mạng của giai cấp công nhân sở dĩ bị thất bại, là vì không lôi kéo được người "bạn đồng minh tự nhiên" là giai cấp nông dân.Đến đầu thế kỷ XX, đồng thời với quá trình phát triển sáng tạo
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH
KHOA - -
BÁO CÁO TIU LUÂ N MÔN HỌC: CH# NGH$A X& HÔ I KHOA HỌC
Đ
Ề TÀI :
T'M HIU LIÊN MINH GIAI CẤP, TẦNG L,P
TRONG THỜI K' QUÁ ĐỘ LÊN CNXH / VIỆT NAM
TRÁCH NHIỆM C#A THANH NIÊN SINH VIÊN TRONG VIÊ C GÓP PHẦN C#NG
CỐ KHỐI ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC
GVHD: Tr8n Th; Th<o Nhóm sinh viên thực hiện:
1 Nguyễn Minh Lynh Thuận mssv: 20149232
Trang 2DANH SÁCH SINH VIÊN THAM GIA
Trang 3………
………
………
………
Ngày … tháng … năm 2021
Ký tên
Mục Lục CHƯƠNG 1: LIÊN MINH GIAI CẤP, TẦNG L,P TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CH# NGH$A X& HỘI / VIỆT NAM
3
Trang 41.1 Cơ cấu xã hội – giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
1.1.1 Tính tất yếu của cơ cấu xã hội – giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủnghĩa xã hội ở Việt Nam
1.1.2 Các giai cấp – tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ởViệt Nam
1.2 Liên minh giai cấp, t8ng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
1.2.1 Nội dung liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủnghĩa xã hội ở Việt Nam
1.2.2 Phương hướng cơ bản để xây dựng cơ cấu giai cấp – xã hội và tăng
cường liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã
hội ở Việt Nam
CHƯƠNG 2: TRÁCH NHIỆM C#A THANH NIÊN, SINH VIÊN TRONG VIỆC GÓP PHẦN C#NG CỐ KHỐI ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC
2.1 T8m quan trọng của việc xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc
2.2 Vai trò của thanh niên, học sinh trong khối đại đoàn kết dân tộc 2.3 Gi<i pháp tăng cường vai trò của thanh niên, học sinh trong việc củng
cố khối đại đoạn kết dân tộc
KẾT LUẬN
TƯ LIỆU THAM KHẢO
Mở đ8u
1 Tính cấp thiết của đề tài
Từ thực tế của các phong trào đấu tranh giai cấp nửa cuối thế kỷ XIX, C.Mác và Ph.Ăng-ghen đã chỉ rõ nguyên nhân nhiều cuộc cách
4
Trang 5mạng của giai cấp công nhân sở dĩ bị thất bại, là vì không lôi kéo được người "bạn đồng minh tự nhiên" là giai cấp nông dân.
Đến đầu thế kỷ XX, đồng thời với quá trình phát triển sáng tạo và đúng đắn những tư tưởng của C.Mác, Ph.Ăng-ghen về tính tất yếu liên minh công nông, V.I.Lê-nin đã lãnh đạo thành công trên thực tế liên minh này trong cách mạng Tháng Mười Nga vĩ đại (1917), và trong những năm đầu của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Từ khi có Đảng Cộng sản Việt Nam do Hồ Chí Minh sáng lập vàlãnh đạo, cách mạng Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu to lớn Mộttrong những thành tựu đó là đã vận dụng sáng tạo quan điểm mác xít vềliên minh giai cấp vào hoàn cảnh cụ thể của Việt Nam, cả trong cáchmang dân tộc dân chủ nhân dân và trong cách mạng xã hội chủ nghĩa.Song, bên cạnh đó chúng ta còn không ít sai sót trong nhận thức vàchỉ đạo thực tiễn, để lại hậu quả xấu về kinh tế, xã hội, ngoại giao, quốcphòng - an ninh Do đó, chưa được phát huy tới mức cao nhất sức mạnhnội lực của toàn dân, trước hết là sức mạnh của khối liên minh Công -nông - trí thức, làm cơ sở cho khối đại đoàn kết dân tộc trong giai đoạncông nghiệp hoá, hiện đại hoá
Những nguyên lý của chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ ChíMinh và thực tiễn cuộc đấu tranh giai cấp, dân tộc của nhân loại và củanhân dân ta đã chứng minh tính tất yếu của liên minh giữa giai cấp côngnhân với giai cấp nông dân trong cuộc cách mạng giành chính quyền cũngnhư trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội
Vì vậy, trong giai đoạn cách mạng mới, nếu không tiếp tục coitrọng việc đổi mới nhận thức vấn đề liên minh giai cấp nói chung, và liênminh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức nóiriêng, thì không thể giải quyết tốt những vấn đề thực tiễn đặt ra trong giaiđoạn cách mạng hiện nay, và có thể gây ảnh hưởng xấu tới sự nghiệp côngnghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước của nhân dân ta
Chính vì vậy, tác giả luận án đi vào nghiên cứu vấn đề này để góp mộtphần vào việc nhận thức rõ hơn liên minh giai cấp ở nước ta hiện nay
2 Tình hình nghiên cứu của đề tài
Trong suốt cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân cho đến giaiđoạn đầu của thời quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay, các
5
Trang 6lãnh tụ, các nhà lãnh đạo Đảng và Nhà nước, nhiều nhà khoa học đãthường xuyên quan tâm bàn đến vấn đề liên minh giai cấp trong cáchmạng, góp phần làm sáng tỏ cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề liênminh giai cấp.
Nhiều công trình đã được đăng tải trên các sách báo và tạp chí khácnhau, đã đề cập tới liên minh công nông Tiêu biểu là công trình của cáctác giả Lê Duẩn [17], Lê Quang Đạo [26), Hoàng Quốc Việt [174], VũOanh (133, 134], Đinh Nho Liêm [70] Đi sâu nghiên cứu vấn đề liênminh công - nông- trí thức có các công trình như: Đề tài "Một số giải phápchủ yếu nhằm tăng cường liên minh công nhân - nông dân - trí thức trongthời kỳ mới ở nước ta” (1992) do tiến sỹ Vũ Đình Hoà chủ biên, trong đó,các tác giả đề cập đến thực trạng của liên minh và đề suất bốn giải phápxây dựng liên minh công nhân – nóng dân - trí thức trong tình hình mới.Bên cạnh đó còn nhiều công trình nghiên cứu về liên minh côngnông - trí trong tư tưởng Hồ Chí Minh, như: "Chiến lược đại đoàn kết HồChí Minh” PGS Phùng Hữu Phú chủ biên (1995) [139]; "Tìm hiểu tưtưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc tế” (1999) của tác giả TS Lê VănYên.V.v
Nhìn chung, các công trình nghiên cứu nêu trên chủ yếu bàn đếnvấn đề liên minh công - nông hoặc liên minh Công - nông - trí thức vàđoàn kết với các tầng lớp lao động khác, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộngsản Việt Nam Trong đó có 4êu quan điểm Mác - Lê-nin và Hồ Chí Minh
về tính tất yếu của liên minh công - nông trong cách mạng vô sản và cáchmạng xã hội chủ nghĩa Song, các công trình đều chưa tập trung khái quát
về tính tất yếu của liên minh giai cấp trong các cuộc cách mạng xã hội, vàchưa chỉ rõ tính đặc thù của liên minh giai cấp trong cách mạng ở ViệtNam do Đảng Cộng sản lãnh đạo từ gốc độ triết học , xã hội học
3 Mục đích và nhiệm vụ của luận án
Mục đích của luận án
6
Trang 7Trên cơ sở hệ thống hoá những quan điểm của chủ nghĩa Mác - nin và tư tưởng Hồ Chí Minh về liên minh giai cấp, luận án làm rõ cái phổbiến và cái đặc thù của liên minh giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủnghĩa xã hội ở Việt Nam, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cườngkhối liên minh giai cấp công nhân, nông dân, trí thức trong thời kỳ côngnghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Lê-Nhiệm vụ của luận án
- Hệ thống các quan điểm chủ yếu của C.Mác, Ph.Ăng-ghen, VILê-nin và
tư tưởng Hồ Chí Minh về liên minh giai cấp, và tính phổ biến của liênminh giai cấp
- Phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến liên minh giai cấp ở Việt Nam
Từ đó nêu những nét đặc thù của liên minh giai cấp trong thời kỳ quá độlên chủ nghĩa xã hội tại Việt Nam
4 Ý nghĩa thực tiễn của luận án
- Luận án góp phần vào việc nghiên cứu vấn đề liên minh giai cấp trongquá trình phát triển của cuộc đấu tranh giai cấp - nói chung, và liên minhgiai cấp công nhân - giai cấp nông dân tầng lớp trí thức trong cách mạngViệt Nam - nói riêng, góp phần làm cơ sở lý luận cho việc xây dựng cácchính sách xã hội hiện nay
- Luận án có thể dùng làm tài liệu tham khảo trong giảng dạy và nghiêncứu về vấn đề giai cấp và quan hệ giai cấp, tham khảo khi xây dựng chínhsách, biện pháp cụ thể có liên quan đến Công nhân, nông dân và trí thức ởnước ta hiện nay
NÔ I DUNG
7
Trang 8CHƯƠNG 1: LIÊN MINH GIAI CẤP, TẦNG L,P TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CH# NGH$A X& HỘI / VIỆT NAM 1.1 Cơ cấu xã hội – giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
1.1.1 Tính tất yếu của cơ cấu xã hội – giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủnghĩa xã hội ở Việt Nam
Tính tất yếu và cơ sở khách quan của liên minh giữa giai cấp công nhânvới giai cấp nông dân và các tầng lóp lao động khác trong cách mạng xã hội chủnghĩa
Tính tất yếu của liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân
và các tầng lớp lao động khác trong cách mạng xã hội chủ nghĩa
Khi tổng kết kinh nghiệm thực tiễn lịch sử, trong tác phẩm Đấu tranh giai cấp ở Pháp, C.Mác đã chỉ ra rằng: "Công nhân Pháp không thể tiến lên được mộtbước nào và cũng không thể dụng đến một sợi tóc của chế độ tư sản trước khi đông đảo nhân dân nằm giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản, tức là nông dân
và giai cấp tư sản, nổi dậy chống chế độ tư sản"
V.I.Lênin đã vận dụng và phát triển lý luận liên minh công - nông của C.Mác và Ph.Ăngghen vào thực tiễn Cách nạng Tháng Mười Nga Trong quá trình lãnh đạo cách mạng, V.I.Lênin thường xuyên chủ trương và thực hiện củng
cố khối liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân Đó cũng là một trong những nguyên nhân quan trọng đưa tới thắng lợi của Cách mạng Tháng Mười
Sau Cách mạng Tháng Mười V.I.Lênin đặc biệt quan tâm tới xây dựng khốiliên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và các tầng lớp lao động khác Người chỉ rõ: "Chuyên chính vô sản là một hình thức đặc biệt của liên minh giai cấp giữa giai cấp vô sản, đội tiên phong của những người lao động, với đông đảo những tầng lớp lao động không phải vô sản (tiểu tư sản, tiểu chủ, nông dân, trí thức)"
V.I.Lênin cho rằng, nếu không thực hiện liên minh chặt chẽ với giai cấp nông dân và các tầng lớp lao động khác thì giai cấp công nhân không thể giữ vững được chính quyền nhà nước "Nguyên tắc cao nhất của chuyên chính là duy trì khối liên minh giữa giai cấp vô sản và nông dân để giai câp vô sản có thểgiữ được vai trò lãnh đạo và chính quyền nhà nước"
Mục tiêu cuối cùng của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa không phải là duytrì giai cấp và sự đối kháng giai cấp, duy trì nhà nước mà tiến lên xây dựng một
xã hội không còn giai cấp, không còn nhà nước Điểu đó chỉ có thể thực hiện được trên cơ sở xây dựng khối liên minh vững chắc giữa giai cấp công nhân với
8
Trang 9giai cấp nông dân và các tầng lớp lao động khác.
Tính tất yếu của liên minh giai cấp trong cách mạng vô sản được thể hiện
cả trong đấu tranh giành chính quyền và trong thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội
Trong cuộc đấu tranh giành chính quyền giai cấp vô sản phải liên minh vớigiai cấp nông dân và các tầng lớp lao động khác thì cách mạng vô sản mới cóthể giành được thắng lợi nếu không thì bài "dân ca” của giai cấp vô sản sẽ trởthành "bài ai điếu" Giai cấp công nhân không thể giải phóng mình nếu khôngđồng thời giải phóng tất cả quần chúng lao động Mặt khác, giai cấp nông dân vàcác tầng lớp lao động khác không thể thoát khỏi ách áp bức, bóc lột của giai cấp
tư sản, phong kiến nếu không đi theo và trở thành bạn đồng minh của giai cấp
Vì vậy, chỉ có liên minh với nông dân và trí thức, giai cấp và sản mới có đủ cảđiều kiện vật chất và tinh thần để vượt qua mọi khó khăn thử thách Đồng thời,cũng chỉ có sự liên minh này mới làm cho nông dân và trí thức phát huy vai tròlàm chủ của họ trong việc kiến tạo xã hội mới, và nhờ vậy, mới có thể thực hiệnmục tiêu XHCN và CSCN,
1.1.2 Các giai cấp – tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Đặc điểm của giai cấp công nhân Việt Nam:
Giai cấp công nhân Việt Nam tuy ra đời tuy chậm và chiếm tỉ lệ thấp trong thành phần dân cư, nhưng do kế thừa truyền thống đấu tranh anh dũng kiên cường của dân tộc mà giai cấp công nhân nước ta luôn tỏ rõ là một giai cấp kiên cường bất khuất
Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời trong nỗi nhục mất nước cộng với nối khổ vì ách áp bức bóc lột của giai cấp tư sản đế quốc làm cho lợi ích giai cấp giai cấp và lợi ích dân tộc kết hợp làm một, khiến cho động cơ cách mạng, nghị lực cách mạng và tính triệt để cách mạng của giai cấp công nhân được nhân lên gấp bội
9
Trang 10Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời trước giai cấp tư sản Việt Nam, lại có Đảng lãnh đạo nên luôn giữ được sự đoàn kết thống nhất và giữ vững vai trò lãnh đạo của mình.
Giai cấp công nhân Việt Nam đa số xuất thân từ nông dân, có mối liên hệ máu thịt với nhân dân Đó là điều kiện hết sức thuận lợi để thực hiện sự liên minh giai cấp, trước hết là đối với giai cấp nông dân Ngày nay, trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa nông thôn, sẽ có nhiều nhiều người nông dân vào làm việc ở các cơ sở công nghiệp và trở thành công nhân ở ngay chính trên quê hương mình…
Tuy nhiên, số lượng công nhân nước ta còn ít, trình độ văn hóa, tay nghề, khoa học kỹ thuật còn thấp, cách thức làm việc có nơi có chỗ còn tỏ ra tùy tiện, manh mún Do vậy, để đảm đương được sứ mệnh lịch sử của mình, một trong những điều kiện quan trọng là giai cấp công nhân Việt Nam phải liên minh đượcvới giai cấp nông dân Tầng lớp trí thức và tầng lớp nhân dân lao động khác
Đặc điểm của giai cấp nông dân Việt Nam:
Giai cấp nông dân là giai cấp của những người lao động trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp bao gồm: Trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp, ngư nghiệp….Giai cấp nông dân có nhiều ưu điểm như: Lao động rất cần cù, chịu khó, tạo
ra lương thực, thực phẩm nuôi sống con người, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp và hàng xuất khẩu Là lực lượng chiếm số đông trong xã hội, và gắn bó lâu đời với cội nguồn của dân tộc nên có nhiều công lao đóng góp trong sự nghiệp to lớn trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc Trong xã hội cũ, nông dân bị áp bức, bóc lột nặng nề nhất nên họ có tinh thần phản kháng chống
áp bức, bóc lột và bất công
Về hạn chế:
Giai cấp nông dân là những người tư hữu nhỏ, tuy nhiên tư hữu của nông dân không đồng nhất với tư hữu của giai cấp bóc lột Do phương thức sản xuất phân tán nên nông dân không có sự liên kết chặt chẽ cả về kinh tế, tư tưởng và
tổ chức Giai cấp nông dân không có hệ tư tưởng độc lập mà tư tưởng của họ phụ thuộc vào hệ tư tưởng của giai cấp thống trị xã hội Nên nông dân không thể
tự mình giải phóng mình Muốn được giải phóng, nông dân phải tham gia vào khối liên minh và chịu sự lãnh đạo của giai cấp nông dân
Đặc điểm của tầng lớp trí thức Việt Nam:
10
Trang 11Trí thức là một tầng lớp xã hội đặc biệt của một bộ phận lao động trí óc, phức tạp và sáng tạo Sản phẩm lao động trực tiếp của họ là những tri thức khoa học, những giá trị về tinh thần, được tạo ra trong quá trình nghiên cứu, sáng tạo, phát minh, giảng dạy, quản lý có tác dụng định hướng cho nhận thức và hành động thực tiễn trên mọi lĩnh vực.
Trí thức là những người có trình độ học vấn cao, am hiểu sâu trong lĩnh vực công việc của mình Các sản phẩm do trí thức tao ra được áp dụng vào mọi mặt của dời sống xã hội, nhất là trong sản xuất là góp phần tăng năng suất, chất lượng và hiệu quả Ngày nay, cách mạng khoa học kỹ thuật và công nghệ hiện đại đã và đang trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp thì trí thức ngày càng có vaitrò quan trọng trong quá trình xây dựng CNXH và hội nhập khu vực, quốc tế Trong các chế độ xã hội cũ, phần lớn trí thức là những người lao động, họ cũng
bị áp bức, bóc lột, bất công nên họ cũng có tinh thần đấu tranh chống áp bức, bóc lột, đòi hòa bình độc lập dân tộc và tự chủ Trí thức không có phương thức sản xuất riêng và địa vị kinh tế, xã hội độc lập nên trí thức cũng không có hệ tư tưởng độc lập Mặc dù vậy, trí thức luôn giúp giai cấp thống trị khái quát về lý luận để hình thành hệ tư tưởng của giai cấp thống trị xã hội Trí thức tuy có tinh thần đấu tranh chống áp bức, bóc lột nhưng lại thiếu kiên quyết, triệt để Vì vậy, Trí thức muốn được giải phóng phải chịu sự lãnh đạo của giai cấp công nhân và tham gia vào khối liên minh
1.2 L iên minh giai cấp , t8ng lớp trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
1.2.1 Nội dung liên minh giai cấp , tầng lớp trong thời kì quá độ lên xãhội chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Nội dung chính trị:
Nội dung chính trị của liên minh giai cấp, tầng lớp biểu hiện ở chỗ: dưới
sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, sự quản lý của Nhà nước xã hội chủ nghĩa, giaicấp công nhân, giai cấp nông dân, các tầng lớp lao động khác phải thực hiệnnhững nhiệm vụ chính trị, để đạt mực dích là xây dựng chế độ chính trị dân chủ
xã hội chủ nghĩa, bảo đảm toàn bộ quyền lực thuộc về nhân dân Trong khối liênminh, giai cấp công nhân thông qua đội tiền phong là Đảng Cộng sản giữ vaitrog lãnh đạo chính trị tư tưởng để thực hiện và hoàn thành sứ mệnh lịch sử tolớn của giai cáp công nhân Xóa bỏ hoàn toàn chế độ áp bức bóc lột tư bản chủnghĩa, xây dựng thành công xã hội chủ nghĩa tiến tới xã hội cộng sản chủ nghĩa
11
Trang 12Liên minh giai cấp, tầng lớp phải đặt trong tổng thể nhiệm vụ củ hệ thốngchính trị xã hội chủ nghĩa Bản thân các giai cấp, tầng lớp trong liên minh đều
có trách nhiệm xây dựng hê thống chính trị xã hội chủ nghĩa Họ có quyền thamgia các tổ chức chính trị- xã hội mà giai cấp, tầng lớp của mình được phép tổchức theo qui định của pháp luật
Nội dung kinh tế:
Chủ nghĩa Mác- Lênin chỉ rõ: xã hội chủ nghĩa muốn chiến thắng chủnghĩa tư bản phải tạo ra được cư sở vật chất – kỹ thuật hiện đại ở trình độ caovững chắc vì váyau khi giành được chính quyền, dưới sự lãnh đạo của ĐảngCộng sản giai cấp công nhân cùng các giai cấp tầng lớp xã hội khác phải “ tăbgthật nhanh số lượng sản xuất” để tạo cơ sở cho sự phát triển của quan hệ sảnxuất mới tiến bộ phù hợp, đồng thời xây dựng cơ sở cật chất- kỹ thuật cho chủnghĩa xã hội
Mặt khác, theo V.I.Lênin trong thời kỳ quá dộ lên chủ nghĩa xã hội , chínhtrị đã chuyển trọng tâm sang chính trị trong lĩnh vực kinh tế, đấu tranh giai cấpmang những nội dung và hình thức mới, do vậy nội dung kinh tế đóng vai tròquan trọng nhất, nó cần được thực hiênh nhằm vừa thảo mãn các nhu cầu, lợi íchkinh tế thân thiết của giai cấp công nhân, giai cấp nông dân, tầng lớp tri thức vàcác tầng lớp khác trong xã hội, đồng thời tạo cơ sở vật chất – kỹ thuật cần thiếtcho chủ nghĩa xã hội
Nội dung kinh tế của liên minh giai cấp, tầng lớp trong trời kỳ quá độ lênchủ nghĩa xã hội phải được thể hiện trong việc tạo ra quan hệ tác động lần nhaugiữa công nghiệp – khoa học, kỹ thuật, dịch vụ, Quan hệ tương hộ này chỉđược tạo lập bền vững khi quan hệ kinh tế, lợi ích kinh tế được giải quyết thíchhợp hài hòa giữa các chủ thể lợi ích trong khối liên minh
Nội dung văn hóa – xã hội:
Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, việc tiến hành cuộc cách mạng
tư tưởng và văn hóa nhằm nâng cao trình độ học vấn, trình độ văn hóa và trithức khoa học cho giai cấp công nhân, cho giái cấp nông dân và các tầng lớp xãhội được xem là nhiệm vụ vừa cấp bách vừa lâu dài Nội dung văn hóa, giáođục của liên minh giai cấp, tầng lớp được thể hiện trong vai trò tác động tương
hỗ giữa các giai cấp và tầng lớp, trong ffos Đảng Cộng sản gữi vai trò lãnh đạotâng lớp tri thức để họ thực hiện nhiệm vụ truyền bá tri thức, khoa học, côngnghệ và công nghiệp, nông nghiệp, và các lĩnh vực của đợi sống xã hội, qua đó
12
Trang 13nâng cao tri thức và kỹ năng vận dụng khoa học kỹ thuật của công nhân , nôngdân và các tầng lớp xã hội trong quá trình lao động sản xuất.
Việc thống nhất tư tưởng chính trị, đòi hỏi công nhân, nông dân và cáctầng lớp lao động phải cso tri thức nhất định về văn hóa chính trị về các đườnglối, chủ trương, chính sách của Đảng Cộng sản và Nhà nước xã hội chủ nghĩa.Nhiệm vụ nâng cao văn hóa chính trị của xã hội chủ nghĩa đòi hỏi vai trò to lớncủa tầng lớp tri thức, nhất là đội ngũ tri thức trong lĩnh vực giáo dục- đào tạo.1.2.2 phương hướng cơ bản để xây dựng cơ cấu xã hội – giai cấp và tăngcường liên minh giai cấp; tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ởViệt Nam
Một là, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, giải quyết tốt mối quan
hệ giữa tăng trưởng kinh tế với đảm bảo tiến bộ, công bằng xã hội tạo môitrường và điều kiện thúc đẩy biến đổi cơ cấu xã hội- giai cấp theo hướng tíchcực
Hai là, xây dựng và thực hiện hệ thống chính sách xã hội tổng thể nhằmtác động tạo sự biến đổi tích cựa cơ cấu xã hội, nhất là các chính sách liên quanđến cơ cấu xã hội- giai cấp
Ba là tạo sự đồng thuận và phát huy tinh thần đoàn kết thống nhất giữacác lực lượng trong khối liên minh và toàn xã hội
Bốn là, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa,đẩy mạnh phát triển khoa học và công nghệ, tạo môi trường và điều kiện thuậnlợi để phát huy vai trò của các chủ thể trong khối liên minh
Năm là, đổi mới hoạt động của Đảng, Nhà nước , Mặt trận Tổ quốc ViệtNam nhằn tăng cường khối liên minh và xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân.Sáu là, xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, thực hiện đại đoàn kếttoàn dân tộc, tăng cường và mở rộng mặt trận dân tộc thống nhất
Bảy là, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, donhân dân, vì nhân dân
Tám là, xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh
13