1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo Cáo Đề Tài Vận Hành Nhà Máy Lọc Dầu Dung Quất.pdf

44 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Chương 1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NHÀ MÁY LỌC DẦU SỐ 1 DUNG QUẤT 1 1 Thông tin chung Nhà máy lọc dầu Dung Quất là công trình trọng điểm quốc gia có tổng vốn đầu tư trên 3 tỷ[.]

Chương 1: LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NHÀ MÁY LỌC DẦU SỚ DUNG Q́T 1.1 Thơng tin chung Nhà máy lọc dầu Dung Quất công trình trọng điểm quốc gia có tổng vốn đầu tư tỷ USD, công suất chế biến 6,5 triệu dầu thô/năm Việc xây dựng thành công đưa Nhà máy lọc dầu Dung Quất vào vận hành mang ý nghĩa quan trọng việc đảm bảo an ninh lượng, góp phần đẩy mạnh tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Cơng ty TNHH MTV Lọc hóa Dầu Bình Sơn (BSR) có trọng trách tiếp nhận, quản lý, vận hành sản xuất kinh doanh Nhà máy Lọc dầu Dung Quất, giữ vai trị tiên phong đặt móng cho phát triển ngành cơng nghiệp lọc hóa dầu Việt Nam, đồng thời nơi đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao lĩnh vực Tổng quan chiến lược phát triển bền vững Công ty là: “Sản xuất an tồn - Kinh doanh ln hiệu - Cơng nghệ đại - Nhân chuyên nghiệp - Sản phẩm chất lượng - Dịch vụ đa dạng - Môi trường thân thiện - Hợp tác ln uy tín – Cơ hội ln rộng mở - Ứng xử ln văn hóa” Cơng ty trách nhiệm hữu hạn thành viên lọc-hố dầu Bình Sơn: + Thành lập vào ngày 09/05/2008 (theo Quyết định số 1018/QĐ-DKVN) + Giấy phép số: 3404000189 Sở kế hoạch đầu tư tỉnh Quảng Ngãi cấp + Tên đầy đủ: Cơng ty trách nhiệm hữu hạn thành viên lọc-hố dầu Bình Sơn +Tên giao dịch quốc tế: Binh Son Refining and Petrochemical Company Limited + Tên viết tắt tiếng Anh: BSR Co, Ltd + Trụ sở chính: 208 – đường Hùng Vương, thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi + Văn phịng điều hành: Khu nhà hành NMLD Dung Quất, xã Bình Trị, huyện Bình Sơn + Điện thoại: (84-55) 3825 825 – Fax: (84-55) 3825 826 + Website: www.bsr.com.vn - Email: tmtt@bsr.com.vn Nhà máy lọc dầu Dung Quất: + Địa điểm: Đặt Khu kinh tế Dung Quất, thuộc địa bàn xã Bình Thuận Bình Trị, huyện Bình Sơn,tỉnh Quảng Ngãi + Diện tích sử dụng: Mặt đất khoảng 338 ha; mặt biển khoảng 471 + Công suất chế biến: 6,5 triệu dầu thô/năm; tương đương 148.000 thùng/ngày) + Nguyên liệu: - Giai đoạn 1: Chế biến 100% dầu thô Bạch Hổ - Việt Nam - Giai đoạn 2: Chế biến dầu thơ hỗn hợp có thành phần hóa lý tương đương dầu thô Bạch Hổ + Cơ cấu sản phẩm: Tên sản phẩm Propylene/Polypropylen LPG Xăng RON 92 Xăng RON A95 Dầu hỏa/nhiên liệu bay Jet A1 Dầu động Diesel ôtô Dầu nhiên liệu (FO) Nghìn tấn/năm 136 – 150 294 – 340 1540 – 2110 500 – 700 220 – 400 2400 – 3000 40 -80 Cơng ty có vốn điều lệ đăng ký đến ngày 31/12/2010 19.000 tỷ đồng Tập đồn Dầu khí Việt Nam chủ sở hữu Các ngành nghề kinh doanh Công ty bao gồm sản xuất, kinh doanh, xuất nhập khẩu, tàng trữ, vận chuyển, phân phối dầu mỏ, sản phẩm từ dầu mỏ hóa phẩm, phụ gia, xúc tác, vật tư, phương tiện, nguyên nhiên vật liệu phục vụ cơng việc lọc hóa dầu; Cung cấp dịch vụ lĩnh vực sản xuất, chế biến kinh doanh dầu mỏ sản phẩm từ dầu mỏ; Sửa chữa bảo dưỡng máy móc, thiết bị nghành lọc hóa dầu; Dịch vụ hàng hải, cảng biển; Dịch vụ kiểm định chất lượng máy móc thiết bị, dầu mỏ, sản phẩm dầu mỏ hóa chất liên quan đến nghành lọc hóa dầu; đào tạo nguồn nhân lực thuê cung cấp chuyên gia quản lý, vận hành, bảo dướng, sửa chữa cơng nghiệp lọc-hóa dầu cảng biển; Nghiên cứu khoa học; Ứng dụng cải tiến kỹ thuật cho nghành công nghiệp lọc-hóa dầu; Đầu tư, phát triển dự án lọc-hóa dầu ngồi nước 1.2.Q trình hình thành phát triển 1.2.1 Giai đoạn từ 1977 đến 1991: Dự án Liên hợp lọc hóa dầu Cơng ty Beicip Pháp thực Nghi Sơn - Thanh Hóa Dự án Liên hợp lọc hóa dầu Liên Xô thực thành Tuy Hạ, huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai Ngay từ cuối thập kỷ 70, sau có hợp tác quan trọng với Liên Xơ lĩnh vực tìm kiếm, thăm dị khai thác dầu khí thềm lục địa phía Nam, Chính phủ chủ trương đề chiến lược xây dựng ngành cơng nghiệp lọc hóa dầu để phục vụ phát triển đất nước Dự án Liên hợp lọc hóa dầu hình thành năm 1977 Cơng ty Beicip Pháp thực sở nguồn tài trợ từ Quỹ UNICO, dự kiến đặt Nghi Sơn - Thanh Hóa với cơng suất triệu tấn/năm, sản xuất nhiên liệu số loại sản phẩm hóa dầu Năm 1979, dự án dừng lại gặp khó khăn nguồn vốn Đầu năm 1980, theo Hiệp định hợp tác Kinh tế - Khoa học kỹ thuật hai nước Việt Nam Liên Xô, hai bên thống địa điểm xây dựng khu Liên hợp lọc hóa dầu thành Tuy Hạ, huyệnLong Thành, tỉnh Đồng Nai Khu Liên hợp lọc hóa dầu dự kiến đầu tư xây dựng giai đoạn, giai đoạn xây dựng nhà máy lọc dầu với dây chuyền chế biến dầu thô công suất triệu tấn/năm Giai đoạn dự kiến đầu tư thêm dây chuyền chế biến dầu thô để nâng công suất lọc dầu lên triệu tấn/năm hình thành khu hóa dầu sản xuất chất dẻo, sợi tổng hợp dây chuyển sản xuất phân đạm (Urê) Tổng vốn đầu tư cho hai giai đoạn vào khoảng tỷ Rúp chuyển nhượng Năm 1986, Viện Nghiên cứu thiết kế lọc hóa dầu Liên Xơ hồn thành việc lập Luận chứng nghiên cứu khả thi cho dự án Khu liên hợp lọc hóa dầu Đầu năm 1990, việc giải phóng phần 3.000 mặt khảo sát địa chất sơ bộ, chuẩn bị điều kiện phụ trợ để xây dựng khu Liên hợp phía Việt Nam tiến hành Lúc này, phía Liên Xơ thực xong thiết kế sở chuẩn bị điều kiện đầu tư cho dự án Tuy nhiên tình hình trị thể chế Liên Xô thay đổi nên dự án khu Liên hợp lọc hóa dầu thành Tuy Hạ khơng tiếp tục triển khai theo hướng ban đầu 1.2.2 Giai đoạn từ 1992 đến 1996: Tiếp tục tìm kiếm đối tác liên doanh để đầu tư xây dựng nhà máy lọc dầu số Dung Quất - Quảng Ngãi Sau dự án khu Liên hợp lọc hóa dầu thành Tuy Hạ gặp trở ngại, việc tiếp tục chuẩn bị xây dựng Nhà máy lọc dầu Việt Nam Chính phủ đạo khẩn trương Cơng tác khảo sát nghiên cứu lựa chọn địa điểm xây dựng nhà máy tiến hành nhiều khu vực dọc bờ biển ViệtNam Năm 1992, Chính phủ chủ trương mời số đối tác nước liên doanh đầu tư xây dựng Nhà máy lọc dầu, có Liên doanh Petrovietnam/Total/CPC/CIDC Total (Pháp) đứng đầu CPC(Chinese Petroleum Corp.) CIDC (Chinese Investment Development Corp.) hai cơng ty Đài Loan Trong q trình chuẩn bị dự án, có nhiều ý kiến khác bên địa điểm đặt nhà máy, cụ thể Total đề xuất địa điểm xây dựng nhà máy lọc dầu Long Sơn, tỉnh Ba Rịa - Vũng Tàu Tháng 02/1994, Thủ tướng Chính phủ giao cho Tổng Cơng ty Dầu khí Việt Nam (nay Tập đồn Dầu khí Quốc gia Việt Nam) làm việc với đối tác nước gồm Total, CPC va CIDC lập Luận chứng nghiên cứu khả thi chi tiết Nhà máy lọc dầu số với vị trí dự kiến đặt Đầm Mon, vịnh Văn Phong, tỉnh Khánh Hoà Trong trình nghiên cứu tiếp theo, tồn số quan điểm khác địa điểm đặt nhà máy nên Thủ tướng Chính phủ giao cho Bộ Xây dựng chủ trì phối hợp với bộ, ngành liên quan,trong có Tổng Cơng ty Dầu Việt Nam tiếp tục nghiên cứu báo cáo đầy đủ yếu tố địa hình địa chất, tính tốn tồn diện mặt lợi ích kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng địa điểmdự kiến xây dựng Nhà máy lọc dầu số tại: - Nghi Sơn (Thanh Hóa); - Hịn La (Quảng Bình); - Dung Quất (Quảng Ngãi); - Văn Phong (Khánh Hòa); - Long Sơn (Vũng Tàu) Ngày 19/9/1994, Thủ tướng Võ Văn Kiệt trực tiếp thị sát khu vực vịnh Dung Quất - Quảng Ngãi thị cho bộ, ngành liên quan phối hợp với UBND tỉnh Quảng Ngãi tiếp tục khảo sát lập quy hoạch Khu Công nghiệp tập trung, Nhà máy lọc dầu số Cảng nước sâu Dung Quất (nay Khu Kinh tế Dung Quất) Sau xem xét kết khảo sát khoa học thu quy hoạch sơ bộ, ngày 09/11/1994, Thủ tướng Chinh phủ Quyết định số 658/QĐ-TTg địa điểm xây dựng Nhà máy lọc dầu số quy hoạch Khu kinh tế trọng điểm miền Trung, thức chọn Dung Quất - Quảng Ngãi làm địa điểm xây dựng Nhà máy lọc dầu số Việc lập Luận chứng nghiên cứu khả thi chi tiết dự án Tổ hợp gồm Petrovietnam, Total, CPC CIDC tiếp tục thực Tuy nhiên đến tháng 9/1995, Total xin rút khỏi dự án không đạt thỏa thuận địa điểm đặt nhà máy Để tiếp tục triển khai dự án, theo đạo Thủ tướng Chinh phủ, Tổng công ty dầu khí Việt Nam khẩn trương soạn thảo trình Chính phủ phe duyệt hướng dẫn đầu Nhà máy lọc dầu số mời đối tác khác thay Total tham gia dự án Ngày 15/02/1996, Tổng công ty Dầu Việt Nam đối tác nước LG (Hàn Quốc), Stone &Webster (Mỹ), Petronas (Malaysia), Conoco (Mỹ), CPC va CIDC (Đai Loan) đạt thỏa thuận lập Luận chứng nghiên cứu khả thi chi tiết Nhà máy lọc dầu số Ngày 05/03/1996, lễ ký chinhthức thỏa thuận lập Luận chứng nghiên cứu khả thi chi tiết Nhà máy lọc dầu số tiến hành với tỷ lệ góp vốn bên tham gia dự án sau : - Tổng công ty Dầu Việt Nam 30%; - Nhóm A 30% (gồm LG 27% va Stone &Webster 3%); - Nhóm B 30% (gồm Petronas 15% Conoco 15%); - Nhóm C 10% (gồm CPC 9% CIDC 1%) Sau ký thỏa thuận lập Luận chứng nghiên cứu khả thi chi tiết dự án, tổ hợp bao gồm Petrovietnam bên nước đa khẩn trương triển khai công việc Trong thời gian từ 15/02/1996 đến 15/8/1996, Luận chứng nghiên cứu khả thi chi tiết thực với tham gia bên Tư vấn kỹ thuật - FosterWheeler, Tư vấn Cảng - Fluor Daniel, Tư vấn Tài - Barclays vàTư vấn Luật - White & Case Theo hướng dẫn đầu Chính phủ phê duyệt, Nhà máy lọc dầu số xây dựng Dung Quất, thuộc địa bàn xã Bình Trị Bình Thuận, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi Với hình thức liên doanh, nhà máy chế biến hỗn hợp 6,5 triệu dầu dầu chua/năm, lượng dầu Việt Nam chủ yếu, sản phẩm nhiên liệu phục vụ giao thông công nghiệp Luận chứng nghiên cứu khả thi chi tiết đưa 50 phương án đầu tư để xem xét, với số thu hồi nội IRR (Internal Rate of Return) phương án từ - 11% tổng vốn đầu tư khoảng 1,7 đến 1,8 tỷ USD Luận chứng nghiên cứu chi tiết bên hoàn thành tiến độ trình Chính phủ Việt Nam phê duyệt vào tháng 11/1996 Tuy nhiên, kết Luận chứng nghiên cứu khả thi chi tiết cho thấy dự án với thông số theo hướng dẫn đầu bài, đòi hỏi vốn đầu tư cao, không thỏa mãn hiệu kinh tế tiềm ẩn khó khăn việc thu xếp tài Phía nước ngồi đề nghị Chính phủ Việt Nam hỗ trợ cách cho phép dự án hưởng số ưu tiên, ưu đãi không nằm quy định hướng dẫn đầu ưu đãi đặc biệt thuế,vấn đề bù lỗ cho dự án cho phép phía nước ngồi tham gia thị trường phân phối sản phẩm Đề nghị không Chính phủ Việt Nam phê chuẩn, cuối năm 1996 phía đối tác nước ngồi xin rút khỏi dự án 1.2.3 Giai đoạn từ 1997 đến 1998: Thực phương án tự đầu tư theo Quyết định 514/QĐ -TTg Thủ tướng Chính phủ Sau đối tác nước rút khỏi dự án, theo đạo Chính phủ, Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam tiếp tục lập Luận chứng nghiên cứu khả thi chi tiết Dự án Nhà máy lọc dầu số theo phương án Việt Nam tự đầu tư Luận chứng nghiên cứu khả thi chi tiết thực thời gian từ tháng01/1997 đến hết tháng 3/1997 với tham gia Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Giao thông - Vận tải,Bộ Xây dựng, Bộ Tài chính, Bộ Khoa học - Cơng Nghệ & Mơi trường, Bộ Quốc phịng, Bộ Cơng nghiệp, Văn phịng Chính phủ UBND tỉnh Quảng Ngãi Được đồng ý Thủ tướng Chính phủ, để đảm bảo khách quan độ tin cậy Luận chứng nghiên cứu khả thi chi tiết, Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam đa th Cơng ty Foster Wheeler EnergyLimited Anh UOP (Universal Oil Products) Hoa Kỳ làm tư vấn trình xây dựngLuận chứng Trên sở xem xét Luận chứng nghiên cứu khả thi chi tiết ý kiến cơng ty tư vấn,ngày 10/7/1997 Thủ tướng Chính phủ đa Quyết định 514/QĐTTg phê duyệt dự án Nhà máy lọc dầu số - Dung Quất theo hình thức Việt Nam tự đầu tư với cơng suất chế biến 6,5 triệu dầuthô/năm, tổng vốn đầu tư 1,5 tỷ USD, bao gồm chi phí tài Tổng cơng ty Dầu khí Việt Namđược Chính phủ giao làm Chủ đầu tư dự án Ngay sau có Quyết định 514/QĐ-TTg, Tổng cơng ty dầu khí Việt Nam thành lập Ban quảnlý dự án NMLD số để thay mặt Chủ đầu tư triển khai dự án Một số công việc đa Ban quản lý dự án NMLD số khẩn trương triển khai thuê tư vấn khảo sát địa hình, địa chất mặt xây dựng nhà máy; lập hồ sơ mời thầu, lựa chọn nhà quyền công nghệ; tổ chức đấu thầu lựa chọn tư vấn quản lý dự án, thực cơng trình xây dựng như: Bến cảng số 1, đường giao thông, chuẩn bị mặt v.v Ngày 08/01/1998, Lễ động thổ xây dựng Nhà máy lọc dầu số đa tiến hành xã Bình Trị, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi Nhà máy lọc dầu số dự án trọng điểm quốc gia, lần thực Việt Nam, có u cầu kỹ thuật cơng nghệ đại phức tạp, vốn đầu tư lớn, q trình triển khai dự án, Chính phủ chủ trương đạo Tổng Cơng ty Dầu khí Việt Nam tiếp tục tìm kiếm hợptác đầu tư nước ngồi Năm 1998, lúc Tổng Cơng ty Dầu khí Việt Nam triển khai dự án khủng hoảngkinh tế khu vực Châu Á diễn nhanh diện rộng với ảnh hưởng nghiêm trọng đến nềnkinh tế số nước khu vực Việt Nam không bị ảnh hưởng nhiều song khả huy động vốn để thực dự án xây dựng Nhà máy lọc dầu số dự báo gặp khó khăn Trước tình hình đó, Chính phủ đa định chọn đối tác nước để đầu tư thực dự án theo hình thức liên doanh 1.2.4 Giai đoạn từ năm 1999 đến 2003: Hợp tác với Nga thànhlập Công ty liên doanh Nhà máy lọc dầu Việt – Nga (VIETROSS) để triển khai dự án theo hình thức liên doanh với tỷ lệ góp vốn 50/50 Ngày 25/8/1998, Chính phủ Việt Nam Chính phủ Liên bang Nga ký Hiệp định liên Chính phủ việc xây dựng,vận hành Nhà máy lọc dầu số Dung Quất Theo đó, hai Chính phủ thống giao cho Tổng cơng ty Dầu khí ViệtNam (Petrovietnam) Liên đoàn kinh tế đối ngoại Nhà nước Liên bang Nga (Zarubezhneft) làm Chủ đầu tư dự án Ngày 19/11/1998, hai phía đa thỏa thuận thành lập Liên doanh xây dựng vận hành nhà máy lọc dầu để trực tiếp thực công tác quản lý xây dựng vận hành Nhà máy lọc dầu Dung Quất.Thời gian hoạt động Liên doanh dự kiến 25 năm Ngày 28/12/1998, Công ty Liên doanh Nhà máy lọc dầuViệt - Nga thức thành lập theo Giấy phép đầu tư số 2097/GP-KHĐT Bộ Kế hoạch Đầu tư nước CHXHCN Việt Nam Theo Quyết định 560/CP-DK ngày 21/6/2001 Chính phủ, tổng mức đầu tư cho dự án 1,297 tỷ USD không bao gồm chi phí tài chính, vốn pháp định 800 triệu USD, chưa tính chi phí lãi vay thời gian xây dựng số khoản chi phí chủ đầu tư, chi phí bảo hiểm, chi phí xây dựng cảng, chi phí thuê đất số hạng mục chưa đầu tư Tỷ lệ góp vốn hai phía Việt Nam Liên bang Nga 50/50 Việc liên doanh với Nga giải hai vấn đề lớn kêu gọi nguồn vốn đầu tư huy động chuyên gia có kinh nghiệm để thực dự án.Trong giai đoạn Liên doanh, dự án NMLD Dung Quất chia làm gói thầu, có góithầu EPC (thiết kế, mua sắm, xây lắp) gói thầu san lấp mặt nhà máy - Gói thầu EPC số 1: Các phân xưởng công nghệ, lượng phụ trợ hạng mục hang rào nhà máy - Gói thầu EPC số 2: Khu bể chứa dầu thô - Gói thầu EPC số 3: Khu bể chứa sản phẩm, hệ thống ống dẫn sản phẩm, hệ thống xuất sản phẩm đường biển đường - Gói thầu EPC số 4: Hệ thống nhập dầu thô, gồm phao rót dầu điểm neo (SPM) hệ thống ống ngầm dẫn dầu thô đến khu bể chứa dầu thô - Gói thầu EPC số 5A :Đê chắn sóng - Gói thầu EPC số 5B: Cảngxuất sản phẩm - Gói thầu số 6: San lấp mặtbằng nhà máy - Gói thầu EPC số 7: Khunhà hành điều hành Công ty Liên doanh Vietrossđa tiến hành đấu thầu, đàm phán, ký kết triển khai 7/8 gói thầu, trừ gói thầu EPC (Gói thầu quan trọng dự án) Liên doanh đa thu xếp đủ vốn cho dự án từ nguồntín dụng hai phía, đồng thời hồn thành số hạng mục xây dựng bản, ổn định sở vật chất, phương tiện điều kiện làm việc CBCNV; thiết lập cấu tổ chức, máy nhân sự, điều hành; ban hành nội quy, quy trìnhvà quy chế hoạt động Trong trình Liên doanh Vietross đàm phán hợp đồng EPC với Tổ hợp nhà thầu Technip(Pháp)/ JGC (Nhật Bản)/ Tecnicas Reunidas (Tây Ban Nha), có vấn đề phức tạp nảy sinh khiến cho tiến độ công việc kéo dài Hai bên Liên doanh không đạt đồng thuận số vấn đề quan trọng việc thuê tư vấn quản lý dự án, định sử dụng nhà thầu phụ, nhà cung cấp thiết bị, phương án phân phối sản phẩm số giải pháp hoàn thiện cấu hình cơng nghệ, nâng cao chất lượng chủng loại sản phẩm nhà máy v.v Do hai bên đa đề nghị Chính phủ hai nước định chấm dứt Liên doanh Phía Nga chấp thuận phương án rút khỏi dự án để chuyển giao lại toàn quyền lợi nghĩa vụ Liên doanh Vietross sang phía Việt Nam Ngày 25/12/2002, Phái đồn liên Chính phủ hai nước Việt Nam Liên bang Nga đa ký Nghị định thư thỏa thuận chuyển quyền chủ đầu tư dự án NMLD Dung Quất sang phía Việt Nam Ngày 05/01/2003, Bộ Công sản Nga, Zarubezhneft Petrovietnam đa ký biên chuyển giao toàn nghĩa vụ trách nhiệm tham gia Liên doanh Vietross phía Nga sang phía Việt Nam Cơng ty liên doanh Vietross chấm dứt hoạt động 1.2.5 Giai đoạn từ 2003 đến 2010: Trở lại hình thức tự đầu tư triển khai xây dựng nhà máy theoquyết định 546/QĐ - TTg Thủ tướng Chính phủ Sau phía Nga rút khỏi Liên doanh Vietross, dự án xây dựng NMLD Dung Quất trở lại với phương án tự đầu tư Chính phủ giao cho Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam tiếp tục triển khai thực dự án NMLD Dung Quất theo nội dung Quyết định số 514/QĐ-TTg ngày 10/7/1997 Thủ tướng Chính phủ Ngày 12 tháng 02 năm 2003, Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam thành lập Ban quản lý dự án NMLD Dung Quất để triển khai dự án xây dựng nhà máy lọc dầu theo phương án Việt Nam tự đầu tư Sau trở lại hình thức tự đầu tư, Ban Quản lý dự án NMLD Dung Quất tập trung thực nhiệm vụ chủ yếu giải vấn đề pháp lý hợp đồng sau chấm dứt Liên doanh, kiện toàn máy tổ chức ổn định tư tưởng cán công nhân viên, tiếp tục đàm phán hợp đồng EPC 1; tập trung giải phát sinh, vướng mắc kỹ thuật, cơng nghệ tài gói thầu EPC 5A, EPC 5B, EPC 7; lập kế hoạch đào tạo tổng thể chuẩn bị sản xuất v.v Để đảm bảo công tác quản lý, giám sát dự án điều kiện ta chưa có kinh nghiệm xây dựng nhà máy lọc dầu, Chính phủ cho phép Petrovietnam ký hợp đồng tư vấn quản lý, giám sát vận hành chạy thử NMLD Dung Quất Ngày 24/10/2003, Hợp đồng PMC (Tư vấn quản lý, giám sát, vận hành thử nhà máy) Petrovietnam ký kết với Công ty Stone &Webster (Vương quốc Anh) Trong trình tiếp tục triển khai dự án, nhận thấy cấu sản phẩm theo thiết kế cũ trước có xăng Mogas 83 dầu Diesel công nghiệp - loại sản phẩm khơng cịn phù hợp với qui định Nhà nước tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm xăng dầu - Ban quản lý dự án NMLD Dung Quất đề xuất phương án bổ sung phân xưởng công nghệ xử lý LCO Hyđrô Izome hóa vào cấu hình nhà máy Với phương án này, nhà máy loại bỏ xăng A 83 dầu Diesel công nghiệp khỏi cấu sản phẩm để sản xuất xăngMogas 92/95 dầu Diesel ôtô chất lượng cao, đảm bảo tiêu chuẩn qui định tiêu chất lượng sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trường xăng dầu quốc tế Do bổ sung hai phân xưởng cơng nghệ nói vào cấu hình nhà máy, thiết kế tổng thể FEED doTư vấn Foster Wheeler lập trước cần phải điều chỉnh phát triển cho phù hợp Trước u cầu đó, Thủ tướng Chính phủ cho phép Petrovietnam định lựa chọn nhà thầu phát triển thiết kế tổng thể lập lại tổng dự toán nhà máy Ngày 18/02/2004, Hội đồng quản trị Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam phê duyệt Hợp đồng phát triển thiết kế tổng thể (FDC) ký Petrovietnam Tổhợp Nhà thầu Technip.Có thể nói, việc phát triển thiết kế tổng thể định quan trọng nhằm nâng caochất lượng kỹ thuật công nghệ NMLD Dung Quất, giải vấn đề giao diện, kết nối gói thầu EPC đồng thời cho phép nhà máy sản xuất sản phẩm có chất lượng cao, đón đầu cạnh tranh với thị trường xăng dầu khu vực giới Bên cạnh đó, gói thầu EPC quan trọng trước (EPC 1, 2, 4) tập trung vào hợp đồng để đàm phán ký kết với Tổ hợp Nhà thầu Technip, tồn cơng tác thiết kế, mua sắm, lắp đặt, chạy thử, chạy nghiệm thu nhà máy Tổ hợp Technip tiến hành đồng bộ, đảm bảo tiến độ chất lượng nhà máy, tạo điều kiện thuận lợi cho Chủ đầu tư công tác quản lý, giám sát triển khai dự án ... 19/11/1998, hai phía đa thỏa thuận thành lập Liên doanh xây dựng vận hành nhà máy lọc dầu để trực tiếp thực công tác quản lý xây dựng vận hành Nhà máy lọc dầu Dung Quất.Thời gian hoạt động Liên... doanh để đầu tư xây dựng nhà máy lọc dầu số Dung Quất - Quảng Ngãi Sau dự án khu Liên hợp lọc hóa dầu thành Tuy Hạ gặp trở ngại, việc tiếp tục chuẩn bị xây dựng Nhà máy lọc dầu Việt Nam Chính phủ... Liên hợp lọc hóa dầu thành Tuy Hạ, huyệnLong Thành, tỉnh Đồng Nai Khu Liên hợp lọc hóa dầu dự kiến đầu tư xây dựng giai đoạn, giai đoạn xây dựng nhà máy lọc dầu với dây chuyền chế biến dầu thô

Ngày đăng: 23/03/2023, 19:39

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w