BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP.
TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI.
THONGLY DOUANGDEUANE
KET HON CÓ YEU T6 NƯỚC NGOÀI VA THỰC TIEN TẠI THU ĐÔ VIENG CHAN, NƯỚC CHDCND LAO
(Định hướng ứng dụng)
HÀ NỘI - NĂM 2019
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐẢO TẠO BỘ TƯ PHAP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NỘI
THONGLY DOUANGDEUANE
KET HON CÓ YEU TÓ NƯỚC NGOÀI VA THỰC TIEN TẠI THỦ ĐÔ VIÊNG CHAN, NƯỚC CHDCND LAO
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
Chuyên ngành : Luật Danse va TTDS
Mãsế : 8380103
HÀ NỘI - NĂM 2019
Trang 3LỜI CAM BOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học độc lập củaTiềng tôi
Các số liệu, kết quả trong luận văn ia trung thực và chưa từng được ó ỗ liệu được công bỗ trong bắt int một công trình nào khác Các bang biểu,
tim thập và phân tích dua trên nguén số liệu của các Cơ quan thống kê quốc.
gia Chính quyền Thủ đô Vieng Chăn rước Công lòa Dân chủ Nhân dân
Sn tài liệu fham khảo được trích.
lào Các ngu ay đi và trung thực.
Tôi xin chịu trách nhiệm về tính chính xác và trung thực của Luận
Văn này
Hà Nội, tháng tan 2019Tác giả
THONGLY DOUANGDEUANE
Trang 4Công hoà Dân chủ Nhân dân.Công hòa Xã hội Chủ nghĩa
'Nhân dân cách mangNha xuất bản
‘XB hội chủ nghĩa
Trang 5DANH MỤC HÌNH, BANG, BIEU BO
TT | S6hgu Tên Hình, Bing Số trang
Vi bí và địa gii hành chính của thủ đồ Vie
1 Hình21 e iad 45 Chin
Số truing hợp kết hôn có yếu tổ nước ngoài (có
2 | Băng31 ng hợp * nen ( 49
đăng Lj) ở Ving Chin giải doen 2009-2018ý Cơ câu các trường hop kết hôn có yêu tổ nước
3 |Biểuđô21, cas x 31
ngoài ở Thủ đồ Viêng Chin hiện nay
; Cơ cầu giới tin trong các trường hợp kết hôn có
4 | Biểuđổ22 ; i ba lệnh 52 yêu tổ nước ngoti ở Thủ đô Viéng Chin hiện nay
Co cấu quốc tích người nước ngoài Két hôn có yêu
3 |Bidwad23 [tố nước ngoài tei Viêng Chin giá dom 2009-| 56
2018
Trang 6MỤC LỤC
MỞ ĐÀU 1
CHUONG I MỘT SỐ VÁN ĐÈ LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT CỘNG HÒA
DAN CHỦ NHÂN DÂN LÀO VE KÉT HÓN CÓ YEU T6 NƯỚC NGOÀI 8
1.1 Khai niệm kết hôn có yếu tổ nước ngoài 8
1.2 Pháp luật Lao điều chỉnh quan hệ kết hôn có yếu tổ nước ngoải 14
12.1 Khái quát Rinang pháp luật Lao về kết hôn có yéu tổ nước ngoài 14 12.2 Điều kién két hôn theo Luật Gia đình Cộng hòa Dân chi Nhân dân
Lio 16
1.2.3 Thẫm quyền giải quyết két hôn có yếu tổ nước ngoài ki) 124 Trình he tim tục đăng ký kết hôn có yêu tổ nước ngoài 31 1.2.5 Xi |J việc kết hôn trái pháp inet có yéu tô nước ngoài 38
Kết luận Chương 1 “4 'CHƯƠNG 2 THY TRANG KET HON CÓ YẾU TỔ NƯỚC NGOÀI TẠI THỦ ĐỎ VIENG CHAN, NƯỚC CONG HÒA DAN CHỦ NHÂN DÂN LAO VÀ MOT SỐ GIẢI PHÁP 4 2.1 Thực trạng kết hôn có yêu tổ nước ngoài tại Thủ đô Vieng Chăn 45
LLL Khái quát các điều kiện về kinh tế - xã hội của Th đô Vieng Chăm 6 45 ảnh hướng dén kết hôn có y
Trang 73.12 Tinh hình in có yêu tố nước ngoài trong những năm gan đây
tai Tri đô Vieng Chăn 49
1.2 Những hạn chế, vướng mắc trong việc áp dung pháp luật giải quyếtviệc kết hôn cónước ngoài tai Thủ đô Viêng Chan và một số giải
pháp 58
2.2.1 Một số hạn chỗ, vướng mắc 58 2.2.2 Một số giải pháp hoàn thiện Luật Gia đình (sửa đổi) năm 2008 va
các văn bản liên quan về
2.2.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả áp dung pháp luật gidt
quyết việc kắt liên có yêu tổ nước ngoài tại Thủ đô Vieng Chăn trong thời
Trang 8MỞĐÀU 1 Lý do chọn đề
"Trong những năm gén đây, cùng với chính sich mỡ rộng hội nhập quốc: tế, sự phát triển của quá trình giao lưu quốc tế, thu hút vốn đầu tư nước ngoài đã khiến cho số lượng người nước ngoài đến lam ăn, sinh sông, học tập tại nước CHDCND Lao ngày cảng gia ting Theo Niên giảm Thống kê năm
2017, có khoảng 45.500 người nước ngoài đang cư trủ tại Lào), trong đó, số lao động nước ngoài tai Lào là 21.205 người (rong đó có 3.358 lao đông
ni), con số này ngày cảng tăng cao trong quả trình hội nhập sâu rông kinh tế
quốc tế Cùng với đó, một lượng lớn công dân Lao làm ăn, sinh sống, học tậptại nước ngoài cũng gia tăng La thủ đô của đất nước, Viéng Chăn không chỉ1ä trùng tâm chính trị - hành chính quốc gia, mà còn là trung têm lớn về kinh.
tế, văn hóa, khoa học, giáo duc, cũng như giao dịch quốc tế Sự phát triển.
kinh tế, thu hút đâu tư nước ngoài, kéo theo đó là một lượng lớn lao đông,nước ngoài, chủ yêu là từ Trung Quốc, Thái Lan và Việt Nam đền làm ăn sinh.sống, Quả tinh di cư, cộng cử, hội nhập đời sống kinh tế - văn hóa - sã hộiđã đưa đến sự giao thoa văn hóa trên nhiễu lĩnh vực, trong d6 có ỉnh vực hôn.nhân và gia đính Hệ quả là, các quan hệ kết hôn có yêu tổ nước ngoài tạinước CHDCND Lao nói chung, tai thủ đô Viêng Chăn nói riêng cũng ngày
cảng phát triển Theo Báo cáo năm 2018 của Bộ Nội vụ Lao, trung bình mỗi.
năm có khoảng 270 trưởng hợp đăng ký kết hôn có yêu tổ nước ngoải tại Chính quyền sỡ tại trong những năm gan đây?
Để điều chỉnh quan hệ hôn nhân va gia đính có yêu tô nước ngoài, Nhà
nước CHDCND Lào đã ban hành một số văn bản pháp luật như Luật Gia
Tạo Wena’s Unim (2018), ao PDE Gender Profile, Wah financial appet rom Republi dể Kore and.UNDE,082015,p 114
Tao Satstie< Bareeu 2018), Saisticed Tenbook 2017 Vui CspEI, Ime 2018, g 18
tp JArtrr xeÖsuovtcozgig3201.1001° 137836432 em ty cặp ng 20720019
Trang 9dinh Lao năm 1990, đã được sửa đổi, bd sung vào năm 2008 (Luật Gia đính (sửa đổi) năm 2008), Luật Dang ký gia đình năm 2008, được sửa đổi bỏ sung năm 2018 (Luật Đăng ký gia đình (sữa đỗi) năm 2018) đã có những quy định chung vé hôn nhân va gia đỉnh có yêu tổ nước ngoi Quan hệ kết hồn có yếu tổ nước ngoài được điều chỉnh bằng các quy định cụ thể của các văn ban dưới
Luật như Nghị dinh số 198/PM ngày 19/12/1994 của Thủ tướng Chỉnh phủnước CHDCND Lào quy định về hôn nhân giữa công dân Lao vả người nước
ngoài, Hướng dẫn số 02 ngày 28/01/2019 của Bộ Nội vụ Lao về việc tổ chức thực hiện các quy định của Luật Đăng ký Gia đình (sửa đổ) năm 2018 Bên canh đó, quan hệ kết hôn có yếu tô nước ngoài giữa công dân Lao vả các nước được điều chỉnh bởi các Hiệp định tương trợ tư pháp về dan sự mà Lào
đã ký kết với các nước Các văn bản này đã tao cơ sở pháp lý vững chắc cho
sự phát triển quan hệ hôn nhân và gia đỉnh có yêu tổ nước ngoải nói chung,
quan hệ kết hôn có yêu tổ nước ngoải nói riêng
Tuy nhiên, trong đời sống thực tế có nhiễu vẫn để phát sinh ma pháp luật không thé dự liệu hết được Cùng với đó, những nhân tổ ảnh hưởng đền cuộc hôn nhân có yếu tổ nước ngoải như mục đích kết hôn, sự thiểu hiểu biết của người dân cũng đã khiển cho pháp luật vẻ kết hôn có yêu tổ nước ngoài không được đảm bảo thi hành trên thực tế Ngày cảng nhiên những cuộc kết
hôn giữa phụ nữ Lào với người lao đông nước ngoài trái pháp luật Đây cũngJa một trong những nguyên nhân khiến tinh trang nan buôn bán phụ nữ, trễ em
tại Lao ngày cảng gia tăng, Chính vì vậy, trong boi cảnh Dự án sửa đổi, bỏ
sung Luật Gia đình Lao (sửa đổi) năm 2008 đang được tiên hành, việc nghiêncứu thực trang quy định pháp luật về kết hôn có yếu tổ nước ngoài cũng như
thực tiễn thi hành pháp luật tai thủ đồ Viêng Chăn (dia điểm điển hình) để đưa ra những kiến nghỉ hoạch định chính sách phù hợp và hiệu quả cho việc phát triển quan hệ kết hôn có yêu tổ nước ngoài phù hợp với đường lôi phát triển,
Trang 10hội nhập quốc tế của Đảng va Nha nước Lao, đẳng thời, cũng phải dim bão
được quyển va lợi ích của các công dân Lao, đặc biệt là phụ nữ Lào được đặt
ra như một yêu cầu cấp thiết.
Nhân thức được tâm quan trong của van dé, tôi đã chon dé tai “Ker hon có yêu 16 nước ngoài và thực tiễn tại Tint đô Viêng Chăn, mước CHDCND Lio” làm để tải luận văn thạc sĩ luật học (định hướng ứng dụng) của minh,
2 Tình hình nghiên cứu dé tài
Củng với qua trình toàn câu hóa, di cư quốc tế đã tri nên phổ biển, kéo theo đó, quan hệ kết hôn có yêu tổ nước ngoài cũng dan phát triển Cũng từ đó, xoay quanh chủ để hôn nhân có yêu tổ nước ngoải nói chung, kết hôn có
nhà nghiện cửu trên khẩu thé giới, cũng nhự tại Việ Nam vũ Lên, ð nhiễu:
ngành khoa hoc khác nhau như kinh tế học lao động, nhân học, quốc tế học,
tổ nước ngoài nói riêng đã nhận được sư quan tâm của các học giã, các
khu vực học, quan hé quốc tế, luật học với nhiễu hinh thức khác nhau từgiáo trình, sách tham khảo, chuyên khảo, báo, tạp chi, luôn án, luận văn
Trong đó, tại các cơ sở nghiên cứu đào tạo luật học của Việt Nam, liênquan đền nội dung dé tai, các nhà nghiên cứu chủ yêu nghiên cứu về quy định.
phap luật của Việt Nam va thực tiễn áp dụng pháp luật giải quyết quan hệ kết tiên có yên tổ nước ngoài tại Việt Nam như các sách chuyên khảo, tiêu biểu của hai tác giả Nông Quốc Binh va Nguyễn Héng Bắc như “Quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tô nước ngoài ở Việt Nam trong thời ip hội nhập quốc tô” (Nxb Tư pháp, 2006), “Quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tổ nước ngoài - nhiững van đề If luận và thực tiễn” (Nah Tư pháp, 2011), bai viết “Kết hôn có yêu tổ nước ngoài và thực tiễn áp dung pháp luật” của tác giả Đỗ Văn Chỉnh (Tạp chi Tòa án nhân dân số 01/201 1), đến các công trình Ja Luận văn thạc sĩ luật học như “Van đề kết hôn có yếu tố nước ngoài tại Viet Nam — Một số vẫn đề if luận và tực tiễn" của Tạ Tùng Hoa (Trường Đại hoc
Trang 11Luật Ha Nội, 2014), “Phap Iuật ví
thi hémh tại tinh Bắc Giang” của tac gia Nguyễn Thi Da (Trường Đại học hôn có yéu tổ nước ngoài và thực tiễn Luật Hà Nội, 2016); “Thực trang Rết hôn giữa pin nit Việt Nam với người nước ngoài 6 Việt Nam hiện nay” của tác giả Nguyễn Thị Phượng (Trường
Đại học Luật Hà Nội, 2017)
Liên quan đến chủ để kết hôn có yếu tổ nước ngoài theo pháp luật nước CHDCND Lao, mới được dé cập khái quát ở một sô công trình Luận văn thạc sĩ luật học như “Quan hệ kết hôn có yễu tổ nước ngoài theo quy định của pháp luật Việt Na và kinh nghiêm xdy dung đối với pháp luật Lào” của Phoutthavy Inthalangsy (Trường Đại học Luật Hà Nội, 2015), “Điểu kiện và thủ tục Rết hôn — so sảnh pháp luật CHXHCN Việt Nam với pháp luật
CHDCND Lao” của Samly Yangkongchi (Trường Đại học Luật Ha Nội,2015) Mặc di đây là những nguén tư liệu tham khảo quan trong trong quatrình thực hiển luân văn, song, các công trình nảy mới chỉ dừng lại ở việcphân tích, bình luân các quy định của pháp luật Lao v kết hôn, khái quát
pháp luật Lao về kết hôn có yêu tổ nước ngoài, chit chua dé cập hoặc ít để cập én thực tiễn áp dung các quy định pháp luật vẻ van dé trên Đặc biết, chưa có một công trình nao nghiên cứu thực tiễn kết hôn có yếu tố nước ngoài tại một địa ban cụ thé (như thủ đô Viêng Chăn), đặc biết trong béi cảnh Luật Gia đình (sửa đổi) năm 2008 của nước CHDCND Lào đang trong quá trình sửa đổi, bỏ sung, Do vậy, có thé nói, chủ dé nghiên cứu “Két hôn có yếu tỖ nước ngoài vài thục tiễn tại Thũ a6 Vieng Chăn nước CHDCND lào" mang tính mới và mang tính cấp thiết trong khoa học pháp lý của Lao hiện nay.
3 Mục tiêu nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Mục tiên nghiên cứm:
Mục tiêu nghiên cứu của để tài nay là trên cơ sở phân tích thực trangquy đính pháp luật hiện bảnh của nước CHDCND Lao về kết hôn có yêu tổ
Trang 12nước ngoài, thực tiễn kết hôn có yêu tổ nước ngoải để đánh giá được những, điểm còn hạn chế, tổn tai trong quy định pháp luật và áp dụng pháp luật giãi quyết quan hệ kết hôn có yếu tổ nước ngoài tại một địa điểm điển hình — thủ đô Viéng Chăn Từ đó, dé zuất một số giải pháp cơ bản nhằm hoàn thiện quy định pháp luật điều chỉnh quan hệ kết hôn có yếu tổ nước ngoài, đồng thời, để xuất một số giải pháp khác để nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật giải quyết quan hệ kết hôn có yêu tô nước ngoài tại thủ đô Viêng Chăn nói riêng, nước.
CHDCND Lao nói chung.
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu:
Để đạt được mục tiêu nghiên cứu này, nội dung luận văn cần phải thựchiện các nhiệm vụ sau:
- Hệ thông, lâm rõ một s6 vẫn để cơ bản vẻ kết hôn có yêu tổ nước ngoài.- Phân tích, đánh gia quy định pháp luật hiện hành cia nước CHDCNDLao vẻ kết hôn có yêu tô nước ngoài.
- Đánh giá thực trang đăng ký kết hôn có yếu tổ nước ngoài tại thủ đồ
'Viêng Chăn trong những năm gin đây.
- Đánh giá những khó khăn, vướng mắc khi áp dụng các quy định của.
pháp luật vé kết hôn co yêu tổ nước ngoài tại Lao những năm gân đây.
- Đưa ra một số giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật của Lao vé kếthôn có yéu tổ nước ngoài vả mét số gidi pháp nâng cao hiệu quả áp dungpháp luật v kết hôn có yêu tổ nước ngoài tai Lâo va thủ d6 Viêng Chăn trongthối gian tới.
4 Đối trợng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghién cứu:
Đối tương nghiên cứu của để tải nảy là những quy định của Luật Gia
đính (sửa đỗ) năm 2008, Luật Đăng ký gia đính (sửa đỗi) năm 2018 cùng các
văn bản liên quan vẻ kết hôn có yêu tổ nước ngoài tai Lao Đông thời, thực
Trang 13tiễn kết hôn có yếu tố nước ngoài, trong tâm là công dân Lao kết hôn với
người nước ngoài trên địa ban thủ đô Viéng Chăn cũng là đối tương nghiên.cứu trọng tâm của để tải
4.2 Phạm vỉ nghiên cứu:
Két hôn có yêu tổ nước ngoái là đề tai rất rông, trong pham vi một luân văn thạc sĩ luật học, đinh hướng ứng dung, để tài chỉ nghiên cửu các quy định pháp luật hiện hành của nước CHDCND Lao: Luật Gia đính (sửa đỗ) năm 2008, Luật Đăng ký gia đỉnh (sửa đỗ) năm 2018 cing các văn bản liên quan về kết hôn có yéu tổ nước ngoài.
Đông thời, phạm vi thực tiễn kết hôn có yếu tổ nước ngoài dia ban thủ
đô Vieng Chăn được nghiên cứu trong khoảng thời gian tử năm 2009 - 2018
(sau khi Luật Gia din (sửa đổi) năm 2008 có hiệu lực thi hành) 5 Các phương pháp nghiên cứu được áp dụng,
Nội dung luân văn được thực hiên trên cơ sỡ phương pháp luận duy vat
tiện ching, tư tưởng Kay Sén Phôm Vi Han, quan điểm của Đăng NDCM Lâo, nha nước CHDCND Lao vẻ chính sách hôn nhân - gia đỉnh nói chung và
kết hôn có yêu tổ nước ngoài nói riêng.
Trên cơ sở này, tác giả kết hop sử dụng nhiêu phương pháp nghiên cứu.
như phương pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp đối chiếu, so sánh,
phương pháp thông kê nhằm đánh giá quy định pháp luật, thực tiễn thi hành.
pháp luật, từ đó đưa ra những nhận định, kết luân đổi với việc kết hôn có yêu
tổ nước ngoài tại Lao
6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
'Việc thực hiện nghiên cứu dé tài “Kết hôn có yếu tổ nước ngoài và thực tiễn tại Thủ đô Vieng Chăn, nước CHDCND Lào” mang ÿ nghĩa khoa học và tính áp dụng thực tiễn cao.
Trang 14Vé mặt khoa học, những phân tích, đánh giả trong luên van góp phan giới thiệu khung pháp lý hiện hành của nước CHDCND Lao về kết hôn có yếu tô nước ngoải, từ đó, đánh giá những điểm can ké thừa, những điểm hạn.
, bd sung trong quá trinh xây dựng pháp luật hôn nhân va gia
inh Lao trong thời ky hội nhập sâu rồng quốc tế
Về mặt thực tiễn, đây lả công trình khoa học chuyên sâu dau tiên của một lưu học sinh người Lao tại Việt Nam nghiên cứu về thực trang quan hệ
chế cân sửa
kết hôn có yéu tổ nước ngoái (chủ yêu là giữa công dân Lao và người nước
ngoài) tại một địa điểm cụ thé - thủ đô Viêng Chăn Do vậy, kết quả luận văn đã làm phong phú thêm kiên thức vẻ thực tiễn thuận lợi, hạn chế trong dang
ký kết hôn có yêu tô nước ngoài, từ đỏ, đưa ra những giễi pháp thiết thựcnhằm hạn chế những tác đông tiêu cực của quan hệ kết hôn cỏ yêu tổ nướcngoài không vi tình yêu và xây dựng gia đính tại Viêng Chấn nói riêng, tạiLâo nói chung Do vây, những kết quả nghiên cứu của luân văn có thể đượcsử dụng như tả liêu tham khảo cho những người lam công tác pháp luật hôn
nhân va gia đính tai Lao; đồng thời cũng có thể làm nguôn tải liệu nghiên
cứu, giảng day va học tập đổi với học viên, sinh viên vé các chủ để liền quan. 1 Bố cục của luận văn.
Ngoài phẫn mỡ đầu, kết luận, danh mục tài liêu tham khảo, nội dung
chính của luận văn gồm có 02 chương sau:
Chương 1: Một số vẫn đề i} luân và quy dink pháp iuật Công hòa Dân citi Nhân dân Lào v kết hôn có yếu tổ nước ngoài.
Chương 2: Thực trang két hôn có yéu tổ nước ngoài tại thn đô Vieng Chăn, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào và một số giải pháp
Trang 15MOT SỐ VAN DE LY LUẬN VÀ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT CỘNG HOA DAN CHỦ NHÂN DAN LAO VE KET HON CÓ YẾU TÓ NƯỚC NGOÀI
Khái niệm kết hôn có yếu tổ nước ngoài
Để làm rõ nội hàm “kết hôn có yếu tổ nước ngoài”, trước hết an
phải tim hiểu về khái niệm “kết hôn” và “yéu fố nước ngoài” trong quan
hệ kết hôn.
“Kết hôn “ được đính nghĩa 6 nhiều khía cạnh khác nhau, đưới các góc
đô khác nhau từ xã hội đến pháp lý Về mặt thuật ngữ, khái niêm “kết hôm đã được khai quát trong các từ điển pháp lý, trong đó, các tác giã của Trường Đại học Luật Ha Nội đã định nghĩa “Rết hôz” trong Từ điển giải thích thuật ngữ Luật học như sau: “Két ôn là việc nam và nit chính tinức lẤp nham, làm
vo, chéng theo guy định cũa pháp Iuật *, các tắc gia của Viện Khoa học pháp
lý cũng có định nghĩa tương tự, nhưng mang tính chi tiết hơn trong Từ điển Luật học như sau: * Rết hôn là việc nam nit xác lập quan hệ vợ chồng kh thỏa mãn các điều kiện kết hôn và thực hiện đăng it kết hôn tại cơ quan có thẩm quyễn theo quy định cha pháp Iuật "5 Tuy nhiên, cùng với sự phát triển của đời sông kinh tế - xã hội, chủ thể của quan hệ kết hôn hiện nay không chi là hai
iên nam, nữ, mà còn xuất hiện giữa những người cùng giới Như vậy, theo
cách hiểu chung nhất, “kết hôn” có thể được hiểu là việc hai bên chủ thể của quan hé kết hôn ác lêp quan hệ vợ chéng hợp pháp theo quy định pháp luật.
Két hôn là một hiên tương tự nhiên, lịch sử và 24 hồi, được điều chỉnh phủ hợp với chế độ chính trị - kinh tế - xã hội ở mỗi quốc gia Tuy nhiên, đủ 1a hé thông pháp luật nào, thì việc hai bên chi thể quan hệ kết hôn sc lập * Tường Đại học Lait Hi Nội (99), Từ đn gửi dư hút ngữ Lute bọc, Nà Công nhân din, Hà
Na
Vệnhok học phip ý (2006), Te dn Lut oc, No Tephip, BANE,
Trang 16quan hé vợ chẳng được xem là hợp pháp khi được Nha nước thừa nhân thông qua một nghi thức cụ thể được ghi nhân trong pháp luật.
Ở nước CHDCND Lào, quyên tự do hôn nhân cũng như các van dé pháp lý liên quan đến việc xác lập quan hệ hôn nhân đã được ghi nhân cụ thể tai các đạo Luật Gia đính năm 1900, Luật Gia đính (sửa đổi) năm 2008 “Két ‘hn’ là một trong những sự kiên pháp lý để tao nên mốt quan hệ “gia alah” (Điều 1 Luật Gia đính (sửa đổi) năm 2008) Tại Điểu 3 Luật Gia đình (sữa đổi) năm 2008 khẳng định ring: Nhà nước Lào ght nhận và bảo đảm quyén te
do hôn nhân cũa cả hat giới nam nữt theo guy dinh pháp luật Tại Điền 4
Luật Gia đính (sửa đổi) năm 2008 cũng quy đính về việc kết hôn như sau: “Dan ông và phụ nit dén tuỗi kết hôn xác lập quan hệ vợ chỗng theo quy dinh "pháp luật Nhà nước không cho pháp chỗ độ da thé” Khoản 1 Điều 10 Luật
nay còn quy định cầm kết hôn giữa những người cùng giới tinh Một cuộc hôn.nhân hop pháp phải thỏa mãn các điểu kiện của cuộc hôn nhân @iéu 9),không thuộc các trường hợp kết hôn trải pháp luật (Điểu 10) và được thực
hiện đăng ký kết hôn theo quy đính của Điều 11, Điêu 12 Luật Gia đính (sửa đổi) năm 2008.
Nhu vay, đưới góc đô pháp lý của CHDCND Lào, Rết hin là việc mộtngười đâm ông (nam giới) và một người pha nit (nit giới) xác lập quan lê vợ
chẳng thông qua thn tục đăng Rý kết hôn tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền hi tuân th các điều kiện kat hôn theo luật đi:
Môi quan hệ kết hôn có thể được xác lập giữa các chủ thể cùng một quốc tịch nhưng cũng có thể được xác lập giữa các chủ thể có các quốc tịch
khác nhau Trong trường hợp môi quan hệ kết hôn được xác lập giữa những
người có quốc tịch khác nhau thì đây là mối quan hệ kết hôn “có yếu tổ nước ngoài" Mặc dù Luật Gia định (sửa đổi) năm 2008 không có định ngiĩa cụ thể về “Rốt hôn có yêu tổ nước ngoài ” nhưng tại Chương VI đã liệt ké về môi
Trang 17quan hệ hôn nhân có yêu tổ nước ngoài tại Lao Trong đó, kết hôn có yếu tổ nước ngoài được ghi nhận tại Điều 47, theo đó, "yếu fỐ awớc ngoài” trong quan hệ kết hôn được xác định theo quốc tịch hoặc theo lãnh thổ (nơi cư trú của các bên), xảy ra giữa những chủ thé sau.
~ Quan hệ ket hin giữa công dân Lào với người nước ngoài, người ngoại kiều, người không quốc tịch (sau đây got clung là người nước ngoài).
+ Công dân Lao: Điểu 2 Luật Quốc tịch (sửa đổi) năm 2017 quy định:
“một cá nhân mang quốc tịch Lào là một công dan Lào” Cho dén nay, Nhà nước Lao không cho phép công dân Lao có nhiều quốc tịch Điều nay cũng có
nghĩa là, người nước ngoài muốn nhập quốc tích của Lao thi phải từ bỏ quốctích gốc của mình, công dân Lào nếu tự nguyện nhập quốc tịch của nước
ngoải sẽ đương nhiên mắt quốc tịch gốc “Công đân Lào đều bình đẳng trước
pháp luật không phân biệt giới tính, dia vì vã hội giáo duc, tin ngưỡng va
din tộc của lọ" và "Công dân cũa cả hai giới đầu được lưỡng quyền bình đẳng trong các linh vực chính trị, kinh tổ, vẫn hóa và xã lội và trong các vẫn đồ gia đình" (Điều 35, Điêu 37 Hiên pháp năm 2015).
+ Người nước ngoài: Người nước ngoải 14 một khái niệm được hiểu rất
rông, bao gồm: người mang một quốc tịch nước ngoài, người mang nhiều.quốc tịch nước ngoài hay người không mang quốc tịch nước nao Khái niệm
người nước ngoai còn được hiểu là công dân nước ngoài, là người không có quốc tịch của nước nơi mã họ đang cư trú Bắt kỷ một cả nhân nao cư trú trên lãnh thé một nước nhất định ma không mang quốc tịch của quốc gia đó đều lả người nước ngoài Quốc tịch luôn là căn cit để xác định một người 1a công
dén của nước nao hoặc không thuộc công dân nước nào.
"Trong pham vi hệ thống pháp luật Lao, khải niêm người nước ngoải đã
được quy đính trong nhiều văn bản khác nhau Điểu 3 Luuật Xuất nhập cảnh va
quản lý người nước ngoãi tại nước CHDCND Lào năm 2014 quy định ring
Trang 18“Người nước ngoài là những người có quốc tịch khác, bao gém người mang mốc tịch nước ngoài và người không quốc tịch vào CHDCND Lào dé thăm, cải lịch, a làm bắt Rỳ công việc nào, chính thức hoặc Riông chính thức, trong một thời gian cô định và sống ở CHDCND Lào” Điễu nay được ghi nhận lại tại Điều 7 Luật Quốc tịch (sửa đổi) năm 2017 Đây là một khái niệm được
tiếp cân với phạm vi hẹp Người nước ngoi ở đây được tiếp cân với tư cách
1ä công dân nước ngoài hoặc người không quốc tịch Từ những quy định trên,
tác giả khái quit và đưa ra định nghĩa về người nước ngoài như sau: Người
nước ngoài là người không mang quốc tịch của quốc gia sở tại, bao gôm người có quốc tịch nước Rhác và người không có quốc tịch.
Ngoài ra Điều 7 Luật Quốc tịch (sửa đổi) năm 2017 cũng phân loại cu thể về người nước ngoài như sau: 6) Người nước ngoài là người có quốc tích của một nước khác nhưng vào CHDCND Lao dé thực hiện một nhiệm vụ,
công việc nào đó trong thời gian ngắn hoặc dải hạn, khi hết hạn là quay vềnước (i) Người ngoại kiểu là người có quốc tích một nước khác nhưng vaođịnh cử và làm ăn sinh sông tai CHDCND Lao lâu dai, mang thé chứng minhthư của người ngoại kiểu và Chính phi của người mang quốc tịch đó cũngcông nhận họ một cách chính thức (ii) Người không có quốc tịch là người cưtrú ở CHDCND Lao nhưng không phãi là công dân Lao va cũng không chứngminh được lã minh mang quốc tịch nước nao
Người nước ngoài lả một bộ phan không thé thiếu trong công đồng dân.
cư của một quốc gia, do vây, khi xây dựng luật pháp điều chỉnh, bên cạnh
những quy đính bao về quyển lợi của công dân, từng quốc gia déu phải thực hiện nghĩa vu quốc tế là tao cơ sở và điểu kiện để người nước ngoài được thưởng chế độ pháp lý phủ hợp với sự tôn tai hợp pháp của họ trên lãnh thé quốc gia đó Người nước ngoài trên lãnh thổ một quốc gia sở tại không chi chiu sự điều chỉnh của pháp luật nước này ma con chiu sự điều chỉnh của
Trang 19pháp luật của quốc gia mà người đó là công dân Theo quy định của pháp luậtLao, trong lĩnh vực gia đỉnh nói chung, việc kết hôn nói riêng, người nước
ngoai cũng được quyền kết hôn với công dân Lao hoặc kết hôn với người
nước ngoài khác tai Lao vả quan hệ kết hôn đó được pháp luật Lao ghi nhận.và bão vệ
Trong mỗi quan hệ
‘hai bên phải “tổn thai iuật pháp của người phối ngẫu của minh” (Điều 47 Luật Gia định (sửa đỗi) năm 2008) Điều đó cũng có nghĩa là, hai bén trong quan hệ kết hôn nay không chỉ phải thỏa mãn pháp luật gia đính Lao về điều
kiên kết hôn mã còn phải théa mãn diéu kiện kết hôn do pháp luật mà ngườihôn giữa công dân Lào và người nước ngoài,
nước ngoài mang quốc tịch quy đính Theo quy định của Nghị định số198/PM ngày 19/12/1994 của Thủ tướng Chính phủ Lao quy đính về hôn.nhân giữa công dân Lao và người nước ngoài (sau đây goi tắt là Nghĩ định số198/PM) thi môi quan hệ kết hôn giữa công dân Lao và người nước ngoài
không giới han lãnh thé trong nước Lao hay ngoài lãnh thd nước CHDCND
Lao Đây cũng là quan hệ trong tâm được nghiên cứu tại Luận văn nay.
~ Quan hệ két hôn giữa những người nước ngoài, người ngoại liều và những người không quốc tích tại nước CHDCND Lào Trong quan hệ nay, hai ‘bén chủ thể trong quan hệ kết hôn đều là người nước ngoài, người ngoại kiểu
hoặc người không quốc tích, họ phải thöa mãn những điểu kiện kết hôn theopháp luật họ mang quốc tịch, và thực hiện ding ký kết hôn tại Đại sứ quán.hoặc Lãnh sự quán cia quốc gia đó tại Lao Riêng trong trường hợp mỗi quan
hệ kết hôn điển ra giữa những người không quốc tịch tại Lao, các bên trong quan hệ kết hôn phải thda mãn quy đính vé déu kiên kết hôn trong Luật Gia đính (sửa đỗi) năm 2008 và thực hiện đăng ký kết hôn tại Cơ quan đăng ký gia đình Lao, cụ thể la Phòng Đăng ký gia định tỉnh hoặc thi đô
Trang 20~ Quan hệ lết hôn giữa công dân Lào với nhau niung được thực hiện bên ngoài lãnh thd nước CHDCND Lào Trường hợp này, các quy dinh về
điểu kiến kết hôn và nghĩ thức kết hôn phải theo quy định của pháp luất gia
đính Lao, việc đăng ký kết hôn được thực hiên tại Đại sứ quan hoặc Lãnh sự quán của Lao tại quốc gia đó (Điều 49 Luật Gia định (sửa đổi) năm 2008)
"Từ những phân tích nay, được hiểun có yatước ngoài có
là quan hệ kết hôn giiãa giiãa mội in Ta công dân Lào và một bên là người
nước ngoài, người không quốc tịch tại nước CHDCND Tảo; hoặc, giữa những người nước ngoài, người Không quắc tịch với nhau tại nước CHDCND
Tào; hoặc, giữa công dân lào với nha nhuơng được thuc hiện bên ngoàithổ ước CHDCND Lào
Trong bôi cảnh đất nước Lao đang thực hiện Ké hoạch phát triển kinh tế 5 năm lần thứ VIII (2016-2020) và Chiến lược phát triển 10 năm đến năm 2025, tâm nhìn 2030, thực hiện các cam kết thành viên của Tổ chức Thuong
mại Thể giới (WTO), công đổng ASEAN, cũng như các hiệp đính songphương va da phương, hội nhập sâu rộng quốc té trên mọi Tĩnh vực, thi di cưvà các méi quan hệ hôn nhân có yếu tổ nước ngoài đã và đang phát sinh ngàycảng nhiều, thi việc ghi nhân va điều chỉnh các mỗi quan hệ nảy có ý nghĩađặc biết quan trọng, bảo đảm quyển và lợi ích hợp pháp của các bên trongquan hệ đó, hay chính là đảm bao các cam kết về quyển con người trong lĩnhvực hôn nhân gia đình cia Nhà nước Lao; đồng thời, làm cho quan hệ hôn.
nhân - gia đình có yếu tổ nước ngoài phát triển, lam tăng môi quan hệ hợp tác, giao lưu giữa các nước, giúp các nước hiểu nhau hơn, mối quan hệ ngày cảng.
tên vững và tốt đẹp hon Tuy nhiên, dit quan hệ kết hôn có yêu tổ nước ngoài
có lịch sử lâu đời nhưng pháp luật điều chỉnh mối quan hệ này của Lao lại còn rất non trẻ, mới trải qua hai đạo luật cơ bản vả một số văn bản hướng dẫn, chưa theo kịp yêu cầu cuộc sống cũng như chưa đáp ứng hết được yêu cầu.
Trang 21quan lý quan hệ kết hôn có yếu tổ nước ngoài trong tinh hình hiện nay Do ‘vay, việc nghiên cứu thực trạng pháp luật, thực tiễn thi hảnh để từ đó để xuất
giải pháp nhằm hoán thiện pháp luật điều chỉnh các mỗi quan hệ kết hôn có
yêu tổ nước ngoài luôn 1a một yêu cầu tắt yếu có tính khách quan vả cấp thiết
ở Lao hiện nay.
1.2 Pháp luật Lao
12.1 Khái quát kiumg pháp luật Lào về kết hôn có yêu tô nước ngoài
Tại Điểu 3 Nghị định số 198/PM đã quy định nguyên tắc điều chỉnhpháp luật trong việc đăng ký kết hôn giữa một công dên Lao va một ngườinước ngoài tại nước CHDCND Lào phải “fda thit Ludt gia dink củaCHDCND lào và Nght dinh này, trừ trường hop Indt pháp và nghĩ dinh nay
chỉnh quan hệ kết hôn có yếu tổ nước ngoài
khác với một điều ước quắc tễ ma CHDCND Lào là thành viên Trong trường hop đó, điền ước quốc tế được ai tiên" Như vậy, về thứ tự áp dụng pháp luật
giải quyết việc kết hôn có yêu tổ nước ngoài bao gồm:
Trước hết, quan hệ kết hôn có yêu tổ nước ngoải phải được giải quyết
theo những théa thuận trong các Biéu ước quốc tế ma nước CHDCND Lao làthành viên Cho đến nay, Lao chưa ký kết bất kỳ một Điều tước đa phương
nao điểu chỉnh môi quan hệ kết hôn, mà mới ký kết các Hiệp định song
phương với các quốc gia, điều chỉnh các mỗi quan hệ dân sự có yêu tố nướcngoài, trong đó có kết hôn có yéu té nước ngoài với các nước như Việt Nam
(năm 1998), Tring Quốc, Triều Tiên, trong dé ghi nhận cụ thể nguyên tắc
chon pháp luật áp dung khí có xung đột pháp luật vé kết hôn có yếu tô nướcngoái Những quy định này đã góp phân điều chỉnh các quan hệ kết hôn có
yêu tô nước ngoài tại Lao hiện nay.
Khi việc kết hôn xây ra giữa công dân Lao người nước ngoài, ma Nhà
nước Lao chưa có théa thuận song phương hoặc đa phương với quốc gia đó
Trang 22vẻ điều chỉnh quan hệ kết hôn, việc đăng ký kết hôn phải được thực hiên theo
quy định của pháp luật Lao, bao gồm:
- Hiển pháp năm 2015 Hiến pháp là đạo luật gốc của đất nước, là nơi
ghi nhận tối cao vé quyên và nghĩa vụ của công dân, trong đỏ có quyển kết
hôn Quyển tư do kết hôn cia công dân cũng như người nước ngoài tại Lao
được pháp luật bao dim như một quyển con người cơ bản Điểu nay được gh
nhận tai Điều 37 Hiển pháp năm 2015 vé quyên bình đẳng của công dân trong các lĩnh vực, va Điều 50 Hiền pháp năm 2015 vẻ việc dim bao các quyển cơ
bản của người nước ngoài tai Lào Việc bao đảm quyển tự do hôn nhân phảiphù hop với Điều 29 Hiển pháp năm 2015 về "thực hién các chính sách phát
triển và hỗ trợ sự tiễn bộ của piu nit va báo vệ các quyễn và lợi ích hop pháp
ca pha ri và tré enn”
- Cac đạo luật chuyên ngành trong lĩnh vực hôn nhân va gia đình:
Trước hết là Luật Gia đình (sửa đỗi) năm 2008 với 56 điều luật, chia lâm 8 chương, là đạo luật quy đình toàn diện về nguyên tắc, chuẩn mục, biển pháp liên quan dén gia định, kết hôn, ly hôn, sinh con, nhân con nuôi, xác
đính quyển và nghĩa vu của cha mẹ, vẫn để tải sản nhằm sây dựng "gia
đánh tôt”, thúc day bình đẳng giới, làm phong phú và giữ gìn truyền thông gia định Lao, góp phan lam tế bao x hội phát triển vững chắc, từ đó gop phan én định xã hội, tao cơ sở để phát triển kinh tế - xã hội của đất nước Trong đó,
những quy định áp dụng về cuộc hôn nhân có yêu tổ nước ngoài được quyđịnh tại Chương VI, trong đó, quan hệ kết hôn giữa công dân Lao va ngườinước ngoài, giữa những người nước ngoài với nhau tại Lao được quy định tạiĐiều 47, còn quan hệ kết hôn giữa công dén Lao với nhau nhưng ác lập bên.
ngoài lãnh thé nước CHDCND Lao được quy định tại Điều 49 Luật này.
Tiép đó, việc kết hôn có yếu tổ nước ngoài cũng được ghi nhân cụ thé trong Luật Đăng ký gia đỉnh (sửa đổi) năm 2018 ở khía cạnh quy định cơ
Trang 23quan đăng ký gia đình Lao ghi chú và xác nhận sự kiện kết hôn có yếu tổ.
nước ngoài khi đã hoàn thánh thủ tục đăng ký kết hôn hop pháp,
Ngoài ra, một số vẫn để về địa vị pháp lý, các quyền và nghĩa vu của
người nước ngoài trong lĩnh vực hôn nhân gia đính còn được điều chỉnh bởi
các quy định của Luật Quốc tịch Lao (sửa đổi) năm 2017, Luật Xuất nhập.
cảnh va quan lý người nước ngoai tại nước CHDCND Lào năm 2014
- Văn bản hướng dan áp dụng của cơ quan nha nước có thẩm quyền vẻ kết hôn có yếu td nước ngoài.
Điền 47 Luật gia đỉnh năm 1990, nay là Luật Gia đỉnh (sửa đổi) năm 2008 quy định rằng: “các guy định kết hôn giữa công dân Lào và người nước ngoài, người ngoại kiều và người không quéc tịch do Chính phũ guy đình chỉ tiết" Trên cơ sở này, ngày 29/12/1994, Thủ tướng Chính phủ Lao đã ban ‘hanh Nghị định sé 198/PM với 13 điều luật quy định về cuộc hôn nhân giữa công dân Lao va người nước ngoài, Nghị định nảy đến nay vẫn con hiệu lực.
thí hành
Củng với đó, liên quan đến van để đăng ký gia đính, B ô Nội vụ Lao đã
an hành các văn bản hướng dẫn vé hỗ sơ, thủ tục đăng ký kết hôn có yêu tô rước ngoài tai Lao, ma mới nhất là Hướng dẫn số 02 ngày 28/01/2019 của Bồ Nội vụ Lào vé việc tổ chức thực hién các quy định của Luật Đăng ký Gia định (sửa đổi) năm 2018, trong đó quy định về các hồ sơ, giầy tờ đăng ký kết hôn.
giữa một công dân Lao vả người nước ngoài.
1.2.2 Điều liện kết hôn theo Luật Gia đình Cộng hòa Dân chủ Nhân
dan Lio
Điều 3 Nghỉ đính số 198/PM quy định một cuộc hôn nhân, trong đó bao gồm cả điểu kiện kết hôn, giữa một công dân Lao vả một người nước
ngoài tại nước CHDCND Lao phai “fide til luật gia đình cila CHDCND Làovà nghĩ dinh này, trừ trường hop luật pháp và nghủ định này kiác với một
Trang 24điều ước quốc tễ mà CHDCND Lào là thành viên Trong trường hop đó, điều xước quốc té dveoc un tiên” Như vậy, trước hét, điều kiện kết hôn sẽ được điều
chỉnh theo các Hiệp định tương tro từ pháp giữa Lao và các nước Tuy nhiêncần lưu y ring Luật vé Công ước Quốc té vả Hop đồng quốc tế năm 2017 đãquy định nếu các điều ước, hiệp định mà Lao ký kết có sự mâu thuẫn, trai vớiHiển pháp năm 2015, trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật Lào, với an.tính quốc gia, trật tư công công thì các quy định nay sẽ không được áp dụng
Nghiên cứu quy định trong các Hiệp đính tương trợ tư pháp giữa Laovà các nước, ví dụ như Hiệp định tương tro tư pháp về dân sự và hình sự giữaLâo va Việt Nam năm 1908, thì điều kiện kết hôn của các bên được xc địnhnhư sau
- Công dân nước nào thì phải tuân thủ quy định pháp luật về điều kiệnkết hôn của nước đó.
- Người nước ngoải còn phải quy định pháp luật về điều kiện kết hồn.của nước sở tại việc kết hôn được tiên hành tai nước đó
Nguyên tắc áp dụng pháp luật về diéu kiện kết hôn này cũng đã được
ghi nhên tại Điều 47 Luật Gia đính (sửa đổi) năm 2008 Như vay, khi một cuộc hôn nhân diễn ra giữa công dân Lao và người nước ngoài tại nước.
CHDCND Lao, thi công dân Lao phải tuân thủ quy định pháp luật Lao vẻđiều kiện kết hôn, người nước ngoài bên cạnh việc phải tuân thủ quy địnhpháp luật về điều kiện kết hôn của nước ma người đó mang quốc tích, côn.
phải tuân thủ quy đính của pháp luật Lao diéu chỉnh van để nay Đổi với người không quốc tích, Điều 47 Luật Gia đình (sữa đổi) năm 2008 quy đính.
phải tuân thủ quy định của pháp luật Lao
Điều kiện kết hôn đã được ghi nhân cu thé tại Điều 9 va Điều 10 Luật Gia đính (sta đỗ) năm 2008 Theo đó, một cuộc hôn nhân được coi là hợp
pháp khi thé mãn điều kiện kết hôn tại Điều 9 của Luật, vá không rơi vào các
Trang 25trường hợp kết hôn trái pháp luật quy định tại Điều 10 của Luật này Ngoai ra, theo quy định mới nhất trong Hướng dẫn số 02 ngày 28/01/2019 của Bộ Nội
vụ, thi bên kết hôn là người nước ngoái phải chứng minh được điều kiện tải
chính của mình, đây cũng được xem như một trong những diéu kiến kết hôn.
Trong đó:
Thứ nhất, các bên duong sự phải thôa mãn điều kiện kết hôn quy ainh tai Điều 9 Luật Gia đình (sữa đỗi) năm 2008, bao gồm:
“Cũ người đàm ông và người pin nit sắp trở thành vợ chông đều phat Thỏa mãn các điễu kiện san:
1 Tie dit nưười tâm tuỗi trở lên,
2 Có tình yêu, đồng ÿ lắp nhau trên cơ số tr nguyện
3 Là người độc thân, người đã iy hôn hoặc góa bua phải có tài liệuchứng nhận
4 Không mắc bệnh tâm thân hoặc các bệnh truyền nhiễm:
Nhu vay, công dân Lao và người nước ngoài khi thực hiện việc kết hôntại Lao phải théa mẫn các điêu kiện sau.
.Một, hi tối thiễn.
Độ tuổi là thước đo cho sự phát triển của con người, việc pháp luật quy định về độ tuổi kết hôn tôi thiểu căn cứ vào sự phát triển tâm sinh lý của con
người, bên cạnh đó cũng phải phù hợp với phong tục tập quán, truyén thôngvăn hóa của quốc gia Chính vì vây, các quốc gia khác nhau có sự khác nhau.
trong quy đính về dé tuổi kết hôn Nhìn chung, độ tuổi kết hôn thường được ấn tại mốc đủ 18 tuổi — lả độ tuổi được coi 1a người thành nién (theo pháp luật quốc tế va cA quốc gia), có đây đủ năng lực hành vi dân sự để thực hiện các.
quyền và nghĩa vụ của minh, nhằm hướng dén đăm bảo cho mục dich của hôn
nhân đạt được, bảo vệ quyên lợi vé vật chất va tinh than của các đương sự.
trong quan hệ hôn nhân.
Trang 26“Xuất phát từ hoàn cảnh lich sữ, pháp luật Lao cho đền nay vn chiu ảnh
hưởng tử nén lập pháp của Công hòa Pháp, bên canh đó là từ tưởng lập phápcủa các nước XHCN như Việt Nam, Trung Quốc Đẳng thời, phủ hợp với sự
phat triển đất nước, việc thực hiện các cam kết quốc tế về quyển con người,
đô tuôi kết hôn được ghi nhận trong Luật gia đính năm 1900 có sự khác biết
với Luật gia đính (sửa đỗi) năm 2008
Trước đây, do xuất phát từ phong tục/tập quan của 49 bộ tộc Lao, hau
như trai, gai từ 13 tuổi trở lên đã bắt đầu gặp gỡ, thân cân và kết hôn Do vậy, để phù hợp với phong tục/tập quán các ving miền, dam bảo giá trị truyền thống nhưng vẫn tương thích với thé giới, Hội đồng nhân dân tối cao Lao khi xây dựng Luật Gia đình Lao năm 1990 đã cho rằng nên quy định độ tuổi kết hôn từ 15 dén 18 tuổi Từ quan điểm nảy, học tập kinh nghiệm từ Điều 144
Bộ luật Dân sw cia Pháp, Điều 9 Luật Gia đính Lao năm 1990 đã quy định độ
tuổi kết hôn một cách linh động, Theo đó, độ tuổi kết hôn vẫn phải từ 18 tuổi trở lên, nhưng trong trường hợp can thiết có thể ha thấp, nhưng không được đưới 15 tuổi Điều nay đã dẫn đến hệ quả 1a, nạn kết hôn tré em ở Lảo trong thời gian từ năm 1900 đến năm 2008 trở nên vô cùng phổ biển, anh hưởng đến sự phát triển của trẻ em, đặc biết là trễ em gái, không chỉ vi pham các Điều ước quốc tế về quyển con người mê Lao tham gia như Công ước quốc tế
về các quyên dân sự, chính trị năm 1966 (ICCPR); Công trớc quốc tế vẻ cácquyên kinh tế, xã hội va văn hóa năm 1966 (ICESCR), Công ước quác tế vềxóa bỏ mọi hình thức phân biệt đổi xử chống lại phụ nữ năm 1979(CEDAW), Công ước về quyển trễ em năm 1989 (CRC) cùng Nghỉ định thư
‘bd sung chồng buôn bán trẻ em, mại đâm trẻ em va văn hóa phẩm khiêu dâm trế em, mã còn không đăm bao được sư phát triển tiền bô của phụ nữ va trẻ
em tại Lao.
ˆ song Yangon G015) Đậu và Đa St hộn— So spp ớt CHHUIỂN Bt Nam vi ep
ute CHDCND Zao, ren ve Thạc sỹ Lut học, Trường Đạt học Tut Hà Nội, 19,
Trang 27Chính vi vậy, sau khi Luật vé Sw phát triển và bão vệ phụ nữ năm 2004 được ban hảnh, Nha nước Lao đã tién hành sửa đổi, bỏ sung quy định của Luật Gia đình, trong đó, loại bỏ quy định vẻ linh động độ tuổi kết hôn, mà thay vào đó lả quy định cứng rằng nam và nữ phải từ 18 tuổi trở lên mới được phép kết hôn Độ tuổi này dim bao sự phát triển toan điện về tâm sinh lý của con người, do vậy, nó không chỉ dam bảo rang việc đưa ra quyết định đi đến hôn nhân là sự suy nghĩ chin chắn của các bên đương sự, sư tư nguyên của
các bên, cũng như đăm bao an toàn sức khỏe sinh sản của phụ nữ cũng như
đâm bao sức khỏe cho dita trẻ được sinh ra Ngoài ra, tại đô tuổi 18, các biên cũng đã (phân nào) tự đảm bao được về kinh tế - cơ sỡ nên tăng của việc xy
dung gia đỉnh 4m no, góp phan thực hiến được mục tiêu xây đưng “gia inh
tốt” đang được triển khai rộng rãi tại Lao hiện nay Hai, điều kiện inh yêu và sự tự nguyên
"Trong quan niệm cia người Lao, hôn nhân là kết quả của tinh yêu nam,nữ Trai, gái người Lao, theo lẽ tự nhiên, được tiếp xúc, giao tiếp với nhau.
qua các cuộc gấp mặt, các lễ hội truyền thống, từ đó, tinh yêu đôi lứa phát
sinh như điều tất yêu Khi đôi nam nữ đã yêu nhau hoặc đã có sự quen biết,
thấu hiểu nhất định, cha me đôi bên sé gp mặt và bản chuyên kết duyên” Bởi
vây, trong quan niềm của người Lào, hôn nhân phải xuất phát từ tinh yêu namnữ Digu này đã được tiếp thu và ghi nhân trong quá trình xây dựng Luật Giađính của Lào, từ quy định về việc hửa hôn và dam hỏi @iéu 6), đến các quyđịnh về đăng ký kết hôn đều nhân manh cụm từ “m niữyêu thương nianViệc quy định tinh yêu cũng là một trong những điều kiên kết hôn không chỉdam bảo cho mục dich của cuộc hôn nhân đạt được, ma còn nhằm tránh cáctrường hợp kết hôn vi mục đích kinh tế, vì muc đích bat hop pháp, vi pham.
Trang 28Tiếp đó, việc kết hôn phải xuất phát từ sự đỏng thuận của cả hai bên nam, nữ Theo đó, hai bên nam, nữ quyết định cùng nhau di tới hôn nhân xuất phát từ mong muốn có bản thân muốn thánh một nửa của bên kia, cùng nhau.
xây dựng gia đỉnh, vun đắp tương lai Viếc kết hôn do nam và nữ tự nguyên,
đẳng thuân quyết định, không bên nao được ép buộc, lừa dối bên nao; không
ai được cưỡng ép hoặc căn trở Một cuộc hôn nhân không xuất phát từ tựnguyên và đồng thuận sẽ bi coi như một cuộc hôn nhân tréi pháp luật theo
quy định tại Điều 17 Luật Gia đình (sửa đổi) năm 2008
'Việc kiểm tra tự nguyện và đẳng thuận nay, đặc biệt trong quan hệ kết
hôn có yêu tổ nước ngoài la vô cùng quan trong, nhằm đảm bảo cho cuộc hôn.nhân lêu dai và bén vững, đảm bảo muc tiêu xây dựng gia định trong quan
niệm truyền thống của người Lao Do vậy, Điều 11 Luật Gia đình (sửa đổi)
năm 2008 quy định về trình tự đăng ký kết hôn, theo đó, đôi bên nam nữ phảinộp Đơn yêu câu đăng key kết hôn cho Phòng Đăng ky gia đình tỉnh hoặc thủ
đô Tại đây, cán bộ phụ trách giải quyết việc đăng ký kết hôn sẽ phéng vẫn va kiểm tra sự hiểu biết, tinh yêu, tự nguyên, đẳng thuận của các bên khi tiền đền.
"hôn nhân Cũng chính vi vay, pháp luật Lao yêu cu các bên nam, nữ phải tựtrình thực hiện việc đăng ký kết hôn.
Ba, điều kién đâm bảo nguyên tắc hôn nhân một vợ một chéng.
Pháp luật gia đình Lao đảm bao quyển tự do hôn nhân, nhưng đồng
thời, “Wha nước Riông cho pháp da thê” (Điêu 4 Luật Gia định (sữa đỗi) năm 2008) Chính vi vay, để đảm bao cuộc hồn nhân một vợ một chồng tiền bộ, pháp luật Lao đã yên cầu các biên đương sự phải có giấy tờ chứng nhân mình.
1ä người độc thân hoặc góa bua (góa chẳng hoặc gúa vơ) Các loại giấy tờ này
phải do cơ quan nha nước có thẩm quyển cấp Trong đó, đổi với công dan
Lào, giấy từ này sẽ do Cơ quan Đăng ký gia đình cấp Đổi với người nướcngoài, các giầy tờ nảy được gọi là Giấy chứng nhân không có sự trở ngại hoặc
Trang 29Bang chứng vé tỉnh trang độc thân (Certificate of no impediment or Evidenceof single status) do Đại sứ quán hoặc Lãnh sự quan của quốc gia ma người
nước ngoài đó mang quốc tịch tại Lào cấp.
"Bốn, điều kiện vỗ sức khỏa và tỉnh than của các bên.
Điều kiến này được quy định tại Khoản 4 Điều 9 Luật Gia đính (sữa
đổi) năm 2008 như sau: “Không mắc bệnh tâm thần hoặc các bệnh truyền
nhtém’” Điều kiện này tương tư với điểu kiện vẻ năng lực hành vi dân sự củapháp luật Việt Nam Tuy nhiên, cho đến nay, Lào chưa xây dựng cho minh
một Bô luật Dân su, do vậy cũng không co quy đính cụ thể định nghĩa vẻ năng lực hành vi dân sự Do vậy, Luật Gia đính (sửa đổi) năm 2008 không
quy định vẻ điều kiến mắt năng lực hảnh vi dân su, ma ghi nhân vẻ điều kiện.sức khöe cũng như tinh thân của các đương sự, theo đỏ, ho phải khde manh,
không mắc các bênh truyền nhiễm, ho cũng không mắc các bệnh tâm thân.
khiến không nhận thức được hoặc không tự chíu trách nhiém đổi với những,
ảnh vi ma minh thực hiện được, Việc quy đính này là cần thiết, bởi khi thiết
lập hôn nhân, các bên đương sự không chỉ thực hiện trách nhiệm của minhđổi với phổi ngẫu, mã còn phải thực hiện quyền và nghĩa vụ lâm cha, mẹ đổivới con cải, nghĩa vụ phụng dưỡng đổi với cha me hai bên, ứng xử đổi với họhàng, zóm giéng, bản mường cũng như có những nghĩa vụ trách nhiệm nhất
định đối với xã hội Nếu như các bên không thé dm bảo được tinh trạng sức khỏe của mình, có các bệnh truyền nhiễm, sé gây ra lây nhiễm đối với phổi ngẫu, di truyền cho con cái, từ đó tạo gánh năng cho xã hội Nêu các bên mắc "bệnh tâm than, không làm chủ được hành vi của mình, thi họ không thể nhận.
thức và thực hiện các trách nhiém, nghĩa vụ nêu trên, đồng thời, cũng không,đâm bảo được sw tự do ý chi trong hôn nhân (do người bi mắc bệnh tâm than
không nhận thức được quyết định của mình) Do vậy, Nghỉ đính số 198/PM của Thủ tướng Chính phủ vả Hướng dẫn số 02 của Bộ Nội vụ đã yêu cầu mỗi.
Trang 30‘bén phải nộp Giấy chứng nhận sức khe có con đầu của Bênh viên, không quá
‘oa tháng tính đến ngày nhận hồ sơ, xác nhân rằng họ không bi mắc bệnh tâm.
thân hoặc các bệnh truyền nhiễm.
Tint hai, cùng với việc đấm bảo các điều kiện kết hôn, việc Xết in
phải không thuộc các trường hop cẩm kết hôn theo quy đinh tat Điều 10 cia Luật Gia đình (sửa đôi) năm 2008, bao gồm:
“Điễu 10 Hồn nhân trái pháp lật Cue hôn nhân không được tié
1 Người cùng giới tinh, người mắc bệnh tâm thần hoặc bệnh năng hoặc
lì trong những trường hop sent:
nghiền gập nguy hiểm cho sức khỏe của volchdng và con cái;
2 Người cùng họ hàng gần gilt, thân thiết, chẳng han nine bổ, me ông, ba con, chẩn, chút chit, chủ câu, cô, di, bắc; giữa bỗ, mẹ muôi với con môi, giữa con riêng của vợ với bỗ đương, con riêng của chỗng với me ké; giữa con Tế với mẹ vợ, gifta con dâu với bỗ chẳng.
Cặp đôi là con riêng của hai vợ chông có thé kết hôn với nham trong trường hợp bồ me ad ly hôn
Nhu vay, ngoài trường hợp cắm kết hôn do vi pham điểu kiến về sức
khöe và tinh thin tương tự như Khoản 4 Điểu 9, thi cuộc hôn nhân tại Laokhông được tiên hành trong các trường hop sau:
“Một, giữa những người cing giới tinh Cho đền nay, cùng với dòng
chay của sự phát triển, đảm bảo quyền con người, việc xác định lại giới tinh, chuyển giới đã trở nên phổ biển, củng với đó, pháp luật một số nước đã cho
phép kết hôn giữa những người cùng giới tính Tuy nhiên, trong quan niêm.
truyền thong của người Lao, gia đình phải là tế bảo vững chắc của xã hội,
phải thực hiện chức năng duy ti nồi giống, Đặc biệt là trong hoàn cảnh đấtnước di qua chiến tranh, dat rông người thưa như hiện nay Chính vì vay,cũng với các quy định dim bao vẻ sây dựng gia đình tai Điển 1, Nhà nước
Trang 31Lao không cho phép hôn nhân giữa những người cing giới tính Trên cơ sỡ
nguyền tắc áp dụng pháp luật đối với cuốc hồn nhân có yêu tổ nước ngoài tại Điều 47, quy định nảy cũng áp dụng việc cầm kết hôn giữa những người cùng giới tinh trong cuộc kết hôn có yếu tổ nước ngoài.
Tuy nhiên, trong bồi cảnh hội nhập quốc tế, thực hiện các cam kết vẻ quyền con người như hiện nay, ma thực tiễn tại Lao hiện nay mi quan hệ đẳng giới cũng đã va dang phát sinh, thi việc cấm kết hôn giữa những người cùng giới tính cũng can phải xem xét lại Tuy nhiên, nhận thức rằng, quan siệm truyền thống hang nghìn năm không dé gì thay đổi, do vậy, trong van dé
nảy, các nha lam luật Lao can phải từng bước tiếp cận và chỉnh sửa, có thể
học tập quy định của pháp luật hôn nhân và gia đỉnh Việt Nam theo hướngkhông cảm nhưng cũng không thừa nhân kết hôn giữa những người cùng giớitính Đây là quy định mở, từng bước tiếp cên đảm bão quyển con người,quyền tự do hôn nhân của các cá nhân tại Lao.
Hai, giữa những người có quan hệ iuyễt thông và quan hệ thân tide
được quy đính tại Khoản 2 Điều 10 bao gồm:
- Kết hôn giữa những người có dòng máu trực hệ, tức giữa " 9d, mẹ, ông
bà con, chẩn, chit chit, chi câu, cô, di, bác, anh chỉ, em” Việc câm kết hôn.giữa những người có dong máu trực hệ là nhằm mục đích bảo vệ sự lảnh
mạnh của mỗi gia đỉnh, bảo vệ luân thường đạo lý, góp phan giữ gin truyền
thông dao đức, văn hóa tốt đẹp của nhên dân các bộ tộc Lao từ xưa đến nay
‘va bao vệ giống noi Bởi 1 về mặt khoa học, việc cắm những người có quan hệ huyét thông (có dòng máu trực hệ) kết hôn với nhau la để đâm báo thể hệ tiếp theo khỏe mạnh, duy trì noi gidng không mang bệnh tật bam sinh Có thé
có rất nhiễu người mang trong mình những gen của mém bệnh di truyén
những không thể hiện ra, đó la những người mang bệnh di truyền tính an, nêu.
như họ léy người có cùng huyết théng, người mang ho hang mang gen bệnh.
Trang 32đi truyền thì con cái của ho sẽ thể hiện rõ những bệnh di truyền mang tính ẩn.
của bổ me Như vậy thi cơ hội bệnh di truyền sẽ bị tăng rét cao®, khoa học đã chứng minh, con cái sinh ra do quan hệ giữa những người có quan hệ huyếtthông trong pham wi ba đời thường có khả năng di tật (như mắc các bệnh cém,
điếc, mù) là rat cao, quan hé huyết thống cảng gan thi tỷ lê con cái di tật hoặc bị từ vong khi sinh cảng cao Nếu họ lẫy người không cing huyết thống cơ hội để cùng mang gen bệnh di truyền rất hiểm, vậy thi con cai họ cũng sé hiểm bị mắc bệnh đi truyền Vẻ mặt xã
này sẽ ảnh hưởng lớn tới dao đức, chuẩn mực truyền thông Do vay, việc cảm kết hôn trong trường hợp nay góp phan bao vệ sự bên vững, én định va chất
1, Việc kết hôn giữa những người
lượng của quan hệ hôn nhân
- Trường hợp kết hôn giữa những người có quan hệ thân thuộc, tức la
dù những người này không có quan hệ huyết thông nhưng néu họ có quan hệ
nuôi đưỡng hoặc quan hệ thân thuộc khác như giữa bổ mẹ nuôi với con nuôi,
kể cả khi quan hệ nuôi dưỡng đã cham dứt, giữa những người từng là bổ chong với con dau, me vợ với con rễ, bố đượng với con riêng của vợ, mẹ kế
với con riêng của chẳng thì cũng không được phép kết hôn Quy định nay lả
rat cân thiết để dam bảo thuân phong mỹ tục, giữ gin dao đức xã hội, sự lãnh.
mạnh và tôn ti trật tự trong quan hệ gia đình Trong quan niêm người Lao từxưa đến nay, kết hôn giữa những người cùng huyết thông và họ hang thân.
thuộc déu bị nghiêm cấm dit gin hay xa Bởi, môt khi đã thiết lập các mỗi
quan hé nhận nui, tai hôn, kết hôn, giữa các bên trong một gia đình, dong tộc
đã thiết lập mỗi quan hệ tôn ti trt tự, cùng với đỏ là các chuẩn mực ứng xử giữa các chủ thể, phủ hợp với phong tục tập quản tốt dep của Bộ tộc Lan ‘ang từ xưa dén nay Nếu việc kết hôn xây ra giữa các chủ thé nảy, sẽ pha vỡ
Suny Yangon (2015), Bids kệ rà hĩ tế tn 52 ep luật CEOUEEN Tit Nm vớipháp
Jute CHDCND Zao, Luin nhạc sĩ thạc, Trường Đại học Luật Hi Mộ, Ha Nột 6-25
Trang 33các mỗi quan hệ đỏ, sẽ khiến cho tơn ti trat tự bi dio lồn, khiến các chuẩn mực đạo đức truyển thống của người Lao bị xâm phạm Pháp điển hoa phong tục tp quán này, Luật Gia định (sửa đổi) năm 2008 đã cẩm kết hơn.
những người cĩ quan hệ huyết thống và quan hệ thân thuộc.
Ngoại lệ, pháp luật Lao đã cho phép con của hai vợ chẳng, khơng cĩ củng huyết thơng được phép kết hơn, nhưng chỉ khi bé me đã ly hơn Tuy
nhiên, cách quy đính này khĩ ap dụng trên thực té, bi lẽ khi tái hơn hay nhận.‘mudi, méi quan hé anh chi em giữa con nuơi, con dé, con riêng đã được hình.thành Do vay, dù bổ me ly hơn, các bên
nniém truyền thơng nay để tiên tới hơn nhân Do vậy, cản phải cân nhắc để
điều chỉnh quy định nay cho phù hợp.
tất khĩ vượt qua được quan
Thứ ba, ngồi các điều lện trên, theo quy đmh mới nhất trong Hướng dẫn số 02 ngày 28/01/2019 của Bộ Nội vụ thì bên kết hơn là người nước "ngồi phải chung ninh được điều kiện tài chính của minh
Theo đĩ, khi nộp hỗ sơ đăng ký kết hơn, hai bên đương sự, đặc biết la‘bén nước ngồi phải cĩ Giây xác minh tinh hình kính tế được cấp bởi cơ quan
cĩ thẩm quyển nước ngồi được dich sang Tiếng Lao va được cơng chứng bối
Cuc Cơng chứng, Bồ tư pháp hộc Sở Tư pháp tinh nơi nộp hỗ sơ đăng ký kếthơn Quy định vẻ tình trang kinh tế của hai bên, đặc biết là đổi với người
nước ngồi là nhằm chống lại các trường hop kết hơn khơng vì mục đích xây
dựng gia định, khơng là kết qua của tỉnh yêu, mà kết hơn xuất phat tử các mục
đích khác như lợi dung kết hơn để xuất cảnh, nhập cảnh, cư trú, nhập quốc.
tịch nước ngồi, vì muc đích thương mai Thời gian qua, kết hơn gia tao vì
mục dich kinh tế, thâm chi loi dung kết hơn để mua ban người đã va đang trở
thành vẫn nan nhức nhéi tai Lào Theo số liệu từ Bộ Lao động và Phúc lợi zã
hội Lao, từ năm 2001 đến tháng 5/2017, đã cĩ 2470 nạn nhân buơn người, trong đĩ chủ yêu là phụ nữ va trẻ em Hơn nữa, một tỉnh trang dang dẫn phổ
Trang 34biển là số phu nữ vả tré em gai từ Lao bị bản làm cô dâu ở Trung Quốc” Do vậy, để chông lại những van nạn nảy, một trong những biện pháp của Nha nước Lao lả yêu cầu bên người nước ngoài phải chứng minh được điều kiện
kinh tế của mình.
13.3 Thâm quyên giải quyết kết hôn có yêu tô nước ngoài
Theo Điều 47 và Điều 40 Luật Gia đỉnh (sửa đổi) năm 2008 đã quy định cơ bản về cơ quan có thm quyển giải quyết việc kết hôn có yêu tổ nước
ngoài Trong đó: (i) Đôi với quan hệ kết hôn giữa những người nước ngoài,người ngoại kiểu và những người không quốc tịch với nhau tại nước
CHDCND Lao sẽ thực hiện việc đăng ký kết hôn tại Đai sử quán hoặc Lãnh sự quán của quốc gia đó tại Lào Riêng trong trường hợp mối quan hệ kết hôn diễn ra giữa những người không quốc tích tai Lao, các bên trong quan hệ kết
hôn phải théa mn quy đính về déu kiện kết hôn trong Luật Gia đình (sửa đổi)năm 2008 và thực hiện đăng ký kết hôn tại Phòng Đăng ký gia đỉnh tỉnh hoặcthủ đô (i) Đối với quan hệ kết hôn giữa công dân Lao với người nước ngoàitai nước CHDCND Lao, việc thực hiện đăng ký kết hôn tại Phòng Đăng ky
ia đình tỉnh hoặc thủ đô Trong trường hợp cuộc hôn nhân diễn ra giữa công dân Lao vả một người nước ngoài bên ngoái lãnh thé Lao, thi pháp luật quốc
Gia si tại sẽ được uu tiên nhưng cần có ý kiến của Đại sự quán hoặc Lãnh sựquán của Lao tại quốc gia đó Nếu không có sự xung đột với pháp luật của
quốc gia sở tại, việc thực hiện đăng ký kết hôn có thể được thực hiện tại Đại sứ
quán hoặc Lãnh sự quán của Lao tại quốc gia đó (Điển 10 Nghị định số198/PM), (ii) Đối với quan hệ kết hôn giữa công dân Lao tại nước ngoài được:thực hiện tại Đại sứ quán hoặc Lãnh sự quản của Lào tại quốc gia đỏ Trong
tiểu mục nay sẽ nghiên cứu về thẩm quyền giải quyết kết hôn có yếu tổ nước
"Yao Womans Union G018) da p 11
Trang 35ngoai giữa công dân Lao va người nước ngoài, và giữa công dân Lao với nhau.tai nước ngoài Trong đó
* Trường hợp Xết hôn giữa công dân Lào và người nước ngoài tại Lao Việc kết hôn giữa công dân Lào vả người nước ngoài tại nước CHDCDN Lao được quy đính cụ thể tại Nghị định số 198/PM ngày
19/12/1904 của Thủ tướng Chính phủ Lao Theo đó, tại Điều 7 Nghị dinh nayquy định, đơn đăng ký kết hôn giữa công dân Lao và một người nước ngoàiphải được nộp cho Phòng Đăng ký gia đính tỉnh hoặc thủ đô (“ProvincialFamily Civil Registration Office” or municipality) Cơ quan này là đơn vicông an quản ly hộ tịch cấp tinh.
Như vây, khác với Việt Nam, nơi quy định thẩm quyền giải quyết kết hôn có yếu tổ nước ngoai thuộc thẩm quyển của Ủy ban nhân dân các cấp
(cấp xã tai khu vực biên giới, cấp huyện trong những trường hợp còn lai), thi
pháp luật Lao quy định việc đăng ký kết hôn có yêu tổ nước ngoài thuộc thẩm.
quyền của Phòng Đăng ký gia đình tỉnh hoặc thủ đô Việc quy định may là
xuất phát từ quan niệm ở Lào rằng kết hôn 1a một trong những tiên dé để xây
dựng gia đính Do vậy, việc đăng ký kết hôn phải được thực hiện tại cơ quanquản lý về gia đình của Lào, theo quy định của Luât Đăng ký gia đính (sửa
đổi) năm 2018 Hơn nữa, việc quy định cấp tỉnh mới có thẩm quyền giải
quyết việc đăng ký kết hôn có yêu tổ nước ngoài tại Lao, bởi 1é, trong hệthông hanh chỉnh của người Lào từ xưa đến nay được chia làm Khoneng(ink), đưới tỉnh là Ming (mường), và dưới Muang được chia thành các Ban(bản) nhõ Các van đề quan lý bản cơ bản được thực hiến bởi Bản trưởng, còn.các van dé liên quan dén hô tịch, gia đình do cập huyền trở lên quan ly Trong,việc đăng ký kết hôn, các phòng đăng ký gia đính thuộc Công an huyện có
thấm quyền giải quyết quan hệ gia đính trong nước, do vậy, các van dé có yếu.
tổ nước ngoài sẽ do cấp tình giải quyết
Trang 36Điều 11 Luật Gia đính (sửa đổi) năm 2008 về cơ quan có thẩm quyền.
giải quyết được xác định theo nơi cư trú, tức Phòng Đăng ký Gia đính tinh
hoặc thủ đô nơi cư trú của một trong hai bên nam, nữ Ngoài ra, Hướng dẫn.
số 02 của Bộ Nội vụ cũng cho phép các bên được lựa chọn nơi cử trú của mộttrong hai bên nam, nữ hoặc nơi cư trú của cha mẹ một trong hai bên Quyđịnh này là pháp đi
hết, pháp luật Lao quy định lễ cưới được tổ chức theo phong tục tập quán.
hóa phong tục tập quan kết hôn của người Lao Trước
từng địa phương, lễ cưới có thể được tổ chức trước hoặc sau khi đăng ký kết hôn, hoặc không tổ chức Trong khi đó, hàng nghìn năm nay, dat nước Lao theo chế đô mẫu hệ, cho đến nay, 45% dân số sng trên các vùng núi cao vẫn còn theo chế độ mẫu hệ Và như vậy, người Lào có tập tục kén rể vả ở rễ Sau khi tổ chức lễ cưới, người chồng sẽ phải ở nha bố me vợ một thời gian Do
vây, pháp luật cho phép các bên được lựa chon nơi cư tri của một trong hai
vvg chẳng hoặc cha me của ho dé thuân tiện cho việc đăng ký kết hôn
Trong trường hợp quan hệ kết hôn giữa công dân Lao và người nướcngoài là công dân của nước láng giéng, được thực hiện tai khu vực biên giới,
Nhà nước Lao đã ký kết với các nước các Thỏa thuận về giải quyết kết hôn.
trong vũng biên giới với các nước Trong đó, pháp luất Lao cho phép phòng
đăng ký gia định thuộc Công an huyện có thẩm quyển giai quyét (trường hợp
kết hôn tại Lao), côn tại nước lang giéng sé theo nước lang giéng quy đính, vidu: việc đăng ký kết hôn giữa công dân Lào va công dân Việt Nam 6 khu vực
biên giới, Khoản 1 Điểu 7 Luật Hộ tịch năm 2014, Khoản 1 Điều 18 Nghĩ định 123/2015/NĐ-CP ngày 15/11/2015 cho phép Ủy ban nhân dân cấp zã ở
khu vực biên giới thực biện đăng ký kết hôn giữa công dân Việt Nam thườngtrú tại địa bản sẽ đó với công dân Lao thường trú tại ban tiếp giáp với xã nơicông dân Việt Nam thường trú ở khu vực biên giới của Việt Nam Đôi với
trường hợp kết hôn nảy thì giấy tờ do cơ quan có thẩm quyển của nước có
Trang 37chung đường biên giới với Việt Nam lập, cấp, xác nhận sử dụng dé đăng ky hộ tịch nói chung và đăng ký kết hôn nói riêng được miễn hợp pháp hóa lãnh sw nhưng phải được dịch ra tiếng Việt Quy định như vậy là phù hop thể hiện su linh hoạt trong công tac quản lý hô tịch khu vực biển giới Đẳng thời nhằm tao diéu kiên thuận tiên cho công dân ở các bên trong việc đăng ký kết hôn bi mối quan hé giữa các bên ở khu vực biên giới gin gi nhau, hơn nữa việc
i lai xa xôi, rất khó khăn.
* Trường hop đăng lý két hôn giữa công dân Lào với nhau tat nước
godt, gtita công dân Lào và người nước ngoài tại nước ngoài:
Theo quy định tại Điều 49 Luật Gia đính (sửa đổi) năm 2008, thi don
đăng ký kết hôn giữa công dân Lao với nhau tại nước ngoài phải được đệtrình lên Đại sử quán hoặc Lãnh sự quản Lao tai nước đó Thủ tục kết hôn.giữa các công dân Lào ở nước ngoài phải tuân thủ quy định của Luật Gia định.
(sửa đổi) năm 2008 và các văn bản liên quan.
Bên cạnh do, Điều 10 Nghỉ định số 198/PM cũng cho phép công dân.
Lao và người nước ngoài kết hôn ngoải lãnh th Lao thực hiên đăng ký kết
ôn tai Đại sử quan hoặc Lãnh sự quản Lao ở nước sở tại, nếu không xung,đột pháp luật với quốc gia đó.
Trong trường hợp việc ding ký kết hôn giữa công dân Lao và người
nước ngoài thực hiện đăng ký kết hôn tại cơ quan có thẩm quyên của nước
ngoài, thi thủ tục đăng ký kết hồn được thực hiện theo pháp luật nước sỡ taiSau khi đăng ký kết hôn tai nước ngoài, các bén phải thực hiên việc nộp các
tai liêu va chứng nhân kết hôn tại Phòng Đăng ký Gia định tinh hoặc thủ đô
của Lao theo tuân theo Thông báo số 1144 ngày 16/07/2012 cũa Cuc Quan lyNước ngoài, Bô Công an Việc chứng nhân kết hôn chỉ được thực hiện khi cácén thöa min quy định vẻ điều kiên, hình thức kết hôn theo Luật Gia định.
(sửa đỗi) năm 2008 va các văn bản pháp luật liên quan Phòng Đăng ký Gia
Trang 38đính tinh hoặc thủ đô của Lào hoàn toàn cótừ chỗi việc chứng nhân kết
hôn nếu việc kết hôn đó không tuân thủ các điều kiện kết hôn và nghỉ thức kết
hôn ma pháp luật Lao đã quy định.
13-4 Trình tụ, thai tục đăng lý kết hôn có yêu tô nước ngoài * Ve hỗ sơ kết hôn.
Dé thực hiện việc đăng ký kết hôn, các bên phải lập vả nộp đơn xin kết
hôn cing những tai liệu liên quan Phủ hợp với từng giai đoạn, pháp luật Lao
đã quy định, đồng thời sửa đổi, bé sung quy định vẻ hỗ sơ đăng ký kết hôn
nhằm đâm bao cuộc hôn nhân là kết quả của tỉnh yêu, sự đồng thuận, tự
nguyên cũng như đảm bão các điều kiện kết hôn, không rơi vào các trường hợp cảm kết hôn, đảm bao việc đăng ký kết hồn được thực hiên đúng đúng
pháp luật.
Trong đó, Điền 4 Nghị định số 198/PM đã quy định vé hổ sơ đăng ky
kết hôn giữa công dân Lâo và người nước ngoài bao gồm 13 loại gidy tờ sau:
1- Một yêu câu đăng Rý kết hôn chính thức; 2- Sơ yéu If lich: 3- Gidy ching nhận cử trù; 4- Bản sao chứng minh nhân dân, hộ chiếu hoặc tài liệu khác;
5-Chứng chỉ chứng minh tình trang độc thân: 6- Giấy chứng nhấn sức Ride;
7-Giấy chứng nhân tư pháp (do Ban Chi huy An ninh tinh cap) Những giấy to nay, mỗi bên đương sự phải nộp 01 bản ổ- Anh chmp (mỗi người 3 cai); 9-Béo cáo kinh tế của người nước ngoài; 10- Một Gidy cam két của người nước ngoài đỗ người pin nit được hội hương (nễu họ mong mudn) trong trường hop iy hôn Những giây tờ nay, người nước ngoài phải chuẩn bị một bản 17-“Một bản ÿ kiển đẳng ƒ của Đại sử quán hoặc Lãnh sự quán nước ngoài thông quan Bộ ngoại giao Lào, 12- Một bản ý kiến đảnh giá của Số Cũnh sắt tỉnh Toặc thủ đô đối với người nước ngoài; 13- Một bản ÿ kiến nhấn xét của S6 Tee _phháp tinh hoặc thi đô đỗi với người nước ngoài Boi với các tai liệu số 12 và
Trang 3913 nay, Phòng Đăng ký Gia đính cấp tinh hoặc thủ đô có trách nhiệm liên hệ
vả có được sự đồng ý của các tổ chức liên quan.
Sau khi Luật Đăng ký Gia định (sửa đổi) năm 2018 được ban hảnh, Bô
Nội vụ nước CHDCND Lao đã ban hành Hướng số 02 để tổ chức thực hiên một số quy định của Luật Đăng ký Gia đính (sửa đổi) năm 2018, trong đó có quy định bỗ sung về một số loại giấy từ đăng ký kết hôn, bao gồm:
Tonga = Taga x1 [Benzin kit hen wit bing ty], | , {BE zin kit hon wit bing ty To,
G6 xức nhân từ trường bế) (G6 xắc nhân từ truong bie) Tiện xic thận của bổ ay GOO Tiề sức nhận ca bênh aan
2 |ÿ việc con cai kết hôn vớt [ot | 2 | việc con cá kết hôn với người | OL
E6 gi ise 20:8
T[Soyeuly ich BLLT [So yeutyich DỊ| Giay ching akin cota — [01,4 | Giky ching in a DỊ| City ching nhận tr ph@ lạ, | ; [Gily ching ohin trphap Grong |g,
~ | Grong vừng 6 than ~ | vòng 6 tháng)
Bến Ho ching mini ahi 3 Ea
6 | din, hộ chiếu hoặc tả Hiệu |01 | 6 | Bản seo chứng minh nhân din, [uykhác
Ching aE SEE RAN GE] | lng ái ching aah ĐHng độc thin (iêu ly hôn i ie Bak NH
fe oe ie Gh be trang độc thin (nêu ly hôn phat7 |B ee bên é 1701 | 7 |só quyết inh, bin an ly hôn, |O1Eee ala ora bại Hi co ey fast eb Ue nh
hg he eine tise Wy sấu goa ha ph có gly chứng
tên ie tàn ng chine) vợ dã do7 [Gay chúng nhấn STE |, |g OR cag nha EB]
chong que 63 thang hong qua 03 thang)
Táo ceo ching minh Hah lình Bao cáo chứng mình ah Hah
3 kinh té bài 22 kinh tê at
Anh chap 354 (Wong vòng 6 ok, cap et RE TREOoan ot fio [am 0
Va WAG EG SE ————
Eee mm Vin bin xác nhận cin Số công
1 | sộng 85140 ni | 11 Lm cặp thả đồ Leo vô mắt |
Ti ee ee "ha bên đã có gập 6 thân thuận
1D [im bia daha Gũtbonng[n, |); [Đến bin Gah hồn và Sg,2 | hợp công dân Lao là sổ) 2 | hợp người nước ngodi là ma)TE | Gity phe duyệt che pháp Kế TÚT [13 [Giáy xá: shan hồ s củ Da sĩ OT
Trang 40Thon người nước ngoài của Bộ "quên hoặc Lãnh sự quán tại LaoNgoại giao Lào
City cam kết đua công đân Lao,14 | về nước theo nguyện vong nêu | 01
xây ra ly hôn.
Riêng đôi với công dan Lao làm việc trong lĩnh vực bao mật quốc gia,trước khi dé trình xin đăng ký kết hôn phải được sw đồng ý của các cơ quan.Tiên quan (Điều 5 Nghỉ định số 198/PM).
Hỗ sơ của bên công dân Lao được lap bằng Tiếng Lao Hỗ sơ của
người nước ngoài phải chuẩn bi bằng tiếng Anh (hoặc tiếng nước đó) sau đó dich sang tiếng Lào chính xác theo nội dung bản gốc Các tải liêu nảy phải
được công chứng bởi Sở Tư pháp tỉnh sở tại nơi nộp hỗ sơ đăng ký kết hônhoặc Cục Công chứng (Bồ Tư pháp Lao)
Nhìn vào danh mục hỗ sơ kết hôn cho thấy, pháp luật Lào đang quy.định theo hướng dam bảo mục đích của cuộc hôn nhân từ cả hai bên nam, nữ,
chứ không chỉ riêng với người nước ngoài Điểu nay được thể hiện ở việc,
nếu như trước đây, chỉ có phía nước ngoài phải chứng minh tinh trang kinh tế,thi hiên nay, phía công dân Lao cũng cần chứng minh tinh trạng lanh tế, nhằm.dam bảo công dân, chủ yêu la phu nữ Lao kết hôn với người nước ngoài vimục đích tinh yêu chứ không phải kinh t Quy đính này là phù hợp với
truyền thống văn hóa của người Lao, nhằm giữa gìn và phát triển đạo đức của người phụ nữ Lào trong thời đại mới Ngoài ra, néu hai bén thực hiển kết hôn.
theo phong tuc tập quán của người Lao, thi trong hổ sơ kết hôn còn phải cóGiấy xác nhân hoặc Biên ban đính hồn/hứa hôn trong đó, ghỉ nhân phía nam.giới sé dung tiên, tải sản, đỗ vất có gia trị gửi cho nha gai làm tin tủy theo
thöa thuận giữa hai bên (Điễu 6 Luật Gia định (sửa đỗi) năm 2008),
Bên cạnh đó, để dim bao quyển lợi của cổng dân Lao theo đúng tinhthân tại Điểu 5 Luật Gia đính (sửa đỗi) năm 2008, pháp luật đăng ký gia định