Hải đăng Kê Gà Nằm cách thành phố Phan Thiết khoảng 30km về hướng tây nam có một mũi đất nhô ra biển tên gọi Kê Gà.. Hải đăng Kê Gà được xây dựng từ cuối năm 1898, do kiến trúc sư ngư
Trang 1SƠ ĐỒ TUYẾN ĐIỂM TPHCM – NHA TRANG –
ĐÀ LẠT
Trang 2- Đi và về bằng ô tô, tàu hỏa, máy bay (4-5 ngày)
- Quốc lộ 1 từ TPHCM Nha Trang
- Quốc lộ 27 từ Phan Rang Đà Lạt
- Quốc lộ 20 từ Đà Lạt Dầu Giây
- Đối tượng khách đa dạng, tour này rất được ưa chuộng
Trang 3TPHCM – Nha Trang – Đà Lạt
Các điểm tham quan chính:
- Tại Nha Trang: Nhà thờ Chánh Tòa, Chùa Long Sơn,
Tháp Bà Ponagar, Suối khoáng bùn Tháp Bà, Hòn
Chồng, Viện Hải Dương Học, Hòn Tre (Vinpearl), Hòn Tằm, Hòn Miễu, Hòn Mun, KDL Long Phú…
- Tại Đà Lạt: Thung lũng tình yêu, Thung lũng Vàng, Núi Langbiang, Vườn hoa TP, Chùa Tàu, Chùa Linh Phước, Thiền viện Trúc Lâm, Thác Prenn, Thác Đatanla, Dinh Bảo Đại…
Chủ đề tuyến: “Lên rừng xuống biển”…
Trang 11TPHCM – Nha Trang (Ngày 1)
Ngã 3 Tam Hiệp
QL1A Ngã 3 Hố Nai
KCN Long Bình
Khu Công Giáo Hố Nai
Thác Giang Điền
H Trảng Bom
Trang 12TPHCM – Nha Trang (Ngày 1)
Ngã 3 Trị An QL 1A Chiến khu Đ
Nhà hàng Hưng Phát
Thủy điện Trị An
Đà Lạt (232 km)
H Trảng Bom
TT Trảng Bom
Ngã 3 Dầu Giây
Trang 13TPHCM – Nha Trang (Ngày 1)
Ngã 3 Heo QL 1A
Chợ Long Khánh
Trại giam K4
Tượng đài chiến thắng LK
Mộ cổ Hàng Gòn
Làng người Châu Ro
Ngã 3 Ông Đồn
Núi Chứa Chan (839m) TT Gia Ray
Rừng lá buông
Thánh đường Chăm
Tỉnh Bình Thuận
Trang 14TPHCM – Nha Trang (Ngày 1)
Ngã 3 Hàm Tân (Ngã 3 – 46)
TT Thuận Nam
Núi Tà Cú (694m)
Vườn thanh long
Ga Mương Mán
Đường tránh TP Phan Thiết – QL 1A
Đường Trần Quý Cáp vào TP Phan Thiết
TP Phan Thiết
Trang 15TPHCM – Nha Trang (Ngày 1)
Đường Trần Hưng Đạo
Nhà Mộng Cầm – số
300 THĐ
TP Phan Thiết
Dinh Vạn Thủy Tú
Trường Dục Thanh
Chợ PThiết
Bảo tàng HCM
Biển Đồi Dương
Cầu THĐ (sông Cà Ty)
Đường Nguyễn Tất Thành
Đường Thủ Khoa Huân
Mũi Né
Đi Ninh Thuận – QL 1A
Trang 16Sơ đồ từ PT – Mũi Né – Hịn Rơm – Bắc Bình
Đường Thủ Khoa Huân
TP Phan Thiết
Tháp Pô Sa Nư
Lầu Ông Hoàng
Suối tiên
Các khu resort
Cánh rừng dừa Hàm Tiến
Bãi đá Ông Địa
Chợ Mũi Né
Trung tâm Mũi Né
Trang 17Sơ đồ từ PT – Mũi Né – Hịn Rơm – Bắc Bình
TP Phan Thiết
Suối Hồng Khu du lịch Hòn Rơm
Bồng lai tiên cảnh
Đồi cát Mũi Né
TT Mũi Né
Bàu Trắng
Đi Lương Sơn – Bắc Bình
H Bắc Bình
Trang 18TPHCM – Nha Trang (Ngày 1)
H Bắc Bình
Lương Sơn
Thủy điện Đại Ninh
TT Liên Hương
10 km Làng Chăm
QL 1A
Nước khoáng Vĩnh Hảo
Cánh đồng muối
Tỉnh Ninh Thuận
Trang 19TPHCM – Nha Trang (Ngày 1)
QL 1A Tháp Porômê
Làng dệt Mỹ Nghiệp
Làng gốm Bàu Trúc
QL 1A
Ngã 5 Phan Rang
Biển Ninh Chữ
TP Phan Rang – Tháp Chàm
6 km
QL 27 đi Đà Lạt (110 km)
Trang 20TPHCM – Nha Trang (Ngày 1)
Tháp Hòa Lai
Vườn dừa Mỹ Thanh
Ngã 3 Cam Đức
H Bác Aùi (Ninh Thuận)
TP Cam Ranh Tỉnh Khánh Hòa
Cảng Cam Ranh
QL 27 B
Trạm thu phí Cam Thịnh
Trang 21TPHCM – Nha Trang (Ngày 1)
H Diên Khánh
NM đường Cam Ranh
Đường Sông Lô – Hòn Rớ
(đèo Cù Hin)
Đi Đà Lạt
Ngã 3 Thành đi Nha Trang
Cây dầu đôi
QL 1A đi Phú Yên
Ngã 3 Cam Đức
Trang 22Nha Trang
Tháp Bà Ponagar Phú Yên
QL 1A
Đèo Rù Rì
Chùa Long Sơn
Trang 23Nha Trang – Đà Lạt (Ngày 3)
Sân vận động Phan Rang
Tháp Pôklông Garai
TP Phan Rang – Tháp Chàm
Trang 24Nha Trang – Đà Lạt (Ngày 3)
Trang 25Nha Trang – Đà Lạt (Ngày 3)
Làng trồng hoa
Làng gà 9 cựa
QL 20
H Đức Trọng
TP Bảo Lộc
QL 27
Trang 26Nha Trang – Đà Lạt (Ngày 3)
Trang 27Sơ đồ Đà Lạt city tour (Ngày 4)
Chợ Đà Lạt
Dinh III (Bảo Đại)
Bưu điện tỉnh
Nhà thờ Con Gà
KS Palace
Dinh II
Đài truyền hình tỉnh
Ga xe lửa Vườn hoa TP
Vườn hoa Minh Tâm
Chùa Tàu Đèo Mimosa
Hồ than thở
Đồi mộng mơ
Nhà thờ Domain Viện sinh học
Núi LangBiang (2169m) Xã Lát
Thung lũng vàng Suối Vàng
Thác Cam Ly
Trang 28Thác Gougha
QL 20
Bắc Bình Phan Rang
QL 27
Buôn Ma Thuột 6 Km
Cầu Đại Ninh
Thủy điện Đại Ninh
TT Liên Nghĩa
Trang 30Đà Lạt – TPHCM (Ngày 5)
QL 20 Trà Trâm Anh
Đèo Bảo Lộc Trà Tâm Châu
Trang 31Đà Lạt – TPHCM (Ngày 5)
QL 20 TT.Tân Phú
Cầu La Ngà Làng cá bè
H Thống Nhất
Ngã 3 Dầu Giây QL1A
QL1A Phan Thiết
TPHCM
Trang 32 Ngày nay, thác được quy hoạch lại thành khu du lịch
sinh thái với diện tích khoảng 67ha gồm vườn hoa, bãi
cỏ, nơi đi bộ Vì thác nằm gần thành phố Hồ Chí Minh, nên thác thu hút được khá đông khách du lịch tham quan vào những dịp cuối tuần
Trang 35Mộ cổ Hàng Gòn
Mộ cổ Hàng Gòn do ông Bouchot J một kỹ sư cầu
đường người Pháp phát hiện vào năm 1927 khi mở
đường liên tỉnh số 2 nối Long Khánh và Bà Rịa Mộ cổ
có niên đại khoảng hơn 2500 năm, kiến trúc gồm hai
hàng trụ đá bao quanh một hầm mộ, có 10 trụ đá cao từ 2,5 - 3m Hầm mộ có dạng hình hộp kích thước 4,2 x
2,7m và cao 1,6m
Nét đặc biệt của ngôi mộ cổ là được ghép bởi những tấm
đá hoa cương nặng hàng tấn, riêng nắp mộ ước tính
khoảng 10 tấn Có nhiều phiến đá lớn bằng phẳng, xếp cân đối, tinh vi, khoa học, biểu trưng cho nền văn minh của người xưa
Trang 37Núi Chứa Chan
Từ TP.Biên Hòa theo quốc lộ 1 ra Hà Nội gần 80km, du khách sẽ đến với núi Chứa Chan ở Thị Trấn Gia Ray – Huyện XuânLộc
Núi Chứa Chan cao 839m Đây là ngọn núi cao thứ 2 ở vùng Đông Nam Bộ Trên núi có chùa Bửu Quang
(thường gọi là chùa Gia Lào) Chùa Bửu Quang được xây dựng từ đầu thế kỷ XX, với chánh điện mái vòm, toạ lạc trên một hang đá có dáng Hàm Rồng
Từ độ cao hơn 600 mét, phóng tầm nhìn ra xa du khách
có thể chiêm ngưỡng cảnh quan thiên nhiên hữu tình, và lòng người sẽ cảm thấy thư thái sau chặng đường dốc lắm gian nan vất vả
Trang 40Hải đăng Kê Gà
Nằm cách thành phố Phan Thiết khoảng 30km về hướng tây nam có một mũi đất nhô ra biển tên gọi Kê Gà Mũi đất này trở nên nổi tiếng bởi là nó là quê hương của
ngọn hải đăng cao nhất và cổ xưa nhất Việt Nam
Hải đăng Kê Gà được xây dựng từ cuối năm 1898, do kiến trúc sư người Pháp Snavat thiết kế, được hoàn
thành và đưa vào hoạt động năm 1900
Tháp đèn xây bằng đá cao 35 m, độ cao toàn bộ từ tầm ngọn đèn đến mặt biển là 65 m Trên ngọn tháp có bóng đèn lớn 2.000W, có bán kính quét sáng 22 hải lý
Trang 43Núi Tà Cú
Khu du lịch Núi Tà Cú nằm sát quốc lộ 1A, ở thị trấn
Thuận Nam (huyện Hàm Thuận Nam), cách TP Phan
Thiết 30km
Khu du lịch rộng hơn 250.000 m2 có rừng, núi và biển với quần thể sinh thái phong phú Ở đây có hệ thống cáp treo hiện đại với tuyến cáp dài 1.600m, cao 505m có 35 ca-bin đóng mở tự động có thể phục vụ 1.000 khách/giờ
Trên núi có 2 ngôi chùa là Linh Sơn Trường Thọ và
Long Đoàn, có tượng Phật nằm dài 49 m
Trang 45Trường Dục Thanh
Dục Thanh là một ngôi trường do các sĩ phu yêu nước ở Bình Thuận sáng lập vào năm 1907 để hưởng ứng
phong trào Duy Tân do Phan Châu Trinh, Trần Quý Cáp
và Huỳnh Thúc Kháng khởi xướng tại Trung kỳ
Đây là nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ở và dạy học năm
1910 trước lúc Người vào Sài Gòn để ra đi tìm đường cứu nước
Năm 1910 Nguyễn Tất Thành trở thành thầy giáo trẻ
nhất tại đây Nguyễn Tất Thành đã nhận dạy Quốc Văn, Hán Văn và kiêm nhiệm môn thể dục Ngoài ra thầy còn nhận dạy tiếng Pháp khi giáo viên Pháp văn vắng mặt
Trang 51Tháp Poshanư
Tháp Chăm Pôshanư là một quần thể di tích đền tháp
Chăm quý hiếm còn sót lại của Vương quốc Chăm Pa xưa, nằm trên đồi Bà Nài, phường Phú Hài, cách trung tâm TP Phan Thiết khoản 7km về phía Đông Bắc Hệ thống tháp cổ này được xây dựng vào khoảng thế kỷ thứ VIII theo phong cách kiến trúc Hoà Lai (một trong
những phong cách kiến trúc nghệ thuật cổ của vuơng
quốc Chăm Pa) để thờ thần Shiva (một trong những vị thần Ấn độ giáo được người Chăm sùng bái, tôn kính) biểu hiện bằng bệ thờ Linga - Yôni bằng đá hiện còn lưu giữ tại tháp chính
Trang 57Nhà máy điện gió
Nhà máy Phong điện 1 là dự án điện gió có quy mô lớn đầu tiên tại Việt Nam do Công ty cổ phần Năng lượng tái tạo Việt Nam (REVN) làm chủ đầu tư Đến cuối năm
2011, giai đoạn 1 của Dự án đã hoàn thành gồm 20
tuabin chiều cao cột 85 m, đường kính cánh quạt 77 m, công suất 1,5 MW/cột, tổng trọng lượng tuabin là 89,4 tấn, cột tháp là 165 tấn
Tốc độ gió cho phép vận hành và phát điện là từ 3m/s đến dưới 25m/s (90km/h), trong khi tại Tuy Phong, tốc
độ gió trung bình vào khoảng 8-14m/s Theo kế hoạch, giai đoạn 2 của Dự án sẽ xây dựng và lắp đặt 60 trụ điện gió, nâng tổng công suất của Nhà máy Phong điện 1 lên
Trang 59người sắp đặt, bố trí
Trang 61Nước khoáng Vĩnh Hảo
Ngày 28-01-1928, sau nhiều năm nghiên cứu, nguồn
nước Vĩnh Hảo được đánh giá chất lượng sánh ngang với nước khoáng Vichy nổi tiếng của Pháp, công ty
Societé des Eaux Mineral de Vinh Hao của Pháp đã xây dựng nhà máy, khai thác và nước khoáng Vĩnh Hảo
được tung ra thị trường trong nước và nhiều nước Đông Dương
Nước khoáng Vĩnh Hảo là loại nước có thành phần
Bicarbonate (HCO3-) là chủ yếu, ngoài ra còn chứa với hàm lượng cao, một số các loại khoáng chất vi lượng có tác dụng bồi bổ sức khỏe và chữa bệnh như: Canxi,
Trang 63 Nổi lên giữa biển khơi như một chiến hạm thiện chiến,
Cù Lao Câu là một trong những điểm đến của tour du
lịch xanh và với những ai say mê khám phá vẻ đẹp kỳ thú của đá
Trang 65Biển Cà Ná
Biển Cà Ná nằm sát bờ biển, cách thành phố Phan Tháp Chàm 32km, cách thành phố Phan Thiết 114km Làng du lịch Cà Ná lưng dựa vào núi, mặt quay ra biển, rất thuận tiện cho du khách đi đường bộ và đường sắt
Rang- Không khí trong lành mát mẻ, du khách ngồi xe ngựa tới các thắng cảnh của Cà Ná, Mũi Dinh, những hang động: hang Ông Phật, ghềnh Ông Nồng, giếng Đục, núi Bạc Khách có thể tham gia môn thể thao leo núi hoặc vào
rừng dạo chơi, tắm biển, đi ca nô trên mặt biển ngắm
nhìn trời mây, nước xanh và quang cảnh núi rừng
Trang 67Tháp Pôrômê
Tháp Pôrômê thuộc thôn Hậu Sanh, xã Phước Hữu,
huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận Đây là một trong những tháp Chăm được xây dựng muộn nhất trên lãnh thổ VN Công trình là một tổng thể hai tháp: tháp chính thờ vua Pôrômê và tháp phụ thờ Hoàng Hậu
Tháp Pôrômê toạ lạc trên một ngọn đồi cao, cách thị xã Phan Rang - Tháp Chàm 15km về phía nam Tháp được xây dựng ở đất Champa vào cuối thế kỷ 16 đầu thế kỷ
17 Mặt chính của tháp quay về hướng đông, trên cửa chính có các tầng hình vòng cung, dưới các hình vòng cung được trang trí bởi hình tượng thánh Siva và hình ngọn lửa, ở các cửa giả có hình các vị thần bằng đá…
Trang 69Làng dệt Mỹ Nghiệp
Nằm cách thành phố Phan Rang-Tháp Chàm khoảng 10
km về hướng nam, làng Mỹ Nghiệp là làng nghề dệt thổ cẩm truyền thống nổi tiếng của người Chăm ở Ninh
Thuận.Hiện nay, 95% dân số sống bằng nghề, trong đó
có rất nhiều thợ lâu năm, lành nghề
Nghề dệt thổ cẩm ở Mỹ Nghiệp có từ rất lâu đời Vào thế kỷ XVII, thấy vùng đất này thích hợp với nghề dệt,
bà Pônaga đã truyền lại nghề cho ông Xa và bà Chaleng
là hai vợ chồng đang sinh sống ở làng Chaleng thời xưa (tức làng Mỹ Nghiệp ngày nay) Bà trở thành nghệ nhân đầu tiên tạo ra nghề dệt thổ cẩm và sáng tạo ra những hoa văn đặc sắc trên nền vải
Trang 71Làng gốm Bàu Trúc
Gốm Bàu Trúc là loại Gốm Chăm truyền thống được
sản xuất ở làng nghề Bàu Trúc thuộc tỉnh Ninh Thuận Làng Gốm cổ truyền Bàu Trúc có lịch sử hình thành từ đời vua Minh Mạng năm 1832, nằm trên quốc lộ I cách Thành Phố Phan Rang Tháp Chàm 7 km về phía Nam
và là làng Gốm cổ xưa nhất Đông Nam Á
Công đoạn làm Gốm hoàn toàn "Nắn bằng tay xoay
bằng đít" tạo nên những kích cỡ sản phẩm tiểu, trung, đại khác nhau không dùng bàn xoay Đặc biệt hơn là
gốm được nung bằng củi, rơm với thời gian từ 5-6 tiếng ngoài lộ thiên với nhiệt độ lên đến 9000C
Trang 79Bác sĩ Alexandre Yersin
Ông sinh năm 1863 tại Thụy Sĩ, đã từng học tại đại học
ở Lausanne (Thụy Sĩ), Marburg (Đức), và ngành y khoa tại Paris Yersin đã được nhận vào làm việc tại phòng thí nghiệm do nhà bác học Louis Pasteur sáng lập
Năm 1894, Yersin khám phá ra vi trùng bệnh dịch hạch
và sau đó trở thành một nhà bác học nổi tiếng thế giới
Là người Thụy Sĩ, nhập quốc tịch Pháp vào đầu năm
1889, nhưng trong phần lớn cuộc đời, Yersin lại sống và làm việc tại Việt Nam
Ông mất năm 1943 tại Nha Trang, thọ 80 tuổi, và được
an táng tại trại Suối Dầu, cách Nha Trang khoảng 20 km
về phía Tây Nam
Trang 81Thành cổ Diên Khánh
Thành Diên Khánh nằm cách thành phố Nha Trang 10
km về phía Tây Năm 1793 sau khi Nguyễn Huệ mất, nhà Tây Sơn suy yếu dần Nguyễn Ánh cùng Võ Tánh
và Nguyễn Văn Trương đem quân tiến đánh Diên
Khánh và quyết định xây dựng Diên Khánh thành căn
cứ vững chắc, một vành đai phòng ngự kiên cố từ xa
Diện tích khoảng 36.000 m2, là một quần thể kiến trúc quân sự theo kiểu Vauban, một hình mẫu thành quân sự phổ biến vào thế kỷ 17, 18 ở Tây Âu Tường thành hình lục giác nhưng không đều nhau, có chu vi 2.693 m đắp bằng đất, cao khoảng 3,5 m
Trang 85có nhiều phù điêu và tượng bằng đất nung tạc hình
Ponagar, thần Tenexa, các tiên nữ và các loài thú
Hiện nơi đây vẫn lưu giữ nhiều bia tiếng Phạn và tiếng Chăm cổ ghi lại những bước thăng trầm trong lịch sử các đời vua Chiêm Thành Trên đỉnh đồi nay còn lại 4 tháp đứng vững, niên đại từ thế kỷ 7 đến thế kỷ 12
Trang 87Chùa Long Sơn
Chùa nằm dưói chân hòn Trại Thủy, mặt hướng về
Nam-Đông Chùa Long Sơn trước có tên là Đăng Long
Tự, còn gọi là Chùa Tỉnh Hội Khánh Hòa, được xây
dựng trên núi vào năm 1886 do Hòa thượng Thích Ngộ Chí (1856-1935) trụ trì
Trên đỉnh đồi là bức tượng Kim Thân Phật tổ ngồi
thuyết pháp, tượng cao 21 m, đài sen làm đế cao 7 m Tượng được xây từ năm 1963 do sự đóng góp của tăng
ni phật tử của vùng lân cận Xung quanh đài sen là chân dung bảy vị hòa thượng, đại đức đã tự thiêu để phản đối chính sách đàn áp Phật giáo của Ngô Đình Diệm trong khoảng thời gian từ tháng 4 đến tháng 9 năm 1963
Trang 89Nhà thờ Núi
Nhà thờ Núi có tên chính thức là nhà thờ chính toà Kitô Vua, còn có một số tên gọi khác là nhà thờ Nha Trang, nhà thờ Đá, nhà thờ Ngã Sáu Nhà thờ toạ lạc trên đỉnh đồi Hoàng Lân, được cha sứ Louis Vallet khởi công xây dựng ngày 3-9-1928 và hoàn thành vào tháng 5-1933 Vào khoảng thế kỷ 17, những giáo sĩ phương Tây bắt đầu truyền bá văn hóa và tôn giáo vào Việt Nam Nhà thờ được xây dựng nhằm phục vụ nhu cầu sinh họat của giáo dân địa phương
Trang 95Tháp Pôklông Garai
Di tích tháp PôKlông Garai được xây dựng vào khoảng cuối thế kỷ XIII đầu thế kỷ XIV, nằm trên đồi Trầu
thuộc phường Đô Vinh, cách trung tâm thị xã Phan
Rang - Tháp Chàm 9 km về hướng tây bắc Đây là một công trình độc đáo, được công nhận là di tích kiến trúc nghệ thuật và điêu khắc Chăm
Tháp PôKlông Garai gồm nhiều công trình lớn nhỏ khác nhau, nhưng hiện nay còn lại ba ngôi tháp xây bằng
gạch Chăm Đó là tháp Cổng (cao 8,56m), tháp Lửa (cao 9,31m) và tháp Chính- tháp thờ vua PôKlông Garai (cao 21,59m, mỗi cạnh rộng hơn 10m)
Trang 97Đập Nha Trinh
Đập Nha Trinh do vua Pôklông Garai cho xây dựng vừa
là công trình thủy lợi quan trọng, vừa là khu du lịch sinh thái độc đáo với nhiều cảnh đẹp, hấp dẫn du khách Trải qua hơn 800 năm chống chọi với thiên nhiên, đập Nha Trinh vẫn còn bền vững và phát huy tốt vai trò của nó
Cho đến nay, người Chăm vẫn khẳng định, đập Ma Rên
là do vua Pôrômê xây dựng Đây là một trong hai công trình thuỷ lợi quan trọng nhất ở vùng Ninh Thuận bây giờ
Trang 99 Các khoáng chất ở đây có tác dụng trị các bệnh thấp
khớp, bệnh ngoài da, kích thích tiêu hóa, tăng lực, lợi
tiểu
Trang 101Nhà máy thủy điện Đa Nhim
Nhà máy thủy điện Đa Nhim đi vào hoạt động năm
1964 với sự tài trợ của Chính phủ Nhật Bản Nhà máy
có tổng công suất thiết kế lắp đặt là 160 MW gồm 4 tổ máy, sản điện lượng bình quân hàng năm khoảng 1 tỷ kWh
Hồ Đa Nhim nằm ở độ cao trên 1000 m so với mực
nước biển, rộng 11-12 km² và dung tích là 165 triệu m³ nước để cung cấp nước cho nhà máy
Ở đáy hồ có một đường hầm thủy áp dài 5 km xuyên
qua lòng núi nối tới hai ống thủy áp bằng hợp kim dốc 45°, dài 2040 m và đường kính trên 1 m mỗi ống Nước
từ hồ Đa Nhim theo hệ thống thủy áp này đổ xuống làm