Nghiên cứu chuẩn bài giảng điện tử trong E-learning và ứng dụng tại các trường trung học phổ thông

24 0 0
Nghiên cứu chuẩn bài giảng điện tử trong E-learning và ứng dụng tại các trường trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

NGUYÊN THỊ THANH HOA

NGHIÊN CỨU CHUAN BAI GIẢNG ĐIỆN TU TRONG E-LEARNING VÀ UNG DUNG TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHO THONG

CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÁY TÍNH MÃ SỐ: 8.48.01.01

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT

(Theo định hướng ứng dụng)

HÀ NỘI - Năm 2019

Trang 2

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VŨ VĂN THỎA.

Phản biện 1:

Phản biện 2:

Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đông châm luận văn thạc sĩHọc viện Công nghệ bưu chính Viên thông

Vào lúc: giờ phút, ngày tháng năm 2019

Có thê tìm hiệu luận văn tại:

Thư viện Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông.

Trang 3

MO DAU

Phương pháp dạy học là một trong những nhân tố quan trọng của quá trình day và học, đặc biệt là ở các trường phô thông Cùng một nội dung giống nhau, nhưng học sinh học tập có hứng thú học tập tích cực hay không, giờ học có phát huy được tiềm năng sáng tạo, có thé dé lại dấu ấn sâu sắc và khơi dậy những tình cảm lành mạnh trong tâm hồn các em hay không, phần lớn đều phụ thuộc vào phương pháp dạy học của người giáo viên.

Trong quá trình day học người giáo viên thường tập trung sự cố gang của mình vào việc biên soạn nội dung giáo án và dùng các phương tiện dạy học hiện đại dé đôi mới phương pháp dạy học Tuy nhiên, về cơ bản, nội dung dạy học đã được quy định trong chương trình, sách giáo khoa của Bộ Giáo dục và Đào tạo Do đó, phương pháp dạy học thích hợp cho mỗi bài học là hoạt động sáng tạo chủ yếu và thường xuyên của người giáo

Ngày nay, các ứng dụng của công nghệ thông tin đã trở thành thiết bị dạy học chủ đạo trong giảng dạy Các bài giảng điện tử dưới dạng trình chiếu bằng MS PowerPoint luôn là công cụ thông dung và được ứng dụng rộng rãi trong các trường phố thông của Việt Nam hiện nay Tuy nhiên, giáo án điện tử mà các giáo viên ở trường phô thông sử dụng hiện nay

đơn thuần là biểu diễn các đoạn văn bản thuần tuý, hình anh đơn điệu của các slide trình

chiếu Do đó, đã không đáp ứng được nhu cầu học tập ngày càng cao của học sinh.

Những bắt cập trên đây có nguyên nhân là nguồn tài nguyên học liệu cho việc triển

khai E-Learning còn nghèo nàn Phan lớn giáo viên phố thông chưa có kỹ năng xây dựng bài học theo chuẩn E-Learning.

Hiện nay, việc dạy và học đã được Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng như nhiều cơ sở

giáo dục và giáo viên đang quan tâm tiếp cận và định hướng đến bài giảng điện tử

E-Learning theo các chuẩn quốc tế.

Kể từ năm 1997, việc xây dựng các chuẩn đóng gói cho bài giảng điện tử được Bộ Quốc phòng Mỹ và nhiều tổ chức tiêu chuẩn quốc tế quan tâm nghiên cứu và triển khai Có nhiều chuẩn đóng gói bài giảng điện tử, trong số đó có thé kế đến các chuẩn SCORM,

AICC, IMS,

Hiện nay, chuan đóng gói bài giảng điện tử SCORM thường được sử dụng trong việc

xây dựng, quản lý và chia sẻ dùng chung trong các hệ thống E-Learning trên thế giới cũng

như tại Việt Nam.

Trang 4

Từ những lý do trên, học viên lựa chọn dé tai: “NGHIÊN CUU CHUAN BÀI

GIANG DIEN TU TRONG E-LEARNING VA UNG DUNG TAI CAC TRUONG

TRUNG HOC PHO THONG” cho luận văn tốt nghiệp trình độ đào tạo thạc sĩ Mục dich, đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

Mục đích nghiên cứu của luận văn là nghiên cứu chuẩn đóng gói bài giảng điện tử

trong E-Learning và ứng dụng cho quá trình xây dựng, quản lý và triển khai tại các trường trung học phổ thông nhằm góp phan nâng cao chất lượng đào tạo.

Đối tượng nghiên cứu của luận văn là chuẩn đóng gói chuẩn bài giảng điện tử trong

E-learning và các nội dung, yêu cầu xây dựng, quản ly và triển khai bài giảng điện tử tai

các trường trung học phổ thông.

Phạm vi nghiên cứu của luận văn là nghiên cứu chuẩn Scorm trong thiết kế bai giảng điện tử E-learning và ứng dụng trong trường trung học phổ thông.

Phương pháp nghiên cứu:

- Về mặt lý thuyết: Thu thập, khảo sát, phân tích các tài liệu và thông tin có liênquan đến chuẩn Scorm trong thiết kế bài giảng E-learning, các quy định về giảng dạy trong

các trường trung học phổ thông của Bộ Giáo dục và Dao tạo và của Sở Giáo dục và Dao

tạo Hà Nội.

- về mặt thực nghiệm: Xây dựng bai giảng điện tử theo chuẩn quốc tế Scorm.

Kết cấu của luận văn gôm 3 chương chính như sau.

Chương 1: Tổng quan về bài giảng điện tử trong E — Learing. Chương 2: Nghiên cứu chuẩn đóng gói bài giảng điện tử.

Chương 3: Ứng dụng xây dựng bài giảng điện tử trong trường Trung học phố thông.

Trang 5

CHUONG 1: TONG QUAN VE BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ TRONG E

Trong chương này luận văn khảo sát tổng quan về E - learing, bài giảng điện tử, các chuẩn E — learning cùng các vấn dé liên quan Các nội dung trong chương 1 sẽ làm cơ sở

cho các nghiên cứu tiếp theo của luận văn.

1.1 Tổng quan về E-Learning

1.1.1 Giới thiệu chung

Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin và truyền thông, các dịch vụ dựa trên nền tảng Internet đã và đang được triển khai rộng khắp Một trong các ứng dụng quan trọng của công nghệ thông tin và truyền thông là lĩnh vực giáo dục và đào tạo Từ đó, công nghệ E-Learning ra đời, phát trién mạnh mẽ và được ứng dụng rộng khắp cho đến ngày

Trang 6

Trong mô hình trên, hệ thống đào tạo E-Learning bao gồm 4 thành phần, được chuyên tải đến người đọc thông qua các phương tiện truyền thông điện tử.

- Nội dung: Các nội dung đào tạo, bài giảng được thê hiện thông qua các phương tiện truyền thông điện tử, đa phương tiện Ví dụ, một file hướng dẫn người học sử dụng các công cụ Office được tạo lập băng phần mềm adobe pdf, bài giảng Toán được viết bằng công cụ

Toolbook, Flash,

- Phân phối: Việc phân phối các nội dung đào tạo được thực hiện thông qua các

phương tiện điện tử Vi dụ, tài liệu được gửi cho học viên thông qua email, học viên học trên

trang web, học qua đĩa CD-ROM đa phương tiện,

- Quản lý: Quá trình học tập, đào tạo được thực hiện hoàn toàn nhờ các phương tiện

truyền thông điện tử Ví dụ như việc đăng ký học được thực hiện qua mạng hay bằng tin nhắn SMS; việc theo dõi tiến độ học tập, thị, kiểm tra đánh giá đều được thực hiện qua mạng

Internet hay các phương tiện điện tử,

- Hợp tác: Sự hợp tác, trao đổi của người học cũng được thông qua phương tiện truyền thông điện tử Ví dụ như việc trao đôi thảo luận thông qua email, chatting, diễn đàn

trên mạng,

Hệ thống E-Learning hoạt động dựa trên các đặc tả cho từng đối tượng tham gia vào

các thành phan của hệ thống Hình 1.2 đưới đây mô tả một số đặc tả thông dụng trong

Trang 7

Các đặc tả này sẽ được mô tả trong các chuân E-Learning sẽ được nghiên cứu ở cácphân tiép theo của luận văn.

Mô hình chức nang của hệ thong E-Learnin

Hình 1.3 dưới đây mô tả chức năng của hệ thống E-Learning Trong mô hình nay, các

hệ thống quản lý nội dung học tập LCMS và quản lý học tập có vai trò rất quan trọng.

Cac chuyén viên Các chuyên viên

phát triển nội đụng — phảt tiển nội dung Giảng viên

Hình 1.3: Mô hình chức năng hệ thống E-learning

- Hệ thống quản lý nội dung học tập (LCMS - Learning Content Managerment

System): là một môi trường đa người dùng cho phép giảng viên và cơ sở dao tạo kết hợp dé

tạo ra, lưu trữ, sử dụng lại, quản lý và phân phối nội dung bài giảng điện tử từ một kho dữ liệu trung tâm Để cung cấp khả năng tương thích giữa các hệ thống, LCMS được thiết kế sao cho phù hợp với các tiêu chuẩn về siêu đữ liệu nội dung, đóng gói nội dung và truyền

thông nội dung.

- Hệ thống quản lý học tập (LMS - Learning Managerment System): khác với

LCMS chỉ tập trung vào xây dựng và phat triển nội dung, LMS như là một hệ thống dịch vụ

Trang 8

hỗ trợ và quản lý quá trình học tập của học viên Các dịch vụ như đăng ký, giúp đỡ, kiểm

tra, được tích hợp vào LMS.

Các nội dung học tập trong hệ thống E-Learning tạo thành các chương trình đảo tạo.

Các chương trình đào tạo có thể bao gồm các khóa học Mỗi khóa học bao gồm các bài học và các trang nội dung kết hợp với đa phương tiện (Media).

Hình 1.4 dưới đây mô tả kiến trúc một chương trình đào tạo trong hệ thống

Một cách tong thể, dé triển khai một hệ thống E-Learning cần đảm bảo các yêu cầu về hạ tầng truyền thông và mạng, hạ tầng phần mềm và hạ tầng thông tin là nội dung đào

- Hạ tầng truyền thông và mạng: Bao gồm các thiết bị đầu cuối (người dùng), thiết

bị tại các cơ sở cung cấp dịch vụ E-Learning, mạng truyền thong.,

- Ha tang phan mém: Cac phan mém dam bao thiét ké va trién khai hé théng

E-Learning (LMS, LCMS, Marcomedia, Aurthorware, Toolbook, ).

- Nội dung đào tạo (ha tang thông tin): Phần quan trọng của E-learning là nội dung các khoá học, các chương trình đào tạo và các phần mềm dạy học.

1.1.3 Lợi ích và khó khăn khi triển khai E- Learning

1.2 Tổng quan về chuẩn trong E-Learing

Trang 9

1.2.1 Giới thiệu chung

1.2.2 Các chuẩn trong E-Learning

1.3 Tổng quan về bài giảng điện tử

1.3.1 Khát niệm bài giảng điện tử

1.2.2 Các đặc trưng và yêu cầu của bài giảng điện tử

1.3.3 Mô hình xây dựng bài giảng điện tử

1.4 Kết luận chương 1

Trong chương | luận văn đã khảo sát tong quan về E-Learing và các van đề liên quan đến các chuân E-Learing Luận văn đã nghiên cứu các vấn đề liên quan đến bài giảng điện tử Bài giảng điện tử được đóng gói tuân theo chuẩn nào đó sẽ tạo thành bài giảng E-Learing

và sử dung làm nội dung cho các hệ thống E-Learing.

Các van đề liên quan đến các chuẩn đóng gói bài giảng E- Learning sẽ là nội dung

nghiên cứu trong chương 2.

Trang 10

Chương 2: NGHIÊN CỨU CHUAN ĐÓNG GÓI BÀI GIANG

ĐIỆN TỬ

Trong nội dung của chương này luận văn nghiên cứu về chuẩn đóng gói SCORM và các van dé liên quan dựa trên khảo sát chung các chuẩn đóng gói bài giảng điện tử Trên cơ sở đó, luận văn khảo sát giải thuật đóng gói bài giảng điện tử theo chuẩn SCORM và giới

thiệu một số phan mêm có thể sử dụng dé soạn thảo và đóng gói bài giảng điện tử trong

2.1 Giới thiệu chung một số chuẩn đóng gói bài giảng điện tử 2.1.1 Chuẩn đóng gói AICC

2.1.2 Chuẩn đóng gói IMS

2.1.3 Chuẩn đóng gói SCORM

2.2 Khảo sát mô hình nội dung và đóng gói nội dung trong chuẩn SCORM 2.2.1 Giới thiệu chuẩn SCORM

2.2.2 Mô hình nội dung2.2.3 Đóng gói nội dung

2.3 Đóng gói bài giảng điện tử theo chuẩn SCORM

Đóng gói bài giảng điện tử theo nghĩa đơn giản là chuyên nó về dạng được hỗ trợ bởi các LMS để có thê triển khai, truy cập và quản lý trong các khóa học E-learning Về căn

bản, các LMS đều dựa trên Web nên đều hỗ trợ các dang tài nguyên web, bao gồm các trang

web (có thể chứa các đối tượng tĩnh và động như audio, video, Flash movie, ), tài liệu PDF, XML, Vi vậy, công việc căn bản nhất của việc đóng gói các bài giảng điện tử là chuyển chúng về một trong các dang nói trên Ngoài ra, việc đóng gói về các dạng chuẩn

còn đòi hỏi thêm về việc tuân thủ cấu trúc tổ chức các file chứa tài nguyên, bổ sung các

thông tin hệ thống

Thực chất của quá trình đóng gói bài giảng là tạo gói SCORM từ bài giảng đã được

xây dựng nội dung.

Trong mục này luận văn trình bày một phương pháp đóng gói bai giảng điện tử theo chuẩn SCORM dang website [2]

2.3.1 Kiến trúc của gói SCORM cho một website

Trang 11

2.3.2 Giải thuật đóng gói SCORM

2.4 Các phần mềm xây dựng và đóng gói bài giảng điện tử

2.4.1 Những phan mềm chạy độc lập

2.4.2 Những phan mém tích hợp với MS Powerpoint

2.5 Kết luận chương 2

Nội dung của chương 2 đã trình bày tổng quan về các chuẩn đóng gói bài giảng điện tử và khảo sát cụ thé chuẩn đóng gói SCORM Luận văn đã khảo sát giải thuật đóng gói bai giảng điện tử theo chuân SCORM Dé thuận lợi cho việc triển khai đóng gói bài giảng điện

tử theo chuẩn SCORM trong các trường phô thông, luận văn giới thiệu một số phần mềm

độc lập hỗ trợ soạn thảo và đóng gói bài giảng điện tử.

Trên cơ sở các nội dung đã nghiên cứu trong chương 2, luận văn sẽ đề xuất ứng dụng chuẩn đóng gói bài giảng điện tử cho các trường phổ thông trung học trong chương tiếp

theo.

Trang 12

Chương 3: ỨNG DỤNG XÂY DỰNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC PHO THONG

Trong chương này luận văn khảo sát tình hình thực tế xây dựng bài giảng điện tử của giáo viên các trường pho thông trung học, dé xuất quy trình xây dựng bài giảng điện

tử, lựa chọn công cụ thiết kế và đóng gói bài giảng điện tử Trên cơ sở đó, luận văn thực hiện thiết kế và đóng gói bài giảng điện tử cho môn Tìn học 10.

3.1 Khảo sát thực tế xây dựng bài giảng điện tử của giáo viên các trường pho

thông trung học

3.1.1 Tình hình chung

3.1.2 Khó khăn trong thực tế

3.2 Đề xuất quy trình xây dựng bài giảng điện tử theo chuẩn SCORM cho giáo

viên các trường phố thông trung học và tiêu chí đánh giá 3.2.1 Đặc điểm bài giảng cho hoc sinh phố thông

Đặc điểm mỗi tiết dạy của học sinh phổ thông có thời gian là 45 phút và trong khoảng thời gian đó, giáo viên bắt buộc phải thực hiện đầy đủ năm bước lên lớp như một quy trình khép kín của một tiết dạy:

+ Bước 1 Ôn định tô chức (1-2 phút) là một bước chuẩn bị tâm thế tập trung để bước vào tiết học Có nhiều nội dung: Theo dõi sự chuyên cần Em nao có mặt, em nào văng mặt dé có hướng giúp đỡ và khích lệ, chỗ ngồi của học sinh đã ôn chưa Bàn ghế thiếu

đủ, có xộc xệch không, dé chỉnh đốn kip thoi, nếu tiết trước có đặn dò gì, thì tiết này xem các em đã thực hiện đến đâu, có thông tin gì đặc biệt làm các em xôn xao, giáo viên cần

thông báo dé các em 6n định tập trung tư tưởng bước vào học Lớp trưởng giúp giáo viên ghi sĩ số, vắng mặt, có mặt ở góc bảng trái dé giáo viên đỡ mắt thời giờ kiểm tra

+ Bước 2: Bước kiêm tra bài cũ (2-3 phút) chi có kiểm tra thường xuyên mới

thúc đây học sinh làm bài, học bài nghiêm túc Nội dung kiểm tra: Xem việc ghi chép làm bài, chuẩn bị bài của học sinh, tiết học trước có yêu cầu chuẩn bị, hoặc làm bài dé nộp thì nhất thiết phải kiểm tra, đánh giá, khen chê kịp thời, có thể làm kiểm tra viết một tiết hoặc 15 phút; nội dung cả bài hay một phần trọng tâm nào đó Quan tâm kiểm tra các em học yếu

Trang 13

và thiếu chăm chỉ để có hướng giúp đỡ cụ thể.

+ Bước 3 Bước giảng bài mới (35-40 phút) bước trọng tâm để dạy bài mới,

nếu giáo viên không chủ động bài giảng của minh dé dẫn đến “cháy giáo án” Cuối cùng, chả đọng lại bao nhiêu kiến thức cho học sinh.

+ Bước 4 Bước củng cé (2-3 phút) Kiểm tra lại bài giảng dé thấy rõ kết qua

của cả thay lân trò; từ đó giáo viên sé kip thời bô sung và củng cô thêm.

+ Bước 5 Bước đặn dò (2-3 phút) Là bước tiếp tục củng cố bài mới chuẩn bị

cho bài sau.

Tuy nhiên trong một lớp học không phải tất cả các em học sinh đều có chung một trình độ, có học sinh rất giỏi nhưng cũng không ít học sinh trung bình thậm chí là yếu kém Bên cạnh đó sự khác biệt về tâm sinh lý cũng khiến cho học sinh có cái nhìn về một vấn đề không hoàn toàn giống nhau Có em hay lo đãng, thiếu tập trung, có em tiếp thu chậm, có em “ngồi nhằm lớp” Vì vậy, là một người giáo viên, ta vẫn phải có trách nhiệm quan tâm đến tất cả các em Phải biết sử dụng linh hoạt các phương pháp giảng dạy như xây dựng bài giảng điện tử các bài học để các em học sinh yếu kém có thể tự học thêm tại nhà, có thé xem lại bài giảng của giáo viên nhiều lần dé lĩnh hội kiến thức.

3.2.2 Đề xuất quy trình xây dựng bài giảng điện tử

Quy trình xây dựng bài giảng điện tử bao gồm các bước sau: Bước 1: Xác định mục tiêu bài học

Bước 2: Lựa chọn kiến thức cơ bản, xác định đúng những nội dung trọng tâm Bước 3: Mutimedia hoá từng đơn vị kiến thức.

Bước 4: Xây dựng thư viện tư liệu.

Bước 5: Lựa chọn ngôn ngữ hoặc các phần mềm trình diễn để xây dựng tiến trình

dạy học thông qua các hoạt động cụ thể.

Bước 6: Chạy thử chương trình, sửa chữa và hoàn thiện. * Nội dung cụ thể của từng bước.

+ Xác định mục tiêu bài học

Trong dạy học hướng tập trung vào học sinh, mục tiêu phải chỉ rõ học xong bài, học

sinh đạt được cái gì Mục tiêu ở đây là mục tiêu học tập, chứ không phải là mục tiêu giảng

dạy, tức là chỉ ra sản phẩm mà học sinh có được sau bài học Đọc kĩ sách giáo khoa, kết hợp

với các tài liệu tham khảo đê tìm hiêu nội dung của mỗi mục trong bài và cái đích cân đạt

Ngày đăng: 07/04/2024, 12:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan