TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
NGUYEN ĐĂNG NINH
TRONG BỘ LUẬT HÌNH SU NAM 2015
LUẬN VAN THẠC SĨ LUẬT HỌC
(Định hướng ứng dụng)
HÀ NỘI - NĂM 202L
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
NGUYEN ĐĂNG NINH
TOILAM QUYẺN TRONG KHI THI HANH CÔNG VU
TRONG BO LUẬT HÌNH SU NAM 2015
LUẬN VAN THẠC SĨ LUẬT HỌC
Người hướng dẫn khoa hoc: PGS TS NGUYEN VĂN HUONG
HÀ NỘI - NĂM 202L
Trang 3Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cửa Rhoa họcđộc lập của riêng tôi
Các kết quả nêu trong Luận văn chua được công bé trong bắt Rỳ công trình nào Rhác Các dit liệu, số liệu trong luân văn là trung thực, có nguồn gốc rố ràng được trích dẫn theo dimg gy dinh,
Tôi xin chịu trách nhiệm về tíah chinh xác và tring thực.của Luận văn này.
TÁC GIA LUẬN VAN
NGUYEN ĐĂNG NINH
Trang 5TT Tén bảng, biểu Trang
‘Tinh hình xét xử sơ thẩm tội lạm quyển trong
1 |Băng32l 4khi thí hành công vu trong giai đoạn 2016-2020
Hình phạt chính áp dụng đổi với bi cao phạm
2 |Bảng 2.2 | tôi lam quyền trong khi thi hảnh công vụ trong |_ 43giai đoạn 2016 - 2020
Trang 6PHAN MỞ ĐẦU 1 Chương 1 NHUNG VAN BE CHUNG VE TOI LAM QUYEN TRONG KHITHI HANH CÔNG VỤ TRONG BỘ LUAT HÌNH SỰ NĂM 2015 8
1.1 Khái niêm tôi lạm quyên trong khi thi hành công vũ 8 111 Khải niệm 8 1.12 Đặc diém của tội lam quyền trong kh tht hành công vụ 4 1.13 Ynghita của việc guy: dinh tội lam quyền trong kit tht hành công vụ trong Bộ luật Hình sự 161.2 Các dâu hiệu pháp lý của tôi lạm quyên trong khi thi hành công vụ theoquy định của Bồ luật Hình sự 2015 7 12.1 Các dẫu hiệu Ämh tôi của tôi lam quyên trong Xin tht hành cong vụ 7 1.2.2 Các dẫu hiệu định kimng của tội iqm quyền trong khi thi hành công vụ 361.3 Phân biết tội lam quyên trong khi thi hành công vụ với một sé tội phạm
1.3.1 Phân biệt tôi lam quyền trong lầu thi hành công vụ với tôi lợi ưng chute vu, quyền hạn trong kit thi hành công vu 4 1.3.2, Phân biệt tôi kem quyén trong kit tht hành công vụ với tôi lạm doing chute vụ, quyễn hạn chiếm đoạt tài sản 38 1.3.3 Phân biệt tội lam quyền trong ht thi hành công vụ với tôi lợi ding chute vu, quyền hạn gập ảnh hướng đối với người khác đỗ trục lot 39
Trang 7Chương 2.THUC TIEN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VÀ MỘT SỐ DE XUẤT NANG CAO HIỆU QUA ÁP DỤNG QUY ĐỊNH PHÁP LUAT VE TOI LAM QUYỀN TRONG KHI THI HANH CÔNG VU 4L
3.1 Thực tiễn áp dung tội lam quyền trong khi thi hảnh công vụ 41 2.11 Khải quất tình hình xét xứ tội icon quyễn trong hi tht hành cong vụ 41 2.1.2 Một số han chế, vướng mắc trong thực tiễn áp dụng quy định của Bộ Thật Bình sự năm 2015 về tôi lam quyền trong kia thi hành công vu 44 3.2 Một số dé xuất nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật vẻ tội lam quyển.
2.2.1 Một số đề xuất hoàn thiện pháp luật về tội iam quyền trong khi thi ành công vụ 54 2.2.2 Một số dé xuất nâng cao hiệu quả áp đụng pháp luật về tội lam quyén trong Khi tht hành công vụ 56Kết luận Chương 2 59
KẾT LUẬN øDANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 8PHAN MO BAU 1 Lý do lựa chon dé tài
Các tội pham.tham những trong những năm gin đây đã và đang gâyra những thiệt hai rất lớn cho Nha nước va 2 hội Trong tỉnh hình kinh tế đấtrước dang gặp nhiều khó khăn, tinh trang suy thoái, lam phát ngày cảng tăng, thì đâu tranh phòng chồng tội phạm tham những là nhiệm vu rat quan trong, cấp bách đòi héi sự tham gia của tat cả các cơ quan, tổ chức và toan xã hội "Trong những năm qua, ngoài việc gây that thoát tai sin rắt lớn tải sẵn Nhà nước, ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của nên nên kinh tế của đất nước thi các tội pham vé tham những còn gây ra thiệt hại nặng né hơn đó lả làm mắt niềm tin của nhân dân đổi với đường lối lãnh dao của Đăng và Nha nước, căn trở công cuộc xây dựng, phát triển của dat nước.
Đâu tranh chồng tôi phạm tham những nói chung đã và đang là một yêucấu cấp bách nhằm làm trong sạch bộ máy của Bang, Nha nước, nang cao vaitrò lãnh đạo của Đăng va hiệu lực quản lý của Nha nước, tăng cường nên dân.chủ 2 hội chủ nghĩa, cũng cổ mỗi quan hệ giữa Đăng, Nha nước với nhên dân."Tội lam quyển trong khi thi hành công vụ là một trong những loại tôi phạm tham nhũng mả thực tiến xét xử cho thấy loại tội pham nảy đã và đang gây thiệt hại rất lớn cho Nha nước va xã hội Trước tỉnh hình đó, Đăng và Nha nước tađã có rất nhiễu chi thí, nghĩ quyết, đã tiên hảnh nhiều cuộc van đông lớn vađược đồng đão quân chúng đồng tinh ủng hộ, tuy nhiên đến nay loại tội phạm nảy không những không bi đẩy lùi, ma có lúc, có nơi còn phát triển nghiêm trọng hơn Nhà nước đã ban hành Luật phòng chống tham nhũng va thin lậpBan chỉ đạo Trung wong vé phòng, chồng tham những, dé ra nhiều chủ trương,giải pháp nhằm đầu tranh với loại tội phạm nay.
Trang 9Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tính trạng trên là do sự thoải hóa, biển chất của một bé phân cán bộ, công chức của Bang va Nha nước trong đó có cảcán bộ cấp cao là có sự quản lý cán bộ chưa chat chế, việc xử lý tội phạm chưa nghiêm minh; hệ thông pháp luật còn thiểu đồng bộ, chưa chặt chế, việc nhân thức va áp dụng pháp luật, đặc biết là các quy định của Bộ luật Hình sự (từ đầy.viết tất là BLHS) chưa thống nhất Bên cạnh đó nên kinh tế - zã hội của đất nước có sự phát triển nhanh dan đền các quy định của pháp luật sớm bị lạc hậu, không theo kịp sư phát triển kinh tế - xã hội tạo những kế hở để người phạm tôi lợi dụng thực hiện hanh vi phạm tội mưu lợi cả nhân
Bồ luét Hình sự năm 2015, tôi lạm quyển trong khi thi hành công vụ.(Điều 357 BLHS năm 2015) là một trong các tôi pham về tham những Trongnhững năm gin đây, tội pham này xảy ra khả nhiễu, gây ra thiết hại rắt lớn chotải sản của Nhà nước va xã hội Việc nghiên cứu, lảm rõ tôi lam quyền tronghi thí hành công vụ góp phan làm cho việc nhân thức va áp dung tôi nay trong thực tiến được đúng, chỉnh, góp phẩn làm cho cuộc déu tranh chống tham những đạt hiệu qua cao Đó chính là lý do học viên lựa chọn để tài: “Tối leonquyễn trong lồi thi hành công vụ trong Bộ luật Hình sự năm 2015” làm đê tainghiên cứu cho luận vẫn của minh.
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
Trong khoa học luật hình sự, các tôi phạm tham nhũng nói chung, tội Jam quyên trong khi thi hành công vụ nói riêng đã được khá nhiễu nhà nghiên ‘cau và các cán bộ làm công tác thực tiễn quan tâm nghiên cứu Các công trình nghiên cứu đã được công bổ có thể kể đến như.
* Các công trình nghiên cứu là giáo trình, sách tham kháo, có thể ké đến như: Giáo trinh Luật hình sự Việt Nam (Phần các tôi pham) của B6 Công an (Tổng cục xây dựng lực lượng Công an nhân dân) (Ding cho đảo tạo trình đô đại học CAND), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2011, Giáo trình Tuật
Trang 10hinh sự Việt Nam của Trường Đại hoc Luật Ha Nội, Tập Il, Nsb Céngan nhândân, Ha Nội, 2013, Giáo trinh Muật hình sự Việt Naơm (phân các tôi phan), Tap 2 của Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội, Nsb Đại học Quốc gia Ha Nội, 2016, Giáo trình Ludt hình sự Việt Nam, Phân các tôi phạm (Quyễn 2) của TrườngDai học Luật Ha Nội, Nzb, Công an nhân dan, Hà Nội, 2018, Cudn sách: Tim hiéu TNHS đỗi với các tôi phạm về chức vu, của tác già Võ Khánh Vinh, Nxb CTQG, Ha nội 1996; Cuôn sách: Tim hitéu và bình luận các tội phen về chức vụ trong Bộ luật Hình swe năm 1999, của Nguyễn Ngọc Điệp, NXB Mili Cả ‘Mau, 2000; Cuỗn sách: Binh huân khoa học Bộ luật Hình sự - Phân các tôt pham Tập 5, Các tôi pham về chức vụ: bình luận chuyên sâu, của Thể Đình Văn Qué, NXB TP, Hé Chi Minh, 2006, Cuốn sách: Bình iuận khoa học Bộ Imật hình sự Việt Nam năm 2015 (sửa adi bd sung năm 2017), Tap 1 của PGS.TS Cao Thi OanhTS vả Lê Đăng Doanh, Nzb Hồng Đức, 2017, Cuốn. sách: Bình luận khoa học — Bộ luật Hình sự (sửa đỗ bd sung năm 2017) cha TS Nguyễn Đức Mai, Nab Chính trị quốc gia sự that, 2018, Cudn sách: Binh Hiên khoa học Bộ luật Hình sự năm 2015 được sửa đối, bỗ sung năm 2017 (phan các tội phạm), Quyễn 2, của GS.TS Nguyễn Ngoc Hòa, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2018, Cudn sách: Binh indi Rioa học Bộ luật Hình sự năm 2015 được sửa đối, bd sung năm 2017 (phan các tôi phạm), của TS Pham Mạnh Hùng, Neb Lao động, Ha Nội, 2019.
* Các công trình nghiên cứu là Luận án tiễn si, Luận văn thạc sĩ luật học, các bài viết, dé tai khoa học, có thể ké đến như Luận án tiên si Luật hoc của tác giả Trần Công Phin với để tài: “Tinh hình, nguyên nhân và các biện pháp đầu tranh phòng chỗng các tội pham tham ning” bão vệ năm 2004 tại 'Viện nha nước và pháp luật, Luận văn thạc s luật học với để tải: "Tội lợi dung,chức vụ, quyên hạn trong khi thí hảnh công vu trong luật Hình sự Việt Nam (trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn trên địa bản thảnh phó Hà Nội) của tác giả Ta.
Trang 11Quốc Tuần, bao vệ năm 2016 tại Khoa Luật - Đai hoc) Quốc gia Ha Nội Bai viết của tác giả Nguyễn Mạnh Hién với dé tai “Nâng cao chất lượng thực hành quyền công tô và kiểm sát điều tra, kiểm sát xét xử các vụ án kinh tế - chức vụ”, Tạp chí Kiếm sát số xuân/2012, Bai viết của tác giả Trần Anh Tuần với để tai: “Một số kiến nghị để hoàn thiện pháp luật vẻ phòng, chẳng tham những ở Việt Nam hiện nay”, Tap chí Kiém sát số 22/2006; Bài viết của tác giả Đình ‘Van Qué với dé tải “Về hình phạt cấm dim nhiệm chức vụ, làm những nghề hoặc công việc nhất định”, Tap chi Luật học số 4/1996, Kỹ yêu Hồi thảo khoa học (cấp Khoa) của Trường Đại hoc Luật Ha Nội với dé tai “ Các 161 phạn về 2021, Bài viết "Tìm biểu khái niệm “người có chức vụ" vả "lợi dụng chức vụ để phạm tôi” trong luật hình sự ViệtNam” của tác giã Phan Thi Bích Hiển, B 6 môn pháp luật trường Đại học Cảnh sát nhân dân, đăng trên công thông tin điện tử Trường Dai học Kiểm sát Ha NGi, https: (tks sả va4hong-tin-Rioa-hioc/chi-tie/79/162
Các công trình nghiên cứu nêu trên đã nghiên cứu các tội pham tham.những nói chung, tôi lạm quyên trong khi thi hành công vu ở những khía cạnh.khác nhau Tuy nhiên, các công trình nghiên cửu này chỉ để cập khái quát dầu.chute vụ trong Bộ luật Hình sicnăm 2015
hiệu pháp lý cũng như thực tiễn áp dung ma chưa tập trung nghiên cứu chuyên sâu đổi với tôi lạm quyển trong khi thí hành công vụ Mặt khác, có nhiễu côngtrình nghiên cửu để được thực hiện từ khá lâu, nội dung nghiên cứu vé tôi lam. quyền trong khi thi hành công vụ được triển khai nghiên cứu dựa trên quy định của BLHS năm 1985, BLHS năm 1999 trong khi theo quy định của BLHS năm 2015 về tội lạm quyên trong khi thi hành công vụ đã có nhiéu sửa đối, bổ sung.
Vi vậy, việc nghiên cứu tội lạm quyển trong Khi thi bảnh công vụ theo quy đính của BLHS năm 2015 một cách có hệ thống, toàn diện tử lý luận đến thực tiễn, trên cơ sở đó để ra các giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật hình sự và nâng cao hiện quả áp dụng pháp luật hình sự vẻ tội lam quyền trong khi thi
Trang 12hhanh công vụ là rit cần thiết Việc nghiên cứu để tài không chỉ có ý nghĩa lý luận ma còn co ý nghĩa thực tiễn quan trọng, đáp ứng yêu cầu của thực tiễn trong việc đầu tranh chồng các tội phạm tham những nói chung, tội lạm quyền trong khi thi hành công vu nói riêng ð Viết Nam hiện nay.
3 Mục dich và nhiệm vụ nghiên cứu.
3.1 Mue đích nghiên cit
Mục dich nghiên cứu dé tải là phát hiện, làm rổ những han chế, bắt cập. trong các quy định cia BLHS cũng như thực tiễn áp dụng BLHS vẻ tội lam quyền trong khi thi hảnh công vu từ đó để xuất các giải pháp hoàn thiện BLHS, nâng cao hiệu quả ap dụng BLHS vẻ tôi lam quyên trong khi thi hành công vụ, góp phan nông cao hiệu quả đầu tranh phòng chồng téi phạm nói chung
3.2 Nhiệm vụ nghiên cửa
Để đạt được mục đích nghiên cửu nêu trên, luận văn có nhiệm vụ la - Phân tích lâm rõ khái niệm, các dâu hiệu pháp lý và TNHS của tội lam.quyên trong khi thi hành công vụ;
- Phân tích thực tiến ap dung BLHS vé tội lạm quyền trong khi thí hành công vụ,
- Phân tích những hạn chế, bat cập trong quy định của BLHS cũng như những vướng mắc trong thực tiễn áp dung BLHS về tội lạm quyền trong khi thi hành công vụ,
- Để xuất các giãi pháp hoàn thiện BLHS và nâng cao hiện qua áp dungquy định của BLHS về tôi lạm quyên trong khi thí hành công vu.
4, Đối trong và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cia
Luận văn nghiên cứu những vẫn để lý luân, pháp lý và thực tiễn sét xử tội lạm quyển trong khi thi hành công vụ trong BLHS năm 2015, cụ thé bao gầm các đối tượng: quy định của pháp luật Việt Nam có nội dung liên quan đến
Trang 13hành vi lam quyển trong khi thi hành công vu (quy định của BLHS va các văn. ‘ban pháp luật khác có liên quan), một số quan điểm khoa học vẻ tôi lam quyền trong khí thí hành công vụ được ghi nhận trong các công trình nghiên cứu khoa hoc đã công bó, một số ban an đã đưa ra xét xử vẻ tôi lạm quyền trong khi thi hành công vu,
của TAND tôi cao
lu thống kê xét xử tôi lam quyền trong khi thi hảnh công vụ.
4.2 Phạm vi nghiên cm
Luận văn nghiên cứu tội lạm quyền trong khi thi hanh công vụ trong BLHS năm 2015 đưới góc đô luật hình sự va thực tiễn sét xử tội lạm quyển trong khi thi hành công ỡ Việt Nam trong những năm gan đây (2016-2020).
5 Phương pháp nghiên cứu
Để tai nghiên cứu được thực hiện dựa trên cơ sở lý luân của chủ nghĩa ‘Mac - Lênin, tu tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm, định hướng của Đăng, Nha ước ta vé đâu tranh chẳng tội phạm.
Các phương pháp cụ thể được sử dụng nghiên cứu để tải như: phương pháp phân tích, phương pháp tổng hop, so sánh kết hợp đánh giá thực tiễn ap dụng pháp luật hình sự vẻ tôi lam quyên trong khi th hành công vụ Để tải đượcthực hiện dựa trên sự kế thừa kết quả nghiên cứu của khoa học luật hình sự kếthợp sw phân tích số liệu diéu tra, truy tổ, xét xử của VKSND tối cao, TAND.tôi cao và thống tin thu thập trên các bài viết, luận văn, các tap chí luật học, tap chí kiến sit.
6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận van
Luận văn phân tích khái niệm, dầu hiệu pháp lý vẻ tôi lam quyên trong khi thí hanh công vụ, đồng thời khái quát tinh hình áp dụng các quy định vẻ tôiphạm nay trong thời gian vừa qua và chỉ ra một s6 khó khăn, vướng mắc trong thực tiễn áp dụng pháp luật hình sự xử lý về tôi nay để kiểm chứng tính phủ hợp khoa học của các quy đính của pháp luật vé tội pham với lý luôn tôi pham.
Trang 14và yêu câu phòng, chồng tôi phạm nói chưng Những kiển nghị của luên văn có ` nghĩa với các hoat động áp dụng pháp luật về tôi pham nay, đẳng thời góp phân hoàn thiên pháp luật hình sự nói chung
Luận văn có giá trị tham khảo, hoc tap, gdp phan thông nhất nhân thức.pháp luật đối với những người áp dụng pháp luật vẻ tội Lam quyên trong khí thihành công vụ trong thời gian tới
7 Kết cấu của luận văn.
Kết cầu để tải bao gồm 2 chương:
Chương 1: Những vẫn đề cining về tội lạm quyễn trong khi thi vu trong Bộ luật Hình sự năm 2015
Chương 2: Thực tiễn áp dung pháp luật và một số đề xuất nâng cao liệu mã áp đụng quy đinh pháp luật về tội lam quyên trong Rồ thi hành công vu.
Trang 15Chương 1
NHUNG VAN DE CHUNG VE TỘI LẠM QUYEN TRONG KHI THỊ HANH CONG VỤ TRONG BỘ LUẬT HÌNH SU NĂM 2015 1.1 Khái niệm tội lạm quyền trong khi thi hành công vụ.
LLL Khái niệm
hi nghiên cửu một tôi phạm cu thể được quy định trong BLHS thi việc nghiên cửu lêm rõ khái niệm phan ánh bản chất của tôi phạm để từ đó đi su nghiên cứu, làm rổ các đặc điểm phản ánh tính chất nguy hiểm của tôi pham cho phép chúng ta nhận biết tội phạm, phân biệt được tội pham đang nghiên cứu với các tôi phạm khác trong BLHS là rat can thiết.
Tội lam quyển trong khi thi hành công vu được quy định từ kha sớm.trong luật hình sự Việt Nam Trong BLHS năm 1985 cũng như BLHS năm1990 déu có điều luật riêng quy định về tôi lam quyên trong khi thí hành công, vu Trong BLHS năm 2015, tôi lam quyển trong khi thi hành công vụ được quy định tại Chương XXII (Các tôi pham về chức vụ) va được quy định tạiMục 1 (Các tội pham tham những) Tại khoăn 1 Điêu 357 BLHS năm 2015 quyđịnh: "Người nào vi vụ lợi hoặc đông cơ cá nhân khác mà vượt quá quyên han của mình làm trái công vụ gay thiệt hại về tài sản từ 10 000 000 đồng đến đướt 100 000 000 đồng hoặc gay thiệt hại dén lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ich hop pháp của tổ chức, cá nhân, thi bị phạt.
‘Ve khải niệm tội lạm quyển trong khi thi hảnh công vụ cũng có những quan điểm khác nhau:
Có quan điểm cho rằng “Tội iam quyền trong khủ thi hành công vụ thể Tiện ở việc người có chức vụ, quyên han lam quyền, tức là vượt quá khả năng
“Xem Điều 221 BLHSnăm 1985; Điều 282 BLHSnm 1999
Trang 16quyễn hạn lãm trái với công vu, gậy thiệt hại cho lợi ich của Nhà nước, của vấ Tôi hoặc lợi ích hợp pháp của công dân “2
Quan điểm khác lại cho rằng: “Tội iam quyển trong khi thi hành công vụ là hành vi vi vụ lợi hoặc động cơ cá nhân khác mà vượt quả quyền hơn của mình làm trái công vụ gay thiệt hại về tài sản từ 10 000.000 đồng trở lân hoặc gây thiệt hai đắn lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ich hop pháp của 16 chức, cá nhân “2
Quan điểm khác thi cho rng; Tội lạm quyển trong khi thí hành công vụ “1a hành vi của người vi vụ lợi hoặc động cơ cả nhân khác ma vượt qué quyền.hạn của minh lam trái công vu gây thiệt hại vé tai sản hoặc gây thiệt hại khác đến lợi ich của Nha nước, quyền, lợi ích hop pháp của tổ chức, cá nhân *
"Tội lạm quyên trong khi thí hành công vụ là một tội pham vẻ tham những được quy định tại Chương XXII - Các tội pham vé chức vụ Tôi lam quyển trong khí thi hành công vụ có những đặc điểm chung với các tôi pham về chức l làm rõ khái niệm của tội ‘ol geal tai cũ cũ 2H đạc điển riểng' Vi vậy?
nay, chúng ta cn làm rổ một số đầu hiệu liên quan.
Tai Điều 352 BLHS năm 2015, BLHS quy định khái niêm tôi phạm vẻchức vụ trong đó nêu rổClic tội pham vỗ chức vụ là những hành vi xâm pham hoạt đông đúng đắn của cơ quan, tổ chức do người có chức vụ thực hién trong ‘eat tu hiện công vụ, nhiềm vi”
"Tội lạm quyén trong khi thi hảnh công vụ va các tôi phạm về chức vụ nói chung trước hết xâm pham hoạt động đúng đắn của cơ quan, tổ chức qua đó gây thiết hại cho lợi ich của Nba nước, tổ chức, cá nhân Khái niệm “Cơ
‘VG Kava Vinh (1096), Tm faded nd hs với cá pa vỀchíc vụ, Nhh CTQG, Hi Nội,
ˆ tường Đại học Hl sit Ha Nội 2016), Giáo mồ lu nh Piệt at dec hen) Tập 2,2.
"Pu học Quậc ga Ha Nội, 306
-V Ah C031), Tt em edn mong We hah cdg rong Bộ hit Hhn sự niu 2017 mọng Kỷ yea
.Hồiđháo tuờng Datoc Loặ Hà NGL, Cá tim về chứ ụ mơng Để mật nh nn 2013, yên Bật{hie hoa học (tp How), đố
Trang 17quan”, “tổ chức" quy định tai Diéu 352 BLHS năm 2015 được hiểu bao gồm các cơ quan trong bộ máy nha nước tử trung wong đến địa phương, bao gém cơ quan lập pháp, hành pháp, tw pháp , các tổ chức bao gồm tổ chức chính trị, tổ chức chính tn - xã hội, tổ chức x8 hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp,
kinh tế
lỗ chức
Để thông nhất quan điểm trong việc xác định khái niệm cơ quan, tổ chức quy đính tại Điều 352 BLHS năm 2015, Luật phòng, chống tham những năm 2015 đã quy định hai loại hình cơ quan, tổ chức, đó là cơ quan, tổ chức, đơn vi khu vực nhà nước vả doanh nghiệp, tổ chức khu vực ngoài nha nước Đông thời khoản 1 Điễu 2 Nghị quyết số 03/2020/NĐ-IĐTP ngày 30/12/2020 cia Hội đồng thẩm phán TAND tôi cao hướng.
Hình sự trong xét xử tôi pham tham những va tội phạm khác về chức vụ quy định: “Cơ quan, tổ chức" quy định tại khoăn 1 Điễu 352 của Bộ luật Hình áp dụng một sé quy định của Bồ luật
sự bao gồm cơ quan, tổ chức, đơn vị nhả nước và đoanh nghiệp, tổ chức ngoài nha nước,
'Về khái niém công vụ, theo từ điển Tiếng Việt thi công vu la công việc chủ yêu thuộc vé nba nước, do các cơ quan nba nước va cán bô, công chức nhà
nước tiến hành theo các quy định của pháp luật Công vụ cũng có thé hiểu lả việc công, bao gồm cả công việc của các cơ quan thuộc các tổ chức chính trị -xã hội tiền hành”
Hiện nay chưa có một văn bản náo quy định cuthé vé khải niệm công vụ mã chỉ có định nghĩa vé khái niệm người thi bảnh công vu Theo quy định tại Nghĩ quyết 04-HĐPTANDTC/NQ ngày 20/11/1986 của Hội đồng thẩm phán TAND tối cao gi thích: “Người tht hành công vụ là người có chức vụ, quyễn hha trong cơ quan Nhà nước hoặc tỗ chúc xã hội, te hiện chức năng, nghiệp vu của minh và cfing có thé là những công dân được inp động làm nghiệp ve
ˆ Viên Nghn ngữ học, G000), 7 adn Tag Đi, Ten Bich hoa, Hi Nội, 211
Trang 18(nine: tuần tra canh gác ) theo ké hoạch của cơ quan có thẩm quyền, phục vu lợi ích chung cũa Nhà nước, của xã ht” Theo Nghị quyết thì người thi hành công vụ bao gồm cả những công dân được huy đồng làm nghiệp vu theo kể hoạch của cơ quan có thẩm quyển, phục vụ lợi ích chung của Nhà nước, của xã hội
én năm 2013, Chỉnh phi ban hành Nghị định số 208/2013/NĐ-CP ngày 17/12/2013 quy định các biển pháp phòng ngừa, ngăn chăn và xử lý hành vĩchống người thí hành công vụ Theo giải thích trong nghĩ định thí người thi hành công vụ lé cán bộ, cổng chức, viên chức, đ quan, ha quan, chiến ấ lực lượng vũ trang nhân dân được cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân có thẩm quyền giao thực hiện nhiệm vu, quyển hạn theo quy định của pháp luật và được phápuất bao về nhằm phục vụ lợi ich của Nhà nước, nhân dân va xã hội Như vậy,nghị đính đã giới han người thi hành công vụ không phải là công dân được huy động theo quyết định, kể hoạch của cơ quan có thẩm quyền để phục vụ lợi ich chung của Nhà nước, của xã hội
Tiệp đó, luật Trách nhiêm béi thường Nha nước năm 2017 quy định người thi hành công vụ la người được bau cử, phê chuẩn, tuyển đụng hoặc bổ nhiệm theo quy định của pháp luật vẻ cán bộ, công chức vả pháp luật có liên quan vào một vi trí trong cơ quan nha nước để thực hiện nhiệm vụ quan lý hanh chính, tổ tung hoặc thi hành án hoặc người khác được cơ quan nha nước có thấm quyền giao thực hiện nhiệm vụ có liên quan đến hoạt động quan ly hanh chính, tô tung hoặc thi hành án.
"Như vậy khái niệm người thí hành công vụ được định nghĩa một cách cụ thể hơn, nhưng cũng loại trừ công dan được huy động theo quyết định, kế hoạch của cơ quan có thẩm quyền để phục vụ lợi ich chung của Nha nước, của xã hội.
Để làm 16 hơn vé khải niêm công vụ và người thí hành công vu, cũng cần phải phân tích khái niém về người có chức vụ, quyền hạn.
Trang 19Quyên hạn được hiểu là quyền của một cơ quan, tổ chức hoặc cả nhân được sắc định theo phạm vi nội dung, lĩnh vực hoạt động, cắp và chức vu, vĩ trí công tác va trong phạm vi không gian, thời gian nhất định theo quy định của pháp luật Như vậy có thể hiểu quyên hạn chính là việc quy định những gì cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân được phép làm trong khi thực hiện chức năng, nhiệm vụ được giao, vả những hoạt đông nay chi được nằm trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ được giao, đẳng thời những hoạt đông đó cũng phải trong pham vi không gian và thời gian nhất dinh®
Vi du: Kiểm sat viên được phân công thực hành quyền công tô vả kiểm sát việc giải quyết một vu án hình sự thì quyền hạn của Kiểm sát viên la những quyền của Kiểm sát viên khi thực hảnh quyền công tô vả kiểm sát điều tra đôi 'với vụ án đó, những quyên nay không được sử dụng đối với vụ án ma Kiểm sát viên đó không được phân công, đồng thời khi vụ án đã được giải quyết thi quyền hạn của Kiểm sát viên đối với vụ án cũng cham dứt
Người có chức vụ luôn di kèm với quyền han, tuy nhiên người có quyềnhạn được giao không phải lúc nảo cũng là người có chức vu Luật phòng chẳngtham những năm 2018 đã có quy định vé người có chức vụ, quyển hạn Theoquy định tại điều này, những người có chức vụ, quyển han không chỉ lä những người do bỗ nhiệm, do bau cử, do tuyển dung, do hợp đồng hoặc do một hình thức khác, có hưởng lương hoặc không hưởng lương, được giao thực hiện. nhiệm vụ, công vụ nhất định va có quyền hạn nhất định trong khi thực hiện nhiệm vụ, công vụ đó, bao gồm: Cán bộ, công chức, viên chức, Si quan, quannhân chuyên nghiệp, công nhân, viền chức quốc phòng trong cơ quan, đơn vịthuộc Quân đội nhân dân, sf quan, ha si quan nghiệp vu, si quan, hạ sĩ quanchuyên môn kỹ thuật, công nhân công an trong cơ quan, đơn vi thuộc Công an.
+ Tạ Quốc Tuấn Q016), ii đo chức ve quy tee rong Má 0 hành cổng vụ đo t lồn su Piet“Mu, in văn thục sĩ tắt học, hoe Fut ~ Đạt học Quốc gà Ha Nội, -lố
Trang 20nhân dân, Người đại diện phan vốn nha nước tại doanh nghiệp, Người giữ chức danh, chức vụ quân ly trong đoanh nghiệp, tổ chức ma còn bao gồm cả những, người được giao thực hiện nhiệm vụ, công vụ va có quyển han trong khi thực
Vi du: Trong quả trình điều khiển giao thông của Cảnh sát giao thông có sự hỗ tro của dân phòng, khi gắp người điều khiển phương tiên vi phạm luật giao thông đường bộ, người dân phòng tự ý phat tiến đổi với người điều khiến và không giao nộp ngôn sich nhà nước.
"Người dân phòng nêu trên cũng là người được giao nhiệm vụ dé đảm bảo giao thông, đỏ là hoạt đông phục vụ lợi ich của Nha nước, lợi ích công cộng,nói cách khác người dân phòng nay là người được giao thực hiện nhiệm vụ vàcó quyển han trong khi thực hiện nhiệm vụ, nhưng người nay không có quyền xử phạt đổi với người vi phạm, vi vậy cân phải hiểu những người nay nằm trong
khái niêm người có chức vụ, quyển hạn quy định tại Điển 352 BLHS Đâychính là cơ sỡ để xem xét TNHS theo Điều 357 BLHS năm 2015 đối với nhữngngười này khi có hành vi phạm tội
"Như vay, người được giao quyên hạn để thi hảnh công vụ không chỉ bao gồm cán bộ, công chức, người công tác trong các cơ quan Nha nước, tổ chức chính tri, tổ chức chính tri - xã hội (các tổ chức mang tính nha nước) ma bao gém cả công dân được huy động theo quyết định, kế hoạch cia cơ quan có thẩm, quyên để phục vụ lợi ich chung của Nha nước, của xã hội.
"VỀ khái niệm "lâm trái cổng vu", có một số quan điểm như sau: /) Lam trái công vụ là việc người có chức vụ, quyển hạn không thực hiện công việc thuộc chức năng, nhiệm vụ của mình theo sự phân công của cơ quan, tổ chức trong khí ho có ngiấa vụ phải thực hiện và có diéu kiện để thực hiện Ngiĩa vu
phải do cơ quan, tổ chức quyết định suất phát từ vi trí công việc, chức năng,
‘hoi 2 Điều 3 Luật thông chống tuning năm 2018,
Trang 21nhiệm vụ của ca nhân (ii) Co diéu kiện để làm có nghia về điều kiện khách quan (các điều kiện công tác, điều kiện hỗ trợ việc thực hiện công việc được giao ) và điều kiện chủ quan (tình độ, năng lực, thể lực của cả nhân người đó) cho phép họ thực hiện được nghĩa vụ trên (ii) Hành vi lam ngược lại với chức năng, nhiệm vụ và yêu câu chung đối với cơ quan, tổ chức ma người có chức vụ, quyển han đang làm Trường hợp nảy quy đình chức năng, nhiém vụ. của người có chức vụ, quyên hạn không cho phép làm nhưng cá nhên người đó van lam?
Tir những phân tích nêu trên, chúng tôi xin đưa ra khái niệm về tôi lam.quyền trong khi thì hành công vụ như sau:
Tôi lạ quyền trong ki ti hành công vụ là hành vi cũa người có chức vu quyên hạn vì vụ lợi hoặc động cơ cá nhân Khác mà vượt quá quyên han của mình Iden trái công vụ gậy thiệt hai về tài sẵn trị giá từ 10 000 000 đồng trở lên hoặc gập thiệt hai khác đến lợi ích cũa Nhà nước, quyên lợi ich hop pháp của lỗ chức, cá nhân
1.12 Đặc diém của tội lạm quyên trong Khi thi hành công vu
Ti khái niệm nêu trên, chúng ta có thé thấy tội lam quyền trong khi thi hành công vu theo quy định của BLHS Việt Nam có các đặc điểm sau.
‘Trt nhất, tội lam quyên trong khi thí hành công vụ là loại tôi phạm có tính nguy hiểm cao cho zã hội Tính nguy hiểm cao cho xã hội của tội phạm nay thể hiện ở chỗ nó xâm hoạt hoạt động đúng đắn của người có chức vụ quyền hạn, gây thiệt hai cho lợi ich của Nha nước, tổ chức hoặc cá nhân Tính nguy ‘hiém của hành vi phạm tội nảy thể hiện rổ ở dau hiệu người phạm tội là người có chức vụ quyển hạn nhưng đã vượt quá quyển han cia minh làm trái công vụ.
het Trị Thanh Nhưng (2014), Dầu liểu Ø li cổng tụ pong Bồ lle Hồn sự Ti Ne,Lan văn tae sĩ
THấthọc, Trường Đạ học Luật Hà Nội đổ
Trang 22từ đó gây thiệt hại đến lợi ich của Nha nước, quyền, lợi ich hợp pháp của tổ chức, cả nhân.
Thứ hai, tội lam quyễn trong khi thi hành công vụ được thực hiện xuấtphat từ động cơ vụ lợi hoặc động cơ cả nhân của người pham tôi Dấu hiệuđông cơ vu lợi hoặc động cơ cá nhân là dầu hiệu bắt buộc của tôi lam quyển trong khi thi hành công vụ Đây cũng là dầu hiệu phan ánh tinh nguy hiểm của ‘hanh vi phạm tội Người phạm tội la người được Nhà nước, cơ quan, tổ chức trao quyển tiền bảnh các hoạt đồng phục vụ lợi ích của Nhà nước, lợi ích của 16 chức hoặc lợi ích của nhân dân nhưng vi lợi ích của cá nhân minh hoặc nhóm người (mả mình quan tém) đã làm trái công vụ qua đó gây thiết hại cho lợi ichcủa Nha nước, tổ chức hoặc cả nhân.
Thú ba, hậu quả mà hành vi phạm tôi lam quyển trong khi thí hành công, ‘vu gây ra có thé bao gồm các thiệt hai về tải sản hoặc các thiệt hai khác cho lợi ích của Nhà nước, lợi ích của t6 chức hoặc lợi của cả nhân.
‘Tine he lỗi của tội lạm quyền trong khi thi hành công vụ luôn là lỗi cổ ý trực tiép Người pham tội nhận thức rổ trách nhiệm đối với công việc, nhiém ‘vu được giao nhưng vi vu lợi hoặc động cơ cá nhân mà (cố ý) vượt quá quyền hạn của mình làm trái công vụ gây thiệt hai cho lợi ích của Nhà nước, tỗ chức hoặc cá nhân
Thứ năm, do tính nguy hiểm cao của hành vi phạm tội ma người phạm tôi lam quyên trong khi thí hành công vu phải chiu hình phat rắt nghiêm khắc.Trong CTTP cơ của ti lam quyên trong khi thí hành công vu, điều luật quyđịnh hình phạt tủ từ 01 năm đến 07 năm đổi với những trường hop phạm tộitình thường, Mức hình phạt năng nhất đối với hành vi phạm tôi nay theo quyđịnh tại khoăn 4 Điều 357 BLHS là hình phạt 20 năm ta
Trang 231.13 Ý nghĩa của việc quy định tội lạm quyên trong khủ thi hành cong vụ trong Bộ luật Hình ste
Tội lạm quyên trong khi thi hành công vụ được quy định từ rất sớm trong BLHS ViệtNam Việc quy định tôi lam quyên trong khi thi hành công vụ trong BLHS năm 2015 có y nghĩa vô cùng quan trọng, cụ thể la
“Một là việc quy định tôi lam quyền trong Rồi thí hành công vụ trong BLHS thé hiện sự quan tâm rất lớn cũa Nhà nước ta trong việc bão đâm sie trong sach, hoạt đông bình thường của bô máy nhà nước
Nha nước ta ngay từ khí được thành lập đã luôn quan tâm xây đương bô máy nhà nước, tuyển chon sử dụng đội ngũ cản bộ hết lòng phụng sự lợi ích nhà nước, phục vụ nhân dân Việc quy định tôi lam quyển trong khi thi hảnhcông vụ góp phân xử lý nghiêm hành vi của cán bộ, công chức, viên chức vipham pháp luật, gúp phan lam trong sạch bô máy nha nước, bảo đầm hoạt đông, ‘binh thường của của cơ quan, tổ chức, bảo đâm sự phát triển bình thường của của hoạt đông kinh té, xã hội.
Hat là việc quy đình tôi lạm quyền trong iit thi hành công vụ trongBLHS tao cơ số pháp I quan trong cho việc xie If nghiêm minh hành vi phamTôi nấy trong thuec tẫn.
"Trong hệ thông pháp luật Việt Nam, BLHS giữ một vai tro hết sức quan.trọng trong đầu tranh phòng, chồng tôi pham nói chung, tôi lam quyển trongkhi thi hành công vụ nói riêng, Vi vậy, để phòng ngừa và đầu tranh chẳng tôi lạm quyên trong khi thi hảnh công vụ, Nha nước ta đã quy định tội lạm quyền trong khi thi hảnh công vụ trong BLHS năm 2015 với những hình phạt rất nghiêm khắc Bo chính là cơ sở pháp ly quan trọng để cơ quan có thẩm quyền xử lý nghiêm minh những hảnh vi pham tôi lam quyền trong khi thí hành công ‘vu trong thực tiễn.
Trang 24Balt việc quy dinh tội lam quyền trong kit tht hành công vụ trong BLHS năm 2015 góp phân tích cực đầu tranh chỗng tham những, góp phẩm vào việc (phat triển hình tế - xã hội của đắt nước.
"Tội lam quyên trong khi thí hành công vụ là một trong các tôi phạm vềtham những Hiền nay, do tác động của các yếu tổ tiêu cực phát sinh từ quá trình phát triển kinh tế - zã hội làm cho tội phạm tham những nói chung, tôi lạm quyển trong khi thi hành công vụ nói riêng có zu hướng tăng và diễn biển ngày cing phức tap Việc quy đính tôi lạm quyền trong khi thí hành công vụ.trong BLHS góp phan xử lý nghiêm minh những hành vi phạm tôi lam quyền.trong khi thi hảnh công vụ qua đó góp phan đầu tranh chủng tham những, gép
phan thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
Tom lại, việc quy định tội lạm quyển trong khi thi hành công vu trongBLHS Việt Nam là một đồi hi khách quan va có tính tắt yêu của đời sống xhội Việc quy định tôi lam quyên trong khi thi hành công vụ trong BLHS không chi thể hiện bản chất tốt đẹp của Nhà nước ta ma còn thể hiện rõ quan điểm, quyết tâm của Đảng, Nhả nước ta cứng như nỗ lực của toản thể dân tộc Việt Nam trong công cuộc đầu tranh chéng tham nhũng, zây đựng Nhà nước phápquyền sã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
1.2 Các dấu hiệu pháp lý của tội lạm quyền trong khi thi hành cong ‘vu theo quy định của Bộ luật Hình sự 2015
1.2.1 Các dau hiệu định tội của tội lạm quyên trong khi thi hanh công vụ
* Khách thé cũa tội lam quyén trong Khi thi hành công vụ
Khách thể cũa tội phạm lä quan hé sã hội được luật hình sự bão về và bi tôi pham sâm hại" Những quan hệ xã hội được coi la khách thể bão vệ của luật
° Tường Đạt học Lait Hà Nội 2018), Gido mù Tuậ lò sự Ti Nw — Phin chung, Ne Công wn nin
dân, HANG: tr103
Trang 25"hình sự Việt Nam là những quan hệ 28 hội đã được xác định trong Biéu 8 của BLHS năm 2015 bao gôm: “Độc iập, cini quyền, thống nhất, toàn ven lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chỗ độ chính tri, ché đô kinh tế, nền văn hoá, quốc phòng, minh trật te an toàn xã lội, quylợi ích hop pháp của tổ chức, ann
người quyên, lot ích hợp pháp cũa công dân và những lĩnh vực khác của trất the pháp luật xã hội chủ ngiữa
Hanh vi bị coi a tội pham la hành vi gây thiệt hai hoặc đe doa gây thiếthại cho một trong những quan hệ xã hội như nêu trên
Khoa học luật hình sự Việt Nam phân biệt ba loại khách thể gồm khách thé chung, khách thể loại và khách thể trực tiếp Trong đó khách thé loại 1a nhóm quan hệ có cùng tinh chất được nhóm quy phạm pháp luật hình sự bao ‘vé khỏi nhóm tội phạm Khách thể loại 1a cơ sở để hệ thông các quy phạm trong.
phân các tội pham của BLHS thánh từng chương
Khach thé loại của tội pham về tham những nói chung là những quan hệ được luật hình sự bảo vẽ, dim bao sự hoạt động đúng đắn của các cơ quan, tổ chức, va uy tin của các cơ quan, tổ chức đó Ngoài ra, khách thể của loại của nhóm tôi phạm nay còn có thé la quyển, lợi ích hop pháp của công dân.
Hoạt động của các cơ quan, tổ chức bao gồm việc tổ chức con người, lãnh đạo, chỉ dao, điều hành công việc, kiểm tra, thanh tra việc thực hiện, bảo vệ lợi ích của Nha nước, bao vệ trật tự xã hội, quyền va lợi ích hợp pháp củacông dân.
Khách thé ofa tôi lam quyên trong khi thi hảnh công vụ la hoạt đông đúng đẫn của cơ quan, tổ chức, quyển vả lợi ich hợp pháp của công dân Hanh vi phạm tôi lạm quyên trong khi thi hảnh công vu gây thiệt hai cho lợi ich Nhà nước, tổ chức, cá nhân, lam mắt uy tín, mắt lòng tin của nhân dan vào Nhà nước
Trang 26Hoat đông dung đắn của các cơ quan Nha nước, của tổ chức la hoạt động, theo đúng các quy đính của Hiển pháp và pháp luật vi các cơ quan Nha nước, các tổ chức thực thi nhiém vụ, quyền han của mình trên cơ sở Hiển pháp va pháp luật của Nhà nước Công hòa sã hội chủ ngiấa Việt Nam Những hành vi xâm pham đến hoạt động đúng dan của cơ quan nha nước, của tổ chức có thể tây thiệt hai đến lợi ích của Nhà nước, của zã hội và của công dân Hoạt đông đúng đắn của cơ quan, tổ chức bao gồm hoạt động cia: Tả chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị, xã hôi - nghề nghiệp, tô chức xã hội tổ chức xã hội - nghé nghiệp, doanh nghiệp có von Nhà nước Mỗi cơ quan đều có một chức năng riêng, nhiệm vụ riêng của minh Cac cơ quan nay chỉ đượchoạt đồng trong phạm vi chức năng va nhiệm vụ của mình, không được hoạt động ra ngoài phạm vi chức ning cũa trình được gian, Việc thực hiện tốt chức năng của các cơ quan sẽ la tién dé cho hoạt đông của cơ quan khác trong bộ máy nha nước, vi vây hoạt động đúng din của các cơ quan tổ chức là hết sức
quan trong va phải được bao vệ bai luật hình su.
Vi du: Năm 2014, Nguyễn Đức Q là Bí thư Chỉ bộ xóm 11, zã N, huyện N, tinh Nam Định, do cẩn tiên để sây dựng nhà văn hóa xóm 11, Q đã chủ trương cho thuê lâu dai thửa dat có điện tích 400 m’, đất đã được Ủy ban nhân.
én huyện N phê duyệt quy hoạch đất 6 Thực hiện ý kién của Q, Nguyễn Văn ‘Mla Phó Bí thư Chi bộ xóm 11 đã cho Lê Quốc T thuê lâu dài thửa dat trên va thu vẻ số tiền 350 triệu dong, so tiên nay Q va M đã dùng để xây nha văn hóa xóm 11 Sau khi thuê thửa đất trên, T đã zây dựng nha mái bang trên đó Đền. năm 2018, Ủy ban nhân dan huyện N có kết luận yêu cau Đảng ủy, Ủy ban nhân dân xã N thực hiện khắc phục những hau quả vi phạm dat đai, hoàn trả lại
Trang 27hiện trang Sau đó xóm 11 và zã N đã hoàn trả lại cho T số tiên 350 triệu đẳng thuê dat, T đã bản giao lại dat”.
Trong vu án này Nguyễn Đức Q và Nguyễn Văn M la những người được giao nhiệm vụ xây nhà văn hóa, thực hiện nhiêm vụ do Nha nước giao phục vụ. loi ích công đông ,Q vả M không có quyền han cho thuê đắt nhưng lại tiền hảnh cho thuê đất, việc làm này của Q va M đã xêm phạm đến hoạt đông ding đắn của cơ quan Nhà nước, cu thể ở đây là tổ chức Đảng xóm 11 và Ủy ban nhân dân huyện N.
Từ những phân tích trên, có thé rút ra nhận xét như sau: Cẩn làm rõ khách thể của tội lạm quyên trong khi thi hành công vụ Cu thể là phải xác định chính “ác hoat đông đúng đắn cia một cơ quan, tổ chức gì trên cơ sở đỏ mới xác định được hành vi của một người có sâm phạm dén hoạt động của cơ quan, tổ chức đó không,
* Mat khách quan của tội lạm quyên trong khử thi hành công vu Mặt khách quan của tôi phạm là mặt bến ngoài của tội phạm, bao gém: ‘hanh vi khách quan nguy hiểm cho x hội, hậu quả nguy hiểm cho xã hội cũng.
như mi quan hệ nhân quả giữa hảnh vi va hậu quả, các diéu kiện bên ngoàicủa việc thực hiện hành vi phạm t6i (công cụ, phương tiện, phương pháp, thủ đoạn, thời gian, địa điểm phạm tội ) Trong mặt khách quan của tội phạm, ‘hanh vị khách quan là biểu hiện cơ bản nhất va nó cũng 1a dau hiệu được phản ánh trong câu thành tôi phạm cơ bản của tắt cả các tôi
~ Heh vi phạm tôi
Hanh vi khách quan cia tội lam quyên trong khi thi hành công vụ lả hảnh ‘vi thực hiện vượt quá quyển hạn của minh trong khi thi hảnh công vụ để làm trái công vụ, nhiệm vụ được giao vả phải thể hiến đưới dạng hành động
© Bin án sở 06/1020/18.PT ngủy 13/110010 cia TAND tisk Nem Dah ait vỉ tội oi yin rongchảnh công vụ
Trang 28Now đã phân tích ở trên, lam quyền là hành vi của người có quyền han nhưng lại sử dụng những quyển không phải của minh, vượt quá những gì mình.được giao và được phép làm nhằm đạt được muc đích mà họ đất ra Tuy nhiên ‘hanh vi lạm quyển phãi trong khi thi hành công vụ, néu một người lạm quyền nhưng không phải trong khi thí hành công vụ thi không thuộc trường hợp quy.định tại Điều 357 BLHS năm 2015 mà tủy trường hợp sé bi truy cứu TNHS vềcác tội phạm tương ứng
Khi xác định mét người có hành vi lam quyển hay không, trước hết phải căn cứ theo pháp luật thi họ có những quyên gì, dé làm được điều đó thi phải dua vào các quy định liên quan đền công vụ của người đó Ví dụ, để xác định hành vi của một diéu tra viên có phai là vượt quá quyển han hay không, thingười áp dụng luật hình sự phải đối chiếu với các quy định của pháp luật về công việc của người đó để sác định ho phải lam như thé nao là đúng quyền han được giao
~ Hữu quả của hành vi pham tôi
Hu quả của tội pham là thiết hại do hành vi phạm tôi gây ra cho những quan hệ xã hội là khách thé được luật hinh sự bao vệ Bắt i tội pham nào cũng có thé gây ra hậu quả nguy hiểm cho x4 hội nhưng dầu hiệu hậu quả không được phân ánh trong tắt cf các cẩu thành tôi phạm Đôi với tôi lam quyền trong khi thí hành công vu thi hậu quả là thiệt hai đổi với lợi ich cũa Nha nước, quyên, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân Thiệt hại ở đây có thé lả vật chất như lâm mắt, thất thoát, hao hụt tải sản của cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân hoặc lâm thất thu ngân sich nhà nước, cũng có thé la thiệt hại về tinh than như gây ảnh hưởng xấu vẻ chính tri, làm giém uy tin của cơ quan, tổ chức hoặc xâm pham các quyên tự do, dn chủ của công dân
Hau quả được mô t trong cầu thảnh tội pham tội lạm quyên trong khi thi hành công vụ la thiết hai vẻ tai sản va thiết hai khác, đây la điểm mới so với
Trang 29BLHS năm 1999 Tại Điều 282 BLHS năm 1900 các nhà làm luật quy định hậu. quả không có mức đồ nhất định, tuy nhiền hậu quả là dầu hiệu bat buôc trong việc định tội danh đổi với tôi phạm nảy Hậu qua cia hành vi pham tội lam. quyền trong khi thi hanh công vụ có thé la vật chất hoặc phi vat chất Việc quy định cụ thể về định lượng tài sản bị thiệt hại trong điều luật sẽ giúp cho các cơ quan tiền hành tó tụng có sự thống nhất trong việc áp dung tình tiết tăng nang định khung đối với tội phạm nay.
~ Mỗi quan hệ nhân quả giữa hành vi và hận quả:
‘Theo nguyên tắc của luật hình sự Việt Nam thì một người chỉ phải chu TNHS về hậu quả nguy hiểm cho zã hội do chính hành vi của ho gây ra Mỗi quan hệ nhân quả giữa hảnh vi vả hậu quả nguy hiểm cho xã hội có thể được tiểu ring hảnh vi phải có trước, là nguyên nhân gây nên hậu quả nguy hiểm cho sẽ hội, đồng thời hậu qua nguy hiểm cho zã hội phải là kết quả của hảnh vũ Đôi với tôi lam quyên trong khi thí hành công vụ thì thiệt hai đôi với Nha nước, xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân chính là kết qua của "hành vi lợi dung chức vu, quyển hạn Như vay, khi người pham tôi thực hiện. hành vi vượt quá quyển hạn của mình sâm phạm đến hoạt đông đúng đắn của cơ quan té chức, quyển va lợi ich hợp pháp của công dân chỉ phai chịu TNHS nếu hậu quả do ho gây ra la kết quả tất yếu của hành vi phạm tội.
‘Now vậy có ba dau hiệu trong mặt khách quan của tội lạm quyền trong khi thí hành công vụ cân quan tâm đó la: Hanh vi khách quan, hậu quả và môiquan hệ nhân qua giữa hành vi và hậu quả Giữa ba dấu hiệu nay luôn luôn tổntại sự liên quan chất chế, nêu như có hành vi vượt quá quyền hạn nhưng khôngcó hậu qua xảy ra thì sé không cầu thành tội phạm này.
* Mặt chủ quan của tội lam quyên trong khi thi lành công vụ:
(Mat chủ quan vả mặt khách quan trong cầu thảnh tôi pham luôn luôn đikèm với nhau Khi xem xét một hành vi phạm tôi cân quan tâm đến mồi liên hệ
Trang 30mật thiết giữa hai mặt nảy Mat khách quan la những biểu hiên ra bén ngoài của tội pham còn mặt chủ quan lả những diễn biển tâm lí bên trong người pham tôi bao gầm các nội dung lỗi, đông cơ, mục đích phạm tội.
"Nội dung cần quan têm đầu tiên khi xem xét mat chủ quan của tội pham đó là 161 bởi một người chỉ phải chịu TNHS về hành vi nguy hiểm cho xã hội khi họ có lỗi đối với hành vi đó Người thực hiện hanh vi bi coi là có lỗi nếu họ có sự tự do lựa chọn bành vi đỏ khi họ có đủ điều kiện lựa chọn một hảnh vi khác phù hợp với quy định của pháp luật Lỗi được hiểu 1a thai độ tâm lí của người phạm tội đối với hành vi và hậu qua nguy hiểm cho xã hội, được thể hiện dưới hình thức cổ ý hoặc vô ý.
Lẫt bao gồm hai yếu tổ câu thành đó là ý chí (khả năng điều khiển hảnh ‘vi) và lý trí (khả năng nhận thức) Căn cứ vào đặc điểm cấu trúc tâm lí thì lỗi
được chia ra lam hai loại là lỗi cô ý và lỗi vô ý Lỗi có ý là trường hợp người pham tội nhân thức 16 hành vi cia minh nguy hiểm cho xã hội, thay trước hậu quả do hành vi đó gây nên và mong muốn hậu quả đó xây ra (lỗi cỗ ý trực tiếp), hoặc thay trước hậu quả do hành vi đó gây nên nhưng có ý thức bö mắc cho ‘hu quả đó xây ra (lỗi cô ý gián tiếp).
Đồi với tội lam quyên trong khi thi hành công vu thi lỗi của người phạm tội luôn luôn là lỗi cô ý trực tiếp bởi vi khi thực hiện hảnh vi phạm tội thì vẻ lý trí người phạm tội nhận thức rổ rằng hành vi của mình la tri với công vụ đượcgiao và thấy trước được hau qua do hành vi của minh gây nên, về ý chí ngườipham tôi mong muốn cho hậu quả đó xây ra
Nỗi dung thứ hai trong mat chủ quan của tội lam quyển trong khi thí ‘han công vụ đó lả muc đích phạm tội Mục đích phạm tội được hiểu la kết quả trong ý thức mê người phạm tôi hướng tới, nhằm đạt được khi thực hiện tôi phạm Ở tôi lam quyên trong khi thi hành công vu thi muc đích của người pham.
Trang 31tôi có thé là hưởng lợi ích về vật chất hoặc vì mục dich khác như vi danh vọng, dia vi xế hội
"Nội dung thứ ba lá động cơ phạm tôi, đỏ là động lực bên trong thúc đẩy người phạm tội thực hiện tôi phạm Tại Diéu 357 BLHS quy định: "Người no vì vụ lợi hoặc động cơ cá nhân khác mà vượt quả quyễn han của minh làm trái công vu thi bị phat Quy định của Điền luật nay cho thấy, dầu hiệu đồngcơ pham tội lé dầu hiệu bắt buộc mà câu thanh tội pham đi hỏi ở người phamtôi lam quyền trong khi thi hanh công vụ Nói cách khác là néu không có đông,cơ vụ loi hoặc đông cơ cá nhân khác thi hành vì của người có chức vụ, quyền. han vượt quá chức vụ quyền han của mình gây thiệt hại cho Nhà nước, tổ chức,
cả nhân cũng không cầu thành tôi lạm quyền trong khi thi hành công vu.Đông cơ pham tội của người pham tôi lam quyển trong khi thi hành công vvụ là động cơ vụ lợi hoặc động cơ cá nhân khác, Vụ lợi được hiểu là vì lợi ich của mình hoặc nhóm người ma người pham tội quan tim Lợi ich khiến cho người pham tội vượt quá chức vu quyển han lâm trái công vụ có thể có tinh vật chất hoặc có tinh tinh thân Lợi ich vật chất có thể la lợi ích vẻ tiên, tải sin hoặc các lợi ích khác như dich vụ được hưởng không phải trả tiên, Lợi ich tinh than có thể được cấp trên khen thưởng, tuyên đương Đông cơ cá nhân khác có thé Ja động cơ lay thanh tích để được khen thưởng, bỗ nhiệm hoặc có được danh vong, dia vi xã hội hoặc có thé la động cơ hồng hach, cậy quyền, coi thưởng pháp luật
hi nghiên cứu mốt chủ quan của tôi lạm quyển trong khí thi hành công vụ cẩn chú ý tới ba nội dung bao gồm lỗi, mục đích va đông cơ cia người pham tội Đôi với tôi lam quyền trong khi thi hanh công vụ thi dâu hiệu đôngcơ pham tôi - động cơ “vi vu lợi hode động cơ cá nhân khác" được quy định làdấu hiệu bắt buộc cia cầu thành tội pham Đông cơ vì vu lợi hoặc động cơ cánhân khác là một trong những dầu hiệu rất quan trong, lã cơ sở để zác định tôi
Trang 32danh va dé phân biết tôi lam quyển trong khi thi hành công vụ với một số tôi pham khác
* Chữ thé của tội lam quyên trong khi thi hành công vụ
Chủ thể của tôi pham theo pháp luật hình sự Viết Nam hiện hành bao gém cá nhân và pháp nhân, tuy nhiên không phải ai cũng có thể trở thánh chủ thé của tôi pham Ở tội lạm quyên trong khi thi hành công vu thì chủ thé chỉ có thể là cá nhân Một cá nhân chỉ có thể trở thành chủ thé của tội phạm khi có lỗ: trong khi thực hiện han vi nguy hiểm cho xã hội, có năng lực TNHS và đạt độ tuổi chịu TNHS Đôi với tội lạm quyền trong khi thí hành công vụ thì ngoài các dâu hiệu nêu trên can phải có dầu hiệu đặc biệt khác để trở thanh chủ thé của tội nay, đó là dầu hiệu người phạm tội là người được giao quyền hạn để thi hành công vụ.
Trong tôi lạm quyển trong khi thi hảnh công vu, chủ thể của tội phạm đời hôi phải là chủ thể đặc biệt Do là phải a người được giao quyền han để thi hành công vụ Khi xem xét một người có phải là chủ thể của tội lam quyển trong khi thí hành công vụ hay không thì cân em xét người đó có phi la người có quyên hạn không, quyên han đó là gi vả được giao để thực hiện nhiệm vụ gì Quay trở lại ví dụ về vu an xảy ra tại tỉnh Nam Định đã nêu trên, Trần Văn T với vai trò lả Trưởng thôn đã cùng với Nguyễn Bá Th là Bi thư chỉ bộ, những người này déu được Nha nước giao nhiệm vụ va họ có các quyển han khi thực hiện các nhiệm vụ đó, do vậy họ có thể tré thanh chủ thé của tội lạm quyển trong khi thi hành công vu.
Tuy nhiên diéu này không có ngiấa là chỉ những người được giao quyền hạn để thi hành công vụ mới bị zử lý vẻ tôi nay Đối với những vụ án lạm quyền trong khi thi hành công vụ có dong phạm thi những người tổ chức, xúi giuc, giúp sức có thé chỉ là những người bình thường, không có chức vụ, quyền hạn.
Trang 33nhưng đã tổ chức, xúi gục, giúp sức người khác thực hiện hảnh vi lạm quyền trong khi thi hành công vu
1.2.2 Các đấu hiệu định khumg của tội lam quyén trong Kh thủ làn]: công vụ
1.2.2.1 Hình phạt đối với người phạm tội lam quyên trong Khi thi hành công vụ theo qny dinh tại khoản 1 Điêu 357 BLHS năm 2015
hi quy đính quy đính các tội pham cu thé trong BLHS, các nhà làm luật đêu phải xây dựng các khung hình phạt cụ thể đối với mỗi tội danh_ TNHS 1a hậu quả bat lợi mà người phạm tội phải gánh chiu khi thực hiện hành vi pham tôi và được dim bảo thực hiện bằng quyền lực nha nước TNHS quy định trong bộ luật hình sự được thực hiện chủ yêu bằng hình phạt, đây là biên pháp cưỡng, chế nghiêm khắc nhất của Nha nước, thể hiện thai độ kiên quyết đối với người phạm tội Hình phạt bao gồm hình phạt chính và hình phạt bỗ sung, đổi với "hình phạt chính thi có thé được tuyến một cách độc lập còn hình phạt bổ sung thì phi luôn đi kèm với một hình phạt chính Dựa vảo tính chất nguy hiểm của mỗi loại tôi pham thi các nhà lâm luật sẽ đưa ra những mức TNHS khác nhau, đổi với lạm quyền trong khi thi hành công vu thì TNHS đối với người phạm tôi ‘bao gồm hình phạt chính vả hình phạt bổ sung Hình phat chính được chia ra lâm bồn khung hình phạt dua trên mức độ, tinh chất nguy hiểm của hảnh vi pham tôi, mức dé thiệt hai do hảnh vi pham tôi gây nến Do TNHS đất ra đổivới người phạm tôi theo từng trường hop là khác nhau nên cân nghiên cứu rõTNHS đôi với người phạm tôi trong từng một trường hợp
Khoản 1 Điểu 357 BLHS quy đính TNHS cia người phạm tôi trongtrường hợp thông thường khí hành vi pham tội thöa mãn cầu thành tội phạm cơ ban: “Người nào vi vụ lợi hoặc động cơ cả nhân khác mà vượt quá quyễn hơn của mình lầm trái công vụ gay tiiệt hai về tài sản từ 10 000.000 đồng dén dưới.
Trang 34100.000 000 đẳng hoặc gập thiệt hat Rhác đôn lợi ích của Nhà nước, quyên, lợi ich hop pháp cũa tỗ chức, cá nhân thi bi phat phát tì từ 01 năm đắn 07 năm
‘TNHS đối với người pham tội trong trường hợp nay đó hình phạt tù, mitecao nhất của khung hình phat 1a 07 năm, đổi chiêu với quy đính tại khoản 1Điều 9 BLHS thi tội phạm quy đính tại khoản 1 Điều 357 BLHS 1a loại tộipham nghiêm trọng,
Khung hình phạt quy định tại khoản 1 Biéu 357 BLHS là khung hìnhphạt nhẹ nhất đổi với tôi phạm này, do đó trong trường hợp người phạm tôi có it nhat hai tinh tiết giảm nhẹ quy định tại Điều 51 BLHS thì Tòa ân có thể quyết định một mức hình phạt dưới mức 01 năm tù hoặc có thể chuyển sang hình phạt khác thuộc loại nhẹ hơn như hình phạt cãi tao không giam giữ.
1.2.2.2 Hình phạt đối với người phạm tội lam quyén trong khu thi hành công vu theo qny dinh tại khoản 2 Điều 357 BLHS năm 2015
Khoản 2 Điều 357 BLHS năm 2015 quy đính:
“2, Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sa đây, thi bi phat t tie 05 năm đắn 10 năm.
a) C6 tỗ chức,
b) Phạm tôi 02 lẫn trở lên;
¢) Gây thiệt hai về tài sản từ 100 000.000 đông đồn đưới 500 000.000 đồng, "Như đã phân tích ở phan trên, trong trường hop nay người phạm tôi lạm quyền trong khi thi hanh công vụ thuộc trường hợp phạm tội rat nghiêm trọng,
* Trường hop phạm
Pham tội có tổ chức là hình thức phạm tội đặc biết cia đồng pham, nó mang đây di dẫu hiệu của đồng pham nhưng có tính chất nguy hiểm cao hơn hình thức đồng pham thông thường, hình thức nảy có các dẫu hiệu đặc trưngnhư những người đồng phạm có sự bản bạc, xây dựng kế hoạch phạm tôi, bản.
có fỗ chức:
thạc, théa thuận vẻ việc phối hợp thực hiện tôi pham, bản bạc vẻ việc che giấu
Trang 35tôi pham , những người đồng pham có sự phân công vai trò trong việc thực hiện tội pham, phân công nhiêm vụ cụ thể cho từng người khi thực hiện tôi pham như người thực hành, người tỗ chức, người giúp sức Sự bản bac, phân công vai trù giữa những người đồng phạm tạo lên sự liên kết chặt ché giữa những người đồng phạm Điều nay lam cho tội pham dé dang được thực hiện, để dàng gây hậu quả nguy hại lớn cho Nhà nước và xã hội Vì vậy phạm tội có 16 chức được diéu luật quy định là một tình tiết tăng năng định khung Trong trường hợp pham tội có tổ chức thì dù với vai trò lả người tổ chức, người thực hành, người xúi giục hay người giúp sức thi tắt cả những người trong vụ án đều. ‘bi áp dung tinh tiết “phạm tội có tổ chức”.
Theo quy định tại khoản 2 Điền 17 BLHS năm 2015 thi phạm tôi có tổ chức trước hễt là một hình thức đẳng phạm Vi thể pham tội có tổ chức phải có những dẫu hiệu đặc trưng chung của đông pham Tuy nhiên “Pham tôi có tổ chức không phải là một hình thức dng phạm thông thường mã là một hình thức đồng phạm đặc biét” Tính chất đặc biệt cia hình thức đẳng pham nay được đặc trưng bởi dẫu hiệu "có sự câu kết chết chế giữa những người cing tham gia thực hiện tôi pham”, Đây là điểm khác biệt cốt yêu nhất nói lên tính chat nguy hiểm cho xã hội cao hơn của phạm tội có tổ chức so với các hình thức đông phạm khác Đặc điểm nay vừa thể hiện mức độ liên kết chặt chế về mặt chủ quan, vừa thể hiện mức độ phân hóa vai trò, nhiệm vụ cụ thể về mặt khách quan của những người đồng phạm.
"Như vây, mức đô câu kết chặt chế hay chua dén mức chất chế giữa những người cũng tham gia thực hiện tôi pham la căn cứ để phân biệt phạm tội có tổ chức với các hình thức đồng phạm thông thường khác Sự câu kết chất chế giữa nhưng người phạm tội có tổ chức lim cho trường hợp phạm tôi có tổ chức có
"Ngan Tang Tinh (2002), Pham tổ c tỔ chức tong Lae Hie Việt Nem và nậc đắt manh phònghồng, Thận tần fit hac, Vin hả nước v pip it, Ha NGL
Trang 36tính tổ chức chặt chế va tính kế hoạch thông nhất, Đây là hai thuộc tỉnh thể hiện rổ bản chất đặc trưng của hình thức pham tôi có tỗ chức Do vay, để thừa nhân một trường hợp đông phạm cụ thé la phạm tội co tổ chức thì trước hết phải có tính tổ chức chất chế.
Theo quy định trên, tội lam quyển trong khi thi hảnh công vụ thuộc trường hợp phạm tội có tổ chức là trường hợp có sự câu kết chặt chế giữa những người cùng thực hiện tội phạm trong đó có người tổ chức, người thực hanh, người mii giuc, người giúp sức, tuy nhiền không phải vụ an lạm quyền trongkhi thi hành công vụ nào cũng có đủ những người giữ vai trò như trên ma tùy từng trường hợp có thể chỉ có người tổ chức, người thực hành mà không có người xúi giục, người giúp sức nhưng nhất định phải có người tổ chức vả người thực hành thi mới thuộc trường hợp phạm tôi có td chức.
* Trường hợp phạm tội 02 lần trở lên:
Đây chính là một điểm mới cla BLHS năm 2015 trong quy định vẻ tội lam quyền trong khi thi hanh công vụ so với quy định của BLHS năm 1999. Tại điểm b khoăn 2 Điểu 282 BLHS năm 1999 quy định tinh tiết tăng năng định khung đổi với tôi lam quyển trong khi thí hành công vụ la trường hợp “phạmtôi nhiêu lên” Trước đây các cơ quan tiến hảnh tổ tụng áp dụng những văn bản hướng dẫn áp dụng tinh tiết "phạm tội nhiều lẫn” quy đính trong BLHS năm 1990 hiện đang còn hiệu lực và chưa có văn bản thay thé như: Thông tư liên.liên tịch số 01/1998/TTLT/TANDTC-VKSNDTC-BNV ngày 02/01/1998 của 'Bô nội vụ, VKSND tôi cao, TAND tối cao “hướng dẫn áp dung tình tiết phạm tôi nhiêu lân đối với một số tôi phạm có tinh chất tham những và tôi pham liên quan đến tinh duc” quy đính tại khoản 2 Điều 133, khoản 2 Điều 134a BLHS
1985 (Thông tu 01/1998) như sau: "pham tội nhiều lẫn” được hiểu la đã có tắt cả từ hai lần phạm tội đó trở lên (hai lẫn pham tôi tham ô trở lên, hai lẫn phạm tôi lợi dung chức vụ, quyển han lửa do chiếm đoạt tải sản XHCN trổ lên )
Trang 37mA mỗi lần phạm tội có day đủ yếu tổ cầu thành quy định tại khoản 1 điều luật tương ứng, đồng thời trong các lần phạm tôi đó chưa có lẫn nao bi truy cứu TNHS va cũng chưa hết thời hiệu truy cứu TNHS.
Nghĩ quyết số 02/2003/NQ-HĐTP ngày 17/4/2003 của HĐTP TAND. Tối cao, hướng dẫn áp dụng một số quy đính của BLHS 1999 (Nghỉ quyết 02/2003) trong đó, tại tiểu mục 3.3 mục 3 phan I hướng dẫn việc áp dụng tình tiết ting năng TNHS "phạm tôi nhiễu lẫn” đối với người phạm tôi làm, tang trữ, van chuyển, lưu hảnh tiễn giã, ngân phiêu giã, công trái giả được quy định tại Điều 180 BLHS 1999 như sau: “Đổi với người nhiều lẫn làm hoặc tàng trie hoặc vận ciuyễn hoặc hun hành tiền giả, ngân phiếu giả công trái gid nếu có ai lẫn phạm tội làm hoặc tàng trấthoặc vân cinuyễn hoặc iia hành tiên giả ngân phiếu giã công trái gid trở lên thi ngoài việc công số lượng tiền giá của các lẫn phan tội dé xem xét TNH5 đối với ho, còn phải áp đụng tình tiết tăng năng “phạm
tội nhiều lần“ quy định tại điểm g khoản 1 Điều 48 Bộ luật Hình sự”
Vé ban chất, quy định phạm tôi 02 lên trở lên vả phạm tôi nhiễu lẫn là giống nhau, tuy nhiên ở BLHS năm 2015 nba lam lut quy định rổ ràng hơn để thông nhất việc áp dụng trong thực tiễn, thể hiện rõ nét sự tiền bộ trong công tác xây dựng văn bản pháp luật.
* Trường hợp pham tội gây thiệt hai vé tài sin từ 100.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đông
Đây cũng lả một điểm mới trong quy định của BLHS năm 2015 vẻ tội lam quyển trong khi thi hành công vu so với quy định của BLHS năm 1909 vẻ tôi này Điểm c khoản 2 Điều 281 BLHS năm 1999 quy định trường hợp phạm tôi " Gay in quả nghiêm trong” Thời điểm BLHS năm 1999 có hiệu lực, chưa có văn bản hướng dẫn cảch xc định hậu quả như thé nào là nghiêm trong không chi đối với tội lam quyển trong khi thi hãnh công vụ ma còn đổi với rất nhiều tôi pham vẻ kinh tế chức vụ có quy đính tinh tiết phạm tội gây hậu quả nghiêm.
Trang 38trong Đây là một thiêu sút rat lớn, gây khó khăn trong quá trình áp dụng, Theo 'VKSND Toi cao, vì thiếu hướng dẫn nên khi xác định trưởng hợp gây hậu quả nghiêm trọng, rat nghiêm trọng hay đặc biệt nghiêm trọng trong các án kinh tế ~ chức vụ các cơ quan tổ tụng có những cách vận dụng rất khác nhau.
Khắc phục vướng mắc đó, BLHS năm 2015 đã thay thé trường hop gây hậu quả nghiêm trong bằng quy định rõ ring mức thiệt hại vẻ tài sản để các cơ quan tiên hành tổ tụng có thé áp dụng một cách thong nhát trong quá trình diéu tra, truy tô, xét xử Đây 1a một sự tiến bộ rổ ràng nhất trong qua trnh sửa đổi BLHS,
1.2.2.3, Hình phạt đối với người phạm tội lam quyên trong Rồi tht hành công vụ theo qny dinh tại khoản 3 và khoản 4 Điều 357 BLHS năm 2015
‘TNHS đối với người pham tôi lam quyển trong khi thi hảnh công vu quy.định tại khoản 3 và khoăn 4 Điều 357 BLHS năm 2015 chính la được tach ra từ khoăn 3 Điều 282 BLHS năm 1900 Khoản 3 Điêu 282BLHS năm 1999 quy định: “Pham tôi gập hia quả rắt nghiêm trong hoặc đặc biột nghiêm trong thibị phạt tì từ mười năm đẳn hai mươi năm Theo quy định này, các trường hopphạm tội gây hậu quả rất nghiêm trong và đặc biệt nghiêm trong thi TNHSkhông được phân tách rõ rằng, gây khó khăn trong quả trình áp dung.
Dé khắc phục vướng mắc đó, trong BLHS năm 2015, nha lam luật đã quy định cụ thể các trường hợp phạm tội và TNHS đổi với các trường hợp đó 'Việc nảy có ý nghĩa rat quan trong trong việc xac định TNHS và cu thé hoa hình phạt đối với người pham tôi
12.14 Hình phạt bỗ sung đối với người phạm tội iam quyền trong khi Ti hành công vụ
Hình phạt bổ sung là hình phạt có tính chat hỗ trợ cho hình phạt chính xử: lý triệt để hành wi vi phạm tội, góp phân ngăn ngừa khả năng tái phạm ở người pham tội Khi áp dụng hình phạt bé sung can lưu ý một số nguyên tắc như có thể
Trang 39áp dụng nhiều hình phạt bổ sung đối với mỗi tội pham vả hình phat bd sung không được ap dụng đổi với người bị kết án là người đưới 18 tuổi phạm tôi
Khoản 5 Điều 357 BLHS quy định về hình phạt bổ sung đối với người pham tôi lợi dụng chức vụ, quyền han trong khi thi hành công vu như sau: “Người phạm tội còn bị cẩm dam nhiệm chức vụ nhất định từ 01 năm đến 05 năm, có thé bị phạt tiền từ 10 000 000 đồng đến 100 000.000 đồng'
* Hình phạt
(Cam dam nhiệm chức vụ là hình phạt được áp dụng khi xét thay néu dé ung là câm đâm nhiệm chức vụ nhất dinh
người bị kết án dim nhiệm chức vụ thì có thé gây nguy hai cho xã hội Hình phạt bỗ sung nay tăng cường hiệu qua cia hình phạt chính đã ap dụng được với người bị kết án đồng thời loại ba điêu kiện cho việc pham tội lại Theo quy địnhtại Điển 41 BLHS năm 2015, thời hạn cảm đầm nhiệm chức vụ là từ 01 năm đến 05 năm Thời han cầm được tính từ ngày chấp hành xong hình phat tủ hoặc từ ngày bản án có hiệu lực néu hình phạt chính là phat cảnh cáo, phạt tiễn, cảitạo không giam giữ hoặc trong trường hợp người bị kết án được hưởng án treo.
‘Mot điểm cân đặc biệt chú ý trong hình phat bổ sung đổi với tội lạm quyền trong khi thí hành công vu đó là đổi với hình phạt cầm đảm nhiệm chức‘vu nhất định thi pháp luật quy định việc áp dung là bất buộc, Tòa án phải áp dụng hình phat nay kèm theo hình phạt chính Tuy nhiên có thể có những trường hợp do tính chất và mức đô nguy hiểm cho xã hội của tôi pham đã thực hiện không lớn, có nhiêu tình tiết giảm nhẹ thì Tòa án có thể miễn hình phạt theo quy định tại Điều 59 BLHS.
Tòa án có thể cảm người bi kết án không được dam nhiệm một hoặc.nhiều chức vụ nhất định Chức vụ bị cảm dam nhiệm ở day phải là chức vụ dotoán án sắc định trong bản an ma không phải là moi loại chức vụ Tuy nhiên trong thực tiễn xét xử thi khi tuyên hình phạt bổ sung Toa án thường tuyên một cách chung chung như cắm người phan tôi đấm nhiệm các chức vụ cô liên
Trang 40quan dén việc quén ij kinh tế, tài chính Cách tuyên này tuy chặt chế vi bao ` tãi chính và thuận lợi trong việc thi hanh án bởi người bị kết án chỉ cần không dim nhiệm ham tit cả các chức vụ có liên quan đến hoạt động quan lý kinh
chức vụ gì la xong nhưng cách tuyên như vay lai vi phạm nguyên tắc cá thé hóa hình phat Vì vậy trong các bản án thi Tòa án cần tuyển rõ rằng cắm người pham tôi dim nhiêm một chức vụ cụ thé nao đỏ bối khi cắm đảm nhiệm chức vụ đối với người bị kết án phải zuất phát từ yêu câu phòng ngừa của loại hình phat nay là nếu để họ đảm nhiệm chức vụ do thì co thể gây nguy hai cho xã hội Thông thường chức vụ người phạm tội đảm nhiệm khi thực hiện tôi pham cóTiên quan đến hành vi phạm tôi của ho.
* Hình phạt bỗ sung là phạt
Phat tiên trong quy định tại khoản 5 Điều 357 BLHS năm 2015 được áp dung lả hình phạt bé sung, tuy nhiên không phải trong tat cả các tội phạm thì phạt tién déu là hình phạt bổ sung Theo quy định tại khoản 1 Điều 35 BLHS thì phat tiên được áp dụng là hình phạt chính đổi với người phạm tôi ít nghiêm
trọng, pham tôi nghiêm trong do Bộ luật này quy định hoặc đối với người phạmtôi rất nghiêm trong sâm phạm trật tự quản lý kinh té, môi trường, tat tự công công, an toàn công công và một số tôi pham khác do Bộ luật nay quy đính Ở tôi lam quyên trong khi thi hành công vu, phạt tiễn là hình phat bổ sung không thất buộc, Tòa án có thé áp dung hình phạt nay đổi với người phạm tội néu xét thấy cân thiết
13 Phân biệt tội lạm quyền trong khi thi hành công vụ với một số tộiphạm khác trong Bộ luật Hình sự năm 2015
Tội lạm quyển trong khi thi hành công vu được quy đính cùng một chương với các tội phạm về chức vụ khác Các tội phạm nay déu có thể nhận tiết dua trên các dầu hiệu pháp lý đặc trưng tuy nhiên đối với một số tội phạm thì trên thực tế dé phân biệt không dé dang, rat dé gây nhằm lẫn bởi ranh giới