Theo quy định của pháp luật hiện hành, công tác kiểm sát việc giảiquyết các vu án hành chính có một số đặc điểm cơ bản như: Phạm vi kiểm sắt các vu án hảnh chính của VKS từ khi Tòa án th
Trang 1BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BOTUPHAP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NỘI
NGUYEN GIANG NAM
NGUYEN TẮC KIEM SÁT
LUẬN VĂN THẠC Si LUẬT HỌC
HÀ NỘI - 2020
Trang 2BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BOTUPHAP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NỘI
NGUYEN GIANG NAM
NGUYEN TẮC KIEM SAT
VIEC TUAN THEO PHÁP LUẬT TRONG TỐ TUNG HANH CHÍNH CUA VIEN KIEM SAT NHAN DAN TAI TINH PHU TH
LUẬN VĂN THẠC Si LUẬT HỌC
S Tạ Quang Ngọc
HÀ NỘI - 2020
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tối xin cam đoan đây 1a công trinh nghiên cứu khoa học độc lập của tiêng tôi
Các kết quả nêu trong luân văn chưa được công bổ trong bat kỳ công
trình nao khác Các số liêu trong luân văn la trung thực, có nguồn gốc rổ rằng,được trích dẫn đúng theo quy định
"Tôi xin chịu trách nhiệm vé tỉnh chính ác và trung thực của luận văn này.
TÁC GIÁ LUẬN VĂN
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Hoc viên xin bay td lòng biết ơn sâu sắc đối với TS Tạ Quang Ngọc
-thấy giáo hướng dẫn đã tận tỉnh chỉ bảo trong quá trình học viên thực hiện Tuân văn Học viên cũng xin cảm ơn các thay, cô giáo, anh, chi, ban bẻ, đồng, nghiệp và gia đình đã đông viên, khuyến khích, giúp đỡ, dong gop y kiến quý.
‘bau để học viên hoàn thành bản luận vẫn này
TAC GIÁ LUẬN VĂN
Trang 533.
MỤC LỤC
MÖĐẦU
“Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUAN VÀ PHÁP LÝ VỀ NGUYÊN TÁC KIEM
SÁT VIEC TUẦN THEO PHÁP LUAT TRONG TỔ TUNG HANH CHÍNH CUA VIEN KIEM SÁT NHÂN DAN
Khai quát về Viên kiểm sát nhân dân.
‘Vai tro, ý nghĩa của nguyên tắc kiểm sát việc tuân theo pháp
Tuật của Viện kiểm sắt nhân dân
Các yêu tổ ảnh hưỡng đến nguyên tắc kiểm sắt việc tuân theo
pháp luật trong tổ tụng hảnh chính
“Chương 2: THUC TRANG QUY ĐINH PHÁP LUAT VÀ THỰC HIEN
NGUYÊN TÁC KIỂM SÁT VIEC TUẦN THEO PHÁP LUAT TRONG TỔ TUNG HANH CHÍNH CUA VIEN KIEM SÁT NHÂN DÂN TĨNH PHU THO
Khai quát về địa lý và kinh tế - sã hội của tinh Phú Tho
Thực trang quy định của pháp luật vé kiểm sắt việc tuân theo
pháp luật trong tổ tụng hảnh chính
'Thực trạng kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong td tụng hanh
chính của Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Phú Thọ
“Chương 3: MOT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỂU QUA CỦA NGUYÊN
TÁC KIEM SÁT VIỆC TUẦN THEO PHÁP LUAT TRONG
“TỐ TỤNG HANH CHÍNH CỦA VIEN KIỂM SÁT NHÂN DÂN.
Các giải pháp chung nhằm bảo dim nguyên tắc kiểm sát việc
tuân theo pháp luật trong tô tụng hành chính của Viện kiểm sát
nhân dân.
Các giải pháp cụ thể bảo dam nguyên tắc kiểm sit việc tuân theo
pháp luật trong tổ tụng hảnh chính của Viện kiểm sát nhân dân
56
56
58
68
Trang 6Viện kiểm sắt nhân dân tôi cao
Trang 7Số hiệu
DANH MỤC CÁC BANG
Tên bảng.
Phan bé biên chế va chức vu tại VESNDtỉnh Phú Tho
Trinh đô chuyên môn nghiệp vụ, lý luên chính trị, quản lý
nhà nước va độ tuổi của cán bộ tại VKSND tỉnh Phú Tho
Tổng hợp số liệu 05 năm kiểm sát án hảnh chính trên dia
Trang 81 Tính cấp thiết của đề tai
Trong bô may nha nước, Viện kiểm sát nhân dân (VKSND) la một
trong bồn hệ thông cơ quan (cơ quan quyển lực nha nước, cơ quan hành chính nha nước, Téa án nhân dân vả VESND), VKSND có vai trò rất quan trong
trong hoạt đông tư pháp, thông qua việc thực hảnh quyển công tổ, kiểm sát
hoạt đông tư pháp nhằm bảo vệ pháp luật, bảo vệ quyển con người, quyển công dân, bao vệ chi
và loi ich hop pháp của tổ chức, cả nhân, góp phan bảo đảm pháp luật được
chap hành nghiêm chỉnh và thống nhất Xuất phát từ vị tii, vai trò của
VKSND, thời gian qua Đăng ta đã ban hanh nhiều nghị quyết thể hiện quan.điểm, đường lối lãnh đạo thông nhất của Dang nhằm thực hiện cải cách tưpháp, trong đó có VKSND Cụ thé là Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày
02/01/2002 của Bộ Chính tri về một số nhiệm vụ trong tâm công tác từ pháp trong thời gian tới Nghỉ quyết nhắn mạnh- "Nang cao chét lượng công tổ của
Kiém sát viên tại phiên tòa" ` Nghị quyết sô 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của
Bộ Chính trị về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 tiếp tục khẳng
định: "Nang cao c
tranh tung tại tắt cả các phiên tòa xét xứ: coi đập là khâu đột phả của hoạt
2
ô xã hôi chủ nghĩa, bảo về Loi ich của Nha nước, quyén
lương hoạt động của các cơ quan tr pháp, chất lương
đông tưpháp
Thể chế hóa các Nghỉ quyết của Đăng vào h thống pháp luật, kỹ hop
thứ 6 ngày 28 tháng 11 năm 2013 Quốc hội khóa XIII đã thông qua bản Hiền pháp năm 2013, trong đó vi tí, vai trò và chức năng, nhiệm vụ của VKSND.
được quy định cụ thể tai Điều 107 vả được cụ thé hóa tại Điều 2 Luật Tổ chức
1 Đừng Cing sin Việ Mien I0), Ng quế sổ 0E-ND/TW ngày 02001 cia Chônhới métsd nou tụng.
tân cổng hrphip tơng 0i gia, Bí
2, Đăng Căng sn Vit Men C009, Ni quy số 10N/TWW ng 03162005 của Bộ Chữ ti vé Chẩn học
tải ái trylMp dinnim 2020
Trang 9'VSND năm 2014 Đặc biết, Luật Tổ tung hành chính (TTHC) năm 2015 đã
có nhiều quy định về vị trí, vai trò của Viện Kiểm sát (VKS) đổi với việckiểm sát các vụ án hành chính
Trên thực tế, so với các vụ án hình sự, dân sự, hôn nhân gia đình thì
xét xử hành chính là các vu án cho dén nay vẫn còn khá mới mẽ 6 nước ta cả
'vẻ phương điện lý luận vả thực tiễn Từ đó đặt ra yêu cau, nhiệm vụ cần thiếtphải nghiên cứu, tìm hiểu vẻ loại án hành chính va trình tự thủ tục tổ tung
trong giải quyết các vụ án hanh chính nhằm bảo vệ quyển và lợi ích hợp pháp của công dân, tổ chức, cơ quan trước những khả năng bị xâm phạm bởi các quyết định, hành vi hành chính của cơ quan công quyền.
Theo quy định của pháp luật hiện hành, công tác kiểm sát việc giảiquyết các vu án hành chính có một số đặc điểm cơ bản như: Phạm vi kiểm sắt
các vu án hảnh chính của VKS từ khi Tòa án thụ lý giải quyết cho đến khi kết
thúc việc giải quyết; đối tượng kiếm sát của VKSND trong TTHC là sự tuânthủ pháp luật của Tòa án, Hội thẩm nhân dân, Thư ký tòa án và những ngườitham gia tổ tụng khác Mục tiêu của hoạt đông kiểm sát là bao dam việc giải
quyết vụ án hành chính đúng pháp luất, kip thời qua đó góp phan bao dim cho pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh va thống nhất
Trong thời gian qua sé lượng các vu án hanh chính trên địa bản tinh Phú Tho ngày cảng gia tăng và có chiều hướng phúc tạp nhưng chất lượng giải quy
định hành chính bị hủy, sửa còn nhiễu, Những tôn tai, han chế chưa được phathiện, khắc phục kip thời, Pham vi kiém sắt hay phạm vi tiến hành TTHC của
L xét xử các vụ án hảnh chính chưa thực sự bao dim; Các ban án, quyết
'VKS còn nhiễu bat cập, VKS chủ yếu chỉ thực hiện chức năng kiểm sát thông.qua viếc nghiền cứu các thông báo, quyết định, bản án của Tòa án gửi đến nến.công tac kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong TTHC còn chưa kip thời vathiệu quả, không đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ đặt ra
Trang 10Voi các ly do nêu trên, tôi đã lựa chọn dé tai "Njguyên ttc kiểm sit việc
"ân theo pháp luật trong tổ tụng hành chinh của Viện kiểm sút nhân dn tại
Tĩnh Phú Thọ" a8 nghiên cứu, sây dựng luận văn thạc s luật học của mảnh Việc
nghiên cửu để tài này có ý nghĩa hết sức quan trong cả trong lý luận và thực tiễn
"Nhiệm vụ nghiên cứu Lam sáng tỏ những vẫn để lý luân cơ bản về
kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong TTHC của VKSND, như khái niệm, vị
trí vai trò của VS trong TTHC
Banh giá thực trang kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong TTHC củaVKSND tỉnh Phú Thọ Nêu lên những kết quả đạt được, những hạn chế và
nguyên nhân của hạn chế
Trinh bay các quan điểm, giãi phap nhằm đăm bảo nêng cao năng lực
kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong TTHC của VKSND tinh Phú Thọ trong
giai đoạn hiện nay.
4 Đối trợng nghiên cứu.
Đối tương nghiên cứu của luận văn la những van dé lý luận chung vénguyên tắc kiểm sắt việc tuân theo pháp luật trong TTHC của VKS và thựctiễn, các quy định của pháp luật về nguyên tắc kiểm sát việc tuân theo pháplut trong TTHC Trong khuôn khổ han chế của luận văn, để tải tập trungnghiên cứu về các quy định của pháp luật ma đặc biệt là TTHC liên quan đến.'VKS khi thực hiến nguyên tắc kiểm sắt viéc tuân theo pháp luật trong TTHC
Trang 11chi tập trung chủ yêu vào một số van dé lý luận cơ bản như khái niệm, ý nghĩa
của nguyên tốc: Thực trang pháp luật cha Việt Nam hiện nay về nguyên tắtkiểm sát việc tuân theo pháp luật trong TTHC và thực tién thực hiện nguyên.tắc kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong TTHC trên địa bản tỉnh Phú Thọ
mà không di sâu nghiên cứu vé việc kiểm sắt việc tuân theo pháp luật trongthủ tục xét lại quyết định, ban an đã có hiệu lực pháp luật và kiểm sắt việctuân theo pháp luật trong thi hanh an hanh chính Những van để về kiểm sát
việc tuân theo pháp luật trong thủ tục xét lại quyết định, ban án đã có hiệu lực
pháp luật và kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong thi hành án hành chính sẽ
được tôi nghiên cứu trong các công trinh khác khi có điều kiên
Bên cạnh việc nghiên cứu lý luận vả luật thực định thi khi triển khai
nghiên cửu về thực tiễn thực hiện nguyên tắc, luận văn có những nghiên cửu,
đánh giá tổng quan vẻ thực tiễn kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong TTHCnói chung và từ đó lồng ghép, phân tích về thực tiến thực hiện tai tinh Phú
Tho trong những năm gin đây Việc định hướng nghiên cứu nay thực sự có ý
nghĩa thiết thực và phục vụ trực tiếp cho công tac kiểm sát án hành chính tại
địa phương nơi tôi đang công tắc.
~ Về Rhông giam: Phạm vi nghiên cửu về nguyên tắc kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong TTHC trên dia bàn tinh Phú Tho đưới góc nhìn của VKSND.
~ Về thời gian: Thời điểm lây số liệu từ năm 2015 đến nay
6 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
- Co số If luận: Luận văn được nghiên cứu dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mac - Lênin, tư tường Hỗ Chi Minh vẻ Nha nước và pháp luật, các.
Trang 12quan điểm của Đăng Công sin Việt Nam vé cải cảch bộ may nhà nước nói
chung và cải cảch tư pháp nói riêng,
như thông kê, so sánh, tọa đảm trao
7 Ý nghĩa về ly luận và thực tiễn của đề tài
Lâm rõ cơ sỡ lý luận va thực tiễn của nguyên tắc kiểm sát việc tuân,
theo pháp luật trong TTHC cia VKSND Góp phản làm sáng tõ vẻ lý luận.
cũng như thực tiễn qua trình tiếp tục đổi mới vai trò, nhiệm vu của VKSND
trong TTHC
Nâng cao chất lượng công tác kiểm sát việc giải quyết các vụ án hành
chính Đảm bão cho việc giãi quyết các vụ việc dân sự của Tòa án khách quan, có căn cứ, đúng pháp luật.
Để tải có thể được sử dụng làm tải liệu nghiên cứu, tham khảo chonhững người làm công tac thực tién, các nhà khoa học đẳng thời có thể được sit
dụng cho việc nghiên cứu, giảng day cho céc cơ sở đảo tạo khoa học pháp lý.
Để tai là nguồn tai liêu để phan ánh một số vẫn dé tử thực tế giúp choliên ngành VKS - Toa án nghiên cứu khi ban hanh các thông tư, hướng dẫn
các vẫn dé còn bat cập trong việc áp dụng, thực hiện Luật TTHC trong thời
gian tới Đẳng thời, để xuất với cơ quan nha nước có thẩm quyển tiếp tục.chỉnh ly, sửa đổi, bỗ sung, tiếp tục hoàn thiện Luật TTHC, nhằm đảm bao cho
pháp luật TTHC được thực hiện nghiêm chỉnh và thống nhất trên toàn quốc.
Đề xuất những phương hướng, giải pháp cơ bản nhằm phát huy vai tro của VKS trong thực hiện các nguyên tắc kiểm sat việc tuân theo pháp luật trong TTHC trong thời gian tới, bao dam cho việc giai quyết các vu án han chính của Téa an có căn cứ, đúng pháp luật, bao vệ quyên và lợi ich hop pháp của Nha nước, t6 chức, xã hội vả công dân
Trang 138 Kết cầu của luận văn.
"Ngoài phẫn mỡ đâu, kết luận và danh lục tai liệu tham khảo, nội dung
của luận văn được chia thành 03 chương
Cương 1: Cơ s lý luận và pháp lý về nguyên tắc kiểm sat việc tuântheo pháp luật trong tổ tụng hành chính của Viện kiểm sát nhân dân
Chương 2: Thực trạng quy định pháp luật va thực hiện nguyên tắckiểm sat việc tuân theo pháp luật trong td tụng hảnh chính của Viện kiểm sát
nhân dân tỉnh Phú Tho
Chương 3: Một sé giãi pháp nâng cao hiệu quả của nguyên tắc kiểm sátviệc tuân theo pháp luật trong tổ tụng hanh chính của Viện kiểm sát nhân dân
Trang 14Chương 1
(CO SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LY VE NGUYEN TAC KIEM SÁT 'VIỆC TUAN THEO PHÁP LUẬT TRONG TỐ TUNG HANH CHÍNH
CUA VIEN KIEM SÁT NHÂN DAN
111 Khái quát về Viện kiểm sát nhân dân.
LLL Vit, chức năng, nh
Cách mang tháng Tảm thánh công, nhiệm vụ quan trọng đổi với chỉnh
quyền nhân dân là phải khẩn trương thanh lập các cơ quan trong bộ máy nhanước để thực hiện chức năng cơ ban của Nha nước Để bảo đảm cơ sở pháp lý.cho các cơ quan trong bộ may nha nước được tổ chức và hoạt động theo pháp
luật, Quốc hội khóa I nước Việt Nam dân chủ công hòa đã thông qua Hiển
pháp năm 1946, đây là ban Hiển pháp đâu tiên trong lich sử lập hiển của nước
ta Sự ra đời của Hiển pháp năm 1946 đã đặt nên móng pháp lý cho tổ chức va
hoạt động cia Nhà nước, đáp ứng các yêu cẩu, nhiệm vụ đất ra Tuy nhiên, khác với các cơ quan trong bộ máy nha nước, VS chưa được quy đính trong Hiển pháp năm 1946, hệ thống cơ quan này (ð giai đoạn nảy la cơ quan công
tổ) chỉ dân được tách ra từ hệ thống cơ quan Tòa án nhân dân với những quy.định cụ thể trong bản Hiển pháp thứ hai của nước ta, Hiển pháp năm 1059
Đặc biết, ngày 27 tháng 7 năm 1960, Chủ tịch Hé Chí Minh đã ký lệnh công,
bế Luật TS chức VKRSND, Theo đó, VKSND la hệ thống cơ quan trong bộmáy nha nước, chịu sự lãnh dao, chỉ dao thong nhất của Viện kiểm sat nhân
dân tôi cao (VKSNDTC), độc lập với cơ quan xét xử và các cơ quan hành chính nhà nước.
Kế thừa và phát triển các Hiển pháp năm 1946 vả Hiến pháp năm
1959, các Hiển pháp năm 1980, Hiển pháp năm 1992 (sửa déi năm 2001) vaHiển pháp năm 2013 tiếp tục có những quy định cụ thể hơn về tổ chức và hoạtđộng của VKSND Trong đó, có quy định về VKSND co chức năng kiểm sátviệc tuân theo pháp luật của các cơ quan tư pháp (kiểm sát hoạt động tư
Trang 15pháp), thực hành quyên công tổ và bao đảm cho pháp luật được chấp hanh
nghiêm chỉnh, thông nhất Đây là cơ sở pháp lý quan trọng để VKSND thực
"hiên tốt chức năng thực hành công tổ, kiểm sát các hoạt động tư pháp
Thực hiện nguyên tắc tổ chức quyển lực nha nước được Hiến phápnăm 2013 quy định "Quyển hee nhà nước là thông nhất, có sự phân công,phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà mước trong việc thực liên cácquyén lap pháp, hành pháp, tepháp "Ề Đông thời, chê định về VKSND cũng.được quy định cụ thể về chức năng fiwe hành quyền công td, kiém sát hoạt
đông te ph
công dân, bảo vệ chỗ độ xã hội chủ ng]ữa bảo vệ lợi ich của Nhà nước, quyén
và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân"
Nhằm cụ thé hóa các quy định của hiển pháp, Luật Tổ chức VKSNDnăm 2014 quy định về vị trí, chức năng, nhiệm vụ của VKSND Cụ thể là:
Đối với chức năng thực hảnh quyển công tổ, đây là hoạt đồng của'VKSND trong tô tụng hình sự để thực hiện việc buộc tội của Nha nước đối
với người phạm tôi, được thực hiện ngay từ khi giải quyết tổ giác, tin báo về tôi pham, kiến nghĩ khởi tô va trong suốt quá trình khởi tổ, điều tra, truy tổ,
xét xử vụ án hình sự”
Chức năng kiếm sit các hoạt đồng tư pháp của VESND được hiểu làhoạt động của VKSND để kiểm sat tính hợp pháp của các hảnh vi, quyết địnhcủa cơ quan, tổ chức, cá nhân trong hoạt động tư pháp, được thực hiện ngay
với nhiệm vụ báo vệ pháp luật, bảo vệ quyền con người, qu
từ khi tiếp nhận và giải quyết tố giác, tin báo về tội pham, kiến nghị khởi tố
và trong suốt quá trình giải quyết vu án hình sự, trong việc giai quyết vụ án hành chính, vụ việc dân su, hôn nhân vả gia đình, kinh doanh, thương mai, lao
động, việc thi hành án, việc giải quyết khiếu nại, tô cáo trong hoạt động tưpháp, các hoạt đông tư pháp khác theo quy định của pháp luật”
3 Hiein3 Đầu) Hồn ghe năm 2019,
{Hein hon 3 Đứa 107 pip nấ2013
TỶ se Van tain dina 2016
6 Tho 1 Đu (Luật Tổ dae Venn tain in as 2018
Trang 16Việc thực hiện hai chức năng thực hanh quyển công tổ và kiểm sáthoạt động tư pháp để bảo dam thực hiện tốt nhất nhiệm vụ của VKSND đãđược Hiển pháp năm 2013, Luật Tổ chức VKSND năm 2014 va quy định
trong cic văn bản pháp luật khác có liên quan Trong đó, bảo đảm thực hiện nhiêm vụ bão vé Hiển pháp và pháp luật, bảo vê quyển con người, quyền công dân, bao vé chế độ xã hội chủ nghĩa, bao vệ lợi ích của Nhà nước, quyền.
‘va lợi ich hợp pháp của tổ chức, cá nhân
Nhu vậy, vi trí, chức năng, nhiêm vụ của VESND cũng được điều chỉnh theo hướng tập trung vào chức năng thực hành quyển công tổ va không
thực hiện chức năng iaễm sát chung, thu hẹp phạm vi kiểm sát việc tuân thủpháp luật của moi cơ quan, tổ chức, cả nhân như trước đây
112 Nguyên ệc tin theo pháp luật trong tô tụng.
"hành chính của Viện kiêm sát nhân din
Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa là nguyên tắc mang tinh hiển định
và là một trong những nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam nói chung
cứng như của pháp luật TTHC nói riêng Nó yêu câu mọi chủ thể phải chap hành.nghiêm chỉnh các quy định của pháp luật, đầm bảo tinh thống nhất va thượng tôn
của pháp luật VKS chính là thiết chế để đảm bao cho các yên cầu trên vậnhảnh trong thực tiễn áp dụng pháp luật VK'S đóng vai tr rất quan trong trong THC,
‘véi tranh chấp hành chính là tranh chấp giữa cơ quan nha nước, người có thẩm.quyển trong cơ quan nha nước với cá nhân, cơ quan, tả chức Bởi vậy, sựtham gia của VKS trong TTHC là dé dam bảo sự nghiêm minh của pháp luật,
sự công bang, bình đẳng, sự tuân thủ pháp luật của các chủ thể la rat cần thiết
Theo quy định của Luật Tả chức VKSND năm 2014, chức năng kiểm.sát đổi với kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong TTHC được hiểu lả hoạtđông của VKSND để kiểm sát tính hợp pháp của các hành vi, quyết định của
cơ quan, tổ chức, cá nhân trong hoạt động tư pháp, được thực hiện trong suốtquá trinh giãi quyết vụ án hành chính, việc thi hành án bảnh chính, việc giãi
Trang 17quyết khiếu nai, tổ cáo trong hoạt động TTHC quy định của pháp luật Luật
TTHC năm 2015, VKSND là cơ quan tiền hành tổ tụng, thực hiện chức năng
kiểm sắt việc tuân theo pháp luật trong TTHC ma một trong những phương
thức hoạt đông chủ yéu là phải tap trung kiểm sắt các bản án, quyết định của
Tòa án để góp phan đảm bao các bản án, quyết định nay có căn cứ và hợp
pháp, trong trường hợp phát hiện có vi pham pháp luật, VKS được thực hiện các quyền: Quyển yêu cầu, quyền kiến nghị, quyền kháng nghị nhằm bao đăm việc giải quyết vụ vụ án hành chính được kịp thời, đúng pháp luật
‘Vi trí, vai tro của VKSND trong TTHC được quy định cụ thé tạikhoản 2 Điều 36 Luật TTHC 2015 Theo đó, VKS kiểm sắt việc tuân theopháp luật trong TTHC nhằm bao đảm cho việc giải quyết vụ án hành chính
‘kp thoi, đúng pháp luật, VS kiểm sắt vụ án hảnh chính từ khi thụ lý dn khi
kết thúc việc giãi quyết vụ án, tham gia các phiên tòa, phiên hop của Téa án,
kiểm sắt việc tuên theo pháp luật trong công tác thí hành bản án, quyết định
của Tòa án, thực hiên các quyển yêu câu, kiến nghỉ, kháng nghỉ theo quy định của pháp luật Thông qua việc thực hiện chức năng này, VKS giúp Toa án kịp thời sửa chữa những thiểu sót, sai lâm trong hoạt động xét xử nhằm bao vệ quyển và lợi ích hợp pháp của đương sự
Tuy nhiên, khác với việc kiểm sát trong to tụng hình sự, ở đó, VKS
với vai trò "giữ quyển công tổ" nên chức năng thực hảnh quyển công tô của VESND chỉ được quy định và thực hiện trong t6 tụng hình sự (qua các giai đoạn của tung hình sự như tạm giữ, tạm giam, điều tra, xét xử ) Do đó,
chức năng của VKSND đối với hoạt đông kiểm sát việc tuân theo pháp luậttrong TTHC chi được quy định, thực hiện kiểm sát hoạt động giải quyết vụ án
‘hanh chính (như thụ lý, chuẩn bị xét xử sơ thảm, phúc thẩm đến thi hảnh
‘ban án, quyết định của tòa án đã có hiệu lực pháp luật vé vu án hành chỉnh),
Nhiệm vụ của VKSND Khi kiểm sát việc tuân theo pháp luật trongTTHC được pháp luật quy đính phù hợp với vi trí, chức năng và tính chất
Trang 18kiểm sát hoạt đông tư pháp nói chung và giải quyết các vụ án hanh chính(TTHC) nói riêng Nhiêm vụ của VKSND trong TTHC được quy định cụ théJa: Nhiệm vụ, quyền han của VKSND khi kiểm sát việc giải quyết vu án hảnh
chính, và những việc khác theo quy đính của pháp luật Bao gồm các hoạt
động như: Kiểm sát việc trả lại đơn khởi kiện, đơn yêu cầu, Kiểm sát việc thu
lý, giải quyết vụ án, vu việc, Thu thập tải liêu, chứng cứ trong trường hop
pháp luật quy định, Tham gia phiên toa, phiên hop, phát biểu quan điểm củaVKSND về việc giải quyết vu án, vụ việc theo quy định của pháp luật, Kiểmsat ban án, quyết định của Tòa án, Kiểm sát hoạt động tổ tung của người thamgia tổ tụng, yêu cầu, kiến nghị cơ quan, tổ chức có thẩm quyển xử lý nghiêm
‘minh người tham gia tố tung vi pham pháp luật, Khang nghỉ, kiến nghỉ bản.
án, quyết định cia Tòa án có vi phạm pháp luật, kiến nghị, yêu cầu Tòa án, cơ
quan, tổ chức, cả nhân thực hiện hoạt động tổ tụng, Thực hiện nhiệm vu,quyển hạn khác trong kiểm sát việc giải quyết vụ án hành chính, vụ việc dân
sự, hôn nhân và gia định, kinh doanh, thương mai, lao đông và những việc
khác theo quy định của pháp luật,
‘Nhu vậy, VKS tham gia vao toàn bô quá trình giãi quyết vu án hành chính tử khi thụ lý cho đến khi thi hành phán quyết cia Tòa án Để thực hiện tốt chức năng, vai trỏ, nhiệm vụ của minh, Luât TTHC đã trao cho VKS những
quyên năng nhất định gồm: Quyên yêu câu, kiến nghĩ, Quyền kháng nghị
Từ những quy đính của Luật TTHC năm 2015, VS tiếp tục được
khẳng định là cơ quan thực hiện chức năng kiểm sát việc tuân theo pháp luậttrong suốt qua trình giải quyết vu án hanh chính để dim bão tính nghiêm
‘minh của luật pháp, tính đúng đẫn trong hoat động xét xử của Tòa an, gop phân nâng cao hiệu quả quản lý nha nước trong lnh vực hành chính
Xuất phát tử hoạt động kiểm sát co tính đặc thủ được thực hiện bởimột chủ thể duy nhất lả VKS, với chức năng kiểm sát va phương thức kiểm
1.Đền 37 Lait Tổ đức Vận km st nhận din nen 2016
Trang 19sát riêng biệt với thẩm quyên đặc biệt ban hanh các kién nghị, kháng nghị yêu.cfu khắc phục vi phạm Pháp luật hiện nay chỉ quy định một loại chủ thể thựchiện idm sát việc tuân theo pháp luật trong TTHC, đó la VKS Nguyên tắc.kiểm sắt việc tuân theo pháp luật trong TTHC của VKSND được thể hiện rét
16 trong Luật TTHC năm 2015 Cụ thể là
Thứ nhất VKSND tham gia kiểm sát đối với những người tiền hảnh
tổ tụng, người tham gia TTHC (để hỗ trợ, giúp tòa án giải quyết vụ án hảnh
chính được chính sác, khách quan, kip thời, ding pháp luật), theo đúng nguyên.
tắc bảo dim sự vô tư, khách quan trong TTHC Trong đó, các chủ thể gồmChánh cia Tòa án, Thẩm phán, Hội thẫm nhân dân Thẩm tra viên, The itTòa án, Viện trưởng Viên Mễm sát, Kiểm sát viên, Kiểm tra viên, người phiêndich, người giám dink, thành viên Hội đồng đình gid không được tiễn hành,tham gia tỗ tụng nễu có căn cứ cho rằng họ có thé không vô he khách quan
trong Riu thực hiện nhiêm vụ quyên hen của mink® Đẳng thời, Luật THC
cũng quy định VKS, thực hiện kiểm sát đối với trách nhiệm của cơ quan tiên
hành tổ tụng, người tiền hành tổ tụng, bảo đảm các nguyên tắc xét xử tập thị
công bằng, kip thời, công khai, trong xét xử vụ án hảnh chính bảo dam hiệu
Ie của bản án, quyết định của tòa án.
‘Tit hai, nguyên tắc VKS kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong TTHC1ä một trong những nguyên tắc cơ bản va có vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng doivới việc thực hiện, chức năng, nhiệm vụ của VKS trang hoạt động kiểm sát
xét sử, thi hành bản án, quyết định của tòa án về vụ án hành chính đã có hiệu lực pháp luật Nguyên tắc nay được tôn trọng và phải thực hiến nghiêm chỉnh.
nhằm báo đấm cho việc giải quyét vu án hành chỉnh kip thời, đúng pháp Ind?
Hoạt đông kiểm sát giải quyết vụ an hanh chính cho thay vai trò của.'VKS bảo dam thực hiện tốt nhất chức năng, nhiệm vụ kiểm sát toàn bộ quá
alu Lait Tổ mg hinh chú nỗi 2015
Toàn 1 Điều 25 Luật Tông hành chú nim 2015
Trang 20trình giễi quyết vụ án hành chính má pháp luật quy định Hoạt động đó được
thể hiện: VKS kiểm sát vụ án hàmh chính từ kt tin I đốn khi két thúc việc giátquyễt vụ án; tham gia các phiên tòa, phiên họp của Tòa án; kiểm sát việc huãntheo pháp luật trong công tác tht hành bản ám, quyết anh của Téa ám, thực
hiện các quyền yêu cầu, kiến nghi, Kháng nghi theo quy định của pháp Ind”.
Khác với vụ án hình sự, VKS không thực hiện khỏi tổ vụ án hảnh
chỉnh, nên việc bão đảm thực hiện nguyên tắc VKS kiểm sát việc tuân theo.pháp luật trong TTHC có quy định cụ thể Đối với quyết dinh hành chính,Tành vi hành chính liên quan đẫn quyễn lợi ich hợp pháp của người chueathành niên, người mắt năng lực hành vi dân sự người bị hạn chỗ năng lực
ham vi dân sục người cô khô Riền trong nhận thức, làm chit hành vi néu ho
không có người khôi kiện thì Viện kiêm sát kiên nghị ỦY ban nhân dân cắp xanơi người đô cự trú cử người giám hộ đứng ra khét kiện vụ án hành chính để
bảo vệ quyễn lợi ích hợp pháp cho người đó!” Đông thời, VKS thực biên.
kiểm sat đối với việc cử người giám hộ đứng ra khởi kiện, kiểm sát quá trìnhgiãi quyết vụ án va thi hảnh bản án, quyết định của toa án về vụ án hảnh chính
Tuy nhiên, tham gia "kiểm tra việc chấp hành pháp luật của Nhà
nước “trong TTHC không chỉ có VKS ma cin có các chủ thể khác như người
tham gia tổ tụng, các cơ quan, tổ chức, đại biểu dan cử,
hội nói chung Quyển của các chủ thể khác được kiểm tra việc chấp hành pháp luật của Nha nước trong TTHC xuất phát từ những chế định quan trong
của Hiển pháp va pháp luật vẻ tổ chức bộ máy nha nước va dia vị pháp lý co
‘ban của công din Tại Điều 28, Hiển pháp năm 2013 khẳng định "Công đân
có quyền tham gia quan If Nhà nước và xã hội" Về ban chat, các hoạt động
của những chủ thé này như theo dõi, yêu cầu cơ quan tổ tung thông báo tinh
tình giải quyết có liên quan đến ban thân, yêu câu trả lời về ly do ra các quyết
cá nhân va toàn thé x
chín ni 2015,
1 Risin 3 Dib 25 Last 1 umgha chan 2012
Trang 21định, yêu cầu chim đứt các vi phạm cũng hướng tới việc phát hiện kip thời
các vi phạm pháp luật và loại trừ việc vi pham của các cơ quan hoặc cá nhân
trong TTHC Tuy nhiên, không thé coi đây 1a hoạt động kiểm sát việc tuân
theo pháp luật trong TTHC mà chỉ là các hoạt động giềm sắt việc tuân theo
pháp luật trong TTHC Sự khác nhau giữa hoạt đông kiểm sát viée tuân theo
pháp luật trong TTHC cũa VKSND và hoạt động giám s việc tuân theo pháp
uất trong TTHC của các chủ thể khác chính 1a một số quyển mà pháp luậtcho phép chỉ có VKSND mới có khi thực hiện các hoạt động kiểm sát Cacquyển này cũng đồng thời là nghĩa vụ của VKSND, tạo nên sự khác biệt véphương thức thuc hiện hoạt động kiểm sat ma các chủ thé khác không có.Quyên của Viên kiểm sát nhân dan khi
TTHC được thé hiện cụ thể qua các quyển của Viện trưởng, Phó Viện trưởng.VKS, Kiểm sắt vi
án hành chỉnh
Như vậy có thể hiểu, nhiệm vụ của VKSND nói chung trong giảiquyết vụ án hành chính la hoạt động kiểm sát tính hợp pháp của các hảnh vi,quyết định của cơ quan, tổ chức, cá nhân trong hoạt động tư pháp nói chung,trong việc giải quyết vụ án hảnh chính nói riêng, kiểm sát việc tuân theo pháp.luật trong TTHC nhằm bão đảm cho việc giễi quyết vu án hành chính kip
thời, nghiêm minh, ding pháp luật, góp phan bão về quyển lợi của nhân dân, của Nhà nước,
sat viếc tuân theo pháp luật trong
, Kiểm tra viên trong khi kiểm sát việc giải quyết các vụ
11.3 Khái niệm nguyên tắc kiêm sút việc tuân theo pháp luật của
Viện kiém sit nhân dan
Theo Từ điển tiếng việt thi nguyên tắc được hiểu là "điển cơ bản đinh
74 làm cơ sơ cho các mỗi quan hễ xã hội thnec hiện đứng nguyên tắc " Như
‘vay, nguyên tắc được hiểu với nghĩa la tư tưởng chỉ đạo, qui tắc cơ bản của
một hoạt động nao đó Hoạt động xây dựng va thực hiện pháp luật la những
hoạt động thực tiễn có tính khoa học, nên cũng phải tuân theo các nguyên tắc
Trang 22pháp luật nhất đính Đó lả những tư tưởng chỉ dao cơ bản, mang tính xuấtphat điểm, định hướng, xuyên suốt toan bộ hoạt động xây dựng va thực hiệnpháp luật TTHC lả toàn bộ hoạt đông của cơ quan tiền hảnh tổ tung, ngườitiến hành td tụng, người tham gia tô tụng va cá nhân, cơ quan nha nước, tổ
chức khác nhằm giải quyết vụ án hành chính một cách nhanh chóng, kip thời
và đúng pháp luật, qua đó bảo vệ lợi ich của nha nước, tập thể, quyển và lợiích hop pháp của cá nhân, tổ chức Quá trình TTHC là quá trình hoạt đông
thực hiện pháp luật (quả trình giải quyết vụ án hành chính) luôn phải tuân theo nguyên tắc, trình tự, thũ tục do pháp luật TTHC quy định
Cum từ "itém sát việc hun theo pháp luật" suất hiện lần đầu tiên
trong lịch sử lập hiển nước ta tại bản Hiển pháp năm 1959, tiếp theo là Hiển
pháp năm 1980, được cụ thé hóa trong các văn bản luật: Luật tổ chức VKSND
1960, Luật tổ chức VKSND năm 1981, Luật tỗ chức VKSND năm 1992, Luat
Tổ chức VKSND năm 2014 Theo đó, jm sát việc tuân theo pháp luật" làviệc kiểm tra, giam sát toàn bộ hoạt động của cơ quan tiến hảnh tổ tụng,
người tiên hảnh tổ tung, người tham gia tổ tung va cá nhân, cơ quan nha nước,
tổ chức khác trong quá trình giải quyết các vu án, vu việc mốt cách nhanh.
p thé, chồng, kip thời va đúng pháp luật, qua đó bao vệ lợi ích của nhà nước,
quyền va lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức
Phap luật Việt Nam chỉ quy định một loại chủ thể thực hiện kiểm sátviệc tuân theo pháp luật trong TTHC, đó la VKS Trong đó, kiểm sắt là mộtdang giám sát đặc thù chỉ gắn với duy nhất một loại chủ thể kiểm sat, đó là
'VKSND, với quyên năng laém sát va phương thức kiểm sat riêng biệt
‘Nhu vậy, khái niêm nguyên tắc kiểm sat việc tuân theo pháp luật củaVEISND có thé được hiểu là việc Viên kiểm sát sử dung chức năng, nhiệm vụcủa minh đễ Mễm tra, giám sát toàm bộ hoạt động của cơ quan tiễn hành tổtụng người tiễn hành lỗ ting người tham gia tổ hing và cá nhân, cơ quan
nhà nước, tỗ chúc kiác trong quá trình áp đăng thi hành, sử đừng pháp luật
Trang 23Với vi trí, chức năng, nhiệm vu va một số nguyên tắc trong hoạt đồng,
từ pháp mã các chủ thể tham gia phải nghiém chỉnh chấp hành đã được phântích ở trên, có thể hiểu kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong TTHC lả mộttrong những hoạt động kiểm sát hoạt động tư pháp của VKS, cũng la một
nguyên tắc co bản của Luật TTHC.
"Nhiệm vu của VKSND nói chung trong giãi quyết vu án hành chỉnh là
‘hoat động kiểm sát tính hợp pháp của các hành vi, quyết định của cơ quan, tổ
chức, cá nhân trong hoạt đồng tư pháp nói chung, trong việc giãi quyết vụ án
hành chính nói riêng, kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong TTHC nhằm bãođâm cho việc giải quyết vụ án hảnh chính Jap thời, nghiêm minh, đúng phápluật, gop phân bão vệ quyên lợi của nhân dân, của tổ chức, của Nha nước
Từ những nhận định trên có t
theo pháp luật trong TTHC nh sau: Kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong
lưa ra khái niệm kiểm sát việc tuân
TTHC là một phương điên hoạt đông của VKS có nội ching là kiểm tra giảm
sắt liên tục, cụ thé, trực tiếp việc tuân theo pháp luật các hoạt động phát smh
ét vụ án hành chính đo VESND tiền hành nhằm tiưc trong quá trình giất ou
Tiện những chức năng, nhiêm vụ quyễn han cũa VESND theo quy đình của _pháp luật hiện hành
1.2 Vai trỏ, ý nghĩa của nguyên tắc kiểm sát
Init của Viện kiểm sát nhân đân
Luật TTHC năm 2015 đã kế thừa những quy định cơ bản vẻ vai trù của 'VIKSND trong hoạt động TTHC của Luật TTHC năm 2010, đồng thời, sửa đổi,
‘bd sung nhiều quy định mới Tôi cho rằng, day la những sửa đổi, bỏ sung quan.trọng giúp VKS thực hiện tốt nhiệm vụ của minh trong hoạt động TTHC đượcquy định tại Digu 22 Luật TTHC năm 2015: "Viên kiểm sắt có nhiệm vụ bảo vệ
tuân theo pháp
pháp luật, bảo về quyền con người, quyển công dân, bảo v chế độ xã hồi chitnghĩa, bao vé lợi ích của Nha nước, quyền va loi ich hợp pháp của tổ chức, cánhân, góp phin bao dim pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh va thống nhất"
Trang 24Trong TTHC, VKSND nhân danh quyền lực Nha nước thực hiện chứcnăng kiểm sat hoạt động tư pháp, cụ thể là kiểm sát tinh hợp pháp về cácquyết định va hảnh vi của người tiền hành tổ tụng va hảnh vi của người tham
gia tổ tung, bao đâm mọi vi phạm pháp luất trong TTHC phải được phát hiện
và xử lý kip thời, nghiêm minh giúp cho việc giải quyết vụ án hanh chính
được đúng đẫn và khách quan.
"Ngoài ra, theo khoản 2 Điều 36 Luật TTHC năm 2015 quy định Viện
trưởng VKS, Kiểm sat viên, Kiểm tra viên là những người tiền hành TTHC Day
là điểm mới của Luật TTHC năm 2015 so với Luật TTHC năm 2010 Với quy.đính này, Luật TTHC đã thể hiện sự phù hợp với quy định của Luật Tổ chức
'VKSND năm 2014; tiếp tục kế thửa các quy định trước đây của Luật TTHC năm.
2010 khi quy định "Viện: sát kiểm sat việc tuân theo pháp luật trong tổ tụng
‘hanh chính nhằm bão đảm cho việc giải quyết vụ án hảnh chính kip thời, đúng.pháp luật" VKS kiểm sát các vu án hanh chính tử khi thụ lý đến Khi kết thúc.việc giải quyết vụ án, tham gia các phiên tòa, phiên hợp của Tòa án, kiểm sát
Việc tuân theo pháp uất trong công tác thi hành ban án, quyết đính của Téa án, thực hiện các quyển yêu cầu, kiến nghĩ, kháng nghĩ theo quy dinh của pháp uất
Về sự có mặt của Kiểm sát viên tại các phiên tòa, phiên hop trong tổ
sung hành chính
Điều 156 Luật TTHC năm 2015 quy định vé sự có mat của Kiểm sátviên tại phiên tòa sơ thẩm như sau:
1 Kiém sát viên được Viện trưởng Viện kiểm sát cimg cắp phân công
cỏ nhiệm vụ tham gia phiên tòa, nễu vắng mặt thi Hội đồng xét xứ vẫn tiến
ành vết wie
2 Trường hop Kiểm sát viên bị thay đối tại phiên tòa hoặc không thétiếp tục tham gia phiên tòa xét xứ nhương có Kiém sát viên due khuyết thingười nay được tham gia phiên tòa xét xử tiếp vụ án néu họ có mặt tại phiên
Tòa từ đầu
Trang 25Voi quy định trên có thé thay Luật TTHC năm 2015 có hai điểm kếthửa Luật TTHC năm 2010: Một Ja, Kiểm sát viên được Viện trường VKScủng cấp phân công phải có mặt tại phiên toa xét xử sơ thẩm vụ án hành.chính, hai ia, trường hợp Kiểm sát viên bị thay đổi tại phiên tòa hoặc khôngthể tiếp tục tham gia phiên tòa xét xử, nhưng có Kiểm sát viên du khuyết thi
người nay được tham gia phiên tòa xét xử tiép vụ án nêu ho có mất tại phiên
tòa từ đầu Tuy nhiên, Luật TTHC năm 2015 có một điểm sữa đỗi so với quyđịnh của Luật TTHC năm 2010 là trong trường hợp Kiểm sát viên được Viện
trường VES cùng cấp phân công vắng mặt tại phiên tủa thì Hội đồng sét xử
vẫn tiên hành xét xử thay vì phải hoãn phiên toa như quy định trước đây
Theo chúng tôi, sở dĩ Luật TTHC năm 2015 có sự sửa đỗi nay zuất phát từ lý
do nhằm bảo dam việc giãi quyết vu an hành chính được xét xử kịp thời nhằm
‘bao dam đúng thời han td tung đã được quy định
'Về sự có mặt của Kiểm sát viên tại phiên tòa giám đốc thẩm thì LuậtTTHC năm 2015 vẫn tiếp tục kế thừa quy định của Luật TTHC năm 2010 khiĐiều 267 quy định: "Phiên tòa giám đốc thẩm phải có sự tham gia của Việnkiểm sat cùng cấp" Quy định nay cũng được áp dụng tương tự tại thủ tục táithẳm Bên cạnh đó, đổi với thủ tục đặc biết xem xét lai quyết định của Hộiđẳng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao thì theo quy định tai Điều 290 vềthảnh phan tham dự phiên hop của Hội đông Thẩm phán Toa án nhân dan tối.cao để xem xét kiến nghỉ, để nghị thi nêu rõ: "Viện trưởng Viện kiểm sitnhân dân tối cao tham dự phiên hop của Hội ding Thẩm phán Tòa án nhândân tôi cao để xem xét kiến nghị của Ủy ban Tư pháp của Quốc hội, kiến nghịcủa Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dan tối cao hoặc để nghị của Chánh án.Toa an nhân dân tối cao theo quy định tại khoăn 4 Điễu 287 của Luật nảy"
“Phát biểu của Kiểm sát viên tat các phiên tòa, phiên họp trong TTHC
So với quy định của Luật TTHC năm 2010, quy định của Luật TTHC
năm 2015 về phát biểu của Kiểm sát viên tại phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án
Trang 26thành chính có sự sửa đổi quan trọng Theo Điều 190 Luật TTHC năm 2015
quy định: "Sau khi những người tham gia tổ tụng tranh luận va đổi đáp xong,
Kiểm sát viên phát biểu ý kiến về việc tuân theo pháp luật tổ tung của Thamphán, Hội thấm nhân dân, Thư ký phiên tòa va của người tham gia tổ tungtrong quá trình giải quyết vụ án, kể từ khi thu lý cho đến trước thời điểm Hội.đồng xét xử nghị án vả phát biểu ý kiên về việc giải quyết vụ án
Ngay sau khi kết thúc phiên tòa, Kiểm sét viên phải gửi văn bản pháttiểu ý kiến cho Tòa an để lưu vao hé sơ vụ án"
‘Nhu vậy, theo quy định của Luật TTHC năm 2015, việc phát biểu củaKiểm sắt viên đã được sửa đổi theo hưởng cho phép Kiểm sát viên được quyền.phat biểu ý kiến về việc giải quyết vu án Chúng tôi cho rang, việc sửa đổi nay 1a
hop ly, béi lế, Kiểm sắt viên la người kiểm sát viếc giải quyết vụ án ngay từ
khi vụ án hành chỉnh được khởi kiện, Kiểm sát viên cũng được quyển nghiền.cứu hỗ sơ vụ án nên hơn ai hết Kiểm sát viên lả người nắm rõ bản chất vụ việc
Do đó, Kiểm sát viên phát biểu quan điểm vẻ việc giải quyết vụ án được xem.như 1a kênh quan trọng để Hội đẳng xét xử tham khảo đánh giá vé tính hoppháp của đổi tượng khiếu kiện Bên cạnh điểm mới như trên, Luật TTHC năm
2015 còn bổ sung thêm quy định: "Ngay sau khi kết thúc phiên tòa, Kiểm sátviên phải gũi văn bản phát biểu ý kiến cho Tòa án để lưu vào hỗ sơ vụ án"nhằm dam bao việc hoàn tắt hé sơ vụ việc theo đúng quy định của pháp luật
13 Các yếu tố ảnh hưởng đến nguyên tắc kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng hành chính.
Tử thực tiễn công tác kiểm sát việc giải quyết án hành chính tại
'VSND tỉnh Phú Tho cho thay án hành chính là lĩnh vực giải quyết tranh chap rất phức tap Đối tượng khởi kiện chủ yêu là các quyết định hành chính, hành vi hành chính trong linh vực quản lý đất đai, lĩnh vực quan lý thuế, lâm nghiệp, xây dựng, xử phat vi phạm hành chính Bởi vay, các vụ án han
chính thường liên quan đến nhiều cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyển,
Trang 27trách nhiệm trong lĩnh vực quản lý nhả nước, liên quan các văn bản quy phạm pháp luật, nhất là các quy định pháp luật vẻ đất đai qua các thời kỳ và có
nhiễu thông tư, nghị định hướng dẫn, sửa đỗi, bỏ sung dẫn đến khó khăn trong
áp dụng, giãi quyết Bé luật TTHC năm 2015 đã có nhiễu sửa đổi, bổ sungquan trọng, góp phân bảo vệ pháp luật, bao vệ quyền con người, quyển công.dân, bao vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nha nước, quyền va
ợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân, góp phân bảo đảm pháp luật được chấp
‘hanh nghỉ êm chỉnh và thông nhất
Mặt khác, án hảnh chính thường liên quan đến người có thẩm quyên,
cơ quan hành chính có trách nhiềm, ngiấa vụ liên quan nên cần phải chữ kếtquả trả lời, cung cấp tải liệu, chứng cứ, một số trường hợp sự phổi hợp giữa
chính quyển địa phương, cơ quan có liên quan với Téa an còn châm nên lâm kéo dài thời hạn giải quyết vụ án.
Án hành chính chủ yêu là khỏi kiện các quyết đính hành chính, hành
vĩ hành chính trong lĩnh vực quản lý thuế, lâm nghiệp, thi trường Do đó, loại an này liên quan đến nhiễu văn ban quy pham pháp luất trong quản lý nha nước, luật và bô luật, văn ban hướng dẫn, lại thưởng xuyên sửa đổi, điều chỉnh, bỗ sung Mét số văn ban pháp luất còn có mâu thuẫn, chẳng chéo dẫn
én khó khăn trong áp dụng, giãi quyết.
413.1 Yếu tổ chính trị
Hiên nay, Đảng va Nha nước ta thông nhất quan điểm day mạnh xâyđựng Nha nước pháp quyền theo hướng x4 hội chủ nghĩa Với quan điểm nay,yếu tổ cốt lối là sự quan lý nhà nước va xã hội bang pháp luật, doi hõi sự tuântheo pháp luật triệt để của các cơ quan, tổ chức, cá nhân Quyển lực nhả nước
Ja thông nhất, có sự phân công phối hợp vả kiểm soát giữa các cơ quan trongviệc thực hiện các quyển lập pháp, hành pháp và tư pháp Nhà nước ban hành
pháp luật, tổ chức, quân lý 2 hội bang pháp luật và không ngừng tăng cường,
pháp chế xã hội chi ngiĩa, tăng cường các cơ chế giám sắt
Trang 28Quá trình xây dựng và hoàn thiện luật TTHC luôn bám sắt các chủ
trương, đường lỗi, quan điểm của Đảng về cãi cách tư pháp, cụ thể là Nghịquyết số 40-NQ/TW ngày 02/6/2005 ”VŠ chiến iược cải cách tư pháp đếnnăm 2020" Theo những quan điểm chi đạo nay thì hoạt động kiểm sát việctuân theo pháp luật trong TTHC vẫn được sắc định là một nguyên tắc trongTTHC VKS kiểm sát việc tuân theo pháp luật nhằm đâm bao việc giải quyết
vụ án hành chính kịp thời, đúng pháp luật Kiểm sit viên là người tiền hành tổtung có nhiệm vụ, quyển bạn kiểm sắt việc tuân theo pháp luật trong TTHC từkhi Toa án nhân đơn khối kiến tới khi kết thúc việc giải quyết vu án Để hoànthiện, nâng cao dia vị của Kiểm sát viên trong TTHC thì rất cần sự lãnh đạo
nhằm hoàn
của Đảng Khi Đăng có chủ trương, đường lối, nghị quyết cụ thị
thiện, nâng cao dia vị pháp lý của VKS, của Kiểm sát viên trong tô tụng nóichung va trong TTHC nói riêng thi đó là tién dé cơ sở để địa vị pháp lý của.VKS, của Kiểm sit viên được xac lập theo quy định của pháp luật
13.2, Trình độ, năng lực chuyên môn nghiệp vụ của đội ngũ Kiém
Tử thực tiễn cho thay kiểm sát án hành chính là một lĩnh vực khá phức
tap và nhạy cảm, liên quan trực tiếp dén quyền và lợi ích của nhân din nên đòi hỏi cán bộ làm công tác nay phải am hiểu sâu sắc về chính sách pháp luật
của nhiều lĩnh vực khác nhau va sự thay đổi của chính sách pháp luật của các
thời kỹ, đồng thời phải nắm vững quy trình va thủ tục TTHC Do vậy, trình độ
chuyên môn nghiệp vụ của Kiểm sit viên ảnh hưởng trực tiếp đến việc kiểm sát
việc tuân theo pháp luất trong TTHC Nêu không đánh giá đúng tâm quan trong
của khâu công tác nay để bo trí cán bộ thiểu lĩnh nghiệm, trình độ chuyên.môn về TTHC han chế sẽ dẫn téi chất lượng công tác không thé đạt yêu cầu
"Nhận thức rõ vấn dé này, ngành kiểm sát trong những năm qua đểkhông ngừng đổi mới, nâng cao các tiêu chuẩn đối với người được bỏ nhiệmkiểm sát viên Trong đó, đáng chú ý 1a từ khi Luật Tổ chức VKS năm 2014 có
Trang 29hiệu lực thi hành, thi một trong những yêu cấu đổi với người được bỗ nhiệmchức danh Kiểm sát viên là phải vượt qua kỳ thi tuyển Kiểm sát viên dongành kiểm sat tổ chức Hon nữa, việc lựa chọn người có điểm số cao để tiễn
‘hanh bd nhiệm đã tao ra sự cạnh tranh, tử đó chất lượng đôi ngũ cán bộ, kiểm
sat viên trong ngành không ngừng được nâng cao.
13.3 Nhận thức chính trị, phẩm chất dao đức, pháp luật của những
n hành tÔ tụng và người tham gia 16 ting
Trinh độ nhận thức va ý thức giác ngô chính tri của những người tiến hành tổ tụng, những người tham gia té tụng có vai trò hết sức quan trong trong việc hình thành lý tưởng sông và lập trường tư tưởng của những người tiến hành tổ tụng, những người tham ga tổ tụng, Vai trò của ý thức chính trị, đạo đức lỗi sông cia những người tién hành tổ tụng, những người tham gia tổ tụng đấc biệt phát huy khi phải áp dung pháp luật trong điều kiện kính tế thị trường hiện nay va các mit trái của nó Ý thức chính trị, đạo đức pháp luật ở trình độ cao cia những người tiễn hảnh tổ tung, những người tham gia tổ tung không chỉ là nhân tố để đảm bảo các quy pham pháp luật được áp dụng đúng
én và chính sác, mà côn giúp cho ho có được những bản lính để xử lý các
tình huồng thực tiến một cách nhanh chồng, khách quan và chính xác.
Chủ tích Hỗ Chi Minh để có lời day đối với cán bộ Kiểm sit la phải "Công
‘minh, chính trực, khách quan, thén trong, khiêm tôn", lời day đó đã trở thành
phương châm rèn luyện của mỗi cán bộ trong ngành Kiểm sát nhân đân, trở thánh
5 đức tinh của người cin bộ Kiểm sát phải thực hiên trong suốt gần 60 năm qua
Công minh, là công bằng, sáng suốt, minh bạch rõ rang, bảo về chân.
lý Đức tính này là một yêu cầu đối với mọi cán bộ của Đảng và Nhà nước.Những đổi với cán bộ Kiểm sắt thi đây là tiêu chuẩn đầu tiên và có tínhnguyên tắc - vi thiếu công bang, sáng suốt thi không thể kiểm sat ai được
Thiên công bằng thi cán bộ va quan chúng không tin Công minh trong lúc
nay, khi quan chúng đang đòi höi có một sự đổi mới thực sự vẻ dân chủ va
công bằng x hội lai cảng có ý ngiấa quan trong
Trang 30Chính trực, lả ngay thẳng, thật thả, không thiên vị La người thay mặtquyển lực nhả nước, chính trực là đức tính không thể thiểu được đối vớingười cán bộ Kiểm sat - cán bộ Kiểm sat 1a người đại diện cho cán cân công
ý, nếu thiêu ngay thẳng, thất thả, lai thiên vi thì không hoàn thành được trong
trách ma Bang và Nha nước giao cho.
“Khách quan, là tt cả những thực trang tôn tai không phụ thuộc vào ý ngiữ
chủ quan, suy diễn Khái niệm đó nói lên tính độc lập ngoài ý muén chủ quan
của con người Chúng ta thường nói phải tôn trọng sự thất khách quan, nó có
` nga là sự thật khách quan như thé nào ta phải hiển đúng và nói đúng như vay
Có thể nói khách quan là tiêu chuẩn về
luận về nhận thức và hành động của người cán bộ Kiểm sát Khi xem xét một
giới quan và phương pháp
sur viếc, mét con người pham pháp phải thật sự khảch quan, không được suy
diễn chủ quan, phân ánh đúng và đây đủ trong hỗ sơ, tải liệu Khách quan cũng
có ngiĩa là không xuyên tac sự thất, không được va không cho phép hiểu và lam
sai su thật Muốn tiép cân chân lý, đôi hỏi chúng ta phải không ngừng vươn Tên về moi mất trí thức khoa hoc, cả khoa hoc tư nhiên và khoa học xã hồi.
Thân trong là sự cân nhắc suy tính nghiêm túc, cin thân trong hảnh đông để tránh sa sút, thể hiện ý thức trách nhiệm cao trong công tác va trong mọi hành động của người cán bô Thân trọng trong công tac kiểm sát là khi
‘xem xét một sự việc, một con người phải nhìn nhiều mặt, không thể tủy tiện,với vàng, thiểu tính toan cẩn thận, là sự cân nhắc, nghiên cứu sư vật, hiện
tương xảy ra Bảo đảm chính zác trong kết luận không chủ quan và cũng không rut rẻ, do dự khi kết luận đúng
Thận trong con thể hiện tính tổ chức và kỹ luật của người cán bộKiểm sắt, luôn có y thức bảo cdo đẩy đủ những hành động va công việc maminh được phụ trách, đồng thời cũng dám chiu trách nhiệm với tổ chức nhữngcông việc mình giãi quyết Công tác kiểm sát có ảnh hưởng trực tiếp đến lợi
ích của toàn xã hồi, lơi ich hợp pháp của công dân, đến sinh mệnh chính trị
Trang 31của con người, đồi hỗi cán bộ Kiểm sát phải có đức tính thận trong Bởi vinhư Tổng Bí thư Lê Duẩn đã nói "lâm điểu oan cho người nao đó thì chúng ta
không còn lẽ sông nữa, bối vì chúng ta là những người công sản"
Khiêm tốn, là có ý thức và thai độ đúng mức trong việc đánh giá ban
thôn, không tư mấn, tự kiên, không tư cho minh là hơn người Khiêm tén còn
là phong cách xử sự giữa người với người "đổi nhân xử thê" nhã nhăn, đúng mức, nó trai với tính cách tự cao, tự dai, quan liêu, hich dich, xa rời quản
chúng, Ngành Kiểm sắt là một ngành được Đăng va Nha nước giao cho quyền
lực rất lớn, nếu tư mình không khiêm tốn sẽ không được sư đồng tình ting hộ của quản chúng nhân dân
Khiém tốn 1a một đức tính, một phong cách cân có đổi với mọi can bộ
hành vi pháp lí của Kiém sát viên đều đại diện cho Nha nước Thiểu sự khiêm
én cẩn thiết thì khó tiếp cận, khó thuyết phục được đổi tượng cần kiểm sat,
khó gay được sự thiện căm và đồng tinh của quấn chúng Khiêm tốn sẽ lả một biển pháp, một phong cách để đạt đến sự thuyết phục, giáo dục cao Thai độ khiêm tôn, hòa nhã, vô tu là sức mạnh cũa moi tiếp xúc
'Nếu ý thức pháp luật, nhân thức pháp luật của những người tiền hành.
tổ tụng, những người tham gia tổ tung 6 mức độ thấp rất để dẫn tới việc hiểu
sai hoặc cổ tỉnh áp dụng không đúng các quy pham pháp luật, từ đó có cách
đánh giá chủ quan, phién diện va rat dé dẫn tới oan, sai
Có thé nói ring, ý thức pháp luất, kỹ năng nghề nghiệp của những ngườitiến hành tô tụng, những người tham gia tô tụng có vai trò hết sức quan trong.trong kiém sát việc tuân theo pháp luật trong TTHC Ý thức pháp luét, kỹ năng
nghề nghiệp cùng với ý thức chỉnh trị, đạo đức cảch mang tạo thành tư cách của
‘ho, một vị thể riêng của người can bộ kiểm sát trong đời sông x4 hội Tư cách, vịthể ấy không thé tu nhiên hình thảnh, ma được tạo đựng qua quá trình dao tao,
bi đưỡng, rèn luyện, đặc biệt là sử tư rên luyện của mỗi người mới có được
Trang 32THUC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VÀ THỰC HIỆN
NGUYEN TAC KIEM SÁT VIỆC TUAN THEO PHÁP LUAT TRONG TÓ TUNG HANH CHÍNH CUA VIEN KIEM SÁT NHÂN DAN
TINH PHU THO
2.1 Khái quát về dia lý và kinh tế - xã hội của tinh Phú Tho
Phú Tho là tỉnh thuộc vùng miễn núi trung du Bắc Bộ Địa giới hành chính của tĩnh tiếp giáp với: Tỉnh Tuyến Quang vẻ phía Bắc, tinh Hòa Bình.
vẻ phia Nam, tinh Vĩnh Phúc vẻ phia Đông, thành phô Ha Nội vé phía Đông, Nam, tinh Son La, Yên Bai vẻ phía Tây.
Nắm trong khu vực giao lưu giữa vùng Đông Bắc, đồng bằng sông Hồng và vùng Tây Bắc, Phú Tho có vi tri dia lý mang ÿ nghĩa là trung tâm.
tiểu vũng Tây - Đông - Bắc, cách trung tâm Ha Nội khoảng 80km vé phía
Bac, cách sân bay Quốc té Nội Bai khoảng 60km Với vi tri "ngã ba sông"
-điểm giao nhau của sông Hồng, sông Da va sông Lô, là cũa ngõ phía Tây củaThủ đồ Hà Nội, Phú Tho là đầu mối trung chuy: , giao lưu kinh tế giữa các tĩnh vùng đồng bằng Bắc Bộ với các tỉnh miễn núi phia Bắc Việt Nam và hai tĩnh Quảng Tây, Vân Nam, Trung Quốc Nam trong vành đai của các tuyển trục giao thông quan trong: đường bô có quốc lô 2, cao tắc Nội Bai - Lao Cai, đường Hé Chi Minh, đường sắt có tuyến đường xuyên A, đường sông chay từ Trung Quốc qua các tỉnh phía Tây vùng Đông Bắc déu quy tu về Phú Thọ rồi mới toa di Ha Nội, Hai Phòng và các khu vực khác Với vi tí địa lý này, Phú.
‘Tho hội tụ các điều kiên thuân lợi cho phát triển kinh tế, giao thương với cácvùng trong nước vả quốc tế
Tinh Phú Tho co nhiều tiềm năng, thé manh dé phát triển kinh tế, văn.hóa va sã hội Trong đó phải ké đến các tiém năng thể mạnh như về đất đaiđáp ứng tốt về nhu cầu sản xuất, phục vụ các đự án với nhiều chính sách ưu
Trang 33đối phù hợp nhằm kích thích sn xuất và thu hút đâu tư Hiện Phú Tho đã quy
hoạch, thành lập 07 khu công nghiệp, ngoài ra tình cũng đã quy hoạch khoảng,
3.000 ha quỹ đất để phục vụ cho phát triển công nghiệp địch vụ Thời giancho thuê đết dự án là 50 năm, có những dự án là 70 năm, thuân lợi về hệ
thống giao thông, điện Tiểm năng về du lịch với 150 di tích lịch sử văn hóa, nghệ thuật được xếp hạng và nhiều danh lam thắng cảnh, cùng với các điều kiện tw nhiên đã tạo cho Phú Tho nguồn tài nguyên du lịch phong phú va
tấp dẫn Trong đó có thé khai thác các loại hình địch vụ du lịch như tham
quan, vui chơi giãi trí, nghĩ đưỡng, chữa bệnh, du lich sinh thai, dich vụ nhà hàng ăn uống Tinh Phú Thọ coi đây 14 một trong ba khâu đột phá, ban hành các chính sách wu đãi nhằm thu hút đâu tư, các khu du lịch trọng điểm gồm:
Khu di tỉch lịch sử Đẻn Hùng, Khu du lịch nước khoảng nóng Thanh Thủy,quan thé du lịch Ao Châu, đến Mẫu Âu Co-Ao giời suối tiên, Vườn quốc gia
“Xuân Sơn đã được quy hoạch và đi vào khai thắc có nhiễu tiém năng, đáp img
nhu cầu đầu tư kinh doanh cho các dự án
2.2 Thực trạng quy định của pháp luật về
pháp luật trong tố tụng hành chính.
Trong những năm qua, thực hiến các nghỉ quyết của Bang, nhất 1a Nghị quyết 08-NQ/TW, ngày 02/01/2002 của Bé Chính trị "vẻ một số nhiệm.
‘vu trọng tâm công tắc tư pháp trong thời gian tới" vả Nghỉ quyết số 40-NQ/TW
ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị về Chiến lược cdi cách tư pháp đến năm
1
sát việc tuân theo
nhằm xây dựng nên tu pháp trong sạch, vững manh, dân chủ, nghiêm
minh, bảo vé công lý, từng bước hiển đại, phục vụ nhân dân, phụng sư Tổ
quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, hoạt đông tư pháp ma trong têm là hoạt đông xét xử được tiên hành có hiệu qua và hiệu lực cao.
Thể chế hóa các nghị quyết của Đăng vảo trong hệ thống pháp luật
của Nha nước, thời gian qua, nhiễu văn bản pháp luật đã được ban hành với
những quy định cụ thể về vị tri, vai tro, chức năng, nhiệm vụ quyển hạn của
Trang 34các cơ quan tư pháp, trong đó có hệ thống cơ quan VKSND Các quy địnhpháp luật đó 1 cơ sở pháp ly để VKSND thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ,quyên hạn của mình đối với nha nước va xã hội.
Trong hệ thông các văn bản đó, Hiền pháp có có tam quan trong đặc
tiệt với vi trí là "đạo luật gốc” "đạo luật cơ bản" của Nha nước nên Hiển pháp
có Hiệu lực pháp lý cao nhất trong hệ thông pháp luật Do đó, với việc kế
thửa, phát triển tương đổi phủ hợp các Hiền pháp trước đó (Hiển pháp năm
1946, 1959, 1980 và Hiển pháp năm 1902, sửa đổi, bỗ sung năm 2001) ché
định về VESND được quy đính từ Điều 107 đến Điều 109 Hiển pháp năm
2013 Trong đó, vị trí chức năng, nhiệm vu của VKSND được quy định:
"1 Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyển công td, kiểm sát hoạt
pháp luật được chap hành nghiêm chỉnh và thông nhất"?
'Với quy đính trên, VKSND thực hiện hai chức năng quan trong la
thực hành quyển công tố và kiểm sát các hoạt động tư phép Tuy nhiên, dothực tiễn, tính chat của các tranh chấp hanh chính do tỏa án giải quyết đều
xuất phát tử hành vi khởi kiện (bằng hình thức don khỏi kiện) của người có
quyển khởi kiện hoặc người thực hiện quyền khởi kiện (đối với những người
được ủy quyên, giám hô, đại diện ) nên VES không thực hảnh quyển công
tổ trong vụ ân hành chính mà chỉ thực hiện chức năng kiểm sát hoạt động tư
pháp trong quá trình giãi quyết vụ án hành chính.
Cụ thể hóa các quy định của Hiển pháp về tổ chức và hoạt động củaVKSND Trong đó, chức năng, nhiệm vụ, quyển han của VKS đối với việc
T5 Đền 107 Hin nhập xăm 2013
Trang 35giải quyết vụ án hành chính được Luật Tổ chức VKSND năm 2014 quy định.
vẻ nhiêm vụ, quyền hạn của VKSND khi kiểm sắt viếc gii quyết vụ án hành
chính gồm
1 Kiểm sát việc tr lại đơn khối kiên, đơn yêu cầu
3 Kiểm sát việc thụ lý, giải quyết vụ án, vụ việc
3 Thu thập tải liệu, chứng cứ trong trường hợp pháp luật quy định
4 Tham gia phiên tòa, phiên hop, phát biểu quan điểm của VKSND
về việc giải quyết vu án, vụ việc theo quy định của pháp luật
5 Kiểm sát bản án, quyết định của Tòa án
6 Kiểm sát hoạt động tổ tụng của người tham gia tổ tụng, yêu cau,kiến nghị cơ quan, tổ chức có thẩm quyền xử lý nghiêm minh người tham gia
tung vi phạm pháp luật
7 Kháng nghỉ, kiến nghị ban án, quyết định của Tòa án có vi phạm pháp luật, kiến nghĩ, yêu cẩu Tòa án, cơ quan, tổ chức, cá nhân thực hiện hoạt động tổ tung.
8 Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn khác trong kiểm sát việc giải quyết
vụ án hành chính, vụ viée dân sự, hôn nhân va gia đình, kinh doanh, thương,
mai, lao động vả những việc khác theo quy định của pháp luật”,
Để bao dim cho ban an, quyết định đã có hiệu lực của tòa án về vụ án.hành chính được thi hành trên thực tế, vai trở kiểm sét thi hành án hành chínhcủa Viện kiệm sat la rất quan trọng, gop phan để bảo dim hiệu lực của ban an,quyết định của tòa án phải được các tỗ chức, cá nhân liên quan nghiêm chỉnhchấp hành Chính vì vậy, khí kiểm sắt thi hành án hành chính VKSND thực
"hiện nhiém vu, quyển hạn được pháp luật quy định:
1 Kiểm sat việc cấp, chuyển giao, giải thích, đính chính ban án, quyết
định của Tòa án.
2 Trực tiếp
cing cấp và cấp dưới, Chấp hành viên, cơ quan, chức va cả nhân có liên quan.
13 Đồn 37 Lait Tổ đức Vận im stnhân dni 2016
Trang 363 Kiểm sát hồ sơ về thi hành án.
4 Tham gia phiên hop, phát biểu quan điểm của VKSND về việc xéttiễn, giảm nghĩa vụ thi hành án đổi với khoản thu nộp ngân sách nha nước
5 Kiểm sát hoạt động của cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan
trong việc thi hành án.
6 Yêu cấu Toa án, cơ quan thi hành an dân sự cũng cấp và cấp dưới,
Chap hành viên, cơ quan, tổ chức vả cá nhân liên quan đến việc thi hanh án
thực hiện các việc sau đầy,
a) Ra quyết định thi hành án đúng quy định của pháp luật
Ð) Thi hành bản án, quyết định theo quy định của pháp luật,
©) Tự kiểm tra việc thi hanh án vả thông báo kết quả cho VKSND;đ) Cung cấp ho sơ, tài liệu, vật chứng co liên quan đền việc thi hành an.Yêu cầu quy đính tại các điểm a, b và d khoản nảy phải được thực
hiền ngay, yêu cầu quy đính tại điểm c khoản nảy phải được thực hiện trong
thời hạn 30 ngay, ké từ ngày nhận được yêu cầu
7 Kiến nghị Tòa án, cơ quan thi hanh án dân sự củng cấp va cấp dưới,(Chap hanh viên, cơ quan, tổ chức, cá nhân thực hiện day di trách nhiệm trong
9 Thực hiện nhiệm vụ, quyển hạn khác trong kiểm sát thí hành án dân.
sự, thi hành án hành chỉnh theo quy định của pháp luật
Đông thời, Luật TTHC năm 2015 cũng đã quy định khả cụ thể vẻ vị
trí, vai trò của VES đối với việc tuân thủ pháp luật trong TTHC Theo đó, moi
1 Đền Lait Tổ đức Vận im stn din i 2016
Trang 37hoạt động TTHC của cơ quan tiến hảnh tổ tụng, người tiến hanh tố tụng,người tham gia tổ tụng va cơ quan, td chức, cá nhân có liên quan phải tuântheo quy định của Luat TTHC năm 2015 Trong đó, hoạt đông kiểm sắt việctuân theo pháp luất trong TTHC là một trong những biểu hiện của tuân thủ
pháp luật trong TTHC, nguyên tắc nảy bảo đâm tính xuyên suốt trong quá trình thực hiện các giai đoạn tổ tụng nhằm giải quyết các vụ an hành chính
Điều 25 Luật TTHC năm 2015 quy định: "Kiểm sắt việc tuân theo pháp luậttrong tổ tụng hành chính
1 Viện kiểm sat kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tổ tụng hanh
chính nhằm bao đâm cho việc giã: quyết vụ án hành chính kịp thời, đúng pháp Tuật
sắt kiểm sat vụ án hành chính tử khi thụ lý đến khi kếtthúc việc giãi quyết vu án, tham gia các phiên tòa, phiên hop của Tòa án,kiểm sát việc tuân theo pháp lut trong công tác thi hành ban án, quyết định
của Tòa án, thực hiền các quyển yếu câu, kiến nghị, kháng nghị theo quy định
3 Viện
của pháp lu
3 Đôi với quyết đính hảnh chính, hành vi hành chính liên quan đến quyển, lợi ich hop pháp của người chưa thảnh niên, người mắt năng lực hành.
vi dan sự, người bị han chế năng lực hành vi dân sư, người có khó khăn trong
nhận thức, lâm chủ hành vi, néu họ không có người khởi kiện thi Viện kiểm.sát kiến nghị Ủy ban nhân dân cấp xã nơi người đó cư trú cử người giám hộ
đứng ra khỏi kiên vụ án hành chính để bảo về quyền, lợi ích hợp pháp cho người đó"
Để bao đảm thực hiện nguyên tắc VKS kiếm sát việc tuân theo phápluật trong TTHC Luật TTHC năm 2015 quy định cụ thể nhiệm vụ, quyền hạn
và trách nhiệm của mỗi chủ thể trong VKSND khi tiền hành TTHC như saw
Đối với Viện trưởng VKS có nhiệm vụ, quyển han (Điểu 42 Luật
TTHC năm 2015)
Trang 381 Khi thực hiện kiểm sit việc tuân theo pháp luật trong hoạt đông
TTHC, Viên trưởng VKS có những nhiệm vụ, quyển hạn sau đây:
a) Tổ chức va chỉ đạo thực hiện công tác kiểm sát việc tuân theo pháp
uật trong hoạt đồng THC;
+) Quyết định phân công Kiểm sát viên thực hiện kiểm sát việc tuân
theo pháp luật trong hoạt ding TTHC, tham gia phiên tòa, phiên hop giải quyết vu án hành chính theo quy định của Luật nay và thông báo cho Tòa an
tiết, phân công Kiểm tra viên tiền hành tô tụng đối với vụ án hành chính biođảm đúng nguyên tắc theo quy định tại Điều 14 của Luật nay,
©) Quyết định thay đổi Kiểm sát viên, Kiểm tra viên;
d) Kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm, giám đốc tt
án, quyết định của Tòa án theo quy định của Luật nay,
, tái thẩm bản
đ) Yêu cau, kiến nghị theo quy định của Luật nay,
©) Giải quyết khiêu nai, tổ cáo theo quy định của Luật nay,
E) Thực hiện nhiệm vụ, quyén han khác theo quy định của Luật nay.
2 Khi Viện trường vắng mit, một Phó Viện trưởng được Viện trưởng tủy nhiệm thực hiện nhiêm vụ, quyền hạn của Viện trưởng, trử quyển quyết định kháng nghị quy định tại điểm d khoản 1 Điều này Phó Viện trưởng chịu trách nhiệm trước Viện trưởng về thực hiện nhiệm vu, quyên han được ủy nhiệm
Đổi với Kiểm sát viên, khí được Viên trường VKS phân công thựctiện kiểm sat việc tuân theo pháp luật trong hoạt động TTHC, Kiểm sát viên co
những nhiệm vụ, quyển han được tại Điều 43 Luật TTHC năm 2015 quy định:
1 Kiểm sắt việc trả lại đơn khởi kiện
3 Kiểm sát việc thụ lý, giải quyết vụ án
3 Nghiên cứu hỗ sơ vụ án; xắc minh, thu thập tải liêu, chứng cứ theo quy định tại khoản 6 Điều 84 của Luật này.
4 Tham gia phiên tòa, phiên hop và phát biểu ý kiến của VKS về việc
giải quyết vụ án theo quy đính của Luật này.
Trang 395 Kiểm sát bản án, quyết định của Tòa án.
6 Yêu cầu, kiến nghị Tòa án thực hiên hoạt động tổ tung theo quy đính của Luật nay.
7 Để nghị với Viện trưởng VKS có thẩm quyển kháng nghị ban an,quyết định của Tòa án có vi phạm pháp luật
8 Kiểm sat hoạt động tổ tụng của người tham gia tố tụng, yêu cầu,kiến nghị cơ quan, tổ chức có thẩm quyền xử lý nghiêm minh người tham gia
tuân theo pháp luật theo quy định của pháp luất tổ tung hành chỉnh,
2.3 Thực trạng kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố tung
hành chính của Viện kiểm sát nhân dân tinh Phú Thọ
ém sát nhân din hai cấp tai tink3.3.1 Cơ câu tô chức của Viện
“Phú Thọ
Viện kiểm sát nhân dân tinh Phú Tho có điều kiện tuyển dung đượcđôi ngũ cán bô có trinh độ cao và khá đồng đều Hiện nay, cơ câu tổ chức bô
máy VKS hai cấp của VKSND tinh Phú Tho gồm có 24 đơn vi, trong đó có
13 đơn vị VKSND cấp huyện va 09 phòng nghiệp vu trực với 247 cán bộ, công chức,
Đối với VKSND tinh Phú Thọ hiện nay có ø 63 biển chế
Trong đó có 23 nam, 40 nữ 02 người lả người dân tốc thiểu số, Vẻ độ tuổi
15,Đền 44 Lait Tổ pg hàn chú nốpa 2015,
Trang 40đưới 30 tuổi có 03 người, từ 30 tuổi đến dưới 50 tuổi có 48 người, từ S1tuổi trỡ lên có 12 người Trong đỏ có 61 đăng viên Vé tổ chức, ban lãnh
đạo VKSND tinh Phú Thọ gồm có 04 người, trong đó có 01 Viện trưởng và
03 Phó Viên trưởng, được chia thanh 09 phòng nghiệp vụ với số lương cu
op am [5 In:
mịm|] |1{2 7 : ofa 7
tf Đụ [+ [+ xịn
Cc = [a
Ngudn: Báo cáo công tác tỗ chức cản bộ 6 tháng đầu năm 2020
của Phòng Tổ chic cán bộ - VESND tĩnh Phú Tho
Vé trình đô chuyên môn nghiệp vu, VE8ND tinh Phú Thọ có 14 Thạc
si luật, 45 Cử nhân luật Vé trình độ lý luận chính trí, VKSND tỉnh Phú Tho
có 26 người có trình 46 cao cấp lý luận chính tri, 28 người có trình đô trung,
cấp lý luân chính trị