TRONG SỐ ĐÓ PHẢI KỂ ĐẾN SỰ BIẾN CHUYỂN TRONG CÁCH NGƯỜI TA TIẾP NHẬN THÔNG TIN TỪ BÁO GIẤY SANG CÁC CHƯƠNG TRÌNH TIN TỨC, HAY CHUYỂN SANG XEM PHIM TỪ CÁC LOẠI HÌNH NHẠC KỊCH TRÊN SÂN KHẤ
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM
TRUNG TÂM TIN HỌC
ĐỒ ÁN MÔN TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG
Tìm hiểu lịch sử phát triền của các loại màn hình, phân biệt rõ các công nghệ màn hình
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM
TRUNG TÂM TIN HỌC
ĐỒ ÁN MÔN TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG
Tìm hiểu lịch sử phát triền của các loại màn hình, phân biệt rõ các công nghệ
Trang 3ii
Trang 4LỜI MỞ ĐẦU
Size13
HIỆN NAY, NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN LÀ MỘT TRONG
NHỮNG NGÀNH CÓ SỨC PHÁT TRIỂN MẠNH NHẤT SỰ ĐÓNG GÓPCỦA NGÀNH CHO CUỘC SỐNG HIỆN TẠI CỦA CHÚNG TA LÀ RẤT LỚN, NHỜ CÓ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN MÀ NHỮNG CÔNG VIỆC ĐƯỢC CHO LÀ KHÔ KHAN, CỨNG NHẮC ĐƯỢC THỰC HIỆN MỘT CÁCH DỄ DÀNG VÀ NHANH CHÓNG HƠN CHÍNH ĐIỀU ĐÓ ĐÃ GIÚP GIẢM BỚT GÁNH NẶNG TRONG CÔNG VIỆC CHO CHÚNG TA
LÀ SINH VIÊN NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN HƠN AI HẾT
CHÚNG EM LÀ NGƯỜI HIỂU RÕ ĐƯỢC VẤN ĐỀ NÀY VÀ ĐỀ TÀI MÀ
EM CHỌN TRONG ĐỒ ÁN LẦN NÀY LÀ TÌM HIỂU VỀ PHẦN CỨNG CỦA HỆ THỐNG MÁY TÍNH, HAY CỤ THỂ HƠN LÀ MÀN HÌNH ĐÁP ỨNG VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA PHẦN MỀM, LÀ SỰ NÂNG CẤP VỀ PHẦN CỨNG SẼ GIÚP CHO CÔNG VIỆC ỨNG DỤNG CÔNG NGHẸ THÔNG TIN VÀO THỰC TIỂN NGÀY CÀNG THUẬN LỢI HƠN.MÀN HÌNH RA ĐỜI ĐÃ THAY ĐỔI RẤT NHIỀU CUỘC SỐNG CỦA CON NGƯỜI TRONG SỐ ĐÓ PHẢI KỂ ĐẾN SỰ BIẾN CHUYỂN TRONG CÁCH NGƯỜI TA TIẾP NHẬN THÔNG TIN TỪ BÁO GIẤY SANG CÁC CHƯƠNG TRÌNH TIN TỨC, HAY CHUYỂN SANG XEM PHIM TỪ CÁC LOẠI HÌNH NHẠC KỊCH TRÊN SÂN KHẤU… TỪ MÀN HÌNH TV ĐẾN MÀN HÌNH MÁY TÍNH, CRT ĐẾN TINH THỂ LỎNG, THIẾT BỊ NÀY ĐÃ TRẢI QUA MỘT THỜI GIAN PHÁT TRIỂN RẤT DÀI ĐỒ ÁN NÀY LÀ NHỮNG ĐIỀU MÀ CHÚNG EM ĐÃ HỌC ĐƯỢC VÀ TÌM HIỂU ĐƯỢC TRONG QUÁ TRÌNH HỌC TẬP
Trang 5LỜI CẢM ƠN
Size13
SAU MỘT THỜI GIAN HỌC TẬP VÀ ĐƯỢC SỰ GIÚP ĐỠ CỦA
GIẢNG VIÊN VÕ TẤN LINH, CHÚNG EM ĐÃ HOÀN THÀNH ĐỒ ÁN MÔN HỌC CẤU TRÚC MÁY TÍNH DO KIẾN THỨC CÒN THIẾU KINH NGHIỆM TRONG THỰC TẾ CỘNG VỚI VỐN KIẾN THỨC CÒN HẠN CHẾ VÌ THẾ NÊN VIỆC HOÀN THIỆN PHẦN LÝ THUYẾT CỦA ĐỒ ÁN KHÔNG THỂ TRÁNH ĐƯỢC NHỮNG SAI SÓT CHÚNG EM RẤT MONG ĐƯỢC THẦY GIÚP ĐỠ ĐỂ ĐỒ ÁN CÓ THỂ HOÀN THIỆN VÀ ĐƯỢC ỨNG DỤNG RỘNG HƠN TRONG THỰC TIỄN CUỘC SỐNG NHÓM THỰC HIỆN CHÚNG EM XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN THẦY
iv
Trang 6NHẬN XÉT
(Của giảng viên hướng dẫn)
Size13
Ngày…tháng…năm… (Ký tên)
Trang 7NHẬN XÉT
(Của giảng viên phản biện)
Size13
Ngày…tháng…năm… (Ký tên)
vi
Trang 8MỤC LỤC
BÌA TRONG I
LỜI MỞ ĐẦU II
LỜI CẢM ƠN III
NHẬN XÉT IV
NHẬN XÉT V
MỤC LỤC VI
CHƯƠNG 1 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC LOẠI HÌNH MÁY TÍNH
1
1.1 Màn hình không c m ng ả ứ 1
1.1.1 Màn hình bằằng các đèn nhấấp nháy 1
1.1.2 Bìa đ c lỗỗ v a là đấằu ra, v a là đấằu vào ụ ừ ừ 1
1.1.3 Bằng giấấy thay cho các tấấm bìa đ c lỗỗ ụ 2
1.1.4 Thu s khai c a màn hình CRT ở ơ ủ 3
1.1.5 Máy đi n báo tr thành “màn hình” ệ ở 3
1.1.6 Glass Teletype 4
1.2 Màn hình 5
1.2.1 LCD 5
1.2.2 AMOLED 6
1.2.3 Màn hình c m ng ả ứ 7
1.2.4 Màn hình máy tnh s d ng cỗng ngh OLED ử ụ ệ 7
CHƯƠNG 2 PHÂN BIỆT CÁC CÔNG NGHỆ MÀN HÌNH CẢM ỨNG .9 2.1 Màn hình c m ng đi n tr ả ứ ệ ở (resistive touchscreen): 9
2.2 Màn hình c m ng đi n dung ả ứ ệ (capacitive touchscreen): 10
2.3 Màn hình c m ng hôồng ngo i ả ứ ạ (infrared touchscreen): 12
2.4 Màn hình c m ng sóng âm thanh bềồ m t (SAW touchscreen) ả ứ ặ 13
Trang 9CHƯƠNG 1 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC LOẠI HÌNH
MÁY TÍNHLịch sử màn hình máy tính trải qua 80 năm phát triển từ thuở sơ khai
là các băng giấy hay bìa đục lỗ cho đến các ống CRT và công nghệ LCD hiện đại như ngày nay
1.1 Màn hình không cảm ứng
1.1.1 Màn hình bằng các đèn nhấp nháy
Trong khi hầu hết các máy tính ra đời đầu tiên đều có một máy in kết quả ra giấythì thuở sơ khai của màn hình số lại bị hạn chế bởi các bóng đèn báo nhấp nháy.Chúng là các bóng đèn chỉ thị bật hoặt tắt khi máy tính xử lý các câu lệnh haytruy cập đến các vùng nhớ
1.1.2 Bìa đục lỗ vừa là đầu ra, vừa là đầu vào
ENIAC là một trong số các máy tính điện tử đầu tiên sử dụng bìa đục lỗ để thểhiện cho cả đầu vào lẫn đầu ra của một chương trình máy tính Để viết mộtchương trình, người vận hành máy tính sẽ soạn thảo trên một chiếc máy giốngnhư máy đánh chữ, mỗi câu lệnh sẽ được mã hóa bằng cách tự động đục các lỗtrên các thẻ bằng giấy
1
Trang 10Sau đó, người ta sẽ thả một số lượng lớn các tấm bìa chi chít lỗ đó vào máy tính
để nó có thể đọc và thực hiện chương trình
Phía đầu ra, kết quả cũng được mã hóa bằng việc đục lỗ các bìa và sau đó nhữngngười vận hành sẽ giải mã nó với một thiết bị như bộ lập bảng IBM 405 (bên phảiảnh) để đếm và in các giá trị của tấm bìa lên một băng giấy
1.1.3 Băng giấy thay cho các tấm bìa đục lỗ
Để thay thế cho các bìa đục lỗ, nhiều máy tính sau đó đã sử dụng một băng giấydài cũng được đục lỗ để biểu diễn cho một chương trình máy tính Nguyên líkhông hề thay đổi, người vận hành máy tính sẽ cho chạy băng giấy qua một chiếcmáy như trong ảnh, kết quả chương trình cũng được lưu trên một băng giấy đục
lỗ và dựa trên băng giấy này, một máy đánh chữ điện tử sẽ đánh ra kết quả bằngngôn ngữ mà nhà lập trình dễ dàng hiểu được
Trang 111.1.4 Thuở sơ khai của màn hình CRT
Các ống tia ca-tốt (CRT) xuất hiện lần đầu tiên trong máy tính lại được dùngtrong bộ nhớ chứ không phải ở bộ phận hiển thị Không lâu sau đó, người ta đãnhận ra rằng chúng có thể được sử dụng để hiện thị nội dung của bộ nhớ dựa trênCRT (như hai máy tính ở bên trái)
Sau đó, các máy radar và máy hiện sóng đã được lắp vào các ống CRT đểhiện thị một màn hàn hình đồ họa đơn giản (không có màu sắc và chỉ thểhiện được các vec-tơ), điển hình là hệ thống SAGE và PDP-1
1.1.5 Máy điện báo trở thành “màn hình”
Trước khi có máy tính điện tử, từ năm 1902, các máy điện báo đánh chữ được sửdụng để trao đổi nội dung các văn bản Đây là dạng máy đánh chữ điện tử có thể
3
Trang 12giao tiếp (truyền tín hiệu) với các máy khác thông qua các đường dây điện (saunày còn qua sóng radio) và sử dụng một loại mã đặc biệt.
Cho đến những năm 1950, các kĩ sư đã nối trực tiếp máy điện báo lên máy tính đểdùng nó như một thiết bị hiển thị Các máy điện báo sẽ in ra kết quả liên tục củamột phiên làm việc của máy tính Đây vẫn là dạng giao điện đầu ra rẻ nhất đốivới các máy tính cho đến giữa những năm 1970
1.1.6 Glass Teletype
Tại một thời điểm ở những năm 1960, các kĩ sư nhận ra rằng họ có thể sử dụngcác ống CRT để tạo thành một “tờ giấy ảo” thay cho tờ giấy thật của máy điệnbáo Glass teletype là cái tên đầu tiên cho thiết bị đầu ra dạng này
Dạng màn hình video này hiển thị nhanh và linh động hơn so với dùng giấy nên
nó đã trở thành phương pháp vượt trội để thể hiện giao diện của máy tính trongnửa đầu những năm 1970
Thiết bị đầu ra được nối với máy tính qua dây cáp, thường chỉ truyền các đoạn
mã biểu diễn kí tự văn bản chứ không phải đồ họa Cho đến những năm 1980,