1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ Luật học: Vấn đề lao động Việt Nam làm việc có thời hạn ở nước ngoài theo hiệp định hợp tác lao động giữa Việt Nam và các nước - Lý luận và thực tiễn

234 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Luận Án Tiến Sĩ Luật Học: Vấn Đề Lao Động Việt Nam Làm Việc Có Thời Hạn Ở Nước Ngoài Theo Hiệp Định Hợp Tác Lao Động Giữa Việt Nam Và Các Nước - Lý Luận Và Thực Tiễn
Tác giả Téng Văn Bang
Người hướng dẫn TS. Vũ Đức Long, TS. Trên Minh Ngọc
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Quốc Tế
Thể loại Luận Án
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 234
Dung lượng 20,88 MB

Nội dung

Trang 1

BO GIÁO DỤC DAO TẠO BO TUPHAP

TRUONG DAI HỌC LUẬT HÀ NỘI.

TONG VĂN BANG

VANDE LAO DONG VIỆT NAMLÀM VIỆC CÓ THỜI HẠN 'Ở NƯỚC NGOÀI THEO HIỆP ĐỊNH HỢP TÁC LAO ĐỘNG GIỮA VIỆT NAM VẢ CÁC NƯỚC - LÝ LUẬN VẢ THỰC TIEN

LUẬN ÁN TIEN SY LUẬT HOC

HÀ NỘI - 2021

Trang 2

BO GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI.

TONG VĂN BANG

VANDE LAO DONG VIỆT NAMLÀM VIỆC CÓ THỜI HẠNỞ

NƯỚC NGOÀI THEO HIỆP ĐỊNH HỢP TÁC LAO ĐỘNG

GIA VIỆT NAM VÀ CÁC NƯỚC - LÝ LUẬN VẢ THỰC TIEN

LUẬN ÁN TIEN SY LUẬT HOC

Chuyên ngành: LUAT QUOC TẾ.

Mã số: 938 01 08

Người hướng dẫn khoa học: 1 TS Vũ Đức Long

2 TS Trên Minh Ngọc

HÀ NỘI - 2021

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

"Tôi xin cam đoan đây 1a công trình khoa học độc lập của riêng tôi Các kết quả nêu trong Luận án chưa được công bổ trong bất kỳ công trình nghiên cứu khoa học nao khác Các số liệu trong luận án la trùng thực, có

nguén gốc rổ rang, được trích dẫn đúng theo quy định.

“Tôi sản chịu trách nhiệm về tinh chính xác va trung thực của Luân án này,

Tác giả luận án.

Téng Văn Bang

Trang 4

DANH MỤC CHU VIET TAT TỪ TIỀNG ANH

Chik viet ar —_—

: “Tên day đủ tiếng Anh Tên diy đủ tiếng Việt

rag [ASEANERmevek Higp ảnh khung ASEAN về

” | Agreement on Services dich vu

‘Assocation of Southeast Asan| Hiệp hộ eae quốc ga Đôn

ASEAN 5 a ealNations Nam A

ATA | Anti-Trafficking Agreement | Hiệp định chống buôn người Hiệp dinh lao dong song

BLA _| Bilateral Labor Agreements ® ong ene

Hiệp đính hàng hai song BMA _ | Bilateral Maritime Agreement

Cprpp | comprehensive and Hiệp định Đôi tác toàn điện và Progressive Agreement for | tiền bô xuyên Thai Bình Dương

Trans-Pacific Partnership

DOLAB | Department of Overseas Cục Quan lý lao động ngoài [ah nước, Bộ Lao động — Thương

tịnh và Xã hội

Chương trình cấp phép việc EPs [Employment Permit System ^

lam cho lao đồng nước ngoài cia Han Quốc

EvETA | Pwopean.Vieham Free Trade| Thập định thương ni tự đo

Apreement giữa VN và Liên minh châu Au

FTA | Free Trade Agreement Hiệp định thương mai tư do

Trang 5

Tntemational Convention on the) ông tốc quốc lễ về bảo vệ các

ICRMW | protection of the Rights of All | quyền của tat cả người lao đông

Migrant Workers and Members| di trú và các thành viên trong of Their Families gia định ho

Tntemational Labour R

Lo Tô chức lao đông quốc tế Organization.

Tntemational Organization for

‘Memorandum of

MoU Ban ghi nhớ Understanding

Hiên chuẩn về Hệ thong quan ly nn toan sức khỏe nghề nghiệp

“ba Viện Tiêu chuẩn Anh

OSHAS [Occupational Health and Safety Assessment Series

SSA [Social Security Agreement _Hiép din ve an sinh 224 hoi

Vietnam Assocation oF Hiệp hội xuấ Khẩu lao dong

Manpower Supply Việt Nam.

DANH MỤC CHU VIET TAT TỪ TIENG VIET

1 B6LD-TR&XH Bộ Lao đông - Thương binh va Xã hội

2 CHXHCN Céng hỏa xã hội chủ nghĩa3 XHCN “Xã hôi chủ nghĩa

Trang 6

MỤC LỤC

PHAN MỞĐÀU

Chương 1: TONG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN DEN DE TÀI LUẬN ÁN:

111 Tổng quan tình hình nghiên cứu về người lao động Việt Nam làm việc có

thời hạn ở nước ngoài theo higp định hợp tác lao động.

1.1.1 Tính hình nghiên cứu ở nước ngoài vẻ lao động Việt Nam lam việc có thời han ở nước ngoài theo hiệp định hợp tác lao động.

1.1.2 Tình hình nghiên cứu trong nước

1.2 Banh giá tng quan tình hình nghiên cứu.

1.2.1, Những kết quả nghiên cứu đã đạt được

1.2.2 Những vin để đặt ra can được tiếp tục nghiên cửu vẻ lao động Việt Nam lâm việc có thời hạn ở nước ngoái

13 Câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu của Luận án.

1.3.1 Câu hỏi nghiên cửu 1.3.2 Giã thuyết nghiên cứu.

Kết luận Chương 1

Chương 2: MOT SÓ VAN DE LÝ LUẬN VE LAO ĐỘNG VIỆT NAM LAM, 'VIỆC Ở NƯỚC NGOÀI THEO HIỆP ĐỊNH HỢP TÁC LAO ĐỘNG GIỮA.

VIET NAM VÀ CÁC NƯỚC

21 Khai quát chung về người lao động Việt Nam làm việc ở nước ngoài

3.1.1 Khái niệm vé người lao đồng Việt Nam làm việc ở nước ngoài 3.1.3 Phân loại người lao động Việt Nam lam việc ở nước ngoái.

2.1.3, Các quyền cơ bản của người lao động Việt Nam lâm việc ở nước ngoài

2.2 Người lao động Việt Nam làm việc ở nước nguài trong quan hệ lao động có

3.3.1 Khải niệm vé quan hệ lao đồng có yến tổ nước ngoài.

3.3.3 Xung đột pháp luật trong quan hé lao đông có yêu tổ nước ngoài

23 Các nguồn luật điều chinh lao động Việt Nam làm việc ở nước ngoài

2.3.1, Các điều ước quốc tế song phương và da phương,

2.3.2 Pháp luật Việt Nam điều chỉnh quan hệ lao đồng có yêu tổ nước ngoài đối với lao động Việt Nam làm việc có thời han ở nước ngoài

Trang 7

3.3.3 Áp dung các loại nguồn luật điểu chỉnh về người lao động Viét Nam

lâm việc có thời hạn ở nước ngoai 56

2.4 Hip định hợp tác lao động giữa Việt Nam và các rước 59

24.1 Khai quát chung về hiệp dinh hop tác về lao đông, 59 24.2 Các hiệp định hợp tác lao động giữa Việt Nam va các nước 6

Kết luận Chương 2 16

Chương 3:THỰC TRANG LAO ĐỘNG VIỆT NAM LAM VIỆC Ở NƯỚC

NGOÀI THEO HIỆP ĐỊNH HỢP TÁC LAO ĐỘNG GIỮA VIỆT NAM VÀ.

CÁC NƯỚC T1

3.1 Tình hình người lao động Việt Nam làm việc ở nước ngoài n

3.1.1 Sự phát triển của hop tác lao động giữa Việt Nam va các nước Tỉ 3.1.2 Tình hình lao động Việt Nam lam việc ở một sé quốc gia và khu vực 85

3.2 Thục trang thục hiện các quy định về lao động Việt Nam làm việc ở nước

"ngoài theo pháp luật trong nước 96

3.2.1 Thực trang van dé đưa người lao đông Việt Nam di làm viếc có thời hạn ở nước ngoài theo hợp đồng

3.2.2 Thực trang quan lý người lao đông Việt Nam làm việc ở nước ngoài

3.3.3 Thực trang vé người lao động Việt Nam trở về nước, 103

3.3 Thục trang thi hành higp định hop tác lao động giữa Việt Nam và các nước 105

3.3.1 Thực trạng vẻ nhập cảnh, xuất cảnh của người lao đồng Viết Nam di

3.3.2 Hop đẳng cung ứng lao đông của doanh nghiệp vẻ đưa người lao đông, Viet Nam đi làm việc ở nước ngoài và hop đẳng lao đông của người lao đông,

"Việt Nam làm việc ở nước ngoài 107

3.3.3 Quân lý đối với lao động Việt Nam ở nước ngoài us 3.3.4 Các chế độ vẻ quyền lợi đối với người lao động, 117

3.3.5 Giải quyết tanh chấp lao động im

3.4 Đánh giá thực tiễn thi hành pháp luật về người lao động Việt Nam làm việc

Trang 8

THEO HIỆP ĐỊNH HỢP TAC LAO ĐỘNG GIỮA VIỆT NAM VA CAC NƯỚC.

4/1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật về lao động Việt Nam làm việ

ngoài theo các hiệp định 139

4.112 Phương hướng hoàn thiên pháp luật về người lao động Việt Nam làm việc

ở nước ngoài 12

4.2 Giải pháp sửa đổi, bé sung, thiết lập mới hiệp định hop tác lao

"Việt Nam và các nước 1

4.3.1 Các giải pháp trước mắt 17 4.2.2 Giải pháp lâu đãi 152

43 Giải pháp hoàn thiện pháp luột trong nước về lao động Việt Nam ở rước ngoài dé phit hop với hiệp định hop tác lao động giữa Việt Nam và các nước 156

4.3.1 Về Luật Người lao động Việt Nam đi lam việc ở nước ngoái theo hop

đồng năm 2020 156

4.3.2, Sửa đỗi các van bản pháp luật khác có liên quan dén lao động Việt Nam lâm việc có thời hạn ở nước ngoài theo hướng nội luật hóa các công ước quốc tế

vẻ lao động phủ hợp với xu hướng x hội cần điều chỉnh của pháp luật về người

lao động Việt Nam lâm việc ở nước ngoài 160

4.3.3 Bổ sung các quy định vẻ trình độ chuyên môn cho các chủ thể tham gia

"vào quan hệlao đồng của lao động Việt Nam làm việc có thời han ở nước ngoài 161

4.34 Hoàn thiện các cơ chế trong hệ thing pháp luật lao động để đáp ứng

những cam kết vé lao đồng trong hiệp định hop tác lao động và FTA thé hệ mới 167

Kết luận Chương 4 170 KẾT LUẬN 11 TÀI LIỆU THAM KHAO

PHY LUC

Trang 9

PHAN MỞ BẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài

Trong bối cảnh hội nhập va toàn cầu hóa ngày nay, di cư quốc tế đã trở

thành một trong số những vẫn để lớn của thời đại Theo ước tính của Tổ chức Di ca quốc tế (IOM) có gắn 258 triệu người đang sing và làm viée ngoai đắt nước

của minh!, trong số dé khoảng 164 triệu người là lao động di cư Để đảm bảo cho các quan hệ lao động đó thực sự bình đẳng và cạnh tranh lành manh hướng tới việc thúc đẩy các nhu cẩu phát triển kinh tế, quyển lao động, quyển con người bén cạnh các quy định chung của công đẳng quốc tế, vẫn cân các quốc

gia liên quan cỏ sự hợp tác và điều chỉnh pháp luật nước minh cho thông nhất với

các quy phạm pháp lý quốc tế vẻ lao động va cùng nhau xây dựng những thiết chế ‘hop tác pháp lý song phương, đa phương để bảo vệ các quyển và lợi ích hợp pháp

cña người lao đồng di cư quốc tế

Cho đến nay, đã có nhiễu cơ chế pháp lý bao về các quyển và lợi ích hop

pháp đổi với người lao động di tri Liên hiệp quốc đã thông qua Tuyên ngôn về nhân quyên (1948), Công tước quốc tế vé quyền dân sự và chính trị (1966), Công tước về quyên kinh tế, xã hội va văn hoá (1966) quy định quyên cơ bản của con

người Trong khuôn khổ của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) đã ký kết nhiều công ước nhằm tạo sự công bang trong lao động quác tế như: Công ước quốc tế

vẻ bảo vệ quyển của lao đồng di trú và thành viên của gia đính họ (1990), Công, tước lao đồng hang hai (2006); Tuyền bố vẻ các nguyên tắc và quyền cơ bản của

người lao đông năm 1998 gồm 08 công ước Công ước số 87 (năm 1948), Công

tước số 98 (năm 1949), Công tước số 29 (năm 1930), Công ước 105 (năm 1957),

Công wdc số 138 (năm 1973), Công ước 182 (năm 1999), Công ước số 100 (năm

1951) va Công ước số 111 (năm 1958) Trong xu hướng quốc tế hoá hiện nay,

"hc Linh sy Bộ Menu gio C020), Bo cáo tổ quand ti inc oi cia cng đâu it Net racic

goa’ nguan Taps iBengsglap avian sân 0 0200502h0-o ang qu vealadd cag

đầy mbrtsuec ng, tay c ng 1316/2020

"Bao cáo cin Te đc Lao đồng quốc tf C018) J7 Global Surmates on Buernatonal Migrant Workers

ets edMethodology Pua vả, eatin Labour Office - Ganev: ILO, 2018

Trang 10

quan hệ hợp tác trên mọi lĩnh vực giữa các quốc gia ngảy cảng phát triển do sự xuất hiện nhiều hình thức quan hé hợp tác lién kết như kinh té, chỉnh trị, văn hoá, xã hội với nhiễu lợi ich dan xen, không chi là lợi ích của các chủ thé quan

hệ hop tác quốc tế, mà còn vi lợi ich của công đẳng nói chung Đó lả hệ quả tắt

vyéu của việc thực hiện chính sách đối ngoại của mỗi quốc gia, gắn liên và phan

ánh chính sich ngoại giao rộng mở giữa các quốc gia, trong đó có Việt Nam Cùng với các quan hệ xã hội khác, quan hệ lao động có yếu tổ nước ngoài

được hình thảnh và phát triển là một thực tế khách quan, thể hiện nhu câu giao ưu dân s giữa các cá nhân, pháp nhân trong x hội va tao tién để cho các quan.

"hệ bang giao giữa các quốc gia ngày cảng khăng khít, đa chiều và nhiều lĩnh vực Do đó, yêu cầu diéu chỉnh các quan hệ lao động có yêu tổ nước ngoài thông qua pháp luật nói chung và hiệp định hợp tác giữa các quốc gia là một đời hai tắt

yếu, hưởng cho các quan hệ xã hội này phát triển một cách lành mạnh trong 'khuôn khổ của pháp luật, gảm thiểu các tranh chấp phát sinh.

'Ở nước ta, lao động di làm việc ở nước ngoài lả một nhu cẩu tat yêu, một mất xuất phát từ nhu cầu nội tại và xu hướng chung nhằm góp phân giải quyết én nguồn nhân lực cho công nghiệp hóa - hiện đại hóa, mặt khác là biểu hiện của viée tăng cường

Việc làm, tăng thu nhập cho người lao đông, đảo tao va phat

giao lưu, hop tác với các nước trong khu vực và trên thể giới Qua thực iễn hoạt đông đưa người lao động Viết Nam di làm việc ở nước ngoài cho thấy, thị trường lao đồng ngoài nước của Việt Nam trong thời gian qua đã từng bước

được mở rộng cả về dia bản, thi phan lẫn ngành nghề Đặc biệt,Việt Nam đã mở thêm một số thị trường lao động có trình độ phát triển cao, như Hoa Ky, Canada, Nhật Bản, các quốc gia thuộc Liên minh Châu Âu Các thi trường này

tiếp nhân lao đồng trong những ngành nghề đôi hỏi trình độ kỹ năng cao, lành

nghé, có ý thức kỷ luật va khả năng ngoại ngữ tốt, có mức thu nhập hap dẫn.

người lao đông

Củng với sw phát triển chung của kinh tế thé giới, số lượng người laođộng Việt Nam di làm việc ở nước ngoài trong năm gan đây đã tăng lên đáng kể.

Trang 11

Theo số liệu từ Cục Quản lý lao đông ngoài nước (Bô LĐ ~ TB & XH), liên tục từ năm 2017 đến nay, lao đông đi lam việc ở nước ngoài đã vượt mức 100.000 Jao động mỗi năm (riêng năm 2020 kế hoạch là 130 000 lao động, tuy nhiên do ảnh hưởng của dich Covid-19 nên mục tiéu nảy không đạt được, chỉ còn 79 000 lao đông, năm 2021 dự kiến khoảng 90.000 lao đông), tập trung vào các thi

trường có thu nhập cao và én định, với lượng tiền ở nước ngoài gửi về nước.

khoảng 2,5 tỷ USD} Hiện nay, cả nước có 580.000 lao đông Viết Nam đang lam

việc ở 43 quốc gia, vùng lãnh thé khác nhau trên thể giới”

ĐỂ diéu chỉnh vẫn để đưa người lao đông Việt Nam di lâm việc có thời hạn

ở nước ngoài, đáp ứng tình hình kinh tế zã hồi trong nước và thé giới, Việt Nam đã dẫn hoàn thiện hệ thống pháp luật vẻ đưa người lao động di làm việc ở nước ngoài, nhất là đã ban hành Luật Người lao động Việt Nam di kam việc ở nước

ngoài theo hợp đồng năm 2006 và các văn ban hướng dẫn thi hành Song song với đó, Nhà nước ta đã ký kết, gia nhập nhiều hiệp đính hợp tác vé lao đồng hoặc liền quan đến người lao đông Việt Nam lam việc ở nước ngoài Đây lả sự cụ thé hoá.

quan điểm, chủ trương của Dang vẻ tao việc làm, tăng thu nhập, nâng cao trình độ tay nghệ, tiếp cân công nghệ tiên tiền cho người lao đông, đồng thời tạo cơ sở pháp lý hữu hiện bảo vệ quyển của người lao động Việt Nam ở nước ngoài

“Thực tế trong thời gian qua, cho thay, các quy định của pháp luật về người lao đông Việt Nam làm viếc ở nước ngoài, đã và đang từng bước được hoàn thiên và đã đạt được những kết quả chính sau đây:

Mot là các văn ban pháp luật này đã tạo hành lang pháp lý tương đi day

đủ và thông thoáng trong hoạt đông tuyển dụng, dao tao, quản ly, bảo vệ người.

lao đông Việt Nam đi làm việc có thời han ở nước ngoài

‘yee Dương G010), Nấm 2020, mục cen 130 00 lào đồng Ki việc ð mức ngoàk” Tp ci iti

“Vhecahony, ngiy 09/01/2020, nguền: MEp /Amacœnengghiựen-2010 ni ieo-B130000 lo đong đt

uh-vc-o-tuocagpui30100109145853305 em, trợ cập ngiy 13072030

“Bio Ngọc Ding 2020), Bio cáo giàn làn một sô vind vì xin Lat Nghời ho động Vit Nem di

tim vic ỗớc ngoài the hop đồng sin i), Kỹ hp thế 9 Quốc bỏ¡thóa 20V ngiy 17162020 Nun Imp stron molisa gov smPages tcc sp Ran ID=222750 uy cập ngày 12712020,

Trang 12

Hat là, quy định của pháp luật trong nước về người lao động Việt Nam đi lâm việc có thỏi han ở nước ngoài vẻ cơ bản đã tương thích với hiệp định

hop tác về lao động, góp phan day nhanh tiên trình hội nhập kinh tế, thể hiện

được quyết tâm của Chính phủ trong việc thực hiện các điều ước quốc tế ma Viet Nam là thành viên

Ba là pháp luật về người lao đông Việt Nam đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài góp phản mở rộng quan hệ giữa Việt Nam và các nước, góp phan

thực hiện đường lối đôi ngoại độc lâp, tự chủ, hòa bình, hợp tác va phát triển, đa

phương hóa, da dạng hóa quan hệ quốc tế với phương châm "Việt Nava là ban

đốt tác tin cay của các nước trong công đồng quốc tế".

Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, hoạt đồng đưa người lao động Việt Nam di làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng còn gấp nhiên hạn chế,

‘vat cập Đó 1a, cho đến nay, Việt Nam mới chỉ ký được khoảng 22 hiệp định hop tác lao đông (với 16 quốc gia và vùng lãnh thổ), còn thiểu nhiều hiệp định hợp

tác về lao động với nhiều quốc gia vả ving lãnh thổ quan trọng khi trong thực tế,

lao động Việt Nam lam việc ở nước ngoài ở hơn 40 quốc gia và vùng lãnh t do đó chưa thực sự bảo vệ được quyển và lợi ích chính đáng cho người lao động

‘Viet Nam, mở rồng thi trường xuất khẩu lao đông, nâng cao trình độ cho người

lao động sau khí hết han hợp đồng lao đông Bên cạnh đó, Luật Người lao động "Việt Nam di làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng và gin 20 văn bản hướng dẫn thi hành chủ yếu quy định vẻ tiếu chuẩn, thủ tục, phương thức đưa người lao động di lâm việc ở nước ngoài, ma chưa tao cơ chế pháp lý hiệu qua cho người lao động Việt Nam khi làm việc ở nước ngoài Một số quy định của Luật này chưa dim bảo sự ding bộ, sự phù hợp va không còn tương thích với nối dung

của các Luật va Bộ luật mới được Quốc hội ban hảnh trong thời gian gan đây”.

chưa đáp ting được các yêu cầu méi vẻ hoạt động người lao động Việt Nam đi

“Bp nit Tạo đông xễm 2012 vì năm 2019, Bộ it bận sank 2015, Bồ hit Tổ amg Din năm 2015,

{it Bio hin số tien 2014, Lait Gia dạ ngủ nghập sản 2014, Lot Danh nghập nàn 2014,

‘Eni Đồn nrnian 2014, Lit X6: vipbao hành định xin 2012, Luật Vie lim nấm 2013, Bộ hột Hhệy

sen 2015 (6 08,68 sagan 2017),

Trang 13

lâm việc ở nước ngoài theo hợp đỏng trong bối cảnh kinh tế 2 hội và quan hệ

quốc tế mới, ngay cả đã được sửa đổi năm 2020.

Công tác quản lý lao đồng Việt Nam ở nước ngoài (quản lý từ các cơ quan nha nước cô thẩm quyén, quản lý lao đông từ các doanh nghiệp, quản lý tử người sử dụng lao động nước ngoài và tự quản lý của người lao đồng), công, tác bảo hộ công dân, bảo về các quyền con người, quyền dân sự khác còn nhiên

hạn chế Một điểm tổn tại, hạn chế nữa lại xuất phát từ ngay chính bản thân người lao động Viết Nam Đó là, chất lượng lao động còn thắp, ý thức tổ chức kỷ luật lao đông kém, kỹ năng mém còn han chế, thiếu hiểu biết về văn hỏa, phong tục, tập quán, tôn giáo của nước sở tại Việc tự ý hủy bỏ hợp dong để ra

"ngoài làm việc bat hop pháp hoặc ở lai bat hợp pháp sau khi hết hạn hợp đồng, không tuân thủ quy định nơi làm việc và nơi sinh sống là tình trang khả phi

biển của người lao động Việt Nam ở héu hết các quốc gia Những vi pham nay

của người lao đông đã ảnh hưởng rất lớn đến việc duy trì và phát triển thị

trường tiếp nhận lao động trong hiện tai va tương lại

n”, dé từ đó đưa ra giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt

Nam, nâng cao hiệu quả của các hiệp đính hợp tác lao động giữa Việt Nam và "ước - lý luận và thực

các nước nhằm có cơ chế bảo về tốt hơn người lao đông Viet Nam lam việc ở ước ngoài, đẳng thời xác định phương hướng mở rông thi trường lao đông quốc.

18, gop phân thúc đây quan hê đổi ngoại là hét sức cằn thiết trong giai đoạn hiện.

nay Của nước ta

2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.

Mục dich nghiên cửu của luận án là Jam sảng tỏ lý luân và thực tiễn vẻ

người lao động Việt Nam lam việc ở nước ngoai theo hiệp định hop tác lao đông, giữa Việt Nam và các nước, đánh giá thực trang pháp huật và xây dựng phương, hưởng, giải pháp hoàn thiền pháp luật vé lao đông làm việc ở nước ngoài theo các

Trang 14

thiệp định trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay Với muc đích nêu trên,

uận án có nhiệm vụ chính sau đây:

Thử nhất, làm rõ một số vẫn đề vẻ ly luận và thực tiễn vé vấn dé người lao.

đồng Việt Nam làm việc ở nước ngoài, gồm: xc định quyển và ngiĩa vụ của người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hiệp định hợp tác lao động, xác

định quan hệ lao động có yếu tổ nước ngoài giữa lao động Việt Nam và người sử

dụng lao động nước ngoài.

Thứ hai, phân tích, đánh giá thực trang về quyén và nghĩa vu của người lao déng Việt Nam ở nước ngoái theo quy định của hiệp định hợp tác lao đồng giữa

'Việt Nam va các nước có dẫn chiếu đến các điêu ước quốc tế liên quan, pháp

luật Việt Nam điều chỉnh đối với lao động di làm việc ở nước ngoài cũng như pháp luật nước ngoài va hop đồng lao động giữa người lao động Viết Nam và

chủ sử dụng lao đồng nước ngoài, qua đó rút ra những tu điểm cũng như tôn tai, ‘bat cập của pháp luật để tiếp tục nghiên cứu, xây dựng vả hoan thiện pháp luật

điều chỉnh đối với người lao đông Việt Nam lam việc ở nước ngoài theo hiệp định hop tác lao đồng giữa Việt Nam và các nước.

Thứ ba đưa ra những để xuất, kiến nghĩ để hoàn thiên pháp luật Việt Nam,

chủ đồng yêu câu hoàn thiện hiệp định hợp tác vé lao động với các nước, từ đó có

tử sỡ phâp lý để bào vệ tốt hơn cho nguội lau động Viet Nam lầmi việc ở nine

3 Đối trợng và phạm vi nghiên cứu.

3.1 Đối tượng nghiên cứu.

Đôi tượng nghiên cứu của luôn án lả Những vẫn để lý luận, pháp lý và

thực tiến về người lan động Việt Nam lim việc có thải hạn 9 nước ngndi then

hiệp định hợp tác lao động giữa Viet Nam va các nước đưới góc đô đưa lao động

đi, bảo vệ người lao động khi làm việc ở nước ngoài và thúc đẩy việc thực hiện hop đồng lao động giữa người lao đồng va chủ sử dụng lao động theo hiệp định.

3.2 Pham vi nghiên cửa

~ Vẽ nội dung

Trang 15

`Người lao động Việt Nam làm việc có thời hạn ở nước ngoài theo hiệp định hop tác vẻ lao động giữa Việt Nam va các nước là một phạm trù rộng Trong pham vi nghiên cứu của một luận án tiền sỹ, để có thể tiếp cận và nghiên cửu sấu, luân án tập trung nghiên cứu các van để sau:

Thử nhất, nghiên cứu, đảnh giá vẻ lý luận và thực tiễn vẫn để người lao động Viết Nam làm việc có thời hạn ở nước ngoái theo nhóm vấn để đưa lao

động di, bảo vệ quyền vả lợi ich hợp pháp của ho cũng như việc thực hiện hop đồng lao động giữa ho với chủ sử đụng lao đông trong thời gian làm việc cũng, “như hết thời hạn làm việc.

"Thứ hat, doh giá thực trang người lao đông Việt Nam làm việc có thời hạn ở nước ngoài dua trên việc bao về quyển và lợi ích hợp pháp của họ cũng như Việc thực hiến hop đồng lao động ho với chủ sử dụng lao động trên cơ sở

các quy định của pháp luật Việt Nam về đưa lao động di nước ngoài, dựa trên.

hiệp đính, hợp đồng lao động va pháp luật nước tiép nhân lao đông Các giải

pháp được dé xuất trong khuôn khổ hoàn thiện pháp luật Việt Nam va nâng cao hiệu quả thực thí hiệp định hợp tác lao động giữa Việt Nam và các nước điều dinh vit'@2 inp động Vidi Nem lima vite š hước gia

~ Về không gian: Luận án tập trung nghiền cửu các vấn dé pháp luật va thực tiễn liên quan đến người lao động Việt Nam lam việc có thời bạn ở một số nước

tiếp nhân nhiều công dân Việt Nam đến làm viếc.

- Về thời gian Luận án tập trung nghiền cứu các quy định của hiệp đính hợp tác lao động giữa Việt Nam và các nước kỹ tử năm 2000 và pháp luật Việt

‘Nam từ năm 2006 đến nay (thei điểm Việt Nam ban hành Luật Người lao động

"Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng năm 2006)

4 Cơ sở lý luận va phương pháp nghiên cứu

41 Co số I luận

Luận an được thực hiện trên cơ sở quan điểm, đường lỗi và chủ trương của‘Dang Cộng sản Việt Nam vẻ phát triển kinh tế, nâng cao chất lượng nguồn nhân.

Trang 16

lực, tăng cường quân lý và năng cao hiệu quả đưa người lao đông di làm việc ở "ước ngoài.

4.2 Phương pháp nghiên cit

Luan an sử dụng kết hợp nhiễu phương pháp nghiên cứu trong nghiên cửu hoa học nói chung, nghiên cứu khoa học pháp lý nói riêng, bao gồm:

(4) Phương pháp duy vật biển chứng và duy vật lich sử được sử dụng để xem xét sự phát triển của vấn để dựa trên những nghiên cứu, đánh giá và thực tiễn vẻ kinh tế, chính trị và pháp luật của Việt Nam, một số tổ chức liên chính.

phủ và quốc gia trên thể giới Phương pháp này được sử dụng chủ yếu trong Chương 1 và 2

(đi) Phương pháp phân tích, đánh giá Phương pháp này được sử dụng

trong toán bộ Luận án dé khái quát hoa, đánh giá và nhận định các vẫn để thực tiễn về người lao động Việt Nam đang lam việc củ thai hạn ở nước ngoài.

(ii) Phương pháp tổng hợp: Phương pháp nay được sử đụng trong toàn bộ Luận an để tổng hợp các quan điểm, các quy định của pháp luật vả thực trạng để đưa ra quan điểm của tác giả.

iv) Phương pháp so sánh: Đây là phương pháp chủ đạo được sử dụng

trong luận án Phương pháp nay được sử dung để làm rõ những điểm mới của

văn bản pháp luật hiện hành so với văn bản pháp luật thời kỳ trước vé người lao động Việt Nam di làm việc ở nước ngoái, so sánh quy định của pháp luật Việt Nam với hiệp định hợp tác vé lao đồng giữa Việt Nam va các nước nhằm làm rổ sự tương thích của pháp luật Viết Nam và các điều ước quốc tế Việt Nam là thành viên Phương pháp này được sử dụng trong hau hết các chương và nhất là

Chương 2 và Chương 3 của luận án

(v) Phương pháp thống kê Phương pháp nay sử dụng số liệu từ các cơ quan quản ly, các doanh nghiệp xuất khẩu lao động nhằm tim hiểu, đánh giá về thực tiến thực hiện các qui định về người lao động Việt Nam làm việc có thời

hạn ở nước ngoài Phương pháp nay được sử dung chủ yéu trong Chương 3 và Chương 4

Trang 17

của đề tài $5 Những đóng góp mới về ly luận và thực ti

Luận án nghiền cứu chuyên sâu vé vấn để người lao đông Việt Nam lam việc có thời hạn ở nước ngoài theo hiệp định hợp tác vé lao động của Việt Nam

Với các nước và vùng lãnh thổ và đánh giả, đối chiếu, so sánh pháp luật Việt ‘Nam với các điểu ước quốc tế liên quan vả pháp luật một số nước để đưa ra các giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam về người lao động Viết Nam đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài Những kết quả nghiên cứu của luận án có những

đóng góp mới vẻ mất khoa học như sau:

(0) Bổ sung và lam phong phú thêm cơ sở lý luận cơ bản về người lao.

động Việt Nam làm việc có thời hạn ở nước ngoai theo các hiệp định hợp tác về

lao động giữa Việt Nam với các nước và vùng lãnh thổ, cũng như hệ thông pháp

luật trong nước điều chỉnh về người Việt Nam làm việc ở nước ngoài, các phương thức bảo vệ các quyển va lợi ich hợp pháp của họ khi lâm việc ở nước

(@) Đánh giá một cach toàn diện về tinh hình người Viết Nam dang làm.

é bảo vệ theo quy định của pháp luật quốc tế va pháp.

Việc ở nước ngoài và cơ

luật Việt Nam, chỉ ra được những điểm tích cực, những tổn tại và hạn chế của vấn dé nay,

(đi) Đưa ra được các định hướng chiến lược đáp ứng xu thể hội nhập quốc tế, đưa ra các giải pháp đồng bộ, khả thi vé pháp luật cũng như cơ chế quản ly "Nhà nước, trách nhiệm của tổ chức, doanh nghiệp và cá nhân người lao đông về vân để người lao động Việt Nam làm việc ở nước ngoài theo các hiệp định hop tác vé lao động

(Gv) Luận án có thể sử dụng lam tải liệu tham khảo phục vu cho việc giảng,

day, nghiên cứu ở trường Đại học Luật Hà Nội, cũng như các cơ sử đào tạo pháp

luật, các viện nghiên cứu, cũng như cho các đối tượng khác có quan tâm.

(v) Kết quả của luận án là tai liệu tham khảo có giá trì cho các cơ quan hoạch định chính sảch, cơ quan pháp luật trong nghiên cứu, xây dựng và hoàn thiên pháp luật về người lao đông Việt Nam làm việc có thoi han ở nước ngoài.

Trang 18

6 Kết cau của Luận án.

Ngoài phan mở đâu, kết luận va danh mục tai liệu tham khảo, nội dung luận.

án chia lâm 4 chương,

Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cửu liên quan đến để tải luận an Chương 2: Một số vin để lý luận vé lao đông Việt Nam lam việc ở nước

"ngoài theo hiệp định hợp tác lao đồng giữa Việt Nam và các nước

Chương 3: Thực trang vẻ người lao đông Việt Nam làm việc ở nước ngoài theo hiệp định hợp tác lao động giữa Việt Nam va các nước,

Chương 4: Phương hướng và giải pháp hoàn thiện pháp luật về lao đông Việt Nam lâm việc ở nước ngoải theo hiệp định hợp tác lao động giữa Việt Nam và

các nước

Trang 19

Chương 1:TONG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN CỨU LIEN QUAN DEN bE TÀI LUẬN AN

11 Tổng quan tinh hình nghiên cứu về người lao động Việt Nam làm việc

a nước ngoài theo hiệp định hợp tác lao động.

LLL Tình lành nghiên cửa ở nước ngoài: định hop tác lao động

1111 Tình hình nghiên cửu chung về lao đông at eve

'Ê lao động Việt Nam làm việc.

.ở nước ngoài theo h

Ở nước ngoài, các công hình nghiên cửu vẻ vân để lao đông di cư khá phong phú, dé cập đến nhiễu khía canh, từ lịch sử hình thành va phát triển của lao đông di cu, khái niêm, xu hướng phát triển, so sánh hệ thống pháp luật

các quốc gia cho đến để xuất các quy chế phap lý quốc tế để bảo vé các quyền

và lợi ích hợp pháp đối với người lao đông di cư Đây là vấn dé được rất nhiều tổ chức quốc tế như UN, ILO, IOM, UNHCR, UN Woman hay các tổ chức phi

chính phủ như Action Aid, APHEDA, Oxfam Bi, World Vision và các hoc giả

quan tâm, nhất là ở những quốc gia phát triển và những nước đưa lao động đi

lâm việc ở nước ngoài hoặc tiếp nhận nhiều lao động nước ngoài.

Trên phương dién toàn cdu, trong các năm 2008, 2011, 2015 và 2018, Tả chức Lao đông quốc tế (ILO), Té chức đi cư quốc tế (IOM) déu có báo cáo về lao đông di cư trên thé giới, trong đó dé cập đến những vẫn dé chung vẻ lao động đi cư, về tinh hình di cư và những thách thức về lao động di cư, về khuôn khổ.

pháp lý quốc tế liền quan

Co thể liệt kê một số công trình liên quan đến van để nảy như: Tải liệu

“Baio vệ lao đông di cw của ILO”, năm 2008 Protecting Migrant Workers: Govemance of Labour Migration in Asia and the Pacific) Tai liệu đã để cập tới

‘van để lao động di cư bat hợp pháp 14 nguồn gốc của tôi phạm va bản thân ho dé

bị vi phạm, loi dụng, điển kiện làm việc tdi tan, bi bóc 1ét và sức khỏe không, đâm bảo (lao động khu vực nảy bao gồm Việt Nam, Indonesia, Bangladesh, Si

Lanka, Philippin) Cách tốt nhất để bảo vệ người di cư là để đảm bảo tắt cả các.

Trang 20

công nhân, người di cư va công dân, lợi ich từ tiêu chuẩn lao đông quốc tế tối thiểu - các tiêu chuẩn nhất định được coi lá hình thanh nên ting của công bằng

phốt triển xã hồi va kính tế.

Năm 2015, ILO đã cỏ nghiên cửu va đã cung cấp một số dữ kiện chỉ tiết và phân tích các văn bản của 144 BLAs và MOU Thực tế cho thấy chỉ 30% các

BLAs va MOU được phân tích quy định các diéu khoản vẻ an sinh sã hội bao gồm các lợi ích sức khỏe, chủ yêu trong các thỏa thuân châu Âu va châu Mỹ.

Liên quan đến các khía cạnh an sinh xã hội, nghiên cứu không xem xét phạm vi

(các ngànhirùi ro an sinh 3 hội được bảo hiểm, loại và mức độ lợi ch) cũng như ứng dung cụ thé của chúng, Hơn nữa, để có thể xác định cách BLAs mở rộng bảo hiểm sã hội cho người lao đông nhập cư, các điều khoản liên quan đến an

sinh xã hội trong các thỏa thuận này cần được xem xét kết hợp với các thỏa thuân an sinh xã hội song phương hoặc đa phương hiện hành, dc biết là luật

quốc gia hiện hành của nước nhập cư, liên quan đến nguyên tắc bình đẳng doi xử đối với công dân nước ngoài làm việc.

Trên phương diện khu vực, Công đồng ASEAN có nghiên cứu nhằm bao

vệ va thúc đẩy quyên của lao động di cư Khuyến nghị diễn đản ASEAN lân thứ 7 vẻ lao động di cư năm 2014 với chủ để “Hướng tới Công đằng ASEAN vào

năm 2015 với các biện pháp tăng cường nhằm bảo và Đúc đây quyền của lao đồng di cư” Diễn dan có nhiéu bài viết đề cập đến việc thúc dy việc bảo về

việc làm, trả lương bình đẳng và phủ hợp, tiếp cân day đủ với diéu kiện lao động và sinh hoạt dim bảo đối với lao động di cư, xây dựng chính sách và thủ tục tao điều kiện thúc day các khâu trong di cư lao động, trong đó gồm việc tuyển chon, chuẩn bi trước khi xuất cảnh, bảo vệ người laođộng trong thời gian lam việc ở

rước ngoài, trở vé vả hòa nhập sau khi vẻ nước, hợp tác giữa các nước phải cử

‘va nước tiếp nhân trong việc hỗ trợ người lao động di cư gap vấn để về sức khöe cần được tăng cường để đăm bao họ tiếp cận các dịch vụ điều trị va dich vụ phúc

ơi zã hội khác có liên quan.

Trang 21

- Cuốn sich: Người di cư tấp cân với bảo vệ xã hội - Thỏa thuận lao động song phương Đánh giả 120 quốc gta và các điều khoản song phương (Migrant access to social protectionunder Bilateral Labour Agreements: A reviewof 120 countries and nine bilateral arrangements) của Clara van Panhuys Samia Kazi-Aoul Genevieve Binette social Protection Department Labour Migration Branch Conditions of Work and Equality Depastment ILO, 2017.

Cuốn sách cũng chi ra rằng, hầu hết các quốc gia trong số 120 quốc gia

được nghiên cứu đều có luật điểu chỉnh di cu, nhập cu, nhập cảnh, xuất cảnh hoặc cur trú của người nước ngoài Mặc di các luật này thường không bao gồm.

các khía cạnh bảo trợ xã hồi một cách rổ rang, nhưng chúng có liên quan để xác

định đủ điều kiên theo nhiêu luật khác bao gồm cả những luật cấp quyén an sinh xã hội

Có tới 70 quốc gia trong số 120 (58%) có luật quốc gia với các điều khoăn trao quyển bình đẳng đối xử giữa quốc gia và người không quốc tịch liên quan đến an sinh xã hội đóng góp cho tất cả các ngành trữ tiếp cân chấm sóc sức khỏe, có 73 quốc gia trong số 120 (61%) có luật pháp quốc gia với các điều khoản cho 'phép bình di

khác biệt giữa các khu vực địa lý hoặc tiểu vùng liên quan đến số lượng các quốc ig đối xử liên quan đến việc tiếp cận chăm sóc sức khỏe Có một số gia trao quyển bình đẳng đối xử giữa các công dân và không có quốc tích liên

quan đến lợi ích an sinh sã hội như ở Mỹ Latinh và Canibé déu trao quyển bình đẳng vé đối xử giữa các quốc gia va không có quốc tịch liên quan đền an sinh sã

hội, ở Châu Phi và Châu Au va Trung A, số quốc gia được xem xét trao quyền tình đẳng đổi xử với các lợi ích an sinh sã hội đóng góp và tiếp cận chăm sóc sức khöe cao hơn số lương các quốc gia nơi các điều khoản đó không xuất hiện trong luật pháp quốc gia Ở châu A va Thái Bình Dương va các quốc gia A Rap

đã tim thấy điều ngược lại Ở Bắc Mỹ, cả Canada va Hoa Ky déu có các quy định pháp lý tao quyền bình đẳng đối xử trong việc tiếp cận chăm sóc sức khỏe

nhưng không dành cho các ngành an sinh xã hội khác.

Trang 22

Cuốn sách khẳng định các hiệp định lao động song phương (BLAs) nhằm đâm bảo cho việc tổ chức di cư và việc làm đã phát triển nhanh trong những năm

gin đây Ngoài ra, có một xu hướng phát triển các thỏa thuận và biến bản ghỉ

nhớ (MOU) bao gồm các loại lao động cụ thé, chẳng hạn như thỏa thuận tuyển.

dụng lao động BLAs và MOU có thể đóng một vai trò quan trong trong việc gidi quyết các khó khăn phải đổi mất với người lao đồng nhân cư rong việc thực

hiến quyên an sinh 2 hội của họ Đâu tiên nhằm mục đích điều chỉnh mỗi quan hệ lao động của lao đông nhập cư, các thỏa thuận đó có thể giải quyết cụ thể việc.

‘bdo trợ xã hội, đấc biệt là bao gồm các quy định vé an sinh xã hội hoặc để cập dén các thỏa thuén song phương hoặc đa phương được ký kết giữa các bên, có

thể bao gém bất ky trong số 09 vẫn để vẻ của an sinh xã hội được dé cp trong Công ước số 202 vé An sinh xã hội (Tiêu chuẩn tối thiểu), năm 19526

- Bài viết “Quyén con người trong lao động là gi? (Are Labour Rights Human Rights?) đăng trên tập chi European Labour Law Joumal, 2012 của tác giả Virginia Mantouvalou - Co-Director of the Institute for Human Rights and Lecturer in Law, University College London (UCL) Tác giã cho ring các quyển con người trong lao đông cân được xác định cả về khải niệm và nôi hàm, nhất là

đối với người lao động di trú có những tranh chấp vẻ lao động hay tham gia các.

hoạt động xã hội dân sự, và cén thiết phải có sự thống nhất mang tính quốc tế thông qua các hiệp định hoặc van ban tương tự.

- Bài viết "Quyển lầm việc của người lao đông Hoa Kỳ ở nước ngoài (Employment Rights of American Workers Abroad, 2008) của Luật su David A Lowe, đăng trên website: www Rezlaw.com, Bai viết đã đánh giá lao đồng của

Hoa Ky làm việc ở nước ngoài, kế cả làm việc ở các công ty của Hoa Ky hay không thì vẫn nhân được sự bảo trợ của Luật chồng phân biệt đổi xử của Hoa Ky trong thời gian lam việc ở nước ngoài vả họ có thể cũng được luật pháp quốc gia

‘igus đi c tốp cin với bảo s hội - Thổ thiện ao động song ương: Đánh gi 120 quốc gã vi các đều Hioin song phương (Nđg tự vcct to social procionunder iste] Labour Ageanants Arevavtot

120 cours mdnnwbaterabmrmngements) cầu Cli vin Panny Sania ast AoalGenevsive ietecocal

‘Protection DeputmantT box Migtio BrahCandiins of Wark and Exualty Deprtoee ILO, 2017

Trang 23

của nước sở tại bảo về, theo luật quốc tế va bằng các thỏa thuận lao đông Nó bao gồm các quy định của pháp luật quốc gia, nơi công dân Hoa Ky làm việc ở

nước ngoài, có thể theo các hiệp định thương mại quốc tế, chương trình ưu đãi iêng biệt hodc luật nhân quyển châu Âu và quốc tế Tuy nhiên, các thoả thuận.

lao động giữa Hoa Kj với các quốc gia khác và các quy tắc ứng xử của công ty 1 phương thức bão vệ việc lam chủ yêu cho người lao đông bên ngoài Hoa Ky.

Những thoả thuận lao động nay được nhiều nước vẫn yêu cầu, gắn liên và có

trước khi người sử dụng lao động được phép kinh doanh ở nước đó Hành vi dim ‘bao một nơi lâm việc an toản và lãnh man, khổng bị phân biệt đôi xử, đảm bảo

tiên lương tôi thiểu, giới hạn hợp lý về thời giờ lam việc, quyên tham gia vào

thương lượng tập thé, và cắm sử dung lao động trẻ em hoặc lao động cưỡng bức

Những quy tắc ứng xử nay có thé được tiếp cân tốt hơn nếu một người sử dụng lao động khẳng định, như một điều kiện kinh doanh, rằng các nha cung cấp va các nhà thâu phụ cũng tuân theo các tiêu chuẩn tương tự Để chồng phân biệt đối.

xử khi có tranh chấp lao động xảy ra

Bai viết cũng phân tích thực tiễn, kinh nghiệm của các nước như

Phillipines, Pakistan - 14 một trong những nước co thé mạnh va phát triển về xuất khẩu lao động, Philipines được cả thể giới biết đến với một chương trình quản ly

người lao động ở nước ngoài rất tién bộ có tên là “Di cư có quân lý" Chương trình nay được xây đựng trên cơ sở tích hợp cơ chế bảo vệ người lao động trong cả chu trình: trước, trong va sau phải cử cho đến khi người lao đông về nước, tái

‘hoa nhập công đông Philipines cũng có cơ chế hỗ trợ phúc lợi trực tuyến với

‘mang lưới 250 cán bô lao đông chuyên trách ở các nước có lao động Philipines

Cơ chế nay hỗ trợ người lao động vẻ pháp ly và những hỗ trợ cẩn thiết khác trong trường hợp người lao đông phải vé nước khẩn cấp Chính phủ Philipines

tất chủ trong công tac quan ly người lao đông kửu ho lam việc ở nước ngoai, tập

trung nhiều biện pháp nhằm bảo đảm quyển lợi cho người lao động va có nhiều cơ quan thực hiện các công tác liên quan đến việc tuyển dung và đưa người lao.

đồng di làm việc ở nước ngoài.

Trang 24

Đối với Pakistan, là một nước phái cử lao đông lớn trong khu vực Nam A, Pakistan luôn chủ trong phát triển các cơ chế để bảo về quyển lợi cho người lao động Pakistan làm việc ở nước ngoài trong đó chủ trọng các biện pháp: nông cao các cơ hội việc làm an toàn và ngăn chấn các hình thức đi lâm việc ở nước ngoài thất hợp pháp, huy đồng các cơ quan ngoại giao ở nước ngoài tham gia vào ngoại giao lao động, ái kích hoạt nhiệm vụ súc tiến tao cơ hội việc làm cho người lao

động, cam kết bảo vệ quyển lợi, phẩm giá va an ninh cho người lao động, bao

đâm quyển lợi của các thành viên trong gia đính người lao động Việc bảo vệ quyên lợi của người lao đông còn được Pakistan đầm bão thông qua các kênh

như Ky kết hiệp định hoặc thỏa thuận với các nước tiếp nhân lao đông, phát triển một cơ ché cùng cấp sự hỗ trợ về mặt pháp lý cho người lao động đang gặp khó 'khăn ở nước ngoài, thiết lập một đường dây hỗ trợ miễn phí thông qua cơ quan đại diện Palastan ở nước ngoài dé người lao đông Palistan có thé liên hệ va thông báo ‘bat kỳ thông tin khiếu nai nảo hay cần có sự hỗ trợ khi ho bị mat việc lam.

- Bài viết “Di cực Lao động Châu A: Vai tồ của các thỏa thuận lao động song phương" của Stella P Go De La Salle, mang lưới nghiên cửu vé lao đông, i cu, Đại học Philippine (tên tiếng Anh Asian Labor Migration: The Role of Bilateral Labor and Similar Agreements, 2007) Bai viết đã đánh giá rằng, qua

nhiễu năm nỗ lực tim kiếm cơ chế hop tác hữu hiệu cho phương thức quản lý tét

"hơn đối với lao đông di cư quốc tế thông qua các hiệp định hợp tắc song phương, va da phương, Các hiệp định song phương (B.A3) thường dựa trên quan hệ truyền thống nhưng có sự rang buộc vẻ mặt pháp lý liên quan dén hợp tác trong nhiều Tĩnh vực liên quan dén lao động di cư Ngoài ra, bai viết cũng để cập đến các hình

thức thỏa thuận lao đông song phương (Bilateral labor agreements - BLAS), các thiệp định hàng hải song phương Bilateral Manitime agreements - BMA), các hiệp định song phương vẻ an sinh xã hội (Bilateral socal secunty agreements - SSAs),

hay các hiệp định chống buôn người (Anti trafficking agreements- ATAS)

- Nghiên cứu về “Di cự lao động ở chân A và vai trò của các thỏa thuận đicủ song phương: Tao điều kiện tiấp cận tht trường bằng các phương tiện không

Trang 25

chính thức” (Labour Migration in Asia and the Role of Bilateral Migration Agreements: Market Access Facilitation by Informal Means, 2011) của Trung têm di cr Graziano Batistdla Scalabrini va Đại hoc Binod Khadria Jawaharlal Nehru, Nghiên cửu nay đã giới thiện về MOU bắt buộc giữa Han Quốc va

Indonesiakhi Han Quốc đã áp dụng hệ thống cấp phép lao động (EPS), chính sách tiếp nhận lao động nhập cư làm thực tập sinh Tuy nhiên, thay vi BLA chính thức, nó đòi hỏi MOU phải được Bộ Lao động ký với mỗi quốc gia gti lao đông, trong đó yêu cầu các quốc gia đó phải công khai va minh bạch về thông tin

việc làm, về nên tang giáo dục, kinh nghiệm làm việc, kiến thức về ngén ngữ Hàn Quốc Số lương lao động nhập cw được nhân vào và nghề nghiệp của họ

được quyết định hàng năm bởi Ủy ban Chính sách lực lượng lao động nước ngoài (F\VPC) do Bộ trưởng Bộ Văn phòng điệu phối chính sich Chính phủ điều

hành Người lao động được thuê nhận hợp đẳng 05 năm với các điều kiện được

thiết ap trong hợp đẳng lao đông tiêu chuẩn, đâm bảo sự bình đẳng đổi xử với

người lao đông Han Quốc

- "Missing Boundaries: Refugees, Migrants, Stateless and Internally Displaced Persons in South Asia”, Pacific Affairs, 78 (2), 320-21 Andreev, S

(2003) Đây là một nghiên cửu hoản chỉnh về nhiều vấn để: người lao đông di

ca, người ti nan, người không quốc tịch ở khu vực Nam Á Khu vực này cho đến nay được cho là khu vực nóng bỏng với van dé di cư quốc tế do chiếm 14% số dân di cư toàn cầu và tiếp tục có xu hướng gia ting, Điều này kéo theo một loạt

vân để vé sã hội, kinh tế, văn hóa, mắt én định chính tri Nguyên nhân của tình trang theo tác giả nay là do xung đột vũ trang, bắt én vẻ chính trị, thiểu nguồn lực và nhiéu lý do khác Người ti nạn, người lao đông di cư và người không quốc.

tich phải đối mất với sự đe dọa về an ninh, không được hưởng quyền cơ bản.

1.112 Tình hành nghiên của về lao đông Việt Nam lầm việc 6 nước ngoài ‘Vé pham vi của van để, đã cỏ một số công trình nghiên cứu để cập đến

người lao đông Việt Nam lâm việc ở nước ngoài như.

Trang 26

- Báo cáo trình bay tat Hồi nghị quốc tế lần thử 8 vẻ Di cư châu A - Thái Binh Dương, năm 2007 “Rude khẩu lao đông từ Việt Nam: Các vẫn để chỉnh sách và thực tiễn” của Tiến sỹ Đăng Nguyên Anh, Viên Khoa học xã hội Việt

Nam Bảo cáo đã nều ra rằng, vẫn dé di cư quốc tế hiện nay cẩn phải được cam kết và thực thí hiệu quả hơn nhằm lâm lợi hơn cho bên gửi lao đồng cũng như

bbén tiếp nhận lao động, vả đặc biệt là cho bản thân người lao động, Việc xuất

khẩu lao động và quản lý lao động cần thiết phải có sự tham của Chính phủ, nhất 1 của bên gửi lao động, ma không nền để cho các bên trong quan hé lao động tw

thực hiện

- Bài viết “Tinh hình và xu hướng xuất Riẫu lao động Việt Nam”, năm 2008 của Kannika Angsuthanasombat đã tổng hợp kinh nghiệm của một số quốc gia, đảnh giá thực trang của xuất khẩu lao động Việt Nam và đua ra các khuyến

nghị, trong đó đáng chú ý 1a bảo vệ quyền của người lao động Việt Nam lâm.

Việc ở nước ngoài như quyên lợi tốt hơn, phúc lợi tốt hơn, đặc biết là người lao

đồng nữ

- Lun văn thạc sỹ chuyên ngành Quan hệ quốc tế thuộc trường Victoria ‘University of Wellington, “Làm thé nào để chính sách của Viet Nam được xác lập nhằm bảo vệ quyển của người lao động di cư thay đốt đề tăng cường hiệu

qd’ của tác giả Nguyễn Phương Trang Luân văn đã khẳng định, bang việc phé ing như ký kết các hiếp định song phương liên quan đến bảo vé quyển của người lao đông Việt

chuẩn các công ước quốc tế cụ thể, các tiêu chuẩn quốc tí

‘Nam đã thể hiện sự sẵn sàng bảo vệ những người lao động Việt Nam đi lam việc.

có thời hạn ở nước ngoài Quyển cơ bản của người lao động Việt Nam được dm bảo và được bảo vệ theo những nội dung ma hai bên đã théa thuận và phù hợp

với pháp luật quốc tế No đã hưởng tới việc giảm thiểu rủi ro tiểm dn ma người

lao động Việt Nam có khả năng gặp phải và nhằm đầm bảo cho người lao động "Việt Nam được an toàn vả hiệu quả hơn khi ở nước ngoài.

Luận văn cũng để cập quyển con người nói chung, quyển của người lao

động di cư nói riêng được ghi nhận trong Tuyến ngôn thé giới về quyển con

Trang 27

người "được hưởng các quyên cơ bản của con người, Không bi phân biết đối xử”

Ngoài ra, người lao đông di cư và các thành viên gia đính ho còn được hưởng,

một số quyền đặc biệt như quyền đến va rời khỏi một dat nước, quyền tự do hội ‘hop va lập hội, quyển có công việc va các diéu kiện làm việc tương xứng, quyền.

được giáo dục và chăm sóc sức khöe, quyển được có cuộc sống gia đính Công tước quốc tế vé quyển của người lao động di cư và các thành viên trong gia đính năm 1990 (Công ước 1990),

- Báo cáo của ILO về “Lao đồng ai cuctheo hành chính thức và phi chinh thức

tại một số tinh Bắc Trung bộ Việt Nam”, tháng 7/2015 do Kristin Letts và Nguyễn.

‘Thi Thủy Mai thực hiền, trên cơ sở khảo sét hô gia định người lao đông làm việc ở "ước ngoài, Khảo sát tinh hình lao động chính thức va không chính thức ở các nước

'tếp nhân không có bản ghi nhớ hợp tác vẻ lao đông, dua ra các khuyến nghị để hỗ.

trợ tốt hơn cho người lao đông Việt Nam kam việc ở nước ngoài.

Nhin chung, các công trình nghiên cứu công bổ ở nước ngoàt có dé cập đến

một số vấn đề liên quan đến lao động Việt Nam làm việc ở nước ngoài Tuy

nhí , qua tim hiểu các công trình, tac phẩm nghiên cứu nêu trên, cho thay:

(0) Những công trình, tac phẩm chủ yếu nghiên cứu vẻ vẻ lao động di cử nói

chung và lao động di cư ở một số nước Châu Á Cũng có một số công trinh của tác

giã Việt Nam ở nước ngoài nghiên cứu về lao động Việt Nam làm việc ở nước ngoài những không nhiều.

(đi) Chưa có công trình nao nghiên cửa chuyên sâu về hiệp đính hợp tác lao

đông giữa Việt Nam va các nước Từ đó, đã đặt ra cho nghiên cứu sinh nhiều vấn dé cân phải tìm hiểu, trong đó làm thé nao để thông qua các hiệp định hop tác về lao động có cơ chế pháp lý đủ mạnh để bảo vệ người lao động Việt Nam.

đi làm việc có thời ban ở nước ngoái như: đảm bảo quyền được làm việc, quyền

được cư trú, đi lại, hưởng lương, quyển con người, quyển dan sự ma không có sự phân biệt doi xử, kể cả quyền được hoi hương của người lao động Việt Nam.

Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu ở nước ngoài sẽ ả tài liệu tham khảo "hữu ích cho tác gid trong qua trình nghiên cứu Luận án của mảnh, đấc biệt là

Trang 28

nghiên cứu vé lao động di cư Đồng thời, qua việc nghiền cứu công trình của

ILO đã cung cấp nhiều kinh nghiệm cần thiết trong quá trình tác giả để xuất các

giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam vé vẫn dé nghiên cứu của Luận án 1.1.2 Tình hình nghiên cứu trong nước

6 Việt Nam, trước khi hệ thống các quốc gia theo xu hướng xã hội chit

nghĩa sup đỗ (năm 1991) thi việc nghiên cửu vé hiệp định hợp tác vẻ lao đồng, về vấn để người lao động Việt Nam di làm việc có thời hạn ở nước ngoái được

để cập khá mờ nhat ở cả góc độ luật thực định và nghiên cửu khoa hoc Dầu ấn xuất hiện kể từ khi Việt Nam được xóa bỏ lệnh cắm vận (năm 1995), tham gia sâu rộng với các tổ chức liên chính phủ vả phi chính phủ ở các cấp độ quốc tế và.

khu vực, mỡ rông giao thương với các quốc gia Trong lĩnh vực lao đồng nước ngoài, Việt Nam đã việc tan hành Luật Người lao động Việt Nam di làm việc ở

tước ngoai theo hợp đồng năm 2006 và Việt Nam trở thành thành viên của Tổ chức

Thương mai thé giới (nim 2007)

‘Van để lao đông Việt Nam ở nước ngoài sau hơn 13 năm triển khai Luật Người lao động Việt Nam đi lam việc ở nước ngoài theo hợp đồng, có thé đánh gi ting, các vin bản php liệt inn động cin Viel Nom đồ lân đến vẫn @ aged

lao động Việt Nam ở nước ngoài đã ban hành nhưng còn thiểu hiệu quả, chưa tao

ra cơ chế pháp lý đủ mạnh để bao vệ bên yêu thể - người lao động Việt Nam làm việc có thời han 6 nước ngoài Chính vi vay, cũng đã có rat nhiều bài báo, diễ

din va cả những người lao đồng đi lam việc ở nước ngoài trở về đã lên tiếng về sự cần thiết phải bao về người lao động Việt Nam làm việc có thời han ở nước ngoài trước những thách thức, những bat lợi va những hậu quả đáng tiếc đã xây a cho người lao đồng Việt Nam khi làm việc ở nước ngoài.

Quan hệ lao động có yếu tổ nước ngoài nói chung va van dé lao động Việt

Nam di làm việc có thời han ở nước ngoài đã được dé cập đến trong nghiên cửu khoa học, giáo trình, bai viết đăng trên tap chi, luận văn thạc sỹ, luân án tiền sỹ uật học, bai tham luận trong các hội thảo khoa hoc của nhiễu nha nghiên cứu

Điển hình có một số công trình nghiên cửu đã được công bồ sau:

Trang 29

* Các giáo trin

Giáo trình Tư pháp quốc tế (2017, tai ban 2019), trường Đại học Luất Ha Nội, Giáo tình Tư pháp quốc tế (2017), Đại học Quốc gia Hà Nội, Giáo tỉnh Tư.

pháp quốc tế (2016), trường Đại học Luật thành phổ Hé Chi Minh, Giáo tinh Tư

pháp quốc tế (2016), Viên Đại học Mở Ha Nôi Trong các giáo trình nêu trên có một chương về quan hệ lao động có yếu tổ nước ngoài Tuy nhiên, nội dung của chương nảy cũng chi tình bảy những những vấn để pháp lý cơ bản về quan hệ lao

đông có yếu tô nước ngoài và không nghiên cứu chuyên sâu vẻ van để người lao.

đồng Việt Nam di làm việc có thời han ở nước ngoài, nhất là người lao động Việt "Nam đi làm việc có thời hạn ở nước ngoai theo các hiệp đính hợp tác lao đồng

* Các sách chuyên khảo

- Nghiên cứu chung vé vẫn dé bảo vệ lao động Việt Nam di làm việc ở

nước ngoài theo hợp đồng có tác phẩm “Lao động đi trú trong pháp luật quốc tế

và Việt Nam của Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội với Trung tâm nghiên

cña Quyển con người & Quyển công dén, Nhà xuất bản Lao Đông - Xã hội, Hà Nội 2011 Tác phẩm tập hop các bai viết, công trình nghiên cứu của các gảng viên Khoa Luật va một số chuyên gia bên ngoài của về van dé bảo vệ lao động di

trú nói chung va người lao động Việt Nam di làm viée ở nước ngoài nói riêng

Tiền sỹ Lê Thị Hoài Thu, " Điáp luật hién hành về bảo và người lao đông Việt

Đăng Nguyên Anh, “Aude k lao động, một số vẫn đẳ chỉnh sách và tive tin”, Đăng Nguyên Anh, Nguyễn Ngọc Quỳnh, Trần Thi Bich, Đào Thể Sơn , “ghiên cứu đánh giả tác động kanh

m việc ở nước ngoài theo hop đồn

ổ - xã hội của đi cư quốc tế tại Việt Nam”, Giáo sư, Tiến sy Nguyễn Đăng Dung - Vũ Công Giao, “#imôn khô pháp I quốc tế về bảo vệ người lao động di trí”,

‘Vii Công Giao - La Khanh Tùng * Bảo vệ người lao động ai trú 6 Kin vực Đông

‘Nan A”; Phạm Héng Thái - Vũ Công Giao “Kimién Khổ pháp Ip quốc tế về bảo.

Vệ người lao động di trí" Các bài viết đã dé cap đến việc các quốc a gửi và

tiếp nhân lao động cân thực thi các quy định của pháp luật quốc tế về bao vệ cácquyển và lợi ích đối với lao động nhập cư.

Trang 30

- Cuỗn sach “Báo về quyén của người lao động di ti - pháp luật và thực tiễn quắc tf, Mau vục và quốc: gia” cia Hội Luật gia Việt Nam, Nhà xuất ban

Hồng Đức, Hà Nội 2008, đã khái lược vẻ các giai đoạn Viết Nam xuất khẩu lao đồng di làm việc có thời hạn ở nước ngoài vả khái quát vẻ pháp luật của một số

nước va vùng lãnh thổ ở châu A tiếp nhận nhiều lao động Việt Nam như Nhật

Ban, Han Quốc, Dai Loan, Malaysia

* Các dé tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ

- ĐỂ tai nghiên cứu khoa học cấp Bộ, “Nghtén cứu giảt pháp quản I lao

đông xuất kiẩu của Việt Neon ở nước ngoài” của chủ nhiệm để tài Tiên sỹ Nguyễn Trinh Kiểm, Học viện Hành chính Quốc gia, nghiệm thu năm 2006;

- Để tài nghiên cứu khoa học, “Hoat ding xuất khẩu lao đông của Việt

Nam sang Mataysta trong bỗi cảnh hội nhập ASEAN” của chi nhiệm đê tai Tiên

sỹ Nguyễn Thị Kim Chi, trường Đại học Kinh tế, Đai hoc Quốc gia Hà Nội,

nghiệm thu năm 2014

* Các bài báo khoa học đăng trên các tạp chi cluyén ngành:

- Bài báo “Báo vệ người lao động xuất khẩu trong các liệp Äịnh song phương Việt Nam đã i với một số nước ” của Tiên sỹ Trương Thị Hằng Ha,

"Viên Nha nước và Pháp luất, Học viên Chính tri - Hanh chính Quốc gia Hé Chí Minh đăng trên tạp chi Nhà nước va pháp luật, số tháng 02/2000.

- Bai báo "Chính sách quấn i lao động di cư 6 một sé nước và những got ÿ 61 với Việt Nai" của Tiên sỹ Trên Minh Tuân, Học viên Chính tr - Hành

chính quốc gia Hồ Chí Minh đăng trên tap chí Nghiên cứu kinh tế, số 390, tháng

11/2010 để cập đến tình hình quân lý người lao động Viết Nam làm việc ở nước "ngoài với nhiễu khó khăn, bat cập, nhất là tinh trang người lao động bd trồn và ở lai bat hợp pháp, sắc định các nguyên nhân đồng thời dé xuất một số biến phâp tăng cường quản ly lao đông lam viée ở nước ngoài, trong đó quan trọng hơn cả

là Chính phủ cẩn thúc đẩy việc dam phán với các nước có lao động Việt Nam.lâm việc để ký các hiệp định, théa thuận song phương.

Trang 31

- Bài bảo “Mbt số gid pháp tăng cường quản If lao động Viêt Nam làm việc ở nước ngoài ” của Thac sỹ Nguyễn Tiến Dũng đăng trên tap chi Phát triển

kinh tí số 221, thang 3 năm 2009, dé cập đến tinh hình quản ly người lao đông, ‘Viet Nam lam việc ở nước ngoài chưa được quan tâm, chú trong nên việc bảo về các quyển va lợi ích hợp pháp của người lao động Việt Nam làm việc ở nước ngoài rất khó khẩn và bất cập, do đó để xuất một số biện pháp tăng cường quản

ý lao động làm việc ở nước ngoi như đảm phán để ký kết các hiệp đính, théa

thuân song phương (hiệp định hop tác lao đồng, hiệp định lãnh sự, hiệp định tương trợ tư php hoàn thiện hệ thống pháp luật vé người lao động trong "ước, nâng cao nhân thức và trách nhiệm của người lao động

* Các luận án tiến sĩ”

- Nguyễn Xuân Hưng (2015),Quán ijt nhà nước về xuất khẩu lao động của iệt Nam, Luận án tiễn si, chuyên ngành Kinh tế quốc tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dan Luận an để cập đến nhiễu nội dung vẻ quản lý Nha nước về xuất khẩu lao động, trong đó cũng để cập tời nhiệm vụ xây dựng và ban hành hệ thống luật pháp tao méi trường pháp lý cho hoạt động xuất khẩu lao động va hợp tác quốc tế để phát triển thị trường xuất khẩu lao động,

- Bui Sy Tuần (2012), “Máng cao chất lượng nguần nhân lực nhằm đáp

ứng niu cầu xuất khẩu lao động của Việt Nam đổn năm 2020", Luân án tiên ấ, chuyên ngành Kinh tế lao động, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Luận án để cập tới công tác nâng cao chất lượng đổi với lao động Việt Nam trước khí di lâm vige ở nước ngoài như hình độ ngoại ngữ, tác phong lao đồng công nghiệp, chính sách pháp luật, phong tục tap quán của nước tiếp nhận lao đồng

- Nguyễn Tiến Dũng (2010), “Phát triển xuất khẩu lao động Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tẾ”, Luân an tiến sĩ, chuyên ngành Kinh tế học, Trường Đại học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia thành phổ Hé Chí Minh, năm 2010) Luận an đã để cập đến những hạn ch từ quản lý lao động làm việc ở

"ước ngoài.

* Các báo cáo nghiên cứn và báo cáo tại các hội thio khoa học

Trang 32

- Báo cáo của Cục Lãnh sự quán, Bé Ngoại giao Việt Nam giá về tinh hình người Việt Nam di cư ở nước ngoài (2011), (Review of Vietnamese Migration Abroad, by the Consular Department of the Ministry of Foreign Affatrs of Viet

Nam), Báo cáo khẳng định, việc đưa người Việt Nam đi lâm việc ở nước ngoài là

một chính sách lớn của Chính phủ Việt Nam Chính sách này đóng góp vào tiến

trình hội nhập quốc tế, thúc day các môi quan hệ của Việt Nam và giao lưu văn ‘hoa với các quốc gia trên thé giới Nó được dua trên các nguyên tắc binh đẳng va

cảng có lợi, ao ra thu nhập va cơ hội việc làm tốt hon cho người lao đồng Việt

‘Nam, cải thiện cuộc sóng, giảm dot nghèo, ôn định xã hội và xây dựng lực lượng lao động chuyên nghiệp và có tay nghé cao Để mỡ rồng hoạt động nay, gin đây,

Viet Nam đã ký các hiệp định, thỏa thuên vẻ hợp tác lao động với Bahrain, Bulgaria, Canada, Đài Loan, Công hoa Séc, Nhật Bản, Kazakhstan, Công hoa

Dân chủ Nhân dén Lao, Malaysia, Qatar, Nga, Slovakia, Han Quốc và các Tiểu vương quốc A rap thống nhất (UAE) Những hiếp định này quy định các điển

kiện cho người lao đông Việt Nam được làm việc ở các nước này,

"Với tính chất lả cơ quan chủ quản va quản lý chuyên ngành về vẫn để bão

vệ người lao đông Việt Nam di làm việc ở nước ngoài theo hop đồng, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đã có khả nhiều công tình nghiên cứu khoa học

cứng như tổ chức nhiêu hội thảo về van dé nay:

- Báo cáo chuyên dé “Tinh hinh lao đông Việt Nam làm việc tại Malaysia”(2009) của Cục Quản lý lao đồng ngoài nước (Bồ Lao đồng - Thương

nh và xã hồ),

- Báo cáo chuyên để “Vấn dé hậu at cự lao động - chính sách và thực tiễn

của Cục Quản ly lao động ngoài nước (B ô Lao động - Thương binh và xã hội) và

Tả chức Di cư Quốc tế (IOM) tại Việt Nam đánh gia về chính sách đối với việc

tải hòa nhập của những người lao động Việt Nam sau thời gian lam việc ở nước

ngoài trở về Việt Nam, tổng kết kinh nghiệm quốc tế trong quản lý trở về va tái ‘hoa nhập hậu di cư lao động, dé cập và gợi ý vẻ chính sách đối với người lao

đồng Việt Nam sau khi di làm việc ở nước ngoài trở về.

Trang 33

- Hội thảo “Đi thoại chỉnh sách vỗ bảo vệ quyén lợi của lao động nữ at

lâm việc 6 nước ngoài” do Bộ LB - TB & XH phối hợp với cơ quan Liên hop

quốc về bình đẳng giới và trao quyên cho phụ nữ (UN Women) tổ chức tại Hà

Nội, năm 2012

- Hội thảo tham vấn “Hoạt động hỗ trợ cho lao động Viet Nam ra nước ngoài làm việc ” do Tầng Liên đoàn lao động Vit Nam phéi hợp với Quy Châu A tổ chức năm 2016 Hội thảo có nhiêu tham luận phản ánh thông tin vé nhụ cầu cẩn.

thiết phải bảo vệ người lao động Việt Nam làm việc có thời hạn ở nước ngoài

- Báo cáo “ Tổng kết 10 năm thi hành Luật người lao đồng Việt Nam đi làm

vide ở nước ngoài theo hop đẳng năm 2006" của Bộ LB ~ TB và XH, tháng 3/2018

1.2 Đánh giá tông quan tinh hình nghiên cứu.

12.1 Những kết quả nghiên cứu đã đạt được

Tir việc nghiên cứu các công trinh trong và ngoài nước liên quan đến luận án của tác giã, cho thấy những công trình néu trên đã giãi quyết được những vẫn

để lý luận vả thực tiễn nhất định:

Thứ nhất những vin để lý luận cơ ban vé bảo về quyên lợi của người lao đồng

Việt Nam làm việc có thời han ở nước ngoài đã được các nhà khơa học pháp lý

nghiền cứu kha đây đủ và công phu Két quả nghiên cửu của các công trình này sẽ được luận án tiếp thu để lam cơ sở cho việc nghiên cứu sâu vảo chủ dé chính của.

uận ân

Thử hai, các công tình nghiên cửa nêu trên cũng đã phân tích va đánh giá

về thực trang lao động Việt Nam lam việc ở nước ngoài Điều nay tạo lợi thể rất Tổ di Luân ấu khí nghi chủ Wha gã về lad động Vidi Nam lâm việc cổ thất

"hạn ở nước ngoải theo các hiệp định về hợp tác lao động.

Thứ ba, các công trình nghiên cứu của các nha khoa học nêu trên, đặc biết 18 của các học giả nước ngoài còn chỉ ra những bắt cập của pháp luật về phương

diện ý luận và thực tiễn từ đó đưa ra một số kiến nghi hoàn thién pháp luật Vớinhững van để đã được các học giã nghiên cứu chi ra trong pháp luất các nước sẽ

Trang 34

được luận án tiếp thu và cân nhắc vẻ việc vận dụng vào bồi cảnh thực tế của Việt Nam, chọn lọc và nghiền cứu tiếp thu kinh nghiêm của nước ngoài khi đưa ra các giải pháp, kiến nghị hoàn thiên pháp luật Việt Nam về lao động lam việc ở "nước ngoài.

Thử he các bắt cập trong pháp luật Việt Nam, trong thực tiến về lao động.

"Việt Nam làm việc ở nước ngoài đã được các học giả nghiên cứu kiến nghĩ sé

được luận án tiếp tục kế thừa có chọn lọc vio giai đoạn hiện nay khi nghiền cứu.

lao động Việt Nam làm việc có thời hạn ở nước ngoài theo các hiệp định về hợp tác lao đồng

1.2.2 Những vẫn đề đặt ra cần được tiếp tục nghiên cứu về lao động Việt

Nam lam việc ở nước ngoài

1.2.2.1 Miững vẫn dé chưa được chí trọng nghiên cửa

'Mặc dù đã đạt được những gia tn ly luân và thực tiễn nhát định, song các công, trình nghiên cửu nêu trên của các học giả trong vả ngoài nước vẫn còn một số hạn.

chế nhất định, cụ thể gom:

Thứ nhất các công trình nghiên cứu về các văn bản pháp lý quốc tế quan

trong về lao động và khía cạnh pháp lý vé hợp tác lao động quốc té của Việt

Nam còn ít Các công trình nghiên cứu, bài viết mới chỉ đừng lại ở một số khía cạnh nhất định, hoặc về xuất khẩu lao đông, hoặc vẻ pháp luật lao động trong

g thể về các van dé pháp lý liên quan đến người lao đồng Việt Nam ở nước ngoài thông qua các hiệp định về rước nói chung ma chưa dé một cach hệ thống, t

lao động,

Thử hơi, các công trình của các học giả nước ngoài va Việt Nam chỉ nghiền cứu vé lao đồng di cư nói chung ma không có cổng trình néo nghiên cứu chuyên sâu về hiệp định hop tác lao động giữa Việt Nam va các nước vé đưa người lao động làm việc ở nước ngoài có so sánh, đối chiêu với pháp luật Việt Nam.

Thứ ba một số công trình nghiên cứu là các bài báo khoa học chỉ để cập

đến một vai van dé cu thể ma không nghiên cứu sâu, toàn diện va tổng thể cácvan để ma Luân án đặt ra Cac vấn dé vẻ lao động lam việc có thời hạn ở nước.

Trang 35

ngoài còn chưa được đánh giá và nhin nhân dưới góc đô so sánh, đổi chiếu để

hội nhập Một sổ công tình nghiên cứu trước năm 2006 (rước khi có Luật Người lao động Việt Nam làm viée ở nước ngoài theo hợp đồng) nén nhiều vấn.

đẻ vé lý luận cũng như kiến nghị không con mang tinh thời sự Các giải pháp

đưa ra chưa có tinh đồng bổ và đây đủ.

Thứ tự, chưa có công trình nao nghiên cứu chuyên sâu về van dé người lao.

đồng Việt Nam lâm việc có thời hạn ở nước ngoài theo các hiệp định hợp tác về lao động Do đó, Nghiên cứu sinh cho rằng, trong khoa học pháp lí về Tw pháp

quốc tế Việt Nam van còn những “khoảng trông” cân được nghiên cứu chuyển sâu.

va toàn điện

1.2.2.2 Những vấn đề luận cn cân tiếp tục nghiên cưa

Luận án sé tập trùng giải quyết các vần để sau:

Thứ nhất Luận an nghiên cứu sự hình thành và phát triển của các hình thức thiệp định hop tác vẻ lao động gắn với Việt Nam, để từ đó danh giá về vai trò, vị trí, ¥ nghĩa của nó trong thực tiễn và trong tương lai.

Tht hai, Luận án nghiên cứu hệ thống các vấn để lý luận va thực tiến về

việc ký kết hiệp định hợp tác vé lao động giữa Việt Nam với các quốc gia, từ đó xác định những muc tiêu đạt được trong việc thương lương, ký kết và thực thi các

thiệp định trong thực tiễn.

Thứ ba, Luân án nghiên cứa lâm rõ những wu điểm và hạn chế trong việc

nội luất hóa các quy định của hiệp định hợp tác vẻ lao động va thực tiễn áp dung các quy định của hiệp định hiện này.

Thứ he Luận ân nghiên cứu mỗi tương quan giữa các hiép định hợp tác về

tao động và pháp luật hiện hành của Việt Nam để thấy được sự tương đẳng và

khác biệt của pháp luật Việt Nam về người lao đông Việt Nam làm việc có thời

"hạn ở nước ngoài Đồng thời luận án chỉ ra những điểm han chế, bắt cập của pháp

luật Việt Nam quy định vẻ lao động Việt Nam làm việc có thời han ở nước

ngoài, để tir đó làm cơ sở đưa ra những kiến nghị, giải pháp hoan thiện.

Trang 36

Thứ năm, trên cơ sở những van dé lý luận, thực tiễn và quan điểm cả nhân của

người nghiên cứu, luận án để xuất những giải pháp hoàn thiên pháp luật Việt Nam nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng các quy đính của hiệp định hợp tác vé lao đồng,

đấp ứng xu hướng phát triển của công tác xuất khẩu lao động và quả tình hội nhập quốc tế của Việt Nam.

1.3 Câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu của Luận án.

1.3.1 Câu hoi nghiên cửm

Luan án đặt ra và sẽ giải quyết các câu hội nghiên cứu cơ bản sau:

“Cân hỗi nghiên củi J: Người lao động Việt Nam lâm việc ở nước ngoài có quyền va nghĩa vụ như thể náo khi di làm việc ở nước ngoài theo hiệp định hop tác vé lao đồng và trong quan hệ lao động với chủ sử dung nước ngoài, các nguồn luật diéu chỉnh đổi với lao động này va mối quan hệ lao động nảy bao

gồm những nội dung gì?

Câu lỗi nghiên củi 2: Thực trang lao động Việt Nam lâm việc có thời hạn

ở nước ngoài được điều chỉnh du trên cơ sở pháp luật nao và thực iễn thực hiện

các quyển và nghĩa vụ của lao động Việt Nam di làm việc ở nước ngoài theo hiệp định hop tác về lao động giữa Việt Nam và các nước như thé nào?

Câu lỗi nghiên cửa 3: Từ việc đánh giả thực trang lao động Việt Nam làm

việc có thời hạn ở nước ngoài, để loại bỏ những bat cập, han chế trong hệ thông.

pháp luật Việt Nam vé lao động Việt Nam làm việc có thời han ở nước ngoài, nông cao hiệu quả thực thi hiệp định hop tác lao động trong xu thể hội nhập quốc tế hiện nay cén phải có các giải pháp như thé nào?

13.2 Giả thuyết nghiên cứu:

- Giả tinyất nghiên cửa 1: Người lao động Việt Nam lâm việc ở nước ngoài 1 đối tượng yêu thé so với các lao đông sở tại trong môi trường sống và kam việc

mới cũng như trong quan hệ với chủ sử dung lao động nước ngoài Vậy nên cần xác định rổ quyển và ngiĩa vụ cơ bản mà người lao động Việt Nam được pháp luật Việt Nam, pháp luật quốc tế, pháp luật của nước sở tai và hợp đẳng lao đông,

Trang 37

quy định cũng như lam 16 cơ chế hop tác, bảo về người lao động Việt Nam làm Việc ở nước ngoài.

- Giả thayét nghiên cima 2: Cơ sử pháp ly áp dụng đối với các vẫn dé lao đồng Việt Nam làm việc ở nước ngoài xác định chủ yêu thông qua các hiệp định hợp tác lao đồng giữa Việt Nam và các nước, hợp ding lao động giữa người lao đồng và chủ sử dụng lao động, pháp luật các nước liền quan Tuy nhiên, các cơ sở

pháp lý chưa hẳn đây đủ và hoàn thiện nên này sinh những van dé bat cập hoặc

chưa được diéu chỉnh đối với lao đông Viet Nam lam việc có thời hạn ở nước

ngoài, din đến quyên va lợi ích hợp pháp của họ chưa được bảo đảm trong nhiều

trường hợp

- Giả thuyét nghiên cin 3: Để nâng cao hiệu qua bảo đâm quyền và nghĩa.

vụ của lao động Việt Nam lam việc ở nước ngoài theo các hiệp định hợp tác lao đông cần tiến hành đồng bộ các phương hướng và giải pháp hoàn thiện chính sách pháp luật cũng nhu cơ chế thuận lợi đưa lao động Việt Nam di làm việc có

thời han ở nước ngoài cũng như thúc đẩy việc thực hiện đẩy đủ quyền vả nghĩa

‘wu theo các hợp đồng lao động và hiệp định hợp tác lao động trong thời gian ho

lao đồng và khi hết thời han lao đông ở nước ngoài trở vẻ Việt Nam.

Trang 38

Kết luận Chong]

Van dé lao đồng Việt Nam di làm việc có thời hạn ở nước ngoài là hiện tượng tất yên của nén kinh tế xã hội Việt Nam trong thời kỳ hội nhập quốc tế sâu tông hiện nay Việc nghiên cứu pháp luật nói chung và hiệp định hợp tác về lao

đồng giữa Việt Nam với các quốc gia cũng là một vấn để mang tinh thực tiễn ‘No gắn liên với nhu phát triển về số lượng, chất lượng nhưng cũng can có cơ chế: hiện qua để Hảo vệ nguời lao động Viet Nam khí được tuyển đụng, lao động và

trả công, được đôi xử công bằng, đúng pháp luật khi lam việc ở nước ngoài Vấn.

để nay cũng cân được được xác định, dé cập va hỗ trợ tir các hoạt động khác như

"ngoại giao - lãnh sự, giao lưu văn hóa, kinh tế đâu tự.

Ở nước ngoài, các công trình nghiên cứu của các tổ chức quốc tế, khu vực cũng như các học gia nước ngoài chủ yêu dé cập vẻ lao động di cư nói chung Các

công tình nghiên cứu về lao động Việt Nam lâm việc có thời hạn ở nước ngoài được dé cập côn rat ít Hau như chưa có một cổng tình nào nghiên cứu vẻ vẫn để lao động Việt Nam lâm việc có thời hạn ở nước ngoi theo hiệp định hợp tác lao đồng

6 Việt Nam, có nhiễu công trình nghiên cứu khoa học, luận án tiến sỹ, hội

thio khoa học về vẫn dé lao động Việt Nam làm việc ở nước ngoài, nhưng chủ

yêu vẫn là các nội dung liên quan đến xuất khẩu lao động, chưa có một công.

trình khoa học nảo nghiên cứu sâu về các khía canh pháp ly vé vấn để lao động

"Việt Nam ở nước ngoái, nhất là vẻ lao đông làm việc có thời hạn ở nước ngoài

theo hiệp định hop tác lao động

Trong bối cảnh và điều kiện hiện nay, Việt Nam đang tiệm cần với thí trường lao động quốc tế va đang trên tiên trinh hoàn thiện hệ thống pháp luật lao

động để tương thích với xu hướng phát triển đó, thì việc nghiên cứu cơ sở lý luận si thục tiểu vấn để lao động Viet Nam lim vige 8 nước ngoài vẫn HỆ cần quan:

têm Chính vi vay, luận an sẽ giải quyết những vấn để còn bắt cập của pháp luật và những vẫn dé còn bỏ ngô của các công tình nghiên cứu trước đây.

Trang 39

Chương 2: MOT SỐ VAN DE LY LUẬN VE LAO ĐỘNG VIỆT NAM LAM VIỆC Ở NƯỚC NGOÀI THEO HIỆP ĐỊNH HOP TÁC LAO

ĐỘNG GIỮA VIỆT NAM VÀ CÁC NƯỚC

2.1 Khai quát chung về người lao động Việt Nam làm việc ở nước ngoài

2.11 Khái lệm về người lao động Việt Nam làm việc ở nước ngoài

Hiên nay, trong các tai liệu khoa hoc, ngoài khái niệm người lao đông "nước ngoài (phân biệt thông qua dẫu hiệu quốc tịch và dưới giác đồ của quốc gia này với quốc gia kia), xuất hiện một số khái niệm khác như người lao đông di

trú, người lao đông di cur (chủ yêu của ILO và IOM, dua trên yêu tô lãnh thổ) Trên thực tế hai khái niệm "di trú" và "di cư" không có sự phân biết rõ răng Cũng là thuật ngữ “Migrant worker” nhưng khi dịch sang tiếng Việt có hai cach dịch khác nhau Theo TỔ chức di cư quốc tế “Migrant worker” được dich là người lao động di cu, bên cạnh đó theo nhiéu sich nghiên cửa thì thuật ngữ này được dich là người lao động ci trú Theo tir điển Oxford advanced leamer's dictionary, “Migrant” có nghĩa là một người chuyển từ nơi nay đến nơi khác để tim việc hoặc một loài chim, một loài động vat chuyển tir nơi nảy đến nơi khác

theo mùa.

Nhu vay, “Migrant worker” dich là người lao động di trú sẽ hợp lý hơn,

thể hiện tinh tam thời di chuyển của người lao động để tim việc, phân biệt với người di cư di chuyển để tim nơi ở mới Nhìn chung, về mặt ngôn ngữ, người lao động di trú được hiểu là người lao động tam thời di chuyển tử vùng nay sang vùng khác để tim việc Có thể là di chuyển từ vùng nay đến vùng khác trong pham vi biển giới của một quốc gia hoặc là di chuyển từ quốc gia nảy đến quốc

gia khác

Theo quan niệm của TỔ chức lao động quốc tế, lao động di trú là khái siiệm chỉ một người từ một nước nay sang một nước khác để làm việc vi lợi ích

của chính mình va bao gm bat kỳ người nào đã được thường xuyên thừa nhân là lao động di trú (Theo Điểu 11 Công ước số 97 và Điều 11 Công ước số 143)

Trang 40

Dâu hiệu nhận biết lao động di trú ở đây dựa trên những khác biệt vẻ lãnh thd, biển giới quốc gia, là vie di chuyển của người lao đông từ quốc gia ma ho mang quốc tịch này sang quốc gia họ không mang quốc tích Tuy nhiền, khái niệm lao đồng di trú của ILO chỉ sử dụng cho người lao động "đã được thường xuyên thửa nhân là lao động di trú” tức là những người lao động di cư hợp pháp, được chấp nhân của nước đến

"Với trách nhiệm của mảnh, các tổ chức liên chính phủ (UN, ILO, JOM) uôn mong muôn các quốc gia cùng nhau sắc lập và bảo về người lao đông di trú

với địa vi là người lao đồng yêu thé khi ở quốc gia có nhiều khác biệt vé ngôn

ngữ, tập quán, văn hóa va thưởng dé bi tổn thương Đồi với các quốc gia có lao động di làm việc ở nước ngoài cũng luôn mong muốn được hợp tác với các quốc gia liên quan để bảo đảm việc lam, cơ chế hợp tác để bảo vệ người lao động của minh tại các quốc gia khác, định hướng việc hợp tác về lao động va han chế lao động bat hợp pháp Đối với người lao đông di làm việc ở nước ngoài cũng mong

uốn được lâm việc ở mỗi trường tốt hơn, tiễn lương đêm bảo, các chính sich

về an sinh xã hội va tính thân được nắng cao hơn vi da số họ làm việc ở nước

ngoài vi mục đích kính tế.

Công ước quốc tế vé bảo về các quyển của tắt cả người lao động ai trủ và

các thành viên trong gia đỉnh ho (Intemational Convention on the Protection of the Rights of Al Migrant Workers and Members of Their Families - Công wie ICRMIW) được coi là công ước quốc tế trực tiếp nhất va toàn điển nhất về quyền của người lao động di trú Công ước ICRMW đã xác định khái niệm lao động di trú rộng hon và bảo về cả quyển của người lao động di trú và thành viên trong

gia đình ho Điển 2 Công ước ICRMIV ii thích "17mát ngit lao động di tri đã

chỉ mot người đã dang và sẽ lâm một công vide có lưỡng lương tại một quắc gia nà người đô không phải là công dân"

Bên cạnh đó, Điển 3 Công ước ICRMW cũng liệt kê những cá nhân không được coi là người lao đồng di trủ, gồm: () những người được cử hoặc

tuyển dụng bởi các cơ quan và tổ chức quốc tế, hoặc những người được cử hoặc.

Ngày đăng: 07/04/2024, 15:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w