1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TÌM HIỂU QUAN điểm của CHỦ NGHĨA mác– LÊNIN về GIA ĐÌNH TRONG THỜI kỳ QUÁ độ lên CHỦ NGHĨA xã hội và sự BIẾN đổi của GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRƯỚC tác ĐỘNG của TOÀN cầu hóa

30 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề TÌM HIỂU QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC– LÊNIN VỀ GIA ĐÌNH TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CỦA GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRƯỚC TÁC ĐỘNG CỦA TOÀN CẦU HÓA VÀ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ 4
Tác giả Nguyễn Thành Hơn, Phạm Ngọc Thạch, Võ Đinh Quốc Thuật, Nguyễn Thị Thảo Vy, Hồ Thị Yến Vy
Người hướng dẫn Đặng Thị Minh Tuấn
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp.Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Chủ nghĩa xã hội khoa học
Thể loại Tiểu luận cuối kỳ
Năm xuất bản 2021-2022
Thành phố Tp.Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 186,57 KB

Cấu trúc

  • 2. Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài (5)
  • 3. Phương pháp thực hiện đề tài (6)
  • CHƯƠNG 1: GIA ĐÌNH TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI THEO QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC- LÊNIN (7)
    • 1.1. Khái niệm, vị trí và chức năng cơ bản của gia đình (7)
    • 1.2. Cơ sở xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (14)
  • CHƯƠNG 2: SỰ BIẾN ĐỔI CỦA GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRƯỚC TÁC ĐỘNG CỦA TOÀN CẦU HÓA VÀ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ 4 (19)
    • 2.1. Bối cảnh toàn cầu hóa và cách mạng công nghiệp lần thứ 4 (19)
    • 2.2. Biến đổi quy mô, kết cấu của gia đình (19)
    • 2.3. Biến đổi các chức năng của gia đình (20)
    • 2.4. Sự biến đổi quan hệ trong gia đình (23)
    • 2.5. Phương hướng cơ bản xây dựng và phát triển gia đình Việt Nam trước tác động của toàn cầu hóa và cách mạng công nghiệp lần thứ 4 (25)

Nội dung

Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài

Mục tiêu của bài tiểu luận này là tìm hiểu quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội và sự biến đổi của gia đình Việt Nam trước tác động của toàn cầu hóa và cách mạng công nghiệp lần thứ 4. Để đạt được mục tiêu này, tiểu luận tập trung vào các nhiệm vụ sau:

- Phân tích quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.

- Trình bày sự biến đổi của gia đình Việt Nam trước tác động của toàn cầu hóa và cách mạng công nghiệp lần thứ 4 và phương hướng cơ bản xây dựng, phát triển gia đình Việt Nam trước tác động của toàn cầu hóa và cách mạng công nghiệp lần thứ 4.

Phương pháp thực hiện đề tài

Trên cơ sở phương pháp luận duy vật biện chứng, phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật lịch sử Bên cạnh đó tiểu luận được thực hiện dựa trên những phương pháp cụ thể như: phương pháp phân tích và tổng hợp, phương pháp tiếp cận hệ thống,phương pháp kết hợp lí luận với thực tiễn,…

GIA ĐÌNH TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI THEO QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC- LÊNIN

Khái niệm, vị trí và chức năng cơ bản của gia đình

Gia đình là môtucôngu đồng người đặc biêt,u có vai trò quyết định đến sự tồn tại và phát triển của xã hôiu C.Mác và Ph.Ăngghen, khi đề câpu đến gia đình đã cho ryng: “Quan hê u thứ ba tham dự ngay từ đầu vào quá trình phát triển lịch sử: hàng ngày tái tạo ra đời sống của bản thân mình, con người b{t đầu tạo ra những người khác, sinh sôi, nảy nở - đó là quan hê u giữa chồng và vợ, cha mẹ và con cái, đó là gia đình” Cơ sở hình thành gia đình là hai mối quan hê cơu bản, quan hê uhôn nhân (vợ và chồng) và quan hê huyết thống (cha mẹ và con cái…) Những mối quan hê u này tồn tại trong sự g{n bó, liên kết, ràng buôcuvà phụ thuôcu l€n nhau, bởi nghĩa vụ, quyền lợi và trách nhiêmu của mỗi người, được quy định byng pháp lý hoặc đạo lý.

Quan hê u hôn nhân là cơ sở, nền tảng hình thành nên các mối quan hê u khác trong gia đình, là cơ sở pháp lý cho sự tồn tại của mỗi gia đình Quan hê u huyết thống là quan hê u giữa những người cùng môtdòngu máu, nảy sinh từ quan hê u hôn nhân Đây là mối quan hê utự nhiên, là yếu tố mạnh mẽ nhất g{n kết các thành viên trong gia đình với nhau.

Trong gia đình, ngoài hai mối quan hê u cơ bản là quan hê u giữa vợ và chồng, quan hê ugiữa cha mẹ với con cái, còn có các mối quan hê khác,u quan hê ugiữa ông bà với cháu ch{t, giữa anh chị em với nhau, giữa cô, dì, chú bác với cháu v.v… Ngày nay, ở ViêtuNam cũng như trên thế giới còn thừa nhânu quan hê ucha mẹ nuôi (người đỡ đầu) với con nuôi (được công nhânubyng thủ tục pháp lý) trong quan hê giau đình

Dù hình thành từ hình thức nào, trong gia đình tất yếu nảy sinh quan hê u nuôi dưỡng, đó là sự quan tâm chăm sóc nuôi dưỡng giữa các thành viên trong gia đình cả về vâtuchất và tinh thần Nó vừa là trách nhiêm,u nghĩa vụ, vừa là môtuquyền lợi thiêng liêng giữa các thành viên trong gia đình Trong xã hôiuhiênu đại, hoạt đôngu nuôi dưỡng, chăm sóc của gia đình được xã hôiuquan tâm chia sẻ, xong không thể thay thế hoàn toàn sự chăm sóc, nuôi dưỡng của gia đình Các quan hê nàyu có mối liên hê u chặt chẽ với nhau và biến đổi, phát triển phụ thuôc vàou trình đô u phát triển kinh tế và thể chế chính trị-xã hôiu.

Như vây,u gia đình là một hình thức cộng đồng xã hội đặc biêt,u được hình thành, duy trì và củng cố chủ yếu dựa trên cơ sở hôn nhân, quan hê huyết thống và quan hê nuôi dưỡng, cùng với những quy định về quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình.

1.1.2 Vị trí của gia đình

Gia đ nh là tế bào của xã hội

Gia đình có vai trò quyết định đối với sự tồn tại, vânuđôngu và phát triển của xã hôi.u Ph.Ăngghen đã chỉ rõ: “Theo quan điểm duy vâtuthì nhân tố quyết định trong lịch sử, quy cho đến cùng, là sản xuất và tái sản xuất ra đời sống trực tiếp Nhưng bản thân sự sản xuất đó lại có hai loại Môt umặt là sản xuất ra tư liêuusinh hoạt: thực phẩm, quần áo, nhà ở và những công cụ cần thiết để sản xuất ra những thứ đó; mặt khác là sự sản xuất ra bản thân con người, là sự truyền nòi giống Những trât utự xã hôi,u trong đó những con người của môtuthời đại lịch sử nhất định và của môtunước nhất định đang sống, là do hai loại sản xuất quyết định: môt umặt là do trình đô u phát triển của lao đôngu và mặt khác là do trình đô uphát triển của gia đình”.

Với viêcusản xuất ra tư liêuu tiêu dùng, tư liêuu sản xuất, tái sản xuất ra con người, gia đình như môtutế bào tự nhiên, là môtuđơn vị cơ sở để tạo nên cơ thể - xã hôiu Không có gia đình để tái tạo ra con người thì xã hôiukhông thể tồn tại và phát triển được Vì vây,u muốn có môtuxã hôiuphát triển lành mạnh thì phải quan tâm xây dựng tế bào gia đình tốt, như chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: “… nhiều gia đình côngu lại mới thành xã hôi,u xã hôiutốt thì gia đình càng tốt, gia đình tốt thì xã hôiumới tốt Hạt nhân của xã hôiuchính là gia đình”.

Tuy nhiên, mức đô u tác đôngu của gia đình đối với xã hôiulại phụ thuôcu vào bản chất của từng chế đô u xã hôi, vàou đường lối, chính sách của giai cấp cầm quyền, và phu thuôcu vào chính bản thân mô hình, kết cấu, đặc điểm của mỗi hình thức gia đình trong lịch sử Vì vây,u trong mỗi giai đoạn của lịch sử, tác đôngu của gia đình đối với xã hôiukhông hoàn toàn giống nhau Trong các xã hôiudựa trên cơ sở của chế đô u tư hữu về tư liêu usản xuất, sự bất bình đẳng trong quan hê xãu hôiuvà quan hê u gia đình đã hạn chế rất lớn đến sự tác đôngu của gia đình đối với xã hôiu Chỉ khi con người được yên ấm, hòa thuânu trong gia đình, thì mới có thể yên tâm lao đông,u sáng tạo và đóng góp sức mình cho xã hôiuvà ngược lại Chính vì vây,u quan tâm xây dựng quan hê uxã hôi,u quan hê ugia đình bình đẳng, hạnh phúc là vấn đề hết sức quan trọng trong cách mạng xã hôiuchủ nghĩa.

Gia đ nh là t ấm, mang l愃 i các giá trị h愃 nh phúc, sự hài hòa trong đời sống cá nhân của mỗi thành viên

Từ khi còn nym trong bụng mẹ, đến lúc lọt lòng và suốt cả cuôcuđời, mỗi cá nhân đều g{n bó chặt chẽ với gia đình Gia đình là môi trường tốt nhất để mỗi cá nhân được yêu thương, nuôi dưỡng, chăm sóc, trưởng thành, phát triển Sự yên ổn,hạnh phúc của mỗi gia đình là tiền đề, điều kiênuquan trọng cho sự hình thành, phát triển nhân cách, thể lực, trí lực để trở thành công dân tốt cho xã hôi.uChỉ trong môi trường yên ấm của gia đình, cá nhân mới cảm thấy bình yên, hạnh phúc, có đôngu lực để phấn đấu trở thành con người xã hôiutốt.

Gia đ nh là c(u nối giư a cá nhân với xã hội

Gia đình là côngu đồng xã hôiuđầu tiên mà mỗi cá nhân sinh sống, có ảnh hưởng rất lớn đến sự hình thành và phát triển nhân cách của từng người Chỉ trong gia đình, mới thể hiênu được quan hê utình cảm thiêng liêng, sâu đâmu giữa vợ và chồng, cha mẹ và con cái, anh chị em với nhau mà không côngu đồng nào có được và có thể thay thế.

Tuy nhiên, mỗi cá nhân lại không thể chỉ sống trong quan hêtìnhu cảm gia đình, mà còn có nhu cầu quan hê uxã hôi,u quan hê uvới những người khác, ngoài các thành viên trong gia đình Mỗi cá nhân không chỉ là thành viên của gia đình mà còn là thành viên của xã hôiu Quan hê ugiữa các thành viên trong gia đình đồng thời cũng là quan hê ugiữa các thành viên của xã hôiu Không có cá nhân bên ngoài gia đình, cũng không thể có cá nhân bên ngoài xã hôiu Gia đình là côngu đồng xã hôiuđầu tiên đáp ứng nhu cầu quan hê u xã hôi củau mỗi cá nhân Gia đình cũng chính là môi trường đầu tiên mà mỗi cá nhân học được và thực hiênuquan hê uxã hôiu.

Ngược lại, gia đình cũng là môtutrong những côngu đồng để xã hôiutác đôngu đến cá nhân Nhiều thông tin, hiênutượng của xã hôiuthông qua lăng kính gia đình mà tác đôngu tích cực hoặc tiêu cực đến sự phát triển của mỗi cá nhân về tư tưởng, đạo đức, lối sống, nhân cách,… Nghĩa vụ và quyền lợi của mỗi cá nhân được thực hiênu với sự hợp tác của các thành viên trong gia đình Chính vì vây,u ở bất cứ xã hôiunào, giai cấp cầm quyền muốn quản lý xã hôiutheo yêu cầu của mình, cũng đều coi trọng viêcuxây dựng và củng cố gia đình Vâyu nên, đặc điểm của gia đình ở mỗi chế đô uxã hôiucó khác nhau Trong xã hôiuphong kiến, để củng cố, duy trì chế đô u bóc lôt, uvới quan hê giau trưởng, đôcu đoán, chuyên quyền đã có những quy định rất kh{t khe đối với phụ nữ, đòi h‡i người phụ nữ phải tuyêt uđối trung thành với người chồng, người cha - những người đàn ông trong gia đình Trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hôi,u để xây dựng môtuxã hôiuthâtusự bình đẳng, con người được giải phóng, giai cấp công nhân chủ trương bảo vê uchế đô uhôn nhân môtuvợ môtuchồng, thực hiênu sự bình đẳng trong gia đình, giải phóng phụ nữ Vì vây,u quan hê ugia đình trong chủ nghĩa xã hôiucó đặc điểm khác về chất so với các chế đô uxã hôiutrước đó.

1.1.3.Các chức năng cơ bản của gia đình

Chức năng tái sản xuất ra con người Đây là chức năng đặc thù của gia đình, không môtucôngu đồng nào có thể thay thế Chức năng này không chỉ đáp ứng nhu cầu tâm, sinh lý tự nhiên của con người, đáp ứng nhu cầu duy trì nòi giống của gia đình, dòng họ mà còn đáp ứng nhu cầu về sức lao đôngu và duy trì sự trường tồn của xã hôiu.

Viêcuthực hiênu chức năng tái sản xuất ra con người diễn ra trong từng gia đình, nhưng không chỉ là viêcuriêng của gia đình mà là vấn đề xã hôiu Bởi vì, thực hiênu chức năng này quyết định đến mâtuđô u dân cư và nguồn lực lao đôngu của môtuquốc gia và quốc tế, môtuyếu tố cấu thành của tồn tại xã hôi.uVì vây,u tùy theo từng nơi, phụ thuôcu vào nhu cầu của xã hôi,u chức năng này được thực hiênu theo xu hướng hạn chế hay khuyến khích Trình đô u phát triển kinh tế, văn hóa, xã hôiảnhu hưởng đến chất lượng nguồn lực lao đôngu mà gia đình cung cấp.

Chức năng nuôi dưỡng, giáo d甃 c

Bên cạnh chức năng tái sản xuất ra con người, gia đình còn có trách nhiêmu nuôi dưỡng, dạy dỗ con cái trở thành người có ích cho gia đình, côngu đồng và xã hôiu.Chức năng này thể hiênu tình cảm thiêng liêng, trách nhiêmu của cha mẹ với con cái,đồng thời thể hiênutrách nhiêmu của gia đình với xã hôiu Thực hiênu chức năng này,gia đình có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự hình thành nhân cách, đạo đức, lối sống của mỗi người Bởi vì, ngay khi sinh ra, trước tiên mỗi người đều chịu sự giáo dục trực tiếp của cha mẹ và người thân trong gia đình Những hiểu biết đầu tiên, mà gia đình đem lại thường để lại dấu ấn sâu đâmu và bền vững trong cuôcu đời mỗi người Vì vây,u gia đình là môtumôi trường văn hóa, giáo dục, trong môi trường này, mỗi thành viên đều là những chủ thể sáng tạo những giá trị văn hóa, chủ thể giáo dục đồng thời cũng là những người thụ hưởng giá trị văn hóa, và là khách thể chịu sự giáo dục của các thành viên khác trong gia đình.

Cơ sở xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

1.2.1 Cơ sở kinh tế-xã hội

Cơ sở kinh tế - xã hội để hình thành gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là sự phát triển của lực lượng sản xuất và trình độ tương xứng của chúng, cũng như quan hệ sản xuất mới Sở hữu xã hội chủ nghĩa về tư liệu sản xuất, đã từng bước phát triển và củng cố để thay thế sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất, nym ở trung tâm của quan hệ sản xuất mới này Cơ sở của áp bức, bóc lột, bất bình đẳng trong xã hội và gia đình dần được xóa b‡, tạo cơ sở cho quan hệ gia đình bình đẳng và giải phóng phụ nữ.

Việc xóa b‡ sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất nhym xóa b‡ sự thống trị của nam giới trong gia đình, cũng như sự bất bình đẳng giữa nam và nữ, giữa vợ và chồng cũng như sự nô dịch của phụ nữ Bởi vì quyền thống trị của người đàn ông trong nhà là kết quả của quyền tối cao về kinh tế của họ, nó sẽ mất dần khi sự thống trị về kinh tế của đàn ông mất dần Sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất phải được xóa b‡ để chuyển lao động tư nhân trong gia đình thành lao động xã hội trực tiếp, cho dù phụ nữ tham gia lao động xã hội hay lao động gia đình Sự cố g{ng của các thành viên trong gia đình góp phần tạo nên sự vận động, phát triển và tiến bộ của xã hội Do vậy, phụ nữ và đàn ông trong xã hội đều bình đẳng với nhau Việc xóa b‡ sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất cũng đặt nền tảng cho hôn nhân chỉ được thực hiện vì tình yêu, thay vì cho các vấn đề kinh tế, xã hội hoặc các cân nh{c khác.

1.2.2 Cơ sở chính trị-xã hội

Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, việc xây dựng chính quyền nhà nước của giai cấp công nhân và nhân dân lao động, nhà nước xã hội chủ nghĩa trên nền tảng chính trị là xây dựng gia đình Lần đầu tiên trong lịch sử, giai cấp công nhân có khả năng thực hiện quyền lực mà không phân biệt giới tính Nhà nước cũng có thể được sử dụng để bãi b‡ các đạo luật đã lỗi thời đặt gánh nặng lên vai phụ nữ, đồng thời thực hiện việc giải phóng phụ nữ và bảo vệ hạnh phúc gia đình.

Chức năng của hệ thống pháp luật được thể hiện rõ cụ thể là Luật Hôn nhân và Luật Hôn nhân trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội thể hiện nhà nước xã hội chủ nghĩa là nền tảng của xây dựng gia đình Công dân, thành viên gia đình, bình đẳng giới, chính sách dân số, việc làm, chăm sóc sức kh‡e, bảo hiểm đều được gia đình và khuôn khổ chính sách chính trị - xã hội bảo vệ Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, hệ thống pháp luật và chính sách xã hội đó vừa định hướng vừa khuyến khích việc hình thành gia đình mới Việc tạo dựng gia đình và duy trì hạnh phúc gia đình còn nhiều hạn chế khi hệ thống quy định và pháp luật chưa được hoàn thiện.

Cùng với những thay đổi lớn của đời sống kinh tế chính trị, đời sống văn hóa tinh thần trải qua những biến động không ngừng trong thời kỳ quá độ xã hội chủ nghĩa.Các giá trị văn hóa dựa trên cơ sở tư tưởng chính trị của giai cấp công nhân được sáng tạo một cách tiến bộ và đi đến chi phối nền tảng văn hóa tinh thần của xã hội, cũng như các mặt văn hóa của giai cấp công nhân Văn hóa xã hội cũ, phong tục tập quán và lối sống lạc hậu đang dần bị xóa b‡.

Sự tiến bộ của hệ thống giáo dục, đào tạo, khoa học và công nghệ giúp nâng cao trình độ dân trí, hiểu biết khoa học và công nghệ của xã hội, đồng thời cung cấp kiến thức cho các thành viên trong gia đình Trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, ý thức mới làm nền tảng cho việc xác lập các giá trị và chuẩn mực mới, cũng như điều chỉnh các quan hệ gia đình.

Việc xây dựng gia đình sẽ lệch lạc và kém hiệu quả nếu không có cơ sở văn hóa, hoặc cơ sở văn hóa không liên quan đến nền tảng kinh tế và chính trị.

1.2.4 Chế độ hôn nhân tiến bộ

Hôn nhân tiến bộ là hôn nhân dựa trên tình yêu của nam và nữ dành cho nhau. Tình yêu là sự thôi thúc phổ quát của con người Hôn nhân sẽ bị hạn chế về mặt tình yêu và sự hài lòng của gia đình miễn là nó không được xây dựng trên tình yêu.

Hôn nhân dựa trên tình yêu luôn d€n đến hôn nhân dựa trên sự lựa chọn Hôn nhân tự nguyện đảm bảo ryng nam và nữ có quyền tự do kết hôn với người mình muốn, thay vì bị cha mẹ ép buộc Tất nhiên, hôn nhân đồng thuận không phủ nhận việc cha mẹ phải quan tâm và hướng d€n con cái có nhận thức đúng trong việc kết hôn.

Khi nam và nữ không còn yêu nhau thì hôn nhân tiến bộ cũng có quyền ly hôn.Mặt khác, hôn nhân tiến bộ không khuyến khích ly hôn vì nó gây ảnh hưởng xã hội đối với người vợ, người chồng và đặc biệt là con cái Do đó, điều quan trọng là phải ngăn chặn các cuộc ly hôn hấp tấp, cũng như việc lạm dụng quyền ly hôn vì những lý do ích kỷ hoặc vụ lợi.

Hôn nhân một vợ một chồng, vợ chồng b nh đẳng

Vì bản chất của tình yêu là không chia sẻ nên hôn nhân một vợ một chồng là cái kết khó tránh kh‡i của một cuộc hôn nhân tình yêu Hôn nhân một vợ một chồng là yêu cầu th‡a mãn gia đình, đồng thời phù hợp với quy luật tự nhiên, tâm lý, tình cảm, đạo đức của con người.

Khi quyền sở hữu tư nhân chiến th{ng quyền sở hữu công cộng ban đầu trong lịch sử xã hội loài người, hôn nhân một vợ một chồng đã nảy sinh Tuy nhiên, trong các cộng đồng cổ đại, chế độ một vợ một chồng chủ yếu dành cho phụ nữ Hôn nhân một vợ một chồng là việc thực hiện giải phóng phụ nữ, bình đẳng và tôn trọng l€n nhau giữa vợ và chồng trong thời kỳ quá độ xã hội chủ nghĩa Trong đó vợ và chồng đều có quyền và trách nhiệm ngang nhau về mọi mặt của đời sống gia đình Vợ chồng được tự do theo đuổi những sở thích đáng trân trọng như nghề nghiệp, công việc xã hội, giáo dục và một loạt các yêu cầu khác Đồng thời, có sự thống nhất về cách giải quyết các vấn đề điển hình của hôn nhân như ăn ở, và nuôi dạy con cái để có một gia đình hạnh phúc.

Nền tảng của sự bình đẳng trong quan hệ giữa cha, mẹ với con và quan hệ giữa anh chị em với nhau là bình đẳng giữa vợ và chồng Trong khi cha mẹ có trách nhiệm yêu thương con cái, thì con cái cũng có trách nhiệm phải biết ơn, kính trọng và chăm chú những lời dạy của cha mẹ Tuy nhiên, do tuổi tác, nhu cầu và sở thích của mỗi người, sẽ không tránh kh‡i những tranh chấp giữa cha mẹ và con cái, cũng như anh chị em Do đó, giải quyết mâu thu€n gia đình là vấn đề cần sự quan tâm và tham gia của tất cả mọi người.

Hôn nhân được đảm bảo về pháp lý

Quan hệ hôn nhân và gia đình là mối quan hệ xã hội, không phải là việc riêng tư của gia đình Xã hội không can thiệp vào tình yêu giữa một nam và một nữ, những khi hai cá nhân đồng ý kết hôn, họ đã đưa mối quan hệ của chính mình vào mối quan hệ xã hội Hôn nhân là một hình thức thừa nhận của xã hội được phản ánh thông qua các hành vi pháp lý Việc tuân theo các thủ tục pháp lý trong hôn nhân thể hiện sự tôn trọng tình yêu, trách nhiệm giữa nam và nữ, nghĩa vụ của cá nhân đối với gia đình và xã hội, cũng như ngược lại Đây cũng là bước ngăn chặn tình trạng người dân lợi dụng quyền kết hôn, ly hôn để đáp ứng những nhu cầu không chính đáng, bảo vệ hạnh phúc gia đình và con người.

Việc thực hiện các thủ tục pháp lý trong hôn nhân không loại trừ quyền được kết hôn chính đáng và quyền được ly hôn, mà là nền tảng để thực hiện đầy đủ cả hai quyền.

SỰ BIẾN ĐỔI CỦA GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRƯỚC TÁC ĐỘNG CỦA TOÀN CẦU HÓA VÀ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ 4

Bối cảnh toàn cầu hóa và cách mạng công nghiệp lần thứ 4

Một trong những thành quả, xu thế phát triển mới của nhân loại trong thập niên thứ hai của thế kỷ 21 là sự ra đời,phát triển mạnh mẽ của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (cách mạng công nghiệp 4.0) Với những đặc thù là cuộc cách mạng mới trong phương thức sản xuất dựa trên những thành tựu của công nghệ số trong lĩnh vực trí tuệ nhân tạo và internet kết nối vạn vật, công nghệ nano, theo dự báo cuộc cách mạng này là một sự thay đổi lớn mang tính đột phá về quy mô, và sẽ có tác động tới tất cả các ngành nghề lĩnh vực đời sống xã hội, chứ không phải chỉ liên quan trong ngành công nghiệp, hệ thống các doanh nghiệp và từng cá nhân, từng người dân Bên cạnh cơ hội mới to lớn tạo ra, cách mạng công nghiệp

4.0 cũng đặt ra nhiều thách thức mới đối với nhân loại như nó có thể phá vỡ cơ cấu lao động truyền thống khi tự động hóa robot thay thế lao động chân tay trong nhiều ngành, lĩnh vực của nền kinh tế, có khả năng hàng triệu lao động trên thế giới có thể rơi vào hoàn cảnh thất nghiệp; đặt ra nhiều thách thức đối với con người trong thời đại số hóa, nhất là sự nguy hiểm về sức kh‡e, an ninh tài chính, an ninh mạng, việc bảo hộ thông tin cá nhân; đòi h‡i thể chế của Nhà nước phải có đổi mới theo hướng dự báo được những xu thế thay đổi và xây dựng những giải pháp ứng phó kịp thời…

Biến đổi quy mô, kết cấu của gia đình

Gia đình ViêtuNam ngày nay có thể được coi là “gia đình quá đô”utrong bước chuyển biến từ xã hôiunông nghiêpu cổ truyền sang xã hôiucông nghiêpu hiênu đại.Trong quá trình này, sự giải thể của cấu trúc gia đình truyền thống và sự hình thành hình thái mới là môt utất yếu Gia đình đơn hay còn gọi là gia đình hạt nhân đang trở nên rất phổ biến ở các đô thị và cả ở nông thôn - thay thế cho kiểu gia đình truyền thống từng giữ vai trò chủ đạo trước đây.

Quy mô gia đình ngày nay tồn tại xu hướng thu nh‡ hơn so với trước kia, số thành viên trong gia đình trở nên ít đi Nếu như gia đình truyền thống xưa có thể tồn tại đến ba bốn thế hê ucùng chung sống dưới môtumái nhà thì hiênu nay, quy mô gia đình hiênuđại đã ngày càng được thu nh‡ lại Gia đình ViêtuNam hiênu đại chỉ có hai thế hê u cùng sống chung: cha mẹ - con cái, số con trong gia đình cũng không nhiều như trước, cá biêt ucòn có số ít gia đình đơn thân, nhưng phổ biến nhất v€n là loại hình gia đình hạt nhân quy mô nh‡ Tất nhiên, quá trình biến đổi đó cũng gây những phản chức năng như tạo ra sự ngăn cách không gian giữa các thành viên trong gia đình, tạo khó khăn, trở lực trong viêcugìn giữ tình cảm cũng như các giá trị văn hóa truyền thống của gia đình Xã hôiungày càng phát triển, mỗi người đều bị cuốn theo công viêcucủa riêng mình với mục đích kiếm thêm thu nhâp,u thời gian dành cho gia đình cũng vì vâyu mà ngày càng ít đi Con người dường như rơi vào vòng xoáy của đồng tiền và vị thế xã hôiumà vô tình đánh mất đi tình cảm gia đình Các thành viên ít quan tâm lo l{ng đến nhau và giao tiếp với nhau hơn, làm cho mối quan hê ugia đình trở nên rời rạc, l‡ng lẻo

Biến đổi các chức năng của gia đình

2.3.1 Chức năng tái sản xuất ra con ngươi

Với những thành tựu của y học hiênu đại, hiênu nay viêcu sinh đẻ được các gia đình tiến hành môtucách chủ đông,u tự giác khi xác định số lượng con cái và thời điểm sinh con Hơn nữa, viêcusinh con còn chịu sự điều chỉnh bởi chính sách xã hôiu của Nhà nước, tùy theo tình hình dân số và nhu cầu về sức lao đôngu của xã hôiu Ở nước ta, từ những năm 70 và 80 của thế kỷ XX, Nhà nước đã tuyên truyền, phổ biến và áp dụng rôngu rãi các phương tiênu và biênu pháp kỹ thuâtutránh thai và tiến hành kiểm soát dân số thông qua Cuôcuvânu đôngu sinh đẻ có kế hoạch, khuyến khích mỗi cặp vợ chồng chỉ nên có từ 1 đến 2 con Sang thâpuniên đầu thế kỷ XXI, dân số ViêtuNam đang chuyển sang giai đoạn giá hóa Để đảm bảo lợi ích của gia đình và sự phát triển bền vững của xã hôi,u thông điêpu mới trong kế hoạch hóa gia đình là mỗi cặp vợ chồng nên sinh đủ hai con.

2.3.2 Biến đ1i chức năng kinh tế và t1 chức tiêu dung

Xét môtucách khái quát, cho đến nay kinh tế gia đình đã có hai bước chuyển mang tính bước ngoặt : Thứ nhất, từ kinh tế tự cấp tự túc thành kinh tế hàng hóa, tức là từ môtuđơn vị kinh tế khép kín sản xuất để đáp ứng nhu cầu của gia đình thành đơn vị mà sản xuất chủ yếu để đáp ứng nhu cầu của người khác hay của xã hôiu. Thứ hai, từ đơn vị kinh tế mà đặc trưng là sản xuất hàng hóa đáp ứng nhu cầu của thị trường quốc gia thành tổ chức kinh tế của nền kinh tế thị trường hiênuđại đáp ứng nhu cầu của thị trường toàn cầu.

Hiênu nay, kinh tế gia đình đang trở thành môtubô u phân quan trọng trong nền kinh tế quốc dân Tuy nhiên, trong bối cảnh hôiunhâpu kinh tế và cạnh tranh sản phẩm hàng hóa với các nước trong khu vực và trên thế giới, kinh tế gia đình gặp rất nhiều khó khăn, trở ngại trong viêcuchuyển sang hướng sản xuất kinh doanh hàng hóa theo hướng chuyên sâu trong kinh tế thị trường hiênu đại Nguyên nhân là do kinh tế gia đình phần lớn có quy mô nh‡, lao đôngu ít và tự sản xuất là chính.

2.3.3 Biến đ1i chức năng giáo d 甃 c (xã hội hóa)

Trong xã hôiuViêtuNam truyền thống, giáo dục gia đình là cơ sở của giáo dục xã hôiuthì ngày nay, giáo dục xã hôiubao trùm lên giáo dục gia đình và đưa ra những mục tiêu, những yêu cầu của giáo dục xã hôiucho giáo dục gia đình Điểm tương đồng giữa giáo dục gia đình truyền thống và giáo dục của xã hôiumới là tiếp tục nhấn mạnh sự hy sinh của cá nhân cho côngu đồng.

Giáo d甃 c gia đ nh hi n nay phát tri n theo xu hươ ng sư đầu tư t i ch椃 Ānh c a gia đ nh cho giáo d甃 c con cái tăng lên N i dung giáo d甃 c gia đ nh hi n nay không chi nặng v+ giáo d甃 c đạo đư c, ư ng xư trong gia đ nh, dòng họ, l ng x2, m hươ ng đến giáo d甃 c kiến thư c khoa học hi n đại, trang bị công c甃 đ con cái hòa nh p vơ i thế giơ i.

2.3.4 Biến đ1i chức năng th9a mãn nhu c:u tâm sinh lý, duy trì tình cảm

Trong xã hôiuhiênuđại, đô u bền vững của gia đình không chỉ phụ thuôc uvào sự ràng buôcu của các mối quan hê uvề trách nhiêm,u nghĩa vụ giữa vợ và chồng; cha mẹ và con cái; sự hy sinh lợi ích cá nhân cho lợi ích gia đình, mà nó còn bị chi phối bởi các mối quan hê u hòa hợp tình cảm giữa chồng và vợ; cha mẹ và con cái, sự đảm bảo hạnh phúc cá nhân, sinh hoạt tự do, chính đáng của mỗi thành viên gia đình trong cuôcusống chung.

Trong gia đình ViêtuNam hiênu nay, nhu cầu th‡a mãn tâm lý - tình cảm đang tăng lên do gia đình có xu hướng chuyển đổi từ chủ yếu là đơn vị kinh tế sang chủ yếu là đơn vị tình cảm Viêcuthực hiênu chức năng này là môtuyếu tố rất quan trọng tác đôngu đến sự tồn tại, bền vững của hôn nhân và hạnh phúc gia đình, đặc biêtulà viêcubảo vê uchăm sóc trẻ em và người cao tuổi, nhưng hiênunay, các gia đình đang đối mặt với rất nhiều khó khăn, thách thức Đặc biêt,utrong tương lai gần, khi mà tỷ lê ucác gia đình chỉ có môtucon tăng lên thì đời sống tâm lý - tình cảm của nhiều trẻ em và kể cả người lớn cũng sẽ kém phong phú hơn, do thiếu đi tình cảm về anh, chị em trong cuôcusống gia đình.

Sự biến đổi quan hệ trong gia đình

2.4.1 Biến đ1i quan hê @hôn nhân và quan hê vợ@ chBng

Trong thực tế, hôn nhân và gia đình ViêtuNam đang phải đối mặt với những thách thức, biến đổi lớn Dưới tác đôngu của cơ chế thị trường, khoa học công nghê u hiênuđai, toàn cầu hóa… khiến các gia đình phải gánh chịu nhiều mặt trái như: quan hê uvợ chồng - gia đình l‡ng lẻo; gia tăng tỷ lê uly hôn, ly thân, ngoại tình, quan hê u tình dục trước hôn nhân và ngoài hôn nhân, chung sống không kết hôn Đồng thời, xuất hiênunhiều bi kịch, thảm án gia đình, người già cô đơn, trẻ em sống ích kỷ, bạo hành trong gia đình, xâm hại tình dục… Từ đó, d€n tới hê lụyu là giá trị truyền thống trong gia đình bị coi nhẹ, kiểu gia đình truyền thống bị phá vỡ, lung lay và hiênu tượng gia tăng số hô u gia đình đơn thân, đôc uthân, kết hôn đồng tính, sinh con ngoài giá thú… Ngoài ra, sức ép từ cuôcu sống hiênu đại (công viêcucăng thẳng, không ổn định, di chuyển nhiều…) cũng khiến cho hôn nhân trở nên khó khăn với nhiều người trong xã hôiu.

Trong gia đình truyền thống, người chồng là trụ côtucủa gia đình, mọi quyền lực trong gia đình đều thuôcuvề người đàn ông Người chồng là người chủ sở hữu tài sản của gia đình, người quyết định các công viêcuquan trọng của gia đình, kể cả quyền dạy vợ, đánh con.

Trong gia đình ViêtuNam hiênu nay, không còn môtumô hình duy nhất là đàn ông làm chủ gia đình Ngoài mô hình người đàn ông - người chồng làm chủ gia đình ra thì còn có ít nhất hai mô hình khác cùng tồn tại Đó là mô hình người phụ nữ - người vợ làm chủ gia đình và mô hình cả hai vợ chồng cùng làm chủ gia đình.Người chủ gia đình được quan niêmu là người có những phẩm chất, năng lực và đóng góp vượt trôi,uđược các thành viên trong gia đình coi trọng Ngoài ra, mô hình người chủ gia đình phải là người kiếm ra nhiều tiền cho thấy môt uđòi h‡i mới về phẩm chất của người lãnh đạo gia đình trong bối cảnh phát triển kinh tế thị trường và hôiunhâpukinh tế.

2.4.2 Biến đ1i quan hê @giữa các thế hê,@các giá trị, chuẩn mư c văn hóa của gia đình

Trong bối cảnh xã hôiuViêtuNam hiênu nay, quan hê ugiữa các thế hê ucũng như các giá trị, chuẩn mực văn hóa của gia đình cũng không ngừng biến đổi Trong gia đình truyền thống, môtuđứa trẻ sinh ra và lớn lên dưới sự dạy bảo thường xuyên của ông bà, cha mẹ ngay từ khi còn nh‡ Trong gia đình hiênuđại, viêcu giáo dục trẻ em gần như phó mặc cho nhà trường, mà thiếu đi sự dạy bảo thường xuyên của ông bà, cha mẹ Ngược lại, người cao tuổi trong gia đình truyền thống thường sống cùng với con cháu, cho nên nhu cầu về tâm lý, tình cảm được đáp ứng đầy đủ Còn khi quy mô gia đình bị biến đổi, người cao tuổi phải đối mặt với sự cô đơn thiếu thốn về tình cảm.

Những biến đổi trong quan hê u gia đình cho thấy, thách thức lớn nhất đặt ra cho gia đình ViêtuNam là mâu thu€n giữa các thế hê,udo sự khác biêtuvề tuổi tác, khi cùng chung sống với nhau Người già thường hướng về các giá trị truyền thống, có xu hướng bảo thủ, áp đặt nhânuthức của mình đối với người trẻ Ngược lại, tuổi trẻ thường hướng tới những giá trị hiênu đại, có xu hướng phủ nhânu yếu tố truyền thống Gia đình càng nhiều thế hê,umâu thu€n thế hê càngu lớn.

Ngày càng xuất hiênu nhiều hiênu tượng mà trước đây chưa hề hoặc ít có như:bạo lực gia đình, ly hôn, ly thân, ngoại tình, sống thử Chúng đã làm rạn nứt, phá hoại sự bền vững của gia đình, làm cho gia đình trở nên mong manh, dễ tan vỡ hơn.Ngoài ra, các tê unạn như trẻ em lang thang, nghiênu hút, buôn bán phụ nữ qua biên giới cũng đang đe dọa, gây nhiều nguy cơ làm tan rã gia đình.

Phương hướng cơ bản xây dựng và phát triển gia đình Việt Nam trước tác động của toàn cầu hóa và cách mạng công nghiệp lần thứ 4

Thứ nhất, tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, nâng cao nhận thức của xã hội về xây dựng và phát triển gia đình ViêtuNam Tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền để các cấp ủy, chính quyền, các tổ chức đoàn thể từ trung ương đến cơ sở nhânuthức sâu s{c về vị trí, vai trò và tầm quan trọng của gia đình và công tác xây dựng, phát triển gia đình ViêtuNam hiênu nay, coi đây là môtutrong những đôngu lực quan trọng quyết định thành công sự phát triển bền vững kinh tế - xã hôi utrong thời kỳ công nghiêpuhóa, hiênu đại hóa đất nước, xây dựng và bảo vê uTổ quốc ViêtuNam xã hôiuchủ nghĩa Cấp ủy và chính quyền các cấp phải đưa nôiudung, mục tiêu của công tác xây dựng và phát triển gia đình vào chiến lược phát triển kinh tế- xã hôi uvà chương trình kế hoạch công tác hàng năm của các bô,ungành, địa phương.

Thứ hai, đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất, kinh tế hộ gia đình Xây dựng và hoàn thiênuchính sách phát triển kinh tế - xã hôiu để góp phần củng cố, ổn định và phát triển kinh tế gia đình; có chính sách ưu tiên hỗ trợ phát triển kinh tế gia đình cho các gia đình liêt usỹ, gia đình thương binh bênhu binh, gia đình các dân tôcuít người, gia đình ngh•o, gia đình đang sinh sống ở vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn Có chính sách kịp thời hỗ trợ các gia đình phát triển kinh tế, sản xuất kinh doanh các sản phẩm mới, sản phẩm sử dụng nguyên liêuutại chỗ, hỗ trợ các gia đình tham gia sản xuất phục vụ xuất khẩu Tích cực khai thác và tạo điều kiênuthuânu lợi cho các hô u gia đình vay vốn ng{n hạn và dài hạn nhym xóa đói giảm ngh•o, chuyển dịch cơ cấu sản xuất, mở rôngu phát triển kinh tế, đẩy mạnh loại hình kinh tế trang trại, vươn lên làm giàu chính đáng.

Thứ ba, kế thừa những giá trị của gia đình truyền thống đồng thời tiếp thu những tiến bộ của nhân loại về gia đình trong xây dựng gia đình ViêtuNam hiênu nay Gia đình truyền thống được hun đúc từ lâu đời trong lịch sử dân tôcu Bước vào thời kỳ mới gia đình ấy bôculô u cả những mặt tích cực và tiêu cực Do vây, uNhà nước cũng như các cơ quan văn hóa, các ban ngành liên quan cần phải xác định, duy trì những nét đẹp có ích; đồng thời, tìm ra những hạn chế và tiến tới kh{c phục những hủ tục của gia đình cũ Xây dựng gia đình ViêtuNam hiênunay là xây dựng mô hình gia đình hiênu đại, phù hợp với tiến trình công nghiêpuhóa, hiênuđại hóa đất nước và hôiunhập kinh tế quốc tế Xây dựng và phát triển gia đình ViêtuNam hiênu nay vừa phải kế thừa và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của gia đình Viêt uNam, vừa kết hợp với những giá trị tiên tiến của gia đình hiênu đại để phù hợp với sự vânuđôngu phát triển tất yếu của xã hôiu Tất cả nhym hướng tới thực hiênu mục tiêu làm cho gia đình thực sự là tế bào lành mạnh của xã hôi,ulà tổ ấm của mỗi người.

Thứ tư, tiếp tục phát triển và nâng cao chất lượng phong trào xây dựng gia đình văn hóa Gia đình văn hóa là môt umô hình gia đình tiến bô,umôtudanh hiêuu hay chỉ tiêu mà nhiều gia đình Viêt uNam mong muốn hướng đến Đó là, gia đình ấm no, hoà thuân,u tiến bô,ukhoẻ mạnh và hạnh phúc; Thực hiênu tốt nghĩa vụ công dân; Thực hiênu kế hoạch hoá gia đình; Đoàn kết tương trợ trong côngu đồng dân cư. Được hình thành từ những năm 60 của thế kỷ XX, tại môtuđịa phương của tỉnh Hưng Yên, đến nay, xây dựng gia đình văn hóa đã trở thành phong trào thi đua có đô u bao phủ hầu hết các địa phương ở ViêtNamu Phong trào xây dựng gia đình văn hóa đã thực sự tác đôngu đến nền tảng gia đình với những quy t{c ứng xử tốt đẹp, phát huy giá trị đạo đức truyền thống của gia đình Viêt uNam Chất lượng cuôcu sống gia đình ngày càng được nâng cao Do vây,u để phát triển gia đìnhViêtuNam hiênunay cần tiếp tục nghiên cứu, nhân rôngu xây dựng các mô hình gia đình văn hóa trong thời kỳ công nghiêpu hóa, hiênu đại hóa với những giá trị mới tiên tiến cần tiếp thu và dự báo những biến đổi về gia đình trong thời kỳ mới, đề xuất hướng giải quyết những thách thức trong lĩnh vực gia đình. Ở đây, cần tránh xu hướng chạy theo thành tích, phản ánh không thực chất phong trào và chất lượng gia đình văn hóa Các tiêu chí xây dựng gia đình văn hóa phải phù hợp và có ý nghĩa thiết thực với đời sống của nhân dân, công tác bình xét danh hiêuu gia đình văn hóa phải được tiến hành theo tiêu chí thống nhất, trên nguyên t{c công byng, dân chủ, đáp ứng được nguyênuvọng, tâm tư, tình cảm, tạo được sự đồng tình hưởng ứng của nhân dân quốc tế.

Như vậy, qua các phần tìm hiểu trên đã làm sáng t‡ quan điểm rõ ràng của Chủ Nghĩa Mác-Lênin về gia đình trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội Từ xưa đến nay, những vấn đề về gia đình luôn được quan tâm hàng đầu , bởi lẽ mỗi gia đình có phát triển, thì xã hội mới phát triển hay nói cách khác những chuẩn mực giá trị tốt đẹp của gia đình được tiếp nhận, phát triển góp phần xây dựng, tô th{m, làm rạng rỡ thêm bản s{c văn hóa dân tộc của mỗi quốc gia Với chủ nghĩa Mác-Lênin luôn đề cao vai trò của gia đình, vai trò với sứ mệnh đặc biệt mà không một thiết chế xã hội nào thay thế được.

Tiếp thu lý luận Mác-Lênin, Đảng và nhà nước ta luôn có những chính sách trực tiếp quan tâm đến việc xây dựng và phát triển gia đình Việt Nam, xây dựng gia đình xã hội chủ nghĩa - gia đình văn hóa Tạo dựng ra những điều kiện cần thiết trên mọi phương diện giúp các thành viên trong gia đình sống một cách hòa hợp tốt đẹp với nhau bao gồm những yếu tố vật chất, tinh thần, xã hội, là xây dựng những điều kiện cho những yếu tố đó hình thành và phát triển.

Với việc hội nhập kinh tế quốc tế cùng với sự tác động của toàn cầu hóa và cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, đã tạo nên những sự biến đổi sâu s{c về văn hóa, đời sống, phong tục tập quán cũng như nhiều mặt khác trong mối quan hệ gia đình tại Việt Nam Tuy việc phát triển kinh tế, cùng với công nghệ 4.0 mang lại nhiều lợi ích cải thiện cuộc sống của con người song cũng để lại không ít những khó khăn trong việc duy trì, phát huy những truyền thống tốt đẹp của gia đình Việt Để giải quyết những khó khăn đó, đòi h‡i Đảng và nhà những cần quan tâm và có những chính sách hiệu quả trong việc đảm bảo song song giữa việc phát triển đất nước và giữ gìn bản s{c, văn hóa, tốt đẹp của gia đình Việt Nam Việc xây dựng gia đình ấm no, bình đẳng, tiến bộ và hạnh phúc, làm cho gia đình thực sự là tế bào lành mạnh của xã hội, là tổ ấm của mỗi người, phát huy trách nhiệm của mỗi người trong việc lưu truyền những giá trị văn hóa dân tộc từ thế hệ này sang thế hệ khác chính là nền tảng vững ch{c đảm bảo cho sự ổn định và phát triển kinh tế - xã hội của đất nước Đây có thể sẽ một thách thức, là một bước ngoặt lớn trong của nước ta trong công cuộc phát triển đất nước.

Ngày đăng: 29/11/2022, 23:09

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng đánh giá, phân công nhiệm vụ - TÌM HIỂU QUAN điểm của CHỦ NGHĨA mác– LÊNIN về GIA ĐÌNH TRONG THỜI kỳ QUÁ độ lên CHỦ NGHĨA xã hội và sự BIẾN đổi của GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRƯỚC tác ĐỘNG của TOÀN cầu hóa
ng đánh giá, phân công nhiệm vụ (Trang 3)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w