BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT ĐIỆN – ĐIỆN TỬ CƠ QUAN THỰC TẬP CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ CAO LÊ GIA

43 3 0
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT ĐIỆN – ĐIỆN TỬ CƠ QUAN THỰC TẬP CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ CAO LÊ GIA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCMKHOA: ĐIỆN – ĐIỆN TỬ



-BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

NGÀNH: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT ĐIỆN – ĐIỆN TỬ

CƠ QUAN THỰC TẬP: CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ CAO LÊGIA

GVHD :Nguyễn Nhân Bổn

SVTH :Phạm Văn Thuân 20142591LỚP :20142523

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên em xin chân thành cảm ơn phía Nhà trường , Khoa Điện-Điện Tử cũng như thầy Nguyễn Nhân Bổn đã tạo điều kiện cho em có cơ hội được tiếp cận các cty theo chuyên ngành mà em đang theo học.

Sau thời gian học tập và làm việc tại CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ CAO LÊ GIA Được sự giúp đỡ cũng như chỉ bảo rất tận tình từ các anh chị trong công ty đặc biệt là các anh chị phòng kỹ thuật , đã giúp em hiểu biết và có thêm nhiều kinh nghiệm cho bản thân sau này Em cảm ơn phía công ty đã tạo điều kiện cho em được thực tập tại đây, cảm ơn các anh chị trong thời gian qua đã chỉ bảo em một cách tận tình.

Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn các anh chị kỹ sư phòng kỹ thuật đã tin tưởng giao cho em các công việc mặc dù chưa có kinh nghiệm thực tế nào, nó đã giúp ích rất nhiều cho em trong việc tiếp cận công việc và hoàn thành bài báo cáo này.

Do thời gian đi thực tế ngắn, tiếp xúc thực tế công việc chưa nhiều và bản thân còn nhiều hạn chế, bài báo cáo sẽ còn nhiều thiếu sót, mong được sự thông cảm và góp ý của của Quý Thầy Cô để giúp em có thể hoàn thành tốt hơn những bài báo cáo sau này.

Em xin chân thành cám ơn!

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU

Trong thời đại công nghiệp hóa – hiện đại hóa như ngày nay, điện – điện tử chi phối mọi mặt cuộc sống của con người, từ sinh hoạt, kinh doanh, giáo dục… Chính vì vậy, ngành Công nghệ kỹ thuật điện – điện tử cũng trở thành ngành nghề quan trọng trong đời sống và sản xuất.

Trong nhiều năm qua, nhu cầu nguồn nhân lực về lĩnh vực Kỹ thuật điện (Kỹ thuật điện, điện tử) là rất lớn và phong phú Hơn thế nữa, Việt Nam đã và đang hội nhập với các nền kinh tế trên thế giới Các công ty, tập đoàn lớn có xu hướng chuyển dịch kinh tế, đầu tư phát triển mạnh vào nước ta như: Intel, Samsung, LG, Theo dự báo, trong vài năm tới Việt Nam sẽ là một trong những trung tâm chế tạo sản phẩm điện tử lớn trong các nước ASEAN.

Do đó, sinh viên sau khi tốt nghiệp ngành này có thể đảm nhận các vị trí như: chuyên viên kỹ thuật hoặc tư vấn thiết kế, vận hành, bảo trì mạng lưới điện tai các công ty điện lực, nhà máy điện, trạm biến áp, xí nghiệp, khu công nghiệp, khu chế xuất, các khu dân cư, các tòa nhà, cao ốc văn phòng…; nghiên cứu tại các phòng thí nghiệm, các đơn vị sản xuất công nghiệp tự động hóa và điện tử hóa cao; làm việc cho Tổng công ty Bưu chính viễn thông, Tổng cục điện tử Việt Nam và các công ty trực thuộc; hoặc có thể tiếp tục học tập, nghiên cứu ở bậc học cao học và nghiên cứu sinh để trở thành chuyên gia trong lĩnh vực Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử và có thể tham gia giảng dạy tai các trường đại học, cao đẳng,…

Người xưa có câu :” Học phải đi đôi với hành” Sinh viên ngoài việc học tập lý thuyết trong trường cần phải học hỏi bám sát các yêu cầu thực tế để phát huy tối đa những kiến thức trong trường lớp Vì vậy, việc đi thực tập tại các công ty, doanh nghiệp sẽ bổ sung lượng lớn kiến thức và kinh nghiệm cho các sinh viên.

Với mong muốn được tìm hiểu và tiếp xúc với những vấn đề thực tiễn trong ngành,thông qua sự giới thiệu bên phía nhà trường em đã tham gia thực tập tại công ty CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ CAO LÊ GIA.Sau thời gian thực tập, dù ngắn ngủi nhưng em cũng đã hiểu biết và đúc kết được rất nhiều kinh nghiệp cho bản thân để dần cải thiện mình hơn.

Trang 5

Nhận xét của đại diện công ty

Trang 6

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN 1

LỜI MỞ ĐẦU 2

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐƠN VỊ THỰC TẬP 7

1 Thông tin chung 7

2 Giới thiệu về công ty 8

3 Đối tác và dự án 8

CHƯƠNG 2: NỘI DUNG THỰC TẬP 10

1 Tìm hiểu về biến tần ACS580 10

1.1 Giới thiệu về biến tần ACS580 10

1.2 Cấu tạo 12

1.3 Cấu hình và cài đặt biến tần ACS580 điều khiển động cơ theo các chế độ ABB standard, Hand/ Auto, Hand/ PID, … 15

1.3.1 Chế độ ABB standard 15

1.3.2 Chế độ PID 18

1.4 Quy trình cài đặt và điều khiển ON/OFF, điều khiển tốc độ 18

1.5 Giao thức truyền thông 19

1.6 Thiết lập giao tiếp Modbus RTU cho biến tần và chạy mô phỏng bằng phần mềm MbPoll 20

1.6.1 Thiết lập giao tiếp Modbus RTU cho biến tần 20

1.6.2 Chạy mô phỏng bằng phần mềm MbPoll 23

2 Tham gia thực hành lắp ráp tủ điện 26

2.1 Tủ hệ thống tưới lan tự động 26

2.2 Tủ điều khiển bơm nước 32

2.3 Tủ Solar 36

KẾT LUẬN 41

Trang 7

Tài liệu tham khảo 42

Trang 8

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐƠN VỊ THỰC TẬP 1.Thông tin chung

Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ CAO LÊ GIA.

Tên quốc tế: LE GIA HIGH TECHNOLOGY JOINT STOCK OMPANY Tên viết tắt: LG TECH JSC.

Trang 9

2.Giới thiệu về công ty

CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ CAO LÊ GIA Là doanh nghiệp được thành lập từ tháng 3 năm 2009 trên lĩnh vực điện công nghiệp, đo lường và tự động hóa Công ty cung cấp các sản phẩm và dịch vụ kỹ thuật cho hầu hết các ngành công nghiệp như dầu khí, xi măng, điện, thép, giấy, cao su, nhựa, dệt, nhuộm, nhà máy chế biến gỗ, nhà máy nước, xử lý chất thải

Trong những năm qua, LÊ GIA từng bước khẳng định thương hiệu của mình trên lĩnh vực điện - tự động với từng mục tiêu được đề ra:

Định hướng: Trở thành một trong những Nhà phân phối, lắp đặt vật tư nghành điện - tự động hàng đầu tại Việt Nam.

Sứ mệnh: Cung cấp không chỉ những thiết bị mà còn đề xuất những giải pháp về điện – tự động để mang đến những dự án hoàn hảo.

Giá trị: Đối tác tin cậy Tín nhiệm là chìa khóa của sự thành công.

Thương hiệu: Lê Gia là thương hiệu của sự “Uy Tín – Chính Hãng – Hậu Mãi” Phát triển: Mở rộng thị trường Phấn đấu trở thành đối tác tin cậy của Quý khách hàng trong lĩnh vực điện – tự động.

3.Đối tác và dự án

NHÀ PHÂN PHỐI CHÍNH THỨC CỦA CÁC HÃNG :

Trang 10

 ABB (Switzerland): Biến tần, PLC, HMI, MCCB

 EMKO (Turkey): Bộ điều khiển nhiệt độ, Bộ điều khiển quá trình, Timer, Cảm biến nhiệt độ

 KLEMSAN (Turkey): Terminal Blocks, PLC Relay, Timers, Relay bảo vệ động cơ, Bộ điều khiển tụ bù Rapidus, Bộ phân tích điện năng Klea, Đồng hồ đa năng Ecras, Máng đi dây tủ điện

 HENSEL (Germany): Hộp đấu nối, Tủ bảng điện

 RITTAL (Germany): Tủ điện ghép TS8/SE8, Tủ điện Compact, các dòng máy lạnh tủ điện

 PANASONIC (Jappan): Động cơ giảm tốc, Động cơ Servo Minas A4, Động cơ Servo Minas A6

 BOTHER (Jappan): Máy in nhãn E300VP, Máy in nhãn PT-E550WVP, máy in ống PT-850 TKW, cuộn nhãn, mực in

 CIKACHI (Taiwan): Timer AH3-3, Counter BT3D-CY, Công tắc hành trình

 PLASTIM (Turkey): Bộ ổn nhiệt PTVT, tủ điện, quạt hút tủ điện PTF, đèn báo, nút nhấn

 TP-ELECTRIC(Turkey): ổ cắm, phích cắm công nghiệp, khung đỡ cho tủ điện, tủ phân phối nguồn

 KST (Taiwan): cose, chụp nhựa, dây rút  FRECON (China): Biến tần

 GGM (Korea): Động cơ giảm tốc Fastech (Korea): Động cơ DC Servo

Trang 11

CHƯƠNG 2: NỘI DUNG THỰC TẬP 1 Tìm hiểu về biến tần ACS580

1.1 Giới thiệu về biến tần ACS580

Hình 4 Sơ đồ chân và chức năng

Ưu điểm:

Biến tần ACS580 ABB được đánh giá rất cao trên thị trường nhờ sở hữu nhiều ưu điểm nổi bật như:

- Sản phẩm được thiết kế có khả năng hỗ trợ đa ngôn ngữ, giao diện đơn giản giúp người dùng dễ dàng sử dụng mà không gặp bất cứ khó khăn

- Thiết bị có khả năng tiết kiệm năng lượng lên đến 70% Từ đó mang đến hiệu quả tiết kiệm chi phí rất đáng kể Đặc biệt là đối với các doanh nghiệp thì việc lựa chọn thiết bị này sẽ giúp giảm chi phí kinh doanh rất đáng kể.

Trang 12

- Được thương hiệu ABB tích hợp quy trình điều khiển PID độc lập nên biến tần có được khả năng hoạt động tối ưu hơn nhiều so với các sản phẩm khác trên thị trường.

- Thiết kế lớp vỏ có cấp độ bảo vệ cao đến IP55 giúp sản phẩm có thể ứng dụng tốt trong nhiều môi trường khác nhau, kể cả môi trường rung lắc mạnh Lớp vỏ này sẽ giúp biến tần chống được sự xâm nhập của bụi bẩn hay côn trùng gặm nhấm rất hiệu quả Từ đó giúp biến tần có được độ bền cao, tiết kiệm chi phí bảo dưỡng hay thay mới đến mức tối ưu.

- Quá trình kiểm soát của thiết bị được cải thiện đáng kể do được tích hợp thêm Fimware giúp cho hoạt động của sản phẩm được linh hoạt hơn rất nhiều Đây là điều mà không phải sản phẩm nào trên thị trường cũng có được.

- Sản phẩm được làm từ nguyên liệu cao cấp, không chứa hóa chất độc hại nên rất an toàn cho người dùng và thân thiện với môi trường sống xung quanh.

Nhược điểm:

- Giá thành cao hơn so với một số loại biến tần khác - Không có chức năng tự động điều chỉnh tốc độ quạt gió - Không có chức năng tự động điều chỉnh tốc độ bơm nước

Trang 13

1.2 Cấu tạo

Hình 5 Sơ đồ chân và chức năng :

Trang 14

Hình 6 Mô hình thực tiễn

Trang 15

Hình 7 Sơ đồ đấu nối

- Đấu nối đầu vào Digital (sử dụng nguồn nội hoặc nguồn ngoại) cho cấu hình PNP (kích dương)

- Đấu nối đầu vào Digital (sử dụng nguồn nội hoặc nguồn ngoại) cho cấu hình NPN (kích âm)

Trang 16

- Kết nối để nhận 0 – 10V từ đầu ra AO2

- Kết nối cảm biến 2 dây và 3 dây

1.3 Cấu hình và cài đặt biến tần ACS580 điều khiển động cơ theo cácchế độ ABB standard, Hand/ Auto, Hand/ PID, …

1.3.1 Chế độ ABB standard

Bước 1:Vào Menu / Parameter/ Complete list

Trang 17

Bước 2: Cài đặt các nhóm thông số

99.04: Chọn chế độ điều khiển động cơ

99.06: Xác định dòng điện định mức của động cơ99.07: Xác định điện áp định mức của động cơ99.08: Xác định tần số định mức của động cơ99.09: Xác định tốc độ định mức của động cơ99.10: Xác định công suất định mức của động cơ99.13: Chức năng thực hiện ID RUN

99.16: Đổi pha motor (Dùng để đổi hướng quay động cơ, sai

thứ tự pha)

Thiết đặt đầu vào analog (AI1, AI2)12.15: Xác định giá trị đầu vào analog AI112.17: Xác định giá trị cực tiểu đầu vào AI112.18: Xác định giá trị cực đại đầu vào AI1

12.19: AI1 Scaled At AI1min giá trị min ứng với đầu vào AI1

là min

12.20: AI1 Scaled At AI1min giá trị max ứng với đầu vào AI1 là

12.25: Xác định giá trị đầu vào analog AI212.27: Xác định giá trị cực tiểu đầu vào AI212.28: Xác định giá trị cực đại đầu vào AI2

Trang 18

12.30: AI1 Scaled At AI1min giá trị max ứng với đầu vào AI2

là max

Thiết đặt kiểu tham chiếu

28.11: Xác định nguồn để tham chiếu tốc độ ngoài REF1

Thiết đặt tốc độ bên trong

28.22: Chọn nguồn kích hoạt tần số không đổi 1 (DI2)28.23: Chọn nguồn kích hoạt tần số không đổi 2 (DI3)28.24: Chọn nguồn kích hoạt tần số không đổi 3 (DI4)

Thiết đặt giá trị giới hạn

30.11: Xác định tốc độ cực tiểu của động cơ30.12: Xác định tốc độ cực đại của động cơ

30.17: Xác định dòng điện cực đại cho phép của động cơ30.13: Xác định giới hạn tần số cực tiểu cho đầu ra30.13: Xác định giới hạn tần số cực đại cho đầu ra

Chọn chế độ khởi động và dừng của động cơ21.03: Chọn chức năng dừng của động cơ

Coast: biến tần ngắt điện ngay, motor dừng tự do Ramp: biến tần dừng theo tốc độ tuyến tính

Torque limit: biến tần dừng theo giới hạn moment  Thiết đặt thời gian tăng tốc và giảm tốc

23.12: Xác định thời gian tăng tốc 123.13: Xác định thời gian giảm tốc 123.14: Xác định thời gian tăng tốc 223.15: Xác định thời gian giảm tốc 2

Thiết đặt đầu ra Relay

10.24: Chọn nguồn kích hoạt đầu ra cho relay 110.25: Chọn thời gian trễ ON DELAY

10.26: Chọn thời gian trễ OFF DELAY

10.27: Chọn nguồn kích hoạt đầu ra cho relay 210.28: Chọn thời gian trễ ON DELAY

10.29: Chọn thời gian trễ OFF DELAY

10.30: Chọn nguồn kích hoạt đầu ra cho relay 310.31: Chọn thời gian trễ ON DELAY

10.32: Chọn thời gian trễ OFF DELAY

Trang 19

1.3.2 Chế độ PID

Bước 1: Vào Menu / Parameter/ Complete list Bước 2: Cài đặt các nhóm thông số

Thiết đặt Macro

96.04: Chọn PID ( tắt nguồn biến tần đi sau đó mở lại)

 Thiết đặt các thông số động cơ  Thiết lập đầu vào Analog  Thiết đặt thông số PID

40.08: Chọn nguồn tín hiệu Feedback ( tín hiệu đưa về)

40.16: Chọn nguồn tín hiệu Setpoint ( AI1, Internal Setpoint,…)40.19: Kích hoạt 40.16 chọn Internal Setpoint

40.21: Thông số setpoint internal theo phần trăm hoặc bar40.26: Giá trị Setpoint min

40.27: Giá trị Setpoint max40.44: Thời gian trễ của tần số Sleep

40.47: Độ lệch giữa giá trị Setpoint và Feedback để biến tần

Wake up (theo %)

40.48: Thời gian trêc để Wake up

Thiếp lập đầu ra Relay

1.4 Quy trình cài đặt và điều khiển ON/OFF, điều khiển tốc độ

Chọn nguồn các lệnh khởi động/ dừng/ điều hướng (nhómthông số 20)

20.01: Ext1 commands (gồm 14 bit)

 Not selected  In1 Start

 In1 Start; In2 Dir

 In1 Start fwd; In2 Start rev  In1P Start; In2 Stop

 In1P Start; In2 Stop; In3 Dir

 In1P Start fwd; In2P Start rev; In3 Stop  Reserved

Trang 20

20.03: Ext1 in1 source20.04: Ext1 in2 source20.05: Ext1 in3 source20.01: Ext2 commands20.08: Ext2 in1 source20.09: Ext2 in2 source20.10: Ext2 in3 source

96.12: Chế độ I/O do người dùng đặt in196.13: Chế độ I/O do người dùng đặt in2

Thiết đặt kiểu tham chiếu

28.11: Xác định nguồn để tham chiếu tốc độ ngoài REF1

Thiết đặt chế độ

19.11: chọn dùng Ext1/Ext2

Thiết đặt tốc độ bên trong

28.22: Chọn nguồn kích hoạt tần số không đổi 1 (DI2)28.23: Chọn nguồn kích hoạt tần số không đổi 2 (DI3)28.24: Chọn nguồn kích hoạt tần số không đổi 3 (DI4)1.5 Giao thức truyền thông

Biến tần ACS580 có thể sử dụng các loại giao thức truyền thông sau:

Trang 21

1.6 Thiết lập giao tiếp Modbus RTU cho biến tần và chạy mô phỏngbằng phần mềm MbPoll

1.6.1 Thiết lập giao tiếp Modbus RTU cho biến tần

Thiết lập nhóm thông số 58 trong Parameter:

Hình 8 Thiết lập giao tiếp chuẩn Modbus RTU

Trang 22

Hình 9 Các địa chỉ xuất dữ liệu

Hình 10 Các thông số xuất dữ liệu

Trang 23

Cài đặt các thông số điều khiển biến tần

Hình 11 Thiết lập chế độ RFB

Trang 24

1.6.2 Chạy mô phỏng bằng phần mềm MbPoll

Hình 12 Giao diện phần mềm

Hình 13 Connection setup

Trang 25

Hình 14 Read/ Write Definition

Hình 15 Hiển thị tham số tần số và tốc độ quay

Trang 26

Hình 16 Các cách sắp xếp bit hiển thị thông số

Sử dụng các thông số trong Control Word từ các bit nhị phân thành các số thập phân để tạo ra các lệnh diều khiển

1.6 Một số hình ảnh tham gia tìm hiểu biến tần acs580

Trang 27

Hình 17 Hình ảnh tìm hiểu biến tần acs580

2 Tham gia thực hành lắp ráp tủ điện

Trang 28

Hình 18 Tủ hệ thống tưới lan  Công việc thức hiện

Tìm hiểu các thiết bị thực tế và chức năng:

Tên thiết bị Chức năng Hình ảnh thiết bị CB động cơ

ABB loại MS116

Bảo vệ mạch có chức năng cung cấp điều kiện ngắt kết nối động cơ cục bộ, điều khiển

Trang 29

xuống đất và giảm biên độ sung sét, đồng thời làm giảm áp lực của sét đến nguồn điện và thiết bị điện sẽ đảm bảo an toàn cho cả hệ thống

Cầu chì Sigma Bảo vệ mạch điện bằng cách làm đứt mạch điện

Khối phân phối

TE DBL 125 Chức năng tương tự như thanhcái, giúp phân chia nguồn điện

Liên tục theo dõi trạng thái của các thiết bị đầu vào và đưa ra quyết định dựa trên chương trình tùy chỉnh để kiểm soát trạng thái của thiết bị đầu ra Kiểm soát các hoạt động đòi hỏi độ tin cậy cao

Mô-đun đầu vào

Trang 30

Relay trung gian được tích hợp mạch bảo vệ, nguồn điều khiển

 Đọc bản vẽ, và đi dây theo bản vẽ  Phân biệt và bấm cosse đầu dây

Trang 31

Hình 19 Tủ hệ thống tưới lan  Hình ảnh thi công

Hình 20 Hình ảnh thi công tủ tưới lan

Trang 32

Hình 21 Cấp nguồn chạy thử tủ tưới lan

Trang 33

2.2 Tủ điều khiển bơm nước

Hình 22 Tủ điều khiển 2 bơm

Trang 34

Hình 24 Sơ đồ đấu nối phần điều khiển

Hình 25 Sơ đồ đấu nối phần động lực

Trang 35

Danh mục thiết bị

Tên thiết bị Chức năng Hình ảnh thiết bị Cầu chì Sigma Bảo vệ thiết bị và lưới điện

Timer T1 – M5 Tạo 1 khoảng thời gian trễ so với thời điểm được nhận tín hiệu điều khiển

Điều khiển hoạt động của 2 bơm theo yêu cầu

Trang 36

Công tắc chuyển

mạch Volt 7 vị trí Chuyển mạch giữa điện ápdây và điện áp pha để đồng hồ đo Volt đo điện áp tương

Đèn báo pha Giúp người sử dụng biết được trạng thái nguồn điện đang bật hay tắt, tình trạng hoạt động của thiết bị hay một hệ thống có bình thường hay đang bị lỗi  Công việc thực hiện

Ngày đăng: 06/04/2024, 04:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan