TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NỘI
ĐỒ THANH PHAN
TOI TRÓN ĐÓNG BẢO HIỂM XÃ HOI, BẢO HIEMY TE, BẢO HIỂM THÁT NGHIỆP CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG
TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM2015
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC ( Định hướng ứng dụng)
HÀ NỘI, NAM 2020
Trang 2BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHAP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
ĐỖ THANH PHAN
TOI TRÓN ĐÓNG BẢO HIỂM XÃ HOI, BẢO HIEMY TE, BẢO HIỂM THÁT NGHIỆP CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG
TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM2015
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật hình sự.
Mã số: 8380104
Người hướng dẫn khoa học: TS Vũ Hải Anh.
HÀ NỘI, NAM 2020
Trang 3Tôi xin cam đoan đây lả công trình nghiên cứu khoa học độc lập củariêng tôi
Các kết quả nêu trong luận văn chưa được công bồ trong bat kỳ côngtrình nao khác Các số liêu trong luận văn là trung thực, có nguồn gốc rổ ring,được trích dẫn đúng theo quy định.
Tôi zn chiu trách nhiệm về tính chính xác va trưng thực của luận văn nay.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
Đỗ Thanh Phan
Trang 4LỜI CẢM ON
Tôi xin gũi lời cảm on chân thành tới các thay cô giáo trường Đại hoc
Luật Hà Nội đã giảng day, truyền đạt kiến thức cho tôi trong suốt thời gian
hai năm học cao học tai trường, Bac biết, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đếnTS Vũ Hai Anh, Giảng viên trường Đại học Luật Ha Nội, Khoa pháp luật"hình sự đã tận tinh chỉ bao tôi trong quá trình hình thành, nghiên cứu để tai và
‘hoan thiện luận văn để tôi có thé hoàn thanh tốt luận ăn này.
Luận văn nảy là kết quả nghiên cứu ban đâu của tôi, do vay chắc chắn.sẽ không tránh khỏi những thiểu sót Kính mong nbn được sự chỉ bảo củacác thay cô cũng với ý kiên đóng góp của các bạn học viên va tắt cả những ai
quan têm để tai này.
Học viên
Dé Thanh Phan
Trang 5MỠ ĐÀU 1 Chương 1 KHÁI QUÁT CHUNG VE TOI TRON ĐÓNG BẢO HIỂM XA HỘI, BẢO HIỂM BẢO HIẾM Y TE, BẢO HIỂM THAT NGHIỆP CHO
NGƯỜI LAO BONG 1
1.1 Khai niệm, vai trò của bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bão hiểm thất
nghiệp in
1.11 Khái niệm bdo hiém xã hôi, bảo hiểm y tố, bảo hiém that nghiệp 11 1.12 Vai trò của bảo hiểm xã hội, bdo hiểm y tế, bdo hiém thắt nghiệp 16 1.2 Khai niệm, đặc điểm của Tội trén đóng bao hiểm xã hội, bão hiểm y tế, ‘bao hiểm thất nghiệp cho người lao động 20
12.1 Khái niệm Tôi trén đóng bao hiém xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiễm thất nghiệp cho người lao đồng 30 122 Đặc điễm của Tội trên đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiém y tổ, báo “iểm thất nghiép cho người lao động 23 1.3 Su can thiết hình sự hóa Tội tron đóng bao hiểm xd hội, bảo hiểm y tế, ‘bao hiểm thất nghiệp cho người lao động 29 KETLUAN CHƯƠNG 1 35 Chương 2 TO] TRON DONG BAO HIỂM XA HOI, BAO HIỂM Y TE, BAO HIẾM THAT NGHIỆP CHO NGƯỜI LAO ĐỌNG TRONG BO LUAT HINH SU NĂM 2015 VA MOT SO DE XUẤT NANG CAO HIEU QUA AP
DUNG 36
3.1 Dau hiệu pháp ly của Tội tron đóng bảo hiểm xd hội, bảo hiểm y tế, bao ‘hiém thất nghiệp cho người lao động 36 iệu định tội cũa Tôi trốn đóng bảo hiễm xã hội, bảo hiểm 3 t8, bdo hiểm thắt nghiệp cho người lao động 36 3.12 Các dấu hiệu định khung và hình phạt của Tôi trén đóng bão iiễm xã hội, bảo liễm y tổ, bác im thất nghiệp cho người lao động 45 2.2 Thực tiễn áp dụng Bộ luật Hình sự 2015 về Tội trên đóng hiểm xã hội, ‘bao hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động, 47
Trang 6inh vi phạm nghĩa vụ đóng bdo hiểm xã hội, bảo hiém y tế,
bảo hiểm thắt nghiệp cho người lao động 42.2.2 Thực trang áp dung các quy đinh của Bồ luật Hình suc năm 2015 về
Tội trần đông bảo hiém xã hội, bdo hiém y tế, bảo hiém thất nghiệp cho
người lao động s0
tiiểm xã hội, bao hiểm y tế, bao hiém that nghiệp cho người lao động 54
23.1 Những han chỗ vướng mắc trong việc áp ding các quy định của
BLHS năm 2015 về Tội trấn đông bdo hiểm xã hội bảo hiém y tổ bảo hiém thất nghiép cho người lao động 54 3.3.2 Nguyên nhân của những han chỗ, vướng mắc 59
3.4 Một số dé xuất nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng quy định của BLHS năm.
2015 về Tội trấn đông bao hiểm zẽ hội, bao hiểm y tế, bao hiểm thất nghiệp
cho người lao động 622.4.1 Một số én nghĩ sửa đối quy đmh của BLHS năm 2015 về Tội rồn
dong bảo hiểm xã hội, bảo iiễm y tế, báo hiém thất nghiệp cho người lao
đồng 62
2.4.2 Một số kiến nghị hoàn thiện hệ thẳng văn bẩn uy phạm pháp luật
về loạt đông thanh tra chuyên nghành 642.43 Mot số kiễn nghỉ về tăng cường công tác quấn lÿ nhà nước về báo
hiém xã hôi, bảo hiểm y tổ, bảo hiểm thắt nghiệp 66 1444 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiện quả xử If vi phạm ngiữa vụ đông bảo hiểm xã hội, bảo liễm y tế, báo hiém thất nghiệp cho người lao
Trang 7Câu thành tôi pham.Toa an nhân dân.Trách nhiệm hình sơ
Trang 8MỠĐÀU 1 Lý do chọn đề tài
Cac chính sách về bão hiểm xã hội, bảo hiểm y té, bao hiểm thất nghiệp
14 những chính sách lớ , trụ cột trong hệ thông an sinh xã hội của mỗi quốc gia Chính sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp được Đăng và Nhà nước coi trong va đang từng bước điều chỉnh để phù hợp với niên kinh tế thị trường, điều kiện xã hội và sự phát triển của đất nước.
‘Theo quy định của Luật Bão hiểm xã hội năm 2014 và Luật Bảo hiểm y tế năm 2008 được sửa đổi, bd sung năm 2014, việc tham gia va đóng day đủ các loại bao hiểm nêu trên là nghĩa vụ của người lao động và người sử dụng
lao đồng, phủ hợp với quy định tại khoăn 1 Điều 168 Bộ luật Lao động năm.
2019 “Người sử đăng lao động, người lao động phải tham gia bảo hiễm xã hội bắt buộc, bảo hiém y bảo hiểm thất nghiệp; người lao động được “hưởng các chế độ theo quy định của pháp iuật về bảo hiểm xã hội, bảo hiémy 18 và bảo hiểm thất nghiệp
‘Theo quy định của pháp luật thi các vi pham nghĩa vụ đóng bao hiểm 2 ‘hi, bao hiểm y tế, bao hiểm that nghiệp cho người lao động đều bị xử lý han chính hoặc người vi phạm có thé bị truy cứu TNHS Tuy nhiên, BLHS năm 1990 không có bat cứ điều luật nào quy định tội danh riêng đối với nhóm hành vi vi phạm này, Bên canh đó, tinh hình vi phạm ngiấa vụ đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động dién biến
ngây cảng phức tạp và tinh vi, việc xử lý hảnh chính, dân sự hoặc xử lý về cáctôi pham khác đổi với nhóm hank vi vi phạm nay chỉ lả sự vận dụng pháp luậthình sự ma chưa thất chính sắc đổi với đặc thù của loại tôi phạm xâm phạm.chính sách an sinh xã hội nói chung va của nhóm hành vi vi phạm ngiấa vụ
đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bão hiểm thất nghiệp cho người lao
động nói riếng
Trang 9tội trén đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bao hiểm thất nghiệp cho người.
lao đông (Điều 216) Đây 1a một tôi danh mới, Ian đâu tiên được quy địnhtrong BLHS, chưa được ap dung nhiễu trong thời gian vừa qua va cũng còn
không it những vướng mắc, cách hiểu khác nhau về quy định của các điều luật nên việc áp dụng trong thực tiễn không tránh khôi lúng túng của các cơ quan có thẩm quyên tién hanh tổ tụng, cơ quan có trách nhiệm quản lý bảo
'Hiện nay, hành lang pháp lý về bão hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp tương đối đây đủ va được thé chế hóa bằng Luật Bảo hiểm xi hội, Luật Bao hiểm y tế, Luật Việc lâm nhắm thực hiện thắng lợi chủ trương cia ‘Dang về phát triển bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bao hiểm thất nghiệp tới tiiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bao hiểm tl
mọi người lao động va bảo hiểm y tế toan dân, hướng tới mục tiêu an sinh xã hội toàn dân Thực tiễn cho thấy, những năm gin đây, hoạt động quản lý nhà nước về thu bảo hiểm xã hội, bão hiểm y tế, bão hiểm thất nghiệp đù có nhiều nỗ lực để công tác quản ly đạt hiệu qua, song còn nhiều yêu kém, thách thức, đời hôi phải có các giải pháp để nâng cao hiệu lực, hiệu quả hơn nữa.
Dé công tác về thu bao hiểm xã hội, bão hiểm y té, bảo hiểm thất nghiệp ngày cảng hiệu qua hơn, cần phải nghiên cứu một cách cơ bản, cụ thể cả về lý luận vả thực tiễn về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp.
Trên cơ sỡ đó, để xuất các giãi pháp nhằm tăng cường quan lý nhà nước về
thu bão hiểm xã hội, bão hiểm y té, bão hiểm thất nghiệp, xử lý đối với nhóm ‘hanh vi vi phạm nghữa vụ đóng bão hiểm xã hội, bão hiểm y tế, bão hiểm that
nghiệp cho người lao đông đạt hiệu quả hơn trong giai đoạn hiện nay.
TAND [a cơ quan xét xử của Nha nước, có chức năng xét xử các vụ án,vụ việc, trong đó có việc xét xử, giải quyết các vi pham pháp luật hoặc các
tranh chấp về nhóm hành vi vi phạm nghĩa vụ đóng bao hiểm x hội, bão
Trang 10hiểm y tế, bao hiểm thất nghiệp cho người lao động Để đánh giá khách quan việc thực hiện chức năng xét xử, giải quyết của TAND đối với các vi pham, tranh chấp về nhóm hảnh vi vi phạm nghĩa vụ đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động, đồng thời tim ra những vướng mắc, hạn chế trong cả quy định của pháp luật va trong thực tiễn ap dung, để xuất những kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả của việc dau tranh.
chống và phòng ngừa tôi phạm, vi pham, tranh chấp vẻ nhóm hành vi vi phạm.
nghĩa vụ dong bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bão hiểm thất nghiệp cho
người lao động là một vẫn để cân thiết
‘Tw những lý do trên cho thay việc nghiên cứu tội trần đóng bảo hiểm xã hội, bão hiểm y tế, bão hiểm thất nghiệp cho người lao động la rat cần thiết, đáp img yêu câu cấp thiết về hướng dẫn áp dụng pháp luật hình sự vé nhóm ‘hanh vi vi phạm nghĩa vụ đóng bao hiểm xã hội, bao hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp cho người lao đông Do đó, tác giả chon để tài “Tội tron đóng bio khiêm xã hội, bão hiêm y tế, bão hiểm thất nghiệp cho người lao động trong
“Bộ luật Hình sự 2015” làm đê tài luận văn của mình.
2 Tình hình nghiên cứu
‘Hanh vi trồn đóng bao hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bao hiểm thất nghiệp
cho người lao đông không bi coi là tội pham trước năm 2015 Do đó, các côngtrình nghiên cửu vé vẫn để này trước năm 2015 chủ yêu tập trung nghiên cứu
các quy định của pháp luật chuyên ngành bão hiểm va cách xử lý các vi phạm nay dưới góc độ vi phạm pháp luật hảnh chính Cá biệt, có một số công trình nghiên cứu đưa ra dé xuat can tội phạm hóa một số hành vi liên quan đến bảo hiểm và nghiên cửu về các tôi pham khác quy đính trong BLHS nhưng được thực hiện thông qua các thủ đoạn có liên quan đền lĩnh vực bão hiểm.
Luận án tiền ‹ luật học của tác giả Nguyễn Thị Anh Thơ với để tài “Tôi phạm trong lĩnh vực bảo hiém xã hội - Những vẫn đề Ip luận và thực tiễn”,
Trang 11vẻ tội pham trong lĩnh vực bảo hiểm zã hội, đồng thời, qua nghiên cửu, tac
giả cũng đưa ra một số kién nghỉ trong đó có kiến nghĩ cén phải tội phạm hóa một số hành vi vi pham liên quan đến nghĩa vu đóng bảo hiểm xã hội bao gồm: Tội trồn đóng bao hiểm zã hội cho người lao đồng, Tội không đồng bao hiểm xã hội cho di số người lao động, Tội không dong đủ mức bảo hiểm xã: hội cho người lao đông và Tôi không đóng đúng hạn bảo hiểm xã hội cho người lao động, Tuy nhiên, và luận an nay được thực hiện tại thời điểm BLHS
năm 2015 chưa được ban hành nên các nội dung trong luận án chưa để cập
nhiêu đến hảnh vi tron đóng bão hiểm xã hội, bão hiểm y tế, bảo hiểm thất
nghiệp cho người lao đông
Bai viết "Cân tôi phạm Hóa một số hành vi vi pheon pháp luật trong lĩnh vực bdo hiém xã hội” của tác giả Nguyễn Thị Anh Thơ đăng trên Tạp chí
TAND số 20/2009, bài viết “Tội pham trong linh vực bảo hiểm xã hội theo
pháp luật Philippines và Việt Nam’ của tác giả Nguyễn Thị Anh Thơ đăng trên Tạp chí Luật học số 4/2010, bai viết “Về các tôi phan trong lĩnh vực bảo iễm xã hội” của tác giã Nguyễn Thi Anh Thơ đăng trên Tap chi Luật học số
1/2012 V cơ ban các bài viết này có những nội dung gần tương từ trong nôidung luôn án của tác giã đã nêu trên nhưng được trình bay một cách khái quátvà chủ yêu tập trung vào các tối pham khác trong BLHS nhưng có liên quan
én lĩnh vực bảo hiểm xã hội
Tội tron đóng bão hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp cho
người lao đông được quy định tại Diéu 216 BLHS năm 2015 1a một loại tộipham mới Do đó, số lượng các công trình nghiên cứu khoa học vẻ loại tội
phạm nay chưa nhiều Các nghiên cứu van chủ yêu tập trung trong nghiên cứu nội dung của Luật Bão hiểm xd hội, Luật Bảo hiểm y tế va các vi phạm nói chung trong lĩnh vực bão hiểm Đối với những nghiên cứu đưới góc đồ hình
Trang 12sự vẻ van dé nay chủ yếu được dé cập đến trong các bai tap chỉ Một số công
trình nghiền cứu khoa học vẻ vấn để này được tác giả luận văn nghiên cứu,tham khảo có thểđến bao gồm:
Bài viết “Nhân điện một Phi đoạn thực hiền hành vi vi phạm phápiật trong ith vực bảo hiễm xã lôi và biên pháp phòng ngừa” của tác giả
Phan Tiền Anh đăng trên Tạp chí Kiểm sát số 6/2016; bai viết “Nhitng điểm
mới cũa Bộ luật hình swe năm trong lĩnh vec thuế, chứng khoán, bảo hiểmcủa tac giã Cao Thị Oanh đăng trên Tạp chí Luật học số đặc biệt vé BLHS
năm 2015/2016, bai viết “Binh luận tôi trén đồng bảo hiễm xã hội, bảo hiểm tế, bảo hiểm thất nghiệp cho người lao đồng theo Bộ luật Hình sự năm 2015” của tác giã Lé Quang Thing đăng trên Tap chi Kiểm sát số 9/2018, bai viết “Dé doanh nghiệp Riông “nhờn” Luật Bảo hiễn xã hội” cia tác giả
‘Thanh Chung đăng trên Tap chỉ Pháp lý, kỷ phát hành cuối thang 4/2019, bai
viết “Xie if vi phạm pháp luật bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tố, bảo hiém thất nghiệp: He thống tòa án tích cực vào cuộc ” của tac gia Công Hùng đăng trên
Tap chí Pháp luật va phát triển số
11-quan đến lĩnh vực bảo hiểm theo quy đinh của Bộ luật Hình swe năm 2015
của tác giả Pham Minh Tuyên đăng trên Tạp chi TAND số 17/2019
"Nhìn chung những bai viết này cũng đã được các tác giã dé cập và phân
tích về tôi tron đóng bao hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động tại BLHS năm 2015 Tuy nhiên, các bai viết hiện mới chỉ để 019, bải viết “Về các tội phạm liên
cập và phân tích một cách khái quát vẻ tối danh này dưới góc đồ là một quyđịnh mới của BLHS năm 2015 hay dé cập đền tôi nảy đưới góc độ là một tôidanh thuộc lĩnh vực bảo hiểm, chứ chưa thất sự đi sâu vào nghiên cứu vẻ cả
góc đô lý luận và thực tiễn Nhưng đây cũng la tiễn để, cơ sở lý luận để cho
tac giả sử dung trong công tác nghiền cứu luận văn của minh
Trang 13Đô án của Tiên đ Nguyễn Chi Công, Xử Lý vi pham trong lĩnh vực bão , bảo hiểm thất nghiệp — Thực trạng va giải pháp,
Toa an Nhân dân tối cao, Ha Nội, 2019 đã nghiên cứu về các quy định cia
hiểm x4 hội, bão hiểm y
pháp luật
những phân tích, đánh gia tinh hình vi phạm vả thực tiễn xử lý vi pham, giải 140 hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm that nghiệp dua trên quyết các vụ việc về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bao hiểm thất nghiệp ở nước ta thời gian qua Từ đó chỉ ra những khó khăn, vướng mắc trong thực tiễn áp dụng vả nguyên nhân của những khó khăn, vướng mắc Đưa ra những, kiến nghị, giải pháp để việc xử lý vi phạm trong lĩnh vực bảo hiểm zã hội, ‘bao hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp Dé án nay có nghiên cứu, phân tích, đánh giá và đưa ra một số dé xuất, kiến nghị về thực trang thi hảnh pháp luật về hảnh vi tron dong bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm that nghiệp
cho người lao đông.
Luận văn thạc sĩ luật học của tác gia Hỏ Kha Nhân với để tai “Pháp Indt
về xử jÿ vi phạm quy dinh về đồng bdo hiểm xã hội bắt buộc, qua thực tiễn ap
dang tại các doanh nghiệp ở dia bàn thành phỗ Hỗ Chí Minh”, Trường Đạihọc Luật, Đai học Hué, năm 2019 đã nghiên cứu va đưa ra các khái niêm, đặc
điểm về bảo hiểm xã hội bắt buộc và xử lý vi phạm quy định đóng bao hiểm bất buộc Trong đó luân văn có chỉ ra khung pháp luật hình sự về xử lý vi phạm quy định đóng bão hiểm bắt buộc va đưa ra những định hướng la những, cơ sở để nghiên cứu hoàn thiện pháp luật và hướng dẫn thi hành đổi với các tôi pham liên quan đến bao hiểm 24 hội tại BLHS năm 2015.
Những công trình nêu trên đã dé cập, phân tích các du hiện pháp lý va
cầu thành cơ ban của tôi trén đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bão hiểm.
thất nghiệp cho người lao đồng trong BLHS năm 2015 nhưng chưa thực sự đisâu vào nghiên cứu đưới góc độ của pháp luật hình sự Luận văn sẽ tiếp tục
nghiên cứu lảm rõ tội trần đóng bảo hiểm xã hội, bão hiểm y tế, bảo hiểm thất
Trang 14nghiệp cho người lao động dưới góc độ luật hình sự trên cơ sở nghiên cứu,tham khảo các công trình nảy Đồng thời dựa trên những sé liệu thực tế, han
ché, vướng mắc trong qua trình áp dung pháp luật để đưa ra những giải pháp, để xuất giải pháp hoán thiện pháp luật.
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Mục đích nghiên cin
Mục tiêu của để tai là nghiền cứu, phân tích, danh giá một số van để lý
luận va pháp luật về Tội tron đóng bao hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm.
thất nghiệp cho người lao động cũng như thực tiễn áp dung các quy đính vẻtôi phạm nay ở nước ta trong thời gian qua Từ đó chỉ ra những han chế,"vướng mắc trong việc ap dụng các quy định vẻ tôi pham nay va chỉ ra nhuyênnhân của những han chế, vướng mắc, Trên cơ sở đó đưa ra một số kiến nghĩ,
giải pháp nhằm nông cao hiệu quả áp dụng các quy định của BLHS năm 2015 về Tôi trén đóng bão hiểm xã hội, bão hiểm y tế, bao hiểm that nghiệp cho
người lao đông.
3.2 Nhiệm vụ nghiên cửa:
Đổ thực hiện mục tiêu néu trên, luân văn tập trung nghiên cửa, giải quyết
các nhiệm vụ sau
~ Phân tích để lam rõ một số van dé chung về Tội trồn đóng bảo hiểm xã hội, bão hiểm y tế, bão hiểm thất nghiệp cho người lao đông như Khái niệm, đắc điểm của tội phạm nay, sự cén thiết phải tội pham hóa hành vi trên đóng ‘bao hiểm x hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động
trong BLHS năm 2015
- Phân tích, đánh giá các dầu hiểu pháp lý của Tội trén ding bão hiểm zã hội, ‘bao hiểm y tế, bảo hiểm that nghiệp cho người lao động trong BLHS năm 2015.
- Đánh giá thực tiến áp dụng các quy đính của BLHS năm 2015 về Tội tron đóng bão hiểm x hội, bao hiểm y tế, bao hiểm that nghiệp cho người lao động.
Trang 15nhằm nâng cao hiêu qué ap dụng các quy đính của BLHS năm 2015 vé Tôi trên.
đóng bão hiểm xi hội, bao hiểm y tế, bão hiểm that nghiệp cho người lao động 4 Đối trợng và phạm vi nghiên cứu.
4.1 Đối tượng nghiên cin
Luận văn nghiên cứu quy định của BLHS năm 2015 vẻ Tôi trồn đóng ‘bao hiểm xã hôi, bao hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động va một số quy định của pháp uât trong lĩnh vực bảo hiểm, các số liệu và một số ‘ban án, vụ việc vẻ tron đóng bao hiểm xa hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động cũng như mét số nhân định, quan điểm trong các công trình nghiên cứu khoa học về Tội trồn đóng bảo hiểm xã hội, bão hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động,
4.2 Phạm vì nghiên cứn:
Luận văn nghiên cứu Tôi tron đóng bão hiểm xã hội, bao hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động đưới góc độ luật hình sự, cụ thé là nghiên cứu quy định của BLHS năm 2015 về Tôi trén đóng bao hiểm x8 hội, ‘bao hiểm y tế, bao hiểm thất nghiệp cho người lao động vả thực tiễn ap dung
quy định nay trên phạm vi cả nước từ ngày Ú1 tháng 01 năm 2018 cho đếnnay Trong quả trình nghiên cứu, tác giả luận văn có dua vào sé liệu trước
năm 2018 để so sánh, dẫn chứng,
5 Cơ sở lý luận và các phương pháp nghiên cứu
$.1 Cơ sở ý liận
Luận văn được thực hiện trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩaMắc ~ Lênin, tư tưởng Hé Chi Minh và những chủ trương, đường lỗi của
Đăng, nhà nước ta vẻ công tác xây dựng va hoàn thiên hệ thông pháp luật.
Ngoài ra, trong quá trình nghiên cứa tác giả có tiép thu chon lọc các công
trình khoa học đã công bé, các đánh giá cia cơ quan chuyên môn va chuyên
Trang 16gia nghiên cửu về van dé có liên quan đến tội trồn đóng bao hiểm x8 hội, bao hiémy tế, bảo hiểm thất nghiệp.
5.2 Các phươngpháp nghiên cứu.
Luận văn được nghiên cứu dựa trên phương pháp luận của triết học Mác - Lénin, cụ thể lả phương pháp kết hợp giữa lý luận với thực tiễn, phương pháp lich sử cụ thé, phương pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp thông kê, so sánh Cụ thể như sau:
Phương pháp phân tích được sử dụng để làm rõ các vẫn dé lý luôn của tôi tron đóng bảo hiểm xd hội, bão hiểm y té, bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động từ đó có được cái nhìn tổng quát về các van dé được dé cập nghiên
cứu trong luân văn
Phương pháp so sánh làm rố những điểm tương ding va khác nhau giữa các khái niém về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp với khái niệm tội tron đồng bảo hiểm xã hội, bão hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp.
Phương pháp thông kê được áp dung trong qua trình đánh giá thực tiễn
vẻ áp dụng pháp luật
Phương pháp ting hợp nhắm đưa ra các quan điểm, đánh gia cũng nhw kết luân cho van để được dé cập và phân tích trong luân văn.
Phương pháp lich sử được sử dụng để nghiên cứu quá trình phát triển của hệ thống pháp luật về hành vi vi phạm ngiấa vụ đóng bảo hiểm sã hội, ‘vao hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động,
6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của Luận văn.
Lun văn là công trình khoa học nghiên cửu độc lập đâu tiên vẻ Tôi trồn
đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bão hiểm thất nghiệp cho người lao
đông trong BLHS năm 2015 ở bậc thạc sĩ luật học.
Và lý luân: Luận văn đã phân tích để lam sáng tỏ những van dé chung về Tôi trên đóng bao hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bão hiểm thất nghiệp cho người
Trang 17lao động như: khái niệm, đặc điểm của Tội tron đóng bao xã hội, bảo hiém y tế, bao hiểm thất nghiệp cho người lao động, sự cần thiết của việc tội phạm hóa đôi với hanh vi tron dong bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm
thất nghiệp cho người lao đồng trong BLHS năm 2015 và phân tích được cácdấu hiệu pháp lý của tội phạm nảy trong BLHS năm 2015
Vé tive tiễn: Luận văn đã phân tích thực tiễn áp dụng các quy định của BLHS năm 2015 về Tội trên dong bảo hiểm xd hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm.
thất nghiệp cho người lao động và chỉ ra những vướng mắc, khó khăn cũng
như nguyên nhân của những vướng mắc, khó khăn đó trong thực tiễn ap dung để từ đó đưa ra một sé giải pháp góp phẩn nâng cao hiệu quả áp dụng các quy định của BLHS năm 2015 vé tôi pham này.
Nội dung của luận văn có thể được sử dụng làm tai liệu tham khảo,
nghiên cứu cho các nhà khoa học, các nha lập pháp va các học viên, sinh viên
chuyên ngành luật cũng như các cá nhân, tổ chức có quan tâm 1 Bố cục của luận văn.
"Ngoài Phén mỡ đâu, Kết luân va Danh mục tai liêu tham khảo, nội dungcủa luận văn gồm 2 chương,
Chương 1 Khái quát chung về Tội trén đóng hiểm x4 hội, bao hiểm y tế, ‘bao hiểm thất nghiệp cho người lao động.
Chương 2 Tôi trốn đóng hiểm zã hội, bão hiểm y tế, bảo hiểm thất
nghiệp cho người lao động trong Bộ luật Hinh sự 2015 và một số để xuấtnâng cao hiệu quả áp dung
Trang 18KHÁI QUÁT CHUNG VE TỘI TRÓN ĐÓNG BẢO HIỂM XÃ HỘI, BẢO HIỂM BẢO HIỂM Y TẾ, BẢO HIEM
THAT NGHIỆP CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG
111 Khái niệm, vai trò của bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm.
thất nghiệp.
1.1.1 Khái niệm bảo hiém xã hội, bảo hiémy tế, bảo hiém thất nghiệp
1111 Báo hiểm xã lội
Bảo hiểm xã hội được coi la nền tang cơ ban trong hệ thống an sinh xã hội của mỗi quốc gia, được thực hiện va ngày cảng phát triển ở hau hết các nước trên thé giới Mặc dù, bao hiểm xã hội đã trải qua một qua trình phát triển tương đối lâu, tuy nhiên cho đến nay vẫn còn nhiều quan niệm, khái niêm khác nhau về bảo hiểm zã hội va chưa cỏ một khái niệm thông nhất về ‘bao hiểm xã hội.
Theo đính ngiĩa của Tổ chức Lao đông Quốc tế (ILO): “Báo hiểm x
ôi là hình thức bảo trợ mà xã lội dành cho các thành viên của minh thông,
qua nhiều biện pháp công nhằm trảnh tinh trang khôn khó về mặt kinh tế và xã hội do bi mắt hoặc giảm đảng kễ tìm nhập vi bệnh tật, thai sẵn, ai nam lao động mắt sức lao động và tử vong; chăm sóc y té; và trợ cấp cho các gia đình có con nhỏ (ILO 1984)” Định nghia này vệ bao hiểm xã hội được Tổ
chức Lao động Quốc tế (ILO) đưa ra và được chấp nhân rông rãi, định nghĩa
nảy vẫn tiếp tục được phát triển dan theo thời gian dựa trên cơ sở của các
cuộc hội thảo, hội nghị, thoả thuận va công tước quốc tế.
Các định ngiấa vé bao hiểm xã hội được đưa ra ở Việt Nam về cơ ban
giống với định nghĩa bao hiểm zã hội do Tổ chức Lao đông Quốc té (ILO)
‘in đố thoi chẽ sich UNDP Vit Nem 2005/1: “Ngpit XĐGN: Kinin khổ hà thẳng bio hẳm i
"hộiguốc ga hap nhất 6 Vit Ne, Parc Kutna, Tháng 3-2005
Trang 19đưa ra Đông thời, đỉnh nghĩa nay cũng được đưa ra va thảo luận nhiều tại
nhiễu cuộc đổi thoại giữa Chính phủ vả Tổ chức Lao đồng Quốc tế (ILO) cũng như trong các dự án cụ thé có sự hỗ trợ của các bên đối tác quốc tế khác như: GTZ, Ngân hang Thể giới và Ngân hang Phát triển Châu A Có nhiêu định nghĩa khác nhau vẻ bao hiểm x hội hoặc bao trợ zã hội được các tác giả đưa ra áp dụng nêng cho các điểu kiện ở các nước dang phát triển như.
Ahmad 1991; Ahmad và Hussain 1901, Burgess và Stem 1991; Schmidt1995, Norton, Conway va Foster 2001; Kabeer 2002; Barrientos va Shepard
2003 Các khái niệm do những tac giả này đưa ra về cơ bản đều có một điểm chung là bao hiểm xã hội không chỉ dimg ở việc mắt đột ngột thu nhập theo
dự kiến m còn tỉnh đến cả việc ngăn chăn và giảm nghèo kinh niên va mang
lại mức sống tối thiểu.
Theo từ điền Bách khoa Việt Nam, “Báo hiểm xã hội là sự bdo đảm, thay thé hoặc bù đắp một phân tìm nhập cho người lao động khi họ mắt hoặc giảm tìm nhập do bị ốm dan thai sản, tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, Tàn tật thất nghiệp, mdi già từ hiất, dựa trên cơ sở một quỹ tài chính do sự đồng góp cũa các bên tham gia bảo hiễm xã hôi có sự bảo hộ của Nhà nước theo pháp luật, nhằm bảo dam, an toàn đời sống cho người lao động và gia đình họ, đồng thời góp phần bảo đâm an toàn xã hội "2.
Theo Từ điễn tiếng Việt, “Báo hidm xã hội là sự bảo đâm những quần lợi vật chất cho công nhân, viên chức khi không làm việc được vi ốm dan, sinh đỡ, già yéu, bi tại nan lao đông _ "Š
‘Theo Giáo trinh Bảo hiểm ~ Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội,
“Báo hiễm xã hội là quá trình 16 chức và sử dung mot quỹ tiền tô tập trung được tôn tích dần do sự đông góp của người sit ding lao động, người lao.
ˆ tang tần bên som tử in bi hot Vit Nem 1999), Ti đốt Bach Boa Pe Now Tập 1, Công in
Bộ, Nội v10 vu.
Viên ngàn ng học (996), Te adn Ting Pit, Neb, Đì Nẵng, Bà Nội
Trang 20đồng đưới sự điễu tí
những niu cầu thiết yéu của người lao động và gia đình họ khi gặp nhiing của Nhà nước nhằm đâm bão phân tìm nhập thoả mãn biễn cổ làm giảm hoặc mắt tìm nhập theo động “*
‘Theo quy định tại khoản 1 Điễu 3 Luật Bão hiểm zã hội năm 2014 “Báo “iểm xã hột là sự bảo ddim thay thé hoặc bit đắp một phẫn tìm nhập của người Jao động khi ho bi giảm hoặc mắt tìm nhập do ém dan, thai sản, tai nan iao động, bệnh nghệ nghiệp, hét tdi ¡ao động hoặc chết, trên cơ sở đóng vào qué
bảo hiểm xã hội
Tit các khái niệm vé bão hiểm sã hội nêu trên, tác giả đưa ra khái niệm vé bao hiểm xã hội như sau: Bảo hiểm xd hội là sự đảm bảo khoản thu nhập
cho người lao động khi ho bị giảm hoặc mắt thu nhập, thông qua việc sử dụngquỹ một tài chính được hình thành lên bằng chính sự đóng gop của các bên
tham gia, đồng thời có sự hỗ trợ và quản lý của Nhả nước 1.111 Bảo hiểm y tế
Viet Nam cũng như đa số các nước trên thé giới đều thửa nhân quan
điểm của Tổ chức Y tế thé giới (WHO) và Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) về bão hiểm y tế Bang cách tiếp cận bảo hiểm y tế là một nội dung thuộc hệ thống an sinh zã hội và đây lả loại hình bảo hiểm phi lợi nhuận, nhằm bảo
đâm chỉ phí y tế cho những người tham gia khi gặp các rũi ro như ôm đau,"bênh tật,
‘Theo từ điển Bách khoa Việt Nam, “Báo hiểm y tế là loai bảo hiểm do nhà nước tổ chức, quản I} nhằm my đồng sự đông góp của cá nhân, tập thể và công đẳng xã hội dé chăm io sức khỏe, khám sức khỏe và cha bệnh cho nhân dan“ Về cơ ban khái niệm nay đã thể hiện được bản chất của bảo hiểm y tế ở Việt Nam là loại hình bao hiểm y tế xã hội do nha nước tổ chức và thực
Ý Buởng Đại bạc Kan td 300), Giá rn bo liễu, NA, Thống kê Ha NBs g 52
° tang tim biz som điên ich aa Vt Nam (1995), td chủ thế 3,151
Trang 21hiện, theo mé hình tải chính đông góp Mặc dù vậy nhưng khái niệm này:
chưa nêu rõ được mục đích của bảo hiểm y tế.
Theo PGS.TS Đảo Văn Dũng “Bao iiễm y tế là một chính sách xã hội do Nhà nước tổ chức thực hiện nhằm ing' động nguồn lực tài chỉnh của nhà nước, người sit dung lao đông, người lao động và cộng đằng đã hình thành
5 tet chính đăng chỉ tra chi phí khám chữa bênh cho người tham gia bảo
hiém y tổ theo quy đmh của pháp iuật”Š Khải niệm nay bao hiểm y té có ba đặc điểm sau: Do nba nước thực hiện, Có sự đóng góp của người lao đông, người sử dụng lao động và sự hỗ trợ của nha nước; Quỹ dimg để chi trả chỉ
phi khám, chữa bénh Tuy nhiên, khái niềm nay vẫn chưa lâm rổ được bản
chat của bảo hiểm y tế đó là tinh tương trợ công đồng, chia sẽ rủi ro.
Theo TS Nguyễn Thị Thanh Hương “Bao hiém y tế la một chính sách an sinh xã hội của Nhà nước mang tính bắt buộc đổi với mọi người trên cơ sé sự đồng góp theo tìm nhập của các thành viên, có sự hỗ trợ của ngân sách nhằm mục dich khẩm chita bệnh kh thành viên ốm daw, bệnh tật và không vi imme tiêu lợi nhưn “” Theo khái niệm nay bao hiểm y tế sẽ được bao quát và đâm bao dựa trên hai yêu tổ zã hội và kinh tế Yéu tổ xã hội được thể hiện ở
việc bắt buộc các thành viên tham gia, ngân sách nha nước đầm bảo thực hiện
‘bang việc hỗ trợ đóng bao hiểm y tế cho một số đối tượng yếu thể trong x4
hội, bên cạnh đó vì mục tiêu an sinh xã hội nên nha nước đứng ra đảm bio
trong trường hợp quỹ bão hiểm y tế mắt cân đổi giữa thu và chi trên phạm vi toản quốc Yêu tổ kinh tế được thể hiện đưới sự đóng gop của các thành viên dựa trên thu nhập của ho nhằm cân đổi việc thu va chỉ quỹ bão hiểm y tế
‘Theo quy định tại khoản 1 Điểu 2 Luật Bảo hiểm y té năm 2008 được sửa đổi, bd sung năm 2014: “Báo hiém y tế id hình thức báo hiểm bắt buộc
Die Vin Đồng 2007), “Bor nt vd pháp lệ bảo HN yt mae sốmade”, Tap chỉ bắn km s 8 tì din
chế trục jase vn2009070/12177,cuy áp se 01982010
‘Nguyen Thị Thanh Hương (007), Co sơ ý bản và đực tên hoàn tiện nháp iit Bio hm ytd 6 Vat‘Nan, Doin nên Lịt học oc vận Cahn} Hinh ch que ga Hỗ Ct Mi, Ht Nội.
Trang 22được áp dung đối với các đối tương theo quy ẩmh của Luật này dé chăm sóc sức khỏe, Rhông vi mục đích lợi nian do Nhà nước tổ chức thực hiện” VỀ cơ ban, đó là một cach sử dụng một khoản tin trong số tiền thu nhập của mỗi cá nhân hay mỗi hô gia đính để đóng vào quỹ do Nha nước đứng ra quản lý,
nhằm giúp mọi thảnh viên tham gia quỹ có ngay một khoản tiên trả trước chocác cơ sỡ cung cấp dich vụ chăm sóc sức khỏe, khi người tham gia không
may ốm dau phải sử dung các dich vụ đó, ma không phải trực tiếp trả chỉ phí khám chữa bệnh Cơ quan Bão hiểm xã hội sẽ thanh toán khoản chi phí này theo quy định của Luật Bảo hiểm Y tế.
1.113 Bão hiểm thất nghiệp
‘That nghiệp là một thực trang luôn sảy ra trung hệ luy nên kinh tế của mỗi quốc gia, trong đó có Việt Nam Hiện nay, ở nước ta tình trạng người lao động thất nghiệp vẫn cân Wma Gi Vigenay’ có thé dong không chủ đổi sự: phat triển của nên lánh tế, Để hạn chế những tác hai từ tỉnh trang thất nghiệp tây ra, ngày 01/01/2009, chế độ bảo hiểm thất nghiệp chính thức được thông
qua và trở thành chính sách mang tinh nhân vn, chia sé công đồng suốt ginmột thập kỹ qua.
Theo Công ước số 102 của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), bão hiểm thất nghiệp là một trong chín nhánh của bảo hiểm xã hội, la một biên pháp hố
trợ người lao đông trong nén kinh tế thị trường, Bảo hiểm thất nghiệp khôngchi hỗ trợ cho người lao động dang bi mit viéc làm một khoản tải chính nhằm
đầm bão Gn định cuộc sống trong thời gian người lao động bi mắt việc lam
mà còn có mục đích giúp người lao động đang bị mắt việc lam sớm tim được
một việc làm mới phù hợp va én đính thông qua các hoạt đồng như day nghé,
tư vẫn, giới thiệu việc lâm.
Bao hiểm thất nghiệp chính là sự bù đấp một phn nào đó cho người lao đông trong thời gian khó khăn khi ho chưa tim được việc làm mới Chế đô
Trang 23‘bao hiểm nay nhằm mục đích giúp người lao động có được sự dn định trong cuộc sông để có thể sớm tìm được một công việc mới Mat khác, vai trò của ‘bao hiểm thất nghiệp còn lả nhằm én định tình hình xã hội, hạn chế các hanh
vi tiêu cực xây ra từ việc thất nghiệp
Bảo hiểm thất nghiệp là một trong những chế độ bảo hiểm bắt buộc
người lao đông và người sử dung lao động tham gia trong quả trình làm việc
với tỷ lệ đóng bảo hiểm that nghiệp là 2% chia déu cho mỗi bên Bat cứ người.
lao động nao khi ký hợp đồng lao động từ 12 tháng trở lên đều phải tham gia
‘bao hiểm thất nghiệp theo quy dinh của pháp luật.
Dưới góc đô kinh tế - xã hội, bảo hiểm thất nghiệp là giải pháp khắc
phục hậu quả của tinh trang thất nghiệp, giúp cho người lao động dang bị mấtviệc làm tam thời đảm bảo đời sống cá nhân trong thời gian thất nghiệp và timkiểm việc lam mới cho họ thông qua việc tao lập, sử dung quỹ tiễn tế tậptrung, Quỹ nảy được hình thánh bằng sự đóng góp của người sử dụng lao
động, người lao đông và có sự hỗ trợ của nha nước Quỹ nay được sử đụng để trả trợ cấp thất nghiệp, cũng như tiễn hành các biên pháp nhằm giúp người
thất nghiệp nhanh chồng tim được việc lam mới.
Dưới góc độ pháp lý, bảo hiểm that nghiệp 1a tổng hợp các quy định của pháp luật về việc đồng góp và sử dụng quỹ bảo hiểm thất nghiệp Việc chỉ trả trợ cấp thất nghiệp nhắm hỗ trợ thu nhêp cho người lao đông đang bi mất việc
lâm va thông qua đó thực hiên các biện pháp nhằm giúp cho người lao động
đang bi mắt việc lam sớm có công việc mới Bảo hiểm that nghiệp được hiểu Ja một chế độ trong hệ thông an sinh xã hội, với mục đích hỗ trợ một phan thu nhập cho người lao đông đang bị mat việc lâm.
1.1.2 Vai trò của bảo hiém xã hội, bảo hiémy tế, bão hiểm that nghiệp 'Việc nghiên cứu vai trò của bão hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm.
that nghiệp sẽ giúp tác giả luận văn đảnh gia được sự cân thiết phải có biến
Trang 24pháp xử lý phù hợp đổi với hành vi trần đóng bao hiểm x hội, bão hiểm y tế, ‘bao hiểm thất nghiệp cho người lao động, trong đó có biện pháp hình sự.
112.1 Vai trò của bao hiểm xã hội
Đối với người lao đông người sik dung lao động và nhà nước: Mục đích chỉnh của bão hiểm zã hội là góp phan dn định đời sông cho người lao động tham gia bảo hiểm xã hội, những người tham gia bão hiểm xã hội sé được hỗ trợ một phan thu nhập khi ho gấp phải những rit ro dẫn đến việc ho bị giảm hoặc mất thu nhập Bão hiểm xã hội không chỉ hỗ trợ vé mặt vật chất cho người lao động mã còn giúp én đính vé mất tinh thần của người lao động khí
họ không may gấp phải những rồi ro như ém đau, bệnh tật, tai nan, Khi đó,
người lao động tham gia bão hiểm xã hội sẽ được đảm bảo vẻ thu nhập én
định ở mức độ cân thiết, nhờ đó ma cuộc sống những người thân trong giađính người lao đông cũng được đăm bão
Bao hiểm zã hội làm tăng thêm mỗi quan hệ gin bó giữa người lao động,
người sử dụng lao đông va Nha nước Người lao đông, người sử dung lao
đông, Nha nước déu tham gia đóng góp vảo quỹ bảo hiểm xã hội, điều đó lâm.
cho người lao động có trách nhiêm hơn trong công việc, trong lao động sin
xuất Người sử dung lao đồng tham gia đóng góp vo quỹ bao hiểm sã hội cho người lao động được hưởng các ché độ bao hiểm xã hội cũng thay rố
trách nhiệm của mình đổi với người lao đồng Nha nước vừa tham gia đóng
gop, vừa điều hành hoạt động của quỹ bao hiểm xd hội, bảo dim sự công bằng, bình đẳng, cho mọi đổi tượng thu hưởng Điều đó lam tăng thêm méi
quan hệ gắn bó giữa Nha nước - người sử dung lao đông - người lao đông,
góp phan dn định nên kinh tế - xã hội.
Dét với xã hội: Bao hiểm xã hội góp phan bảo dm an toản, dn định cho toan bộ nên kinh tế - xã hội Để phòng ngừa, hạn chế tổn thất, các đơn vị kinh tế phải để ra các quy định chất chế về an toán lao động buộc mọi người phải
Trang 25tuân thi, Khi có rũi ro xảy ra với người lao động, quỹ bảo hiểm xã hội kip thời hỗ trợ, tạo điều kiện cho người lao động nhanh dn định cuộc sống và sản xuất Tat cả những yếu tổ đó gop phan quan trọng làm dn định nén kinh tế -xã hội Bên cạnh đó, bão hiểm xd hội còn góp phan thúc đẩy tăng trưởng kinh tế vả công bang xã hôi Quỹ bão hiểm xã hội được sử dụng để chi tra các chế
độ bảo hiểm xã hội cho người lao đông va gia đình họ, phan nhan rỗi được đầu tư vào các hoạt đông sản xuất, kinh doanh dé bảo tồn và tăng trưởng quy ‘Vi vậy, bảo hiểm xã hội cũng giúp giảm bớt khoảng cách giữa những người.
giảu và người nghèo, góp phân bao dim sự công bằng xã hội Ngoài ra, bảo
hiểm 24 hội còn la trụ cột của hé thẳng an sinh xã hội, gop phan điều tiết các chính sách, các chương trình an sinh zã hội của mỗi quốc gia Khi bảo hiểm xã hội phát triển, sô đối tượng tham gia và hưởng bảo hiểm xã hội được mỡ
rong sẽ gúp phin nâng cao đời sông của người lao đông nói riêng va dân cưnói chung, từ đỏ sẽ gop phan lâm giảm số đối tượng được hưởng các chínhsách an sinh xã hội khác như ưu đối 2 hội, cứu trợ sã hội và làm giảm gảnhnăng cho ngân sách nhà nước.
1.1.2.2 Vai trò của báo hiểm y tế
Dét với người lao động: Bão hiém y tê sẽ giúp người lao động thanh
toán một phân hoặc toàn bộ chi phí y tế khi họ không may gấp những rũi ronhư ốm đau, bênh tật, tai nan, phải điều trị tai các cơ sở khám chữa bệnh.Điều nảy giúp cho người lao động giảm bớt được gánh năng vé tải chính khí
phải điểu trị tại các cơ sỡ y tế hay điều trị bệnh ngoại trú Qua đó, giúp ho có một tâm lý dn định, yên tâm diéu trị bệnh để có thé sớm quay trở lại lam việc.
Dét với xã hôi: Bão hiểm y tế 14 một trong những chính sách an sinh xã
hội quan trọng, là cơ chế tài chính vững chắc giúp bảo về, chấm sóc sức khöe
của nhân dân Chính sách bao hiểm y tế của Việt Nam được bắt đâu thực hiện từ năm 1992 Sau gan 30 năm thực hiện bảo hiểm y tế đã khẳng định tinh
Trang 26đúng đắn của một chính sách xã hội của Nha nước, phủ hợp với tién trình đổi mới đất nước Bảo hiểm y tế còn gop phan bao dim sự công bằng trong khám.
chữa bệnh, người lao đông, người sử đụng lao đông và người dân nói chung
ngay cảng nhận thức đây đủ hơn về su cần thiết của bảo hiểm y tế cũng như
‘rach nhiệm đổi với công đồng xã hội Đồng đảo người lao đồng, người nghĩhưu, mắt sức, đối tương chỉnh sich xã hội và một bộ phân người nghèo yên
tâm hơn khi 6m đau vi đã có chỗ dựa khả tin cậy là bảo hiểm y tế 1.1213 Vai trò của bảo hiểm thất nghiệp
“Đi tôi Xgười lao động: Vai tá đầu Hiên phải KE điên 818 sự tr tân suất phân thu nhập để người lao động yên têm ổn định cuốc sống và tiếp tục tim
việc làm mới Böi không phải người lao đông nao cũng hing hai di tim việclâm mới ngay khi thất nghiệp Có không ít trường hợp người lao đông thay
‘hut hãng vi mắt việc nên nay sinh ý nghia tiêu cực Vi thé, chế độ bảo hiểm thất nghiệp sẽ giúp người lao động lây lại cân bằng vẻ tinh thân, én định về thu nhập trong thời gian chờ tìm việc lâm mới Tiếp theo la thúc day tinh than tim kiếm việc kam mới cho người lao động được hiệu quả hơn để họ sớm quay lại thị trưởng lao động va ôn định, phát triển kinh tế cho bản thân, đồng thời đóng góp công sức vào sự phát triển của xã hội.
Dét với nên kinh tổ: Bao hiểm that nghiệp có vai trò rat quan trọng trong
nén kinh tế đắt nước Chính sách này đã giúp người sử dụng lao động không
mắt chỉ phí trả thêm cho người lao đông khi họ mắt việc làm Củn đổi với người lao động thi vì biết chính sách bão hiểm nay sẽ giúp minh van có tiên trợ cấp khi thất nghiệp nên từ đó họ sẽ yên tâm lam việc va cổng hiển nhiều ‘hon, góp phân thúc day việc sản xuất phát triển Hơn thể nữa thì một vai trò to lớn mà chính sách bảo hiểm thất nghiệp mang lại la quỹ bao hiểm that nghiệp có thé 1a nguồn vốn nhản rốt iu tư vả phát triển nên kinh tế đất nước Mac đủ chỉ 1a một phân nhưng đây 1a nguồn von đáng ké để Nha nước có thể khắc
Trang 27phục những van dé xã hội và đầu tư phát triển nhiều hạng mục kinh tế Đặc thất nghiệp con thể hiện ở việc giúp giảm gánh nặng cho ngân sách quốc gia đối với việc hỗ trợ chi phí cho người lao động, khi ho thất nghiệp Đây là cách tốt nhất để sử dụng nguồn ngân sách Nha nước vao các mục đích én định và phát triển kinh tí
Co thể nói, vai trò của bảo hiểm thất nghiệp đổi với cả 3 bên có liên.
biệt, vai tro của bao hi
xã hội vé sau.
quan 1a người lao động, người sử dụng lao động và Nhà nước déu rất quan
trong Đây là chính sách an sinh xã hội có thé phát huy hiệu quả rat lớn trong
quá trình hoạt động của minh
1.2 Khái niệm, đặc điểm của Tội trốn đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động.
12.1 Khái niệm Tội trén đóng bảo hiém xã hội, bảo hiểm y tế, bảo kiểm thất nghiệp cho người lao động
Theo quy đính tại khoản 1 Điều 8 BLHS năm 2015 thì: “Tội phạm là "ảnh vi nguy hiểm cho xã hội được qup đinh trong BS luật Hình ste do người
sô năng lực trách nhiệm hình sự hoặc pháp nhân thương mat thực hiện một
cách cổ ý hoặc vô ý, xâm phạm đồc lập, chủ quyền, thẳng nhất, toàn vẹn lãnh: thd Tổ quốc, xâm phạm chỗ độ chính trị, chỗ a6 kinh tế, nên văn hôa quốc
phòng, an ninh, trật te an toàn xã hôi, quyền, lợi ich hợp pháp cũa tổ chứcxâm phạm quycon người, quyằn lợi ích hop pháp của công dân, xâm phamnhững lĩnh vực hắc cũa trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa mà theo guy định
của Bộ lật này phải bị xứ Ìÿ hành sự”, Khái niệm này là cơ sỡ pháp lý đễ xây
dựng các chế định khác có liên quan đến tôi pham và TNHS Từ quy định tại
khoản 1 Điễu 8 BLHS nêu trên, có thể hiểu một cách khái quát “Tội phạm ià
Tành vi nguy hiễm cho xã lôi, có lỗi, được ony dinh trong luật hình sue do
người có năng lực TNHS thực hiện và phải chin hình phat“?
“Tường Đại học Luật HÀ Nội 2016), Giáo win tô sự VI New Phin chung, Nb Công tniền
đản, NỘI, trái
Trang 28Khai niệm tôi phạm nêu trên là cơ sở để xây dựng khải niệm các tội phạm cu thé trong phan các tội phạm của BLHS, trong đó có Tôi trốn dong ‘bao hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm that nghiệp cho người lao động Trong BLHS năm 2015, Tôi trồn đỏng bảo hiểm sã hội, bao hiểm y tế, bao ‘hiém thất nghiệp cho người lao động là tdi phạm lần dau tiên được quy định, tạo cơ sở pháp lý để giải quyết các hành vi vi phạm nghĩa vụ đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp cho người lao đông ở mức độ nguy hiểm dang kể Việc BLHS năm 2015 bỗ sung tôi danh nay không những, thể hiện quan điểm của cơ quan lập pháp về việc cần bảo vệ lĩnh vực bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm that nghiệp bang pháp luật hình sự, mã cản:chp thấy: quan điểm lập pháp hình sự Vi@t Nam dang tiệm cận tới quam điểm quốc tế đổi với việc bao vệ lĩnh vực bảo hiểm xã hội, bão hiểm y tế, bao ‘hiém thất nghiệp trong bồi cảnh hội nhập quốc tế, hợp tác quốc tế vả toan cầu.
hóa hiện nay.
Tội tron đóng bão hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm that nghiệp cho
người lao đông được quy định tại Biéu 216 BLHS năm 2015 như sau:
“1 Người nào có nghĩa vụ đóng bdo hiểm xã hội bảo hiém y tế, báo hiém thất ngiiệp cho người lao động mà giam đốt hoặc bằng thủ đoạn khác đỗ Rhông dong hoặc không đóng đây đh theo quy dmh từ 06 tháng trõ lên
Thuộc một trong những trường hop sau đây, da bi xữ phat vi phạm hành chính
về hành vi nàp mà cồn vi phạm thi bi phat tiễn từ 50 000000 đẳng đến 200 000.000 đồng phạt cải tạo không giam giữt đến 01 năm hoặc phat tì tit 03 tháng đến 01 năm:
a) Trắn đông bảo hiém từ S0 000 000 dong đắn đưới 300 000.000 đồng: b) Trỗn đông bảo hiểm cho từ 10 người đến đưới 50 người lao động 2 Pham tội thuộc một trong các trường hợp san đây, thi bị phat tiên tie -200 000.000 đồng đồn 500 000 000 đồng hoặc phat tì từ 06 tháng dé 03 năm:
Trang 29b) Trỗn đồng bảo hiém từ 300 000.000 đông đn dưới 1.000 000 000 đồng; ©) Trồn đóng bảo hiểm cho từ SŨ người dén đưới 200 người:
4) Không đóng số tiền bảo hiém đã tìm hoặc đã khẩm trừ của người lao động quy đinh tại diém a hoặc điễm b khoản 1 Điễu này.
3 Phạm tôi thuộc một trong các trường hop sau đập, thi bị phat tiễn tie 500.000.000 đông đẫn 1.000 000 000 đẳng hoặc bị phat tù từ 02 năm in 07 năm:
a) Trén đóng bảo hiểm 1.000 000 000 đồng trở ién, b) Trỗn đông bảo hiém cho 200 người trở lên, ©) Không đóng số tiền báo hid
đông quy đinh tại điễm b hoặc điểm e khoản 2 Điều này:
4 Người phạm tôi còn có thé bị phạt tiền từ 20 000.000 đồng đến im đã tim hoặc đã khẩn: trừ của người lao
100 000 000 đồng, cắm đảm nhiệm chức vụ cẩm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm.
5 Pháp nhân thương mại phạm tội guy dinh tại Điền này, thì bị phat
Trên cơ sỡ khái niệm về tội phạm nói chung được quy định tại khoản 1
Điều 8 BLHS năm 2015 va dựa trên cơ sở quy đính cụ thể vé tôi phạm nảy
được nhà làm luật mô tả tại khoản 1 Điểu 216 BLHS năm 2015, tác giã luận
văn có thé đưa ra khái niệm Tội trần đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, ‘bao hiểm thất nghiệp cho người lao động như sau:
Trang 30Tội trén đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tổ bdo hiểm th nghiệp cho"người lao động là hành vi nguy hiểm cho xã hôi do người có năng lực INES
hoặc pháp nhân thương mại cỏ ngiữa vụ đông bão hiém xã hội, bảo hiémy tê, bảo hiém that nghiệp cho người lao động nhung cổ ý không đóng hoặc cố ý không đóng day đủ bằng tini đoạn gian đối hoặc tim đoạn khác thuộc một
trong các trường hop được Bộ luật Hình swe quy dink
12.2 Đặc diém của Tội trôn đóng bảo hiém xã hội, bão hiểm y tế, bio kiêm thất nghiệp cho người lao động
Tội tron đóng bão hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp cho người lao đông mang day đủ các đặc điểm của một tội phạm nói chung va đặc điểm đặc trưng của tội pham thuộc chương các tội sâm phạm trật tự quản lý kinh tế (trong đó có các tôi phạm trong lính vực bao hiểm) nói riêng Cu thể, Tôi trên đóng bão hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bao hiểm that nghiệp cho người lao động mang các đặc điểm sau đây.
Thứ nhất, Tội tron đóng bdo hiém xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm that
nghiệp cho người lao động là hành vi ngu: hiễm cho xã hội.
Tính nguy hiểm cho xã hội là dấu hiệu cơ bản, quan trong nhất, quyết định những dầu hiệu khác của tôi phạm Do có tinh nguy hiểm cho zã hội nên.
hành vi được quy định trong luật hình sự là tội pham va phải chiu hình phat.
Nguy hiểm cho xã hội là dau hiệu vé nội dung của tội phạm quy định dau hiệu vẻ hình thức của tôi phạm (được quy định trong luật hình sự) ° Hành vi bị quy định trong luất hình sự 1a tôi phạm phải là hành vi có tính nguy hiểm đáng kế cho xã hôi Điều đó có nghĩa la, hanh vi gây ra hoặc de doa gây ra thiệt hại dng kể cho những quan hệ xã hội được luật hình sự bao về Do đó, Tôi trên đóng bao hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bão hiểm thất nghiệp cho người Jao động trước tiên phải théa mãn đâu hiệu nguy hiểm đáng kể cho xã hội.
ˆ Rường Đại học Luật Hà Nội Oa dd 8,63
Trang 31‘Tinh nguy hiểm cho zã hội của Tội trén đóng bao hiểm xã hội, bao hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động được thể hiện trước hết ở việc chủ thể có nghĩa vụ dong bảo hiểm xã hội, bao hiểm y tế, bão hiểm that nghiệp cho người lao động nhưng gian dối hoặc bằng thủ đoạn khác không
đóng hoặc không đóng đây di theo quy đình của pháp luật Theo đó, không
đóng bảo hiểm xã hôi, bao hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp được hiểu 1a trường hợp người sử dụng lao động không gửi hỗ sơ đăng ký đóng bảo hiểm xã hội, bao hiểm y tế, bão hiểm thất nghiệp đối với người lao động hoặc có.
gửi hỗ sơ và đã sác định rõ, đây đủ sổ người phải đóng hoặc các khoản phảiđóng, lập chứng từ, hỗ sơ quyết toàn lương cho người lao đông, thu nhập
doanh nghiệp, nhưng không đóng tién bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bão hiểm thất nghiệp cho cơ quan bảo hiểm xã hội theo quy định)?
Không đóng đẩy đủ bao hiểm x4 hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất
nghiệp cho người lao động là việc người sử dụng lao động đã zác định rõ, dy
đũ các khoản đóng bao hiểm, lập chứng từ, hỗ sơ quyết toán lương cho người lao đồng, thu nhập doanh nghiệp nhưng chỉ đóng một phân tién bão hiểm x hội, bảo hiểm y tế, bão hiểm thất nghiệp cho cơ quan bao hiểm xã hội theo quy định?!
"Những hành vi nay có thé được thực hiện bằng nhiễu thủ đoạn khác nhau như cổ ý không kê khai hoặc kê khai không đúng thực tế việc đóng bao hiểm xã hội, bao hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp với cơ quan có thẩm quyền.
‘Tuy nhiên, không phải mọi hành vi không đóng hoặc không đóng đây dit
‘bao hiểm xã hội, bão hiểm y tế, bão hiểm thất nghiệp cho người lao động đều cầu thảnh Tội trên đóng bao hiểm xã hội, bão hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp
`" eaSheia 12 Đầu 2 goi quất 0550190T0-EĐTPngiy 1482019 ca Hội ng tà nhận To in ihn dint cao vì wl huợng din sp ông Da 204 vì Tô oa lận in hôn vã hột ảo Hôm thắc nguệy
“Điện 215 vé Tôi gan ln bio faim y teva Điều 216 ve Tội sửa dong bio km hội, bio kiềm ye, bảoIndia thất nguập cho người ao đăng cia Bật Hà se
'Xomvhon 15 Buu? Nghị quyết sẻ 057019/NQ-EĐTP dai thch 10
Trang 32cho người lao động, Dầu hiệu nguy hiểm đáng kể của hành vi này được zác
định trên cơ sỡ mức đính lượng vi pham về thời gian là 06 tháng trở lên va "đã bị xử phat vì phạm hành chính về hành vì này mà còn vi phạm” nêu đồng, thời thôa mãn 01 trong các trường hợp: Vi pham với mức trén đóng bảo hiểm từ 50,000,000 đồng tré lên hoặc trồn đóng bao hiểm cho từ 10 người trở lên.
Thứ hai, Tội trốn đóng bảo hiểm xã hội, bảo liễm y tế bảo hiểm thất
nghiệp cho người lao động được tinec hiện một cách có lỗi của người phưm tôi.
Lỗi là thái đô chủ quan của con người đối với hành vi (có tính gây thiệt hai có zã hội) của minh va đối với hậu quả của hành vi đó thể hiện dưới dạng cổ ý hoặc vô ý, Người thực hiện hành vi có tinh gây thiệt hai cho sã hội bị coi 1à có lỗi nếu họ đã lựa chon và thực hiên trong khí ho có đủ điều kiện lựa chọn xử sự khác không gây thiệt hại cho xã hội? Trong luật hình sự Việt
‘Nam, nguyên tắc có lỗi được xác định là một trong các nguyên tắc đặc thủ,
quan trọng, Người phải chiu TNHS theo luật hình su Việt Nam không phảichi vì người nay có hánh vi khách quan có tính gây (hoặc de doa gây) thiệt
hại cho xã hội mà còn vì ho có lỗi trong việc thực hiện hành vi khách quan
đó Theo nguyên tắc này, luật hình sự Việt Nam không chấp nhân viée quy tôikhách quan, nghĩa là truy cứu TNHS chỉ trên cơ sỡ hành vi khách quan ma
không xét dén lỗi của người thực hiện hảnh vi đó”, Điều này được lý giải dua
trên muc đích của hình phạt trong luật hình sự Việt Nam Việc áp dung hìnhphạt không chỉ nhằm mục đích trừng trì ma qua đó còn nhằm mục đích giáo duc ý thức tuân thủ pháp luật, phòng ngừa tôi phạm Ý' Mục đích giáo duc nay chi có thể đạt được khi hình phạt được ap dụng đối với người có lỗi
Đổi với Tội tron đóng bảo hiểm zã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp cho người lao đông, người pham tôi luôn có lỗi cổ ý Người pham tôi
` mông Đạ học Hut Hi Nội HH chứ 8,uát
1 Ruöng Đạt bọc Luật Ha Nội td dat hich Em 161
“ guntiim Đầu 31 BLAS nà 2015 vì mm ich cia hhh hát
Trang 33nhận thức rõ hảnh vi của minh là vi pham quy định vé nghĩa vụ đóng bao
hiểm xã hội, bao hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động những, vấn có tinh thực hiện vì nhiều lý do vả muc đích khác nhau.
Thứ ba Tôi én đóng bdo hiểm xã hội, bảo hiểm y té, bảo hiém that
nghiệp cho người lao đông được quy định trong luật hình suc
Đặc điểm nay được gọi là dấu hiệu vé mất hình thức pháp lí cia tội pham Theo khoản 1 Điểu 8 BLHS năm 2015, hành vi nguy hiểm cho 224 hồi chỉ có thé bị coi là tội phạm nếu “ được quy định trong Bộ inật Hình sự.
Như vay, đây 1a dẫu hiệu đời hỏi phải có ở mọi hành vi bị coi lả tội pham,
trong đó có Tội trốn đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất
nghiệp cho người lao đồng Hiện nay, theo quy định của BLHS, dấu hiệu
“được quy dink trong luật hình sue” phải được hiễu là "được guy Ảmh trong "Bộ iuật Hình sw Do do, Tối trân dong bảo hiểm xã hội, bão hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp cho người lao đông được quy định tại Điều 216 BLHS năm.
2015 với các nội dung vẻ dẫu hiệu định tôi, dấu hiệu định khung, các hình
phat chính va bổ sung là căn cứ pháp lý để xử lý các tội pham nảy trong thực.
Thứ tư Tôi trên đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo niém thất
nghiệp cho người lao động do người có năng lực trách nhiệm hình sue hoặc_pháp nhân thương mai thực hiện.
Chủ thể thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội phải là người có năng lực TNHS Đó là người đũ tuổi chiu TNHS theo quy định của luật và không
thuộc tinh trang không có năng lực TNHS (tinh trang mắt năng lực nhận thức hoặc năng lực điều khiển hành vi do mắc bénh)'*
Đổi với Tội tron đóng bảo hiểm zã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động theo quy định tại Điển 216 BLHS năm 2015,
‘Boing Đại học Luật Ha Nội od cú tich 8, g 67
* yountiém Đầu 13 và Diba 21 Bộ Mật Hah sana 2015
Trang 34người tir đủ 16 tuổi trở lên mới có thể lả chủ thể của tội pham nay Hay nói cách khác, người từ đủ 14 tuổi nhưng chưa đủ 16 tuổi không phải lả chủ thể của Tôi trần dong bao hiểm zã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp cho
người lao động bởi 1é theo quy định tại khoản 2 Điểu 12 BLHS năm 2015,
người từ đủ 14 tuổi đến đưới 16 tuổi phải chịu TNHS về tội pham rất nghiêm trong, tội pham đặc biệt nghiêm trong quy đính tại một số điều luật cụ thể
được liệt kê tại khoản nay, trong đó không có Điều 216
Bén cạnh đó, BLHS năm 2015 còn xác định pháp nhân thương mai cũng
Ja một chủ thể bên cạnh chủ thể “người có năng lực trách nhiệm hình sự” Về thực chất, pháp nhân thương mai chi lả chủ thể của TNHS đối với tôi phạm.
do cả nhân thực hiên nhân danh va vì lợi ich của pháp nhân thương mai Tuy
nhiền, khi pháp nhân thương mai phải chiu TNHS vẻ tội pham do người có năng lực TNHS thực hiện thì pháp nhân thương mại cũng có thể bi coi lả đã thực hiện tội phạm Và như vậy, pháp nhân thương mai cũng có thể bị coi là chủ thé thực hiện tội phạm” Tội trén đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, ‘bao hiểm thất nghiệp cho người lao động là một trong số các tội phạm có quy định TNHS cia phép nhân thương mai Do đó, tôi phạm này có thé do người
có năng lực TNHS hoặc pháp nhân thương mai thực hiện
Mặt khác, người có năng lực TNHS va pháp nhân thương mại thực hiệnhành vi phạm tội này phải là người có thuê mướn, sử dụng và trả công chongười lao động, Theo quy định, người sử dụng lao động có trách nhiệm phải
tham gia bao hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm y tế, bao hiểm thất nghiệp cho người lao đông và người lao đông cũng có trách nhiém đóng bao hiểm xa hội, ‘bao hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp cho chính minh” Tuy nhiên, chủ thể của ‘hanh vi trôn đóng bảo hiểm xd hội, bao hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp cho
người lao động chỉ là người sử dụng lao động
“Trường Địt học Luật Hi Nội Hi dú th 8 60
* 30meLhoên Ì Đậu 168 Bộ bắt Lo động tôm: 2018
Trang 35Người sử dung lao động tham gia bao hiểm x4 hội bắt buộc bao gồm cơ quan nhả nước, đơn vị sự nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân; tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - zã hội, tổ chức chính tn xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội khác, cơ quan, tổ chức nước ngoải, tổ chức quốc tế hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam, doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh
doanh cả thể, tổ hop tác, tổ chức khác và cả nhân có thuê mướn, sử dung lao
đông theo hợp đồng lao đông” Riêng người sử dung lao động thuộc diện phải tham gia bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động thuộc đơn vị mình khí
sử dụng tir 10 lao động trở lên
Thứ năm, Tot trén đông bảo hiém xã hội, bảo liễm y tế, bảo hiém thắt nghiệp cho người lao động là tội có cầu thành tôi pham hình thức.
Dua vào đặc điểm cầu trúc của các dâu hiệu thuộc mặt khách quan của
tôi phạm, CTTP được chia thành hai loại cơ bản la CTTP hình thức và CTTP
vật chất Điểm khác nhau co bản giữa hai loại CTTP nay là ở chỗ dầu hiệu
hậu qua thiệt hại được hay không được mô tả trong CTTP Theo đó, CTTP
hình thức lả CTTP mã trong đó không có dấu hiệu hậu quả thiệt hại CTTP
vật chất là CTTP ma trong đó có dẫu hiệu hậu quả thiết hại.
Đổi với Tội tron đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm that
nghiệp cho người lao động, hậu quả thiệt hại không được mô ta trong CTTP.
Tôi trên đóng bão hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bão hiểm thất nghiệp cho người lao động sâm phạm chế độ quản lí nha nước đối với hoạt động đóng bao hiểm xã hội, bão hiểm y tế, bao hiểm thất nghiệp cho người lao động Hành vi phạm tội gây thâm hụt về quỹ bão hiểm x4 hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp Những biểu hiện cụ thể về hậu qua của tội phạm nảy dẫn đến những, tối loạn trong lĩnh vực bao hiểm Nhà nước sẽ không thu được đủ số tiên cần phải thu từ những người có nghĩa vụ đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế,
` Xạm thoi 3 Đền 2 Lait Bo hẳn số hội ni 2014, doin 4 Đền 2 Lait Bo hn yt ấm 2009 sin
đãi bồ sgn 2014
Trang 36‘bao hiểm thất nghiệp vả ảnh hướng đến chính sách bảo hiểm của nha nước.
Tuy nhiên, hậu quả nảy không được mô tả trong khoản 1 Điểu 216 BLHS
nm 2015 Điều luật có quy định về định lượng số tiên trồn đóng bão hiểm để
lâm điều kiện truy cứu TNHS nhưng đây không phải la hậu quả của tội phạm.
‘Vi vậy, trong CTTP của Tôi tron đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo ‘hiém thất nghiệp cho người lao động, nha làm luật chỉ mồ ta dầu hiệu hành vi
khách quan mi không mô tả dấu hiệu hậu quả thiết hại nên đây là tôi cóCTTP hình thức.
13 Sự cần thiết hình sự hóa Tội trốn đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động.
Thời gian qua, tình hình vi phạm nghĩa vụ đóng bảo hiểm xẽ hội, bao tiểm y tế, bảo hiểm that nghiệp đã va đang diễn ra ngày cảng phức tạp, xảy ra ở hdu hết các địa phương, Tinh đến hết ngày 30/06/2015, số tiễn nơ bão hiểm xã hội, bão hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế lả 10.811 tỷ đồng, chiếm 5,79% so với tổng số phải thu, tăng 457,0 tỷ đồng so với cùng kỹ năm trước” Theo số liêu của Phòng Thương mai và Công nghiệp Việt Nam (VCD, số doanh:
nghiệp trồn đóng bão hiểm xã hội, bảo hiểm y tế là khoảng 150.000 doanh nghiệp với trên 05 triệu lao đông, Có thé nói, các hành vi vi pham nghĩa vụ đóng bao hiểm xã hội, bão hiểm y tế, bão hiểm thất nghiệp đã gây ra nhiều.
thiệt hai cho sã hội trên nhiêu khía canh khác nhau:
Thứ nhất, ảnh hướng nghiêm trong đến quyén lợi của người lao động: Người lao động không được tham gia bảo hiểm xã hội, bão hiểm thất nghiệp, ảo hiểm y tế hoặc tham gia không day đủ, làm ảnh hưởng trực tiếp đến quyển thụ hưởng các chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế như quyển hưởng ‘bao hiểm xã hội, bảo hiểm y tế khi 6m đau, thai sin, tai nạn lao động, bệnh.
dorvenoramg-detuo,ngay my Gp 01082020.
Trang 37nghề nghiệp, quyển hưởng chế độ bảo
lương hưu khi hết tuổi lao đông.
Thứ hai, ảnh hưởng đến an sinh xã hội và trật tự an toàn xã hội: Hanh vi vi phạm nghĩa vụ đóng bảo hiểm xd hội, bao hiểm y tế của người sử dung thất nghiệp, quyền được lĩnh.
lao đồng trong thời gian qua là một trong những nguyên nhân của nhiễu cuộc
đính công kéo dài, gây bat ôn xã hội Dư luận xã hội đã buộc các cơ quan hữu quan, các tổ chức bảo vệ người lao động phải lên tiếng để bảo vệ quyển lợi
chính đáng cho người lao đông Hành vi vi phạm nây đi ngược lại mục đích
an sinh xã hội ma hau hết các quốc gia trên thể giới đang theo đuổi.
Tint ba, làm thất thoát các qui báo hiém xã hội bảo hiểm y tế, ảnh “hưởng dén an toàn, cân đối các quit
ngắn han và đài han: Quỹ bao hiểm xã hội, bảo hiểm y tế hình thánh trên cơ ›áo hiém xã hội, báo hiém y tế trong
sở đóng góp cia người sử dụng lao động và người lao động, bão dim chỉ trả
chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cho người tham gia trên nguyên tắc chia sẽ rủi ro Hành vi gian lận, tron đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm that nghiệp, bao hiểm y tế kéo dai ảnh hưởng đến nguồn thu của các quỹ bảo hiểm xã hôi, bảo hiểm y tế, không dim bảo khả năng chỉ trả của quỹ, gây mắt cân
đổi quỹ, ảnh hưởng đến quyên lợi của người lao động, Việc hình sự hóa cáchành vi nay trong giai đoạn biên nay sẽ nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật
‘bao hiểm xã hội, bảo hiểm y tế của người sử dụng lao động, qua đó dim bảo nnguén thu của Quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế Việc thu đúng, thu đủ, thu kịp thời các khoản bao hiểm xã hội, bảo hiểm y té là cơ sỡ thực hiện việc chỉ trả đây đủ các quyên lợi về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cho người lao.
đông và gia đỉnh ho, góp phân bao đầm đời sông của người lao động va có tác
đụng tích cực đến sư ôn định xã hội va phát triển bền vững, hạn chế tôi đa sự ‘vat bình đẳng giữa các đơn vi tuân thủ va đơn vị không tuân thủ pháp luật bảo hiém xd hội, bảo hiểm y té
Trang 38Thứ ne ảnh hướng đắn tính nghiêm minh của pháp luật mic tiên của
các chỉnh sách an sinh xã hội của Đảng và Nhà nước: Mục tiêu mỡ rông đốitương tham gia theo tính thân Nghị quyết số 21-NQ/TW ngày 22/11/2012 của
Bö Chính trì (phấn đâu đến năm 2020, có khoảng 50% lực lượng lao đông, tham gia bảo hiểm xã hội, 35% lực lượng lao đông tham gia bảo hiểm thất nghiệp, trên 80% dân số tham gia bảo hiểm y tế) sẽ khó đạt được nếu không, có biện pháp buộc chủ sử dung lao động tuân thủ pháp luật vé bảo hiểm xã hi, bảo hiểm y tế.
Hiển pháp năm 2013 quy dink: “Công déin có quyển được bảo đấm an sinh xã hội ”, thể hiện bước phát triển mới về quyên của công dân vẻ an sinh xã hội nói chung, bảo hiểm xã hội, bao hiểm y tế nói riêng Do vậy, pháp luật của Nhà nước cén thé chế hóa, quy định những biện pháp, chế tải phủ hợp.
nhằm bao vệ quyển con người, bao đầm quyển được an sinh zã hội của công
dân Luật Bảo hiểm xd hội, Luật Bão hiểm y tế cũng đã xác định các hành vi ‘vi phạm pháp luật về bao hiểm zã hội, bảo hiểm that nghiệp, bảo hiểm y tế (hành vi tron đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế) va
quy định chế tai zử lý hành chính đổi với các hành vĩ vi pham Ngoai ra, Luật
Bao hiểm xã hội, Luật Bao hiểm y tế còn quy định các hành vi vi phạm nay có thể bị truy cứu TNHS Tuy nhiên, việc truy cứu TNHS chưa thể thực hiện.
được do trong BLHS không có tôi danh tương ứng Vi vay, việc đưa vàoBLHS một số tội danh liên quan đền hành vi vi phạm nghiêm trọng trong lĩnh
vực bao hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, trong đó có Tội trên đóng bao hiểm xã ii, bảo hiểm y tế, bão hiểm that nghiệp cho người lao động lả rat cấp thiết.
Tại Thông bảo số 417 TB/VPCP ngày 11/11/2013 Phó Thủ tướng
Nguyễn Thiện Nhân có chỉ đạo: “Báo hiểm xã hội Việt Nam ciwi động tham gia với Bộ Từ pháp và các cơ quan liền quan nghiên cit đỗ đưa ra các hành vi, tôi danh vi phạm Luật Bảo hiểm xã hội, Luật Bao hiểm y tế cần phải xử if
Trang 39hình sự vào nội ding sửa đổi, bd sung Bộ luật Hình sự”, Công văn số 1344/BTP.PLHSHC ngày 22/05/2014 của Bô Tư pháp vẻ việc để nghị các Bồ, ngành nghiên cứu, để xuất sửa đổi, bỗ sung các quy định của BLHS liên quan đến lĩnh vực phụ trách, lãnh đạo bảo hiểm 2 hội Viết Nam đã chỉ dao các đơn vị trong Ngành chi động nghiên cửu, phối hợp với các cơ quan hữu quan, chuyên gia, nha khoa học, cản bộ lam công tác thực tiễn cho ý kiến vẻ dự thao báo cáo tinh hình vi phạm pháp luật về bảo hiểm zã hội, bảo hiểm y.
tế, trong đó, tập trung nhân mạnh dén khả năng hình sự hóa hành vi vi pham.
trong lĩnh vực bảo hiểm xã hội, bao hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp.
Bao hiểm xd hội Việt Nam đã tổ chức 04 cuộc hội thảo nhằm đánh giá các hành vi vi phạm chính sách bão hiểm xã hội, bao hiểm y tế, bảo hiém thất nghiệp, cũng cổ cơ sở pháp lý — thực tiễn của dé xuất b sung một số tội danh trong lĩnh vực bao hiểm 24 hội, bảo hiểm y tế vào BLHS Ngày 21/10/2014,
xây dựng Báo cáo số 4004/BC-bao hiểm x hội vẻ tinh hình vi pham pháp
luật về bao hiểm xã hội, bảo hiểm y tế va để xuất bd sung tội danh trong lĩnh ‘vite bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp vào Dự thảo BLHS
gửi Bô Tw pháp, Ban Soạn thảo BLHS bảo cáo Chính phủ Ngày 27/04/2015,Chính phủ đã có Tờ trình số 186/TTr-CP vẻ Dự án BLHS trình Quốc hội,
theo đó liên quan đến lĩnh vực bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, để nghỉ quy định là tội phạm với hành vi trén đóng bão hiểm xã hội, ‘vao hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động, hành vi gian lận bảo hiểm xd hội, bảo hiểm y té
"Trong hệ thống pháp luật hiện han, luật chuyên ngành chỉ quy đính các
‘hanh vi bị cấm vả quy định biện pháp ché tải có thé được áp dung để xử lý, tội phạm và hình phat được quy định trong các diéu luật cụ thể của BLHS Theo đó, Luật Bảo hiểm xã hội, Luật Bảo hiểm y tế đã quy định các hảnh vi ‘bi câm và có thể bị áp dụng biện pháp chế tải hình sự khi hành vi có tinh nguy
Trang 40hiểm của tôi pham Tuy nhiên, trên thực tế không phải hảnh vi nào cũng có tính nguy hiểm cho x4 hội được Luật Bão hiểm xã hội, Luật Bảo hiểm y tế quy đính cho phép xử lý hình sự cũng có thể viên dẫn các điều luật đã có trong BLHS năm 1999 (số 15/1909/QH10) dé sử lý do không có tội danh tương ứng, Thực tế những năm qua cho thay, hảnh vi vi phạm pháp luật bảo hiểm x hi |, bảo hiểm y tế, bao gồm cả trường hợp có tính nguy hiểm của tội phạm đang có xu hướng gia tăng cả vẻ
Chính vi vay, ngày 16/05/2012, Bao hiển xã hội Việt Nam - Tang cục Cảnh sát Phòng, chống tôi phạm thuộc Bô Công an đã ky Quy chế Phối hợp phòng, chống tôi phạm va các hảnh vi vi pham pháp luật trong lĩnh vực bảo hiểm xã hội, bão hiểm y té Tuy nhiên, sự phối hợp nay chỉ có thể phát huy hiệu quả tối đa khi có một hành lang pháp lý hình sự day đủ cho phép xử lý được nhóm thành vi vi phạm nghĩa vụ đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm that nghiệp, bảo hiểm y tế.
6 lương vả mức đồ nghiêm trong
Căn cứ vào các điều luật thuộc Phin Các tội phạm trong BLHS năm1999, do không có tôi danh tương ứng đối với nhóm hành vi vi phạm nghĩa
‘vu đóng bão hiểm xã hội, bão hiểm y tế, bão hiểm thất nghiệp trong BLHS niên các cơ quan có thẩm quyên không thể xử lý hình sự được các hảnh vi nay BLHS sô 100/2015/QH13 được Quốc hội thông qua ngày 27/11/2015 đã bỗ sung Điều 216 quy định về Tội trên đóng bảo hiểm xã hội, bão hiểm y tế, bảo
hiểm thất nghiệp, góp phân giải quyết các vướng mắc nêu trên.
'Việc tội phạm hóa hảnh vi tron đóng bảo hiểm xa hôi, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp cho người lao đông trong BLHS năm 2015 đã khắc phục
được khoảng trồng trong xử lý nhóm hành vi vi phạm nghĩa vụ đóng bao
tiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp va khắc phục đáng kể han
chế của BLHS năm 1900 khí quy định tôi danh riêng để xử lý đổi với nhóm
‘hanh vi vi phạm quyền thụ hưởng bảo hiểm xã hội, bão hiểm y tế, bao hiểm.