1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Hậu quả về tài sản và con cái khi ly hôn tại Toà án nhân dân huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn

87 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hậu Quả Về Tài Sản Và Con Cái Khi Ly Hôn Tại Toà Án Nhân Dân Huyện Lộc Bình, Tỉnh Lạng Sơn
Tác giả Nong Bá Hiệp
Người hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Minh Hằng
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Dân Sự Và Tố Tụng Dân Sự
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 7,14 MB

Nội dung

Trong đó co thể kể tới một số côngtrình sau - Luận án Tiên sĩ Luật học: “Chế định cấp đưỡng trong Luật Hôn nhân và gia dinh - Van đà It luận và thực tiễn” của tác gia Ngô Thị Hường, Trườ

Trang 2

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

NÔNGBÁ HIỆP

HẬU QUẢ VẺ TÀI SẢN VÀ CON CÁI KHILY HÔN TẠI TOA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN LỘC BÌNH, TINH LANG SƠN

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

'Chuyên ngành: Luật dân sự và t tụng dân sự

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC:

PGS.TS NGUYEN MINH HANG

HANOI-NAM 2020

Trang 3

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập của cá nhân tôi Các số liệu, vi du và trích dn trong Luân văn này dm bảo tính chính xác và trung thực Những nội dung trong luận van có sử dụng tai liệu tham khảo déuđược trích dan nguân day đủ và chính xác Dé tải không trùng với bắt cử để.

ải nghiên cứu khoa học nào khác,

Tác giả luận văn

Nong Bá Hiệp

Trang 4

DANH MỤC TỪ VIET TAT

Bộ luật Dan sự

Bộ luật Tô tụng dân sự

Uy ban nhân dân

Trang 5

Bang 2.1 Số vụ việc hôn nhân và gia đính đã thụ lý từ năm 2015 đến năm

2019

Bang 2.2 Tỉ lê các vụ, việc hôn nhân va gia đính hòa giải thánh.

Bang 2 3 Đô tuổi cia con trong các vụ, việc hôn nhân và gia định đã thụ lý

Bang 24 Số vụ việc đưa ra xét xử và công nhân sự thỏa thuận của đương sự

40 4 50 bì

Trang 6

LỜI CAM ĐOAN

DANH MỤC TU VIET TAT

DANH MỤC BANG BEU

PHAN MO BAU

Tinh cấp thiết của đề tài.

Tinh hình nghiên cứu đề

"Mục dich và nhiệm vụ nghiên cứu

Pham vi nghiên cứu.

Phương pháp nghiên cứu.

ý Ý nghĩa khoa học của luận văn.

7 Kết cầu của Luận van.

CHƯƠNG 1 KHÁI QUAT CHUNG VE GIẢI QUYẾT HẬU QUA PHÁP.

LY VE TÀI SAN VÀ CON CHUNG KHI LY HON

1.1 Khái niệm ly hôn và hậu quả pháp lý của ly hôn.

LLL Khải niệm ly hôn

1.12 Khái niệm hậu quã pháp & của ly hôn

1.2 Khái niệm, đặc điểm giải quyết hậu quả pháp lý về tài sản và con.

chung khử ly hôn i12.1 Khái niệm giải quyét hậu qua pháp Bf về tài sản và con clang Ki ly

"ôm i12.2 Đặc diém của giải quyết hậu qua pháp lý vé tài sản và conchung khi ly hôn i

143 Nội dung pháp luật Hôn nhân và gia đình hiện hành về giải quyết 'hậu quả pháp lý về quan hệ tài sản và con chung khi ly hôn 1413.1 Hậu quả pháp lý về tài sản 14 1.3.2 Hậu quả pháp 5 vé con chung 5KET LUẬN CHUONG 1 32

Trang 7

HUYỆN LỘC BÌNH, TÌNH LẠNG SƠN 33

2.1 Khái quát về đặc diém kinh tế - xã hội và dit cơ sở vật chất,

con người của Tòa án nhân dân huyện Lộc Bình, tinh Lạng Sơn 333.1.1 Đặc diém điều kign kinh - xã hội của luyện Lộc Bình, tinhLang Sơn 32.1.2 Điều kiện con người và cơ sở vật chất của Tòa án nhân din

"myện Lộc Bình, tinh Lang Sơn 362.2 Thực tiễn giải quyết hậu quả pháp lý về tài sản và con chung khi

ly hôn tại huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn 4022.1 Thực ét về tài sản khi ly hôn tại luyện Lộc Binh,Tĩnh Lạng Sơn 40 2.22 Thực tiễn giải quyết về con chung ki ly hon tai luyện Lộc Bink, tĩnh Lang Son 50KET LUAN CHUONG 2 59 Chương 3 HOÀN THIỆN PHÁP LUAT VÀ NANG CAO HIEU QUA ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VẺ GIẢI QUYẾT TÀI SẢN VÀ CON CHUNG KHI LYHÔN 60 3.1 Hoan thiện pháp luật về giai quyết tai sản và con chung khử ly hén 603.1.1 Hoàn thiện pháp luật về giải quyét tài sin Khi ly hôn 60 3.1.2 Hoàn thiện pháp luật về giải quyết con chung Khi ly hôn 623.2 Nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật về giải quyết hậu quả pháp

Tòa án nhân dan huyện Lộc

ý về tài sản và con chung khi ly hôn.

Bình, tinh Lạng Sơn 65KET LUẬN CHƯƠNG 3 67 KET LUAN 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHAO

Trang 8

PHAN MỞĐẦU.

1 Tính cấp của dé tài

Lich sử loài người đã xuất hiện nhiêu hình thất gia đính khác nhauNgày nay, cùng với sự phát triển của nên kinh tế thi trường, với sự du nhậpcủa nhiều luỗng văn hóa, tư tưởng, thi tâm lý va mối quan hé giữa con người với cơn người cũng có sự thay

hôn nhân hạnh phúc được xây dựng dua trên sự cổ gắng, nỗ lực vun vén từ

‘hai bên thi ly hôn lại đỗ vỡ xuất phát từ rat nhiêu nguyên nhân như: tai chính,ngoại tình, bạo lực gia đính, tệ nạn x hội Trước khi yêu cầu Tòa án gidi

, từ đó t lệ ly hôn ngày cảng tăng lên Nếu

quyết ly hôn, vợ chồng co lễ tự thỏa thuận về van dé phân chia tai sản va con.chung Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp, do mâu thuẫn kéo dai và không thédung hòa được, nhiều cặp vợ chồng không thé thông nhất được việc phân chia

đó Vì vậy, các tranh chấp về việc phân chia tải sản chung vả con chung vẫn.thường xảy ra và chiếm tỉ lệ khá cao trong các loại việc hôn nhân và gia định.

Luật hôn nhân va gia đình Việt Nam có lịch sử hình thành va phát triểnkhá sớm cũng như hoán thiện qua từng thời kỹ Trải qua các giai đoạn lich si,pha hợp với thực tiễn phát triển của xã hội, đến nay Nha nước ta đã ban hành

‘bn đạo luật về Hôn nhân và gia đính Đó lả: Luật hôn nhân va gia đỉnh năm.

1959, Luật hôn nhân va gia đình năm 1986, Luật hôn nhân và gia đính năm.

2000, Luật hôn nhân và gia đỉnh năm 2014 Các luật hôn nhân và gia dinh được cũng cỗ va xây dựng nhằm phù hợp với từng giai đoạn lịch sử Vớitính chất là cơ sở, công cụ để điểu chỉnh cho quan hệ hôn nhân Vi vay,những văn băn quy pham pháp luật trong lĩnh vực này luôn phãi gắn với thực

tế vả phủ hop trong từng điều kiên zã hội ở từng giai đoạn Tuy nhién, cácquan hệ xã hội thường xuyên thay đổi, nhiều tỉnh huồng mới nay sinh màpháp luật chưa dự liệu được hết nên đôi khi công tác áp dụng pháp luật vàothực tiễn còn hing túng, Bên cạnh đó, nhân thức pháp luật của người dân tại

Trang 9

việc giải quyết hậu quả pháp lý vẻ tai sin và con chung khi ly hôn.

“Xuất phát từ thực tiễn nêu trên, với mong muốn tìm hiểu sâu hơn vềcác quy định của pháp luật vả thực tiễn áp dung, tác giã lưa chon để tài “Thuetrang giải quyết hậu quả pháp lý về tài sản và cơn chang kh ly hôn theo LuậtTiên nhân và gia đình năm 2014 tại huyện Lộc Bình tinh Lang Son” để làm

để tải luân văn của mình.

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

‘Vain dé hậu quả pháp ly của ly hôn luôn nhận được sự quan tâm chú ý của các nhà nghiên cứu Luật học Các công trình nghiên cứu vẻ lĩnh vực.nay được thể hiện đưới nhiễu hình thức khác nhau từ luôn án, luận văn,

‘bao cáo vả các bai đăng trên tạp chi Trong đó co thể kể tới một số côngtrình sau

- Luận án Tiên sĩ Luật học: “Chế định cấp đưỡng trong Luật Hôn nhân

và gia dinh - Van đà It luận và thực tiễn” của tác gia Ngô Thị Hường, Trường,Đại học Luật Hà Nội, năm 2006,

- Luên văn Thạc sf Luật học “dp dung pháp luật chia tài sản chung của vợ chỗng kit y lôn tại tỉnh Son La” của tac giã Lò Thi Thu Hoa, trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2016,

- Luận văn Thạc sĩ Luật học “Nguyên tắc bảo vệ quyên lợi chính đáng.cũa vợ và các con khi vợ chồng ly hn theo luật Hôn nhân gia đình năm2014" cia tác giả Nguyễn Thể Long - Khoa Luật Đại hoc Quốc gia Hà Nội,năm 2016,

- Sách chuyên khảo “Một số vấn dé ijt luận và thực tiễn về Luật Hônnhiên và gia đình năm 2000" của tắc giả Nguyễn Văn Cừ và Ngô Thi Hường(chủ biển), nha xuất bản Chỉnh trĩ quốc gia, Hà Nội, năm 2002;

Trang 10

- Sách chuyên khảo “Chế độ tài sản của vợ chỗng theo pháp luật hôn

Văn Cử, nba xuất bản Tưnhân và gia đỉnh Việt Nam” của tác giả Nguyi

Pháp, Ha Nội, năm 2008.

- Bai viết trên các tạp chi chuyên ngành luật như “Xác định quyển sit

“mg,

‘Van Tuan, đăng trên Tap chí Nhà nước và pháp luất, số 1 năm 2010, “Binh

it là tài sản clung hay tài sản riêng của vợ chồng ” của tác giả Nguy

đẳng giới trong gia định “ của tác giã Ngõ Thi Hường, đăng trên tạp chí Luậthọc, số 5 năm 2012

Nghiên cứu tổng quan các công tình nghiên cứu có liên quan đến đểtài, đã có các công trình nghiên cứu dé cập toàn diện đến vẻ van dé chia taisản trong thời kì hôn nhân, hoặc vẫn dé chế định cập dưỡng, vẫn dé bão vềquyển lợi của vo, chẳng sau khi ly hôn Tuy nhiên, vẫn để nghiền cứu vé hậu.quả pháp lý về tai sin và con chung khí ly hôn thi chưa có nhiều để tài nghiên cứu, đấc biệt tiếp cân các quy đính của Luật Hôn nhân va gia đình năm 2014

‘va đánh giá về thực tiễn giải quyết van dé chia tải sin chung va con chung của

vợ chồng khí ly hôn tai huyện Lộc Binh, tinh Lang Sơn Do đó, tác giã lựa chọn để tài nghiên cứu không trùng lặp với các công trình khoa học đã đượccông bó Bé tai có ý nghĩa lý luận và thực tiễn

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

3.1 Mục dich nghiên ciew

Để tai nghiên cứu những van để lý luận vẻ thực trang giãi quyết hậuquả pháp lý về tai sản vả con chung khi ly hôn theo luật hôn nhân va gia đỉnhnăm 2014 tại huyện Lộc Binh, tinh Lang Sơn nhằm tim ra một số gidi pháp hoàn thiện pháp luật va nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật vẻ Thực trang giải quyết con chung va tai sản tại huyện Lộc Bình.

3.2 Nhiệm vụ của luận văn

+ Nghiên cứu những vân để lý luận về hậu quả pháp lý về tải sản vàcon chung khi ly hôn theo Luật Hôn nhân và gia đỉnh năm 2014

Trang 11

+ Đánh giá những ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân những hạn chế:trong việc giải quyết hâu quả pháp lý về tai sản và con chung khi ly hôn tại TAND huyện Lộc Bình.

+ Để xuất những quan giải pháp chủ yêu nhằm nâng cao chấtlượng giải quyết các vụ hậu quả pháp lý vé tai sản và con chung khi ly hôn tạiTAND huyện Lộc Bình.

4 Pham vi nghiên cứu.

~ Phạm vi nội dung: Tác giã phân tích các quy định của pháp luật và thực trang giải quyết hậu quả pháp lý vẻ tải sn và con chung khí ly hôn theoLuật Hôn nhân va gia đính năm 2014 va các văn ban vé luật Hôn nhân va giađính nhằm nâng cao hậu quả pháp lý vé tai sản và con chung khi ly hôn theo thủ tục tổ tung án hồn nhân và gia đình.

~ Pham vi không gian Nghiên cứu các quy định vẻ giãi quyét hậu quapháp lý về tai sản va con chung khi ly hén từ thực tiễn áp dung tại TAND.huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn.

~ Pham vi thời gian: Tác giã tap trung nghiên cứu thực tiễn áp dụng tạiTAND huyện Lộc Binh, tỉnh Lang Sơn từ năm 2015 đến năm 2019

5 Phương pháp nghiên cứu

Để triển khai luận văn, tác giả đã sử dụng đồng bô một số cácphương pháp nghiên cứu cụ thé sau đây:

Pincong pháp phân tích được sử dung nhằm đánh gia các van dé lýluân, các quy định của pháp luật cũng như thực tiễn thực thí pháp luật véquảng cáo so sánh

Phương pháp tổng hop được sử dung dé đành giá, tổng kết những,van để đã phân tich, chứng minh từ đó rút ra những kết luận, kiến nghị,giải pháp nhằm đạt được mục tiêu của để tải

Trang 12

Phương pháp kết hợp i} luận với thực phương pháp lôgíc đểnghiên cứu từng van dé trong méi quan hệ chặt chế giữa lý luận với thực.tiến, giữa quan điểm, đường lỗi của Dang, pháp luật của Nha nước vớithực n thực thi pháp luật giải quyết hậu quả pháp lý vẻ tải sin và con chung khi ly hôn

“Phương pháp so sánh luật học được sử dung trong qua trình phântích những luận điểm khoa học của để tài, từ đó rút ra những bài học kinhnghiệm, những kiến nghị phù hợp với thực tiễn hiện nay

Phương pháp sử dụng kết quả thông kê được ap dung trong quatrình đánh giá thực tiến áp dung pháp luật vé giải quyết hau quả pháp lý vétải sẵn và con chung khi ly hôn.

6 Ý nghĩa khoa học của luận văn

Về iJÿ luân: Đề tài sẽ đưa ra những van dé pháp lý liên quan đến giảiquyết hau quả pháp lý vẻ tai sản và con chung khi ly hôn theo quy đính củapháp luật hiện nay, trên cơ sử đó, học viên đưa ra các đánh giá và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực thí pháp luật trong lĩnh vực này.

Về Rhoa học: Những giải pháp đó như một nguồn bổ sung cho cáckiên thức khoa hoc va thực tiễn cho pháp luật vẻ giễi quyết hậu qua pháp lý

vẻ tai sản va con chung khi ly hôn, góp phân bão vé lợi ich của công dân, đắc biệt là trẻ em va phụ nữ.

Vé thực tiễn: Luận văn có thé được sử dung lam tai liệu tham khảo trongquá trình nghiên cứu, hoc tập của học sinh, sinh viền chuyên ngành Luật.

7 Kết cầu của Luận văn.

Ngoài Phân mỡ đầu, Kết luân và Danh mục tai liệu tham khảo, luận

‘vin được cơ cầu thành ba chương là:

Chương 1 Khái quát chung vé giải quyết hậu quả pháp lý vé tài sản và con chung khí ly hôn.

Trang 13

Chương 3 Kién nghỉ hoản thiên pháp luật và nâng cao hiệu qua thực thi pháp luật vẻ giai quyết tai sản vả con chung khi ly hôn.

Trang 14

KHÁI QUAT CHUNG VE GIẢI QUYET HẬU QUA PHÁP LY

VE TAI SAN VA CON CHUNG KHILY HON

1.1 Khái niệm ly hơn và hậu quả pháp lý của ly hơn

LLL Khái niệm ly hơn

“Xét vé khía canh xã hơi, ly hơn chính a giải pháp giải quyết sự khủng, hộng trong méi quan hệ vợ chồng Ly hơn là mat trái của hơn nhân nhưngđẳng thời nĩ cũng là mặt khơng thể thiếu khi quan hệ hơn nhân tốn tại chỉ cịn1a hình thức vi tỉnh căm vợ chẳng cơn, hơn nhân khơng cĩ tiếng nĩi chungTrong quan hệ hơn nhân, việc kết hơn giữa nam va nữ được xây dưng trên cơ

sở tu nguyên, hợp pháp mà tình cảm va sự đồng cảm giữa hai bên a nguồncối cia su tự nguyện Khi tình cảm khơng vợ chẳng khơng cịn, kết hợp vớinhiêu yếu tổ khác khiến cho quan hệ hơn nhân ran nút thi giai pháp hữu hiệunhất va cũng lả thơng dụng nhất ma các cặp vợ chồng hướng tối là ly hơnNhư vây, pháp luật khơng cĩ quyền yêu cẩu nam, nữ phải kết hơn khi họkhơng tự nguyên va cũng khơng cĩ quyên từ chối khi họ cĩ nhu câu ly hơn.'Việc ly hơn nhằm giải phĩng cho vợ, chồng khỏi cuộc sống chung day đaukhổ hiện tại, giúp chồng thốt khỏi những mâu thuẫn sâu sắc ma khơng thégiải quyết được

Theo Lé-nin “Thực ra tự do ly hơn tuyệt khơng cĩ nghĩa là lâm “tan rã" những mối liên hệ gia dinh ma ngược lại, nĩ cing cĩ những mỗi liên hệ đĩtrên những cơ sở dân chủ, những cơ sở duy nhất cĩ thể cĩ va vững chắc trongmột x hội văn minh” (V.11Lênin -Toản tập, Tập 25, Nab Tiên bơ, Maxcova,

1980, Tr 335)

‘Theo pháp luật Việt Nam, cơ sở pháp lý để chdm dứt một quan hệ vochẳng bằng việc ly hơn la một bản án hoặc quyết đính của Tịa án Nha nước

Trang 15

đưa ra khái niệm đây đủ vẻ ly hôn có y nghĩa quan trong, phản ánh quan điểmchung nhất của nha nước ta vẻ ly hôn, tao cơ sở lý luận cho việc sắc định banchất pháp lý của ly hôn, xc định nội dung, pham vi điểu chỉnh của các quan

‘hé pháp luật hôn nhân va gia đính về ly hôn va các van để phát sinh khác

Điều 8 khoản 8 Luật hôn nhân va gia đính Việt Nam năm 2000 quy đính: “8 Ly hôn là chấm dứt quan hệ hôn nhân do Téa án công nhận hoặc.quyết định theo yêu câu cia vợ hoặc cia chồng hoặc cả hai vợ chéng,” Điều

3 Khoản 14 Luât Hôn nhân và gia đính Việt Nam năm 2014 quy định: “Ly hôn là việc chấm dit quan hệ vơ chẳng theo ban án, quyết định có hiệu lực pháp luật của Téa án” Nhìn chung, khái niêm ly hôn của Luật hôn nhân và

ia đính năm 2014 có sự thay đổi cơ bản so với khát niệm ly hôn trong Luậthôn nhân và gia đính năm 2000 Tuy nhị.

phân ảnh được ly hôn la viée châm đứt quan hé vợ chẳng, quan hé hôn nhân,

để giúp các bên trong quan hệ hôn nhân được giải thoát khôi tinh trang hôn.nhân đỗ vé Khai niệm ly hôn trong Luật hôn nhân và gia đình năm 2014mang tinh chất chặt chế hơn khi dé cập tới nội dung “ban án, quyết định cóhiệu lực pháp luật của Toa án”, Thông qua đó để phản ánh tính quyển lực củanhả nước, cũng như phản ảnh bản chất của ly hồn nói riêng là mang tinh chấtgiai cấp Toa án là cơ quan duy nhất có thẩm quyền xét xử, có vai trỏ quan.trọng trong việc đóng góp phan tuân thủ, chấp hảnh các quy định của phápluật phán quyết ly hôn của Téa án thé hiện dưới hình thức bản án, quyếtđịnh Nêu hai bên vợ chẳng thuân tình ly hôn, giãi quyết với nhau được tất cả các néi dung sau khi ly hôn thì Tòa án công nhận ly hôn va ra quyết định dướihình thức quyết định công nhận thuận tinh ly hôn Nếu vợ chồng mâu thuẫn,tranh chấp thì Tòa án xét xử và ra phán quyết ly hôn dưới dang bản án Việcgiải quyết ly hôn là tắt yêu đối với quan hé hôn nhân đã thực sự tan vỡ, điều

Trang 16

đó là hoản toàn có lợi cho vợ, chẳng, con cái va các thánh viên trong gia đính Tuy nhiên, bên cạnh những mit tích cực của việc ly hôn, thi ly hôn có nhiềuđiểm tiêu cực: gây chia rể quan hệ gia đính, gây ảnh hướng trực tiếp tới đờisống va tương lai của các thành viền, đặc biệt là các con, bền canh đó còn anh hưởng tới zã hội Như vậy, ly hôn chính là sự kiện pháp lý làm chấm đứt quan

hệ vợ chồng theo ban án, quyết đính có hiệu lực pháp luật của Téa án Ly hôndựa trên sự tư nguyên của vợ chẳng, nó la kết qua cia hành vi có ý chi của vợchẳng khi thực hiện quyên ly hôn của mình.

‘Theo từ điển luật học của Viên khoa học pháp lý ~ Bộ Tư pháp, ly hônđược hiểu 1a: “chấm chit quan hệ vợ chông do Tòa đn nhân dan công nhận

“hoặc quyét dinh theo yêu cầu của vợ hoặc chẳng hoặc cả hai vơ chông" Địnhnghĩa này đã được sử dụng nhiểu trong các nghiên cứu, giải thích cho cácđương sư liên quan trong thực tiễn giải quyết vụ việc ly hôn Theo do, ly hôn.nghĩa là "chấm dứt quan hệ vợ chồng”, giữa vợ vả ching không côn tôn tại quan hệ hôn nhân, đẳng thời quyển va nghĩa vụ của hai bên sẽ được giảiquyết một cách thỏa đảng theo quy định của pháp luật

“Xét về mặt ngôn ngữ học theo Từ điển “Tir va ngữ Việt Nam” củagiáo sử Nguyên Lan thi ly hôn được định nghĩa “la vợ chẳng bé nhau"`, Cóthể nhận thay đây là một định nghĩa thể hiện một cách ngắn gon, dan đã nhấtkhi nói vẻ ly hôn Định nghĩa nay phủ hợp với cách diễn đạt trong cuộc sốnghàng ngây của người dân Tuy nhiên, cách giai thích này chưa nói lên được.

"hậu quả của việc ly hôn, cũng như hình tự, thủ tục ly hôn Bai việc vợ chẳng,

tỏ nhau không đương nhiên được công nhân là ly hôn vẻ mặt pháp lý.

1.12 Khái niệm lậu qué pháp lý cũa ly hon

‘Theo từ didn Tiếng Việt “hậu quả” được hiểu là “kết quả không hay, có

=]

ảnh hưởng vẻ sau", còn “pháp lý” la “những lí luân, nguyên li vẻ pháp luật

(65 NggyỄn Lin 2009), Tela từ vi ngõ Việt Nam xo Tổng họp tp, Hỗ Chien, te 1057

"viễn bing Việt C010), 2b Đì Nẵng, #666

Trang 17

Nhu vay, có thé hiểu "hâu quả pháp lý" là những hệ qua (thông thường mangtính chất tiêu cực) vẻ mất pháp luật do hành vi mà một chủ tỉ pháp luật nảo

đó đã thực hiện để lại mang đến Từ do có thể hiểu “hậu quả pháp lý của lythôn” ià những hệ quả ma pháp luật quy dinh về quyền và nghĩa vụ của vợ vàchẳng với nhau, vo và chẳng với con chung khi họ thực liện hành vi iy hôn

Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam đặt đưới sự phát triển của xã hội,

ở mỗi thời k lịch sử không những phản anh đúng quy luật nay ma nó cònmang đậm bản sắc, truyền thông đạo ly của dân tộc Việt Nam Ly hôn la mộthiện tượng xã hội phức tap đã nay sinh từ rất sớm trong sã hội có giai cấp

Ly hôn là chấm đứt quan hệ hồn nhân do Tòa án công nhận hoặc quyết địnhtheo yêu cầu của vợ hoặc chẳng hoặc cả hai vợ chéng Ly hôn ảnh hưỡng trực tiếp đến hanh phúc gia đình, ảnh hưởng đến lợi ich của vợ chẳng, các con và lợi ích xã hội.

Về mặt pháp lý, khi Tòa án quyết định cho vợ chéng ly hôn dẫn tới cáchậu quả sau

+ Về quan hệ nhân thân giữa vợ chẳng Quan hệ vợ chẳng được châm dit.+ Chia tải sản chung của vợ chẳng

+ Nghĩa vụ và quyển của cha me va con sau khi cha me ly hôn.

+ Ngiĩa vu cấp dưỡng giữa vo và chẳng khí ly hôn.

Nhu vay, hau quả pháp lý của ly hôn bao gồm: Chém dứt quan hệ vợ chẳng trước pháp luật, phân chia tai sản chung của vơ chẳng, giao con chưa thành niền cho một bên nuôi dưỡng, giáo duc đồng thời quyết định mức cấp dưỡng cho con sau khi cha me ly hôn, giải quyết việc cấp dưỡng giữa ve chẳng khi có yêu cầu.

‘Tedd ting Việt G010), Đì Nẵng, 1192

Trang 18

‘Theo quy đính của pháp luật tô tung dân sự thì việc giải quyết yêu cầu ly hôn

sẽ do Toa án nhân dân giải quyết Ly hôn là hành vi pháp ly ma hậu quả pháp

ằm quyền phải giải quyết

lý của nó dẫn tới việc các cơ quan nhà nước cú

các quan hệ nhân thân và quan hệ tải sản giữa vợ với chẳng, giữa vợ chingsyéi che thành xiên khác trang gia dink: Việc giải quyếi bầu quả pháp Lý về tạisản vả con chung chỉnh là một trong những hậu quả pháp lý đó

Từ đó có thể hiểu “Giải quyết hận quả pháp If v tài sẵn và con chung,

nt ly hôn là hoạt động áp dung pháp luật của tòa ám có thẩm quyền đề phânchia tài sản clung của vợ chẳng trong thời tỳ hôn nhân và giao con chưathành niên, con đã thành niền mắt năng lực hành vi dân sự hoặc Riông cókhả năng lao động, không có tài sản dé tte nuôi minh cho một bên vợ hoặcchẳng chăm sóc, nuôi đưỡng, giáo đục; đồng thời quyết định vẫn đề cấpđưỡng và thăm nom con của những người không trực tiếp midi đưỡng con san

Trang 19

Toa án là cơ quan xét xử của nước Cộng hỏa xã hôi chủ nghĩa Việt Nam có nhiêm vụ xét xử những vụ, việc dân sự nói chung vả vụ, việc hôn nhân và gia đình nói riêng theo quy định của pháp luật dé bao vệ quyển conngười, quyên công dân, bảo vệ chế đô xã hội chủ nghĩa và quyển tai sản củanhân dân Trong việc thực hiện quyển tư pháp, khoản 2 Điều 102 Hién pháp năm 2013 quy dink: “Tòa án là cơ quan vét xử cũa nước Công hòa xã hội chủnghĩa Việt Nam, thực hiện quyên tr pháp”.

Để có cơ sở pháp lý cho Tòa án nhân dân thực hiện nhiệm vụ, quyểnhan của minh trong việc thực hiến nhiệm vụ xét xử vẻ dân sự, pháp luật tố tụng dân sự hiện hảnh quy định Téa án nhân dân có quyền thụ lý và giải quyếtnhững loại vụ, việc nhất định để giải quyết theo thủ tục tổ tụng dân sự Vớithấm quyển xét xử của mình, Téa án sẽ lẫy căn cứ từ các quy định của phápuật, thời kỳ hôn nhân và nguôn gốc của tải sản \c định tải sản chung hayriêng Đẳng thời căn cử vào thời gian sinh thảnh, tâm tư, nguyện vọng va điềukiện về vật chất, tinh thân của đứa trẻ để xác định vẻ vẫn dé con chung của voching Từ đó, Tòa án ra quyết định, bản án có tính chất bất buộc thực hiện đốivới các bên Các chủ thể có thể bị cưỡng chế thực hiện theo quy định củapháp luật néu khống nghiêm chỉnh thực hiện theo phán quyết của Téa én Thứ hai, việc giải quyét hau quả pháp lý về tai sẵn và con chung khi lyhôn là hoạt đồng mang tính cá biết nhằm cu thể hóa những quyền vả nghĩa vụcủa vo và chẳng, trong đó có quyên yêu câu Tòa án giải quyết ly hôn Quyền yên câu Téa án áp dung pháp luật dé giải quyết ly hôn của vợ và chồng la quyển đã có tử rất sớm trong zã hội khi một bên vợ, chồng do bị bệnh tâmthân hoặc mắc bệnh khác ma không thể nhân thức, làm chi được hanh vi của

‘minh, đồng thời là nạn nhân cia bao lực gia đính do chẳng, vợ của ho gây ra lâm ảnh hưởng nghiêm trong dén tính mang, sức khỏe, tinh than của họ.

Trang 20

đĩ dim bảo quyển lợi chính dang của các bên, dic biết là của vợ và con thiTịa an sẽ ra quyết định cơng nhận sư thỏa thuận đĩ néu nĩ khơng vi phạmdigu cảm của luật và trải đạo đức sẽ hội Trường hợp các bên đã tha thuận được một sé nội dung và cịn một số nội dung khơng thỏa thuận được thì cĩthể yêu câu Tịa án giã: quyết và tịa án sé chỉ giải quyết trong phạm wi đương

su yêu cẩu Sau đĩ, Tịa án căn cứ vào kết quả tranh tụng ra ban án, quyếtđịnh về quyển và nghĩa vụ về tai sản, vé con chung Bản án, quyết định củaTịa án nhân dân cĩ hiệu lực pháp luật phải được cơ quan, tổ chức, cá nhântơn trong, cơ quan, tổ chức, cá nhân hữu quan phai nghiêm chỉnh chap hảnh”

‘Vi vậy, các phán quyết của toa án về việc phân chia tải sin cũng như conchung của vợ chéng Khi ly hơn là hoạt động mang tinh cá biệt nhằm cu thểhĩa những quyển vả nghĩa vụ của vợ chồng thơng qua nội dung các quyết định, bản án.

Thứ ba, việc giãi quyết hau qua pháp lý vẻ tai sản và con chung khi lyhơn là hoạt động địi hỏi tính sng tạo Pháp luật chỉ điều chỉnh các quan hệ

xã hội mang tính pho biển, điển hình vả khách quan Vi vậy, mặc dù pháp luậtHơn nhân va gia đình đã cĩ những bước tiền vượt bắc, vẫn cịn những quan hệ

xã hội trong lĩnh vực hơn nhân và gia đính chưa cĩ hoặc chưa được các quyđịnh pháp luật điều chỉnh Trong khi đĩ, những quan hệ xã hội nay vẫn tiếptục tơn tại trên thực tế, khơng thể thiểu sự điều chỉnh để tạo sự én định va loại'°bỏ những mâu thuẫn trong sự phát triển của chúng Khi giải quyết tranh chấp

“Ehộn 3 Đền 3 Lalted đấy te uưm: 2014

Trang 21

vẻ hôn nhân va gia đình nói chung, tranh chấp vẻ tải sin và con chung khi ly hôn nói riêng, Tòa án áp dụng nguồn của pháp luật bao gồm văn bản quy pham pháp luật, tập quản, áp dung tương tự pháp luất, án lệ và lẽ công bangTrong đó, đặc biết la ap dung các phong tục, tập quán vẻ hôn nhân va giađính Tập quan la những quy tắc xử sự mang tinh chất công đổng, phân ánhtâm tư, nguyên vọng của người dân qua nhiễu thé hệ trong một công dong(lang, xẽ, khu vực) Các quy tắc nảy được sử dung để điều chỉnh các quan hệ

xã hội nói chung, quan hệ hôn nhân và gia đình nói riêng mang tinh khu vực

Do đó, các thảnh viên của công đồng thường tin tưởng vào tính sáng suốt vàcông bằng cia các qui tắc đó, Chính vi vậy, chúng thường có tinh hiệu lực cao Việc kết hợp phong tuc, tập quán với các quy định của pháp luật sẽ là một trong những cách giải quyết vô cùng hiệu quả cho các vụ việc về hôn nhân và gia đính đối với một số khu vực, công đồng, đặc biệt là vùng dân tộcthiểu số, vùng kinh tế khó khăn

1.3 Nội dung pháp luật Hôn nhân và gia đình hiện hành về

quyết hậu quả pháp lý về quan

1.3.1 Hậu quả pháp ¥ vé tài sản

Ngày 19/06/2014, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật Hôn nhân vagia dink năm 2014, có hiệu lực tử 01/01/2015 Luật Hôn nhân và gia đình

sản và con chung khi ly hôn.

năm 2014 1a một bước nâng cao hơn nữa trình độ lập pháp của nước ta trong nến kinh tế mới So với Luật Hôn nhân va gia đính năm 2000, Luật Hôn nhân

‘va gia đình năm 2014 có nhiều sửa đổi bổ sung về van dé hậu quả pháp lý vềquan hệ tải sản giữa vợ và chẳng khi ly hôn Cụ thể, vé vẫn dé tai sin chung

vợ chẳng, Luật Hôn nhân và gia đính năm 2014 quy đính chế độ tải sản chung

vợ chồng theo théa thuận Luật Hôn nhân va gia đính năm 2000 chưa có quyđịnh rõ rang về chế độ sở hữu của vợ chồng, thiếu cơ chế công khai, minh

‘bach về tai sản chung, tải sản riêng, chủ yếu chỉ để cập đến dat đai, chưa dé

Trang 22

cập đến các tải sản khác như chứng khoán, tai sản trong doanh nghiệp,đến sự khó khăn trong quá trình giả: quyết tranh chấp Luật Hôn nhân va giađịnh năm 2014 quy định cụ thể vợ chồng có quyền thỏa thuận về chế đồ tảisản, việc théa thuận phải được lêp thành văn bản có công chứng, chứng thựctrước khi kết hôn Thỏa thuận nảy vẫn có thể thay đổi sau khi kết hôn Quyđịnh nay cho phép vợ chẳng công khai, minh bạch tắt cả các tai sẵn trước khikết hôn, là cơ sở xác định tài sản chung hay riêng của vợ chồng với sưchứng nhân của một bên thứ ba độc lập Quy định nảy làm giãm thiểu sựtranh chấp tai sin sau khi ly hôn của các cặp vo chẳng hiện nay.

Nguyên tắc chia tai sản chung của vợ chồng khi ly hôn được thực hiện theo hai trường hop: Phân chia theo théa thuận hoặc theo luật định và phân chia theo phản quyết của Téa án

* lạm chon chế độ tài sản theo văn ban thỏa thuận hoặc theo luật định:

- Phân chia tải sẵn theo văn bản théa thuận

Theo điểm b, khoản 1 Điều 7 Thông tư liên tịch số TANDTC-VKSNDTC-BTP “Trường hop vợ chéng có văn bản théa thud vềchỗ độ tài sản của vợ chông và văn bản này không bị tòa dn tuyên bố là vô.iệu toàn bộ thi dp đhơng các nội dung cũa văn bein thôa thuận a chia tài sảncủa vợ chẳng kt ly hôn” Biên cạnh đó, Điều 47 Luật Hôn nhân và gia đính năm 2014 cũng quy định: Trong trường hợp hai bên két hôn lua chon chế độtài sẵn theo thöa thuân thi thôa thuân này phải được lập trước Riu kat hôn,bằng hình tinức văn bản cô công ching hoặc cining thực Chế độ tài sẵn của

01/2016/TTLT-vợ chéng theo théa thuận được xác lập lễ ti ngày đăng lý Ret hôn

Chế độ tải sản theo thỏa thuận mới được ghi nhân trong Luật Hôn nhân.

‘va gia đình năm 2014 Ché độ tai sản theo thỏa thuận có nhiều ưu điểm, giúpcho việc điều chỉnh quan hệ tai sản giữa vợ chẳng được lính hoạt hon, nhất là

ở những cặp vợ chồng có nhu câu chi tiêu độc lập hoặc đầu tư kinh doanh

Trang 23

riêng Để quyên lợi của minh được dim bảo, vợ chồng phải thực hiện đây đủcác nội dung trong văn bản théa thuận về chế độ tải sản của vợ chồng Thờiđiểm bất đầu thực hiện chế độ tải sin theo thöa thuân 1a sau khi hai bên đăng

ký kết hôn Trong qua tinh thực hiện chế độ tải sản theo théa thuận, nếu có phát sinh những vẫn để chưa được thỏa thuân hoặc théa thuên không rõ răng thì áp dung các nguyên tắc chung trong chế độ tài sin của vợ chồng và quy đính tương ứng của chế độ tải sẵn theo luật đính Trưởng hop thỏa thuận vềchế độ tai sin của vợ chẳng bi Tòa án tuyên bồ vô hiệu toàn bộ thì chế độ tàisản của vợ chồng theo luật định được áp dụng Pháp luật cho phép vợ chẳngđược sửa đổi, bỗ sung thỏa thuận vẻ chế độ tai sản Nhưng việc sửa đổi, bổsung này chỉ được thực hiên khi théa thuận chưa bị tuyên bé vô hiệu Khi đã

bí tuyén bồ vô hiệu rôi thì chế đô tai sản theo thỏa thuận cũng chấm dứt, vợchẳng bắt buộc phải áp dụng các quy định của chế đô luật định để điều chỉnh quan hệ tai sản của mình.

~ Phân chia tài sản theo luật định

“Xuất phát từ quyển tư do định đoạt của đương sự là một trong nhữngquyển cơ bản của công dân được pháp luật ghi nhộn va bao vệ Việc giảiquyết tài sản của vợ chồng khi ly hôn cũng được thực hiện trên nguyên tắc tôntrong sự thỏa thuận hợp lý của vợ chẳng Khoản 1, Điều 59, Luật Hôn nhân.

và gia đình năm 2014 quy định: Trong trường hợp chế độ tài sản của vochẳng theo Iuật định thi việc gidi quyết tài sản do các bên théa thuận Đây lànguyên tắc thể hiện rổ nhất quyên tự do cam kết, thỏa thuận của công dân, tôntrong ý chí tự nguyên, tư quyết của các bên vợ, chẳng trên cơ sở théa thuân.không trai pháp luật, không trái dao đức xã hội Nếu thöa thuận giai quyết vétải sản, các bên có thể nêu tâm tư, nguyên vọng của minh va những khó khăn.sau khi ly hôn Từ đó, Thẩm phán hòa giải để các bên thông nhất về việc phân.chia tai sin nhằm đảm bão cuộc sống, quyển vả lợi ích của mỗi bên Việc thỏa.thuận thành công sẽ giảm bót được thời gian, công sức, tiễn bac của các

Trang 24

Có thể thấy, việc cho phép vơ chẳng tự théa thuận với nhau về việc khitải sin khi ly hôn có ý nghĩa to lớn và mang tính chất tích cực Nó thể hiên sựđổi mới trong tư duy lập pháp của nước nhà Việc thừa nhân nay vừa đảm bảoquyển tự do định đoạt của các bên đối với quyển sở hữu tải sản, vừa đáp ứngnhu cầu của cá nhân vợ, chong, đồng thời tạo điều kiện cho cơ quan Nha nướctrong việc giải quyết tranh chấp vẻ tải sản của vợ chỏng Cụ thể, Toa án sẽkhông can phải xác định vẻ tai sin chung, tai sản riêng của vợ chồng, tử đó cóthể tiết kiếm được rất nhiễu chi phí, thời gian và nhân lực, hạn chế tôi đa việctranh chấp, và việc thi hành án cũng được tiên hành nhanh gon va dé dang hơn

Pháp luật nước ta tôn trong việc tự định đoạt tai sin của vợ chồng khi

có thöa thuân, không cân diéu kiện phải được Tòa án công nhân mới có hiệu lực pháp luật, Tuy nhiên, khi không quy định như vậy vô tinh tạo kế hở chocác cặp vợ chẳng loi dụng théa thuận chia tài sản chung để trén trảnh thựchiện nghĩa vụ đổi với người thứ ba Dựa trên thực tế đó, Khoản 2 Điều 40 Luật Hôn nhân và gia đính năm 2014 đã quy đính: “Tha timận của vợ chẳng,guy dinh tại khoản 1 Điều này không làm thay đỗi quyền, nghia vụ về tài sảnđược xác lập trước đô giữa vo, chẳng với người thứ ba.” Như vay, trước khi thöa thuên chia tai sn chung trong thời kỳ hôn nhân, vợ, chẳng có quyển taisản, nghĩa vụ tải sản như thể nảo với chủ thể thứ ba khác thì sau việc phân.chia, những quyển va nghĩa vụ đó vẫn giữ nguyên vả không thay đổi Trừ

Trang 25

trường hợp các bên có théa thuận khác, giả trị pháp lý của thỏa thuận chia tai sản chung trong thời kỹ hôn nhân sẽ không lam ảnh hưởng đến gia ti pháp lýcủa quyển, nghĩa vụ tai sản giữa vơ, chồng với bên thứ ba đã phát sinh trướcthời điểm thöa thuân phân chia có hiệu lực Khi giao dich tai sẵn với vợ,chẳng, bên thứ ba không có nghĩa vụ phải dự đoán vợ chồng sẽ tiền hanhphan chia tai sản chung trong thời kỳ hôn nhân dẫn đến những thay đổi vé khanăng thực hiện quyên, nghĩa vu tai sản Pháp luật một mat dim bao vợ, chồng,

có quyển tự do định đoạt tai sẵn thuộc sở hữu chung của minh (vợ, chẳngkhông cần sự đẳng ý hay giám sát từ bên thứ ba mã mình có nghĩa vu tài sin

để tiên hành chia tài sản chung trong thời ky hôn nhân), mắt khác yêu cầu vo,chẳng không gây ảnh hưởng đến quyển và lợi ich hợp pháp của bên thứ ba do Việc phân chia tải sản chung Bởi lẽ, theo nguyên tắc chung, chi sở hữu tự dothực biển quyển đổi với tài sản trong khuôn khổ pháp luật và không xêmphạm dén lợi ích của chủ thể khác Khi tiên hành chia tai sản chung trong thời

kỷ hôn nhân, giá trị tải sản ma mỗi bên vợ, chẳng sở hữu đã thay đổi, từ đó.gián tiếp anh hưởng đến việc thực hiện ngiữa vụ tai sản với bên thứ ba Trách nhiệm cia vợ, chẳng khi phân chia tải sản chung lả phải đảm bảo khả năng thanh toán cho những người mà mình có nghĩa vụ tai sản Bên cạnh đó, điều nay cũng được quy định trong thông tư liên tịch số 01/2016 hướng dẫn: “Khichia tài sản clung của vợ chéng khi ly hôn, Tòa án phải xác định vo, chỗng

có quyền ngiữa vụ về tài sản với người thứ ba hay không đỗ đưa người tint

ba vào tham gia tổ tụng với he cách người có quyền lot, nghĩa vụ liên quan.Trường hop vợ, chéng có quyên, nghĩa vụ về tài sản với người tint ba mà họ

có yêu câu giải quyết thi Tòa án phải giải quyết khi chia tài san chang của vợchẳng Trường hợp vợ chéng có nghĩa vụ với người thu ba mà người thứ bakhông yêu cầu giải quyết thi Tòa án hưởng dẫn họ dé giải quyết bằng vụ án

‘kde Quy định này nhằm góp phan bao dim cho người thứ ba liên quan đền

Trang 26

tải sin cla vợ chồng, khi vợ chẳng ly hôn ma cỏ yêu cầu giãi quyết quyển và nghĩa vụ đối với người thứ ba thi Tòa án sẽ gidi quyết khi chia tai sin ly hôn

Toa âm giải quyét.

Trên thực tế, có nhiêu trường hợp các bên thống nhất là vé vẫn để tài sản nhưng sau đó không thực hiện như đã théa thuân, không tiền hành phân.chia ma có thể một minh chiếm giữ cả toàn bộ tai san Do đó, để giải quyết

* Trường hop vợ chôngyên

vấn để nảy thì bên kia có thể làm đơn yêu cầu Tòa án giải quyết vụ án đân sựmới liên quan đến tài sản chung của vợ chẳng, Tòa án sẽ tiên hảnh giãi quyết theo quy định của pháp luật Khoản 2, Điển 59 Luật Hôn nhân và gia dink năm 2014 quy dink: “Tài sản chang của vợ chẳng được chia đôi nung có

seat dy

@) Hoàn cảnh cũa gia đình và cũa vo, chéng:

tinh din các yế

9) Công sức đóng góp của vợ, chồng vào việc tao lập, dy tri và pháttriển kndt tài sẵn clang Lao đồng của vo, chéng trong gia đình được coi ninelao động có tha nhập,

¢) Bão vệ lợi ích chính đáng của mỗi bên trong sẵn xuất kinh đoanh vànghề nghiệp dé các bên có điều kiện tiếp tục lao động tạo thn nhập,

4) Lãi của mỗi bên trong vi phạm quyền, nghĩa vụ của vợ chỗng'

Trường hợp chế độ tài sẵn theo thỏa thuận chấm đứt do thỏa thuận đó

‘bi tuyến bồ vô hiệu toàn bô thi chế độ luật định được áp dung Khi đó, cachxác định tải sin chung, tải sin riêng, quyền va nghĩa vụ về tai sản của mỗi

"bên, quyển chiếm hữu, sử dung, định đoạt tải sin chung, tải sản riêng được ápdụng theo quy định của pháp luật Đối với những vẫn để không được vợchồng thỏa thuận, hoặc thỏa thuận không rõ rang thi có thể yêu câu Tòa án.giải quyết, hoặc vợ chẳng lựa chon chế độ tai sản theo luật định thì khi vợchẳng ly hôn mà không tự thỏa thuận được việc chia tài sản chung khi ly hôn

ho có thể yêu cẩu Toa an giải quyết Vấn dé phân chia tải sản của vợ chẳng

Trang 27

phải tuyệt đổi tuân thủ nguyên tắc trên Trường hợp áp dụng chế độ tai sincủa vợ chẳng theo luật đính để chia tai sản của vợ chồng khi ly hôn thi tài sẵnchung của vợ chẳng vé nguyên tắc được chia đôi nhưng có tính đến yêu tô sauđây để xác định tỷ lệ tài sản ma vợ chồng được chia:

MG6t là "hoàn cảnh của gia đính va của vợ, chồng”: Điểm a khoản 4Điều 7 Thông tư liên tịch số 01/2016/TTLT-TAND-VKS-BTP quy định vềyéu tổ hon cảnh cia gia dinh va của vợ, chẳng như sau “hoàn cảnh của giađính và của vợ, ching là tinh trang về năng lực pháp luật, năng lực hành vi.sức khỗe, tài sản, khả năng lao động tạo ra tìm nhập sau kit ly hôn cũa vợ,chẳng cũng nine của các thàmh viền khác trong gia đình mà vợ chồng cóquyển ngiữa vu về nhân thân và tài sẵn theo quy inh cũa Luật hôn nhân vàgia đình Bồn gặp khó kin hơn san lầu Ip hôn được chia phần tài sẵn nhiễu

ơn so với bên kia hoặc được in tiên nhận loại tài sản đỗ bảo đâm hp tr ổnđmh cuộc sống của ho nhưng phải phit hop với hoàn cảnh thuc té của giadink và cũa vo, chẳng Yêu cầu xem xét hoàn cảnh gia dink là một quy địnhmới trong Luật hôn nhân va gia đình 2014, quy đính nảy giúp bảo vệ quyển lợi cia những người chung sống cùng gia đình khi vợ chẳng ly hôn.

Hat là, "công sức đóng góp cia ve, chẳng vào việc tạo lập, duy tri vaphat triển khối tải sản chung": Ngày nay rat nhiễu trường hop hiện nay, việcgiữa vo hoặc chéng thỏa thuận với nhau việc chỉ vợ hoặc chẳng đi làm và người côn lại ở nha chăm sóc con cái (thường là người vợ sẽ ở nhà chăm sóc con và người chẳng sẽ di lém) thi sau khi ly hôn, xác định mức độ đóng góp.tải chính cũa vo hoặc chẳng là khó khăn, do đó việc phân chia tài sin say ratranh cấi, mâu thuấn, không thống nhất được với nhau Người vợ (hoặcchồng) tuy không tham gia vảo việc xác lập khói tải sản chung của vợ, chẳng.trong thời kỹ hôn nhân nhưng mặt khác ho lại có đóng góp khi bé thời gian, sức lực của mình vào việc chăm sóc gia đỉnh, giáo dục con cái, chăm lo việc

Trang 28

ắt hdn đó cũng lả một số tiền không hề nhõ đóng góp cho gia đính.

Ba là, “bao vệ lợi ích chính đảng của mỗi bên trong sản xuất, kinhdoanh va nghé nghiệp để các bên có điều kiện tiếp tục lao đông tao thu nhập”.Trong thời kỳ hôn nhân, vợ, chồng có quyển sản xuất, kinh doanh các ngànhnghề phủ hợp với kha năng vả chuyên môn của mình, có thé mỡ cơ sỡ sảnxuất, linh doanh hoặc ding một phan tải sản chung vào muc đích kinh đo7anh.với người khác để tạo ra thu nhập cho gia đình Vợ, chẳng khi tham gia quan

hệ sẵn xuất kinh doanh với mui khác có thể nhân danh vợ, chồng hoặc chínhminh để dm bão cuộc sống chung của cả gia đính Vi vay, tải săn chung của

vợ chẳng có thé la toàn bộ ta sẵn dùng cho sn xuất inh doanh hoặc một phầnvốn trong doanh nghiệp Việc chia tải sản chung của vợ chồng khí giãi quyết

ly hôn có thể ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh, đến quyển lợicủa người thứ ba cing tham gia sản xuất kinh doanh Vi vậy quy định nảy đãtạo điều kiên cho các bên sau khí ly hôn vấn bao đảm được việc sản xuất kinhdoanh bình thường và duy tri sự phát triển kinh tế Ví du: Ông A và bà B cótải sản chung là 01 cửa hang tạp hóa Ông A là người trực tiếp kinh doanh, ba

B có lâm trong cơ quan Nhà nước, Khi giã: quyết ly hồn, néu vợ chồng ông

bà không théa thuận được thi Tòa án xem xét hoàn cảnh của mỗi bên cũngnhư các điều kiên tron g công việc, Toa án sé giao cửa hàng tạp hóa cho bến.

tap hóa để kinh doanh, tao ra thu nhâp, còn ba B đã có công việc én định khácnén sé giao tải sin nay cho ông A để tiếp tục kinh đoanh là hợp lý.

Trang 29

chẳng trong việc làm cho hôn nhân tan vỡ dẫn đến ly hôn Theo luật Hônnhân và gia định năm 2014, yếu t lỗi đã được bd sung vảo một trong những,căn cứ trong phân chia tài sin chung của vơ và chồng Tuy nhiên, việc giảiquyết chế đô tai sản vợ chồng vẫn do các bên thỏa thuận; nếu không thỏa.thuận được thi Tòa án sé giải quyết theo quy định của pháp luật Quy định nay gop phan vao việc 6n định quan hệ hôn nhân và gia đình đồng thời bao vệ quyền lợi của bên “bi hai” trong quan hệ hôn nhân va gia đình, ma phân lớn là plu nữ Điều 56 Luật Hôn nhân va gia đìnhnăm 2014 quy định vé ly hôn theo yên câu của một bên: Khi vơ hoặc chẳng yêu cầu ly hôn mà ha giải tai Tòa

án không thánh thi Tòa án giải quyết cho ly hôn nếu có căn cứ vé việc vợ,chẳng có hành vi bạo lực gia đình hoặc vi phạm nghiêm trong quyển, nghĩa

vụ của vợ, chồng lảm cho hôn nhân lâm vao tinh trang tram trong, đời séngchung không thể kéo dai, mục đích của hôn nhân không đạt được Trong khi

đó Luật Hôn nhân và gia đính năm 2000, tại Điều 89 vẻ căn cứ cho ly hồn chỉ

để cập: Tòa án xét thấy tinh trạng tram trọng, đời sống chung không thể kéođãi, mục đính hôn nhân không đạt được thi Téa án quyết định cho ly hôn Đốichiêu quy định trên cho thay Luật Hôn nhên và gia đinhnăm 2014 đã bổ sungđiểm mới khi cho ly hôn là có hank vi bao lực gia đính hoặc vi phạm nghiêm

ông Như vậytrong quyền và ngiấa vụ của vợ, ch rõ rằng Luật Hôn nhân vagia đìnhnăm 2014 đã đưa yêu tô lỗi để xem xét cho ly hôn Đây là quan điểm.tiến bô, được nhiêu người đẳng tình ũng hộ, phù hop với các yêu tổ cầu thánhcủa trách nhiệm dân sự Quy định nảy góp phần nâng cao trách nhiệm của vợ,chồng trong việc vun dap, xây dựng hanh phúc gia đỉnh, phát triển khối tảisản chung Đây la một quy định mới của Luật Hôn nhân va gia đính năm

2014 thể hiện sự răn đe đối với những người vo, chẳng không có ý thức giữ gin, bao vệ hạnh phúc gia định

Trang 30

Khoản 3, Điều 59 Luật Hôn nhân và gia đính năm 2014 còn quy đính:

“Tài sẵn chung cũa vo chỗng được chia bằng hiện vật iễu không chia đượcbằng hiên vật thi chia theo giá trị; bên nào nhận phẫn tài sản bằng hiện vat

cô gid trị lớn hơn phẫn minh được hướng thi phi thanh toán cho bên kiaphan chênh lệch” Cụ thé:

Thưr nhất, trường hợp vợ chồng sóng chung với gia đình bên nhachẳng hoặc nhà vợ mã ly hôn:

Trong Luật Hôn nhân và gia đính năm 2014 việc chia tài sin trongtrường hợp vợ chẳng chung sống với gia đình được quy định tại Điểu 61Theo nội dung điều luật thấy rằng căn cứ để chia tài sản chung khi ly hôntrong trường hop vợ chồng chung sông với gia đính là dua vào công sức đónggóp của mỗi người vào việc tạo lập duy tri phát triển khối tai sin chung đó

Da theo điều luật, ta thấy ring việc chia tài sản chung khi ly hôn trong trường hợp vơ chồng chung sông với gia đính sẽ có hai căn cứ, phụ thuộc vàotừng trường hợp cụ thé:

- Nếu tải sin của vợ chồng trong khối tải sản chung của gia đình không, xác đính được thi vợ hoặc chồng được chia một phan trong khối tai sẽnchung của gia dinh căn cứ vào công sức đóng góp của vơ chẳng vào việc tao lập,đuytrì phát triển khối tai sản chung cũng như vào đời sống chung của giađính Khi cing chung sống với gia đình thi việc cùng lao động đóng góp sứclực tiếncủa để xây dựng gia định, cải thiện đời sông là nhu cầu thiết yêu của.các cặp vợ chồng, nhưng khí ly hôn “tai sản của vo chẳng trong khối tải sản chung của gia đính không sác định được” thì việc chia tải sẵn khi ly hôn dựa

‘vo công sức đóng góp của vợ chẳng vao việc tao lập đuy trì phát triển khối.tải sẵn chung đó

- Nêu tai sin của vợ chẳng trong khỏi tài sản chung của gia đính co thểxác định được thì chia vào phân quyển của vơ chồng trong khối tai sẽnchung

đó dé chúa

Trang 31

Khi có sự rõ rang về tải sản chung, tải sản riêng, việc chia tai sản đểdang hơn trong khối gia sản của gia định, tai sin của vợ ching được xác định theo phân, và việc chia tai sản chung đó dựa vào nguyên tắc chia tải sẵnchung khi ly hôn Quy đính trên đây nhằm bảo vệ quyển lợi cho bên khôngphải 1a chủ sở hữu nha nhưng khi ly hôn một bên vẫn được thanh toán giá tri công sức đóng gop của minh vảo khối tai sản chung, Điều đó hoàn toàn phủ hợp với thực tế khi vợ ching chung sông trong một căn nhà thuộc sỡ hữutiêng của một bên Tuy nhiên, trên thực tế để xác đính công sức của các bêntrong việc nâng cấp, bão dưỡng, cải tao, sửa chữa nh la hết sức khó khăn và phức tap, đẳng thời việc xác định phẩn giá tri nhà mã họ được thanh toảncũng là công việc khó khăn Vi vậy, cân có những hướng dẫn cụ thé hơn về.vấn dé nay để giúp Tòa an giải quyết được thầu tinh, hợp ly hơn.

Thứ hai, vân đề chia quyền sử dụng đất của vợ chéng khi ly hôn:

Điều 62 Luật hôn nhên vả gia đình 2014 quy định về van đề chia quyền

sử dung đất khi ly hôn như sau:

“1 Quyén sử đụng đất là tài sản riêng của bên nào thi khủ iy hôn vẫnThuộc về bền đô

2 Vike chia quyền sử dung đất là tài sản ciamg của vợ chồng kh iy

ôn được thực hiện nine sau

~ Đối với đất nông nghiệp trông cây hàng năm, môi trồng tity sản.niểu cd hai bền đều có nằm cẩu và có điều kiện trực tiếp sit dung đất thi đượcchia theo théa timận của hai bên, nén khong théa thuận được thi yêu cầu Tòa

án giải quyết theo quy định tại Điều 59 của Luật này

~ Trong trường hợp chỉ một bên có niu cầu và có điều kện trực tiếp siedng đắt thi bên đỏ được tiép tục sit dung nhumg phat thanh toán cho bên kiaphétn giả trị quyén sử dung đất mà ho được hưởng,

Trang 32

~ Trong trường hop vợ chéng có quyễn sit dung đắt nông nghiệp trôngcây hàng năm, môi trông thập săn chung với hộ gia đình thi ki by hôn piquyền sử dung đất của vợ chông được tách ra và chia theo quy định tại điểmakhodn nay,

- Bắi với đắt nông nghiệp trông cay lâu năm đất lâm nghiệp để trôngTừng dit 6 thi được chia theo quy định tại Điều 59 cũa luật này:

- Đối với loại đắt khác thi được chia theo quy định của pháp luật vềđất đại

3 Trong trường hợp vợ chồng sống chung với gia đình mà Rhông cóquyền sử dung đất chung với hộ gia đình thi kit ly hôn quyền lợi của bênkhông có quyền sử đụng đất và không tiếp tục sống ciumg với gia đình đượcgiải quyết theo quy dinh tại Điều 61 của Luật này

Trong tải sin chung vợ chẳng, ngoài các quyền đối với tài sản, còn cónhững nghĩa vụ của vơ, chẳng đổi với người thứ ba, vi du: những mon nợ mà

‘vo chẳng đã cho người khác vay mượn va có quyền đòi, những món nợ ma vochồng vay trước đó để phục vụ cho đời sống chung_ Nghĩa vụ ma vợ chẳng.cần phải thực hiện sẽ được phân chia tương ứng với quyển lợi ma họ được hưởng, Vi vay, vợ, chẳng được những lợi ích khi chia tải sin ra sao thi sẽ phảichiu những nghĩa vụ tương tự Quy định nảy góp phân han chế những hệ quả

âu khía tas chúng tủa vợ chẳng khi ly ns Việc Chúa Tài sân cưngcủa vợ chẳng có thé chia bằng hiện vật hoặc chia theo giá trị, néu chia bằng.hiên vat thi phải đâm bao vất phai sử được được sau khi chia, cho nên sẽ xảy

za trường hợp một bên nhận tai sản sẽ có giá tr lớn hơn bên kia Vi vậy phápluật quy đính, bên nao nhận phan tai sin bằng hiện vật có gia trị lớn hơn phảnmình được hưỡng thì phải thanh toán cho bên kia phẩn chênh lệch của tải sin đó 1.3.2, Hậu quả pháp ý vỀ con chung.

"Việc trông nom, nuôi nắng, giáo duc con cai lả quyển vả nghĩa vụ của cha mẹ, hoán toàn không phụ thuộc vào quan hệ hôn nhân giữa cha và mẹ có

Trang 33

côn tốn tại hay khéng Do đó, vợ chẳng đã ly hôn vẫn có moi quyển vanghĩa vụ đối với con chung theo quy định tại Điểu 81 Luật Hôn nhân va giađính năm 2014

Điều luật trên nhằm đâm bảo quyển lợi cho đứa trẻ, khi gia đình tan vỡ,fan có thể được nuôi dưỡng, giáo duc day đủ, dam bao sự phat triễđứa trẻ

‘binh thường về tâm sinh lý và có cuộc sống ổn định Vợ chồng có quyền bình.Ang trong việc nuôi dạy con cai, tuy nhiên, trong trường hợp vợ chéng khôngthể thỏa thuận được việc nuôi dưỡng, cham sóc con, Téa án sẽ phải xem xét'về điều kiện vật chat, tinh than, đạo đức, tư cách dé quyết định giao cho ai langười nuôi đưỡng Đôi với con từ tuổi trở lên, ý kiến, nguyện vọng của con

Ja tiêu chi quan trọng để Toa án có thể danh giá một cách toan điện trước khiquyết định giao con cho cha hoặc mẹ (và có thể lả người thân thích của trẻ khi

lợi mọi mat của con Như vay, việc xét nguyên vong, của con từ đủ 7 tuổi trở lên là thủ tục tổ tụng buộc phải thực hiện trước khí raquyết định ai la người trực tiếp nuôi con sau khi vợ chồng chấm đứt hôn.nhân Tuy nhiên, nguyện vong của con chi có ý nghĩa như một trong cắc điểu.kiên dé Toa an tham khảo trước khi quyết định Bởi, ngoài ý chí của con, Toa

án phải kết hợp xét nhiễu yếu tô khác như môi trưởng sống của con trongtương lai, hoàn cảnh thực tế của người cha, người mẹ trực tiếp nuôi trễ saukhi cha mẹ ly hôn trên cơ sở đảm bảo nguyên tắc: Quyết định việc giao concho cha hay mẹ nuôi phải xuất phát từ quyển lợi mọi mặt của con Để thingnhất về nhận thức va đường lỗi xét xử van dé nay, Tòa án nhân dân tối cao.trong Giải dap số 01/2017/GĐ-TANDTC ngày 07 tháng 4 năm 2017 (Giảiđáp van để nghiệp vu) mới đây đã hướng dẫn. đỗ bảo đãm quyên lợi củangười con, Tòa án phải idy ý của người con, Xem xét nguyễn vọng củacơn từ đủ 7 mdi trở lên Phương pháp lắp ý Miễn phải bdo am thân thiện vớitrễ em Ty nhiên, Tòa án phat căn cứ vào quyén lot về mọi mặt của người

Trang 34

xong

‘hop con dưới 36 tháng tuổi, quy định đã tỉ

đưới 3 tuổi rất can trong vòng tay chăm sóc, chu đáo của người mẹ nhưng dohoàn cảnh đặc biệt ma người Mẹ không thé chăm sóc nỗi đứa trễ thi giao chocha là hoàn toán phủ hợp Bởi lế không ai chăm con, và yêu thương con bằng

inh giao cho một bên trực tiếp mist dưỡng” Déi với trường

hiên tính hợp lý, mac dù đứa trễ

cha mẹ Đó là tinh yêu xuất phát từ bản năng trong mỗi con người

Bên canh việc quy đính giao con cho ai nuối, Điều 82 Luật Hôn nhân

và gia đình năm 2014 còn quy định vẻ nghĩa vụ, quyển của cha, mẹ khôngtrực tiếp nuôi con “Sam kit iy hôn, người không trực tiếp nuôi con cô quyền,

"nghĩ vụ thăm nora con mà Không at được cân trổ.

Cha mẹ không trực tiếp nuôi con lam dung việc thăm nom a can trởhoặc gập ảnh hưởng xâu den việc trông nom chăm sóc, nuôi dưỡng giáo duccơn thì người trực tiếp nuôi con có quyền yêu cầu Tòa dn han chỗ quyền thăm

om con của người đồ.

"Trên thực tiễn, địa ban huyện Lộc Bình đã xảy ra không ít trường hop

vợ hoặc chẳng của một bên trực tiếp nuôi con lai có những hành vi cân trỡquyển thăm nom, chăm sóc con của bên kia Điều nay xuất phát tử một tâm lí chung của đa số các trưởng hop ly hôn đỏ là không muốn có một mắt liên hệ

ảo với người kia nữa, hoặc cho rằng cho ring chẳng hoặc vợ của có phẩm.chất dao đức không tố

con, lâm ảnh hưởng tới việc giáo duc nhưng họ quên đi một điều rằng, thăm nom con cổng là nghĩa vu của phía bên kia Thực chất, dit xét trên phương,

, e sơ ring việc thăm con sé gây ảnh hưởng xấu tới

dign dao đức hay khía canh pháp luật, thăm nom vả nuôi đưỡng con cái lànghĩa vu tự nhiên cia cha mẹ, không dựa trên thời điểm đã ly hôn hay cònchung sống Do đó, không thé ngăn cấm một bên thực hiện vai trò đó, trừ trường hợp quy đính tai Điêu 85, Luật Hôn nhân va gia đính như: pha tán taisản của con, có lối sông đổi truy, xúi giục con lảm hành vi trai pháp luật, bi

Trang 35

kết an về các tôi xâm phạm tính mạng, sức khỏ „ danh dự bỡi đây là những,ảnh vi anh hưởng xấu đến người con, đến sư nhân thức, phát triển của con,

‘vi vậy người thân thích có quyền yêu cầu Tòa án hạn chế quyển thăm controng trường hợp nay.

‘Vi lợi ich của con, theo yêu câu của một hoặc cả hai bên, Tòa án có théquyết định thay đổi người trực tiếp nuôi con Việc thay đổi người trực tiếpnuôi con sau khí ly hôn được thực hiện trong trường hop “a Cha me có thỏatìmận về việc thay 461 người trực tiếp nudt con phit hợp với lợi ích của con; b.Người trực tiếp môi con không còn đủ điều kiện trực tiếp trông nom, chămsóc, muôi đưỡng giáo đục con” (khuân 2 Điêu 84 Luật Hôn nhân và giađinhmšm 2014) Quy định nay là điểm mới của Luật Hôn nhân và giadinhndm 2014 so với Điểu 93 Luật Hôn nhân và gia đìnhnăm 2000

Khoản 5, Điều 84, Luật Hôn nhân và gia định năm 2014 đã mỡ rồng,thêm các đối tương có quyền yêu cầu thay đổi người trực tiếp nuôi con trongtrường hợp người trực tiép nuôi con không còn di điều kiện trực tiếp trông

‘nom, chăm sóc, nuối dưỡng, giáo duc con đó la

4) Người tiên thích

b) Cơ quan quản if nhà nước về gia đinh

£) Cơ quan quân |} nhà nước về trễ em;

4) Hồi liền hiệp pm nữ.

Quy định nay là phù hop với điều kiện thực tiễn vì người không trựctiếp nuôi con không thé đánh giá hết được diéu kiên nuôi đưỡng, giáo duc,chăm sóc con sau khí ly hôn khi mã người nay lại ở quá xa con.

Củng với việc giao con cho ai nuôi dưỡng, giáo dục, Tòa án đồng thờigiải quyết việc cấp dưỡng nuôi con phủ hợp với các quy đính về điều kiện cấpdưỡng, mức cấp dưỡng và phương thức thực hién nghĩa vụ cấp dưỡng, Cấpdưỡng lả việc một người có nghĩa vụ đồng góp tiến hoặc tai sản khác để dap

Trang 36

ving nhu câu thiết yêu của người không sống chung với minh ma có quan hệhôn nhân, huyết thống hoặc nuôi dưỡng trong trường hop người đó 1a ngườichưa thành niên, người đã thành niên ma không có khả năng lao động vakhông có tải sản để tự nuôi mình hoặc người gấp khó khăn, túng thiều Cấpđường được quy đính tại Chương VII của Luật Hôn nhân vả gia dinhném

2014 Theo đỏ “cha me có nghia vụ cáp đưỡng cho con chưa thành niền, conđãi thành niền không cô khã năng lao đông và Riông có tài sẵn đỗ tự nuôimình trong trường hop không sống chung với con hoặc sống cinng (Điều110) Sự chăm sóc, giúp đỡ lẫn nhau giữa các thảnh viên trong gia đính không.chi là nhủ cấu vé dao đức, mà còn là ngiĩa vụ pháp lý được pháp luật quyđịnh ou thé, 16 rang Nhằm đầm bão cho gia đính tén tai va phát triển thi cácthảnh viên trong gia định phải quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau,giữa các thành viên trong gia đính luôn có sư gắn bó chặt chế, sâu sắc vẻ tinh cảm và trách nhiệm đổi với nhau Đây là một quy định của pháp luật thể hiện tính nhân văn sâu sắc, có ý nghĩa giáo dục và nâng cao giá tr dao đức xã hội,thể hiện tinh thân tương thân tương ái, thể hiện tỉnh nghĩa vợ chồng ngay cảkhi đã chấm đút hôn nhân

Cấp dưỡng là việc không thé thay thé và không thé cimpyễn giao Cuthé Khoa 1 - Điêu 107 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định Nghĩa

vụ cấp dưỡng quy định"1, Nghia vụ cấp dưỡng được thực hiện giữa cha, me

Và con; giữa anh chi, em với nha; giữa ông bà nội, ông bà ngoại và châugiữa cô, di, chủ, câu bác ruột và chẩu ruột: giữa vợ và chẳng theo quy địnhcủa Luật dy Nghĩa vụ cắp đưỡng khong thé thay thé bằng ngiữa vu khác vài không thé clmyễn giao cho người Rhác ” Từ quy định cho thay quan hệ cấpdưỡng là một loại quan hé pháp luật vẻ tai sin gắn với nhân thân của mỗi bềntrong quan hệ cấp dưỡng Điều đó thể hiện ở chỗ người có nghĩa vụ cấpdưỡng phải chu cấp một số tiên hoặc tai sản để đáp ứng những nhu cầu thiết

Trang 37

yêu cho người được cấp dưỡng Đây 1a quan hệ tai sản gắn lién với nhân thân.của các bên trong quan hệ cấp dưỡng (bên có nghĩa vụ cấp dưỡng va bênđược cấp dưỡng), vi vay nghĩa vụ cấp dưỡng là nghĩa vụ không được chuyểngiao cho người khác mà phải do chỉnh người có ngiĩa vụ thực hiện vả việcthực hiện nghĩa vụ cấp đưỡng cũng phải được thực hiện cho người có quyểnđược cấp dưỡng, Quan hệ cấp dưỡng chi phát sinh giữa các thanh viên tronggia dinh trên cơ sở hôn nhân, huyết thông hoặc nuôi dưỡng Luật Hôn nhân vàgia đình năm 2014 đã bỗ sung thêm chủ thé của quan hệ cấp dưỡng đó lả giữa

cô, di, chú, câu, bác ruột va cháu ruột tai Khoản 1 ~ Điều 107 ngoái quan hệcấp dưỡng cấp dưỡng được thực hiện giữa cha, me và con, giữa anh chị emvới nhau, giữa ông ba nội, ông bả ngoai va cháu, giữa vợ chẳng theo quy định của Luật Hôn nhân và gia đính 2000 Lich sử hình thành quan hệ cấp dưỡng thường hình thành một cách tự nhiền trên cơ sở đạo đức và quan hệ ruột thịt giữa con người với nhau theo phong tục, tập quản Sau đó quan hé cấp dưỡng mới được điều chỉnh bõi quy phạm pháp luật

'V mức cắp dưỡng nuôi con: Pháp luật wu tiên cho các bên trong quan

hệ cấp dưỡng được tự thöa thuân vẻ mức cấp dưỡng, Tuy nhiên, néu người cónghĩa vụ cấp dưỡng không tự nguyện, Tòa án sẽ quyết định mức cấpdưỡng, Khi Téa án quyết định mức tiên cấp dưỡng sẽ cân nhắc tới diéu kiêncủa người có ngiữa vụ cấp dưỡng, tinh hình thực tế cia đời sống sinh hoạt củachau nhé; Tòa an cũng sẽ căn cử vào mức thu nhập của người cấp dưỡng, vivây mức cấp dưỡng thường không cao hơn mức thu nhập của người cấp dưỡng

Tuy nhiền, trong trường hợp người cấp dưỡng gấp khó khăn trong cuộc.sống, thu nhập không én định, mắt sức lao động thi có thé để nghị giảm mứccấp dưỡng, Nên không thỏa thuân được với người cấp dưỡng thì có thể đểnghị Tòa án đã giải quyết việc ly hôn dé yêu câu thay đối mức cấp dưỡng theoquy định tại khoản 2 điều 116 Luật Hôn nhân va gia định:

Trang 38

"2 Knit có I do chính dang, mức cấp dưỡng có thé thay đôi Việc thayđỗi mức cấp dưỡng do các bên thôa thudm; nễu không thôa thuận được thiyêu cẩm Tòa an giải quyễt”

Nhu vậy, théa thuận giữa các bên được để cao, hai bên có thỏa thuận về

"mức trợ cấp va phương thức trợ cấp thi không cén sự can thiệp của Nhà nước hay toa ân Va mọi su thöa thuận, hợp nhất giữa các bên déu được pháp luật, Nha nước tôn trong,

Ngiĩa vụ cấp dưỡng chấm dút trong các trường hợp sau đây: Ngườiđược cấp dưỡng đã thành niền và có khả năng lao động hoặc có tai sin để tưnuôi mình, Người được cắp dưỡng được nhận lâm con nuôi, Người cấp dưỡng

để trực tiếp nuôi dưỡng người được cấp dưỡng, Người cắp dưỡng hoặc người được cấp dưỡng chết, Bên được cấp dưỡng sau khi ly hôn đã kết hôn,

‘Theo Luật hôn nhân va gia đính 2014 đã làm mới vả dua ra khá đẩy đủ

vẻ cấp dưỡng trong hôn nhân Pháp luật đã ghỉ nhận được những trường hợp

có thé phat sinh trong đời sông hôn nhân va gia đính, để có thé dim bảo tốtnhất quyền lợi của con người, mỗi quan hệ người thân trong gia đình

Trang 39

KET LUẬN CHƯƠNG L

Tinh đến thời điểm hiện tai, pháp luật về hôn nhân vả gia đình ở nước

ta đã co những bước tiến dai vẻ mặt pháp lý Việc giải quyết hậu qua của lyiôn ngày cảng được hoàn thiên, trong đỏ việc gidi quyết chia tải sin khi ly

‘hén có những thay đổi căn ban khi quy định thêm căn cử chia tai sản theo chế

6 tài sản thöa thuận trước khí kết hôn cũng như quy định rõ hơn về quyển vànghữa vụ của cha, mẹ đổi với con cái sau ly hôn Có thể thấy, Luật HN&GDnăm 2014 với nhiễu thay đổi trong quy định về chế định ly hôn nhìn chung đãkhắc phục được những tổn tai của Luật HN&GD năm 2000, giải quyết đượcnhiễu vướng mắc trong thực tiễn thi hành va áp dung pháp luất Bên cạnh đó,qua phân tích cho thấy quy định vẻ căn cử ly hôn trong Luật HN&GÐ năm

2014 vẫn còn một sé bat cập cân phải hoàn thiên để nâng cao hiệu quả ápdụng trong thực tiến Các vấn để đã nêu trong Chương 1 sé là những cơ số lýluận cơ bản để tác giả triển khai tiếp các nội dung về thực tiễn áp dung phápluật trong quá trình giải quyết ly hôn, phân chia tải sẵn va con chung của vợ chẳng khi ly hôn tại Chương 2

Trang 40

CHƯƠNG2

THUC TIEN GIẢI QUYẾT HẬU QUA PHÁP LY VE TÀI SAN VÀ.

(CON CHUNG KHILY HON TẠI TÒA ÁN NHÂN DAN

HUYỆN LỘC BÌNH, TINH LANG SON

2.1 Khái quát về đặc điểm kinh tế - xã hội và điều kiện cơ sở vật chat,

con người của Tòa án nhân dân huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn.

3.11 Đặc diém điều kiện kinh té - xã hội của luyện Lộc Bình, tinh Lạng Son

"Về điêu kiện tự nhiên của huyện Lộc Binh:

Lộc Binh la một huyện miễn núi, biên giới của tỉnh Lang Sơn, có tổng,ign tich tư nhiên 98 642,7ha, chiếm 11,87% diên tích của tinh (theo số liệukiểm kê đất đai năm 2014), cách thành phổ Lạng Sơn 23 km vẻ phía Đông Nam,huyện có vi tr tiếp giép như sau: Phía Nam giáp với tỉnh Bắc Giang và huyền Đình Lập, Phía Bắc giáp huyện Cao Lộc và nước Công hỏa nhân dân Trung Hoa; phía Tây giáp với huyện Chỉ Lăng, phía Đông giáp huyện Đình Lập.

Lộc Bình có đường Quốc lô 4B đi qua dia bản huyện với chiéu dài7.5km, nói liên Lạng Sơn với Quảng Ninh, các tuyến đường tinh lô trên địa

‘ban gồm 05 tuyển với tổng chiên dai trên 115km néi liên huyện với các huyệnlân cân, đặc biệt có tuyển đường tinh BT.236 (Lộc Binh - Chi Ma) dai 15km.nối liên trung tâm hành chính của huyện với Khu kinh tế cửa khẩu Chi Ma,thông thương hàng hóa với huyện Ninh Minh (Trung Quốc) Hệ thống đường

Về tài nguyên đất Tổng diện tích tự nhiên của huyện là 98 642,7ha, trong dé: dat nông nghiệp là 89 355,05ha chiếm 90,58%, đắt phi nông nghiệp

Ngày đăng: 10/04/2024, 09:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w