ứng dụng sản xuất thực phẩm bổ trợ sức khỏe” tiến hành bước đầu khảo sát ảnh hưởng siêu âm đến tế bào nấmvà các thông số công nghệ nhằm tìm ra điều kiện phù hợp trích ly polyphenol từ nấ
Trang 1Bộ CÔNG THƯƠNG
ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HÔ CHÍ MINH
BÁO CÁO TỔNG KÉT ĐỀ TÃI KHOA HỌCKÉT QUẢ THựC HIỆN ĐỀ TÀI
NGHIÊN CỨU KHOA HỌCCÃP TRƯỜNG
Tên đề tài: Tối ưu hóa quá tình thu nhận dịch chiết nấm Thượng hoàng
(Phellinus igniarius). ứng dụng sản xuất thực phẩm bổ trợ sức khỏe
Mã số đề tài: 20/1.5SHTPSV07Chủ nhiệm đề tài: Lê Ngọc Anh
Đơn vị thực hiện: Viện Công nghệ Sinh học và Thực phẩm
Trang 2LỜI CÁM ƠN
Thời gian học tập tại trường đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh là một quátrình tích lũy kiến thức, nhưng kiến thức là vô tận Nhờ sự giảng dạy tâm huyếtcủa các Thầy Cô
Viện Công nghệ Sinh học và Thực phẩm, sự hỗ trợnhiệt tình từ thầy cô và bạn bè luôn sẵn sàng giúp đỡ trong suốt quá trình học tập và thực hiện khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn chân thành vàsâu sắc đến:
Ban Giám Hiệu trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, Ban lãnh đạo Viện Công nghệ Sinh học đãtạo điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật tốt nhất cho em trong suốt quá trình họctập và rèn luyện tại trường.
Bộ môn Công nghệ Thực Phẩm, bộ môn Đảm bảo chất lượng trường Đại học Công nghiệp
Thành phố Hồ Chí Minh, quý thầy cô của bộ môn, tập thể cán bộ quản lý phòng thí nghiệm đãtận tình hướng dẫn, tạo điều kiện em cho em về thời gian và cơ sở vật chấttrong suốtquá
trình thực hiện đềtài.
Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn đến thầy Nguyễn Đức Vượng, thầyNguyễn Ngọc Tuấn đã tận tình hướng dẫn và truyền đạt những kiến thức quý báu giúp em thực hiện đề tài từ những bước cơbản cho đến kếtquả cuối cùngcủa đề tài này Cảm ơn quý thầy cô, tất cả bạn bè đã giúp đỡ, đóng góp ý kiến và chia sẻ những kiến thức, kinh nghiệm của mình trong suốtthời
gian thực hiện khóa luận này.
Mặc dù đã nỗ lực vàcố gắng tìm hiểu, học hỏi kiến thức mà Thầy hướngdẫn, Quý Thầy Cô trong viện đã truyền đạttrong suốt quá trình họctập và thực hiện đề tài Nhưng do thời gian
có hạn, những sự cố, sai sót xảy ra trong quá trình làm việc, kiến thức chuyên môn và kinh
nghiệm thực tế còn non kém, nên trong thời gian hoàn thành khóa luận, không thể tránh khỏi những khiếm khuyết và thiếu sót Em rất mong nhận được sự thông cảm và đónggóp ý
kiến từ Quý Thầy Cô và các bạn để khóa luận của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
i
Trang 3PHẢN I THÔNGTIN CHUNGI Thông tíntổngquát
1.1.Tên đề tài: Tối ưu hóa quá tình thu nhận dịch chiết nấm Thượng hoàng (Pheỉlinusigniarius). ứng dụng sản xuấtthực phẩm bổ trợ sức khỏe 1.5 Thờigian thực hiện:
1.5.1 Theo hợp đồng: từ tháng 05 năm 2020 đến tháng 05 năm 2021
1.5.2 Gia hạn (nếu có): đến tháng năm
1.5.3 Thựchiện thực tế: từ tháng 05 năm 2020 đến tháng 10 năm 2023
1.6.Những thay đổi so với thuyết minh ban đầu (nếu có):
(về mụctiêu, nội dung, phươngpháp, kết quả nghiêncứu và tổ chức thực hiện;Nguyênnhân; Ý kiến củaCơ quan quản ỉỷ)
1.7 Tổng kinh phíđược phê duyệt củađề tài: 5 triệu đồng.
Trang 4IL Ket quả nghiên cứu
1.Đặt vấn đề:
Pheỉỉinus igniarius hay gọi là nấm Thượng hoàng là loại nấm có tính dược liệu cao được phân bố chủ yếu ở Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản v.v Từ thời xưa, con người đã sử
dụng loại nấm này để điều trị một số bệnh lý nhờ vào hoạt tính sinh học củanó như hỗ trợ
điều trị ung thư, tiểu đường, tiêu chảy, v.v
Hiện nay, vấn đề sức khỏe đang nhận được sự quan tâm đặc biệt của con người Nấm Thượnghoàng (Pheỉỉinusigniarius) được biết đến như một loại nguyên liệu chứa nhiều hoạt
chất tốt và mang hoạt tính sinh học cao Nhận thấy được nhu cầu này, đề tài “Tối ưu hóa quá tình thu nhận dịch chiết nấm Thượng hoàng (Phellinus igniarius) ứng dụng sản xuất
thực phẩm bổ trợ sức khỏe” tiến hành bước đầu khảo sát ảnh hưởng siêu âm đến tế bào nấm
và các thông số công nghệ nhằm tìm ra điều kiện phù hợp trích ly polyphenol từ nấm
Thượng hoàng.
-Khảo sát các yếu tố công nghệ ảnh hưởng quá trình trích ly nấm Thượng hoàng bao gồm các yếu tố: biên độ siêu âm, nổng độ dungmôi ethanol, tỉ lệ nguyên liệu/dung môi, thời gian, nhiệt độtrích ly
-Tối ưu hóa các thông số công nghệ ảnh hưởng đến quá trình trích ly polphenol của
nấm Thượng hoàng
-Xác định khảnăng kháng oxi hóa của cao chiết nấm Thượng hoàng
3 Phuong pháp nghiên cứu:
Dựa trên tài liệu tổng quan về nấm Thượng hoàng bao gồm thành phần hóa học, hoạt tính sinh học, các phưong pháp trích ly hiện đại, đề tài tiến hành lựa chọn phương pháp trích ly bằng sóng siêu âm nhằm nâng cao hiệu suất trích ly.
Phương pháp nghiên cứu được thực hiện cụ thể như sau: Nội dung 1: Nghiên cứu, lựa chọn phương pháptrích ly
Nội dung 2: Nghiên cứu một số yếu tốcông nghệ ảnh hưởng đến quá trình trích ly
Nội dung 3: Xác định hoạt tính kháng oxi hóa
iii
Trang 5Phương pháp phân tích:
- Xác định hàm lượng polyphenol tổngtheo Follin and Ciocalteu (1927)
- Khả năng phá vỡ tế bào theo phương pháp quan sát hình ảnh Scanning electron microscopy (SEM)
- Hoạt tính khángoxi hóabằng phương pháp thu nhận gốc tự doDPPH
4 Tổng kết vềkết quả nghiên cứu
Qua quá trình nghiên cứu và thực hiện, đề tài đã tìm ra được sự ảnh hưởng của công suất siêu âm tác động đến tế bào nấm Thượng Hoàng (Pheỉỉinusigniarius). Cụ thể, khi sử dụng phương pháp siêu âm hỗ trợ quá trình trích ly hàm mục tiêu là khảo sát khảnăng phá vỡ tế bào nấm cho thấy, sóng siêu âm có tần số 20 kHz có khả năng phá vỡ cấu trúc tế bào nấm
Thượng Hoàng Khi tăng biên độ, khả năng phá vỡ tế bào tăng dần, cụ thể ở 25%, cấu trúc
tếbào nấm bị phá vỡ, hiện tượng này diễn ra mãnh liệthơn ở biên độ 37%
Song song đó, tiến hành các thí nghiệm khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình trích ly
hàm mục tiêu là polyphenol từ nấm Thượng hoàng (Pheỉỉinus igniarius) với 5 yếu tố ảnh hưởng bao gồm: nồng độ dung môi ethanol, công suất siêu âm, tỉ lệ nguyên liệu/dung môi,
thời gian, nhiệt độ trích ly.
Kết quả khảo sát chothấy với hàm mục tiêu polyphenol tổng thì điều kiện trích ly tốt nhất trong phạm vi nghiêm cứu tại phòng thí nghiệm là: nồng độ dung môi 80%, tần số 20 kHz,
biên độ 25%, tỉ lệ nguyên liệu/dung môi (w/v) là 1/30, thời gian trích ly là 280 phút, nhiệt
độ trích ly là 60°C.
5 Đánh giácác kết quả đã đạt được và kết luận
Nghiên cứu này đã cung cấp cơ sở khoa học cho việc sử dụng sóng siêu âm vào quá trình
trích ly nhằm nâng cao hiệu suất thông qua xác định khả năng phá vỡ tế bào và hàm lượng polyphenol trong nấm Thượng hoàng Kết quảnghiên cứu cho thấy hàm lượng polyphenol
cao nhất là 22.76 mg/g khi trích ly tron điều kiện nồng độ dung môi 80%, tần số 20 kHz, biên độ 25%, tỉ lệ nguyên liệu/dung môi (w/v) là 1/30, thời gian trích ly là 280 phút, nhiệt
độ trích ly là 60°C Kết quả trên cung cấp cơ sở khoa học cho việc trích ly nhằm ứng dụng
nguyên liệu vào sản phẩm thực phẩm bổ trợsức khỏe.
Trang 66 Tóm tắt kết quả (tiếng Việt và tiếng Anh)
Tiếng Việt:
Đe tài “Tối ưu hóa quá tình thu nhận dịch chiết nấm Thượng hoàng (Phellinus igniarius)
ứng dụng sản xuấtthực phẳm bổ trợ sức khỏe” là bước đầu nghiên cứu về quá trình trích ly
các chấtnội bào nói chung và polyphenol nói riêng bằng phưong pháp hỗ trợ sóng siêu ằm
từ loài nấm ThượngHoàng (Phellinus igniarius) Thông qua phưong pháp quan sát hình ảnh
scanning electron microcope (SEM) đểxác địnhkhảnăng phá vỡ tế bào nấm bằng sóng siêu âm, xác định hàm lượng tổng polyphenol với thuốc thử Folin-ciocalteu có trong loài nấm
Tiến hành nghiên cứu khả năng phá vỡ tế bào nấm bằng phưong pháp siêu ằm vói sự thay đổi biên độ từ 20-37% Kết quả cho thấy sóng siêu ằm có khả năng phá vỡ tế bào nâm
ThượngHoàng Biên độ sóng ở25% cho thấy tế bào sợi nấm bị phávỡ, hiện tượngnàydiễn
ramãnh liệthon ỏ biên độ 37%
Đe tài thực hiện nghiên cứu các thông số công nghệ cua quá trình trích ly bao gồm: công
suất (W), nồng độ dung môi ethanol (%), tỉ lệ nguyên liệu/dungmôi (w/v), thời gian trích ly
(phút), nhiệt độtrích ly (°C) hàm mục tiêu là polyphenol tổng Kếtquả nghiên cứu cho thấy,
trong phạm vi nghiên cứu, ở điều kiện nồng độ dung môi ethanol 80%, biên độ 25%, tỉ lệ
nguyên liệu dung môi 1/30, thời gian trích ly 280 phút, nhiệt độ 60°C cho hàm lượng polyphenol tổng cao nhất là 22.76 (mg GAE/g).
Tiếng Anh :
This research isthe firststep to study extracting intracellular and polyphenol components by
the ultrasonic method from Thuong Hoang mushroom (Phellinusigniarius'). The study
focused on determining effect ofultrasound on material and extraction by using scanning electron microscope (SEM) to determine the ability to disrupt fungal cells by ultrasonic waves, Folin-ciocalteu reagent to determine polyphenol content in Phellinus.
The result showed influencing factors include ultrasonic amplitude, alcohol solyent concentration, material-solvent ratio, extraction time and extraction temperoture to total
extracted polphenol content have exffecting to polyphenol in this higher fungi The total
obtained polyphenols reached a maximum of 22.7 + 0.8 mglg at the extraction conditions including alcohol solvent concentration of 80%, ultrasonic amplitude of 25%, material
-V
Trang 7solvent ratio 1-30 (%vv/v), extraction time of 280 minutes and use temperature at 60°C These results of this study have useful reference valuefor studies related to polyphenol
extractionfromPheỉỉinus igniarius.
III.Sảnphẩm đề tài, công bố và kết quả đào tạo
3.1.Kết quả nghiêncứu( sảnphẩm dạng 1,2,3)
chiết nấm với hàm lượng
- Các ấn phẩm khoa học (bài báo, báo cáo KH, sách chuyên khảo ) chỉ dược chấp
nhân nếu có ghi nhận địa chỉ và cảm on trường ĐH Công NghiệpTp HCM đã cấpkính phí
thực hiện nghiên cứu theo đúng quy định.
- Các ấn phẩm (bản photo) đính kèm trong phần phụ lục minh chứng ở cuối báo cáo (đối với ấn phẩm là sách, giáo trình cần có bản photo trang bìa, trang chính và trang cuối kèm thông tin quyết định vàsố hiệu xuấtbản)
Trang 83.2 Kết quả đào tạo
TT Họ và tên
Thòi gian
thực hiện đềtài
Tên đề tài
Tên chuyên đề nếu ỉàNCS
Tên luậnvăn nểuỉà Cao học
- Kèm bản photo trangbìa chuyên đề nghiên cứusinh/luận văn/ khóa ỉuận vàbang/giay chứng nhận nghiên cứu sinh/thạc sỹ nếu học viên đãbảovệ thành công luận án/ỉuận văn; (thểhiện tại phầncuối trongbáo cáo khoahọc)
2 Nguyên, nhiên vật liệu, cây con
3 Thiếtbị, dụng cụ
vii
Trang 9V.Kiến nghị (về phát triểncác kếtquả nghiẻncứu của đề tài)
-Tiếp tục nghiên cứu thành phần hóa học, một số hoạt tính sinh học khác của nấm
Thượng hoàng nhằm cung cấp co sở khoa học về lợi ích của nguyên liệu đối với sức khỏe
con người
-Định hướng ứng dụng dịch chiếtvàothực tế
Trang 10VI Phụ lục sản phâm (Hệt kê minh chứng các sản phđmnêu ở Phân lĩỉ)
Nguyên liệu / dung môi = 1/37 (w/v)
Sơđồ: Quy trình thu nhận dịch chiết và cao nấm Thượng hoàng
Thuyết minh quytrình:
Nguyên liệu ban đầu gồm bộtnấm Thượng hoàng và cồn thực phẩm 80% với tỉ lệ nguyên liệu/
dung môi là 1/37 (w/v) trích ly có hỗ trợ siêu âm trong thời gian 281 phút, nhiệt độ 64°c Sau đó đem dịch trích ly cô quay ởnhiệt độ40°C, áp suất 120 mbar thu dịch sau cô quay Dịch trích ly sau
khi cô quay được đem đi đông khô trong thời gian 24 giờ Sàn phẩm cuối cùng là cao chiết nấm Thượng hoàng.
Cao nấm
Trang 12PHẨN II BÁO CÁO CHI TIẾT ĐÈTÀINGHIÊN cứuKHOA HỌC
(báo cáo tổng kết sau khi nghiệmthu, đã bao gồm nộidunggópýcủa hội đồng nghiệm thu)
TÓM TẤT
Đe tài thực hiện “Tối ưu hóa quá trình thu nhận dịch chiết nấm Thượng hoàng (Pheỉỉinusigniarius). ứng dụng sản xuất thực phẩm bổ trợ sức khỏe” theo hợp đồng nghiên cứu khoa học công nghệ số 50/HĐ-ĐHCN, mã số 20/1.5SHTPSV07 được tiến hành tại Viện Công
nghệ Sinh học & Thựcphẩm của trường Đại học Công nghiệp TP HCM.
Mục tiêu của nghiên cứu được chia thành 2 nhiệm vụ chính bao gồm:
- Nghiên cứu quá trình thu nhận dịch chiết nấm Thượng hoàng (Phelhnusigniarius)
bằng phưong pháp trích ly có hỗ trợ siêu âm thông quá các thông số công nghệ: nhiệt độ trích ly (50-70°C), thời gian trích ly (250-310 phút), tỉ lệ nguyên liệu/dung môi (1/10-1/50
w/v) vói hàm mục tiêu là hàm lượng polyphenol (mg GAE/g DW) cótrong dịch chiết - Nghiên cứu quy trình sản xuất dịch chiết từ nấm Thượng hoàng Từ đó đề xuất quy trình sản xuất thực phẩm bổ trợ sức khỏe quy mô phòng thí nghiệm và thử hoạt tính kháng oxi hóabằng phưong pháp đo khảnăng bắt gốc tự do DPPH.
Kết quả của nghiên cứu:
- Điều kiện tối ưu thu nhận dịch chiết: nồng độ dung môi ethanol 80%, tỉ lệ nguyên liệu/dung môi 1/30 (w/v), nhiệt độ trích ly 60°C, hàm lượng polyphenol tối ưu trong diều kiện thí nghiệm là 22.76 mg GAE/g.
- Đe xuất được quy trình sản xuất dịch chiết, caonấm Thường hoàng và xác định khả
năng khánggôc tự do của cao chiết IC50 là 11,722 pg/ml.
Từ kết quả nghiên cứu trên, em xin được kiến nghị hướng pháttriển của đề tài bao gồm: có
những nghiên cứu chuyên sâu hon về thành phần hóa học của nấm Thượng hoàng, nghiên cứu quy trình sản xuất quy mô lón, nghiên cứu ứng dụng, xằy dựng, bổ sung nấm Thượng
hoàng vào các quy trình sảnxuấtthực phẩm.
xi
Trang 13DANH MỤC Sơ ĐỒ xviii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẤT xix
MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: TỔNGQUAN 2
1.1 Nguồn gốc và đặc tính củanấm Thượng Hoàng (Phellinus igniarius) 2
1.1.1 Nguồn gốc và vị trí trong phân loại nấm học 2
1.1.2 Đặc điểm nấm học 2
1.2 Thành phần hóahọc của nấm Thượng Hoàng 4
1.2.1 Thành phần dinh dưỡng trong nấm ThượngHoàng 4
1.2.2 Lớp chat polyphenol 5
1.3 Hoạt tính sinh học 7
1.3.1 Hoạt tính kháng oxi hóa 7
1.3.2 Hoạt tính kháng viêm 8
1.3.3 Hoạt tính chốngungthư 8
1.4 Côngnghệ trích ly các hoạtchấttừ nấm Thượng Hoàng 8
1.4.1 Các yếu tốảnh hưởng đến quá trìnhtrích ly 8
1.4.2 Phưong pháp tríchly có hỗ trợ siêu âm 10
CHƯƠNG2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCÚƯ 13
2.1 Địa điểm thực hiện nghiên cứu: 13
2.2 Đốitượng nghiên cứu 13
2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 13
Trang 142.4.2 Thí nghiệm 2: Khảo sátảnh hưởng công suất siêu âm đến sự phá vỡ cấu trúc tế bào nấm Thượng Hoàng 18
2.4.3 Thí nghiệm 3: Khảo sát ảnh hưởng công suất siêu âm đến hàm lượng
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 28
3.1 Xác định sựphávỡ cấu trúc tế bào nấm Thượnghoàng 28
3.2 Kết quả khảo sát điều kiện trích lynấm Thượnghoàng(Phellinus igniarius) 30 3.2.1 Kết quả khảo sát ảnh hưởng của nồng độ dung môi đến hàm lượng polyphenol tổng 30
xiii
Trang 153.2.2 Kết quả khảo sát biên độ sóng siêu âm đến tríchly polyphenol 32
3.2.3 Ket quả khảo sát tỉ lệ dung môi ảnh hưởng đến tríchly polyphenol 34
3.2.4 Kết quả khảo sát nhiệt độ 35
3.2.5 Kết quả khảo sát thờigian 37
3.2.7 Kiểm tra mô hìnhtối ưu hóa vàđánh giá hiệu qủa trích ly 41
3.2.8 Khảnăng khángoxi hóa 42
3.2.9 Xây dựng quy trình trích ly 43
CHƯƠNG IV: KẾT LUẬNVÀ KIẾN NGHỊ 46
TÀI LIỆU THAM KHẢO 47
PHỤ LỤC 51
Trang 16MỤC LỤC HỈNH
Hình 1.1: Phellinus igniarius sinh trưởngtại rừng Bialowieza, Poland 3
Hình 1 2: Dãy tần số hoạt động của sóng âm 10
Hình 1.3: Hiệu ứngcavitation của sóng siêu âm 11
Hình 2 1: Mau nấm Thượnghoàng công ty Linh Chi Vina 13
Hình 2 2: Môtả phương pháp xác định sự phá vỡ cấu trúc tếbàonấm Thượng Hoàng 23
Hình 3 l:Kếtquảchụp SEM (thang đo 50 pm), độ phóng đại 1000 28
Hình 3 2: Kết quảchụp SEM (thang đo 10 Lim), độ phóng đại 5000 29
Hình 3 3: Biểu đồ biểu thị ảnh hưởng nồng độ dung môi đến hàm lượng polyphenol tổng 31 Hình 3 4: Biểu đồ biểu thị ảnh hưởng biên độ sóng siêu âm đến quá trình trích ly polyphenol 33
Hình 3.5: Biểu đồ biểu thị kết quả khảo sát yếu tố tỉ lệ nguyên liệu/dung môi đến trích ly polyphenol 35
Hình 3.6: Biểu đồ biểu thị ảnh hưởng nhiệt độ ảnh hưởng quá trình tríchly polyphenol 36
Hình 3.7: Biểu đồ biểu thị ảnh hưởng thời gian ảnh hưởng quá trình tríchly polyphenol 37
Hình 3 8: Biểu đồ thể hiện xu hướng hàm lượng phenolic 41
XV
Trang 17DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Thành phần dinh dưỡng quả thể nấm Phellinus igniarius thu hái tại Đài Loan 4
Bảng 2 1: Bảng nguyên liệu sử dung trong phạm vi nghiên cứu củađề tài 14
Bảng 2 2:Bảng hóachất sử dụng trong phương pháp đo chỉ tiêu polyphenol 14
Bảng 2 3: Thiết bị sử dụngcho thí nghiệm nghiên cứu 14
Bảng 2 4: Dụng cụ sử dụng trong thí nghiệm nghiên cứu 15
Bảng 2 11: Xây dựng đường chuẩn polyphenol bằng phương pháp Folin-Ciocalteu 25
Bảng 2 12: Phương pháp thử nghiệm khángoxi hóabằng phương pháp DPPH 26
Bảng 3 1: Kết quả khảo sát nồng độ dung môi ethanol ảnh hưởng đến quá trình trích ly polyphenol 31
Bảng 3.2: Kết quả khảo sát biên độ sóng môi ảnh hưởng đến quá trình trích ly polyphenol 33
Bảng 3 3: Kết quả khảo sát yếu tố tỉ lệ nguyên liệu/dung môi đến trích ly polyphenol 34
Bảng 3.4: Kết quả khảo sát yếu tố nhiệt độ đến trích y polyphenol 36
Bảng 3 5: Kết quả khảo sát thời gian ảnh hưởng đến trích ly polyphenol 37
Bảng 3 6: Bảng ma trận thực nghiệm tối uu hóatheo môhình Box-Behnken (BBD) 38
Bảng 3 7:Phân tích hồi quy hàm mục tiêu phenolic 39
Bảng 3 8: Kết quả trích ly polyphenol theo điều kiện tối ưu và đối chứng của nấm Thượng hoàng 42
Bảng 3 9: Kết quả khảnăng kháng gốc tự do DPPH của cao chiết nấm p.igniarius 43
Trang 18Bảng 3.10: Đặc tính dịch chiết, cao nấm Thượng hoàng 45
xvii
Trang 19DANH MỤC Sơ ĐỒ
Sơ đồ 2 1: Sơ đồnội dung nghiên cứu 16
Sơ đồ 2 2: Sơ đồ chuẩn bị mẫuchụp SEM 23
Sơ đồ 3 1: Sơ đồ quy trình trích ly dịch chiết nấm Thượng hoàng 44
Trang 20DANH MỤC Từ VIẾT TẮT
GAE gallic acid equivalents
HSCCC high speedcounter current chromatography
EC5o effective concentration
xix
Trang 21MỞ ĐẦU
1.Đặt vấn đề
Pheỉỉinus igniarius hay gọi là nấm Thượng hoàng là loại nấm có tính dược liệu cao được phân bố chủ yếu ở Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản v.v Từ thời xưa, con người đã sử
dụng loại nấm này để điều trị một số bệnh lý nhờ vào hoạt tính sinh học củanó như hỗ trợ
điều trị ung thư, tiểu đường, tiêu chảy, v.v
Hiện nay, vấn đề sức khỏe đang nhận được sự quan tâm đặc biệt của con người Nấm Thượnghoàng (Pheỉỉinusigniarius) được biết đến như một loại nguyên liệu chứa nhiều hoạt
chất tốt và mang hoạt tính sinh học cao Nhận thấy được nhu cầu này, đề tài “Toi ưu hóa
quá trình thu nhậndịch chiết nấm Thượnghoàng(Phellinus ỉgniarius).ứng dụng sản xuất thựcphẩm bo trợ sứckhỏe” tiến hànhtối ưu hóa qúa trình trình thu nhận dịch chiết và xây dựng quy trình sản xuấtthực phẩm bổ trợ sức khỏeở quy mô phòng thí nghiệm.
2.Mụctiêu của đề tài
- Tối ưu hóa quy trình sản xuấtdịch chiết nấmThượng hoàng thông qua tối ưu các điều kiện trích ly bao gồm: nhiệt độ, tỉ lệ nguyên liệu/dung môi, thời gian trích ly.
- Đề xuất quy trình sản xuất thực phẩm bổ trợ sức khỏe dạng dịch chiết, cao nấm Thượng hoàng.
- Xác định khả năng kháng oxi hóa bằng phưong pháp xác định khả năng khử gốc tự do
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tương nghiên cứu lànấm Thượng Hoàng tên khoahọc là Pheỉỉinus igriarius, đây là loại nấm códược tính cao Nguyên liệu được muavề ở dạng xay nhỏ mịn, có màu nâu.
4 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
Đe tài nàycó ý nghĩa khoahọc trong việc xác định điều kiện tối ưu thu nhận dịch chiết bằng
phương pháp trích ly có hỗ trợ siêu âm nhằm xác định điều kiện thu được polyphenol cao nhấttrongđiều kiện thí nghiệm.
Ngoài ra, kết quả đề tài cũng đề xuất quy trình sản xuất thực phẩm bổ trợ sức khỏe dạng dịch chiết, cao nấm Thượng hoàng làm tiền đề cho những nghiên cứu nhằm ứng dụng vào
nghiên cứu quy trình sản xuất quy mô lớn hơn và ứng dụng rộng rãi nấm Thượng hoàng.
Trang 22CHƯƠNG 1:TỎNG QUAN
1.1.Nguồn gốc và đặc tính của nấm ThượngHoàng (Phellinus igniarius)ỉ.1.1 Nguồn goc và vịtrítrong phân loại nấm học
Chi Pheỉỉinus thuộc họ Hymenochaetaceae là một loại nấm được sử dụng hơn 2000 năm trước và được nhắc đến nhiều trong dược điển Trung Quốc, phân bố chủ yếu ở Trung Quốc, Nhật Bản, Mông cổ, Hàn Quốc và một số nước châu Á khác cũng như Mỹ và Châu Phi Chi Phellinus có nhiều loài như: Pheỉỉinus ỉinteus, Pheỉỉinus baumii, Pheỉỉinus igniarius, gọi
chung là Sanghuang (Trung Quốc) hay còn có tên gọi khác là Nấm Thượng Hoàng (Việt
Theo nghiên cứu đã công bố của Ewa Zapora và cộng sự, tính đến 2016 có 138 loài thuộc
chi Pheỉỉinus như: p niỉghenriensis, p.pini, p.andinus, p giỉvus, p nigricans, p
rhabarnarinus, p.ribis, p.rimosus, p.merrilii, [2]
1 ĩ 2 Đặc điểmnấm học
Đặc điểm phát triển của Pheỉỉinus phát triển theo từng giai đoạn tại Poland được Ewa
Zapora và cộng sự ghi nhận lại theo nghiên cứu đã công bố tại hình 1.1
2
Trang 23A B
Hinh 1.1: Phellinusigniarius sinh trưởngtại rừngBialowieza, Poland
A Quảthểnonsinh trưởng tại Salix fiagili B Sinh trưởng trênthân cây Betula pendulachết c Quảthểtrên 10 năm tuổi tại CarpinusbetuTus D Ouảthể 2Ĩà sinh trưởna taiCaroinus betulus
Quả thễPhellinus thường códạng quạt, thân gỗ cứng, mặt trên có màu đạm, mặt dưới có thể
có lông mịn, màu nhạt Các loại nấm nàythường mọc ỏ vùng rừng sâu, núi cao, các khu rừngnguyênsinh, có thể chịuđược các yếu tốkhắc nghiệt như mưakéo dài hay hạn hán [3].
Hằng năm,nấm pháttriển tạo thành các lớp thụ tầng chồng lên nhau, qua thòi gian, các lớp này sẽtrở nên cứng và khô tạo thànhlóp thân gỗ của nấm Khi nấm còntươi thường có màu
vàng nhạt, khi già hoặc được sấy khô sẽ trở nên sậm màucóthểchuyển sang màu xám đen.
Trang 24Ở Việt Nam, nấm Thượng Hoàng tự nhiên thường xuất hiện xung quanh khu vực Nghệ An, Huế Quả thể của loài nấm này được tìm kiếm, thường là đối tượng nghiên cứu trong lĩnh
vực y dược [4].
1.2.Thànhphần hóa học của nấm Thượng Hoàng
Có nhiều bài báo, nghiên cứu về thành phần hóa học của nấm Thượng hoàng, các bài báo này chỉ ra nhiều hợp chất mang hoạt tính sinh học, có tác dụng tích cực đến sức khỏe của
con người.
1.2.1 Thành phầndinh dưỡng trong nấm ThượngHoàng
Nấm Thượng Hoàng (Phellnus igniarius) đượcbiết đến và sử dụng như một vị thuốc trong y học cổ truyền ở nhiều quốc gia, đặc biệtlà các quốc gia chằu Á Bên cạnh đó, các nghiên cứu về thành phần trong nấm cũng chỉ ra rằng đây là một loại nấm có giá trị dinh dưỡng, chứa các hợp chất mang hoạt tính sinh học Theonghiên cứu của Nae-Cherng Yang (2016)
[5], một số thành phần dinh dưỡng thiết yếu của nấm ThượngHoàng đượctrình bày ở bảng
Trang 251.2.2 Lởp chất polyphenol
Các họp chất polyphenol có thế được phân loại thành các phenol đon giản, các acid
phenolic bao gồm: acid gallic, acid benzoic, acid syringic, v.v các polyphenol như:
flavonoid, tanin, v.v được biếtđến là các họp chất mangđặc tính có lợi cho sức khỏe, chống
gốc tự do, ức chế thủy phân và oxi hóa enzym, hoạt động như 1 chất chống oxi hóa hiệu quả
Polyphenol có tác dụng chống viêm, hạ đường huyết, kích thích hệ miễn dịch hoạt động chống lại các tác nhân gây bệnh.Theo nghiên cứu của Ziaja (2017) và cộng sự, chứngminh trong 4 loài nấm thuộc chi Phellinus bao gồm p igniarius, p.pint, p pomaceus andp
robustus có sự hiện diện của aicd syringic và acid protocatechuic (í), các chất này có hoạt
tính sinh học cao, trong đó acid protocatechuic là chất có khả năng chống oxi hóa, kháng khuẩn, kháng nấm, kháng viêm cao [7].
Năm 2010, Lee và cộng sự tách được 9 họp chất trong đó có 4 họp chất thuộc lóp phenolic
bao gồm acid protocatechuic (1), protocatechualdehyde (2), acid caffeic (3), và acid ellagic
(4) tò loài Phellinus linteus. Ngoài ra trong trong khuôn khô nghiên cún của mình, Lee và cộng sự chứng minh được khả năng ức chế protein Tyrosine phosphatese 1/? của các họp
Trang 26chất được phân lập từ quả thểPheỉỉinus ỉinteusđượckì vọng làbước đi mới trong lĩnh vực y dược [8].
Năm 2015, Suabjakyong và cộng sự xác định 7 hợp chất thuộc lớp polyphenol bao gồm
3,4-dihydroxybenzaldehyde (5), 4-(3,4-dihydroxyphenyl-3-buten-2one(6), inonoblin c (7),
phelligridin D (8), inoscavin c (9), phelligridin c (10) và interfungin B(11) từ Pheỉỉinusigniarius. Polyphenol sau khi định danh tiếp tục được nghiên cứu khả năng ức chế Acrolein
và môhình chống đột quỵ trên chuột Kết quả nghiên cứu chothấy chiết xuất polyphenol từ loài Pheỉỉinusigniarius có khảnăng kiềm hãm độc tínhAcrolein 0,5 và 2 gM ở nồng độ 0,5 và 2 ựg/mỉ tưong ứng, các cá thể chuộtgiảm 62,2% khảnăng đột quỵ sau khi được điều trị bằng chiếtxuấtpolyphenol được chiếttách từ nghiên cứu [9].
Trang 27Năm 2017, Zheng và cộng sự nghiên cứu tác động polyphenol từ Pheỉỉinus igniarius đến hoạt động chống tiểu đường loại 2 Theo nghiên cứu, Zheng chứng minh được sự có mặt của 4 hợp chất thuộc lớp polyphenol bao gồm 7,8-dihydroxycoumarin (12) ,
3,4-dihydroxybenzalacetone (13), 7,3'-dihydroxy-5'-methoxyisoflavone (14) vàinoscavin c (9).
Ket quả nghiên cứu cho thấy Phellinusigniarius giàu polyphenol, các loại polyphenol này thể hiện khả năng chống tiểu đườngthông qua việc làmtăng khả năng hấp thu glucose của
dòng tế bào L6, cải thiện khả năng dung nạp glucose giảm khả năng kháng insulin, giảm nồng độ glucose trong máu[10].
Từ lâu theo y học phương Đông nói chung và y học cổ truyềnTrung Quốc nói riêng loài Phenllinus được sử dụng như một loại dược liệungănngừa các bệnh như: rối loạn tiêu
hóa, xuất huyết, ung thư,v.v Nhiều nghiên cứu chứng minh các chất trích ly từquảthểnấm hoặc sợi nấm có tác dụng phòng ngừa và chữa nhiều bệnh khác nhau Ngoài ra, Pheỉỉinus
còn kích thích chức năng miễn dịch, kháng viêm, là mộtứng cử viêntiềm năngtrong ngăn ngừavà phòng chống nhiều loại ung thư [3].
1.3 ỉ Hoạt tính kháng oxi hóa
Năm 2014, Jin Ga-Heonvàcộng sựnghiên cứu hoạttínhkháng oxihóa, khảnăng ức chếsự hoạt động của enzyme Acetylcholinesterase, Xathine oxyase từ quả thể, sợi nấm, và dịch
nuôi cấy Pheỉỉinusigniarius. Trong nghiên cứu, Jin và cộng sự sử dụng dung môi ethanol 70%trích ly dịchchiết, sau đó sấy ở nhiệt độ 40°C và lấy mẫu thử hoạt tính kháng oxi hóa
bằng DPPH nhằm xác định khả năngkháng oxi hóa từ loài Phellinus igniarius. Ket quả thu
Trang 28được khả năng nhặt gốc tự do từ dịch chiết quả thể, sợi nấm và dịch nuôi cấy là 90,25- 95,60%, 78,82-85,24%, 76,32-82,50% tương ứng ởnồng độ 50-400 ụ.g/mi [11].
ỉ 3.2 Hoạttính kháng viêm
Các nghiên cứu về khả năng kháng viêm củaPheỉỉinus đã chứng minh được các hợp chất bên trong nguyên liệu này có khả năng kháng viêm hiệu quả Năm 2007, Jin và công sự
nghiên cứu về khảnăng chống viêm củã Pheỉhnusỉinteus trên dòng tế bào RAW264.7 Kết quảcho thấy các tế bào được xử lí bằng dịch trích ly từPheỉỉinus ỉinteus có khảnăng chống
viêm hiệu quả theo mô hình trong phòng thí nghiệm [11] Năm 2019, Kim và cộng sự
nghiên cứu hiệu quả kháng viêm và kháng oxi hóa từ Pheỉỉinus igniarius trên dòng tế bào
RAW 264.7 Ket quảnghiên cứu kết luận các tế bào được xử lí bang lipopolysaccharide có khảnăng kháng viêm và kháng oxi hóa đáng kể, phụ thuộc vào nồng độ lipopolysaccharide khi xử lí mẫu, đây là mộtnghiên cứu triển vọng nhằm tìm ra một phương pháp có giá trị
trong điều trị các bệnh viêm nhiễm [12].
ỉ 3.3 Hoạt tính chong ungthư
Một so polysaccharide chiết tách từ Pheỉỉinus được chứng minh có tác dụng chống ung thư
hiệu quả Năm 2011, Song và cộng sự nghiên cứu về tác động của Pheỉỉinus ỉinteus đến
dòng tế bào SW480 ung thư đại trực tràng Kếtquả nghiên cứu cho thấy sự ứcchế tăng sinh các tế bào ung thư bằng cách ức chế tín hiệu Wnt/p-catenin [13] Năm 2007, Gou và cộng sự nghiên cứu ảnh hưởng của các hợp chất từ loài Pheỉhnus ỉinteus đến sự pháttriển của các tế bào ung thư phổi Kết quả báo cáo cho thấy các hợp chất này ngăn cản việc kích hoạt
CKD liên kết với cyclin D, E hoặc A làm chậm hoặc gây tắc nghẽn chu trình tế bào ở nồng
độ thấp [14].
1.4.Công nghệ trích lycác hoạt chấttừ nấm Thượng Hoàng
Trích ly là quá trình tách một phần hay hoàn toàn chất hòa tan trong hỗn hợp chất lỏng hay
chất rắn đồng nhấtbằng dung môi phù hợp Quá trình này ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố khác nhau.
1.4.1.Các yeu to ảnh hưởng đenquá trìnhtríchỉy
❖Ảnh hưởng củadung môi đến quá trìnhtríchly
Dung môi là một yếu tố quan trọng trong quá trình chiết tách các chất hòa tan bên trong nguyên liệu Lựa chọn dung môi phù hợp là công việc quan trọng trong các nghiên cứu về
8
Trang 29quá trình trích ly các hợp có hoạt tính sinh học Việc lựa chọn dung môi có thể ảnh hưởng đến loại và hàm lượng các chất nghiên cứu từ nguyên liệu, dựa trên nhiều yếu tố khác nhau
như: khả năng hòa tan của chất trích ly, độ phân cực của dung môi, độc tính, mục đích sử
dụngdung môi,
Theo nghiên cứu của Chengshan Cai và công sự (2019), khi tiến hành khảo sát khả năng
trích ly tri terpenoid loài Pheỉỉinus ở các nồng độ ethanol từ 60-100% cho thấy khả năng
trích ly triterpenoid cao nhấtởnồng độ ethanol là80% [15].
❖Ảnh hưởng củanhiệt độđếnquá trình tríchỉy
Nhiệt độ là mộtyếu tố quan trọng ảnh hưởng đến quá trình trích ly có ảnh hưởng lớn đến hiệu suất trích ly và hoạt tính sinh học của nguyên liệu, nó có tác động đến quá trình khuyếch tán, hòa tan của chất trích ly vào dung môi Khi nhiệt độ tăng, các phân tử trong dung dịch chuyển động hỗn loạn, nhanh hon làm tăng tốc độ trích ly Nhiệt độ cũng ảnh hưởng đến khả năng bay hoi của dung môi và độ nhớt của dung dịch, khả năng truyền khối
và xâm nhập của dung môi vào tếbào thực vật.Neu nhiệt độ quá cao, làm bay hoi một phần dung môi, ảnh hưởng đến quá trình khuyếchtán các chất trong dung dịch Ngoài ra, nhiệt độ
cao sẽ thúc đẩy một số phản ứng xảy ra làm ảnh hưởng đến hàm mục tiêu, thiết bị trích ly.
Theo nghiên cứu của Chengshan Cai và công sự (2019), khi tiến hành khảo sát khả năng
trích ly triterpenoid từ loài Pheỉỉinus ở các nhiệt độ từ 30-70°C cho kết quả hàm lượng triterpenoid cao nhấtỏnhiệt độ là 60°C [15].
❖ Ảnh hưởng của thời gian đến quá trình trích ly
Thời gian làmộtyếu tố thường được quan tâm trongcác nghiên cứu về quá trình trích ly các hợp chất tự nhiên Khi kéo dài thời gian trích ly, hàm lượng chất trích ly trong dung môi
tăng lên, khi đạt trạngthái cân bằng cuối cùng giữa nồng độ chấttan và chất rắn trong dung môi cóthể đạt được sau một thời gian nhất định [16].
Theo nghiên cứu của ZuofaZhang và công sự (2020), khi tiến hành thí nghiệm trên đối tượng nấm Oudemansieỉỉa radicata, hàm mục tiêu là polyphenol vói phưong pháp trích ly
hỗ trợ siêu âm Kết quả chothấy vói thời gian trích ly là 35,5 phút, công suất 88 (W), cho
hàm lượng polyphenol là cao nhất 12.24 mg GA/g [17].
❖ Ảnh hưởng của tỉ lệ dung môi đến quá trình trích ly
Tỉ lệ nguyên liệu/dung môi cùngvới các yếu tố khác như: nhiệt độ, thời gian, loạidung môi, nồng độ dung môi lànhững yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến quá trình trích ly Yeu tốnày
Trang 30ảnh hưởng đến hiệu suất trích ly, khả năng hòa tan, tốc độ trích ly ở một tỉ lệ nguyên
liệu/dung môi xác định, chất trích ly đạt hiệu suất tối ưu, nếu tiếp tục tăng tỉ lệ này gây lãng phí dungmôi làm giảm hiệu quả kinh tế.
Theo nghiên cứu của Chengshan Cai và công sự (2019), khi tiến hành khảo sát khả năng trích ly tnterpenoid (một lớp chất thuộc polyphenol) từ loài phell inns các tỉ lệ nguyên
liệu/dung môi (w/v) từ 1/10-1/30, kết quả hàm lượng polyphenol cao nhất ở mức tỉ lệ
nguyên liệu/dungmôi là 1/20 [15].
1.4.2 Ph ương pháptrích ly có hễ trợ siêuâm
ỉ.4.2.ỉ Nguyêntắc:
Siêu âm là sóng cơ học hình thành do sự lan truyền dao động của các phần tử trong không gian có tần số lớn hơn giới hạn trên ngưỡng nghe của con người (lố Hz-18kHz) Trong côngnghệ thực phẩm, sóng âm thường được ứng dụng VỚI tần số 40 kHz vànăng lượng lớn hơn 5 W/cm2 [18].
ỉ.4.2.2.Tác độngcủa sóng slêuâm
♦ > Chuyển động rung: trong siêu âm, chuyểnđộng rung được tạo ra và tác động lên bề
mặt vật chất [19], Bản chất của siêu âm là sóng đặt trung bởi các thông số vật lí như: công
suất (W), tần số (Hz)từđótính được cườngđộ siêu âm (W.cm’2
Hình 1 2: Dãy tần số hoạt động của sóng âm
❖ Tác động nhiệt: do sóng siêu âm có bản chất sóng, nên chuyển động của sóng siêu âm là nguyên nhân gây ra tác động nhiệt lên bề mặt vật chất mà nó đi qua ở tần số cao,
sóng siêu âm cóthể tạo ranhiệt độ cao và áp suất lớn [20] ❖ Hình thành_Ph á V ỡ b ọt kh í:
10
Trang 31Khi sóng siêu âm được truyền vào môi trường chất lỏng, các chu trình kéo và nén liên tiếp đượctạo thành Trong điều kiệnbình thường, các phântử chất lỏng ở rất gần nhau nhờliên
kết hóa học Khi có sóng siêu âm, trong chu trình nén các phântử ở gầnnhauhơn và trong
chu trình kéo chúng bị tách ra xa Áp lực âm trong chu trinh kéo đủ mạnh để thắng các lực
liên kết giữa các phântử và tạo thành những bọt khí nhỏ Các bọt khí nhỏ lớn dần lên, khi
một tần số cụthể được áp dụng đến một kích thước cân bằng tối đa Tuy nhiên các trường âm thanh tác động lên một bọt khíriêng biệt không thống nhất nhau, hình thành nên sự dao động với các bọt khí xung quanh, làm các bọt khí mất ổnđịnh vàvỡra [21], Sựphávỡnày tạora một năng lượngảnh hưởng đến quá trình biếnđổi hóa học và cơ học, đồng thời tạo ra
nhiệt lượng nhỏ tại bề mặt bóng khí bị vỡ [22],
creation cycle cycleBubbles Compression Rarefation
Bubblecollapse
Hình 1.3: Hiệuứng cavitation của sóng siêu âm
Trongtrích ly lỏng rắn, quá trình hình thành jphávỡ bọt khí diễn ra liêntục tại bề mặt tiếp
xúc của dung môi vànguyên liệu (bề mặt phân cách giữa 2 pha) không giong với hệ đồng
thể lỏng - lỏng Đối với hệ đồng thể, dokhông có sự ngăn cản củabề mặt phân cách nên bọt khí vỡ có xu hướng đối xứng Đối với hệ dị thể lỏng - rắn, do có sự ngăn cản bởi bề mặt phân cách nên bọt khí vỡbất đối xứngtạo lên sự chênh lệch áp suấtgâyra hiện tượng phun trào chất lỏng với tốc độ cao tại bềmặt phân cách [21 ].
ỉ 4.2.3.ứng dụngsống siêu ãm vào nghiên cứu quátrìnhtrích ỉy
Trong nghiên cứu của Ammar Altemimi và cộng sự, sử dụngphương pháp siêu âm để trích
ly polyphenol trên spinaciaoỉeracea Kết quả nghiên cứu cho thấy khi sử dụng sóng siêu âm với tần số 37 kHz, thời gian 30 phút, nhiệt độ 40°C, cường độ siêu âm 50% các hàm
Trang 32mục tiêu tổng polyphenol, flavonoid, hoạt tính khử gốc tự do đều tăng Ammar Altemimi và cộng sự nhận định phương pháp siêu âm phù hợp đểtrích ly polyphenol [23].
Năm 2019, Gabriela Aguilar-Hernandez và cộng sự nghiên cứu điều kiện tối ưu trích ly
polyphenol từ các sản phẩm phụ của Annona muricata. Trong nghiên cứu này, nhóm tác giả nghiên cứu các điều kiện chu kì sóng, cường độ siêu âm, thời gian trích ly đến khả năng
chiếttách polyphenol cho thấy với điều kiện tối ưu của từng nguyên liệu cụ thể, hàm lượng polyphenol từ vỏ quả là 187,32 mg/g DW, hàm lượng từ lõi là 164,12 mg/g DW, từ hạt là
36,15 mg/gDW đều co hon so với phưong pháp chiếtthông thường [24].
1.4.2.4 ưu, nhượcđiểmcủa phương pháptrích ỉyhỗ trợ siêuâm
<♦ Ưu điểm:
Hiệu suất trích ly cao hon so với một số phưong pháptrích ly thông thường.
Sóng siêu âm có tần số lớn hon 20 kHz truyền qua môi trường vật chấttác động lên tế bào nguyên liệu, do sự phá vỡ bóng khí làm tăng nhiệt độ hỗ trợ tốt cho quá trình trích ly
Những tác động này làm tăng vận tốc hòa tan, khuếch tán các chất vào dung môi, rút ngắn
thời gian trích ly.
Thiết bị tưong đối đon giản, bảo quản và vận hành đon giản Trích ly được nhiều nhóm hoạt chất, dung môi trích ly đa dạng.
Giảm đượcnhiệt độ và áp suất, thường áp dụngchocác hoạtchất khôngbền với nhiệt.
❖Nhược điểm:
Sự thoái hóa bềmặt của đầu dò theo thời gian sẽ ảnh hưởng đến hiệu suất chiết Lượng mẫu trích ly thườngít, phụ thuộc vào điều kiện thiết bị.
12
Trang 33CHƯƠNG2: VẶT LIỆUVÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu2.1 Địađiểm thựchiện nghiêncứu:
Nghiên cứu được tiến hành tại Phòng thí nghiệm của Viện Công nghệ Sinh học - Thực phẩm, nhà Flầu 4, 5, 6, 7 trường Đại học Công nghiệpThành phố HồChí Minh.
2.2 Đối tượngnghiên cứu
2.2.ĩ Đổi tượng nghiêncứu
Nguyên liệu sử dụng là Nấm thượng hoàng tên khoa học làPheỉỉinus igriarius, đây là loại nấm có dược tính cao Nguyên liệu được muavề ở dạng xay nhỏ mịn, có màu nâu.
Nguyên liệu được mua ở Công ty TNHH Linh Chi Vina Địa chỉ: 394/1 Hà Huy Giáp,
phường Thạnh Lộc, quận 12, thành phố Hồ Chí Minh.
Phưong pháp bảo quản: Sau khi mua nguyên liệu, đồng nhất mẫu qua rây, tiến hành hút
chân không trong túi zip bạc2 mặt, bảo quản ởnhiệt độ 4°c đến khi trích ly và phân tích.
Hình 2 1: Mau nấm Thượnghoàngcông ty Linh Chi Vina
Trang 342.2.2.Nguyên liệu
Bảng 2 1: Bảng nguyên liệu sử dung trong phạm vi nghiên cứu của đề tài
Bảng 2 3: Thiếtbị sử dụng cho thí nghiệm nghiên cứu
3 Máy sấy ẩm hồng ngoại Sartorius ag Germany MA150C 00023V1
14
Trang 35Bảng 2 4: Dụng cụ sử dụng trong thí nghiệm nghiên cứu
Trang 362.3 Nội dung nghiên cứu
Trang 372.4 Bố trí thí nghiệm
2.4.1.Thí nghiệm1: Khảo sát ảnhhưởng củanong độ dungmôiđếnhàmlượngpolyphenol
Mục đích thí nghiệm: tìm ra nồng độ dung môi ethanol thích hợp trích ly polyphenol tổng
từ nguyên liệu nấm Thượng hoàng