1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Cách mạng xã hội chủ nghĩa trên lĩnh vực văn hóa xã hội

112 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tỉ NGHIÊM ỉ ĩ HEM CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA (Sách chuyên khảo! NHÃXIIÀTBAH HÔNG CÁCH M Ạ N G X Ã HỘI CHỦ NG H ĨA TR ÊN L ĨN H V ự c VĂN H Ó A XÃ HỘI (Sách chuyên khảo) TS Nghiêm Sỹ Liêm CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA TRÊN LĨNH V ự c VÃN HOA XÃ HỘI NHÀ XUẤT BẢN HỒNG ĐỨC HÀ N Ơ I-2019 MỤC LỤC Lịi nói đầu Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VĂN HOÁ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Chương 2: XÂY D Ự NG N ỀN VĂ N H O Á TRO N G CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM „ Chương 3: NHÂN TỐ CON NGƯỜI TRONG CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM „ Chương 4: XÂY DỤNG LỐI SỐNG TRONG NỀN VĂN HÓA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở V Ệ T NAM HIỆN NAY Tài liệu tham khảo 109 LỜI NĨI ĐẦU Văn hóa giá trị vật chất tinh thần mà người sáng tạo nhằm thỏa mãn nhu cầu hưởng thụ tiêu dùng mình, tảng tinh thần, mục tiêu phảt triển N ền văn hóa lĩnh vực văn hóa xây dựng qua hoạt động người tạo thành sở đời sống xã hội Nen văn hóa xã hội chủ nghĩa tập hợp phương thức chế, tổ chức thiết chế xã hội hoạt động sáng tạo nhằm đáp ứng ngày tốt nhu cầu tinh thần giai cấp công nhân, nhân dân lao động toàn xã hội sở hệ tư tưởng Mác-Lênin, chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Trong văn hóa xã hội chủ nghĩa, nhân dân lao động chủ thể trình sáng tạo đối tượng hưởng thụ giá trị văn hóa Đây văn hóa mà Đảng ta lãnh đạo xây dựng đất nước Việt Nam ngày chủ động hội nhập phát triển Văn hóa xã hội chủ nghĩa mục tiêu, yếu tố điều tiết phát triển: mục đích chủ nghĩa xã hội đem lại hạnh phúc cho người, thỏa mãn nhu cầu vật chất tinh thần ngày cao nhân dân Nen văn hóa xã hội chủ nghĩa động lực nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội: hình thành phát triển chủ nghĩa xã hội, văn hóa xã hội chủ nghĩa có tác dụng thúc đẩy nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, tạo động lực mạnh mẽ cho hình thành phát triên xã hội mới, củng cố phát triển thắng lợi cách mạng xã hội chủ nghĩa lĩnh vực, kinh tế, trị - xã hội, an ninh, trật tự an toàn xã hội Văn hóa xã hội chủ nghĩa có tác dụng to lớn tồn diện, trở thành mục tiêu động lực cho nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Để cung cấp thêm cách luận giải xây dựng văn hóa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay, xih trân trộng giới thiệu chuyên luận với nhan đề: “CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA TRÊN LĨNH v ự c VĂN HÓA XÃ HỘI” Trong trình biên soạn sách khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận góp ý, bổ sung bạn đọc để lần xuất sau sách hoàn thiện hon Hà Nội, tháng 7/2019 TS Nghiêm Sỹ Liêm Chương MỘT SỐ VẮN ĐÈ LÝ LUẬN VÈ VẶN HOÁ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 1.1 Văn hóa văn hóa 1.1.1 Văn hóa Vãn hóa thuật ngữ đa nghĩa có nội hàm rộng xem xét từ nhiều khía cạnh khác Thuật ngữ văn hóa theo tiếng Latinh (cutura) từ hoạt động, nói lên quan tâm người đến lâu dài Văn hóa liên quan mật thiết đến lao động, sản phẩm hoạt động sáng tạo người nhằm thỏa mãn nhu cầu người Văn hóa coi thưởc đo trình độ phát triển người Văn hóa hiểu theo hai nghĩa Theo nghĩa rộng: “Văn hóa tổng thể nói chúng giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo trình lịch sử”1 Theo nghĩa hẹp, văn hóa sản phẩm tinh thần người, văn hóa tinh thần bao gồm lĩnh vực: văn hóa nghệ thuật, khoa học giáo dục, triết học, đạo đức, quan điểm thẩm mỹ Nguyên Tổng thư ký UNESCO Phederio Mayor cho rằng: “Văn hóa tổng thể sống động, hoạt động sáng tạo cá nhân cộng đồng, khứ Qua kỷ hoạt động sáng tạo hình thành nên hệ thống giá trị truyền thống thị hiếu - yếu tố xác định nên đặc tính riêng dân tộc”12 Như hiểu văn hóa hệ thống giá trị vật chất, tinh thần sáng tạo, tích lũy lịch sử Từ điển tiếng Việt, Nxb KHXH, H, 1988 Thông tin UNESCO 8/1988 nhờ trình hoạt động thực tiễn người Các giá trị cộng đồng chấp nhận, vận hành đời sống xã hội trao truyền cho hệ sau Văn hóa thể trình độ phát triển đặc tính riêng dân tộc Quan điểm V.I.Lênin Sau cách mạng Tháng Mười (1917), V.Lênin có nhiều cống hiến to lớn việc phát triển lý luận C.Mác Ph.Ăngghen, có lý luận văn hóa V.I.Lênin người mácxít đưa định nghĩa văn hóa tồn diện sâu sắc Người viết: “Chẳng hạn, nói đến văn hóa vơ sản, khơng nên qn điều Khơng có hiểu biết rõ ràng có kiến thức văn hóa toàn phát triển loài người sáng tạo ra, có cải biến lại văn hóa xây dựng văn hóa vơ sản, khơng có hiểu biết đó, thực nhiệm vụ Nền văn hóa vơ sản khơng phải từ trịi rơi xuống, khơng phải người tự cho chun mơn văn hóa phát minh Tất hồn tồn ngu ngốc Nen văn hóa vô sản phải phát triển hợp quy luật tổng số kiến thức mà loài người tạo ách áp chủ nghĩa tư bản, bọn dân chủ, xã hội quan lại Tất đường lớn, đường nhỏ tiếp tục đưa tới văn hóa vơ sả n ” Quan điểm V.I.Lênin gần với định nghĩa văn hóa UNESCO: Văn hóa toàn giá trị vật chất tinh thần loài người sáng tạo nhờ lao động hoạt động thực tiễn trình lịch sử Văn hóa biểu trình độ phát triển mà xã hội đạt giai đoạn lịch sử định Đặc biệt, V.I.Lênin khẳng định tầm quan trọng tính tất yếu văn hóa 1V.I.Lênin, văn hóa cách mạng văn hóa, Nxb Tiến Mátxcơva, tr.8O cách mạng văn hóa, coi nhân tơ bản, phận hữu cách mạng xã hội chủ nghĩa Người viết: “ Nếu để sáng lập xã hội chủ nghĩa phải đạt tới trình độ văn hóa định”1 Hay: “Chúng ta phát biểu ý kiến trước nông dân, tức trước đám người lạc hậu hơn, bước q độ nói lên trình độ văn hóa học vấn kỹ thuật cao điều kiện cần thiết để giành thắng lợi toàn công xây dựng chế độ Xô Viết” 12 V.I.Lênin ln coi văn hóa cách mạng văn hóa tiền đề cần thiết để xây dựng, củng cố thắng lợi trị kinh tế chế độ xã hội chủ nghĩa Đã nhiều lần Người nói ý nghĩa lớn lao cách mạng văn hóa: “Khơng phải thơi: xóa bỏ nạn mù chữ khơng, chưa đủ, cịn phải xây dựng kinh tế Xơ viết, mà muốn có biết chữ thơi, khơng thể tiến xa Chúng ta cần nâng cao văn hóa lên gấp b ộ i việc giáo dục trị địi hỏi thiết phải nâng cao trình độ văn hóa lên Phải cho khả biết đọc, biết viết giúp vào việc nâng cao trình độ văn hóa, làm cho nơng dân vận dụng khả biết đọc biết viết để cải thiện kinh tế nhà nước mình”3 V.I.Lênin quan tâm đến việc tiếp thu, kế thừa có chọn lọc giá trị văn hóa chế độ xã hội trước đó, mà trực tiếp trước hết văn hóa tư sản vào q trình xây dựng văn hóa xã hội chủ nghĩa Người coi sở, tảng cho phát triển văn hóa giai cấp vơ sản Điều thể cách nhìn biện chứng sâu sắc lãnh tụ thiên tài V.I.Lênin, ơng viết: “Nền văn hóa vơ sản phải phát triển họp quy luật tổng số kiến thức mà loài người V.I.Lênin, văn hóa nghệ thuật, Nxb Tiến Mátxcơva, tr.425 V.I.Lênin, văn hóa cách mạng văn hóa, Nxb Tiến Mátxcơva, tr.69 V.I.Lênin, vãn hóa cách mạng văn hóa, Nxb Tiến Mátxcơva, tr.136 tạo ách áp xã hội tư bản, bọn địa chủ, xã hội quan lại” 1, ôn g nhấn mạnh: “Cần phải giành lấy tồn văn hóa mà chủ nghĩa tư để lại, xây dựng chủ nghĩa xã hội văn hóa c ầ n phải giành lấy toàn khoa học, kỹ thuật, toàn tri thức, nghệ thuật Khơng có thứ đó, xây dựng sống xã hội cộng sản được”12 Trong yêu cầu tiếp thu, kế thừa giá trị văn hóa tư sản V.I.Lênin đặt nhiệm vụ cho giai cấp vô sản phải thực hiện: “Nhiệm vụ làm kết hợp cách mạng vô sản thắng lợi vởi văn hóa tư sản, khoa học kỹ thuật tư sản, thứ m trước tài sản số người Tơi xin nhắc lại: nhiệm vụ thật khó khăn Trong việc này, tồn vấn đề tổ chức, kỷ luật tầng lớp tiên tiến quần chúng lao động”3 Horn V.I.Lênin người đưa quan điểm: văn hóa mang tính giai cấp Đây quan điếm trước chưa có m ột học giả tư sản đề cập tới Người đặc biệt coi trọng nhiệm vụ đấu tranh giai cấp cách mạng văn hóa, vấn đề quan trọng nhất, cấp bách đấu tranh tư tưởng, văn hóa để khắc phục lạc hậu, bảo thủ, quan liêu tư tưởng cán quần chúng Đồng thời lĩnh vực văn hóa kẻ thù đặc biệt mạnh nham hiểm Đấu tranh giai cấp để “tống cổ kẻ thù khỏi vị trí văn hóa" Đấu tranh giai cấp văn hóa cịn để cải tạo văn hóa tiểu tư sản phản động: “Chúng ta chị cần có văn hóa tư sản thật đủ, phải cố tránh loại văn hóa tiểu tư sản đặc biệt phản động, tức thứ văn hóa quan lại hay V.I.Lênin, văn hóa cách mạng văn hỏa, Nxb Tiến Mátxcơva, tr.8O V.I.Lênin, văn hóa cách mạng văn hóa, Nxb Tiến Mátxcơva, tr.38 V.I.Lênin, văn hóa cách mạng văn hóa, Nxb Tiến Mátxcơva, tr.45 10 người phải sống lao động trung thực Đây phương diện đạo đức giáo dục đạo đức lối sống Hai là, yêu cầu người có khả lao động phải thực nghĩa vụ lao động Để thực yêu cầu này, Nhà nước tổ chức xã hội có nhiệm vụ tạo việc làm cho cơng dân cơng dân có nhiệm vụ phải lao động để phục vụ xã hội Đây phương diện pháp luật lối sống lao động Ba là, áp dụng biệri pháp kích thích vật chất để lôi đông đảo người tham gia lao động xây dựng đất nước, lao động lợi ích xã hội Đây phương diện quản lý lối sống lao động Bổn là, đảm bảo lợi ích, đặc biệt lâ lợi ích vật chất cho người lao động Chỉ có thực tốt nội dung người lao động rihận thức rõ tính hợp lý lao động, cổ kích thích tính tích cực lao động người Đây phương diện kinh tế lối sống lao động Lao động lợi ích hai mặt liên quan chặt chẽ với nhau, tách lợi ích khỏi lao động dẫn tới phản ứng tiêu cực lao động vả hoạt động xã hội khác, dẫn tới suy giảm, chí dẫn đến hiệt tiêu tính tích cực người lao động Trong chế quản lý bao cấp lao động khơng gắn với lợi ích, chủ nghĩa bình qn phân phối, dẫn đến tính thụ động, thái độ dựa dẫm, ỷ lại, chây lười vô kỷ luật, làm dối, làm ẩu, không quan tâm đến chất lượng công việc, chất lượng sản phẩm Đây biểu phổ biến nhiều sở sản xuất nước ta Điều tạo nên lực cản cho phát triển sản xuất Năm là, phải đào tạo người lao động có chun mơn nghiệp vụ, thành thạo nghề nghiệp, có tình u nghề nghiệp, có học vấn Đây phương diện kỹ thuật lối sống lao 98 động Mục đích giáo dục phương diện nhằm xây dựng thái độ lao động tích cực sáng tạo, ý thức trách nhiệm, tận tụy chu đáo với công việc, quan hệ với người Thái độ lao động thực chất thái độ người, xã hội, chất lao động, người xã hội chủ nghĩa Từ chất thái độ đổi với lao động chủ nghĩa xã hội rút kết luận sau: Làm việc lợi ích xã hội quan điểm sống tích cực, có quan điểm sổng tích cực có tình u sáng, có ý thức trách nhiệm cao Tổ quốc, với người Thái độ trung thực, sáng tạo tận tụy lao động tiêu chuẩn để đánh giá người Thái độ lười biếng, vô kỷ luật lao động dẫn đến lối sống vị kỷ, cá nhân, đạo đức giả Thỏi lười biếng lao động dẫn người tới chỗ đánh thân mình, tự đẩy khỏi cộng đồng, dẫn tới tình trạng tha hóa, biến chất đạo đức lối sống Trong thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, việc hình thành lối sống lao động cá nhân, tập thể vấn đề cấp thiết cần phải thực bước Tuy nhiên phải nhận thức được, trình lịch sử lâu dài, muốn lối sống lao động bước hình thành, xã hội phải chuẩn bị nhiều điều kiện, tìm nhiều biện pháp thích hợp, có sách hợp lý cho người Giáo dục lối sống lao động để hình thành thái độ lao động cho quần chúng lao động, đặc biệt cho hệ trẻ, đòi hỏi Nhà nước, tổ chức lao động phải vận dụng sảng tạo nội dung như: - Thái độ lao động hình thành qua chế lợi ích - Lý tưởng trị - xã hội - biểu qua lý tưởng nghề nghiệp - Khuyến khích nhu cầu tự sáng tạo lao động Để hình thành lối sống lao động, thời kỳ độ lện chủ nghĩa x ã hội nước ta, cần tập trung giải nhiệm vụ trọng tâm sau đây: - Giải việc làm cho người lao động - Thực chế kích thích lợi ích mà chủ yếu lầ cải tiến chế độ tiền lương, tiền thưởng, mở rộng quỹ phúc lợi xã hội, quan tâm đầy đủ đến người lao động thuộc diện sách - Mở rộng hình thức hướng nghiệp, trung tâm dạy nghề để đào tạo đào tạo lại nghề cho lực lượng Ịao động xã hội - Cải thiện điều kiện ăn, làm việc, m rộng hình thức dịch vụ lao động - Thực nghiêm luật lao động, tăng cường giáo dục kỷ luật lao động, đảm bảo lao động có chất lượng, lao động an tồn - Đa dạng hóa hình thức phương tiện giáo dục láo động quần chúng, niên Thực tốt nội dung biện pháp tích cực để hình thành lối sống lao động thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta 4.3.2 Lối sổng tập thể Hình thành lối sống tập thể, ý thức tập thể lao động sống nội dung lối sống tập thể xã hội chủ nghĩa.Trong thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, tư liệu sản xuất chủ yếu xã hội sở hữu tập thể, dân chủ xã hội chủ nghĩa tạo điều kiện cho nhân dân tham gia quản lý kinh tế xã hội Đó sở khách quan để hình thành nên lối sống tập thể thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Để xây dựng lối sống tập thể xã hội chủ nghĩa, trước hết phải khấc phục quan niệm thô sơ, sai lầm thứ tập thể “kiểu phường hội” với biểu biệt lập, thấy lợi ích cục mà xem nhẹ vi phạm lợi ích chung xã hội “Tập thể phường hội” dẫn đến chủ nghĩa địa phương, tính thiển cận ích kỷ, lợi dụng danh nghĩa tập thể để làm tổn hại đến lợi ích tập thể - hiểu theo nghĩa chân từ Xây dựng lối sống tập thể, xây dựng lối sống mà người lao động giác ngộ trách nhiệm trước tập thể, có tâm hồn thành nhiệm vụ mà tập thể phân cơng, tồn tâm tồn ý vững mạnh tập thể, có tình cảm gắn bó với tập thể, có lối sống “mình người, người mình” Xây dựng ý thức tập thể xã hội chủ nghĩa, hình thành lối sống tập thể trình lịch sử lâu dài, phải kết hợp cải tạo xây dựng lĩnh vực đời sống xã hội Để hình thành lối sống tập thể cần giáo dục, rèn luyện người phương diện sau: Một là, giáo dục ý thức nghĩa vụ tinh thần trách nhiệm tập thể, với xã hội với người khác, tinh thần trách nhiệm thể nơi lúc Hai là, giáo dục tính tổ chức kỷ luật lao động Ý thức tôn trọng chấp hành luật pháp, xây dựng nếp sống trật tự kỷ cương, thực sống làm việc theo hiến pháp pháp luật Ba là, giáo dục thái độ ân cần, chu đáo quan hệ với người, hình thành văn hóa giao tiếp thành viên, giáo dục tính khiêm tốn, trung thực, giản dị sống Bốn là, xây dựng tinh thần dân chủ, quan hệ bình đẳng, tính sáng tạo thành viên đời sống tập thể Năm là, thực thống lợi ích sở tơn trọng lợi ích cá nhân, coi động lực phát triển kinh tế xã hội, từ gỉáo dục ý thức găn bó với tập thê với xã hội, tạo nên đạo đức lành mạnh tập thể, tạo nên phát triển thuận chiều cấ nhân tập thể Sự kết hợp hài hòa yếu tố tạo nên trình độ phát triển tập thể; biểu thành quy tắc, tiêu ehuân hướng dân hoạt động tập thê cá nhân Đây trình thực hóa lý tưởng xã hội chủ nghĩa vào đời sống xã hội lối sống người 4.3.3 Lối sống văn hóa tình nghĩa Dưới chủ nghĩa xã hội, cơng dân có quyền nghĩa vụ nhau, chủ nghĩa xã hội giải phóng người thoát khỏi ách áp giai cấp, dân tộc, tạo hội để công dân học tập nâng cao trình độ Để có sống tốt đẹp, địi hỏi người phải xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với người xung quanh tạo nên lối sống mới: lối sống vãn hóa, tình nghĩa Lối sống văn hóa tình nghĩa địi hỏi trước hết người phải biết tơn trọng người khác tơn trọng mình, biết quan tâm đến người khác lối sống “mình người, người mình” Hai là, thể lòng biết ơn người sinh thành, ni dạy, giúp đỡ mình, người hy sinh cho độc lập dân tộc sống bình n cho nhân dân, người cỏ cơng với đất nước Ba là, biết gìn giữ phát huy truyền thống quý báu dân tộc, truyền thống gia đình, dịng họ, q hương Bốn là, có tình cạm thủy chung mối quan hệ: bạn bè, đồng nghiệp, đặc biệt tình cảm vợ chồng, cha con, anh em Năm là, có cảm thơng, chia sẻ với số phận thiệt thòi, người gặp khó khăn, hoạn nạn Phát huy truyền thống 102 chia sẻ đùm bọc lẫn dân tộc theo tinh thần “lá lành đùm rách”, “một ngựa đau tàu bỏ cỏ” Sáu là, có tinh thận đoàn kết giúp đỡ rihau học tập, lạo động, cơng tác để hồn thành tốt nhiệm vụ phân cơng Xây dựng tập thể nơi sống, học tập, làm việc trở thành tập thể đoàn kết, thân ái, tiến Bảy là, có ý thức học tập rèn luyện để hoàn thiện thân, phấn đấu để trở thành người xã hội chủ nghĩa Xây dựng lối sống văn hóa tình nghĩa u cầu cấp bách nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội 4.4 Mục tiêu, nhiệm vụ xây dựng phát triển lối sống xã hội chủ nghĩa Việt Nam 4.4.1 Thực trạng lối sống nước ta - M ặt tích cực: Q trình đổi đất nước 30 năm qua tạo nên lối sống ngày động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, ý chí vươn lên, tự khẳng định vị trí người; tài người phát huy lĩnh vực đời sống Chính lối sống tích cực sáng tạo góp phần thúc đẩy xã hội phát triển nhanh Do kinh tế phát triển, mức sống nhân dân nâng lên đáng kể, sở vững để hồn thiện lối sống xã hội chủ nghĩa Lối sống văn hóa tình nghĩa, truyền thống “uống nước nhớ nguồn” đề cao, việc đền ơn đáp nghĩa với người có cơng với nước, với dân phát huy Những lòng nhân từ thiện, biết chia sẻ với người gặp khó khăn xuất ngày nhiều vùng miền, lứa tuổi, giới tính Lối sống người, người đề cao thực - M ặt hạn chể: M ặt trái chế thị trường tác động không nhỏ đến phận dân cư, dẫn đến lối sống tôn thờ đồng tiền, vô cảm, phản nhân văn, phi nhân tính Chính sách mở cửa hội nhập dẫn đến phận thanh, thiếu niên chịu ảnh hưởng lối sống bệnh hoạn, lối sống hưởng thụ, sống gấp, chạy theo dục vọng thấp hèn ngày gia tăng Kinh tế hộ gia đình lên ngơi dẫn đến tình trạng phận dân cư sống theo kiểu “đèn nhà nhà rạng” Một phận thanh, thiếu niên có lối sống sính ngoại, coi thường giá trị truyền thống văn hóa, đạo đức dân tộc, lối sống vong ơn bội nghĩa, Ngoài ra, hạn chế thể chế xã hội, xuống cấp đạo đức, lối sống, nguy tệ nạn tham nhũng, quan liêu, “tự diễn biến”, “tự chuyển hoá” thách thức văn hóa dân tộc 4.4.2 M ục tiêu, nhiệm vụ xây dựng lối sống Việt Nam 4.4.2.1 Mục tiêu Đảng Cộng sản Việt Nam coi nghiệp xây dựng lối sống xã hội chủ nghĩa nằm tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Văn kiện Đại hội VI (1986) Đảng ta rõ phương hướng xây dựng lối sống xã hội chủ nghĩa nước ta “xây dựng lối sống có văn hóa xây dựng nếp sống làm việc theo pháp luật, khôi phục trật tự kỷ cương hoạt động Nhà nước sinh hoạt xã hội, nêu cao tính tự giác, ý thức tự trọng người Sự quan tâm đến người thái độ tôn trọng lẫn phải trở thành tiêu chuẩn đạo đức hoật động kinh tế, văn hóa xã hội”3 4.4.2 Nhiệm vụ xây dựng lối sống nạy M ột là, thường xuyên nâng cao tính tích cực nhân dân Văn kiện Đại hội VI, Nxb ST, H,1987, tr.88,89 104 lao động nghiệp xây dựng chế độ Trong xã hội tư bản, nhân dân lao động bị tước quyền tự lao động, quyền tham gia vào vấn đề kinh tế trị đất nước, lao động bị tha hóa điều dẫn đển tính thụ động tiêu cực hoạt động lao động Trong thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, nhân dân lao động từ địa vị nô lệ làm thuê trở thành người chủ tư liệu sản xuất chủ yếu xã hội Nhà nước xã hội chủ nghĩa tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân lao động thực nghĩa vụ lao động đất nước Hồn thiện trình lao động, tạo nhiều việc làm, tổ chức lao động giải pháp quan trọng để xây dựng lối sống xã hội chủ nghĩa H là, không ngừng nâng cao phúc lợi vật chất văn hóa cho nhân dân lao động Phúc lợi vật chất văn hóa tinh thần điều kiện tất yểu phát triển toàn diện cá nhân Mục tiêu chủ nghĩa xã hội không ngừng hoàn thiện nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người lao động người hết khả lao động Đây sở để hình thành phát triển lối sổng mới, điều thể tính ưu việt chủ nghĩa xã hội ưu việt sách xã hội xã hội chủ nghĩa Để thực mục tiêu này, Đảng N hà nước ta định kế hoạch xây dựng chủ nghĩa xã hội thời kỳ, cần có kế hoạch xây dựng phát triển lối sống xã hội chủ nghĩa Ba là, xây dựng phát triển lối sống sở tạo lập m ột lẽ sổng vững chắc, không ngừng giáo dục niềm tin, lý tưởng xã hội chủ nghĩa cho nhân dân lao động, trang bị cho họ kiến thức chủ nghĩa M ác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, sách Đảng pháp luật Nhà nước Nếu lối sống tồn hoạt động sống người lẽ sống mặt ý thức lối sống, định hướng hoạt động sống Trong chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, Đảng giai cấp công nhân phải giáo dục cho nhân dân lạo động đặc biệt cho thanh, thiếu niên lẽ sống đắn Nhờ mà người tự giác lựa chọn lối sống tích cực, hợp với tiến trình phát triển xã hội, xa lánh lối sống tiêu cực có hại cho thân cho xã hội Khi bắt tay vào nghiệp xây dựng lối sống mới, kế thừa nét đẹp lối sống truyền thống dân tộc, tính cộng đồng cao, tinh thần đồn kết đùm bọc lẫn khó khăn, lối sống tình nghĩa, thủy chung, biết ơn, lạ lối sống lạc quan tin tưởng v.v Đây nét đẹp cần phát huy tình xây dựng lối sống xã hội chủ nghĩa Bên cạnh mặt tích cực đây, lối sống truyền thống để lại biểu tiêu cực xã hội phong kiến kiểu “Đèn nhà nhà rạng” lối sống tư sản, chủ nghĩa cá nhân, lối sống tôn thờ đồng tiề n Vì vậy, xây dựng lối sống xã hội chủ nghĩa phải kế thừa triệt để nét đẹp lối sống truyền thống phê phán biểu tiêu cực lối sống cũ, lạc hậu Bổn là, tiến hành đấu tranh tích cực, không khoan nhượng với lối sống lạc hậu phi vô sản Năm là, kế thừa phát huy nét đẹp lối sống văn hóa, đạo đức cộng đồng, đoàn kết nhân nghĩa thủy chung Trong nghiệp đổi đất nước Đảng, Nhà nước tồn thể nhân dân Việt Nam ln ln quan tâm xây dựng người có tinh thần yêu nước, tự cường dân tộc, phấn đấu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, có ý chí vươn lên đưa đất nước phát triển ngày ấm no, hạnh phúc; xây dựng người Việt Nam có ý thức tập thể, phấn đấu lợi ích chung; có lối sống lành mạnh, nếp sống văn minh, càn kiệm, trung thực, nhân nghĩa, tôn trọng kỷ cương phép nước, quy ước cộng đồng; có ý thức bảo vệ mơi trường sinh thái; xây dựng người lao động chăm chỉ, có kỹ thuật sáng tạo, suất lao động cao lợi ích thân, gia đình, xã hội, thường xuyên học tập, nâng cao hiểu biết trình độ chuyên môn, thẩm mỹ, thể lực, đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố, làm cho dân giàu, nước mạnh dân chủ, công bằng, văn minh Việc nghiên cứu vấn đề lối sống góp phần nâng cao tính tích cực hoạt động thực tiễn nhân dân ta, giúp họ biết cách sống thực xã hội chủ nghĩa Lao động mình, thể trình độ văn hóa cao sinh hoạt, có thói quen quản lý tập thể công việc xã hội Nhà nước, sử dụng thời gian nhàn rỗi cách có lợi cho phát triển lực, tinh thần đạo đức mình, đẩy lùi khỏi đời sống tất gây thiệt hại cho xã hội cho người Lao động tập thể hữu nghị, bảo đảm cho kết công việc nhỏ bé ngày lẫn nghiệp vĩ đại xây dựng chủ nghĩa xã hội Văn hố Việt Nam thành hàng nghìn năm lao động sáng tạo, đấu tranh kiên cường dựng nước giữ nước cộng đồng dân tộc Việt Nam, kết giao lưu tiếp thụ tinh hoa nhiều văn minh giới để không ngừng hồn thiện Văn hố Việt Nam hun đúc nên tâm hồn, khí phách, lĩnh Việt Nam, làm rạng rỡ lịch sử vẻ vang dân tộc Trong thời đại Hồ Chí Minh, với đường lối đắn sáng tạo Đảng ta, văn hoá Việt Nam tiếp tục phát huy, góp phần định vào thắng lợi to lớn nhân dân ta nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc xây dựng chủ nghĩa xã hội Những thành tựu cách mạng khoa học - công nghệ giới với việc mở rộng giao lưu quốc tế hội để tiếp thụ thành trí tuệ loài người, đồng thời đặt thách thức việc giữ gìn săc văn hố dân tộc Tình hình địi hỏi Đảng ta có phương hướng chiến lược nhiệm vụ giải pháp để lãnh đạo thực thắng lợi nhiệm vụ xây dựng phát triển văn hoá nước ta theo cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội TÀI LIỆU THAM KHẢO C.Mác-Ph.Ăngghen (1980), Toàn tập, T.3, Nxb Sự Thật, H, tr.5O C.Mác-Ph Ăngghen (1980), Toàn tập,T.l, Nxb Sự Thật, H, tr.120 C.Mác-Ph.Àng ghen (1995), Toàn tập, T III, Nxb CTQG, H, tr.40 Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội 1991, tr 15-16 Đảng Cộng sản Việt Nam, Vãn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, H, 1993, tr.12-13 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb CTQG, H, 1987, tr.86 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb CTQG, H, 1991, tr.73 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb CTQG, H, 1996, tr.85 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đ ại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb CTQG, H, 2001, tr.91 10 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X , N xb CTQG, H, 2006, tr.96 11 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứX I, Nxb CTQG, H, 2011, tr.100 12 Đỗ Thị Huê (1999), “Tìm hiểu quan điểm Đảng ta lĩnh vực văn hóa thời kỳ đổi m ới”, Tạp chí Nghiên cứu lý luận (10), tr.24 13 Hồ Chí Minh, Tồn tập, T.9, Nxb CTQG, H,1996, tr.506 14 Hồ Chí Minh, Tồn tập, T.3, Nxb CTQG, H, 1995, tr.431 15 Hồ Chí Minh, Tồn tập, T.10, Nxb CTQG, H, 1996, tr.59 16 Hồ Chí Minh, Tồn tập, T.6, Nxb CTQG, H, 1995, trl73 17 Hồ Chí Minh, Tồn tập, T.9, Nxb CTQG, H, 1995, tr.222 18 V.I.Lênin, văn hóa cách mạng văn hóa, Nxb Tiến Mátxcơva, tr.8O 19 V.I.Lênin, văn hóa nghệ thuật, Nxb Tiến Mátxcơva, tr.425 20 V.I.Lênin, vãn hóa cách mạng vãn hóa, Nxb Tiến Mátxcơva, tr.69 21 V.LLênin, vãn hóa cách mạng văn hóa, Nxb Tiến Mátxcơva, tr.136 22 V.I.Lênin, văn hóa cách mạng văn hóa, Nxb Tiến Mátxcơva, tr.38 23 V.I.Lênin, văn hóa cách mạng văn hóa, Nxb Tiến Mátxcơva, tr.45 24 V.LLênin, văn hóa cách mạng vãn hỏa, Nxb Tiến Mátxcơva, tr.160 25 V.LLênin, văn hóa cách mạng văn hóa, Nxb Tiến Mátxcơva, tr.71 26 V.I.Lênin: Tuyển tập, Quyển II phần II, ST, 1960, tr.441 27 Phạm Quang Nghị (2003), “Ôn lạỉ giả trị soi đường củạ Đề cưomg văn hóa Việt Nam 1943”, Báo Nhân dân cuối tuần (36) 762, ngày 7/9 28 Ngoại giao văn hóa, sở lý luận, kinh nghiệm quốc tế ứng dụng, Nxb Chính trị - Hành chính, H, 2012 29 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb CTQG, H, 2011, tr.75-76 30 Viện Chiến lược phát triển Bộ kế hoạch đầu tư “Báo cáo đề tài khoa học: “Nguồn nhân lực chất lượng cao, trạng phát triển, sử dụng giải pháp tăng cường”, H,2006, tr.41 HỘI LUẬT GIA VIỆT NAM NHÀ XUAT hồng Đức 65 Tràng Thi - Quận Hoàn Kiếm - Hà Nội Điện thoại: (84.024) 39260024 Fax: (84.024) 39260031 Em ail: nhaxuatbanhongduc@yahoo com CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA TRÊN LĨNH v ự c VĂN HÓA XÃ HỘI (Sách chuyên khảo) TS Nghiêm Sỹ Liêm Chịu trách nhiệm xuất Giám đốc: BÙI VIỆT BẮC Chịu trách nhiệm xuất Tổng biên tập: LÝ BÁ TOÀN Biên tập: Nguyễn Khắc nh Bìa: Hồng Bích Ngọc Sửa in: Ngô Thủy Thư Kỹ thuật: Bùi Minh Thu LIÊN KẾT XUẤT BẢN CƠNG TY CỔ PHẦN VĂN HĨA VĂN LANG Địa chỉ: VPGD: Khu biệt thự cao cấp Khách sạn Thắng Lợi 200 Yên Phụ, Tây Hồ, Hà Nội Tel: 024.62762026 - 62762028 - 32373989 Email: vanlanghanoi@gmail.com In 400 cuốn, khổ 14,5 cm X 20,5cm Tại Công ty c ổ phần in thương mại Đông Bắc Địa chỉ: số 15 ngõ 14 phố Pháo Đài Láng, Đống Đa, Hà Nội Số xác nhận: 2620-2019/CXBIPH/03-42/HĐ Số định: 1317/QĐ-NXBHĐ ngày 17/7/2019 M ã ISBN: 978-604-89-9717-5 In xong nộp lưu chiểu Quý III năm 2019 ... sản, quản lý Nhà nước xã hội chủ nghĩa Xây dựng văn hóa xã hội chủ nghĩa phận hữu nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, nội dung cách mạng xã hội chủ nghĩa - Nền văn hóa xã hội chủ nghĩa mang tỉnh chất... hướng xã hội chủ nghĩa Trong văn hóa xã hội chủ nghĩa, nhân dân lao động chủ thể trình sáng tạo đối tượng hưởng thụ giá trị văn hóa Đặc trưng văn hố xã hội chủ nghĩa: - Nền văn hóa xã hội chủ nghĩa. .. Nen văn hóa xã hội chủ nghĩa động lực nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội: hình thành phát triển chủ nghĩa xã hội, văn hóa xã hội chủ nghĩa có tác dụng thúc đẩy nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội,

Ngày đăng: 08/11/2022, 00:48

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w