Báo Cáo Project 1B Sinh viên: Hồ Đức Hoàng Lớp Kỹ thuật Điện 02 K63
I Các vấn đề về quá nhiệt tổng đài bên trong
I.1 Các khía cạnh chung 3
I.2 Khả năng mang dòng điện 3 I.3 Xác minh sự tăng nhiệt độ bằng kiểm tra
(tuân theo IEC 60439-1)……….…4 I.4 Xác minh sự tăng nhiệt độ bằng ngoại suy…………7
II Lời khuyên cho sự cải thiện mang công suất hiện tạicủa bộ ngắt mạch bên trong tủ đóng cắt
II.1 Công suất tổn hao trong tủ đóng cắt……… 9
II.1.1 Cấu trúc bên trong………9 II.1.2 Mẹo để cài đặt bộ ngắt mạch……… 9
II.1.3 Mặt cắt của dây dẫn bên trong tủ đóng cắt….…… 11
II.1.4 Những đường đi của dòng điện……… 15 II.2 Sự phân tán của nhiệt sinh ra từ tủ đóng cắt…… 16 II.2.1 Đối lưu của tủ đóng cắt……… …………
Vì kiến thức là vô tận, em xin tập trung vào phần nguyên lý và các phương pháp cải thiện để ứng dụng trong thực tiễn Không đi sâu vào chứng minh, giải thích
III Các vấn đề liên quan đến ngắn mạch
III.1 Những định nghĩa chủ yếu về các thông số đặc điểm tủ đóng cắt dưới điều kiện ngắn mạch……….……
III.3.2 Kiểm tra khả năng chịu đựng ngắn mạch mạch và và những đặc điểm hạn chế dòng điện trong bộ
Trang 2Giới Thiệu
Tủ điện là sự kết hợp của nhiều thiết bị bảo vệ và đóng cắt được lắp ráp trong một hoặc nhiều ngăn liền kề.
Tủ điện cấu tạo bởi các ngăn, các thiết bị điện cấu thành bộ máy, các dây cắm bên trong và các tiếp điểm vào – ra để kết nối, lắp đặt Các ngăn thường được gọi là “enclosure” ( có nhiệm vụ hỗ trợ bảo vệ tính cơ học cho những bộ phận khác kèm theo)
Tài liệu lần này sẽ đề cập chi tiết trang thiết bị bên trong tủ nhằm cung cấp cái nhìn tổng quan cùng với thông tin cơ bản cần thiết để lựa chọn Thiết bị đóng cắt lắp đặt bên trong tủ hạ thế một cách dễ dàng và đúng
Sau một cuộc khảo sát nhanh về tiêu chuẩn sản phẩm IEC60439-1 và IEC60947-2 liên quan đến tủ và Thiết bị đóng cắt, điển hình là Aptomat, ta phân tích được các vấn đề mà các nhà sản xuất phải đối mặt
Tài liệu gồm 3 phần chính bao gồm xử lí các sự cố quá nhiệt bên trong tủ, giải pháp cải thiện khả năng mang dòng điện của Aptomat bên trong tủ và sự cố về ngắn mạch trong tủ
I Những sự cố quá nhiệt bên trong tủ đóng cắt
I.1 Những khía cạnh chung:
Một trong những vấn đề chính gây khó khăn trong là việc xác định chính xác kiểu của Aptomat lắp đặt bên trong máy cắt hoặc cụm thiết bị điều khiển sao cho Aptomat có thể chịu đựng được nhiệt độ của dòng điện liên tục tối đa mà không bị hỏng hay hao mòn sớm
Việc tự do thiết kế tủ điện của nhà sản xuất với các số liệu, kích thước, vị trí sử dụng khác nhau làm cho việc xác định chính xác dòng điện tối đa rất khó khăn Nó ảnh hưởng tới những điều kiện tiêu chuẩn mà nhà sản xuất đưa ra
I.2 Khả năng mang dòng điện:
Bây giờ chúng ta sẽ xem xét khái niệm của khả năng mang hiện tại được xử lý trong các tiêu chuẩn, đặc biệt, trong tiêu chuẩn sản phẩm liên quan đến bộ ngắt mạch và trong đó liên quan đến cụm thiết bị đóng cắt và điều khiển hạ áp.
Bộ ngắt mạch, theo quy định của chỉ thị điện áp thấp của Châu Âu 2006/95 / CE (ví dụ: 73/23 CE std.), được sản xuất và thử nghiệm tuân thủ sản phẩm Std IEC 60947-2 “Thiết bị đóng cắt hạ áp và bộ điều khiển - Phần II: Bộ ngắt mạch ”.
Liên quan đến việc xác minh khả năng mang dòng trong nhiệm vụ liên tục (Iu), Std IEC 60947-2 nêu rõ điều kiện của việc thực hiện thử nghiệm Đây là chính các yêu cầu cần đáp ứng:
- khả năng mang dòng phải được kiểm tra trong môitrường không khí tự do
Std IEC 60947-1 “Thiết bị đóng cắt điện áp thấp và bộ điều khiển - Phần 1: Các quy tắc chung ”quy định chi tiết “không khí miễn phí” có nghĩa là gì: “Không khí tự do được hiểu là không khí trong nhà bình thường điều kiện (điều kiện trong nhà được hiểu là không phải điều kiện bên trong thiết bị đóng hoặc thiết bị điều khiển lắp ráp hoặc vỏ, nhưng điều kiện bên trong tòa nhà hoặc môi trường tương tự), hợp lý không có bản thảo và bức xạ bên ngoài ” hoặc gió lùa không gây ra đơn giản bởi chuyển động đối lưu tự nhiên bắt nguồn bởi gia nhiệt được chấp nhận.cắt
Cụ thể, có thể lắp ráp thành các ngăn phức tạp hoặc cụm thông gió cưỡng bức hoặc cụm điều hòa không khí
- Aptomat phải được kết nối qua dây dẫn có độ dài và
kích thước theo nhà sản xuất
- Nhiệt bộ của Aptomat còn phụ thuộc vào cách nó thiết
kế lắp ráp và các thiết bị mà nó có
Cụ thể, sự sắp xếp bố cục và mức độ bao bọc thiết bị ảnh hưởng tới sự tỏa nhiệt ra bên ngoài Qua đó nhà sản xuất đánh giá được dòng điện liên tục cho một Aptomat là khác biệt
trong điều kiện Aptomat đặt trong một cụm Điều đó hiển nhiên rằng khả năng mang dòng điện của Aptomat ở điều kiện tiêu chuẩn sản phẩm không thể giống như khi ở điều kiện đặt bên trong một cụm mà không có thêm những đánh giá thích hợp
I.3 Kiểm tra độ chênh nhiệt độ qua thử nghiệm:
Thiết bị theo tiêu chuẩn Std IEC 60439-1 sử dụng bộ điều khiển hạ áp và cụm không có các bộ phận riêng lẻ mà gồm các thiết bị được kết
Trang 3hợp với nhau theo một hoặc nhiều các Aptomat và bảo vệ có khả năng đóng cắt, đo lường, cài đặt và bảo vệ, được kết nối với điện cơ bên trong
Như một ảnh hưởng liên quan đến dòng điện, tiêu chuẩn này quan tâm đến dòng điện định mức trong một mạch đơn và không quan tâm tới dòng điện định mức thành phần riêng lẻ như Aptomat hoặc dây dây Dòng điện định mức trong mạch được xác định bởi nhà sản xuất tủ như một cách để đánh giá các thiết bị điện trong mạch về cách bố trí và ứng dụng của chúng.
Dòng điện của các bộ phận khác nhau trong cụm sẽ không có sự tăng nhiệt quá giới hạn qua việc thực hiện thử nghiệm theo quy tắc tiêu chuẩn của nó
Các cách thức tiến hành thử nghiệm độ chênh nhiệt bao gồm 2 qui tắc chính:
- Các mạch điện của tủ phải được thử nghiệm ở dòng điện bằng dòng điện định mức nhân với hệ số phân tập định mức fn (là tỉ lệ giữa tổng giá trị dòng điện cực đại qua tất cả mạch chính) được xem xét ở bất kì thời điểm nào và tổng dòng điện định mức là như nhau
Itest In cfn
- Nếu các dây dẫn không biết thông tin chi tiết thì tiết diện dây dẫn phụ thuộc vào dòng điện định mức các mạch theo tiêu chuẩn
Từ các qui tắc trên ta thu được kết quả : - Nếu hệ số fn < 1 ( Các tải không phải 100% được cung cấp dòng điện định mức ) thì mạch của tủ được kiểm tra giá trị dòng điện thấp hơn khi ở tải định mức, tuy nhiên thử nghiệm này được thực hiện trên những mạch cho phép điều kiện độ chênh nhiệt lớn nhất
- Nếu tủ kết nối với dây dẫn có tiết diện nhỏ hơn so với quy định tiêu chuẩn thì độ chênh nhiệt sẽ cao hơn giá trị đo lớn nhất chấp nhận được, xảy ra ở quá trình làm việc bình thường của thử nghiệm
Ví dụ sau đây sẽ làm rõ những gì đã giải thích ở trên Hình 1 bên dưới đây mô tả hệ thống có tải được nối qua dây dẫn giống nhau Nhà sản xuất đưa ra dòng điện định mức cho phía tải và hệ số phân tập định mức fn cho các
nghiệm Tủ và các bộ phận của tủ được thử nghiệm có dòng điện trong các mạch đều bằng tích của dòng điện định mức nhân với hệ số “fn”
Hình 1.
Tùy vào điều kiện thí nghiệm, giá trị nhiệt độ tuyệt đối TT
( C ) trên các bộ phận của bộ máy và nhiệt độ môi trường T được xác định sao cho độ chênhA
nhiệt phải nhỏ hơn hoặc bằng 35 C là độ chênh nhiệt giới hạn theo tiêu chuẩn Std.IEC60439-1, ΔT= (T= (TT TA) Đối với các bộ phận của cum, Bảng 1 cho thấy các độ chênh nhiệt giới hạn và nhận xét theo Std IEC 60439-1 (năm 2005 ) với giá trị độ chênh nhiệt thực hiện theo quy định tiêu chuẩn
Aptomat có thể được xem là cấu tạo bởi các thành phần đã được tích hợp sẵn, do đó nó phải tuân theo tiêu chuẩn sản phẩm Aptomat, đặc biệt là một số bộ phận của nó có thể được coi là một phần của bộ điều khiển hoặc cụm máy cắt Điều này áp dụng cho các tiếp điểm, phù hợp với nhận xét báo cáo trong bảng 1 ảnh hưởng của nhiệt độ
Tiếp điểm cho dây dẫn
cách điện bên ngoài 70KMột cụm đuợc sử dụng hoặc thử nghiệm theo điều kiện lắp đặt có thể có những kết nối, chủng loại,
Trang 4bản chất và cách bố trí trong đó không giống như những gì thông qua cho thử nghiệm và dẫn đến độ chênh nhiệt khác nhau của tiếp điểm có thể được yêu cầu hoặc chấp nhận Khi các tiếp điểmcủa các thành phần bên trong cũng là tiếp điểm cho dây dẫn cách điện bên ngoài thì sẽ có cùng giới hạn độ chênh nhiệt thấp nhất
Dây dẫn và thanh cái,ổ cắm liên lạc của các bộ phận kết nối với thanh cái có thể di dời được hoặc tháo rời được
Được giới hạn bởi :
- Độ bền cơ học của vật liệu dẫn
khác đã được đảm bảo, thanh cái và dây dẫn đồng có nhiệt độ không vượt quá tối đa là 105K để độ bền cơ của vật liệu được đảm bảo
Phương tiện làm việc thủ côngĐối với vỏ và bên ngoài các enclosure
Loại cần được chạm vào trong khi làm việc bình thường Để làm rõ khái niệm này ta theo dõi bảng 2 và hình 2 dưới đây biểu thị chỉ dẫn liên quan đến độ chênh nhiệt xác định theo Std IEC 60947-2 cho Aptomat được coi như là một thành phần riêng lẻ trong môi trường không khí tự do Từ bảng 2 ta thấy độ tăng nhiệt cho phép trên các tiếp điểm là ∆T=80K với nhiệt độ môi trường là TA = 40oC , từ đó có thể suy ra nhiệt độ cho
Theo các quy định liên quan đến độ chênh nhiệt được xác định trên tiêu chuẩn của tủ thay vì tham chiếu trên nhiệt độ môi trường trung bình TA = 35oC Độ chênh nhiệt lớn nhất của tiếp điểm tủ cho dây dẫn bên ngoài là 70K, do đó nhiệt độ tối đa khi làm việc là 105oC nếu Aptomat đặt bên trong tủ
Nhiệt độ môi trường 35 C sẽ được xem xét trên Bảng 1 với các nhận xét ở phần các thành phần tích hợp Từ đó nhà sản xuất có thể đưa ra nhiệt độ tối đa trên tiếp điểm của Aptomat là
120 C , từ đó biết được độ chênh nhiệt tối đa là 85K
Khi dây dẫn cách điện PVC kết nối với tiếp điểm,
nhiệt độ của dây dẫn ảnh hưởng tới nhiệt độ cho phép tối đa trên tiếp điểm, trong trường hợp
này là 70 C Ngược lại, nếu Aptomat được kết nối với thanh cái bằng đồng có nhiệt độ hoạt
động lớn nhất là 105 C , nó sẽ là giải pháp đối khi mà tiếp điểm của Aptomat có nhiệt độ hoạt
động tối đa là 85 C
Bảng 3 và Hình 3 dưới đây cho thấy độ chênh nhiệt cho phép và nhiệt độ giới hạn của các bộ phận khác nhau cụm lắp ráp đã nêu theo tiêu chuẩn của tủ và giới hạn độ chênh nhiệt giới hạn cho bô ngắt mạch bên trong tủ hạ áp, với nhiệt độ môi trường TA35C
Trang 5II Lời khuyên cho sự cải thiện mang công suất hiện tạicủa bộ ngắt mạch bên trong tủ đóng cắt
II.1 Khái niệm chung:
Để đưa ra giải pháp cho việc cải thiện khả năng mang dòng điện của Aptomat bên trong tủ điện, vấn đề càn thiết trước tiên là ta cần phải phân tích trên quan điểm nhiệt động lực học Một tủ điện có thể coi là một enclosure chứa hàng loạt các yếu tố tạo ra nhiệt
Các yếu tố sinh nhiệt bên trong enclosure tỏa nhiệt qua các hình thức dẫn nhiệt, đối lưu hoặc bức xạ nhiệt:
Hình 5
Ngoài ra sự trao đổi nhiệt này cũng có thể thực hiện qua dẫn nhiệt, đối lưu và bức xạ nhiệt thể hiện như trong hình 5 Trong đó không quá kín hoặc có lỗthông gió, một phần của nhiệt độ trong cụm cũng được trao đổi ra bên ngoài môi trường qua sự lưu thông không khí.
từ trong ra ngoài cùng với cấu trúc của enclosure ảnh hưởng đến nhiệt độ hiện tại ở mỗi vị trí của nó
Trong phần này ta sẽ phân tích các yếu tố chính gây nên ảnh hưởng về nhiệt độ bên trong tủ điện và cố gắng đưa ra một số giải pháp hữu ích để tối ưu hóa mục đích làm suy giảm nhiệt độ, từ đó cải thiện khả năng mang dòng điện của Aptomat
Hình 5
II.1.1 Tổn thất công suất bên trong các tủ điện
Đã biết, sự thay đổi nhiệt độ có thể gây ra tổn thất công suất do dòng điện Các thành phần khác nhau tạo nên nguồn công suất cũng như nguồn nhiệt bên trong tủ được xem xét chi tiết Bên cạnh đó xem xét các biện pháp giảm tổn thất công suất và hạn chế ảnh hưởng của nó, ảnh hưởng bao gồm cấu trúc bên trong, kiểu của Aptomat, tiết diện dây dẫn bên trong và cách đi dây.
Vật liệu thường sử dụng cho kết cấu, vách ngăn là vật liệu sắt từ dẫn điện Cấu trúc của hệ thống tạo nên một không gian khép kín bao bọc các dây dẫn, các tổn thất do dòng điện xoáy ( hiệu ứng Joule ) và tổn thất do từ trễ tạo nên
nóng cục bộ là một điểm quan trọng đáng chú ý Từ những thông tin này, thấy được sự gia tăng của dòng điện định mức tăng do đó số lượng thanh cái song song trong mỗi pha và vật liệu ngăn cách của các thanh dẫn có thể ảnh hưởng đáng kể tới sự gia tăng nhiệt độ
Trang 6Để xác định chính xác tổn thất công suất cũng cần xem xét đến cấu trúc Nếu một vòng sắt từ mang 3 dây dẫn của cả 3 pha ( hoặc 4 dây bao gồm dây trung tính ) thì tổng dòng điện cảm ứng bằng 0 Ngược lại nếu mỗi dây dẫn đặt trên mỗi vòng thì tổng dòng điện cảm ứng khác 0, do đó kết quả là xuất hiện dòng điện cảm
ứng gây tổn thất công suất và sinh ra nhiệt.
II.1.2 Các loại Aptomat được lắp đặt
Aptomat là các thành phần không thể bỏ qua trọng khi tính toán đến tổng tổn thất công suất bên trong tủ điện ABB SACE đã cung cấp một số bảng sau tham khảo về khuôn đúc các Aptomat của dòng Tmax (Bảng 3) và máy cắt không khí loại Emax (Bảng 4) Các bảng bên dưới cho thấy tổn thất công suất trên các Aptomat giống nhau thay đổi tùy thuộc vào phiên bản sản phẩm cũng như loại nào
đặt bảo vệ
Từ đây ta có thể thấy rằng:
- Tổn thất công suất của Aptomat thực hiện không cố định
(Withdrawable) thì cao hơn so với thực hiện cố định(Fixed)
- Tổn thất công suất trên Aptomat trang bị với thiết bị sử dụng từ tính cao hơn so với sử dụng thiết bị điện tử.Trong điều kiện nhiệt độ cao nên sử dụng Aptomat loại cố định và trang bị cùngvới các thiết bị điện tử Chúng ta không cần phải xem xét sự khác biệt giữa tổn hao công suất của Aptomat loại 3 cực và loại 4 cực do trong một mạch bình thường thì dòng điện qua dây trung tính bằng 0
Bảng 3
Bảng 4
II.1.3 Tiết diện của các kết nối (dây dẫn, thanh cái) bêntrong tủ điện
Bên trong các tủ điện phân phối sơ cấp, thông thường hệ thống thanh cái, cáp chiếm 20% đến 40% tổng tổn hao công suất của tủ điện Std IEC/TR 60890 bao gồm hàng loạt các bảng chi tiết về tổn thất công suất của dây cáp, thanh cái trên
mỗi đơn vị chiều dài để tham chiếu tới khả năng mang dòng điện bên trong tủ điện.
Qua các bảng 5, 6, 7 có thể chỉ ra cách nảng tổn thất công suất qua việc tăng tiết diện.
Trang 7Bảng 5 Dòng điện làm việc và tổn thất công suất của dây dẫn cách điện
Bảng 6 Dòng điện làm việc và tổn hao công suất của dây dẫn trần bố trí thẳng đứng và không kết nối trực tiếp với thiết bị
Trang 8Aptomat
Tổn thất công suất xác định dựa trên công suất tiêu tán “PnCB”, dòng điện định mức “InCB”( xem ở bảng 5 và bảng 6 ) và dòng điện thực sự đi qua Aptomat “Ib” (với tải định mức) qua công thức:
PCB = PnCB x (Ib/InCB)2
Thanh cái
Công suất tổn hao trên thanh cái xác định từ công suất tiêu tán “PnSB”, dòng điện định mức “InSB”, dòng qua thiêt bị đóng cắt “Ib” và mỗi đơn vị chiều dài “LSB” qua công thức
PSB = PnSB(Ib/InSB)2 x 3 x LSB
Dây cáp
II.1.4 Vị trí đặt Aptomat
Các vị trí của thiết bị và dây dẫn có thể ảnh hưởng tới tổn hao công suất bên trong tủ điện Độ dài dây dẫn càng ngắn càng tốt sẽ làm giảm công suất tiêu tán Trong trường hợp tủ có nhiều cột, tốt nhất là Aptomat chính nên lắp đặt tại cột chính giữa hoặc theo vị trí phân bố tải như
Sau khi phân tích về các nguồn nhiệt và biện pháp hạn chế sinh nhiệt, bây giờ ta sẽ xem xét đến các phương thức tản nhiệt ra bên ngoài tủ IEC/TR 60890 cung cấp các công thức và các bảng có đặc điểm và cách thức lắp đặt liên quan đến ảnh hưởng độ chênh nhiệt trong cùng một tổn hao công suất
II.2.1 Thông gió của tủ
Để giảm nhiệt độ làm mát tủ, cần sự lưu thông không khí
liên tục Với việc này, các lỗ thông gió cần đặt đúng vị trí, đúng kích thước Liên quan đến kich thước, IEC/TR 60890 đánh giá nhiệt độ bên trong máy cắt hạ thế và các cụm điều khiển quy định cho các enclosure rằng diện tích tiết diện lỗ thông gió gấp 1.1 lần diện tích tiết diện của lối vào Vị trí lỗ thông gió phải được đặt để hiệu ứng “draught chimney” (ống thông gió) đạt được hiệu quả bao gồm : một lỗ đặt phía dưới cùng của tủ, một lỗ đặt ở phía trên tủ hoặc trên nóc tủ.
Lưu ý rằng bất kì lỗ thông gió nào độ cao ở giữa
thể làm giảm hiệu ứng “draught chimney” Đồng thời các thiết bị bên trong tủ phải được đặt sao cho cản trở lưu thông không khí là nhỏ nhất bằng cách giảm tiết diện luồng
Trang 9IEC / TR 60890 đề xuất một phương pháp đánh giá độ chênh nhiệt bên trong tủ,không xem xét tới hình dáng bề mặt nhưng đưa ra khái niệm hiệu quả làm mắt bềmặt “Ae” bằng tổng các khu vực bền mặt riêng lẻ ( phía trên, phía dưới, trên nóc,… ) “Ao” nhân với hệ số bề mặt “b”.
Ae = ∑ (Ao x b)
II.2.3 Các hình thức phân vùng trong tủ điện
Các hình thức phân vùng ở đây phân chia các khu vực bên trong tủ bởi kim loại hoặc các rào cản cách điện hoặc các vách ngăn Std IEC 60439-1 cung cấp nội dung cho các hình thức phân tách khác nhau Các hình thức phân vùng có xu hướng hạn chế lưu thông không khí bên trong tủ điện do đó ảnh hưởng tới nhiệt độ bên trong tủ IEC/TR 60890 đề nghị sử dụng trong các điều kiện cụ thể để làm gia tăng độ chênh nhiệt giống như một hàm số của phân vùng ngang
II.2.4 Mức độ bảo vệ tủ điện
Mức độ bảo vệ IP cho thấy khả năng bảo vệ của enclosure khỏi các tác nhân bên ngoài như vật thể hay nước Mã IP nhận dạng mức độ bảo vệ của hệ thống dựa trên Std.
Bên cạnh đó mức độ bảo vệ cũng ảnh hưởng tới khả năng tản nhiệt: Độ bảo vệ càng cao thì càng khó tỏa nhiệt Do đó không khuyến khích việc lựa chọn mức độ bảo vệ cao
II.3 Sự tản nhiệt qua các đầu nối
Qua các nghiên cứu về các nguồn chính bên trong tủ điện Một phân tích về khả năng mang dòng điện trong Aptomat cho thấy có thể giảm nhiệt cục bộ qua các đầu nối Khi tản nhiệt chưa được tối ưu hóa thì hiện tượng nóng cục bộ làm hạn chế dòng điện tối đa của mạch là đang kể Sự tản nhiệt qua các đầu nối chủ yếu là do đối lưu, thông qua các thanh nối
II.3.1 Các vấn đề liên quan tới đối lưu
Dựa trên chuyển động đối lưu của không khí, không khí nóng sẽ đi lên phía trên, các thanh cái phải được sắp xếp sao cho diện tích tiết diện nhỏ nhất và hứng được luồng khí nóng nhiều nhất Phù hợp với kiểu cấu hình này là các kiểu Aptomat có đầu nối thẳng đứng phía sau
Dưới đây là một số hình ảnh cho sử dụng cách lắp đặt thẳng đứng cho các đầu nối cho dòng Aptomat Emax Cách lắp đặt này cho phép tản nhiệt tốt hơn so với cách lắp ngang Bên cạnh đó có vấn đề phải đối mặt là kết nối phức tạp tới hệ thông thanh cái chính khi nó chạy theo chiều ngang của tủ cùng với một phần thanh cái chạy theo chiều dọc.
Trang 10
II.3.2 Các vấn đề liên quan đến dẫn nhiệt
Trao đổi nhiệt liên quan tới hiện tượng dẫn nhiệt như các
tiếp điểm của Aptomat truyền nhiệt về phía thanh cái hoặc dây cáp nối với chúng Bên canh việc mang dòng điện thì nó cũng truyền nhiệt đi xa Do đó phải xác định kích thước và vị trí của vật dẫn phù hợp nhất ABB SACE cung cấp tiết diện ngang tối thiểu của dây cáp và thanh cái cho các mẫu thiêt bị đóng cắt dòng Tmax và máy cắt không khí Các tiết diện này được sử dụng để xác định khả năng mang dòng điện định mức bên trong Aptomat theo Std IEC 60947
II.3.3 Khả năng mang dòng điện của Aptomat và thanhcái
Các đồ thị dưới đây (hình 16) cho biết khả năng mang
dòng điện của thiết bi đóng cắt dòng Tmax khi kết hợp với các rơ le điện tử ứng với nhiệt độ và các phiên bản terminal Tiếp đó là các bảng cho thấy khả năng mang dòng điện của Aptomat dòng Tmax khi kết hợp với bộ ngắt nhiệt từ (thermomagnetic) và báo cáo về khả năng mang dòng điện của bộ máy cắt không khí đơn lẻ dòng Emax ở các nhiệt độ khác nhau.