Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
1,07 MB
Nội dung
Chuyên Đề Tốt Nghiệp Trường Cao Đẳng CNTP Luận văn Hoànthiệncôngtáckếtoántiềnlươngkhoảntríchtheolươngtại công tyCổphầnthươngmạivàdịchvụ Thanh Bình SVTH: Nguyễn Lê Cả 1 GVHD: Nguyễn Thị Huệ Chuyên Đề Tốt Nghiệp Trường Cao Đẳng CNTP MỤC LỤC Trang Lời mở đầu………………………………………………………………………. 1 Chương I: Cơ sở lý luận chung về tổ chức kếtoántiềnlươngvà các khoảntríchtheolương trong DN 1.1.Vai trò của lao động và chi phí về lao động số trong sản xuất kinh doanh 1.1.1.Vai trò của lao động sống trong sản xuất kinh doanh 1.1.2.Chi phí lao động sống, tiềnlươngvà các khoảntríchtheo lương……………………… 4 1.2. Yêu cầu quản lý lao động, tiềnlươngvà các khoảntríchtheolương 1.2.1. Mối quan hệ giữa lao động với quản lý tiềnlươngvà các khoảntríchtheo lương……. 5 1.2.2. Yêu cầu quản lý lao động, tiềnlươngvà các khoảntríchtheo lương………………… 6 1.3. Nhiệm vụvà các chế độ của kếtoántiềnlươngvà các khoảntríchtheolương do Nhà nước quy định 1.3.1.Nhiệm vụ của kếtoántiềnlươngvà c¸c khoảntríchtheolương 1.3.2. Các chế độ về tiềnlươngvà các khoảntríchtheolương do nhà nước quy định 1.3.2.1. Các chế độ về tiềnlương do nhà nước quy định 8 1.3.2.2.Các chế độ về các khoảntríchtheolương do nhà nước quy định ……………………… 9 1.4. Các hình thức tiền lương, quỹ tiềnlươngvà các khoảntríchtheo lương: 1.4.1. Các hình thức tiềnlương 1.4.1.1. Hình thức tiềnlươngtheo thời gian ………………………………………………… 11 1.4.1.2.Hình thức trả lươngtheo sản phẩm …………………………………………………… 12 1.4.1.3. Hình thức tiềnlươngkhoán 1.4.2. Quỹ tiềnlương 1.4.2.1.Khái niệm 1.4.2.2.Phân loại quỹ lương 1.5. Hạch toán lao động, chứng từ sử dụng để tính lươngvà các khoảntríchtheolương 1.5.1. Hạch toán lao động 1.5.1.1. Hạch toán số lượng lao động ………………………………………………………… 14 1.5.1.2. Hạch toán thời gian lao động 1.5.1.3. Hạch toán kết quả lao động 1.5.2. Chứng từ sử dụng để tính lươngvà các khoảntríchtheolương …………………… 15 1.6. Kếtoán tổng hợp tiềnlươngvà các khoảntríchtheolương 1.6.1. Tàikhoảnkếtoán sử dụng SVTH: Nguyễn Lê Cả 2 GVHD: Nguyễn Thị Huệ Chuyên Đề Tốt Nghiệp Trường Cao Đẳng CNTP 1.6.1.1. Tàikhoản 334 -Phải trả người lao động …………………………………………… 17 1.6.1.2. Tàikhoản 338 - Phải trả phải nộp khác ……………………………………………… 18 1.6.2. Kếtoán tổng hợp tiềnlươngvà các khoảntríchtheolương 19 1.6.2.1. Trình tự kếtoán tổng hợp tiềnlương 20 1.7. Các hình thức sổ kếtoán sử dụng trong kếtoántiềnlươngvà các khoảntríchtheolương 1.7.1. Tổ chức hệ thống sổ kếtoántheo hình thức kếtoán Nhật ký chung 23 1.7.2. Tổ chức hệ thống sổ kếtoántheo hình thức kếtoán Nhật ký sổ cái 25 1.7.3. Tổ chức hệ thống sổ kếtoántheo hình thức kếtoán chứng từ ghi sổ 26 1.7.4. Tổ chức hình sổ kếtoántheo hình thức sổ kếtoán Nhật ký chứng từ 27 1.7.5. Hình thức kếtoán trên máy vi tính 28 Chương II: Thực trạng tổ chức kếtoántiềnlươngvà các khoảntríchtheolươngtại Công tycổphầnthươngmạivàdịchvụ Thanh Bình 2.1. Tæ chøc bé m¸y kÕ to¸n t¹i C«ng tyCổphầnthươngmạivàdịchvụThanh Bình. 2.1.1. Quá trình hình thànhvà phát triển của côngty …………………………………… 29 2.1.2. H×nh thøc tæ chøc kÕ to¸n 2.1.3. Tæ chøc bé m¸y kÕ to¸n ………………………………………………………………. 30 2.1.4. C«ng t¸c kÕ to¸n ë c«ng tyCổphầnthươngmạivàdịchvụThanhBình ……….… 31 2.2 Hình thức tổ chức tiềnlươngtại c«ng tyCổphầnthươngmạivàdịchvụThanhBình . 33 2.2.1 Phương pháp tính lương 2.2.1.1 Hình thức trả lươngtheo thời gian ……………………………………………… 34 2.2.1.2 Hình thức trả lươngtheo sản phẩm ……………………………………………… 35 2.2.1.3 Phương pháp trả lương thời gian cóthưởng phạt 2.2.1.4 Phương pháp tính các khoảntríchtheolương 2.3 Kếtoántiềnlươngvà các khoảntríchtheolươngtại công tyCổphầnthươngmạivàdịchvụ Thanh Bình 2.3.1 Kếtoántiềnlươngtại công tyCổphầnthươngmạivàdịchvụ Thanh Bình ……… 37 2.3.2 TàiKhoản sử dụng 2.3.3 Chứng từ sử dụng ………………………………………………………………………. 38 2.3.4. Phương pháp phản ánh ……………………………………………………………… 39 2.4. Kếtoán các khoảntríchtheolương ……………………………………………………. 54 SVTH: Nguyễn Lê Cả 3 GVHD: Nguyễn Thị Huệ Chuyờn Tt Nghip Trng Cao ng CNTP CHng III Mt s ý kin nhn xột ỏnh giỏ , xut nhm b sung cụng tỏc k toỏn tin lng v cỏc khon trớch theo lng I. Nhận xét về côngtáckếtoántiền lơng và các khoảntríchtheo lơng 1.Những u điểm 70 2. Một số hạn chế 71 II. Một số ý kiến nhằm bổ sung côngtáckếtoántiền lơng và các khoảntríchtheo lơng tạiCôngTy C phn thng mi v d ch v Thanh Bỡnh. 2.5. Tỡnh hỡnh qun lý v s dng lao ng 72 2.6. Cỏch tr lng cho nhõn viờn . 73 KT LUN 74 Nhận xét của đơn vị thực tập 75 Nhận xét của giáo viên hớng dẫn 76 SVTH: Nguyn Lờ C 4 GVHD: Nguyn Th Hu Chuyên Đề Tốt Nghiệp Trường Cao Đẳng CNTP LỜI MỞ ĐẦU Trong điều kiện nền kinh tế thị truờng hiện nay, đứng trước sự bùng nổ về kinh tế ,với sự cạnh tranh gay gắt của các doanh nghiệp và nhu cầu xã hội ngày càng cao đòi hỏi các doanh nghiệp phải củng cốvàhoànthiện hơn nếu muốn tồn tạivà phát triển được. Với nền kinh tế thị trường sự cạnh tranh vô cùng khốc liệt, vì vậy để tồn tạivà phát triển thì yêu cầu mọi doanh nghiệp phải tiến hành hoạt động kinh doanh đạt hiệu quả nhất. Nhất là khi việt nam đã là thành viên của tổ chức kinh tế thế giới WTO và khu vực tự do mậu dịch ASEAN, thì yêu cầu đó càng cấp thiết hơn nữa. Vì giờ đây doanh nghiệp không chỉ phải đối mặt vói các đối thủ cạnh tranh trong nước mà còn phải đối mặt với các doanh nghiệp nước ngoài lớn mạnh về kinh tế, tiêntiến về kĩ thuật. Để có thể thâm nhập và đứng vững trên thị trường đòi hỏi các doanh nghiệp phải tự khẳng định mình. Muốn được vậy doanh nghiệp cần phải có chính sách , chiến lược phù hợp, kịp thời đối với các hoạt động kinh tế của mình và muốn đạt dược lợi nhuận thì doanh thu phải bù đắp được chi phí. Lao động là yếu tố đầu vào quan trọng nhất của mọi doanh nghiệp, nâng cao năng suất lao động là con đường cơ bản để nâng cao hiệu quả kinh doanh, tạo uy tín và khẳng định vị trí của doanh nghiệp Lao động là hoạt động quan trọng nhất của con người để rạo ra của cải vật chất và các giá trị tinh thần xã hội. Lao động có năng suất, chất lượngvà hiệu quả cao là nhân tố quyết định sự phát triển của đất nước Lao động là một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất và là yếu tố quyết định nhất. Chi phí về lao động là một trong các yếu tố chi phí cơ bản cấu thành nên giá trị của sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra.Sử dụng hợp lý lao động trong quá trính sản xuất kinh doanh là tiết kiệm chi phí về lao động sống góp phần hạ thấp giá thành sản phẩm, tăng doanh lợi cho doanh nghiệp và điều kiện đẻ SVTH: Nguyễn Lê Cả 5 GVHD: Nguyễn Thị Huệ Chuyờn Tt Nghip Trng Cao ng CNTP ci thin nõng cao i sng vt cht tinh thn cho cụng nhõn viờn,ngi lao ng trong doanh nghip, nhc n lao ng thỡ khụng trỏnh khi nhc n tin lng Tin lng l mt phm trự kinh t xó hi dc bit quan trng vỡ nú liờn quan trc tip n li ớch kinh t ca ngi lao ng Tin lng l mt phn sn phm xó hi c nh nc phõn phi cho ngi lao ng mt cỏch cú k hoch, cn c vo kt qu lao ng m mi ngi cng hin cho xó hi biu hin bng tin nú l phn thự lao lao ng tỏi sn xut sc lao dng bự p hao phớ lao ng ca cụng nhõn viờn b ra trong quỏ trỡnh sn xut kinh doanh. Ngoi tin lng m bo tỏi to sc lao ng v cuc sng lõu di ca ngi lao ng, theo ch ti chớnh hin hnh doanh nghip cũn phi vo chi phớ sn xut kinh doanh mt b phn chi phớ cỏc khon trớch bo him xó hi, bo him tht nghiờp, bo him y t, kinh phớ cụng on Trong ú, BHXH c trớch lp ti tr cho trng hp cụng nhõn viờn tm thi hay vnh vin mt sc lao ng nh: au m, thai sn, tai nn giao thụng, mt sc ngh hu Bo him y t ti tr cho vic phũng, cha bnh v chm súc sc khe ca ngi lao ng. Kinh phớ cụng on ch yu cho hot ng ca t chc ca gii lao ng chm súc , bo v quyn li ca ngi lao ng. T vai trũ, ý ngha, tm quan trng ca cụng tỏc tin lng v cỏc khon trớch theo lng i vi ngi lao ng. Kt hp gia kin thc ó hc nh trng v qua thi gian thc tp v cựng vi s hng dn ca cỏn b phũng k toỏn cụng ty Cụng ty C phn thng mi v dch v Thanh Bỡnh vi kin thc hn hp ca mỡnh, em xin chn nghiờn cu v trỡnh by chuyờn : " Ho n thi n cụng tỏc Kếtoántiền lơng và các khoảntríchtheo lơng tạiCôngty C phn thng mi v dch v Thanh Bỡnh " lm bỏo cỏo thc tp cui khúa ca mỡnh SVTH: Nguyn Lờ C 6 GVHD: Nguyn Th Hu Chuyên Đề Tốt Nghiệp Trường Cao Đẳng CNTP 5. Kết cấu đề tài: Kết cấu của báo cáo chuyên đề thực tập tốt nghiệp gồm có 3 chương: Chương I: Cơ sở lý luận chung về tổ chức kếtoántiềnlươngvà các khoảntríchtheolương trong các Doanh nghiệp. Chương II: Thực trạng tổ chức kếtoántiềnlươngvà các khoảntríchtheolươngtạiCôngtyCổphầnthươngmạivàdịchvụThanh Bình. Chương III: Một số giải pháp nhằm hoànthiện tổ chức kếtoántiềnlươngvà các khoảntríchtheolươngtại Công tyCổphầnthươngmạivàdịchvụ Thanh Bình. . SVTH: Nguyễn Lê Cả 7 GVHD: Nguyễn Thị Huệ Chuyên Đề Tốt Nghiệp Trường Cao Đẳng CNTP Chương I CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC KẾTOÁNTIỀNLƯƠNGVÀ CÁC KHOẢNTRÍCHTHEOLƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP 1.1.Vai trò của lao động và chi phí về lao động số trong sản xuất kinh doanh 1.1.1.Vai trò của lao động sống trong sản xuất kinh doanh Lao động là hoạt động chân tay, trí óc của con người, con người sử dụng tư liệu sản xuất nhằm tác động làm biến đổi các vật tự nhiên thành các vật phẩm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt của con người. Trong mỗi chế độ xã hội việc sáng tạo ra của cải vật chất là không tách rời lao động. Lao động là điều kiện đầu tiên cần thiết cho sự tồn tạivà phát triển của xã hội loài người, là yếu tố cơ bản cótác động quyết định trong quá trình phát triển kinh doanh của các doanh nghiệp nói riêng được diễn ra một cách thường xuyên liên tục thì một vấn đề thiết yếu là phải sản xuất sức lao động. Vì vậy, khi họ tham gia lao động sản xuất ở các doanh nghiệp thì đòi hỏi các doanh nghiệp phải trả thù lao lao động cho họ. Trong nền kinh tế hàng hóa thù lao lao động được biểu hiện bằng thước đo giá trị gọi là tiền lương. 1.1.2.Chi phí lao động sống, tiềnlươngvà các khoảntríchtheolương Chi phí lao động sống trong hoạt động sản xuất kinh doanh có vai trò đặc biệt quan trọng. Lao động là điều kiện đầu tiên cần thiết cho sự tồn tạivà phát triển của xã hội loài người, là yếu tố cơ bản cótác động quyết định trong quá trình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Trong quá trình tham gia vào hoạt động sản xuất người lao động phải tiêu hao một lượng hao phí về sức lao động. Vì vậy, để tái sản xuất sức lao động thì người lao động phải có vật phẩm tiêu dùng. Nghĩa là doanh nghiệp phải trả cho họ thù lao tương ứng với sự cống hiến sức lao động. Đó chính là tiềnlương (Tiền công). SVTH: Nguyễn Lê Cả 8 GVHD: Nguyễn Thị Huệ Chuyên Đề Tốt Nghiệp Trường Cao Đẳng CNTP Như vậy tiềnlương (Tiền công) là biểu hiện bằng tiền của hao phí lao động sống cần thiết mà doanh nghiệp trả cho người lao động theo thời gian, khối lượngcông việc mà người lao động đã cống hiến cho doanh nghiệp. Tiềnlương là nguồn thu nhập chủ yếu của người lao động. Các doanh nghiệp sử dụng tiềnlương làm đòn bẩy kinh tế để khuyến khích tinh thần tích cực lao động, là nhân tố để tăng năng suất lao động. Đối với các doanh nghiệp tiềnlương phải trả cho người lao động là một bộ phận chi phí cấu thành nên giá trị sản phẩm, dịchvụ do doanh nghiệp sáng tạo ra. Nên các doanh nghiệp phải sử dụng sức lao động có hiệu quả để tiết kiệm chi phí tiềnlương trong giá thành sản phẩm. Ngoài tiềnlương người lao động còn được hưởng một khoản trợ cấp khi ốm đau thai sản, được quyền khám chữa bệnh. Khoản này được lấy từ quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ. Các khoản này được trích trong tổng tiềnlương phải trả cho người lao động theo chế độ quy định gọi là các khoảntríchtheo lương. 1.2.Yêu cầu quản lý lao động, tiềnlươngvà các khoảntríchtheolương 1.2.1. Mối quan hệ giữa lao động với quản lý tiềnlươngvà các khoảntríchtheolương Ta đã biết lao động, tiềnlươngvà các khoảntríchtheolươngcó mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Vì vậy, giữa quản lý lao động, quản lý tiềnlươngvà các khoảntríchtheolương cũng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Quản lý lao động tốt, có hiệu quả giúp cho việc quản lý tiềnlươngvà các khoảntríchtheolương một cách đúng đắn, chính xác, tiết kiệm chi phí, tránh tình trạng lãng phí, giảm thiểu được chi phí lao động sống trong sản xuất kinh doanh. Từ đó, làm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp trong sản xuất kinh doanh. Cũng từ đó nâng cao thu nhập cho người lao động, khuyến khích người lao động hăng say tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh. Khi quản lý tiềnlươngvà các khoảntríchtheolương tốt, đạt hiệu quả cao, tức là tính lương, chi trả lươngvà các khoảntríchtheolương chính xác kịp thời, SVTH: Nguyễn Lê Cả 9 GVHD: Nguyễn Thị Huệ Chuyên Đề Tốt Nghiệp Trường Cao Đẳng CNTP công bằng cho người lao động tạo niềm tin cho người lao động, khuyến khích được người lao động hăng say sáng tạo trong lao động sản xuất kinh doanh. 1.2.2. Yêu cầu quản lý lao động, tiềnlươngvà các khoảntríchtheolương Quản lý lao động, quản lý tiềnlươngvà các khoảntríchtheolươngcó mối quan hệ chặt chẽ với nhau, hỗ trợ nhau…và đều nhằm mục đích nâng cao năng suất lao động, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, nâng cao mức thu nhập cho người lao động. Côngtác quản lý doanh nghiệp nói chung đòi hỏi phải quản lý tốt tiềnlươngvà các khoảntríchtheolương là để đảm bảo cả hai mặt: Thứ nhất là có thể tiết kiệm chi phí mà cụ thể hạ giá thành sản phẩm và nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường, giảm giá vốn để có được lợi nhuận tối ưu. Mặt khác quản lý lao động tức là quản lý yếu tố sản xuất để chủ động điều kiện cho quá trình sản xuất tiếp theo. Mỗi khi có hoạt động lao động của con người diễn ra, doanh nghiệp phải chi ra các laọi nguyên vật liệu, hao mòn về công cụ, dụng cụ cho quá trình sản xuất và thù lao cho người lao động (gọi chung là chi phí). Chi phí về lao động là một trong ba yếu tố cấu thành nên giá trị sản phẩm làm ra. Chi phí lao động cao hay thấp sẽ ảnh hưởng tới giá thành sản phẩm. Vì vậy muốn quản lý tốt chi phí sản xuất, thì phải quản lý tốt các khoản chi cho lao động và phải quản lý từ lao động thông qua 2 chỉ tiêu là số lượngvà chất lượng lao động. + Quản lý số lượng lao động: Là quản lý về số lượng người lao động, sắp xếp bố trí hợp lý các loại lao động theo ngành nghề chuyên môn được đào tạo và yêu cầu lao động của doanh nghiệp. + Quản lý chất lượng lao động: Là quản lý thời gian, số lượngvà chất lượng sản phẩm hiệu quả công việc của từng người lao động, từng tổ sản xuất, từng hợp đồng giao khoán. Như vậy quản lý lao động vừa đảm bảo chấp hành kỹ luật và nâng cao ý thức, trách nhiệm của người lao động, kính thích thi đua trong lao động sản xuất SVTH: Nguyễn Lê Cả 10 GVHD: Nguyễn Thị Huệ [...]... toán Hiện nay, Côngty đang tổ chức bộ máy kếtoántheo hình thức tổ chức côngtáckếtoán tập trung dới sự phâncôngvà chịu trách nhiệm của kếtoán trởng 2.1.3 Tổ chức bộ máy kếtoán Sơ đồ 2.1 : Sơ đồ bộ máy kếtoán của Côngty C phn thng mi v dch v Thanh Bỡnh Cơ cấu bộ máy kếtoántạiCôngty gồm 5 ngời : - 01 Kếtoán trởng: Là ngời quản lý, chỉ đạo toàn bộ hoạt động của phòng kế toán, kiểm tra... theo dõi lao động, tính toántiền lơng phải trả, theo dõi tiền lơng, phân bổ lơng, tiền thởng, BHXHNgoài ra còn chịu trách nhiệm về công việc theo dõi công nợ, các khoản vay ngân hàng, theo dõi vàphản ánh tình hình thanhtoán của Côngty với nhà cung cấp và các khách hàng - 01 kếtoán TSCĐ, nguyên liệu: + Theo dõi tăng, giảm TSCĐ của Công ty, tính khấu hao vàphân bổ khấu hao TSCĐ theotỷ lệ quy định... chính tạiCông ty, tham mu cho Giám SVTH: Nguyn Lờ C 34 GVHD: Nguyn Th Hu Chuyờn Tt Nghip Trng Cao ng CNTP đốc về những quyết định vàkế hoạch, thực hiện chế độ chính sách và nghĩa vụ với nhà nớc - 01 kếtoán tổng hợp: Có nhiệm vụ tổng hợp tình hình phát sinh các phần hành kếtoán , xác định kết quả kinh doanh, lập và nộp báo cáo kếtoán định kỳ theo quy định - 01 kếtoántiền lơng: Tổ chức theo dõi... nhật sổ kiểm kê quỹ, chốt sổ tồn quỹ, đối chiếu tiền mặt thực tế với sổ kếtoántiền mặt 2.1.4 Côngtáckếtoán ở côngty C phn thng mi v dch v Thanh Bỡnh * Hình thức kếtoán của Côngty Xut phỏt t c im t chc qun lý sn xut kinh doanh v yờu cu hch toỏn kinh t ca n v Hin nay, cụng ty ang ỏp dng hỡnh thc nht ký chung, vi h thng s sỏch, ti khon s dng phự hp theo ỳng ch k toỏn ca nh nc ban hnh SVTH: Nguyn... Ghi cui thỏng, ghi theo k: SVTH: Nguyn Lờ C 32 GVHD: Nguyn Th Hu Chuyờn Tt Nghip Trng Cao ng CNTP i chiu kim tra: Chng II THC TRNG tổ CHC K TON tiền LNG V CC KHON TRCH THEO LNG TI CễNG TYCổ PHN THNG MI V DCH V THANH BèNH 2.1 Tổ chức bộ máy kếtoántạiCôngty C phn thng mi v dch v Thanh Bỡnh 2.1.1 Quỏ trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin ca cụng ty Tờn cụng ty: Cụng ty c phn thng mi v dch v Thanh Bỡnh a ch... thiết, phân tích tình hình sử dụng và bảo quản TSCĐ ở Côngty + Căn cứ vào nguyên vật liệu nhập về, ghi chép phân loại tổng hợp số liệu về tình hình hiện cóvà sự biến động tăng giảm của vật t, hàng hoá mua về trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh - 01 kếtoán vốn bằng tiền ( thủ quỹ ): Quản lý tiền mặt, căn cứ vào phiếu thu chi và các chứng từ hợp lệ để nhập, xuất tiền Định kỳ thủ quỹ phải cập... sau: 1.4.1.1 Hỡnh thc tin lng theo thi gian L hỡnh thc tỡờn lng tớnh theo thi gian lm vic, cp bc k thut v thang bng lng ca nh nc quy nh v hp ng lao ng i vi cỏn b cụng nhõn viờn, ngi lm cụng Tin lng theo thi gian cú th tin hnh tr lng theo thi gian gin n v tr lng theo thi gian cú thng Cỏc hỡnh thc tr lng theo thi gian bao gm: - Lng thỏng: Cn c vo thi gian lao ng v h s lng theo quy nh ca ngi lao ng tớnh... lng theo sn phm u im ca hỡnh thc ny l ó tn dng c thi gian lao ng ca cụng nhõn nhng nhc im l vn cha gn tin lng vi kt qu ca tng ngi lao ng, theo dừi phc tp Tin lng ngy Lng gi = gi lm vic theo ch (8 gi) 1.4.1.2.Hỡnh thc tr lng theo sn phm L hỡnh thc tr lng theo s lng v cht lng cụng vic ó hon thnh, hỡnh thc tr lng theo sn phm ỏp dng cho cỏc b phn cú cụng nhõn tham gia trc tip vo sn xut sn phm, tr lng theo. .. ang gp nhiu khú khn thỡ cụng ty núi chung n nay vi mt bng din tớch ca cụng ty khong 37.000m2, cụng ty ó khụng ngng tng cng m rng trong vic sn xut vi tng mc u t trờn 40 t ng v hai dõy chuyn sn xut hin i v ng b, mỏy múc thit b ca cụng ty c nhp khu t Chõu u, Trung Quc v Nht Bn SVTH: Nguyn Lờ C 33 GVHD: Nguyn Th Hu Chuyờn Tt Nghip Trng Cao ng CNTP Cụng ty c phn thng mi v dch v Thanh Bỡnh cú chc nng v lnh... tin lng v cỏc khon trớch theo lng Hng thỏng k toỏn tin lng v cỏc khon trớch theo lng phi tng hp tin lng phi tr trong k theo tng i tng s dng v tớnh BHXH, BHYT, KPC hng thỏng tớnh vo chi phớ sn xut kinh doanh theo mc lng quy nh ca ch Vic tng hp cỏc s liu ny k toỏn lp Bng phõn b tin lng v BHXH Trờn Bng phõn b tin lng v BHXH k toỏn lp hng thỏng trờn c s Bng thanh toỏn tin lng ó lp theo cỏc t, i sn xut, cỏc . các khoản trích theo lương 2.3 Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty Cổ phần thương mại và dịch vụ Thanh Bình 2.3.1 Kế toán tiền lương tại công ty Cổ phần thương mại và. chức kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ phần thương mại và dịch vụ Thanh Bình. Chương III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích. Tốt Nghiệp Trường Cao Đẳng CNTP Luận văn Hoàn thiện công tác kế toán tiền lương khoản trích theo lương tại công ty Cổ phần thương mại và dịch vụ Thanh Bình SVTH: Nguyễn Lê Cả 1 GVHD: Nguyễn Thị