Chương 1 1 Kinh tế chính trị

9 1 0
Chương 1 1 Kinh tế chính trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Kinh tế chính trị trường Mỏ Kinh tế chính trị trường Mỏ Kinh tế chính trị trường Mỏ Kinh tế chính trị trường Mỏ Kinh tế chính trị trường Mỏ Kinh tế chính trị trường Mỏ Kinh tế chính trị trường Mỏ Kinh tế chính trị trường Mỏ Kinh tế chính trị trường Mỏ Kinh tế chính trị trường Mỏ Kinh tế chính trị trường Mỏ Kinh tế chính trị trường Mỏ Kinh tế chính trị trường Mỏ Kinh tế chính trị trường Mỏ Kinh tế chính trị trường Mỏ Kinh tế chính trị trường Mỏ Kinh tế chính trị trường Mỏ Kinh tế chính trị trường Mỏ

CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CHỨC NĂNG CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN I Khái quát hình thành phát triển KTCT  KTCT Mác – Lênin môn khoa học KTCT, trường phái, học thuyết KT, nằm dòng chảy tư tưởng KT nhân loại  Thuật ngữ khoa học KTCT (political economy), 1615  KTCT trở thành môn khoa học, cuối TKXVIII – KTCT cổ điển Anh  Hai giai đoạn trình phát triển tư tưởng KT loài người Câu hỏi: Tại khoa học KTCT đời muộn so với nhiều mơn khoa học khác? (Triết học, Tốn học…) Từ cổ đại – cuối TK XVIII Cổ đại, trung đại (XV): Có tư tưởng KT rời rạc giá cả, tiền bạc, sở hữu, chi phí, giá cơng bằng… CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CHỨC NĂNG CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN XV – cuối TK XVII: Chủ nghĩa trọng thương, đề cao vai trị thương mại, nhà nước – tích lũy nguyên thủy, lợi nhuận… Giữa TK XVII – nửa đầu TK XVIII: chủ nghĩa trọng nơng, đề cao vai trị nông nghiệp, sở hữu tư nhân, tự kinh tế Giữa TK XVII – cuối TK XVIII: KTCT tư sản cổ điển Anh, hệ thống lý luận kinh tế thị trường: hàng hóa, giá trị, giá cả, tiền tệ, giá cả, lợi nhuận… rút quy luật kinh tế (bước nhảy tư tưởng) Từ cuối TK XVIII – KTCT tầm thường (XIX – nay) Th.R.Malthus  J.B.Say,Bảo vệ lợi ích giai cấp tư sản, lý luận nhân khẩu, lý luận giá trị ích lợi = tính hữu dụng… KTCT CNXH không tưởng (XV – XIX), Saint Simon, Charles Fourier, Robert Owen Phê phán CNTB tìm đường xây dựng xã hội tốt đẹp KTCT tiểu tư sản (cuối TK XIX), Sismondi, Proudon Phê phán CNTB (sản xuất lớn) bảo vệ quyền lợi cho giai cấp tiểu tư sản (sản xuất nhỏ) CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CHỨC NĂNG CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN Trường phái KTCT Mác – Lênin - Nhà tư tưởng: C.Mác (1818 – 1883), Ph Ănghen (1820 – 1895), V.I.Lênin (1870 – 1924) - Tác phẩm: “Tư bản”; xuất lần 14/9/1867 - Hệ thống lý luận KTCT sản xuất TBCN (KTTT): Dựa kế thừa có phê phán phát triển KTCT cổ điển Anh – C.Mác xây dựng hệ thống lý luận KTCT sản xuất TBCN, tìm quy luật kinh tế chi phối hình thành, phát triển luận chứng vai trị lịch sử PTSX TBCN, bảo vệ lợi ích GCCN Ph Ănghen người công bố lý luận KTCT - Đóng góp chính: Học thuyết giá trị thặng dư, tích lũy, lợi nhuận, địa tơ V.I.Lênin kế thừa, bổ sung phát triển: Những đặc điểm CNTB độc quyền, độc quyền nhà nước cuối TK XIX, đầu TK XX, vấn đề KTCT thời kỳ độ lên CNXH => Tên gọi: KTCT Mác – Lênin Kết luận: KTCT Mác – Lênin môn khoa học kinh tế hệ thống môn khoa học KT nhân loại CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CHỨC NĂNG CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN II Đối tượng phương pháp nghiên cứu KTCT Mác – Lênin Đối tượng nghiên cứu KTCT Mác – Lênin - CN trọng thương: “lưu thông” - CN trọng nông: “nông nghiệp” - KTCT tư sản cổ điển Anh: “sản xuất” (lao động, đất đai, chun mơn hóa…) Đánh giá: Mặc dù chưa tồn diện song có giá trị lịch sử Hộp 1.1 Quan niệm A Smith kinh tế trị KTCT ngành khoa học gắn với khách hay nhà lập pháp hướng hai mục tiêu: * Tạo nguồn thu nhập dồi sinh kế phong phú cho người dân, hay xác tạo điều kiện cho người dân tự tạo thu nhập sinh kế cho thân * Tạo khả có nguồn ngân sách đầy đủ cho nhà nước hay toàn nhân dân để thực nhiệm vụ công KTCT hướng tới làm cho người dân quốc gia trở nên giàu có CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CHỨC NĂNG CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN Dựa quan điểm vật lịch sử, KTCT Mác – Lê nin cho rằng: “Đối tượng NC KTCT Mác - Lênin QHXH sản xuất trao đổi mà quan hệ đạt liên hệ biện chứng với trình độ LLSX KTTT tương ứng PTSX định” Kiến trúc thượng tầng Diễn giải (Nhà nước, pháp luật, văn hóa, tơn giáo…) Quan hệ xã hội sản xuất trao đổi (Quan hệ người – người sản xuất, lưu thông, phân phối, tiêu dùng) Lực lượng sản xuất (Lực lượng lao động, tư liệu sản xuất) CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CHỨC NĂNG CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN Mục đích nghiên cứu KTCT Mác - Lênin: Tìm quy luật kinh tế chi phối vận động phát triển PTSX -> Vận dụng quy luật -> thúc đẩy kinh tế phát triển - Quy luật kinh tế: mối liên hệ phản ánh chất, khách quan, lặp đi, lặp lại tượng q trình kinh tế, ví dụ: Mối quan hệ nhu cầu – giá hàng hóa - Phân biệt quy luật kinh tế sách kinh tế: Quy luật kinh tế Hộp 1.2: Quy luật kinh tế sách kinh tế Chính sách kinh tế Tồn khách quan Sản phẩm chủ quan Khơng thể thủ tiêu, xóa bỏ quy luật/ nhận thức vận dụng quy luật Có thể phù hợp/khơng phù hợp với quy luật Ví dụ: Vịng luẩn quẩn nghèo đói Nghèo -> Khơng có tích lũy -> đầu tư mở rộng sản xuất, Không thể chi trả cho học tập, chữa bệnh - Nghèo Chính sách miễn, giảm học phí cho cấp tiểu học, phổ thông, hỗ trợ cho sinh viên vay tiền để trang trải học tập, hỗ trợ hộ nghèo vay vốn tín dụng, thẻ BHYT cho hộ nghèo… CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CHỨC NĂNG CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN Phương pháp nghiên cứu KTCT Mác – Lênin Phương pháp luận chung (thế giới quan): Biện chứng vật -> tượng, kiện kinh tế ln vận động/chuyển hóa, chúng có mối quan hệ biện chứng (tác động qua lại) với Phương pháp cụ thể Trừu tượng hóa khoa học: Gạt bỏ yếu tố ngẫu nhiên, tạm thời, gián tiếp -> tách yếu tố bền vững, ổn định, trực tiếp đối tượng nghiên cứu -> chất quy luật chi phối vận động đối tượng nghiên cứu Ví dụ: yếu tố bỏ qua nghiên cứu quan hệ giai cấp A - giai cấp B, quốc gia X – quốc gia Y lợi ích kinh tế Phân tích – tổng hợp: chia tồn thành phận để sâu nhận thức phận - liên kết, thống phận phân tích lại nhằm nhận thức tồn Lịch sử + Logic: Mơ tả đối tượng n/c theo tiến trình thời gian + tư logic CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CHỨC NĂNG CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN Diễn dịch – quy nạp: phương pháp tư từ chung đến riêng + từ riêng đến chung Phương pháp cụ thể Thống kê: Thống kê là hệ thống các phương pháp (thu thập, tổng hợp, trình bày số liệu và tính toán đặc trưng đối tượng nghiên cứu) nhằm phục vụ cho q trình phân tích, dự đốn định Mơ hình hóa: xây dựng mơ hình đối tượng, trình … dựa mơ hình để nghiên cứu trở lại đối tượng thực CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CHỨC NĂNG CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN III Chức kinh tế trị Mác - Lênin Nhận thức Thực tiễn Tư tưởng Lý giải tượng, kiện kinh tế trị thơng qua khái niệm/quy luật (Học để biết) (giải thích giới): Vận dụng quy luật kinh tế khách quan (học để làm) (cải tạo giới) Góp phần xây dựng lý tưởng cho người mong muốn xây dựng chế độ xã hội tốt đẹp: xóa bỏ dần áp bức, bóc lột, bất công người – người(xây dựng giới quan) Phương pháp luận Nền tảng lý luận khoa học cho việc nhận diện sâu nội hàm khoa học khái niệm khoa học kinh tế khác

Ngày đăng: 15/03/2023, 20:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan