1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân tích quan điểm chỉ đạo Xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc được Đảng xác định tại Hội nghị Trung ương 5 Khóa VIII (7/1998)

39 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

Phân tích

quan điểm chỉ đạo:

“Xây dựng nền văn hóa

Việt Nam tiên tiến, đậm đà

Trang 2

STTHọ, tênMSVTổSTTHọ, tênMSVTổ

3Nguyễn Thị Thanh Hải2101194414Nguyễn Diễm Quỳnh21015575

6Nguyễn Thị Minh Nguyệt 2101490417Lộc Thị Linh Chi21010776

11Nguyễn Lệ Hoa2101236522Nguyễn Thị Phương Anh21017276

Trang 3

Trung ương 5 khoá VIII

Quan điểm chỉ đạo

của Đảng Nhiệm vụ cụ thể để xây dựng và phát triển văn hoá

Giải pháp để xây dựng và phát triển văn hoá

Trang 4

Văn hoá là gì?

Theo nghĩa rộng nhất của văn hóa là toàn bộ tri thức, hiểu biết, quan niệm của nhân loại về thế giới khách quan (bao gồm tự nhiên, xã hội và con người) Theo nghĩa hẹp nhất, văn hóa là phong tục, hành vi, thói quen sinh hoạt của cá

nhân con người và cộng đồng

Trang 5

Văn hoá Việt Nam

Là tổng thể những giá trị vật chất và tinh thần do cộng đồng các dân tộc Việt Nam sáng tạo ra trong quá trình dựng nước và giữ nước

Trang 6

Văn hoá là nền tảng tinh thần xã hội

Văn hoá là động lực của sự phát triển

Văn hoá là mục tiêu của sự phát triển

Trang 7

Điều kiện lịch sử Tính tất yếu

Nhu cầu cần thiết

Trang 8

Điều kiện lịch sử Tính tất yếu

Đất nước đang trong quá trình đổi mới và hội nhập quốc tế

Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN đang được hoàn thiện, đòi hỏi phải có sự đổi mới về văn hóa

Một số vấn đề văn hóa, xã hội nảy sinh cần được giải quyết

Trang 9

Điều kiện lịch sử

Nhu cầu cần thiết

Cần có một văn hóa mới phù hợp với giai đoạn mới, có khả năng định hướng cho sự phát triển của xã hộiCần nâng cao nhận thức về vănhóa cho cán bộ, đảng viên vànhân dânCần củng cố hệ thống các giá trịvăn hóa truyền thống tốt đẹp củadân tộc

Trang 10

Quan điểm chỉ đạo của Đảng

(5 quan điểm)

Trang 12

Văn hoá là nềntảng tinh thần

xã hội

Các giá trị truyền thống tốt đẹp được bảo lưu và truyền từ đời này qua đời khác

Giúp giáo dục, định hướng, nâng đỡ tâmhồn và hoạt động của con người

Ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế-xã hội bền vững

Trang 13

Văn hoá vừa làmục tiêu, vừa là

động lực thúcđẩy phát triểnkinh tế-xã hội

Vì xã hội công bằng, văn minh, con người phát triển toàn diện

Các nhân tố văn hoá phải gắn chặt vớiđời sống và hoạt động xã hội

Trang 15

Nền văn hoá tiên tiến

Nền văn hóa yêu nước và tiến bộ ; cốt lõi là lý tưởng độc lập dân tộc và CNXH theo chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh

“Văn hóa là 1 trong 3 mặt trận: kinh tế, chính trị, văn hóa” Là điều kiện quyết định bảo đảm cho sự phát triển toàn diện và bền vững của đất nước

Làm cho văn hóa gắn kết chặt chẽ và thấm sâu vào toàn bộ đời sống xã hội

Trang 16

Bản sắc văn hoá Việt Nam

Bao gồm những giá trị bền vững, những tinh hoa của cộng đồng các dân tộc Việt Nam được vun đắp nên qua lịch sử hàng ngàn nǎm đấu tranh dựng nước và giữ nước

Trang 23

Bảo vệ bản sắc dân tộc phải gắn kết với mở rộng giao lưu quốc tế, tiếp thu có

chọn lọc những cái hay, cái tiến bộ trong vǎn hóa các dân tộc khác

Trang 24

Nền văn hóa nước ta vừa kết tinh, vừa nâng lên một tầm cao mới những truyền thống tốt đẹp của dân tộc và tiếp thu có chọn lọc

những thành tựu văn hóa tiến bộ của loài người trên nền tảng tinh hoa văn hóa dân tộc

Trang 25

Việc mở rộng cửa đón nhận các giá trị tốt đẹp của văn hóa thế giới trên cơ sở bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau sẽ góp phần bổ khuyết

những thiếu hụt trong hệ giá trị văn hóa của nước ta

Trang 26

Giữ gìn bản sắc dân tộcphải đi liền với chống lạchậu, lỗi thời trong phongtục, tập quán, lề thói cũ

Chúng ta phải thay đổi triệt để nhữngnếp sống, thói quen, ý nghĩ và thànhkiến có gốc rễ sâu xa hàng ngàn năm Chúng ta phải biến một nước dốt nát,cực khổ thành một nước văn hóa caovà đời sống tươi vui hạnh phúc

Trang 27

Nền văn hóa Việt Nam

Trang 28

Nền văn hóa Việt Nam là nền văn hóa

Sắc thái văn hóa dân tộc/tộc người, văn hóa địa phương

Trang 29

04 Xây dựng và phát triển văn hóa là sự nghiệp toàn dândo đảng lãnh đạo, đội ngũ trí thức giữ vai trò quan trọng

Trang 30

Sáng tạo ra các giá trị văn hóa vật chất và tinh thần

Bảo vệ, trao truyền và lan tỏa các giá trị văn hoá

Tiêu dùng, thẩm định và thụ hưởng các giá trị văn hoáXây dựng hệ thống lý luận văn hóa tiên tiến

Xây dựng vàphát triển văn

hoá

Trang 31

05 Văn hóa là một mặt trận, xây dựng, phát triển văn hóalà sự nghiệp cách mạng lâu dài, đòi hỏi phải có ý chícách mạng và tinh thần thận trọng

Trang 34

Nhiệm vụ cụ thể để xây dựngvà phát triển văn hóa

(10 nhiệm vụ)

Trang 35

A picture is worth a

thousand words

1 Xây dựng con người với những đức tính tốt đẹp

2 Xây dựng môi trường văn hóa

3 Phát triển sự nghiệp văn học – nghệ thuật

4 Bảo tồn và phát huy các di sản văn hóa

5 Phát triển giáo dục – đào tạo và khoa học –công nghệ

Trang 36

A picture is worth a

thousand words

6 Phát triển đi đôi với quản lý tốt hệ thống thôngtin đại chúng

7 Bảo tồn, phát huy và phát triển văn hóa các dântộc thiểu số 8 Chính sách văn hóa đối với tôn giáo

9 Củng cố, xây dựng và hoàn thiện thể chế vănhóa và thiết chế văn hóa 10 Mở rộng hợp tác quốc tế về văn hóa

Trang 37

Giải pháp để xây dựng vàphát triển văn hóa

(4 giải pháp)

Trang 38

0401

Mở cuộc vận động giáo dục chủ nghĩa yêu nước gắn với thi đua yêu nước và phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”

Xây dựng, ban hành luật pháp và các chính sách

Trang 39

Cảm ơn mọi người đã chú ý lắng nghe

Ngày đăng: 05/04/2024, 21:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w