1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng các phương pháp thống kê để nghiên cứu gia đình việt nam trong giai đoạn hiện nay

107 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Thống kê MỞ ĐẦU Gia đình phạm trù mang tính lịch sử, biến đổi theo thời gian với phát triển đất nước, chịu tác động mạnh mẽ biến đổi kinh tế xã hội, q trình hội nhập giao lưu văn hóa quốc tế, cơng nghiệp hố, đại hố phát triên kinh tế thị trường Xét nhiều khía cạnh kinh tế, văn hố, giáo dục, quốc phịng vv…, gia đình đóng vai trị chủ chốt, nhân tố quan trọng định phát triển bền vững xã hội, thành công nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước xây dựng Chủ nghĩa xã hội Trong thời kỳ đổi mới, qui mơ gia đình có xu hướng ngày thu nhỏ, loại hình gia đình hạt nhân có bố mẹ đứa chưa trưởng thành ngày phổ biến chất lương đứa trọng so với số lượng Tỷ lệ gia đình có hai vợ chồng làm ngày tăng lên khẳng định vai trò kinh tế người phụ nữ bình đẳng nam nữ gia đình xã hội Sự thay đổi qui mô mối quan hệ gia đình đồng thời làm nảy sinh vấn đề gia đình eo hẹp thời gian bố mẹ dành cho chăm sóc giáo dục cái, khơng có thời gian để hiều dẩn đến tình trạng khơng kiểm sốt hành vi trẻ em tăng thêm tượng ly hôn, ly thân, sinh giá thú, xung đột bạo lực gia đình, người già đơn khơng chăm sóc đầy đủ, thiệt thòi số phận trẻ em thất học, lao động sớm, sa vào tệ nạn xã hội Nói gia đình liên quan đến nhiều vấn đề, xã hội thu nhỏ, phức tạp, vừa tiếp thu giá trị bên ngoài, hấp thụ lại tác động trở lại xã hội chung theo chiều hướng khác qua thành viên gia đình Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Thống kê Một người văn hố thường xuất thân từ gia đình văn hố ngược lại gia đình văn hố thường có đứa văn hố, biết cư xử, biết qúy trọng biết vươn lên sống Tôi u q gia đình nơi có bố mẹ anh chị sinh sống, gia đình quan trọng với mổi người chúng ta, lý chọn đề tài Vận dụng phương pháp thống kê để nghiên cứu gia đình Việt Nam " giai đoạn nay" Trong phạm vi Đề tài đưa phân tích, đánh giá sở số liệu có sẳn để phần hiểu biết tình hình gia đình Việt Nam giai đoạn Đây đề tài rộng, liên quan đến nhiều vấn đề điều kiện em đề cập đến số vấn đề cấu trúc, chức vấn đề đặt xã hội để đánh giá thực trạng cấu trúc, chức xu hướng biến đổi gia đình Việt Nam Do hiều biết cịn hạn chế nên em cần bảo thầy góp ý bạn Em cảm ơn Thầy giáo Phạm Đại Đồng hướng dẩn em làm chuyên đề này, cảm ơn Viện Dân số, Gia đình Trẻ em, Nhu phòng trẻ em Anh chị phịng Gia đình tạo điều kiện cho em hoàn thành chuyên đề Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Thống kê CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG ĐỂ NGHIÊN CỨU GIA ĐÌNH I KHÁI NIỆM VỀ GIA ĐÌNH VÀ MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN GIA ĐÌNH GIA ĐÌNH VÀ QUY MƠ GIA ĐÌNH 1.1 Gia đình đặc trưng Hiện giới tồn đa dạng tổ chức gia đình, khơng có loại hình gia đình đồng giống nơi, lúc Mặc dù gia đình tồn đa dạng, song vẩn có đặc điểm chung cho đơn vị gia đình tất xã hội văn hóa như: - Tái sinh sản Trong tất xã hội, việc tái sinh sản thông thường thực gia đình Tất văn hố có nguyên tắc rõ ràng qui định việc mang thai sinh đẻ Nó bao gồm nguyên tắc thức khơng thức như: Tư cách người sinh con, trách nhiệm chăm sóc trẻ em tư cách làm cha làm mẹ Theo quan niệm mổi người trẻ em cần phải sinh từ người phụ nử kết hôn, cần phải bố mẹ Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Thống kê có nguồn thu độc lập kinh tế ni dưỡng chăm sóc Gia đình nơi cung cấp điều kiện cần thiết cho sống trẻ em thức ăn, nhà ở, quần áo, bảo vệ - Xã hội hoá thành viên xã hội Tất thành viên xã hội phải học chuẩn mực giá trị văn hoá mà chúng sinh Chúng cần phải học ngôn ngữ, thái độ, tín ngưỡng mơ hình ứng xử (hành vi) thành viên xã hội chấp nhận Trong tất văn hoá, xã hội hoá xẩy trước tiên gia đình Một xã hội xã hội Mỹ chẳng hạn, có chuẩn mực phức tạp, tỉ mỉ, điều chỉnh xã hội hoá ban đầu trẻ em Chẳng hạn qui định loại vấn đề mà cha mẹ thảo luận trước mặt họ, chủ đề cần phải dạy khơng dạy cho trẻ em Ví dụ, bố mẹ dạy biết cảm ơn xin lổi, biết cách ăn uống hợp vệ sinh, cách mặc quần áo phù hợp, cách nói Gia đình có vai trị quan trọng việc xã hội hố trẻ em văn hóa - Nơi có trách nhiệm giáo dục, chăm sóc bảo vệ trẻ em Mổi xã hội có nguyên tắc xác định trách nhiệm người lớn việc chăm sóc trẻ em Một tượng đơn giản sống người phụ thuộc trẻ em vào người lớn diển khoảng thời gian dài trước trẻ em có đủ khả để tự ni sống Gia đình nơi đảm nhận trách nhiệm quy định thành luật pháp Từ trước đến có nhiều khái niệm khác gia đình xét nhiều góc độ Theo Auguste (1789-1853), nhà xã hội học Pháp, coi gia đình tập đồn xã hội quan trọng mang tính lịch sử q trình tiến triển xã hội Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Thống kê Theo Karl Marx cho gia đình mối quan hệ thơng qua nhờ mà thực tái sản xuất người chế việc tái sản xuất người Theo Robertson (Mỹ) định nghĩa gia đình nhóm người có quan hệ họ hàng, nhân (hoặc quan hệ phát sinh nuôi nấng) thường xuyên sống với đơn vị kinh tế chăm sóc hệ trẻ Khái niệm thích hợp với thống kê xã hội học cho ta sở để xác định tổng thể gia đình điều tra xã hội học Xét chức gia đình: Gia đình tế bào xã hội, nơi trì nịi giống, mơi trường quan trọng hình thành, ni dưỡng giáo dục nhân cách người, bảo tồn phát huy văn hoá truyền thống tốt đẹp, chống tệ nạn xã hội, tạo nguồn nhân lực phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Hay Gia đình nhóm xã hội hình thành sở quan hệ hôn nhân quan hệ huyết thống nảy sinh từ quan hệ nhân chung sống mái nhà, có ngân sách chung, gắn bó với tình cảm, trách nhiệm quyền lợi kinh tế, văn hóa, chịu ràng buộc có tính pháp lý xã hội nhà nước thừa nhận bảo vệ tạo thành văn hoá chung Theo luật Hơn nhân Gia đình Việt Nam: "Gia đình tập hợp người gắn bó với hôn nhân, quan hệ huyết thống, quan hệ nhận nuôi, làm phát sinh nghĩa vụ quyền lợi họ với theo luật định" Trong luật nhân gia đình nước ta năm 2000 nêu rõ: "Gia đình tế bào xã hội, nôi nuôi dưỡng người, mơi trường quan trọng hình thành giáo dục nhân cách, góp phần vào nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc" 1.2 Qui mơ gia đình Khái niệm qui mơ gia đình Chun đề thực tập tốt nghiệp Khoa Thống kê Qui mơ gia đình độ lớn gia đình- đơn vị đo lường để thấy số lương thành viên chung sống gia đình, bao gồm bố mẹ, thành viên khác Qui mô gia đình phụ thuộc vào mức sinh cặp vợ chồng mơ hình chung sống hệ gia đình, ngồi qui mơ gia đình chịu tác động yếu tố nhân học khác như: tỷ lệ tử vong trẻ em, tuổi kết hôn mức độ kết hôn dân số, tỷ lệ li hôn, ly thân cặp vợ chồng, lối sống độc thân sinh giá thú 2.KHÁI NIỆM THIẾT CHẾ GIA ĐÌNH Thiết chế hệ thống xã hội phức tạp chuẩn mực vai trị xã hội, gắn bó qua lại với nhau, tạo hoạt động để thoả mản nhu cầu thực chức quan trọng Thiết chế mơ hình qui tắc chuẩn mực tác động tương hổ để thoả mản nhu cầu xã hội Thiết chế xã hội xuất từ nhu cầu xã hội biến đổi theo nhu cầu Tuy nhiên thiết chế thường có xu hướng bảo thủ, chậm biến đổi nhằm trì ổn định xã hội, bảo vệ tính bền vững tương đối chuẩn mực qui phạm xã hội khuôn khổ trật tự xã hội hành Thiết chế hình thành sở hệ thống giá trị, chuẩn mực bền vững thiết chế có xu hướng nhạy cảm cươngx lại cải cách Thiết chế gia đình đời, tồn phát triển trước hết xuất phát từ điều tiết quan hệ nam nử xã hội Xã hội thừa nhận, phê chuẩn bảo vệ chung sống đơi nam nữ hình thức nhân, qui định trách nhiệm họ trách nhiệm họ xã hội Khi xem xét gia đình thiết chế người ta xem gia đình tồn mục đích gì, thực chức xã hội Gia đình có số chức như: chức sinh đẻ, chức kinh tế, chức giáo dục- xã Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Thống kê hội hoá, chức thoả mản nhu cầu tâm lý tình cảm, chức bảo vệ hổ trợ thành viên KHÁI NIỆM CƠ CẤU GIA ĐÌNH 3.1 Định nghĩa cấu gia đình Cơ cấu gia đình số lượng, thành phần mối quan hệ qua lại thành viên hệ gia đình Khi nghiên cứu cấu gia đình người ta thường ý đến mối quan hệ tiền hôn nhân, quan hệ vợ chồng, quan hệ gia đình hạt nhân gia đình mở rộng, quan hệ thân tộc v.v Trong quan hệ tiền nhân người ta ý đến mơ hình tìm hiểu, phạm vi lựa chọn bạn đời, động kết hôn, quyền định hôn nhân, nghi thức pháp lý phong tục cưới xin v.v Trong quan hệ vợ chồng người ta ý đến hình thức phân công lao động vợ chồng, quyền định vấn đề gia đình, mơ hình sử dụng thời gian rổi vợ chồng, quan hệ tình dục, định thời gian sinh ni dạy cái, bạo lực quan hệ vợ chồng, xung đột vợ chồng ly hôn Trong quan hệ hệ người ta ý đến quan hệ bố mẹ cái, cháu với ông bà tổ tiên Vai trò trách nhiệm cha mẹ việc ni dưởng chăm sóc bảo vệ xã hội hố trẻ em Vai trị trách nhiệm cha mẹ việc ni dưởng chăm sóc bảo vệ xã hội hố trẻ em Vai trị trách nhiệm đứa gia đình, mức độ thời gian phụ thuộc bố mẹ, nguyên nhân mâu thuẩn xung đột hệ hậu Địa vị người già gia đình, vấn đề thừa kế tài sản, v.v Trong quan hệ gia đình hạt nhân gia đình mở rộng, người ta ý đến xu hướng hạt nhân hố gia đình, tác động biến đổi kinh tế xã hội, công nghiệp hố thị hố đến xu hướng hạt nhân hoá gia Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Thống kê đình tách hộ biến đổi vai trò chức cấu quan hệ thân tộc xã hội đại v.v 3.2 Phân loại cấu gia đình Cơ cấu gia đình phân loại theo tiêu chí khác Một số tiêu chí thường sử dụng vào số hệ gia đình Theo số hệ gia đình có hai loại gia đình chủ yếu: Gia đình hạt nhân gia đình ghép -Gia đình hạt nhân: Gồm hai vợ chồng đứa chưa đến tuổi trưởng thành (con đẻ ni) cặp vợ chồng Gia đình hạt nhân đơi cịn gọi gia đình vợ chồng đặc trưng bật trước tiên loại gia đình mối quan hệ nhân vợ chồng đến mối quan hệ máu mủ Tuy nhiên số nhà xã hội học nhân chủng học vẩn phân biệt gia đình hạt nhân gia đình vợ chồng Họ cho gia đình vợ chồng bao gồm người vợ người chồng, gia đình hạt nhân bao gồm hai hai người có quan hệ máu mủ, hôn nhân nhận nuôi quan hệ họ gần gủi - Gia đình ghép: Gồm hai hai gia đình hạt nhân Các gia đình ghép tạo quan hệ hôn nhân quan hệ máu mủ Những gia đình ghép quan hệ nhân thường có liên quan đến gia đình đa hơn, vợ chồng có quan hệ chồng vợ với người khác Những gia đình ghép quan hệ dịng máu hay cịn gọi gia đình mở rộng gia đình có quan hệ máu mủ sống chung với hộ Theo quan điểm chung, gia đình mở rộng gia đình có ba hệ gồm ông bà, cha mẹ 4.KHÁI NIỆM CHỨC NĂNG GIA ĐÌNH 4.1Định nghĩa chức gia đình Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Thống kê Chức gia đình phương thức biểu hoạt động sống gia đình thành viên Hoạt động sống gia đình thành viên mang nội dung xã hội nội dung cá nhân nên chức gia đình bao gồm hai mặt xã hội cá nhân Chức gia đình gắn liền với nhu cầu xã hội thể chế gia đình với nhu cầu cá nhân no Do chức gia đình mặt đóng góp vào tồn phát triển hệ thống xã hội; Mặt khác đem lại bảo đảm sống, niềm vui hạnh phúc mổi cá nhân Chức gia đình phản ánh mối quan hệ qua lại gia đình xã hội, mặt khác phản ánh mối quan hệ gia đình cá nhân, thành viên gia đình 4.2 Sự hình thành xu hướng biến đổi chức gia đình Các chức gia đình có liên quan chặt chẽ với hoạt động sống gia đình hoạt động sống thay đổi theo điều kiện lịch sử khác Sự biến đổi chức gia đình biểu hai khuynh hướng chủ yếu sau đây: Một là, thay chức năng; Hai thay đổi tính chất nội dung chức Biến đổi quan trọng bậc lịch sử phát triển gia đình trình biến gia đình từ chủ yếu đơn vị sản xuất sang chủ yếu đơn vị tiêu thụ Tạo nên biến đổi tác động trình cơng nghiệp hố thị hố tiến hành lần chủ nghĩa tư Gia đình trải qua thời kỳ phát triển lịch sử lâu dài, hàng bao kỷ trước có cơng nghiệp thị, gia đình trước hết vẩn chủ yếu tế bào kinh tế Đó kiểu gia đình phổ biến xã hội nơng nghiệp Trong xã hội đó, mổi gia đình đơn vị sản xuất, sản xuất tồn sản phẩm tiêu thụdùng cho Cách mạng khoa học Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Thống kê kỹ thuật q trình thị hố bước làm cho gia đình khơng cịn đơn vị sản xuất riêng biệt Trong xã hội cơng nghiệp, thành viên gia đình( kể trẻ em phụ nử) tự nguyện bắt buộc tham gia vào qúa trình sản xuất xã hội Gia đình , trở thành nơi nghỉ ngơi, tổ chức tiêu dùng vật chất sau lao động xã hội điều kiện vậy, chức gia đình có biến đổi - chuyển trọng tâm từ chức sản xuất sang chức tình cảm, tâm lý Các chức quan trọng gia đình là: -Chức sinh đẻ -Chức giáo dục- xã hội hoá -Chức kinh tế - Chức thoả mản nhu cầu tâm lý tình cảm II LỊCH SỬ HÌNH THÀNH GIA ĐÌNH VÀ CÁC HÌNH THỨC GIA ĐÌNH THEO QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA LỊCH SỬ Theo Ăng-ghen, Mooc-gan người xếp thời kỳ tiền sử loài người thành hệ thống định Ăng- ghen dựa vào tài liệu Mooc-gan để phác thảo bước phát triển nhân loại qua thời đại Mooc-gan chia thời đại hai thời đại đầu (thời đại mông muội thời đại dã man) thành giai đoạn thấp, giai đoạn giai đoạn cao phát triển hình thức nhân gia đình diễn song song với q trình lại không mang dấu hiệu đặc trưng cho việc phân định thời kỳ lịch sử Hình thức gia đình thấy có q trình phát sinh, phát triển lâu dài với phát triển kinh tế- xã hội loài người từ thời nguyên thuỷ Ăng-ghen dẩn theo Mooc-gan, đến loài người trải qua bốn hình thức gia đình bản: Gia đình huyết tộc, gia đình Pu-na-lu-an, gia đình cặp đơi, gai đình vợ chồng

Ngày đăng: 04/07/2023, 13:07

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w