Hệ thống Vô tuyến nhận thức là hệ thống mà các phần tử của nó có khả năng thay đổi các tham số công suất, tần số trên cơ sở tương tác với môi trường hoạt động.. Vì các tham số của thiết
Trang 1HỌC VIEN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIÊN THONG
&@
PHẠM VĂN HÙNG
PHAN BO TÀI NGUYEN SÓNG MANG CON VÀ CÔNG SUAT CHO
HỆ THÓNG VÔ TUYẾN NHẬN THỨC OFDM
Chuyên ngành: Kỹ thuật Viễn thông
Mã số: 60.52.02.08
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
HÀ NỘI - NĂM 2015
Trang 2Luận văn được hoàn thành tại:
HỌC VIEN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIÊN THONG
Người hướng dẫn khoa học: -cc c2 2211211222111 1 1115551111111 x2
(Ghi rõ học hàm, học vi)
Phản biện Ì: C00202 0 0 2 2g g ng ng ng ng nh tk xa
Phản biện 2: SH SH TT nh nà nh nh ees
Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ tại Học viện Công
nghệ Bưu chính Viễn thông
Vào lúc: gid ngày thang năm
Có thể tìm hiểu luận văn tại:
Trang 3LỜI NÓI ĐẦU
Cùng với sự phát triển của xã hội, nhu cầu trao đổi thông tin của con người ngàycàng tăng nhanh Trong đó, thông tin di động đang đóng một vai trò rất lớn do tính mềm dẻo
và linh hoạt của nó Vì vậy, nhu cầu sử dụng hệ thống thông tin di động cũng như chiếm
dụng tài nguyên vô tuyến ngày càng cao Nhưng do đặc điểm của truyền dẫn vô tuyến là tài
nguyên hạn chế, chất lượng phụ thuộc nhiều vào môi trường: địa hình, thời tiết dẫn đếnlàm hạn chế triển khai đáp ứng nhu cầu của xã hội, của các nhà công nghiệp và dịch vụ viễn
thông Đây chính là những thách thức cho các nhà khoa học.
Các mạng thông tin vô tuyến hiện tại dang ứng dụng nhiều công nghệ hiện đại dé tối
ưu chất lượng dịch vụ cũng như khai thác một cách hiệu quả băng tần được cấp phép Tuynhiên, phô tần của các mạng vô tuyến hiện nay vẫn chưa được khai thác một cách triệt dé.Thực tế cũng đã có rất nhiều giải pháp được đưa ra dé thực hiện van dé này Trong đó mang
vô tuyến nhận thức (Cognitive radio) cũng là một trong những giải pháp mới nhằm khaithác triệt dé phô tần dang còn bị lãng phi
Hệ thống Vô tuyến nhận thức là hệ thống mà các phần tử của nó có khả năng thay
đổi các tham số (công suất, tần số) trên cơ sở tương tác với môi trường hoạt động Theo đó,
thiết bị vô tuyến định nghĩa bằng phần mềm SDR (Software Defined Radio) sẽ là một phần
tử quan trọng trong hệ thống vô tuyến nhận thức Vì các tham số của thiết bi SDR được thayđối một cách linh động băng phần mềm mà không cần phải thay đổi cấu trúc phan cứng.Mục đích của Vô tuyến nhận thức là cho phép các thiết bị vô tuyến khác hoạt động trên cácdai tần còn trống tạm thời mà không gây nhiễu đến các hệ thống vô tuyến có quyền ưu tiêncao hơn hoạt động trên dải tần đó
Ghép kênh phân chia theo tần số trực giao OFDM là một phương thức truyền dẫnđáng tin cậy cho các hệ thống Vô tuyến nhận thức Thứ nhất, OFDM là một công nghệ đangđược ứng dụng trong rất nhiều công nghệ mạng vô tuyến hiện tại và tương lai Nên việc ápdụng OFDM trong Vô tuyến nhận thức sẽ khiến cho quá trình đồng bộ hoạt động giữa Vô
tuyến nhận thức và các mạng vô tuyến khác trở nên dé dàng hơn bao giờ hết Thứ hai, việc
phân bồ tài nguyên vô tuyến một cách linh động là một thách thức lớn trong các hệ thống
Vô tuyến nhận thức OFDM sẽ cung cấp một phương pháp rất linh hoạt trong việc phân bổcác tài nguyên vô tuyến trong môi trường động Nó cũng đảm bảo việc không có can nhiễu
giữa các kênh vô tuyến liền kề nhau trong hệ thống Công suất cần được phân bồ hợp lý tới tat
cả các người sử dụng nhằm đảm bao cho hệ thống vận hành một cách tối ưu nhất, đáp ứng
Trang 4các yêu cầu về chất lượng dịch vụ cũng như nâng cao hiệu năng của toàn bộ hệ thống Vôtuyến nhận thức Do vậy, cần có những nghiên cứu đúng đắn và toàn diện về van dé phân bổtài nguyên sóng mang con và công suất cho hệ thống vô tuyến nhận thức OFDM
Được sự định hướng và hướng dẫn tận tình của thầy giáo PGS.TS Lê Nhật Thăng emthực hiện luận văn “Phân b6 tài nguyên sóng mang con và công suất cho hệ thống vôtuyến nhận thức OFDM” Luận văn gồm ba chương
Chương 1: Tổng quan về vô tuyến nhận thức và OFDM
Chương này dé cập một cách tổng quan nhất về công nghệ Vô tuyến nhận thức, cácđặc điểm, chu trình nhận thức của mạng vô tuyến nhận thức và tổng quan về công nghệ
OFDM, các khái niệm cơ bản: hệ thống đơn sóng mang, hệ thống đa sóng mang, tín hiệutrực giao va so đồ hệ thong OFDM
Chương 2: Phan bố tài nguyên sóng mang con và công suất cho hệ thống vô tuyến nhận thức
OFDM
Trong chương này nghiên cứu vô tuyến nhận thức trên nền OFDM, OFDM thích ứngvới vô tuyến nhận thức và các thuật toán phân bổ sóng mang con, thuật toán phân bổ công
suất
Chương 3: Phân tích, đánh giá hiệu năng giải thuật phân bỗ tài nguyên sóng mang con và công
suất trong hệ thống vô tuyến nhận thức OFDM trên kênh truyền pha đỉnh Rayleigh
Chương này trình bày việc thiết lập công thức cho bài toán tối ưu dung hòa giữadung lượng và tính công bằng (FairR-SAA) và dùng Matlab mô phỏng hiệu năng công băngtối đa và mô phỏng hiệu năng tối đa dung lượng tổng
Hà Nội ngày tháng năm 2015
Người làm luận văn
Phạm Văn Hùng
Trang 5CHƯƠNG 1: TONG QUAN VE VÔ TUYẾN NHAN THỨC VÀ OFDM
1.1 Giới thiệu vô tuyến nhận thức
Vô tuyến nhận thức không chỉ là một công nghệ mới, mà nó còn là một sự thay
đổi mang tính cách mang trong việc sử dụng phô tần vô tuyến Công nghệ vô tuyến nhận
thức được thiết kế nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng phổ tần, người dùng vô tuyến nhậnthức có khả năng sử dụng phổ chia sẻ mà không gây nhiễu tới các người dùng chính đượccấp phép Vô tuyến nhận thức cho phép đầu cuối có thể cảm nhận, hiểu biết và sử dụng
một cách linh hoạt phô tần sẵn có tại một thời điểm nhất định
1.2 Tìm hiểu Vô thuyến nhận thức
Trong khảo sát về Vô tuyến nhận thức, Simon Haykin đã khái quát về vô tuyếnnhận thức như sau: “Vô tuyến nhận thức là một hệ thống truyền thông vô tuyến thôngminh có khả năng nhận thức về môi trường xung quanh từ đó tự học hỏi để thích nghỉ với
sự thay đổi của môi trường băng cách thay đổi các tham số hoạt động cụ thé (ví dụ công
suất phát, tần số sóng mang, phương thức điều chế) trong thời gian thực”, với hai đặc tính
chính:
- Truyén thông độ tin cậy cao tại mọi thời điểm
- Str dụng hiệu quả phổ tan số vô tuyến
Mục đích của mạng Vô tuyến nhận thức là sử dụng hiệu quả tài nguyên bao gồm tần
số, thời gian và công suất truyền tải Hiệu quả trong việc sử dụng phô tan đang đóng một vai
trò ngày càng quan trọng trong các hệ thống truyền thông vô tuyến trong tương lai vì sẽ cónhiều người dùng với các dịch vụ cao
1.3 Đặc điểm của mạng Vô tuyến nhận thức
Dựa vào một số phân tích ở trên ta nhận thấy mạng Vô tuyến nhận thức có cácđặc điểm cơ bản như sau:
Khả năng nhận thức: Khả năng nhận thức là khả năng mà công nghệ vô tuyến
năm bắt hoặc cảm nhận được các thông tin từ môi trường vô tuyến
Tinh tự cấu hình: Tính tự cấu hình cho phép mạng vô tuyến có khả năng lập trình
tự động theo sự thay đổi của môi trường vô tuyến Đặc biệt, Vô tuyến nhận thức có thểđược lập trình dé truyền và nhận thông tin trên các tan số khác nhau và dé sử dụng các côngnghệ truy cập truyền dẫn khác nhau được phần cứng hỗ trợ
Mục tiêu cơ bản của Vô tuyến nhận thức là tận dụng được phổ tần có sẵn tốt nhất
Trang 6Một trong những yêu cầu chính của mạng Vô tuyến nhận thức là khả năng quét các dải
phô tần và xác định các kênh truyền còn trống có săn dé sử dung Vô tuyến nhận thức giám sátcác băng phô sẵn có, nam bắt các thông tin của chúng và sau đó phát hiện ra các hồ phô
Nói chung, các kỹ thuật cảm nhận phố có thé được phân loại thành: cảm nhận
phát hiện máy phát, cảm nhận theo cơ chế hợp tác và cảm nhận phát hiện dựa trên nhiễu đã
được chỉ ra trên hình 1.1.
Cảm nhận
Cảm nhận phát Cảm nhận theo Cảm nhận dựa hiện máy phát cơ chê hợp tác trên nhiêu
Cảm nhận dựa trên Cảm nhận dựa vào Cảm nhận dựa trên
bộ lọc kêt hợp mức năng lượng đặc tính dừng
của tín hiệu thu
Hình 1.1 Phân loại các kỹ thuật cảm nhận phố
* Cảm nhận dựa mức năng lượng cua tín hiệu thu
Nếu máy thu không thể có được đủ thông tin hữu ích về tín hiệu người dùng
chính, chăng hạn nêu máy thu chỉ biết được công suất của nhiễu Gauss ngẫu nhiên, thì cách
Trang 7phát hiện tốt nhất trong trường hợp này là phát hiện dựa trên mức năng lượng
* Cảm nhận dựa trên đặc tính dừng Một phương pháp phát hiện khác là phát hiện dựa trên đặc tính dừng Các tín hiệu
đã điều chế thông thường được kết hợp với các sóng mang hình sin, các chuỗi xung, trảiphổ lặp, nhảy tần, hoặc các tiền tố vòng Những tín hiệu đã điều chế này được mô tả như
có tính dừng vì trung bình và tự tương quan của chúng tuần hoàn theo chu kỳ
b Cảm nhận theo cơ chế hợp tácPhát hiện theo cơ chế hợp tác là phương pháp cảm nhận phổ tần mà thông tin từ
nhiều người dùng Vô tuyến nhận thức được liên kết lại để phát hiện người dùng chính
Phương pháp này cung cấp hiệu năng cảm nhận chính xác hơn, tuy nhiên nó tạo ra
các ảnh hưởng bat lợi trong các mạng, hạn chế tài nguyên do các hoạt động bổ xung và các
lưu lượng đầu
c Cảm nhận dựa trên nhiễu
Gần đây một mô hình đo nhiễu mới đã được FCC giới thiệu, gọi là phương pháp
tần phổ chưa sử dụng này được phát hiện thông qua cảm nhận phô cho thay các đặc điểm
khác nhau không chỉ thay đổi theo thời gian mà còn theo các thông tin băng tần phổ nhưtần số và băng thông hoạt động
a Phân tích phổTrong mạng Vô tuyến nhận thức các hố phổ có sẵn cho thay các đặc tính khác nhaucủa phổ biến đổi theo thời gian Phân tích phổ cho phép phân loại các băng tan phổ khác
nhau, từ đó có thé lựa chọn được băng tan phù hợp với yêu cầu của người dùng Dé thấy
được chất lượng của các băng tần phổ cụ thé cần phải phân tích các thông số như mứcnhiễu, tỷ lệ lỗi kênh, suy hao đường truyén, lỗi liên kết vô tuyến, trễ lớp liên kết, và thờigian nắm giữ
b Quyết định phổKhi tat ca các băng tần phé đã sẵn có, thì cần phải lựa chọn được băng tan phù hợp
Trang 81.4.4 Chia sé phố
Trong mang vô tuyến nhận thức, một trong những thách thức chính khi sử dungpho tần mở là việc chia sẻ phổ tần Van đề chính trong việc chia sẻ phổ là sự cùng ton tạicủa các người dùng vô tuyến nhận thức và các người dùng chính và quản lý các băng thông
không liên tục có sẵn.
a Theo cấu trúc mạng
Có thé phân thành chia sẻ phổ tập trung và không tập trung (phân tán), chia sẻ phổtập trung nghĩa là toàn bộ các nút trong mạng gửi thông tin cảm nhận phô của chúng tớiđơn vị điều khiến trung tâm, sau đó don vị điều khiến trung tâm sẽ thiết lập lược đồ phân
bổ phổ, trong khi đó chia sẻ phổ phân tán nghĩa là toàn bộ các nút tự quyết định truy nhậpphổ theo cách riêng
b Theo cách thức cấp phát phô tần
Có thé phân loại thành chia sẻ phổ hợp tác và không hợp tác Trong chia sẻ phổ hợptác tại mỗi nút chia sẻ kết quả cảm nhận phô của nó với các nút khác, sau đó thuật toánphân bồ pho sẽ quyết định dựa trên các thông tin này, ngược lại chia sẻ phổ không hợp tác
có nghĩa là các nút tự nó quyết định chia sẻ phổ mà không cần các thông tin về cảm nhậnphô
c Theo công nghệ truy cập
Có thé phân thành chia sẻ phô overlay và chia sẻ phô underlay Overlay có nghĩa làngười dùng vô tuyến nhận thức truy nhập mang thông qua hố phổ không được sử dụng
Underlay có nghĩa là một người dùng vô tuyến nhận thức có thé dùng công nghệ trải phổ
như CDMA (da truy nhập phân chia theo mã) và UWB (di động siêu băng rộng) dé chia
sẻ cùng một băng tân với người dùng câp phép Hiên nhiên, khi người dùng vô tuyên
Trang 9nhận thức biết toàn bộ thông tin về hệ thống cấp phép thi overlay thé hiện tốt hơn underlay,
và ngược lại.
1.5 Cấu trúc vật lí của mạng vô tuyến nhận thức
Kiến trúc tổng quan của bộ thu phát vô tuyến nhận thức được chỉ ra trên hình 1.2.Thành phần chính của bộ thu phát vô tuyến nhận thức là đầu cuối RF (RF front-end) vàkhối xử lí băng gốc Mỗi thành phan có thé tự cấu hình thông qua một bus điều khiển déthích ứng với môi trường RF biến đổi theo thời gian Trong đầu cuối RF, tín hiệu thu đượckhuếch dai, trộn và chuyên đổi A/D Trong khối xử lí băng gốc, tín hiệu được điều chế/giải
điều chế, được mã hóa/giải mã Khối xử lí băng gốc của vô tuyến nhận thức về bản chất
cũng tương tự như bộ thu phát đang tôn tại
Thu Đâu cuôi vô tuyên Tới người dùng
Diéu khién Từ người dùng
(Tự cấu hình)
Hình 1.2 Kiến trúc vật lí của vô tuyến nhận thức
Thách thức chủ yếu trong kiến trúc vật lí của Vô tuyến nhận thức là phát hiện chínhxác các tín hiệu yếu của những người dùng chính qua một dải phô tần rộng Do vậy, việcthực hiện đầu cuối RF băng rộng và bộ chuyên đổi ADC là van dé hàng đầu trong cácmạng vô tuyến nhận thức
1.6 SDR trong mạng vô tuyến nhận thức
1.6.1 Mối quan hệ giữa SDR va mang vô tuyén nhận thức
Thiết bị truyền thông vô tuyến bao gồm các thành phần chính: tín hiệu, phần cứng vật
ly, và các chức năng của nó Sự phát triển của thiết bị vô tuyến có câu trúc mềm SDR và
phần cứng ảo đang được phát triển hiện nay SDR được hình dung ban đầu là một giải phápđầy hứa hẹn cho khả năng tương tác, kết nối liền mạch toàn cầu, đa tiêu chuẩn, và các van đề
đa phương thức SDR là một công nghệ quan trọng trong vô tuyến nhận thức Cho đến khi
phát triển các công nghệ vô tuyến nhận thức, SDR đã được chủ yếu là đề xuất dé thực hiện
nhiêu chê độ và các thiệt bị vô tuyên đa tiêu chuân.
Trang 101.6.2 Sự khác biệt của mạng Vô tuyến nhận thức trên cơ sở SDR so với các mạng vô
tuyến truyền thong
Như đã dé cập ở trên SDR là cơ sở dé thực hiện Vô tuyến nhận thức Lí do rất đơn
giản: SDR cung cấp một mặt bằng vô tuyến rất mềm dẻo, ở đó ta có thê lập trình và điềukhiến thích ứng bởi một khối giám sát trung tâm Các công nghệ điện tử hiện tại, bao gồm
ADC, DDC, bộ tổng hợp tần số tốc độ cao, phương pháp chế tạo vi điện tir, đã khiến
cho SDR có thể thực hiện được với chỉ phí rất hợp lí và kích thước nhỏ gọn SDR hiện tại cóthé thực hiện Vô tuyến nhận thức thực sự trong tương lai
Phân mêm
Hình 1.3 Sự khác nhau giữa mạng vô tuyến truyền thống và mạng Vô tuyến nhận thức
Từ sơ đồ trên, ta có thể thấy rằng, Vô tuyến nhận thức có thé thực hiện được hoàntoàn chỉ dựa trên những thay đổi ở cấu trúc phần mềm, chứ không phải thay đổi ở cấu trúc
phần cứng bên trong như các hệ thống vô tuyến trước đây Để phát triển Vô tuyến nhận
thức từ SDR, ta chỉ cần thêm vào SDR các khối xử lí thông minh như DFS, TPC va IPD.Điểm khác biệt chủ yếu của Vô tuyến nhận thức so với các mạng vô tuyến truyền thống làkhả năng nhận thức, tự động thích ứng nhanh chóng với sự thay đổi của môi trường vôtuyến Trong khi SDR chỉ có thể thay đổi các quyết định theo môi trường trong phạm vi
một tập các lựa chọn được cau hình sẵn qua phần mềm, thì Vô tuyến nhận thức có khả năng
tự cấu hình, tức là nó có thể thích ứng ngay với điều kiện của môi trường mà không cần
câu hình trước.
Trang 11Công Điêu khiên Bộ tông
Ị định thời công suât hợp thích
! phat (TCP)
Lee ee ee ee 4
Hình 1.4 Mô hình Vô tuyến nhận thức dién hình trên cơ sở SDR
Mô hình Vô tuyến nhận thức điển hình trên cơ sở SDR như Hình 1.4 Theo đó, các
chức năng và các đặc tính cơ bản như sau:
Khối anten dải rộng: Có đặc điểm là hoạt động trên toàn bộ băng tần Vô tuyến nhận
thức (dải tan này rat rộng) Dé tận dụng triệt dé tài nguyên phổ tần vô tuyến còn trống mộtcách tức thì, anten dải rộng phải có khả năng quét tần số rất rộng sao cho có thé phát hiện
được hau hết những thay đổi của môi trường (thời gian không sự dụng của các dai tần số
đã cấp phép)
Bộ ghép song công: Được dùng dé định hướng (phân bỏ) tín hiệu cho các anten, hay
nói cách khác nó phân cách tín hiệu thu và tín hiệu phát.
Khối lựa chọn tân số động: (DFS) là một quá trình lựa chon tần số tự động đượcdùng trong Vô tuyến nhận thức để tránh gây nhiễu đến các hệ thống vô tuyến khác có
quyền ưu tiên cao hơn khi hoạt động ở cùng băng tan
Khối vô tuyến được định nghĩa bằng phan mém (SDR): Hoạt động đồng thời trongmodule thu Mỗi khối SDR được điều khiến để hoạt động trong một dải tần nhất địnhthông qua phần mềm mà không phải thay đổi cấu trúc phần cứng
Khối cảm biến môi trường (IPD): Phát hiện sự hiện hữu của thiết bị vô tuyến có
quyên ưu tiên cao hơn dựa trên các thông tin vê: sơ đô phân bô phô tân, thời điêm chiêm
Trang 12dụng phổ tần của các thiết bị vô tuyến được cấp phép, và tập tham số công suất phát
Khối tổng hợp tan số thích ứng: Ö phía phát có nhiệm vụ tạo ra tần số sóng mangtham khảo chuẩn một cách chính xác phục vụ cho quá trình điều chế cao tần và chuyền đổibăng tần
Khối điều khiển công suất phát (TPC): Cho phép thích ứng mức công suất phát
theo sự thay đổi tần số làm việc của thiết bị Vô tuyến nhận thức.
Khoi cổng định thời: Cho phép đảm bảo rằng Vô tuyến nhận thức chỉ phát tín hiệu ởnhững tần số hiện không bị chiếm dụng
1.7 Tổng quan OFDM
OFDM (Orthogonal Frequency Division Multiplexing) là ghép kênh phân chia theo
tần số trực giao OFDM là kỹ thuật chia dong dữ liệu ban đầu tốc độ cao thành nhiều dong
dữ liệu tốc độ thấp hơn Mỗi dòng dữ liệu này sẽ được truyền trên một sóng mang con Cácsóng mang con được điều chế trực giao với nhau Sau đó sóng mang con được tổng hợp với
nhau và được chuyên lên tần số cao đề truyền đi
1.7.1 Hệ thong đơn sóng mang
Hệ thống đơn sóng mang là hệ thống mà đữ liệu được điều chế và truyền đi chỉ trên
Trang 13Khối S/P: Chuyển dòng dữ liệu nhị phân tốc độ cao ban đầu thành các dòng dữ liệu
song song tốc độ thấp hơn
Khối chèn pilot: Chèn các chuỗi giả nhiễu, giúp ta ước lượng được độ quay pha dolỗi tần số gây ra
Khối IDFT: Dùng thuật toán IFFT, tính toán các mẫu thời gian tương ứng với các
kênh nhánh trong miền tần só.
Khối chèn dải bảo vệ: Chèn các khoảng bảo vệ để giảm nhiễu xuyên kí tự
AWGN: Nhiễu Gause trang cộng, do tac động trong quá trình truyền dữ liệu
Khoi ước lượng kênh: Ước lượng kênh (Channel Estimation) trong hệ thống OFDM
là xác định hàm truyền đạt của các kênh con và thời gian dé thực hiện giải điều chế bên thukhi bên phát sử dụng kiểu điều chế kết hợp (Coherent modulation)
Các khối ở phía máy thu OFDM thì thực hiện quá trình ngược lại với các khối ở máy
phát.
1.7.5 Các wu điểm của OFDM
Ưu điểm của OFDM:
- _ Giảm nhiễu xuyên kênh.
- _ Giảm nhiễu xuyên kí tự.
- _ Hiệu suất sử dụng băng thông cao
- _ Hoạt động tốt trong các kênh fading nhiều tia
Trang 14Khuyết điểm của OFDM:
- Ki tự symbol OFDM bị nhiễu biên độ trong một khoảng động rất lớn Vì tỷ số PAPR
(Peak to Average Power Ratio) cao của OFDM Dễ gây nhiễu xuyên điều chế
- Méo nhiễu (Distortion) trong băng lẫn bức xạ ngoài băng do rút ngắn (Clipping) tin
hiệu.
- OFDM nhạy với tan số offset và sự trượt của sóng mang hơn các hệ thống đơn sóng
mang con khác Tần số offset của sóng mang gây nhiễu cho các sóng mang con trựcgiao và gây ra nhiễu liên kênh làm giảm hoạt động cho các bộ điều chế một cáchtram trong Vi vay đồng bộ là một vấn đề cực kì cần thiết đối với bộ thu OFDM
1.8 Kết luận chương 1
Sự ra đời và phát triển của Vô tuyến nhận thức đã giải quyết được những hạn chế
trong sử dụng phô tần hiện nay Công nghệ truy nhập phổ tần động cho phép Vô tuyến nhậnthức hoạt động tốt trong kênh có sẵn Chương 1 đã trình bày tổng quan về Công nghệ Vô
tuyến nhận thức và tổng quan về OFDM
Phần Vô tuyến nhận thức trình bày đặc điểm của mạng Vô tuyến nhận thức, cảmnhận phổ, quan lý phổ, dịch chuyên phổ, chia sẻ phô, cau trúc vật lý của mang Vô tuyến
nhận thức, SDR trong mạng Vô tuyến nhận thức
Phần OFDM trình bày hệ thống đơn sóng mang, hệ thống đa sóng mang, tín hiệu trựcgiao, sơ đồ hệ thống OFDM và các ưu điểm của OFDM
Trang 15CHƯƠNG II: PHAN BO TÀI NGUYEN SÓNG MANG CON VA CÔNG SUÁT
CHO HE THONG VÔ TUYẾN NHAN THUC OFDM
2.1 Giới thiệu chương
OFDM là công nghệ đã và đang được ứng dụng rộng rãi trong các hệ thống truyềnthông không dây hiện tại và nó có tiềm năng có thé đáp ứng trực tiếp các yêu cầu của Vôtuyến nhận thức hoặc với một vài thay đôi nhỏ OFDM đã được sử dụng thành công trongnhiều công nghệ không dây như WLAN, WMAN, và DVB
Trong chương này nghiên cứu vô tuyến nhận thức trên nền OFDM, OFDM thích ứngvới vô tuyến nhận thức và các thuật toán phân bổ sóng mang con, thuật toán phân bổ công
suất
2.2 Vô tuyến nhận thức OFDM
Ứng dụng của OFDM vào Vô tuyến nhận thức đem lại nhiều xu hướng cũng
như nhiều thách thức mới trong việc thiết kế hệ thống Mô hình Vô tuyến nhận thứctrên nền OFDM được minh họa như trong Hình 2.1 Phần máy nhận thức chịu trách
nhiệm tạo các quyết định nhận thức và cấu hình các tham số vô tuyến cũng như các
tham số tầng vật ly (PHY) Cac cơ hội phổ được nhận dạng bởi đơn vị quyết định dựa
trên thông tin từ bộ máy chính sách cũng như di liệu cảm nhận phố cục bộ và mạng