1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Tội làm nhục người khác trong Bộ luật Hình sự năm 2015

107 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 9,19 MB

Nội dung

Trang 1

BO GIÁO DỤC VẢ ĐÀO TAO BỘ TƯ PHÁP.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

Trang 3

LỜI CAMĐOAN

'Tôi xin cam đoan luận văn nảy là công trình nghiên cứu của riêng tôi.

Các kết quả và số liệu nêu trong luận văn Ja trung thực, có nguồn gốc rõ rang và được trích dẫn đúng quy định.

"Tôi zin chịu trách nhiệm vé tính chính sắc và trung thực của luận văn.

Tac giả luận van

Trang 4

LỜI CẢMƠN

‘Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Tiên si Vũ Hai Anh đã tận tỉnh chỉ

‘bao, hướng dẫn em trong suốt quá trình nghiên cửu và thực hiện luận văn.

‘Xin gửi lời căm ơn các thay, cô tham gia giảng day lớp Cao học Luậttình sự định hướng nghiên cứu, Khóa 26, cam ơn các cán bộ thư viên đã taođiễu kiên thuận lợi cho em trong qua trình tim hiểu, nghiên cứu tải liệu phục.‘vu cho việc hoan thảnh luân văn.

‘Xin chân thảnh cảm on!

Trang 5

DANH MỤC TỪ VIET TAT

TNHS"Trách nhiệm hình sv

Trang 6

121 Tôi lầm như người khác trong pháp luật hình swe Việt Nam giải

đoạn từ năm 1945 đến trước BLHS 1985 1

122 Tot làm nhục người Khác trong BLHS năm 1985 20123 Tot làm nhục người Khác trong BLES năm 1999 2124 Tôi làm nhục người Khác trong BLHS năm 2015 231.3 Tội lâm nhục người khác trong Bộ luật Hình sự một số quốc gia trên thégi %

KET LUẬN CHƯƠNG 1 3CHƯƠNG 2: TỘI LÀM NHỤC NGƯỜI KHÁC THEO QUY ĐỊNH CUA

Trang 7

3.4 Phân biết tôi lam nhục người khác với một số tôi pham khác trong BO

uất Hình sự năm 2015 50

3.41 Phân biệt với tội vụ khẳng (Điều 156) 52 242 _ Phân biệt với Hội làm nhac đồng đội (Điều 397) 53 243° Phân biệt với t61 bite từ (Điễu 130) 54

244 Phan biét v61 Tội hành hạ người khác (Điễn 140) 55

KET LUẬN CHƯƠNG 2 58 CHƯƠNG 3: THỰC TIEN ÁP DUNG VÀ MOT SO BIEN PHÁP BẢO DAM THI HANH BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 2015 VE TỘI LÀM NHUC

NGƯỜI KHÁC ves 3.1 Thực tiến áp dung Bộ luật Hình sư năm 2015 vẻ tôi làm nhục người khác 61 3.3 Một số vướng mắc trong thực tiến áp dụng Bộ luật Hình sự năm 2015 vẻ

tôi lâm nhục người khác 67

3.3, Một số biên pháp bao dm thi hành Bộ luật Hình sư năm 2015 vẻ Tội làm

3.3.3 Nâng cao hiện qua hoạt động của cơ quan tiền hành tổ tung 77

KET LUẬN CHƯƠNG 3 79KET LUAN oe 81DANH MUC TAILIEU THAM KHAO

Trang 8

MỞ ĐÀU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Quá trình đổi mới trên mọi mặt của đất nước, kinh tế nước ta đã có nhiều bước phát triển va dan khẳng định được vị trí trên trường quốc tế Nhờ đó, đời sống xã hội được cải thiện, đời sông vật chất và tinh thân cia người dân ngày cảng được nâng cao Sự phát triển trên tạo điều kiện cho toan thé x4 hội nhanh chóng tiép cân các nguồn thông tin, nguôn tải liệu khẳng 16 của thé

giới, bao gồm những thông tin chọn lọc va thông tin không được chon lọc.Bên canh thành tưu đã đạt được thì nén kinh tế thi trường và mô hình thé giớimỡ cũng có những tắc đông tiêu cuc tới đời sống x8 hội, lâm cho tình hình an

ninh, chỉnh trị có những điễn biển phức tap Do đó, Nha nước đã có các cách thức và biện pháp tăng cường, bão vệ an ninh trật tự va an toàn xã hội để thích nghĩ với tinh hình mới Các cơ quan, ban ngành, các cấp và toàn thé

người dân tích cực hưởng ứng và tham gia giữ gìn môi trường sông tốt đẹp vàphat triển, tình hình trét tự an toàn sã hội có chuyển biển tích cực, đạt kết quả

nhất định, phén nào giúp 6n định tình hình chung cia đắt nước

Tuy nhiên, những biến pháp néu trên chưa thể ngăn chăn hết được tác động zâu của nên kinh tế thị trường đến đời sống xã hội, khiến cho tình hình tôi phạm ở nước ta ngày cing có xu hưởng gia tăng và diễn biển cũng trở nên phức tạp hơn Đời sống kinh tế phát triển cùng với sự hội nhập quốc tế và sw phát triển manh m của công nghệ, con người tiếp cân với nhiều nguồn thông,

tin khác nhau, đặc biệt là từ intemet, những lối sống, tư ting, nhân thức sai

‘rai và lêch lạc du nhập vào nước ta cùng với sự phát triển của khoa học ki thuật, mang xế hội la môi trường để các hành vi xêm phạm quyền nhân thân,

"âm pham uy tín, danh du, nhân phẩm của cả nhân hoặc một công đồng ngườiđược thực hiên, phát tan Do đó, nạn nhân của các tôi phạm xâm pham danh.du, nhân phẩm của con người nói chung và tội lâm nhục người khác nói riếng.ngày cảng nhiều và mức đô bi xêm pham của ho nghiêm trọng hon gp nhiễu.

Trang 9

lân Nghiêm trong hon nữa, người pham tôi là thanh niên, thiểu niên gia tăng,

đã gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng, anh hưởng đến sự phát triển lành mạnh của cả một thé hệ tương lai của đất nước, từ đó làm dây lên sự lo Ling, bất an cho toàn xã hội, ảnh hưởng chung đến sự phát triển vả an toàn đời sống của.

người dân.

Đổ han chế tinh trang nêu trên, mốt trong những công cu sắc bén, hữu.

hiệu lả pháp luật hình sự, với mục dich đâu tranh phỏng ngừa va chống tdipham, đã gop phân quan trọng vào việc bão vé lợi ich của Nha nước, lợi ich

‘hop pháp của toàn thể người dân, các hệ thống tổ chức, cá nhân, duy trì trật tự an toàn xã hội, ôn định trật tự quản lý kinh tế, đem lại cho mọi người một môi

trường sông va sinh thái lénh mạnh, an toàn, nhân văn cao Như vậy, mốttrong những mục tiêu quan trong của BLHS là bao vệ quyển và các lợi ichhợp pháp của công dân Quyển va lợi ích chính đáng của con người đượcpháp luật nói chung và luật hình sự nói riếng bao vệ la quyển sống, quyển bắt

‘cha xâm phạm vẻ tính mạng, sức khoẻ, danh dự vả nhân phẩm Do đó, BLHS đã quy định một chương riêng vẻ các tôi phạm xâm phạm tinh mang, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của con người, trong đó bao gồm “Tội lam nhục.

người khác" Tuy nhiên, quy định của pháp luật hình sự về Tôi lâm nhụcngười khác còn một số hạn chế, còn thiểu khái niêm rõ rằng thé nao là hành vilâm nhục người khác, mức độ đến đâu được coi là phạm tôi, dẫn đến các

cách hiểu khác nhau không đồng nhất trong nhân thức vẻ dầu hiệu pháp lý,

định tôi danh, xét xữ đổi với tôi pham nay.

Nhân thức được tình hình thực tế nều trên, tác giả đã nghiên cứu sêu.

sắc hơn nữa những vẫn để lý luận vẻ Tội lam nhục người khác trong BLHS

2015, trong đó vừa tim hiểu về quy định pháp luật hiện hành, vừa nghiên cứu thực tế áp dụng kể từ khí BLHS 2015 có hiệu lực cho đến hiên nay, dé từ đó

và đưa ra kiến giải lập pháp, gúp phan

nâng cao hiệu quả áp dụng quy phạm của tôi phạm nay trong giai đoạn tới để lẫn pháp lý quan trong va đáp ứng tính cấp

đánh giá việc xét xử trong thưc

có những ý nghĩa lý luận - thực

Trang 10

thiết của x8 hồi Chính vì vay, tác giả lựa chọn để tài "Tội làm nhục người

khác trong Bộ luật Hình sự 2015” làm luân văn thạc sĩ cia mình.

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

tình sự Việt Nam (Phan các tôi phạm), tập 1 của Trường Đại học Ki

Ha Nội, Nsb Dai học Quốc gia Hà Nội, 2019, Giáo trình Luật hình sự Việt

Nam phan Các tôi pham, quyển 1 của Trường Đại hoc Luật Thanh phố Hồ Chi Minh, Nxb Hồng Đức, 2016; Giáo trình luật hình sự Việt Nam của Khoa luật, Dai học quốc gia Ha Nội, Nzb Dai học quốc gia Hà Nội, 1997, Các tai liệu này là tải liệu nghiên cứu khoa học của tập thé các tác giả, nghiên cửu,

phân tích, bình luận vẻ luật hình sự nói chung va tôi lam nhục người khác nóitiêng nhằm gidi thích các dấu hiệu CTTP dưới góc độ li luận và pháp luật

như: khái niệm, đặc điểm, các dầu hiệu định tội và định khung hình phạt của tôi làm nhục người khác, văn bản hướng dẫn (nêu có), các phân tích, dẫn chứng chứng minh, Đây la nguồn học liệu chính thức cho học viên tại các cơ sỡ giáo dục các cấp, cho người nghiên cứu pháp luật nhằm phỏ biển kiền thức

vẻ tôi làm nhục người Khác.

- Về sách chuyên khão, các tai liêu có sự nghiên cứu về tôi làm nhục.

người khác như Bình luận khoa học BLHS năm 2015 được sửa di, bỗ sung

năm 2017, Phan các tội pham, quyển 1 do GS.TS Nguyễn Ngọc Hòa chủ tiên, Nzb Tư pháp, 2018, Bình luận khoa học BLHS năm 2015 được sửa đổi, bỗ sung năm 2017, Phan các tội pham do TS Pham Manh Hùng chủ biên, Neb Lao động, 2019, Bình luận khoa học BLHS năm 2015 (sửa đổi, bỗ dung

Trang 11

năm 2017), Phan các Tội pham của tập thể nhiễu tác giã, Nzb Công an nhân dân, 2018, Các tôi xêm phạm tính mang, sức khöe, nhân phẩm, danh dự của con người cia TS Trên Văn Luyén, Nab Chính tri quốc gia, Ha Nồi, 2000,

Binh luận BLHS năm 2015, Phân thứ hai: Các tôi pham, Chương XIV: Các

tôi xâm phạm tính mang, sức khöe, nhân phẩm, danh dự của con người, Định.

‘Vn Qué, Nb Thông tin va Truyền thông, 2018.

Đây là những tai liệu tham khảo khi nghiên cứu về các tội phạm trongTuất hình sư nói riêng, các tôi xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con ngườinói riêng, trong đó có tôi kam nhục người khác Các tai liệu này có sự nghiên.

cứu chuyên sâu của các tác giả về phân tích các yếu té liên quan đến tội lam nhục người khác, các trường hợp phạm tôi, đưa ra quan điểm cá nhân vả phân tích, lập luận về quan điểm đó Nguồn tải liệu nảy đem đền lượng kién thức keh lớn, tập trung sâu vào tôi lam nhục người khác, giúp người đọc hiểu từ.

căn ban đến bao quát tôi phạm này trong số các tôi pham củng chương, có sự

so sánh để nhận biết điểm tương đồng va phân biệt các tôi với nhau.

~ Vé dé tai khoa học, luận án, luận văn: Để tải nghiên cửu khoa họccấp Trường “Ap dụng pháp luật hình sự trong xét xử một số tội xâm phạm

tính mang, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con người” do PGS.TS Cao "Thị Oanh, Trường Đại học Luật Hà Nội lam chủ nhiệm để tai nghiêm thu năm

2017, “Cac tôi xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người theo pháp luậthình sự Việt Nami', Vũ Hai Anh, Luận án tiền sĩ luật học, Học viên Khoa học

xã hội, 2017, “Các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự cia cơn người trong Luật Hình sự Việt Nam (trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bản tỉnh Hưng.

'Yên)", Vii Thị Dung, Luân văn thạc sĩ luật hoc, Khoa Luật Đại học Quốc gia

Ha Nội, 2015, “Trach nhiệm hình sự đối với các tôi xâm phạm nhân phẩm,

danh dự của con người trong luật hình sự Việt Nam (Trên cơ sở số liệu thực

tiến địa bản tinh Yên Bái), Lê Thái Hưng, Luận văn thạc sỉ luật học, Khoa

Luật Đại học Quốc gia Ha Nội, 2015; “Tội lam nhục người khác theo luậthình sự ViếtNam Lý luận va thực tiễn xét xử loại tội pham nay trên dia bản.

Trang 12

thảnh phố Hà Nội”, Nguyễn Thu Hương, Luận văn thạc si luật học, Khoa

Luật Đại học Quốc gia Ha Nội, 2014,

Các công trình nay do các tác giả nghiền cứu chuyên sâu vẻ tôi lâm.

nhục người khác, điểm nổi bật của nguén tải liệu nảy lả tác giã vừa nghiên cứu lý luận các yếu tổ cầu thành, đặc điểm cia tội lâm nhục người khác vừa

đánh giá vé thực tiễn áp dụng hoặc phòng, chồng tội pham này Các tác giả đã

thống kê, đưa ra số liệu, phân tích, so sánh các số liệu để đánh gia tinh hinh.

tôi pham, mức đô phạm tôi, tỉnh nghiêm trong của tội phạm này, từ đó đánh.giá một cách toàn diện, khách quan về việc áp dụng pháp luật trong xét xử tộilâm nhục người khác và đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả áp dungpháp luật.

~_ Về nguồn tải liệu 1a bai viết tap chi, có thể ké đến một số bai viết có tiêu dé sau: “Bản về tội lâm nhục người khác, một số vướng mắc và kiến nghị hoàn thiện”, Nguyễn Trung Kiến, Tap chí Tòa án nhân dân, số 8, 1020, tr

24-28; "Bản về Tôi lam nhục người khác quy định tại Điểu 155 Bồ luật hình sựnăm 2015”, Ngô Thị Tuyết Thanh, Tap chỉ Téa án nhân dân, số 16, 2018,

tr10-12, "Các tội xâm phạm tinh mang, sức khöe, nhân phẩm, danh dự của con người trong Bộ luật Hình sự Việt Nam - Những bắt cập và kiến nghị hoàn

thiên", Đố Đức Héng Ha, Nghề Luật - Học viên Tw pháp, Số 3/2015, "Những,

điểm mới về các tôi xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người trong Bộ.

Tuật hình sự năm 2015", Vũ Hai Anh, Tap chí Luật hoc, Số đặc biết vẻ BLHS

năm 2015, 2016, tr 3-8; “Các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người trong pháp luật hình sự Việt Nam”, Đã Thu Hiển, Tạp chí Nghề luat, số

5,2018, tr6-12

Các tải liệu nay 1a các bai viết của các nhà nghiên cứu pháp luật, trêncơ sỡ quy định được ban hảnh hoặc thực tế áp dung sẽ rút ra những nhận định

cá nhân, đánh giá ưu - nhược điểm, so sánh tội lảm nhục người khác qua các.

thời kỹ hoặc với các tôi pham khác có liên quan Đây là nguồn tải liệu quan

trọng, bỗ ích, thiết thực va cập nhật kịp thời để người nghiên cứu pháp luật

Trang 13

đọc, tiếp thu vả từ đó có quan điểm vẻ các nôi dung liên quan đến tôi lâm nhục người khác ma tác giả bai viết dé cập tới.

Co thể khẳng định, các nghiên cứu trên về Tội lam nhục người khác

nêu trên đã có những đóng gúp khoa học nhất định va dang trân trọng cả về ly

cu thể

~ Các công trình ỡ những mức độ khác nhau đã dé cập đến một số vẫn

Tuân va thực tiết

để lý luận vẻ loại tôi này như Khái niêm, đặc điểm, ý ngiĩa của việc nghiên

cửu Tôi lâm nhục người khác,

~ Các công trình cũng đã lâm rõ thực tiễn xét xử Tội lam nhục người

khác trên pham vi một địa bản nhất định, như trên dia bản thành phô Ha Nội,dia bản tỉnh Hưng Yên, dia ban tinh Yên Bái, ,

~ Các công trình đã nêu được một số biên pháp gép phan nâng caohiệu quả áp dụng các quy định về Tội lâm nhục người khác.

Tuy nhiên, kể từ thời điểm BLHS 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 có hiệu lực đến nay chưa có một công trình nào nghiền cứu chuyên sâu va cụ thé về Tôi lam nhục người khác từ van dé lý luận đến thực tiễn áp dụng, trong khi

đó thực té đời sống đang ngày cảng xuất hiện nhiều hơn những hành vi, dẫuhiệu của tôi pham nay Xfrất phát từ tỉnh hình nghiên cứu trên cho thay cân phải

có nghiên cứu về mặt lý luên cũng như thực tiễn xét xử đối với Tôi kam nhục người khác theo quy định của BLHS 2015 nhằm bổ sung, cũng cố vả hoàn.

thiên các van để liên quan dén loại tội phạm này trong giai đoạn hiện nay.

3 Đối trợng và phạm vi nghiên cứu

“Đối tượng nghiên cứu:

Luận văn têp trung nghiên cứu và làm sông tỏ những vẫn để lý luận.

và thực tiễn xét xử đổi với Tôi làm nhục người khác theo quy định của BLHS nm 2015, sửa đổi bd sung năm 2017, cu thể la các đối tượng sau:

+ Quy định của luật hình sự và các văn ban hướng dẫn có liên quan về

Tôi làm nhục người khác,

Trang 14

+ Quan điểm khoa học vẻ Tội lam nhục người khác được ghi nhận.

trong các công trinh khoa học có liên quan,

+ Bản án, quyết định của Téa án nhân dân các cấp liên quan đến Tộilâm nhục người khác,

+ Quy định pháp luật của một số nước trên thể giới liên quan đền TộiJam nhục người khác,

+ V một số tải liệu khác liên quanPham vi nghiên cứu:

+ Về lý luận Luận văn phân tích lam rõ đặc điểm pháp lý, dâu hiệu cơ

ân của Tôi kim nhục người khác trong BLHS Việt Nam năm 2015 đưới gócđô luật hình sự, đưa ra khái niêm vẻ Tội làm nhục người khác va phân tich

đặc điểm pháp lý của tội phạm nảy.

+ Về pháp luật: Luân văn tập trung nghiên cứu những nội dung cơ bảncủa pháp luật hình sự vé Tội lam nhục người khác (bao gồm: các yêu tổ

CTTP, hình phạt, các đặc điểm đặc trưng khác).

+ Về théi gian: Luận văn tập trung nghiên cứu việc áp dụng pháp luật

tình sự trong xét xử Tội lam nhục người khác kể từ thời điểm BLHS 2015 sửa đồi, bỗ sung năm 2017 có hiệu lực thi hanh cho đến nay.

+ Về kiến nghị: Tập trung vảo kiến nghị hoản thiện pháp luật hình sự.

và kiến nghĩ một số biên pháp bảo đảm thi hành BLHS năm 2015 vé Tội làm.nhục người khác

.4 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.

Muc đích nghiên cứu:

Mục dich của luân văn lả trên cơ sở lam rõ một số van dé vé mất lý

luận va thực tiễn của Tôi làm nhục người khác, xác định những điểm bat cập trong thực tiễn xét xử để từ đó dé zuất một sé kiên giải nhằm nâng cao hiệu quả áp dung các quy định của BLHS 2015 vẻ Tôi làm nhục người khác.

“Nhiệm vụ nghiên cứu:

Trang 15

Dé đạt được mục đích nêu trên, tác giả xác định các nhiệm vụ cụ thé

của luận văn la

+ Vé mất ly luôn: Nghiên cứu chính sach hình sự của Nha nước, quy

định cu thé tại các văn bên pháp luật về Tội lâm nhục người khác, đưa ra khái niêm pháp lý, các dẫu hiêu định ti, phân tích đặc điểm cia tôi pham này,

phân biết tội làm nhục người khác với một sé tôi phạm khác có liên quan,

phân tích quy đính luật hình sự của một số nước trên thể giới về tội pham nay

để từ đó làm sảng tô bản chất pháp lý vả nội dung cơ bản của Tội làm nhụcngười khác theo luật hình sự Vét Nam

+ Về mat thực tiễn: Nghiên cứu, nhận xét, đánh gia việc ap dụng pháp luật hình sự về Tội lâm nhục người khác trong thực tiễn kể từ thời điểm BLHS 2015 có hiệu lực thi hảnh cho đến nay, đẳng thời chỉ ra những hạn chế, thiểu sót về van dé lập pháp, van dé áp dung pháp luật, nhằm dé xuất một số giải pháp dé nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật hình sự về tôi phạm nảy

trong thực tế

5 Các phương pháp nghiên cứu.

Luận văn được hoàn thành dựa trên cơ sở phương pháp luận duy vậtbiện chứng và duy vật lich sử của triết học MécLé nin, tư tưởng Hỗ Chi

‘Minh, 1a sự tổng hop của các phương pháp nghiên cứu khoa học như Thông kẽ, phân tích, so sánh, tổng hợp, lịch sử, ly luận kết hợp với thực tiễn dé nghiên cứu để tài thể hiện cụ thể

Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu ting hợp, tổng kết thực tiến.

nhằm khái quát thực trang áp dụng quy định của BLHS 2015 vẻ Tội lâm nhụcngười khác va cũng cổ thêm các nội dung phân tích, bình luận.

Luận văn sử dung phương pháp so sánh, đối chiêu để tim ra những nét

tương đông/khác biết của quy định pháp luật qua các thời kỷ, pháp luật Viet

‘Nam và pháp luật một số nước vẻ bản chất pháp lý của tội pham nay Đồng.

thời, luận văn còn so sảnh, đối chiéu giữa Tôi làm nhục người khác với vi

Trang 16

pham hảnh chính, các tôi phạm khác trong BLHS để lam nỗi bật dâu hiệu

pháp lý đặc trưng của tôi pham nay.

Ngoài ra, luận văn còn sử dung các phương pháp khác như phân tích,trình luận dé làm rõ các van dé lý luân, các quy định của pháp luật hiện hành,đẳng thời lâm rổ các bắt cập va thiểu sút trong thực tiễn áp dung quy định vẻtôi lâm nhục người khác theo quy định của BLHS năm 2015

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn.

Luận văn đã có một số đóng góp mới, cụ thể như sau.

Nghiên cứu một cách hé thông, toàn diện vẫn để lý luôn và thực tiễn

của Tôi làm nhục người khác trong BLHS Việt Nam năm 2015 6 cấp dé luậnvăn thạc sĩ luật học, đây là nội dung mới chưa được khai thác ở cấp đô thạc sĩnhững năm trước đây Với các nội dung nghiên cứu, tác gid luận văn mong

muốn công trình nay sẽ trở thành một nguồn tài liệu hữu ích không chỉ trong

công tác nghiên cửu, học tập, xây dựng pháp luật ma còn có giá trị tham khảo

mang tính ứng dung cao trong thực tiễn xét xử Tội lam nhục người khác tại các cơ quan có thẩm quyển Do đó, luận văn là tải liệu tham khảo cân thiết

cho các luật gia, nha nghiên cứu va các sinh viên, học viên chuyên ngành tư

pháp và góp phân hỗ trợ cho công tác lập pháp, bổ trợ cho hoạt động thực tiễn.

áp dụng pháp luật hình sư trong đấu tranh chẳng vả phòng ngừa tôi phạm,cũng như trong công tắc cai tạo, giáo dục người phạm tôi ở nước ta hiện nay.

Góp phin vào việc zác định đúng đắn hành vi CTTP, dầu hiệu pham tôi

cơ bản, các dẫu hiệu định khung hình phat và phân biết với dẫu hiệu định tôicủa các tôi pham có hảnh vi khách quan liền quan đối với các trường hợp phạm

tôi lam nhục người khác trong thực tế, Nghiên cứu và đảnh giá thực tiễn xét xử

Tôi làm nhục người khác theo quy định của BLHS 2015, qua đó tác giả luận

‘van chỉ ra một số tồn tại, vướng mắc trong thực tiễn xét xử, gop phan xác định.

được nguyên nhân của những khó khăn, vướng mắc đó va dé xuất những giãipháp khắc phục và han thiện pháp luật hinh sự vẻ loại tội pham may.

Trang 17

7 Bố cục của luận văn

Ngoài phan mỡ dau, phân kết luận va danh mục tài liệu tham khảo,

phân nội dung của luận văn bao gồm 03 chương:

Chương 1: Khai quát chung vé Tôi làm nhục người khác

Chương 2: Tôi lam nhục người khác theo quy định của BLHS năm.2015

Chương 3: Thực tiễn áp dung vả một số bién pháp bảo đảm thi hành.

BLHS năm 2015 về Tôi làm nhục người khác

Trang 18

Chương 1

KHÁI QUAT CHUNG VE TỘI LÀM NHỤC NGƯỜI KHÁC 1.1 Khái niệm, đặc điểm của tội làm nhục người khác

111 Riái niệm

"Từ khi thành lập cho đến nay, Nha nước ta luôn quan tâm va chăm lo,bảo vệ mọi mặt cho con người trong đời sông xã hội Một trong các công cuđược Nha nước sử dụng la các quy phạm pháp luật Những chế định pháp luậtvẻ bảo về quyển con người, quyển va lợi ich hợp pháp của công dân rất đadang, trong đó có các quy pham pháp luật hình sự bảo vệ những quyền, lợi

ich cơ bản, quan trọng nhất của con người như tính mạng, sức khỏe, danh dur, nhân phẩm, sở hữu, tự do BLHS năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 đã quy định rat cụ thể về các tôi phạm xâm phạm nhân phẩm, đanh du của con

người trong chương XIV cùng các tôi xâm pham tinh mang, sức khỏe của conngười Trong đó, tôi làm nhục người khác được quy định tại Điều 155

Theo Tử điển Luật học thi danh du được hiểu lả sự coi trong của dư Tuân xã hội, dua trên giá tr tỉnh thẳn, đạo đức tốt dep va là cái nhằm mang lai

Đây là một khái

niêm khó định lượng vi dựa trên giá trị tinh thin, luôn gin với mét chủ thể

xác định Danh dự là sự đánh giá của xã hội vé một cá nhân, do đó, danh dự.danh dự, nhằm tỏ rõ sự kính trong của xã hội, của tập t

được xây dựng trên thực tế của cơn người thể hiện qua các mặt đạo đức, phẩm

chất chính trị, năng lực của người đó trong một pham vi nhất đính Do đó,

danh dự của mỗi người được thừa nhân như quyển nhân thân Danh dự của cá nhân bao gồm các yếu tổ: Long tự trọng (la sự tự ý thức của cá nhân vẻ gia tn,

vị trí của minh trong 2 hội), Uy tin (a giá trị vé mat năng lực, đạo đức, các

khả năng khác được công nhân thông qua hoạt động thực tiến của cá nhân tai một môi trường ma ở đó mọi người trong tổ chức tôn kính va tự nguyên nghe

‘ign khoa học pháp lý 98 Tư pháp 3008, Từ điến Luật he, nx Tự pháp, Hội tr133

Trang 19

theo) Vậy, xêm phạm đền danh dự là xâm phạm đến long tự trong và/hoặc uytín của cả nhân.

Theo Tử điển Luật hoc thi nhân phẩm được hiểu la phẩm chất, giá trị của Ja tổng hop những, phẩm chất mang tính đặc trưng của mỗi cá nhân, những yếu tỏ đặc trưng nay tạo nên gia trị một con người” Nhân phẩm là phẩm giá của con người, là giá trị tinh than của một cả nhân, do dé xêm phạm nhân phẩm cia người khác cũng chính la xâm phạm tới phẩm gia, giá trị lam người của người do.

Danh dự và nhân phẩm của con người là hai yếu tổ gắn liên với quyền nhân thân, có ảnh hưởng trực tiếp đến quyền cơ bản của mỗi cá nhân trong xã

hội Bất ky cá nhân nào trong xã hội déu được pháp luật bảo về các quyền.

nhân thân nảy ngang nhau Theo Hiển pháp Việt Nam năm 2013, quyển được

bảo vệ danh dự, nhên phẩm là quyển hiển định, quy định cu thé tại Điều 20 như sau: “Moi người có quyên bắt Rhã xâm phạm về thân thé, được pháp luật một con người cụ thé va được pháp luật bảo vệ, nhân phat

bảo hộ về sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm; không bi tra tấn, bao lực, truy bức, nhục hình hay bắt ig} hình thức đối xử nào khác xâm pham thân thé, sức khe, xúc phạm danh die nhân phẩm ” Không ai hoặc cơ quan, tổ chức nao có quyên xâm phạm đến nhân phẩm, danh dự của người khác, những hành vi xâm phạm đến nhân phẩm, danh dự của người khác déu phải chịu trách nhiệm.

trước pháp luật, trong đó bao gồm cả TNHS.

Khoản 1 Điển 8 BLHS năm 2015 quy định vẻ khai niệm tôi phạm nhưsau: “Tôi phạm là hành vi nguy hiễm cho xã hội đươc guy định trong BLESdo người có năng lực TNHS hoặc pháp nhân thương mat thuec hiện một cách

cổ ÿ hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chi quyền, thông nhất, toàn ven lãnh thổ Tổ quốc, xâm pham ché đô chính trị ché đô kmh tế, nền văn hóa, quốc phòng an rừnh trật te an toàn xã hội quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, xâm phạm quyền con người, quyền, lợi ich hợp pháp của công dan, xâm phạm

Viện koa học pháp lý 8ộ Tự pháp, tá chứ tien, tra

Trang 20

những lĩnh vực Rhắc của trật tự pháp luật mà theo guy đinh của Bộ luật này"phải bị xử lý hình sw’, Khái niêm nay là cơ sỡ phap lý để xây dung các chế

định khác có liên quan đến tôi pham va TNHS Từ quy định tại khoản 1 Điều.8 BLHS nêu trên, có tlSu một cách khái quát: Tội pham là hành ví nguy

hiém cho xã hội, có lỗi, được quy ainh trong iuật hình sue do người có năng lực INES thực hiện và phải chủu hình pha” Đây là cơ sỡ cho việc nhân thức,

xác định khải niệm các loại tôi phạm cụ thé trong phan Các tôi pham củaBLHS, trong đó có Tội làm nhục người khác

Tội lam nhục người khác trong BLHS, thuộc chương các tôi xâm pham.

tính mang, sức khöe, nhân phẩm, danh dự của con người, vi vậy tội pham nảy ngoãi việc phải théa min các dầu hiệu của tôi phạm nói chung thi còn phải thöa mn các dấu hiệu của các tôi phạm thuộc chương này Trong khoa học

luật hình sự, các nha nghiên cứu đã phân tích và đưa ra khái niệm Tôi lâm.nhục người khác và khải niệm này được say dựng dựa trên các quy định cụ

thể về tôi phạm nay trong BLHS, điển hình như Trong giáo trình của trường.

Đại học Luật Ha Nội,tồi làm nhục người khác là hành vi xúc phan nghiêm

trong nhân phẩm, danh dự của người khác”®

Tội lam nhục người khác được quy định tại Điểu 155 BLHS năm 2015với nội dung

'Điêu 155.lầm nhục người khác

1 Người nào xúc pham nghiêm trong nhân phẩm, danh âự cũa người khác, thi bị phat cảnh cáo, phạt tiền từ 10.000 000 đông đến 30 000 000 đông hoặc phạt cdi tạo không giam giữt đễn 03 năm.”

Trên cơ sở khải niêm về tôi phạm nói chung được quy định tại khoăn 1

Điều 8 BLHS năm 2015 va dựa trên cơ sỡ quy định cụ thể vé tôi phạm nay

Tường Bạihọc tật hề Hội 2B), Go tnh ub ình sự it om Ahn hung, th Công an nnd,

Hà Hội tre

ˆ Trường Đại học Lut kả hội (2038), Giáo tình Lube tình sự Viết Nom, Phần cctộiphøm, quy 1, Nb

“công an nhân dn, trl43

Trang 21

được nha lâm luật mô tả tai khoản 1 Điểu 155 BLHS năm 2015 cũng như.tham khảo các khái niệm vẻ tội phạm nảy trong các giáo trình nêu trén, tắc giả

Tuân văn có thé đưa ra khái niềm Tôi làm nhục người khác như sau: Tôi làm me người Khác là hành vi xúc phạm nghiêm trong nhân phẩm, danh de của

người khác được quy dinh trong luật hình swe đo người có răng lực tráchnhiệm hình sư thực hiện với lỗi cổ ÿ veep

112 Đặc điểm

Tội làm nhục người khác mang đây đủ các đặc điểm của một tôi phạm nói chung va điểm đặc trưng của tội phạm thuộc chương các tội xâm phạm danh dự, nhân phẩm của con người nói riêng, Cụ thể, Tội làm nhục người khác mang các đặc điểm sau day:

'Thứ nhất, Tội làn nhục người khác là hành vi nguy hiểm cho xã hội.

Co thể nói đây 1a dâu hiệu quan trọng nhất của tội phạm, bởi tội phạm trước hễt phải thé hiện bằng hảnh vi, nếu không có han vi thì không có tôi

phạm Pháp luật hình sự không truy cứu trách nhiệm đối với những âm mưu,

dự đính, suy ngiĩ mong muôn phạm tội nhưng chưa được thể hiện ra bên ngoai bằng hành vi, Đồng thời, tôi pham phải là hành vi nguy hiểm cho x hội thể hiện ở mặt gây thiệt hại hoặc đe doa gây thiệt hại dang ké cho các quan hệ

xã hội được luật hình sự bảo vệ Do đó, tôi lam nhục người khác trước tiênphải théa mãn điều kiên là hành vi nguy hiểm cho zã hội.

Đối với các tội phạm khác nhau thi biểu hiện của hành vi nguy hiểm.

cho xế hội khác nhau, néu tôi giết người là hành vi cỗ ý tước đoạt trái pháp

luật tính mạng của người khác, đối với tôi lừa đảo chiếm đoạt tai sẵn là hảnh vi cổ tỉnh ding thủ đoạn gian dối chiếm đoạt tai sản thì với tôi lâm nhục người khác, hành vi nguy hiểm ở đây co thể hiểu là hành vi có tinh chất xúc pham nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự của người khác Những hình thức tiểu hiện của hanh vi nảy rat đa dạng, có thể là những lời nói có tính chat thóa mạ, si nhục, miệt thị hạ thấp danh dự, xúc pham nhân phẩm như: lãng ma,

Trang 22

chữi ria thâm tê, nhao bang hoặc có thé là những cử chỉ, hành vi có tính

chất bi di xúc pham nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự của người khác” như

lột quan áo giữa nơi đồng người

"Thứ hai, Tội làm nhục người khác được quy định trong luật hình sự

Đặc điểm nảy được gọi la dẫu hiệu về mặt hình thức pháp lí của tội

pham Theo quy đính tại Điều 2 BLHS năm 2015 thì chỉ người nào phạm mộttôi đã được BLHS quy định mới phải chíu TNHS Quy định này một mất lá

cơ sỡ bão dim cho việc chống tội phạm được thống nhất, tránh tủy tiên, mắt +khác la động lực thúc day cơ quan lập pháp phải kip thoi bỗ sung, sửa đổi luật

theo sát sự thay đổi của tinh hình tội pham®.

Hiện nay, theo quy đỉnh của BLHS, dầu hiệu “được quy định trong luật

hình sự" phải được hiểu là "được quy định trong BLHS” Do đó, Tội lâm

nhục người khác được quy định tại Điều 155 BLHS năm 2015 với nội dung

cụ thể về các đâu hiệu định tội, hình phạt chính, hình phạt bd sung, các tinh tiết tăng năng định khung hình phạt, là căn cứ dé xử lý tôi pham trong thực tế

Thứ ba, Tội làm nhục người khác được thục hiện một cách có lỗi

của người phạm tội.

Lỗi là thái độ chủ quan của con người đối với hành vi (có tinh gây thiết hại có zã hội) của minh va đổi với hậu quả của hành vi dé thể hiện dưới dang

cổ ý hoặc vô ý Người thực hiện hành vi có tính gây thiệt hại cho zã hội bị coi

1a có lỗi nếu ho đã lựa chon và thực hiện trong khi họ có di diéu kiện lựa

chọn xử su khác không gây thiệt hại cho zã hội Khi xác định có lỗi là một

dấu hiệu của tội phạm, BLHS muỗn nhân manh nguyên tắc có lỗi Luật hình

sự Việt Nam không chap nhận việc quy tội khách quan, nghĩa la truy cứu.

TNHS chi căn cứ vào việc một người đã thực hiện hành vi gây thiết hại cho

Trường Đại học Liệt Hồ Hội HH chúthÈh4xr343“Trung bai he Lut H hội tá chú thếh 3 r6Trường Đại hoe Liệt Hồ Hội Ma chỉ thÈn 3,68

Trang 23

xã hội ma không căn cử vào lỗi của ho Điểu nay được lý giải dựa trên mục

đích của hình phạt trong luật hình sự Việt Nam Việc áp dụng hình phạtkhông chỉ nhằm mục đích trừng trị mã qua đó còn nhằm muc dich giáo đục ý

thức tuân thủ pháp luật, phòng ngửa tội pham® Mục đích giáo dục nảy chỉ có

thể đạt được khi hình phạt được áp đụng đổi với những người có lỗi Đổi với người không có lỗi, hình phạt không thể phát huy được tác dụng giáo dục.

Đổi với tội lam nhục người khác, người phạm tội luôn luôn có lỗi có ý.

Người phạm tôi nhận thức rõ hảnh vi của mình là xúc pham danh dur, nhân.

phẩm của người khác nhưng vẫn cỗ tinh thực hiện hanh vi để đạt được mục.

đích đó.

Thứ tr, Tội làm nhục người khác do người có năng lực trách

Một hành wi bi coi là tội phạm khi hành vi đó do người có năng lực

TNHS thực hiện Đồ là người đủ tuổi chiu TNHS theo quy định của luật va

không rơi vao tình trạng không có năng lực TNHS® Năng lực TNHS là năng

lực pháp lý được Nha nước xác định va thể hiện chính sách hình sự của Nha

Đối với tôi làm nhục người khác theo quy định tại Điều 155 BLHS năm2015, tôi pham có ba khung hình phat chính quy định tại các khoản 1, 2 vả 3với các mức cao nhất của khung hình phạt lẫn lượt la 3 năm cãi tao khônggiam giữ, 2 năm tù và 5 năm tù Căn cứ vào quy đính về phân loại tội phạmtại khoản 1 Điều 0 BLHS năm 2015, tôi lam nhục người khác thuộc trường,

hop quy định tại các khoản 1, 2 va 3 Diu 155 lẫn lượt là tôi phạm ít nghiêm.

trọng, tôi phạm ít nghiêm trong vả tội phạm nghiêm trọng Mat khác, theo quy

định tai khoản 2 Điều 12 BLHS năm 2015, người từ di 14 tuổi đến dưới 16 tuổi phải chíu TNHS về tôi pham rất nghiêm trọng, tôi phạm đặc biết nghiêm.

ˆ3smthêm ĐỀu a1 BLAS năm 2035 về mạc ch căn hình phạt

Trang 24

trong quy định tại một số điều luật cu thể được lit kê tại khoản nay, trong đó không có Điều 155 Điều đó có nghĩa 1a, người từ đũ 14 tudi nhưng chưa đủ

16 tuổi không phải là chủ thể của tôi làm nhục người khác Vì vay, người từ

đủ 16 tuổi trở lên mới là chủ thể của tội phạm nay.

The năm, Tội làm nhục người khác 1a tội có cấu thành tội phạm

hình thức.

'Về mặt cầu trúc, tôi pham có đặc điểm chung là déu được hợp thanh ‘di những yếu tổ nhất định, tổn tại không tách rời nhau nhưng có thé cho phép nghiền cửu độc lập với nhau, đó lả- khách thé của tôi phạm, mất khách quan của tội phạm, chủ thé của tôi phạm, mặt chủ quan của tôi phạm Mỗi trường hợp phạm tôi cụ thé của tôi pham nhất định đều có những nội dung biểu hiện riêng biệt ỡ cả bổn yếu tố Tuy nhiên, tắt cả các trường hợp phạm tôi của tôi phạm nhất định déu có những nội dung biểu hiên giỏng nhau ở cả bến yêu tổ này, Những biểu hiện giống nhau đó được coi là những dẫu hiệu

chung có tính đặc trưng của tôi pham nhất định Khi quy định tội phạm trong

luật, nhà lâm luật phải sử dung các dâu hiệu nay để mô tả tội phạm Trong,

khoa học luật hình sự, sự mô tà nay được goi là CTTP”

Các dấu hiệu được mô tả trong CTTP 1a những dấu hiệu phan ánh nộidung các yêu tổ của tôi phạm, nhưng không phải tat cã các dấu hiệu cia binyên tô déu được đưa vao CTTP Có những déu hiệu phải có trong tat cả các

CTTP, có những dầu hiệu có thể có trong CTTP của tôi nay nhưng lai không.

có trong CTTP của nhưng tôi khác! Dựa vao đặc điểm cấu trúc của các dâu.

"hiệu thuộc mặt khách quan, người ta chia CTTP thành hai lại cơ bản la CTTP.

hình thức vả CTTP vật chất Điểm khác nhau cơ ban giữa hai loại CTTP nay là ở chỗ dẫu hiệu hâu quả thiệt hại được hay không được mô tã trong CTTP.

Theo đó, CTTP hình thức là CTTP ma trong đó không có dấu hiệu hậu quảthiệt hại CTTP vật chất là CTTP ma trong đó có đầu hiệu hau quả thiết hại.

` Trường gại học Lut HÀ hội aT chứ then 3, tr85, 86° Go trình Lut ìnhsự Việt tam Md chú thch 3, tra

Trang 25

Đôi với Tội làm nhục người khác, do khách thé của tội pham là quyền.

được tôn trọng và bao vé về nhân phẩm, danh dự của con người nên hậu qua

của tối phạm là thiết hại ma hành vi pham tôi gay ra cho nhân phẩm, danh dự của con người Hậu quả nay được thể hiện dưới dạng thiệt hại về tinh than.

Do đó, việc mô tà đâu hiệu hậu quả thiệt hai trong CTTP của Tôi lâm nhụcngười khác là diéu khó có thể thực hiện Vi vay, tôi pham này được xay dựngđười dang CTTP hình thức, nhà làm luật chỉ mô tà dẫu hiệu hành vi khách.quan mà không mô tã đầu hiệu hậu quả thiệt hại trong CTTP cơ bản được quydink tại khoăn 1 Điển 155 BLHS năm 2015

12 Khái quát lịch sử lập pháp của pháp luật hình sự Việt Nam về

tội làm nhục người khác

12.1 Tội làm nhục người khác trong pháp luật lành sự Việt Nam

giai đoạn từ năm 1945 đến trước BLHS 1985

Nha nước Việt Nam dân chủ công hòa - Nha nước công nồng đâu tiên ởĐông Nam A ra đồi sau Cách mang Tháng Tám năm 1945 Một trong các

hoạt đông dau tiên của Nhà nước mới thành lập là thiết lập quyển lực nhà nước trên lĩnh vực lập pháp Cu thể, cơ quan có thẩm quyển thời ky nảy đã

‘ban hành một loạt các văn bản quy pham pháp luật hình sự nhằm bão vệ chính.

quyền nhân dân Ngày 10-10-1945, Nhà nước ta đã ban hành Sắc lệnh số

47-SL cho tam thời giữ các luất lê cũ, trong đó có Bé Luật hình An Nam, BồHoang Việt hình luật va Bộ Hình luật pháp tu chính với điều kiện không trải

với nguyên tắc độc lập của nước Viết Nam và chính thé dân chủ công hòa”.

Trong bôi cảnh đất nước giai đoạn này, chưa có văn ban pháp luật hình sự nàoquy định tôi lâm nhục người khác.

Sau chiên thắng Điện Biển Phi, Hiệp định Giơnsvơ được ký kết, mién

Bac hoàn toàn được giải phóng, mién Nam tạm thời bị dé quốc Mỹ và tay sai

° sộ Tự pháp 957), Tộp lột ệ về tơphp, Hà Nội tr 390

Trang 26

thống tn Ở miễn Bắc, Đảng ta chủ trương tiến hành cách mang xã hội chủ

nghĩa, xây dựng miễn Bắc thảnh căn cử vững manh cia cách mang cả nước; ởmiễn Nam, tién hảnh cách mang dân tốc, dân chủ nhằm giải phóng miễn.

‘Nam, thực hiện thông nhất nước nha Hang năm, Téa án nhân dan ban hảnh các bao cáo tổng kết để rút kinh nghiệm trong việc xét xử Thời kỷ nay, pháp.

luật hình sự chủ yêu để cép các tôi xêm phạm tính mang, sức khöe như giếtngười, gây thương tích, làm chết người trong Thông tw số 442-TTg ngày19/11/1955 của Thủ tướng Chính phủ, ma chưa có văn bản pháp luật hình sự

nao quy định về các tội xâm phạm danh dự, nhân phẩm của con người nói

chung, vé Tôi làm nhục người khác nói riêng,

Sau khi miễn Nam được giải phóng, trên thực tế vẻ hình thức, tam thờitôn tại hai Nhà nước Nhả nước Việt Nam dân chủ cộng hòa va Nhà nước

Công hòa miễn Nam Việt Nam, mỗi Nhả nước tuân thủ theo một hệ thông

pháp luật riêng Nhà nước Cộng hòa miễn Nam Việt Nam đã lập tức ban hành.

một số chính sách, văn bản quy phạm pháp luật hình sự nhằm phục vụ thực hiện một trong những nhiệm vu cấp bach la trần áp bon phân cảch mang va tội pham khác Cùng với việc ban hảnh Sắc luật về tổ chức Tòa án nhân đân và Viện Kiểm sát nhân dân, Nha nước Công hòa miền Nam Việt Nam đã ban hành Sắc luật sổ 03-SL/76 ngày 15/3/1976 quy định về các loại tội phạm và

hình phạt Sắc luật nảy được áp dụng trong phạm vi toàn quốc trước khi

BLHS được ban hảnh Sắc luật số 03-SL/76 quy định vẻ các tôi xâm phạm thân thé và nhân phẩm của công dân một cách day đủ hơn so với Thông tư số 442-TTg ngây 19/11/1955 của Thủ tưởng Chính phủ Tại điểm d Điểu 5 Sắc luật này đã quy định: “Phare các tội khác xâm phạm thân thé và nhân phẩm cũa công dân thi bi phat tì từ 3 tháng đắn 5 năm” Căn cứ vào quy định này, các Tòa án va các cơ quan có thẩm quyển đã vận dụng xử lý đối với một số.

trường hợp phạm Tôi lâm nhục người khác.

Trang 27

12.2 Tội làm nhục người khác trong BLHS năm 1985

các tôi sâm phạm tính mang, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con người ởchương 2 cia BLHS năm 1985 và hành vi lim nhục người khác quy định

trong 4 điều luật sau: Điều 116 về Tôi lam nhục người khác, Điều 253 vẻ Ti

lâm nhục người chỉ huy hoặc cấp trên, Điều 254 về Tội lm nhục cấp dưới vàĐiều 255 về Tôi lam nhục đẳng đôi

Việc BLHS năm 1985 lần dau tiên chính thức ghi nhận vẻ mặt pháp lý Tôi làm nhục người khác, thể hiền sự trưởng thành vẻ kỹ thuật lập pháp của nước ta trong giai đoạn đổi mới đất nước, ma trước tiên lả trong việc bao vệ quyền công dân, cu thé la bão vệ nhân phẩm, danh dự cia con người BLHS

năm 1985 quy định Tội lâm nhục người khác là hành vi xúc phạm nghiêm.

trọng nhân phẩm, danh dự của người khác vả quy định hai khung hình phạt.

Khung hình phạt cơ bản có mức phạt cảnh cáo, cải tao không giam giữ đến 1năm hoặc phạt tù từ 3 thang đến 2 năm Khung hình phạt tăng nẵng cỏ mứcphạt cải tao không giam giữ đến 1 năm hoặc phạt tù từ 6 tháng đến 3 nămCăn cử áp dụng khung hình phạt tăng năng la trường hợp người pham tội đãcó hành vi làm nhục người thí hành công vụ.

BLHS đầu tiên đã phat huy vai trò to lớn trong công cuộc bảo về nhữngthánh quả cách mang, bao vệ chế độ xã hội chủ nghĩa cũng như quyền, loi ich

hop pháp của công din Tuy nhiên, do sự phát triển của kinh té, xã hội có nhiều thay đổi đòi hỏi pháp luật cũng phải có sự thay đổi phủ hợp để điều chỉnh các quan hệ xã hội mới phát sinh BLHS năm 1985 đã được sửa đổi, bổ và năm 1907 Qua các lần sửa đổi,

sung 4 lần vào các năm 1989, 1001, 199

Trang 28

'°bổ sung, các quy định về tội phạm nói chung, các tội xâm phạm nhân phẩm,

danh dự của con người nói riêng dẫn được hoàn thiên Tuy nhiên, quy định

đổi với Tôi làm nhục người khác không có nhiễu sự thay đổi Mat khác, BLHS năm 1985 còn có một số hạn chế vẻ kỹ thuật lập pháp như nhiều tôi danh quy định quá chung chung, một số hảnh vi phạm tội với mức độ nguy ‘hiém cho xã hội khác nhau nhưng lại quy định chung trong cùng một điều luật với cùng một ch tài, khung hình phat trong nhiễu điều luật quá rồng Mặc da đã được sửa đổi, bỗ sung nhưng do sự thay đổi lớn của điều kiện lĩnh tế,

xã hội nên BLHS năm 1985 đã tô ra không còn phủ hop, không đáp ứng được.

yên cu đầu tranh chồng va phòng ngửa tôi phạm Do đó, việc ban hảnh một bộ luật mới là điều rat cần thiết.

1.2.3 Tội lam nhục người khác trong BLES năm 1999

Ngày 22/11/1999, Quốc hội khóa X đã thông qua BLHS năm 1999 (có

hiệu lực thi hành từ ngảy 01/7/2000) và Nghị quyết số 32/1999/QH-10 vẻ

việc thi hành BLHS So với BLHS năm 1985, BLHS năm 1999 đã có sự đổimới toàn điền vẻ cả nội dung và hình thức Tương ty trong BLHS năm 1985,BLHS năm 1999 cũng quy định hành vi kam nhục người khác tại bén điểuTuật, đó là: Điều 121 Tội làm nhục người khác, Điều 319 Tôi lâm nhục, hành.hung người chỉ huy hoặc cấp trên, Điều 320 Tội lâm nhục hoặc dùng nhục

hình đối với cắp đưới và Điều 321 Tôi lâm nhục, hành hung đẳng đội.

So với BLHS năm 1985 thi BLHS năm 1999 cỏ nhiễu quy định mới vềcác tội xâm pham nhân phẩm, danh dự của cơn người nói chung, Tội lâmnhục người khác nói riêng, Điểm mới cũng là điểm tiến bô nỗi bat của BLHS1990 là đến văn ban nay thì nguyên tắc phân hóa trách nhiệm hình sự đã được.

đẩy lên mét bước cao hơn so với BLHS 1985, theo đó nguyên tắc này được thể hiện qua việc cụ thé hóa ở mức tối đa các tình tiết định khung của tôi làm.

nhục người khác 8

` Nguiễn Ngọc Hòa [30A), “Cá ộiâm phạm tính mang, sứ khe, nhên phẩm, danh đự của con người ~

nấm1885, Tp c lột học, 0, tr 30-33

Trang 29

So với BLHS năm 1985, dâu hiệu đính tôi của Tôi lam nhục người

khác trong BLHS năm 1999 không có sự thay đổi Khoản 1 Điểu 121 BLHS

năm 1999 quy định tội lam nhục người khác là hành vi súc phạm nghiêm

trong nhân phẩm, danh dự của người khác Tuy nhiên, các dẫu hiệu tăng năng định khung và hình phạt thì có sư thay đổi Cụ thể như sau

- Khoản 2 Điểu 121 BLHS năm 1999 đã quy đính thêm các tỉnh tiết tăng nặng định khung hình phat như Phạm tôi nhiễu lần; đốt với nhiều người; đối với người day đỗ, nuôi dưỡng, chăm sóc, chita bệnh cho minh; lot dung cite vu, quyền han và quy định thêm khoản 3 về hình phạt bé sung cho

tôi pham nay Đây lá những nội dung chưa được quy đính trong BLHS năm.1985 và là cơ sỡ pháp lý thuận lợi, tạo điểu kiện tốt trong thực tiễn áp dung

uật hình sự để đâu tranh chồng và phòng ngửa loại tôi pham nảy BLHS năm 1985 quy định hình phạt bổ sung chung trong một điều luật (Điều 118) đổi

với cic tội xâm phạm tinh mang, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con

người, đến BLHS năm 1999 thi được quy định ngay trong từng điều luật về từng tôi phạm cụ thể, trên cơ sỡ nếu xét thấy tội phạm đó cần ap dung hình phat bỗ sung đối với người phạm tôi thì mới quy định Điểm mới nảy thể thiện trình độ lập pháp tiến bô hơn cũa nha làm luật và có tác dụng trong áp dụng hình phạt b sung đối với người phạm tôi, từ đó tránh việc bd quên

không áp dụng hoặc áp dụng không đúng, không chính zác hình phạt bỗ sungđổi với người phạm tội

- Quán triệt chính sách, đường lôi của Nha nước ta trong việc xử lý

hình sự đối với những người thực hiện các hành vi xâm phạm đến tính mang, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của con người cần nghiêm khắc hơn, khung,

hình phạt cơ bản của tội làm nhục người khác có mức phạt cảnh cáo, cãi tạokhông giam giữ đến hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm (trongBLHS năm 1985, khung hình phạt cơ ban cho tội pham nay có mức phat cảnh.cáo, cải tạo không giam giữ đến một năm hoặc phạt tủ từ ba thang đến hainăm), khung hình phat tăng năng có mức phat tù từ một năm đến ba năm.

Trang 30

(trong BLHS năm 1985 lả cải tao không giam giữ đến một năm hoặc bi phattù từ sáu thang đến ba ném).

124 Tội làm nhục người Mác trong BLHS năm 2015

Kế từ sau khi BLHS năm 1999 được ban hành, tinh hình đất nước ta đã có những thay đổi lớn về moi mặt Mặc dù, năm 2009, Quốc hội khoá XII đã sửa đổi, bd sung một số điêu của BLHS, nhưng do pham vi sửa đổi chỉ giới hạn trong một số điều, nên chưa thể khắc phục được đây di, toan diện những, bất cập của BLHS trong thực tiễn Những bat cập, hạn chế của BLHS năm.

1999 như sau

~BLHS 1999 chưa cập nhật được đây đủ, kip thời các hành vi vi phạm.có tính chất phổ biển, nguy hiểm cao cho xã hội dé có biến pháp xử lý hình sự

thích dang, trong đỏ điển hình Ja sự phát triển của x4 hội dẫn đến gia tăng.

hành vi tội lâm nhục người khác

- Hiển pháp năm 2013 được ban hành đã ghi nhân và đảm bảo thực

hiện các quyển con người, quyền công dân Đây 1a cơ sở quan trong đặt ra yêu cầu phải tiếp tục đổi mới, hoản thiện cả hệ thông pháp luật, trong đó có pháp luật hình sự nhằm đăm bao và bao vé hơn nữa quyển con người va các

quyền cơ ban của công dân.

- BLHS 1999 cũng còn nhiễu bất cập vẻ mặt kỹ thuật lập pháp liên quan đền sự thong nhất giữa Phan chung vả Phan các tội phạm,

Do đó, BLHS 2015 được ban hanh ngay 27/11/2015, sau đó được sửa

đổi bd sung năm 2017 va có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2018 Đổi với Tội lam

nhục người khác được quy định tại Điển 155 BLHS năm 2015, hành vi khách.

quan của tôi phạm nay vẫn được giữ nguyên theo quy định cia BLHS trước đây, đó 1a hanh vi xúc pham nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự của người

khác Tuy nhiên điều luật nảy đã phân hóa cao hơn mức đô nguy hiểm của các

trường hợp phạm tội lam nhục người khác thé hiện ở việc, nha lam luật đã bỏ

sung thêm một CTTP tăng năng so với BLHS năm 1990 (điểu luật cũ chỉ có

Trang 31

01 CTTP tăng năng), đồng thời quy định rõ hơn các trường hợp phạm tôi, bé

sung tinh tiết tăng năng định khung hình phạt vào khoản 2 “Sit dung mang

mmáp tinh hoặc mạng viễn thông, phương tiện điện từ để phạm tôi” và tình tiết “Gây rối loạn tânn thé và hành vi cũa nan nhân mà t lề tẫn thương cơ thé te 31% đốn 60%" Khoan 3 quy định hai tình tiét tăng năng định khung hình phat là “Gay rồi loan tâm thân và hàmh vi của nan nhân mà.

61% trở lên” và tỉnh tiết “Làm nam nhân tự sá

Về hình phạt, so với các BLHS trước đây, Điều 155 BLHS năm 2015.

đã có nhiều thay đổi về khung hình phạt cơ bản Cụ thể, khoản 1 Điều 155

BLHS năm 2015 đã bỗ sung hình phạt tién lam hình phạt chính, bỏ hình phattù có thời hạn và tăng mức hình phạt cải tạo không giam giữ từ 02 năm lên 03năm Đồi với các khung hình phạt tăng năng, nha lam luật đã bö hình phat cải

tạo không giam giữ vả tăng các mức của hình phạt tù có thời hạn Cụ thể,

khung hình phat tăng năng thử nhất la phạt tủ tir ba tháng đến hai năm, khung.

"hình phat tăng năng thứ hai là phat tủ từ hai năm đến năm năm.

nhận thấy ké từ BLHS đâu tiên cho dén BLHS năm.

Nhu vay, có #

2015, dẫu hiệu định tôi của Tội lam nhục người khác không có sự thay đổi,

đền được xác đính là hành vi xúc pham nghiêm trong nhân phẩm, danh dự

của người khác Tuy nhiên, theo thời gian, các quy định ban hành trong các.

BLHS sau déu thể hiện sự phân hóa rõ nét hơn các trường hợp pham tôi thể

hiên ở việc bỗ sung một số tinh tiết tăng năng định khung hình phat và xây

dựng thêm CTTP tăng năng của tôi lam nhục người khác Điểu này cho thay

16 sự quan tâm của Nhà nước và đường lỗi, chính sách hình sự trong việc đầu.

tranh chống va phòng ngừa, xét xử loại tôi phạm nay Trong bối cảnh hiện nay, khi ranh giới giữa các quốc gia, các châu lục được rút ngắn hơn bao giờ "hết nhờ tiễn bộ của công nghệ thông tin, mất trái của mang zã hội và sự phát triển của kinh tế thi trường cảng lam cho tội lâm nhục người khác có nguy cơ

gia ting va su hướng uất hiện những dạng hành vi với thủ đoạn mới Vi vay,

các biện pháp mạnh nhằm trấn áp tội pham, trong đó có TNHS ngay cảng

Trang 32

được quan tâm chủ trọng va la phương tiện hữu hiệu để bảo vệ môi trường

sống lành manh, văn minh cia người dân

143 Tội làm nhục người khác trong Bộ luật Hình sự một số quốc

gia trên thé giới

Nghiên cứu những quy định vẻ Tộc làm nhục người khác trong phápuất hình sự của Canada, Nhat Bản, Thuy Điển, Liên bang Nga cho thay, cácnước quy định rất khác nhau vé tôi pham nảy.

~ Bộ luật Hình sự Canada:

BLHS Canada quy định liên quan đến tội làm nhục người khác tại Phản.

V về các tội phạm về tình duc, đạo đức va gây rồi loạn trật tự Khác với BLHS Viét Nam, BLHS Canada không quy đính tên tội danh cu thé cho các

hành vi phạm tội ma quy định liệt kê các hành vi có cũng tính chất Các hành.vi có tính chất tương tự bảnh vi của Tôi lam nhục người khác trong BLHS"Việt Nam được BLHS Canada quy định tại Điều 173 trong mục "gây rồi loan

trật tư” với tên gọi “Hành vi bat lịch su”, nội dung cụ thể

“Người nào cổcó lành vt bắt lịch sự (a) 6 not công công trước mặt

một hoặc nhiều người hoặc (b) ở bắt iy nơi nào, với ÿ đinh lăng ma hoặc xúc phạm người khác ià phạm một tôi có thé bị trừng phạt theo thủ tục kết ám rit

‘Theo quy định trên, có thể nhân thấy luật hình sự của Canada tiếp cân

tôi làm nhục người khác từ góc đô khác với pháp luật hình sự Việt Nam"Trước tiên, BLHS nước này chú trọng tới nơi xảy ra hảnh vi pham tội, theo đó

hành vi được xây ra ở bất kỳ noi nào từ địa điểm công công đến riêng tư, từ noi đông người, dé gây chú ý đến ngay cả trước mặt một người, việc quy định.

như trên nhắn manh việc CTTP không phụ thuộc vao sự đánh gia, ảnh hưỡngcủa dư luận zẽ hội đối với hảnh vi đó hay đối với người bị hai Hảnh vi bị coi

Trig baie Lut HÀ Hội (ana), 98 lột ình sự conade (sách được tồi trợ bởi sida), quyền 1,

uch Công an nin din, r hội Tr46.

Trang 33

là tôi pham khi "có ý định lăng ma hoặc xúc pham người khác”, đây là dầuhiệu đương nhiền cia tội pham này, tuy nhiên bồ luật nay không quy định théảo là lăng ma hoặc xúc phạm người khác, tính chất, mức đô của hảnh viđến việc xử lý trên thực tế phu thuộc nhiều vào người trực tiép giải quyết vuviệc đó Bên cạnh đó, Canada coi hành vi lãng ma hoặc xúc phạm người kháclà hành vi bat lịch sự, thể thign sự đánh giá của hệ thống pháp luật đi với tôipham nay, nếu như ở Việt Nam lam nhục người khác là hành vi hết sức

nghiêm trọng, xêm phạm đến nhân phẩm vả danh dự của người khác, ảnh.

hưởng trực tiếp đến quyên con người thì ở Canada van để này dưỡng như chỉ

dừng ở mức độ giao tiếp, là cách ứng xử giữa con người với nhau chứ không phải quyển nhân thân của con người Từ phân tích trên, có thể nhận thấy

chính sách hình sự với tội pham nảy ở Canada với mức hình phạt nhẹ hơn ở

các quốc gia khác, va tội phạm nay có thể xét xử bằng hình thức rút gọn.

ộ luật Hình sự Nhật Bản:

Các tôi xâm pham danh dự trong BLHS Nhật Bản quy định tại chương

X CV, gồm hai tội nói xau người va si nhục người khác.

Điều 231 Bộ luật này quy định vẻ tội s nhục người khác: "Người nào

công khai si nhue người khác thì bị phạt giam hình sự hoặc bi phạt tiền về tột

hinh sự nhs, ti

m chi néu người đô thực hiện hành vi sĩ nhục mà Không đưaTa sirkiện

Ngoài ra, tại Điều 232 Bộ luật nay còn quy định các điều kiến sau: 1

Các tội phạm quy định tại chương nay chỉ bị khởi tố căn cứ vào đơn yêu cau.

3 Khi người lâm đơn yêu câu la Hoang dé, Nữ hoàng, Hoang hau goa, Hoang

thai hậu góa hoặc người thửa kế ngôi hoàng dé và Thủ tướng Chính phủ thì

những người đó đều nhên danh cá nhân hoặc khi người lâm đơn yêu câu lả

'Vụa hoặc Tổng thông của một nước ngoài, là người đại điện của nước ngoài ‘hitu quan thì những người do cũng đều nhân danh cá nhân.

° hguyễn văn Hoàn (xgười 4® 1994), đó lột ình sự nhớt án, nub, Từ điển Bách khoa, Hồ Hội r6.

Trang 34

Tir các quy định trên có thể nhân thay, tôi lam nhục người khác ở Nhất Ban coi trong yêu tố "công khai”, được hiểu là người pham tôi phải thực hiền hành vi một cách rõ rằng, không giữ kin, không giấu giếm ma dé cho moi người déu có thể biết vả trong một số trường hợp có thể hiểu la ở nơi đông người, hành vi xâm phạm danh dự nhân phẩm bằng cách thức gây chú ý Vẻ

"hình phat, tôi pham nay ở Nhật Ban có thể chịu hình phạt giam hoặc phat ti:

1 hình phạt khá nghiêm trong dành cho người pham tội Điểm quan trọng của

tôi phạm nay trong pháp luật hình sự Nhật Ban là người phạm tội chi bị khởitố căn cứ vào đơn yêu câu, chứ không đương nhiền khởi tổ, điều tra và xét xử

như tội phạm nảy ở pháp luật hình sự Việt Nam (Ở Việt Nam, Tôi lam nhục.

người khác cũng là một trong các trường hợp khởi tổ vụ án theo yêu cầu củabi hai nhưng chỉ áp dụng đối với trường hợp pham tôi quy định tại khoản 1

Điều 155 BLHS")

ộ luật Hình sự Thuy Bi

‘Thuy Điển là một trong những nước có kinh tế phát triển, chế độ chính trị ôn định, trình độ pháp điển hóa pháp luật phát triển ở mức cao, an sinh xã ‘héi được quan tâm Tinh trạng tội phạm so với các nước phát triển khác la khá

thấp, có nhiễu loại tội pham hẳu như ít xay ra ở nước này.

Tội lam nhục người khác trong BLHS Thụy Điển quy định tại Điều 3 chương 5 Các tội zâm pham danh dự, nội dung cu thé:

“Người nào phi bảng người khác bằng lời lẽ lăng ma hoặc có hành vi khác mang tinh chất sĩ nhục đối với người đó thì bị phạt tiền về tội làm nine người khác nễu hành vi này không bi xữ phạt theo Điều 1 hoặc Điều 2 Phạm tội trong trường hợp nghiêm trong thì bị phạt tiền hoặc bị phạt th đến 6

ram 0 255 09 hết Tổ tụng hinhsu năm 2015

” Trưởng Đại học Laat Nội (2040), Bộ lột tình sự Thuy Đin (Séch uo ti rbd IO), N.C an

hin din tả Nột, 740

Trang 35

"Ngoài ra, Điều 5 cia chương nay còn quy định:

“Các tôi nói từ Điển 1 đến Điển 3 có thể không bị truy tổ trừ trường,

hop có đơn yêu cầu của bên bi hại Tuy nhiên, néu bên bi hại không có don

‘yéu cầu truy tổ nhưng vi lợi ích công thì công tô viên có thể truy tổ các tôi 1 Xúc phạm danh du, nhân phẩm va xúc phạm danh dự, nhân phẩm.

người khác trong trường hop nghiêm trong,

2 Có hành vi lăng ma đối với người dang thi hành công vu, hoặc lâm.nue việc thi hảnh công vu của người đó tại cơ quan,

3 Có hành vi lăng mạ người khác vi lí do sắc tộc, mâu da, nguôn gốc:dn tộc hoặc tôn giáo của người đó, hoặc

4 Có hảnh vi lãng ma người khác vì người đỏ có khuynh hướng đẳngtình luyền ái

Hành vi xúc phạm danh dự và nhân phẩm người đã chết có thể bị truy tổ theo yêu câu của người vợ hoặc chồng còn sống, những người thừa kế trực tiếp, cha, mẹ hoặc anh, chi em ruột của người chết Công tô viên phải truy tô

"hành vi nói trên khiviéc truy tổ là vì lợi ích công do những lí do đặc biệt

Nếu tôi phạm được quy định tại các điều từ Điều 1 đến Did

phạm đến nguyên thủ của quốc gia khác đang ở Thuy Điển, hoặc đại diện của

quốc gia khác tại Thuy Điển, xúc phạm đến thé lực nước ngoái thì có thể bi

công tổ viên truy tố ma không cẩn căn cứ vao các quy định tại đoạn 1 trên

đây Tuy nhiên, việc truy tổ sẽ không được tiễn hành nêu không có lệnh củaChính phi hoặc của người được Chính phủ ủy quyền

Nour vay, tương tự như pháp luật hình sự Nhật Bản, BLHS Thụy Điển quy định Tội kam nhục người khác có thể không bi khỏi tổ trừ trường hợp có

đơn yêu cầu của người bị hại Tuy nhiên, khác với pháp luật hình sự Nhật

Bản, BLHS Thụy Điển quy định cụ thể các trưởng hợp vi lợi ích công, công tổ viên phải truy cứu TNHS về Tôi làm nhục người khác Bên cạnh đó, BLHS

3 xúc

“Trường Đi học Liệt Hồ Hội Ma chứ thếhZ7, TH, 44

Trang 36

‘Thuy Điển còn quy định hành vi xúc phạm danh dự và nhân phẩm người đã chết có thể bị truy tổ theo yêu cầu của người vợ hoặc chéng còn sống, những, người thửa kế trực tiếp, cha, me hoặc anh chỉ em ruột cia người chết Đây lả

những quy định mang tính nhân bản sâu sắc trong pháp luất hình sự cia nướcnay.

6 lật hành sự Liên Bang Nga:

Trong BLHS của Liên Bang Nga quy định nhiễu tội xâm phạm nhân.

phẩm, danh dự của con người, trong đó cỏ tội lam nhục người khác, cu thé:

+ Tôi làm nhục người khác trong BLHS của Liên bang Nga, được quy

định tại Điều 130, cụ thể

“1 Tầm nhục người khác tức là ha thắp danh đục nhân phẩm cũa người khác được thể hiện bằng hình thức thô tục thi bị phạt đồn bốn mươi nghìn rip hoặc bằng lương hay bằng thn nhập khác của người bi kết án đồn ba tháng Hoặc phat lao động bắt buộc một tram hai mươi giỏ, hoặc lao động cải tao đến sáu tháng, hoặc phat hạn chỗ tự do đồn một năm (sửa đổi theo Luật Liên

bang ngày 8 tháng 12 năm 2003, N 162 ~ FD - Tẳng tập luật Liên bang Nga

2003, N 50 trang 4848, sửa đỗi theo Luật Liên bang ngày 27 tháng 12 năm 2009, N57 - FD - Tầng tập luật Tiên bang Nga, 2009, N 52 trang 6453)

2 Léon nhục người khác được thé hiện trong các phát biểu công khai được công bồ trên các ấn phẩm hoặc trên các phương tiện thông tin dat chúng thì bt phạt dén tam mươi nghìn rip hoặc bằng lương hay bằng ta nhập khác của người bị kết an đến sám tháng, hoặc phạt lao động bắt buộc đến một trăm tắm mươi gid, hoặc lao động cải tạo dén một năm, hoặc phat han chỗ tự do dén hat năm (sửa đổi theo Luật liên bang ngày 8 thẳng 12 năm 2003, N 162 FD Tổng tập huật Liên bang Nga, 2003, N 50 trang 4848; sữa cối theo Luật Liên bang ngập 27 tháng 12 năm 2009, N 377 - RD - Tầng tập

Iudit Liên bang Nga, 2009, N 52 trang 6455) "19

` trường Øại học Lut HÀ hội, Bộ hết hình sự tiền bang nga Sáchđược itr bởi Si), eb Công 2n

nh dn, Hồ Hội 2001, 1-200

Trang 37

+ Ngoài ra, Diéu 336 Bồ luật nay còn quy định tôi xúc pham quân.nhân:

“1 Người nào xúc phạm quân nhân trong kht quân nhân đang thực

Tiên hoặc cô liền quan đắn việc thực hiện nghĩa vụ quân sự thì bị phat han

d é hoạt động trong quân ngĩ đến sán tháng hoặc bi quản chỗ tại đơn vi ki Trật quân đội đễn sáu tháng,

2 Người nào xúc phạm đến cắp trên hoặc cấp trên xúc phạm cấp dưới Săn quân nhân dang thực hiện hoặc cô liên quan đến việc thực hiện nghĩa va

quân sự thì bi phat han chế hoạt động trong quân ngũ đến một năm hoặc bi

phat quân chỗ tại don vi kỉ luật quân đội cĩing đắn một năm “2”

Như vay, khác với BLHS Thuy Điển và Nhật Bản, BLHS của Liên

tang Nga đưa ra khái niêm lam nhục người khác trong điểu luật Ngoài ra,

Từ sự phân tích ở trên, có thể ritt ra một.

- Thứ nhất, quy đính về Tội làm nhục người khác trong pháp luật hình.sử của các nước nêu trên vừa có sự tương đồng (hảnh vi sâm phạm danh dự,

nhận xét nút san:

nhân phẩm của con người) vừa có sự khác biệt Các nước nảy đều coi lắm nhục người khác là tội pham có tính chất nguy hiểm cho xã hội Nguyên nhân của điểm tương đồng này lả bản chất pháp lý của hành vi lâm nhục người khác Khách thé bi hành vi pham tội xâm hai déu được sắc định giống nhau ở các quốc gia; đối với điểm khác biệt la do điều luật được ban hảnh phụ thuộc.

vào điều liên chính tri, văn hóa, kinh tế, 28 hội của từng nước.

- Thử hai, trong quy định về Tội lam nhục người khác, BLHS của Liên.bang Nga có đưa ra khải niêm làm nhục người khác ngay trong điều luật

° Trường Đại oc Liệt à Hội độ lt hình sự tiên bang nga (sách được ite hổi Si), nh, Công an

nh dn, Hà Nột 2023, 606, 60

Trang 38

Ngoài ra, pháp luật hình sự nước nay còn quy định vẻ tôi xúc pham quân.

nhân, có nhiều điểm tương tự như Tội lam nhục đồng đôi trong pháp luật hình.

sử cla nước ta

- Thứ ba, trong pháp luật hình sơ Thuy Điển, hành vi xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh du của người đã chết cũng bị coi la tội phạm va người thực hiến hành vi đó phải chiu hình phat Đây 1a điểm khác biệt sơ với quy

định tương ứng trong pháp luật hinh sự của nước ta

Trang 39

KET LUẬN CHƯƠNG L

Tôi làm nhục người khác là hảnh vi xúc phạm nghiêm trong nhân.danh dự của người khác được quy định trong luật hình sự, do người có2

năng lực TNHS thực hiện với lỗi cổ ý va phải chiu hình phat Tôi lam nhục người khác thuộc chương các tội xâm phạm tinh mang, sức khöe, nhân phẩm,

danh dự của con người trong BLHS Việc quy định tôi pham nay trong BLHS

thể hiện chính sách hình sự của Nha nước, là công cụ dé cụ thể hóa quy định của Hién pháp về bao vệ quyền con người, quyển công dân theo Bié

Hiển pháp 2013, là cơ sở pháp lý hình sự đây đủ va thông nhất để các cơ quan

tiên hanh tổ tụng, người tiền hành to tụng có căn cứ để điêu tra, truy tổ, xét xử các hành vi xâm phạm đến nhân phẩm, danh dự của con người sao cho ding

người, đúng tôi, không bé lọt tôi pham, không xử oan người vô tội.

30 của

Về lich sử lập pháp, Tội lâm nhục người khác lan dau tiên quy định

trong BLHS năm 1985 và được quy đính trong BLHS từ thời điểm đó cho đến hiện nay Việc quy định tội phạm nay ngay trong BLHS đầu tiên đã đánh dau

sử trưởng thành vẻ kỹ thuật lập pháp hình sự cia nước ta, nhằm nâng cao việc

bảo vệ quyền con người bằng biện pháp hình sự với các hành vi xâm phạm nhân phẩm, danh du của con người, qua đó bão vệ quyển con người nói chung, bảo vệ nhân phẩm, danh dự của cơn người nói riêng Kẻ từ khi chính.

thức ghi nhận vé mặt pháp lý hinh sự tôi lâm nhục người khác la một tối trong

BLHS Việt Nam cho đền nay, quy định của tội phạm nảy trong pháp luật hình sự có su thay đổi, nha làm luật ngày càng quy định rõ rằng hơn về hảnh vi,

chi tiết hơn về tinh tiết định khung, đa dang, phân hóa va nghiêm khắc hơn vé

hình phạt Có thể nói quy đính về tôi làm nhục người khác trong BLHS qua

các giai đoạn ngày cảng hoàn thiện hơn, ưu việt hơn va thuận lợi hơn cho việcáp dụng trong thực té đầu tranh chồng và phòng ngửa tội phạm nảy.

Nhu vây, toàn bô nội dung chương 1 của luận văn đã trình bay kháiquất những vấn để chung vé tôi làm nhục người khác như nêu khái niệm,

Trang 40

phân tích đặc điểm của tội pham này, khái quát lich sử lập pháp của pháp luất

hình sự Việt Nam vẻ tôi pham nay, đẳng thoi xem xét, phân tích tôi làm nhục

người khác theo quy định của luật hình sự tai một số quốc gia trên thé giới, từ

đó nhận xét những điểm tương đông và khác biết trong chính sách pháp luật

của từng nước Những nôi dung nêu trên là cơ sở lý luân va là nên tang để tác

giã phân tích chuyên sâu các quy định pháp luật hình sự hiến hảnh của ViệtNam về Tội làm nhục người khác trong Chương 2 của luận văn.

Ngày đăng: 07/04/2024, 17:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w