MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Các Mác và Ăngghen đã luận chứng rõ về những mối quan hệ thiết yếu của con người như một điều tất yếu ngoài nhu cầu vật chất nuôi sống bản thân mình, đó chính là duy trì nòi giống, mối quan hệ hôn nhân, huyết thống: … hàng ngày tái tạo ra đời sống của bản thân mình, con người còn tạo ra những người khác sinh sôi, nảy nở đó là quan hệ giữa chồng và vợ, cha mẹ con cái, đó là gia đình…. Gia đình là tế bào của xã hội, điều này trước hết chỉ ra rằng, gia đình và xã hội có mối quan hệ mật thiết với nhau. Quan hệ đó giống như sự tương tác hữu cơ của quá trình trao đổi chất, duy trì sự sống giữa tế bào của một cơ thể sinh vật. Xã hội (cơ thể) lành mạnh tạo điều kiện cho các gia đình tiến bộ, gia đình (tế bào) hạnh phúc góp phần cho sự phát triển hài hoà của xã hội. Sự vận động, biến đổi của gia đình phụ thuộc vào sự vận động và biến đổi của xã hội. Gia đình “là sản vật của một chế độ xã hội nhất định, hình thức đó sẽ phản ánh trạng thái phát triển của chế độ xã hội đó”. Hiện nay, Việt Nam đang bước vào tiến trình đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước, trong xu thế toàn cầu hoá và hội nhập toàn cầu. Bối cảnh đó tạo điều kiện rất thuận lợi cho chúng ta đi tắt, đón đầu đẩy nhanh tiến trình phát triển đất nước, nâng cao đời sống, xây dựng cơ sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội. Hơn hết, việc xây dựng gia đình mới, vững mạnh là một trong những vấn đề quan trọng của sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: Nhiều gia đình cộng lại mới thành xã hội, xã hội tốt thì gia đình càng tốt, gia đình tốt thì xã hội mới tốt. Hạt nhân của xã hội là gia đình. Chính vì muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội mà phải chú ý hạt nhân cho tốt . Vì vậy, em lựa chọn vấn đề: Chức năng của gia đình trong thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội làm đề tài kết thúc học phần.
TIỂU LUẬN MÔN: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC ĐỀ TÀI CHỨC NĂNG CỦA GIA ĐÌNH TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ TỪ CHỦ NGHĨA TƯ BẢN LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG: CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIA ĐÌNH TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ TỪ CHỦ NGHĨA TƯ BẢN LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 1.1 Các khái niệm bản: 1.2 Chức xã hội gia đình thời độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội: CHƯƠNG 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ CHỨC NĂNG CỦA GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ TỪ CHỦ NGHĨA TƯ BẢN LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 2.1 Chức tái sản xuất người: 2.2 Gia đình có chức kinh tế: .8 2.3 Chức tiêu dùng 2.4 Chức giáo dục: .10 2.5 Chức thoả mãn nhu cầu tâm - sinh lý cho thành viên mình: .11 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG NÂNG CAO CHỨC NĂNG CỦA GIA ĐÌNH TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ TỪ CHỦ NGHĨA TƯ BẢN LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 17 3.1 Một số quan điểm bản: 14 3.2 Phương hướng nâng cao chức gia đình thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội: .15 KẾT LUẬN 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Các Mác Ăngghen luận chứng rõ mối quan hệ thiết yếu người điều tất yếu nhu cầu vật chất ni sống thân mình, trì nịi giống, mối quan hệ nhân, huyết thống: "… hàng ngày tái tạo đời sống thân mình, người cịn tạo người khác sinh sơi, nảy nở - quan hệ chồng vợ, cha mẹ cái, gia đình…".1 "Gia đình tế bào xã hội", điều trước hết rằng, gia đình xã hội có mối quan hệ mật thiết với Quan hệ giống tương tác hữu trình trao đổi chất, trì sống tế bào thể sinh vật Xã hội (cơ thể) lành mạnh tạo điều kiện cho gia đình tiến bộ, gia đình (tế bào) hạnh phúc góp phần cho phát triển hài hồ xã hội Sự vận động, biến đổi gia đình phụ thuộc vào vận động biến đổi xã hội Gia đình “là sản vật chế độ xã hội định, hình thức phản ánh trạng thái phát triển chế độ xã hội đó” Hiện nay, Việt Nam bước vào tiến trình đẩy mạnh cơng nghiệp hố - đại hố đất nước, xu tồn cầu hố hội nhập tồn cầu Bối cảnh tạo điều kiện thuận lợi cho tắt, đón đầu đẩy nhanh tiến trình phát triển đất nước, nâng cao đời sống, xây dựng sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội Hơn hết, việc xây dựng gia đình mới, vững mạnh vấn đề quan trọng nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: "Nhiều gia đình cộng lại thành xã hội, xã hội tốt gia đình tốt, gia đình tốt xã hội tốt Hạt nhân xã hội gia đình Chính muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội mà phải ý hạt nhân cho tốt!"2 Vì vậy, em lựa chọn vấn đề: " Chức gia đình C Mác Ph Ăngghen: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, H.1995, t.3, tr.41 Hồ Chí Minh, Sđd, 1996, t.9, tr.523 thời kỳ độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội " làm đề tài kết thúc học phần Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu: Nhận thức rõ chức năng, vai trị gia đình đình thời kỳ độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội; từ nghiên cứu rút số phương hướng nâng cao chức gia đình thời kỳ độ lên xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu: - Hệ thống hoá sở lý luận đề tài - Liên hệ thực trạng, biến đổi chức gia đình thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam - Nêu giải pháp nhằm nâng cao chức gia đình, cụ thể Việt Nam Kết cấu đề tài: Đề tài gồm phần chính: Mở đầu, Nội dung, Kết luận chương: Chương 1: Cơ sở lý luận gia đình thời kỳ độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội Chương 2: Thực trạng Chương 3: Một số phương hướng nâng cao chức gia đình từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội NỘI DUNG: CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIA ĐÌNH TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ TỪ CHỦ NGHĨA TƯ BẢN LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 1.1 Các khái niệm bản: 1.1.1 Khái niệm gia đình: Theo PGS.TS Đỗ Cơng Tuấn giáo trình “Chủ nghĩa xã hội”, gia đình tế bào xã hội hay thiết chế xã hội đặc thù, hình thành, tồn phát triển dựa sở quan hệ hôn nhân, huyết thống, chung sống chăm sóc ni dưỡng lẫn thành viên Trên thực tế, tồn gia đình mà thiếu vắng quan hệ nhân, quan hệ huyết thống chí hai mối quan hệ Điểm chung dấu hiệu nói lên tính độc lập tương đối gia đình là, thành viên gia đình gắn bó với quan hệ quyền, nghĩa vụ chung sống không gian sinh tồn quan hệ quyền, nghĩa vụ chăm sóc ni dưỡng lẫn thành viên Những quan hệ gia đình ln xã hội thừa nhận, tôn trọng bảo vệ thiết chế văn hóa, đạo đức, pháp luật 1.1.2: Khái niệm " Chủ nghĩa xã hội" : Chủ nghĩa xã hội ba ý thức hệ trị lớn hình thành kỷ 19, khơng có định nghĩa rõ ràng thuật ngữ Nó bao gồm loạt định hướng trị Những người theo chủ nghĩa xã hội thường nhấn mạnh giá trị bình đẳng, cơng đồn kết đề cao mối quan hệ chặt chẽ phong trào xã hội thiết thực phê phán xã hội lý thuyết, họ theo đuổi mục tiêu nhằm hòa hợp trật tự xã hội kinh tế công xã hội Cụ thể hơn, chủ nghĩa xã hội thuộc giai đoạn thấp phát triển hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa (dùng để hình thái kinh tế - xã hội tất yếu phủ định bước thay hình thái kinh tế - xã hội tư chủ nghĩa, tương ứng với trình hình thành, phát triển chế độ sở hữu xã hội tư liệu sản xuất phù hợp với bước phát triển lực lượng sản xuất mới, có tính chất xã hội ngày đầy đủ, có trình độ cơng nghệ, kỹ thuật ngày tiên tiến, đại kiểu kiến trúc thượng tầng thực nhân dân, người phát triển tự do, toàn diện) V.I.Lênin rõ: "Khi bắt đầu cải tạo xã hội chủ nghĩa, phải đặt rõ mục đích mà cải tạo xã hội chủ nghĩa nhằm tới, cụ thể thiết lập xã hội cộng sản chủ nghĩa, xã hội không hạn chế việc tước đoạt công xưởng, nhà máy, ruộng đất tư liệu sản xuất, không hạn chế việc kiểm kê, kiểm soát cách chặt chẽ việc sản xuất phân phối sản phẩm, mà xa nữa, tới việc thực nguyên tắc: làm theo lực hưởng theo nhu cầu." 1.1.3: Khái niệm T " hời kỳ độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội" : Theo PGS.TS Đỗ Cơng Tuấn giáo trình “Chủ nghĩa xã hội”, “Thời kỳ độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội” thời kỳ lịch sử cần thiết để giai cấp công nhân sử dụng quyền, tác động hồn thành toàn chuyển biến, độ từ yếu tố, tiền đề cịn mang tính chất tư chủ nghĩa bước độ (chuyển biến) trở thành yếu tố, tiền đề xã hội chủ nghĩa, lĩnh vực đời sống xã hội Thời kỳ độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội tính từ giai cấp cơng nhân giành quyền xây dựng xong sở vật chất - kỹ thuật quan hệ xã hội chủ nghĩa xã hội Theo giáo trình “Chủ nghĩa xã hội khoa học” hội đồng trung ương đạo biên soạn, xã hội tư chủ nghĩa xã hội xã hội chủ nghĩa có thời kỳ độ từ xã hội sang xã hội Xã hội thời kỳ độ xã hội vừa thoát thai từ xã hội tư chủ nghĩa, xã hội mà phương diện kinh tế, đạo đức,tinh thần, cịn mang dấu vết xã hội cũ lọt lịng Đó xã hội chưa phát triển sở Chính thế, thời kỳ độ thời kỳ cải biến cách mạng từ xã hội sang xã hội 1.2 Chức xã hội gia đình thời độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội: Trong thực tế, vị trí to lớn gia đình với vai trị tế bào xã hội thể chức sau đây: - Chức tái sản xuất người: Đây chức đặc thù gia đình Chức đáp ứng nhu cầu tình cảm riêng, tự nhiên cá nhân sinh đẻ cái, đồng thời, mang ý nghĩa chung lớn lao cung cấp lớp người mới, bảo đảm phát triển liên tục trường tồn xã hội lồi người - Gia đình có chức kinh tế: Khi hình thành gia đình cá thể - nhân vợ chồng, chức kinh tế đóng vai trò sở cho chức khác gia đinh - Gia đình có chức tiêu dùng: Việc tiêu dùng gia đình hướng vào mua sắm sản phẩm phục vụ đời sống vật chất, đời sống tinh thần gia đình Chức thường phụ thuộc nhiều vào thu nhập đóng góp chung từ kết lao động thành viên hoạt động kinh tế gia đình xã hội Xã hội phát triển thúc đẩy việc mua sắm sản phẩm, thiết bị, dụng cụ phục vụ sinh hoạt hàng ngày gia đình ngày nhiều thuận tiện - Chức giáo dục gia đình: Sinh con, ni nấng, dạy dỗ hoạt động tách rời gia đình Cha mẹ có nghĩa vụ thương u, nuôi dưỡng, giáo dục cái, chăm lo việc học tập phát triển lành mạnh thể chất lẫn tinh thần - Gia đình cịn có chức thoả mãn nhu cầu tâm - sinh lý cho thành viên mình: Nhiều vấn đề tâm - sinh lý thuộc giới tính, hệ cần bộc lộ giải phạm vi gia đình người thân Sự hiểu biết tâm sinh lý cá nhân, sở thích để ứng xử phù hợp, chân thành tế nhị, tạo bầu khơng khí tinh thần ổn định gia đình, làm cho thành viên có điều kiện sống lạc quan tích cực Như vậy, gia đình thiết chế đa chức Trên chức Thông qua việc thực chức mà gia đình tổn phát triển, đồng thời tác động đến tiến chung xã hội Các chức thực thúc đẩy, hỗ trợ lẫn Việc phân chia nội dung chúng tương đối Ở nơi giai đoạn lịch sử khác nhau, nội dung vị trí chức có biến đổi phù hợp Mọi thành viên có trách nhiệm vun đắp cho tổ ấm gia đình, phải tham gia vào thực chức gia đình với mức độ khác nhau, tùy theo cương vị, khả thỏa thuận cụ thể CHƯƠNG 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ CHỨC NĂNG CỦA GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ TỪ CHỦ NGHĨA TƯ BẢN LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 2.1 Chức tái sản xuất người: Chức tái sản xuất người chức xã hội đặc thù gia đình Các gia đình thực chức vừa trì dịng tộc, đáp ứng nhu cầu tâm sinh lí, tình cảm thân người cung cấp nguồn lao động cho xã hội Trong gia đình, việc coi trọng chức sinh đẻ gia đình thể việc trực tiếp quan tâm đến điều kiện vật chất tinh thần thuận lợi cho việc mang thai sinh nở bà mę Việc sinh đẻ diễn gia đình lại định mật độ dân cư quốc gia quốc tế - yếu tố vật chất cấu thành tồn xã hội, liên quan chặt chẽ đến trình phát triển mặt đời sống xā hội Sinh đẻ có kế hoạch nội dung toàn kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội xã hội xã hội chủ nghĩa Mục đích sinh để có kế hoạch nhằm thực việc tái sản xuất người phù hợp hài hoà với điều kiện bảo đảm cụ thể, để lớp người đời có khả phát triển trí lực thể lực, đưa lại niềm vui hạnh phúc cho gia đình Ở gia đình phương Đơng, chức đề cao quan tâm, phần lớn gia đình có mong muốn “con đàn cháu đống”, nguyên nhân lớn hoạt động sản xuất cần nhiều lao động Bên cạnh đó, số quốc gia chịu ảnh hưởng Nho giáo lại có tư tưởng “trọng nam khinh nữ” gây tình trạng cân giới tính Điển hình, Trung Quốc năm 2020, tỉ lệ nam nữ 105,07, dân số nam nhiều dân số nữ gần 35 triệu người, giảm không đáng kể so với năm 2010 Ở số nước phát triển lại rơi vào tình trạng thiếu hụt nguồn lao động trầm trọng, dẫn đến cấu dân số già Nguyên nhân chủ yếu tâm lý không muốn kết hơn, khơng muốn sinh Trong q trình thực sách dân số cần đảm bảo cân giới tính đơi với chất lượng dân số Từ học đó, Việt Nam thực kế hoạch hóa gia đình, gia đình có từ đến vừa đảm bảo sức khỏe cho mẹ lại đảm bảo chất lượng sống cho gia đình có điều kiện chăm sóc, dạy bảo 2.2 Gia đình có chức kinh tế: Chức kinh tế đóng vai trị sở cho chức khác gia đình Hoạt động kinh tế tổ chức tiêu dùng chức tự nhiên gia đình thời đại, phát triển với q trình xã hội hóa lực lượng sản xuất, tùy lúc, tùy nơi mà kinh tế gia đình biến đổi phong phú, đa dạng Trong giai đoạn đầu xã hội xã hội chủ nghĩa sản xuất hàng hóa, cịn nhiều thành phần kinh tế kinh tế tập thể nhà nước chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu phong phú sống, kinh tế cá nhân tiểu chủ hoạt động phần lớn hình thức hộ gia đình phận đơng đảo, có tiềm to lớn, có vị trí quan trọng lâu dài Ví dụ giáo nhận dạy lớp học thêm, cơng nhân nhận thêm sản phẩm làm ngồi giờ, người nơng dân tăng gia chăn ni, tranh thủ buổi tối bện chổi rơm, đan giậu,… Tại Việt Nam, khoảng thời gian đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội, phát triển chủ yếu kinh tế tập thể, mang tính chất cơng hữu, hay cịn gọi kinh tế “bao cấp” Hệ đất nước rơi vào tình trạng khủng hoảng tồn diện mặt, mà phần nguyên nhân lớn chưa đánh giả vai trò thành phần kinh tế Sau thực công “Đổi mới” từ năm 1986, trọng tâm là xây dựng phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Từ đó, Việt Nam có phát triển mạnh mẽ vượt bậc Hoạt động kinh tế hộ gia đình có mức độ hình thức khác dạng gia đình cụ thể, mục đích tăng thu nhập, làm giàu đáng tạo nên điều kiện vật chất để thúc đẩy chức khác gia đình, góp phần phát triển gia đình xã hội Do đó, cần có sách giúp nhằm hỗ trợ để kinh tế gia đình vận động hướng hài hồ với kinh tế chung đất nước Nếu kinh tế gia đình phát triển vững tạo tiền đề tốt sở vật chất, từ nâng cao chất lượng đời sống gia đình tồn xã hội Mỗi gia đình cần chủ động tổ chức tốt hoạt động lao động sản xuất tổ chức tốt hoạt động tiêu dùng gia đình để vừa phát triển kinh tế gia đình, vừa đảm bảo việc chăm sóc tốt sức khỏe cho thành viên gia đình tạo điều kiện thuận lợi để họ phát triển 2.3 Chức tiêu dùng Chức tiêu dùng phụ thuộc nhiều vào thu nhập từ lao động thành viên gia đình Tiêu dùng để phục cho đời sống vật chất điều tất yếu, đáp ứng cho hoạt động tồn phát triển người Bên cạnh đó, tổ chức tiêu dùng ngày vào chiều sâu, đáp ứng nhu cầu phong phú, trì đời sống vật chất tinh thần gia đình có chiều hướng gia đình thành viên Cơng việc nội trợ gia đình cần thiết mang tính chất phận hoạt động kinh tế- xã hội nhằm tái tạo phát triển sức lao động, trí lực thể lực nói chung thành viên gia đình Trong đó, việc chăm sóc thành viên trẻ em, người già cả, người bị thiệt thòi (tàn tật, cô quạnh ), nhiệm vụ đáng lưu ý, cần ưu tiên phương thức phù hợp với tâm lý, khoa học điều kiện gia đình xã hội Quan tâm lẫn thành viên gia đình vừa trách nhiệm vừa đạo lý Hơn nữa, ngày nhiều quốc gia xác định quyền: "Quyền hưởng chăm sóc thành viên gia đình" Chức tiêu dùng gắn liền với việc tổ chức sống vật chất, tinh thần tình thương yêu quan tâm có trách nhiệm Trên sở dân chủ, bình đẳng, thực tổ ấm Chức tiêu dùng ngày trọng mở rộng, bên cạnh khác kiểu/ hộ gia đình, phù hợp với nhu cầu mức sống Ví dụ chức tiêu dụng hộ gia đình điển hình: - Gia đình trẻ, chưa có con: Tiết kiệm, đồ dùng gia đình, vật dụng yếu… nhu cầu họ họ phải xem xét kỹ lưỡng họ định. Nhóm chi tiêu thời gian tiền bạc nhiều vào hàng hoá như: xem ca nhạc, quần áo đắt tiền, du lịch, ăn nhà hàng… - Gia đình có nhỏ: Thêm đứa trẻ vào gia đình cưới tạo nhiều thay đổi lối sống tiêu dùng họ Một cách tự nhiên, họ phải mua sắm thứ quần áo trẻ em, đồ đạc, thức ăn, sản phẩm chăm sóc sức khoẻ. Lối sống thay đổi lớn họ phải chuyển đến chỗ khác, việc chọn lựa kỳ du lịch, nhà hàng xe cộ phải thay đổi để phù hợp với trẻ 2.4 Chức giáo dục: Trong bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, với chuyển đổi toàn diện kinh tế – xã hội diễn trình chuyển đổi mạnh mẽ hệ thống giá trị, đó, có giá trị gia đình Tuy nhiên, nghiên cứu gần thống khẳng định điều kiện kinh tế thị trường hội nhập quốc tế có nhiều tác động xấu đến đời sống gia đình, bản, gia đình Việt Nam bảo tồn phát huy giá trị truyền thống quý báu như: tình u sáng, nhân lành mạnh; lịng thủy chung, tình nghĩa vợ chồng; Đây sở thực để gia đình Việt Nam tiếp tục tồn phát triển vững sở để gia đình ngày thực tốt chức giáo dục Chức giáo dục gia đình quan trọng có nội dung rộng lớn Nội dung giáo dục gia đình yếu tố vấn để văn hố gia đình văn hố cộng đồng nhằm tạo lập phát triển nhân cách người, như: đạo đức, lối sống, ứng xử, tri thức lao động khoa học Giáo 10 dục gia đình thực chu trình sống người Ở chu trình có nội dung hình thức giáo dục cụ thể như: lời ru mẹ, gương sống làm việc người thân, nhắn nhủ cha mę, giảng giải ông bà Ngay hoạt động tiêu dùng để thực tổ chức đời sống vật chất tinh thần cho thành viên phần lớn phục vụ chức giáo dục gia đình Trong chủ nghĩa xã hội, với chức giáo dục, gia đình thực góp phần lớn lao vào việc đào tạo hệ trẻ xây dựng người nói chung, vào việc trì phát triển giáo dục, văn hố dân tộc Giáo dục gia đình phận giáo dục xã hội Giáo dục gia đình địi hỏi cố gắng cao hiểu biết khoa học, tâm lý cha mẹ thành viên khác Kết hợp chặt chẽ mơi trường giáo dục (gia đình - nhà trường - xã hội) để tiến tới mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước yêu cầu quan trọng Hiện nay, bối cảnh tồn cầu hóa, gia đình khơng cịn tổ chức bền vững mang tính khép kín Để có nguồn thu nhập ni sống gia đình, nhiều cha, mẹ phải rời xa tổ ấm tìm việc làm thị, khu cơng nghiệp, họ khơng khơng có điều kiện gần gũi chăm sóc, giáo dục nhỏ mà thân gặp nhiều nguy rủi ro sống xa gia đình Cùng với phai nhạt tình cảm gia đình, cố kết thành viên gia đình trở nên thất thường, lỏng lẻo thiết chế xã hội bước thay vai trị gia đình việc chăm sóc giáo dục trẻ em Đây chuyển đổi vai trị vơ nguy hiểm hình thành phát triển nhân cách trẻ em giai đoạn chuyển đổi Nó để lại nhiều dấu ấn khuyết tật nhân cách gốc hệ tương lai Hậu nguy dường báo trước 2.5 Chức thoả mãn nhu cầu tâm - sinh lý cho thành viên mình: Cân thỏa mãn thiếu hụt nhu cầu tâm lý , tình cảm , tâm - sinh lý , tình cảm người chức xã hội gia 11 đình Xã hội phát triển, hoạt động công việc người đáp ứng yêu cầu khách quan kinh tế thị trường, nhịp sống xã hội đại khiến chức có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Chỉ có gia đình nơi khát vọng cá nhân thỏa mãn, tâm tư thầm kín bộc lộ chia sẻ Với việc thực chức này, gia đình, người già quan tâm chăm sóc; trẻ em bảo vệ phát triển đầy đủ, tránh tệ nạn xã hội có tác động lớn đến hệ trẻ Đồng thời, gia đình mơi trường an tồn vừa thỏa mãn vấn đề tình cảm vợ chồng, vừa bảo vệ sức khỏe sinh sản cặp vợ chồng, hạn chế nguy mắc phải bệnh hiểm nghèo quan hệ tình dục khơng an tồn khơng bảo vệ Đề cao vai trò giá trị đạo đức giá trị chi phối hầu hết mối quan hệ gia đình Sự thương u, chăm sóc hết lòng cha mẹ cái, hiếu thảo với cha mẹ; gắn bó yêu thương anh chị em, thuỷ chung, hồ thuận tình nghĩa vợ chồng Những tình cảm gia đình cội nguồn tình làng xóm q hương xa tình yêu đất nước Gia đình nơi sẻ chia, cảm nhận, thành viên gia đình, gắn kết yêu thương người Tuy nhiên nay, vấn nạn bạo lực gia đình, bất hiếu không nuôi dưỡng cha mẹ tuổi già hay anh em bất hồ tranh giành quyền lợi kinh tế diễn phổ biến Điển hình bạo lực gia đình, theo số liệu thống kê UNFPA VN: Cứ 03 phụ nữ có gần 02 phụ nữ (62,9%) phải chịu nhiều hình thức bạo lực chồng gây đời và 31,6 % bị bạo lực thời (trong 12 tháng qua) Trẻ em nạn nhân sống môi trường bạo lực Trong số phụ nữ bị chồng bạo lực thể xác, 61,4% cho biết họ chứng kiến nghe thấy bạo lực Phụ nữ bị chồng bạo lực thể xác và/ tình dục nói họ (5-12 tuổi) thường có vấn đề hành vi 12 Hay năm gần đây, tình trạng bạo lực trẻ em gia đình ngày gia tăng số lượng lẫn mức độ Chỉ tính riêng tháng 42020, Tổng đài quốc gia bảo vệ trẻ em 111 tiếp nhận 750 gọi đề nghị trợ giúp, 200 cần can thiệp bạo lực gia đình, xâm hại trẻ em 13 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG NÂNG CAO CHỨC NĂNG CỦA GIA ĐÌNH TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ TỪ CHỦ NGHĨA TƯ BẢN LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 3.1 Một số quan điểm bản: Chủ nghĩa Mác Lênin cho rằng, gia đình hình thức đặc thù sản xuất, phục tùng quy luật sản xuất Nghĩa gia đình mang dấu ấn tư tưởng trị giai cấp thống trị Không thế, mà điều kiện kinh tế, trị, xã hội chuyển sang giai đoạn gia đình buộc phải phát triển thích ứng Do đó, gia đình Việt Nam trình chuyển đổi từ truyền thống sang đại chuẩn mực, thang giá trị văn hóa gia đình phải có chuyển đổi tương ứng Tuy nhiên, xây dựng gia đình Việt Nam thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội xuất phát từ điều kiện kinh tế, trị, xã hội, văn hóa Việt Nam thời điểm này; đồng thời phải sở quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin Cụ thể là: Một là, kế thừa giá trị truyền thống tốt đẹp tiếp thu giá trị tiến thời đại: cố kết, hiểu thảo, tình nghĩa, thủy chung, lễ nghĩa dân chủ, bình đẳng Hai là, xây dựng quan hệ bình đẳng, u thương, gắn bó hịa thuận nêu cao trách nhiệm thành viên gia đình, trước hết quan hệ bình đẳng vợ - chồng, dân chủ cha mẹ cái, không phân biệt đối xử, thành viên gia đình tôn trọng, tạo điều kiện cho để phát triển Ba là, thực hôn nhân tiến vợ, chồng sở tự nguyện, bình đẳng đảm bảo mặt pháp lý đạo đức Bốn là, đảm bảo quyền tự kết hôn quyền tự ly hôn, coi bước tiến thuộc nội dung giải phóng phụ nữ Công nhận quyền tự kết hôn công nhân quyền tự ly hôn hai biểu chế nhân 14 tự tiến bộ, có tác động biện chứng với việc đảm bảo quyền người 3.2 Phương hướng nâng cao chức gia đình thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội: Trong q trình thực sách dân số - kế hoạch hóa gia đình cần phải ý đâm bảo cân giới tính đơi với làm bảo chất lượng dân số Trong đó, trọng nâng cao chất lượng dân số coi hướng trọng tâm Bài học rút từ việc thực chức tái sản xuất người gia đình: Mỗi gia đình có quyền lợi nghĩa vụ việc thực sách Dân số - Kế hoạch hóa gia đình theo tiêu chí: "số lượng ít, chất lượng cao, cân giới tính" Dưới góc độ dân số phát triển, chức kinh tế gia đình vững tạo sở vật chất cần thiết để nâng cao chất lượng dân số cách nâng cao thể lực, sức khỏe cho thành viên gia đình nhằm tiếp tục tái sản xuất sức lao động, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi để thành viên gia đình học tập phát triển; người già trẻ em có điều kiện chăm sóc chu đáo gia đình Trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường, nhiều gia đình trở thành đơn vị sản xuất, đơn vị kinh tế tự chủ, thành viên gia đình, mà trước hết cha mẹ bị hút vào chức dẫn đến nhãng việc chăm sóc, ni dạy cái, làm suy giảm chất lượng nguồn nhân lực Vì vậy, gia đình cần chủ động tổ chức tốt hoạt động lao động sản xuất tổ chức tốt hoạt động tiêu dùng gia đình để vừa phát triển kinh tế gia đình, vừa đảm bảo việc chăm sóc tốt sức khoẻ cho thành viên gia đình tạo điều kiện thuận lợi cá nhân phát triển Để thực tốt chức giáo dục gia đình, xã hội cần quan tâm thực hình thức hoạt động thích hợp để giáo dục bậc làm ông bà, cha mẹ, trang bị cho họ kiến thức gia đình, tâm lý, văn hóa lối sống phù hợp Bên cạnh đó, giáo dục cho trẻ em, cho hệ trẻ kiến thức quyền, 15 nghĩa vụ công dân, quyền trẻ em cần coi trọng Giáo dục gia đình chức gia đình Nhưng đồng thời lại chức xã hội Vì vậy, chăm lo tạo điều kiện hỗ trợ, định hướng, điều chỉnh để gia đình, cơng dân thực tốt chức giáo dục nhiệm vụ quan trọng Đảng, Nhà nước đồn thể trị - xã hội Trong chủ nghĩa xã hội, chức tiêu dùng, cần tạo cho gia đình có điều kiện thuận lợi để nghỉ ngơi, hưởng thụ hợp lý đáng thành lao động Việc động viên gia đình nâng cao thu nhập, sở định hướng cho tiêu dùng lành mạnh, tạo điều kiện tốt để kiến thức khoa học phương tiện kỹ thuật vào cơng việc nội trợ góp phần giải phóng phụ nữ vấn để thiết thực cho nghiệp xây dựng gia đình Đối với chức thoả mãn nhu cầu tâm - sinh lý: Mọi thành viên có trách nhiệm vun đắp cho tổ ấm gia đình, phải tham gia vào thực chức gia đình với mức độ khác nhau, tùy theo cương vị, khả thỏa thuận cụ thể Trong đó, trước hết phải kể đến vai trò bậc cha mẹ, đặc biệt người phụ nữ Phụ nữ, mà trước hết người vợ, người mẹ, trung tâm tình cảm gia đình Phụ nữ góp cơng sức nhiều cho cơng việc gia đình, giàu tình u có ý thức hạnh phúc gia đình Với tư cách người vợ, người mẹ, người phụ nữ có thiên chức mà khơng thay được… Trong chủ nghĩa xã hội, nghiệp giải phóng phụ nữ coi mặt giải phóng người lao động giải phóng xã hội Sự nghiệp lâu dài, thông qua nhiều vận động lớn: thực nam - nữ bình đẳng, áp dụng Luật Hơn nhân gia đình mới, nâng cao trình độ mặt cho phụ nữ, tạo điều kiện để phụ nữ tham gia nhiều vào lĩnh vực hoạt động xã hội Và điều mấu chốt, nhà kinh điển chủ nghĩa Mác-Lênin nêu ra, phải có kinh tế phát triển, cơng nghiệp kinh tế gia đình lao động gia đình nói chung ngày mang tính xã hội cao tiến tới giải phóng triệt để phụ nữ 16 KẾT LUẬN Như biết, gia đình mơi trường sống quan trọng người Gia đình thiết chế xã hội chịu tác động hệ thống sách biến đổi xã hội Vì thế, vai trị chức gia đình vấn đề quan trọng thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Chủ nghĩa xã hội phải thực xây dựng gia đình khác nhiều mặt so với gia đình cũ trước Gia đình hình thành gắn liền với biến đổi toàn diện chủ nghĩa xã hội Nhà nước xã hội chủ nghĩa đời tất yếu lịch sử, tạo nên điều kiện cần thiết cho việc đời gia đình Việc xây dựng sở vật chất-kỹ thuật chủ nghĩa xã hội định nghiệp giải phóng phụ nữ, nâng cao đời sống giữ gìn hạnh phúc gia đình Việc tích cực nâng cao dân trí, thường xuyên giáo dục tình cảm đạo đức làm cho người có ý thức tầm quan trọng đời sống gia đình, trách nhiệm trước xã hội việc thực chức cao đẹp gia đình Trong thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, điều kiện để hình thành gia đình khơng xuất có tác dụng đầy đủ mà hồn chỉnh dần bước Xây dựng gia đình việc cải tạo gia đình cũ theo tinh thần chủ nghĩa xã hội, gắn liền với việc giáo dục lớp niên đến với tình u nhân tiến Tuy vậy, thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, cần thiết đề định hướng chủ yếu để xây dựng gia đình Trong bối cảnh đất nước ta đà hội nhập phát triển, ảnh hưởng kinh tế - xã hội, tệ nạn xã hội, văn hóa ngoại, cơng nghệ số, mạng xã hội làm cho mối quan hệ thành viên gia đình lỏng lẻo, truyền thống tốt đẹp gia đình bị phá vỡ, đạo đức, lối sống xuống cấp Vì hết cần phải tăng cường vai trị gia đình thời kỳ cơng nghiệp hóa hội nhập quốc tế, độ tiến lên xã hội chủ nghĩa Việt Nam giai đoạn Nghiên cứu 17