1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quy định pháp luật về cung ứng dịch vụ logistics

19 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 2,09 MB

Nội dung

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LUẬT

Trang 2

1.2 Phân loại dịch vụ Logistics 2

1.3.2 Đố ới nhà đầu tư nưới vc ngoài 3

1.4 Hợp đồng cung ứng dịch v Logistics 41.4.1 Chủ thể ủ c a hợp đồng 4

1.4.2 Hình thức của hợp đồng 4

1.4.3 Quyền và nghĩa vụ ủ c a các bên 5

1.4.3.1 Quyền và nghĩa vụ ủa thương nhân kinh doanh dịch vụ c Logistics 5

1.4.3.2 Quyền và nghĩa vụ ủ c a khách hàng 6

1.5 Một số ấn đề pháp lý khác đố ới thương nhân kinh doanh dị vi vch vụ Logistics 7

1.5.1 Các trường h p mi n trách nhi m 7ợ ễ ệ 1.5.3 Quyền cầm gi ữ và định đoạt hàng hóa 9

1.5.4 Nghĩa vụ ủa thương nhân kinh doanh dị cch vụ logistics khi cầm gi ữ hàng hóa 10

CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH VỤ VIỆC CỤ THỂ 11

2.1 Tóm t t tình huống: 11

2.2 Tr l i các ả ờ câu ỏi pháp lý h 13DANH MỤC TÀI LI U THAM KHẢO

PHỤ LỤC 1

Trang 3

1

CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ CUNG ỨNG DỊCH VỤ LOGISTICS 1.1 Khái niệm, đặc điểm

1.1.1 Khái ni m

Dịch v logistics là hoụ ạt động thương mại, theo đó thương nhân tổ chức thực hiện m t hoộ ặc nhiều công vi c bao g m nh n hàng, v n chuyệ ồ ậ ậ ển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục h i quan, các ả thủ t c gi y tụ ấ ờ khác, tư vấn khách hàng, đóng gói bao bì, ghi ký mã hiệu, giao hàng hoặc các d ch vị ụ khác có liên quan đến hàng hoá theo thoả thuận với khách hàng để hưởng thù lao.1

1.1.2 Đặ điểc m

Thứ nhất, hoạt động cung ng d ch v logistics dứ ị ụ o thương nhân thực hiện một cách chuyên nghiệp Thương nhân cung ứng dịch vụ logistics phải đáp ứng đủ các điều kiện về phương tiện thi t b , công c ế ị ụ đảm bảo tiêu chu n an toàn, kẩ ỹ thuật và có đội ngũ nhân viên đáp ứng yêu c u ầ

Thứ hai, hoạt động cung ng d ch v logistics lứ ị ụ à bước phát triển cao hơn và hoàn chỉnh hơn các d ch vị ụ liên quan đến hàng hóa như vậ ải, đóng gói bao bì, giao nhận t n hàng hóa, lưu kho, lưu bãi, Thương nhân cung ứng dịch vụ logistics có thể cung c p các d ch v riêng l ấ ị ụ ẻ như thuế tàu, đóng gói hàng hóa, làm thủ tục hải quan, đăng ký mã hiệu, hoặc cung cấp những dịch vụ trọn gói từ kho đến bãi Thương nhân cung cấp dịch vụ logistics thực hiện dịch vụ theo chu i, có s s p x p h p lý nh m ti t ki m chi phí, thỗ ự ắ ế ợ ằ ế ệ ời gian t nh n hàng, ừ ậ đóng gói bao bì, ghi ký mã hiệu, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, chuẩn bị giấy tờ, làm thủ tục hải quan và giao hàng tới cho người nhận và được hưởng thù lao t dừ ịch v do mình cung ụ ứng

Thứ ba, cung ứng dịch vụ logistics ỗ trợ toàn bộ các khâu trong trong hoạt động doanh h nghiệp, từ chuẩn bị nguyên vật liệu, sản xuất đến khi sản phẩm được đưa ra khỏi doanh nghiệp đến tay người tiêu dùng Các doanh nghiệp sử dụng dịch vụ logistics nhằm mục đích đưa hàng hóa tới tay người tiêu dùng nhanh chóng, hạn chế tối đa rủi ro, và phải trả thù lao Tuy nhiên, mức phí này thấp hơn nhiều so với chi phí đầu tư tự thực hiện

1 Điều 233, Luật Thương mại 2005

Trang 4

2

1.2 Phân loại dịch vụ Logistics

Điều 3 Nghị định 163/2017/NĐ-CP quy định dịch vụ logistics được cung c p bao gồm: ấ 1 Dịch vụ xếp dỡ container, trừ dịch vụ cung cấp tại các sân bay

2 Dịch vụ kho bãi container thuộc dịch vụ hỗ trợ vận tải biển 3 Dịch vụ kho bãi thuộc dịch vụ hỗ trợ mọi phương thức vận tải 4 Dịch vụ chuyển phát

5 Dịch vụ đại lý vận tải hàng hóa

6 Dịch vụ đại lý làm thủ tục hải quan (bao gồm cả dịch vụ thông quan)

7 Dịch vụ khác, bao gồm các hoạt động sau: Kiểm tra vận đơn, dịch vụ môi giới vận tải hàng hóa, kiểm định hàng hóa, dịch vụ lấy mẫu và xác định trọng lượng; dịch vụ nhận và chấp nhận hàng; dịch vụ chuẩn bị chứng từ vận tải

8 Dịch vụ hỗ trợ bán buôn, hỗ trợ bán lẻ bao gồm cả hoạt động quản lý hàng lưu kho, thu gom, tập hợp, phân loại hàng hóa và giao hàng

9 Dịch vụ vận tải hàng hóa thuộc dịch vụ vận tải biển.

10 Dịch vụ vận tải hàng hóa thuộc dịch vụ vận tải đường thủy nội địa 11 Dịch vụ vận tải hàng hóa thuộc dịch vụ vận tải đường sắt 12 Dịch vụ vận tải hàng hóa thuộc dịch vụ vận tải đường bộ 13 Dịch vụ vận tải hàng không

14 Dịch vụ vận tải đa phương thức 15 Dịch vụ phân tích và kiểm định kỹ thuật 16 Các dịch vụ hỗ trợ vận tải khác

17 Các dịch vụ khác do thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics và khách hàng thỏa thuận phù hợp với nguyên tắc cơ bản của Luật thương mại.2

2Điều 3 Nghị định 163/2017/NĐ-CP

Too long to read onyour phone? Save

to read later on your computer

Save to a Studylist

Trang 5

3

1.3 Điều kiện kinh doanh dịch vụ Logistics

Thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics là doanh nghiệp có đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics theo quy định của pháp luật

1.3.1 Đối với loại hình dịch vụ

Thương nhân kinh doanh các dịch vụ cụ thể thuộc 17 loại dịch vụ logistics quy định tại Điều 3 Nghị định 163/2017/NĐ-CP về kinh doanh dịch vụ Logistics phải đáp ứng các điều kiện đầu tư, kinh doanh theo quy định của pháp luật đối với dịch vụ đó

Ví dụ: Thương nhân kinh doanh dịch vụ v n t i hàng hóa thu c d ch v v n t i bi n thì phậ ả ộ ị ụ ậ ả ể ải đáp ứng các điều kiện quy định t i Ngh ạ ị định 160/2016/NĐ-CP v ề điều ki n kinh doanh v n ệ ậ tải biển, kinh doanh dịch v ụ đại lý tàu bi n và dể ịch vụ lai d t tàu bi n ắ ể

1.3.2 Đố ới nhà đầu tư nưới vc ngoài

Ngoài việc đáp ứng các điều ki n chung c a các d ch v cung cệ ủ ị ụ ấp theo quy định của pháp luật đối với hoạt động cụ ể, thì các nhà đầu tư nướth c ngoài thuộc nước, vùng lãnh thổ là thành viên T ổ chức Thương mại Th giế ới được cung c p d ch v logistics ấ ị ụ theo các điều ki n ệ khác được quy định tại khoản 3 Điều 4 Nghị định 163/2017/NĐ-CP

Ví dụ:

Trường hợp kinh doanh dịch vụ thông quan thuộc các dịch vụ hỗ trợ vận tải biển, được thành lập doanh nghiệp hoặc góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp trong doanh nghiệp, trong đó có vốn góp của nhà đầu tư trong nước Nhà đầu tư nước ngoài được phép thành lập hiện diện thương mại tại Việt Nam dưới hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh

Trường hợp kinh doanh dịch vụ vận tải hàng hóa thuộc dịch vụ vận tải đường thủy nội địa, dịch vụ vận tải hàng hóa thuộc dịch vụ vận tải đường sắt, được thành lập doanh nghiệp hoặc góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp trong doanh nghiệp, trong đó tỷ lệ vốn góp của nhà đầu tư nước ngoài không quá 49%

Trường hợp kinh doanh dịch vụ vận tải hàng hóa thuộc dịch vụ vận tải đường bộ, được thực hiện thông qua hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh hoặc được thành lập doanh nghiệp hoặc góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp trong doanh nghiệp, trong đó tỷ lệ vốn góp của nhà đầu tư nước ngoài không quá 51% 100% lái xe của doanh nghiệp phải là công dân Việt Nam

Trang 6

4

Trường hợp kinh doanh dịch vụ vận tải hàng không thực hiện theo quy định của pháp luật về hàng không

1.4 Hợp đồng cung ứng dịch vụ Logistics

Trước hết, về khái niệm, theo Điều 513 Bộ luật dân sự 2015, “Hợp đồng dịch vụ là sự thỏa

thuận giữa các bên, theo đó bên cung ứng dịch v ụ thực hi n công vi c cho bên s d ng d ch ệ ệ ử ụ ị

vụ, bên s d ng d ch v ph i tr ử ụ ị ụ ả ả tiền d ch v cho bên cung ng d ch vị ụ ứ ị ụ” Theo đó, hợp đồng cung ứng d ch v logistics là s ị ụ ự thỏa thuận, m t bên (bên làm d ch vộ ị ụ) có nghĩa vụ thực hi n ệ hoặc tổ chức th c hi n m t ho c m t s d ch v ự ệ ộ ặ ộ ố ị ụ liên quan đến quá trình lưu thông hàng hóa, còn bên kia (khách hàng) có nghĩa vụ thanh toán thù lao dịch v

1.4.1 Chủ thể ủ c a hợp đồng

Hợp đồng cung ứng d ch v là sị ụ ự thỏa thu n v cung c p và s d ng d ch vậ ề ấ ử ụ ị ụ Do đó, yêu cầu ch ủ thể c a lo i hủ ạ ợp đồng này là bên làm d ch v phị ụ ải là thương nhân và bên khách hàng có thể là thương nhân hoặc không là thương nhân Đố ới v i lo i hạ ợp đồng cung ng d ch v ứ ị ụ logistics, bên cung c p d ch vấ ị ụ thường là các công ty vận chuyển, chẳng hạn như DHL, Gemadept, Transimex…, còn bên khách hàng thường là các doanh nghiệp trong và ngoài nước

1.4.2 Hình thức của hợp đồng

Hiện nay, pháp lu t Viậ ệt Nam chưa có những quy định cụ thể v hình thề ức đối với hợp đồng cung ứng d ch vị ụ Logistic Do đó, ta dựa vào những quy định chung c a pháp lu t v hình ủ ậ ề thức hợp đồng d ch vị ụ để xác định r ng hằ ợp đồng d ch vị ụ Logistic có thể ể hith ện bằng lời nói, bằng văn bản hoặc được xác l p b ng hành vi cậ ằ ụ thể (Khoản 1 Điều 74 Luật thương mại 2005) Tuy nhiên, vì tính ch t ph c t p c a d ch v logistics mà trong th c t hấ ứ ạ ủ ị ụ ự ế ợp đồng dịch vụ logistics thường được xác lập bằng văn bản Hợp đồng logistics là một hợp đồng phức t p vạ ới m t chu i các dộ ỗ ịch v g n n v i quy n lụ ắ liề ớ ề ợi và trách nhi m c a các bên, phí ệ ủ dịch vụ, thời điểm d ch chuy n rị ể ủi ro, các trường hợp mi n trách cễ ủa người chuyên ch , các ở văn bản quy ph m pháp luạ ật có liên quan có quy định bắt bu c hộ ợp đồng phải được lập b ng ằ văn bản Nếu không tuân th ủ điều ki n v hình th c này thì hệ ề ứ ợp đồng có th b vô hi u, hoể ị ệ ặc khi có tranh ch p xấ ảy ra các bên không có căn cứ pháp lý để ả gi i quyết.3

3 Lê Minh Trường, “Hợp đồng dịch vụ logistics là gì? Một số vấn đề lý luận về hợp đồng dịch vụ Logistics ở Việt Nam”, nguồn từ: https://bom.so/bpgVZD, truy c p ngày 25/02/2023 ậ

Trang 7

5

1.4.3 Quyền và nghĩa vụ ủ c a các bên

Quyền, nghĩa vụ ủa thương nhân kinh doanh dị c ch vụ logistics và khách hàng thường được quy định đầy đủ và chi tiết trong hợp đồng Khách hàng có thể đưa ra những chỉ dẫn riêng hoặc có những yêu cầu cao hơn dịch vụ thông thường đối với thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics Ngoài ra, trong pháp luật Vi t Nam, nhệ ằm đảm b o công b ng cho các bên, Nhà ả ằ nước cũng có quy định một số điều luật về quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng cung ứng d ch v Logisticsị ụ

1.4.3.1 Quyền và nghĩa vụ ủa thương nhân kinh doanh dịch vụ c Logistics

Trừ các trường h p có tho ợ ả thuận khác, quyền và nghĩa vụ của thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics được pháp luật Việt nam quy định tại Điều 235, Luật thương mại 2005

Thứ nhất, được hưởng thù lao dịch vụ và các chi phí hợp lý khác

Mức thù lao dịch vụ do các bên th a thu n và ghi trong hỏ ậ ợp đồng M c thù lao này có th ứ ể được xác định theo s n tuyố tiề ệt đối ho c theo t l trên giá tr hàng hoá M c thù lao do các ặ ỉ ệ ị ứ bên th a thu n và phỏ ậ ụ thuộc vào n i dung, mộ ức độ ph c t p c a công vi c giao nh n hàng ứ ạ ủ ệ ậ hóa mà khách hàng u ỷ thác cho người làm d ch v giao nh n hàng hoá th c hi n Ngoài tiị ụ ậ ự ệ ền thù lao, người làm d ch v ị ụ logistics có thể yêu c u khách hàng thanh toán các kho n chi phí ầ ả hợp lý liên quan đến việc th c hi n d ch v nự ệ ị ụ ếu điều này được các bên th a thu n trong h p ỏ ậ ợ đồng.Ngoài ra, để đảm bảo nghĩa vụ thanh toán tiền thù lao và các khoản chi phí hợp lý khác, người làm d ch v ị ụ logistics có quyền c m gi ầ ữ và định đoạt hàng hoá theo quy định tại Điều 239 Luật Thương mại năm 2005

Thứ hai, trong quá trình th c hi n hự ệ ợp đồng, nếu có lý do chính đáng vì lợi ích của khách hàng thì thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics có thể thực hiện khác với chỉ dẫn của

khách hàng, nhưng phải thông báo ngay cho khách hàng

Trong nh ng tình th cữ ế ấp bách, để ngăn chặn nh ng thi t h i lữ ệ ạ ớn hơn có thể x y ra cho khách ả hàng, người làm dịch vụ có thể thực hiện công việc không theo chỉ dẫn của khách hàng nhưng phải thông báo kịp thời cho khách hàng biết Trường hợp không thông báo kịp thời, người làm d ch vụ có thể phải ch u trách nhiệm tài sản đ i v i những thiệ ạị ị ố ớ t h i phát sinh do không thực hiện đúng chỉ ẫ d n c a khách hàng ủ

Trang 8

6

Thứ ba, khi xảy ra trường h p có th dợ ể ẫn đến vi c không th c hiệ ự ện được m t ph n hoộ ầ ặc toàn b nh ng ch d n c a khách hàng thì phộ ữ ỉ ẫ ủ ải thông báo ngay cho khách hàng để xin ch ỉ dẫn

Tương tự như điều trên, bên cung ứng d ch v ị ụ Logistics phải có nghĩa vụ thông báo k p thị ời cho bên s d ng d ch v khi không th ử ụ ị ụ ể thực hiện được chỉ d n c a bên s d ng d ch v N u ẫ ủ ử ụ ị ụ ế không thông báo k p th i, bên cung ng d ch v s ph i ch u m i thi t h i phát sinh t viị ờ ứ ị ụ ẽ ả ị ọ ệ ạ ừ ệc không thực hiện ch d n cỉ ẫ ủa bên sử ụ d ng d ch v ị ụ

Thứ tư, trường hợp không có thoả thuận về thời hạn cụ th thực hiể ện nghĩa vụ ớ v i khách hàng thì phải thực hiện các nghĩa vụ ủ c a mình trong thời hạn h p lý.ợ

1.4.3.2 Quyền và nghĩa vụ ủ c a khách hàng

Ngoài thương nhân kinh doanh dịch vụ Logistics, khách hàng cũng phải th c hi n quy n và ự ệ ề nghĩa vụ ủa mình theo quy đị c nh của pháp luật, trừ trường hợp các bên có thoả thuận khác

Thứ nhất, hướng dẫn, kiểm tra, giám sát việc thực hiện hợp đồng;

Đây vừa là quyền và nghĩa vụ của khách hàng Trong trường hợp nếu khách hàng không thực hiện đúng điều này, khách hàng có thể sẽ chịu những thiệt hại phát sinh không mong muốn

Thứ hai, cung cấp đầy đủ chỉ dẫn cho thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics

Thứ ba, thông tin chi tiết, đầy đủ, chính xác và k p th i vị ờ ề hàng hoá cho thương nhân kinh doanh d ch v logistics; ị ụ

Nhằm đảm bảo quá trình thực hiện hợp đồng được chính xác, nhanh chóng, khách hàng có nghĩa vụ cung cấp chỉ dẫn cũng như thông tin chi tiết về hàng hoá cho bên cung ứng dịch vụ Trong trường hợp, các thông tin do bên khách hàng cung cấp không đúng hoặc không đủ, bên khách hàng s ẽ chịu trách nhi m thi t h i phát sinh cho vi c cung cệ ệ ạ ệ ấp không đủ hoặc không đúng thông tin

Thứ tư, Đóng gói, ghi ký mã hiệu hàng hoá theo hợp đồng mua bán hàng hoá, trừ trường hợp có thỏa thuận để thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics đảm nhận công việc này Trong trường hợp khách hàng tự đóng gói, ghi ký mã hiệu hàng hoá, khách hàng có nghĩa vụ phải đóng gói và ghi ký mã hiệu theo đúng tiêu chuẩn của hợp đồng mua bán hàng hoá hoặc tiêu chuẩn c a quủ ốc gia mà thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics giao hàng hoá

Trang 9

7

Thứ năm, bồi thường thiệt hại, tr các chi phí hả ợp lý phát sinh cho thương nhân kinh doanh dịch v logistics nụ ếu người đó đã thực hiện đúng chỉ ẫn củ d a mình hoặc trong trường hợp do lỗi của mình gây ra;

Thứ sáu, thanh toán cho thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics mọi khoản tiền đã đến hạn thanh toán 4

Bên khách hàng s ẽ phải thanh toán m i kho n ti n bao g m thù lao d ch v , các chi phí phát ọ ả ề ồ ị ụ sinh và kho n bả ồi thường các thi t hệ ại của thương nhân kinh doanh dịch vụ logsitics.

1.5 Một số vấn đề pháp lý khác đối với thương nhân kinh doanh dịch vụ Logistics

1.5.1 Các trường h p mi n trách nhiợ ễ ệm

Thương nhân có hành vi vi phạm hợp đồng s không ph i ch u trách nhi m n u ch ng minh ẽ ả ị ệ ế ứ được một trong các trường hợp sau:

● Thứ nhất, xảy ra trường hợp miễn trách nhiệm mà các bên đã thỏa thuận; ● Thứ hai, xảy ra sự kiện bất khả kháng;

● Thứ ba, hành vi vi phạm của một bên hoàn toàn do lỗi của bên kia; ● Thứ tư, hành vi vi phạm của một bên do thực hiện quyết định của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền mà các bên không thể biết được vào thời điểm giao kết hợp đồng5

Ngoài các trường hợp trên, thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics còn được miễn trách nhiệm về những tổn thất đ i với hàng hóa phát sinh trong các trườố ng hợp khác như:

● Tổn thất là do lỗi của khách hàng hoặc của người được ủy quyền;

● Tổn thất phát sinh do thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics làm đúng theo những chỉ dẫn của khách hàng hoặc của người được khách hàng ủy quyền; ● Tổn thất là do khuyết tật của hàng hóa;

4 Điều 236, Luật thương mại 2005

5 Điều 294 Luật thương mại 2005

Trang 10

8

● Tổn thất phát sinh trong trường hợp miễn trách nhiệm theo quy định của pháp luật và tập quán vận tải nếu thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics tổ chức vận tải; ● Thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics không nhận được thông báo về khiếu nại trong thời hạn mười bốn ngày, kể từ ngày thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics giao hàng cho người nhận;

● Sau khi bị khiếu nại, thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics không nhận được thông báo về việc bị kiện tại Trọng tài hoặc Tòa án trong thời hạn chín tháng, kể từ ngày giao hàng

● Thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics không phải chịu trách nhiệm về việc mất khoản lợi đáng lẽ được hưởng của khách hàng, về sự chậm trễ hoặc thực hiện dịch vụ logistics sai địa điểm không do lỗi của mình6

1.5.2 Giới hạn trách nhiệm

Trong quá trình thực hiện hoạt động cung ứng dịch vụ logistics mà bên thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics có lỗi gây ra thiệt hại cho khách hàng (bên thuê dịch vụ) thì sẽ phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại Tuy nhiên, pháp luật đã ban cho thương nhân này quyền liên quan đến việc giới hạn trách nhiệm đối với các hành vi vi phạm với lỗi vô ý

Theo đó, giới h n trách nhi m là h n m c tạ ệ ạ ứ ối đa mà thương nhân kinh doanh dịch v logistics ụ phải chịu trách nhi m bệ ồi thường thi t hệ ại cho khách hàng đố ớ ổi v i t n th t phát sinh trong ấ quá trình tổ chức thực hi n dệ ịch vụ Cụ thể:

o Khi thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics mà có lỗi gây thiệt hại cho khách hàng thì giới hạn trách nhiệm sẽ được xác định dựa vào thỏa thuận của các bên trong hợp đồng

o Trường hợp mà các bên không có thỏa thuận trước về giới hạn trách nhiệm thì trách nhiệm sẽ được xác định dựa vào giá trị lô hàng:

Nếu khách hàng không có thông báo trước về trị giá lô hàng thì trách nhiệm tối đa là 500 triệu đồng với mỗi yêu cầu bồi thường

6 Điều 237 Luật Thương mại 2005

Ngày đăng: 10/04/2024, 09:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w