Đề cương bài giảng
HỌC PHẢN
LÝ LUẬN CÁCH MẠNG
XÃ HỘI CHỦ NGHĨA TRÊN LĨNH VỰC CHÍNH TRỊ
Chủ nhiệm đề tài: 7S Nguyễn Thọ Khang
HỌC VIỆN BẢO CHÍ § TUYỂN TRUYỆN
Trang 2MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU Trang
1
Chương 1 Đối tượng, phương pháp nghiên cứu và
lịch sử hình thành, phát triển của lý luận CM XH CN trên
lĩnh vực chính tri 2
Chương 2 Đấu tranh giành chính quyền trong cách
mạng XHCN 23
Chương 3 Phát huy vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản đối với quá trình xây dựng nền dân chủ XHCN trong thời
kỳ quá độ từ CNTB lên CNXH 37
Chương 4 Phát huy vai trò của nhà nước XHƠN đối với nền dân chủ XHCN trong thời kỳ quá độ lên CNXH
54
Chương 5 Phát huy vai trò của đoàn thể nhân dân
trong nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
| 75
Chuong 6 Bao vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa 85
Trang 3BCHTW CCVS CDDLCNXH CM DCTS CM DT DC CM DT DC ND CMVS CMXHCN CNCS CNDQ CNDVBC CNDVLS CNMLN CNTB CNXH CNXHKH cơ CSCN DC XHCN DCS ĐỌCN ĐTGC DTND GCCN GCTS GCVS CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ban chấp hành trung ương Chuyên chính vô sản Con đường đi lên chủ nghĩa xã hội Cách mạng dân chủ tư sản Cách mạng dân tộc dân chủ Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Cách mạng vô sản Cách mạng xã hội chủ nghĩa Chủ nghĩa cộng sản Chủ nghĩa đế quốc Chủ nghia duy vật biện chứng Chủ nghĩa duy vật lịch sử Chủ nghĩa Mác-Lê-nin chủ nghĩa tư bản chủ nghĩa xã hội Chủ na xã hội khoa học Chính quyền Cộng sản chủ nghĩa Dân chủ xã hội chủ nghĩa Đảng cộng sản Đế quốc chủ nghĩa Đấu tranh giai cấp
Đoàn thể nhân dân
Trang 4HTCT XHCN Hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa HTKT-XH CSCN Hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa HTKT-XH TBCN LMCNT NDLĐ NNXHCN NN DC ND MTTQ PTCMTG PTSX PTSXTBCN QLCT QPXHCN SMLS TQXHCN TBCN TKQĐ lên CNXH XHCN XH XHCN
Hình thái kinh tế - xã hội tư bản chủ nghĩa
Liên minh công nhân-nông dân và trí thức Nhân dân lao động
Trang 5LỜI NÓI ĐẦU
Để đáp ứng yêu cầu về tài liệu phục vụ giảng dạy và học tập chuyên ngành CNXHKH, chúng tôi đã thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở “Tập đề cương bài giảng học phần : Lý luận cách mạng xã hội chủ nghĩa trên lĩnh vực chính trị `
Đề tài được thực hiện trên cở sở tập hợp và kế thừa kết quả nghiên cứu những vấn
đề có liên quan của các học giả trong và ngoài nước, kế thừa đề cương bài giảng của các
đồng nghiệp trong và ngoài Học viện Báo chí và Tuyên truyền và sử dụng các thông tin,
các cứ liệu của Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các bộ môn
khoa học Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và các giáo trình khác có nội dung liên quan ,đang lưu hành chính thức tại Việt nam
Theo yêu cầu của chương trình, học phần Cách mạng xã hội chủ nghĩa trên lĩnh
vực chính trị bao gồm 7 chương, với kiến thức và thời lượng của 3 đơn vị học trình
Các chương 1, 2, 3, 4, 7 do Tiến sỹ Nguyễn Thọ Khang biên soạn; các chương 5, 6 do Thạc sỹ Bài Thị Kim Hậu biên soạn
Vì điều kiện và khả năng còn có những hạn chế nên đề cương chưa thể đáp ứng mọi yêu cầu , mong độc giả tham khảo và góp ý để đề cương ngày càng được hoàn chỉnh hơn
Chủ nhiệm đẻ tài
Trang 6Chương 1
ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ LỊCH SỬ HÌNH
THANH, PHAT TRIEN CUA LY LUAN CM XHCN
TRÊN LĨNH VỤC CHÍNH TRỊ
1 Đối tượng, phương pháp nghiên cứu của lý luận CMXHCN trên lĩnh vực chính trị 11 Khách thể nghiên cứu - ˆ
CNXHKH là lý luận về sự nghiệp giải phóng thế giới của GCCN và vì vậy nó lấy phong trào đấu tranh cách mạng của giai cấp công nhân trên mọi lĩnh vực của đời Sống
xã hội làm khách thể nghiên cứu của mình
Là một bộ phận quan trọng trong nội dung của CNXHKH, lý luận cách mang
XHCN trên lnh vực chính trị không thể không nghiên cứu phong trào đấu tranh cách
mạng của giai cấp công nhân trên lĩnh vực chính trị và xem đó là khách thể nghiên cứu trực tiếp của mình Thực tiễn đó chính là cơ sở hàng đầu cho lý luận cách mang XHCN
trên lĩnh vực chính trị được hình thành, được kiểm nghiệm và được bổ sung
1.2 Đới trọng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của lý luận cách mạng XHCN trên lĩnh vực chính frị là hệ
thống các khái niệm, quy luật, tính quy luật chính trị-xã hội về phong trào đấu tranh cách mạng của giai cấp công nhân trên lĩnh vực quan hệ giai cấp-xã hội dưới chủ nghĩa tư bản
và trong thời kỳ quá độ lên CNXH và CNCS nhằm giành thắng lợi cho GCCN trong sự
Trang 7+ Đấu tranh giành CQ trong CMXHCN +Vai trò của ĐCS trong nên dân chủ XHCN + Vai trò của NNXHCN trong nén dan chi XHCN
+ Vai trò của Đoàn thể quần chúng trong nền dân chủ XHCN
+ Mối quan hệ giữa các bộ phận cấu thành nên dân chủ XHCN
+ Đấu tranh giai cấp của GC CN trong thời kỳ quá độ từ CNTB lên CNXH + Bảo vệ Tổ quốc trong thời kỳ quá độ từ CNTB lên CNXH
1.2.2 Hệ thống các quy luật trong ?ý luận về cách mạng xã hội chủ nghĩa trên lĩnh vực chính trị
- Qui luật đâú tranh giành CQ trong CMXHCN
- Quy luật phát huy vai trò của DCS trong nén dan chi XHCN - Qui luật phát huy vai trò của NNXHCN trong nền dân chủ XHCN - Qui luật phát huy vai trò của ĐT ND trong nên dân chủ XHCN
- Qui luật phát huy vai trò của nhân dân trong nên dân chủ XHCN
- Qui luật giải quyết mối quan hệ giữa các bộ phận cấu thành nên dân chủ XHCN - Qui luật đấu tranh giai cấp của GC CN trong thời kỳ quá độ từ CNTB lén CNXH
- Qui luật bảo vệ Tổ quốc trong thời kỳ quá độ từ CNTB lên CNXH
1.3 Phương pháp nghiên cứu
Những nhà sáng lập ra CNXHKH nói chung và lý luận CMXHCN trên lĩnh vực
chính trị nói riêng đã vận dụng triệt để phương pháp luận khoa học - CNDVBC và
CNDVLS Trên cơ sở phương pháp luận khoa học đó, khi, các ông đã sáng tạo những phương pháp cụ thể và vận dụng có hiệu quả trong quá trình xây dựng, bổ sung, hoàn thiện lý luận CNXHKH nói chung và lý luận CMXHCN trên lĩnh vực chính trị nói riêng của mình Một trong những nét đặc thù trong các phương pháp đó là phương pháp sử dụng
tổng hợp những tri thức của triết học duy vật biện chứng và kinh tế chính trị họ duy vật
Trang 8lập, xây dựng và hoàn thiện nền dân chủ XHCN của các nước XHCN tương lai Để làm
nổi bật bản chất của cuộc đấu tranh đó, các ông thường xuyên tiến hành so sánh chính trị
— xã hội giữa CNTB với CNXH
Điều đặc biệt quan trọng là, các ông đã luôn luôn đặt cuộc đấu tranh của giai cấp công ở từng quốc gia trong mối quan hệ quốc tế rộng lớn, không tách rời với phong trào cách mạng thế giới
Ngày nay, quá trình toàn cầu hoá đang diễn ra nhanh chóng và tạo ra môi trường
sống và hoạt động chung cho các quốc gia dân tộc, tạo ra vũ đài vừa liên kết hợp tác vừa cạnh tranh và đấu tranh Trong bối cảnh đó, giai cấp công nhân ở các nước XHCN không
thể đứng ngoài quá trình đó khi tiến hành cuộc CMXHCN trên lĩnh vực chính
Ngoài phương pháp luận và những phương pháp nghiên cứu chuyên ngành, việc việc nghiên cứu lý luận CMXHCN trên lĩnh vực chính trị phải sử dụng các kết quả nghiên
cứu của các khoa học khác có liên quan Đặc biệt, trong qúa trình học tập và nghiên cứu,
cần liên hệ chặt chế với quan điểm đường lối của Đảng cộng sản Việt nam và thực tiễn sinh động của đất nước và của thế giới trong giai đoạn hiện nay
2 Quá trình hình thành phát triển lý luận CMXHCN trên lĩnh vực chính trị
2.1 C.Mác và Ph.Angghen váy dựng và phát triển lý luận cách mạng xã hội chủ
nghĩa trên lĩnh vực chính trị
Lý luận cách mạng xã hội chủ nghĩa trên lĩnh vực chính trị là một nội dung quan
trọng đặc biệt trong chủ nghĩa xã hội khoa học Vì vậy, sự ra đời của lý luận cách mạng xã hội chủ nghĩa trên lĩnh vực chính trị gắn liên với sự ra đời của lý luận chủ nghĩa xã hội
khoa học C.Mác và Ph.Ăngghen đã khái quát kinh nghiệm đấu tranh xã hội và đấu tranh
chính trị của GCCN trong xã hội và hai ông đích thân tham gia vào cuộc đấu tranh đó C.Mác và Ph.Ăngghen luôn luôn ở trung tâm những sự kiện chính trị và xã hội, hai ông là những nhà cách mạng không chỉ về lý luận mà cả trong thực tiễn đấu tranh cách mạng
Lúc còn là những nhà dân chủ cách mạng, C.Mác và Ph.Ăngghen đã bắt đầu quan
Trang 9chúng ta đã có thể nhìn thấy những mầm mống của cái nhìn rộng lớn sau này đối với những mối quan hệ về chính trị — xã hội và kinh tế giữa con người với con người
Trong thời kỳ hình thành chủ nghĩa xã hội khoa học, cái có ý nghĩa quan trọng nhất và trước hết là việc luận chứng thực tiễn cuộc đấu tranh chính trị — xã hội về mặt triết học Trong những bức thư gửi Ru-ghê , Mác đã tiến một bước về phía chủ nghĩa cộng sản khi tuyên bố, — mặc dầu còn dưới hình thức trừu tượng, — khẩu hiệu đấu tranh chống thế giới cũ, vì thế giới mới Tháng Năm 1843 ông đã nhấn mạnh rằng, chính nhiệm vụ của chúng ta là ở chỗ vạch trần thế giới cũ và thực hiện một công tác tích cực để xây dựng thế giới mới
- Trong “lời nói đầu” của tác phẩm “Góp phần phê phán triết học pháp quyền của Hêghen” (cuối năm 1843 tháng Giêng năm 1844) C Mác, lần đầu tiên nêu lên vấn đề sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản Mác nhấn mạnh: Khi tuyên bố sự giải thể của chế độ hiện hành thì gial cấp vô sản chỉ vạch ra cái bí mật cua sự tôn tại của chính nó Vì nó chính là sự giải thể thực tế của chế độ đó Khi đòi hỏi sự phủ định chế độ tư hữu, thì giai
cấp vô sản chỉ nâng lên thành nguyên tắc của xã hội cái mà xã hội đã nâng thành nguyên
tắc cho nó, cái thể hiện trong nó, trong giai cấp vô sản, không có sự hỗ trợ của nó, như là kết quả tiêu cực của xã hội Đây là một sự phát hiện vĩ đại, là điểm trung tâm của lý luận chính trị xã hội mới — lý luận chủ nghĩa xã hội khoa học Tư tưởng về sứ mệnh xã hội chủ nghĩa của giai cấp vô sản phản ánh quá trình lịch sử khách quan của những mối quan hệ xã hội trong xã hội tư bản chủ nghĩa- phản ánh quy luật chính trị-xã hội Tuy nhiên, trong “lời nói đầu” của tác phẩm “góp phan phê phán triết học pháp quyền của Hêghen” tư tưởng sứ mệnh xã hội chủ nghĩa của giai cấp vô sản được nêu lên một cách còn trừu tượng Trong những tác phẩm về sau của C Mác và Ph.Ăngghen, các ông đã tiến xa hơn
trong việc nghiên cứu cụ thể SMLS của GCCN
Trang 10về tính tất yếu của cuộc đấu tranh của GCVS, tính tất yếu của CMXHCN trên lĩnh vực chính trị
Mác nói về cách mạng xã hội chủ nghĩa như là - cách mạng xã hội phá huỷ xã hội cũ và đồng thời như là cách mạng chính trị lật đổ chính quyền đang tồn tại Ông đặt vấn đề thủ tiêu xã hội tư bản chủ nghĩa và xây dựng xã hội mới, xã hội xã hội chủ nghĩa - thay thế cho xã hội tư bản chủ nghĩa Mác xác định, mặc dù còn dưới hình thức chung, nhưng
khái niệm cách mạng xã hội chủ nghĩa được coi là cách mạng xã hội và cách mạng chính
trị do gla1 cấp vô sản thực hiện
Trong thời kỳ đó, Ph.Ăngghen đọc Hêghen theo quan điểm của mình: ông lấy ở Hêghen tất cả những cái tiến bộ nhất Nhờ những tư tưởng của Hêghen nên Ăngghen đã phát triển tư tưởng về quy luật, khách quan, cũng như quan niệm biện chứng về tự do và tất yếu Trong lịch sử, ông nhìn thấy quá trình mâu thuẫn của sự thực hiện khái niệm tự do Đối với nước Đức, điều đó có nghĩa là tất yếu phải đấu tranh chống chế độ hiện thời
Từ đó, Ph.Ăngghen ngày càng chú ý nhiều hơn đến những tư tưởng của chủ nghĩa cộng sản, dần dần tước bỏ tính chất không tưởng của những tư tưởng đó
Giai đoạn mới trong sự tiến triển của những quan điểm Ph.Ăngghen gắn liền với
việc ông chuyển đến sống ở nước Anh ở Anh, Ph.Ăngghen làm quen với hoàn cảnh xã hội ở đây, sự có mặt những cực xã hội — giai cấp tư sản và giai cấp vô sản — và sự đối kháng của hai cực đó được biểu hiện một cách hết sức gay gắt Việc phân tích những mối quan hệ đó về mặt kinh tế xã hội tất nhiên đưa Ph.Ăngghen đến những kết luận theo tính thần của chủ nghĩa xã hội khoa học tương lai Khi đó, ông coi giai cấp vô sản là tương lai của sự tiến bộ xã hội Ông tin chắc rằng cách mạng xã hội sẽ có tính chất bạo lực
Trang 11phát, mà còn là khởi đầu của đấu tranh chính trị của giai cấp công nhân chống lại giai cấp tư sản
Hoạt động chung của C Mác và Ph.Ăngghen được đánh dấu từ việc công bố tác
phẩm viết chung là: “Gia đình thần thánh” Tác phẩm này đã cung cấp cho lý luận chủ
nghĩa xã hội khoa học những luận cứ duy vật biện chứng về cuộc đấu tranh cách mạng
của giai cấp công nhân Trong “gia đình thần thánh”, Mác và Ph.Ăngghen tự gọi mình là
“những người theo chủ nghĩa nhân đạo hiện thực” nghĩa là những người có cái nhìn hiện
thực đối với xã hội hiện đại với những mâu thuẫn và xung đột không ngừng của nó Hai ông bày tỏ lòng tin tưởng vững chắc việc giải phóng lồi người khỏi sự nơ dịch của tư bản gắn liền trực tiếp nhất với cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân Theo quan niệm của C Mác và Ph.Ăngghen thì “chủ nghĩa nhân đạo hiện thực” là cuộc đấu tranh giai cấp vô sản nhằm giải phóng loài người khỏi những điều kiện sinh sống tư bản chủ nghĩa có tính chất nô dịch “Gia đình thần thánh” là một trong những tác phẩm quan trọng nhất của thời kỳ
hình thành lý luận của C Mác và Ph.Ăngghen Tác phẩm đó cho phép C Mác và
Ph.Ăngghen cùng vạch ra cơ sở của thế giới quan mới của mình, tức là chủ nghĩa xã hội
khoa học Trong“Gia đình thần thánh”, C Mác và Ph.Ängghen đã luận chứng về mat ly
luận cho vai trò lịch sử của giai cấp vô sản, đã làm sáng tỏ những cơ sở kinh tế — xã hội của vai trò đó
Trong “Hệ tư tưởng Đức” C Mác và Ph Ăngghen đấu tranh chống những môn đồ của chủ nghĩa xã hội không tưởng đặc biệt là chống “các nhà xã hội chủ nghĩa chân chính” Ghe xơ và Gruyn, những người mà đối với họ, chủ nghĩa xã hội là kết quả của sự đoàn kết phổ biến của con người, là kết quả của tình yêu phổ biến Các ông đã phê phán kịch liệt cơ sở lý luận của “chủ nghĩa xã hội chân chính” tức là phái Hêghen trẻ và những biểu hiện duy tâm và đạo đức — tôn giáo trong học thuyết của Phơ - bách Sau đó ít lâu
trong bài báo “Những người xã hội chủ nghĩa chân chính”, Ăngghen đã phân tích một
cách sâu sắc những khuynh hướng khác của học thuyết tiểu tư sản ấy C.Mác và Ph.Ăngghen tiếp thu một cách có phê phán những tư tưởng tiến bộ của chủ nghĩa xã hội
Trang 12yếu của lịch sử thế giới của nhân loại, mà động lực chính của lịch sử đó là giai cấp vô sản
cách mạng
Trong “Hệ tư tưởng Đức”, dựa trên quan niệm duy vật về lịch sử, Mác va Angghen
đặt vấn đẻ về cách mạng vô sản, về đấu tranh giành chính quyền, về những nét cơ bản của
xã hội cộng sản tương lai Đối với các nhà sáng lập ra chủ nghĩa Mác, thì chủ nghĩa cộng sản là sự kết thúc tất nhiên, hợp quy luật toàn bộ sự phát triển xã hội của xã hội hiện đại-
xã hội TBCN Khi đề cập đến cơ sở chung của khái niệm cách mạng, ngay năm 1844,
Mác đã nhấn mạnh: Mỗi cuộc cách mạng đều phải phá hoại xã hội cũ, và trong chừng mực ấy nó có tính chất xã hội Mỗi cuộc cách mạng đều lật đổ chính quyền cũ, và trong chừng mực ấy có tính chất chính trị
Lúc đó Mác chỉ ra rằng, chủ nghĩa cộng sản không thể thực hiện được nếu không có một cuộc cách mạng có tính chất chính trị và tính chất xã hội với nội dung chính trị —
xã hội cụ thể của nó Theo lời của Mắc, giai cấp vô sản lật đổ quyền lực của phương thức
sản xuất và phương thức giao tiếp cũ, cũng như cơ cấu cũ của xã hội và chiếm hữu toàn bộ lực lượng sản xuất, đồng thời lột bỏ tất cả những cái mà tình hình xã hội cũ vẫn còn để lại ở trong giai cấp vô sản Cách mạng cộng sản chủ nghĩa thủ tiêu sự thống trị của các giai cấp cùng với bản thân các giai cấp, thủ tiêu tỉnh thần cũ của lao động
Trong “Hệ tư tưởng Đức”, Mác và Ăngghen đã bắt đầu đưa ra luận cứ rằng, sự phát triển của lực lượng sản xuất trong lòng xã hội tư sản tạo ra hai tiền đề vật chất cơ bản cho
cách mạng vô sản, cách mạng cộng sản chủ nghĩa Thứ nhất, đó là trình độ cao của sự phát triển sản xuất, về nguyên tắc nó không tương dung với chế độ tư hữu và đồng thời là
cần thiết để tổ chức xã hội theo những nguyên tắc cộng sản chủ nghĩa: thứ hai, đó là vơ
sản hố quần chúng nó dựa trên sự hình thành giai cấp cách mạng Luận điểm đó — lần đầu tiên được trình bày trong “Hệ tư tưởng Đức” trở thành một trong những yếu tố quan trọng nhất trong lý luận chủ nghĩa cộng sản khoa học
Trang 13Đức” đã vạch ra sự khác nhau căn bản của cách mạng cộng sản chủ nghĩa với tất cả những cuộc cách mạng trước Trước hết, cuộc cách mạng đó do giai cấp thực hiện vì lợi ích của đa số thành viên trong xã hội Giai cấp vô sản làm thay đổi một cách căn bản tính chất hoạt động của con người trong xã hội và thủ tiêu sự thống trị của các giai cấp — vô luận là giai cấp nào — cùng với bản thân các giai cấp
Năm 1845, Ăngghen viết cuốn “Tình cảnh giai cấp công nhân ở Anh” và được xuất bản ở Lai-pxích Ăngghen đã phân tích sự tác động của nên đại công nghiệp đến sự thay đổi nhanh chóng cơ cấu xế hội - giai cấp Sự xuất hiện và trưởng thành giai cấp hữu sản mới — giai cấp tư sản là những người chủ các tư liệu sản xuất mới, tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh trao đổi theo một phương thức mới, tập trung, tư bản chủ nghĩa Là giai cấp, do lợi ích cơ bản của nó, nó không thể không tích tụ nhanh chóng tư bản, mở rộng sản xuất, phá bỏ các rào cản của chế độ phong kiến trong kinh tế và trong chính trị đối với quá trình ấy Sự xuất hiện và phát triển nhanh chóng giai cấp lao động mới, những người lao động trong các trung tâm công nghiệp, sản xuất ra của cải vật chất Những người mà lao động của họ trực tiếp sử dụng các công cụ lao động máy móc — có trình độ công nghệ hiện đại, có tính chất xã hội cao Họ là giai cấp tạo ra sự giầu có của xã hội, nhưng chính họ lại có cuộc sống và điều kiện sinh hoạt tồi tệ Nhưng do biện chứng của sự phát triển xã hội mà giai cấp vô sản trở thành ngườiốc sứ mệnh xóa bỏ chủ nghĩa tư ban và xây dựng thành công CNCS
Tác phẩm của Mác “Sự khốn cùng của triết học” xuất bản năm 1847 là một bước tiến nữa trong việc vạch ra lý luận chủ nghĩa xã hội khoa học, vạch ra luận cứ kinh tế của
lý luận đó Tác phẩm này nghiên cứu vấn đề về sự phụ thuộc lẫn nhau giữa sự phát triển
của phương thức sản xuất và đấu tranh của các giai cấp được xem như là nguyên nhân vận động của quá trình lịch sử, cũng như vấn đề vai trò lịch sử của giai cấp vô sản trong cuộc đấu tranh chống nhà nước tư sản nhằm cải tạo xã hội hiện đại theo cách mạng
Trang 14trị-xã hội trong xã hội tư sản.“Tuyên ngôn của Đảng cộng sản” đánh dấu việc Mác và Ăngghen hoàn thành về cơ bản việc vạch ra thế giới quan vô sản rộng lớn - lý luận chủ nghĩa xã hội khoa học Lần đầu tiên trong lịch sư toàn thế giới, một bản cương lĩnh cách mạng của GCVS được tuyên bố trước thế giới bóc lột “Tuyên ngôn của Đảng cộng sản” là sự khái quát về mặt lý luận phong trào cách mạng của giai cấp công nhân trong những năm 30 và những năm 40 của thế kỷ XIX Tác phẩm này ra đời ngay trước cuộc cách mạng năm 1848 Trong thời gian đó, cách mạng bùng nổ ở Italia, ở Pháp, ở Áo, Đức Tháng tư năm 1848 phong trào hiến chương ở Anh bắt đầu phát triển mạnh
Khi tổng kết kinh nghiệm lịch sử của các cuộc cách mạng năm 1848, Mác và Ph.Ăngghen đã phân tích những tính quy luật cơ bản của chúng và sách lược của các giai cấp khác nhau Trước hết, các ông nhấn mạnh rằng các cuộc cách mạng ấy — xét về nhiệm vụ lịch sử chúng là những cuộc cách mạng dân chủ — tư sản - đã diễn ra trên cơ sở những quan hệ kinh tế — xã hội và tư tưởng riêng biệt ở các nước khác nhau Nhưng từ chính cuộc cách mạng đó đã làm bộc lộ những mâu thuẫn mà trong hoàn cảnh thuận lợi có thể dẫn đến một cuộc cách mạng xã hội của giai cấp vô sản Tiên đoán về sự bắt đầu của những biến cố trong tương lai, vào tháng ba năm 1850 Mác và Ph.Ăngghen đã nhấn
mạnh rằng, nếu công nhân Đức vẫn sẽ không thể giành được quyền thống trị và sẽ không
thể thực hiện được lợi ích giai cấp của mình vì khơng hồn tồn trải qua con đường phát
triển cách mạng dài hơn, thì lần này ít ra họ cũng có thể tin chấc rằng màn thứ nhất của
vở kịch cách mạng sắp tới đây sẽ diễn ra cùng một lúc với thắng lợi trực tiếp của chính
giai cấp họ ở nước Pháp và do đó sẽ được đẩy nhanh lên rất nhiều Chính trong tác phẩm “Đấu tranh giai cấp ở Pháp”, Mác đã bổ sung và phát triển một loạt vấn đề chính trị xã
hội trong cuộc đấu tranh của GCVS như, “chuyên chính vô sản”, “bạo lực cách mạng”, “liên minh của công nhân với nông dân” Khi xác định những nguyên nhân chung của
Trang 15các lực lượng sản xuất của xã hội tư sản phát triển một cách đồi dào theo mức độ nói
chung có thể được trong khuôn khổ quan hệ tư sản, thì hồn tồn khơng thể nói đến cách mạng thật sự được Một cuộc cách mạng như thế chỉ có thể có được trong những thời kỳ
mà hai yếu tố đó lực lượng sản xuất hiện đại và hình thức sản xuất tư sản mâu thuẫn với
nhau |
Chỉ có những mâu thuẫn sâu sắc trong lĩnh vực kinh tế làm tổn hại nền tảng kinh tế
trong xã hội tư bản chủ nghĩa và đụng chạm đến lợi ích cản bản của các giai cấp lao động,
đẩy mạnh cuộc đấu tranh của họ, thì mới có thể gây ra một cuộc cách mạng Khi đề cập
đến tình hình ở Anh vào mùa hè năm 1850 và phân tích các quan hệ kinh tế — xã hội lúc
bấy giờ C.Mác và Ph.Ăngghen đã đi đến kết luận là không thể nói đến cách mạng được
Thời kỳ phản động đã bắt đầu Mác chỉ rõ, một cuộc cách mạng mới chỉ có thể nổ ra liền sau một cuộc khủng hoảng mới Nhưng cuộc cách mạng mới cũng như cuộc khủng hoảng
mới đều không thể tránh khỏi
Trong khi tổng kết kinh nghiệm cuộc cách mạng tháng hai năm 1848, Mác và Ph.Ăngghen hướng vào vấn đề nhà nước sau này, khi giai cấp vô sản đã giành được chính
quyền Trong tác phẩm “Đấu tranh giai cấp ở Pháp từ 1848 đến 1850” Mác đã lập luận
một cách sâu sắc về chuyên chính vơ sản Ơng chỉ cho thấy rằng trong tiến trình cách mạng không ngừng, nền chuyên chính vô sản cần phải đối lập lại nền chuyên chính tư sản hiện có ở đây, lần đầu tiên thuật ngữ “chuyên chính vô sản” được sử dụng
Trang 16sức rõ ràng là giai cấp vô sản cần phải phấn đấu lôi kéo nông dân đứng về phía mình Nông dân là người bạn đồng minh tự nhiên của giai cấp vô sản Nhưng điều đó sẽ chỉ có thể có được trong quá trình cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân nhằm tranh thủ người bạn đồng minh tương lai của mình Mác và Ph.Ăngghen nhấn mạnh rằng giai cấp những
người tiểu nông bị phân tán, thường thường thụ động, muốn duy trì những tập quán cũ,
bám lấy mảnh đất cỏn con của họ Giai cấp công nhân cần phải đấu tranh nhằm làm cho nông dân nhập vào cuộc đấu tranh của mình
Khi nghiên cứu những quy luật của cách mạng xã hội, Mác và Ph.Ăngghen chú ý đến vai trò của nhân tố tích cực cách mạng, tinh than anh ding, long qua cam của một
giai cấp đã bước vào con đường cách mạng
Trong tác phẩm “Cách mạng và phản cách mạng ở Đức”, khi nhận định khởi nghĩa là một nghệ thuật, Ph.Ăngghen xem xét những mặt khác nhau của nhân tố chủ quan và ý nghĩa của chúng đối với sự thành công của khởi nghĩa
Trong bộ “Tư bản”, Mác đã luận chứng cơ sở kinh tế cho lý luận chủ nghĩa xã hội khoa học, đặc biệt là cho học thuyết về đấu tranh giai cấp Mác đã giải phẫu xã hội tư bản chủ nghĩa nhằm vạch trần những cơ sở kinh tế của cơ cấu xã hội của nó và những xu hướng tiếp tục phát triển của nó, nhân đó vạch ra những xu hướng tiếp tục phát triển của nó, vạch rõ những xu hướng tiếp tục mở rộng đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản chống lại phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa Mác đã chỉ ra rằng lợi ích của giai cấp tư sản - và giai cấp vô sản, của tư bản và lao động là đối lập một cách khơng thể điều hồ được và
sự phát triển của PTSX TBCN tất yếu sẽ làm bùng nổ cuộc CMXHCN
Trang 17có ghi rõ sự lên án của Mác đối với sự phản cách mạng của chính phủ Chie rằng: Chúng đàn áp Công xã Pari với sự giúp đỡ của bọn Phổ, bọn hành động với tính cách là những tên hiến binh của Chie Các tác phẩm của Mác và Ph.Ăngghen cũng như những hoạt động
cách mạng của hai ông trong thời kỳ chiến tranh Pháp Phổ là một kiểu mẫu kinh điển của
lập trường Mác — xít trong các vấn đề chiến tranh, hoà bình và bảo vệ tổ quốc
Nhưng đồng thời, kinh nghiệm của Công xã Pari cũng cho phép Mác đặt vấn đề về tính chất đặc biệt của nhà nước, về kiểu mới của nhà nước Nếu như trước kia, Mác và Ph.Ăngghen chỉ nêu đặc điểm chung của chế độ xã hội tương lai mà thôi, thì bấy giờ nhân phân tích cụ thể việc xây dựng bộ máy nhà nước mới để thay thế bộ máy nhà nước tư sản bị phá huỷ, hai ông làm sáng rõ những đặc trưng căn bản của nhà nước vô sản đầu tiên trong lịch sử, coi đó là một kiểu nhà nước đặc biệt Mác vạch ra rằng, tất nhiên, Công xã Pari phải là kiểu mẫu đối với tất cả các trung tâm công nghiệp lớn ở Pháp Hơn nữa, nó cần phải trở thành hình thức chính trị ngay cả của những thôn xóm nhỏ nhất Kinh nghiệm của Công xã pari đã cho phép Mác rút ra kết luận về hình thức nhà nước của chuyên chính vô sản Khi làm sáng tỏ những đặc điểm của kiểu nhà nước mới, Mác chỉ ra rằng, Công xã đã tạo ra cho nền cộng hoà cái nên tảng của những thiết chế thật sự dân chủ Mác nhấn mạnh tính chất mới của nên dân chủ của Công xã Pari Vì lợi ích của mình, nhân dân bắt tay tổ chức đời sống xã hội riêng của mình Chính điều đó đã đem lại
cho Mác căn cứ để nói rằng nếu như tất cả những thành phố lớn đều được tổ chức thành
công xã theo kiểu của Pari thì không một chính phủ nào có thể đàn áp được phong trào đó
Sau này, khi bàn về hình thức của chính quyền vô sản, trong bài phê phán cương lĩnh éc phuya của Đảng dân chủ — xã hội, Ph.Ăngghen viết rằng, đảng ta và giai cấp công nhân chỉ có thể lên nắm quyền thống trị dưới hình thức chính trị là nền cộng hoà dân chủ Nền cộng hoà dân chủ đó cũng là một hình thức đặc thù đối với nền chuyên chính vô sản
Trang 18phong trào cách mạng ngày càng mở rộng và phát triển ở châu Âu lúc đó; đã vạch ra
những nguyên tắc cơ bản về sách lược quốc tế chủ nghĩa của giai cấp vô sản trong cuộc đấu tranh cho CNXH và yêu cầu vận dụng phù hợp với những điều kiện lịch sử — cụ thể khác nhau ở mỗi nước
2.2 Lênin bảo vệ và phát triển lý luận CÌMXHCN trên lĩnh vực chính trị
(L893 -1924)
Trong giai doan CNTB chuyén sang DQCN từ cuối thế kỉ XIX, việc tiếp tục phát
_ triển sáng tạo lý luận chủ nghĩa xã hội khoa học nói chung và lý luận CMXHCN trên lĩnh vực chính trị nói riêng gắn với tên tuổi của V.I.Lênin Người đã đưa lý luận đó lên trình
độ phát triển mới, xuất phát từ những chuyển biến lịch sử ở xã hội đương thời trong thời đại đế quốc chủ nghĩa, trong một giai đoạn mới của cuộc đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản chống giai cấp tư sản đế quốc chủ nghĩa
Nhằm đáp ứng yêu cầu của phong trào cách mạng ở Nga và thế giới, Lênin đã phát
triển toàn diện lý luận CMXHCN trên lĩnh vực chính trị trong một loạt tác phẩm như
“Làm gì”, “Chủ nghĩa đế quốc-giai đoạn tột cùng của CNTB ”, “Nhà nước và cách
mạng” Nhất là từ sau cách mạng XHCN tháng Mười Nga1917, ông đã viết nhiều tác
phẩm như, “CMVS và tên phản bội Cauxky”, “Những nhiệm vụ trước mắt của chính quyền xôviết”, “Bàn về thuế lương thực”, “Thà ít mà tốt” Thông qua các tác phẩm chủ yếu đó, Lênin đã phân tích quy luật phát sinh và phát triển của xã hội xã hội chủ nghĩa ở Nga và khái quát kinh nghiệm đấu tranh chính trị ở Nga; góp phần làm phong phú thêm lý luận chủ nghĩa xã hội khoa học khi Người giải quyết vấn đề về quy luật chung và
những đặc điểm cụ thể của đấu tranh chính trị nhằm thực hiện thắng lợi sự nghiệp xây
Trang 19trò lãnh đạo của đảng mác xít, sự liên minh giữa giai cấp công nhân với quần chúng nông dan co ban v.v
Người đã vạch rõ những quy luật phát triển của xã hội tư sản trong thời đại đế quốc chủ nghĩa, vạch phương hướng và biện pháp cải tạo nó theo tinh thần cách mạng, đã luận chứng những quy luật của các cuộc cách mạng của quần chúng bị áp bức và bị bóc lột dưới sự lãnh đạo của giai cấp công nhân, cũng như đã vạch rõ những quy luật cơ bản của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản trên lĩnh vực chính trị
Đối với lý luận chủ nghĩa xã hội khoa học, Lênin có quan điểm sáng tạo xuất phát từ những sự kiện và xu hướng mới của đời sống xã hội Người chỉ rõ, còn bây giờ thì phải thấu triệt cái chân lý không thể chối cãi được là người Mác — xít phải chú trọng đến cuộc sống sinh động, đến những sự thật chính xác của hiện thực, chứ không nên tiếp tục bám
lấy cái lý luận ngày hôm qua, lý luận này cũng như mọi lý luận, bất quá chỉ vạch ra được
nét căn bản, nét chung, chỉ tiến gần tới chỗ nắm được tính chất phức tạp của cuộc sống
mà thôi
Nhờ phân tích sâu sắc chủ nghĩa đế quốc và những quy luật đặc thù của nó mà Lênin đã có cách giải quyết mới đối với vấn đề sự phát sinh và phát triển của cách mạng
xã hội chủ nghĩa nói chung và CMXHCN trên lĩnh vực chính trị nói riêng Sự phát triển
không đều về kinh tế và chính trị trong thời đại đế quốc chủ nghĩa khiến cuộc khủng hoảng cách mạng thế giới cũng phát triển không đều, tiền đề cách mạng ở các nước tạo ra không đồng thời Theo Lênin, phong trào cách mạng quốc tế của giai cấp vô sản không diễn ra và cũng không thể diễn ra với nhịp độ đồng đều và với những hình thức giống nhau ở các nước khác nhau
Trang 20nghĩa Đó là một luận điểm mới, hết sức quan trọng trong lý luận chủ nghĩa xã hội khoa học nói chung và lý luận CMXHCN trên lĩnh vực chính trị nói riêng
Những cố gắng lâu dài của Lênin nhằm lập ra mot dang kiểu mới kết thúc bằng
việc khai trừ bọn Mensêvic và tập hợp hồn tồn những người Bơnsêvíc thành một đảng
độc lập (tại Praha năm 1912) và họat động theo cdc nguyên tắc Mác- xít của nó Thông qua đó mà Lê-nin phát triển toàn điện lý luận về Đảng vô sản kiểu mới
Trong thời đại đế quốc chủ nghĩa, Lênin đã phân tích sâu sắc nội dung và vai trò của phong trào dân tộc của các nước thuộc địa trong thời đại đế quốc chủ nghĩa Trong tác phẩm “Sơ thảo lần thứ nhất những vấn đề dân tộc và thuộc địa”, Lênin đã chỉ rõ, phong trào giải phóng dân tộc là một bộ phận của quá trình cách mạng thế giới, trong đó yêú tố
quyết định là, sự kết hợp trong đấu tranh của giai cấp vô sản ở các nước thuộc địa và ở chính quốc Luận điểm đó làm phong phú thêm lý luận CMXHCN trên lĩnh vực chính trị,
vạch rõ những động lực của quá trình cách mạng thế giới trong thời đại đế quốc chủ
nghĩa
Nghiên cứu lý luận về cách mạng giành chính quyền của GCVS, Lênin đã đi đến
kết luận rằng bên cạnh hình thức cách mạng bạo lực, hình thức cách mạng hoà bình cũng là chính đáng Giai cấp công nhân thậm chí thích giành chính quyền bằng con đường hoà
bình Nhưng hình thức giai cấp công nhân giành chính quyền tuỳ thuộc vào những điều
kiện lịch sử cụ thể mà người ta không thể xác định trước một cách chính xác cho tất thảy
các nước được Một đóng góp to lớn vào lý luận mác xít về cách mạng là việc Lênin
nghiên cứu những điều kiện khác quan và nhân tố chủ quan đảm bảo thắng lợi cho cuộc
đấu tranh giành chính quyền của GCVS
Lênin cho rằng, cách mạng xã hội chủ nghĩa đã thắng lợi ở một nước hoặc một số nước, sẽ đương đầu với thế giới tư bản chủ nghĩa trong một thời gian khá lâu Điều này có ý nghĩa quan trọng đối với lý luận chủ nghĩa cộng sản khoa học và đối với thực tiễn của phong trào cách mạng trong thời đại mới Sự chuyển biến cách mạng dân chủ tư sản kiểu
mới thành cách mạng XHCN được Lê-nin chứng minh và khẳng định trong tác phẩm “Hai
Trang 21Từ sau cách mạng tháng Mười Nga 1917, vấn đề nhà nước chuyên chính vô sản(nhà nước XHCN trong thời kỳ quá độ lên CNXH) là vấn đề được Lênin đặc biệt quan tâm luận giải và phát triển trên nhiều khía cạnh(bản chất, chức năng, nhiệm vụ, hình thức bởi nhà nước đó là công cụ cơ bản nhất để GCCN tiến hành cuộc đấu tranh giai cấp nhằm
xây dựng và bảo vệ vững chắc CNXH
Tóm lại, Lênin đã phát triển toàn diện lý luận CNXHKH trong thời đại đế quốc chủ nghĩa và do đó , chủ nghĩa Mác đã trở thành chủ nghĩa Mác - Lênin Sự phát triển đó đã làm rõ những nguyên lý quan trọng nhất về CNĐQ và lý luận cách mạng XHCN trong thời đại ĐỌCN, về những nhiệm vụ gần của GCVS và phương pháp đấu tranh của nó Do đó đã đem lại phương hướng hoạt động cho các đảng cộng sản ở các nước TBCN với các nước thuộc địa và phụ thuộc và do đó đã vũ trang cho các đảng ấy hiểu biết về các biện pháp, phương tiện và phương pháp đấu tranh cho thiết lập CCVS, đấu tranh chống các
quan điểm phi vô sản
2.3 Các Đẳng cộng sản và công nhân bảo vệ, vận dụng và phát triển lý luận
cách mạng XHCN trên lĩnh vực chính trị từ sau khi Lênin từ trần đến nay
Học thuyết Mác Lênin là cơ sở để các đảng cộng sản tiếp tục hoàn thiện lý luận chủ nghĩa cộng sản khoa học Sự hoàn thiện lý luận đó là sự khái quát thực tiễn đấu tranh giai cấp của giai cấp công nhân quốc tế và của phong trào giải phóng dân tộc chống chủ nghĩa đế quốc Nó có một cơ sở vô cùng quan trọng là thực tiễn xây dựng hình thái kinh tế — xã hội mới - cộng sản chủ nghĩa,- ở các nước mà chủ nghĩa xã hội đã giành được thắng lợi to lớn từ 1917 đến những năm 60 của thế kỷ XX, sự thất bại nặng nề khi CNXH bị sụp đổ một mảng lớn ở Liên Xô và các nước XHCN ở Đông Âu trong những năm 80 và đầu 90 của XHCN và những thành tựu bước đầu quan trọng của một số nước XHCN, của phong trào cách mạng thế giới và của nhân loại tiến bộ trong những năm cuối thế kỷ XX và đầu thế kỷ XXI
Trong thời kỳ mà Quốc tế cộng sản ra đời và hoạt động (1919-1943), chủ nghĩa xã
hội khoa học một mặt, ngày càng thâm nhập vào phong trào đấu tranh cách mạng ở nhiều
Trang 22phát triển cách mạng ở nhiều nước; nhưng mặt khác nhiều vấn đề lý luận về con đường, bước đi, nội dung của cách mạng xã hội chủ nghĩa, của sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, của cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở phạm vi quốc gia và quốc tế vẫn tiếp tục được đặt ra ngày càng cấp bách và đòi hỏi các đảng cộng sản và công nhân phải giải
quyết nhằm thúc đẩy phong trào cách mạng phát triển
Các Đảng cộng sản và công nhân quốc tế đã phát triển lý luận của V I Lênin về mối quan hệ giữa phong trào đấu tranh của các dân tộc thuộc địa, phụ thuộc với phong trào cách mạng vô sản thế giới Nhiều nhà lý luận Mácxit — lêninít đã phát triển sáng tạo và vận dụng thành công lý luận mới ấy Trong đó, phải kể đến công lao to lớn của Chủ
tịch Hồ Chí Minh, khi Người coi, cách mạng giải phóng dân tộc, giành và giữ vững độc
lập dân tộc là một nội dung cơ bản hợp thành của cách mạng vô sản trong các quốc gia thuộc địa, phụ thuộc; Người chỉ rõ vai trò, mối quan hệ biện chứng của giải phóng dân tộc, độc lập dân tộc với cách mạng vô sản thế giới, với sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội; mối quan hệ biện chứng giữa chủ nghĩa yêu nước chân chính, trên lập trường của giai cấp công nhân với chủ nghĩa quốc tế vô sản
Khi nguy cơ chiến tranh thế giới đến gần, trên cơ sở kinh nghiệm và đề xuất của Đảng cộng sản Pháp, Quốc tế Cộng sản đã khẳng định tính đúng đắn và sự cần thiết phải xây dựng Mặt trận nhân dân thống nhất chống phát xít ở mỗi nước và trên phạm vi toàn thế giới để tập hợp quần chúng cách mạng, tiến bộ và yêu chuộng hòa bình trong cuộc
đấu tranh chung bảo vệ hòa bình thế giới và tạo điều kiện cho cách mạng mỗi nước có thể
nhanh chóng đi đến thắng lợi Trong mặt trận đó, giai cấp công nhân và chính Đảng của
nó phải là nòng cốt và đi tiên phong Đây chính là một sự phát triển mới về điều kiện căn
bản, động lực xã hội và tác nhân chủ yếu trong tiến trình thực hiện sứ mệnh lịch sử của g1lai cấp công nhân
Trang 23thiết của lịch sử những năm trước và trong thế chiến 2, đồng thời cũng chính là sự kế thừa,
tiếp nối một cách sáng tạo quan điểm của C Mac, Ph Ăngghen, nhất là của V I Lênin
về chiến tranh, bản chất chính trị của chiến tranh và hoà bình trong điều kiện, hoàn cảnh lịch sử mới
Trong bối cảnh đó, Quốc tế cộng sản đã đưa ra dự báo khoa học về xu hướng phát triển của cách mạng thế giới trong giai đoạn này là: các mâu thuẫn trong nền kinh tế thế
giới phát triển, cuộc tổng khủng hoảng của chủ nhĩa tư bản phát triển và việc chủ nghĩa đế
quốc tấn công Liên Xô sẽ nhất định đưa tới một cuộc cách mạng bùng nổ ghê gớm; nó sẽ chôn vùi chủ nghĩa tư bản ở các xứ “văn minh”, nó sẽ dấy lên một cuộc cách mạng thắng lợi ở các nước thuộc địa; nó sẽ nới rất rộng nền tảng chuyên chính vô sản, và nó sẽ là một bước dài tới sự thắng lợi hoàn toàn của chủ nghĩa xã hội trên thế giới Về phương diện lý luận đây là một thành tựu quan trọng góp phần hình thành, phát triển quan điểm macxit - leninít về dự báo khoa học đối với tiến trình cách mạng Một dự báo chỉ có thể được coi là
khoa học, tin cậy khi nó được đưa ra dựa trên những nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa duy
vật lịch sử, của sự phân tích một cách chính xác những mâu thuẫn chủ yếu đã, đang là
nguyên nhân chi phối các sự kiện chính trị nổi bật của thực tiễn
Trong thời kỳ từ sau chiến tranh thế giới thứ hai , các đảng cộng sản thông qua những hội nghị quốc tế, đã khái quát được những vấn đễ có tính quy luật trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội trên các lĩnh vực của đời sống xã hội Về CMXHCN trên lĩnh vực chính trị, các Đảng đã khẳng định những nhiệm vụ chủ yếu mà GCCN phải lãnh đạo nhân dân thực hiện là: tiến hành cách mạnh XHCN, thiết lập chuyên chính vô sản do giai
cấp công nhân thông qua Đảng Macxit Lênimnít lãnh đạo; thực hiện liên minh của giai
cấp công nhân với quần chúng nông dân cơ bản và các tầng lớp nhân dân lao động khác; thủ tiêu các giai cấp bóc lột và tất cả các hình thức người bóc lột người; xóa bỏ ách áp bức dan tộc, bảo đảm bình đẳng, hữu nghị giữa các dân tộc và giữa nhân dân các nước; phát
Trang 24thực hiện sự đoàn kết của giai cấp công nhân mỗi nước với giai cấp công nhân và nhân
dân lao động các nước khác
Giai đoạn từ cuối những năm 70 của thế kỷ XX đến nay là giai đoạn thử thách gay gøo quyết liệt nhất của phong trào cách mạng thế giới Nhưng sau sự sụp đổ một mảng lớn của CNXH ở Liên Xô và Đông Âu, phong trào cách mạng thế giới từng bước được phục hồi và ngày càng thu được những kết quả đáng khả quan Đặc biệt, sự nghiệp xây dựng CNXH ở nội số nước như Trung Quốc, Việt Nam, Lào, Cuba đã đưa các nước này vượt
qua được cơn hiểm nghèo của khủng hoảng, giữ được ổn định chính trị và từng bước đạt
được những thành tựu ngày càng to lớn trên các mặt kinh tế, xã hội; văn hóa, đối nội và đối ngoại và ngày càng trở thành một trong những cơ sở vững chắc cho việc củng cố niềm
tin và đẩy mạnh hơn nữa sự phát triển của phong trào cách mạng thế giới
Gắn liền với những thành công và thất bại của phong trào cách mạng thế giới trong giai đoạn từ cuối những năm 70 của thế kỷ XX đến nay, CNXHKH nói chung và trong đó
có lý luận CMXHCN trên lĩnh vực chính trị nói riêng, đã được phát triển lên một bước
mới thông qua các hoạt động chung và hoạt động độc lập của từng đảng cộng sản và công
nhân ở mỗi nước
Hầu hết các Đảng cộng sản và công nhân vừa khẳng định vai trò cơ sở, vai trò nền tảng tư tưởng lý luận của chủ nghĩa Mác Lênin đối với cuộc đấu tranh giải phóng giai cấp
công nhân và toàn thể nhân loại khỏi mọi áp bức, bóc lột, xây dựng thành công CNCS,
vừa khẳng định sự cần thiết phải bổ xung, hoàn thiện chủ nghĩa Mác - Lênin nói chung và
CNXHKH nói riêng nhằm phản ánh sự thay đổi nhanh chóng của đời sống nhân loại trên
nhiều lĩnh vực, đáp ứng những yêu cầu cấp bách của cuộc đấu tranh của giai cấp công
nhân và các tầng lớp nhân dân lao động khác trên toàn cầu cũng như trong phạm vi mỗi
quốc gia
Trang 25bà
trình từng bước thoát ra khỏi thoái trào, từng bước phục hồi và nhất định sẽ phát triển mạnh mẽ trong thế kỷ XXI của phong trào cách mạng thế giới
Đặc biệt, các đảng cộng sản và công nhân ở các nước XHCN, với những thắng lợi đạt được trong quá trình lãnh đạo công cuộc đổi mới hoặc cải cách, đã có những bước đột
phá về mặt lý luận về CNXH mà trong đó có những vấn đề lý luận CMXHCN trên lĩnh
vực chính trị-xã hội như: phát triển Đảng và tăng cường vai trò lãnh đạo của đảng trong điều kiện kinh tế thị trường XHCN; vai trò và sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
trong điều kiện kinh tế tri thức phát triển; phát triển và hoàn thiện nền dân chủ XHCN
trong điều kiện kinh tế thị trường XHCN; giải quyết vấn đề tôn giáo và dân tộc trong giai đoạn hiện nay của thời đại; mối quan hệ giữa đấu tranh giai cấp và đấu tranh dân tộc trong nội bộ quốc gia và trên phạm vi quốc tế; nội dung và hình thức của cuộc đấu tranh glai cấp ở trong nước và trên trường quốc tế;
Tuy nhiên, các nước XHCN hiện nay vẫn đang đứng trước nhiều khó khăn, thử thách và vẫn là mục tiêu tiến công của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch khác Để vượt qua thử thách và chiến thắng, cần phải tiếp tục vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lê-
nin vào thực tiễn đấu tranh mạng và tiếp tục tổng kết thực tiễn , khái quát lý luận dé bảo
đảm thắng lợi cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc XHCN và góp phần thúc đẩy
phong trào cách mạng thế giới phát triển
Các Đảng cộng sản và công nhân chưa cầm quyền ở các nước TBCN đều khẳng
định tính tất yếu phải cải biến cách mạng CNT thành CNXH và đều đề cập đến một loạt
vấn đề có tính quy luật về mục tiêu, nhiệm vụ, hình thức thực hiện như: phấn đấu để trở
thành đảng tham gia chính quyền và phát triển dân chủ để nam duoc một đa số trong các
cơ quan quyền lực của xã hội; cùng với những thành tựu đâú tranh hợp pháp trên các lĩnh
Trang 26Tuy nhiên, trong điều kiện hiện nay, sự phát triển nhanh chóng của quá trình toàn
cầu hóa do các nước lớn và các tập đoàn tư bản xuyên quốc gia chỉ phối và sự phát triển
như vũ bão của cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại càng làm cho cuộc đấu
tranh giai cấp giữa tư bản và lao động trên thế giới nói chung và giưã CNXH va CNTB noi riêng trở nên gay gắt hơn Thực tiễn đó đang đặt ra một loạt vấn đề lý luận về cách mạng XHCN trên lĩnh vực chính trị cần phải tiếp tục nghiên cứu như: mối quan hệ kinh tế va chính trị trong điều kiện toàn cầu hóa; hợp tác và đấu tranh trong các tổ chức quốc tế trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa; nội dung quan hệ giai cấp, dân tộc và quốc tế trong giai đoạn hiện nay; cuộc đấu tranh nội bộ của nhân dân ở các nước XHCN Nhận thức đúng đắn những vấn đề này sẽ tạo cơ sở khoa học cho những thắng lợi của phong trào cách mạng thế giới nói chung và của các nước XHCN hiện nay nói
Trang 271.2.2 Hai là, tính tất yếu của cuộc đấu tranh giành chính quyền của giai cấp công nhân trong CMXHCN xuất phát từ yêu cầu đập tan nhà nước tư sản vì: Dưới chủ nghĩa tư bản, chính quyền là công cụ để duy trì sự thống trị của giai cấp tư sản; giai cấp tư sản sẵn sàng sử dụng bạo lực để đàn áp phong trào công nhân nên tất yếu GCCN phải đập tan bộ
may cai tri cua chung
1.2.3 Ba là, tính tất yếu của cuộc đấu tranh giành chính quyền của giai cấp công nhân trong CMXHCN xuất phát từ yêu cầu thiết lập nhà nước của mình để sử dụng nó như công cụ chính trị chủ yếu trong cuộc đấu tranh đè bẹp sự phản kháng điên cuồng của GCTS, bảo vệ vững chắc thành quả cách mạng
1.2.4 Bốn là, tính tất yếu của cuộc đấu tranh giành chính quyền của giai cấp công nhân trong CMXHCN xuất phát từ yêu cầu thiết lập nhà nước của mình để sử dụng nó
như công cụ chính trị chủ yếu trong việc tổ chức nhân dân xây dựng thành công xã hội
mới - xã hội CHCN |
Trong “Tuyên ngôn của Đảng cộng sản”, C Mác và Ph.Angghen that ra da dat van
-đề chuyên chính vô sản khi hai ông nói về việc giai cấp vô sản thiết lập quyền thống trị - - của mình Dù trong “Tuyên ngôn của Đảng cộng sản”, chưa có thuật ngữ “chuyên chính vô sản” nhưng hiển nhiên, việc giai cấp vô sản biến thành “giai cấp thống trị” việc nó được “tổ chức thành giai cấp thống trị” việc nó “can thiệp một cách chuyên chế vào quyền
sở hữu”, v.v đã chính là “chuyên chính vô sản” Đến năm 1852, C.Mác đã từng chỉ rõ,
“Đấu tranh giai cấp tất yếu dẫn đến chuyên chính vô sản”
Tư tưởng của C Mác và Ph.Ăngghen về việc chiếm lấy chính quyền, coi đó là điều kiện tiên quyết của việc giải phóng giai cấp công nhân về mặt xã hội Trong “Tuyên ngôn thành lập Hội liên hiệp quốc tế” năm 1864 nhấn mạnh rằng việc giành chính quyền do đó đã trở thành một nghĩa vụ vĩ đại của giai cấp công nhân Công nhân hình như đã hiểu điều
đó, vì ở Anh, Đức, Italia và Pháp phong trào đã bắt đầu sôi nổi cùng một lúc, và người ta
đã thi hành cùng một lúc những biện pháp để cải tổ đảng công nhân về mặt chính trị
1.3 Mục đích và nội dung của cuộc đấu tranh giành chính quyển của giai cấp công
Trang 281.3.1 Mục đích
Mục đích của cuộc đấu tranh giành chính quyền của giai cấp công nhân là thiết lập được chính quyền Nhà nước của giai cấp công nhân và nhân dân lao động để sử dụng nó như công cụ chính trị trong quá trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới-xã hội XHCN
Khái niệm chuyên chính vô sản, được Mác và Ph.Ăngghen đưa vào lý luận của hai ông, đã gắn chặt với khái niệm cách mạng vô sản Khi phân tích chuyên chính vô sản về mặt lý luận, Mác không chỉ chú ý đến mặt chính trị của nó, mà còn đặc biệt chú ý đến mặt kinh tế — xã hội, đến những biện pháp kinh tế — xã hội sẽ tạo ra những sự biến đổi căn bản trong các quan hệ xã hội hiện đại.Tư tưởng chuyên chính vô sản là sợi chỉ đỏ xuyên qua toàn bộ nội dung “Tuyên ngôn của Đảng cộng sản” C Mác và Ph.Angghen đã chỉ rõ: Giai cấp vô sản sẽ dùng quyền thống trị chính trị của mình để từng bước một đoạt lấy toàn bộ tư bản trong tay giai cấp tư sản, để tập trung tất cả những công cụ sản xuất vào trong tay nhà nước, tức là trong tay giai cấp vô sản đã được tổ chức thành giai cấp thống — —- trị, và để tăng số lượng những lực lượng sản xuất lên càng nhanh càng tốt Giarcấp vô sản — —-
can thiệp một cách chuyên chế và quyền sở hữu và tổ chức ra nền kinh tế xã hội chủ nghĩa 1.3.2 Nội dung của cuộc đấu tranh giành chính quyền của giai cấp công nhân Cuộc đấu tranh giành chính quyền giai cấp công nhân có nội dung liên quan trực tiếp tới nhiệm vụ mà GCCN phải thực hiện để thiết lập được chính quyền của mình và
của nhân dân lao động Nội dung đó bao gồm:
1.3.2.1 Đấu tranh trên lĩnh vực văn hoá, tư tưởng, kinh tế, xã hội ở trong nước và
quốc tế để giác ngộ, giáo dục và tổ chức quần chúng, chuẩn bị cho sự tham gia có hiệu
quả cuộc đấu tranh giành chính quyền của giai cấp công nhân trong tương lai
1.3.2.2 Đấu tranh đòi thực hiện dân chủ để rèn luyện quần chúng trong đấu tranh "_ chính trị, từng bước tạo ra những tiền đề chính trị cho sự rả đời của chính quyền vô sản
Trang 291.3.2.3 Khi tình thế và thời cơ cách mạng xuất hiện thì phát động quần chúng đứng lên làm cách mạng, sử dụng bạo lực cách mạng với một phương thức thích hợp để đập tan
chính quyền tư sản và xây dựng chính quyền vô sản
° 2 Khái niệm, bản chất và phương thức đấu tranh giành chính quyền của giai
cấp công nhân trong các cuộc cách mạng mà nó lãnh đạo
2.1 Một số khái niệm
2.1.1 Bạo lực cách mạng là toàn bộ sức mạnh của quần chúng nhân dân trong cuộc nổi dậy đấu tranh nằm ngoài khuôn khổ pháp luật hiện hành của nhà nước của giai cấp thống trị nhằm chống lại giai cấp thống trị và trực tiếp đập tan bộ máy nhà nước của giai cấp thống trị, thiết lập chính quyền nhà nước mới, nhà nước của giai cấp lãnh đạo cuộc đấu tranh ấy
2.1.2 Phương thức đấu tranh giành chính quyển trong cách mạng xã hội là khái niệm chỉ , toàn bộ các hình thức và phương pháp sử dụng sức mạnh trong đấu tranh cách mạng của giai cấp cách mạng, nằm ngồi khn khổ pháp luật của nhà nước thống trị hiện hành
— _nhằm trực tiếp thủ tiêu bộ máy chính quyền nhà nước của giai cấp thống trị, thiếp lập - ˆ
chính quyền nhà nước của giai cấp cách mạng và đồng minh của nó
2.1.3 Bao luc cách mạng trong cách mạng xã hội chủ nghĩa là khái niệm chỉ toàn bộ sức
mạnh được sử dụng thông qua hình thức và phương pháp đấu tranh cách mạng thích hợp
của giai cấp công nhân, nhân dân lao động do Đảng của giai cấp công nhân lãnh đạo, nằm ngoài khuôn khổ pháp luật của nhà nước thống trị hiện hành nhằm trực tiếp thủ tiêu bộ máy chính quyền nhà nước của giai cấp tư sản, thiếp lập chính quyền nhà nước của giai cấp công nhân và nhân dân lao động
2.1.4 Phương thức giành chính quyên trong CMXHCN là khái niệm chỉ con đường, cách thức, hình thức và giải pháp sử dụng bạo lực cách mạng của GCCN để trực tiếp thủ tiêu bộ máy chính quyền nhà nước của giai cấp tư sản, thiếp lập chính quyền nhà nước của giai cấp công nhân và nhân dân lao động Phương thức đó có thể là bạo lực vũ trang, hoặc là
Trang 30Vấn đề hình thức bạo lực vũ trang hay hình thức bạo lực hoà bình của cách mạng
châu Âu những năm 40-50 thế kỷ XIX đã đặt ra cho C Mác và Ph.Ăngghen những câu trả lời về mặt nguyên tắc Trong “Những nguyên lý của chủ nghĩa cộng sản”, Ph.Ăngghen nêu lên câu hỏi “có thể thủ tiêu chế độ tư hữu bằng biện pháp hồ bình được khơng?” câu trả lời ghi rõ: có thể mong muốn là sẽ làm được như vậy, và dĩ nhiên những người cộng sản sẽ là người cuối cùng phản đối việc đó
Thực tiễn đấu tranh cách mạng của giai cấp công nhân quốc tế đã chứng tỏ rằng, qui luật chung và phổ biến về con đường giành và giữ chính quyền là, giai cấp vô sản sử dụng bạo lực cách mạng với phương thức đấu tranh vũ trang, đấu tranh hòa bình hoặc kết hợp 2 phương thức đó để đập tan bộ máy chính quyền của giai cấp thống trị, sau đó thiết lập và củng cố chính quyền của giai cấp công nhân và của các tầng lớp nhân dân lao động
khác
Mặc dù, Chủ nghĩa Mác-Lênin cũng đã dự báo khả năng giai cấp công nhân có thể
giành chính quyền bằng hoà bình cách mạng (lật đổ bộ máy thống trị của giai cấp bóc lột
‘ma khong can su dung bạo lực cách mạng) trong những điều kiện đặc biệt, nhưng trên `
thực tế điều đó chưa thành công ở quốc gia nào Tuy nhiên, ngày nay, giai cấp công nhân ở các nước TBCN, dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản đang triệt để lợi dụng cuộc đấu tranh nghị trường để vừa bảo vệ lợi ích trước mắt của giai cấp công nhân, vừa gây ảnh hưởng và tranh thủ quần chúng Trên thực tế, hình thức đấu tranh nghị trường đó chỉ có hiệu quả cao khi kết hợp với cuộc đấu tranh ngoài nghị trường của giai cấp công nhân Suy cho cùng thì sức mạnh để lật đổ quyền lực thống trị của giai cấp tư sản là quần chúng: cách mạng chứ không phải chỉ là của một số đại biểu đấu tranh trong nghị trường tư sản
2.2 Bản chất và phương thức của cuộc đấu tranh giành chính quyền của giai cấp
công nhân trong các cuộc cách mạng mà nó lãnh đạo
Trang 31Ông đã chỉ rõ, tất cả các cuộc cách mạng đáng lẻ đập tan bộ máy đó, thì lại chỉ làm cho
nó thêm hoàn thiện
Như vậy, khi phân tích vai trò xã hội và chính trị của bộ máy nhà nước trong những
cuộc cách mạng trước kia, Mác đã đi đến kết luận rằng tất cả cuộc cách mạng thời kỳ đã qua đều không đụng đến thực chất bóc lột của bộ máy nhà nước, và chúng chỉ làm cho bộ
máy thêm hoàn thiện mà thôi Chính điều đó đã diễn ra trong thời kỳ cách mạng 1848 ở
Pháp và các nước khác Các chính đảng lần lượt nối gót nhau đấu tranh giành quyền thống trị đều coi trọng đoạt lấy toà lâu đài nhà nước đồ sộ kia là chiến lợi phẩm chủ yếu của kẻ
chiến thắng
Cách mạng vô sản không thể sử dụng bộ máy bóc lột vào những lợi ích kinh tế —— xã hội và chính trị của mình được Nó cần phải đập tan bộ máy đó Kết luận tự nó nảy ra: giai cấp vô sản, theo Mác, cần phải xây dựng bộ máy nhà nước riêng của mình Chuyên chính vô sản được C.Mác xem là một quy luật phát triển về mặt chính trị — xã hội của xã hội bước vào cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa
tranh giai cấp và cách mạng của Mác và Ph.Ăngghen Hai ông vạch ra một cương lĩnh
gồm những biện pháp về mặt kinh tế xã hội, chính trị và tư tưởng của chuyên chính vô sản và đi đến kết luận rằng cần phải đập tan bộ máy nhà nước hiện hành của giai cấp tư sản và thay nó bằng một bộ máy nhà nước mới Chuyên chính vô sản là bước quá độ đi đến xoá bỏ giai cấp, đi đến một xã hội không có giai cấp
Trên thực tế, giai cấp công nhân đã tham gia và lãnh đạo nhiều cuộc cách mạng xã hội và do đó, bản chất và phương thức giành chính quyền của giai cấp công nhân dược thể
_ hiện một cách cụ thể trong những điều kiện lịch sử cụ thể khác nhau 2.2.1 Trong CM DCTS kiểu mới
2.2.1.1 Bản chất của cuộc đấu tranh giành chính quyền của giai cấp công nhân trong CM DCTS kiểu mới là, dưới sự lãnh đạo của GCCN, nhân dân lao động đập tan nhà nước quân chủ chuyên chế và thiết lập nhà nước chuyên chính cách mạng của công nhân và nông
Trang 32-dân (Chuyên chính công-nông), tạo tiền đề cho sự ra đời của chuyên chính vô sản
2.2.1.2 Phương thức của cuộc đấu tranh giành chính
- Trong CM DCTS kiểu mới, GCCN có thể sử dụng bạo lực cách mạng dưới hình thức khởi nghĩa vũ trang; dưới hình thức nghị trường, hoà bình cách mạng và kết hợp 2
hình thức đó để đập tan chính quyền quân chủ chuyên chế và xây dựng chính quyền công
nông
- Khi bước vào thời kỳ quá độ lên CNXH, GCVS tiến hành chuyển chuyên chính công nông thành chuyên chính vô sản (chuyển sang làm nhiệm vụ của CCVS) để tiến
hành cuộc CMXHCN
2.2.2 Trong CM DT DC ND do GCCN lãnh đạo
2.2.2.1 Bản chất của cuộc đấu tranh giành chính quyền của giai cấp công nhân trong CM |
DIDCND dưới sự lãnh đạo của GCCN là, nhân dân lao động đập tan nhà nước thực dân
đế quốc-địa chủ phong kiến, giành độc lập dân tộc, thiết lập nhà nước chuyên chính cách mạng của công nhân và nông dân, tạo tiền đề cho sự ra đời của chuyên chính vô sản sau
MAY _ _._
2.2.2.2 Phương thức giành chính quyền
- Trong CM DT DC ND do GCCN lãnh đạo, phương thức giành chính quyền cũng có thể là: Sử dụng bạo lực cách mạng với hình thức khởi nghĩa vũ trang hoặc sử dụng bạo lực
cách mạng dưới hình thức hoà bình cách mạng và kết hợp 2 hình thức đó để đập tan chính
quyền đế quốc-phong kiến, giành độc lập dân tộc, xây dựng chính quyền công nông Khi
bước vào thời kỳ quá độ lên CNXH, GCCN chuyển chuyên chính công nông thành
chuyên chính vô sản (chuyển sang làm nhiệm vụ của CCVS) 2.2.3 Trong CM XHCN ở các nước TGCN
Trang 332.2.3.2 Phương thức đấu tranh giành chính quyền của giai cấp công nhân trong CM XHCN có thể là: Sử dụng bạo lực cách mạng dưới hình thức vũ trang hoặc khởi nghĩa vũ trang; sử dụng bạo lực cách mạng dưới hình thức đấu tranh nghị trường, kinh tế,văn hóa,
xãhội - hình thức hoà bình và kết hợp 2 hình thức đó để đập tan chính quyền tư sản và
xây dựng chính quyền vô sản
3 Điều kiện đảm bảo cho thắng lợi của cuộc đấu tranh giành chính quyền của giai - cấp công nhân trong CMXHCN
3.1 Điều kiện khách quan
3.7.1 Trong CNTB, sự phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất đại công nghiệp ngày càng hiện đại và mang tính chất xã hội ngày càng cao Điều đó tất yếu dẫn đến mâu thuẫn cơ bản giữa quan hệ chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa với tính xã hội của tư liệu sản xuất ngày càng gay gắt Lực lượng sản xuất nổi dậy chống lại quan hệ sản xuất Khi lực lượng sản xuất phăt triển cao cả về trình độ kỹ thuật — công nghệ lẫn tính chất xã hội hoá, khi sản phẩm lao động làm ra là có tính chất xã hội và phải thuộc về xã hội thì tất yếu dẫn
_ đến xung đột gay gắt với nguyên tắc phân phối theo tư bản Khi đó phương thức sản xuất -
nổi đậy chống lại phương thức trao đổi Chỉ trong tình hình khách quan đó, CMXHCN bùng nổ và có khả năng thắng lợi
3.1.2 Déng thời CMXHCN chỉ có thể nổ ra và giành thắng lợi nếu như nó được
chuẩn bị và phát động trong một tình thế cách mạng và thời cơ cách mạng chín muồi 3.1.2.1 Tinh thế cách mạng và thời cơ cách mạng là điều kiện tất yếu và rất quan trọng đảm bảo cho việc giành thắng lợi trong cách mạng xã hội chủ nghĩa Tình thế cách mạng và thời cơ cách mạng vừa là sản phẩm khách quan của quá trình vận động xã hội vừa là kết quả của hoạt động chủ quan có ý thức của giai cấp công nhân trong qúa trình đấu tranh chống áp bức bóc lột dưới chủ nghĩa tư bản Đảng phải chủ động trong việc nắm lấy thời cơ, phát động đấu tranh, sử dụng bạo lực cách mạng giành chính quyền
Trang 34giai cấp lãnh đạo cách mạng đã đủ năng lực lãnh đạo cách mạng Nhân đây cần dẫn lời Lênin diễn đạt quy luật cơ bản của cách mạng: Quy luật cơ bản của cách mạng, đã được tất cả các cuộc cách mạng và nhất là ba cuộc cách mạng Nga trong thế kỷ XX xác minh, là: muốn có cách mạng thì riêng việc quần chúng bị áp bức và bóc lột nhận thức được
rằng không thể sống như trước nữa và đòi phải có những sự thay đổi, cũng chưa đủ, muốn
có cách mạng, còn phải có tình hình là những kẻ bóc lột cũng không thể sống và thống trị như trước được nữa Chỉ khi nào “những người bên dưới” không muốn tiếp tục sống như trước nữa và “những kẻ bên trên” cũng không thể tiếp tục sống như trước nữa thì cách
mạng mới có thể thắng lợi
Ÿ./.2.2 Thời cơ cách mạng là một trạng thái, một trình độ phát triển cao của tình thế cách mạng Những dấu hiệu của thời cơ cách mạng là: phong trào cách mạng, phong
trào đấu tranh của quần chúng nhân dân ngày càng lớn mạnh; các giai cấp và tầng lớp
- trung gian ngả hẳn về phía cách mạng; giai cấp thống trị hoang mang, xâu xé lẫn nhau
Thời cơ cách mạng“không tự xuất hiện”; nó chỉ có thể là kết quả trực tiếp của cuộc
nổi đậy của nhân dân lao động bằng các hình thức bạo lực cách mạng phù hợp và phụ - - thuộc vào sự lãnh đạo sáng tạo của Đảng Khi phân tích tình hình, phải c chọn đúng thời
điểm để phát động cuộc cách mạng giành chính quyền 3.2 Điều kiện chủ quan
3.2.ƒ Sự lớn mạnh và trưởng thành của giai cấp công nhân là điều kiện cơ bản trong toàn bộ quá trình thực hiện cách mạng xã hội chủ nghĩa nói chung và trong giai đoạn giành chính quyền nói riêng Sự lớn mạnh và trưởng thành đó vừa là kết quả khách quan của sự phát triển trong nên đại công nghiệp dươí chủ nghĩa tư bản, vừa là kết quả của sự nỗ lực chủ quan của giai cấp công nhân trong quá trình giác ngộ ý thức giai cấp, tham gia thực tiễn đấu tranh cách mạng, xây dựng các tổ chức cách mạng của mình
Trang 35quyền nói riêng Sự vững mạnh toàn diện của Đảng về lý luận, chính trị, tư tưởng và tổ
chức là yếu tố cơ bản đảm bảo sự đúng đắn của đường lối chiến lược sách lược tức là đảm
bảo tính tự giác, tính cách mạng, tính khoa học, tính thực tiễn của phong trào công nhân
3.2.3 Sự hình thành và ngày càng phát triển của khối liên minh giai cấp giữa giai cấp công nhân với đa số các tầng lớp nhân dân lao động khác là điều kiện không thể thiếu được trong quá trình thực hiện cách mạng xã hội chủ nghĩa Khối liên minh giai cấp đó càng trở nên quan trọng đặc biệt đối với những nước đi lên chủ nghĩa xã hội từ một nền
sản xuất tiểu nông
3.2.4.Su gan bó chặt chẽ giữa cách mạng xã hội chủ nghĩa ở trong nước với phong trào đấu tranh cách mạng của giai cấp công nhân quốc tế, của các dân tộc bị áp bức bóc
lột, của các lực lượng tiến bộ và yêu chuộng hoà bình thế giới là điều kiện bắt buộc để
giành thắng lợi trong giai đoạn giành chính quyên cũng như trong giai đoạn tiếp theo của cách mạng xã hội chủ nghĩa
4 Cuộc đấu tranh giành chính quyền của GCCN Việt nam trong cách mạng Việt Nam |
4.1 Tính tất yếu của cuộc đấu tranh giành chính quyền trong cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở Việt Nam
4.1.1 Việt Nam đầu thế kỷ XX là xã hôi thuộc địa nửa phong kiến Vì vậy, vấn đề giải phóng đất nước khỏi ách thống trị và áp bức bóc lột của thực dân, phong kiến là vấn đề to lớn và bức xúc nhất của nhân dân ta Nhưng vào những năm đầu thế kỷ XX đất nước lâm vào khủng hoảng đường lối giải phóng dân tộc
4.1.2 Trong thời kỳ đó, sau nhiều năm bôn ba tìm đường cứu nước, Nguyễn ái
Quốc đã tìm ra con đường cách mạng giải phóng dân tộc triệt để Đó là con đường gắn
Trang 36cách mạng và thổ địa cách mạng để tiến tới xã hội cộng sản" () Nhờ đó, mà giai cấp
công nhân Việt Nam đã sớm giành được quyền lãnh đạo cách mạng Việt Nam
4.1.3 Các giai cấp trung gian đã tham gia ngay từ đầu vào phong trào đấu tranh và
độc lập dân tộc,dân chủ và hướng tới CNXH Khối đại đoàn kết dân tộc dưới sự lãnh đạo
của ĐCS Việt Nam đã làm cách mạng tháng Tám thành công lập nên nước Việt Nam dân
chủ cộng hòa
4.2 Tính tất yếu của sự chuyển biến từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân lên cách mạng XHCN ở Việt Nam
4.2.1 Xuất phát từ xu thế chung của thời đại đang quá độ lên CNXH và điều kiện cụ thể của đất nước, ngay từ năm 1930 Đảng ta đã xác định cách mạng nước ta phải trải qua 2 g1ai đoạn, kết thúc giai đoạn 1 cũng là mở đầu của giai đoạn 2
4.2.2 Thành tựu của Cách mạng tháng Tám năm 1945, của công cuộc kháng chiến kiến
quốc (1945-1954) với chiến thắng Điện biên phủ đã tất yếu đưa miền Bắc bước vào thời
ky CDDLCNXH
_ 4.2.3 Chiến thắng 30-4-1975 ở miền Nam và những thành qủa của công cuộc xây dựng _
CNXH ở miền Bắc tất yếu đưa nhân dân ta chuyển sang cách mạng XHCN trên phạm vi Cả nước
4.3 Bản chất và phương thức của cuộc đấu tranh giành chính quyền của giai cấp
công nhân trong cach mang Viét nam
4.3.1 Trong CM DT DC nhân dân do GCCN Việt Nam lãnh đạo
4.3.1.1 Bản chất của cuộc đấu tranh giành chính quyền của giai cấp công nhân Việt Nam
trong CM DTDCND là, dưới sự lãnh đạo của GCCN Việt Nam, nhân dân lao động đập
tan nhà nước thực dân đế quốc-địa chủ phong kiến, giành độc lập dân tộc, thiết lập nhà nước chuyên chính cách mạng của công nhân và nông dân, tạo tiền đề cho chuyên chính
VÔ sản
Trang 37
4.3.1.2 Trong CM DT DC nhan dan do GCCN Việt Nam lãnh đạo, phương thức của cuộc đấu tranh giành chính quyền của giai cấp công nhân trong cách mạng Việt Nam là: Sử dụng bạo lực cách mạng dưới hình thức khởi nghĩa vũ trang để giành chính quyền; kết
hợp đấu tranh quân sự với đấu tranh chính trị, kinh tế, xã hội, ngoại giao để đánh đuổi
bọn đế quốc thực dân và tay sai, giành độc lập dân tộc trong 2 cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, tạo điều kiện thống nhất đất nứớc Sau chiến thắng vĩ đại Điện biên
phủ, miền Bắc được giải phóng, chính quyền dân chủ nhân dân chuyển sang làm nhiệm
vụ nhà nước XHCN Sau chiến thắng 30-4-1975, chúng ta chuyển chính quyền cách mạng
miền Nam Việt Nam sang làm nhiệm vụ của CMXHCN và thông qua hình thức hiệp th-
ong 2 Miền, cả nước đã tổ chức bầu cử dân chủ và xây dựng nhà nước cộng hòa XHCN Việt Nam trên phạm vi cả nước
Có thể khẳng định rằng, trong điều kiện lịch sử của Việt nam, Đảng ta và Hồ Chí
Minh đã lãnh đạo nhân dân Việt Nam dân tộc Việt Nam tiến hành thắng lợi cuộc đấu
trang giành chính quyền trong cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, đưa miền Bắc (từ -.1954) và cả nước (từ năm 1975) tiến lên con đường cách mạng XHCN bỏ qua giai đoạn -
phát triển cuả chế độ TBCN Lịch sử Việt Nam từ khi có Đảng cộng sản Việt Nam đến nay đã chứng minh tính tất yếu của cách mạng XHCN ở Việt Nam, chứng minh tính đúng đắn của con đường cách mạng Việt Nam - con đường mà Đảng, Hồ Chí Minh và nhân dân ta đã lựa chọn
4.3.2 Trong CM XHCN
4.3.2.1 Bản chất của cuộc đấu tranh giành chính quyền của giai cấp công nhân
Việt Nam trong CM XHCN là, ngay trong cách mạng Dân tộc dân chủ nhân dân, dưới sự
lãnh đạo của GCCN, nhân dân lao động đã đập tan nhà nước đế quốc thực dân nửa phong kiến , thiết lập nhà nước chuyên chính công nông, tạo tiền đề cho sự ra đời của nhà nước
XHCN vì vậy, khi bước vào thời kỳ quá độ, GCCN sử dụng ::gay nhà nước chuyên chính
công nông đó và hòan thiện nó để chuyển sang làm nhiệm vụ của nhà nước CCVS
Trang 384.3.2.2 Trong CM XHCN ở Việt nam, phương thức giành chính quyền là: Giai cấp công nhân Việt Nam lãnh đạo cuộc Cách mạng dân chủ dân chủ nhân dân đã phải sử dụng bạo lực cách mạng dưới các hình thức cơ bản: khởi nghĩa vũ trang từng phần tiến tới tổng khởi nghĩa để giành chính quyền, tiến hành kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ để bảo vệ chính quyền công nông và giành lại độc lập dân tộc thống nhất đất nớc bằng việc kết hợp đấu tranh quân sự với đấu tranh chính trị , ngoại giao, đấu tranh kinh tế, văn hoá, tư tưởng _ Sau khi hoàn thành cơ bản nhiệm vụ cách mạng dân tộc dân chủ nhân
dân ở Miền Bắc (1954) và cả nước (1975) chúng ta bước ngay vào giai đoạn cách mạng
XHCN, để có NNXHCN, chúng ta đã sử dụng phương thức hồn thiện nhà nước cơng
nông và chuyển nó sang làm nhiệm vụ của Nhà nước chuyên chính vô sản (NNXHCN)
Ngày nay, để bảo vệ vững chắc NNXHCN, Đảng ta chủ trương sử dụng sức mạnh
toàn diện với sự kết hợp các phương thức khác nhau với phương châm xây dựng thế trận
lòng dân làm nền tảng, trong đó quân đội nhân dân va công an nhân dân là nòng cốt Kiên quyết làm thất bại mọi âm mưu và thủ đoạn “diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ Coi
` trọng nhiệm vụ bảo vệ an ninh chính trị nội bộ, nâng cao khả năng tự bảo vệ của mỗi tổ
chức cơ quan đơn vị Bảo vệ NNXHCN hiện nay là một trong những nhiệm vụ của bảo vệ
Trang 39Chương 3
PHÁT HUY VAI TRÒ LÃNH ĐẠO CUA DANG CONG SAN DOI
VỚI QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG NỀN DÂN CHỦ XHCN TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH
1 Nền dân chủ XHCN trong thời kỳ quá độ từ CNTB lên CNXH 1.1 Một số khái niệm
1.1.1 Dân chủ
Khi nghiên cứu hệ thống quyền lực chính trị của bộ phận dân cư trong nước Cộng
hoa Hy Lap cổ đại, các nhà tư tưởng đã dùng cụm từ DemosKratos để chỉ hệ thống đó
DemosKratos gồm 2 từ ghép lại: Demos là dân chúng ; Kratos là quyền lực Như vậy, Demos Kratos là đân quyển và hiện nay chúng ta quen gọi ddan chu
Vậy, dân chủ là dân quyền, tức là quyền lực của cộng đồng người được nhà nước
_ công nhận là đân (nhân dân)- quyền lực thuộc về nhân dãn Ở đây, nhân dân không phải
là tất cả dân cư Trong nên Cộng hòa Hy Lạp cổ đại, nô lệ không được xem là một bộ phận nhân dân, họ chỉ như bầy động vật biết nói và chủ nô có toàn quyền quyết định số
phận của họ Irong CNTB, nhân dân lao động được thừa nhận là dân(công dân) nhưng
thực chất quyền lực chính trị lại thuộc GCTS- Giai cấp nắm TLSX chủ yếu trong xã hội,
quyền lực của nhân dân lao động bị cắt xén, bị lừa gạt và mang tính hình thức
Dân chủ là khái niệm được sử dụng để chỉ vai trò chủ thể quyền lực chính trị thuộc
về cộng đồng dân cư mà cộng đồng này sở hữu những TLSX chủ yếu trong xã hội Về tổ
chức, dân chủ là hình thức tổ chức Nhà nước mà đặc trưng cơ bản là thừa nhận quyền lực chính trị của nhân dân, quyền tự do bình đẳng của công dân, thực hiện nguyên tắc thiểu
số p[-;c tùng đa số nhằm phục vụ cho lợi ích của giai cấp nấm TLSX chủ yếu trong xã
Trang 401.1.2 Dân chủ XHCN (dân chủ vô sản) là quyền lực chính trị thuộc về GCCN và
quảng đại NDLĐ có lợi ích căn bản thống nhất, phù hợp với lợi ích của GCCN
Nền (chế độ) dân chủ XHCN là một tập hợp (hệ thống) các thiết chế nhà nước, xã hội được xác lập, vận hành và từng bước hoàn thiện nhằm đảm bảo thực hiện trên thực tế
các quyền lực chính trị thuộc về GCCN và NDLĐ
1.1.3 Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là khái niệm của CNXHKH được dùng để chỉ một chế độ chính trịi(hệ thống chính trị) mà trong đó quyền lực chính trị của giai cấp công nhân, của các tầng lớp nhân dân lao động được xây dựng và ngày càng được củng cố dưới một hình thức nhà nước thích hợp nhằm quản lý một cách có hiệu quả quá trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng thành công xã hội mới xã hội xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa thực hiện thắng lợi sự nghiệp giải phóng giai cấp và giải phóng toàn xã hội của giai cấp công nhân dưới sự lãnh đạo của đảng của GCCN
1.2 Tính tất yếu, bản chất của nền DCXHCN 1.2.1- Tính tất yếu ra đời của nền dân chủ XHCN
— 12.1.1 Nén dan chi: XHCN ra ddi-gin liên với quá trình vận động của CMXHCN _
trên lĩnh vực chính trị, với đòi hỏi xoá bỏ quyền lực chính trị của GCTS và thiết lập quyền lực chính trị của GCCN và NDLĐ
1.2.1.2 Trong TKQĐ từ CNTE lên CNXH, nền dân chủ XHCN là một đòi hỏi tất yếu
của GCCN và nhân dân lao động trong quá trình cải tạo xã hội cũ và xây đựng một xã hội mới-xã hội XHCN trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội
Suy cho cùng, cuộc đấu tranh của GCCN tất yếu dẫn đến sự ra đời và hoàn thiện nền dan chu XHCN
1.2.2 Ban chat cha nén DCXHCN
Nền dân chủ XHCN trong thời kỳ quá độ lên CNXH là nền dân chủ vừa mang bản chất giai cấp công nhân ngày càng sâu sắc vừa mang tính chất nhân dân ngày càng rộng
4,
lớn