Nguồn gốc, nguyên nhân của cách mạng xã hội Xét đến cùng, nguyên nhân của cách mạng là mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất.. Tính chất, lực lưÿng và động lực của cách m
Trang 1Đề tài:
Cách mạng xã hội và cách mạng xã hội chủ nghĩa Liên hệ thực tiễn ở Việt Nam
Trang 2MĀC LĀC
Phần mở đầu
1 Lý do chọn đề tài 3
2 Mục đich nghiên cứu 4
3 Nhiệm vụ nghiên cứu 4
4 Phương pháp nghiên cứu 4
Phần nội dung 5
Chương 1 : ột số vấn đề lý luận M và thực tiễn về cách mạng xã hội 5
1.1 Lý luận cách mạng xã hội 5
1.1.1 Khái niệm của cách mạng xã hội 5
1.1.2 Nguồn gốc, nguyên nhân của cách mạng xã hội 5
1.1.3 Vai trò của cách mạng xã hội 6
1.1.4 Tính chất, lực lượng và động lực của cách mạng 7
1.1.5 Điều kiện của cách mạng xã hội 7
1.2 vận dụng của cách mạng xã hội trong điều kiên tất yếu hiện nay 9
Chương 2 : Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về cách mạng xã hội chủ nghĩa 11
2.1 Lý luận về cách mạng xã hội chủ nghĩa 11
2.1.1 Khái niệm của cách mạng xã hội chủ nghĩa 11
2.1.2 Nguyên nhân của cách mạng xã hội chủ nghĩa 11
2.1.3 Điều kiện thắng lợi của cách mạng xã hội chủ nghĩa 12
2.2 Mục tiêu, động lực và nội dung của cách mạng xã hội chủ nghĩa 13
2.2.1 Mục tiêu của cách mạng xã hội chủ nghĩa 13
2.2.2 Động lực của cách mạng xã hội chủ nghĩa 14
2.3 Vận dụng của cách mạng xã hội chủ nghĩa vào thực tiễn hiện nay 17
Kết luận 19
Tài liệu tham khảo 19
Trang 3Phần mở đầu
1 Lý do chọn đề tài
VI Lê nin (1890 - – 1924), người học trò xuất sắc của Mác Lãnh tụ thiên tài của giai cấp công nhân và phong trào cộng sản thế giới Người có nhiều công lao trong sự nghiệp xây dựng và phát triển, bảo vệ chủ nghĩa Mác chân chính Lê- nin viết nhiều tác phẩm nghiên cứu ở nhiều phương diện khác nhau: Kinh tế chính trị, triết học và chủ nghĩa xã hội, nhiều tư tưởng của Người đã trở thành cương lĩnh đấu tranh và hoạt động cho các Đảng cộng sản tiến bộ trên thế giới
Trong hệ thống lý luận của VI Lê nin, tư tưởng - về Nhà nước có một trí đặc vị biệt quan trọng Bởi nó không thuần túy là những lý thuyết khoa học mà gắn bó chặt chẽ với quan điểm chính trị; nó không đơngiản lànhững suy tự tinh thần mà gắn liền với những hoạt động thực tiễn sinh động của Lê - nin Mà còn tác động mạnh mẽ tới thực tiễn cách mạng của nhiều nước lấy chủ nghĩa Mác – Lê nin làm nền tảng tư tưởng hành động, làm tôn chỉ mục đích
Trong cương lĩnh xây dựng đất nước 1991 Đảng ta xác đã định <Lấy chủ nghĩa Mác - Lê nin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm kim chỉ nam cho mọi hoạt động= Mặt khác, <Đảng chủ trương xây dựng cơ chế vận hành của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa phải bảo đảm nguyên tắc tất cả quyền lực Nhà nước đều thuộc về nhân dân; quyền lực Nhà nước là thống nhất, có sự phân công nhối hợp giữa các cơ quan trong việc thực hiện quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp Hoàn thiện hệ thống phápluật, tăng tính cụ thể, khả thi của các quy định trong văn bản pháp luật Xây dựng, hoàn thiện cơ chế kiểm tra, giám sát tính hợp hiến, hợp pháp trong các hoạt động và quyết định của các cơ quan công quyền=
Tìm hiểu những tư tưởng của VILê-nin về nhà nước có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với chúng ta trong quá trình xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền
xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay Chính vì vậy mà tác giả chọn vấn đề <cách mạng
xã hội và cách mạng xã hội chủ nghĩa= vào việc vận dụng xây dựng Nhà nước pháp quyền ở Việt Nam= làm đề tài nghiên cứu của mình
Trang 42 Māc đích nghiên cứu
Đánh giá khách quan về những phân tích của Lênin, rút ra ý nghĩa phương pháp luận, quan trọng nhất là vận dụng các quan điểm đó vào quá trình xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong giai đoạn hiện nay
3 Nhiệm vā nghiên cứu
- Nghiên cứu nội dung của cách mạng xã hội và cách mạng xã hội chủ nghĩa
- nghiên cứu quá trình vận dụng vào thực tiễn
4 Phương pháp nghiên cứu
Đề tài được nghiên cứu trên cơ sở phương pháp luận chủ nghĩa duy vật lịch sử
và chủ nghĩa duy vật biện chứng
Đồng thời trong quá trình nghiên cứu tác giả còn kết hợp các phương pháp khác như: đánh giá, phân tích, tổng hợp, lôgic lịch sử và các phương pháp cụ thể - như: đọc tài liệu, tổng hợp tài liệu
Trang 5Phần nội dung
Chương 1 : Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về cách mạng xã hội
1.1.Lý luận cách mạng xã hội
1.1.1 Khái niệm của cách mạng xã hội
– Theo nghĩa rộng, cách mạng xã hội là sự biến đổi có tính chất bước ngoặt và căn bản về chất trong mọi lĩnh vực đời sống xã hội, là phương thức thay thế hình thái kinh
tế – xã hội lỗi thời bằng hình thái kinh tế – xã hội cao hơn
Cách hiểu này áp dụng cho tổng thể xã hội nói chung, không giới hạn riêng ở một lĩnh vực nào
– Theo nghĩa hẹp, cách mạng xã hội là việc lật đổ một chế độ chính trị đã lỗi thời, thiết lập một chế chính độ trị tiến bộ hơn.Cách hiểu theo nghĩa hẹp áp dụng cho riêng lĩnh vực chính trị ở một thời kỳ nhất định
1.1.2 Nguồn gốc, nguyên nhân của cách mạng xã hội
Xét đến cùng, nguyên nhân của cách mạng là mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất Điều đó được luận giải như sau:
Lực lượng sản xuất luôn không ngừng phát triển, khi nó phát triển đến một mức độ nhất định thì quan hệ sản xuất cũ, vốn tương ứng phù hợp với nó, trở nên lỗi thời, không phù hợp nữa, và kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất
<Từ chỗ là những hình thức phát triển của các lực lượng sản xuất, những quan hệ sản xuất ấy trở thành những xiềng xích của các lực lượng sản xuất Khi đó bắt đầu thời đại một cuộc cách mạng xã hội=
Trong xã hội có giai cấp, mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất biểu hiện về mặt xã hội thành mâu thuẫn giữa giai cấp cách mạng (đại biểu cho lực lượng sản xuất mới) với giai cấp thống trị
Bọn thống trị dùng mọi thủ đoạn, đặc biệt là sử dụng công cụ nhà nước với nhiều phương tiện bạo lực trong tay, để bảo vệ, duy trì quan hệ sản xuất lỗi thời
Trang 6Để thay thế quan hệ sản xuất cũ bằng quan hệ sản xuất mới cao hơn, và nhằm giải phóng mình, giai cấp cách mạng phải tiến hành đấu tranh chống lại giai cấp thống trị, phải giành lấy chính quyền nhà nước
Đến giai đoạn này, cách mạng xã hội tất yếu phải xảy ra
Đó là đỉnh cao của cuộc đấu tranh giai cấp và là bước nhảy vọt tất yếu trong sự phát triển của xã hội có giai cấp Vấn đề chính quyền là vấn đề cơ bản của mọi cuộc cách mạng xã hội
1.1.3 Vai trò của cách mạng xã hội
– Các cuộc cách mạng có vai trò to lớn trong đời sống xã hội Chỉ có cách mạng mới thay thế được quan sản xuất cũ bằng quan hệ hệ sản xuất mới, thay thế hình thái kinh
tế – Xã hội cũ bằng hình thái kinh tế – xã hội mới cao hơn
Cách mạng xã hội là bước chuyển biến vĩ đại trong đời sống xã hội về kinh tế, chính trị, văn hóa, tư tưởng Trong thời kỳ cách mạng, năng lực sáng tạo của quần chúng nhân dân được phát huy một cách cao độ, như C Mác đã nói: Cách mạng là đầu tàu của lịch sử
– Lịch sử nhân loại đã chứng minh đầy đủ, rõ nét vai trò của cách mạng xã hội qua
04 cuộc cách mạng đưa nhân loại trải qua 05 hình thái kinh tế – xã hội nối tiếp nhau:
+ Cách mạng thực hiện bước chuyển từ hình thái kinh tế – xã hội nguyên thủy lên hình thái chiếm hữu nô lệ;
+ Cách mạng chuyển từ chế độ nô lệ lên chế độ phong kiến;
+ Cuộc cách mạng tư sản lật đổ chế độ phong kiến, xác lập chế độ tư bản chủ nghĩa;
+ Cách mạng vô sản lật đổ chế độ tư bản, xác lập chế độ xã hội chủ nghĩa
– Cuộc cách mạng vô sản là một kiểu cách mạng mới về chất
Trang 7Nếu tất cả các cuộc cách mạng trước chỉ là sự thay thế hình thức của chế độ chiếm hữu tư nhân, thay thế hình thức bóc lột này bằng hình thức bóc lột khác, thì cách mạng vô sản nhằm xây dựng xã hội mới không có giai cấp để giải phóng triệt
để con người Đó là sự chuyển biến sâu sắc nhất trong lịch sử nhân loại
1.1.4 Tính chất, lực lưÿng và động lực của cách mạng
– Tính chất của một cuộc cách mạng xã hội được xác định bởi nhiệm vụ giải quyết hai mâu thuẫn sau:
+ Mâu thuẫn kinh tế giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất;
+ Mâu thuẫn xã hội giữa giai cấp bị bóc lột và giai cấp bóc lột
Mỗi một cuộc cách mạng đều có nhiệm vụ giải quyết những mâu thuẫn nhất định, xóa bỏ một chế độ xã hội nhất định và xác lập một chế độ mới nhất định
– Tính chất và nhiệm vụ của một cuộc cách mạng xã hội quy định lực lượng và động lực cách mạng
+ Lực lượng của cách mạng là những giai cấp và tầng lớp nhân dân có lợi ích ít nhiều gắn bó với cách mạng và thúc đẩy cách mạng phát triển
Lực lượng cách mạng còn do cả những điều kiện lịch sử cụ thể của mỗi cuộc cách mạng quyết định Có những cuộc cách mạng cùng một kiểu, nhưng do hoàn cảnh lịch sử cụ thể trong nước và trên thế giới khác nhau, nên có những lực lượng cách mạng khác nhau
+ Động lực của cách mạng là những giai cấp có ích lợi gắn bó chặt chẽ và lâu dài đối với cách mạng Tùy theo điều kiện lịch sử cụ thể, động lực của cách mạng cũng thay đổi
– Vai trò lãnh đạo trong cách mạng thuộc về giai cấp đứng ở vị trí trung tâm của thời đại Đó là giai cấp đại biểu cho phương thức sản xuất mới, là giai cấp tiến bộ nhất trong số các giai cấp đang tồn tại
1.1.5 Điều kiện của cách mạng xã hội
Điều kiện khách quan của cách mạng xã hội
Trang 8– Cách mạng xã hội chỉ có thể nổ ra, việc giành chính quyền chỉ trở thành nhiệm vụ trực tiếp, khi đã có những điều kiện khách quan cần thiết đã chín muồi tạo thành tình thế cách mạng
– Vận dụng vào cách mạng vô sản, V I Lênin đã nêu ra 03 đặc trưng chủ yếu của tình thế cách mạng:
+ Một là: Giai cấp thống trị lâm vào khủng hoảng chính trị, bộ máy nhà nước của chúng suy yếu nghiêm trọng, mở đường cho sự bất bình, phẫn nộ trong các giai cấp
bị áp bức
+ Hai là: Nỗi cùng khổ và quẫn bách của các giai cấp bị áp bức trở nên nặng nề hơn mức bình thường
+ Ba là: Do những nguyên nhân nêu trên, tính tính cực của quần chúng được nâng cao rõ rệt, họ bị cuộc khủng hoảng chính trị đẩy đến chỗ đòi hỏi phải có hành động lịch sử độc lập
– Nếu chưa có những điều kiện khách quan cho một cuộc cách mạng thì không có một nỗ lực nào của người cách mạng có thể đem đến thắng lợi
Nhưng một khi điều kiện khách quan đã chín muồi, thì vận mệnh của một cuộc cách mạng lại hoàn toàn tùy thuộc vào nhân tố chủ quan, và khi đó nhân tố chủ quan
là chủ đạo
Điều kiện chủ quan của cách mạng xã hội
– Muốn cho cách mạng nổ ra và giành thắng lợi, ngoài tình thế cách mạng, còn phải
có sự chín muồi của nhân tố chủ quan và sự kết hợp đúng đắn giữa điều kiện khách quan với nhân tố chủ quan
– Sự chín muồi của nhân tố chủ quan trong cách mạng biểu hiện ở:
+ Trình độ cao của tính tổ chức;
+ Mức độ quyết tâm đến đỉnh điểm của giai cấp cách mạng sẵn sàng tiến hành những hoạt động mạnh mẽ nhất, kiên quyết nhất để lật đổ chính quyền đương thời, xác lập chính quyền giai cấp cách mạng
Trang 9– Trong cách mạng vô sản, nhân tố chủ quan bao gồm:
+ Trình độ trưởng thành của phong trào công nhân, phong trào quần chúng lao động dưới sự lãnh đạo của giai cấp công nhân; sự sẵn sàng về tư tưởng, tổ chức và hành động của Đảng Cộng sản
+ Ý chí quật khởi của quần chúng sẵn sàng đứng lên lật đổ nhà nước tư sản
1.2 Vận dāng của cách mạng xã hội trong điều kiên tất yếu hiện nay
Lịch sử nhân loại đã diễn ra bốn cuộc cách mạng xã hội, đa nhân loại trải qua
5 hình thái kinh tế xã hội nối tiếp nhau là: cách mạng xã hội thực hiện bước chuyển hình thái kinh tế xã hội nguyên thủy lên hình thái kinh tế xã hội chiếm hữu nô lệ: cuộc cách mạng chuyển chế độ nô lệ lên chế độ phong kiến, cuộc cách mạng tư sản lật đổ chế độ phong kiến, xác lập chế độ tư bản chủ nghĩa;Cuộccách mạng vô sản lật
đổ chủ nghĩa tư bản,xác lập chế độ xã hội chủ nghĩa và tiến lên cộng sản chủ nghĩa
Trong thời đại để đế quốc chủ nghĩa ngày nay tồn tại rất nhiều những mâu thuẫn, xung đột khó có thể điều hòa mà mâu thuẩn lớn nhất, quan trọng nhất, cơ bản nhất trong xã hội tư bản là mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất đã mang tính xã hội hóa cao với quan hệ sản xuất dựa trên chế độ chiếm hữa tư nhân tư bản chủ nghĩa về
tư liệu sản xuất lạc hậu,kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất Với tư bản chủ nghĩa, giai cấp công nhân là sản phẩm của nên đại công nghiệp tư bản chủ nghĩa, nó
ra đời, phát triển cùng với sự hình thành phát triền nền đại công nghiệp tư bản chủ nghĩa Với tư bản chủ nghĩa giai cấp công nhân là bộ phận quan trọng nhất trong các
bộ phận cấu thành lực lượng sản xuất, họ đại diện cho lực lượng sản xuất tiên tiến nhất với trình độ xã hội hóa ngày càng cao Nhưng chủ nghĩa tư bản lại xây dựng trên nền tảng của chế độ chiếm hữu tư nhân về tài liệu sản xuất mà giai cấp tư sản là đại diện Biểu hiện về mặt chính trị xã hội của mâu thuẫn cơ bản đó là mâu thuẫn đối kháng không thể điều hòa , mâu thuẫn này trực tiếp dẫn đến cách mạng xã hội
Trong thời đại đế quốc chủ nghĩa còn xuất hiện thêm những mâu thuẫn giữa các dân tộc thuộc địa và phụ thuộc với chủ nghĩa đế quốc, mâu thuẫn giữa các nước
đế quốc với nhau Tất cả những mâu thuẫn đó càng đẩy nhanh tới sự chín mùi khách quan cách mạng xã hội chủ nghĩa
Trang 10Trong khi đó, giai cấp công nhân- sản phẩm của nền đại công nghiệp từ khi ra đời đã không ngừng lớn mạnh, phát triển cả về số lượng và chất lượng, cũng nhờ bản lĩnh và trình độ tổ chức Teong tất cả các giai cấp đang đối lập với giai cấp tư sản thì chỉ có giai cấp công nhân là thực sự cách mạng vì nó là sản phẩm của nền đại công nghiệp, đại diện cho lực lượng sản xuất với trình độ xã hội hóa ngày càng cao và nó lao động trong nền đại công nghệp với trình độ công nghiệ ngày càng hiện đại và sản xuất ra tuyệt đại của cải cho xã hội Bởi vậy họ là giai cấp cách mạng
Cùng với quá trình lao động sản xuất và có chủ nghĩa Mác – Lênin xây dựng
tư tiển là giai cấp tiên tiến nhất cả về chính trị, kinh tế, tư tưởng, văn hóa
Trên thế giới ngày nay, với hình thức chuyển giao công nghệ bên cạch mặt tích cực của nó, thì mặt tiêu cực cũng không kém phần Các nước chậm phát triển hiển nhirn trở thành bãi rác thải cho những nước tư bản phát triển và bị ràng buộc chi phối về kinh tế chính trị
Một xã hội tồn tại nhiều vấn đề, mâu thuẫn không thể điều hòa như vậy đòi hỏi phải đuộc thay thế bằng một xã hội khác tiến bộ hơn Chỉ có cách mạng xã hội mới có khả năng làm được điều đó Theo học thuyết hình thái kinh tế -xã hội của Mac
sự thay thế chủ nghĩa tư bản bằng xã hội chủ nghĩa là một quá trìnhh tự nhiên, trong điều kiện hiện nay do đó cách mạng xã hội là một tất yếu lịch sử
Trang 11Chương 2 : Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về cách mạng xã hội chủ nghĩa
2.1 Lý luận về cách mạng xã hội chủ nghĩa
2.1.1.Khái niệm của cách mạng xã hội chủ nghĩa
Cách mạng xã hội chủ nghĩa là cuộc cách mạng nhằm thay thế chế độ tư bản chủ nghĩa lỗi thời bằng chế độ xã hội chủ nghĩa Trong cuộc cách mạng đó, giai cấp công nhân là giai cấp lãnh đạo và cùng với quần chúng nhân dân lao động xây dựng một xã hội công bằng, dân chủ, văn minh
Nghĩa hẹp: Là cuộc cách mạng chính trị, được kết thúc bằng việc giai cấp công nhân cùng với nhân dân lao động giành được chính quyền, thiết lập được nhà nước chuyên chính vô sản nhà nước của gccn và quần chúng nhân dân lao động - Nghĩa rộng: cách mạng chủ nghĩa xa hội gồm 2 thời kì: cách mạng về chính trị với nội dung chính là thiêt lập nhà nước chuyên chính vô sản và tiếp theo là thời ký giai cấp công nhân và nhân dân lao động sử dụng nhà nước của mình để cải tạo xã hội cũ
về mọi mặt nhằm thực hiện thắng lợi chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản
2.1.2 Nguyên nhân của cách mạng xã hội chủ nghĩa
* Nguyên nhân khách quan của cách mạng xã hội chủ nghĩa
Nguyên nhân sâu xa là do mâu thuẫn gay gắt giữa nhu cầu phát triển của lực lượng xản xuất và sự kìm hãm của quan hệ sản xuât đã trở nên lỗi thời lực lượng sản xuất ngày càng phát triền, ngày càng có tính xã hội hóa cao mâu thuẫn gay gắt với quan hệ sản xuất mang tính chất tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất
Biểu hiện mâu thuẫn trong lĩnh vực kinh tế: tính tổ chức, tính kế hoạch cao trong từng doanh nghiệp ngày càng tăng với tính vô tổ chức của sản xuất toàn xã hội
do sự cạnh tranh của nền sản xuất hàng hóa tư bản chủ nghĩa tạo ra Biểu hiện về mặt xã hội là mâu thuẫn giữa giai câp công nhân với giai cấp tư sản Quy luật cạnh tranh, tính chất vô chính phủ trong sản xuất dưới chế độ tư bản chủ nghĩa dẫn tới khủng hoảng thừa, buộc một số doanh nghiệp phải ngừng sản xuất
Trong xã hội này, giai câp công nhân sống bằng việc bán sức lao dộng cho nhà
tư bản, do vậy khi sản xuất trì trệ thì công nhân không có việc làm, nên họ đã đứng dậy đấu tranh chống lại giai cấp tư sản Để khắc phục tình trạng trên, nhà tư sản tổ