1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Kể từ ngày tòa án thụ lý vụ việc phá sản, việc thi hành án dân sự về tài sản củadoanh nghiệp, htx mất khả năng thanh toán là người phải thi hành phải bị đìnhchỉ

16 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Điều này có thể xảy ra khi các chủ nợ muốn thu hồi các khoản nợ của mình từ tài sản của doanh nghiệp hoặc HTX trước khi tài sản đó được phân phối cho các bên liên quan trong quá trình ph

Trang 1

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Trang 2

Table of Contents

I.Nhận định 21 Kể từ ngày Tòa án thụ lý vụ việc phá sản, việc thi hành án dân sự về tài sản của doanh nghiệp, HTX mất khả năng thanh toán là người phải thi hành phải bị đình chỉ 22 Tài sản còn lại của doanh nghiệp, HTX sau khi thanh toán phí phá sản và giải quyết quyền lợi cho người lao động sẽ được phân chia cho các chủ nợ không có bảo đảm 23 Các chủ thể kinh doanh khi mất khả năng thanh toán đều là đối tượng áp dụng của Luật phá sản 1.Phân tích các dấu hiệu pháp lý để xác định doanh nghiệp, Hợp tác xã mất khả năng thanh toán theo pháp luật hiện hành 52 So sánh địa vị pháp lý của các loại chủ nợ trong từng giai đoạn của thủ tục giải quyết phá sản doanh nghiệp, HTX 53 Hãy chứng minh Luật phá sản 2014 ưu tiên bảo vệ quyền lợi của người lao động trong doanh nghiệp, HTX bị tòa án mở thủ tục phá sản 74 Phân tích hậu quả pháp lý của việc Tòa án ra quyết định mở thủ tục phá sản 86 Phân tích thứ tự phân chia tài sản trong thủ tục phá sản, nêu điểm khác biệt giữa Luật phá sản2014 và LPS 2004 về vấn đề này 87 Phân biệt thủ tục phá sản với thủ tục giải thể doanh nghiệp 98 Bằng các quy định của Luật Phá sản 2014, hãy chứng minh nhận định “phá sản là một thủ tục thanh toán nợ đặc biệt” 10III/Tình huống 11TH1: CTCP BM được thành lập năm 2016, đặt trụ sở chính tại Quận 1, Tp Hồ Chí Minh Công ty có 2 chi nhánh tại Tp Đà Nẵng và Tp Hà Nội 11Sau 03 năm hoạt động, CTCP BM phát sinh khoản nợ 08 tỷ đồng, trong đó: khoản nợ có bảo đảm là 02 tỷ đồng, bao gồm các chủ nợ là A, B và C; khoản nợ không có bảo đảm là 06 tỷ đồng, phần nợ của mỗi chủ nợ là 02 tỷ đồng bao gồm các chủ nợ là D, E và F CTCP BM đã không thực

Trang 3

hiện nghĩa vụ thanh toán khoản nợ không có bảo đảm trong thời hạn 03 tháng kể từ ngày đến hạn thanh toán 11

Hãy cho biết: 11Ông N là cổ đông của Công ty (sở hữu 35% tổng số CPPT), dự định sẽ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản đối với CTCP BM Ông N có quyền này không? 11Giả sử CTCP BM mất khả năng thanh toán thì Tòa án nào có thẩm quyền giải quyết phá sản? 11

2 Tình huống 2 12CTCP HH có tổng số nợ là 13 tỷ đồng Trong đó, khoản nợ có bảo đảm là 03 tỷ đồng, bao gồm các chủ nợ là A, B và C; khoản nợ không có bảo đảm là 10 tỷ đồng, bao gồm các chủ nợ là D, E và F vớisố nợ lần lượt là 2 tỷ, 3 tỷ và 5 tỷ CTCP HH đã không thực hiện nghĩa vụ thanh toán khoản nợ không có bảo đảm trong thời hạn 03 tháng, kể từ ngày đến hạn thanh toán 12Trong quá trình giải quyết vụ việc, Tòa án ra quyết định tuyên bố phá sản CTCP HH theo đúng trình tự do Luật Phá sản quy định Sau khi thanh toán chi phí phá sản, thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ đối với người lao động, giá trị tài sản của công ty còn lại là 01 tỷ đồng 12

Hỏi: Các chủ nợ không có bảo đảm sẽ được thanh toán như thế nào? Biết rằng CTCP HH không có các nghĩa vụ tài chính với Nhà nước và không có các khoản nợ phát sinh sau khi mở thủ tục phá sản 12

Trang 4

I.Nhận định

1 Kể từ ngày Tòa án thụ lý vụ việc phá sản, việc thi hành án dân sự về tài sản củadoanh nghiệp, HTX mất khả năng thanh toán là người phải thi hành phải bị đìnhchỉ.

Nhận định: Đúng Giải thích:

Khi một doanh nghiệp hoặc HTX mất khả năng thanh toán và bị đưa vào quá trình phá sản, việc thi hành án dân sự về tài sản của họ vẫn có thể tiếp tục Thậm chí, trong một số trường hợp, quá trình phá sản có thể làm cho việc thi hành án trở nên cấp thiết và khẩn cấp hơn Điều này có thể xảy ra khi các chủ nợ muốn thu hồi các khoản nợ của mình từ tài sản của doanh nghiệp hoặc HTX trước khi tài sản đó được phân phối cho các bên liên quan trong quá trình phá sản.

Sau khi nhận được thông báo của Tòa án về việc thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự ra quyết định tạm đình chỉ thi hành án về tài sản mà doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán là người phải thi hành án, trừ trường hợp bản án, quyết định buộc doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán bồi thường về tính mạng, sức khỏe, danh dự hoặc trả lương cho người lao động.

2 Tài sản còn lại của doanh nghiệp, HTX sau khi thanh toán phí phá sản và giảiquyết quyền lợi cho người lao động sẽ được phân chia cho các chủ nợ không có bảođảm

Nhận định: Sai

Giải thích: Theo khoản 1 Điều 54 Luật phá sản 2014 về thứ tự phân chia tài sản: “Trường hợp Thẩm phán ra quyết định tuyên bố phá sản thì tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã được phân chia theo thứ tự sau:

b) Khoản nợ lương, trợ cấp thôi việc, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế đối với người lao động, quyền lợi khác theo hợp đồng lao động và thỏa ước lao động tập thể đã ký kết;

c) Khoản nợ phát sinh sau mở thủ tục phá sản nhằm mục đích phục hồi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, hợp tác xã;

d) Nghĩa vụ tài chính đối với Nhà nước, khoản nợ không có bảo đảm trả cho chủ nợ trong danh sách chủ nợ, khoản nợ có bảo đảm chưa được thanh toán do giá trị tài sản bảo đảm không đủ thanh toán nợ.”

Như vậy, tài sản còn lại của doanh nghiệp, HTX sau khi thanh toán chi phí phá sản và giải quyết quyền lợi cho người lao động sẽ được thanh toán tiếp cho khoản nợ phát sinh sau khi mở thủ tục phá sản sau đó mới phân chia cho các chủ nợ không có bảo đảm.

3 Các chủ thể kinh doanh khi mất khả năng thanh toán đều là đối tượng áp dụngcủa Luật phá sản 2014

- Nhận định: Sai

Too long to read onyour phone? Save to

read later on your computer

Save to a Studylist

Trang 5

Giải thích: Điều 2 Luật phá sản 2014 không phải mọi chủ thể kinh doanh khi mất khả năng thanh toán đều là đối tượng áp dụng của luật phá sản 2014, chủ thể áp dụng của luật phá sản 2014 gồm: doanh nghiệp, hợp tác xã và liên hợp tác xã Cá nhân, hộ gia đình, pháp nhân không phải là doanh nghiệp dù có lâm vào tình trạng mất khả năng thanh toán cũng không áp dụng được Luật phá sản 2014 Hộ kinh doanh cũng có đăng ký kinh doanh nhưng hoạt động theo quy định của Chính phủ mà không thuộc sự điều chỉnh của Luật doanh nghiệp Như vậy, hộ kinh doanh không phải là chủ thể kinh doanh mà khi mất khả năng thanh toán thì là đối tượng áp dụng của Luật phá sản 2014.

4 Các hợp đồng đang có hiệu lực của doanh nghiệp, HTX mất khả năng thanh toán phải được tạm đình chỉ thực hiện.

Nhận định sai

CSPL: Khoản 1 Điều 61 Luật Phá sản 2014

Vì đối với hợp đồng đang có hiệu lực của doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán thì chủ nợ, doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán có quyền yêu cầu Tòa án nhân dân ra quyết định tạm đình chỉ thực hiện hợp đồng, trừ trường hợp xử lý các khoản nợ có bảo đảm theo quy định tại Điều 53 của Luật Phá sản 2014 Vậy các hợp đồng đang có hiệu lực của doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán không buộc phải tạm đình chỉ thực hiện

5 Trong mọi trường hợp giải quyết phá sản CTCP thì cổ đông công ty là đối tượng có nghĩa vụ tham gia HNCN.

Nhận định sai

Cơ sở pháp lý: Điều 77, 78 Luật phá sản 2014: Quy định về quyền tham gia hội nghị chủ nợ và nghĩa vụ tham gia hội nghị chủ nợ

Thành phần chủ yếu của Hội nghị chủ nợ là các chủ nợ, điều đó chứng tỏ cổ đông công ty không thuộc vào thành phần có quyền tham gia vào hội nghị chủ nợ

Nghĩa vụ tham gia hội nghị chủ nợ bao gồm người nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, chủ doanh nghiệp hoặc người đại diện hợp pháp của doanh nghiệp Trường hợp không có khả năng tham gia thì phải có văn bản ủy quyền cho người khác tham gia Trường hợp này, cổ đông có thể tham gia nếu được chủ doanh nghiệp hoặc người đại diện hợp pháp ủy quyền

6 Thẩm phán có quyền ra quyết định tuyên bố DN, HTX phá sản sau khi HNCN đãđược hoãn một lần.

- Nhận định là sai.

- CSPL: Điều 80 Luật Phá sản.

- Vì sau khi hoãn HNCN một lần, thì DN, HTX vẫn có quyền triệu tập lại HNCN một lần nữa trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày hoãn HNCN lần đầu tiên Trong trường hợp lần triệu tập HNCN thứ hai này vẫn bị hoãn thì Thẩm phán mới có quyền ra quyết định tuyên bố DN, HTX phá sản.

Trang 6

7 Phục hồi hoạt động kinh doanh là thủ tục bắt buộc áp dụng đối với mọi trườnghợp giải quyết phá sản doanh nghiệp, HTX.

Nhận định: Sai

Giải thích: Phục hồi hoạt động kinh doanh không phải là thủ tục bắt buộc áp dụng đối với mọi trường hợp giải quyết phá sản doanh nghiệp hoặc hợp tác xã (HTX) Luật Phá sản năm 2014 và các văn bản hướng dẫn liên quan tại Việt Nam không yêu cầu mọi doanh nghiệp hoặc HTX phải thực hiện quy trình phục hồi hoạt động kinh doanh sau khi phá sản.

Theo Luật Phá sản năm 2014, sau khi xác định việc phá sản, các quyết định giải phóng, thanh toán và chấm dứt nghĩa vụ tài chính của doanh nghiệp hoặc HTX sẽ được thực hiện Quá trình phục hồi hoạt động kinh doanh không được coi là bắt buộc và không được quy định một cách cụ thể trong luật phá sản.

Tuy nhiên, doanh nghiệp hoặc HTX có thể tự nguyện áp dụng quy trình phục hồi hoạt động kinh doanh sau khi phá sản để cố gắng khôi phục và tiếp tục hoạt động Quy trình này có thể bao gồm việc tái cấu trúc, tái thiết cơ cấu, công nghiệp hóa hoặc các biện pháp khác nhằm phục hồi hoạt động kinh doanh.

Tóm lại, ở Việt Nam, phục hồi hoạt động kinh doanh không phải là thủ tục bắt buộc đối với mọi trường hợp giải quyết phá sản doanh nghiệp hoặc HTX Quyết định về việc áp dụng quy trình phục hồi hoạt động kinh doanh hoàn toàn thuộc vào quyền tự nguyện và quyết định của doanh nghiệp hoặc HTX đó.

9 Quyết định tuyên bố doanh nghiệp, HTX phá sản có hiệu lực thi hành kể từ ngày ra quyết định.

Nhận định đúng.

Cơ sở pháp lý: Khoản 2 Điều 108 Luật phá sản 2014

“2 Quyết định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản có hiệu lực thi hành kể từ ngày ra quyết định.”.

Như vậy, kể từ ngày Tòa án ra quyết định tuyên bố phá sản, doanh nghiệp, hợp tác xã bị tuyên bố phá sản sẽ chấm dứt hoạt động kinh doanh, thanh toán các khoản nợ và giải quyết quyền lợi của các bên liên quan.

10 Người yêu cầu mở thủ tục phá sản phải nộp lệ phí và chi phí phá sản

Nhận định sai

CSPL: Khoản 3 Điều 19, Điều 22 Luật phá sản 2014

Giải thích: quy định về quyền và nghĩa vụ của người nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản: “3 Nộp lệ phí phá sản, tạm ứng chi phí phá sản, trừ trường hợp không phải nộp lệ phí phá sản, tạm ứng chi phí phá sản” Tuy nhiên, trường hợp người nộp đơn quy định tại khoản 2 Điều 5 và điểm a khoản 1 Điều 105 Luật phá sản 2014 không phải nộp lệ phí phá sản.

Trang 7

II/ Lý thuyết

1.Phân tích các dấu hiệu pháp lý để xác định doanh nghiệp, Hợp tác xã mất khả năng thanh toán theo pháp luật hiện hành.

Hiện nay, "mất khả năng thanh toán" được quy định tại Khoản 1 Điều 4 Luật phá sản 2014 như sau:

“Doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán là doanh nghiệp, hợp tác xã không thực hiện nghĩa vụ thanh toán khoản nợ trong thời hạn 03 tháng kể từ ngày đến hạn thanh toán.”

Theo đó, TANDTC giải đáp tiêu chí xác định doanh nghiệp, hợp tác xã (HTX) mất khả năng thanh toán theo quy định trên gồm:

- Có khoản nợ cụ thể, rõ ràng do các bên thừa nhận, thỏa thuận hoặc được xác định thông qua bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án, phán quyết của Trọng tài thương mại, hoặc được xác định trong quyết định của cơ quan có thẩm quyền và các bên không có tranh chấp về khoản nợ này.

- Khoản nợ đến hạn thanh toán, cụ thể:

+ Là khoản nợ đã được xác định rõ thời hạn thanh toán, mà đến thời hạn đó doanh nghiệp, HTX phải có nghĩa vụ trả nợ.

+ Thời hạn thanh toán này được các bên thừa nhận, thỏa thuận hoặc được xác định thông qua bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án, phán quyết của Trọng tài thương mại hoặc trong quyết định của cơ quan có thẩm quyền.

- Doanh nghiệp, HTX không thực hiện nghĩa vụ thanh toán khoản nợ trong thời hạn 03 tháng kể từ ngày đến hạn thanh toán bao gồm 02 trường hợp:

+ Doanh nghiệp, HTX không có tài sản để thanh toán các khoản nợ; + Doanh nghiệp, HTX có tài sản nhưng không thanh toán các khoản nợ.

Như vậy, theo tiêu chí nêu trên thì “mất khả năng thanh toán” không có nghĩa là doanh nghiệp, HTX không còn tài sản để trả nợ Theo đó, mặc dù doanh nghiệp, HTX còn tài sản để trả nợ nhưng đã không thực hiện nghĩa vụ trả nợ đúng hạn cho chủ nợ thì vẫn coi là doanh nghiệp, HTX “mất khả năng thanh toán”.

2 So sánh địa vị pháp lý của các loại chủ nợ trong từng giai đoạn của thủ tục giải quyết phá sản doanh nghiệp, HTX.

- Có 3 loại chủ nợ trong từng giai đoạn của thủ tục giải quyết phá sản doanh nghiệp, HTX bao gồm:

+ Chủ nợ có bảo đảm Theo quy định khoản 3 Điều 40 Luật phá sản 2004, thì chủ có tài sản bảo đảm là người chủ tài sản cho doanh nghiệp, HTX thuê mượn tài sản mà tài sản đó đã được chuyển nhượng cho người khác Đồng thời theo khoản 1 Điều 57 LPS 2004, người bị đình chỉ thi hành án dân sự có tài sản biên kê mà doanh nghiệp, HTX là người phải thi hành án cũng được xem là chủ nợ có bảo đảm.

+ Chủ nợ có bảo đảm một phần Là những chủ nợ có khoản nợ được bảo đảm bằng tài sản của doanh nghiệp, HTX hoặc của người thứ ba mà giá trị tài sản bảo đảm ít hơn khoản nợ đó hoặc là có tài sản bảo đảm nhưng đã bị suy giảm so với lúc ban đầu Căn cứ theo quy định tại khoản 2 Điều 6 LPS 2004.

Trang 8

+ Chủ nợ không có bảo đảm Căn cứ theo khoản khoản 3 Điều 6 LPS 2004, thì chủ nợ không có bảo đảm là những chủ nợ không được bảo đảm bằng tài sản của doanh nghiệp, HTX hay người thứ ba.

- Giai đoạn nộp đơn và mở thủ tục phá sản:

+ Nộp đơn đến trước thụ lý: Trong giai đoạn này, chỉ có chủ nợ không có bảo đảm và chủ nợ có bảo đảm một phần mới có quyền và nghĩa vụ giống nhau Căn cứ Điều 13 LPS 2004 “Khi nhận thấy doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản thì các chủ nợ không bảo đảm hoặc có bảo đảm một phần có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản đối với doanh nghiệp, hợp tác xã đó” Pháp luật phá sản không trao quyền cho chủ nợ có bảo đảm, vì quy định này xuất phát từ quan điểm cho rằng quyền đòi nợ của các chủ nợ có bảo đảm luôn được ưu tiên bằng tài sản có bảo đảm của doanh nghiệp, hợp tác xã hoặc người thứ ba Thế nên, nếu quy định này cho các chủ nợ có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản đối với doanh nghiệp, HTX lâm vào tình trạng phá sản là không cần thiết Quyền nộp đơn này chỉ dành cho chủ nợ không bảo đảm và chủ nợ có bảo đảm một phần là để giúp họ có cơ hội lựa chọn một thủ tục thích hợp nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình khi doanh nghiệp, HTX đó lâm vào tình trạng phá sản.

+ Giai đoạn từ khi thụ lý đến khi ra quyết định mở thủ tục phá sản: Đây là giai đoạn có điểm chung dành cho ba loại chủ nợ Đầu tiên là “quyền yêu cầu Tòa án ra quyết định hợp đồng dạng có hiệu lực và được thực hiện hoặc chưa thực hiện” (theo Điều 45 của LPS 2004) Ngoài ra, họ còn có quyền “được thực hiện việc bù trừ nghĩa vụ đối với những giao dịch được xác lập trước khi quyết định mở thủ tục phá sản” theo các nguyên tắc được quy định tại Điều 48 LPS 2004.

+ Giai đoạn từ khi ra quyết định đến khi mở thủ tục phá sản của ba loại chủ nợ đều có quyền được thông báo về quy định mở thủ tục phá sản (Điều 29 LPS 2004) Đây là quyền được thông tin nhằm giúp các chủ nợ có thể tham gia vào giải quyết phá sản để bảo vệ quyền lợi của mình.

- Thủ tục phục hồi: Trong thủ tục phục hồi, các loại chủ nợ đều có quyền xây dựng phương án phục hồi theo Điều 68 LPS 2004: “Trong thời hạn nói trên, bất kỳ chủ nợ hoặc người nào nhận nghĩa vụ phục hồi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, hợp tác xã đều có quyền xây dựng dự thảo phương án phục hồi hoạt động kinh doanh cho doanh nghiệp, hợp tác xã và nộp cho Toà án” Đây là quy định điều kiện cho các chủ nợ tham gia một cách tích cực và chủ động hơn vào quá trình phục hồi hoạt động của doanh nghiệp, hợp tác xã Quyền này cho phép chủ nợ chủ động có cơ hội để tự mình đề xuất phương án phục hồi hoạt động kinh doanh phù hợp nhất để cứu con nợ và hơn hết là cứu mình Vì hơn ai hết, chủ nợ là những người chịu ảnh hưởng lớn nhất từ việc con nợ bị phá sản và họ mong muốn con nợ của mình có thể phục hồi, tiếp tục hoạt động để họ có thể thu hồi toàn bộ số nợ.

- Thủ tục thanh lý:

+ Về điểm giống, khi các thủ tục thanh lý của toà án đối với doanh nghiệp, hợp tác xã thì các chủ nợ đều có quyền nhận được thông báo này, căn cứ Điều 81 LPS 2004 Sau đó các

Trang 9

chủ nợ trong giai đoạn này đều có quyền khiếu nại quyết định mở thủ tục thanh lý nếu quyết định thanh lý gây bất lợi cho các chủ nợ mà họ không mong muốn có quyết định này Căn cứ tiếp tục tại khoản 1 Điều 83 LPS 2004: “Doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản, các chủ nợ có quyền khiếu nại Viện kiểm sát nhân dân cùng cấp có quyền kháng nghị quyết định mở thủ tục thanh lý tài sản”.

+ Về điểm khác, thì chủ nợ không có bảo đảm mới có quyền làm phát sinh thủ tục thanh lý trong hai trường hợp cụ thể sau:

“Trường hợp 1: Không đủ số chủ nợ quy định tại khoản 1 Điều 65 của LPS 2004 tham gia Hội nghị chủ nợ sau khi Hội nghị chủ nợ đã được hoãn lại một lần nếu người nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản thuộc trường hợp quy định tại Điều 15,16,17 và 18 của luật này.

Trường hợp 2: Hội nghị chủ nợ không thông qua phương án phục hồi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, hợp tác xã.”

- Tuyên bố phá sản: Là thủ tục thuộc giai đoạn cuối cùng của thủ tục phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã Đây là thủ tục khép lại toàn bộ quá trình tiến hành thủ tục phá sản, chính thức đưa doanh nghiệp, HTX đó khỏi thương trường Ở giai đoạn này, các chủ nợ dường như đều có địa vị pháp lý như nhau.

3 Hãy chứng minh Luật phá sản 2014 ưu tiên bảo vệ quyền lợi của người lao động trong doanh nghiệp, HTX bị tòa án mở thủ tục phá sản

Theo Điều 54 Luật phá sản 2014, trong trường hợp tài sản của doanh nghiệp, Hợp tác xã không đủ để thanh toán nợ, thì các khoản nợ lương, trợ cấp thôi việc, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế đối với người lao động, quyền lợi khác theo hợp đồng lao động và thỏa ước lao động tập thể đã ký kết được ưu tiên thanh toán trước các khoản nợ khác của doanh nghiệp, HTX Điều này cho thấy pháp luật đặt quyền lợi của người lao động lên hàng đầu khi giải quyết phá sản

Theo Điều 26 Luật phá sản 2014, người lao động hoặc đại diện công đoàn có quyền nộp đơn yêu cầu Tòa án tuyên bố phá sản đối với doanh nghiệp, HTX mất khả năng thanh toán khi có căn cứ xác định doanh nghiệp, HTX không thanh toán đầy đủ tiền lương, trợ cấp thôi việc, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cho người lao động trong thời hạn 03 tháng kể từ ngày đến hạn thanh toán Điều này cho thấy pháp luật cho phép người lao động chủ động khởi kiện phá sản khi quyền lợi của họ bị vi phạm

Theo Điều 40 Luật phá sản 2014, người lao động hoặc đại diện công đoàn có quyền tham gia quá trình giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản, bao gồm quyền được thông báo về việc mở thủ tục phá sản, quyền được tham gia hội đồng quản tài, quyền được tham gia hội nghị các chủ nợ, quyền được tham gia kiểm tra, đánh giá tài sản, quyền được tham gia giải quyết khiếu nại, tố cáo, quyền được tham gia giám sát việc thực hiện kế hoạch tái cơ cấu, kế hoạch thanh toán nợ Điều này cho thấy pháp luật cho phép người lao động tham gia vào các quyết định quan trọng liên quan đến quyền lợi của họ khi doanh nghiệp, HTX phá sản

Do đó, qua các điểm trên, chúng ta có thể thấy rằng Luật phá sản 2014 ưu tiên bảo vệ quyền lợi của người lao động trong doanh nghiệp, HTX bị toà án mở thủ tục phá sản.

Trang 10

Đây là một quy định hợp lý và phù hợp với tinh thần xã hội chủ nghĩa, nhằm bảo vệ lợi ích của người lao động, đặc biệt là trong bối cảnh kinh tế khó khăn, nhiều doanh nghiệp, HTX gặp khó khăn, thua lỗ, không đảm bảo được quyền lợi cho người lao động

4 Phân tích hậu quả pháp lý của việc Tòa án ra quyết định mở thủ tục phá sản.

Mọi hoạt động kinh doanh của DN, HTX sau khi có quyết định mở thủ tục phá sản vẫn được tiến hành bình thường nhưng phải chịu sự giám sát của Thẩm phán, Quản tài viên,

Nếu DN, HTX mất khả năng thanh toán thì phải đăng ký giao dịch đảm bảo Đình chỉ thi hành án, giải quyết vụ việc.

6 Phân tích thứ tự phân chia tài sản trong thủ tục phá sản, nêu điểm khác biệt giữa Luật phá sản 2014 và LPS 2004 về vấn đề này.

* Thứ tự phân chia tài sản của doanh nghiệp khi có quyết định tuyên bố phá sản được quy định tại Điều 54 Luật Phá sản 2014 cụ thể:

- Trường hợp Thẩm phán ra quyết định tuyên bố phá sản thì tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã được phân chia theo thứ tự sau:

+ Chi phí phá sản;

+ Khoản nợ lương, trợ cấp thôi việc, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế đối với người lao động, quyền lợi khác theo hợp đồng lao động và thỏa ước lao động tập thể đã ký kết; + Khoản nợ phát sinh sau khi mở thủ tục phá sản nhằm mục đích phục hồi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, hợp tác xã;

+ Nghĩa vụ tài chính đối với Nhà nước; khoản nợ không có bảo đảm phải trả cho chủ nợ trong danh sách chủ nợ; khoản nợ có bảo đảm chưa được thanh toán do giá trị tài sản bảo đảm không đủ thanh toán nợ.

- Trường hợp giá trị tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã sau khi đã thanh toán đủ các khoản quy định tại khoản 1 Điều 54 Luật Phá sản 2014 mà vẫn còn thì phần còn lại này thuộc về:

+ Thành viên hợp tác xã, hợp tác xã thành viên; + Chủ doanh nghiệp tư nhân;

+ Chủ sở hữu công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên;

+ Thành viên của công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, cổ đông của công ty cổ phần;

+ Thành viên của Công ty hợp danh.

- Nếu giá trị tài sản không đủ để thanh toán theo quy định tại khoản 1 Điều 54 Luật Phá sản 2014 thì từng đối tượng cùng một thứ tự ưu tiên được thanh toán theo tỷ lệ phần trăm tương ứng với số nợ.

Ngày đăng: 06/04/2024, 09:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w