Chương 6 6 Kinh tế chính trị

14 40 0
Chương 6 6 Kinh tế chính trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kinh tế chính trị trường Mỏ Kinh tế chính trị trường Mỏ Kinh tế chính trị trường Mỏ Kinh tế chính trị trường Mỏ Kinh tế chính trị trường Mỏ Kinh tế chính trị trường Mỏ Kinh tế chính trị trường Mỏ Kinh tế chính trị trường Mỏ Kinh tế chính trị trường Mỏ Kinh tế chính trị trường MỏKinh tế chính trị trường Mỏ Kinh tế chính trị trường MỏKinh tế chính trị trường Mỏ

CHƯƠNG CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM I Công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Khái qt cách mạng cơng nghiệp cơng nghiệp hóa a Khái quát cách mạng công nghiệp * Khái niệm cách mạng công nghiệp * Khái quát lịch sử CMCN Những bước phát triển nhảy vọt chất TLLĐ sở phát minh đột phá kỹ thuật công nghệ thay đổi PCLĐXH NSLĐ tăng nhanh Lần thứ (1.0): TK XVIII - XIX Sáng chế xe kéo sợi (1764), máy nước (1784), lò luyện kim (1885)…chuyển từ lao động thủ công sang lao động sử dụng máy móc, giới hóa sản xuất Lần thứ hai (2.0): nửa sau XIX – đầu XX Sáng chế, phát minh điện, xăng dầu, động đốt trong, công nghệ luyện thép mới…- ngành oto, điện thoại, phương pháp quản lý đại… Lần thứ ba (3.0): thập niên 60 TK XX – cuối TK XX Phát minh chất bán dẫn, siêu máy tính (60s), máy tính cá nhân (70s, 80s), internet (90s) => hệ thống mạng,thiết bị điện tử sử dụng công nghệ số, robot công nghiệp Lần thứ tư (4.0): TK XXI (lần đề cập 2011) Internet vạn vật, công nghệ AI, big data, in 3D… CHƯƠNG CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM Hộp 6.1 Tóm tắt đặc trưng cách mạng công nghiệp 1.0 2.0 3.0 4.0 Sử dụng lượng nước nước để khí hóa sản xuất Sử dụng lượng điện động điện để tạo dây truyền sản xuất hàng loạt Sử dụng cơng nghệ thơng tin máy tính để tự động hóa sản xuất Liên kết giới thực ảo để thực công việc thông minh hiệu Nguồn: Nghiên cứu Sogeti VINT, 2016 CHƯƠNG CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM TLLĐ: thủ cơng -> máy móc -> tự động hóa Thúc đẩy phát triển LLSX * Vai trò cách mạng công nghiệp Phát triển nguồn nhận lực Đối tượng lao động: vượt qua giới hạn tài nguyên thiên nhiên, phụ thuộc sản xuất vào nguồn lượng truyền thống Lợi tài nguyên thiên nhiên, lao động rẻ Biến đổi sở hữu TLSX: tư nhân -> cổ phần Thúc đẩy hoàn thiện quan hệ sản xuất Biến đổi tổ chức quản lý kinh doanh = ứng dụng thành tựu KHCN NSLĐ tăng -> nâng cao thu nhập, sách phân phối lại thu nhập, an sinh xã hội Thúc đẩy đổi phương thức quản trị phát triển Công nghệ số, internet – kết nối cá nhân tổ chức -> phương thức quản trị, điều hành phủ, doanh nghiệp thay đổi để thích ứng với phát triển CN, = “chính phủ điện tử”, tập trung sang phân cấp… CHƯƠNG CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM Hộp 6.2 Tác động Cách mạng công nghiệp lần thứ tư CMCN lần thứ tư có ảnh hưởng lớn lao đa chiều kinh tế tồn cầu đến mức khó tách bạch tác động cụ thể Quả thực, tất biến số vĩ mô ta tính đến GDP, đầu tư, tiêu dùng, việc làm, thương mại, lạm phát… chịu ảnh hưởng Nguồn: Klaus Schwab: Cuộc CMCN lần thứ tư, Sđd, tr.56 b Cơng nghiệp hóa mơ hình cơng nghiệp hóa giới Cơng nghiệp hóa Các mơ hình CNH tiêu biểu giới Là trình chuyển đổi sản xuất xã hội từ dựa lao động thủ cơng sang sản xuất xã hội dựa chủ yếu lao động máy móc nhằm tạo NSLĐ xã hội cao Mỹ, Tây Âu: TK XVIII, 60-80 năm, tuần tự, chế thị trường Mơ hình CNH cổ điển Liên Xơ, Đơng Âu, nước XHCN từ 1945, ưu tiên phát triển CN nặng, chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung, Mơ hình CNH kiểu Liên Xơ cũ Mơ hình CNH rút ngắn Nhật Bản NICs, xuất khẩu, mở cửa thu hút nguồn lực từ bên = tiếp thu, phát triển KHCN CHƯƠNG CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM Tính tất yếu khách quan nội dung CNH-HĐH Việt Nam a Tính tất yếu khách quan CNH-HĐH Việt Nam CNH – HĐH q trình chuyển đổi bản, tồn diện hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ quản lý kinh tế - xã hội, từ sử dụng SLĐ thủ cơng sang sử dụng cách phổ biến SLĐ với công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến, đại, dựa phát triển công nghiệp tiến KHCN, nhằm tạo NSLĐ xã hội cao Lý khách quan CNH quy luật phổ biến phát triển LLSX mà quốc gia phải trải qua Việt Nam: Xây dựng CNXH từ điểm xuất phát thấp, có sở vật chất kỹ thuật thấp CNH – HĐH Việt Nam có đặc điểm chủ yếu sau: - CNH-HĐH theo định hướng XHCN, thực mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” - CNH-HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức - CNH-HĐH điều kiện KTTT định hướng XHCN - CNH-HĐH bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế Việt Nam tích cực chủ động hội nhập kinh tế quốc tế CHƯƠNG CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM b Nội dung CNH – HĐH Việt Nam * Tạo lập ĐK để thực chuyển đổi từ SX – XH lạc hậu sang SX – XH tiến * Thực nhiệm vụ để chuyển đổi sản xuất – xã hội lạc hậu sang sản xuất – xã hội đại Đẩy mạnh ứng dụng thành tựu KH – CN mới, đại phù hợp với thực tiễn – gắn với kinh tế tri thức Chuyển đổi cấu kinh tế theo hướng đại, hợp lý hiệu Đó là: Tư phát triển, thể chế, nguồn lực; môi trường quốc tế thuận lợi… Là kt mà sản sinh, phổ cập sử dụng tri thức giữ vai trò định nhât phát triển kinh tế, tạo cải, nâng cao chất lượng sống - Khai thác lợi thế, thu hút nguồn lực từ bên ngồi - Khuyến khích ứng dụng KHCN - Phù hợp xu tồn cầu hóa - Tri thức trở thành LLSX trực tiếp - Cơ cấu tổ chức phương thức hoạt động kinh tế biến đổi sâu sắc - CNTT ứng dụng rộng rãi - Sáng tạo, đổi mới, học tập trở thành yêu cầu thường xun - Gắn với tồn cầu hóa kinh tế =>tạo hội, thách thức cho Việt Nam Cơ cấu ngành; Cơ cấu vùng Kinh tế - quốc phịng, an ninh… CHƯƠNG CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM * Thực nhiệm vụ để chuyển đổi sản xuất – xã hội lạc hậu sang sản xuất – xã hội đại Từng bước hoàn thiện QHSX phù hợp với trình độ phát triển LLSX Quan hệ sở hữu, quản lý, phân phối => tạo động lực, giải phóng sức sáng tạo cho phát triển Hoàn thiện thể chế, xây dựng kinh tế dựa tảng sáng tạo, đổi Sẵn sàng thích ứng với tác động CMCN lần thứ tư thông qua Nắm bắt đẩy mạnh ứng dụng thành tựu CMCN lần thứ tư Chuẩn bị điều kiện cần thiết để ứng phó với tác động tiêu cực CMCN lần thứ tư Xây dưng phát triển hạ tầng kỹ thuật Các nhiệm vụ cần thực Thực chuyển đổi số kinh tế Đẩy mạnh CNH – HĐH nông nghiệp, NT Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao CHƯƠNG CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM II Hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Khái niệm nội dung hội nhập kinh tế quốc tế a Khái niệm cần thiết khách quan hội nhập KTQT * Hội nhập KTQT quốc gia * Tính tất yếu khách quan hội nhập KTQT trình quốc gia thực gắn kết kinh tế với kinh tế giới dựa chia sẻ lợi ích đồng thời tuân thủ chuẩn mực quốc tế chung Thứ nhất, xu khách quan bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế Thứ hai, hội nhập KTQT phương thức phát triển phổ biến nước TCH trình tạo liên kết phụ thuộc lẫn ngày tăng quốc gia TCH lôi quốc gia vào hệ thống PCLĐQT, tạo hội thách thức cho quốc gia Cơ hội tiếp cận nguồn lực từ bên ngoài, mở rộng thị trường => tận dụng để rút ngắn trình phát triển CHƯƠNG CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM b Nội dung hội nhập KTQT Thứ nhất, chuẩn bị điều kiện để thực hội nhập hiệu Hội nhập tất yếu khơng nóng vội chủ quan, cần có lộ trình, cách thức tối ưu, cần chuẩn bị điều kiện: Tư duy, tham gia xã hội, hoàn thiện thể chế, nhân lực, lực cạnh tranh… Thứ hai, thực đa dạng hình thức, mức độ hội nhập kinh tế quốc tế Hình thức: Ngoại thương, đầu tư quốc tế, hợp tác quốc tế… Mức độ hội nhập từ thấp đến cao: Thỏa thuận thương mai ưu đãi (PTA), Khu vực mậu dịch tự (FTA), Liên minh thuế quan (CU), Thị trường chung, Liên minh kinh tế - tiền tệ… CHƯƠNG CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM Tác động hội nhập kinh tế quốc tế đến phát triển VN Tạo điều kiện mở rộng thị trường, tiếp thu KHCN, vốn, chuyển dịch cấu kinh tế nước a Tác động tích cực hội nhập KTQT Tạo hội để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Tạo điều kiện để thúc đẩy hội nhập lĩnh vực văn hóa, trị, củng cố an ninh quốc phòng Khai thác lợi đất nước; Chuyển dịch cấu KT hợp lý; Cơ hội tiếp cận thị trường giới; Cải thiện tiêu dùng; Hoạch định sách tốt Thơng qua hợp tác giáo dục đào tạo, nghiên cứu khoa học… Tiếp thu tinh hoa văn hóa giới, cải cách hướng đến nhà nước pháp quyền XHCN, xã hội mở, dân chủ, văn minh; hợp tác an ninh, quốc phòng… CHƯƠNG CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM Gây khó khăn cho sản xuất nước Tăng phụ thuộc vào thị trường quốc tế Lợi ích từ hội nhập khơng phân phối công b Tác động tiêu cực hội nhập KTQT Nguy trở thành bãi thải công nghiệp, tài nguyên cạn kiệt, Tạo thách thức quyền lực nhà nước, chủ quyền , Mất sắc văn hóa Tăng bất ổn kinh tế - xã hội CHƯƠNG CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM Hộp 6.3 Joseph E Stiglitz bàn tác động toàn cầu hóa TCH làm giảm tình trạng lập mà nước phát triển thường gặp tạo hội tiếp cận tri thức cho nhiều người nước phát triển, điều vượt xa tầm với, chí người giàu quốc gia kỷ trước TCH khơng tốt, khơng xấu Nó có sức mạnh để đem lại vô số điều tốt Với nước Đông Á, thu hút nhiều lợi ích Nhưng phần lớn nơi khác, TCH khơng đem lại lợi ích tương xứng Nguồn: Joseph E Stiglitz: Tồn cầu hóa mặt trái, Nxb Trẻ, Tp HCM, 2008, tr.5,28 CHƯƠNG CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM a.Nhận thức sâu sắc thời thách thức hội nhập KTQT mang lại b Xây dựng chiến lược lộ trình hội nhập KTQT phù hợp c Tích cực, chủ động tham gia vào liên kết kinh tế quốc tế thực đầy đủ cam kết Việt Nam liên kết KTQT Phương thức nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế phát triển Việt Nam d Hoàn thiện thể chế kinh tế pháp luật đ Nâng cao lực cạnh tranh quốc tế kinh tế e Xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ CHƯƠNG CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM Hộp 6.4 Các mốc tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam giai đoạn 1995 2007 Năm 1995: gia nhập Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) Năm 1996: tham gia Khu vực Thương mại Tự ASEAN (AFTA) Năm 1996: tham gia sáng lập Diễn đàn Hợp tác Á – Âu (ASEM) Năm 1998: tham gia Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC) Năm 2007: thức trở thành thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Nguồn: Lâm Quỳnh Anh – Văn phòng UBQG Hợp tác KTQT, Bộ Ngoại giao: “Những thành tựu tiến trình hội nhập KTQT Việt Nam”, Cổng thơng tin điện tử Bộ Ngoại giao Việt Nam, ngày 2/8/2018 ... tranh quốc tế kinh tế e Xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ CHƯƠNG CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM Hộp 6. 4 Các mốc tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam... (CU), Thị trường chung, Liên minh kinh tế - tiền tệ… CHƯƠNG CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM Tác động hội nhập kinh tế quốc tế đến phát triển VN Tạo điều kiện... số kinh tế Đẩy mạnh CNH – HĐH nông nghiệp, NT Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao CHƯƠNG CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM II Hội nhập kinh tế quốc tế

Ngày đăng: 15/03/2023, 20:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan