1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài sự phát triển của công nghiệp năng lượng và vấn đề môi trường

24 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sự Phát Triển Của Công Nghiệp Năng Lượng Và Vấn Đề Môi Trường
Tác giả Nguyễn Thị Quế Nhi, Quách Đình Vinh, Tạ Chí Đạt, Lâm Bá Huy
Người hướng dẫn Lưu Đình Hiệp
Trường học Trường Đại học Bách khoa TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Con Người Và Môi Trường
Thể loại Bài tập lớn
Năm xuất bản 2022
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 21,52 MB

Nội dung

Phần Mở ĐầuTốc độ phát triển của con người ngày càng phát triển nhu cầu về sử dụng điện cũng tăng lên dẫn đến sự phát triển của công nghiệp năng lượng tuy nhiên sự phát triển này cũng dẫ

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP HỒ CHÍ MINH

NHÓM P02_15

ĐỀ TÀI: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG NGHIỆP NĂNG LƯỢNG VÀ

VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG

Bài tập lớn môn: Con Người Và Môi Trường

Giáo viên hướng dẫn: Lưu Đình Hiệp

TP HỒ CHÍ MINH – 2022

Trang 2

STTHọ và TênMSSVNhiệm Vụ

word

Trang 3

MỤC LỤC

Phần Mở Đầu 1

I Các Loại Công Nghiệp Năng Lượng 2

1 Năng lượng từ than đá 2

2 Năng lượng từ dầu mỏ, khí đốt 2

3 Năng lượng thủy điện 4

4 Năng lượng hạt nhân 5

5 Năng lượng Mặt Trời 7

6 Năng lượng gió 7

7 Năng lượng địa nhiệt 8

II Tình Hình Áp Dụng Và Phát Triển Công Nghiệp Năng Lượng Tại Việt Nam. 9

Đặc điểm ngành công nghiệp năng lượng Viê kt Nam: 13

III Ảnh Hưởng Đến Môi Trường Như Thế Nào 14

1.Nhiên liệu hóa thạch: dầu, khí đót và than đá… 14

2 Hạt nhân: 16

3 Thủy điện: 17

4 Năng lượng gió: 18

5 Năng lượng địa nhiệt: 19

6 Năng lượng mặt trời: 19

Trang 4

Phần Mở Đầu

Tốc độ phát triển của con người ngày càng phát triển nhu cầu về sử dụng điện cũng tăng lên dẫn đến sự phát triển của công nghiệp năng lượng tuy nhiên sự phát triển này cũng dẫn đến nhiều vấn đề về môi trường Sau đây là phần trình bày của nhóm 15 về đề tài trên.

1

Trang 5

I Các Loại Công Nghiệp Năng Lượng. 1 Năng lượng từ than đá.

Trong lịch sử, than đá được sử dụng để tạo ra năng lượng từ rất sớm Từ cuối thế kỉ XIX, việc sử dụng than đá cho các ngành công nghiệp đã khá phổ biến và đạt cực thịnh vào đầu thế kỉ XX khi ngành công nghiệp luyện kim lên ngôi.

Tuy nhiên, vì than đá là loại năng lượng hóa thạch có tốc độ phục hồi rất chậm, việc khai thác và sử dụng than đã suy giảm nhanh chóng, giá thành cũng bị đẩy lên cao đồng thời gây nên nhiều ảnh hưởng không tốt đến môi trường Dù hiện nay vẫn còn sót lại một số nhà máy công nghiệp sử dụng than đá nhưng đa phần các công ty, doanh nghiệp đều hướng đến những nguồn hiệu quả, bảo vệ môi trường và có chi phí thấp hơn.

2 Năng lượng từ dầu mỏ, khí đốt.

Dầu mỏ và khí đốt bắt đầu được ưa chuộng vào nửa sau thế kỷ 20, đóng góp không nhỏ cho sự phát triển của nhiều ngành nghề, điển hình cho ngành công nghiệp hóa chất,

Trang 6

hóa dầu Tính đến thời điểm hiện tại, dầu mỏ khí đốt vẫn giữ một vai trò quan trọng trong cuộc sống và hoạt động sản xuất trên thế giới.

Mỏ Bạch Hổ

3

Trang 7

Mỏ Sư Tử Đen

Tương tự như than đá, dầu mỏ khí đốt cũng là những loại nguyên liệu gần như không thể phục hồi, trữ lượng dự trữ cũng có dấu hiệu giảm dần Bởi vậy, hiện nay, các ngành công nghiệp đều chuyển hướng sang sử dụng các loại năng lượng có nhiều tiềm năng và đem đến hiệu quả lớn hơn.

3 Năng lượng thủy điện.

Là một trong những nguồn năng lượng được sử dụng phổ biến nhất ở Việt Nam hiện nay Trên thế giới, thủy điện cũng là 1 trong những loại được ưa chuộng chiếm tỷ trọng 22% tổng năng lượng sử dụng trên thế giới Thủy điện được tạo ra bởi thể năng của dòng nước làm chạy các tuabin máy phát điện, do đó, việc xây dựng các nhà máy thủy điện bị ảnh hưởng nhiều bởi yếu tố môi trường, địa lý.

Trang 8

Nhà máy thủy điện Hòa Bình

Nhà máy thủy điện Trị An

Thủy điện có thể được sử dụng trong hầu hết mọi ngành công nghiệp, đặc biệt là những ngành công nghiệp sản xuất đòi hỏi tiêu thụ một lượng điện năng rất lớn như sản xuất nhôm So với những loại nhiên liệu hóa thạch, thủy điện giúp tiết kiệm đáng kể chi phí nhiên liệu, nhân công và cũng ít tạo nên tác động tiêu cực đến môi trường.

4 Năng lượng hạt nhân.

Đem đến hiệu suất cao, tạo nên nguồn điện độc lập, ít phụ thuộc vào vị trí địa lý hay các điều kiện từ tự nhiên Năng suất và khả năng cung ứng của năng lượng hạt nhân đều

5

Trang 9

phù hợp cho việc ứng dụng vào các ngành công nghiệp, bao gồm cả những ngành có nhu cầu về điện, tiêu thụ năng lượng rất lớn.

Nhà máy điện hạt nhân Shin Kori, Hàn Quốc

Nhà máy điện hạt nhân Cattenom, Pháp

Trang 10

Tuy nhiên, năng lượng hạt nhân yêu cầu trình độ kỹ thuật cao cộng với khả năng rủi ro lớn trong trường hợp gặp phải sự cố Do đó, ở nhiều nơi, việc sử dụng năng lượng hạt nhân không được khuyến khích, thậm chí còn bị hạn chế bởi vô số các rào cản.

5 Năng lượng Mặt Trời.

Được sử dụng ở dưới cả hai dạng phổ biến là điện và nhiệt Trong các ngành công nghiệp, loại năng lượng này được dùng trong nhiều giai đoạn với các công dụng khác nhau như đun nước, điều chỉnh nhiệt, sấy nông sản, sản xuất pin quang điện, cung cấp điện cho các loại máy móc,… Ở Việt Nam hiện nay, năng lượng mặt trời bắt đầu trở nên phổ biến và một số nơi đã thử nghiệm sử dụng loại năng lượng này vào công việc sản xuất.

Nhà máy điện mặt trời Phong Phú Bình Thuận

6 Năng lượng gió.

Được tạo nên từ động năng do những luồng không khí chuyển động trong khí quyển Vì gió thổi đều đặn nên đây có thể xem là một nguồn cung cấp năng lượng liên tục cho các tuabin dùng cho việc vận hành một số loại máy móc thiết bị hay sản xuất điện Năng lượng gió hiện đang được sử dụng nhiều trong công nghiệp ở các nước Châu Âu, Mỹ và Ấn Độ.

7

Trang 11

7 Năng lượng địa nhiệt.

Là loại năng lượng lấy từ trong tâm Trái Đất, được khai thác và sử dụng dưới cả hai dạng điện và nhiệt Ở các nước như Ireland, Hy Lạp, Pháp, Ý, Mỹ, Nhật Bản,… việc khai thác và sử dụng loại năng lượng này đang được khuyến khích, nhân rộng Việt Nam cũng đã có nhà máy điện nhiệt điện đầu tiên nhưng nhìn chung loại năng lượng này vẫn chưa được nhiều người biết đến, chú trọng Có lẽ, phải một khoảng thời gian nữa, loại năng lượng này mới được các ngành công nghiệp ở nước ta sử dụng trong sản xuất.

Trang 12

II Tình Hình Áp Dụng Và Phát Triển Công Nghiệp Năng Lượng Tại Việt Nam.

Công nghiê xp khai thác than: đã có từ lâu đời ở nước ta với hai hình thức khai thác chính là phương pháp lô x thiên và phương pháp hầm lò Tại Viê xt Nam, phổ biến nhất là than antraxit (than anthracite), tập trung ở Quảng Ninh với trữ lượng hơn 3 tỉ tấn, chiếm khoảng 90% trữ lượng than cả nước Ngoài than antraxit, ở nước ta còn có than nâu phân bố ở Đồng bằng sông Hồng và than bùn tập trung nhiều ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.

9

Trang 13

Công nghiệp khai thác dầu khí: mới được hình thành từ năm 1986 nhưng sản lượng tăng liên tục Dầu khí của nước ta phân bố chủ yếu ở các bể trầm tích chứa dầu ngoài thềm lục địa phía Nam, triển vọng nhất về trữ lượng cũng như khả năng khai thác là Bể Cửu Long và Nam Côn Sơn Với trữ lượng khoảng vài tỉ tấn dầu mỏ và hàng trăm tỉ m3 khí, đây là nguồn nhiên liệu phong phú cho các nhà máy nhiệt điện và là nguyên liệu cho sản xuất phân đạm.

Trang 14

Viê xt Nam cũng có nhiều tiềm năng phát triển công nghiê xp điê xn lực, sản lượng tăng rất nhanh Trong cơ cấu sản lượng điê xn phân theo nguồn, thủy điê xn và nhiê xt điê xn chiếm tỷ lê x cao nhất Vài năm trở lại đây, trong cơ cấu nguồn điê xn có thêm các nguồn mới từ năng lượng tái tạo như điê xn mă xt trời, điê xn gió… Thống kê cơ cấu nguồn của hệ thống điện quốc gia năm 2020, ngành năng lượng tái tạo (điê xn mặt trời, điện gió, sinh khối) đã chiếm tỷ lê x khoảng 12%, trong đó riêng điê xn mă xt trời đã chiếm hơn 10%.

Thủy điện: chiếm một tỷ trọng cao trong cơ cấu sản xuất điện Hiện nay, mặc dù ngành điện đã phát triển đa dạng hóa nguồn điện, nhưng thủy điện vẫn đang chiếm một tỷ trọng đáng kể Năm 2014, TĐ chiếm khoảng 32% trong tổng sản xuất điện Theo dự báo của Qui hoạch phát triển điện đến năm 2020 với tầm nhìn 2030 hay gọi tắt là Qui hoach điện VII (QHĐ VII) thì đến các năm 2020 và 2030 tỷ trọng Thủy điện vẫn còn khá cao, tương ứng là 23%.

Ngoài mục tiêu phát điện, các nhà máy Thủy điện còn có nhiệm vụ cắt và chống lũ cho hạ du trong mùa mưa bão, đồng thời cung cấp nước phục vụ sản xuất và nhu cầu dân sinh trong mùa khô.

11

Trang 15

Việc phụ thuộc quá nhiều vào các nguồn năng lượng hóa thạch sẽ không đảm bảo an ninh năng lượng bền vững trong tương lai vì nguồn tài nguyên sẽ cạn kiệt dần Đồng thời, môi trường và sức khỏe của con người cũng sẽ bị ảnh hưởng bởi quá trình khai thác và sử dụng những nguồn khoáng sản này Vì vậy, việc chuyển dịch sang đầu tư vào năng lượng tái tạo, dựa trên nhiều lợi thế về địa lý và thiên nhiên, sẽ giúp cho Việt Nam chủ động hơn trong việc đảm bảo nguồn năng lượng phục vụ cho phát triển kinh tế.

Phát triển nguồn năng lượng tái tạo là xu thế tất yếu trên thế giới hiện nay Ngành năng lượng toàn cầu có xu hướng dịch chuyển tích cực với các nguồn “năng lượng xanh” Việt Nam cũng thuộc danh sách các nước có tiềm năng lớn để đầu tư thêm các nguồn năng lượng tái tạo mới như điện mặt trời, điện gió, điện sinh khối, điện song biển và khí sinh học Biogas bên cạnh các nguồn năng lượng sẵn có như điện khí tự nhiên hóa lỏng LNG (Liquefied Natural Gas), thủy điện và điện than.

Trang 16

Đặc điểm ngành công nghiệp năng lượng Viê kt Nam:

Ngành công nghiê xp năng lượng Viê xt Nam có các đă xc điểm nổi bâ xt là: có thế mạnh lâu dài nhờ nguồn nguyên nhiên liê xu phong phú, đa dạng, thị trường tiêu thụ rô xng lớn và cơ sở vâ xt chất kỹ thuâ xt, cơ sở hạ tầng khá phát triển; mang lại hiê xu quả kinh tế xã hô xi cao; có tác đô xng mạnh mẽ đến các ngành kinh tế khác Những đă xc điểm này đã chứng minh ngành công nghiệp năng lượng là ngành công nghiệp trọng điểm ở nước ta.

13

Trang 17

Cụ thể, về thế mạnh nguồn nguyên nhiên liê xu, ngoài tiềm năng khai thác than và dầu khí, nước ta còn có tiềm năng phát triển năng lượng tái tạo như điê xn mă xt trời, điê xn gió và thủy điê xn… Tiềm năng thủy điê xn ở nước ta rất lớn, vể lí thuyết công suất có thế đạt khoảng 30 triệu kW với sản lượng 260 – 270 tỉ kWh Tiềm năng này đến từ hê x thống sông ngòi dày đă xc, sông nhiều nước, chảy qua địa hình 3/4 đồi núi Trong đó, hệ thống sông Hồng và hệ thống sân Đồng Nai có tiềm năng khai thác thủy điê xn lớn nhất Với nguồn bức xạ nhiệt khoảng 2.056 kW/m2/năm và kéo dài từ các tỉnh miền Trung đến khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, tài nguyên điê xn mă xt trời của Việt Nam khá dồi dào.

Ngành công nghiê xp năng lượng mang lại nhiều hiê xu quả kinh tế xã hô xi cho đất nước Theo đó, ngoài giá trị xuất khẩu lớn, ngành còn cung cấp năng lượng phục vụ hoạt đô xng sản xuất phát triển kinh tế–xã hô xi, góp phần giải quyết viê xc làm cho nhiều người Năng lượng cũng là tiền đề thúc đẩy phát triển kinh tế–xã hô xi của đất nước, được xem là mô xt trong những điều kiê xn cơ sở hạ tầng vô cùng quan trọng cần đi trước mô xt bước.

Công nghiê xp năng lượng được đánh giá là ngành quan trọng, cơ bản, là cơ sở để phát triển công nghiê xp hiê xn đại và là tiền đề của tiến bô x khoa học kỹ thuâ xt Đây cũng chính là những vai trò của ngành công nghiê xp năng lượng.

Trang 18

III Ảnh Hưởng Đến Môi Trường Như Thế Nào.

1.Nhiên li u hóa th ch: dầầu, khí đót và than đá.ệ ạ

Ảnh hưởng đến địa hình, môi trường đất: làm thay đổi bề mặt, tạo các vết nứt,

khoảng trống lớn, các hoạt động đào bới trong khai thác làm thay đổi mạnh mẽ cấu trúc của các tầng đất, thay đổi đặc tính đất như làm đất tăng độ PH, phá hủy hệ sinh thái đất, dễ bị trôi và xói mòn, làm giảm năng suất nông nghiệp và làm giảm sự đa dạng sinh học.

Ảnh hưởng đến không khí: trong quá trình khai thác đã thải ra lượng lớn các loại

bụi, khí độc, tiếng ồn làm ô nhiễm không khí, kể cả khu vực xung quanh Đồng thời trong quá trình sản xuất điện từ đốt than sẽ sinh ra nhiều khí độc như SO2, NO, CO2… gây ra hiệu ứng nhà kính, mưa axit, nhiệt độ toàn cầu bị nóng lên Như vậy, với hàng triệu tấn than đốt mỗi ngày, một nhà máy nhiệt điện sẽ phát thải một lượng khí độc khổng lồ ra môi trường nếu không được xử lý Bên cạnh đó, lượng tro bay xỉ thải phát sinh từ hoạt động đốt than trong quá trình vận hành của nhà máy cũng mang đến nhiều lo ngại Ở nhiều bãi chứa, lượng tro xỉ này có hiện tượng phát tán ra xung quanh, ảnh hưởng đến đời sống người dân Đây là những vấn đề lớn cần xử lý nhằm bảo vệ môi trường cũng như sức khỏe người dân.

Ảnh hưởng đến môi trường nước: chất lượng môi trường nước sẽ giảm do các chất

trong quá trình khai thác bị rò rỉ, các mạch nước ngầm có thể bị ảnh hưởng do mưa ngấm vào, hoặc bị hạ thấp mạch nước ngầm, ảnh hưởng trực tiếp tới đời sống của động vật và con người.

Ảnh hưởng đến động thực vật: hàm lượng trầm tích cao sẽ gây ra ô nhiễm trầm, lan

ra các khu vực lân cận, khu vực khai thác cũng sẽ làm mất đi môi trường sống của các loài động thực vật ở đó Các sự cố tràn dầu làm ô nhiễm môi trường nước, khiến nhiều loài sống dưới nước như tôm cá, hải sản, san hô chết hàng loạt, gián tiếp ảnh hưởng đến chuỗi thức ăn của các động vật bậc cao hơn.

15

Trang 19

Biển bị tràn dầu gây ô nhiễm.

Nhiệt độ tăng lên làm băng ở 2 cực tan.

Trang 20

Lượng khí thải khổng lồ thải ra của nhà máy nhiệt điện 2 H t nhần.ạ

Bức xạ: mặc dù được kiểm soát trong lò phản ứng hạt nhân, nhưng nếu gặp sự cố bị

rò rỉ, tiếp xúc với môi trường sẽ làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ sinh thái và con người, nếu xảy ra sự cố cháy nổ nhà máy hạt nhân thì hậu quả vô cùng khủng khiếp,hủy diệt mọi thứ gần đó và cách hàng tram kilomet sẽ trở thành vùng đất chết không thể sống được trong nhiều năm, có thể là hàng trăm năm lượng phóng xạ vẫn còn tồn tại.

Không thể tái tạo: mặc dù chúng tạo ra 1 lượng lớn nguồn năng lượng nhưng lại

phụ thuộc vào uradium, nếu uradium bị cạn kiệt thì các nhà máy điện hạt nhân phải ngừng hoạt động và chiếm một diện tích lớn đất đai và làm ô nhiễm môi trường.

Chất thải hạt nhân: Các chất thải được tạo ra sau phản ứng phân hạch chứa các

nguyên tố không ổn định và phóng xạ cao Nó rất nguy hiểm đối với môi trường cũng như sức khỏe con người và sẽ tồn tại trong một khoảng thời gian dài Nó cần được xử lý cẩn thận và phải cách biệt với môi trường sống Độ phóng xạ của các nguyên tố này sẽ giảm trong một thời gian, sau đó phân hủy Do đó, người ta phải được tích trữ và xử lý một cách cẩn thận Việc tích trữ các nguyên tố phóng xạ trong một thời gian dài là rất khó khan.

Bên cạnh đó, lượng tro bay xỉ thải phát sinh từ hoạt động đốt than trong quá trình vận hành của nhà máy cũng mang đến nhiều lo ngại Ở nhiều bãi chứa, lượng tro xỉ này có

17

Trang 21

hiện tượng phát tán ra xung quanh, ảnh hưởng đến đời sống người dân Đây là những vấn đề lớn cần xử lý nhằm bảo vệ môi trường cũng như sức khỏe người dân.

Cơ sở chế tạo vũ khí hạt nhân bị ô nhiễm 3 Th y đi n.ủ ệ

Ảnh hưởng đến môi trường không khí: Thủy điện từng được cho là nguồn năng

lượng sạch, nhưng những nghiên cứu gần đây đã cho thấy thuỷ điện cũng góp phần làm tăng phát thải khí nhà kính - khí mêtan (CH2), một loại khí nhà kính rất mạnh Hồ chứa đập thủy điện có thể sản sinh ra một lượng đáng kể khí mêtan và đi-ô-xit các-bon (CO2) Khí mêtan được sinh ra chủ yếu do vi khuẩn phân hủy chất hữu cơ trong điều kiện ít hoặc không có ôxy Xác động, thực vật bị ngập chìm dưới lòng hồ, phân hủy trong môi trường yếm khí hình thành nên mêtan Do hệ thống ống dẫn nước cho các tua-bin thủy điện thường được đặt sâu dưới đáy hồ, dưới điều kiện áp suất cao, khí mêtan trong nước dễ dàng thoát ra ngoài.

Ảnh hưởng đến địa hình: các hồ thủy điện hình thành trên các con đập, làm mất

diện tích lớn rừng, làm ngập chìm các khu rừng nhiệt đới cũng đồng nghĩa với việc làm mất đi những bể chứa CO2 hữu hiệu Hay làm tăng phát thải CO2 vào khí quyển Việc mất diện tích lớn cây rừng làm cho lũ lụt xảy ra thường xuyên hơn, tạo thêm gánh nặng cho các con đập có nguy cơ vỡ đập.

Trang 22

Ảnh hưởng đến động thực vật: Sản xuất thủy điện có thể làm ảnh hưởng đến hệ

sinh thái của sông Thứ nhất, các điều kiện sinh cảnh ở hạ du có thể bị suy giảm do lượng phù sa không còn đủ để cung cấp các chất dinh dưỡng hữu cơ và vô cơ quan trọng cho các loài sinh vật Thêm vào đó, do một lượng lớn phù sa trong nước bị giữ lại khi chảy qua tua-bin, dẫn đến làm giảm lượng bồi lắng ở lòng sông và gây xói lở bờ sông Thứ hai, để tạo đầu nước lớn, nâng cao hiệu quả phát điện đã dùng kênh dẫn hay đường ống áp lực dẫn nước từ hồ chứa đến nhà máy thủy điện, nên đoạn sông từ đập đến nhà máy không có nước trở thành một đoạn sông chết.

Mất rừng để xây dựng nhà máy thủy điện 4 Năng lượ ng gió.

Cho đến nay, khai thác năng lượng từ gió là một trong những phương pháp sạch nhất và bền vững nhất để tạo ra điện vì nó hạn chế tạo ra những ô nhiễm độc hại hoặc khí thải đáng kể làm nóng lên toàn cầu

Ảnh hưởng đến động thực vật: các nhà máy điện gió chiếm nhiều diện tích đất,

diện tích biển tương đối lớn, làm mất đi không gian sống của nhiều loài sinh vật Ngoài ra với độ ồn và có tần số rung của chân đế lắp dưới nước sẽ ảnh hưởng đến đời sống của các sinh vật biển.

Ngoài ra khi bị hư hỏng, các bộ phận như cánh quạt cũng rấ khó để xử lý.

19

Ngày đăng: 09/04/2024, 16:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w