Thêm tiếp nước cất vào bình định mức cho đến khi phần lõm của dung dịch ngang với vạch định mức thì dừng lại.. Thêm tiếp nước cất vào bình định mức cho đến khi phần lõm của dung dịch nga
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP KHOA SƯ PHẠM KHOA HỌC TỰ NHIÊN
BÀI THỰC HÀNH SỐ 1 PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH CÁC NGUYÊN TỐ
NHÓM 1
Giảng viên hướng dẫn : Th.s Tô Kim Thi Huỳnh Lê Gia Tuệ : 0021413509 Trần Thành Tiến : 0021413349 Phạm Chí Hùng : 0021410263 Đặng Minh Thông : 0021411779
Đồng Tháp, 2023
Trang 2MỤC LỤC
PHA HÓA CHẤT 2
1 100ml dung dịch NaOH 10% - Pha từ NaOH rắn (D=1,09g/ml) 2
2 Pha 50ml dung dịch Pb(CH 3 COO) 2 2% - Pha từ Pb(CH 3 COO) 2 rắn (D=3,25g/ml) 2
3 200ml dung dịch HCl 10% (D=1,047g/ml) từ HCl đặc 36% (D=1,18g/ml) 3
4 20ml dd FeCl 2 1% (D=3,16g/ml); 20ml dd FeCl 3 1% (D=2,9g/ml) 3
THÍ NGHIỆM 5
Thí nghiệm 1: Xác định cacbon và hidro bằng phưng pháp oxi hóa 5
1 Chuẩn bị 5
2 Cách tiến hành: 5
Thí nghiệm 2: Xác định nitơ 6
1 Chuẩn bị 6
2 Cách tiến hành: 6
Thí nghiệm 3: Xác định lưu huỳnh 7
1 Chuẩn bị 7
2 Cách tiến hành: 7
Trang 3TƯỜNG TRÌNH BÀI THỰC HÀNH SỐ 1 PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH CÁC NGUYÊN TỐ
PHA HÓA CHẤT
1 100ml dung dịch NaOH 10% - Pha từ NaOH rắn (D=1,09g/ml)
* Bước 1: Tính toán
dd
ct dd
V = = 100 m = 109g
D 1.09
C% = 100 10% = 100 m = 10.9g
* Bước 2: Chuẩn bị
NaOH rắn, nước cất, cân điện tử, cốc thủy tinh, đũa thủy tinh, bình định mức 100ml
* Bước 3: Tiến hành
Cân 10.9g NaOH rắn cho vào cốc thủy tinh Thêm vào cốc khoảng 50ml nước cất, khuấy đều bằng đũa thủy tinh cho đến khi NaOH tan hết Rót dung dịch vào bình định mức 100ml Thêm tiếp nước cất vào bình định mức cho đến khi phần lõm của dung dịch ngang với vạch định mức thì dừng lại Đậy nắp bình định mức và lắc đều Kết quả thu được 100ml dung dịch NaOH 10%
* Lưu ý: Khi hòa tan NaOH xảy ra quá trình Solvat hóa, nhiệt độ dung dịch tăng cao nguy hiểm và ảnh hưởng đến độ chính xác của dụng cụ đo
2 Pha 50ml dung dịch Pb(CH 3 COO) 2 2% - Pha từ Pb(CH 3 COO) 2 rắn (D=3,25g/ml)
* Bước 1: Tính toán
dd
ct dd
V = = 50 m = 162.5g
C% = 100 2% = 100 m = 3.25g
* Bước 2: Chuẩn bị
định mức 50ml
Trang 4* Bước 3: Tiến hành
Rót dung dịch vào bình định mức 50ml Thêm tiếp nước cất vào bình định mức cho đến khi phần lõm của dung dịch ngang với vạch định mức thì dừng lại Đậy nắp bình
3 200ml dung dịch HCl 10% (D=1,047g/ml) từ HCl đặc 36% (D=1,18g/ml)
* Bước 1: Tính toán
HCl 10%
HCl 36%
HCl 36% HCl 10%
HCl 10%
M
Cl
HCl 36%
M
Cl
C% D.10 10.1,047.10
C% D.10 36.1,18.10
C V = C V 2,86.200 = 11,63.V V = 49ml
* Bước 2: Chuẩn bị
HCl đặc, nước cất, pipet, bình định mức 200ml, cốc thủy tinh
* Bước 3: Tiến hành:
Chuẩn bị sẵn 50ml nước cất đựng trong cốc thủy tinh Dùng pipet hút 49ml HCl đặc 36%, sau đó cho vào cốc nước cất đã chuẩn bị Rót dung dịch vào bình định mức 200ml Thêm tiếp nước cất vào bình định mức cho đến khi phần lõm của dung dịch ngang với vạch định mức thì dừng lại Đậy nắp bình định mức và lắc đều Kết quả thu được 200ml dung dịch HCl 10%
* Lưu ý: Acid HCl 36% dễ bay hơi (bốc khói) trong không khí, khi pha loãng dd HCl 36% cần pha ở nơi thông thoáng
4 20ml dd FeCl 2 1% (D=3,16g/ml); 20ml dd FeCl 3 1% (D=2,9g/ml)
- 20ml dd FeCl 2 1% (D=3,16g/ml)
* Bước 1: Tính toán
dd
ct dd
V = = 20 m = 63.2g
C% = 100 1% = 100 m = 0.632g
* Bước 2: Chuẩn bị
Trang 5FeCl2, FeCl3, nước cất, cân điện tử, cốc thủy tinh, đũa thủy tinh, bình định mức 20ml
* Bước 3: Tiến hành
bình định mức 20ml Thêm tiếp nước cất vào bình định mức cho đến khi phần lõm của dung dịch ngang với vạch định mức thì dừng lại Đậy nắp bình định mức và lắc
- 20ml dd FeCl 3 1% (D=2,9g/ml)
* Bước 1: Tính toán
dd
ct dd
V = = 20 m = 58g
C% = 100 1% = 100 m = 0.58g
* Bước 2: Chuẩn bị
mức 20ml
* Bước 3: Tiến hành
bình định mức 20ml Thêm tiếp nước cất vào bình định mức cho đến khi phần lõm của dung dịch ngang với vạch định mức thì dừng lại Đậy nắp bình định mức và lắc
Trang 6THÍ NGHIỆM Thí nghiệm 1: Xác định cacbon và hidro bằng phưng pháp oxi hóa
1 Chuẩn bị
Hóa chất: Đường sacarose, bột CuO, dung dịch bão hòa Ca(OH)2, bột CuSO4 khan
Dụng cụ: Ống nghiệm, ống dẫn khí có nút đậy, đèn cồn, giá đỡ, bông gòn
2 Cách tiến hành:
Bước 1:
- Trộn đều khoảng 0.3g đường sacarose với 2g CuO trên bề mặt giấy Cho hỗn hợp vào ống nghiệm khô Cho tiếp thêm 1g CuO để phủ kín hỗn hợp Phía trên ống
nút đậy có gắn ống dẫn khí, lắp vào giá đỡ Dẫn ống dẫn khí vào ống nghiệm chứa
Bước 2:
- Đun ống nghiệm chứa hỗn hợp phản ứng Đầu tiên hơ nhẹ toàn bộ ống nghiệm sau
đó đun mạnh ở phần có hỗn hợp phản ứng
Quan sát hiện tượng: (Nháy đúp chuột vào biểu tượng bên dưới để mở video)
6308083952860242496.mp4
Trang 7- Hỗn hợp Sacarose và CuO chuyển sang màu nâu đỏ
Phương trình phản ứng
Thí nghiệm 2: Xác định nitơ
1 Chuẩn bị
Hóa chất: Ure khan, Na, Ethanol 96o, nước cất, dung dịch FeCl2 1%, dung dịch
Dụng cụ: Ống nghiệm, giá đỡ, đèn cồn, pipet 2ml, quả bóp, ống nhỏ giọt, cốc thủy
tinh
2 Cách tiến hành:
Bước 1:
- Cân 0,5g ure và chia thành 2 phần bằng nhau, phần thứ nhất cho vào ống nghiệm
1 cho tiếp vào ống 1 một mẫu Na nhỏ sau đó cho phần ure còn lại vào ống nghiệm
để phủ kín mẫu Na
Bước 2:
- Lắp ống nghiệm vào giá đỡ rồi đun nóng trên đèn cồn cho đến khi đáy ống nghiệm nóng đỏ Để nguội, nhỏ từ từ 1ml ethanol vào ống nghiệm để phân hủy Na còn dư, cho thêm khoảng 2ml nước cất rồi khuấy đều sau đó lọc lấy dung dịch trong (gọi là dung dịch Laxenhơ)
Bước 3:
được
- Sau đó acid hóa hỗn hợp bằng vài giọt dung dịch HCl 1% cho đến khi xuất hiện màu xanh da trời
Quan sát hiện tượng: Có xuất hiện kết tủa
Trang 8Phương trình phản ứng
Thí nghiệm 3: Xác định lưu huỳnh
1 Chuẩn bị
Hóa chất: Thioure, Na, dung dịch Pb(CH3COO)2 2%, dung dịch NaOH 10%, dung
Dụng cụ: Ống nghiệm, giá đỡ, đèn cồn, pipet 2ml, quả bóp, ống nhỏ giọt, cốc thủy
tinh
2 Cách tiến hành:
Bước 1:
- Cân 0,5g thioure và chia thành 2 phần bằng nhau, phần thứ nhất cho vào ống nghiệm 1 cho tiếp vào ống 1 một mẫu Na nhỏ sau đó cho phần thioure còn lại vào ống nghiệm để phủ kín mẫu Na
Trang 9Bước 2:
- Lắp ống nghiệm vào giá đỡ rồi đun nóng trên đèn cồn, đun đến khi hóa chất trong ống nghiệm chuyển sang màu đen, và hết hơi trong ống nghiệm
Bước 3:
- Để nguội, nhỏ từ từ 1ml ethanol vào ống nghiệm để phân hủy Na còn dư, cho thêm khoảng 2ml nước cất rồi khuấy đều sau đó lọc nhiều lần để lấy dung dịch trong Chia dung dịch vừa lọc thành 2 phần để sử dụng cho các thí nghiệm tiếp theo
Lưu ý: khi đun do để nhiều Na nên ống nghiệm phực lửa ngay trên miệng ống, lấy
ống nghiệm ra để đền còn ra để lửa tắt rồi tiếp tục đun ống nghiệm tiếp
a) Nhỏ từ từ dung dịch NaOH 10% vào một ống nghiệm khác đã có 0,5ml dung dịch
được vào dung dịch lọc ở trên
Hiện tượng: Xuất hiện hai lớp màu, chì sulfua màu đen xuất hiện ở trên còn ở phía
dưới là lớp dung dịch trong suốt
b) Nhỏ từ từ từng giọt dung dịch HCl 10% vào phần dung dịch còn lại
Hiện tượng: Dung dịch có màu vàng nhạt, mùi trứng thúi (H2S)
Trang 10Phương trình phản ứng:
(đen)
(Mùi đặc trưng)