TÓM TẮT Luận án đưa ra mục tiêu nghiên cứu vận dụng các lý thuyết liên quan trong việc đánh giá hành vi dự định của nhà đầu tư cá nhân, doanh nghiệp niêm yết đối với việc sử dụng dịch vụ
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH
NGUYỄN TRUNG HIẾU
PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XẾP HẠNG TÍN NHIỆM
DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM
LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH
NGUYỄN TRUNG HIẾU
PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XẾP HẠNG TÍN NHIỆM
DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM
LUẬN ÁN TIẾN SĨ
Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng
MÃ SỐ: 9 34 02 01
Người hướng dẫn khoa học: PGS TS HẠ THỊ THIỀU DAO
TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Luận án này chưa từng được trình nộp để lấy học vị Tiến sĩ tại bất cứ một cơ sở đào tạo nào Luận án này là công trình nghiên cứu riêng của tác giả, kết quả nghiên cứu là trung thực, trong đó không có các nội dung đã được công bố trước đây hoặc các nội dung do người khác thực hiện ngoại trừ các trích dẫn được dẫn nguồn đầy đủ trong luận án
TP Hồ Chí Minh, ngày …… tháng… năm……
Người cam đoan
Nguyễn Trung Hiếu
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Lời cảm ơn đầu tiên, tôi muốn gửi đến PGS.TS Hạ Thị Thiều Dao, người hướng dẫn khoa học đã tận tình định hướng nghiên cứu, chỉnh sửa luận án Cô đã động viên tôi nỗ lực trong những lúc khó khăn trong công việc và cuộc sống để có thể hoàn thành luận án này
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn các Thầy, Cô trong trường Đại học Ngân hàng TP.HCM đã tận tình trang bị cho tôi nhiều kiến thức mới và các Thầy, Cô trong Ban Giám hiệu, Khoa Sau đại học, Khoa Ngân hàng đã tạo điều kiện cho tôi hoàn thành tốt công việc nghiên cứu trong thời gian học tập tại trường
Tôi xin gửi lời cảm ơn đến các tổ chức, cá nhân đã hỗ trợ tôi trong việc hoàn chỉnh dữ liệu
và thông tin trong luận án Ngoài ra, tôi cũng xin chân thành cảm ơn các Thầy, Cô trong Hội đồng các cấp, các phản biện độc lập đã cho tôi nhiều ý kiến góp ý khoa học, có tính xây dựng cao để tôi có thể học tập, tiếp thu và chỉnh sửa nghiên cứu
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, các đồng nghiệp đã động
viên, hỗ trợ và tạo điều kiện cho tôi có thể thực hiện luận án này
Trang 5TÓM TẮT
Luận án đưa ra mục tiêu nghiên cứu vận dụng các lý thuyết liên quan trong việc đánh giá hành vi dự định của nhà đầu tư cá nhân, doanh nghiệp niêm yết đối với việc sử dụng dịch vụ XHTNDN tại Việt Nam để có thể đưa ra các khuyến nghị để phát triển thị trường XHTNDN tại Việt Nam Luận án đã phân tích bối cảnh thực trạng hoạt động của thị trường xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp tại Việt Nam và so sánh với các quốc gia Châu Á khác Luận án cũng thực hiện khảo sát ý kiến của các cá nhân, từ đó đưa ra mô hình phương trình cấu trúc
về hành vi dự định chấp nhận sử dụng xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp của các cá nhân tại Việt Nam Đồng thời, luận án cũng ghi nhận ý kiến của các doanh nghiệp tại Việt Nam về đánh giá của họ đối với danh tiếng các tổ chức xếp hạng tín nhiệm tại Việt Nam và dự định
sử dụng dịch vụ xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp của các tổ chức này Kết quả nghiên cứu cho thấy thị trường xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp Việt Nam mới chỉ đang trong giai đoạn khởi đầu, còn nhiều khó khăn So với các quốc gia Châu Á, Việt Nam đã “xuất phát sau” và còn nhiều vấn đề cần giải quyết Tuy nhiên, nhu cầu sử dụng dịch vụ xếp hạng tín nhiệm của các cá nhân là khá rõ rệt và có xu hướng tăng lên theo thời gian Đồng thời với đó, đánh giá của các doanh nghiệp về danh tiếng của tổ chức xếp hạng tín nhiệm tại Việt Nam dù chưa thực sự cao nhưng các ý kiến về triển vọng tương lai lại được đánh giá tốt và mức độ sẵn lòng trả phí dịch vụ cũng đưa ra một kết quả đáng ghi nhận về thực trạng thị trường Từ kết quả nghiên cứu về mô hình SEM đối với hành vi dự định của cá nhân và doanh nghiệp trên thị trường, luận án đã đưa ra các khuyến nghị để phát triển thị trường xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp tại Việt Nam bao gồm các hoàn thiện quy định pháp luật, thúc đẩy sự tham gia của các bên liên quan, gia tăng chất lượng thông tin và giáo dục đào tạo Tiếp đó là các khuyến nghị đối với các tổ chức xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp tại Việt Nam như về phương pháp, phát triển sản phẩm dịch vụ, cải tiến công nghệ, chuẩn mực đạo đức, nhân lực chất lượng cao, gia tăng liên kết hợp tác… Luận án cũng đưa ra một số khuyến nghị đối với bản thân các doanh nghiệp, nhà đầu tư trên thị trường để có thể phát triển thị trường từ nhiều phía của các bên tham gia, nhằm giúp cho thị trường xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp có
thể phát triển, ổn định trong tương lai
Trang 6DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG ANH
Từ viết
ACRAA
Association of Credit Rating Agencies
in Asia
Hiệp hội các Tổ chức Xếp hạng tín nhiệm Châu Á
B-SEM
Modeling
Mô hình phương trình cấu trúc ước lượng Bayes
CRV
Credit Rating Vietnam Joint Stock
Company
Công ty cổ phần Xếp hạng Tín nhiệm Doanh nghiệp Việt Nam
nước
Trang 7FR Fitch Ratings, Inc Công ty xếp hạng tín nhiệm Fitch
Securities Commissions
Tổ chức Quốc tế các Ủy ban Chứng khoán
ML-SEM
Equation Modeling
Mô hình phương trình cấu trúc ước lượng hợp lý cực đại
Rating
Global
Trang 8MỤC LỤC
1 CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU 1
1.1 LÝ DO NGHIÊN CỨU 1
1.2 MỤC TIÊU VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 5
1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 6
1.4 PHƯƠNG PHÁP VÀ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU 6
1.5 ĐÓNG GÓP CỦA NGHIÊN CỨU 7
1.6 CẤU TRÚC CỦA NGHIÊN CỨU 8
2 CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XẾP HẠNG TÍN NHIỆM DOANH NGHIỆP 9
2.1 TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XẾP HẠNG TÍN NHIỆM DOANH NGHIỆP 9
2.2 XHTN doanh nghiệp và phát triển thị trường XHTN doanh nghiệp 9
2.2.1.1 XHTN doanh nghiệp và thị trường XHTN doanh nghiệp 9
2.2.1.2 Phát triển thị trường XHTNDN 10
2.2.2 Các chủ thể trong thị trường XHTN doanh nghiệp 13
2.2.2.1 Tổ chức xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp 13
2.2.2.2 Doanh nghiệp được xếp hạng tín nhiệm 14
2.2.2.3 Các chủ thể sử dụng kết quả xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp 15
2.2.2.4 Cơ quan quản lý nhà nước 17
2.2.3 Phát triển của các dịch vụ trên thị trường XHTNDN 18
2.2.3.1 Xếp hạng doanh nghiệp phát hành (Issuer Credit Rating) 18
2.2.3.2 Xếp hạng nghĩa vụ nợ cụ thể (Issue Credit Rating) 19
Trang 92.2.3.3 Các dịch vụ khác liên quan đến xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp 20
2.2.4 Phát triển của các mô hình kinh doanh trên thị trường xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp 23 2.2.4.1 Mô hình nhà đầu tư trả phí dịch vụ (Investor-pay model) 23
2.2.4.2 Mô hình nhà phát hành trả phí dịch vụ (Issuer-pay model) 25
2.2.4.3 Mô hình đăng ký (Subscription model) 26
2.3 LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XẾP HẠNG TÍN NHIỆM DOANH NGHIỆP 26
2.3.1 Lý thuyết bất cân xứng thông tin và phát tín hiệu 26
2.3.2 Lý thuyết đại diện, chi phí giao dịch và trung gian thông tin 29
2.3.3 Lý thuyết về danh tiếng của tổ chức 30
2.3.4 Lý thuyết hành vi dự định 32
2.4 CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XẾP HẠNG TÍN NHIỆM DOANH NGHIỆP 35
2.4.1 Phát triển thị trường XHTN doanh nghiệp dựa trên sự thành lập và mở rộng các CRA doanh nghiệp 35
2.4.2 Phát triển thị trường XHTN doanh nghiệp dựa trên hình thành nhu cầu thông tin về XHTN của nhà đầu tư 38
2.4.3 Phát triển thị trường XHTN doanh nghiệp dựa trên gia tăng tác động của kết quả XHTN doanh nghiệp trên thị trường tài chính 40
2.4.4 Phát triển thị trường XHTN doanh nghiệp dựa trên gia tăng sự tin tưởng từ doanh nghiệp phát hành vào danh tiếng của các CRA 44
2.4.5 Phát triển thị trường XHTN doanh nghiệp dựa trên gia tăng tính chất cạnh tranh trên thị trường giữa các CRA 46
2.5 KHOẢNG TRỐNG NGHIÊN CỨU 48
3 CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 53
Trang 103.1 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ NGHỊ 53
3.2 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 54
3.2.1 Mô hình nghiên cứu đối với hành vi dự định sử dụng XHTNDN của các nhà cá nhân tại Việt Nam 54
3.2.1.1 Đo lường trực tiếp các biến trong mô hình hành vi dự định sử dụng XHTN doanh nghiệp của các nhà cá nhân tại Việt Nam 56
3.2.1.2 Đo lường gián tiếp các biến trong mô hình hành vi dự định sử dụng XHTN doanh nghiệp của các nhà cá nhân tại Việt Nam 58
3.2.2 Mô hình nghiên cứu đối với đánh giá danh tiếng CRA và hành vi dự định sử dụng XHTN doanh nghiệp có trả phí của các doanh nghiệp Việt Nam 61
3.2.2.1 Danh tiếng của tổ chức CRA doanh nghiệp 61
3.2.2.2 Các yếu tố tác động đến danh tiếng của tổ chức CRA doanh nghiệp 63
3.2.2.3 Mối quan hệ của danh tiếng của CRA và việc doanh nghiệp dự định chấp nhận sử dụng dịch vụ có trả phí trong XHTN doanh nghiệp 70
3.3 SỐ LIỆU VÀ MẪU NGHIÊN CỨU 76
3.3.1 Xác định tổng thể nghiên cứu và mẫu nghiên cứu 76
3.3.2 Thu thập số liệu và đặc điểm mẫu nghiên cứu 78
3.4 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH DỮ LIỆU 78
3.4.1 Kiểm tra mức độ tin cậy của thang đo 78
3.4.2 Phân tích nhân tố khám phá 79
3.4.3 Phân tích nhân tố khẳng định và mô hình cấu trúc ML-SEM 80
3.4.4 Phân tích mô hình cấu trúc ước lượng Bayes 81
3.4.4.1 B-SEM và một số ưu điểm bổ trợ cho ML-SEM 81
3.4.4.2 Phân tích và các kiểm định trong mô hình B-SEM 84
4 CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 89
Trang 114.1 BỐI CẢNH THỊ TRƯỜNG XHTNDN TẠI VIỆT NAM 89
4.1.1 Quy định pháp luật và chính sách liên quan đến phát triển thị trường XHTNDN của cơ quan quản lý tại Việt Nam 89
4.1.2 Hoạt động của các CRA tại thị trường XHTNDN Việt Nam 96
4.1.2.1 Hoạt động của các DCRA tại thị trường XHTNDN Việt Nam 96
4.1.2.2 Hoạt động của các GCRA tại thị trường XHTNDN Việt Nam 104
4.1.3 Bối cảnh kinh tế vĩ mô tại Việt Nam 107
4.2 MÔ HÌNH HÀNH VI DỰ ĐỊNH SỬ DỤNG XHTNDN CỦA CÁC CÁ NHÂN TẠI VIỆT NAM 109
4.3 MÔ HÌNH ĐÁNH GIÁ DANH TIẾNG CỦA CRA VÀ HÀNH VI DỰ ĐỊNH SỬ DỤNG DỊCH VỤ XHTNDN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM 117
4.4 THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 126
4.4.1 Kết quả hành vi dự định sử dụng XHTNDN của các cá nhân và các nhân tố tác động trong mô hình 126
4.4.2 Kết quả đánh giá danh tiếng, hành vi dự định sử dụng của các doanh nghiệp đối với CRA tại Việt Nam và các nhân tố tác động trong mô hình 132
5 CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ CÁC KHUYẾN NGHỊ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XẾP HẠNG TÍN NHIỆM DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM 141
5.1 KẾT LUẬN 141
5.2 KHUYẾN NGHỊ ĐỂ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XẾP HẠNG TÍN NHIỆM DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 143
5.2.1 Hoàn thiện các quy định pháp lý về thị trường XHTNDN Việt Nam 143
5.2.1.1 Hoàn thiện quy định pháp lý cho việc tiến đến bắt buộc XHTN khi phát hành trái phiếu doanh nghiệp 143
5.2.1.2 Hoàn thiện quy định pháp luật về hoạt động của tổ chức CRA doanh nghiệp 146
Trang 125.2.1.3 Hoàn thiện quy định pháp lý để thu hút sự quan tâm của các tổ chức trong
và ngoài nước để thành lập thêm CRA tại Việt Nam 147
nhiệm doanh nghiệp 149
minh bạch 158
động xếp hạng doanh nghiệp 163
nghiệp 167
đạo trong CRA 169
nói riêng trên thị trường XHTNDN Việt Nam 171
Trang 13DANH MỤC BẢNG
Bảng 4.1 Quy định của các quốc gia Châu Á về yêu cầu sử dụng XHTNDN 95 Bảng 4.2 Số lượng chủ thể được XHTNDN của các CRA tại Châu Á 103 Bảng 4.3 Kết quả ML-SEM mô hình về hành vi dự định sử dụng XHTNDN của các cá nhân tại Việt Nam 110 Bảng 4.4 Giá trị PPP, DIC của mô hình B-SEM hành vi dự định sử dụng XHTNDN của các
cá nhân tại Việt Nam 114 Bảng 4.5 Mức độ thay đổi giá trị ước lượng các tham số khi thay đổi phân phối tiền nghiệm 115 Bảng 4.6 Kết quả mô hình B-SEM hành vi dự định sử dụng XHTNDN của các cá nhân tại Việt Nam 116 Bảng 4.7 Kết quả ML-SEM về danh tiếng và dự định sử dụng dịch vụ XHTNDN của các doanh nghiệp đối với CRA tại Việt Nam 118 Bảng 4.8 Giá trị PPP, DIC của mô hình B-SEM đối với khách hàng doanh nghiệp tại Việt Nam 122 Bảng 4.9 Mức độ thay đổi giá trị ước lượng các tham số khi thay đổi phân phối tiền nghiệm 124 Bảng 4.10 Kết quả mô hình B-SEM danh tiếng và dự định sử dụng dịch vụ XHTNDN của các doanh nghiệp đối với CRA tại Việt Nam 125
Trang 14DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1 Mối quan hệ giữa doanh nghiệp phát hành, CRA và các nhà đầu tư trên thị trường
XHTN 16
Hình 2.2 Sơ đồ mô hình TPB 34
Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu đề nghị 53
Hình 3.2 Đo lường trực tiếp và gián tiếp trong mô hình TPB 55
Hình 3.3 Mô hình và các giả thuyết nghiên cứu đối với hành vị dự định sử dụng XHTN doanh nghiệp của các cá nhân tại Việt Nam 61
Hình 3.4 Mô hình và các giả thuyết nghiên cứu đối với đánh giá danh tiếng CRA và hành vi dự định sử dụng XHTNDN có trả phí của các doanh nghiệp Việt Nam 76
Hình 4.1 Quy mô thị trường trái phiếu doanh nghiệp so với GDP và các thị trường trái phiếu khác trong nước 108
Hình 4.2 Mô hình cấu trúc tuyến tính ML-SEM các nhân tố tác động đến nhu cầu hành vi dự định sử dụng dịch vụ XHTNDN tại Việt Nam 111
Hình 4.3 Biểu đồ trace plots của các chuỗi Makov đại diện cho giá trị trung bình của hệ số hồi quy trong mỗi phân phối hậu nghiệm với ước tính Bayes cho 100.000 lặp lại 113
Hình 4.4 Biểu đồ tự tương quan trong mô hình B-SEM hành vi dự định sử dụng XHTNDN của các cá nhân tại Việt Nam 115
Hình 4.5 Mô hình cấu trúc ML-SEM danh tiếng và dự định sử dụng dịch vụ XHTNDN của các doanh nghiệp đối với CRA tại Việt Nam 119
Hình 4.6 Biểu đồ trace plots của các chuỗi Makov đại diện cho giá trị trung bình của hệ số hồi quy trong mỗi phân phối hậu nghiệm với ước tính Bayes cho 100.000 lần lặp 121
Hình 4.7 Biểu đồ tự tương quan trong mô hình B-SEM danh tiếng và dự định sử dụng dịch vụ XHTNDN của các doanh nghiệp đối với CRA tại Việt Nam 124
Hình 4.8 Giá trị điểm trung bình của biến quan sát hành vi dự định 126
Hình 4.9 Giá trị điểm trung bình của biến quan sát ATT, SN và PBC 128
Trang 15Hình 4.10 Mức độ đánh giá của các cá nhân về yếu tố liên quan đến phương pháp xếp hạng của CRA 131 Hình 4.11 Mức độ đánh giá của các doanh nghiệp đối với hành vi dự định sử dụng dịch vụ XHTNDN tại Việt Nam 133 Hình 4.12 Mức độ đánh giá của các doanh nghiệp đối với danh tiếng của CRA 134 Hình 4.13 Mức độ đánh giá của các doanh nghiệp đối với các nhân tố tác động đến danh tiếng của CRA 137 Hình 5.1 Phương pháp đề nghị để xếp hạng tập đoàn, tổng công ty 160 Hình 5.2 Tiến trình và hệ thống chấm điểm xếp hạng doanh nghiệp mới thành lập, đang trong giai đoạn đầu tư 161