1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quy Hoạch Tổng Thể Phát Triển Du Lịch Thừa Thiên Huế Đến 2015 Và Tầm Nhìn 2020

53 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quy Hoạch Tổng Thể Phát Triển Du Lịch Thừa Thiên Huế Đến 2015 Và Tầm Nhìn 2020
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Huế
Chuyên ngành Quản Trị Du Lịch
Thể loại báo cáo
Năm xuất bản 2010
Thành phố Thừa Thiên Huế
Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 178,12 KB

Nội dung

*Hướng khai thác: các sản phẩm về di tích lịch sử, văn hoá; Festival truyền thống, nghỉ dưỡng sinh thái biển, núi,… *Các kênh phân phối: văn phòng, chi nhánh ởTây Âu, các hãng lữ hành

Trang 1

QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH THỪA THIÊN HUẾ ĐẾN

2015 VÀ TẦM NHÌN 2020

Trang 2

ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN

1 Quan điểm và mục tiêu phát triển

1.1 Quan điểm

- Phát triển với tốc độ cao, có tính đột phá

- Phát triển trong mối liên kết vùng và khu vực

- Phát triển bền vững

- Dựa vào sức mạnh tổng hợp

- Phát triển đồng bộ có sức cạnh tranh cao

Trang 7

DỰ BÁO CÁC CHỈ TIÊU

PHÁT TRIỂN

IV.GDP du lịch & Tỷ trọng GDP DL trong GDP của tỉnh

(Nguồn:VNCPTDL; ĐVT: Triệu USD)

Trang 8

ICOR(Incremental Capital - Output Rate) trong tiếng Việt, là một chỉ số cho biết muốn có thêm một đơn vị sản lượng trong một thời kỳ nhất định cần phải bỏ ra thêm bao nhiêu đơn vị vốn đầu tư trong kỳ đó ICOR còn được gọi là hệ số sử dụng vốn, hay hệ số đầu tư tăng trưởng, hay tỷ lệ vốn

trên sản lượng tăng thêm, v.v

Cách tính

ICOR được tính theo công thức:

ICOR = (Kt-Kt-1) / (Yt-Yt-1)

trong đó K là vốn, Y là sản lượng, t là kỳ báo cáo, t-1 là kỳ trước.

Cần lưu ý là gia tăng sản lượng có thể nhờ nhiều nhân tố chứ không phải chỉ nhờ gia tăng vốn đầu tư Chính vì thế, việc tính ICOR thường giả định:

* Mọi nhân tố khác không thay đổi;

* Chỉ có gia tăng vốn dẫn tới gia tăng sản lượng.

Trang 9

DỰ BÁO CÁC CHỈ TIÊU

PHÁT TRIỂN

V.Nhu cầu vốn đầu tư phát triển du lịch

(Nguồn:VNCPTDL; ĐVT: Triệu USD)

16-20 982,11

Trang 11

Định hướng phát triển

thị trường

Thị trường nước ngoài

- Tây Âu: khả năng chi tiêu lớn; hiện chiếm khoảng 30% thị phần

*Hướng khai thác: các sản phẩm về di tích lịch sử, văn hoá; Festival

truyền thống, nghỉ dưỡng sinh thái biển, núi,…

*Các kênh phân phối: văn phòng, chi nhánh ởTây Âu, các hãng lữ hành

Châu Âu.

- Bắc Mỹ: hiện chiếm khoảng 10% thị phần và đang gia tăng mạnh.

*Hướng khai thác: các sản phẩm về Chiến trường xưa, văn hoá; Festival

truyền thống, các làng nghề,nghỉ dưỡng sinh thái biển, núi,…

*Các kênh phân phối: văn phòng, chi nhánh ở Mỹ, các hãng lữ hành của

Mỹ.

Trang 12

Định hướng phát triển

thị trường

Thị trường nước ngoài

- Đông Bắc Á: Trung quốc, Nhật, Hàn; có quy mô lơn, tương đồng về văn

hoá, điều kiện địa lý thuận lợi, hiện chiếm khoảng 10% thị phần;

*Hướng khai thác: các sản phẩm về di tích lịch sử, văn hoá; Festival

truyền thống, nghỉ dưỡng sinh thái biển, núi,…

*Các kênh phân phối: văn phòng, chi nhánh ở Trung quốc, Nhật, các

hãng lữ hành của Trung quốc, Nhật ,…

- Asean: hiện chiếm khoảng 10% thị phần và đang gia tăng mạnh.

*Hướng khai thác: các sản phẩm về di tích lịch sử, văn hoá; Festival

truyền thống, các làng nghề,nghỉ dưỡng sinh thái biển, núi, Du lịch MICE

*Các kênh phân phối: văn phòng, chi nhánh ở Thái lan, Singapore, các

hãng lữ hành của Thái lan, Singapore, …

Trang 13

Định hướng phát triển

thị trường

Thị trường trong nước

- Khu vực miền Trung: chủ yếu ở các đô thị Đà nẵng, Đông Hà, KCN Dung Quất, Chu lai,…

- Khu vực Bắc Bộ: các đô thị của tam giác trọng điểm Hà nội-Hải

phòng-Quảng Ninh; Vinh, Thanh Hoá,…

Khu vực Nam Bộ: chủ đạo là TP.HCM, các đô thị ở đồng bằng sông Cửu Long.

*Hướng khai thác: các sản phẩm về di tích lịch sử, văn hoá; Festival truyền

thống, các làng nghề,nghỉ dưỡng sinh thái biển, núi, Du lịch MICE

*Các kênh phân phối: văn phòng, chi nhánh của các Cty DL lớn của VN, các

hãng lữ hành của Thừa Thiên Huế tại các thị trường nội địa chính.

Trang 14

Định hướng phát triển loại hình và

sản phẩm du lịch

1 Du lịch văn hoá với các sản phẩm chính:

- Tham quan di tích lịch sử văn hoá

 Lễ hội,

 Làng nghề,

 Ẩm thực,

 Tham quan văn hoá truyền thống,

 Tham quan văn hoá đồng bào các dân tộc ít người,

 Tín ngưỡng, tôn giáo,

 Tham quan di tích lịch sử cách mạng

Trang 15

Định hướng phát triển loại hình và

5 Du lịch vui chơi giải trí:

6.MICE

Trang 16

Quảng bá, xúc tiến du lịch

1 Xây dựng hình ảnh điểm đến

2 Quảng bá, xúc tiến du lịch

Trang 17

Phát triển không gian du lịch

Hướng phát triển không gian

1 Phát triển Huế trở thành đô thị du lịch với các sản phẩm chính: Tham quan di tích lịch sử, di sản thế giới, ẩm thực,

sông nước,lễ hội

2.Phát triển theo hướng nam, đông nam nhằm khai thác lợi thế

DL nghỉ dưỡng, sinh thái biển khu vực Lăng cô-Cảnh Bạch mã- Lăng cô

dương-3 Phát triển hướng ra biển(hướng đông bắc) nhằm khai thác thế mạnh DL biển, đầm phá, nước khoáng

4 Phát triển theo hướng đường Hồ Chí Minh nhằm khai thác thế mạnh về DL sinh thái, lịch sử

Trang 18

Phát triển không gian du lịch

Cụm du lịch

1 Thành phố Huế, dải ven biển và phụ cận

- Tài nguyên: nhân văn và đầm phá ven biển.

- Loại hình và sản phẩm tiêu biểu: văn hoá, MICE, cuối tuần, thể thao trên mặt nước, mua sắm, tâm linh, nghỉ dưỡng chữa bệnh, sinh thái, biển.

- Hướng phát triển:

+ Tuyến DL từ sông Bồ ra biển Đông vượt Phá Tam giang + Phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ DL

+ Phát triển CSHT như giao thông, điện nước,…

+ Tăng cường hoạt động quảng bá, xúc tiến DL

Trang 19

Phát triển không gian du lịch

Cụm du lịch

2 Cum DL Cảnh dương-Lăng cô-Bạch Mã-Hải Vân

- Tài nguyên: Tự nhiên

- Loại hình và sản phẩm tiêu biểu: nghỉ dưỡng biển,núi,thể

thao biển, sinh thái, cuối tuần, tâm linh, vui chơi giải trí

- Hướng phát triển: Theo 4 hướng chính

*Hình thành 3 trung tâm dịch vụ cao cấp: Bạch mã, Sơn Chà

* Hệ thống giao thông

* Hệ thống các khu DL biển

* Hạ tầng kỹ thuật khu vực Nhị hồ - Suối voi

Trang 20

Phát triển không gian du lịch

Cụm du lịch

3 A lưới-Đường Hồ chí Minh

- Tài nguyên: chủ yếu là tài nguyên nhân văn và sinh thái

- Loại hình và sản phẩm tiêu biểu: văn hoá các dân tộc thiểu

số, di tích lịch sử cách mạng gắn với Dường HCM, sinh

thái.

- Hướng phát triển:

*Nâng cấp hệ thống cơ sở hạ tầng;

* Đầu tư xây dựng các mô hình làng du lịch

* Xây dựng các sản phẩm DL độc đáo gắn với các đặc trưng tài nguyên của khu vực

Trang 21

Phát triển không gian du lịch

Huế

Tài nguyên: TP Huế với DSVH Thế giới, là hạt nhân trung tâm của Cụm du lịch Huế - dải ven biển và vùng phụ cận

Trang 22

Phát triển không gian du lịch

* Có hệ thống bãi biển có chất lượng tốt, có điều kiện phát

triển các khu nghỉ dưỡng chất lượng cao và dịch vụ đa dạng;

* Là nơi cung cấp các dịch vụ vui chơi giải trí cho khu kinh

tế-thương mại Chân Mây.

Trang 23

Phát triển không gian du lịch

Trang 24

Phát triển không gian du lịch

Khu du lịch

Đây là khu vực có tiềm năng phát triển các dịch vụ vui chơi giải trí lớn; các sản phẩm cần tập trung là:

- DL vui chơi giải trí, lưu trú, nghỉ cuối tuần, thể thao

Trang 25

Phát triển không gian du lịch

Điểm du lịch

Bạch Mã

Đây là nơi có điều kiện phát triển DLST;

Có mối liên hệ chặt chẽ với khu DL quốc

gia và khu KTTM Chân Mây.

Trang 26

Phát triển không gian du lịch

Điểm du lịch

2.Điểm DL địa phương:

Khu BTTN Phong điền có tiềm năng đa dạng về

sinh thái, môi trường, hướng phát triển là DLST, giáo dục môi trường.

Suối nước khoáng nóng Thanh Tân: hướng phát triển là DL nghỉ dưỡng, chữa bệnh.

Đông dương-hàm rồng có tiềm năng du lịch biển gắn với hệ sinh thái đầm phá Cầu hai

Nước khoáng nóng Mỹ An: hướng phát triển là DL nghỉ dưỡng, chữa bệnh.

Trang 27

Phát triển không gian du lịch

Điểm du lịch

2.Điểm DL địa phương:

Phá Tam Giang, hướng phát triểnDL gắn với hệ sinh thái đầm phá, DLST, DL sông nước.

Đầm Cầu Hai, hướng phát triểnDL gắn với hệ

sinh thái đầm phá, DLST, DL sông nước.

Bãi biển Thuận An, hướng phát triển các loại hình

DL biển.

Đầm Lập An với cảnh quan đẹp, hệ sinh thái đầm ngập nước đa dạng

Trang 28

Phát triển không gian du lịch

Điểm du lịch

2.Điểm DL địa phương:

Hệ thống các hồ nhân tạo;

Các điểm DL A Lưới, Nam Đông với lợi thế du

lịch sinh thái và văn hoá các dân tộc ít người

- Lăng Cô, Đèo Hải vân gắn với du lịch nghỉ dưỡng, tham quan biển, núi.

Trang 29

Phát triển không gian du lịch

Các tuyến du lịch

1 Các tuyến DL nội tỉnh

Tuyến DL văn hoá Cố Đô Huế-Huế City tour.

Tuyến DL TP Huế- Cảnh dương-Bạch mã-Lăng cô-Hải vân

Tuyến DL TP Huế-Thuận An-Phá Tam giang-Cầu hai.

Tuyến DL TP Huế-Alưới-Đường Hồ Chí Minh.

Tuyến DL TP Huế-Quảng điền-KBT Th nhiên Phong điền

Tuyến ven biển Huế-Tư hiền- Cảnh dương-Lăng cô-Chân Mây

Trang 30

Phát triển không gian du lịch

Các tuyến du lịch

1 Các tuyến DL nội tỉnh (tt)

Tuyến DL TP Huế- Bạch Mã-Hồ Truồi.

Tuyến DL TP Huế - Thanh tân-Phước tích-Phong điền

Tuyến DL TP Huế - Nam Đông

Trang 31

Phát triển không gian du lịch

Trang 32

Phát triển không gian du lịch

Các tuyến du lịch

3 Các tuyến DL liên quốc gia

Thừa Thiên Huế với vị trí là điểm cuối của tuyến hành

lang đông Tây nên có điều kiện để phát triển các tuyến du lịch liên quốc gia nối với Lào và Đông bắc Thái Lan,

- Tuyến du lịch theo cửa khẩu Lao Bảo: Huế - Lao Bảo - Savanakhet - Thái Lan

- Tuyến du lịch Huế - A Lưới - Cửa khẩu S 3 - Saravan - Chăm Pasắc - Thái Lan.

- Tuyến du lịch A Lưới - Cửa khẩu S 10 - Sê Kông.

- Tuyến du lịch quốc tế qua sân bay Phú Bài.

Trang 33

Phát triển nguồn nhân lực DL

1.Đào tạo nguồn nhân lực

Trang 34

Phát triển nguồn nhân lực DL

1.Đào tạo nguồn nhân lực

1.2 Phương thức thực hiện

- Nâng cao chất lượng đào tạo của Trường Cao đẳng Nghề

Du lịch Huế, Khoa Du lịch Huế trở thành nguồn nhân lực chính - Trong thời gian trước mắt đào tạo cử nhân du lịch tại Khoa Du lịch Huế.

Kết hợp với các cơ sở đào tạo du lịch có uy tín trong và

ngoài nước.

Tổ chức các hoạt động, chương trình nhằm nâng cao trình

độ trong hoạt động thực tiễn cho người LĐ

Trang 35

Phát triển nguồn nhân lực DL

1.Đào tạo nguồn nhân lực

- Ngân sách trung ương từ chương trình hành động

Trang 36

Phát triển nguồn nhân lực DL

1.Đào tạo nguồn nhân lực

Trang 37

Phát triển nguồn nhân lực DL

2.Giáo dục cộng đồng

Thực hiện giáo dục cộng đồng với nhiều hình thức khác nhau, chú ý đến vấn đề đặc điểm kinh tế, xã hội và văn hoá của cộng đồng, phải căn cứ vào điều kiện thực tế của cộng đồng để xây dựng các phương pháp giáo

dục cộng đồng có hiệu quả.

Trang 38

Định hướng đầu tư phát triển

1.Quan điểm đầu tư

- Đầu tư có trọng tâm, trọng điểm

-Đầu tư có giai đoạn: Thời kỳ đến 2010 phát triển

bình thường, và từ 2010 đến 2020 là giai đọan tăng tốc.

- Ưu tiên thu hút và khuyến khích đầu tư trực tiếp

nước ngoài nhưng bên cạnh đó cần dựa vào đầu

tư trong nước, phát huy nội lực

Trang 39

Định hướng đầu tư phát triển

2.Mục tiêu đầu tư

-Tập trung vào các mục tiêu cơ bản sau:

- Cải thiện môi trường du lịch

- Tăng nhanh cơ sở vật chất kỹ thuật phát triển du lịch thành ngành kinh tế quan trọng, để đến năm

2020 trở thành động lực thức đẩy kinh tế của tỉnh phát triển.

- Đa dạng hoá và nâng cao chất lượng các sản phẩm

du lịch đồng thời với việc phát triển các loại hình

du lịch, các cơ sở vui chơi giải trí

Trang 40

Định hướng đầu tư phát triển

Trang 41

Định hướng đầu tư phát triển

4 Phương hướng đầu tư

-Đầu tư nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

ngành

-Đổi mới và đa dạng hoá sản phẩm du lịch

-Nâng cấp hệ thống cơ sở hạ tầng đảm bảo

yêu cầu phát triển của du lịch trong bối cảnh mới

-Xây dựng chính sách cơ chế tạo môi trường

thuận lợi cho các hoạt động đầu tư.

Trang 42

Định hướng đầu tư phát triển

5 Phân kỳ đầu tư

Giai đoạn từ nay đến 2010: Là giai đoạn tạo ra nền

móng cho giai đoạn phát triển từ sau 2011 – 2020

Giai đoạn từ sau 2011 – 2020 tập trung đầu tư:

- Đầu tư nâng cấp hạ tầng cơ sở nâng cao năng lực phục

vụ

- Đầu tư phát triển mở rộng hệ thống cơ sở lưu trú

- Đầu tư nghiên cứu phát triển các sản phẩm du lịch mới

- Đầu tư mở rộng các cơ sở đào tạo

- Tiếp tục đầu tư cho công tác xúc tiến tuyên truyền

quảng bá du lịch.

Trang 43

Định hướng đầu tư phát triển

6.Cơ cấu vốn đầu tư đầu tư

- Vốn ngân sách nhà nước: 20%

- Vốn tích luỹ của các doanh nghiệp du lịch: 10%

- Vốn vay ngân hàng và các nguồn khác: 20%

- Vốn đầu tư tư nhân: 20%

- Vốn liên doanh trong nước: 10%

- Vốn đầu tư FDI hoặc LD với nước ngoài: 10%

- Các nguồn vốn khác: 10%

Trang 44

Chính sách và giải pháp thực hiện QH

1 Đầu tư phát triển DL

Tập trung đầu tư từ nguồn vốn NSNN theo hướng đồng bộ, có trọng tâm trọng điểm;

Thực hiện xã hội hoá phát triển DL ;

Áp dụng linh hoạt các quy dịnh của NN về ưu đãi,

hỗ trợ đầu tư theo ĐK thực tế của TT Huế;

Tạo vốn phát triển DL, huy động tối đa các nguồn vốn để đảm bảo phát triển.

Trang 45

- Xây dựng danh mục các dự án cơ sở hạ tầng ưu tiên

- Đầu tư tu bổ tôn tạo các công trình văn hoá, các di tích lịch

sử đê phát triển du lịch văn hoá

Trang 46

Chính sách và giải pháp thực hiện QH

3 Phát triển hệ thống cơ sở VCKT du lịch

- Phát triển hệ thống cơ sở lưu trú đảm bảo đáp ứng nhu cầu theo các mục tiêu định hướng phát triển

du lịch của Quy hoạch

- Cùng với việc phát triển hệ thống cơ sở lưu trú cần phát triển hệ thống các cơ sở vui chơi giải trí, hệ thống nhà hàng và các dịch vụ bổ trợ khác như hệ thống cơ sở văn hoá, ngân hàng… đáp ứng nhu cầu du khách.

Trang 47

Chính sách và giải pháp thực hiện QH

4 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực DL

Mở rộng năng lực các cơ sở đào tạo chuyên nghiệp về du lịch hiện có, phát triển nhiều mô hình đào tạo du lịch đa dạng để đáp ứng nhu cầu nhân lực cho du lịch Thừa Thiên Huế Thực hiện chủ trương xã hội hoá giáo dục đào tạo đối với du lịch.

- Thường xuyên mở các lớp đào tạo ngắn hạn, đào tạo lại cho cán bộ, CNV các khách sạn, nhà hàng, các cán bộ quản

lý Nhà nước trên địa bàn tỉnh.

- Tạo cơ hội cho cán bộ quản lý, người lao động học tập

kinh nghiệm quản lý và kinh doanh du lịch ở một số nước phát triển mạnh về du lịch

Trang 48

Chính sách và giải pháp thực hiện QH

4 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực DL(TT)

- Xây dựng cơ chế khuyến khích thu hút nhân tài, đặc biệt là đội ngũ cán bộ quản lý.

- Yêu cầu các dự án đầu tư phải có chương trình chuyển giao

công nghệ quản lý, kinh doanh cho cán bộ quản lý và người lao động Việt Nam

- Từng bước xây dựng đội ngũ các nhà quản lý, các nhà doanh nghiệp năng động, sáng tạo và đủ năng lực điều hành các hoạt động kinh doanh du lịch hiệu quả…

- Tăng cường hợp tác quốc tế với các tổ chức quốc tế, các vùng lãnh thổ trong hoạt động đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch.

Trang 49

Chính sách và giải pháp thực hiện QH

5 Giải pháp phát triển thị trường

Mở rộng thị trường du lịch quốc tế, đối với thị trường nội địa tập trung vào khúc thị trường có khả năng chi trả cao

Chú trọng đẩy mạnh công tác tuyên truyền quảng bá, kết hợp với việc liên doanh, liên kết với các doanh nghiệp du lịch trong và ngoài nước để tạo lập, mở rộng tour, nối

tuyến, thu hút khách và mở rộng, phát triển thị trường

Tham gia các hội chợ, sự kiện du lịch ở các thị trường quốc

tế mục tiêu để phát triển, mở rộng thị trường.

Xây dựng chương trình marketing điểm đến cho Thừa

Thiên Huế một cách chuyên nghiệp

Trang 50

Chính sách và giải pháp thực hiện QH

6 Về xúc tiến, quảng bá du lịch

Nâng cao nhận thức về du lịch trong các cấp, các ngành và nhân dân tỉnh;

Tạo lập và nâng cao thương hiệu du lịch Thừa Thiên Huế

Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin để nâng cao

hiệu quả và đa dạng hoá các hình thức xúc tiến, quảng bá

du lịch của tỉnh

Tăng cường hợp tác quốc tế, tranh thủ sự trợ giúp của các chính phủ, các tổ chức quốc tế trong hoạt động xúc tiến, quảng bá du lịch

Trang 51

Chính sách và giải pháp thực hiện QH

6 Về xúc tiến, quảng bá du lịch (tt)

- Thực hiện các chương trình thông tin, tuyên

truyền, công bố các sự kiện thể thao, văn hoá, lễ hội lớn trên phạm vi toàn quốc; tổ chức các

chương trình xúc tiến, phát triển thị trường theo chuyên đề tại các thị trường trọng điểm theo hình thức "Ngày văn hoá du lịch Thừa Thiên Huế"

- Tổ chức và tham gia các hội chợ, hội thảo, triển

lãm trong nước và quốc tế để giới thiệu tiềm năng

du lịch Thừa Thiên Huế để thu hút khách du lịch

và các nhà đầu tư.

Ngày đăng: 04/04/2024, 14:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w