Khái niệm:+ Là phương pháp định tính dùng trực giác, kinh nghiệm của nhà quản trị để đưa ra chiến lược hoạch định tổng hợp qua các giai đoạn hoạt động của doanh nghiệp+ Được sử dụng nhiề
Trang 1CÁC PHƯƠNG PHÁP HOẠCH ĐỊNH TỔNG HỢP I.PHƯƠNG PHÁP TRỰC GIÁC
1. Khái niệm:
+ Là phương pháp định tính dùng trực giác, kinh nghiệm của nhà quản trị để đưa ra chiến lược hoạch định tổng hợp qua các giai đoạn hoạt động của doanh nghiệp
+ Được sử dụng nhiều ở các doanh nghiệp vừa và nhỏ
2. Ưu / Nhược điểm:
+ Phụ thuộc vào kinh nghiệm và mang tính chủ quan cao + Thường gây tranh cãi
+ Những người có quyền lực cao trong doanh nghiệp thường có mức độ ảnh hưởng lớn đến việc ra quyết định
1 Đặc điểm:
- Được áp dụng ở nhiều doanh nghiệp
- Trong từng giai đoạn, doanh nghiệp cần lập kế hoạch sản xuất theo nhu cầu của thị trường
2 Ưu / Nhược điểm:
Ưu điểm : + Dễ hiểu + Dễ áp dụng
+ Có hiệu quả cao do việc phân tích các chi phí khá tỉ mỉ
Dễ dàng so sánh, phân tích và chọn phương án tối ưu và có chi phí thấp nhất
3 Các bước thực hiện phương pháp:
B1 Xác định dự báo nhu cầu cho mỗi giai đoạn
B2 Xác định khả năng sản xuất của từng giai đoạn theo từng chiến lượcB3 Xác định các loại chi phí của chiến lược như chi phí tiền lương trả cho lao
động chính thức, chi phí tiền công làm thêm giờ, chi phí thuê thêm lao động
Trang 2B4 Xây dựng phương án kế hoạch tổng hợp theo các phương án chiến lược hoạch
B5 Xác định các loại chi phí sản xuất chủ yếu và chi phí tổng hợp theo từng
phương án kế hoạch
B6 So sánh cà lựa chọn phương án kế haochj có chi phí thấp nhất, có nhiều ưu
điểm hơn và có ít nhược điểm hơn
4 Ví dụ thực tiễn:
ĐỀ BÀI
Một nhà máy sản xuất đã dự báo nhu cầu sản xuất sản phẩm của mình từ tháng 1 đến tháng 6 như bảng sau:
Nhà máy đã tiến hành lập kế hoạch tổng hợp 6 tháng đầu năm với mục tiêu tối thiểu hóa chi phí, dựa trên những chi phí cho ở trong bảng sau:
Trang 3Biết số công nhân hiện có của nhà máy đầu kỳ lập kế hoạch là 10 công nhân Hãy lập các kế hoạch tổng hợp theo các phương án chiến lược sau đây và lựa chọn phương án có tổng chi phí thấp nhất trong số các phương án đưa ra?
Phương án 1: Chiến lược thay đổi mức dự trữ (thay đổi mức tồn kho) Phương án 2: Chiến lược thay đổi nhân lực theo mức cầu
Phương án 3: Chiến lược thay đổi cường độ làm việc của công nhân Phương án 4: Chiến lược hợp đồng phụ
BÀI GIẢI
PHƯƠNG ÁN 1: CHIẾN LƯỢC THAY ĐỔI MỨC DỰ TRỮ(THAY ĐỔI MỨC TỒN KHO)
Mức sản xuất trung bình mỗi ngày là:
Doanh nghiệp sẽ: + Sản xuất ra 50 sản phẩm + Lực lượng lao động ổn định + Không làm thêm giờ + Không có thời gian nhàn rỗi
Trang 4+ Không có lượng dự trữ an toàn + Không đặt hàng bên ngoài
Doanh nghiệp sẽ dự trữ trong giai đoạn có nhu cầu thấp để cung cấp khi thị trường có nhu cầu cao
Đồ thị biểu diễn mức nhu cầu và mức sản xuất hàng ngày cho từng tháng:
Mức độ khác biệt giữa nhu cầu dự báo và mức sản xuất ổn định của nhà máy: + Tháng 1, 2, 3: Nhu cầu thị trường thấp hơn mức sản xuất Nhà máy sẽ đưa hàng dư thừa vào dự trữ trong kho
+ Tháng 4, 5, 6: Lượng dự trữ sẽ được đem ra bán dần do nhu cầu vượt mức sản xuất
Mức dự trữ qua các tháng:
Trang 5 Năng suất lao động trung bình:
1,6 giờ / sản phẩm = 5 sản phẩm / ngày (1 ngày làm 8h)
Để sản xuất ra được 50 sản phẩm/ngày, nhà máy cần:
Các trường hợp có thể xảy ra:
TH1: Nhu cầu về sản phẩm tăng Nhu cầu về lao động tăng Nhà máy sẽ tuyển thêm lao động
TH2: Nhu cầu sản phẩm giảm Nhu cầu lao động cũng giảm đi Nhà máy cho lao động thôi việc
Đồ thị biểu diễn mức nhu cầu và mức sản xuất hàng ngày cho từng tháng:
Lượng sản phẩm sản xuất trung bình của một công nhân một ngày:
8 công nhân / 1,6 giờ = 5 sản phẩm/ngày
Tình hình thay đổi nhân lực của kế hoạch:
Trang 6PHƯƠNG ÁN 3: CHIẾN LƯỢC THAY ĐỔI CƯỜNG ĐỘ LÀM VIỆC CỦACÔNG NHÂN
Các trường hợp có thể xảy ra:
- Ngày nhu cầu thấp: Nhà máy duy trì lực lượng lao động ổn định (mức nhu cầu trong tháng 3 với 38 sản phẩm/ngày)
- Ngày nhu cầu cao: Nhà máy huy động công nhân làm thêm giờ và trả lương làm
Trang 7PHƯƠNG PHÁP 4: CHIẾN LƯỢC HỢP ĐỒNG PHỤ (THUÊ GIA CÔNG NGOÀI)
Các trường hợp có thể xảy ra:
- Ngày nhu cầu thấp: Nhà máy duy trì lực lượng lao động ổn định (mức nhu cầu trong tháng 3 với 38 sản phẩm/ngày)
- Ngày nhu cầu cao: Doanh nghiệp sẽ ký hợp đồng thuê gia công ngoài
Trang 8TỔNG KẾT So sánh chi phí sản xuất giữa các phương án:
Trang 9- Kế hoạch 3 có chi phí thấp nhất Là phương án tốt nhất trong bốn phương án
- Tuy nhiên, nhiều chiến lược khả thi khác cũng có thể được cân nhắc trong một vấn đề như vậy, kể cả phương án phối hợp giữa các phương án
1 Tổng quát:
Mục đích sử dụng :
- Tìm ra phương án chiến lược hoạch định tổng hợp có chi phí sản xuất thấp nhất trong tất cả các phương án có thể nhờ sự trợ giúp của công cụ toán học
Đặc điểm :
- Tối ưu ứng dụng phương pháp của bài toán vận tải Nguyên tắc cơ bản:
- Tạo sự cân bằng giữa cung và cầu trong từng giai đoạn theo nguyên tắc ưu tiên sử dụng các nguồn lực có chi phí từ thấp đến cao
2 Ví dụ thực tiễn:
Một doanh nghiệp dự kiến mức nhu cầu và khả năng sản xuất của doanh nghiệp trong tháng 1,2 và 3 được cho trong bảng sau:
Trang 10Biết: Dự trữ sản phẩm đầu tháng 1: 100 (sản phẩm); Lương lao động chính $40/sản phẩm; Lương thêm giờ $50/sản phẩm; Chi phí thuê ngoài $70/ sản phẩm; Chi phí tồn kho $2/sản phẩm/tháng.
Hãy lập kế hoạch khả năng sản xuất của các loại lao động ở từng tháng sao cho có tổng chi phí nhỏ nhất Cho biết tổng chi phí đó là bao nhiêu?
BÀI GIẢI
Lưu ý:
- Nếu hàng hóa được sản xuất trong giai đoạn 1 và được dùng cho giai đoạn tiếp sau Chi phí tồn kho vẫn được tính cho giai đoạn kế tiếp
- Phân bổ tối đa có thể vào ô có chi phí đơn vị nhỏ nhất sao cho không được vượt quá lượng cung chưa dùng đến trong mỗi hàng hoặc cầu trong mỗi cột
- Sau khi phân bổ đủ lượng cầu cho từng giai đoạn, phần lượng cung còn dư được phân bổ vào ô cùng hàng ở cột giả là khả năng chứa đựng cung không dùng đến.
- Nguyên tắc của bài toán vận tải là: Tổng cung = Tổng cầu
Trang 11+ Chi phí đơn vị = 0
Kế hoạch kinh doanh tổng hợp của công ty:
Mô tả kế hoạch sản xuất 3 tháng:
Đây là phương án kế hoạch tối ưu, có chi phí nhỏ nhất.
TCmin = 700x40 + 50x52 + 50x72 + 700x40 + 50x50 + 150x70 + 700x40 + 50x50 = $105.700
Trang 1212