1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Tội hành hạ người khác trong Bộ luật Hình sự năm 2015

101 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tội hành hạ người khác trong Bộ luật Hình sự năm 2015
Tác giả Lê Quốc Trung
Người hướng dẫn PGS. TS. Cao Thị Oanh
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật học
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 7,8 MB

Nội dung

Ngoài ra, hing năm cũng có một số công trình luân văn tốt nghiệp sau Đại hoc của một số tac giả nghiên cứu về tội hảnh hạ người khác quy định trong Bộ luật Hình sư năm 1000 Tuy có khá nh

Trang 1

TRUONG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NỘI

LÊ QUỐC TRUNG

TỘI HÀNH HẠ NGƯỜI KHÁC

TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 2015

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

(Định hướng ứng dụng)

HÀ NỘI, NĂM 2020

Trang 2

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO BỘ TƯPHÁP.

TRUONG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NỘI

LÊ QUỐC TRUNG

TỘI HÀNH HẠ NGƯỜI KHÁC

TRONG BỘ LUAT HÌNH SỰ NĂM 2015

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Chuyên ngành: Luật hình sự và tổ tung hình sự

Mã số: 8380104

Người hưởng dẫn khoa học: PGS TS Cao Thị Oanh

HÀ NỘI, NĂM 2020

Trang 3

"Tôi xin cam đoan Luân văn là công trình nghiên cửu của riêng tôi chưa được công bô trong bat kỳ công trình nghiên cứu nào khác Các số liệu, chứng

minh, những trích dẫn nêu trong Luận văn Ja trung thực, có độ chính xác, tin.cây cao Đối với các nội dung trích dẫn trong các công trình nghiên cứu trước

để làm dẫn chứng, phân tích, so sánh, đánh giá déu được chú tích tác giả theo

đúng quy định

Tác giả

Lê Quốc Trung.

Trang 4

MỤC LỤC

TrangTRANG PHỤ BÌA

LỜI CAM ĐOAN

PHAN MỞ ĐẦU 1

1 Lý do chọn dé tải 1

2 Tinh hình nghiên cửu 2

3 Mục đích, nhiệm vu nghiên cứu 4

5 Cơ sở lý luân, phương pháp luân và phương pháp nghiên cứu 5

5.1 Cơ sử lý luận 5

5.2 Phương pháp luận 5

5.3 Phương pháp nghiên cứu 5

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của dé tai 6

7 Bồ cục luận văn 6

(HUONG 1: NHUNG VAN DE CHUNG VE TỘI HÀNH HẠ NGƯỜI.

KHAC TRONG BỘ LUAT HÌNH SỰ NĂM 2015 8

1.1 Khái niệm tôi hành ha người khác 8

1.2 Quy định của Bộ luật hình sự năm 2015 về tôi hành hạ người khác 11

1.2.1 Cấu thành tội pham ul

1.2.3 Hình phạt 38

1.3 Phân biết tôi hành hạ người khác với một số tôi danh khác, 4

Trang 5

ông ba, cha me, vợ chồng, con, chau hoặc người có công nuôi đưỡng mình.

3.1.4 Nguyên nhân của những tổn tai, kho khăn, vướng mắc 6

2.3 Một số gidi pháp nâng cao hiệu quả áp dung quy đính vé tôi hành ha

người khác 65

3.2.1 Hoàn thiện Bộ luật Hình sự 65

3.2.3 Ban hành văn bản hướng dẫn chỉ tiết thi han 66

Trang 6

2.2.3, Nang cao chất lượng đội ngũ căn bô thực thi pháp luật 68

4, Thường xuyên tổng kết thực tiễn tội hành hạ người khác 70KẾT LUẬN CHƯƠNG II ”

KẾT LUẬN 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.

PHU LUC 1: Phân tích số liệu tổ giác, tin bảo vẻ tội pham va kiến nghị khỏi

tố tôi pham hành ha người khác (Điển 140) trong tổng số tổ giác, tin báo ve tôi

pham va kiến nghị khởi tổ

PHU LUC 2: Phân tích số liêu tôi pham hành ha người khác (Điều 140) trong tổng số vụ tôi pham vẻ trật tư zã hôi

PHU LUC 3: Phan tích số liêu xét xử các vụ án hành ha người khác

PHU LUC 4: Số liêu các vụ án bảnh hạ người khác trả hồ sơ điều tra bổ sung

Trang 7

1, Lý do chọn đề tài

Quyển cơn người được xem như là một thước đo của sự tiến bộ va trình độ văn minh của xã hội, trong đó có quyển bao hộ về sức khée, than

thể, danh dự, nhân phẩm con người, đây lả một trong những quyển quan

trọng nhất của con người được Hiển pháp nước Công hòa xã hội chủ nghĩa

Việt Nam ghi nhận bảo vệ và nhiều văn bản luật đã cụ thể hóa các quyền.nay Tuy nhiên, trong diéu kiện nước ta đang hội nhập mạnh mẽ để thúc day

phat triển kinh tế nhanh, bén vững, xây dựng đất nước giảu, manh, có vị thé

trên trường quốc tế Song song với kết quả phát triển là sự phân hóa trong

lao đông, sự phân hóa giảu nghèo, trình đồ nhân thức của môt bô phân người

dân bao giờ cũng phat triển châm hơn thực tiễn đồi sống vật chất Chính vi

vay, luôn luôn tổn tại những hảnh vi lạc hậu chưa thay đổi kịp với những tiến bộ văn minh của zã hội.

Thời gian gin đây, ở nước ta nhiễu vu bạo hảnh trẻ em, bạo hảnh

người giả, thâm chí có vụ việc bạo hảnh trẻ em như thời trung cỗ (nạn nhân

tị tra tan bằng các hình thức cho ngủ dưới cổng, dig sit nướng đỏ để châm

vào người nan nhân, ding gây điền, roi sắt đánh đập, xing xích, bô đối, ),

đây là những hành vi tàn nhẫn mắt nhân tính, xâm phạm nghiêm trong đến

sức khỏe, thêm chí quyển tự do, quyển sống của con người được pháp luật hình sự nghiêm trí, trong đó có tội hành hạ người khác, một tôi danh tuy

không mới, nhưng đang trở thảnh nỗi bức xúc cho sã hội vi chính những

hành vi tan ác, đã man cia người phạm tội Tuy nhiên, nhiêu trường hợp khí phat hiện, điều tra xử lý thì hành vi pham tôi đã diễn ra thời gian khá đài,

đáng tiếc một số trường hợp phát hiện quá muôn dén mức không kip dé giải

Trang 8

cửu nạn nhân; bên cạnh đó cổng có nhiễu trường hợp phát hiện sớm nhưng, lại không đủ căn cử xử lý đối với các hành vi vi pham,

Thực áp dụng tôi hành ha người khác trong Bộ Luật Hình sự năm.

2015, sửa đổi bổ sung năm 2017 để đâu tranh xử lý tội phạm cũng còn có

những quan điểm khác nhau vả các văn bản hướng dẫn thi hảnh pháp luật

chưa day đủ hoặc chưa thống nhất nên một số vụ việc chưa được xử lý

nghiêm minh hoặc chưa được phát hiện xử lý kip thời Thực trang trên có

nhiễu nguyên nhân chủ quan, khách quan khác nhau Nhằm hướng đến phân.tích lâm rổ quy định của pháp luật vẻ tôi hành hạ người khác, những điểm.mới so với Bộ luật Hình sự năm 1990, thống nhất nhận thức những van décòn hạn chế, vướng mắc vả biên pháp giải quyết để giúp ban thân cũng như

những người đang thực thi pháp luật có cách hiểu đúng, đủ quy định của

pháp luật vé tôi hành hạ người khác, góp phẩn nâng cao hiệu quả diéu tra,truy to, xét xử loại tội phạm nảy theo phương châm “đúng lúc, đúng người,

đúng tội, đúng pháp luật”

2 Tình hình nghiên cứu

Bộ luật Hình sự năm 2015 được Quốc hội nước Công hòa xã hội chủ

nghĩa Viết Nam khóa XIII thông qua ngày 27/11/2015 tại kỳ hop thứ 10 va

có hiệu lực thi hành kể ty ngày 01/7/2016 Tuy nhiên, do lỗi soạn thảo, ngày.29/6/2016 Quốc hội đã ban hành Nghị quyết số 14/2016/QH13 về việc lùi

hiệu lực thí hanh của Bô luật Hình sự năm 2015 Đến ngày 26/7/2017 Quốc

hội ban hành Luật sửa đổi

2015, có hiệu lực thi hành kể tử ngay 01/01/2018 Đối với tôi hảnh hạ người

khác, so với Bộ luật Hình sự năm 1909, Bộ luật Hình sw năm 2015 đã có

ỗ sung một số diéu của Bộ luật hình sự năm

nhiễu nội dung bổ sung mới vẻ cầu thảnh thành tội phạm cơ bản, đến năm

2017 Quốc hội tiếp tục sửa đổi, bổ sung một số nội dung vẻ tội hành ha

Trang 9

người khác trong Bộ luật Hình sự năm 2015 trong đó tập trung sửa đổi bd

sung tình tiết cầu thành tôi pham tăng năng Như vây, tôi pham hành ha

người khác theo Bộ luật hình sự năm 2015 chỉ thực sư có hiệu lực kể từ

ngày 01/01/2018

"Tội pham hành hạ người khác l tội pham được thể hiện đầu tiền trong

Bộ luật Hình sự năm 1985 (tai Điểu 111) và liên tục được điều chỉnh bổ

sung qua các Bộ luật Hình sự 1999, 2015 Do vậy, tôi hành ha người khác

được để cập khá nhiễu trong một số giáo trình, Binh luận khoa học vẻ Bộ.luật hình sự, điển hình như Giáo trình Luật Hình sự Việt Nam của Trưởng

Đại học luật Hà Nội, Giáo trình Luuật Hình sự Việt Nam (phẩn các tội phạm), Chủ biên Cao Thị Oanh, XNB Giáo duc Viết Nam năm 2013, Binh luận

khoa học Bộ luật hình sự - Phan các tôi pham, Viên Nghiên cứu Khoa học

Pháp lý — Bô Tư pháp, NXB: Chính trị Quốc gia năm 1999; Bình luận khoa

hoc Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi, bỗ sung năm 2017), Nguyễn ĐứcMai, XNB Chính trị quốc gia; Binh luân Bộ luật Hình sư năm 2015, được sửađổi, bổ sung năm 2017 - Phân các tôi phạm, Nguyễn Ngọc Hòa, NXB: Tư

pháp năm 2018, Bình luận Bô luật Hình sư năm 2015 - Phan thứ hai: Các tôi

phạm, Chương XIV: Các tôi xâm phạm tinh mạng, sức khỏe, nhân phẩm,danh dự của con người, Binh Văn Quế NXB: Thông tin va Truyén thông năm.2018, Ngoài ra, hing năm cũng có một số công trình luân văn tốt nghiệp

sau Đại hoc của một số tac giả nghiên cứu về tội hảnh hạ người khác quy định trong Bộ luật Hình sư năm 1000

Tuy có khá nhiêu công trình nghiên cứu vẻ tội hành hạ người khác

nhưng phân đông các nghiên cứu chỉ đừng lại ở những van dé chung nhất về

cấu thành tội phạm hoặc nghiên cứu vẻ tôi hành ha người khác ở góc đồ Bồ

luật Hình sự năm 1999 Ké từ khi Bộ luật Hình sự năm 2015 có hiệu lực thi

hành đến nay, tac giã chưa tiếp cân được công trình nghiên cứu chuyên sâu

Trang 10

tảo về tôi hành hạ người khác Tir thực tiễn trên cẩn phải có những công.

trình nghiên cứu, đi sâu phân tích làm rổ các quy định của pháp luật vẻ tôi

‘han hạ người khác được quy định tại B6 luật Hinh sự năm 2015 (sửa đổi bỏsung năm 2017) va đánh giá lâm rổ thực tiễn áp dụng tôi hảnh hạ người khác

kế tử khi B6 luật Hình sự năm 2015 ra đời, để tử do rút ra những van dé còn.khó khăn, vướng mắc trong ap dụng pháp luật, lap thời dé xuất giải pháp

nâng cao hiệu quả áp dung tội hành hạ người khác trong thời gian tới.

3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu

"Mục dich của luận văn lä lâm rổ quy định của pháp luật vé tội hành ha

người khác, thực tiễn áp dung quy định vẻ tội hảnh ha người khác trong điềutra, truy tố, xét xử tôi phạm, những van dé còn tổn tại, hạn chế, vướng mắc,

nguyên nhân và gidi pháp khắc phục nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật của các cơ quan thực thí pháp luật

Nhiém vụ của luận văn là tập trung lam sáng tỏ nối dung quy định của pháp luật về tôi hảnh hạ người khác, phân tích làm rõ cẩu thành tội pham.

được mô ta trong Bộ luật Hình sự năm 2015 va các văn bản hướng dẫn thí

hành, những điểm mới so với các Bộ luật Hinh sự trước đó, chỉ rõ những điểm khác nhau cơ bản giữa tôi hành hạ người khác với các tội phạm khác có hành vi khách quan tương tư được mô tä trong luật hình sự, phên tích đánh gid kết quả áp dụng quy định vé tội hành hạ người khác trong thời gian qua,

lâm rõ những vấn để còn han chế, vướng mắc trong áp dung pháp luật và déxuất các giải pháp nhằm từng bước hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu quả áp

dụng pháp luật trong thời gian tới

4 Đối trợng, phạm vi nghiên cứu.

Đôi tượng nghiên cứu là tôi hành ha người khác trong Bộ luật hình sự

nam 2015 (sửa đổi bổ sung năm 2017)

Trang 11

vẻ tôi hành hạ người khác, thực tiễn áp dung pháp luật trong điều tra, truy tổ,

xét xử tội hành hạ người khác từ năm 2015 đến nay và dé xuất những giải pháp hoàn thién pháp luật va nâng cao hiệu quả áp dung pháp luật trong thời

gian tới.

5 Cơ sở lý luận, phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

5.1 Cơ sở lý luận

Các luận điểm khoa học luật hình sự về phan các tội phạm (nói chung)

và cầu thành tội pham vẻ tôi hảnh hạ người khác quy đính tại Điểu 140 Bộ

uật hình sự năm 2015 (nói riéng)

5.2 Phương pháp luận

Luận văn giải quyết các nội dung để tai đặt ra dựa trên cơ sở phương

pháp luận duy vật biện chứng của chủ ngiãa Mác ~ Lénin va tư tưởng Hỗ ChiMinh, vận dung các đường lối chủ trương, chính sich của Bang, Nha nước

các văn bản quy pham pháp luật do Nha nước ban hành, các tải liêu chuyên.

ngành, các dé tai, công trình nghiên cửu khoa học trước đó và thực tiễn apdụng pháp luật của các cơ quan tiến hảnh tổ tung để giải quyết từng van dé

đất ra

5.3 Phương pháp nghiên cứu

Các phương pháp chủ yếu được sử dung trong luận văn gồm: Phân tích,thống kê, so sảnh đối chiều quy định pháp luật với thực tién, , cụ thể

- Phương pháp phân tích, thống kê Thông qua nghiên cứu các hỗ sơ,tải liêu, số liệu để phân tích, thông kê, tổng hợp nhằm tim ra những điểm.chung nhất vé thực tiễn áp dung tội hảnh hạ người khác

Trang 12

~ Phương pháp so sánh: Từ các số liệu tổng hợp chung vẻ tình hình xử.

ly tôi pham nói chung và tôi hành ha người khác nói riêng, tác giả sẽ xây dung các phu lục so sảnh kết quả diéu tra, truy tổ, xét xử tôi hành hạ người

khác với tổng thể công tác diéu tra, truy tô, xét xử tôi phạm để lam rõ thêm

các nội dung đã phân tích đánh gia trong luận văn.

- Phương pháp nghiên cứu điển hình: Tác giả luận văn sẽ khảo sát một

số vụ án hảnh hạ người khác điển hình nhằm lâm rõ những van dé thực tiễntrong áp dụng quy định vẻ tội hành hạ người khác

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

Luận văn là công trình nghiên cứu của tác giã dưới gốc đô luật hình sư,

có ý nghĩa về mat lý luân, cũng như thực tiễn đổi với việc áp dụng quy định

vẻ tôi hành hạ người khác trong diéu tra, truy tô, xét xử tôi phạm va việc hoàn thiện pháp luật về tội hành hạ người khác theo Bộ luật Hình sự năm 2015.

‘Vé mat lý luận Kiết quả nghiên cứu của luận văn gúp phân vào việc nding cao nhân thức, kỹ năng áp dung pháp luật cổng như định hướng tham.

gia để xuất, góp ý hoàn thiện các quy định, văn ban hướng dẫn vẻ tôi hảnh hangười khác, luận văn còn có thể phục vụ công tác nghiên cứu, đảo tạo, tậpthuần

'Về mặt thực tiễn: Luận văn co thể là một trong những tai liệu thamkhảo trong thực tiễn công tác chi đạo, điều hảnh thực hiện việc hoàn thiện

pháp luật, ap dung pháp luật, trau déi nâng cao nghiệp vụ công tác thực thi pháp luật hình sự vẻ tội hành hạ người khác.

1 Bố cục luận văn.

Ngoài phan mở đầu và kết luận thì bd cục luận văn gồm 2 chương, cuthé như sau:

Trang 13

Chương 1: Những vấn để chung vẻ tội hành hạ người khác trong Bồ,

uật Hình sự năm 2015

Chương 2 Thực tiễn áp dụng và giải pháp nâng cao hiệu quả áp dung

quy định về Tội hanh hạ người khác

Trang 14

CHƯƠNG 1: NHUNG VAN DE CHUNG VE TOI HANH HẠ

NGƯỜI KHÁC TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 2015

1.1 Khái niệm tội hành hạ người khác

Tội hành hạ người khác được quy định đầu tiên tại Điều 111 Bộ luậthình sự năm 1985 *Người nào đối xử tần ác với người 18 thuộc mình thi bịphat cảnh cáo, cải tao khong giam giữ din một năm hoặc bị phat tì từ baTháng din hai năm" Đến ngày 21/12/1999 Quốc hội thông qua luật sửa đổi,

‘bd sung Bộ luật Hình sư năm 1985 (gọi tit lé Bộ luật Hình sự năm 1999) theo

đó, đã hiệu chỉnh một số nội dung cầu thành cơ bản tôi hanh ha người khác tại

khoăn 1, Điều 110 Bộ luật hình sự năm 1000 “J Người nào đối xử tàn ác vớingười lệ tude mình thi bị phạt cảnh cáo, edt tao không giam gi én 01 nămhoặc phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm" và dé sung cấu thành tội phạm ting

năng tại khoản, 2 Điều 110 "2 Pham tôi thuộc một trong các trường hợp sau

đây thi bị phạt tit từ một năm đến ba năm: a) Đỗi với người già trễ em, pinnit có thai hoặc người tàn tật; b) đối với nhiều người” Đên Bộ luật hình sựnăm 2015 (sửa đổi bỗ sung năm 2017) tiếp tục lấy tên tội danh là tội hành hạngười khác tại Diéu 140 nhưng nội dung có một số điều chỉnh bổ sung, cụthể “1 Người nào đối xử tàm ác hoặc làm nhục người lệ thuộc minh nếukhông thuộc các trường hợp quy dinh tại Điễu 185 của Bộ luật này, thi biphat cải tao không giam giit đến 03 năm hoặc phạt tì từ 03 tháng đến 02

Trang 15

cơ thễ 31% trở lên,

©) Đỗi với 02 người trở lên”

'Như vậy, vẻ tên tội danh lả “tội hảnh hạ người khác” van không thayđổi qua các Bộ luật Hình sự năm 1985, 1999 và 2015, nhưng về nội dung thìcác Bô luật Hình sự déu không định nghĩa thé nào là "tội hành hạ người khác”

mà chỉ mô tà về hành vi phạm tôi hành hạ người khác Do đó để hiểu đúng thénảo là tội hanh hạ người khác, tác giả xét thấy cin có một khái niệm khoa

học, rõ rang, dam bảo đây đủ các yếu tổ cầu thành tối phạm.

Để đi đến lập luận thé nao là tội hành hạ người khác? Trước tiên, cần

nắm quy định thé não là tội pham? Theo Điểu 8 Bộ luật Hình sự năm 2015 quy định: “Tối phạm là hành vi nguy hiểm cho xã lội được quy định trong Bộ Iật Hình sie do người có năng luc trách nhiễm

thương mai tực hiện một cách cổ § hoặc vô ÿ, xâm phạm độc lập, chit qy

6 chính tri, chế độ

thông nhất, toàm vẹn lãnh thd Tổ quốc, xâm phạm ch

kinh tổ, nễn văn hóa, quốc phòng, an ninh, trật te an toàn xã hôi quyền, lợi ich hợp pi in, lot ich hop của 16 chức, xâm phan quyển con người qu pháp cia công dân, xâm phạm những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật xã Tội chủ nghia mà theo quy Äinh của BS luật này phải b† vie lý hình sve Những

ing đáng kễ thi không pi

khác" Còn theo Giáo trình Luật Hình sự Việt Nam của Đại học Luật Ha Nồi

it là tôi phạm và được vit is bằng các biên pháp

thì “Tôi phạm là hành vi nguy hiém cho xã hội, có lỗi, được quy ainh trong

uật hùnh suc do người có năng lực trách nhiệm hình sự thuc hiện và phải chin hhinh phạt” Như vay, bảnh vì được coi là tội pham thì phải théa mãn các yéu

tổ: Hành vi đó phải nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật Hình

Trang 16

Thứ hai, cần hiểu thé nào la “Hanh hạ” Theo Thông tư liên tịch số

01/2001/TTLT-BTP-BCA-TANDTC-VKSNDTC, ngày 25/9/2001 của Bộ tư

pháp, Bô Công an, Viện kiém sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dan tdi cao về.việc hướng dẫn áp dụng các quy đính tại Chương XV “các tội xâm phạm chế

đô hôn nhân và gia đính” của Bộ luật Hình sự năm 1999, quy định: "ảnh ha gược đất là đối xử tôi tệ đối với người khác gập dan khổ về thé xác hoặc tin

thần kéo dài, nine: Thường xuyên đánh đập (cỏ thé không gây thương tích),giam hãm, bắt nhịn ăn natn udng, bắt chữu rét nhưỗc mộc, lầm nhuc v.v

Từ những nghiên cứu, dẫn chứng trên, tác gia có thể khải niệm Tor

dah hạ người khác là hành vi cũa người có năng luc trách nhiệm hình sie

được thực hiện một cách cỗ ý, gay am khổ về thé xác, tinh thân hoặc làmnhục người lê thuộc minh (frit ông bà, cha me, vợ chéng con chéu hoặcngười có công nuôi dưỡng minh), qua dé xâm phạm trực tiép đến sức khóc,daah dự và nhân phẩm cũa người 18 mộc Người pham tôi hành ha người

khác phải chu hình phat theo quy dinh của pháp luật hình sục

Tính nguy hiểm của tội hảnh hạ người khác thể hiện 6 hảnh vi de doagây thiệt hại đến mồi quan hê xã hội được pháp luật hình sự bao vệ (là mỗiquan hệ lệ thuộc, trừ quan hệ ông bả, cha me, vợ chẳng, con, cháu hoặc người

có công nuôi dưỡng mảnh) việc có gây ra thiệt hại hay không? không phải là

yếu tô bắt buộc, ở đây nha lam luật muén bảo vệ người bi lệ thuộc (về kinh tế,

Trang 17

tính ngưỡng, giáo duc, ) vi đây là nhóm người dé bị xêm hại, cân được bão

vệ nghiêm ngặt trong sã hội dân chủ, công bằng, văn minh,

1.2 Quy định của Bộ luật hình sự năm 2015 về tội hành hạ ngườikhác

1.2.1 Cau thành tội phạm:

12.11 Khách thé của tội phạm

‘Khach thé của tội phạm là một trong bôn yếu tổ của cầu thành tội phạm

cơ bản, theo Giáo tình Luật Hình sự Việt Nam của Trường Đại học Luật Ha

"Nội (phân chung) thì khách thể của tôi pham lả quan hé xã hội được Luật

Hình sự bao về va bị tội pham zâm hại Khách thé tội phạm bao gồm khách

thể chung, khách thể loại va khách thể trực tiếp Theo Điều 8 Bộ luật Hình sự.năm 2015 thì khách thé chung của tôi phạm lä các quan hệ sã hội được phápluật hình sự bão về cụ thể là: Độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn ven lãnh.thd Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nên văn hóa, quốcphòng, an ninh, trét tự, an toàn xã hồi, quyển, lợi ich hop pháp của tỗ chức,

xâm phạm quyển con người, quyển, lợi ích hợp pháp của công dân, xâm phạm.

những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật sã hội chủ ngiĩa Khách thể của tôiphạm có ý nghĩa rất quan trọng trong việc xác định tinh nguy hiểm khách.quan của tội phạm, tuy nhiên không được phản ánh day di trong mọi cầu

thành tôi phạm

Đôi với tội hành hạ người khác được quy đính tai Chương các téi zim

phạm tính mạng, sức khöe, nhân phẩm, danh dự của con người trong Bộ luậtHình sự nên khách thể loại của tội hành hạ người khác là quyên bat khả sâm

phạm vẻ tính mạng, sức khöe, nhân phẩm, danh dự của con người được pháp luật bao vệ Đây là quyển được Hiển pháp nước Công hòa sã hội chủ ngiãa

` io wih Lait Bề ar Vật Nea cia Đạihọc Luật Hi Nội, NY: CAND nim 2017, trng 94

Trang 18

Việt Nam năm 2013 quy đính tại Điển 19 “moi người có quyền sông Tính

‘mang con người được pháp luật bảo hồ Không ai bi tước đoạt tinh mang trái pháp luật" và Điều 20 "mọi người điều có quyển bat khã sâm phạm vé thân.

thể, được pháp luật bao hộ vẻ sức khỏe, danh du va nhân phẩm, không bi tra

tan, bao lực, truy bức, nhục hình hay bat Icy hình thức đổi xử nao khác xâm.

phạm thân thể, sức khỏe, xúc pham danh dự, nhân phẩm” Khách thể trực tiếpcủa tội hành hạ người khác là quyển được bão hộ về thên thé, sức khỏe, uytín, danh dự, nhân phẩm của người lê thuộc người pham tội (nhưng người lễ

thuộc không phải la người trong mối quan hé với ông bả, cha me, vợ chẳng, con, cháu hoặc người có công nuôi dưỡng người phạm tôi)

Tuy nhiên, để xâm hại đến khách thé của tôi pham thi người phạm tôi

phải tác đông đến bộ phân cu thể của quan hệ x8 hôi, đó có thể la: Chủ thể của

quan hệ 28 hôi, nội dung quan hé xã hồi hoặc đổi tương của quan hệ zã hội, những bộ phân cụ thé của quan hệ xã hôi bi người phạm tội tác đông đến.

được gọi là đối tương tac động của tdi pham Hay nói cách khác, đối tương,

tác đông của tôi phạm lả bộ phân của khách thé tội pham bi hành vi pham tôi tác đồng va qua đỏ gây thiết hai hoặc de doa gây thiết hai cho quan hệ x8 hộiđược luật hình sự bảo về" Tay từng tội pham cu thể mà đổi tương tác đông,

của tội phạm khác nhau Vi dụ: Tôi phạm trém cấp tai sản thì đối tượng tác

động là vật cụ thé, vật đó con gọi là đối tương quan hệ xã hội, hay đổi với tôi đưa héi lô thì đối tương tác động của tôi pham là nội dung của quan hệ 2 hồi

(quan hệ giữa người đang dé nghị làm thủ tuc hành chính, đang bị cơ quanchức năng xử phat, khởi tổ, với người thực thi công vu) thể hiện qua hành vitác đông làm biển dang hoạt động bình thưởng của chủ thé (tức là lâm cho

người thực thí công vu làm sai, làm trái quy định của pháp luật).

(Gio tà Luật Hè sự Vit Nema cin Đụ học Luật HÃ Nội, NHB: CAND năm 2017, ang 102

Trang 19

‘Voi vai tro lả bộ phận của khách thé tôi phạm, việc zác định đối tượng,tác động của một số tội pham cu thé có ý nghĩa quyết định trong việc kiểm.

tra, sắc định trách nhiệm hình sư, lả déu hiệu bất buộc trong đính tội, phân.

biệt với các tội phạm khác có cùng hành vi hoặc có thể chỉ lé dấu hiệu định

khung hình phạt tăng năng,

Hau hết các tội phạm quy định tại Chương các tôi xâm phạm tính

mang, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự cia con người trong Bô luật Hinh sựđều tác đông đến chủ thé của mối quan hệ xã hội được Luật Hình sự bảo vệ

(con người) hay nói cảch khác đổi tương tác động của các tôi phạm nảy cũng 1a người bi hại của tội phạm Ti hành ha người khác cũng là một trong những tôi phạm được quy định tại Chương các tội xêm pham tính mang, sức khöe,

nhân phẩm, danh dự của con người, do vay đổi tương tác đông của tội hảnh

(chủ thể của quan hệ sã hộ), cu thể là

ha người khác cũng la “con ngự

người lê thuốc người phạm tôi và đổi tượng tác đông của tội hành hạ người

khác cũng là người bi hại của tôi pham nay Để xâm hai đến khách thể là

“quyển được bảo hô vẻ thân thể, sức khỏe, uy tín, danh dự, nhân phẩm” người pham tội hành ha người khác phải tác đồng đến người lệ thuộc minh

(có thé quan hệ cap trên, cap đưới, quan hệ thay trò, quan hệ tín ngưỡng )

‘Nhung đổi tương tác đông của tôi hành ha người khác lại có nhiễu đặc điểmtiếng biệt, vita la dẫu hiệu bất bude để sác định tội phạm, phân biết tôi phạm.nay với các tội phạm khác có cùng hanh vi va cũng vừa là dấu hiện để định.khung hình phạt, cụ thể:

~ Theo khoản 1, Điển 140 Bộ luật Hình su thi người lê thuộc trong tôi hành hạ người khác không phải là người trong mỗi quan hệ với ông ba, cha

me, vợ chẳng, con, cháu hoặc người có công nuôi dưỡng người phạm tôi Đây

1a đầu hiệu để phân biệt với tôi ngược đãi hoặc hành ha ống bê, cha me, vợ

chẳng, con, chau hoặc người có công nuôi đưỡng mình (Điễu 185).

Trang 20

- Nghỉ quyết số 04-HDTPTANDTCINQ, ngày 29/11/1986 của Hồiđồng thẩm phán Toa án nhân dân tối cao về hưởng dẫn áp dung một số quy

định trong phân các tội phạm của Bộ luật Hình sự Quy định người bị lê thuộc

gồm: Lệ thuộc vẻ kinh tế, bi rang buộc về quan hệ hôn nhân, huyết thống,nuôi đưỡng, quan hệ công tac, thay tro hoặc quan hệ tôn giáo, tin ngưỡng,

~ Theo Nghỉ quyết số 06/2019/NQ-HDTP, ngày 01/10/2019, hướng dẫn

áp dụng một số quy định tại các Điều 141, 142, 143, 144, 145, 146, 147 của

Bộ luật Hình sự và việc zét xử vụ án sâm hại tình dục người đưới 18 tuổi

(khoản 10, Điển 3) quy định “người lê thuộc" va “đang ở trong tinh trang lê thuộc mình” là trường hợp người bi hai lệ thuộc vào người pham tôi về vật chất (vi đụ: Người bị hại được người pham tôi nuôi đưỡng, chủ cấp chi phí

sinh hoạt hang ngày, ) hoặc bị lệ thuộc vẻ tinh than, công việc, giáo dục, tin

ngưỡng (ví du: Người làm thuê cho người pham tội, hoc sinh trong lớp do

người phạm tội là giao viên chủ nhiệm hoặc giao viên bộ môn, là tín dé của

người phạm tội, )

"Như vậy, người lệ thuộc trong tôi hành hạ người khác la người 1é thuộc

người pham tội về vật chất (như quan hệ thay cô giáo với học sinh, thay thuốc

với người bệnh, cản bộ quản giáo với pham nhân, giữa chủ với người làm thuế, giữa người cham sóc người giả yêu, trễ em với người được chăm sóc ) hoặc lệ thuộc về quan hệ công tác (thủ trường với nhân viên, cấp trên với cấp due ) hay lệ thuộc về tôn giáo (giữa các chức sắc trung tôn giáo với tín dé) Trường hợp người lệ thuộc vẻ quan hệ hồn nhân, huyết thống (ông bả, cha

‘me, vợ chống, con, cháu) hoặc người có công nuôi dưỡng người pham tôi thi

không câu thánh tôi hành hạ người khác mã cấu thảnh tội ngược đãi hoặc

hành hạ ông bả, cha me, vợ chẳng, con, chau hoặc người có công nuôi dưỡng,

minh (Điều 185 Bộ luật Hình sự) Việc xác định đối tượng tác động của tôi

hành hạ người khác giúp cơ quan thực thí pháp luật xác định đúng tội danh.

Trang 21

ma người pham tội đã phạm phục vu công tác điểu tra, truy tổ, xét xử đúng người, đúng tối

Tóm lại, đối với tôi hành ha người khác dấu hiệu đối tương tác động

của tội phạm, một bộ phân của khách thé cia tội pham (đồng thời cũng la

người bị hai của tôi nay) lả dấu hiệu bắt buộc trong việc xac định tội danh,

đồng thời cũng lä dấu hiệu bắt buộc trong định khung hình phạt khí áp dungpháp luật Việc nắm vững dâu hiệu về đối tượng tác đông có ý nghĩa quan

trong trong công tác điểu tra, truy 16, xét xử tôi pham bao dim đúng người, đúng tôi, đúng pháp luật.

12.12 Mặt khách quan của tôi phạm

Theo Giáo trình Luật Hình sự Viet Nam của Trường Dai học Luật Ha Nội (phân chung) thi mặt khách quan của tôi pham là mặt bên ngoài của tôi pham, bao gồm những biểu hiển của tôi phạm diễn ra hoặc tổn tại bên ngoài

thể giới khách quan” Mat khách quan, bao gồm: Hành vi khách quan có tính

gây thiết hai cho zã hồi, hậu quả thiệt hai cho 28 hỏi do hanh vi khách quan gây ra và các điều kiến bên ngoài gắn liễn với hảnh vi khách quan (công cụ,

phương tiên, phương pháp, thủ đoạn, hoản cảnh, thời gian, dia điểm phạm

tôi,.) Mất khách quan của tôi phạm là một trong 4 yếu tô câu thành tôi pham, không có mất khách quan thi cũng không có các yêu tố khác của tôi pham và do vay cũng không cỏ tôi pham (vì không có hành vi phạm tôi thì không có tác đông đến khách thé tôi pham do vay cống không có tội pham, )

* Hanh vi khách quan

"Trong mat khách quan của tội pham thi hành vi khách quan là biểu hiền

cơ bản nhất, được quy định rõ nét ngay trong điều luật Hanh wi khách quan lànhững biểu hiên của con người ra bên ngoài thé giới khách quan dudi hình

` io trà Lait Hồ ar Vit Nea cia Đạ học Luật H Một, NY: CAND ak 2017 trang 108

Trang 22

thức cụ thể nhằm đạt mục đích có chủ định vả mong muồn! Những biểu hiện.của con người có thể là hành đông (chửi, mắng, đánh dap, ) hoặc không

hành động (bỏ mặc nan nhân đói rét ) nhưng vé mặt thực tế nó phải được ý

thức kiểm soát và ý chi điều khiển (V7 du: Việc thấy nạn nhân không có khảnăng tư chăm sóc nên đổi tương bỏ mặc không cho ăn tống, nhưng viếc bd

mặc này là do nạn nhân là người bi bệnh tâm thản, không nhân thức được hành wi thi cũng không cầu thành tội pham),

Đôi với tội hảnh hạ người khác, hành vi khách quan được mô tả ngay.

trong điều luật gồm hai nhóm hảnh vi là "đối xử tên ác” vả “lâm nhục" người

lệ thuộc mình, cụ thể

- Hành vi “đối xử tan ac”: Theo tự điển tiếng Việt, “đổi xử" lả cư xử

với nhau, "tàn ác" là độc ác, tan n L vậy “đối xử tân ác” là cư xử, là cách xử.

sử với người khác độc ác va tản nhẫn” Theo mục 4, chương 2, Nghị quyết số.04-HĐTPTANDTC/NQ, ngày 29/11/1986 của Hồi đồng thẩm phan Téa annhân dân tối cao về hướng dẫn áp dụng một số quy định trong phan các tôiphạm của Bộ luật Hình sự, đối xử tan ác (tức là đối xử có tính độc ác, tan bao,như: Đánh đập gây đau khỏ về thé chất, nhưng chưa đến mức gây thương tích.hoặc gây tốn hai cho sức khôe của người bị 1é thuộc)

được hiểu la hành vi gây ra sự đau đớn về thé

ác và tinh thân đối với nan nhân dui các hình thức như đánh đập, bö đói, có hoặc không kèm theo việc chiti mắng thậm tê Tuy nhiên, cần lưu ý việc đổi

xử tin ác phải chưa gây ra thương tích quá nghiêm trọng đến mức phải truy

cứu trách nhiệm hình sự vẻ tôi cổ ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sứckhöe của người khác Đây là hảnh vi có yêu tổ định tính chứ không có yêu tổđịnh lượng Mức độ đối sử tan ác để được coi là phạm tôi phụ thuộc vào sự

Ì Go ah Luật Bàn ar Vide Nga ca Đạthọc Luật Hi Nội NO CAND sốc: 2017, tạng 110

“Tự đến ng Vit do Loa Vin Hy chà bản, XANB Tashan mất bản năm 2009, 390,915

Trang 23

đánh giá thiên vẻ tinh chủ quan của người áp dung pháp luật trên cơ sỡ đổi

chiêu mỗi quan hệ nhân qua giữa hảnh vi tản ác của người pham tội với việc

xâm pham đến thân thể, danh dự, nhân phẩm của bị hai và phong tục, tập

quán, sự lên an của dư luận xế hôi tại dia phương,

~ Hanh vi "lâm nhục": Đây là hảnh vi mới được bổ sung vào Bộ luậtHình sự năm 2015, hiên chưa cỏ văn bản hướng dẫn thi hanh Tuy nhiên, căn

cứ mục 4, chương 2, Nghị quyết số 04-HDTPTANDTCINQ, ngày 20/11/1986

của Hội đồng thẩm phán Toa án nhân dân ti cao về hướng dẫn áp dụng một

số quy định trong phan các tôi phạm của Bộ luật Hình sự thi "lâm nhục” làxúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh du, Con Thông tư liên tịch số

01/2003/TTLT-TANDTC-VESNDTC-BCA-BTP-BQP, ngày 11/8/2003 của

Toa án nhân dan tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tôi cao, Bộ Công an, Bộ tưpháp va Bộ quốc phòng Hướng dẫn ap dung một số quy định tại Chương

XXIII “Các tôi xâm pham nghĩa vụ, trách nhiệm của quân nhân” của Bộ luật

Hình sự năm 1999 thì hành vi “lam nhục” chỉ cấu thanh tội phạm trong

trường hợp hành vi xúc phạm thường xuyên, kéo dai; được người khác can ngăn nhưng không đình chỉ việc xúc pham, nhiễu người xúc pham một người;

xúc phạm nhiễu người, xúc phạm có gây tin hai cho sức khỏe hoặc để lại hậu

quả xấu, ảnh hưởng đến uy tin, danh dự của người bị xúc pham, xúc pham.

‘bang các hình thức đê tiến, bi i thể hiện sư coi thường qua đáng nhân phẩm,

danh dự của người bi hai, Còn theo Điển 155 Bộ luật Hình sự 2015 thì người phạm tội lam nhục người khác phải có han vi "súc phạm nghiêm.

trọng nhân phẩm, danh dự của người khác”

Như vậy, “lâm nhục” là hảnh vi xúc pham nghiêm trong nhân phẩm,danh dự của người khác được thể hiện qua lời nói (ling ma, si nhục, chtmắng, tung tin đồn that thiệt để người khác cho rang người lệ thuộc mình thật

su xấu xa, tôi lỗi, ), lâm cho người lệ thuộc minh cam thấy xấu hỗ, nhục nhã

Trang 24

trước những người xung quanh hoặc thể hiện qua hảnh đông (cao đầu, cất tóc,

lột quân áo trước đảm đông, ), có thể kẽm theo hoặc không kém theo lời nói

Hanh vi lam nhục người lệ thuộc minh phải không thuộc các trường hợp quy

định tại Điểu 185 của Bộ luật Hình su năm 2015 (tôi ngược di hoặc hành ha

ông, ba, cha, me, vợ, chẳng, con, cháu hoặc người có công nuôi dưỡng minh)

Tuy nhiên, trong cuộc sống thường ngày có rất nhiễu hanh vi có tính

chất làm nhục tương tư (như hảnh vi cấi va, chửi mắng giữa chợ vì bất đồng

nhất thời trong mặc cã hang hóa hoặc hảnh vi ci vã của cặp đôi nam nữ trong

quán nước sau đó người nữ dùng cốc nước đá hit vào mặt người nam, ) nhưng không phải hanh vi nào cũng bị truy cứu trách nhiêm hình sự Việc sắc định xúc phạm nghiêm trong đến danh dự, nhân phẩm phải dựa vào trình đô

nhận thức của người thực hiện hành vi, phong tục, tập quan nơi diễn ra hành

vi v tính thường xuyên của hành vi

‘Theo Nghĩ quyết số 04-HBTPTANDTCINQ, ngày 29/11/1986 của Hộiđồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao về hướng dẫn áp đụng một số quy

định trong phan các tội pham của Bộ luật Hình sự thi hành vi đối xử tên ác dù

mới xây ra một lần cũng có thé lam cho nạn nhân tự sát, còn hanh vi lam nhụcphải điễn ra nhiễu lần, thường xuyên, làm cho nan nhân bi day vò vé tư tưởng,tình cảm, thay bể tắc ma tự sát Điều nay cho thấy hành vi “đối xử tan ác” cómức độ nghiêm trong hơn, tức có tính nguy hiểm cho x hôi hơn hành vi “lamnhục" Tuy nhiến, trong thực tiễn thì bảnh vi hành ha (bao gồm cả đối xử tản

ác va lam nhục) bao giờ cũng xy ra nhiều lẫn vả kéo dai, vì người lệ thuộc

người phạm tội là người yêu thé trong mối quan hệ lê thuộc với người pham

tôi, không có khả năng tự về, phản kháng hay tô cáo, nên hành vi hãnh ha chỉ

kết thúc khi bị phát giác, xử lý

* Hậu quả thiết hại cho xã hồi do hành vi khách quan gây ra

Trang 25

Trong mô ta của tôi hảnh hạ người khắc, nha lam luét không nhắc đền hậu quả thiệt hai do hành vi khách quan gây ra Han vi hảnh hạ người khác

trên thực tế cũng sé gây ra nhiều hậu quả cho nạn nhân, nhưng mục dichchính của hành hạ là không nhằm gây thương tổn về sức khöe cho nạn nhân,néu việc hanh hạ dan đến thương tích hoặc lam nạn nhân chết sé cầu thánh

các tội phạm khác Do vây, đổi với tôi hảnh ha người khác, hâu quả thiệt hại

cho zẽ hội do hảnh vi khách quan gây ra không phải là dầu hiệu bắt buộc để

định tôi ma chỉ là dẫu hiệu để đính khung hình phat.

Tuy nhiền, việc xác định hậu quả thiệt hai do hảnh vi hành ha gây ra đểnhằm giúp cơ quan thi hanh pháp luật xác định khung hình phạt, cụ thé: Đồivới hau quả của hanh vi hảnh hạ người khác la “Gây rồi loạn tâm thân va

hành vi của nạn nhân mã tỷ lệ tổn thương cơ thể 31% trở lên" Việc gây rồi

loạn tâm than là biéu hiên trang thải than kinh không bình thường, lo âu, sợ

sét, tram cảm, hoang loạn, sa sút tr tuệ, rồi loạn nhân cách, rối loan căm xúc,

o giác, hoang tưởng, ám ảnh, Trong đó can lưu ý những biểu hiện rỗi loạn.têm thin là hậu quả của hành vi phạm tội chứ không phai do bênh lý từ trước

khi hành vi pham tội sảy ra Đánh giá mức đô gây rồi loạn tâm thẫn và han

vi của nạn nhân phải căn cứ vào kết luận giám định pháp y của cơ quan chuyên môn theo Thông tư số 22/2019/TT-BYT, ngày 28/8/2019 của Bồ y tế quy định tỷ lệ phân trăm tổn thương cơ thể sử dung trong giám định pháp y, giám đính pháp y têm thin

Vi du: Vụ trong vụ an hảnh ha trẻ em ở trường mam non Mam Xanh,

quân 12, Tp Hỏ Chi Minh, cắc đối tương phạm tôi đã cỏ hành vi chit mắng, đánh đập 24 tré em đang được gửi trưởng trông git: Hanh vi của các đổi

tượng phạm tôi đã để lai hậu quả cho nhiều em nhỏ là nỗi khiếp sợ về tịnh.thân, ảnh hưởng đến sự phát triển vả hình thành nhân cách của các em su

tây, tuy nhiên hậu quả nảy chưa đến mức phải xem xét định khung hình phạt

Trang 26

tăng năng theo quy định tại khoăn 2, Điển 140 Bộ luật hình sự là là “Gay tồi

loạn tâm thân và hành vi của nan nhân mà tỷ lệ tổn thương cơ thể 31% trở

lên"

* Các điều kiện bên ngoai trong mat khách quan

Phương tiên: Được hiểu la đối tương được người phạm tội sử dụng đểthực hiện hành vi phạm Công cụ phạm tôi: La một dang cụ thé của phươngtiên pham tội Công cụ, phương tiền pham tôi cho thay mức đô nguy hié

hành vi pham tôi V7 đu: Như hành vi dùng tay kéo lê người giả (người được

‘Tran Hoai Nam vả Phạm Thị Tú Trinh

Đôi với tôi hành hạ người khác là tội có cấu thành tội phạm khả đơn.

giản, không nêu các biểu hiện của công cụ, phương tiện phạm tội Để chứng,

mình tôi pham chỉ cin chứng minh vẻ mất hành vi, ma không cn chứng minh

việc người pham tôi sử dụng công cụ, phương tiên gì để thực hiện hảnh vi

phạm tôi hay nói cách khác công cu, phương tiện phạm tôi không phải là dâu hiệu bắt buộc trong xác đính tội phạm Tuy nhiên, khi quyết định hình phạt người thực thí pháp luật phải xem xét các yêu tổ về công cụ, phương tiện

phạm tôi để quyết định mức hình phat tương ứng với mức đô nguy hiểm của

hành vi phạm tôi

"Tóm lại, về mặt khách quan, tôi hành hạ người khác là tôi phạm có cầu thành hình thức, tội phạm hoàn thánh khi người pham tôi có hành vi đổi xử tan ác, làm nhục người lệ thuộc mình (Người lê thuộc không phải la người

trong mỗi quan hệ với ông ba, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu hoặc người có

Trang 27

công nuôi dưỡng người pham tôi) Tuy nhiên, trong thực té đủ cầu thành tôi

phạm không nhắc đến hậu quả, công cu, phương tiện nhưng hảnh vi đổi xử:

tan ác, lim nhục người lê thuộc phải đến một mức độ nhất định thi mới bi truy cứu trách nhiêm hình sự, đẳng thời cống không gây hâu quả quả nghiêm trong (lém nạn nhân chết, gây thương tích cho nạn nhân, ) hoặc sử dụng hung khí

nguy hiểm để đánh đập gây thương tích cho nạn nhân, vì khi đó sẽ cầu.thành tội pham khác Chính vi những diéu này, nên trong thực tế đã gây nhiều

khó khăn cho cơ quan thực thí pháp luật trong viếc xác định tôi danh, nhất lả

trong giai đoạn diéu tra, thâm chí có trường hợp gan đến giai đoạn truy tô lạiphai thay đổi tội danh

Vi đụ: Trong vụ việc xảy ra ngày 17/8/2019 tại xã Thanh Xuân, huyện.

Châu Thanh A, tinh Hậu Giang, sau khi uống rượu Nguyễn Văn Binh, sinh

năm 1978 đã kêu Dương Thi Thu Cúc sinh 2013 ăn cơm (Dương Thi Thu Cúc

1ã con của ban gai Bình va Bình sống cùng nha mẹ con em Dương Thi ThuCủc), do Cúc không ăn cơm nền Binh tức giân dũng khúc gỗ khô dai 46cm.(dang gỗ nhỏ giảng roi tre) đánh vảo mông va chân của Cúc nhiễu lần, tiếp đóBình đảnh trúng vào đỉnh đầu của Cúc lam xước da chây máu ở dau Lúc này,

do quả hoang sợ nên Cúc chay qua nhà hàng sóm nhờ giúp đổ Sau đó vụ việc

được bảo đến Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an huyền Châu Thanh A, tinh

‘Hau Giang để thụ lý giải quyết Quá trình điều tra, phát hién trên thân thé củaCúc có 12 vét thương cũ và mới gồm những vết rách da và sây xát tụ huyếtdưới da trên khắp cơ thể và Nguyễn Văn Bình cũng đã khai nhận thườngxuyên đánh đâp Dương Thị Thu Cúc Để có cơ sở tiêp tục điều tra lâm rổ vụ

việc, từ những căn cứ ban đâu, Cơ quan Cảnh sit diéu tra đã ra quyết định khối tổ vụ án hành ha người khác, Tuy nhiên, sau khi thực hiện hoàn thành công tác giám định thương tích thi tỷ lệ thương tích của Dương Thị Thu Cúc

là 13% (trong đó vết thương ngày 17/8/2019 là 3%, các viết thương trước đó

Trang 28

Ja 10%), ngay sau khi cỏ kết luận giám định Cơ quan Cảnh sát diéu tra Công.

an huyện Châu Thành A đã ra Quyết đính thay đổi tôi danh vụ án từ tội han

‘ha người khác thanh tội có ý gây thương tích

1.2.1.3 Chủ thé của tội pham

áuTrong Luật Hình sư, chủ thể của tôi pham lé một trong bồn yêu tổthành tôi phạm Chủ thể của tội phạm là người có năng lực trách nhiệm hình

sữ, bao gém năng lực nhân thức, năng lực điều khiển hảnh vi theo đồi héi của

xã hội và đạt độ tuổi chiu trách nhiệm theo luật đính khi thực hiện hảnh vi

phạm téi® Theo pháp luật Hình su Viết Nam, chủ thể của tôi phạm bao gầm.

cá nhân (con người cụ thé) và pháp nhân thương mại Đôi với tội hảnh hangười khác thi chủ thé là cá nhân tức con người cu thể, đáp ứng các yêu cầu.của chủ thé theo quy định

‘Theo đó, chủ thể của tội hành hạ người khác phải đáp ứng la người di

tuổi chiu trách nhiệm hình sư (theo Biéu 12 Bộ luật Hình sự năm 2015 va

không thuộc tinh trang không có năng lực trách nhiệm hình sự (quy định tại Điền 21 B6 luật Hình sự 2015) Điều 12 Bộ luật Hình sự năm 2015 quy định"

“1 Người ati 16 trôi trở lên phải chin trách nhiệm hình sự về mọi tôi

pham trie những tội phạm mà Bộ luật này cô guy dinh Khác

2 Người từ đủ 14 tuổi đến đưới 16 tuổi phẩi chịu trách nhiệm hình sự

về tôi pham rất nghiêm trong tôi phạm đặc biệt nghiém trong quy đinh tại một trong các Điều 123, 134 141, 142, 143, 144 150 151 168, 169, 170

171 173 178 248, 249, 250, 251, 252 265 266 286, 287, 289 290 299

303 và 304 của Bộ luật này”

* Go trần Laie Hàn: ar it Nama la Đạthọc Luật Hi Nội NOE: CAND năm: 2017 tang 132

Trang 29

Khodn 1, Điều 140 Bộ luật hình sự quy định "Người sảo đối xử tan ác hoặc làm nhục người lệ thuộc mình nêu không thuộc các trường hợp quy định tại Điển 185 của Bộ luật này, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm.

hoặc phạt tủ từ 03 tháng đến 02 năm)”

‘Nhu vậy, về độ tuổi của chủ thể phạm tội hanh hạ người khác phải từ

đủ 16 tuổi trở lên Moi trường hợp người thực hiện hảnh vi phạm tội chưa di

16 tuổi đều không cấu thành tôi phạm này Vé tinh trạng không có năng lực

trách nhiệm hình sự được quy định rõ tại Điển 21 của Bộ luật Hình sự

`Người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã lội trong Rồi dang mắc bệnh tâmthân, một bệnh Rhác làm mắt Rhã năng nhận thức hoặc kha năng điền kiiễn

ành vi cũa mình, thi không phải chin trách nhiệm

Trong bat kỷ tôi phạm nao déu đòi hỏi chủ thể phải có năng lực trách.nhiệm hình sự (đạt độ tuổi chiu trách nhiệm hình sự va không thuộc trường

hợp tình trang không có năng lực trách nhiệm hình sự) Nhưng một số cầu.

thành tôi phạm lại đòi hỏi chủ thể phải có thêm dau hiệu đặc biệt, vì khi códấu hiệu nảy thi chủ thể mới có khả năng thực hiện được hành vi phạm tội macầu thành tội phạm đã phan ánh chủ thé đó gọi 1a “chủ thể đặc biệt” Việc quy.định dâu hiện đặc biệt không phải là để truy cứu trách nhiệm hình sự người cóđặc điểm nhất định về nhân thân ma mục dich vẫn la nhằm truy cứu trách.nhiệm hình sự đối với hành vi nguy hiểm cho xd hội, ma hảnh vi nguy hiểm

đó chỉ có thể được thực hiện bởi những người có dấu hiệu đặc biệt về nhânthân Vĩ đụ: Tôi tham 6 tai sản, tôi nhận hổi 16 thi chủ thể phải lả người cóchức vụ quyên hạn, người đang thực thi nhiệm vụ của cơ quan, tổ chức,

Chủ thể trong tôi hành ha người khác la "Người nao” tức là bắt kỹ ai đủnăng lực chíu trách nhiệm hình sự, nhưng chi thể “Người no” trong tôi nay

có những đầu hiệu đặc biết riêng, đây chính là dầu hiệu thöa mẫn điểu kiện là

Trang 30

“Người nào" ma nan nhân lệ thuộc mình được mô tà cu tl

"Tức không phải bắt kỳ ai cũng có thể pham tôi hành hạ người khác ma chỉ cóthể là những người có mối quan h lê thuộc với nạn nhân, các mỗi quan hệ lệ

rong điều lut.

thuộc này gồm: Quan hệ lê thuộc vé vật chất (như quan hệ giữa chủ với người làm thuê, giữa người chăm sóc người giả yếu, tré em với người được chăm sóc ) hoặc lệ thuộc vẻ quan hệ công tac (tht: trường với nhân viên, cấp trên với cắp đưới, ) hay lệ thuộc vẻ tôn giáo (giữa các chức sắc trong tôn giáo với

tín 48)’ Những mối quan hệ lệ thuộc nay phải trừ trường hợp lệ thuộc về

quan hệ hôn nhân, huyết thông (ông ba, cha me, vo chẳng, con, cháu) hoặc người có công nuôi dưỡng người pham tội vi đây mỗi quan hệ được quy định tại tôi ngược đấi hoặc hành ha ông ba, cha me, vợ chồng, con, chau hoặc

người có công nuôi dưỡng mình (Điều 185 Bộ luật Hình sự) Điểm khác biệtcon thể hiện ở việc chủ thé của tội phạm chỉ có thé là người giữ quyền quyếtđịnh, chi phối trong các mối quan hệ lệ thuộc nêu trên Vi du: Trong mối quan

hệ cấp trên - cấp dưới thi chủ thé chỉ có thé là cap trên; trong môi quan hệthấy — trò thì chủ thể chỉ có thé la thay, trong mỗi quan hệ về người chăm sócvới người già yếu, trẻ em thi chỉ có thé la người chăm sóc (mặc đủ người

chăm sóc đứng ỡ góc độ khác là trong mỗi quan hệ lệ thuộc với người thuê mướn là thân nhân của người gia, tré em, ) Vi đi: Trong vụ án hành hạ người giả xây ra tại huyện Kế Sách, tinh Sóc Trăng của bi cáo Hồ Thị Van

người được con nạn nhân thuê chăm sóc mẹ gia là bê S 97 tuổi (không tự đi

lại chăm sóc bản thén được moi sinh hoạt đều nhi bi cáo Hé Thi Van đăm.

trách), nhưng bị cáo Hồ Thị Van đã có hành vi hành hạ ba 3 Hay vụ án hành

hạ tré em ở trường mm non Mam Xanh, quên 12, Tp Hỗ Chí Minh thì chủ

thể chỉ có thể là cô giáo, bảo mẫu người được phụ huynh “thuế” để chăm sóc

Đã miệntã cnt time 1211

Trang 31

ia tôi hành ha người khác là chủ thé đặc biết và đây,

cũng lả mốt trong những dầu hiệu đắc trưng của tội hành ha người khác, nêu.

Tom lại, chủ t

không đáp ứng điểu kiện là trong mỗi quan hé lệ thuộc với người bị hai thì

người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội sé không cấu thành tội hanh hangười khác, mã tùy tính chất và hậu quả sẽ cầu thành tội pham khác được quy

định trong Bộ luật Hình sự năm 2015 như tội lam nhục người khác @iéu

155), tột cổ ý gây thương tích (Điều 134), Š

12.14 Mặt chủ quan của tôi phạm

"Tội pham là sự thống nhất giữa hai mặt khách quan vả chủ quan Nêu

mặt khách quan 1é những biểu hiện ra bên ngoái của tội pham như đã phân

tích ð phân trên thì mắt chủ quan là hoạt động tâm I bên trong của ngườiphạm tôi” Với tư cách là hai mặt của tôi pham thi mặt chủ quan luôn gắn liên.

với mặt khách quan của tôi pham hay nói cách khác chỉ có thé nhận thay đượcmặt chủ quan khi có mặt khách quan biểu hiện ra bên ngoài theo hanh vi

khách quan, nu không có han vi khách quan thì mét chủ quan chỉ là những

ý nghi trong đầu Mặt chủ quan 1a những yếu tổ tác đông thôi thúc chủ théthực hiện hành ví phạm tôi va thai độ với hành vi đó, những yêu tố của mấtchủ quan bao gém: Lỗi, động cơ, mục dich pham tội Trong đó lỗi la dau hiệu

tất buộc của mọi tội pham Theo Điều 8 Bộ luật Hình sự thi “Tôi pham là ành vi nguy hiễm cho xã hội được guy định trong BS luật Hình sue do người

có năng lực trách nhiệm hình sự hoặc pháp nhân thương mat thực hiện một

cách cỗ ý hoặc vô ÿ” Tôi phạm: Trước tiên, là hành vi nguy hiểm cho xã hội

và phải có lỗi, hay nói cách khác lỗi bao giờ cũng di liễn với hành vi gây thiếthại cho xã hội, nếu người phạm tội thực hiện hảnh vi gây thiệt hại cho xã hội

ma không có 1éi thì không bị coi lả tội pham Vậy, lỗi lả thái độ tâm lý của

©Vin đồ này sé đhợc nhàn ch Mu túng 13

"Gio wath tật nh sơ Vit Nem cn Đạ lọc Toật HA Nội, NB: CAND nim 2017, rang 147

Trang 32

con người đối với hành vi có tính chất gây thiệt hai cho xã hội của mình va

đối với hậu qua do hảnh vi đỏ gây ra được biểu hiện đưới hình thức cô ý hoặc

vô ý!” Lỗi bao gồm yếu tổ lý trí và yếu tổ ý chi để thể hiện năng lực nhận.

thức và năng lực điêu khiển hành vi trên cơ sở của sư nhận thức Một hảnh vigây thiệt hai cho xã hội chỉ được coi là có lỗi khi chủ thể nhận thức rõ tínhchất nguy hiểm của hành vi và quyết định thực hiện hành hành vi đó Căn cứvào đặc điểm cầu trúc tâm lý, tức yếu tổ lý trí vả ý chi, lỗi được phân thanhlỗi cổ ý và lỗi vô ý, trong đó: Lỗi cổ ý có hai hình thức là cổ ý trực tiếp va cổ

ý gián tiếp; còn lỗi vô ý thì gồm vô ý vi quá tự tin vả vô ý vi cầu tha Trong.các hình thức lỗi, nếu hành vi được thực hiện với lỗi cô ý thi mức độ nguy.tiiểm cho xã hội bao giờ cứng cao hơn lỗi vô ý

Đôi với tôi hành hạ người khác, với hành vi khách quan là đôi xử tan ác

và lam nhục người lê thuộc minh được mô tả ở phân trên thi người pham tôi luôn nhận thức rổ hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội, thấy trước được

hậu quả của hành vi đó và người phạm tội có thể mong muốn hậu quả xảy rahoặc không mong muồn nhưng vẫn có ý thức để mặc cho héu quả xy ra (đổivới tội hành ha người khác hậu qua không phải la yếu tố bắt buộc định tôi)

Koi thực hiện hành vi "bảnh ha người khá.

lựa chon cách xử xự khác phù hợp với sã hội thay vi đối xử tên ác hoặc lâm.

nhục dé đạt được mục dich trong mối quan hệ với người lệ thuộc mảnh Haynúi cach khác người phạm tội hành hạ người khác có lỗi cổ ý (cổ ý trực tiếp

, người phạm tội hoàn toản có thé

hoặc cổ ý gián tiếp) Tuy lỗi không được quy định trong điều luật nhưng khithực hiện hành vi thi đã nhân thấy được lỗi cũa người phạm tội, đây la yêu tổ

‘vat buộc trong câu thành thành tội phạm

" Giáo in Lut Hh nự Việt Nama ca Đụ hạc Luật Hi Nội NB: CAND nấm 2017 tang 150

Trang 33

‘Ngoai yếu tổ lỗi thì động cơ, mục đích phạm tôi cứng la những yếu to

quan trong trong mặt chủ quan của tôi phạm Đông cơ pham tội la đông lực

‘bén trong thúc đầy người phạm tôi thực hiện hanh wi phạm tôi cổ ý!” Đối với

nhiễu loại tội pham, đông cơ pham tội không được phn ánh trong cầu thantôi phạm cơ bản, mà chỉ có thể được phản ánh trong các cầu thảnh tội pham.tăng năng hoặc cầu thảnh tôi phạm giảm nhe (ví dụ: Đông cơ đê hén, đồng cơ

tự vệ, ) Còn mục đích phạm tôi lä kết qua trong ý thức chủ quan mã người phạm tôi đất ra là phải đạt được khi thực hiện hành vi phạm tôi cổ ÿ trựctiếp” Người pham tội khi thực hiên tôi phạm déu nhằm tới những mục đích.

nhất định nhưng chỉ có thé nhân thay mục đích phạm tội của những hành viphạm tội với lỗi cô ý trực tiếp vì khi ay người phạm tội mới mong muốn hậu.quả xay ra để đạt được muc đích đã suy nghif trong dau từ trước khi thực hiện

hành wi (ý thức ban đâu),

Đôi với tôi hảnh ha người khác thì động cơ vả mục đích của hảnh vi

phạm tôi không phải la dầu hiệu bất buộc định tôi hoặc quyết định hình phạt,

cổ y trực ti thông thưởng mục đích của người pham tội cũng là mục đích

cư sử trong mỗi quan hệ lệ thuộc và thường chỉ nhằm muc đích nêng tư như:

Để day học sinh ngoan, để kết thúc sớm công việc chắm sóc người gia, trễem, ) chứ không nhằm mục đích xâm hại đến tinh mạng, sức khöe của người

lệ thuộc, mọi trường hợp nhằm mục đích gây thương tích hoặc xâm hai đến

tính mang của người lệ thuộc min thì sẽ cấu thành tôi pham khác được quy

định trong Bộ luật Hình sự (Như tội cổ ý gây thương tích, tôi giết người, )

Tu Hàn sự Việt Nam của Đạihọc Luật Hi NGi, N31 CAND nim 2017 rang 167

` Gáo trần uit Hạnh se Vat Nam ci Dash Lait Hà Nột NIB CAND nim 2017 mu 168

Trang 34

Tom lại, trong cầu thành tôi pham thi các yếu tô khách thể, mặt khách.quan, chủ thể, mặt chủ quan luôn có méi quan hệ chặt chế với nhau vả trongnội tai từng yếu tổ cũng có những thảnh tổ nhỏ tac động qua lại, phụ thuộc vớinhau Do vây, tùy từng giai đoạn tô tụng vả trên cơ sở những tải liệu, chứng

cứ thu thập được, các cơ quan thực thi pháp luật phải đánh gia tổng thể các.yêu tổ cầu thành tội phạm để có thể xác định chỉnh xác tôi phạm và quyếtđịnh hình phạt tương ứng với mức độ nguy hiểm cho xã hội ma hảnh vi pham

tôi đã gây ra

12.2 Hình phạt

Điều 30 của Luật Hình sự quy định "Hình phat là biên pháp cưỡng chếnghiêm khắc nhất của Nhà nước đvøc guy đinh trong Bộ luật này, do Tòa ánquyét định áp dung đổi với người hoặc pháp nhân thương mại phạm tội nhằmtước bỗ hoặc han ché quy

Hình phạt là biến pháp cưỡng chế nhá nước nghiêm khắc nhất trong các biên

lợi ich cũa người, pháp nhân thương mại đó”

pháp cưỡng chế nha nước (biên pháp bắt buộc bai thưởng thiết hai; biên pháp

xử phạt hành chính, ky luật, ) Tinh nghiêm khắc được thể hiện ở chỗ người

bi kết an có thé bị tước bd hoặc bi hạn chế quyển tư do, quyển định đoạt tảisản, quyền chính trị, thậm chí cả quyển sống Đối với pháp nhân thương mai

có thé bi phạt tiên, bị đình chỉ hoạt động có thời hạn hoặc vĩnh viễn Tay từng,

mức đô của hành vi phạm tội ma pháp luật quy định áp dụng các mức hình

phat khác nhau, trên cơ sỡ đó Téa án sé áp dụng hình phat cụ thể đổi với từngtrường hợp phạm tôi cụ thể

Mục dich của hình phạt không chỉ nhằm trừng trí người, pháp nhân thương mai pham tối ma còn giá duc họ ý thức tuân theo pháp luật va các

quy tắc của cuộc sống, ngăn ngừa họ phạm tội mới, giáo đục người, pháp.nhân thương mai khác tôn trong pháp luật, phòng ngừa và đầu tranh chống tôi

Trang 35

hiểm nhất định cho xã hội, do đó, can phải có mốt hệ thống hình phat baogồm các hinh phat chính và các hình phat bd sung để dap ứng yêu cầu xử lý

của Nhà nước đối với từng hành vi phạm tội nhằm đạt được mục đích của hình phạt

Đôi với tôi hành hạ người khác, trong nội dung điều luật chỉ quy định 2 khung hình phat tương ứng là: Khung hình phạt áp dụng đối với cẩu thành tôi phạm cơ bản (khoản 1, Điểu 140) và khung hình phạt áp dung đổi với cầu

thành tội pham tăng năng (khoản 2, Diéu 140) Về cấu thanh tội phạm, dua

vào tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi pham tội, khoa học hình sự chia ra lâm ba loại: Cầu thành tội pham cơ ban, câu thảnh tôi pham tăng năng,

và cấu thành tội phạm giảm nhe, cụ thé: (1) Câu thanh tội phạm cơ ban là câu

thành không có các tình tiết tăng năng, giảm nhe trách nhiệm hình sự (Vi du:

Khoản 1, Điểu 140 tội hành hạ người khác, về cơ ban đã bao ham bồn yếu tổ

cấu thành tôi hành ha người khác (khách thé, mặt khách quan, chi thể va matchủ quan") (2) Câu thánh tôi phạm tăng năng la cấu thành nếu có một hoặcmột số tỉnh tiết khác ngoài những tinh tiết đã được quy đính trong cầu thánh.

cơ bản và những tỉnh tiết này làm cho tỉnh chất và mức đô nguy hiểm của

hành vi phạm tội nguy hiểm hơn so với trường hop không có tình tiết nay, cầu

thành tăng năng bao giờ cũng có khung hình phat năng hơn so với cầu than

cơ bản (Vi dụ: , khoản 2, Điểu 140 BLHS tội hành hạ người khác là câu thành.

cơ bản nêu tại khoản 1, nhưng nêu người pham tồi thuộc mốt trong các trường,

hop: 1 Đối với người dust 16 tdi, pin nữ mà biết là có thai, người già yêu,

dm đam hoặc người khác không có khả năng tư vệ ”- 2 Gây rỗi loan tâm thân

© Đầu š1 Bộ tật Hàn neni 2015

° Xemphin teh tata 121

° Nemphin teh taism 12.11

Trang 36

và hành vi của nan nhân mà th lệ tn thương cơ thé 31% trở lênÌ5: 3 Đối vớt

02 người tr lên thi bị phat tì tie 01 năm đến 03 nm) (3) Câu thành tội pham

giảm nhẹ là cầu thanh nêu có một hoặc một số tỉnh tiết khác ngoài những tình

tiết đã được quy định trong cầu thành cơ bản và những tinh tiết nảy lâm chotính chất và mức độ nguy hiểm của hảnh vi phạm tội it nguy hiểm hơn so vớitrường hợp không có tình tiết nay, cầu thanh tội phạm giảm nhẹ bao giờ cũng

có khung hình phạt nhẹ hơn so với cầu thanh tội pham cơ bản, theo đó, trong tôi hành hạ người khác không có cầu thành tôi phạm giảm nhẹ

"Như vậy, trong tôi hành hạ người khác, nhà làm luật chỉ mé tà hành vi pham tôi và đối tượng tác đông của tôi phạm la 2 yếu tổ bắt buộc trong cấu thành tội phạm cơ bản (khoản 1, Điểu 140), nếu người pham tội théa mãn về mặt hành vi và đối tương tắc đông theo đứng mô tả trong điêu luật (la hành vĩ

đổi xử tan ác hoặc làm nhục người lê thuộc mình nhưng không thuộc các

trường hop quy định tại Điều 185 Bộ luật Hình su) thi đã cấu thảnh tội pham.

và có thé bị áp dung một trong các hình phạt cải tạo không giam giữ đến 03

năm hoặc phat tù tử 03 thang đến 02 năm Đây cũng la căn cử để đánh giá tính nghiêm trong của tội pham Theo diéma, khoản 1, Điểu 9 Bộ luật hình sự quy định “Tội phạm ít nghiêm trong là tôi pham có tinh chất vả mức đồ nguy.

hiểm cho x8 hội không lớn ma mức cao nhất của khung hình phat do Bộ luật

nay quy định đối với tôi ấy là phạt tién, phat cãi tao không giam giữ hoặc phạt

tù dén 03 năm”, thì người pham tội hành hạ người khác tại khoản 1, Điều 140

là tôi phạm ít nghiêm trong

Tương tự, trường hợp người phạm tối hành hạ người khác nhưng viphạm thêm những tinh tiết tăng nặng quy định tại khoản 2, Điêu 140 (DE

với người đưới 16 tuổi, phụ nữ ma biết la có thai, người giả yếu, ốm đau hoặc

° XemphảntEhtutmnk 1212

Trang 37

người khác không có kha năng tự vệ”, #)Gây rồi loạn tâm thân và hành wi của

nan nhân ma tỷ lệ tổn thương co 1% trở lên, Dé với 02 người tre

lên) thi có thể bị áp dụng hình phat tủ tự 01 năm đến 03 năm, cụ thé

- Đối với trường hợp người lệ thuộc người phạm tội la người đưới 16tuổi, phụ nữ mà biết lả có thai, người giả yêu, dm đau hoặc người khác không

có khả năng tư vệ, đây lả dầu hiệu giúp cơ quan thi hành pháp luật xác định.

khung hình phạt được quy định tại khoản 2, Điểu 140 Bộ luật Hình sự Trong,

đó cần phân biết:

- Người giả yếu: Tại tiểu mục 2.4, mục 2 Nghị quyết số HĐTP, ngày 12/5/2006 của Hôi đồng thẩm phán Tòa án nhân dân téi caohướng dẫn áp dụng một số quy định của Bộ luất Hinh sự, sác định: "Ngườigid” được xác định là người từ 70 tuổi trở lên Tại điểm a, tiểu mục 4.1, mục

01/2006/NQ-4 Nghỉ quyết số 01/2007/NQ-HĐTP, ngày 02/10/2007 của Hội đồng thẩm.phán Tòa án nhân dân téi cao hướng dẫn áp dụng một số quy định của Bộ luậtHình sự vé thời hiệu thí han bản án, miỄn chấp hanh hình phạt, giảm thời

‘han chấp hành hình phạt thi “người giả yêu” được xác định là người 70 tuổitrở lên hoặc người từ 60 tuổi trở lên nhưng thường xuyên đau ôm (người giảyếu để chỉ người bị kết án) Theo quy định tại Điều 2 Luật người cao tuổi năm

2009, chỉ có khái niệm “người cao tuổi”: La công dân Việt Nam đủ 60 tuổitrở lên Còn tại điểm ¡, khoản 1 Điều 52 Bộ luất Hình sự chỉ quy đính người

đủ 70 tuổi trở lên Do đó, việc áp dụng tinh tiết "người giả yêu” chỉ mang tinhlựa chon chủ quan của Cơ quan thực thí pháp luật, thông thường để đảm bão

tính an toàn, thận trong trong áp dung pháp luật, các cơ quan áp dung pháp

luật thường Iva chọn tiêu chi người giả la: “người từ đũ 70 tuổi trở lên nhưngthường xuyên đau 6m”,

© 3emghảntEhtutssk 1211

'* Nemphin teh tats 1212

Trang 38

~ Người khác không có khả năng tư vệ Hiện chưa có văn bản hướng

dẫn cụ thé thé nao là người không có khả năng tự vệ trong tôi hành ha ngườikhác Tuy nhiên căn cứ khoăn 7 Điều 3, Nghị quyết số 06/2019/NQ-HĐTP,ngày 01/10/2019 của Hội đông thẩm phản Toa án nhân dân tối cao hướng dẫn

áp dụng một số quy đính tại các Điểu 141, 142, 143, 144, 145, 146, 147 của

BG luật Hình sự và việc xét xử vụ an xâm hai tỉnh đục người đưới 18 tuổi, quy.định: “Lot đmg tinh trang không thé tự vô được của nan nhân “ là việc người

phạm tôi lợi dung tinh trạng người bi hại lêm vào một trong những hoàn cảnh.

sau đây (1) Người bi hại không thé chồng cự được (ví du: Người bi tai nạn,

‘bi ngất, bị troi, bị khuyết tật, dẫn đến không thể chẳng cự được), (2) Người

tị hại bị hạn chế hoặc bị mắt khả năng nhận thức, khả năng điều khiển hảnh

vi (ví du: Người bi hai bi say rươu, bia, thuốc ngũ, thuốc gây mê, ma túy,

thuốc an thin, thuốc kích thích, các chất kích thích khác, bị bệnh tâm thân.hoặc bị bệnh khác, dẫn đền han chế hoặc mat khả năng nhân thức, khả năng,

điều khiển hành vi) Theo tự điển Tiếng Việt” thì te vé là tự bảo vệ mình, nhưvây người không có khả năng tư về là người không có khả năng tự bảo về

mình Đây cũng lả một trường hợp pháp luật chưa có hướng dẫn cụ thé,nhưng tủy tỉnh hình thực tiễn, các cơ quan áp đụng pháp luật có thể vận đụng

áp dụng Thông thường, để hiểu đúng người không có khả năng tự vệ, tức langười bị han chế vẻ khả năng nhân thức hoặc khả năng diéu khiển hành vi do

‘bam sinh hoặc do các diéu kiện khách quan dem lại (như Người bị tâm than,

bi bại liết, bị mũ, bị điếc, bi câm, bị tan tat khác, người đang ngũ say, dang

bi bệnh năng hoặc đang ở trong tỉnh thé khó khăn không tự vệ được, )

Đôi chiêu hình phạt tại khoản 2, Điều 140 với điểm a, khoản 1, Điển 9

Bổ luật hình sự thi người pham tôi hảnh hạ người khác được quy định tại

` mead cổng Việt do Lưu Vấn Hy chủ bền, NB Thờ min mat bin nấm 2008, 0986

Trang 39

khoản 2, biên 140 (kể cả đây lá điều khoăn tăng năng) cũng là tội phạm thuộc

nhóm “it nghiêm trong”

"Tóm lại, tôi pham hành ha người khác (di khoăn 1 hay khoăn 2, Điều 140) đều là loại tôi phạm “it nghiêm trong", hay nói céch khác hành vi hành hha người khác có tính nguy hiểm cho xã hội thập hơn các tôi phạm khác Tuy

nhiên, trong thực tiễn nhiều hanh vi phạm tội gây tâm lý phan nộ trong Nhân.dân, bị xã hội lên án nhưng nhả làm luật vẫn quy định đây là tội phạm ít

nghiêm trong, bởi lẽ đây là tội phạm có cầu thành hình thức, tức người phạm.

tôi nếu đã thực hiện hảnh vi “đổi xử tân ác hoặc làm nhục người lệ thuộc

‘mink’ thì đã cầu thành tội pham va sé bị áp dung hình phat theo Luật Hình sự

quy định, theo đó mục đích của nha lam luật là để phát hiện trừng trị kip thời

hành vi hành hạ người khác để nâng cao hiệu qua giáo dục ÿ thức tuân theo

pháp luật và ngăn ngừa chuyển hóa thành phạm tội khác có tính nguy hiểm.cao hơn (trường hop lam nạn nhân chết, tự tử thì phạm tôi giết người, bức.tử, ) Những trong thực tế áp dụng pháp luật còn gp rất nhiêu khó khăn do

việc sac định mức đồ nao của ảnh vi hành hạ người khác là đến mức phải truy cứu trách nhiềm hình sự hay chi bi truy cứu trách nhiém hành chính, kỹ

luật, mặt khác, hảnh vi hành hạ người khác thường diễn ra trong thời gian dai

mới bị phát hiện, do người bị lệ thuôc người pham tội luôn là người yếu thé

hon trong méi quan hệ lệ thuộc, đông thời cũng la người yếu thé trong zã hội,

hho bi người phạm tội chỉ phối trong mỗi quan hệ lệ thuộc, do vậy cơ hội phản kháng, tổ cáo hành vi phạm tội la ít khi kịp thời.

Vĩ du: Dư luận tranh luân vé việc khởi tổ vụ án hành ha người khác sãy.

ra vào thắng 11/2018 tại huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Binh, liên quan cô

giáo Nguyễn Thi Phương Thủy phat tat hoc sinh 231 cái vi học sinh có hảnh

vi nói tục trong trường học Trong vu án nảy, căn cứ vào hành vi phat học

sinh nói tục của cô giáo Nguyễn Thị Phương Thủy, Công an huyền Quảng,

Trang 40

‘Ninh, tỉnh Quảng Binh đã ra quyết định khởi tố vu án hành ha người khác

theo Điều 140 Bộ luật Hình sự năm 2015 là đúng quy định của pháp luật va

hoàn toàn đúng với tinh than cia pháp luật Tuy nhiên, dư luân lại cho là quá

nghiêm khắc nêu xử lý hình sự và yêu câu xem xét lại về đồng cơ và muc dich

thực hiển hảnh wi của cô giáo, đây hoàn toàn la những yếu tổ không được nha lâm luật quy đính trong cầu thành tôi hành ha người khác.

Do vay, khi áp dụng quyết định hình phat cẩn lưu ý tinh tiết tăng năng,

trách nhiệm hình sự với tinh tiết định khung trong cấu thảnh tôi pham tăng,năng (quy định tai khoản 2, Điểu 140) Khi một tinh tiết là tình tiết định

khung trong cấu thành tôi pham tăng năng thi không xem tinh tiết đó là tình tiết tăng năng trách nhiệm hình sự.

13 Phân biệt tội hành hạ người khác với một số tội anh khác13.1 Phân biệt tội hành hạ người Khác với tội ngược đãi hoặc hành:

ha ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, chin hoặc người có công nuôi đưỡng sành (Điều 185)

"Tội ngược đãi hoặc hành ha ông ba, cha me, vợ chẳng, con, cháu hoặc người có công nuôi dưỡng mình được quy định tại Điền 185 B6 luật Hình sư,

cụ thể

"1 Người nào đối xử tồi tô hoặc có hành vi bao lực xâm pham thân thé

ông bà cha me, vo ching con châu hoặc người có công nuôi dưỡng mình Thuộc một trong những trường hop sau đậy, thi bị phạt cảnh cáo, phat edi tao

không giam giữt dén 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm:

a) Thường xuyên làm cho nạn nhân bi dan đớn về thé xác, tinh than;b) Đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này mà còn vi phạm

Ngày đăng: 07/04/2024, 17:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w