1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập tốt nghiệp giải pháp nâng cao chất lượng tour du lịch teambuilding tại ninh bình

80 1 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải pháp nâng cao chất lượng tour du lịch teambuilding tại Ninh Bình
Tác giả Nguyễn Duy Hiện
Người hướng dẫn Ths Trần Ngọc
Trường học Trường Cao Đẳng Du Lịch Và Công Thương
Chuyên ngành Lữ hành – Du lịch
Thể loại Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 7,01 MB

Cấu trúc

  • 1. Lý do chọn đề tài (8)
  • 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu (8)
    • 2.1. Đối tượng nghiên cứu (8)
    • 2.2. Phạm vi nghiên cứu (8)
  • 3. Mục đích nghiên cứu của đề tài (9)
  • 4. Mục đích nghiên cứu của đề tài (9)
  • 5. Phương pháp nghiên cứu (9)
  • 6. Bố cục của đề tài (10)
  • CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ DU LCH V DU LCH TEAMBUILDING (11)
    • 1.1. Một số khái niệm cơ bn (11)
      • 1.1.1. Khái niệm du lịch (11)
      • 1.1.2. Khái niệm khách du lịch và tour du lịch team building (11)
      • 1.1.3. Khái niệm về hoạt động thu hút khách du lịch (0)
    • 1.2. Phân loại chương trình du lịch (0)
      • 1.2.1. Căn cứ vào nguồn gốc phát sinh (0)
      • 1.2.2. Căn cứ vào mức giá (0)
      • 1.2.3. Căn cứ vào nội dung và mục đích chuyến du lịch (0)
    • 1.3. Phân loại hoạt động du lịch Teambuilding (0)
    • 1.4. Đặc trưng và vai trò của hoạt động du lịch Teambuilding (0)
      • 1.4.1. Đặc trưng của hoạt động Du Lịch Teambuilding (0)
      • 1.4.2. Vai trò của hoạt động du lịch Team building (0)
    • 1.5. Ý nghĩa của việc thu hút khách du lịch tour du lịch team building (0)
      • 1.5.1. Ý nghĩa về mặt kinh tế (0)
      • 1.5.2. Ý nghĩa về mặt xã hội (24)
      • 1.5.3. Ý nghĩa về mặt văn hóa - chính trị (25)
    • 1.6. Các yếu tố tác động đến việc thu hút khách du lịch tour du lịch team building (26)
      • 1.6.1. Tài nguyên du lịch (26)
      • 1.6.2. Cơ sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật (27)
      • 1.6.3. Đội ngũ lao động (28)
      • 1.6.4. Chính sách phát triển du lịch (28)
      • 1.6.5. Môi trường du lịch (29)
    • 1.7. Tiểu kết chương 1 (30)
  • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THU HÚT KHÁCH DU LCH (30)
    • 2.1. Tổng quan về các hoạt động du lịch tại Việt Nam từ năm 2019-2022 (30)
      • 2.1.1. Bối cảnh hoạt động du lịch – du lịch team building tại Việt Nam (30)
      • 2.1.2. Hoạt động du lịch – du lịch teambuilding ở Việt Nam (31)
    • 2.2. Tổng quan về hoạt động du lịch team building tại Ninh Bình (32)
      • 2.2.1. Giới thiệu về tỉnh Ninh Bình (32)
      • 2.2.2. Những giá trị của Tỉnh Ninh Bình (33)
      • 2.2.3. Sản phẩm du lịch tiêu biểu và hoạt động du lịch tại Ninh Bình (35)
      • 2.2.4. Th+c trạng hoạt động du lịch tại Ninh Bình (38)
    • 2.3. Đánh giá chung về tình hình hoạt động du lịch team building tại tỉnh Ninh Binh (42)
      • 2.3.1. Hoạt động của một số công ty du lịch tại Ninh Bình (42)
      • 2.3.2. Những thành tựu đã đạt được (46)
      • 2.3.3. Vai trò của quản lý nhà nước (51)
    • 2.4. Những khó khăn và hạn chế (51)
      • 2.4.2. Khó khăn và hạn chế về trình độ quản lý du lịch-du lịch team building (53)
      • 2.4.3. Khó khăn và hạn chế về việc đồng bộ hạ tầng giao thông kết nối tỉnh (53)
      • 2.4.4. Về trình độ phát triển, triển khai các dịch vụ trong tour du lịch team building (54)
      • 2.4.5. Môi trường du lịch và cơ sở hạ tầng còn hạn chế (56)
    • 2.5. Tiểu kết chương 2 (57)
  • CHƯƠNG 3 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP THU HÚT KHÁCH DU LCH (0)
    • 3.1. Xu hư ng phát triển du lịch bền vững và triển vọng phát triển của các hoạt động du lịch tại tỉnh Ninh Bình (0)
    • 3.2. Chủ trương của Đng và Nhà nư c về phát triển du lịch- du lịch team (0)
    • 3.3. Gii pháp nhằm phát triển và thu hút khách du lịch team building tại tỉnh (0)
      • 3.3.1. Nâng cao chất lượng chương trình team building phù hợp với nhu cầu thị hiếu khách du lịch (62)
      • 3.3.2. Nâng cao trình độ ngoại ngữ, kiến thức và sự hiểu biết của đội ngũ lao động trong ngành du lịch nói chung và du lịch team building nói riêng (64)
      • 3.3.3. Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường trong hoạt động kinh doanh du lịch (65)
      • 3.3.4. Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất , hạ tầng du lịch (67)
      • 3.3.5. Chuyên nghiệp hóa công tác truyền thông quảng bá hình ảnh Tỉnh (69)
      • 3.3.6. Tăng cường tổ chức và quảng bá các sự kiện văn hóa, lễ hội ẩm thực và đi kèm là những trò chơi để quảng bá thế mạnh về du lịch và du lịch team building (73)
    • 3.4. Tiểu kết chương 3 (76)

Nội dung

LỜI CẢM ƠNLời đầu tiên, tôi xin gửi lời cm ơn chân thành, sâu sắc nhất đến Thạc sĩ Trần Ngọc, ging viên hư ng d"n đã tr+c tiếp hư ng d"n chú đáo, tận tình trong suốt quá trình tôi triể

Mục đích nghiên cứu của đề tài

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài được viết nhằm đưa ra những đánh giá có tính chất sát th+c, cụ thể, chính xác về th+c trạng phát triển du team building tạiNinh Bình Trên cơ sở đó, tôi xin đưa ra những gii pháp cụ thể để phát triển cũng như thu hút khách du lịch quốc tế trong thời kỳ hội nhập kinh tế.

Mục đích nghiên cứu của đề tài

Để đạt được mục tiêu nghiên cứu trên, đề tài có những nhiệm vụ nghiên cứu như sau :

- Khái quát những lý luận về du lịch team building, và ý nghĩa của việc thu hút khách tour du lịch team building.

- Nghiên cứu, thu thập và tìm hiểu tất c thông tin, các yếu tố liên quan đến th+c trạng thu hút khách du lịch đến v i Ninh Bình và lý do tại sao nơi đây phù hợp v i chương trình du lịch team building Từ đó tiến hành phân tích và đưa ra những luận điểm đúng đắn.

- Đề xuất các ý kiến, xây d+ng các định hư ng đúng đắn cho hoạt động thu hút khách du lịch team buiding đến v i Ninh Bình.

Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp kho sát th+c tế, tr+c tiếp đến thăm quan, tìm hiểu tại các điểm cung ứng dịch vụ tại khu v+c Ninh Bình.

- Phương pháp thu thập thông tin về các hoạt động xúc tiến qung bá du lịch để thu hút khách du lịch team building đến v i ninh Bình.

- Phương pháp thống kê, phân tích, đối chiếu, xử lý thông tin, số liệu về th+c trạng, tình hình hoạt động thu hút khách tham quan, du lịch tại tỉnh Ninh Bình.

Qua đó sử dụng phương pháp tổng hợp đưa ra những gii pháp nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ để đáp ứng nhu cầu thiết yếu, thỏa mãn s+ hài lòng của mỗi du khách tour du lịch team building để phát triển tour du lịch team building ở NinhBình 1 cách tối ưu nhất.

Bố cục của đề tài

Cấu trúc đề tài ngoài các phần mở đầu, kết luận, phụ lục và tài liệu tham kho đề tài gồm 3 chương:

Chương 1: Những vấn đề lý luận chung về du lịch và tour du lịch team building.

Chương 2: Th+c trạng thu hút khách du lịch của những tour du lịch teambuilding đến v i Ninh Bình từ năm 2019 – 2022.

Chương 3: Đề xuất một số gii pháp thu hút khách du lịch tour du lịch team building đến v i Ninh Bình trong thời gian t i.

NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ DU LCH V DU LCH TEAMBUILDING

Một số khái niệm cơ bn

Theo Luật du lịch Việt Nam: Du lịch là các hoạt động có liên quan đến chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên của mình nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, gii trí, nghỉ dưỡng trong một khong thời gian nhất định.

Nhìn chung, du lịch là tổng hợp các hiện tượng và các mối quan hệ phát sinh từ tác động qua lại giữa khách du lịch, các nhà kinh doanh, chính quyền và cộng đồng dân cư địa phương trong quá trình thu hút và tiếp đón khách du lịch.

1.1.2 Khái niệm khách du lịch và tour du lịch team building

* Khách du lịch là gì ?

Khách du lịch là người đi du lịch hoặc kết hợp đi du lịch, trừ trường hợp đi học, làm việc hoặc hành nghề để nhận thu nhập ở nơi đến.Khách du lịch được phân thành khách du lịch quốc tế và khách du lịch nội địa.

Khách du lịch nội địa là công dân Việt Nam, người nư c ngoài thường trú tại Việt Nam đi du lịch trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam.

Khách du lịch quốc tế là người nư c ngoài, người Việt Nam định cư ở nư c ngoài vào Việt Nam du lịch; công dân Việt Nam, người nư c ngoài thường trú tại Việt Nam ra nư c ngoài du lịch.

* Chương trình du lịch là gì ?

Theo Tổng cục Du lịch Việt Nam trong"Quy chế qun lý lữ hành" có 2 định nghĩa như sau:

+ Chuyến du lịch (Tour): là chuyến du lịch được chuẩn bị trư c bao gồm tham quan một hay nhiều điểm du lịch và quay trở về nơi khởi hành Chuyến du lịch thông thường có các dịch vụ vận chuyển, lưu trú, ăn uống, tham quan và các dịch vụ khác Tất c các chuyến du lịch do các doanh nghiệp lữ hành tổ chức đều phi có chương trình du lịch cụ thể.

+ Chương trình du lịch (Tour programme): Là lịch trình của chuyến đi du lịch, nội dung bao gồm lịch trình từng buổi, từng ngày, loại khách sạn lưu trú, loại phương tiện vận chuyển, giá bán của chương trình du lịch và các dịch vụ miễn phí. Theo "Nghị định số 27/2001?NĐ - CP về kinh doanh lữ hành và hư ng d"n du lịch ở Việt Nam" ban hành ngày 5/6/2001:"Chương trình du lịch là lịch trình trư c chuyến đi du lịch do các DNLH tổ chức trong đó xác định thời gian chuyến đi, nơi đến du lịch, các điểm dừng chân, dịch vụ lưu trú, vận chuyển các dịch vụ khác và giá bán chương trình.

* Khái niệm teambuilding là gì ?

Khái niệm về Team building xuất hiện trên thế gi i từ lâu, vào khong cuối những năm 20 và đầu những năm 30 của thế kỷ XX Elton Mayo (1880 – 1949), chính là người đầu tiên nghiên cứu những hoạt động này, ông đã khai sáng ra

“hoạt động tương quan giữa người và người” (Human Relations Movement)

V i những chuỗi hoạt động thử thách trong những điều kiện nhất định, nhằm thử kh năng làm việc của nhóm công nhân, qua nhiều lần nghiên cứu và phân tích, người ta đồng ý rằng yếu tố chủ yếu đưa đến s+ thành công là xây d+ng tinh thần đồng nhất, tạo s+ gắn kết và hỗ trợ nhau trong tập thể.

Qua 2 thập niên sau đó, nhiều cuộc thử nghiệm và phân tích được áp dụng cho nhiều nhóm công nhân, đã minh chứng rằng năng suất làm việc tăng nhanh khi các công nhân được lập thành nhóm Cùng thời kì đó, Abraham Maslou đã đưa ra thang bậc nhu cầu (Hierarchy of Needs), có liên quan đến động cơ thúc đẩy và thi hành.

Về mặt từ ngữ, Team building (hay Team building) trong tiếng Việt được dịch là “xây d+ng đội”.Team building có nghĩa rất rộng, mỗi một tổ chức khác nhau lại có cách gii thích khác nhau về Team building Một số cách hiểu thì cho rằng:

Team building đơn gin là s+ cố kết giữa các thành viên, trong khi đó một cách hiểu khác thì cho rằng hoạt động Team building nhằm phát triển s+ giao tiếp và chia sẻ thông tin giữa các bộ phận Dù có nhiều cách gii thích khác nhau nhưng xét về bn chất thì: Hoạt động Team building là hoạt động giúp phát triển hiệu suất làm việc.

Team building còn được hiểu là một quá trình tạo d+ng và phát triển kỹ năng cộng tác và s+ tin tưởng nhau giữa các thành viên trong đội Những hoạt động tương trợ, đánh giá đội, cũng như s+ tho luận trong nhóm sẽ giúp các đội trau dồi kỹ năng làm việc nhóm.

Team building cũng được gii thích là một phương tiện để giúp các cá nhân làm việc v i nhau tốt hơn để đạt được kết qu hàng năm Thuật ngữ “Team building” hiện nay được thừa nhận bởi hầu hết các nhà nghiên cứu cũng như những nhà tổ chức hoạt động này trong th+c tế đã đưa ra một định nghĩa như sau:

“Team building là một quá trình/phương pháp ci tiến cách làm việc tập thể Đó còn là một quá trình tạo d+ng và phát triển kỹ năng cộng tác và s+ tin tưởng l"n nhau giữa các thành viên trong đội Các hoạt động tương tác, đánh giá đội và tho luận sẽ giúp tăng cường kỹ năng làm việc trong đội.”

12 tỷ suất lợi nhuận cao vì vốn đầu tư vào du lịch tương đối ít so v i ngành công nghiệp nặng, giao thông vận ti mà kh năng thu hồi vốn lại nhanh, kỹ thuật không phức tạp Hơn nữa, du lịch quốc tế lại là một nguồn thu ngoại tệ đáng kể trong tổng doanh thu mà ngành du lịch mang lại, vậy nên việc thu hút khách du lịch quốc tế sẽ giúp các nhà đầu tư nư c ngoài chú trọng và đẩy mạnh đầu tư hơn nữa vào ngành du lịch Ngoài ra, hoạt động du lịch phát triển sẽ kéo theo s+ mở rộng giao lưu kinh tế văn hoá giữa các vùng, miền và v i quốc tế Có thể nói, thông qua hoạt động du lịch quốc tế mà các giao dịch thương mại cũng như việc gặp gỡ, trao đổi thông tin, công nghệ giữa các quốc gia được đẩy mạnh Điều này góp phần xúc tiến hoạt động ngoại thương và đem lại nguồn lợi l n cho quốc gia.

1.5.2 Ý nghĩa về mặt xã hội

1.5.2.1 Tạo ra cơ hội việc làm

Các yếu tố tác động đến việc thu hút khách du lịch tour du lịch team building

Tài nguyên du lịch là tổng thể t+ nhiên và văn hóa – lịch sử cùng các thành phần của chúng góp phần khôi phục và phát triển thể l+c và trí l+c của con người, kh năng lao động và sức khỏe của họ, những tài nguyên này được sử dụng cho nhu cầu tr+c tiếp và gián tiếp, cho việc sn xuất dịch vụ du lịch.

Khon 4 (Điều 4, chương 1) Luật Du lịch Việt Nam năm 2005 quy định:

“Tài nguyên du lịch là cnh quan thiên nhiên, yếu tố t+ nhiên, di tích lịch sử – văn hóa, công trình lao động sáng tạo của con người và các giá trị nhân văn khác có thể được sử dụng nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch, là yếu tố cơ bn để hình thành các khu du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch, đô thị du lịch”.

Khon 1 (Điều 13, chương 2) của Luật Du lịch Việt Nam 2005 quy định:

“Tài nguyên du lịch gồm tài nguyên du lịch t+ nhiên và tài nguyên du lịch nhân văn đang được khai thác và chưa được khai thác.

Tài nguyên du lịch t+ nhiên gồm các yếu tố địa chất, địa hình, địa mạo, khí hậu, thủy văn, hệ sinh thái, cnh quan thiên nhiên có thể được sử dụng phục vụ mục đích du lịch.

Tài nguyên du lịch nhân văn gồm truyền thống văn hóa, các yếu tố văn hóa, văn nghệ dân gian, di tích lịch sử, cách mạng, kho cổ, kiến trúc, các công trình lao động sáng tạo của con người và các di sn văn hóa vật thể, phi vật thể khác có thể được sử dụng phục vụ mục đích du lịch”.

Tài nguyên du lịch là yếu tố cơ bn để tạo thành các sn phẩm du lịch Để hấp d"n và đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách du lịch, các sn phẩm du lịch cần phi đa dạng, phong phú, đặc sắc và m i mẻ Chính s+ phong phú và đa dạng, đặc sắc của tài nguyên du lịch tạo nên s+ phong phú đa dạng và hấp d"n của sn phẩm du lịch Như vậy, tài nguyên du lịch được xem như tiền đề để phát triển du lịch, là điều kiện cần thiết để thu hút khách du lịch nói chung và khách du lịch quốc tế nói riêng Tài nguyên du lịch càng phong phú, đặc sắc và có mức độ tập trung cao thì càng có sức hấp d"n v i du khách và có hiệu qu kinh doanh du lịch càng cao.

1.6.2 Cơ sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật

1.6.2.1 Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch

Cơ sở vật chất kỹ thuật của tổ chức du lịch bao gồm toàn bộ nhà cửa và phương tiện kỹ thuật giúp cho việc phục vụ để thỏa mãn các nhu cầu củakhách du lịch như: khách sạn, nhà hàng, phương tiện giao thông vận ti các khu nhà gii trí, cửa hàng, công viên, đường sá, hệ thống thoát nư c, mạng lư i điện trong khu v+c của cơ sở du lịch (có thể là của một cơ sở du lịch, có thể là của một khu du lịch) Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch đóng vai trò quan trọng trong quá trình sn xuất và tiêu thụ sn phẩm du lịch.

1.6.2.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật hạ tầng xã hội

Cơ sở vật chất kỹ thuật hạ tầng lao động xã hội là những phương tiện vật chất không phi do các tổ chức du lịch xây d+ng nên mà là của toàn xã hội Đó là hệ thống đường sá, nhà ga, sân bay, bến cng, đường sắt, công viên của toàn dân, mạng lư i thương nghiệp của khu dân cư, hệ thống thông tin viễn thông, hệ thống cấp thoát nư c, mạng lư i điện, các rạp chiếu phim, nhà hát, viện bo tàng. Trong cơ sở hạ tầng kỹ thuật của xã hội, nhân tố phục vụ đắc l+c nhất và có tầm quan trọng nhất đối v i du lịch là hệ thống giao thông vận ti (đường không,

26 đường bộ, đường thủy) Đây chính là cơ sở vật chất kỹ thuật bậc hai đối v i du lịch Nó được xây d+ng để phục vụ nhân dân địa phương và sau nữa là phục vụ c khách du lịch đến thăm đất nư c hoặc vùng du lịch Đây là cơ sở có tầm quan trọng đặc biệt vì nó nằm sát ngay nơi du lịch, nó quyết định nhịp độ phát triển du lịch và trong chừng m+c nào đó còn quyết định chất lượng phục vụ du lịch.

1.6.3 Đội ngũ lao động Đây là tác nhân quan trọng sử dụng các công cụ cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch để khai thác các tài nguyên du lịch, mang đến cho khách du lịch quốc tế các sn phẩm du lịch và dịch vụ tốt nhất Lao động trong du lịch phần l n là lao động kỹ thuật, đòi hỏi có s+ chuẩn bị nghiệp vụ cao S+ chuyên môn hóa thể hiện rõ rệt nhất ở các cơ sở phục vụ lưu trú, ăn uống, du lịch So v i lao động trong các ngành khác thì lao động trong ngành du lịch có cường độ thấp hơn, nhưng lại ở trong môi trường lao động phức tạp và phi chịu đ+ng tâm lý cao Đặc điểm này thể hiện rõ nét đối v i những người lao động có quan hệ tr+c tiếp v i khách như: phục vụ buồng, bàn, bar, hư ng d"n viên du lịch, họ phi tiếp xúc v i nhiều loại đối tượng khách du lịch mà khách lại có những đặc điểm tâm lý xã hội rất khác nhau Vậy nên đội ngũ lao động có trình độ, có chuyên môn nghiệp vụ chỉ là điều kiện cần, điều kiện đủ là đội ngũ ấy phi có tinh thần phục vụ tốt, làm việc hết sức chuyên nghiệp để tạo cm giác thân thiện và thoi mái cho khách du lịch Đội ngũ lao động hội đủ hai điều kiện trên chắc chắn sẽ là một tác nhân quan trọng để giúp thu hút khách du lịch quốc tế.

1.6.4 Chính sách phát triển du lịch.

Các chính sách phát triển du lịch hợp lý sẽ đm bo phát huy được kh năng du lịch của quốc gia và địa phương Đặc biệt các quy định và chính sách đa dạng hóa về tăng cường thu hút khách du lịch quốc tế của nhà nư c và cơ quan thẩm

27 quyền địa phương luôn có tác động tr+c tiếp đáng kể đến việc thu hút này Do vậy các chính sách và các quy định này phi được xây d+ng và triển khai hợp lý để đm bo s+ phù hợp giữa chính sách và kh năng th+c hiện trên th+c tế Để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách du lịch quốc tế, tiềm năng du lịch sẽ không thể khai thác hiệu qu nếu công tác quy hoạch và tổ chức du lịch thiếu đồng bộ và không khoa học Công tác quy hoạch và qun lý chuyên nghiệp sẽ cho phép du lịch phát triển theo đúng định hư ng và giúp tăng cường thu hút khách du lịch quốc tế.

Môi trường du lịch bao gồm môi trường du lịch t+ nhiên và môi trường du lịch nhân văn Bất kỳ hoạt động du lịch nào cũng chỉ diễn ra trong phạm vi môi trường du lịch Hay nói cách khác, hễ ở đâu có du lịch thì ở đó có môi trường du lịch Trong khi môi trường t+ nhiên đòi hỏi việc khai thác các tài nguyên thiên nhiên phi gắn liền v i việc tôn tạo và giữ gìn môi trường, thì môi trường du lịch nhân văn đòi hỏi là du lịch mà ở đó không có nạn chèo kéo khách, không có tình trạng xô xát tranh giành khách, thay vào đó là s+ tiếp đón ân cần và thân thiện của người dân địa phương Vấn đề bo đm an toàn cho khách du lịch quốc tế là một vấn đề cần được quan tâm nhất Đây là một trở ngại l n nếu du lịch th+c s+ không được chuyên nghiệp hóa và khó đm bo th+c hiện được ở những vùng có trình độ dân trí thấp, đời sống nhân dân còn khó khăn Bên cạnh đó, khách du lịch quốc tế khi l+a chọn một nơi để đi du lịch, họ không chỉ xem xét đến các sn phẩm du lịch mà còn coi trọng yếu tố bo vệ s+ an toàn thân thể, tài sn, quan tâm đến tình hình an ninh chính trị của quốc gia đó Cho nên vấn đề về chính trị, hòa bình, an ninh xã hội phi được đm bo Đối v i những vùng, quốc gia nơi có tình hình

28 chính trị không ổn định như nội chiến, mâu thu"n sắc tộc, đo chính thì chắc chắn sẽ không thu hút được nhiều khách du lịch quốc tế.

Tiểu kết chương 1

Trong chương 1, tôi đã đề cập t i phần cơ sở lý luận cơ bn về chương trình du lịch Teambuilding ,vai trò, ý nghĩa và các nhân tố nh hưởng đến việc thu hút khách du lịch tour du lịch teambuilding Đây chính là cơ sở để có thể nhận định,đánh giá cũng như nghiên cứu các vấn đề có liên quan đến phần nội dung sau ở chương 2 và chương 3.

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THU HÚT KHÁCH DU LCH

Tổng quan về các hoạt động du lịch tại Việt Nam từ năm 2019-2022

2.1.1 Bối cảnh hoạt động du lịch – du lịch team building tại Việt Nam

V i đặc tính kết nối và chia sẻ cao, Team Building (xây d+ng nhóm) được đánh giá một hình thức du lịch hiện đại, phát triển khá mạnh ở các nư c tiên tiến và trong thời gian gần đây loại hình du lịch này đã và đang dần có chỗ đứng tại Việt Nam Team Building là loại hình du lịch hiện đai đang được ưa chuộng hiện nay Ưu điểm của loại hình này là kết hợp các trò chơi gii trí mang tính chất tập thể, đội nhóm và đòi hỏi tính đoàn kết, sáng tạo của mỗi mỗi thành viên Ở Việt Nam hiện nay, du lịch dư i hình thức Team Building đang dần được ưu ái và trở thành một trào lưu du lịch m i của gi i trẻ Teambuilding tạo nên một sắc diện m i cho du lịch, đem đến những loại hình m i đầy màu sắc cho hoạt động du lịch. Teambuilding còn m i mẻ đối v i thị trường du lịch Việt Nam và th+c tế trong

29 quá trình kết hợp v"n còn những vấn đề cần điều chỉnh để đạt t i “độ chuẩn” của hoạt động này, nhìn nhận hoạt động v i giá trị, ý nghĩa đích th+c của nó.

2.1.2 Hoạt động du lịch – du lịch teambuilding ở Việt Nam.

Teambuiding phát triển mạnh ở các nư c có nền kinh tế phát triển cao như

Mỹ, Anh, Pháp, Thụy Điển Ở Việt Nam, loại hình du lịch này còn khá m i mẻ. Một số địa phương đã và đang phát triển loại hình du lịch kết hợp Teambuilding là

Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Nha Trang, Qung Ninh bên cạnh đó có rất nhiều công ty du lịch đưa teambuilding vào trong các chương trình du lịch và nhiều công ty đã nổi tiếng nhờ tổ chức thành công các chương trình này Tại thành phố Hồ Chí Minh , có thể kể ra một vài công ty như: Công Ty TNHH Dấu Ấn Việt (VietMark Co., Ltd.), Công Ty Cổ Phần Việt Nam Team Building (Viet Nam Team Building Corp), Công Ty TNHH Cánh Cung (Bow Back Co., Ltd.), Công Ty TNHH Golden Team Building (Golden Team Building Co., Ltd.), Công Ty Vin Team Building, Công Ty TNHH Exotic (Exotic Co., Ltd.)

Hầu hết hiện nay tỷ lệ đối tượng khách hàng mà các doanh nghiệp du lịch hư ng đến khi tham gia chương trình du lịch có kết hợp teambuilding.Theo điều tra, hiện nay hầu hết đối tượng khách hàng chính tham gia chương trình du lịch có kết hợp hoạt động teambuilding của các doanh nghiệp du lịch chủ yếu là các doanh nghiệp, chiếm 80,5% Họ l+a chọn bởi teambuilding hư ng đến mục tiêu kết hợp giữa tham quan và tạo d+ng tinh thần đồng đội, từ đó có những tác động tinh thần tốt hơn sau những hoạt động trong chuyến đi Các công ty là doanh nghiệp nư c ngoài hoặc có vốn đầu tư nư c ngoài, hoạt động teambuilding khá phổ biến nhưng đối v i doanh nghiệp trong nư c thì còn m i mẻ.Các chương trình của teambuilding luôn đòi hỏi s+ sáng tạo, tìm tòi cái m i.

Tổng quan về hoạt động du lịch team building tại Ninh Bình

2.2.1 Giới thiệu về tỉnh Ninh Bình

Ninh Bình nằm ở c+c nam đồng bằng Bắc Bộ, cách thủ đô Hà Nội khong

90 km về phía Nam, là vùng ranh gi i của 3 khu v+c địa lý: Tây Bắc, châu thổ sông Hồng và Bắc Trung Bộ Phía Bắc giáp tỉnh Hà Nam; phía Đông giáp tỉnh Nam Định; phía Đông Nam giáp biển Đông; phía Tây, Tây Nam giáp tỉnh Hòa Bình và Thanh Hóa Ninh Bình có 02 thành phố và 06 huyện, diện tích t+ nhiên khong 1.411,78 km² , dân số khong 1.007.600 người Ninh Bình được biết đến 1 2 là nơi có nguồn tài nguyên du lịch phong phú v i nhiều di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cnh nổi tiếng và môi trường sinh thái t+ nhiên rất có giá trị. Tuy là một tỉnh không l n nhưng Ninh Bình có địa hình rất đa dạng: có núi, đồng bằng, vùng ven biển mang đầy đủ sắc thái của nư c Việt Nam thu nhỏ V i 3/4 diện tích là đồi núi, địa hình karst đa dạng, hệ động th+c vật phong phú đã hình thành nhiều khu du lịch có cnh quan thiên nhiên đẹp, hấp d"n khách du lịch, nổi tiếng như: Tam Cốc - Bích Động, Vườn quốc gia Cúc Phương, Khu bo tồn thiên nhiên đất ngập nư c Vân Long, Khu du lịch sinh thái hồ Yên Thắng, hồ Đồng Thái, Vườn Chim Thung Nham, Thung Nắng, động Thiên Hà, vùng ven biển Kim Sơn, các suối nư c khoáng nóng… Đặc biệt là Quần thể danh thắng Tràng An đã được tổ chức UNESCO công nhận là Di sn Văn hóa và Thiên nhiên thế gi i năm 2014, di sn hỗn hợp đầu tiên của Việt Nam và Đông Nam Á. Không chỉ nổi tiếng v i các danh lam thắng cnh đẹp, Ninh Bình là vùng đất giàu truyền thống lịch sử văn hóa v i 1.821 di tích lịch sử đã được xếp hạng. Nơi đây là mnh đất thiêng, từng là Kinh đô của Nhà nư c phong kiến trung ương tập quyền đầu tiên của Việt Nam tồn tại 42 năm (từ năm 968-1010) gắn liền v i ba

1 Tổng cục Thống kê (2022) Niên giám Thống kê Việt Nam năm 2021 (PDF) Nhà Xuất bn Thống kê tr 89

2 Tổng cục Thống kê (2022) Niên giám Thống kê Việt Nam năm 2021 (PDF) Nhà Xuất bn Thống kê tr 92

31 vương triều: Ðinh, tiền Lê và khởi đầu triều Lý Hiện Ninh Bình sở hữu những di sn văn hóa - lịch sử rất có giá trị, là nguồn tài sn vô giá, tiêu biểu như: Cố đô Hoa Lư, Nhà thờ đá Phát Diệm, chùa Bích Động, chùa Bái Đính, đền thờ Đức Thánh Nguyễn, đền Thái Vi

Bên cạnh những di tích lịch sử văn hóa, Ninh Bình còn nhiều những giá trị phi vật thể nổi tiếng, như những áng thơ văn, những lễ hội, những làn điệu chèo, hát văn, hát xẩm và văn hóa ẩm th+c Ninh Bình có đến 260 lễ hội, nhiều lễ hội đặc sắc được khách du lịch trong nư c và quốc tế biết đến như: lễ hội Hoa Lư (được Bộ VHTT&DL công nhận là di sn Văn hóa phi vật thể quốc gia), lễ hội chùa Bái Đính, lễ hội Tràng An, lễ hội Đền Thái Vi Nơi đây cũng là đất tổ của nghệ thuật hát hát Xẩm, hát Chèo và của nhiều làng nghề truyền thống như: nghề điêu khắc đá Ninh Vân, gốm sứ Bồ Bát, nghề thêu ren Văn Lâm, nghề chiếu cói Kim Sơn V i phong tục, tập quán văn hoá truyền thống lâu đời đã tạo nên nét độc đáo, h"p d"n đặc biệt trong văn hoá ẩm th+c Ninh Bình v i nhiều món ăn nổi tiếng như: Thịt Dê, Cơm Cháy, Rượu Kim Sơn, Nem Yên Mạc, Mắm Tép Gia Viễn, Bún Mọc Kim Sơn… Những thắng cnh đẹp, di tích lịch sử văn hóa lâu đời và những món ăn ngon của vùng đất địa linh nhân kiệt này chắc chắn sẽ để lại nhiều ấn tượng khó phai trong lòng du khách.

2.2.2 Những giá trị của Tỉnh Ninh Bình

Ninh Bình có vị trí chiến lược quan trọng, là nơi tiếp nối giao lưu kinh tế và văn hoá giữa lưu v+c sông Hồng v i lưu v+c sông Mã, giữa vùng đồng bằng Bắc bộ v i vùng núi rừng Tây Bắc của Tổ quốc Trên địa bàn tỉnh có Quốc lộ 1A, Quốc lộ 10; 12A; 12B và đường sắt Bắc - Nam chạy qua cùng hệ thống sông ngòi dày đặc như: sông Đáy, sông Hoàng Long, sông Càn, sông Vạc, sông Vân, tạo thành mạng lư i giao thông thuỷ, bộ rất thuận tiện cho giao lưu, phát triển kinh tế trong và ngoài tỉnh.

Các nhà nông học và thổ nhưỡng học phân chia đất đai Ninh Bình thành 19 loại, gộp thành 5 nhóm cơ bn, trong đó nhóm đất phù sa có diện tích 74.529,8ha, chiếm 53% diện tích t+ nhiên toàn tỉnh Tài nguyên đất của Ninh Bình có độ phì trung bình v i 3 loại địa hình là đồi núi, đồng bằng và ven biển, vì thế tỉnh có thế mạnh để phát triển nông, lâm nghiệp kết hợp, theo hư ng đa dạng hoá Vùng đồi núi có nhiều tiềm năng để chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp và phát triển công nghiệp, nhất là công nghiệp vật liệu xây d+ng.

Những đặc điểm về địa hình, khí hậu đã tạo điều kiện cho Ninh Bình có diện tích rừng l n nhất so v i các tỉnh đồng bằng sông Hồng: 27.101ha Diện tích rừng t+ nhiên là 23.526ha, tập trung chủ yếu ở Nho Quan Trong đó, rừng Cúc Phương thuộc loại rừng nhiệt đ i điển hình, có nhiều loại động, th+c vật quý hiếm như: kiêng, lát hoa, chò chỉ, báo gấm, báo lửa, gấu ng+a, sóc bụng đỏ, voọc mông trắng,

Diện tích rừng trồng đạt 3.575ha, tập trung ở huyện Nho Quan, Hoa Lư, Kim Sơn, thị xã Tam Điệp, v i cây trồng chủ yếu là thông nh+a, keo, bạch đàn, cây ngập mặn,

Ninh Bình có chiều dài bờ biển xấp xỉ 18km, v i hàng ngàn ha bãi bồi, hàng chục ngàn ha lãnh hi Cửa Đáy là cửa l n nhất, có độ sâu tương đối, đm bo tàu thuyền l n, trọng ti hàng ngàn tấn ra vào thuận tiện Vùng biển Ninh Bình có tiềm năng nuôi trồng, khai thác, đánh bắt nguồn lợi hi sn v i sn lượng từ 2.000 - 2.500 tấn/năm.

33 Đá vôi là nguồn tài nguyên khoáng sn l n nhất của Ninh Bình Những dãy núi tri dài từ Hoà Bình, theo hư ng Tây Bắc - Đông Nam, qua Nho Quan, Gia Viễn, Hoa Lư, thị xã Tam Điệp, Yên Mô t i tận biển Đông, dài hơn 40km, diện tích trên 1.200ha, là nguồn nguyên liệu l n để sn xuất xi măng và vật liệu xây d+ng Bên cạnh đó, Ninh Bình còn có nguồn nư c khoáng thiên nhiên v i trữ lượng l n, chất lượng tốt, tập trung chủ yếu ở Cúc Phương (Nho Quan) và Kênh

Gà (Gia Viễn) có thể khai thác phục vụ sinh hoạt, chế phẩm nư c gii khát, chữa bệnh, phục vụ khách du lịch.

2.2.3 Sản phẩm du lịch tiêu biểu và hoạt động du lịch tại Ninh Bình

Các sn phẩm du lịch tiêu biểu chủ yếu của tỉnh Ninh Bình bao gồm:

* Du lịch sinh thái tập trung vào các khu hang động Tràng An, Khu bo tồn thiên nhiên đất ngập nư c Vân Long, Vườn Quốc gia Cúc Phương, ; Trong đó Quần thể danh thắng Tràng An - tỉnh Ninh Bình được UNESCO công nhận là Di sn Văn hóa và Thiên nhiên thế gi i vào năm 2014 Tràng An là một vùng non nư c hùng vĩ, hữu tình; mặt nư c trong xanh soi bóng những vách núi đá trùng điệp. Nơi đây có t i 31 hồ, đầm, suối được nối thông v i nhau bởi 67 hang động, trong đó có những hang xuyên thủy dài 2 km như hang Địa Linh, hang Sinh Dược, hang Mây Mỗi hang có một vẻ đẹp đặc trưng riêng như tên gọi, các hang có nhiều nhũ đá biến đổi, nư c chy ra từ trần hang làm không khí trong hang mát lạnh. Các hang động ở Tràng An có những nét đặc trưng nổi bật, v i bốn loại hang động chính gồm: Hang ngầm cổ, hang nền karst cổ, hang mái đá và hang hàm ếch; trong đó có nhiều hang động được công nhận là di tích kho cổ học như: Di tích hang Trống, Di tích hang Bói, Di tích Mái đá Thung Bình, Di tích mái đá Hang Chợ

Cúc Phương là vườn quốc gia đầu tiên của Việt Nam, được thành lập tháng

7 năm 1962 Vườn quốc gia Cúc Phương có quần thể hệ động th+c vật vô cùng

34 phong phỳ, đa dạng và độc đỏo Vườn cú diện tớch 22.408ha, trong đú ắ là nỳi đỏ vôi cao từ 300 đến 600m so v i m+c nư c biển Tại đây có đỉnh Mây Bạc cao nhất, v i độ cao 648,2m so v i m+c nư c biển Hiện nay, vườn quốc gia Cúc Phương đã trở thành một trung tâm cung cấpcác loài th+c vật quý hiếm, có giá trị kinh tế cao phục vụ cho các chương trìnhtrồng rừng trong khu v+c và trên c nư c Đồng thời Cúc Phương còn là trungtâm bo tồn các loài động, th+c vật quý hiếm, có nguy có tuyệt chủng cao và lànơi tham quan của khách du lịch; giáo dục môi trường cho học sinh, sinh viên;nghiên cứu của các nhà khoa học.

Khu bo tồn thiên nhiên đất ngập nư c Vân Long là khu v+c có đa dạng sinh học cao, có hệ sinh thái đá vôi là nơi sinh sống của quần thể voọc quần đùi l n nhất ở Việt Nam v i khong trên 150 cá thể Vùng đất ngập nư c Vân Long là một khu v+c đa dạng về hệ sinh thái Ngoài hai hệ sinh thái chủ yếu làđất ngập nư c và rừng trên núi đá vôi còn có c hệ sinh thái đồng ruộng, bãi cỏ,nương r"y và hệ sinh thái làng bn Hệ động th+c vật của Vân Long rất đặc trưng cho hệ sinh thái núi đá vôi và đất ngập nư c của châu thổ sông Hồng Đặc biệt đây là hiện trường nghiên cứu đa dạng sinh học rất quý của hai hệ sinh thái này và là hiện trường nghiên cứu loài voọc quần đùi l n nhất của Việt Nam vì có số lượng cá thể l n, dễ quan sát nhất so v i các sinh cnh của voọc quần đùi ở địa phương khác

* Du lịch Văn hóa tập trung ở Khu di tích lịch sử văn hóa Cố đô Hoa Lư, các di tích lịch sử văn hóa thời Đinh, Lê, Nhà thờ đá Phát Diệm,

Cố đô Hoa Lư là Quần thể di tích lịch sử kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia đặc biệt, đồng thời là một trong 4 vùng lõi của Quần thể danh thắng Tràng An Hệ thống di tích ở Hoa Lư liên quan đến s+ nghiệp của các nhân vật lịch sử thuộc ba triều đại Nhà Đinh, Nhà Tiền Lê và khởi đầu Nhà Lý, tính từ Đinh Tiên Hoàng đến Lý Thái Tổ trong lịch sử Việt Nam Hoa Lư là kinh đô đầu tiên của Nhà nư c phong kiến Trung ương tập quyền ở Việt Nam v i các dấu ấn lịch sử thống nhất

35 giang sơn, kháng Tống - bình Chiêm và phát tích quá trình định đô Hà Nội Năm

1010 vua Lý Thái Tổ dời kinh đô từ Hoa Lư về Thăng Long – Hà Nội, Hoa Lư trở thành Cố đô Các triều vua Lý, Trần, Lê, Nguyễn sau đó dù không còn đóng đô ở Hoa Lư, nhưng v"n cho tu bổ và xây d+ng thêm ở đây nhiều công trình kiến trúc như đền, lăng, đình, chùa, phủ… Khu di tích lịch sử Cố đô Hoa Lư hiện nay có diện tích quy hoạch khong 13,87 km² thuộc xã Trường Yên, huyện Hoa Lư V i bề dày thời gian hơn 1000 năm, Cố đô Hoa Lư là nơi lưu trữ các di tích lịch sử qua nhiều triều đại và trở thành điểm tham quan du lịch hấp d"n để người dân và du khách đến chiêm ngưỡng các công trình kiến trúc, những nét đẹp của toàn bộ khu di tích, ghi dấu thời kỳ mở nư c huy hoàng, độc lập, t+ chủ của đất nư c Đại

Cồ Việt từ ngàn năm về trư c.

* Du lịch tâm linh tập trung ở chùa Bái Đính, Đền Dâu, Đền Quán cháo

Đánh giá chung về tình hình hoạt động du lịch team building tại tỉnh Ninh Binh

2.3.1.Hoạt động của một số công ty du lịch tại Ninh Bình

Theo sở du lịch tỉnh Ninh Bình, hiện nay tỉnh có khong trên 20 công ty du lịch lữ hành nội địa, quốc tế và các đại lý chi nhánh Triển vọng hồi phục của các doanh nghiệp du lịch lữ hành tại Ninh Bình cũng đang trở nên rõ ràng hơn khi lượng khách đặt tour du lịch hè đã quay lại tương đương v i năm 2019 trư c khi dịch bệnh bùng phát.

Toàn tỉnh hiện có khong 20 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh v+c du lịch lữ hành đã được Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch cấp giấy phép kinh doanh. Trong 2 năm (2020-2021), đại dịch Covid -19 bùng phát và diễn biến phức tạp đã khiến cho các doanh nghiệp phi ngừng hoạt động và cắt gim nhân viên Trong đó, thiệt hại nặng nề nhất đến từ đợt bùng phát dịch Covid-19 lần thứ tư Dịch bệnh bùng phát và lây lan trên diện rộng ngay đầu mùa du lịch hè 2021 là điều mà các doanh nghiệp không ngờ t i.

Bảng 2.3.1 Danh sách các công ty du lịch lữ hành trên địa bàn tỉnh Ninh Bình

DANH SÁCH CÁC CÔNG TY LỮ HNH NỘI ĐA

T Tên công ty Người đại diện theo pháp luật Trụ sở chính

1 Trung tâm lữ hành Hoàng Sơn Hoàng Văn S+ng đường Trịnh Tú,

Khánh, thành phố Ninh Bình

2 Công ty TNHH MTV Dịch vụ

Du lịch và Thương mại Phúc

Trần Minh Phúc phố Phúc Ninh,

Phúc Thành, Thành phố Ninh Bình

3 Công ty Cổ phần Du lịch

VINA Tràng An Bùi Minh Ton đường Trịnh Tú, phường Ninh

Khánh, thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình

4 Công ty TNHH Một thành viên thương mại và du lịch Âu

Nguyễn Khắc Quyết Phố Thiên Sơn, thị trấn Thiên Tôn, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình

5 Cty TNHH TM&DL Mỹ

6 Cty TNHH TM&DL Doanh

Sinh Phạm Công Chất Phường Ninh

7 Cty Cổ phần phát triển

TM&DL An Viê t Nguyễn Văn Đoàn đường Bà Triê u, phường Nam Bình, thành phố Ninh Bình

8 Cty TNHH TM&DL Tâm

Phư c Bùi Văn An Thôn Hưng Long, xã

Qung Lạc, huyê n Nho Quan

9 Công ty TNHH MTV Thương mại và dịch vụ du lịch Di sn

Nguyễn T Bích Huyền đường Thành Công, p Tân Thành, Tp. Ninh Bình

10 Công ty TNHH Thương mại dịch vụ và du lịch Ninh Bình Chu Văn Báu Phố Kỳ Lân, KĐT m i Tân An, phường Tân Thành, thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình

11 Công ty Cổ phần Dịch vụ hàng không Hưng Thịnh Nguyễn Đức

Thịnh đường Đồng Giao, thành phố Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình

12 Công ty TNHH MTV ĐT&

DV du lịch Hi Đăng Thịnh Thị Hồng

Phượng Số 610 Ngô Gia T+, phố Tương Lai, phường Ninh Phong, thành phố Ninh Bình

13 Công ty TNHH Đầu tư phát Trịnh Văn Th+c Thôn Anh Trỗi, xã

42 triển dịch vụ và Du lịch Nữ

Nho Quan, tỉnh Ninh Bình

14 Công ty TNHH Thương mại và dịch vụ du lịch Việt Time Trần Thị Liên phường Phúc Thành, thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình

15 Công ty TNHH s+ kiện và du lịch quốc tế Đất Việt

Hứa Tây Ninh phường Nam Sơn,

TP Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình

16 Công ty TNHH MTV du lịch

Thắng Thôn Tuân Cáo, xã

Ninh Thắng, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình

17 Công ty TNHH thương mại và lữ hành Giấc Mơ Việt VF travel

Nguyễn Thu Hà Lê Hồng Phong, phường Vân Giang, Thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình

18 Công ty Cổ phần Du lịch

Phố Tân Trung, phường Tân Thành, Thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình DANH SÁCH CÁC CÔNG TY LỮ HNH QUÔC TẾ

19 Cty TNHH TM&DL Chookies Vũ Quang Văn Thôn Văn Lâm,

20 Cty Cổ phần dịch vụ du lịch

Ninh Bình Hoàng Bình Minh Số 50, đường Lý T+

Sau 2 năm trở về con số 0, thời điểm này, các doanh nghiệp lữ hành đang được hồi sinh cùng v i s+ bừng tỉnh của ngành kinh tế xanh khi Việt Nam mở cửa toàn bộ hoạt động du lịch từ ngày 15/3/2022 Triển vọng hồi phục của các doanh nghiệp du lịch lữ hành tại Hà Nam cũng đang trở nên rõ ràng hơn khi lượng khách đặt tour du lịch hè đã quay lại tương đương v i năm 2019 trư c khi dịch bệnh bùng phát.

Hoạt động trong lĩnh v+c du lịch lữ hành đến nay đã được 10 năm nhưng chưa khi nào Công ty TNHH Thương mại và Du lịch Phúc Hưng, phường Ninh Khánh (TP Ninh Bình) lại phi tri qua khong thời gian dài khó khăn, thậm chí là có những thời điểm phi bù lỗ như năm 2020 và 2021 Tuy nhiên, từ trung tuần tháng 4/2022, lượng khách đặt tour du lịch tại Phúc Hưng đã tăng đột biến Trong đó, đối tượng khách hàng chính của Phúc Hưng trong đầu vụ du lịch hè năm nay là các đơn vị hành chính s+ nghiệp, khách hàng lẻ gom tour.

Theo như ông Trần Minh Phúc ,Giám đốc Công ty TNHH Thương mại và

Du lịch Phúc Hưng chia sẻ rằng: Đầu hè năm nay, khách hàng của Phúc Hưng đặt tour du lịch bằng máy bay chiếm tỷ lệ cao hơn so v i ô tô Các điểm du lịch chủ yếu được khách hàng l+a chọn để tri nghiệm dịp hè này là Tràng An, Vân Long, Vườn Cúc Phương, Nhà thờ đá Phát Diệm,Vườn chim thung Nha , Cố đô Hoa Lư,Tam Cốc Bích Động,…Tính từ đầu năm 2022 đến nay, Phúc Hưng đã tổ chức được khong 200 tour du lịch trong nư c cho khách hàng Khi các hoạt động kinh doanh hồi sinh, dòng tiền được lưu thông, tuy lợi nhuận không nhiều do giá tất c các loại dịch vụ từ lưu trú, ăn uống, giá xăng xe, vé máy bay đều tăng cao nhưng chúng tôi v"n gim giá kịch sàn để kích cầu và tri ân khách hàng Điều quan trọng nhất là khi hoạt động kinh doanh được duy trì ổn định, Phúc Hưng“giữ chân” được l+c lượng nhân s+ chủ chốt, những hư ng d"n viên nhiều kinh nghiệm để phục hồi và bứt phá trong thời gian sắp t i

Hoạt động du lịch mở cửa trở lại, hầu hết các doanh nghiệp du lịch lữ hành trong tỉnh đã bổ sung thêm phương tiện, nguồn nhân l+c để phục vụ du khách… Theo số liệu từ Cục Thống kê tỉnh, trong 5 tháng đầu năm 2022, doanh thu từ hoạt động du lịch lữ hành ư c đạt 36,9 tỷ đồng, tăng gấp gần 5 lần so v i cùng kỳ năm

2021 Đối v i các điểm du lịch của Ninh Bình, trong 6 tháng năm 2022, lượng khách du lịch đến tham quan ư c đạt gần 2,5 triệu lượt người Theo đánh giá của

44 ngành chức năng cũng như nhận định của các doanh nghiệp du lịch lữ hành, con số này sẽ tăng thêm nhiều lần trong thời gian t i khi lượng khách du lịch đang có xu hư ng tăng rất cao Ông Bùi Minh Ton, Giám đốc Công ty CP Du lịch VINA Tràng, Phường Ninh Khánh (TP Ninh Bình) cho biết: Từ cuối tháng 4/2022 đến nay, tại nhiều thời điểm, công ty đã “cháy” xe và phi từ chối khách hàng do các cơ quan, đơn vị, trường học đặt tour quá đông, nhất là vào các dịp nghỉ lễ 30/4, 1/5 và Giỗ Tổ Hùng Vương Lượng khách du lịch đặt tour năm nay tăng cao hơn khong 30% so v i dịp nghỉ lễ 30/4, 1/5 năm 2019 – thời điểm chưa bùng phát dịch Covid -19. Nắm bắt được xu hư ng này, từ đầu năm 2022 đến nay, công ty đã đầu tư thêm gần chục đầu xe m i, đồng thời tuyển dụng, đào tạo nâng cao chất lượng đội ngũ hư ng d"n viên

2.3.2 Những thành tựu đã đạt được

2.3.2.1 Số lượng khách du lịch – du lịch team building và doanh thu của các doanh nghiệp tại tỉnh Ninh Bình

Trong điều kiện kinh tế phát triển, cạnh tranh khốc liệt thì khách hàng trở nên có vai trò hết sức quan trọng đối v i mỗi doanh nghiệp, là yếu tố quyết định đến s+ thành công hay thất bại của doanh nghiệp Nhận thấy được những điều này, ngay từ khi m i thành lập, các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh v+c Team building ở Ninh Bình đều lấy đó làm động l+c phát triển công ty của mình Trong những năm trở lại đây, các công ty chuyên cung ứng các dịch vụ Team building tại Ninh Bình đều có được những con số ấn tượng về số lượng khách tham gia và doanh thu của mình Trong số 3 công ty là Công ty TNHH Thương mại dịch vụ và du lịch Ninh Bình, Phúc Hưng, Công ty Cổ phần Du lịch VINA Tràng An thì Công ty TNHH Thương mại dịch vụ và du lịch Ninh Bình là đơn vị có doanh thu

45 và số lượng khách tham gia l n nhất Theo đó, trong 8 năm thành lập, số khách đã đồng hành cùng công ty này tăng gần gấp 4 lần so v i ban đầu và kéo theo s+ gia tăng của số lượng khách tham gia sử dụng dịch vụ Team building của công ty Từ năm 2010 đến năm 2019, đã tăng từ 5000 lên 11.400 khách tham gia tri nghiệm dịch vụ Team building tại công ty Con số này rất l n và chiếm một thị phần không nhỏ trong lĩnh v+c Team building tại Ninh Bình S+ gia tăng nhanh chóng của số lượng khách tham gia dịch vụ Team building của các công ty do nhiều nguyên nhân Trư c hết, s+ đa dạng về lĩnh v+c hoạt động của công ty góp phần không nhỏ vào s+ phát triển của loại hình này Ngoài ra, việc thành lập s m và có kinh nghiệm trong lĩnh v+c Team building đã giúp công ty tạo được chỗ đứng trong ngành du lịch của tỉnh, từ đó có được nhiều mối quan hệ, liên kết v i các doanh nghiệp lữ hành khác Ngoài ra, dịch vụ Team building được s+ trợ giúp đắc l+c từ mng lữ hành của chính công ty Năm 2019 sẽ là một năm bùng nổ của công ty v i d+ kiến số khách tham d+ các hoạt động dịch vụ Team building khong 13.000 đến 15.000 khách So v i hai doanh nghiệp trên thì Công ty TNHH Du lịch Phúc Hưng có số lượng khách ít nhất Tuy vậy, con số 8000 khách cũng là một con số ấn tượng cho những gì mà Phúc Hưng đã đạt được trong năm 2019.

Cũng thuộc top những công ty tổ chức s+ kiện, dịch vụ Team building chuyên nghiệp, các công ty du lịch lữ hành của tỉnh Ninh Bình còn hoạt động thêm những lĩnh v+c khác như lữ hành trong và ngoài nư c Hoạt động phục vụ lữ hành - hư ng d"n chỉ được đưa vào hoạt động chính vào những tháng cuối năm

2019, khi thị trường mùa du lịch outbound cho khách Việt phát triển rầm rộ Có thể hiểu được những hoạt động kinh doanh này của công ty gắn v i đặc điểm thời vụ của mùa du lịch tại Ninh Bỉnh So sánh và đối chiếu giữa số lượng khách tham gia dịch vụ Team building giữa ba đơn vị được kho sát, v i lợi thế là doanh

46 nghiệp phát triển lâu đời hơn hai doanh nghiệp còn lại nên hiển nhiên Công ty TNHH Thương mại dịch vụ và du lịch Ninh Bình có được nguồn khách tham gia ổn định hơn Những mối quan hệ được xây d+ng theo thời gian và tên tuổi đã được biết đến rộng khắp là ưu thế vô cùng l n của công ty trong việc phát triển hiện nay Cùng chiến lược phát triển như Công ty TNHH Thương mại dịch vụ và du lịch Ninh Bình là Phúc Hưng Doanh nghiệp này cũng đẩy mạnh việc phát triển các hoạt động tổ chức tour, lấy nền tng dịch vụ Team building của mình làm tiền đề thúc đẩy s+ phát triển các chương trình du lịch Và dù chỉ m i thành lập nhưng có thể thấy được lượng khách tham gia chương trình Team building của công ty đã gần bằng một năm mà công ty Phúc Hưng có được khi cùng thời điểm thành lập Từ đó, cho thấy được các đơn vị về sau đã rút ra và đúc kết cho mình nhiều kinh nghiệm sáng giá trong việc phát triển du lịch cũng như nhận biết tiềm năng thị trường để khai thác Khác v i hai công ty trên về lĩnh v+c hoạt động, VINA Tràng An chỉ chuyên tâm vào việc phát triển các hoạt động Team building nên số lượng khách tương đối cao hơn so v i hai công ty trên Bên cạnh số lượng khách, doanh thu của các công ty đều tăng qua từng năm, trong đó Công ty TNHH Thương mại dịch vụ và du lịch Ninh Bình d"n đầu về lợi nhuận trong kinh doanh Team building v i lợi nhuận tăng từ 160 triệu (năm 2010) lên 1 tỉ (năm 2019), tăng 5,25 lần Có được điều này, một mặt do chiến lược phát triển hợp lí về hoạt động qung bá thương hiệu của công ty; mặt khác, nhờ công ty có mối liên kết v i nhiều công ty du lịch, các hãng lữ hành khác để bổ sung nguồn khách Công ty Phúc Hưng cũng có lợi nhuận ấn tượng trong hoạt động Team building dù m i thành lập nhưng đã đạt được doanh số là 100 triệu

2.3.2.2 Công tác tổ chức sự kiện và các hoạt động marketing xúc tiến quảng bá du lịch – du lịch team building

Qung cáo là một công cụ quan trọng để đưa hình nh doanh nghiệp đến v i công chúng Là những đơn vị hoạt động trong lĩnh v+c du lịch, các công ty cung ứng dịch vụ Team building đã th+c hiện một vài chương trình nhằm đưa hình

nh và dịch vụ của công ty đến v i khách hàng thông qua các phương tiện khác nhau

* Thông điệp qung cáo

Thông điệp qung cáo còn có thể hiểu nôm na là slogan của các công ty. Đây là hình thức qung cáo nhằm truyền ti thông tin khách hàng, và nó được đi kèm cùng v i logo của công ty mình Công ty Phúc Hưng đặt tên cho slogan của mình là “Niềm vui trên từng bư c chân” gắn liền v i sứ mệnh của công ty là tạo ra chất lượng phục vụ tốt nhất mang lại cho quý khách những chuyến du lịch tham quan và kì nghỉ thoi mái và có ý nghĩa Hay đơn vị Vietteam Group lại đưa slogan là “Mnh ghép thành công” v i ý nghĩa rằng mỗi thành tố sẽ tạo nên một thành công của một doanh nghiệp và khách hàng là thành tố quan trọng đó

Những khó khăn và hạn chế

2.4.1 Nguyên nhân của những khó khăn và hạn chế trong việc thu hút khách du lịch team building tại Ninh Bình

* Những hạn chế: Các chỉ tiêu về lĩnh v+c du lịch tuy hoàn thành vượt mức so v i kế hoạch, nhưng chưatương xứng v i tiềm năng và thế mạnh của tỉnh, chất lượng dịch vụ du lịch chưa đáp ứng yêucầu của khách, sn phẩm du lịch còn đơn điệu chưa phong phú, số lượng khách quốc tế còn ít Hầu hết các doanh nghiệp m i chỉ chú trọng đến kinh doanh lưu trú chưa quan tâm đến cácdịch vụ bổ sung.

Do đó, việc giữ khách lưu trú tại Ninh Bình còn hạn chế Tình hình trật t+ trịan, vệ sinh môi trường, th+c hiện nếp sống văn minh du lịch ở một số khu, điểm du lịch còn nhiều hạn chế

.* Nguyên nhân của những hạn chế:

- Hạn chế về đội ngũ lao động: Trong những năm gần đây, hệ thống các cơ sở dịch vụ, đặc biệt là cơ sở lưu trú của khối doanh nghiệp tư nhân phát triển nhanh

50 chóng, s+ phát triển nàyđã có những đóng góp tích c+c vào việc ci thiện hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch của Ninh Bình, tuy nhiên, đội ngũ lao động có chất lượng còn chưa đồng đều Phần l n các chủ doanh nghiệp, các nhân viên chưa được qua đào tạo cơ bn về qun lý và nghiệp vụ, điều này nh hưởng rất l n đến chất lượng, sức hấp d"n của sn phẩm du lịch.

-Hạn chế về cơ sở vật chất kỹ thuật: số lượng, chất lượng khách sạn tại các điểm du lịch còn chưa đáp ứng được nhu cầu của du khách, nhất là những khách sạn đạt tiêu chuẩn 3 -4 sao còn rất hiếm hoi, các khu vui chơi tầm cỡ chưa được đầu tư. Chính những hạn chế này khiến cho việc thu hút khách du lịch đến v i Ninh Bình còn chưa có hiệu qu cao.

-Hạn chế về sn phẩm DL,có s+ chồng chéo về sn phẩm giữa khu, điểm du lịch và hạn chế trong hoạt động marketing xúc tiến qung bá DL so v i yêu cầu phát triển: Việc đầu tư để xây d+ng một số sn phẩm đặc trưng trong các quy hoạch tổng thể như DL sinh thái v i việc khai thác các giá trị của hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đ i ở Cúc Phương, hệ sinh thái đất ngậpnư c Vân Long, quan sát Voọc quần đùi trắng, DL làng nghề, tham quan nhà thờ đá PhátDiệm, DL mạo hiểm của Cúc Phương v"n chưa được quan tâm thỏa đáng Hoạt động marketing xúc tiến qung bá DL trong thời gian qua chỉ mang tính “tình thế” và d+a vào nguồn ngân sách vốn rất hạn hẹp của địa phương, và hỗ trợ của Chương trình Hành động Quốc gia về DL.

- Tính mùa vụ trong hoạt động DL: mang tính “mùa vụ” rất rõ rệt, do chịu nh hưởng của đặc điểm khí hậu nhiệt đ i, “mùa” lễ hội, “mùa” nghỉ hè của học sinh, sinh viên, “mùa” DL của khách DL quốc tế trong mùa DL cao điểm lượng khách

DL đến Ninh Bình chiếm 67%tổng lượng khách trong năm, công suất sử dụng phòng trung bình 58% Tính mùa vụ trong DL Ninh Bình cần phi được hạn chế để nâng cao hiệu qu của nguồn vốn đầu tư vào du lịch.

2.4.2 Khó khăn và hạn chế về trình độ quản lý du lịch-du lịch team building

Du lịch ngày càng phát triển, lượng khách du lịch về Ninh Bình ngày càng đông là điều mong ư c của c tỉnh nói chung và của những người làm du lịch, dịch vụ nói riêng Tuy vậy, khi lượng khách về ngày càng nhiều, nhất là những ngày lễ, tết… làm cho các các dịch vụ phục vụ trở nên quá ti và đã xuất hiện một số hiện tượng như: tăng giá, "chặt chém", đòi tiền "boa", hoặc trộm cư p, móc túi, cờ bạc… hoặc chèo kéo khách, đeo bám các thuyền, ép khách mua hàng, chụp

nh… Bên cạnh đó, do các khu, điểm du lịch nằm đan xen v i khu dân cư và việc qun lý của các doanh nghiệp còn lỏng lẻo, thiếu kinh nghiệm nên ở đây v"n còn tồn tại tình trạng vứt rác bừa bãi làm nh hưởng đến môi trường và mỹ quan khu du lịch Những việc làm trên ít nhiều gây phiền lòng cho du khách và phần nào đó làm xấu đi hình nh của du lịch Ninh Bình trong con mắt bạn bè, nhất là khách du lịch nư c ngoài.

2.4.3 Khó khăn và hạn chế về việc đồng bộ hạ tầng giao thông kết nối tỉnh Ninh Bình với các tỉnh lân cận

Xác định giao thông đi trư c một bư c để tạo dư địa cho các ngành kinh tế phát triển, những năm qua, tỉnh Ninh Bình đã huy động tối đa các nguồn vốn từng bư c đầu tư hạ tầng giao thông đồng bộ Cụ thể, giai đoạn 2016 - 2020, các chỉ tiêu quy hoạch về kết cấu hạ tầng giao thông cơ bn đã đạt được Giai đoạn này, ngành giao thông vận ti th+c hiện các d+ án trọng điểm đầu tư ci tạo: xây m i tuyến cao tốc Bắc Nam qua tỉnh Ninh Bình, nâng cấp 2 tuyến quốc lộ (QL 1 tránh

TP Ninh Bình, QL 12B), xây d+ng đường bộ ven biển đoạn qua tỉnh Ninh Bình, đường Bái Đính - Ba Sao - Mỹ Đình, tổng chiều dài đường được xây d+ng, nâng cấp khong 100km đạt quy mô từ cấp III đồng bằng trở lên, v i tổng kinh phí hơn

8.000 tỷ đồng, bằng nguồn vốn trái phiếu Chính phủ - Phó Giám đốc Sở Giao thông Vận ti Nguyễn Quang Minh cho biết.

Tuy nhiên, theo đánh giá của các cơ quan chức năng, một số địa bàn như Nho Quan, Yên Mô, Kim Sơn v"n còn nhiều khó khăn trong thu hút đầu tư, mở rộng ngành nghề phát triển kinh tế - xã hội Nguyên nhân chính do nguồn vốn đầu tư cho hạ tầng còn hạn chế, giao thông đi lại không thuận lợi Đơn cử tại huyện miền núi Nho Quan, tuy có vị trí chiến lược về an ninh quốc phòng và dư địa mở rộng thu hút đầu tư song lâu nay Nho Quan v"n được coi là “vùng trũng” về hệ thống cơ sở hạ tầng, kết cấu hạ tầng giao thông còn chưa đồng bộ, nhất là những xã miền núi, vùng cao như: Phú Long, Kỳ Phú, Cúc Phương

Kho sát của các cơ quan chuyên môn cũng cho thấy, một số tuyến đường tỉnh kết nối các huyện khu v+c phía Nam tỉnh Ninh Bình những năm trư c đây chưa được đầu tư đồng bộ, như tuyến đường: ĐT 482 kết nối 4 địa phương TP. Ninh Bình, Yên Khánh, Kim Sơn, Yên Mô, tuyến đường T21 trên địa bàn TP. Ninh Bình, tuyến đường kết nối QL 12B v i QL 21B đoạn từ cầu Tu đến cầu Cọ, huyện Yên Mô Chính vì cơ sở hạ tầng giao thông còn thiếu đồng bộ d"n đến việc gây cn trở cho s+ phát triển của các tuyến điểm du lịch ở vùng núi, vùng cao như Vườn quốc gia Cúc Phương,

2.4.4 Về trình độ phát triển, triển khai các dịch vụ trong tour du lịch team building

Bên cạnh những ưu điểm mà công ty đạt được trong quá trình cung cấp cácdịch vụ cho tour teambuilding, hạn chế có thể kể đến đó là:

- Đặt tour:Ý kiến khách hàng đánh giá chưa cao v i chỉ tiêu này là do:

+ Việc đặt tour tại các đại lý của công ty cho khách hàng chưa tốt, quá trìnhphục vụ khách được th+c hiện chậm, thái độ phục vụ chưa th+c s+ tốt trong một số trường hợp

Tiểu kết chương 2

Trong chương 2 báo cáo đã nêu rõ thục trạng hoạt động thu hút khách du lịch và chất lượng tour du lịch teambuilding của tỉnh Ninh Bình Từ đó đánh giá được những thành t+u và hạn chê khó khăn của hoạt động du lịch teambuilding của Ninh Bình Qua đó làm tiền đề để xây d+ng chương 3.

CHƯƠNG 3 : ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHP THU HÚT KHCH DU LỊCH TOUR DU LỊCH TEAM BUILDING ĐẾN VỚI NINH BÌNH TRONG

THỜI GIAN TỚI, 3.1 Xu hướng phát triển du lịch bền vững và triển vọng phát triển của các hoạt động du lịch tại tỉnh Ninh Bình

Kế thừa những thành qu đã đạt được, trong năm 2023 ngành Du lịch Ninh Bình đặt mục tiêu đón 4,5 triệu lượt khách, trong đó khách quốc tế đạt 200.000 lượt, khách lưu trú qua đêm đạt 865.000 lượt, doanh thu du lịch đạt 4.365 tỷ đồng. Tạo bư c đột phá phát triển toàn diện các loại hình, sn phẩm dịch vụ du lịchc về phạm vi, quy mô và chất lượng dịch vụ, đm bo hiệu qu, bền vững. Đến năm 2023, phấn đấu đưa du lịch cơ bn trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, tạo động l+c thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội; phát triển hệ thống hạ tầng, cơ sởvật chất kỹ thuật đồng bộ, hiện đại; sn phẩm du lịch chất lượng, có sức cạnhtranh và mang đậm bn sắc văn hóa của vùng đất, con người Cố đô Hoa Lư; xâyd+ng Ninh Bình trở thành điểm đến “An toàn – thân thiện – chất lượng – hấp d"n. Ở thời điểm hiện tại, tỉnh Ninh Bình là một điểm đến du lịch đã có thương hiệuđối v i khách du lịch trong và ngoài nư c, đặc biệt còn rất nhiều tiềm năng t+nhiên, giá trị văn hóa – lịch sử và dư địa l n để phát triển trở thành điểm đến dulịch hàng đầu quốc gia và khu v+c Để định vị thương hiệu du lịch tỉnh NinhBình trong giai đoạn tiếp theo cần định danh đặc trưng của du lịch tỉnh NinhBình gắn v i hình nh, giá trị “Di sn văn hóa và thiên nhiên thế gi i Quần thểdanh thắng Tràng An, di tích quốc gia đặc biệt lịch sử - văn hóa Cố đô Hoa

Lư”hư ng t i chất lượng, chuyên nghiệp, hiệu qu và bền vững Đây là trụ cột, làđộng l+c để phát huy tất c các giá trị, tài nguyên khác của tỉnh.

3.2 Chủ trương của Đảng và Nhà nước về phát triển du lịch- du lịch team building tại Ninh Bình

Xác định tiềm năng, thế mạnh về lịch sử - văn hóa, tài nguyên thiên nhiên, Tỉnh Ninh Bình đã xác định tập trung ưu tiên phát triển du lịch gắn v i bo tồn, tôn tạo và phát huy giá trị văn hóa - lịch sử của vùng đất Cố đô Hoa Lư Tỉnh đã triển khai lập Quy hoạch tổng thể bo tồn, tôn tạo và phát huy giá trị Khu di tích lịch sử - văn hóa Cố đô Hoa Lư, v i mục tiêu chính là Bo vệ, phát hiện, làm sáng tỏ và phong phú thêm các giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể của khu di tích, làm tiền đề đề nghị UNESCO công nhận Cố đô Hoa Lư và Danh thắng Tràng An là Di sn hỗn hợp Văn hóa và Thiên nhiên thế gi i Cùng v i đó, tập trung bo tồn, gìn giữ và phát huy các giá trị văn hóa phi vật thể, tiêu biểu là Lễ hội Cố đô Hoa Lư. Đây là những lợi thế l n của Ninh Bình trong phát triển du lịch, có thể tạo nên s+ khác biệt, tạo nên những sn phẩm du lịch đặc thù, có kh năng cạnh tranh và tạo nên thương hiệu riêng cho du lịch Ninh Bình Để phát triển du lịch, công tác quy hoạch phi đi trư c một bư c Ninh Bình đã quan tâm th+c hiện tốt các chính sách, pháp luật về quy hoạch, nhằm đm bo du lịch phát triển bền vững, tỉnh đã s m đề xuất Chính phủ cho phép điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất phục vụ cho phát triển du lịch Căn cứ quy hoạch tổng thể phát triển du lịch, UBND tỉnh đã điều chỉnh, bổ sung, lập quy hoạch chi tiết các khu, điểm du lịch cho phù hợp Việc th+c hiện quy hoạch sử dụng đất liên quan đến kết cấu hạ tầng du lịch, các di tích lịch sử, văn hóa, danh thắng được th+c hiện đm bo Tỉnh đã tập trung các nguồn l+c để đầu tư tôn tạo, bo tồn các di tích lịch sử - văn hóa và xây d+ng cơ sở hạ tầng du lịch từng bư c đồng bộ, kết nối các khu du lịch trọng điểm của tỉnh và liên vùng, bên cạnh việc đầu tư bằng

57 nguồn vốn ngân sách nhà nư c, đã tập trung thu hút, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp và các tầng l p nhân dân th+c hiện đầu tư các d+ án đột phá về du lịch gắn v i bo tồn di sn, đm bo sinh kế cho người dân địa phương, v i nguyên tắc lấy người dân làm trung tâm, th+c hiện “sống trong di sn, bo vệ di sn và hưởng lợi từ di sn” Từ năm 2010 đến nay, toàn tỉnh có 25 d+ án đầu tư phát triển du lịch bằng nguồn vốn ngân sách Nhà nư c V i phương châm “xã hội hóa du lịch”, tỉnh Ninh Bình đã ban hành hàng loạt chính sách để thu hút các doanh nghiệp có tiềm l+c tài chính, kinh nghiệm đầu tư cho phát triển du lịch: Nghị quyết số 15/2009-NQ/TU về phát triển du lịch Ninh Bình đến năm 2020, định hư ng đến năm 2030; Nghị quyết số 02/2016-NQ/TU về bo tồn, phát huy giá trị Di sn văn hóa và thiên nhiên thế gi i Quần thể Danh thắng Tràng An trong phát triển du lịch giai đoạn 2016 - 2020; Nghị quyết số 13/2008/NQ-HĐND về việc ban hành cơ chế, chính sách thu hút đầu tư vào Khu dịch vụ khách sạn trung tâm thành phố Ninh Bình; Quyết định số 28/2012/QĐ-UBND về việc ban hành quy định về chính sách ưu đãi và hỗ trợ đầu tư trên địa bàn tỉnh Ninh Bình; Quyết định số 590/2019 /QĐ-UBND về việc phê duyệt danh mục các d+ án ưu tiên thu hút đầu tư và kêu gọi đầu tư giai đoạn 2018 - 2020 tỉnh Ninh Bình

Th+c tế cho thấy, tỉnh đã th+c hiện rất nhất quán theo phương châm làm đến đâu chắc đến đó, không thu hút đầu tư ồ ạt Đặc biệt quan tâm đến các nguyên tắc phát triển bền vững, bo vệ tài nguyên, môi trường, bo tồn nguyên vẹn cnh quan trong vùng di sn; tránh nguy cơ phá vỡ không gian văn hóa dân tộc d"n đến mất bn sắc truyền thống Đến nay tỉnh đã huy động hơn 16.200 tỷ đồng của doanh nghiệp đầu tư vào 38 d+ án du lịch, khuyến khích các nhà đầu tư chiến lược đầu tư hình thành các khu dịch vụ du lịch phức hợp, d+ án dịch vụ du lịch quy mô l n, các trung tâm mua sắm, vui chơi gii trí, phố đi bộ, chợ đêm tại các địa bàn

58 du lịch trọng điểm; các d+ án đầu khách sạn từ 3 đến 5 sao, khách sạn nghỉ dưỡng, hệ thống nhà hàng đạt chuẩn, nhà hàng cao cấp phục vụ khách du lịch Việc có thêm các doanh nghiệp chiến lược đầu tư vào du lịch Ninh Bình sẽ tạo nên bứt phá quan trọng góp phần hoàn thành mục tiêu là đưa du lịch cơ bn trở thành ngành kinh tế mũi nhọn.

Kết qu việc đầu tư kết cấu hạ tầng du lịch là điều kiện then chốt để nâng cao hiệu qu, tạo sức hấp d"n cho du lịch Ninh Bình Những chính sách thu hút đầu tư về hạ tầng cũng như cách qun lý nhà nư c trong lĩnh v+c du lịch đã mang lại một bộ mặt m i cho ngành du lịch Điều này thể hiện ở việc du khách quốc tế đến Ninh Bình đã tăng cao, lượng khách quốc tế quay trở lại du lịch Ninh Bình và nghỉ dưỡng dài ngày có chuyển biến tích c+c Toàn tỉnh hiện có 650 cơ sở lưu trú du lịch; có 126 doanh nghiệp đầu tư kinh doanh dịch vụ du lịch Cùng v i đó, tỉnh quan tâm chú trọng xây d+ng, phát triển thương hiệu du lịch Ninh Bình và đa dạng hóa sn phẩm du lịch Đến nay, Khu du lịch Tam Cốc - Bích Động, Tràng An được Chính phủ công nhận là Danh lam thắng cnh cấp quốc gia; Cố đô Hoa Lư là Di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia; Cột kinh chùa Nhất Trụ, sập Long Sàng đền Đinh Tiên Hoàng được công nhận là Bo vật quốc gia Đặc biệt, Khu du lịch sinh thái Tràng An được UNESCO công nhận là Di sn Văn hóa và Thiên nhiên thế gi i Công tác bo tồn, phát huy nghệ thuật hát Xẩm, hát Chèo, văn hóa Cồng chiêng được quan tâm; các sn phẩm làng nghề, làng nghề thủ công truyền thống gắn v i phát triển du lịch được triển khai theo đúng Quy hoạch; nhiều đặc sn Ninh Bình đã được công nhận là món ăn nổi tiếng của Việt Nam và kỷ lục Châu Á: dê núi Trường Yên, rượu Kim Sơn, nem Yên Mạc, cơm cháy Ninh Bình, mắm tép Gia Viễn, đã tạo nên những sn phẩm du lịch riêng có của ngành du lịch Ninh Bình.

59 Đối v i việc phát triển đa dạng các sn phẩm du lịch, tỉnh đang ưu tiên đầu tư phát triển du lịch nông nghiệp kết hợp v i xây d+ng nông thôn m i, hình thành một số mô hình du lịch nông nghiệp, “làng du lịch”, “trang trại du lịch”, khuyến khích người dân các địa phương xây d+ng nhà ở và các công trình dân sinh theo kiến trúc truyền thống, từng bư c phục d+ng không gian văn hóa kinh thành Hoa

Lư xưa Đồng thời, tập trung phát triển nâng cao chất lượng sn phẩm du lịch sinh thái, du lịch văn hóa - tâm linh, du lịch cộng đồng, du lịch làng nghề truyền thống, đẩy mạnh phát triển du lịch kết hợp hội nghị, hội tho, triển lãm, tổ chức s+ kiện, du lịch thể thao, du lịch kết hợp chữa bệnh, du lịch trên sông, du lịch biển; bo tồn và phát huy giá trị Di sn Văn hóa và Thiên nhiên thế gi i Quần thể danh thắng Tràng An để tạo ra sn phẩm đặc thù, hấp d"n, có sức cạnh tranh cao; như liên kết v i các địa phương và các công ty du lịch, lữ hành xây d+ng, phát triển các tour, tuyến sn phẩm du lịch liên vùng và các s+ kiện qung bá du lịch như: tuyến du lịch chùa Bái Đính về đêm, các tuyến du lịch văn hóa tâm linh kết hợp du lịch biển Bắc Trung Bộ, các tuyến du lịch lễ hội tiêu biểu, tuyến du lịch hành trình qua các Kinh đô cổ; tổ chức các s+ kiện du lịch Hiện nay, tỉnh đang chỉ đạo ngành Du lịch phối hợp v i các tỉnh trong vùng xây d+ng tour con đường hành hương kết nối di sn, bắt đầu từ Quần thể Danh thắng Tràng An - Cố đô Hoa Lư - Động Am Tiên - Khu Tâm linh núi chùa Bái Đính - Khu Bo tồn đất ngập nư c Vân Long (Ninh Bình) - Khu Du lịch quốc gia Tam Chúc (Hà Nam) - Chùa Hương (Hà Nội). Th+c hiện tốt các gii pháp đổi m i cách thức, nội dung, tăng cường ứng dụng công nghệ hiện đại, kết hợp nguồn l+c Nhà nư c và huy động s+ tham gia của toàn xã hội trong hoạt động xúc tiến, qung bá du lịch; nhất là đẩy mạnh việc chuyển đổi số trong việc tuyên truyền qung bá, marketing du lịch, thuyết minh gi i thiệu cho khách du lịch bằng c âm thanh, hình nh th+c tế o thông qua các

60 ứng dụng du lịch thông minh Bên cạnh đó, th+c hiện hiệu qu công tác đm bo an ninh trật t+, an toàn giao thông, an toàn vệ sinh th+c phẩm, vệ sinh môi trường.

3.3 Giải pháp nhằm phát triển và thu hút khách du lịch team building tại tỉnh Ninh Bình

3.3.1 Nâng cao chất lượng chương trình team building phù hợp với nhu cầu thị hiếu khách du lịch. Để xây d+ng, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của du khách thì việc đa dạng hóa chương trình Team building là yêu cầu cần thiết để phát triển dịch vụ Team building tại Ninh Bình Việc đa dạng hóa chương trình trư c hết phụ thuộc vào các đối tượng khách khác nhau Ngoài đối tượng khách chủ yếu hiện nay là các doanh nghiệp, các chương trình cần mở rộng đối tượng khách sang trẻ em, học sinh hay sinh viên Mặt khác, các đơn vị kinh doanh dịch vụ Team building ở Ninh Bình cần ci thiện ý tưởng m i lạ độc đáo bằng việc bổ sung các trò chơi m i, sáng tạo các phối cnh tổng thể, bố cục chương trình,… để từ đó đáp ứng nhu cầu của đối tác. Để xây d+ng được chương trình du lịch có teambuilding khó khăn hơn các chương trình du lịch khác không chỉ có hoạt động du lịch mà còn phi có hoạt động vui chơi gii trí Chính vì vậy để có được một chương trình du lịch có teambuilding thành công, doanh nghiệp phi có s+ đầu tư nhất định Nhưng th+c tế chỉ có một số doanh nghiệp có bộ phận teambuilding, các doanh nghiệp còn lại chưa có bộ phận này Hầu hết các doanh nghiệp xây d+ng chương trình teambuilding d+a vào yêu cầu của khách hàng, chưa xây đ+ng một định hư ng cụ thể Vì vậy muốn các chương trình du lịch có hoạt động teambuilding được phát triển các doanh nghiệp có thể xây d+ng cho mình một bộ phân nghiên cứu, thiết

61 kế và tổ chức teambuilding Bộ phận này vừa đáp ứng được nhu cầu cho khách hàng về teambuilding vừa có thể trợ giúp các bộ phận khác

Chương trình teambuilding có một nét thú vị là mỗi chương trình lại có một tên gọi riêng, tên gọi này vừa hấp d"n được du khách vừa nói lên nội dung chương trình đây là điều doanh nghiệp cần phi chú ý khi xây d+ng một chương trình teambuilding Tên các chương trình du lịch có teambuilding v"n còn mang tính chất vận động, các doanh nghiệp có thể d+a vào những truyền thuyết, s+ tích, câu truyện ngụ ngôn,… ở địa phương tổ chức teambuilding để đặt tên cho chương trình, gắn các trò chơi vào truyền thuyết, s+ tích đó để qua mỗi trò chơi du khách không chỉ thu được những kiến thức về xây d+ng nhóm, nâng cao sức khỏe mà còn hiểu biết về các kiến thức về lịch sử, văn hóa,…

Yếu tố d"n đến thành công của các chương trình teambuilding là các hư ng d"n viên, vì họ không chỉ là người hư ng d"n khách tham quan, du lịch, là người qun trò trong các hoạt động vui chơi, gii trí, quan sát gắn kết các thành viên từ đó thể hiện được mục đích chuyến đi Nhưng th+c tế cho thấy chỉ có các doanh nghiệp tổ chức chuyên nghiệp các hư ng d"n viên m i được đào tạo về cách thức hư ng d"n trong một tour du lịch có teambuilding Các doanh nghiệp nếu muốn phát triển được các chương trình có teambuilding phi có một đội ngũ hư ng d"n viên chuyên nghiệp am hiểu về teambuilding Để gii quyết vấn đề này các doanh nghiệp có thể đào tạo một đội ngũ hư ng d"n viên trong hoạt động teambuilding. Nhưng câu hỏi đặt ra cho các doanh nghiệp hiện nay là hoạt động teambuilding còn khá m i mẻ ở Việt Nam, vậy đào tạo đội ngũ này như thế nào? Ai đào tạo? các doanh nghiệp có thể đưa hư ng đ"n viên ra những nư c phát triển du lịch đặc biệt là teambuilding như là Malaysia, Singapore, Thái Lan,… hoặc cũng có thể thuê các hư ng d"n viên chuyên nghiệp về teambuilding d"n cùng v i các hư ng d"n viên nội địa, từ đó các hư ng d"n viên có thể học hỏi được kinh nghiệm, kiến

62 thức về các hoạt động teambuilding các doanh nghiệp cũng có thể t+ đào tạo cho các hư ng d"n viên về team như tham kho các chương trình teambuilding thành công của nư c ngoài.

3.3.2 Nâng cao trình độ ngoại ngữ, kiến thức và sự hiểu biết của đội ngũ lao động trong ngành du lịch nói chung và du lịch team building nói riêng

ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP THU HÚT KHÁCH DU LCH

Gii pháp nhằm phát triển và thu hút khách du lịch team building tại tỉnh

an ninh trật t+, an toàn giao thông, an toàn vệ sinh th+c phẩm, vệ sinh môi trường.

3.3 Giải pháp nhằm phát triển và thu hút khách du lịch team building tại tỉnh Ninh Bình

3.3.1 Nâng cao chất lượng chương trình team building phù hợp với nhu cầu thị hiếu khách du lịch. Để xây d+ng, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của du khách thì việc đa dạng hóa chương trình Team building là yêu cầu cần thiết để phát triển dịch vụ Team building tại Ninh Bình Việc đa dạng hóa chương trình trư c hết phụ thuộc vào các đối tượng khách khác nhau Ngoài đối tượng khách chủ yếu hiện nay là các doanh nghiệp, các chương trình cần mở rộng đối tượng khách sang trẻ em, học sinh hay sinh viên Mặt khác, các đơn vị kinh doanh dịch vụ Team building ở Ninh Bình cần ci thiện ý tưởng m i lạ độc đáo bằng việc bổ sung các trò chơi m i, sáng tạo các phối cnh tổng thể, bố cục chương trình,… để từ đó đáp ứng nhu cầu của đối tác. Để xây d+ng được chương trình du lịch có teambuilding khó khăn hơn các chương trình du lịch khác không chỉ có hoạt động du lịch mà còn phi có hoạt động vui chơi gii trí Chính vì vậy để có được một chương trình du lịch có teambuilding thành công, doanh nghiệp phi có s+ đầu tư nhất định Nhưng th+c tế chỉ có một số doanh nghiệp có bộ phận teambuilding, các doanh nghiệp còn lại chưa có bộ phận này Hầu hết các doanh nghiệp xây d+ng chương trình teambuilding d+a vào yêu cầu của khách hàng, chưa xây đ+ng một định hư ng cụ thể Vì vậy muốn các chương trình du lịch có hoạt động teambuilding được phát triển các doanh nghiệp có thể xây d+ng cho mình một bộ phân nghiên cứu, thiết

61 kế và tổ chức teambuilding Bộ phận này vừa đáp ứng được nhu cầu cho khách hàng về teambuilding vừa có thể trợ giúp các bộ phận khác

Chương trình teambuilding có một nét thú vị là mỗi chương trình lại có một tên gọi riêng, tên gọi này vừa hấp d"n được du khách vừa nói lên nội dung chương trình đây là điều doanh nghiệp cần phi chú ý khi xây d+ng một chương trình teambuilding Tên các chương trình du lịch có teambuilding v"n còn mang tính chất vận động, các doanh nghiệp có thể d+a vào những truyền thuyết, s+ tích, câu truyện ngụ ngôn,… ở địa phương tổ chức teambuilding để đặt tên cho chương trình, gắn các trò chơi vào truyền thuyết, s+ tích đó để qua mỗi trò chơi du khách không chỉ thu được những kiến thức về xây d+ng nhóm, nâng cao sức khỏe mà còn hiểu biết về các kiến thức về lịch sử, văn hóa,…

Yếu tố d"n đến thành công của các chương trình teambuilding là các hư ng d"n viên, vì họ không chỉ là người hư ng d"n khách tham quan, du lịch, là người qun trò trong các hoạt động vui chơi, gii trí, quan sát gắn kết các thành viên từ đó thể hiện được mục đích chuyến đi Nhưng th+c tế cho thấy chỉ có các doanh nghiệp tổ chức chuyên nghiệp các hư ng d"n viên m i được đào tạo về cách thức hư ng d"n trong một tour du lịch có teambuilding Các doanh nghiệp nếu muốn phát triển được các chương trình có teambuilding phi có một đội ngũ hư ng d"n viên chuyên nghiệp am hiểu về teambuilding Để gii quyết vấn đề này các doanh nghiệp có thể đào tạo một đội ngũ hư ng d"n viên trong hoạt động teambuilding. Nhưng câu hỏi đặt ra cho các doanh nghiệp hiện nay là hoạt động teambuilding còn khá m i mẻ ở Việt Nam, vậy đào tạo đội ngũ này như thế nào? Ai đào tạo? các doanh nghiệp có thể đưa hư ng đ"n viên ra những nư c phát triển du lịch đặc biệt là teambuilding như là Malaysia, Singapore, Thái Lan,… hoặc cũng có thể thuê các hư ng d"n viên chuyên nghiệp về teambuilding d"n cùng v i các hư ng d"n viên nội địa, từ đó các hư ng d"n viên có thể học hỏi được kinh nghiệm, kiến

62 thức về các hoạt động teambuilding các doanh nghiệp cũng có thể t+ đào tạo cho các hư ng d"n viên về team như tham kho các chương trình teambuilding thành công của nư c ngoài.

3.3.2 Nâng cao trình độ ngoại ngữ, kiến thức và sự hiểu biết của đội ngũ lao động trong ngành du lịch nói chung và du lịch team building nói riêng

Một là, đổi m i nội dung và phương pháp dạy học ngoại ngữ cho nhân l+c ở khu v+c du lịch, trang bị cho sinh viên, học viên các phương pháp và kỹ năng cơ bn để tăng cường kh năng t+ học, áp dụng các kiến thức học tập trong th+c tiễn (thông qua việc tham gia các khóa học tri nghiệm, tr+c tiếp tham gia hư ng d"n khách đi tour, tuyến du lịch) Để th+c hiện được việc đổi m i, các cơ sở đào tạo cần phát triển các chương trình đào tạo, tài liệu ging dạy, bồi dưỡng nghề du lịch thường xuyên theo định hư ng ứng dụng, gắn kiến thức trên l p v i th+c hành của người lao động trong sử dụng ngoại ngữ hàng ngày Việc xây d+ng chương trình đào tạo cần phi d+a vào chuẩn kiến thức, kỹ năng được quy định phi hư ng t i chuẩn quốc gia và quốc tế hiện hành

Hai là, nâng cao trình độ chuyên môn và nghiệp vụ ging dạy tiếng Anh giao tiếp cho ging viên tại các cơ sở giáo dục đại học, cao đẳng và trung cấp. Đẩy mạnh việc đổi m i phương pháp dạy học ngoại ngữ theo đường hư ng lấy người học làm trung tâm, th+c hành giao tiếp và theo quy trình nghiệp vụ du lịch - khách sạn Ging viên cần được trang bị các phương pháp ging dạy hiện đại, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin và sử dụng học liệu điện tử nhằm hỗ trợ ging dạy bởi ngôn ngữ tiếng Anh du lịch cần hư ng t i s+ tr+c quan, dễ sử dụng và thuận tiện cho người học

Ba là, tăng cường nhận thức về học và sử dụng ngoại ngữ cho đội ngũ cán bộ, viên chức và người lao động trong ngành du lịch trên địa bàn tỉnh Tiếp tục

63 đẩy mạnh công tác tuyên truyền, quán triệt về việc đào tạo kỹ năng ngoại ngữ và đặc biệt là xây d+ng chế độ đãi ngộ (lương, thưởng) cho người lao động có kh năng sử dụng ngoại ngữ trong phục vụ khách du lịch quốc tế Khuyến khích nhân l+c trong ngành t+ xây d+ng kế hoạch đào tạo bồi dưỡng ngoại ngữ để th+c hiện công việc hiệu qu hơn

Bốn là, kết hợp đào tạo song song kỹ năng, nghiệp vụ ngành du lịch v i việc đào tạo kỹ năng ngoại ngữ cho nhân l+c ngành du lịch ngay tại cơ sở đào tạo và tại các cơ sở lưu trú, kinh doanh du lịch để góp phần đào tạo nguồn nhân l+c du lịch có trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao, am hiểu văn hóa, có kỹ năng ngoại ngữ đáp ứng được nhu cầu phát triển ngày càng cao trong giai đoạn tiếp theo.

3.3.3 Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường trong hoạt động kinh doanh du lịch

Những năm vừa qua Ninh Bình đã tận dụng được những lợi thế về tài nguyên du lịch, làm m i các sn phẩm đang có Cùng v i đó, Ninh Bình còn coi trọng công tác bo tồn, bo vệ môi trường và phát triển du lịch bền vững Ngành

Du lịch Ninh Bình đã xây d+ng kế hoạch hành động th+c hiện Nghị quyết số: 07/NQ-TU ngày 29 tháng 10 năm 2021 của Ban Chấp hành Đng bộ tỉnh Ninh Bình về “Phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2021-2030 và định hư ng đến năm 2045”, trong đó nhấn mạnh đến bo vệ môi trường, phát triển du lịch bền vững Theo đó, “Phát triển du lịch Ninh Bình cần quan tâm đến lợi ích của cộng đồng dân cư, đm bo cho cộng đồng được tham gia và hưởng lợi từ hoạt động cung cấp dịch vụ du lịch, từ đó nâng cao trách nhiệm của cộng đồng trong việc bo vệ tài nguyên và môi trường du lịch” Du lịch Ninh Bình cần tập trung vào một số gii pháp chính sau:

Một là, Ban hành quy chế qun lý, bo tồn và phát huy giá trị di sn văn hóa và thiên nhiên thế gi i quần thể danh thắng Tràng An Trên nguyên tắc: Phát

64 huy giá trị di sn phi kết hợp v i bo vệ tài nguyên, môi trường cnh quan, bo vệ, giữ gìn các công trình kiến trúc, cnh quan sinh thái liên quan.

Hai là, Tập trung đầu tư xây d+ng hoàn thiện cơ sở hạ tầng, nâng cấp các điểm du lịch như đường giao thông, xây d+ng nhà vệ sinh công cộng tạo cnh quan, thường xuyên kiểm tra đánh giá chất lượng môi trường, cnh quan du lịch, kịp thời khắc phục s+ cố, đm bo phục hồi nguyên trạng tốt nhất tại các điểm du lịch.

Ba là, Tăng cường công tác an ninh trật t+ tại các điểm du lịch, v i s+ hỗ trợ của các cơ quan chức năng, duy trì an ninh trật t+, nghiêm cấm các hiện tượng bán hàng rong, ăn xin, trộm cắp, môi gi i được hạn chế tối đa.

Tiểu kết chương 3

Để du lịch Ninh Bình phát triển và thu hút du khách đến v i Ninh Bình thì vấn đề phát triển nhân s+ cho du lịch Nnh Bình là vô cùng quan trọng Người Ninh Bình d"n xây d+ng tour và d"n khách du lịch đến tham quan, nghỉ dưỡng, thamgia các trò chơi Team building… đậm chất Ninh Bình sẽ tạo cho ngành du lịch Ninh Bình một thế mạnh rất l n Thêm vào đó, v i s+ đầu tư qung bá, đa dạng hóa sn phẩm du lịch v i điểm nhấn là các hoạt động Team building sẽ tạo cho du lịchmột nét hấp d"n m i gây được s+ quan tâm đặc biệt hơn từ du khách. Chương trình du lịch chuyên tour Team building hay du lịch kết hợp Teambuilding đều là những hư ng đi góp phần tích c+c trong việc tạo sức hấp d"n m icho các chương trình du lịch trên địa bàn Ninh Bình Thông qua chương 3, tôi hy vọng có thể giúp cho người đọc hiểu thêm về s+ m i lạ cùng lợi ích của loại hình du lịch Team building, đặc biệt là cung cấp một số ý tưởng cho những doanh nghiệp lữ hành, góp phần tạo nên sức hút cho hư ng đi m i của du lịch Ninh Bình

- loại hình du lịch Team building.

C - PHẦN KẾT LUẬN Đề tài đã tập trung nghiên cứu được ba nội dung chính đó là:

Chương I: Những vấn đề lý luận chung về du lịch và tour du lịch team building.

Chương II: Th+c trạng thu hút khách du lịch của những tour du lịch teambuilding đến v i Ninh Bình từ năm 2019 – 2022.

Chương III: Đề xuất một số gii pháp thu hút khách du lịch tour du lịch team building đến v i Ninh Bình trong thời gian t i.

Ninh Bình là vùng đất có nhiều di tích lịch sử, là "địa linh" độc đáo Toàn tỉnh có 975 di tích, trong đó có 80 di tích đã được xếp hạng quốc gia Là nơi có nhiều lễ hội truyền thống mang đậm đà bn sắc văn hoá làng quê vùng đồng bằng Bắc

Bộ V i những di tích lịch sử,danh lam thắng cnh nổi tiếng và những tiềm năng được thiên nhiên ban tặng, Ninh Bình đang khẳng định là điểm đến hấp d"n, an toàn, thân thiện, mời gọi du khách muôn phương Trong thời gian qua hoạt động

DL nói chung và hoạt động du lịch teambuilding nói riêng, Ninh Bình đã đạt được những thành t+u nhất định DL Ninh Bình đang đứng trư c những cơ hội và thách thức, trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Nhận thức được s+ phát triển DL tỉnh Ninh Bình trong thời gian qua chưa th+c s+ tương ứng v i tiềm năng, nên tôi

76 mạnh dạn nghiên cứu th+c trạng hoat động du lịch teambuilding của tỉnh Ninh Bình trong giai đoạn 2019-2022 để đề ra mục tiêu, phương hư ng, gii pháp phát triển DL theo hư ng bền vững ở tỉnh Ninh Bình trong thời gian t i.

Sau 3 năm ngồi trên ghế nhà trường, miệt mài và say mê nỗ l+c học tâ p Tôi đã đi một con đường rất quan trọng để góp phần xây d+ng quê hương đất nư c và tiến gần hơn đến ư c mơ tương lai của mình Đến nay, báo cáo th+c tập v i đề tài

“Gii pháp nâng cao chất lượng tour du lịch teambuilding tại tỉnh Ninh Bình” đã hoàn thành Qua bn báo cáo tốt nghiệp này, tôi hy vọng rằng sẽ giúp nâng cao nghiệp vụ cho bn thân qua đó góp phần làm phát triển ngành du lịch quê hương giúp tỉnh Ninh Bình ngày càng phát triển và nâng cao hơn nữa các sn phẩm du lịch để thu hút nhiều khách du lịch trong nư c và quốc tế hơn nữa đồng thời khẳng định vị thế của mình trên bn đồ du lịch Việt Nam và thế gi i

Tôi xin gửi lời cm ơn trân trọng t i Ban giám hiệu nhà trường, các thầy cô trong khoa Lữ hành - Du lịch Đặc biệt là ThS Trần Ngọc đã nhiệt tình chỉ đạo giúp đỡ em trong suốt thời gian vừa qua

Tôi xin chân thành cm ơn sâu sắc đến Sở Văn hóa thể thao và Du lịch tỉnh Ninh Bình đã tạo điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi trong thời gian th+c tâ p của mình Bên cạnh đó, tôi nhận thấy nhiều hạn chế của bn thân về kiến thức cũng như kinh nghiệm th+c tế và được hoàn thành trong thời gian ngắn nên sẽ không thể tránh khỏi những thiếu sót Vì thế, tôi hy vọng rằng sẽ nhận được những s+ đánh giá, giúp đỡ từ các quý thầy cô giáo để bài báo cáo tốt nghiệp này ngày càng hoàn thiện hơn

Tôi xin chân thành cm ơn!

1 Luật du lịch Việt Nam (2005),NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

2 Lâm Thị Hồng Loan (2012), Phát triển du lịch theo hư ng bền vững ở tỉnh Ninh Bình ( Đại học Quốc gia Ha Nội).

3 Cục Thống kê Ninh Bình (từ 2018 đến 2022), Niêm giám Thống kê tỉnh Ninh Bình, Ninh Bình.

4 Đinh Trung Kiên (2003), Nghiệp vụ hư ng d"n du lịch, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

5 Trần Thị Mai (2007), Giáo trình tổng quan du lịch, NXB Lao động Xã hội

6 Phạm Đình Nhân (2001), Di tích và danh thắng Ninh Bình Trung tâm UNECO thông tin tư liệu lịch sử và văn hoá Việt Nam, Hà Nội.

7 Nghị quyết số 15/2009-NQ/TU về phát triển du lịch Ninh Bình đến năm

2020, định hư ng đến năm 2030.

Ngày đăng: 07/04/2024, 20:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w