1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề tài phân tích hoạt động marketing mix tại công ty tnhh may mặc hana

27 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 2,78 MB

Nội dung

Lý do chọn đề tàiTiêu thụ sản phẩm, dịch vụ là một trong những mục tiêu quan trọng của hoạt động sản xuất kinh doanh và có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển của Doanh nghiệp đặc b

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANGKHOA THƯƠNG MẠI

Trang 2

MỤC LỤC

DANH MỤC BẢNG, HÌNH 4

MỞ ĐẦU 1

1 Lý do chọn đề tài 1

2 Mục tiêu nghiên cứu 1

3 Đối tượng nghiên cứu 2

4 Phương pháp nghiên cứu 2

5 Kết cấu của luận văn 2

CHƯƠNG I TỔNG QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH MAY MẶC HANA 3

1.1 Quá trình hình thành và phát triển 3

1.2 Nhiệm vụ, chức năng và định hướng phát triển 3

1.3 Quá trình hoạt động 4

1.4 Cơ cấu tổ chức và nhân sự 5

1.5 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 2020-2022 8

CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 10

2.1 Khái quát về hoạt động marketing 10

2.1.1 Sự ra đời và phát triển của marketing 10

2.1.2 Khái niệm cơ bản về marketing 11

2.1.3 Mục tiêu và chức năng của marketing 11

2.1.4 Vai trò của marketing trong các hoạt động kinh daonh của doanh nghiệp 13

2.2 Nội dung cơ bản của hoạt động marketing 13

Trang 3

2.2.1 Phân tích môi trường marketing 13

2.2.2 Lựa chọn thị trường mục tiêu 21

CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING TẠI CÔNG TY TNHH MAY MẶC HANA 23

3.1 Hoạt động marketing tại công ty TNHH May mặc Hana 23

3.1.1 Hoạt động nghiên cứu môi trường marketing vĩ mô 23

3.1.2 Hoạt động nghiên cứu môi trường marketing vi mô 25

3.1.3 Hoạt động nghiên cứu Đối thủ cạnh tranh 26

3.2 Nghiên cứu và lựa chọn thị trường mục tiêu 27

3.3 Nghiên cứu và lựa chọn khách hàng mục tiêu 27

CHƯƠNG 4 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 28

Trang 4

DANH MỤC BẢNG, HÌ

Hình 1.1 Cơ cấu tổ chức và nhân sự 5

Y Hình 2.1 Các yếu tố của môi trường vi mô 14

Hình 2.2 Quá trình ra quyết định mua của khách hàng 16

Hình 2.3 Quá tình phân tích đối thủ cạnh tranh 18

Bảng 1.1 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 2020-2022 9

Trang 5

MỞ ĐẦU1 Lý do chọn đề tài

Tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ là một trong những mục tiêu quan trọng của hoạt động sản xuất kinh doanh và có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển của Doanh nghiệp đặc biệt trong nền kinh tế thị trường hiện nay khi mà hoạt động sản xuất và kinh doanh diễn ra với sự cạnh tranh gay gắt Trước ngưỡng cửa hội nhập, các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển phải có những hoạch định chiến lược phát triển kinh doanh, chiến lược thị trường và chiến lược cạnh tranh một cách đúng đắn và sáng tạo sao cho phù hợp với khả năng của doanh nghiệp, với thực tế của thị trường

Điều đó đã minh chứng rằng marketing là công cụ trọng tâm của doanh nghiệp, với các hệ thống chính sách hiệu quả marketing không chỉ giúp cho lập kế hoạch sản xuất, vật tư, nhân lực, tài chính

Công ty TNHH May mặc Hana là Công ty có ngành nghề kinh doanh chính là "Bán buôn vải, hàng may sẵn, giày dép", do Chi cục thuế Quận Tân phú quản lý, là một doanh nghiệp mới gia nhập vào thị trường may mặc từ năm 2006 nhưng đã đạt được những thành công ban đầu rất ấn tượng Tuy nhiên, để không ngừng nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất, kinh doanh bên cạnh những thành tựu đã đạt được thì đơn vị cũng cần nghiên cứu để tiếp tục khắc phục những mặt hạn chế, phát huy những thành tích đã đạt được và đề ra các giải pháp mới, có hiệu quả giúp cho công ty ngày càng phát triển hơn nữa trong thị trường cạnh tranh khốc liệt của nền kinh tế mở

Nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động nghiên cứu và phân tích marketing ở các doanh nghiệp nói chung và thực tế tại Công ty TNHH May mặc Hana tôi đã quyết

định chọn đề tài: “Hoạt động marketing mix tại công ty TNHH May mặc Hana”.2 Mục tiêu nghiên cứu

Hệ thống hoá, chọn lọc các lý luận về marketing trong hoạt động kinh doanh sản xuất tại các doanh nghiệp

- Phân tích, đánh giá hiệu quả của hoạt động marketing công ty TNHH May mặc Hana

Trang 6

- Trên cơ sở đó, đề xuất một số biện pháp nhằm xây dựng, củng cố và hoàn thiện hoạt động marketing tại công ty TNHH May mặc Hana

3 Đối tượng nghiên cứu

Hoạt động marketing tại công ty TNHH May mặc Hana

4 Phương pháp nghiên cứu

Trong quá trình nghiên cứu, luận văn sử dụng những phương pháp cơ bản như: Điều tra, thu thập số liệu thực tế từ tình hình hoạt động của doanh nghiệp, của thị trường để có thể đi đến những thống kê, so sánh và đánh giá Những mặt mạnh, yếu sẽ được phân tích và xây dựng những giải pháp đê xử lý hoặc thúc đẩy cho hoạt động của doanh nghiệp.

5 Kết cấu của luận văn

Luận văn được kết cấu làm 4 chương, bao gồm: Chương 1 Tổng quát về công ty TNHH May mặc Hana Chương 2 Cơ sở lý thuyết

Chương 3 Thực trạng hoạt động marketing tại công ty TNHH May mặc Hana Chương 4 Kết luận và đề xuát giaai pháp

Trang 7

CHƯƠNG I TỔNG QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH MAY MẶC HANA1.1 Quá trình hình thành và phát triển

Tên quốc tế: HANA GARMENT CO.,LTD Mã số thuế: 0304513927

Địa chỉ: Số 69 Đường số 1 (Khu Dân Cư City Land- Center Hills), Phường 7, Quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam

Người đại diện: NGUYỄN THỊ BÍCH HẠNH Điện thoại: 02822534668

Ngày hoạt động: 2006-08-17

Quản lý bởi: Chi cục Thuế Quận Gò Vấp

Công ty TNHH May mặc Hana là Công ty có ngành nghề kinh doanh chính là "Bán buôn vải, hàng may sẵn, giày dép", do Chi cục thuế Quận Tân phú quản lý, là một doanh nghiệp mới gia nhập vào thị trường may mặc từ năm 2006 nhưng đã đạt được những thành công ban đầu rất ấn tượng Hana nỗ lực để phát triển bền vững thành một doanh nghiệp lớn mạnh trong lĩnh vực hàng may mặc Không ngừng sáng tạo, bằng sự chuyên nghiệp và chân thành của mình, đảm bảo sự hài lòng của khách hàng và đối tác Mỗi thành viên của Hana đều có cơ hội và điều kiện để phát triển tài năng, nhiệt huyết để có thể xây dựng một cuộc sống ngày càng tốt đẹp hơn.

1.2 Nhiệm vụ, chức năng và định hướng phát triển

Hana phấn đấu là một trong những công ty may mặc hàng đầu của Việt Nam, hoạt động đa năng, cung cấp sản phẩm và dịch vụ theo chuẩn mực quốc tế, nhằm nâng cao giá trị cuộc sống cho mọi đối tượng người tiêu dùng Sản phẩm của công ty đang ngày càng phát triển và chiếm được vị trí tốt tại thị trường nội địa Việt Nam, tiến tới xuất khẩu sang thị trường: Nhật Bản, EU, Mỹ,…

Lợi ích khách hàng: mọi hoạt động đều hướng tới khách hàng; sự hài lòng của khách hàng là sự thành công của Hana Phương châm hoạt động: Đoàn kết, năng động, sáng tạo, chuyên nghiệp, tận tâm, minh bạch, hiện đại, chia sẻ và trách nhiệm xã hội.

Chính sách khuyến khích lao động sáng tạo của Công ty: Người lao động được quyền phấn đấu, cống hiến làm việc hết mình – được quyền hưởng thụ đúng với chất

Trang 8

lượng, kết quả của cá nhân đóng góp – được quyền tôn vinh cá nhân xuất sắc, lao động giỏi.

1.3 Quá trình hoạt động

Công ty TNHH May mặc Hana là một công ty chuyên ngành may mặc Lĩnh vực hoạt động:

+Sản xuất kinh doanh các loại quần áo thời trang và nguyên phụ liệu ngành may +Xuất nhập khẩu trực tiếp Đi lên từ doanh nghiệp nhỏ, đạt đến đỉnh cao thành tích và chất lượng

Công ty TNHH May mặc Hana đã vượt qua một chặng đường dài với không ít chông gai, Để có được vị thể hôm nay, các thế hệ lãnh đạo May 10 đã có tầm nhìn thương hiệu ngay từ những ngày đặt nền móng đầu tiên và trong cả quá trình phát triển doanh nghiệp Đến nay, với bề dây truyền thống, Công ty TNHH May mặc Hana đã được xếp vào “Top thương hiệu nổi tiếng của ngành dệt may Việt Nam, là một trong những thương hiệu hàng đầu Việt Nam Bằng chất lượng và việc thực hiện trọn vẹn các cam kết về chất lượng, dịch vụ, và uy tín với khách hàng Công ty TNHH May mặc Hana đã và đang chinh phục các tên tuổi lớn trong thị trưởng xuất khẩu.

Trang 9

1.4 Cơ cấu tổ chức và nhân sự

Hình 1.1 Cơ cấu tổ chức và nhân sựNguồn: Tác giả tự tổng hợp

Đại hội đồng cổ đông: Các vấn đề thuộc chức năng của Đại hội đồng đồng cổ đông

khi họp thường niên thông qua bao gồm:

– Kế hoạch về kinh doanh hàng năm trong công ty – Báo cáo về tài chính hàng năm trong công ty

– Báo cáo của Hội đồng quản trị và các kết quả hoạt động của Hội đồng quản trị, của Ban kiểm soát

– Mức cổ tức đối với từng loại cổ phần.

– Các vấn đề khác thuộc phạm vi chức năng của Đại hội đồng cổ đông

Ban kiểm soát: Kiểm soát toàn bộ hệ thống tài chính và việc thực hiện các quy chế

của công ty: Kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp, tính trung thực và mức độ cẩn trọng trong quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh, trong tổ chức công tác kế toán, thống kê và lập báo cáo tài chính

Giám đốc hoặc Tổng giám đốc:

– Quyết định các vấn đề liên quan đến công việc kinh doanh hằng ngày của công ty mà không cần phải có quyết định của Hội đồng quản trị;

– Tổ chức thực hiện các quyết định của Hội đồng quản trị;

Trang 10

– Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và phương án đầu tư của công ty; – Kiến nghị phương án cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ công ty

– Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức danh quản lý trong công ty, trừ các chức danh thuộc thẩm quyền của Hội đồng quản trị;

– Quyết định lương và phụ cấp (nếu có) đối với người lao động trong công ty kể cả người quản lý thuộc thẩm quyền bổ nhiệm của Giám đốc hoặc Tổng giám đốc;

– Tuyển dụng lao động;

– Kiến nghị phương án trả cổ tức hoặc xử lý lỗ trong kinh doanh;

– Các quyền và nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật, Điều lệ công ty và quyết định của Hội đồng quản trị Giám đốc điều hành:

Báo Cáo Cơ Cấu Tổ Chức Công Ty May Mặc

- Phát triển kế hoạch kinh doanh phù hợp với các mục tiêu ngắn hạn và dài hạn của doanh nghiê ™p

- Điều hành và quản lý đô ™i nhóm đạt hiê ™u quả tốt nhất trong chiến lược kinh doanh - Khích lê ™ và đốc thúc hiê ™u quả làm viê ™c của từng cá nhân trong đô ™i nhóm Cải thiê ™n năng lực của từng thành viên để đem lại hiê ™u quả làm viê ™c tốt nhất

- Đưa ra các quyết định đầu tư, kinh doanh phù hợp với chiến lược và đem lại lợi nhuâ ™n cao nhất

- Điều chỉnh hành lang pháp lý và các quy định trong công ty để đảm bảo doanh nghiê ™p đi đúng với giá trị cốt lši và văn hóa, duy trì k› luâ ™t để tiến tới mục tiêu kinh doanh.

- Đọc và phân tích báo cáo tài chính để đưa ra các chiến lược / điều chỉnh chiến lược cho phù hợp với công viê ™c kinh doanh.

- Xây dựng quan hê ™ tốt với mô ™t vài khách hàng trọng yếu và các cổ đông của công ty.

- Hiểu sâu và liên tục câ ™p nhâ ™t các thông tin về ngành nghề mà doanh nghiê ™p kinh doanh Phòng hành chính bảo vệ: Báo cáo Cơ Cấu Tổ Chức Công Ty May Mặc

-Thường trực tại cổng chính 24/24 để hướng dẫn khách đến liên hệ công tác, nhắc nhở mọi người chấp hành các quy định khi đến trường

Trang 11

- Thường xuyên tuần tra bao quát toàn khu khu vực trong phạm vi quản lý của trường, ngăn chặn người ngoài vào trường khi không có yêu cầu công tác; giám sát, kiểm tra người mang tài sản của trường ra khỏi cơ quan (khi có nghi ngờ)

- Quản lý chìa khóa các phòng học và giảng đường Mở và đóng cửa ra vào, cửa phòng học đúng qui định giờ theo yêu cầu phục vụ giảng dạy và học tập.

- Đánh kẻng báo giờ theo lịch học tập của phòng Đào tạo

- Tham gia làm nhiệm vụ bảo vệ cho các kỳ thi tổ chức trong năm học.

Phòng kế toán nhân sự:

- Kế toán:

+ Ghi chép, tính toán, phản ánh số hiện có, tình hình luân chuyển và sử dụng tài sản, vật tư, tiền vốn; quá trình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và sử dụng vốn của Công ty

+ Kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch thu chi tài chính việc thu, nộp, thanh toán, kiểm tra việc giữ gìn và sử dụng tài sản, vật tư, tiền vốn; phát hiện và ngăn ngừa kịp thời những hiện tượng lãng phí, vi phạm chế độ, qui định của Công ty

+ Phổ biến chính sách chế độ quản lý tài chính của nhà nước với các bộ phận liên quan khi cần thiết

+ Cung cấp các số liệu, tài liệu cho việc điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh, kiểm tra và phân tích hoạt động kinh tế tài chính, phục vụ công tác lập và theo dši kế hoạch Cung cấp số liệu báo cáo cho các cơ quan hữu quan theo chế độ báo cáo tài chính, kế toán hiện hành

+ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh cho BTGĐ Công ty

- Tuyển dụng nhân sự: Lập kế hoạch và triển khai công tác tuyển dụng đáp ứng nhu cầu hoạt động, phát triển của doanh nghiệp

+ Đăng thông tin tuyển dụng trên các kênh, cung cấp đầy đủ thông tin cho ứng viên, tiếp cận với ứng viên tiềm năng

+ Sàng lọc CV và lưu trữ hồ sơ ứng viên; + Sắp xếp lịch phỏng vấn cho ứng viên;

Trang 12

+ Thực hiện sơ tuyển ứng viên trực tiếp hoặc qua điện thoại + Kiểm tra đánh giá năng lực của ứng viên;

+ Tổ chức các sự kiện nhằm thu hút nhân sự;

+ Xây dựng mạng lưới ứng viên tiềm năng phục vụ nhu cầu tuyển dụng; + Soạn văn bản, các loại thư từ: thư xác nhận, thư từ chối, báo cáo tuyển dụng; Liên kết với các nguồn cung ứng nhân lực chất lượng: Trường Đại học, Cao đẳng, đơn vị đào tạo nghề… phù hợp với lĩnh vực kinh doanh của đơn vị

+ Giải quyết các vấn đề liên quan tới pháp lý trong tuyển dụng

- Công, Lương: Báo cáo Cơ Cấu Tổ Chức Công Ty May Mặc Thực hiện công tác chấm công, quản lí việc nghỉ phép, đi trễ, nghỉ việc…;

+ Xây dựng bảng lương theo vị trí công việc và năng lực;

+ Xây dựng chính sách phúc lợi, đãi ngộ, khen thưởng, kỉ luật, chế độ bảo hiểm, đóng thuế…

+ Xử lí những tranh chấp phát sinh trong quan hệ lao động; + Khảo sát mức độ hài lòng của nhân viên;

+ Xây dựng hệ thống đánh giá hiệu quả cho mỗi vị trí công việc, cấp bậc; + Quản lí hợp đồng lao động và hồ sơ nhân viên;

+ Thực hiện các nghiệp vụ về Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế…

+ Tính lương và các chế độ chính sách phúc lợi có liên quan cho nhân viên công ty.

Phòng kiểm toán: Kiểm toán nội bộ có nhiệm vụ tổ chức thực hiện các hoạt động

đảm bảo & tư vấn mang tính độc lập & khách quan liên quan tới các công việc quản trị, quản lý rủi ro, và kiểm soát trong doanh nghiệp, theo đó góp phần giúp doanh nghiệp đạt các mục tiêu của mình (Về chiến lược, hoạt động, tài chính, và tuân thủ).

1.5 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 2020-2022

Trang 13

Dựa vào bảng số liệu tiêu chuẩn chi tiêu cho các năm 2020, 2021 và 2022, chúng ta có thể nhận xét một số điểm chung: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ chiếm t› trọng lớn nhất trong tổng doanh thu, với t› lệ gần 100% Điều này cho thấy hoạt động kinh doanh chính của doanh nghiệp tăng trưởng và đóng góp quan trọng vào doanh thu Doanh thu tài chính chiếm t› trọng nhỏ hơn, nhưng có xu hướng tăng dần theo thời gian Điều này có thể gợi ý rằng doanh nghiệp đang tìm cách tăng cường hoạt động tài chính để tạo thêm lợi nhuận Doanh thu khác không có số tiền hoặc t› trọng trong tất cả các năm Điều này có thể ám chỉ rằng doanh nghiệp không có nguồn thu từ những hoạt động khác ngoài bán hàng và cung cấp dịch vụ Tổng doanh thu dự kiến gia tăng từ năm 2020 đến năm 2021, nhưng giảm nhẹ trong năm 2022 Điều này có thể phản ánh một sự biến động trong tình hình kinh doanh và yếu tố kinh tế chung.

Trang 14

CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Khái quát về hoạt động marketing

2.1.1 Sự ra đời và phát triển của marketing

Hoạt động marketing xuất hiện vào những năm đầu của thế k› XX và được các nhà kinh doanh của Mỹ, Nhật… áp dụng bằng các biện pháp rất mới mẻ như: Phục vụ tối đa theo yêu cầu của khách hàng, sẵn sàng đổi lại những sản phẩm mà khách hàng không vừa ý, bán hàng kèm quà tặng, mua nhiều có thưởng, có chiết khấu, giảm giá… Các biện pháp này tạo điều kiện cho các doanh nghiệp bán hàng nhanh hơn với khối lượng lớn hơn và thu được nhiều lợi nhuận Tuy nhiên các phương pháp trên mới chỉ được thực hiện một cách đơn lẻ và chỉ là những hoạt động mang tính bề nổi trên thị trường Dần dần do sự phát triển của sản xuất, qui mô và cơ cấu thị trường, các hoạt động marketing nói trên không còn phù hợp với qui mô sản xuất và thị trường ngày càng lớn, và luôn thay đổi Các nhà kinh doanh đã liên kết cùng nhau để tạo ra sự thống nhất giữa cung ứng hàng hóa và nhu cầu tiêu dùng Marketing trở thành một hoạt động xuyên suốt từ khâu sản xuất đến tiêu dùng Giai đoạn từ đầu thế k› XX đến chiến tranh thế giới thứ 2, hoạt động marketing được coi là marketing truyền thống Marketing truyền thống có đặc trưng là: Coi thị trường và lưu thông là khâu quan trọng của quá trình sản xuất Hoạt động đầu tiên của marketing truyền thống là “làm thị trường” rồi sau đó mới tổ chức quá trình phân phối và cung ứng hàng hóa nhanh nhất Lúc này các nhà kinh doanh đã nhận rš được vai trò của người mua Tức là người mua giữ vai trò quyết định trên thị trường Nhưng có một đặc trưng nổi bật nhất của marketing giai đoạn này là hoạt động theo định hướng sản xuất Nghĩa là bán cái mà mình có chứ không phải cái mà thị trường cần Marketing truyền thống là nền tảng cho sự phát triển của marketing hiện đại sau này Vào thập niên 30 khoa học kỹ thuật phát triển mạnh, cạnh tranh diễn ra gay gắt tình hình kinh tế thế giới có nhiều thay đổi Cạnh tranh tự do giữa các công ty để chiếm lĩnh thị trường tiêu thụ đã phá vỡ cân đối giữa cung ứng hàng hóa và nhu cầu tiêu dùng Khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1932 là một minh chứng cho sự hạn chế của loại h¤nh marketing truyền thống Chính v¤ vậy, Marketing hiện đại ra đời Sự có mặt của marketing hiện đại đã góp phần không nhỏ vào việc khắc phục tình trạng khủng hoảng thừa và thúc đẩy sản xuất, khoa học kỹ

Ngày đăng: 10/04/2024, 06:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w