Lý do lựa chọn vấn đề nghiên cứuMỗi gia đình là một tế bào của xã hội, là nơi con người ta sinh ra và lớn lên, là nơi nuôi dưỡng các thế hệ về cả thể chất, trí tuệ lẫn đạo đức, nhân cách
Trang 1TÊN ĐỀ TÀI
SỰ BIẾN ĐỔI CHỨC NĂNG GIA ĐÌNH TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở
VIỆT NAM HIỆN NAY
TIỂU LUẬN MÔN:
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
Hà Nội - 2021
Trang 2TÊN ĐỀ TÀI:
SỰ BIẾN ĐỔI CHỨC NĂNG GIA ĐÌNH TRONG THỜI
KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
HIỆN NAY
Lớp tín chỉ :
Mã sinh viên :
TIỂU LUẬN MÔN:
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
Hà Nội - 2021
Trang 3MỤC LỤC
Danh mục hình vẽ, đồ thị: 20
MỞ ĐẦU 1
1 Lý do lựa chọn vấn đề nghiên cứu 1
2 Những công trình nghiên cứu có liên quan: 2
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: 2
4 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu: 2
5 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu: 2
6 Kết cấu của đề tài: 2
NỘI DUNG 3
Chương 1: QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN VỀ VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH 3
1.1 khái niệm và chức năng của gia đình: 3
1.2 Chức năng gia đình: 4
Chương 2: THỰC TRẠNG SỰ BIẾN ĐỔI CHỨC NĂNG GIA ĐÌNH TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 11
2.1 Những nhân tố tác động đến sự biến đổi chức năng gia đình Việt Nam hiện nay: 11
2.2 Thực trạng gia đình Việt Nam hiện nay: 13
2.2.1 chức năng tái sản xuất con người 13
2.2.2 Chức năng giáo dục: 14
2.2.3 Chức năng kinh tế và tâm lí - tình cảm: 15
Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT SỰ BIẾN ĐỔI CHỨC NĂNG GIA ĐÌNH TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 16
KẾT LUẬN 19
TÀI LIỆU THAM KHẢO 20
Trang 5MỞ ĐẦU
1 Lý do lựa chọn vấn đề nghiên cứu
Mỗi gia đình là một tế bào của xã hội, là nơi con người ta sinh ra vàlớn lên, là nơi nuôi dưỡng các thế hệ về cả thể chất, trí tuệ lẫn đạo đức,nhân cách để hội nhập vào cuộc sống cộng đồng – xã hội và hơn nữa làtrở thành những con người lương thiện, sống có ích, có nghĩa, có tình.Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói: “nhiều gia đình cộng lại mới thành xãhội, xã hội tốt thì gia đình càng tốt, gia đình tốt thì xã hội mới tốt Hạtnhân của xã hội là gia đình Chính vì muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội màphải chú ý hạt nhân cho tốt”
Gia đình là thiết chế xã hội cơ bản và có nhiều chức năng, cùng với sựbiến đổi bối cảnh kinh tế xã hội, các chức năng của gia đình cũng biếnđổi dưới nhiều chiều cạnh khác nhau Có thể nói, quá trình công nghiệphoá và hiện đại hoá đã tạo ra nhiều cơ hội, đồng thời cũng đặt gia đình vàcông tác gia đình trước nhiều khó khăn, thách thức Mặt trái của cơ chếthị trường, cộng với lối sống thực dụng tác động mạnh tới các giá trị đạođức truyền thống và lối sống lành mạnh Nhiều gia đình nếu không được
hỗ trợ, không được chuẩn bị đầy đủ sẽ không đủ năng lực đối phó vớinhững thay đổi nhanh chóng về kinh tế - xã hội và không làm tròn cácchức năng vốn có của mình
Nghiên cứu về chức năng của gia đình và sự biến đổi của nó có kháđược nhiều học giả quan tâm Các nghiên cứu chỉ rõ, biến đổi gia đìnhcũng mang những nét cơ bản của biến đổi xã hội Sự biến đổi đó được thểhiện ở các khía cạnh từ cấu trúc gia đình cho đến các chức năng của giađình và các mối quan hệ trong gia đình Nhìn chung, các tác giả đã cốgắng cung cấp những bằng chứng để nhận diện và lý giải sự biến đổi của
Trang 6gia đình Điều này có nghĩa là, biến đổi gia đình đã và đang diễn ra trongbối cảnh kinh tế- xã hội ở nước ta hiện nay.
Để góp phần nhận diện và phân tích về chức năng của gia đình và sựbiến đổi của nó, bài viết này khai thác những giá trị và hạt nhân hợp lýcủa lý thuyết cấu trúc chức năng nhằm đóng góp về mặt cơ sở lý luậntrong việc lý giải sự biến đổi chức năng của gia đình hiện nay
2 Những công trình nghiên cứu có liên quan:
Nghiên cứu về chức năng của gia đình và sự biến đổi của nó có kháđược nhiều học giả quan tâm Các nghiên cứu Vũ Tuấn Huy về nhữngkhía cạnh của sự biến đổi gia đình; sự biến đổi gia đình Việt Nam dướigóc nhìn xã hội học của TS Trịnh Hòa Bình; luận văn thạc sĩ triết họccủa Nguyễn Thị Hương
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu: sự biến đổi chức năng gia đình trong thời kỳquá độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam
Phạm vi nghiên cứu:
Phạm vi về không gian: Việt Nam
Phạm vi về thời gian: giai đoạn hiện nay
4 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:
Làm rõ quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin về vấn đề gia đình.Khảo sát thực trạng sự biến đổi chức năng gia đình trong thời kỳ quá
độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Trang 7Đề ra một số giải pháp để giải quyết sự biến đổi chức năng gia đìnhtrong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
5 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu:
Cơ sở lý luận: quan điểm của chủ nghĩa Mác–Lênin về vấn đề gia đình.Phương pháp nghiên cứu: đề tài sử dụng phương pháp lôgic, phân tích,tổng hợp, khái quát hóa và hệ thống hóa…
6 Kết cấu của đề tài:
Ngoài mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm 3chương, 4 tiết
NỘI DUNG
Chương 1: QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN
VỀ VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH
1.1 khái niệm và chức năng của gia đình:
Gia đình là một phạm trù xất hiện rất sớm trong lịch sử xã hội loàingười và đã không ngừng biến đổi cùng với bước tiến của nền văn minhnhân loại Trong lịch sử loài người đã trải qua nhiều kiểu, loại gia đìnhkhác nhau
Trong tác phẩm “Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu và củanhà nước” Ph.Ăngghen cho rằng, trong lịch sử phát triển của xã hội, giađình luôn có vị trí đặc biệt Từ trong gia đình, con người được sinh ra vàtrưởng thành, được nuôi dưỡng và giáo dục để hội nhập vào cuộc sốngcộng đồng Khi nghiên cứu về gia đình, Ph.Ăngghen đã xuất phát từ sựphát triển của sản xuất vật chất Ông cho rằng, “… nhân tố quyết địnhtrong lịch sử, quy đến cùng, là sản xuất và tái sản xuất ra đời sống trực
Trang 8tiếp Nhưng bản thân sự sản xuất đó lại có hai loại Một mặt, là sản xuất
ra tư liệu sinh hoạt: thực phẩm, quần áo, nhà ở và những công cụ cần thiết
để sản xuất ra những thứ đó; mặt khác, là sự sản xuất ra bản thân conngười, là sự truyền nòi giống Những trật tự xã hội, trong đó những conngười của một thời đại lịch sử nhất định và của một nước nhất định đangsống, là do hai loại sản xuất quyết định: một mặt là do trình độ phát triểncủa lao động và mặt khác là do trình độ phát triển của gia đình” Như vậy,theo Ph.Ăngghen, mối quan hệ biện chứng giữa sự phát triển của sản xuấtvật chất và sự phát triển của gia đình, trong đó, các quan hệ gia đình bịchi phối bởi sự phát triển của sản xuất, đồng thời, các quan hệ gia đình lại
có ảnh hưởng đến các quan hệ xã hội khác
Đặc biệt, theo Ph.Ăngghen, mỗi giai đoạn lịch sử khác nhau, có mộthình thức gia đình phù hợp tương quan với sự biến đổi của phương thứcsản xuất vật chất, từ đó, ông khẳng định rằng, sự phát triển của các hìnhthức gia đình từ thấp đến cao là một tất yếu của lịch sử, và con người sẽtiến đến hình thức hôn nhân cuối cùng, chế độ hôn nhân một vợ, mộtchồng Tuy nhiên, Ph.Ăngghen cho rằng, mặc dù hôn nhân một vợ, mộtchồng là hình thức của xã hội văn minh, nhưng khi mà nền sản xuất tưbản chủ nghĩa bị xóa bỏ, nền sản xuất xã hội chủ nghĩa được thiết lập thì
sẽ xuất hiện một kiểu gia đình mới cao hơn Gia đình mới trong xã hội xãhội chủ nghĩa hoàn toàn dựa tình yêu và hôn nhân là tự nguyện của cảngười đàn ông và người đàn bà, là nhu cầu bức thiết của con người tự do
và là cơ sở, nền tảng để xây dựng gia đình một vợ, một chồng hạnh phúc,bền vững
Vận dụng những tư tưởng về gia đình của Ph.Ăngghen, Chủ tịch HồChí Minh đã có những quan điểm đúng đắn và sáng tạo về xây dựng giađình mới ở Việt Nam Người khẳng định: “Quan tâm đến gia đình là đúng
vì nhiều gia đình cộng lại mới thành xã hội, gia đình tốt thì xã hội mới
Trang 9tốt, xã hội tốt thì gia đình càng tốt hơn, hạt nhân của xã hội là gia đình.Chính vì vậy, muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội là phải chú ý hạt nhân chotốt”.
Theo Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam năm 2014, gia đình là sựliên kết của nhiều người dựa trên cơ sở hôn nhân, quan hệ huyết thốnghoặc quan hệ nuôi dưỡng, những người này có các quyền và nghĩa vụ vớinhau, cùng nhau xây dựng gia đình, nuôi dạy thế hệ trẻ và chăm sócngười cao tuổi dưới sự giúp đỡ của Nhà nước và xã hội
Từ những tư tưởng về gia đình của Ph.Ăngghen cùng với tư tưởng HồChí Minh có thể hiểu gia đình chính là một hình thức cộng đồng xã hộiđặc biêt, được hình thành, duy trì và củng cố chủ yếu dựa trên cơ sở hônnhân, quan hệ huyết thống và quan hệ nuôi dưỡng, cùng với những quyđịnh về quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình
1.2 Chức năng gia đình:
Gia đình được xem như một xã hội thu nhỏ, là một tổ chức tế bào của
xã hội, là nhân tố thúc đẩy sự phát triển của xã hội Xã hội Việt Nam vớinền văn minh lúa nước từ lâu đã sống định cư, lấy gia đình làm đơn vịgốc Trải qua bao biến thiên của lịch sử cho đến ngày nay, gia đình ViệtNam vẫn giữ nguyên giá trị của mình trên con đường đổi mới và tiếp thuvăn hóa phương Tây Gia đình phát sinh, tồn tại và phát triển chính là do
nó có nhiệm vụ đảm nhận những chức năng đặc biệt mà xã hội và tựnhiên giao cho nó chứ không phải bất kỳ một thiết chế xã hội nào khác cóthể thay thế được.Các chức năng này tồn tại trong mối quan hệ thống nhất
và tác động lẫn nhau tạo nên con người và xã hội hoá con người Dù ởthời đại nào, gia đình luôn có các chức năng cơ bản: chức năng tái sảnxuất con người; chức năng kinh tế; chức năng nuôi dưỡng, giáo dục; chức
Trang 10năng tổ chức đời sống gia đình, chức năng cân bằng các nhu cầu tâm-sinh lý, tình cảm con người.
1.2.1 chức năng tái sản xuất con người
Tái sản xuất ra con người là chức năng xã hội cơ bản và đặc thù đầutiên của gia đình Cùng với tái sản xuất ra của cải vật chất, tái sản xuất racon người là cơ sở để đảm bảo cho sự phát triển liên tục và trường tồncủa xã hội Chức năng này góp phần cung cấp sức lao động – nguồn nhâncho xã hội Đồng thời góp phần thay thế những lớp người lao động cũ đãđến tuổi nghỉ hưu, đã hết khả năng lao động linh hoạt, năng động, sángtạo Việc thực hiện chức năng này vừa đáp ứng nhu cầu tồn tại và pháttriển của xã hội vừa đáp ứng được nhu cầu về tâm sinh lí, tình cảm củachính bản thân con người Ở mỗi quốc gia khác nhau thì việc thực hiệnchức năng này là khác nhau
Có thể thấy như ở Việt Nam, thực hiện kế hoạch hóa gia đình, mỗi giađình chỉ có từ 1 đến 2 con vừa đảm bảo được sức khỏe cho mẹ lại đảmbảo được chất lượng về cuộc sống cho gia đình và có điều kiện chăm sóc,dạy bảo các con
Ở Trung Quốc hiện nay tỉ lệ nam giới đang có sự chênh lệch lớn sovới nữ giới, vì thế nên nhà nước đang thực hiện chính sách khuyến khíchsinh con một bề là con gái Đến năm 2010, tại Trung Quốc, SRB đạt 118
bé trai/100 bé gái, giảm so với 121 (năm 2008), 119 (năm 2005), 121(năm 2004) Tỷ số giới tính sẽ vẫn tiếp tục chênh lệch ở mức báo động
119 bé trai trên 100 bé gái vào những năm 2030.Chức năng giáo dục củagia đình
Trang 11Bảng 1 1Tháp dân số Trung Quốc năm 2020 (Nguồn: PopulationPyramids)
1.2.2 Chức năng giáo dục của gia đình
Giáo dục trong gia đình là chức năng xã hội cơ bản, khách quan, cóvai trò đặc biệt quan trọng đối với hình thành phát triển nhân cách, nănglực mỗi con người Gia đình là trường học đầu tiên và ở đó cha mẹ lànhững người thầy, người cô đầu tiên trong cuộc đời mỗi con người: “Cha
mẹ có nghĩa vụ và quyền thương yêu, trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc,
Trang 12bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của con; tôn trọng ý kiến của con; chăm loviệc học tập và giáo dục để con phát triển lành mạnh về thể chất, trí tuệ
và đạo đức, trở thành người con hiếu thảo của gia đình, công dân có íchcho xã hội ”
Việt Nam là một quốc gia mang đậm nét đẹp truyền thống về đạo đức
và lối sống thuần phong mĩ tục, vì thế nội dung giáo dục của gia đìnhcũng phải chú ý đến việc giáo dục toàn diện cả về phẩm chất đạo đức,kinh nghiệm, lối sống, ý thức, cung cách cư xử trong cuộc sống và giáodục cả về tri thức…
Chức năng giáo dục của gia đình chịu tác động trực tiếp của các yếu
tố khách quan và chủ quan Sự thay đổi lớn trong các chính sách kinh tế
xã hội, những biến đổi trong lĩnh vực văn hóa, thông tin, lối sống, sựthiếu hụt kinh nghiệm, ý thức dạy con trong những gia đình trẻ… đó lànhững yếu tố ảnh hưởng đến chức năng giáo dục của gia đình
Để chức năng này được thực hiện một cách có hiệu quả thì gia đìnhphải có phương pháp giáo dục, răn đe một cách đúng đắn Ai sai thì nhậnsai và sửa chữa chứ đừng vì cái tôi, cái sĩ diện và tính bảo thủ của mình
mà cố chấp không thay đổi Có nhiều gia đình dạy dỗ con cái bằng nhữngtrận đòn roi, những cái bạt tai đến tối mặt mũi Những biện pháp ấychẳng những không đem lại tác dụng gì mà càng khiến con cái trở nênchai lì, tâm lí tiêu cực và mất đi tình cảm thân thiết, niềm tin vào nhữngngười trong cùng một mái nhà
Thay bằng những trận đòn roi đến nhừ người thì những bậc cha mẹnên dạy dỗ, chỉ bảo con cái mình nhẹ nhàng, phân tích rõ đúng sai để contrẻ hiểu Hơn nữa những bậc cha mẹ, ông bà nên là một tâm gương để thế
Trang 13hệ trẻ noi theo Các thành viên trong gia đình sống thuận hòa, vui vẻ,cùng nhau chia sẻ những khó khăn trong cuộc sống.
Lại có nhiều những gia đình cha mẹ mải kiếm tiền mà không biết hàihòa giữa vật chất và tinh thần nên không có thời gian quan tâm sát saođến con cái khiến chúng trở nên sống buông thả, bị cám dỗ vào những tệnạn xã hội, có những hành vi đi ngược lại với thuần phong mĩ tục vàtruyền thống đạo đức của dân tộc…
Tuy việc giáo dục ở gia đình chỉ là một khía cạnh nhưng đó vẫn là cáigốc, con người sẽ trở nên hoàn thiện hơn khi có sự kết hợp giáo dục cả ởgia đình, nhà trường, xã hội và hơn nữa là ý thức tự giác tu dưỡng rènluyện từ phía mỗi người…
Thông qua việc thực hiện chức năng giáo dục, gia đình thực sự trởthành cầu nối không thể thay thế được giũa xã hội và cá nhân
Gia đình là phạm trù lịch sử, biến đổi theo thời gian Mỗi thời đại lịch
sử cũng như mỗi chế độ xã hội đều sản sinh ra một loại gia đình, xâydựng một kiểu gia đình lí tưởng với chức năng xã hội của nó
1.2.3 Chức năng tổ chức đời sống gia đình
Gia đình là một thiết chế xã hội đặc thù Một trong những tính đặc thùcủa thiết chế xã hội này thể hiện ở chỗ: hoạt động bên trong gia đình củagia đình nói chung hoặc của từng gia đình được điều chỉnh bằng các giátrị các chuẩn mực văn hóa gia đình, trong khi vẫn chịu sự điều chỉnh bởicác thiết chế xã hội, pháp lý Tổ chức đời sống gia đình có nội dung cơbản là: tổ chức các sinh hoạt đáp ứng nhu cầu văn hóa vật chất, tổ chứccác sinh hoạt đáp ứng nhu cầu văn hóa tinh thần, tình cảm Các hình thứcsinh hoạt, học tập của gia đình cũng rất đa dạng, được quy định bởi
Trang 14những khác biệt về nhu cầu tâm lý, sinh lý, sở thích của mỗi thành viên,trong quan hệ thống nhất với các giá trị văn hóa đặc thù của gia đình, vớicác giá trị văn hóa cộng đồng, xã hội.
Chức năng tổ chức đời sống gia đình được thực hiện trước hết bởithành viên được coi là trụ cột gia đình Thành viên này có thể là ông, bà,
có thể là cha, mẹ, hoặc những người con đã trưởng thành Điểm chungnhất là thành viên có vai trò chủ đạo trong tổ chức đời sống gia đình làngười có đủ điều kiện về uy tín đối với các thành viên còn lại; về khảnăng sắp xếp công việc, sắp xếp các hình thức sinh hoạt; có khả năngthuyết phục, động viên và làm gương cho các thành viên còn lại trongthực hiện chức năng này Bên cạnh đó, các hoạt động tổ chức đời sốnggia đình lại luôn cần có sự tham gia, đồng thuận một cách tự giác củatrong tương quan với sở thích cá nhân, với công việc xã hội của từngthành viên
1.2.4 Chức năng kinh tế của gia đình
Chức năng kinh tế là chức năng cơ bản quan trọng của gia đình nhằmtạo ra của cải, vật chất, đảm bảo sự sống còn của gia đình, đảm bảo chogia đình được ấm no, giàu có làm cho dân giàu, nước mạnh như lời Chủtịch Hồ Chí Minh đã từng nói: “dân có giàu thì nước mới mạnh “ Chứcnăng này bao quát về nhu cầu ăn, ở, tiện nghi, là sự hợp tác kinh tế giữacác thành viên trong gia đình nhằm thỏa mãn nhu cầu của đời sống Cóthể phân ra thành hai nhóm gia đình cơ bản liên quan đến các khâu củahoạt động kinhtế: thứ nhất,nhóm các gia đình mà hoạt động kinh tế chỉgiới hạn ở khâu tiêu dùng; thứ hai,nhóm các gia đình là đơn vị kinh tế,tham gia vào toàn bộ, hoặc các khâu cơ bản nhất của hoạt động kinh tế(sản xuất -kinh doanh -tiêu dùng; hoặc khinh doanh -tiêu dùng)