Chương 6 sự tự tin quá mức

38 9 0
Chương 6 sự tự tin quá mức

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Cách tiếp cận về sự ước lượng thường dựa trên việc yêu cầu người tham gia cung cấp khoảng tin cậy x% cho câu trả lời.. ƯỚC LƯỢNG SAIVới khoảng tin cậy x%, nếu:Một người được hỏi nhiều

Trang 1

Sinh viên thực hiện:1 Nguyễn Minh Tuấn2 Nguyễn Thị Minh

3 Trương Phạm Mỹ Quyên4 Nguyễn Ngọc Sinh

5 Nguyễn Bích Hằng

Trang 2

NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH

Trang 3

SỰ TỰ TIN QUÁ MỨC

Khuynh hướng người ta đề cao kiến thức và khả năng xử lý chính xác thông tin của mình hoặc lạc quan quá mức về tương lai và khả năng kiểm soát tình thế.

1 GIỚI THIỆU

Trang 4

VẬY ĐO LƯỜNG SỰ TỰ TIN QUÁ MỨC BẰNG CÁCH NÀO?

Trang 5

2 ƯỚC LƯỢNG SAI

- Ước lượng sai là một thước đo để đo lường sự quá tự tin.

- Ước lượng sai là một khuynh hướng người ta phóng đại sự chính xác kiến thức của bản thân.

- Cách tiếp cận về sự ước lượng thường dựa trên việc yêu cầu người tham gia cung cấp khoảng tin cậy x% cho câu trả lời Ước lượng sai hiện diện khi xác suất câu trả lời đúng nằm trong khoảng tin cậy khác biệt đáng kể so với x%.

- Ước lượng sai khi khoảng tin cậy quá hẹp.

Trang 6

2 ƯỚC LƯỢNG SAI

Với khoảng tin cậy x%, nếu:

Một người được hỏi nhiều câu hỏi  Ước lượng đúng ám chỉ rằng x% các khoảng tin cậy chứa câu trả lời chính xác cho câu hỏi đó.Một câu hỏi được hỏi cho nhiều người (nếu xem mẫu đại diện cho

tổng thể)  x% số người được hỏi có khoảng tin cậy chứa câu trả lời đúng.

Thực tế, xác suất khoảng tin cậy chứa câu trả lời đúng thấp hơn x%.Khoảng tin cậy mà các cá nhân đưa ra là quá hẹp, dẫn đến những

câu trả lời đúng nằm trong khoảng tin cậy đó thường ít hơn so với mức độ chính xác hàm ý.

Trang 7

KIỂM TRA SỰ ƯỚC LƯỢNG

Marc Alpert và Howard Raiffa thực hiện khảo sát với 800 sinh viên, mỗi sinh viên này sẽ được hỏi:

3 câu về quan điểm, sở thích

10 câu hỏi định lượng mà câu trả lời là con số chưa biết.

Với mỗi câu trong 10 câu hỏi định lượng, mỗi sinh viên được yêu cầu cung cấp đáp án tương ứng với 5 bách phân vị: 0.01, 0.25, 0.5, 0.75 và 0.99.

Chênh lệch giữa 2 phân vị vừa là khoảng phân vị vừa là khoảng tin cậy (vd: chênh lệch giữa phân vị 0.25 và 0.75 là khoảng tin cậy 50% - kỳ vọng xác suất câu trả lời đúng rơi vào khoảng phân vị này là 50%)

Trang 8

KIỂM TRA SỰ ƯỚC LƯỢNG

Trang 9

KIỂM TRA SỰ ƯỚC LƯỢNG

Trang 10

KIỂM TRA SỰ ƯỚC LƯỢNG

Trang 11

KIỂM TRA SỰ ƯỚC LƯỢNG

Câu hỏi 6: Số lượng “Bác sĩ ngoại khoa và Bác sĩ phẫu thuật” được liệt kê trong những trang vàng của danh bạ điện thoại cho Boston và vùng lân cận

Trang 12

KIỂM TRA SỰ ƯỚC LƯỢNG

• Câu hỏi 6: Số người được xếp vào PR1-PR3 (ước lượng quá cao) bằng số

người được xếp vào PR4-PR6 (ước lượng quá thấp) (50%-50%) Không có sai lệch trong ước tính (Phân vị thứ 50).

• Câu hỏi 4: Nhiều người ước lượng quá cao (98%)• Câu hỏi 8: Nhiều người ước lượng quá thấp (76%)

Trang 13

KẾT LUẬN

Nghiên cứu này tập trung vào các khoảng tứ phân vị (PR3 và PR4) và các khoảng mở (PR1 và PR6)

•Các khoảng tứ phân vị (PR3 và PR4): nếu ước lượng đúng, kỳ vọng

50% câu trả lời đúng sẽ nằm trong những khoảng tứ phân vị này  mỗi khoảng tứ phân vị kỳ vọng chứa 250 câu trả lời đúng Nhưng thực tế chỉ có 334 câu trả lời đúng nằm trong các khoảng tứ phân vị này.

 Quá tự tin ở mức độ vừa phải.

Trang 14

KẾT LUẬN

Nghiên cứu này tập trung vào các khoảng tứ phân vị (PR3 và PR4) và các khoảng mở (PR1 và PR6)

•Các khoảng mở (PR1 và PR6): nếu ước lượng đúng, xác suất kỳ vọng câu trả lời rơi vào hai khoảng này là 2%(1% vào PR1 và 1% vào PR6), thực tế xác suất câu trả lời rơi vào hai khoảng này rất cao

 Quá tự tin trong hai khoảng PR1 và PR6.

Trang 15

KẾT LUẬN

• Câu hỏi 1-3: Câu hỏi đơn giản (liên quan đến 3 câu hỏi sở thích được khảo

sát trước đó).Thiếu tự tin khi trả lời.

• Câu hỏi 4-10: Câu hỏi khó (đòi hỏi hiểu biết thực tế).Quá tự tin khi trả lời

HIỆU ỨNG KHÓ VÀ DỄ

Trang 18

3 NHỮNG KHUYNH HƯỚNG KHÁC CỦA QUÁ TỰ TIN

3 NHỮNG KHUYNH HƯỚNG KHÁC CỦA QUÁ TỰ TIN

Hiệu ứng tốt hơn trung bình

Ảo tưởng kiểm soát

Quá lạc quan

Trang 19

HIỆU ỨNG TỐT HƠN TRUNG BÌNH

Trong các câu hỏi khảo sát, rất nhiều người đánh giá khả năng của họ tốt hơn trung bình

Trang 20

Vì sao người ta tin rằng khả năng hiểu biết của bản thân trên mức trung bình?

Vì sao người ta tin rằng khả năng hiểu biết của bản thân trên mức trung bình?

Định nghĩa về sự thông minh hay năng lực đặc biệt không rõ ràng, theo lẽ tự nhiên con người thường nghĩ đó là những việc làm cho họ có vẻ giỏi nhất.

Trang 22

Con nguời nghĩ rằng họ có khả năng kiểm soát tình huống hơn là thực tế có thể.

ẢO TƯỞNG KIỂM SOÁT

Ví dụ: Hành động của một

nguời trong trò chơi súc sắc như thể họ có thể kiểm soát được kết quả

Trang 23

MỖI SINH VIÊN ĐƯỢC

Trang 24

QUÁ LẠC QUAN HIỆN DIỆN KHI CON NGƯỜI ĐÁNH GIÁ CÁC XÁC SUẤT CHO CÁC KẾT QUẢ THUẬN LỢI/BẤT LỢI CAO HƠN/THẤP HƠN DỰA VÀO TRẢI NGHIỆM LỊCH SỬ HOẶC NHỮNG PHÂN TÍCH SUY LUẬN

Trang 27

QUÁ TỰ TIN BIỂU HIỆN

-Thực tế: trung bình 175 điểm với khoảng tin cậy 90%Quá lạc quan, ước lượng sai.

Trang 28

CÓ PHẢI CON NGƯỜI ĐỀU QUÁ TỰ TIN NHƯ NHAU

CÓ PHẢI CON NGƯỜI ĐỀU QUÁ TỰ TIN NHƯ NHAU

 Nghiên cứu chỉ ra con người thường hơi quá tự tin trong lĩnh vực chuyên môn của họ

 Mức độ thiếu tự tin thể hiện qua một phần của nhân khẩu học – nam giới tự tin thái quá hơn nữ giới

Giáo dục có phải là cách tốt để giảm bớt sự quá tự tin?

“Ta không biết thứ gì ngoại trừ sự thiếu hiểu biết của bản thân”- Greek Socrates

Trang 29

CÓ PHẢI CON NGƯỜI ĐỀU QUÁ TỰ TIN Có phải môi trường như nhau sẽ dẫn đến những

khuynh hướng tâm lý giống nhau không?

Có phải những thước đo giống nhau sẽ đo được những khuynh hướng tâm lý giống nhau?

Con người có luôn quá tự tin không?

Sự quá tự tin có thực sự là một trạng thái tâm lý ổn định, có thể đo lường không?

4

Trang 30

 Về lý thuyết thì các điều này có thể xảy ra, sự quá tự tin của các cá nhân có mối tương quan với nhau khi kết quả là như nhau với mọi bài kiểm tra.

 Tuy nhiên, trên thực tế thì sao???

Trang 31

TRANH LUẬN CỦA GERD GIGERENZER

=> Cách thức mà câu hỏi được đặt ra hay việc trình bày thí nghiệm sẽ có ảnh hưởng đến kết quả.

Kết quảQúa tự tinDường như không có

Sau mỗi câu hỏi người tham gia được hỏi mức độ tin cậy về câu trả lời của họ và cuối mỗi bảng câu hỏi người tham gia được hỏi về số câu hỏi mà họ trả lời đúng.

Kết quả:

Trang 33

NHỮNG KHUYNH HƯỚNG CẢN TRỞ “SỰ HỌC HỎI”

NHỮNG KHUYNH HƯỚNG CẢN TRỞ “SỰ HỌC HỎI”

Ví dụ: Khi quan sát một người, chúng ta có xu hướng quy kết quá mức hành vi cho các nhân tố nội tại (ngược lại với các nhân tố bên ngoài) Nếu một người có những hành vi khiếm nhã, không đàng hoàng thì chứng ta hiển nhiên tin rằng người đó có tính cách xấu, thay vì tìm kiếm các yếu tố môi trường có thể giải thích cho cách cư xử đó.

Lý thuyết về sự quy kết (self-attribution theory)

Nghiên cứu cách con người đưa ra các quy kết nhân quả, nghĩa là cách con người tìm ra những lý giải cho những nguyên nhân của các hành động và các kết quả Xuất hiện những sai lầm dai dẳng nào đó.

Trang 34

NHỮNG KHUYNH HƯỚNG CẢN TRỞ “SỰ HỌC HỎI”

NHỮNG KHUYNH HƯỚNG CẢN TRỞ “SỰ HỌC HỎI”

Giả sử một người quá tự tin quan sát thành quả của cá nhân, mà các thành quả này vốn là sự kết hợp của cả các nhân tố bên trong (thuộc về cá nhân) lẫn các nhân tố bên ngoài Nếu mọi thứ diễn ra tốt đẹp, họ sẽ nghĩ họ có năng lực, kỹ năng và kiến thức (nhiều hơn so với các đánh giá khách quan) và kết quả là làm gia tăng sự quá tự tin Ngược lại, những sự kiện tiêu cực chỉ được quy kết ở một mức độ vừa phải cho trách nhiệm của cá nhân.

Lệch lạc tự quy kết (self-attribution bias)

Khuynh hướng đưa người ta đến những suy nghĩ “đã biết từ lâu rồi” Đặc biệt phổ biến khi một sự kiện trọng đại có các kết quả khác nhau được xác định rõ (cuộc bầu cử hay kết quả chung kết World Cup), các sự kiện hàm chưa những ý nghĩa về mặt cảm xúc hay đạo đức Hoặc, những sự kiện phụ thuộc vào một quá trình tưởng tượng, trước khi có kết quả.

Nhận thức muộn (hindsight bias)

Xu hướng tìm kiếm những bằng chứng phù hợp với niềm tin ban đầu và lờ đi những dữ liệu cho thấy điều

Trang 35

CÓ PHẢI QUÁ TỰ TIN LÀ MỘT SAI LẦM HOÀN TOÀN CÓ PHẢI QUÁ TỰ TIN LÀ MỘT SAI LẦM HOÀN TOÀN

Quá tự tin, đặc biệt là quá lạc quan có thể không phải là một sai lần hoàn toàn.

Ví dụ: Một học viên có kết quả thi môn Tài chính hành vi thấp hơn kỳ vọng của người đó Học viên có thể tự an ủi bản thân:

“Thôi, dù sao tôi cũng đã làm tốt hơn so với mức trung bình của lớp (thay đổi chuẩn đánh giá)”

“Kỳ vọng của tôi quá cao căn cứ theo độ khó của bài kiểm tra: Tôi đã không nghiêm túc đánh giá (nghi ngờ dự báo)”

“Nếu tính cả việc tôi bị đau đầu khủng khiếp do thiếu ngủ, tôi nghĩ mình đã làm rất tốt (lý do thuận tiện)”

Những cơ chế tự biện hộ này giúp làm dịu bớt sự thất vọng, cho phép một người đi theo hướng tối thiểu hóa sự tổn hại đến lòng tự trọng và tiếp tục sự lạc quan cho lần tới.

Trang 36

5 ỨNG DỤNG CHO TÀI CHÍNH

Ví dụ: Thực hiện 15 cuộc khảo sát cho UBS Paine Webber (1.000 người tham giá/1 khảo sát) giai đoạn 1998 – 2000 bởi tổ chức Gallup Người tham gia được hỏi về kỳ vọng đối với tỷ suất sinh lợi của thị trường chứng khoán và của danh mục đầu tư của họ trong vòng 12 tháng sau.

 Trung bình người tham gia kỳ vọng danh mục của họ sẽ đánh bại thị trường – tức họ đã quá lạc quan

 Năm giới kỳ vọng danh mục của họ sẽ đánh bại thị trường với biên lợi nhuận cao hơn của nữ giới.

Sự quá tự tin phổ biến trong nhiều lĩnh vực, kể cả trong việc ra quyết định tài chính.

Trang 37

5 ỨNG DỤNG CHO TÀI CHÍNH

Ví dụ: Một cá nhân quyết định thành lập một doanh nghiệp nhỏ và đã quyết tâm thực hiện Mặc dù quá lạc quan có thể là tiêu cự ở phương diện có quá nhiều người theo đuổi mục tiêu cụ thể này, dựa trên chứng cứ cho thấy một tỷ lệ thất bại cao của các doanh nghiệp nhỏ, thì quá lạc quan cũng khá hữu dung theo một phương diện khác Niềm tin vào sự thành công có thể thúc đẩy nổ lực và động cơ và thực sự làm tăng khả năng thành công của người đó.

Cuối cùng, tự tin thái quá có thể không tiêu cực hoàn toàn, nghĩa là nó có thể gia tăng thành quả.

Ngày đăng: 09/04/2024, 11:07