TRƯỜNG THPT TRẦN ĐẠI NGHĨA
-// -TRẮC NGHIỆM
ĐỊA LÍ 12 KÌ 1
(Dùng thi kiểm tra giữa kì, thi học kì, ôn thi TNTHPTQG)
GIÁO VIÊN: TRẦN HỒ ÁNH VÂN
NĂM HỌC: 2022 - 2023
Trang 2CÔ HƯỚNG DẪN CÁCH HỌC VỪA KHỎE VỪA ĐẠT ĐIỂM CAO:
- Tài liệu cô cho các em in ra học, các em về nhà lấy cuốn tự luận cô cho in hồi đầu năm ra dò để làm từng câu trắc nghiệm,
- Các em cứ học đến bài nào làm hết trắc nghiệm bài đó theo tài liệu cô cho in ra, tuyệt đối không được để dồn đọng miết đến lúc thi hay cuối năm mới đem ra làm, làm chừng chừng từng bài, hồi mô thi mình ôn sơ lại, có thể đến lúc thi mình đọc sơ lại tự luận cũng tốt, vì khi dò làm trắc nghiệm các e đã thuộc các ý chính trong tự luận rồi.
- Các e đọc từng câu trắc nghiệm lên, câu mô biết thì làm luôn, câu mô không biết thì tra tập tự luận làm vô, tra xong lấy cây bút gạch chân mấy tự mình tìm được đáp án đúng ở cuốn tự luận, làm như rứa là cái đầu mình sẽ nhớ mãi, cô đảm bảo bữa sau vô thi gặp lại các e sẽ nhớ hết, nếu gần thi các e ôn lại 1 lần nữa thì thật là tuyệt, làm đúng 100% luôn.
- Các e tự làm xong hết từng bài rồi, xong các em lấy điện thoại chụp hình cái đáp án, tự dò lại từng câu, đáp án mô đúng thì thôi, còn đáp án của em khác với của cô thì làm dấu riêng câu đó ra đầu câu lên lớp cô sẽ giải thích kĩ lại,
- Nếu các e làm sai so với đáp án, các e phải đọc kĩ lại phần hướng dẫn trả lời để tìm ra nguyên nhân vì sao mình làm sai, làm ko đúng đáp án,lên lớp phải hỏi cô, để cô với các e đối chiếu lại là bản thân các e làm sai hay đáp án của cô bị sai nghe Đừng có nghĩ thôi làm sai mình tự dò đáp án rồi sửa lại, chứ hỏi lộ ra mình làm sai là không được đó vì làm như rứa vô thi gặp lại làm sai nữa đó, phải biết mình sai để sửa đổi rút kinh nghiệm, vô thi làm đúng hết mới đậu đại học được.
- Đặc biệt, những câu vận dụng mình phải học đi học lại cho kĩ, làm nhiều lần, thậm chí học thuộc lòng
luôn càng tốt, để vô thi gặp lại mình vòng luôn ko cần suy nghĩ vì sao mình chọn đáp án A mà không chọn B, C, D.
- Đối với atlat các e đọc câu hỏi trắc nghiệm lên, mở đúng trang atlat họ ghi trong đề ra, coi cái chú thích , tìm mò lên trên bản đồ, nhớ chú ý câu hỏi trắc nghiệm họ hỏi cái chi để tìm cho nhanh Làm xong tự dò lại đáp án, câu mô khác đáp án phải hỏi lại cô để xem các e sai hay cô làm sai để chúng ta cùng rút kinh nghiệm
CÔ HƯỚNG DẪN CÁCH LÀM BÀI THI ĐẠT ĐIỂM CAO
- Vô thi các e thường bị áp lực tâm lí thi cử rất nặng đặc biệt là thi tốt nghiệp, thi tốt nghiệp thì không ngó theo được, cũng không mở tài liệu được, muốn đạt điểm phải học, giáo viên trường khác coi 2 người họ ko cho trao đổi, ở ngoài hành lang còn có thêm vài giáo viên coi thi nữa.
- Vào phòng thi khí giám thị phát đề xong các e phải tranh thủ đọc hết cả cái đề 1 lần, sau đó lựa câu mô dễ làm trước, cứ làm vô trong đề, câu khó chừa đó làm lại sau, làm xong hết còn 10 phút cuối cùng dò kĩ lại rồi tô chính xác vào phiếu.
- Khi đọc đề câu dễ chỉ cần đọc 1 lần các e đã làm đúng chính xác rồi, còn riêng đối với những câu thông hiểu và vận dụng các e phải đọc đề thật kĩ mỗi câu 2 lần, đọc xong mình lấy cây bút gạch chân ngay dưới từ khóa quan trọng trong đề, ngẫm nghĩ hiểu từ khóa xong, mình đọc tiếp 4 đáp án phía dưới, câu trả lời đúng ở trong từ khóa mình gạch chân ở trên rồi.
- Đọc đề thi cẩn thận, khi tô vào phiếu phải đối chiếu thật kĩ cho khớp giữa đề với câu hỏi trong tờ phiếu để không tô sai câu hỏi
- Các e phải tô kín hết ô vòng tròn luôn, tô đậm lên bằng bút chì, nếu thi trắc nghiệm các e tô quẹt sơ 1 chút như thi học kì là khi chấm máy chấm sẽ đá bài mình ra, coi như mình 0 điểm.
CÔ HI VỌNG VỚI TÀI LIỆU VÀ CÁCH HỌC CỦA CÔ CÁC E SẼ LÀM ĐƯỢC ĐIỂM CAO VÀĐẬU TỐT NGHIỆP VỚI ĐẠI HỌC, (CÁC E CỐ GẮNG LÊN TIN TƯỞNG VÀO CÔ VÀ CHÍNHBẢN THÂN MÌNH, CÔ LUÔN BÊN CẠNH ĐỂ GIÚP ĐỠ CÁC E KHI CÁC E CẦN)
Trang 3Bài 2: Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ
Câu 1: Điểm cực Bắc phần đất liền nước ta ở vĩ độ 23° 23' B tại xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, thuộc
Câu 2: Điểm cực Nam phần đất liền nước ta ở vĩ độ 8o34'N tại xã Đất Mũi, huyện, Ngọc Hiển, tỉnh
Câu 3: Điểm cực Tây phần đất liền ở kinh độ 102° 09'Đ tại xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, thuộc tỉnh
Câu 4: Điểm cực Đông phần đất liền ở kinh độ 109o24'Đ tại xã Vạn Thạch, huyện Vạn Ninh, thuộc tỉnh
Câu 5: Nước ta có hơn 4600 km đường biên giới trên đất liền, giáp với các nước
Câu 6: Đường biên giới dài nhất trên đất liền nước ta là với
Câu 7: Đường bờ biển của nước ta dài 3260 km, chạy từ
A Tỉnh Quang Ninh đến tỉnh Cà Mau B Tỉnh Lạng Sơn đế tỉnh Cà Mau
C Tỉnh lạng Sơn đến tỉnh Kiên Giang D Tỉnh (Móng Cái)Quảng Ninh đến (Hà Tiên)tỉnh Kiên Giang
Câu 8: Huyện đảo Hoàng Sa trực thuộc
A Tỉnh Quảng Trị B Thành phố Đà Nẵng C Tỉnh Khánh Hòa D Tỉnh Quảng Ngãi
Câu 9: Huyện đảo Trường Xa trực thuộc
A Thành phố Đà Nẵng B Tỉnh Quảng Nam C Tỉnh Khánh Hòa D Tỉnh Quảng Ngãi
Câu 10: Các nước xếp theo thứ tự giảm dần về dộ dài đường biên giới trên đấ liền với nước ta là
Câu 11: Cho sơ đồ sau :
Các vùng biển đánh theo thứ tự I, II, III.IV lần lượt là
A Lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, nội thủy, vùng đặc quyền về kinh tế B Nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền về kinh tế C Cùng đặc quyền về kinh tế, nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải D Nội thủy, vùng tiếp giáp lãnh hải, lãnh hải, vùng đặc quyền về kinh tế
Câu 12: Vùng tiếp giáp với đất liền, ở phía trong đường cơ sở là
A Vùng tiếp giáp lãnh hải B Lãnh hải C Vùng đặc quyền về kinh tế D Nội thủy
Câu 13: Vùng biển được quy định nhằm đảm bảo cho việc thực hiện chủ quyền của nước ven biển gọi là
A Vùng tiếp giáp lãnh hải B Nội thủy C Vùng đặc quyền về kinh tế D Lãnh hải
Câu 14: Vùng biển tiếp liền với lãnh hải và hợp với lãnh hải một vùng biển rộng 200 hải lí tính từ đường
cơ sở là
A Vùng tiếp giáp lãnh hải B Nội thủy C Vùng đặc quyền về kinh tế D Lãnh hải
Câu 15: Vùng biển mà ở đó nhà nước ta thực hiện chủ quyền như trên lãnh thổ đất liền, được gọi là : A Nội thủy B Lãnh hải C Vùng tiếp giáp lãnh hải D Vùng đặc quyền về kinh tế
Câu 16: Vùng biển mà ranh giới ngoài của nó chính là biên giới trên biển của quốc gia, được gọi là:
A Nội thủy B Lãnh hải C Vùng tiếp giáp lãnh hải D Vùng đặc quyền về kinh tế
Câu 17: Vị trí địa lí đã quy điịnh đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nước ta
A Chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển B Có thảm thực vật bốn màu xanh tốt
Trang 4Câu 18: Vị trí nằm hoàn toàn trong vùng nhiệt đới bán cầu Bắc đã mang lại cho khí hậu nước ta đặc điểm
nào dưới đây?
Câu 19: Nước Việt nam nằm ở
A Rìa phía Đông châu Á, khu vực cận nhiệt đới
B Phía Đông Thái Bình Dương, khu vực kinh tế sôi động của thế giới C Rìa phía Đông của bán đảo Đông Dương, gần trung tâm Đông Nam Á D Ven Biển Đông, trong khu vực khí hậu xích đạo gió màu
Câu 20: Lãnh thổ Việt Nam là một khối thống nhất toàn vẹn, bao gồm:
C Vùng đồi núi cao, vùng đồi núi thấp, vùng đồng bằng D Vùng đất, vùng trời, vùng biển
Câu 21: Căn cứ vào bảng số liệu trang 4 – 5 của Atlat Địa lí Việt Nam, thành phố trực thuộc trung ương
có dân số lớn nhất nước ta là:
A Hà Nội B Đà Nẵng C Hải Phòng D TP Hồ Chí Minh
Câu 22: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4-5 tỉnh lị của tỉnh Quảng TRị là
Câu 23: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4-5 các tỉnh ở vùng Đồng bằng Sông Cửu Long không
giáp biển là:
A Bến Tre, Trà Vinh B Hậu Giang, Vĩnh Long C Sóc Trăng, Bạc Liêu D Cà Mau, Kiên Giang
Câu 24: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4-5 hai tỉnh ở vùng Đông Nam bộ giáp với Campuchia
Câu 25: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4-5 tỉnh nào ở Tây Nguyên không giáp với Lào hoặc
Câu 26 Nằm ở rìa phía Đông của bán đảo Đông Dương là nước
Câu 27 Nước ta nằm trong múi giờ thứ mấy?
Câu 28 Trên đất liền, nước ta không có chung biên giới với nước nào?
Câu 29 Ý nghĩa của vị trí địa lí nước ta không phải là
A có vị trí địa lí đặc biệt quan trọng ở vùng Đông Nam Á, châu Á
B tạo điều kiện thực hiện chính sách mở cửa, hội nhập với các nước trên thế giới C chung sống hòa bình, hợp tác hữu nghị và cùng phát triển với các nước
D xảy ra các vấn đề tranh chấp biển Đông, ranh giới trên đất liền với Trung Quốc
Câu 30 Nhờ có biển Đông mà nước ta có
A Thiên nhiên nước ta bốn mùa xanh tươi B Thiên nhiên nhiệt đới gió mùa với mùa đông lạnh C Thiên nhiên phân hóa đa dạng theo độ cao D Khí hậu khô, nóng với các nước ở Tây Á, châu Phi
Câu 31 Nước ta giàu có về tài nguyên khoáng sản là do
A tiếp giáp với đường hàng hải, hàng không quốc tế B nằm trên vành đai sinh khoáng Thái Bình Dương C nằm trên vành đai lửa Thái Bình Dương
D nằm trên đường di cư, di lưu của nhiều động thực vật
Câu 32 Nước ta có thuận lợi rất lớn để xây dựng đường hàng hải và hàng không quốc tế là do
A gần đường hàng hải, hàng không quốc tế và cửa ngõ ra biển của nhiều nước B gần đường di lưu, di cư của các luồng sinh vật và cửa ngõ ra biển của nhiều nước C gần các vành đai sinh khoáng Thái Bình Dương và cửa ngõ ra biển của nhiều nước D tài nguyên thiên nhiên giàu có, đặc biệt là khoáng sản và thủy sản ở biển Đông
Câu 33 Nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa không phải do
A Nằm trong vùng có khí hậu điển hình châu Á B Nằm trong khu vực nội chí tuyến bán cầu Bắc C Có vùng biển Đông kín, nóng, ẩm D Có lãnh thổ kéo dài 15 vĩ tuyến Bắc – Nam
Trang 5Câu 35 Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 23, cho biết cửa khẩu Cầu Treo nằm trên đường biên giới
Việt Nam – Lào thuộc tỉnh nào dưới đây?
Câu 36 Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 -5, cho biết tỉnh nào của nước ta giáp biển?
Câu 37 Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 23, cho biết cửa khẩu nào sau đây nằm trên đường biên giới
Việt Nam – Lào?
Câu 38 Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 -5, cho biết tỉnh nào sau đây của nước ta không giáp biển?
Câu 39 Ý nghĩa kinh tế của vị trí địa lí nước ta được thể hiện thông qua nhận định nào dưới đây?
A có vị trí địa lí đặc biệt quan trọng ở vùng Đông Nam Á, khu vực kinh tế rất năng động và nhạy cảm với những biến động chính trị thế giới
B Tạo điều kiện thực hiện chính sách mở cửa, hội nhập với các nước trên thế giới, thu hút vốn đầu tư của nước ngoài.
C Tạo điều kiện thuận lợi cho nước ta cùng chung sống hòa bình, hợp tác hữu nghị và cùng phát triển với các nước.
D Có nhiều nét tương đồng về lịch sử, văn hóa – xã hội với các nước láng giềng.
Câu 40 Do nước ta nằm ở vị trí tiếp giáp giữa lục địa và đại dương trên vành đai sinh khoáng Thái Bình
Dương, nên Việt Nam có nhiều
Câu 41 Vấn đề chủ quyền biên giới quốc gia trên đất liền, Việt Nam cần tiếp tục đàm phán với những
quốc gia nào dưới đây?
Câu 42 Thiên nhiên nước ta cơ bản mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa là do đặc điểm nào của tự nhiên
mang lại?
Câu 43 Cảng biển nào dưới đây là cảng biển mở lối ra biển thuận lợi cho vùng Đông Bắc Cam-pu-chia?
Câu 44 Ý nghĩa nào dưới đây của biển Đông là ý nghĩa về an ninh quốc phòng
A Nước ta có khả năng phát triển tổng hợp kinh tế biển
B Thúc đẩy mở rộng, giao lưu hợp tác quốc tế bằng đường biển
C Là một hướng chiến lược có ý nghĩa rất quan trọng trong công cuộc xây dựng, phát triển và bảo vệ đất nước.
D Là bàn đạp để nước ta tiến dần ra biển trong thời đại mới.
Câu 45 Hạn chế nào không phải do hình dạng dài và hẹp của lãnh thổ Việt Nam mang lại cho nước ta?
A Khoáng sản nước ta đa dạng, nhưng trữ lượng không lớn B Giao thông Bắc – Nam trắc trở C Việc bảo vệ an ninh và chủ quyền lãnh thổ khó khăn D Khí hậu phân hóa phức tạp
Câu 46 Nguyên nhân nước ta có cán cân bức xạ luôn dương và nền nhiệt độ
A nước ta nằm trong khu vực có gió mùa điển hình B nước ta nằm trong vùng nội chí tuyến bán cầu Bắc C nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa
D nước ta có hình dạng lãnh thổ kéo dài và hẹp ngang
Câu 47 Nước ta có hình dạng lãnh thổ kéo dài và hẹp ngang nên
A nước ta giàu có về tài nguyên khoáng sản B nước ta giàu có về tài nguyên thủy sản C khí hậu có sự phân hóa Bắc – Nam D thuận lợi cho giao thông vận tải phát triển
Câu 48 Một hướng chiến lược có ý nghĩa rất quan trọng trong công cuộc xây dựng, phát triển và bảo vệ
đất nước là ý nghĩa nào của biển Đông?
A chính trị B kinh tế C An ninh quốc phòng D văn hóa – xã hội.
Câu 49 Cam Ranh là Cảng biển mở lối ra biển thuận lợi cho vùng nào dưới đây?
Câu 50 Do nước ta nằm hoàn toàn trong vùng nhiệt đới ở Bắc bán cầu, nên
Trang 6A khí hậu có hai mùa rõ rệt: mùa đông bớt nóng, khô và mùa hạ nóng, mưa nhiều B nền nhiệt độ cao, các cân bức xạ quanh năm dương
C có nhiều tài nguyên sinh vật quý giá D có sự phân hóa tự nhiên rõ rệt.
Câu 51 Đâu là nguồn lực tạo điều kiện để nước ta mở cửa, hội nhập với các nước trên thế giới?
A Chính sách đổi mới của nhà nước trong thời kì mới B Nền kinh tế trong nước phát triển.
Câu 52 Ở nước ta, loại tài nguyên nào dưới đây có triển vọng khai thác lớn nhưng chưa được chú ý đúng
A tài nguyên đất B tài nguyên biển C tài nguyên rừng D tài nguyên khoáng sản.
Câu 53 Giải thích tại sao thiên nhiên nước ta bốn mùa xanh tươi khác hẳn với các nước có cùng độ vĩ ở
Tây Á, châu Phi?
A Nước ta nằm hoàn toàn trong vùng nội chí tuyến B Nước ta nằm ở trung tâm vùng Đông Nam Á.
C Nước ta nằm ở vị trí tiếp giáp của nhiều hệ thống tự nhiên.
D Nước ta nằm tiếp giáp Biển Đông với chiều dài bờ biển trên 3260 km.
Câu 54 Thế mạnh của vị trí địa lí nước ta trong khu vực Đông Nam Á sẽ được phát huy cao độ nếu biết
kết hợp xây dựng các loại hình giao thông vận tải nào dưới đây?
Câu 55 Ở nước ta tài nguyên biển là tài nguyên có rất nhiều triển vọng khai thác lớn nhưng vấn đề khai
thác đang nằm trong tình trạng nào dưới đây?
A biển Đông rất rộng và sâu khó khai thác B chưa được chú ý đúng mức.
C đã khai thác quá mức và gây ô nhiễm nước D có nguy cơ cạn kiệt và ô nhiễm nước Giải thích: Trong xu thế toàn cầu hóa thì tài nguyên biển có vai trò quan trọng nhất để nước ta mở rộng giao lưu, hợp tác với thế giới Vùng biển nước ta còn rất giàu tiềm năng về nguồn tài nguyên, từ khoáng sản, thủy sản đến du lịch và giao thông vận tải biển.
Câu 56 Giải thích tại sao nói “nước ta có vị trí địa lí địa chính trị chiến lược”?
A nước ta nằm gần trung tâm gió mùa châu Á B nước ta mở cửa, hội nhập với các nước trên thế giới C nước ta tiếp giáp với Biển Đông rộng lớn.D nước ta có tài nguyên giàu có, nguồn lao động dồi dào.
Câu hỏi 57: Đặc điểm về vị trí địa lí khiến thiên nhiên nước ta khác hẳn các nước ở Tây Nam Á và Bắc
A tiếp giáp với Biển Đông rộng lớn
B nằm ở rìa Đông bán đảo Đông Dương, gần trung tâm Đông Nam ÁC nằm gần khu vực xích đạo
D nằm trong khu vực nhiệt đới ẩm gió mùa và tiếp giáp với Biển ĐôngCâu hỏi 58: Vị trí địa lý nước ta có ý nghĩa rất quan trọng cho sự phát triển
A nền nông nghiệp có sự phân hóa sản phầm theo miềnB nền nông nghiệp nhiệt đới
C nền nông nghiệp ôn đớiD nền nông nghiệp nhiêt đới và cận nhiệtCâu hỏi 59: Hiện nay, việc bảo vệ chủ quyền lãnh thổ của nước ta gặp nhiều khó khăn chủ yếu là do
A có đường biên giới kéo dài trên đất liền và trên biển.
B phần lớn biên giới nước ta nằm ở khu vực núi cao.
C đường bờ biển kéo dài và tiếp giáp nhiều quốc gia
D vùng biển nước ta rộng lớn và đang có sự tranh chấp.Câu hỏi 60: Quan sát sơ đồ sau: Ghi chú: 1 hải lí = 1852m
Hình 1 Sơ đồ mặt cắt khái quát các vùng biển Việt Nam
Đầu tháng 5 năm 2014, Trung Quốc hạ đặt giàn khoa HD 981 tại vị trí cách đảo Lý Sơn (nằm trên đường cơ sở của nước ta) 119 hải lí Vậy giàn khoan HD 981 của Trung Quốc được hạ đặt trái phép nằm trong bộ phận nào của vùng biển nước ta?
Trang 7A Vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địaB Lãnh hải
Câu hỏi 61: Việt Nam gắn liền với lục địa và đại dương nào sau đây?
C Á-Âu, Thái Bình Dương, Ấn Độ DươngD Á-Âu và Thái Bình Dương
Câu hỏi 62: Hạn chế nào không phải do hình dạng kéo dài và hẹp ngang của lãnh thổ Việt Nam mang
A Việc bảo vệ an ninh và chủ quyền lãnh thổ khó khănB Khí hậu phân hóa phức tạp.C Khoáng sản nước ta đa dạng nhưng trữ lượng không lớnD Giao thông Bắc- Nam trắc trởCâu hỏi 63: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 – 5, tỉnh có đường biên giới quốc gia trên đất liền
với Campuchia và Lào của nước ta là
A Lai Châu B Quảng Ninh C Điện Biên D Kon Tum.Câu hỏi 64: Vị trí địa lí và hình thể nước ta có ý nghĩa gì với tự nhiên
A Phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới.
B Mở rộng quan hệ hợp tác với các nước trong khu vực Đông Nam Á và thế giới.C Phát triển các ngành kinh tế biển.
D Tạo nên sự phân hóa đa dạng của thiên nhiên
Câu hỏi 65: Thách thức lớn nhất của nền kinh tế nước ta khi nằm trong khu vực có nền kinh tế phát triển
năng động là:
A Phải nhập khẩu nhiều hàng hóa, công nghệ, kĩ thuật tiên tiến.B Gia công hàng xuất khẩu với giá rẻ.
C Nhiều lao động có tay nghề cao đi tham gia lao động hợp tác quốc tế.D Cạnh tranh quyết liệt trên thị trường khu vực và quốc tế.
Câu hỏi 66: Đây là cảng biển mở lối ra biển thuận lợi cho vùng Đông Bắc Cam-pu-chia.A Hải Phòng B Cửa Lò C Vũng Tàu D Cam RanhCâu hỏi 67: Đây là cửa khẩu nằm trên biên giới Lào - Việt.
A Cầu Treo B Xà Xía C Mộc Bài D Lào Cai
Câu hỏi 68: So với một số nước trong khu vực và trên thế giới, tài nguyên khoáng sản nước taA Phong phú về thể loại, nhưng hạn chế về trữ lượng, khó khăn quản lí
B Phong phú về thể loại, đa dạng loại hình, rất khó khăn trong khai thác
C Phong phú về thể loại, phức tạp về cấu trúc và khả năng sử dụng hạn chế về tiềm năng.D Phong phú về thể loại, có nhiều mỏ có trữ lượng và chất lượng tốt.
Câu hỏi 69: Đi từ bắc vào nam theo biên giới Việt - Lào, ta đi qua lần lượt các cửa khẩu:
ATây Trang, Cầu Treo, Lao Bảo, Bờ Y BCầu Treo, Tân Thanh, Lao Bảo, Bờ Y.CBờ Y, Lao Bảo, Cầu Treo, Tây Trang.DLao Bảo, Cầu Treo, Tây Trang, Bờ Y.Câu hỏi 70: Thách thức lớn nhất đối với nước ta khi nằm trong khu vực có nền kinh tế phát triển năng
động trên thế giới là
A trở thành thị trường tiêu thụ của các nước phát triển.
B chịu sự cạnh tranh quyết liệt trên thị trường khu vực và quốc tế.
C đội ngũ lao động có trình độ khoa học kĩ thuật di cư đến các nước phát triển.D phải nhập khẩu nhiều hàng hóa, công nghệ, kĩ thuật tiên tiến.
Câu hỏi 71: Trong vùng đặc quyền kinh tế của nước ta theo công ước của Liên hợp quốc về Luật biển
năm 1982 nước ta có chủ quyền hoàn toàn về kinh tế , nhưng các nước khác
A được tổ chức khảo sát, thăm dò các nguồn tài nguyên.
B được tự do hàng hải, hàng không, đặt ống dẫn dầu và cáp quang biển.C được thiết lập các công trình và các đảo nhân tạo
Trang 8D khai thác các tài nguyên vùng biển của Việt Nam.
Câu hỏi 72: Vị trí địa lí không làm cho tài nguyên sinh vật nước ta
C đa dạng về thành phần loài D mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùaCâu hỏi 73: Đường cơ sở nước ta được xác định là đường
A tính từ mực nước thủy triều cao nhất đến các đảo ven bờ.B cách đều bờ biển 12 hải lý.C nối các mũi đất xa nhất với các đảo ven bờ.D nối các đảo ven bờ.
Câu hỏi 74: Nước ta nằm trọn trong khu vực múi giờ số 7, điều này có ý nghĩa:A Tính toán múi giờ quốc tế dễ dàng.
B Thuận tiện cho việc tính giờ của các địa phương.C Phân biệt múi giờ với các nước láng giềng.
D Thống nhất quản lí trong cả nước về thời gian sinh hoạt và các hoạt động khác.
Câu hỏi 75: Đường biên giới quốc gia trên biển của nước ta được xác định là ranh giới ngoài của vùngA đặc quyền kinh tế B tiếp giáp lãnh hải C lãnh hải D nội thủy.
Câu hỏi 76: Nguyên nhân chủ yếu làm cho tài nguyên khoáng sản nước ta phong phú là doA địa hình chủ yếu là đồi núi thấp.B vị trí nằm trong vùng nội chí tuyến.C liền kề với hai vành đai sinh khoáng.D tác động mạnh mẽ của biển Đông.Câu hỏi 77: Đối với vùng đặc quyền kinh tế, Việt Nam có quyền lợi nào dưới đây?
A Cho phép các nước tự do hàng hải, hàng không, đặt ống dẫn dầu, cáp quang ngầm.
B Có chủ quyền hoàn toàn về thăm dò, khai thác, bảo vệ, quản lí tất cả các nguồn tài nguyên.C Có chủ quyền hoàn toàn về kinh tế.
D Cho phép các nước được phép thiết lập các công trình nhân tạo phục vụ cho thăm dò, khảo sát biển.Câu hỏi 78: Nước ta có nhiều tài nguyên khoáng sản là do vị trí địa lí
A liền kề với vành đai sinh khoáng Thái Bình Dương.B ở khu vực gió mùa điển hình nhất trên thế giới.C trên đường di cư của nhiều loài động, thực vật D tiếp giáp với biển Đông.
Câu hỏi 79: Tỉnh nào ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long nước ta trên đất liền vừa có đường biên giới
vừa có đường bờ biển?
Câu hỏi 80: Việc thông thương qua lại giữa Việt Nam với các nước láng giềng chỉ có thể tiến hành thuận
lợi ở một số cửa khẩu vì:
A Thuận tiện cho bảo vệ an ninh quốc phòngB Phần lớn đường biên giới nằm ở vùng đồi núi
C Đường biên giới được xác định dựa vào sống núi, đỉnh núi, đường phân thủy…D Là nơi địa hình thuận lợi cho đi lại, trao đổi hàng hóa
Câu hỏi 81: Một tàu đánh cá của nước ngoài đang hoạt động cách bờ biển Đà Nẵng 43km Như vậy chiếc
tàu đó đã xâm phạm vào vùng biển nào của nước ta?
A Vùng đặc quyền kinh tế.B Nội thủy.C Lãnh hải.D Vùng tiếp giáp lãnh hải.
Câu hỏi 82: Nhân tố quyết định tính chất phong phú về thành phần loài của giới thực vật ở Việt NamA địa hình đồi núi chiếm ưu thế và phân hóa phức tạpB khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.
C sự phong phú đa dạng của các nhóm đất.D nằm ở nơi giao lưu của các luồng sinh vật.Câu hỏi 83: Nước ta có thể mở rộng giao lưu kinh tế với các nước trên thế giới thuận lợi là do vị tríA nằm ở rìa đông bán đảo Đông Dương.B nằm trên ngã tư đường hàng hải và hàng không quốc tế.C ở nơi giao thoa giữa nhiều vành đai sinh khoáng D nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa.
Câu hỏi 84: Giả sử một tàu biển đang ngoài khơi nước ta, có vị trí cách đường cơ sở 30 hải lí Vậy con
tàu đó thuộc vùng biển nào và cách đường biên giới quốc gia trên biên theo đường chim bay là bao nhiêu?
Trang 9A Đặc quyền kinh tế, 33336 m.B Vùng tiếp giáp lãnh hải, 42596 m.C Đặc quyền kinh tế, 55560 m.D Lãnh hải, 22224 m.
Câu hỏi 85: Biển Đông được xem là một trong những “điểm nóng” trong khu vực và trên thế giới vìA Là vùng biển diễn ra nhiều tranh chấp giữa các quốc gia.
B Biển Đông giàu tài nguyên và có vị trí chiến lược quan trọng.C Vùng biển rộng lớn, có nhiều tàu thuyền thường xuyên qua lại.D Gần các tuyến hàng hải và hàng không quốc tế.
Câu hỏi 86: Loại gió có tác động thường xuyên đến toàn bộ lãnh thổ nước ta là:
A Gió mậu dịch B Gió mùa Đông Bắc C Gió phơn D Gió địa phươngCâu hỏi 87: Nước ta nằm ở
A trung tâm của bán đảo Đông Dương B vùng không có các thiên tai: bão, lũ lụt.C trong vùng cận nhiệt đới bán cầu Bắc D khu vực chịu ảnh hưởng của gió mùa.Câu hỏi 88: Do nằm hoàn toàn trong vùng nhiệt đới ở bán cầu Bắc, nên lãnh thổ nước ta cóA hoạt động của gió mùa B tổng lượng mưa lớn.
Câu hỏi 89: Quốc gia không có biên giới trên biển với nước ta là:
Câu hỏi 90: Ý nào sau đây chưa chính xác về đặc điểm của vị trí địa lí nước taA Đại bộ phận lãnh thổ nằm trong múi giờ số 7
B Nằm ở rìa phía Đông của bán đảo Đông Dương, gần trung tâm Đông Nam ÁC Nằm hoàn toàn trong nội chí tuyến Nam Bán Cầu
D Giáp Biển Đông thông ra Thái Bình Dương rộng lớnCâu hỏi 91: Huyện đảo Phú Quý là đảo thuộc tỉnh
A Quảng Ninh B Quảng Ngãi.C Ninh Thuận D Bình Thuận.
Câu hỏi 92: Điểm cực Tây của nước ta nằm ở:
A Xã Sín Thầu - Mường Nhé - Điện Biên B Xã Apachải - Mường Nhé - Điện Biên.C Xã Apachải – Mường Tè - Lai Châu D Xã Sín Thầu - Mường Tè - Lai Châu.Câu hỏi 93: Cửa khẩu nào sau đây nằm trên đường biên giới Việt Nam – Lào:
Câu hỏi 94: Ý nào sau đây chưa chính xác về đặc điểm của vị trí địa lí nước taA Đại bộ phận lãnh thổ nằm trong múi giờ số 8
B Nằm ở rìa phía Đông của bán đảo Đông Dương, gần trung tâm Đông Nam ÁC Nằm hoàn toàn trong nội chí tuyến Bắc Bán Cầu
D Giáp Biển Đông thông ra Thái Bình Dương rộng lớn
Câu hỏi 95: Vùng nước tiếp giáp với đất liền, ở phía trong đường cơ sở là
A lãnh hải.B tiếp giáp lãnh hải C nội thủy D thềm lục địa.Câu hỏi 96: Vùng đất Việt Nam bao gồm
A toàn bộ phần đồi núi và đất liền B toàn bộ phần đồi núi và đồng bằng.C toàn bộ phần đất liền và các hải đảo D toàn bộ phần đồng bằng và các hải đảoCâu hỏi 97: Nước Việt Nam nằm ở
A bán đảo Trung Ấn, khu vực cận nhiệt đới.
B rìa phía đông bán đảo Đông Dương, gần trung tâm Đông Nam Á.C phía đông Thái Bình Dương, khu vực kinh tế sôi động của thế giới.D rìa phía đông châu Á, khu vực ôn đới
Câu hỏi 98: Lãnh thổ Việt Nam là khối thống nhất và toàn vẹn, bao gồm
A vùng đất, vùng biển, vùng trời.B vùng đất, vùng biển, vùng núi.
Trang 10C vùng đất, hải đảo, thềm lục địa.D vùng đất liền, hải đảo, vùng trời.Câu hỏi 99: Lãnh hải là
A vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia trên biển.B vùng biển rộng 200 hải lí.C vùng tiếp giáp với vùng biển quốc tế.D vùng có độ sâu khoảng 200m.Câu hỏi 100: Nước ta có bao nhiêu tỉnh, thành phố giáp biển:
Câu hỏi 101: Nước Việt Nam nằm ở
A bán đảo Trung Ấn, khu vực cận nhiệt đới.
B rìa phía đông bán đảo Đông Dương, gần trung tâm Đông Nam Á.C phía đông Thái Bình Dương, khu vực kinh tế sôi động của thế giới.D rìa phía đông châu Á, khu vực ôn đới
Câu hỏi 102: Nước ta có bao nhiêu tỉnh, thành phố giáp biển:
Câu hỏi 103: Nguyên nhân nào làm tài nguyên sinh vật nước ta phong phú, đa dạng:
A Nằm trung tâm khu vực Đông Nam ÁB Nằm trên đường di cư, di lưu của nhiều loài sinh vậtC Khí hậu nóng ẩm, mưa nhiềuD Nằm ở nơi tiếp giáp giữa lục địa và đại dương
Câu hỏi 104: Nằm ở vị trí tiếp giáp giữa lục địa và Đại dương, trên vành đai sinh khoáng Thái Bình
Dương và Địa Trung Hải nên Việt Nam có
A Tài nguyên sinh vật phong phú B Tài nguyên khoáng sản phong phú
Câu hỏi 105: Vùng biển được quy định nhằm đảm bảo cho việc thực hiện chủ quyền của nươc ven biển,
Nhà nước ta có quyền thực hiện các biện pháp an ninh, quốc phòng, kiểm soát thuế quan, các quy định về y tế, môi trường nhập cư là vùng
A tiếp giáp lãnh hải B lãnh hải.C thềm lục địa D đặc quyền kinh tếCâu hỏi 106: Huyện đảo Hoàng Sa và huyện đảo Trường Sa thuộc vùng kinh tế nào sau đây của nước ta?A Bắc Trung Bộ B Duyên hải Nam Trung Bộ C Đông Nam Bộ D Đồng bằng sông Cửu Long.Câu hỏi 107: Vùng biển mà nước ta có quyền thực hiện các biện pháp an ninh, quốc phòng, kiểm soát
thuế quan các quy định về y tế, môi trường nhập cư là vùng
A tiếp giáp lãnh hải B lãnh hải C thềm lục địa D đặc quyền kinh tếCâu hỏi 108: Nguyên nhân nào làm tài nguyên sinh vật nước ta phong phú, đa dạng:
A Nằm trung tâm khu vực Đông Nam ÁB Nằm trên đường di cư, di lưu của nhiều loài sinh vậtC Khí hậu nóng ẩm, mưa nhiềuD Nằm ở nơi tiếp giáp giữa lục địa và đại dươngCâu hỏi 109: Nhờ tiếp giáp với biển nên nước ta có
A nhiều tài nguyên khoáng sản và sinh vật B nền nhiệt cao, nhiều ánh sángC thiên nhiên xanh tốt, giàu sức sống D khí hậu chia thành hai mùa rõ rệtCâu hỏi 110: Đường biên giới quốc gia trên biển nước ta là ranh giới bên ngoài vùng
A tiếp giáp lãnh hải B nội thủy C độc quyền kinh tế D lãnh hải
Câu hỏi 111: Vùng biển mà nước ta có quyền thực hiện các biện pháp an ninh, quốc phòng, kiểm soát
thuế quan các quy định về y tế, môi trường nhập cư là vùng
A tiếp giáp lãnh hải B lãnh hải C thềm lục địa D đặc quyền kinh tếCâu hỏi 112: Vị trí địa lí đã quy định đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nước ta:
A có nền nhiệt độ cao, chan hòa ánh nắng B khí hậu có một mùa đông lạnh.
C mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa D chịu ảnh hưởng của chế độ gió mùa châu Á.Câu hỏi 113: Với vị trí địa lí nằm trên ngã tư đường hàng hải và hàng không quốc tế tạo
điều kiện cho nước ta
A có tài nguyên sinh vật và khoáng sản phong phú.
Trang 11B chung sống hòa bình với các nước trong khu vực Đông Nam Á.
C có vị trí địa chính trị quan trọng nhất trên thế giới.D giao lưu phát triển kinh tế với các nước.Câu hỏi 114: Xét về góc độ kinh tế, vị trí địa lí của nước ta
A thuận lợi cho việc trao đổi, hợp tác, giao lưu với các nước trong khu vực và thế giới.
B thuận lợi trong việc hợp tác sử dụng tổng hợp các nguồn lợi của Biển Đông, thềm lục địa và sông Mê
Công với các nước có liên quan.
C thuận lợi cho việc hợp tác kinh tế, văn hóa, khoa học - kĩ thuật với các nước trong khu vực châu Á -
Thái Bình Dương.
D thuận lợi cho phát triển các ngành kinh tế, các vùng lãnh thổ; tạo điều kiện thực hiện chính sách mở
cửa, hội nhập với các nước và thu hút đầu tư của nước ngoài.
Câu hỏi 115: Trong vùng đặc quyền kinh tế của nước ta theo công ước của Liên hợp quốc về Luật biển
năm 1982 nước ta có chủ quyền hoàn toàn về kinh tế , nhưng các nước khác
A được tổ chức khảo sát, thăm dò các nguồn tài nguyên.
B được tự do hàng hải, hàng không, đặt ống dẫn dầu và cáp quang biển.C được thiết lập các công trình và các đảo nhân tạo.
D khai thác các tài nguyên vùng biển của Việt Nam.
Câu hỏi 116: Thiên nhiên nước ta bốn mùa xanh tươi khác với các nước có cùng độ vĩ ở Tây Á, Bắc Phi
là do
A nước ta nằm ở vị trí tiếp giáp của nhiều hệ thống tự nhiên.B nước ta nằm ở trung tâm vùng Đông Nam Á.
C nước ta nằm hoàn toàn trong vùng nội chí tuyến.
D nước ta nằm tiếp giáp Biển Đông với chiều dài bờ biển trên 3260km.Câu hỏi 117: Nhận định nào không đúng về đặc điểm vị trí địa lí của nước taA nước ta nằm trọn trong vành đai nhiệt đới bán cầu Nam
B vị trí rìa đông lục địa Á – Âu qui định tính chất gió mùa của khí hậu
C vị trí địa lí qui định đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùaD tất cả các địa điểm trên lãnh thổ Việt Nam trong năm có hai lần mặt trời lên thiên đỉnh
Câu hỏi 118: Loại gió có tác động thường xuyên đến toàn bộ lãnh thổ nước ta là
A Gió mậu dịch B Gió mùa Đông Bắc C Gió phơn D Gió địa phươngCâu hỏi 119: Vùng biển có chiều rộng 12 hải lí tính từ đường cơ sở ra phía biển của nước ta là vùngA đặc quyền kinh tế B tiếp giáp lãnh hảiC lãnh hải D thềm lục địa
Câu hỏi 120: Vùng biển mà nước ta có chủ quyền hoàn toàn về kinh tế nhưng các nước khác được đặt
ông dẫn dầu, dây cáp ngầm, tàu thuyền, máy bay nước ngoài được tự do hoạt động hàng hải và hàng không theo luật biển 1982 là
A vùng lãnh hải B thềm lục địa C vùng biển và vùng trời trên biển D vùng đặc quyền kinh tế.Câu hỏi 121: Điểm cực Bắc của nước ta thuộc tỉnh
A Lào Cai B Lạng Sơn C Cao Bằng D Hà Giang.
Câu hỏi 122: Vùng tiếp giáp với lãnh hải thành một vùng biển rộng 200 hải lí tính từ đường cơ sở được
gọi là
A lãnh hải B đặc quyền kinh tế C tiếp giáp lãnh hải D thềm lục địaCâu hỏi 123: Nước ta có bao nhiêu tỉnh/ thành phố giáp biển:
Câu hỏi 124: Tỉnh nào ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long nước ta trên đất liền vừa có đường biên giới
vừa có đường bờ biển?
Câu hỏi 125: Đường biên giới quốc gia trên biển là ranh giới bên ngoài của:
Trang 12A tiếp giáp lãnh hải B lãnh hải C đặc quyền kinh tế D thềm lục địa.Câu hỏi 126: Tài nguyên sinh vật nước ta phong phú do
A liền kề với vành đai sinh khoáng Thái Bình Dương.B khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.C nằm nơi giao thoa của các luồng di cư sinh vật D địa hình đồi núi chiếm ưu thế, phân hóa phức tạp.Câu hỏi 127: Trên đất liền, đường biên giới Việt Nam – Lào có chiều dài
Câu hỏi 128: Theo Công ước về Luật biển Quốc tế 1982, vùng đặc quyền kinh tế được giới hạn từ đường
cơ sở đến tối đa
A 200 km.B 24 hải lí C 200 hải lí D 200m.
Câu hỏi 129: Nước ta có tài nguyên khoáng sản phong phú, đa dạng là do vị trí địa lí
nước ta
A nằm trong khu vực nội chí tuyến bán cầu Bắc.
B nằm liền kề với vành đai sinh khoáng Thái Bình Dương và Địa Trung Hải.C tiếp giáp Biển Đông.
D nằm trong khu vực nhiệt đới ẩm gió mùa.
Câu hỏi 130: Căn cứ để xác định chiều rộng và giới hạn, phạm vi của lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải,
vùng đặc quyền về kinh tế, thềm lục địa là:
A Các đảo ven bờ B Biên giới trên biển.C Đường đẳng sâu D Đường cơ sở.Câu hỏi 131: Đặc điểm nào sau đây không đúng với vị trí địa lý nước ta?
A Việt Nam nằm trong khu vực kinh tế phát triển sôi động của thế giới.
B Việt Nam nằm ở rìa đông của bán đảo Đông Dương nên vừa gắn liền với lục địa, vừa tiếp giáp Biển
C Việt Nam nằm ở trên vành đai động đất và sóng thần trên thế giới.D Việt Nam nằm hoàn toàn trong vùng nội chí tuyến ở bán cầu Bắc.Câu hỏi 132: Lãnh thổ Việt Nam là khối thống nhất và toàn vẹn, bao gồm
A vùng đất, hải đảo, thềm lục địa B vùng đất, vùng biển, vùng trời.C vùng đất liền, hải đảo, vùng trời D vùng đất, bờ biển, vùng núi.
Câu hỏi 133: Ở nước ta, phần ngầm dưới biển và lòng đất dưới đáy biển thuộc phần lục địa kéo dài có độ
sâu khoảng 200m hoặc hơn nữa, được gọi là
A lãnh hải B thềm lục địa.C vùng đặc quyền kinh tế D vùng tiếp giáp lãnh hải.Câu hỏi 134: Theo Công ước của Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982, vùng đặc quyền kinh tế làA vùng nước tiếp giáp với đất liền, ở phía trong đường cơ sở.
B vùng biển rộng 12 hải lí tính từ đường cơ sở.
C vùng biển liền với lãnh hải và hợp với lãnh hải một vùng biển rộng 200 hải lí tính từ đường cơ sở.D phần ngầm dưới biển và vùng đất dưới đáy biển thuộc phần lục địa kéo dài.
Câu hỏi 135: Các nước có phần biển chung với Việt Nam là:
A Trung Quốc, Philippin, Mianma, Campuchia, Malaysia, Brunây, Inđônêsia, Thái LanB Trung Quốc, Philippin, Campuchia, Malaysia, Inđônêsia, Thái Lan
C Trung Quốc, Philippin, Lào, Campuchia, Malaysia, Brunây, Inđônêsia, Thái LanD Trung Quốc, Philippin, Xingapo, Campuchia, Malaysia, Brunây, Inđônêsia, Thái LanCâu hỏi 136: Đường bờ biển nước ta dài (km)
Câu hỏi 137: Có nhiều nét tương đồng về lịch sử, văn hóa – xã hội với các nước trong khu vực nên nước
ta có điều kiện
A thực hiện chính sách mở cửa, hội nhập kinh tếB là cửa ngõ mở lối ra biển của các nước
Trang 13C phát triển các ngành kinh tế, các vùng lãnh thổ
D chung sống hòa bình, hợp tác, hữu nghị, cùng phát triển
Câu hỏi 138: Quốc gia nào sau đây không có đường biên giới trên đất liền với Việt Nam.
Câu hỏi 139: Vùng đất nước ta bao gồm toàn bộ
A phần đất liền và hải đảoB vùng đồng bằng và đồi núi.C phần đất liền và vùng biển.D vùng trời và đất liền.
Câu hỏi 140: Đặc điểm vị trí địa lí nào sau đây đã quy định tính nhiệt đới của thiên nhiên nước ta?ATiếp giáp giữa lục địa và đại dương rộng lớn.B Nơi tranh chấp của nhiều khối khí theo mùa.C Nằm hoàn toàn trong vùng nội chí tuyến.D Trong vùng hoạt động của gió mùa châu ÁCâu hỏi 141: Nước ta có nguồn tài nguyên sinh vật phong phú là do
A vị trí gần trung tâm khu vực Đông Nam Á.B nằm trọng vùng nội chí tuyến.
C nằm trên đường di cư và di lưu của động và thực vật.D liền kề với các vành đai sinh khoáng.Câu hỏi 142: Biên giới trên đất liền của nước ta với nước nào dài nhất
Câu hỏi 143: Ngày 02/05/2014, Trung Quốc hạ đặt giàn khoan HD 981 tại đảo Tri Tôn thuộc quần đảo
Hoàng Sa cách đảo Lý Sơn (nằm trên đường cơ sở của nước ta) 119 hải lí, thuộc bộ phận nào của vùng biển nước ta?
A Lãnh hải.B Nội thủy.C Vùng tiếp giáp lãnh hải.D Vùng đặc quyền kinh tế.Câu hỏi 144: Vùng nào được xem như lãnh thổ quốc gia trên đất liền
A Lãnh hải B Nội thủyC Tiếp giáp lãnh hải D Vùng đặc quyền kinh tếCâu hỏi 145: Quần đảo Trường Sa thuộc
A Tỉnh Khánh Hoà B Thành phố Đà Nẵng C Tỉnh Quảng Ngãi D Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.Câu hỏi 146: Đối với vùng đặc quyền kinh tế, Việt Nam có nghĩa vụ và quyền lợi nào dưới đây ?
A Có chủ quyền hoàn toàn về thăm dò, khai thác, bảo vệ, quản lí các tất cả các nguồn tài nguyên, không
cho phép nước nào được hoạt động hàng hải, hàng không
B Cho phép các nước tự do hàng hải, hàng không, khai thác dầu khí.
C Cho phép các nước được tự do thiết lập các công trình nhân tạo phục vụ cho thăm dò, khảo sát tài
nguyên biển.
D Nước ta có chủ quyền hoàn toàn về kinh tế nhưng các nước khác được phép hoạt động hàng hải, hàng
ĐÁP ÁN1C, 2B, 3B, 4D, 5B, 6A, 7D, 8B, 9C, 10D, 11B, 12D, 13A, 14C, 15A, 16B, 17D, 18A, 19C, 20D, 21D, 22C, 23B, 24D, 25D, 26C, 27C, 28B, 29D, 30A, 31B, 32A, 33D, 34D, 35D, 36A, 37D, 38B, 39B, 40B, 41D, 42B, 43D, 44C, 45A, 46B, 47C, 48C, 49A, 50B, 51C, 52B, 53D, 54C, 55B, 56B, 57D, 58B, 59D, 60A, 61D, 62C, 63D, 64D, 65D, 66D, 67A, 68D, 69A, 70B, 71B, 72A, 73C, 74D, 75C, 76C, 77C, 78A, 79B, 80B, 81D, 82D, 83B, 84C, 85B, 86A, 87D, 88C, 89B, 90C, 91D, 92A, 93D, 94A, 95C, 96C, 97B, 98A, 99A, 100B, 101B, 102B 103B, 104B, 105A, 106B, 107A, 108B, 109C, 110D, 111A, 112C, 113D, 114D, 115B, 116D, 117A, 118A, 119C, 120D, 121D, 122B, 123B, 124B, 125B, 126C, 127A, 128C, 129B, 130D, 131C, 132B, 133B, 134C, 135D, 136C, 137D, 138B, 139A, 140C, 141C, 142A, 143D, 144B, 145A, 146D.
Bài 6: Đất nước nhiều đồi núi
Câu 1: Tỉ lệ của địa hình đồi núi và của địa hình đồng bằng so với diện tích toàn lãnh thổ của nước ta lần
lượt là:
A 1/2 và 1/2 B 2/3 và 1/3 C 3/4 và 1/4 D 4/5 và 1/5
Câu 2: Dạng địa hình chiếm diện tích lớn nhất trên lãnh thổ nước ta là:
A Đồng bằng B Đồi núi thấp C Núi trung bình D Núi cao
Câu 3: Độ dốc chung của địa hình nước ta là
Trang 14C thấp dần từ Đông Bắc xuống Tây Nam D thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam
Câu 4: Cấu trúc địa hình của nước ta gồm hai hướng chính là
A hướng bắc – nam và hướng vòng cung B hướng tây bắc- đông nam và hướng vòng cung C hướng đông – tây và hướng vòng cung D hướng đông bắc- tây nam và hướng vòng cung
Câu 5: Hướng tây bắc – đông nam của địa hình nước ta thể hiện rõ rệt trong các khu vực
A Vùng núi Đông Bắc và vùng núi Tây Bắc B Vùng núi Đông Bắc và vùng núi Trường Sơn Nam C Vùng núi Tây Bắc và vùng núi Trường Sơn Bắc D Vùng núi Trường Sớn Bắ và vùng núi Trường Sơn Nam
Câu 6: Hướng vòng cung của địa hình nước ta thể hiện trong các khu vực
A Vùng núi Tây Bắc và vùng núi Đông Bắc
B Vùng núi Trường Sơn Bắc và vùng núi Trường Sơn Nam C Vùng núi Tây Bắc và vùng núi Trường Sơn Bắc
D Vùng núi Đông Bắc và vùng núi Trường Sơn Nam
Câu 7: Địa hình nhiệt đới ẩm gió mùa của nước ta được biểu hiện rõ rệt ở
A sự xâm lược mạnh mẽ tại miền đồi núi và bồi lắng phù sa tại các vùng trũng.v B Sự đa dạng của địa hình: đồi núi, cao nguyên, đồng bằng…
C Sự phân hóa rõ theo độ cao với nhiều bậc địa hình
D Cấu trúc địa hình gồm 2 hướng chính: tây bắc – đông nam và vòng cung
Câu 8: Địa hình núi nước ta được chia thành bốn vùng:
A Đông Bắc, Đông Nam, Tây Bắc, Tây Nam.
B Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn Bắc, Trường Sơn Nam, Tây Bắc C Đông Bắc, Tây Bắc, Trường Sơn Bắc, Trường Sơn Nam D Hoàng Liên Sơn, Tây Bắc, Đông Bắc, Trường Sơn
Câu 9: Vùng núi Đông Bắc có vị trí
A nằm ở phía đông của thung lũng sông Hồng B nằm giữa sông Hồng và sông Cả C nằm từ phía nam sông Cả tới dãy Bạch Mã D nằm ở phía nam dãy Bạch Mã
Câu 10: vùng núi Tây Bắc có vị trí
A nằm ở phía đông của thung lũng sông Hồng B nằm giữa sông Hồng và sông Cả C nằm từ phía nam sông Cả tới dãy Bạch Mã D nằm ở phía nam dãy Bạch Mã
Câu 11: vùng núi Trường Sơn Bắc có vị trí
A nằm ở phía đông của thung lũng sông Hồng B nằm giữa sông Hồng và sông Cả C nằm từ phía nam sông Cả tới dãy Bạch Mã D nằm ở phía nam dãy Bạch Mã
Câu 12: vùng núi Trường Sơn Nam có vị trí
A nằm ở phía đông của thung lũng sông Hồng B nằm giữa sông Hồng và sông Cả C nằm từ phía nam sông Cả tới dãy Bạch Mã D nằm ở phía nam dãy Bạch Mã
Câu 13: Hang Sơn Đoòng thuộc khối núi đá vôi Kẻ Bàng (Quảng Bình) nằm trong vùng núi
A Trường Sơn Bắc B Trường Sơn Nam C Đông Bắc D Tây Bắc
Câu 14: Đặc điểm nào dưới đây không phảilà đặc điểm chung của địa hình nước ta?
A Địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa B Địa hình ít chịu tác động của con người
C Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp D Cấu trúc địa hình khá đa dạng
Câu 15: Ở vùng núi Đông Bắc, từ Tây sang Đong lần lượt là các cánh cung:
A Ngân Sơn, Bắc Sơn, Sông Gâm, Đông Chiều B Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều C Bắc Sơn, Ngân Sơn, Đông Triều, Sông Gâm D Đông Triều, Bắc Sơn, Sông Gâm, Ngân Sơn
Câu 16: Đặc điểm địa hình “ Gồm ba dải địa hình chạy cùng hướng tây bắc – đông nam và cao nhất nước
ta” là của vùng núi
Câu 17: Cấu trúc địa hình “ gồm các dãy núi song song và so le nhau theo hướng tây bắc – đông nam” là
của vùng núi
Câu 18: Vùng núi có các bề mặt cao nguyên badan tương đối bằng phẳng nằm ở các bậc độ cao khác
nhau là
Câu 19: thung lũng sông tạo nên ranh giới giữa vùng núi Đông Bắc và vùng núi Tây Bắc là
Trang 15A thung lũng sông Đà B thung lũng sông Lô
Câu 20: Thung lũng sông tạo nên ranh giới giữa vùng núi Tây Bắc và vùng núi Trường Sơn Bắc là
Câu 21: Ranh giới giữa vùng núi Trường Sơn Bắc và vùng núi Trường Sơn Nam là:
A dãy Hoàng Liên Sơn B dãy Pu Sam Sao C dãy Hoành Sơn D dãy Bạch Mã
Câu 22: Đặc điểm địa hình “thấp và hẹp ngang, được nâng cao ở hai đầu, ở giữa thấp trũng” là của vùng
Câu 23: Vùng núi Trường Sơn Nam có đặc điểm là
A địa hình núi thấp chiếm ưu thế
B các dãy núi xen kẽ các thung lũng sông hướng tây bắc – đông nam C sự tương phản về địa hình giữa hai sường đông – tây
D các dãy núi có hình cánh cung mở ra phía Bắc
Câu 24: Khu vực có địa hình bán bình nguyên thể hiện rõ nhất với các bậc thềm phù sa cổ và các bề mặt
phủ badan là
Câu 25: Dải đồi trung du rộng nhất nước ta nằm ở
A ria đồng bằng ven biển miền Trung B ria phía tây bắc đồng bằng sông Cửu Long C ria phía bắc và phía tây đồng bằng sông Hồng D phía tây của vùng núi Trường Sơn Nam
Câu 26: Căn cứ vào atlat Địa lí Việt Nam trang 14, đỉnh núi có độ cao lớn nhất ở vùng núi Trường Sơn
Nam là
Câu 27 Địa hình nhiệt đới ẩm gió mùa của nước ta được biểu hiện rõ rệt ở
A sự xâm lược mạnh mẽ tại miền đồi núi và bồi lắng phù sa tại các vùng trũng B sự đa dạng của địa hình: đồi núi, cao nguyên, đồng bằng…
C sự phân hóa rõ theo độ cao với nhiều bậc địa hình
D cấu trúc địa hình gồm 2 hướng chính: tây bắc – đông nam và vòng cung
Câu 28 Sự xâm lược mạnh mẽ tại miền đồi núi và bồi lắng phù sa tại các vùng trũng là đặc điểm nào của
địa hình nước ta?
A Địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa.
B Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp C Địa hình nước ta khá đa dạng
D Địa hình chịu tác động mạnh mẽ của con người.
Câu 29 Địa hình núi nước ta được chia thành bốn vùng là
A Đông Bắc, Đông Nam, Tây Bắc, Tây Nam.
B Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn Bắc, Trường Sơn Nam, Tây Bắc C Đông Bắc, Tây Bắc, Trường Sơn Bắc, Trường Sơn Nam D Hoàng Liên Sơn, Tây Bắc, Đông Bắc, Trường Sơn.
Câu 30 Địa hình của nước ta không có vùng nào dưới đây?
Câu 31 Dãy Bạch Mã là ranh giới tự nhiên của
A vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc B vùng núi Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam C vùng núi Tây Bắc và Trường Sơn Bắc D vùng núi Đông Bắc và Trường Sơn Bắc.
Câu 32 Nét nổi bật của địa hình vùng núi Tây Bắc là
A Gồm các khối núi và cao nguyên B Có nhiều dãy núi cao và đồ sộ nhất nước ta.
Câu 33 Có nhiều dãy núi cao và đồ sộ nhất nước ta là nét nổi bật của địa hình vùng núi
Câu 34 Đặc điểm chung của vùng đồi núi Trường Sơn Nam là:
A Có các cánh cung lớn mở ra về phía Bắc và Đông
B Địa hình cao nhất nước ta với các dãy núi lớn, hướng Tây bắc – Đông Nam C Gồm các dãy núi song song và so le theo hướng Tây bắc – Đông nam
Trang 16D Gồm các khối núi và các cao nguyên xếp tầng đất đỏ badan.
Câu 35 Đặc điểm chung của vùng đồi núi Trường Sơn Bắc là
A Có các cánh cung lớn mở ra về phía Bắc và Đông.
B Địa hình cao nhất nước ta với các dãy núi lớn, hướng Tây bắc – Đông Nam C Gồm các dãy núi song song và so le theo hướng Tây bắc – Đông nam D Gồm các khối núi và các cao nguyên xếp tầng đất đỏ badan.
Câu 36 Độ cao núi của Trường Sơn Bắc so với Trường Sơn Nam
A Trường Sơn Bắc có núi cao hơn Trường Sơn Nam B Núi ở Trường sơn Bắc chủ yếu là núi thấp và trung bình C Trường Sơn Nam có đỉnh núi cao nhất là trên 3000m
D Trường Sơn Nam có núi cao hơn Trường Sơn Bắc và cao nhất nước.
Câu 37 Đâu không phải là đặc điểm chung của vùng núi Đông Bắc
A địa hình đồi núi thấp chiếm phần lớn diện tích của vùng B có 4 cánh cung lớn chụm lại ở Tam Đảo.
C gồm các dãy núi song song và so le hướng Tây Bắc – Đông Nam D giáp biên giới Việt - Trung là các khối núi đá vôi đồ sộ.
Câu 38 Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 -5 và trang 13, hãy cho biết Đèo Hải Vân nằm giữa hai
tỉnh nào dưới đây?
Câu 39 Câu Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 -5 và trang 13, hãy cho biết Đèo Ngang nằm giữa
hai tỉnh nào?
Câu 40 Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 6 -7, hãy cho biết sông Cả đã bồi đắp nên đồng bằng
Câu 41 Bán bình nguyên điển hình nhất ở vùng nào?
Câu 42 Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 -5 và trang 13, hãy cho biết Đèo Hải Vân nằm giữa hai
tỉnh nào dưới đây?
Câu 43 Câu Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 -5 và trang 13, hãy cho biết Đèo Ngang nằm giữa
hai tỉnh nào?
Câu 44 Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 6 -7, hãy cho biết sông Cả đã bồi đắp nên đồng bằng
Câu 45 Bán bình nguyên điển hình nhất ở vùng nào?
Câu 46 Điểm giống nhau chủ yếu của địa hình vùng đồi núi Tây Bắc và Đông Bắc là
C Có nhiều sơn nguyên, cao nguyên D Có nhiều khối núi cao, đồ sộ.
Câu 47 Điểm giống nhau chủ yếu nhất giữa địa hình bán bình nguyên và đồi là
A Được hình thành do tác động của dòng chảy chia cắt các thềm phù sa cổ B Có cả đất phù sa cổ lẫn đất badan.
C Được nâng lên yếu trong vận động Tân Kiến Tạo D Nằm chuyển tiếp giữa miền núi và Đồng bằng.
Câu 48 Đặc điểm quan trọng nhất của địa hình đồi núi nước ta có ảnh hưởng rất lớn đến các yếu tố khác
A Chạy dài suốt lãnh thổ từ bắc đến nam B Đồi núi thấp chiếm ưu thế tuyệt đối.
Trang 17C Núi nước ta có địa hình hiểm trở D Núi nước ta có sự phân bậc rõ ràng.
Câu 49 Những yếu tố nào của địa hình đồi núi tác động tạo nên sự phân hóa tự nhiên nước ta?
A độ cao và hướng các dãy núi B độ cao, độ dốc và hướng các dãy núi C độ dốc và hướng các dãy núi D độ cao và độ dốc của các dãy núi.
Câu 50 Đồi núi thấp chiếm 85% diện tích lãnh thổ nên kiểu cảnh quan chiếm ưu thế của nước ta là
A Cảnh quan rừng nhiệt đới ẩm gió mùa phát triển trên đồi trung du B Cảnh quan rừng nhiệt đới ẩm gió mùa phát triển trên đồi núi cao C Cảnh quan rừng nhiệt đới ẩm gió mùa phát triển trên đồi núi thấp.
D Cảnh quan rừng nhiệt đới ẩm gió mùa phát triển trên các vùng đồng bằng.
Câu 51 Tính chất nhiệt đới ẩm của thiên nhiên được bảo toàn chủ yếu do
A địa hình nước ta ít hiểm trở B địa hình nước ta có sự phân bậc rõ ràng C địa hình nước ta chủ yếu là đồi núi thấp D thiên nhiên có sự phân hoá sâu sắc.
Câu 52 Giải thích vì sao cảnh quan rừng nhiệt đới ẩm gió mùa phát triển trên đồi núi thấp là kiểu cảnh
quan chiếm ưu thế của nước ta?
A Nước ta nằm hoàn toàn trong vùng nội chí tuyến B Nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa C Nước ta nằm trong khu vực châu Á gió mùa D Đồi núi thấp chiếm 85% diện tích lãnh thổ.
Câu 53 Giải thích vì sao địa hình nước ta có sự phân bậc và có nhiều núi trẻ?
A Phần lớn đồi núi nước ta là đồi núi thấp, có độ cao dưới 2000m.
B Chịu tác động của vận động tạo núi Anpơ trong giai đoạn Tân kiến tạo C Chịu tác động của nhiều đợt vận động tạo núi trong đại Cổ sinh.
D Trải qua lịch sử phát triển lâu dài, chịu tác động nhiều của ngoại lực.
Câu 54 Tại sao thiên nhiên nước ta có sự thống nhất giữa phần đất liền và vùng biển?
A Có 28/63 tỉnh giáp biển, đường bờ biển kéo dài 3260km B Thiên nhiên chịu tác động mạnh mẽ của biển Đông C Đất liền chịu tác động sâu sắc của khí hậu hải dương D Sông ngòi chủ yếu chảy từ đất liền rồi đổ ra biển Đông.
Câu 55 Vì sao biển Đông là một trong những “điểm nóng” hiện nay?
A Biển Đông giàu tài nguyên khoáng sản, sinh vật và có vị trí chiếm lược B Biển Đông giàu tài nguyên và có nhiều tranh chấp giữa các quốc gia C Biển Đông là vùng biển rộng lớn, nhiều tàu thuyền thường xuyên qua lại D Gần đường hàng hải quốc tế, biển của các nước phát triển và giàu tài nguyên.
Câu hỏi 56: Mặc dù nước ta có ¾ (ba phần tư) diện tích lãnh thổ là đồi núi, nhưng tính chất nhiệt đới vẫn
được đảm bảo nguyên nhân là do
A chịu tác động của Tín phong bán cầu Bắc B chịu tác động của gió mùa Tây Nam.C địa hình phân hóa đa dạng D địa hình chủ yếu là đồi núi thấp.
Câu hỏi 57: Điểm không giống nhau giữa đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long là:A được hình thành trên vịnh biển nông B đất phù sa
C đều có đê sông D thấp, tương đối bằng phẳng
Câu hỏi 58: Để hạn chế xói mòn trên đất dốc tại vùng đồi núi nước ta, cần thực hiện biện pháp nào sau
A Chống bạc màu, nhiễm mặn B Thâm canh, nâng cao hiệu quả sử dụng đất.C Làm ruộng bậc thang, trồng cây theo băng D Bón phân, cải tạo đất nông nghiệp.
Câu hỏi 59: Miền núi nước ta thường có nhiều thiên tai như lũ nguồn, lũ quét, xói mòn, trượt lở đất là do:A mưa ít nhưng tập trung theo mùa, độ dốc địa hình lớn
B mưa nhiều tập trung vào một mùa, độ dốc địa hình lớn.C mưa nhiều quanh năm, độ dốc địa hình lớn
D rừng bị tàn phá nghiêm trọng, diện tích đất trống đồi trọc tăng.
Câu hỏi 60: Vùng núi Trường Sơn Bắc có đặc điểm khác so với Trường Sơn Nam làA bất đối xứng hai sườn B gồm các khối núi và cao nguyên.C hướng núi vòng cung D thấp và hẹp ngang.
Câu hỏi 61: Điểm giống nhau ở đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long là
Trang 18A đều là những đồng bằng châu thổ do phù sa của các con sông lớn bồi đắp.B có mạng lưới kênh rạch chằng chịt
C bị nhiễm mặn nặng nề.D có hệ thống đê điều chạy dài.
Câu hỏi 62: Địa hình đồi núi có ý nghĩa gì với phát triển công nghiệpA miền núi nước ta có khí hậu mát mẻ thuận lợi để phát triển du lịch.
B sông ngòi nước ta có tiềm năng thủy điện lớn với công suất trên 30 triệu Kw.C nước ta giàu có về tài nguyên rừng với hơn ¾ diện tích lãnh thổ.
D các đồng bằng thường xuyên nhận được lượng phù sa bồi đắp lớn.
Câu hỏi 63: Đặc điểm địa hình có ý nghĩa lớn trong việc bảo toàn tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa của
thiên nhiên nước ta là:
A đồng bằng chỉ chiếm ¼ diện tích và phân bố chủ yếu ở ven biển.B đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp.
C đồi núi chiếm phần lớn diện tích, trong đó có nhiều vùng núi độ cao đạt trên 2000m.D các dãy núi chạy theo hướng chính là tây bắc-đông nam và hướng vòng cung.
Câu hỏi 64: Đồng bằng ven biển miền Trung nước ta hẹp ngang và bị chia cắt thành nhiều đồng bằng
nhỏ là do nguyên nhân chủ yếu nào sau đây?
A Có nhiều nhánh núi của dãy Trường Sơn đâm ngang ra biển.B Được bồi lấp trên những vịnh biển nông, thềm lục địa rộng.C Tác động của các nhân tố ngoại lực như gió, mưa, nước chảy D Các sông nhỏ, ngắn, dốc; tiếp giáp vùng biển nông.
Câu hỏi 85: Ở đồng bằng sông Hồng, nơi vẫn được bồi tụ phù sa hàng năm là
A khu vực ngoài đê B ô trũng ngập nước C khu vực trong đê D rìa phía tây và tây bắc.
Câu hỏi 66: Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam, NXB Giáo dục Đồng bằng Phú Yên được mở rộng ở cửa
Câu hỏi 67: Vùng núi có hướng núi phức tạp nhất ở nước ta là:
Câu hỏi 68: Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam trang 6, 7 cho biết trong các cao nguyên dưới đây, cao nguyên
nào không thuộc miền Bắc nước ta
A Mộc Châu B Đồng Văn C Di Linh D Quản BạCâu hỏi 69: Theo quốc lộ 1A, đi từ Bắc vào Nam sẽ lần lượt đi qua các đèo:
A đèo Ngang, đèo Hải Vân, đèo Cù Mông, đèo Cả B đèo Ngang, đèo Cù Mông, đèo Hải Vân, đèo CảC đèo Ngang, đèo Hải Vân, đèo Cả, đèo Cù Mông D đèo Hải Vân, đèo Ngang, đèo Cù Mông,đèo CảCâu hỏi 70: Nước ngọt là vấn đề quan trọng hàng đầu vào mùa khô ở Đồng bằng sông Cửu Long trong
việc cải tạo tự nhiên, vì rất cần thiết cho
A thau chua và rửa mặn đất đai.B hạn chế nước ngầm hạ thấpC ngăn chặn sự xâm nhập mặn.D tăng cường phù sa cho đất.
Câu hỏi 71: Dãy núi bắt nguồn từ biên giới Việt – Trung và kết thúc ở khuỷu sông Đà là
A Trường Sơn Bắc B Hoàng Liên Sơn C Pu Đen Đinh D Pu Sam SaoCâu hỏi 72: Biểu hiện nào sau đây chứng tỏ địa hình núi Việt Nam đa dạng?
A Có các cao nguyên badan xếp tầng và cao nguyên đá vôi.B Có núi cao, núi trung bình, núi thấp, cao nguyên, sơn nguyên.
C Bên cạnh các dãy núi cao, đồ sộ, có nhiều núi thấp.D Bên cạnh núi, còn có đồi.
Câu hỏi 73: Điểm giống nhau của địa hình vùng núi Đông Bắc và vùng núi Trường Sơn Bắc làA địa hình hướng tây bắc - đông nam B có sự bất đối xứng giữa hai sườn Đông - Tây.
Trang 19C có nhiều cao nguyên, sơn nguyên D đồi núi thấp chiếm ưu thế.
Câu hỏi 74: Ảnh hưởng của địa hình vùng núi Tây Bắc tới đặc điểm sông ngòi của khu vực này làA Quy định hướng sông là Tây – Đông
B Hệ thống sông ngòi dày đặcC Chế độ nước phân hóa theo mùa.
D Quy định hướng chảy của sông là Tây Bắc – Đông Nam.
Câu hỏi 75: Đặc điểm nào sau đây chứng tỏ cấu trúc địa chất – địa hình của miền Nam Trung Bộ và Nam
C Đồi núi thấp với độ cao trung bình 600m chiếm ưu thế, nhiều địa hình đá vôi, địa hình bờ biển có nhiều
vịnh, đảo, quần đảo
D Gồm núi cao, núi trung bình, núi thấp, sơn nguyên và cao nguyên đá vôi, thung lũng hẹp, nhiều vách
núi đứng
Câu hỏi 76: Đất ở đồng bằng ven biển miền Trung có đặc tính nghèo, nhiều cát, ít phù sa doA Các sông miền Trung ngắn, hẹp và rất nghèo phù sa.
B Đồng bằng nằm ở chân núi, nhận nhiều sôi, cát trôi sông.C Bị xói mòn, rửa trôi mạnh trong điều kiện mưa nhiều.D Biển đóng vai trò chủ yếu trong quá trình hình thành.
Câu hỏi 77: Vùng đất trong đê của Đồng bằng sông Hồng không được bồi tụ phù sa hàng năm doA địa hình cao, có nhiều núi sót.B bề mặt đồng bằng bị chia cắt.
Câu hỏi 78: Khó khăn lớn nhất đối với phát triển nông nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long vào mùa khô
là hiện tượng
A xâm nhập mặn và bốc phèn.B cháy rừng.
Câu hỏi 79: Đặc điểm địa hình có ý nghĩa lớn nhất trong việc bảo toàn tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa
của thiên nhiên nước ta là
A đồng bằng chỉ chiếm ¼ diện tích và phân bố chủ yếu ở ven biển.
B đồi núi chiếm phần lớn diện tích, trong đó có nhiều vùng núi cao đạt trên 2000m.C các dãy núi chạy theo hai hướng chính là tây bắc – đông nam và hướng vòng cung.D đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp.
Câu hỏi 80: Vùng núi Tây Bắc nước ta có địa hình cao và đồ sộ nhất cả nước, nguyên nhân doA Có mối quan hệ mật thiết với mảng nền cổ Hoa Nam (Trung Quốc)
B Trong Tân Kiến tạo được nâng lên mạnh nhất bởi vận động tạo núi Anpơ -HimalayaC Được hình thành sớm nhất, trải qua nhiều giai đoạn biến đổi phức tạp.
D Vị trí gần kề với vành đai núi lửa Thái Bình Dương
Câu hỏi 81: Hướng vòng cung của vùng núi Đông Bắc ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu của vùng?A Khí hậu cận xích đạo gió mùa có hai mùa mưa - khô rõ rệt.
B Khí hậu có tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh.C Khí hậu có tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa, nóng nhất về mùa hạ.
D Khí hậu có tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh nhất nước ta.
Câu hỏi 82: Ở Đồng bằng Sông Cửu Long về mùa cạn, nước triều lấn mạnh làm gần 2/3 diện tích đồng
bằng bị nhiễm mặn, chủ yếu do:
Trang 20A Có mạng lưới kênh rạch chằng chịt B Địa hình thấp, không có đê điều bao bọcC Có nhiều vùng trũng rộng lớn D Biển bao bọc 3 mặt đồng bằng
Câu hỏi 83: Địa hình nước ta đa dạng là do tác động của
A khí hậu mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa B nội lực và ngoại lực C nhiều chu kỷ vận động nâng lên và hạ xuống D xâm thực và bồi tụ.
Câu hỏi 84: Nhân tố nào sau đây là chủ yếu giúp thiên nhiên nước ta bảo toàn được tính nhiệt đới?A Vị trí giáp biển, kho nhiệt ẩm khổng lồ điều hòa B Lãnh thổ kéo dài, hẹp ngang đón nhiều khối khí.C Vị trí nằm hoàn toàn trong vùng nội chí tuyến.D Địa hình nhiều đồi núi song chủ yếu đồi núi thấp.Câu hỏi 85: Hướng núi tây bắc và vòng cung của nước ta được quy định bởi
A cường độ của vận động nâng lên.B hướng của các mảng nền cổ.C hình dạng lãnh thổ đất nước D vị trí địa lí của nước ta.
ĐÁP ÁN1C, 2B, 3D, 4B, 5C, 6D, 7A, 8C, 9A, 10B, 11C, 12D, 13A, 14B, 15B, 16B, 17C, 18D, 19C, 20C, 21D, 22C, 23C, 24D, 25C, 26B, 27A, 28A, 29C, 30C, 31B, 32B, 33C, 34D, 35C, 36B, 37C, 38A, 39B, 40B, 41B, 42A, 43B, 44B, 45B, 46B, 47D, 48B, 49A, 50C, 51C, 52D, 53B, 54B, 55A, 56D, 57C, 58C, 59B, 60D, 61A, 62B, 63B, 64A, 65A, 66C, 67C, 68C, 69A, 70A, 71B, 72B, 73D, 74D, 75B, 76D, 77D, 78C, 79D, 80B, 81D, 82B, 83B, 84D, 85B.
Bài 7: Đất nước có nhiều đồi núiCâu 1: Đồng bằng nước ta được chia thành hai loại là:
A đồng bằng thấp và đồng bằng cao B đồng bằng châu thổ và đồng bằng ven biển C đồng bằng phù sa mới và đồng bằng phù sa cổ
D đồng bằng phù sa sông và đồng bằng pha cát ven biển
Câu 2: Các đồng bằng châu thổ sông ở nước ta gồm:
A đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Thái Bình B đồng bằng sông Cửu Long và đồng bằng sông Đồng Nai C đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long D đồng bằng sông Tiền và đồng bằng sông Hậu
Câu 3: Đồng bằng châu thổ sông ở nước ta đều được thành tạo và phát triển do phù sa sông bồi tụ dần
trên cơ sở
A vịnh biển nông, thềm lục địa mở rộng B vịnh biển nông, thềm lục địa hẹp C vịnh biển sâu, thềm lục địa mở rộng D vịnh biển sâu, thềm lục địa hẹp
Câu 4: Bề mặt đồng bằng sông Hồng bị chia cắt thành nhiều ô là do
A có hệ thống kênh mương thủy lợi rất phát triển B con người khai phá từ lâu đời và làm biến đổi mạnh C phù sa sông bồi tụ trên một bề mặt không bằng phẳng D có hệ thống đê ven sông ngăn lũ chia cắt
Câu 5: ở đồng bằng sông Hồng, khu vực vẫn được bồi tụ phù sa vào mùa nước lũ là
Câu 6: Đặc điểm địa hình nổi bật nhất của đồng bằng sông Hồng là
A được con người khai phá từ lâu đời và làm biến đổi mạnh B cao ở ria phía tây và tây bắc, thấp dần ra biển
C bề mặt bị chia cắt thành nhiều ô do hệ thống đê ngăn lũ D bề mặt khá bằng phẳng
Câu 7: so với đồng bằng sông Hồng thì đồng bằng sông Cửu Long
A Rộng hơn, Thấp hơn và bằng phẳng hơn B thấp hơn và ít bằng phẳng hơn C Cao hơn và bằng phẳng hơn D Cao hơn và ít bằng phẳng hơn
Câu 8: Bề mặt đồng bằng soog Cửu Long có đặc điểm nổi bật là
A bị hệ thống đê ngăn lũ chia cắt thành nhiều ô
B được phân chia thành ba dải nằm song song với bờ biển C có nhiều ô trũng, cồn cát, đầm phá
D có hệ thống sông ngòi và kênh rạch chằng chịt
Trang 21Câu 9: ở nhiều đồng bằng ven biển miền Trung thường có sự phân chia thành 3 dải, lần lượt từ biển vào
Câu 10: Các đồng bằng tương đối lớn nằm ven biển miền Trung, từ Bắc vào Nam lần lượt là
A Nghệ An – Thanh Hóa – Quảng Nam – Tuy Hòa B Thanh Hóa – Nghệ An – Tuy Hòa – Quảng Nam C Nghệ An – Thanh Hóa – Tuy Hòa – Quảng Nam D Thanh Hóa – Nghệ An – Quảng Nam – Tuy Hòa
Câu 11: Đồng bằng sông Cửu Long có nhiều vùng Trũng lowssn chưa được bồi lấp xong như
A Đồng Tháp Mười, Tứ giác Long Xuyên B Dọc sông Tiền, sông Hậu
Câu 12: “ Về mùa lũ, nước ngập trên diện rộng; về mùa cạn, nước triều lấn mạnh” là đặc điểm của
Câu 13: "2/3 diện tích đồng bằng là đất mặn, đất phèn" là đặc điểm của
Câu 14: Dải đồng bằng miền Trung không liên tục bị chia cắt thành nhiều đồng bằng nhỏ là do
A thềm lục địa ở khu vực này thu hẹp B sông ở đây có lượng phù sa nhỏ C có nhiều dãy núi ăn lan ra sát biển D có nhiều cồn cát, đầm phá
Câu 15: thế mạnh nào dưới đây không có ở khu vực đồi núi?
A Khoáng sản B nguồn thủy năng C nguồn hải sản D rừng và đất trồng
Câu 16: thế mạnh của khu vực đồi núi đối với sản xuất nông nghiệp là
A Chuyên canh cây công nghiệp, cây lương thực, chăn nuôi gia cầm B Chuyên canh cây ăn quả, cây lương thực, chăn nuôi gia súc nhỏ C Chuyên canh cây công nghiệp, cây ăn quả, chăn nuôi gia súc lớn D Chuyên canh cây lương thực, cây lương thực, chăn nuôi gia súc nhỏ
Câu 17: thiên tai nào dưới đây không xảy ra ở khu vực đồi núi?
A lũ ống, lũ quét B triều cường, ngập mặn C động đất, trượt lở đất D sương muối, rét hại
Câu 18:Căn cứ vào Atlat địa lí Việt Nam trang 8, mỏ khoáng sản không phải mỏ than đá là
A Vàng Danh B Quỳnh Nhai C Phong Thổ D Nông Sơn
Câu 19:Căn cứ vào Atlat địa lí Việt Nam trang 8, mỏ sắt có trữ lượng lớn nhất ở vùng Bắc Trung Bộ là
Câu 20: Căn cứ vào Atlat địa lí Việt Nam trang 8, các mỏ đất hiểm của nước ta phân bố chủ yếu ở
Câu 21: Căn cứ vào Atlat địa lí Việt Nam trang 8, các mỏ đá vôi xi măng lớn nhất phía nam phân bố ở
Câu 22 Đâu không phải khó khăn chủ yếu của vùng đồi núi là
Câu 23 Cây công nghiệp được trồng chủ yếu ở
Câu 24 Vùng đồi núi có nhiều phong cảnh đẹp, mát mẻ thích hợp phát triển ngành nào dưới đây?
Câu 25 Theo nguồn gốc hình thành, địa hình khu vực đồng bằng nước ta gồm các loại
A Đồng bằng ven biển và đồng bằng châu thổ B Tam giác châu và đồng bằng ven biển C Đồng bằng châu thổ và bán bình nguyên D Đồng bằng ven biển và tam giác châu.
Câu 26 Địa hình đồi núi đã làm cho
A Miền núi nước ta có khí hậu mát mẻ thuận lợi để phát triển du lịch B Nước ta giàu có về tài nguyên rừng với hơn 3/4 diện tích lãnh thổ.
Trang 22C Sông ngòi nước ta có tiềm năng thuỷ điện lớn với công suất trên 30 triệu kW D Các đồng bằng thường xuyên nhận được lượng phù sa bồi đắp lớn.
Câu 27 Ý nào sau đây không phải là thuận lợi chủ yếu của khu vực đồng bằng?
A Là cơ sở để phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới, đa dạng hóa cây trồng B Cung cấp các nguồn lợi khác về thủy sản, lâm sản, khoáng sản
C Địa bàn thuận lợi để phát triển tập trung cây công nghiệp lâu năm D Là điều kiện thuận lợi đề tập trung các khu công nghiệp, thành phố.
Câu 28 Đồng bằng nước ta có thuận lợi nào dưới đây?
A phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới, đa dạng hóa cây trồng B phát triển tập trung các cây công nghiệp dài ngày.
C phát triển mạnh mẽ ngành công nghiệp thủy điện D phát triển ngành du lịch leo núi, mạo hiểm và nghỉ mát.
Câu 29 Đồng bằng sông Hồng giống Đồng bằng sông Cửu Long ở điểm
A Do phù sa sông ngòi bồi tụ tạo nên B Có nhiều sông ngòi, kênh rạch.
Câu 30 Đặc điểm nào sau đây không phải của dải đồng bằng ven biển miền Trung?
A Hẹp ngang B Bị chia cắt thành nhiều đồng bằng nhỏ C Chỉ có một số đồng bằng được mở rộng ở các cửa sông lớn.
D Được hình thành do các sông bồi đắp.
Câu 31 Bão, lũ lụt, hạn hán, gió tây khô nóng là thiên tai xảy ra chủ yếu ở vùng
A Đồng bằng sông Hồng B Tây Bắc C Duyên hải miền Trung D Tây Nguyên.
Câu 32 Thích hợp nhất đối với việc trồng các cây công nghiệp, cây ăn quả là địa hình của
A Cao nguyên badan, bán bình nguyên, đồi trung du B Bán bình nguyên đồi và trung du, đồng bằng châu thổ
C Các vùng núi cao có khí hậu cận nhiệt và ôn đới D Vùng đồng bằng châu thổ rộng lớn.
Câu 33 Thiên tai xảy ra hằng năm, đe dọa và gây hậu quả nặng nề nhất cho vùng đồng bằng, ven biển
nước ta là
Câu 34 Tại sao đất đai ở đồng bằng ven biển miền Trung có đặc tính nghèo, nhiều cát, ít phù sa?
A Trong quá trình hình thành biển đóng vai trò chủ yếu B Các dãy nũi chạy theo hướng tây-đông ăn sát ra biển C Đồng bằng nằm ở chân núi, nhận nhiều sỏi, cát trôi sông D Các sông miền Trung ngắn, hẹp và rất nghèo phù sa.
Câu 35 Đặc điểm nào dưới đây không phải của dải đồng bằng sông Hồng?
A Bề mặt bị chia cắt thành nhiều ô B Bị chia cắt thành nhiều đồng bằng nhỏ C Có các khu ruộng cao bạc màu D Được hình thành phù sa sông bồi đắp.
Câu 36 Giải thích vì sao khu vực miền núi nước ta có tiềm năng thủy điện lớn?
A vùng núi nước ta có lượng mưa lớn và tập trung B nhiều sông ngòi, địa hình dốc, nhiều thác ghềnh.
C sông lớn và dài, nước chảy quanh năm D ¾ diện tích lãnh thổ nước ta là đồi núi.
Câu 37 Điểm khác nhau của Đồng bằng sông Cửu Long so với Đồng bằng sông Hồng là
A Diện tích nhỏ hơn Đồng bằng sông Hồng B Hệ thống đê điều chia đồng bằng thành nhiều ô C Hệ thống kênh rạch chằng chịt hơn D Độ cao địa hình cao hơn Đồng bằng sông Hồng.
Câu 38 Điểm khác nhau chủ yếu của Đồng bằng sông Hồng so với Đồng bằng sông Cửu Long là ở đồng
bằng này có
A Diện tích rộng hơn Đồng bằng sông Cửu Long B Hệ thống đê điều chia đồng bằng thành nhiều ô C Hệ thống kênh rạch chằng chịt.
D Thủy triều xâm nhập gần như sâu toàn bộ đồng bằng về mùa cạn.
Câu 39 Khó khăn không phải lớn nhất về mặt tự nhiên đối với việc phát triển kinh tế - xã hội vùng đồi
núi của nước ta hiện này là
A đất trồng cây lương thực bị hạn chế B địa hình bị chia cắt mạnh.
Câu 40 Vùng nào ở nước ta chịu ảnh hưởng mạnh mẽ nhất của gió Tây khô nóng?
Câu 41 Các cao nguyên badan, bán bình nguyên, đồi trung du là cơ sở để phát triển
Trang 23A các cây công nghiệp hằng năm, cây ăn quả B các cây công nghiệp, cây rau đậu C các cây công nghiệp hằng năm, cây dược liệu D các cây công nghiệp, cây ăn quả.
Câu 42 Bão là thiên tai xảy ra hằng năm, đe dọa và gây hậu quả nặng nề nhất cho vùng nào ở nước ta
hiện nay?
Câu 43 Vì sao các đồng bằng duyên hải Trung Bộ nhỏ hẹp và kém phì nhiêu?
A vật liệu bồi đắp đồng bằng cửa sông ít B thường xuyên chịu ảnh hưởng của biển.
C các dãy núi lan sát ra biển chia cắt D con người làm đê sông ngăn cách các đồng bằng.
Câu 44 Tác động tiêu cực của địa hình miền núi đối với đồng bằng của nước ta là
A Mang vật liệu bồi đắp đồng bằng, cửa sông B Chia cắt đồng bằng thành các châu thổ nhỏ C Thường xuyên chịu ảnh hưởng của lũ lụt.
D Ngăn cản ảnh hưởng của gió mùa tây nam gây khô nóng.
Câu 45 Đất đai ở đồng bằng ven biển miền Trung không có đặc điểm nào dưới đây? có đặc tính nghèo,
nhiều cát, ít phù sa?
Câu 46 Trở ngại lớn nhất của địa hình miền núi đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của nước ta là
A Hiện tượng động đất thường xuyên xảy ra ở những vùng đứt gãy sâu B Tình trạng thiếu đất canh tác, thiếu nước xảy ra thường xuyên C Địa hình bị chia cắt mạnh, nhiều sông suối và hẻm vực D Địa hình dốc, đất dễ bị xói mòn và lũ nguồn dễ xảy ra.
Câu 47 Vì sao việc khai thác, sử dụng hợp lí miền đồi núi có ảnh hưởng lớn tới sự phát triển kinh tế - xã
hội, bảo vệ sinh thái cho vùng đồng bằng?
A miền núi nước ta giàu tài nguyên khoáng sản có nguồn gốc nội sinh B Địa hình nước ta chủ yếu là đồi núi thấp, có sự phân hóa đa dạng.
C nhiều nhánh núi đâm ngang ra biển làm thu hẹp, chia cắt dải đồng bằng ven biển D Đồi núi và đồng bằng có mối quan hệ về mặt phát sinh và các quá trình tự nhiên.
Câu 48 Câu nào dưới đây thể hiện mối quan hệ chặt chẽ giữa miền núi với đồng bằng nước ta?
A Đồng bằng có địa hình bằng phẳng, miền núi có địa hình cao hiểm trở.
B Đồng bằng thuận lợi cho cây lương thực, miền núi thích hợp cho cây công nghiệp C Dưới tác động của ngoại lực vật chất ở miền núi bồi tụ nên các đồng bằng.
D Sông ngòi phát nguyên từ miền núi cao nguyên chảy qua các đồng bằng.
Câu 49 Giải thích tại sao vùng Đồng bằng sông Cửu Long về mùa lũ nước ngập trên diện rộng, mùa cạn
nước triều lấn mạnh?
A Có mạng lưới kênh rạch chằng chịt, địa hình bị chia cắt, có hệ thống đê ngăn lũ B Địa hình thấp, mạng lưới kênh rạch chằng chịt, không có đê điều bao bọc C Có nhiều vùng trũng rộng lớn, tập trung đông dân cư, không có đê bao bọc D Biển bao bọc 3 mặt đồng bằng, nhiều ô trũng ngập nước, có đê ngăn lũ.
Câu 50 Vì sao ở vùng Đồng bằng Sông Cửu Long về mùa cạn, nước triều lấn mạnh làm gần 2/3 diện tích
đồng bằng bị nhiễm mặn, nhiễm phèn?
A Có mạng lưới kênh rạch chằng chịt B Địa hình thấp, không có đê điều bao bọc C Có nhiều vùng trũng rộng lớn D Biển bao bọc 3 mặt đồng bằng.
Câu 51 Việc khai thác, sử dụng hợp lí miền đồi núi không chỉ giúp cho sự phát triển kinh tế - xã hội của
miền này, mà còn có tác dụng bảo vệ sinh thái cho cả vùng đồng bằng bởi A miền núi nước ta giàu tài nguyên khoáng sản.
B phù sa của các con sông lớn mang vật liệu từ miền đồi núi bồi đắp cho vùng đồng bằng C nhiều nhánh núi đâm ngang ra biển làm thu hẹp, chia cắt dải đồng bằng ven biển.
D giữa địa hình đồi núi và đồng bằng có mối quan hệ chặt chẽ về mặt phát sinh và các quá trình tự nhiên hiện đại.
Câu hỏi 52: Đất ở đồng bằng ven biển miền Trung nước ta thường nghèo, nhiều cát là doA phần lớn đồng bằng nằm ở chân núi B nguồn gốc hình thành chủ yếu từ biển.C đồng bằng nhỏ, hẹp ngang, bị chia cắt D mưa nhiều, xói mòn, rửa trôi mạnh.Câu hỏi 53: Khu vực đồi núi của nước ta không phải là nơi có
Trang 24A địa hình dốc, bị chia cắt mạnh B nhiều hẻm vực, lắm sông suối.C hạn hán, ngập lụt thường xuyên D xói mòn và trượt lở đất nhiều.Câu hỏi 54: Đặc điểm nào sau đây không đúng với địa hình Việt Nam?
A Địa hình vùng nhiệt đới ẩm, gió mùa B Hầu hết là địa hình núi cao.C Có sữ phân bậc rõ rệt theo độ cao D Đồi núi chiếm phần lớn diện tích.Câu hỏi 55: Đặc điểm nào sau đây không đúng với đồng bằng ven biển miền Trung?
A Được bồi đắp bởi phù sa sông là chủ yếu.B Ven biển thường là dải cồn cát, đầm phá.C Bị chia cắt thành nhiều đồng bằng nhỏ bởi các dãy núi D Bề ngang hẹp do núi ăn lan sát biển.Câu hỏi 56: Địa hình cao ở dải núi phía đông, phía Tây thấp hơn ở giữa là đặc điểm của vùng núiA Trường Sơn Bắc B Đông Bắc C Tây BắcD Duyên hải Nam Trung BộCâu hỏi 57: Khu vực đồi núi nước ta có nhiều thế mạnh để phát triển
A du lịch, cây thực phẩm B thủy điện, khai khoángC khai khoáng và chăn nuôi lợn D công nghiệp và lương thựcCâu hỏi 58: Dãy núi Pu Đen Đinh thuộc vùng núi nào ở nước ta?
A Trường Sơn Bắc B Tây Bắc C Đông Bắc D Trường Sơn Nam.Câu hỏi 59: Khu vực đồng bằng nước ta không có thế mạnh nào sau đây?
A Khoáng sản B Thủy điện C Du lịch D Thủy sản.Câu hỏi 60: Ranh giới của vùng núi Trường Sơn Bắc từ
A phía nam sông Cả tới dãy Bạch MãB phía nam sông Mã tới dãy Bạch MãC phía nam sông Chu tới dãy Bạch MãD phía nam sông Mã tới dãy Hoành SơnCâu hỏi 61: Đèo Ngang nằm giữa hai tỉnh nào:
A Thừa Thiên Huế và Đà Nẵng B Hà Tĩnh và Quảng Bình.C Phú Yên và Bình Định D Phú Yên và Khánh HòaCâu hỏi 62: Các cao nguyên phân bố nhiều nhất ở
A Vùng núi Trường Sơn Nam và Đông Nam BộB Vùng núi Trường Sơn NamC Đông Nam Bộ và vùng đồi trung duD Vùng núi Trường Sơn BắcCâu hỏi 63: Đồng bằng sông Hồng được bồi tụ phù sa của hệ thống sông
A sông Hồng và sông Thái Bình B sông Hồng và sông Lô
Câu hỏi 64: Đặc điểm nào sau đây không đúng với đặc điểm chung của địa hình Việt Nam?A Đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi cao
B Hướng nghiêng tây bắc - đông nam.
C Cấu trúc địa hình khá đa dạng.D Địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa.Câu hỏi 65: Dãy núi Hoành Sơn thuộc vùng núi
A Tây Bắc B Đông Bắc.C Trường Sơn Bắc D Trường Sơn Nam.Câu hỏi 66: Địa hình cao ở dải núi phía đông, phía Tây; thấp hơn ở giữa là đặc điểm của vùng núiA Trường Sơn Bắc B Đông BắcC Tây Bắc D Duyên hải Nam Trung BộCâu hỏi 67: Đất đai ở đồng bằng ven biển miền Trung có đặc tính nghèo, nhiều cát, ít phù sa là doA biển đóng vai trò chủ yếu trong quá trình hình thành đồng bằng.
B bị xói mòn, rửa trôi mạnh trong điều kiện mưa nhiều.C các sông miền trung ngắn dốc
D đồng bằng nằm ở chân núi nhận nhiều sỏi, cát trôi xuống.
Câu hỏi 68: Đồng bằng sông Hồng được bồi tụ phù sa của hệ thống sông
A sông Hồng và sông Thái Bình B sông Hồng và sông Lô C sông Thái Bình D sông HồngCâu hỏi 69: Đặc điểm nào sau đây không đúng với đồng bằng ven biển miền Trung?
A Được bồi đắp bởi phù sa sông là chủ yếu.B Ven biển thường là dải cồn cát, đầm phá.
Trang 25C Bị chia cắt thành nhiều đồng bằng nhỏ bởi các dãy núi D Bề ngang hẹp do núi ăn lan sát biển.Câu hỏi 70: Đặc điểm nào sau đây không đúng với đặc điểm chung của địa hình Việt Nam?A Đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi cao.
B Hướng nghiêng tây bắc - đông nam.
C Cấu trúc địa hình khá đa dạng D Địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa.
Câu hỏi 71: Điểm giống nhau giữa địa hình của Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long làA đều có độ cao chủ yếu dưới 50 mét B đều có hệ thống kênh rạch chằng chịt.
C đều bị chia cắt bởi núi ăn lan sát biển.D đều có 2/3 diện tích đất phèn, đất mặn.Câu hỏi 72: Địa hình đồng bằng và đồi núi thấp dưới 1000m ở nước ta chiếm
A 85% diện tích lãnh thổ B 70% diện tích lãnh thổ C 60% diện tích lãnh thổ D 75% diện tích lãnh thổ
Câu hỏi 73: Đặc điểm nào sau đây không đúng với đặc điểm chung của địa hình Việt Nam?A Đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi cao
B Hướng nghiêng tây bắc - đông nam.C Cấu trúc địa hình khá đa dạng
D Địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa.
Câu hỏi 74: Cấu trúc địa hình núi có hướng vòng cung thể hiện ở
A vùng núi Đông Bắc và khu vực Nam Trung Bộ B vùng núi Đông Bắc và Bắc Trung Bộ.C vùng núi Tây Bắc và Trường Sơn Bắc.D từ hữu ngạn sông Hồng đến dãy Bạch Mã.Câu hỏi 75: Ranh giới của vùng núi Trường Sơn Bắc từ
A phía nam sông Cả tới dãy Bạch MãB phía nam sông Mã tới dãy Bạch MãC phía nam sông Chu tới dãy Bạch MãD phía nam sông Mã tới dãy Hoành SơnCâu hỏi 76: Đặc điểm nào không phải là đặc điểm của địa hình đồi núi của nước ta?A Địa hình thấp dưới 1000 m chiếm 85% diện tích lãnh thổ.
B Địa hình thấp dưới 500 m chiếm 70% diện tích lãnh thổ.C Địa hình núi cao chiếm phần lớn diện tích lãnh thổ.D Núi cao trên 2000m chỉ chiếm 1% diện tích lãnh thổ.
Câu hỏi 77: So với diện tích đất đai nước ta, địa hình đồi núi chiếm:
A 5/6 diện tích B 4/5 diện tích C 3/4 diện tích D 2/3 diện tíchCâu hỏi 78: Ranh giới tự nhiên của trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam là dãy
A Hoành Sơn B Bạch Mã C Ngân Sơn D Hoàng Liên SơnCâu hỏi 79: Địa hình thấp, hẹp ngang, cao ở hai đầu, thấp trũng ở giữa là đặc điểm của vùng núi nào sau
A Trường Sơn Nam B Đông Bắc CTây Bắc D Trường Sơn Bắc.Câu hỏi 80: Đặc điểm nào sau đây chứng tỏ nước ta là đất nước nhiều đồi núi?
A Núi cao chiếm 1% diện tích lãnh thổ.B Thấp dần từ tây bắc xuống đông nam.C Đồi núi chiếm ¾ diện tích lãnh thổ.D Đồng bằng chiếm ¾ diện tích lãnh thổ.Câu hỏi 81: Địa hình bán bình nguyên thể hiện rõ nhất ở :
A rìa phía bắc và phía tây của đồng bằng sông HồngB Đông Nam Bộ
Câu hỏi 82: Nét nổi bật của địa hình vùng núi Đông Bắc là
A có 3 mạch núi lớn hướng tây bắc – đông namB có địa hình cao nhất nước ta
C gồm các dãy núi liền kề với các cao nguyênD đồi núi thấp chiếm phần lớn diện tíchCâu hỏi 83: Đồng bằng sông Hồng chủ yếu do phù sa của các hệ thống sông nào bồi tụ?A Hệ thống sông Hồng và hệ thống sông Thái Bình.
B Sông Tiền, sông Hậu và hệ thống sông Đồng Nai.
Trang 26C Hệ thống sông Hồng và hệ thống sông Kì Cùng – Bằng Giang.D Hệ thống sông Mã và hệ thống sông Thái Bình.
Câu hỏi 84: Đỉnh núi nào sau đây cao nhất nước ta?
A Tây Côn Lĩnh B Phan xi pang C Pu- xai- lai- leng D Ngọc LinhCâu hỏi 85: Để hạn chế xói mòn đất ở miền núi, biện pháp không thích hợp là:
A phủ xanh đất trống đồi trọc, định canh định cư cho người dân tộc.B làm ruộng bậc thangC xây dựng nhiều nhà máy thủy điện với hồ chứa nước lớn.D bảo vệ rừng đầu nguồn.Câu hỏi 86: Đặc điểm nào sau đây chứng tỏ nước ta là đất nước nhiều đồi núi?
A Núi cao chiếm 1% diện tích lãnh thổ.B Thấp dần từ tây bắc xuống đông nam.C Đồi núi chiếm ¾ diện tích lãnh thổ.D Đồng bằng chiếm ¾ diện tích lãnh thổ.Câu hỏi 87: Đất đai ở đồng bằng ven biển miền Trung có đặc tính nghèo, nhiều cát, ít phù sa doA đồng bằng nằm ở chân núi, nhận nhiều sỏi, cát trôi sông.
B bị xói mòn, rửa trôi mạnh trong điều kiện mưa nhiều.C khi hình thành đồng bằng, biển đóng vai trò chủ yếu.D các sông miền Trung ngắn, hẹp và rất nghèo phù sa
Câu hỏi 88: Địa hình núi cao của nước ta phân bố chủ yếu ở khu vực
A Đông Bắc B Tây Nguyên C Bắc Trung Bộ D Tây Bắc
Câu hỏi 89: Gây trở ngại cho giao thông, cho việc khai thác tài nguyên và giao lưu kinh tế giữa các vùng
ở miền núi là do
A động đất, khan hiếm nước.B các thiên tai như lũ nguồn, lũ quét, xói mòn, trượt lỡ đất.C địa hình bị chia cắt mạnh, lắm sông suối, hẻm vực, sườn dốc D khan hiếm nước, nhiều thiên tai.Câu hỏi 90: Địa hình thấp, hẹp ngang, cao ở hai đầu, thấp trũng ở giữa là đặc điểm của vùng núiA Đông Bắc B Trường Sơn Bắc C Trường Sơn Nam D Tây BắcCâu hỏi 91: Khó khăn lớn nhất của khu vực đồi núi nước ta đối với việc phát triển kinh tế - xã hội làA địa hình bị chia cắt mạnh B các hiện tượng thời tiết cực đoan.
C dễ xảy ra các thiên tai D có nguy cơ phát sinh động đấtCâu hỏi 92: Địa hình bán bình nguyên thể hiện rõ nhất ở vùng
A Đông Nam Bộ B Tây Bắc C Bắc Trung Bộ D Đông Bắc
Câu hỏi 93: So với diện tích cả nước, địa hình đồi núi thấp nước ta chiếm bao nhiêu % diện tích lãnh
Câu hỏi 94: Đồng bằng sông Cửu Long không có đặc trưng nào sau đây
A Có hệ thống đê điều B Có mạng lưới kênh rạch chằng chịtC Có mùa lũ nước ngập trên diện rộng D đất mặn, đất phèn chiếm diện tích lớnCâu hỏi 95: Điểm khác biệt của đồng bằng sông Hồng với đồng bằng sông Cửu Long làA diện tích rộng hơn và bằng phẳng hơn.B nước triều xâm nhập sâu về mùa cạn.C hệ thống đê điều chia bề mặt thành nhiều ô.D sông ngòi, kênh rạch chằng chịt
Câu hỏi 96: Vùng núi nào của nước ta có cấu trúc địa hình như sau: Phía đông là dãy núi cao, đồ sộ; phía
tây là địa hình núi trung bình; ở giữa thấp hơn là các dãy núi xen các cao nguyên đá vôi?
A Trường Sơn Nam B Trường Sơn Bắc C Tây Bắc D Đông Bắc.Câu hỏi 97: Khu vực đồi núi nước ta có nhiều thế mạnh để phát triển
A du lịch, cây thực phẩm B thủy điện, khai khoángC khai khoáng và chăn nuôi lợn D công nghiệp và lương thựcCâu hỏi 98: Đặc điểm nào sau đây không đúng với đồng bằng sông Hồng?
A Vùng trong đê không được phù sa bồi tụ, gồm các bậc ruộng cao bạc màu và các ô trũng ngập nước.B Rộng khoảng 15 nghìn km2, cao ở rìa tây và tây bắc, thấp dần ra biển
Trang 27C Chịu tác động mạnh của thủy triều nhất so với các đồng bằng khácD Do phù sa của hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình bồi tụ.
Câu hỏi 99: Ở Đồng bằng sông Hồng, vùng đất không được phù sa bồi đắp hàng năm làA vùng đất ở rìa phía Tây và Tây BắcB vùng đất ngoài đê.
Câu hỏi 100: Các cao nguyên phân bố nhiều nhất ở
A Vùng núi Trường Sơn Nam và Đông Nam BộB Vùng núi Trường Sơn Nam
Câu hỏi 101: Quá trình chính trong sự hình thành và biến đổi địa hình ở nước ta là
A bóc mòn - xâm thực B xâm thực - bồi tụ.C bồi tụ D xâm thựcCâu hỏi 102: Thuận lợi nào sau đây không phải là chủ yếu của khu vực đồng bằng?
A Là cơ sở để phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới, đa dạng hóa cây trồng.B Cung cấp các nguồn lợi khác về thủy sản, lâm sản, khoáng sản
C Địa bàn thuận lợi để phát triển tập trung cây công nghiệp dài ngàyD Là điều kiện thuận lợi đề tập trung các khu công nghiệp, thành phố.Câu hỏi 103: Các đỉnh núi Rào Cỏ, Hoành Sơn nằm trong vùng núi :
A Đông Bắc B Tây Bắc C Trường Sơn Bắc D Trường Sơn Nam
Câu hỏi 104: Những đỉnh núi cao trên 2000m của vùng núi Đông Bắc nước ta tập trung chủ yếu ở khu
vực nào?
A Giáp biên giới Việt- Trung B Khu vực phía Nam của vùng.C Vùng thượng nguồn sông Chảy.D Khu vực trung tâm.
Câu hỏi 105: Ranh giới phần lãnh thổ phía Bắc và Nam của nước ta là:
Câu hỏi 106: Giải pháp hữu hiệu để cải tạo đất trống, đồi trọc ở vùng đồi núi của nước ta là
A đẩy mạnh việc trồng cây lương thực.B đẩy mạnh phát triển mô hình kinh tế trang trại.C áp dụng tổng thể các biện pháp thủy lợi D áp dụng tổng thể các biện pháp nông - lâm kết hợp.Câu hỏi 107: Đồng bằng châu thổ nào có diện tích lớn nhất nước ta?
Câu hỏi 108: Loại hình du lịch nào sau đây có tiền năng phát triển nhất ở khu vực đồi núi nước ta?A Mạo hiểm B An dưỡng C Tham quan D Sinh tháiCâu hỏi 109: Nét nổi bật của địa hình vùng núi Tây Bắc là
A Địa hình thấp và hẹp ngangB có nhiều dãy núi cao và đồ sộ nhất nước ta.C gồm các khối núi và cao nguyên D có bốn cánh cung lớn.
Câu hỏi 110: Ranh giới tự nhiên của 4 khu vực địa hình đồi núi: Tây Bắc, Đông Bắc, Trường Sơn Bắc,
Trường Sơn Nam ở nước ta là
A dãy Hoàng Liên Sơn, sông Cả, dãy Bạch Mã.B dãy Con Voi, sông Cả, dãy Bạch Mã
C sông Hồng, sông Cả, dãy Bạch Mã.D dãy Hoàng Liên Sơn, sông Mã, dãy Hoành Sơn.Câu hỏi 111: Trong diện tích cả nước, địa hình núi cao (trên 2.000m), chiếm
ĐÁP ÁN1B, 2C, 3A, 4D, 5B, 6C, 7A, 8D, 9C, 10D, 11A, 12B, 13D, 14C, 15C, 16C, 17B, 18C,19B, 20B, 21C, 22B, 23C, 24B, 25A, 26C, 27C, 28A, 29A, 30D, 31C, 32A, 33A, 34A, 35B, 36B, 37C,38B, 39A, 40A, 41D, 42A, 43C, 44B, 45D, 46C, 47D, 48C, 49B, 50B, 51D, 52B, 53C, 54B, 55A, 56C,57B, 58B, 59B, 60A, 61B, 62B, 63A, 64A, 65C, 66C, 67A, 68A, 69A, 70A, 71A, 72A, 73A, 74A, 75A,76C, 77C, 78B, 79D, 80C, 81B, 82D, 83A, 84B, 85C, 86C, 87C, 88D, 89C, 90B, 91A, 92A, 93B, 94A,
Trang 2895C, 96C, 97B, 98C, 99D, 100B, 101B, 102C, 103C, 104C, 105D, 106D, 107B, 108D, 109B, 110C,111B.
Bài 8: Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biểnCâu 1:Biển Đông có đặc điểm nào dưới đây?
A Nằm trong vùng nhiệt đới ẩm gió mùa B Là một trong các biển nhở ở Thái Bình Dương C Nằm ở phía Đông của Thái Bình Dương D Phái đông và đông nam mở ra đại dương
Câu 2 : Đặc điểm nào sau đây không phải của biển Đông?
A Nằm ở phía Đông của Thái Bình Dương B Là một biển rộng
Câu 3: Tác động toàn diện của biển Đông lên khí hậu nước ta là
A Mang lại cho nước ta lượng mưa và độ ẩm lớn
B Làm ho khí hậu nước ta mang đặc tính khí hậu hải dương nên điều hòa hơn C Làm giảm tính chất khắc nghiệt của thời tiết lạnh, khô trong mùa đông D Làm giảm bớt thời tiết nóng bức trong mùa hạ
Câu 4: Ở nước ta hiện nay, tài nguyên thiên nhiên vùng biển có ý nghĩa lớn nhất tới đời sống của cư dân
ven biển là
Câu 5: Loại tài nguyên khoáng sản có giá trị nhất ở Biển Đông là
Câu 6: Thiên tai mang lại thiệt hại lớn nhất cho cư dân vùng biển là
A Sạt lở bờ biển B Nạn cát bay C Triều cường D Bão
Câu 7: Loại thiên tai không xảy ra ở vùng biển nước ta là
A Sạt lở bờ biển B Nạn cát bay C Triều cường D Bão
Câu 8 Biển lớn thứ hai trong các biển của Thái Bình Dương là biển nào?
Giải thích: Biển Đông là biển lớn thứ 2 của Thái Bình Dương, sau biển Philippines Còn biển San Hô và biển Ả Rập không thuộc đại dương Thái Bình Dương Đồng thời biển Đông cũng là biển lớn thứ 4 trên thế giới sau 3 biển kể trên.
Câu 9 Biển Đông là biển bộ phận của
A Ấn Độ Dương B Thái Bình Dương C Đại Tây Dương D Bắc Băng Dương
Câu 10 Vùng Nam Bộ có
A tài nguyên dầu khí lớn nhất nước ta B hệ sinh thái rừng ngập mặn điển hình nhất C nhiều loại tài nguyên khoáng sản nhất D có trữ lượng thủy, hải sản ít nhất cả nước
Câu 11 Vùng biển thuận lợi nhất cho nghề làm muối ở nước ta là
Câu 12 Ở vùng Nam Trung Bộ nổi tiếng với nghề nào dưới đây?
Câu 13 Hiện tượng sạt lở bờ biển xảy ra mạnh nhất ở khu vực ven biển của khu vực
Câu 14 Hiện tượng hoang mạc hóa xảy ra mạnh nhất ở khu vực ven biển nào?
Câu 15 Hệ sinh thái vùng ven biển nước ta chiếm ưu thế nhất là
C Hệ sinh thái rừng trên đất, đá pha cát ven biển D Hệ sinh thái rừng trên đảo và rạn san hô
Câu 16 Hệ sinh thái rừng mặn cho năng suất sinh học cao nhất ở vùng nước nào?
Câu 17 Nhờ có biển Đông nên khí hậu nước ta mang nhiều đặc tính của khí hậu nào?
Câu 18 Khí hậu nước ta mang đặc tính khí hậu hải dương, điều hòa hơn là nhờ
A Nằm gần Xích đạo, mưa nhiều B Địa hình 85% là đồi núi thấp.
Trang 29C Chịu tác động thường xuyên của gió mùa D Tiếp giáp với Biển Đông.
Câu 19 Ở nước ta thời tiết mùa đông bớt lạnh khô, mùa hè bớt nóng bức là nhờ
A Nằm gần Xích đạo, mưa nhiều B Địa hình 85% là đồi núi thấp.
C Chịu tác động thường xuyên của gió mùa D Tiếp giáp với Biển Đông (trên 3260 km bờ biển).
Câu 20 Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa của Biển Đông được thể hiện rõ ở
C Thành phần loài sinh vật biển D Các dạng địa hình ven biển.
Câu 21 Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa của Biển Đông không được thể hiện qua
Câu 22 Nghề muối ở nước ta nổi tiếng nhất ở vùng nào?
Câu 23 Đâu không phải là ảnh hưởng sâu sắc của biển Đông đến khí hậu nước ta?
A làm giảm tính chất khắc nghiệt của thời tiết lạnh, khô trong mùa đông B làm dịu bớt thời tiết nóng bức trong mùa hạ.
C khí hậu nước ta mang nhiều đặc tính của khí hậu hải dương, điều hoà hơn D Trong năm có hai mùa gió: gió mùa mùa hạ, gió mùa mùa đông.
Câu 24 Biển Đông mang lại nguồn nhiệt ẩm dồi dào, lượng mưa lớn cho nước ta chủ yếu do biển Đông
có đặc điểm nào dưới đây?
A Nóng, ẩm và chịu ảnh hưởng của gió mùa B Có diện tích lớn gần 3,5 triệu km².
C Biển kín với các hải lưu chạy khép kín D Có thềm lục địa mở rộng hai đầu thu hẹp ở giữa.
Câu 25 Loại khoáng sản nào dưới đây mang lại giá trị kinh tế cao mà chúng ta đang khai thác ở các vùng
của Biển Đông?
Giải thích: Khoáng sản có trữ lượng lớn và giá trị nhất ở vùng biển nước ta là dầu khí phân bố ở thêm lục địa phía Nam.
Câu 26 Dầu mỏ, khí đốt là loại khoáng sản tập trung chủ yếu ở vùng biển nào của nước ta hiện nay?
Câu 27 Hệ sinh thái rừng ngập mặn điển hình nhất của nước ta tập trung chủ yếu ở vùng nào dưới đây?
Câu 28 Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 6- 7, hãy cho biết vịnh biển Thái Lan nằm ở vùng nào?
Câu 29 Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 6- 7, hãy cho biết hai vịnh biển có diện tích lớn nhất
nước ta?
A Vịnh Hạ Long và vịnh Thái Lan B Vịnh Bắc Bộ và vịnh Thái Lan C Vịnh Thái Lan và vịnh Cam Ranh D Vịnh Cam Ranh và vịnh Bắc Bộ.
Câu 30 Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 28, hãy cho biết Khu kinh tế biển Dung Quất thuộc tỉnh
nào dưới đây?
Câu 31 Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 28, hãy cho biết Vịnh Cam Ranh thuộc tỉnh nào sau đây?
Câu 32 Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam hãy cho biết đâu không phải là vườn quốc gia nằm trên đảo
(quần đảo)?
Câu 33 Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam hãy cho biết vườn quốc gia nào dưới đây nằm trên đảo (quần
Câu 34 Điều kiện tự nhiên cho phép các hoạt động du lịch biển diễn ra quanh năm ở vùng
Câu 35 Quốc gia nào dưới đây trong khu vực Đông Nam Á có chung chủ quyền trên biển Đông với Việt
Câu 36 Ở vùng ven biển, dạng địa hình nào sau đây thuận lợi nhất cho nuôi trồng thủy hải sản?
A Các tam giác châu với bãi triều rộng B Các vũng vịnh nước sâu.
Trang 30C Các đảo ven bờ D Các rạn san hô.
Câu 37 Các tam giác châu với bãi triều rộng ở vùng ven biển là dạng địa hình thuận lợi để nước ta phát
triển ngành nào dưới đây?
Câu 38 Mục tiêu chủ yếu nhất của việc phát triển tổng hợp kinh tế biển ở nước ta hiện nay?
A Khai thác hiệu quả nền kinh tế và bảo vệ môi trường B Khẳng định chủ quyền của nước ta trên vùng biển – đảo C Khai thác tối đa tài nguyên thiên nhiên vùng biển D Mang lại nguồn hàng xuất khẩu, thu nhiều ngoại tệ.
Câu 39 Giải thích tại sao nước ta phải khai thác tổng hợp kinh tế biển, đảo?
A tài nguyên biển đang bị suy thoái nghiêm trọng B nước ta giàu có về tài nguyên biển C hoạt động kinh tế biển rất đa dạng D biển Đông là biển chung của nhiều quốc gia.
Câu 40 Quá trình địa mạo nào dưới đây chi phối đặc trưng địa hình các vùng bờ biển nước ta hiện nay?
Câu 41 Các quốc gia nào dưới đây trong khu vực Đông Nam Á có chung chủ quyền trên biển Đông với
Việt Nam?
A Cam-pu-chia, Thái Lan, Mi-an-ma, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, In-đô-nê-xi-a, Phi-líp-pin B Căm-pu-chia, Lào, Thái Lan, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, In-đô-nê-xi-a, Phi-líp-pin C Căm-pu-chia, Thái Lan, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, In-đô-nê-xi-a, Phi-líp-pin
D Căm-pu-chia, Thái Lan, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, In-đô-nê-xi-a, Đông Ti-mo, Phi-líp-pin
Câu 42 Đặc điểm nào của Biển Đông có ảnh hưởng nhiều nhất đến thiên nhiên nước ta?
A Nóng, ẩm và chịu ảnh hưởng của gió mùa B Có diện tích lớn gần 3,5 triệu km².
C Biển kín với các hải lưu chạy khép kín D Có thềm lục địa mở rộng hai đầu thu hẹp ở giữa.
Câu 43 Giải thích vì sao ở vùng cực Nam Trung Bộ ở nước ta lại là nơi có nghề làm muối rất lí tưởng?
A Không có bão lại ít chịu ảnh hưởng của gió mùa đông bắc B Có nhiệt độ cao, nhiều nắng, chỉ có vài sông nhỏ đổ ra biển C Có những hệ núi cao ăn lan ra tận biển nên bờ biển khúc khuỷu D Có thềm lục địa thoai thoải kéo dài sang tận Ma-lai-xi-a.
Câu 44 Quá trình địa mạo mài mòn là quá trình đặc trưng ở vùng địa hình nào ở nước ta?
A Địa hình núi cao B Bờ biển C Trung du và đồng bằng D Đồi núi thấp.
Câu 45 Giải thích tại sao ở vùng Nam Bộ của nước ta lại có điều kiện thuận lợi để phát triển mạnh ngành
du lịch biển quanh năm?
A có nền nhiệt cao, ổn định, nắng nóng quanh năm B chịu ảnh hưởng mạnh của bão, sạt lở bờ biển
C nắng nóng quanh năm, chính quyền khuyến khích phát triển D điều kiện khí hậu lí tưởng và có nhiều bãi tắm đẹp
Câu 46 Lượng ẩm cao do biển Đông mang lại đã ảnh hưởng như thế nào đối với cảnh quan thiên nhiên
nước ta?
A Thiên nhiên nước ta phong phú, đa dạng B Làm cho cảnh quan thiên nhiên rừng chiếm ưu thế C Thảm thực vật xanh tươi quanh năm (trừ những nơi có khí hậu khô hạn).
D Làm cho quá trình tái sinh, phục hồi rừng diễn ra nhanh chóng.
Câu 47 Thành phần tự nhiên nào ở nước ta chịu ảnh hưởng nhiều nhất, sâu sắc nhất của Biển Đông?
Câu hỏi 48: Hệ sinh thái rừng ngập mặn điển hình nhất của nước ta tập trung chủ yếu ở:A Bắc Bộ B Bắc Trung Bộ C Nam Bộ D Nam Trung BộCâu hỏi 49: Khu vực có thềm lục địa bị thu hẹp trên biển Đông thuộc vùng:
A Nam Trung Bộ B Bắc Trung Bộ C vịnh Thái Lan.D vịnh Bắc Bộ.Câu hỏi 50: Với hình dạng lãnh thổ kéo dài và hẹp ngang của nước ta đã
A làm cho thiên nhiên từ Bắc vào Nam khá đồng nhất.B tạo điều kiện cho tính biển xâm nhập sâu vào đất liền.C tạo sự phân hóa rõ rệt thiên nhiên từ đông sang tây.D làm cho thiên nhiên có sự phân hóa theo độ cao địa hình.
Trang 31Câu hỏi 51: Hiện tượng sạt lở đường bờ biển nước ta xảy ra mạnh nhất ở bờ biển.
A Bắc Bộ B Trung BộC Đồng bằng sông Cửu long D Nam Bộ
Câu hỏi 52: Biển Đông có hai vịnh lớn là:
A Vịnh Cam Ranh và vịnh Hạ Long B Vịnh Cam Ranh và Vịnh Thái LanC Vịnh Bắc Bộ và Vịnh Thái LanD Vịnh Bắc Bộ và Vịnh Hạ LongCâu hỏi 53: Hạn chế số ngày ra khơi của ngư dân nước ta là:
A sạt lở bờ biển B tàu công suất nhỏ C gió mùa Tây NamD Bão nhiệt đớiCâu hỏi 54: Thành phần tự nhiên chịu ảnh hưởng trực tiếp và sâu sắc nhất của Biển Đông là:A Sinh vật.B Địa hình.C Khí hậu.D Cảnh quan ven biển.
Câu hỏi 55: Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 6 và 7, hãy cho biết ở nước ta vùng biển nào sau đây là
vùng biển nông và có thềm lục địa rộng
A Duyên hải mền Trung B Phía Bắc và Phía NamC Duyên hải Bắc Trung Bộ D Duyên hải Nam Trung BộCâu hỏi 56: Khu vực có điều kiện thuận lợi nhất để xây dựng cảng biển của nước ta là:
Câu hỏi 57: Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam, NXB Giáo dục trang 25, Các bãi tắm từ Bắc vào Nam là:A Sầm Sơn, Nha Trang, Đà Nẵng, Bạch Long VĩB Đà Nẵng, Nha Trang, Mũi Né, Vân PhongC Sầm Sơn, Cửa Lò, Lăng Cô, Mũi NéD Hạ Long, Đà Nẵng, Nha Trang, Cửa Lò.
Câu hỏi 58: Lượng mưa lớn do biển Đông mang lại đã ảnh hưởng như thế nào đến cảnh quan thiên nhiên
nước ta?
A Quá trình xâm thực và bồi tụ diễn ra mạnh mẽB Hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới chiếm ưu thế
C Thảm thực vật xanh tốt quanh năm (trừ những nơi có khí hậu khô hạn) D Thiên nhiên dễ bị suy thoái
Câu hỏi 59: Ở Việt Nam, vùng sẽ chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của biến đổi khí hậu do nước biển dâng
A Đồng bằng sông Cửu Long B Trung du và miền núi Bắc Bộ.
Câu hỏi 60: Đặc điểm nào của Biển Đông có ảnh hưởng nhiều nhất đến thiên nhiên nước ta?
A Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa.B Có thềm lục địa mở rộng ở hai đầu và thu hẹp ở giữa.C Có diện tích lớn gần 3,5 triệu km2 D Biển tương đối kín.
Câu hỏi 61: Địa hình ven biển nước ta đa dạng chủ yếu do tác động kết hợp củaA sóng biển, thủy triều, sông ngòi và hoạt động kiến tạo
B sóng biển, thủy triều, độ mặn của biển và thềm lục địaC các vùng núi giáp biển và vận động nâng lên, hạ xuống.D thủy triều, độ mặn nước biển và các dãy núi ra sát biển.
Câu hỏi 62: Nguyên nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường ở nông thôn:
A do mật độ dân số quá đông B do chất thải trong chăn nuôi và các hoá chất sử dụng trong nông nghiệpC do chất thải của đời sống, chất thải du lịchD do chất thải công nghiệp chưa qua xử lý
Câu hỏi 63: Biển Đông trước hết ảnh hưởng trực tiếp nhất đến thành phần tự nhiên nào?A Đất đai.B Khí hậu.C Sông ngòi.D Địa hình.Câu hỏi 64: Trên các vùng biển nước ta, các dòng hải lưu có đặc điểm:
A gồm các dòng nóng và dòng lạnh hoạt động quanh năm không đổi hướngB thay đổi theo hướng gió mùa.
C có các dòng biển nóng hoạt động quanh năm
Trang 32D các dòng nóng hoạt động ở phía Nam, các dòng lạnh hoạt động ở phía BắcCâu hỏi 65: Hạn chế lớn nhất của biển Đông trong phát triển ngành thủy sản là:
A Tài nguyên sinh vật biển đang bị suy giảm nghiêm trọng.B Cát bay cát chảy và sạt lở bờ biển.C Hiện tượng sóng thần do hoạt động của động đất núi lửa.
D Tác động của các cơn bão nhiệt đới và gió mùa đông bắc.
Câu hỏi 66: Vấn đề nào không được đề ra trong chiến lược khai thác tổng hợp, phát triển kinh tế biển
của nước ta?
A Khai thác tiết kiệm, hợp lí nguồn tài nguyên biểnB Khai thác đi đôi với bảo vệ môi trườngC Phòng chống các thiên tai từ biển ĐôngD Khai thác triệt để nguồn lợi thủy, hải sảnCâu hỏi 67: Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ là nơi có nghề làm muối rất lí tưởng vì:
A Không có bão lại ít chịu ảnh hưởng của gió mùa đông bắcB Có nhiệt độ cao, nhiều nắng, ít sông lớn đổ ra biển.
C Có những hệ núi cao ăn lan ra tận biển nên bờ biển khúc khuỷu.D Có thềm lục địa thoai thoải kéo dài sang tận Ma-lai-xi-a
Câu hỏi 68: Ý nào sau đây không đúng với vùng biển nước ta?
A Biển có độ sâu trung bình B Vịnh Bắc Bộ là vùng biển sâu.
C Biển nhiệt đới ấm quanh năm D Độ muối trung bình khoảng 30-33%0.
Câu hỏi 69: Đặc điểm của Biển Đông có ảnh hưởng nhiều nhất đến thiên nhiên nước ta là:A Vùng biển nhiệt đới gió mùa.B Có diện tích lớn gần 3,5 triệu km².
C Biển kín với các hải lưu chạy khép kín.D Có thềm lục địa mở rộng hai đầu thu hẹp ở giữaCâu hỏi 70: Ý nào dưới đây nói lên tác động của hình dáng lãnh thổ kéo dài và hẹp ngang đến thiên
nhiên nước ta?
A Thiên nhiên từ Bắc vào Nam của nước ta đồng nhất.B Nước ta nằm trên nhiều đổi khí hậu.C Thiên nhiên phân hóa theo độ cao.D Tính biển xâm nhập sâu vào đất liền.Câu hỏi 71: Hiện tượng cát bay, cát chảy làm hoang mạc hóa đất đai ở vùng ven biển miền Trung nước
ta là do nhân tố nào sau đây gây ra?
A Khai thác sa khoáng quá mức để làm vật liệu xây dựng.B Bờ biển chưa ổn định lại còn có nhiều biến động xảy ra.C Rừng ngập mặn chiếm diện tích ít lại bị chặt phá mạnh.D Hướng chạy lãnh thổ gần như vuông góc với hướng gió.
Câu hỏi 72: Biển Đông đã ảnh hưởng như thế nào đến thời tiết, khí hậu nước ta vào thời kì mùa Đông?A Gây ra thời tiết lạnh và khô ở các tỉnh phía Bắc.
B Gây ra áp thấp, bão, sóng thần, động đất và sạt lở bờ biển.C Làm cho vùng khí hậu Đông Bắc Bộ có mùa đông lạnh kéo dài.D Làm giảm tính khắc nghiệt của thời tiết lạnh và khô.
Câu hỏi 73: Biển Đông ảnh hưởng đến tính chất nào sau đây của khí hậu?A Mang lại cho nước ta nhiệt độ cao, nóng quanh năm
B Mang lại cho nước ta một lượng mưa và độ ẩm lớn
C Mang lại cho nước ta các loại gió hoạt động theo mùa D Mang lại tài nguyên sinh vật phong phúCâu hỏi 74: Hệ sinh thái rừng ngập mặn nước ta tập trung nhiều nhất ở vùng biển
A Nam Bộ B Bắc Bộ C Bắc Trung Bộ D Nam Trung bộCâu hỏi 75: Biển Đông là cầu nối giữa hai đại dương
A Thái Bình Dương và Đại Tây Dương B Đại Tây Dương và Ấn Độ DươngC Thái Bình Dương và Ấn Độ DươngD Thái Bình Dương và Bắc Băng DươngCâu hỏi 76: Biển Đông nằm trong vùng khí hậu
A cận nhiệt đới gió mùa B nhiệt đới ẩm gió mùa.
Trang 33C Xích đạo và cận Xích đạo D ôn đới Hải Dương và cận nhiệt gió mùa.Câu hỏi 77: Đặc điểm nào sau đây không phải là của Biển Đông?
A Tương đối kín B Giàu tài nguyên C Thuộc vùng ôn đới D Vùng biển rộngCâu hỏi 78: Diện tích của Biển Đông là
A 3,774 triệu km2 B 3,447 triệu km2 C 3,747 triệu km2 D 3,477 triệu km2
Câu hỏi 79: Biển Đông có hai vịnh lớn là:
A Vịnh Cam Ranh và vịnh Hạ Long B Vịnh Cam Ranh và Vịnh Thái LanC Vịnh Bắc Bộ và Vịnh Thái Lan D Vịnh Bắc Bộ và Vịnh Hạ LongCâu hỏi 80: Biển Đông là cầu nối giữa hai đại dương
A Thái Bình Dương và Bắc Băng DươngB Thái Bình Dương và Đại Tây DươngC Thái Bình Dương và Ấn Độ DươngD Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương
Câu hỏi 81: Khí hậu nước ta mang nhiều đặc tính của khí hậu hải dương chủ yếu là do tác động củaA biển Đông B địa hình.C vị trí địa lí D hình dạng lãnh thổ.
Câu hỏi 82: Vùng biển thuộc chủ quyền của Việt Nam trên biển Đông rộng khoảng (triệu km2)
Câu hỏi 83: Tài nguyên thiên nhiên vô tận ở biển Đông là
A dầu khí B muối C titan D thủy sản.
Câu hỏi 84: Huyện đảo Hoàng Sa và huyện đảo Trường Sa thuộc vùng kinh tế nào sau đây của nước ta?
Câu hỏi 85: Thiên tai xuất hiện nhiều ở biển và ven biển nước ta không bao gồm
A Bão nhiệt đới B Sạt lở bờ biểnC Cát bay, cát chảy D Sóng thầnCâu hỏi 86: Hai bể trầm tích có diện tích lớn nhất nước ta là :
A Sông Hồng và Trung Bộ B Cửu Long và Sông Hồng.
C Nam Côn Sơn và Cửu Long D Nam Côn Sơn và Thổ Chu - Mã Lai.Câu hỏi 87: Đặc điểm không phải của Biển Đông là
A vùng biển rộng B giàu tài nguyên.C tương đối kín D thuộc vùng ôn đớiCâu hỏi 88: Nguồn tài nguyên quý giá ven các đảo thuộc quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa nước ta là:A Dầu mỏ, khí đốt B Rừng ngập mặn.C Sinh vật phù du D Rạn san hôCâu hỏi 89: Vùng cực Nam Trung Bộ là nơi có nghề làm muối rất lí tưởng vì
A Không có bão lại ít chịu ảnh hưởng của gió mùa đông bắc.B Có nhiệt độ cao, nhiều nắng, chỉ có vài sông nhỏ đổ ra biển.C Có những hệ núi cao ăn lan ra tận biển nên bờ biển khúc khuỷu.D Có thềm lục địa thoai thoải kéo dài sang tận Ma-lai-xi-a.
Câu hỏi 90: Loại khoáng sản có tiềm năng vô tận ở Biển Đông nước ta là
A Dầu khí B Muối biển C Cát trắng D Titan.Câu hỏi 91: Hai bể trầm tích có diện tích lớn nhất nước ta là
A Sông Hồng và Trung Bộ B Cửu Long và Sông Hồng.
C Nam Côn Sơn và Cửu Long D Nam Côn Sơn và Thổ Chu - Mã Lai.
Câu hỏi 92: Dọc ven biển, nơi có nhiệt độ cao, nhiều nắng, lại chỉ có một số sông nhỏ đổ ra biển thuận
lợi cho nghề
A đánh bắt thủy hải sản B chế biến thủy sảnC nuôi trồng thủy hải sảnD làm muốiCâu hỏi 93: Biển Đông là biển tương đối kín nhờ:
A nằm giữa hai lục địa Á – Âu và Ôxtraylia.B được bao quanh bởi hệ thống đảo và quần đảo.C nằm hoàn toàn trong vòng nội chí tuyến.
Trang 34D thông ra Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương, băng qua các eo biển hẹp.Câu hỏi 94: Vùng cực Nam Trung Bộ là nơi có nghề làm muối rất lí tưởng vìA có nhiệt độ cao, nhiều nắng, chỉ có vài sông nhỏ đổ ra biển.
B không có bão lại ít chịu ảnh hưởng của gió mùa đông bắc.C có những hệ núi cao ăn lan ra tận biển nên bờ biển khúc khuỷu.D có thềm lục địa thoai thoải và kéo dài sang tận Ma-lai-xi-a.
Câu hỏi 95: Vùng cực Nam Trung Bộ là nơi có nghề làm muối rất lí tưởng vìA có nhiệt độ cao, nhiều nắng, chỉ có vài sông nhỏ đổ ra biển.
B không có bão lại ít chịu ảnh hưởng của gió mùa đông bắc.C có những hệ núi cao ăn lan ra tận biển nên bờ biển khúc khuỷu.D có thềm lục địa thoai thoải và kéo dài sang tận Ma-lai-xi-a.
Câu hỏi 96: Khoáng sản có trữ lượng lớn và giá trị nhất ở vùng biển nước ta làA muối biển.B dầu khí C titan D cát thủy tinh
Câu hỏi 97: Nguyên nhân thường xuyên, chủ yếu khiến khí hậu nước ta có độ ẩm cao (trên 80%) là do:A hoạt động của dải hội tụ nhiệt đới B ảnh hưởng của bão, áp thấp nhiệt đới.
C hoạt động của gió mùa mùa hạ gây ra mưa lớn.D giáp biển Đông, nguồn cung cấp ẩm lớn
ĐÁP ÁN1A, 2A, 3B, 4C, 5B, 6D, 7C, 8A, 9B, 10B, 11C, 12C, 13B, 14B, 15A, 16C, 17B, 18D, 19D, 20C, 21D, 22C, 23D, 24A, 25D, 26C, 27D, 28D, 29B, 30D, 31B, 32B, 33C, 34D, 35C, 36A, 37B, 38A, 39C, 40C, 41A, 42A, 43B, 44B, 45A, 46C, 47C, 48C, 49A, 50B, 51B, 52C, 53D, 54C, 55B, 56D, 57C, 58C, 59A, 60A, 61A, 62B, 63B, 64B, 65D, 66D, 67B, 68B, 69A, 70D, 71D, 72D, 73B, 74A, 75C, 76B, 77C, 78B, 79C, 80C, 81A, 82C, 83B, 84B, 85D, 86C, 87D, 88D, 89B, 90B, 91C, 92D, 93B, 94A, 95A, 96B, 97D.
Bài 9: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùaCâu 1: Tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta được quy định bởi vị trí
C Nằm trong vùng nội chí tuyền D Nằm trong vùng khí hậu gió mùa
Câu 2: Tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta biểu hiện ở
A Độ ẩm lớn, cân bằng ẩm luôn dương B Lượng mưa lớn, trung bình năm từ 1500 đên 2000 mm C Trong năm có hai mùa rõ rệt D Tổng bức xạ lớn, cân bằng bức xạ dương quanh năm
Câu 3: Hằng năm, lãnh thổ nước ta nhận được lượng bức xạ mặt trời lớn là do
A Quanh năm có góc nhập xạ lớn và có hai lần Mặt Trời lên thiên đỉnh B Phần lớn diện tích nước ta là vùng đồi núi
C Có nhiệt độ cao quanh năm D Quanh năm trời trong xanh ít nắng
Câu 4: Nước ta có lượng mưa lớn, trung bình 1500 – 2000 mm/năm nguyên nhân chính là do
C Các khối không khí qua biển mang ẩm vào đất liền D Địa hình cao đón gió gây mưa
Câu 5: Nhận định nào dưới đây đúng?
A Toàn lãnh thổ nước ta, trong năm có một lần mặt trời lên thiên đỉnh B Toàn lãnh thổ nước ta, trong năm có hai lần mặt trời lên thiên đỉnh
C Trong năm, miền Bắc có 1 lần còn miền Nam có 2 lần mặt trời lên thiên đỉnh D Trong năm, miền Bắc có 2 lần còn miền Nam có 1 lần mặt trời lên thiên đỉnh
Câu 6: Nhiệt độ trung bình năm ở nước ta cao, vượt tiêu chuẩn khí hậu nhiệt đới, cụ thể là
A Nhiệt độ trung bình năm toàn quốc đều trên 20oC
B Nhiệt độ trung bình năm toàn quốc đều trên 20oC (trừ vùng núi Đông Bắc) C Nhiệt độ trung bình năm toàn quốc đều trên 20oC (trừ vùng núi Tây Bắc) D Nhiệt độ trung bình năm toàn quốc đều trên 20oC (trừ vùng núi cao)
Câu 7: ở nước ta, những nơi có lượng mưa lớn nhất là
A Các đồng bằng châu thổ (đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long) B Các đồng bằng ven biển miền Trung
C Các sườn núi đón gió biển và các khối núi cao D Các thung lung giữa núi
Trang 35Câu 8: Trên đất liền nước ta, nơi có thời gian hai lần mặt trời lên thiên đỉnh cách xa nhau nhất là
A Điểm cực Bắc B Điểm cực Nam C Điểm cực Đông D Điểm cực Tây
Câu 9: Trên đất liền nước ta, nơi có thời gian hai lần mặt trời len thiên đỉnh gần nhất là
A Điểm cực Bắc B Điểm cực Nam C Điểm cực Đông D Điểm cực Tây
Câu 10: Loại gió có cơ chế hoạt động quanh năm ở nước ta là:
A Giò mùa Đông Bắc B Tín phong C Gió mùa Tây Nam D Gió mùa Đông Nam
Câu 11: Ở nước ta, Tín phong hoạt động mạnh nhất vào thời gian nào?
C Đầu mùa gió Đông Bắc và giữa mùa gió Tây Nam D Chuyển tiếp giữa hai mùa gió
Câu 12: Gió mùa đông goạt động ở nước ta trong thời gian nào?
C Từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau D Từ tháng 12 đến tháng 6 năm sau
Câu 13: khu vực chịu tác đọng mạnh nhất của gió mùa Đông bắc ở nước ta là
Câu 14: : Vùng núi Đông Bắc ;à nơi lạnh nhất nước ta, nguyên nhân là
C Chịu tác động lớn của gió mùa Đông Bắc D Nằm xa Xích đạo nhất cả nước
Câu 15: Do tác động của gió mà Đông Bắc nên nửa đầu mùa đông ở miền Bắc nước ta thường có kiểu
thời tiết:
A ấm áp, khô ráo B lạnh, khô C ấm áp, ẩm ướt D lạnh, ẩm
Câu 16: Do tác động của gió mùa Đông Bắc nên nửa sau mùa đông ở miền Bắc nước ta thường có kiểu
thời tiết
A ấm áp, khô ráo B lạnh, khô C ấm áp, ẩm ướt D lạnh, ẩm
Câu 17: vào nửa sau mùa đông , mưa phùn thường xuất hiện ở
A vùng ven biển bắc bộ và các đồng bằng bắc bộ, bắc trung bộ B vùng núi đông bắt và vùng núi tây bắc
C vùng ven biển bắc bộ và vùng núi đông bắc
D vùng núi tây bắc và các đồng bằng bắc bộ, bắc trung bộ
Câu 18 : Nước ta có Tín phong hoạt động là di vị trí nước ta
C Nằm trong vùng nội chí tuyến D Nằm ven biển Đông, phía Tây Thái Bình Dương
Câu 19 : Gió mùa Đông Bắc ở nước ta xuất phát từ
A Trung tâm áp cao Nam Ấn Đô Dương B Trung tâm áp cao Xibia
Câu 20: Khi di chuyển xuống phía nam, gió mùa Đông Bắc hầu như bị chặn lại ở
Câu 21: Gió phơn Tây Nam (còn gọi là gió Tây, Gió Lào) thổi ở vùng đồng bằng ven biển Trung Bộ vào
đầu mùa hạ có nguồn gốc từ
C Gió mùa Tây Nam xuất phát từ Bắc Ấn Độ Dương
D Gió mùa Tây Nam xuất phát từ dải cao áp chí tuyến bán cầu Nam
Câu 22:Ở nước ta, nơi có gió phơn Tây Nam hoạt động mạnh nhất là
Câu 23: Vào mùa hạ, loại gió gây mưa lớn cho đồng bằng Nam Bộ và Tây Nguyên là
A Tín phong B Gió mùa Đông Bắc C Gió mùa Tây Nam D Gió địa phương
Câu 24:Vào giữa và cuối mùa hạ, gió mùa Tây Nam thổi vào nước ta xuất phát
C Dải cao áp cận chí tuyến bán cầu Nam D Bắc Ấn Độ Dương
Câu 25: Vào giữa và cuối mùa hạ, dó áp thấp Bắc Bộ nên gió mùa Tây nam khi vào Bắc Bộ chuyển
hướng thành
Câu 26: nguyên nhân chủ yếu nào gây ra mưa vào mùa hạ ở nước ta ( trừ Trung B) là do hoạt động của:
Trang 36A Gió mùa Tây Nam và Tín phong B Gió mùa Tây Nam và dải hội tụ nhiệt C Tín phong và dải hội tụ nhiệt đới D Gió Tây Nam và gió mùa Đông Bắc
Câu 27: Trong chế độ khi hậu, ở miền Bắc phân chia thành 2 mùa là
A Mùa đông lạnh, nhiều mưa và mùa hạ nóng, ít mưa B Mùa đông ấm áp, ít mưa và mùa hạ mát mẻ, ít mưa C Mùa đông lạnh, ít mưa và mùa hạ nóng ẩm, mưa nhiều D Mừa đông ấm áp, ít mưa và mùa hạ mát mẻ, mưa nhiều
Câu 28: Trong chế độ khí hậu, Nam BỘ và Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt là
A Mùa gió Đông Bắc và mùa gió Tây Nam B Mùa nóng và mùa lạnh C Mùa nóng mưa nhiều và mùa lạn, khô D Mùa mưa và mùa khô
Câu 29: Những khi vực chịu tác động khô hạn lướn nhất ở nước ta vào mùa khô là
C Các vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc D Đồng bằng sông Hồng và Bắc Trung Bộ
Câu 30: Trong chế độ khí hậu, giữa Tây Nguyên và đồng bằng ven biển Trung Trung Bộ có sự đối lập về
Câu 31: ở nước ta những nơi có mưa nhiều và mùa khô rõ rệt là
C Vùng núi Tây Bắc và Tây Nguyên D Vùng núi Tây Bắc và vùng núi Trường Sơn Bắc
Câu 32: khu vực nào có mưa lớn tập chung về thu – đông ở nước ta là
Câu 33: Gió mùa Đông Nam hoạt động ở miền bắc nước ta vào thời gian
Câu 34: căn cứ vào bản đồ khí hậu chung ở Atlat địa lí Việt Nam trang 9 Khu vực chịu tác hại lớn nhất
của gió tây nam khô là
A Đồng bằng sông Hồng B Tây bắc C Bắc Trung Bộ D Tây Nguyên
Câu 35: căn cứ vào bản đồ lượng mưa ở Atlat dịa lí Việt Nam trang 9, khu vực có khí hậu khô hạn nhất ở
nước ta là
Câu 36: căn cứ vào bản đồ khí hậu chung ở Atlat địa lí Việt Nam trang 9, các trạm khí hậu có chế độ
mưa vào thu – đông tiêu biểu ở nước ta là:
C Đồng Hới, Đà Nẵng, Nha Trang D Đà Lạt, cần Thơ, Cà Mau
Câu 37: căn cứ vào bản đồ khí hậu chung ở Atlat địa lí Việt Nam trang 9, khu vực ở nước ta chịu tác
động của gió Đông Nam thịnh hành vào mùa hạ là:
Câu 38: căn cứ vào bản đồ nhiệt độ chung ở Atlat địa lí Việt Nam trang 9, nền nhiệt độ trung bình tháng
I ở miền khí hậu phía Bắc phổ biến là
A Dưới 14oC B Dưới 18oC C Từ 18oC - 20oC D Trên 24oC
Câu 39: căn cứ vào bản đồ nhiệt độ chung ở Atlat địa lí Việt Nam trang 9, nền nhiệt độ trung bình tháng
I ở Nam Bộ phổ biến là
A Từ 14oC – 18 oC B Từ 18oC - 20oC C Từ 20oC - 24oC D Trên 24oC
Câu 40 Vào nửa cuối mùa đông khối khí lạnh di chuyển qua biển nước nào?
Câu 41 Gió mùa là nhân tố quan trọng dẫn tới
A sự phân mùa khí hậu khác nhau giữa các khu vực của nước ta B sự phân mùa khí hậu khác nhau giữa Tây Bắc và Đông Bắc C sự phân hóa thiên nhiên đa dạng và phức tập giữa các vùng D sự phân hóa thiên nhiên theo hướng Tây – Đông và độ cao.
Câu 42 Vào giữa và cuối mùa hạ, do áp thấp Bắc Bộ nên gió mùa Tây nam khi vào Bắc Bộ chuyển
hướng thành
Trang 37Câu 43 Mùa hạ nóng, mùa đông ấm, mưa nhiều về thu đông là kiểu khí hậu của thành phố
Câu 44 Trong câu thơ: "Hoa đào năm ngoái còn cười gió đông" (Nguyễn Du), "Gió đông" ở đây là
Câu 45 Địa điểm nào dưới đây có lượng mưa trung bình năm lớn nhất?
Câu 46 Các hoạt động sản xuất nông nghiệp nước ta chịu ảnh hưởng lớn nhất của nhân tố nào?
C nền nhiệt - ẩm cao của khí hậu D sự thất thường của thời tiết.
Câu 47 Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa ảnh hưởng quan trọng và trực tiếp đến hoạt động của ngành nào
dưới đây?
Câu 48 Đặc điểm khí hậu nổi bật của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ so với các vùng Tây Nguyên là
A khí hậu có sự phân mùa sâu sắc B mưa nhiều vào thu - đông C khí hậu mang tính chất cận xích đạo D có mùa đông lạnh kéo dài.
Câu 49 Đặc điểm khí hậu vùng Duyên hải Nam Trung Bộ khác so với vùng Nam Bộ là
A kiểu khí hậu cận xích đạo.
B mùa đông chịu ảnh hưởng mạnh của gió Mậu Dịch.
C khí hậu chia thành hai mùa: mùa mưa và mùa khô D mưa nhiều vào thu - đông.
Câu 50 Do tác động của dãy Hoàng Liên Sơn nên khu vực Tây Bắc có
A mùa đông lạnh hơn vùng Đông Bắc B chịu ảnh hưởng mạnh của gió Tây khô nóng C có mùa đông ngắn và đỡ lạnh hơn Đông Bắc D có mùa đông kéo dài và mùa hạ mát.
Câu 51 Tại sao ở miền khí hậu phía bắc, trong mùa đông độ lạnh giảm dần về phía tây?
A Nhiệt độ tăng dần theo vĩ độ.
B Nhiệt độ thay đổi theo độ cao của địa hình.
C Đó là những vùng không chịu ảnh hưởng của gió mùa đông bắc D Dãy Hoàng Liên Sơn ngăn cản ảnh hưởng của gió mùa đông bắc.
Câu 52 Đặc điểm nào sau đây không đúng với chế độ nhiệt của nước ta?
A Nhiệt độ trung bình năm trên cả nước đều lớn hơn 20ºC (trừ các vùng núi cao).
B Nhiệt độ trung bình năm tăng dần khi đi từ Nam ra Bắc và biên độ nhiệt trong Nam lớn hơn ngoài Bắc C Xét về biên độ nhiệt thì nơi nào chịu tác động của gió mùa Đông Bắc sẽ có biên độ nhiệt cao hơn D Trong mùa hè, nhiệt độ nhìn chung đồng đều trên toàn lãnh thổ.
Câu 53 Chế độ nhiệt của nước ta có đặc điểm nào dưới đây?
A Nhiệt độ giảm dần từ Bắc vào Nam B Nhiệt độ tăng dần từ Bắc vào Nam C Miền Bắc có biên độ nhiệt nhỏ hơn miền Nam.
D Miền Nam có nhiệt độ thấp nhưng ổn định quanh năm.
Câu 54 Nhiệt độ tháng I và tháng VII ở nước ta chênh lệch nhau chủ yếu là do
Câu 55 Tại sao miền Trung có mưa lệch về thu đông?
A đầu mùa có gió phơn, cuối mùa có gió mùa Tây Nam B đầu mùa có gió phơn, cuối mùa có gió mùa Đông Bắc.
C đầu mùa có gió mùa Tây Nam, cuối mùa có gió mùa Đông Bắc D đầu mùa có Tín phong bán cầu Bắc, cuối mùa có gió mùa Tây Nam.
Câu 56 Nguyên nhân gây mưa lớn cho Nam Bộ và Tây Nguyên vào giữa và cuối mùa hạ là do
A gió Tây Nam TBg và dải hội tụ nhiệt đới B frông và dải hội tụ nhiệt đới.
C gió mùa Tây Nam và dải hội tụ nhiệt đới D Tín phong bán cầu Bắc và dải hội tụ nhiệt đới.
Câu 57 Vì sao vào cuối mùa đông, gió mùa Đông Bắc gây mưa từ nam sông Cả vào đến Thừa Thiên
Câu 58 Tại sao gió mùa Đông Bắc khi thổi vào nước ta vào nửa sau mùa đông gây nên mưa phùn?
Trang 38Câu 59 Nguyên nhân chính khiến hàng năm ở lãnh thổ nước ta nhận được lượng bức xạ Mặt Trời rất
A góc nhập xạ lớn và hai lần Mặt Trời qua thiên đỉnh.B góc nhập xạ lớn và thời gian chiếu sáng kéo dài C góc nhập xạ lớn và kề biển Đông rộng lớn D góc nhập xạ lớn và hoạt động của gió mùa.
Câu hỏi 60: Nguyên nhân nào sau đây làm cho tháng mưa lớn nhất ở Nam Bộ nước ta đến muộn hơn so
với Bắc Bộ?
A Vị trí Nam Bộ xa chí tuyến Bắc và gần xích đạo hơn.B Dải hội tụ nhiệt đới hoạt động ở Nam Bộ muộn hơn.C Gió tây nam từ Bắc Ấn Độ Dương đến Nam Bộ sớm hơn.D Gió mùa Tây Nam kết thúc hoạt động ở Nam Bộ muộn hơn.
Câu hỏi 61: Chế độ nước của hệ thống sông ngòi nước ta phụ thuộc vào
C đặc điểm địa hình mà sông ngòi chảy qua D độ dài các con sôngCâu hỏi 62: Nguyên nhân đỉnh mưa của nước ta chậm dần từ Bắc vào Nam là doA hoạt động của dải hội tụ nhiệt đới và gió mùa Đông Bắc.
B hoạt động của dải hội tụ nhiệt đới và bão chậm dần từ Bắc vào NamC hoạt động của dải hội tụ nhiệt đới và gió mùa Tây Nam.
D hoạt động của bão và gió mùa Đông Bắc
Câu hỏi 63: Quá trình địa mạo đóng vai trò chủ yếu tạo nên hình thái địa hình đồi núi ta làA xâm thực, bồi tụ.B uốn nếp trong giai đoạn Tân kiến tạo.
C xâm thực, bào mòn.D phong hóa trong điều kiện khí hậu nhiệt đới ẩm.Câu hỏi 64: Hiện tượng “phơn” khô nóng ở nước ta chủ yếu là do gió mùa tây nam gặp dãy núi?
Câu hỏi 65: Lượng nước thiếu hụt trong mùa khô ở miền Bắc không lớn như ở miền Nam là do miền Bắc
Câu hỏi 66: Khó khăn lớn nhất của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến sản xuất nông nghiệp là:
C Khí hậu phân hóa giữa các vùng miền.D Nhiệt ẩm cao, sâu bệnh phát triển
Câu hỏi 67: Vào mùa đông, miền Bắc nước ta vẫn còn có những ngày trời nắng, thời tiết ổn định nhiệt độ
cao do hoạt động của loại gió nào sau đây?
A Gió mùa Đông Bắc B Gió mùa Tây NamC Tín phong bán cầu Bắc D Tín phong bán cầu NamCâu hỏi 68: Tính chất nhiệt đới ẩm của thiên nhiên Việt Nam được bảo toàn doA địa hình chủ yếu là đồi núi thấp.B địa hình nhiều đồi núi.
C hệ thống đồi núi có sự phân bậc rõ ràng.D hướng núi Tây Bắc – Đông Nam là chủ yếuCâu hỏi 69: Nhân tố làm phá vỡ nền tảng nhiệt đới của khí hậu nước ta và làm giảm sút nhiệt độ mạnh
mẽ nhất là trong mùa đông là do
A địa hình nhiều đồi núi B ảnh hưởng của biển
C gió mùa mùa đông D địa hình nhiều đồi núi và gió mùa đông bắcCâu hỏi 70: Đặc điểm nào ít gây ảnh hưởng trực tiếp tới các hoạt động giao thông vận tải, du lịch, công
nghiệp khai thác ở nước ta?
A Khí hậu phân mùa rõ rệt.B Tính thất thường của thời tiết, khí hậuC Chế độ nước sông phân mùaD Chan hòa ánh nắng quanh năm
Câu hỏi 71: Ảnh hưởng của địa hình vùng núi Tây Bắc tới đặc điểm sông ngòi của khu vực này làA Chế độ nước phân hóa theo mùa.B Quy định hướng sông là Tây Bắc – Đông Nam.
Trang 39C Hệ thống sông ngòi dày đặcD Quy định hướng sông là Tây – Đông
Câu hỏi 72: Nhận định nào sau đây không đúng khi nói về ảnh hưởng của gió mùa mùa đông đến chế
độ nhiệt nước ta.
A Gió mùa mùa đông làm cho nền nhiệt độ nước ta bị hạ thấp
B Gió mùa mùa đông làm cho biên độ nhiệt nước ta lớn và có xu hướng giảm dần từ Nam ra Bắc.C Gió mùa mùa đông làm cho nền nhiệt độ nước giảm dần từ nam ra Bắc.
D Gió mùa mùa đông làm cho chế độ nhiệt nước ta có sự phân hóa phức tạp theo không gianCâu hỏi 73: Ở đồng bằng Bắc Bộ, gió phơn xuất hiện khi:
A Khối khí nhiệt đới từ Ấn Độ Dương mạnh lên vượt qua được hệ thống núi Tây Bắc.B Áp thấp Bắc Bộ khơi sâu tạo sức hút mạnh gió mùa tây nam
C Khối khí từ lục địa Trung Hoa đi thẳng vào nước ta sau khi vượt qua núi biên giới.D Khối khí nhiệt đới từ Ấn Độ Dương vượt qua dãy Trường Sơn vào nước ta.
Câu hỏi 74: Biện pháp nông nghiệp đúng đắn ở các vùng đồi núi để phục hồi lớp phủ thực vật là:
Câu hỏi 75: Căn cứ vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 9, nhận xét nào sau đây không đúng về biểu đồ
nhiệt độ và lượng mưa trung bình tháng ở Đồng Hới?
A Chế độ mưa phân hóa theo mùa B Mùa mưa cũng là tháng có nhiệt độ cao nhất.C Không có tháng nào nhiệt độ xuống thấp dưới 180C D Biên độ nhiệt độ trong năm lớn.Câu hỏi 76: Hiện tượng mưa phùn xảy ra ở đồng bằng sông Hồng là do?
A Gió mùa đông bắc B Gió mùa tây nam C Gió tín phong D gió phơnCâu hỏi 77: Mùa mưa ở miển Nam dài hơn miền Bắc là do
A Miền Nam có vị trí địa lí gần khu vực xích đạo hơnB Khoảng cách hài lần Mặt Trời lên thiên đỉnh ngắn hơnC Hoạt động kéo dài của gió mùa Tây Nam ở phía NamD Sự lùi dần từ bắc vào Nam của dải hội tụ nhiệt đớiCâu hỏi 78: Cho câu thơ:
" Trường Sơn đông, Trường Sơn tây Bên nắng đốt, bên mưa bay"
( Sợi nhớ sợi thương- Thúy Bắc)
Các loại gió ảnh hưởng tới thời tiết ở sườn đông và sườn tây của dãy Trường Sơn trong câu thơ trên là
A gió phơn tây nam và gió mùa tây nam.B tín phong bán cầu bắc và gió mùa đông nam.C tín phong bán cầu bắc và gió phơn tây nam D gió mùa đông nam và tín phong bán cầu bắcCâu hỏi 79: Biên độ nhiệt trung bình năm của phần lãnh thổ phía Nam nước ta thấp hơn phía Bắc là do
phần lãnh thổ này
A Có vùng biển rộng lớn.B chủ yếu là địa hình núi.C Có vị trí ở gần xích đạoD nằm gần chí tuyến BắcCâu hỏi 80: Chế độ dòng chảy sông ngòi nước ta thất thường là do
A chế độ mưa thất thường.B độ dốc lòng sông lớn, nhiều thác ghềnhC sông có đoạn chảy ở miền núi, có đoạn chảy ở đồng bằng.
D lòng sông nhiều nơi bị phù sa bồi đắp.
Câu hỏi 81: Ý nào sau đây của sông ngòi nước ta thể hiện tính chất mùa của khí hậu?
A Chế độ nước theo mùaB Dòng sông ở đồng bằng thường quanh co, uốn khúcC Sông ngòi nhiều nước, giàu phù saD Mạng lưới sông ngòi dày đặc
Trang 40Câu hỏi 82: Lượng mưa ở Huế cao hơn ở Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh do ở Huế chịu tác động
mạnh của các nhân tố
A bão, áp thấp nhiệt đới; gió mùa Đông Bắc, gió tây nam.B bão, áp thấp nhiệt đới; Tín phong bán cầu Bắc, gió tây nam.C bão, áp thấp nhiệt đới; gió tây nam, dải hội tụ nhiệt đới.D bão, áp thấp nhiệt đới; gió đông bắc, dải hội tụ nhiệt đới.
Câu hỏi 83: Đặc điểm nào sau đây của sông ngòi không chịu ảnh hưởng của yếu tố khí hậu
Câu hỏi 84: Nguyên nhân cơ bản khiến cho miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ chịu tác động mạnh của gió
mùa Đông Bắc là:
A đặc điểm độ cao địa hình và hướng của dãy núiB vị trí địa lí giáp với Trung Quốc và vịnh Bắc BộC vị trí địa lí nằm gần chí tuyến BắcD hướng nghiêng của địa hình từ tây bắc xuống đông namCâu hỏi 85: Nguyên nhân chủ yếu nào làm cho vùng núi Tây Bắc có mùa đông ngắn, nhiệt độ không quá
A Vùng núi Tây Bắc nằm cách xa biển.
B Địa hình của vùng chủ yếu núi thấp và trung bình.
C Vùng núi Tây Bắc chịu ảnh hưởng sâu sắc gió Tín phong bắc bán cầu.D Do ảnh hưởng của dãy núi Hoàng Liên Sơn và các dãy núi giáp Lào.
Câu hỏi 86: Phát biểu nào sau đây không đúng về ảnh hưởng của gió Tín Phong Bắc bán cầu đến khí hậu
nước ta
A Tạo nên mùa khô sâu sắc cho Tây Nguyên và Nam Bộ.B Gây mưa cho cả vùng Duyên Hải miền trung vào tháng 11,12.
C Hội tụ với gió mùa Tây Nam đầu mùa gây lũ tiểu mãn ở Miền Trung.
D Hội tụ với gió mùa Tây Nam từ áp cao cận chí tuyến Nam Bán cầu gây mưa cho cả nước
Câu hỏi 87: Vào mùa hạ hiện tượng gió phơn Tây Nam thổi mạnh ở vùng Bắc Trung Bộ là do sự có mặt
của loại địa hình nào?
A Dải đồng bằng hẹp ven biển.B Dãy núi Trường Sơn Bắc.C Dãy núi Hoàng Sơn chạy theo hướng Bắc-Nam.D Dãy núi Bạch Mã.
Câu hỏi 88: Việc sử dụng đất trong điều kiện khí hậu nhiệt đới không cần chú ý đến vấn đề nào?A Xâm thực, xói mònB Bạc màu, giảm độ phìC Đầm lầy hóa D Sa mạc hóa.
Câu hỏi 89: Nguyên nhân chủ yếu tạo điều kiện cho gió mùa đông bắc có thể xâm nhập sâu vào miền
Bắc nước ta là do
A vị trí địa lí nằm trong vành đai nội chí tuyến B vị trí địa lí gần trung tâm của gó mùa mùa đông.C có địa hình chủ yếu là đổi và các vùng núi thấp.D hướng vòng cung các dãy núi Đông Bắc hút gió.Câu hỏi 90: Gió đông bắc thổi ở vùng phía nam đèo Hải Vân vào mùa đông thực chất là
A Gió mùa mùa đông nhưng đã biến tính khi vượt qua dãy Bạch Mã.
B Một loại gió địa phương hoạt động thường xuyên suốt năm giữa biển và đất liền.C Gió tín phong ở nửa cầu Bắc hoạt động thường xuyên suốt năm.
D Gió mùa mùa đông xuất phát từ cao áp ở lục địa châu Á.
Câu hỏi 91: Phát biểu nào sau đây không đúng với đặc điểm chung của sông ngòi nước ta?A Diện tích lưu vực các hệ thống sông khác nhau B Sông nhiều nước, giàu phù sa.
C Mạng lưới sông ngòi dày đặc.D Chế độ nước sông điều hòa quanh năm.Câu hỏi 92: Nguyên nhân khiến đất Feralit có màu đỏ vàng do:
A Sự rửa trôi của bazo dễ tan như Ca+, K, M+ B Sự tích tụ oxit sắt (Fe2O3)
C Sự tích tụ ôxit nhôm (AlO) D Sự tích tụ oxit sắt (FeO) và ôxit nhôm (AlO)