MO DAU
Thông tin di động đang là phương thức thong tin chủ yếu trong mang truyền thông hiện tại Với mạng thông tin di động nhiều công nghệ,các giải pháp tiên tiến
đang được áp dụng, quy mô các mạng ngày càng mở rộng, các loại hình dịch vụ đang được triển khai với tốc độ nhanh Trong số các loại hình dịch vụ triển khai trên mạng
di động, lớp các dich vụ phi thoại chiếm tầm quan trọng đặc biệt và là những dịch vụ
chủ yếu mà khách hàng đang sử dụng hiện nay Đối với lớp dịch vụ phi thoại này có
các yêu cầu rất khác nhau về băng thông(tốc độ bit), độ tin cậy, đặc tính thời gian và cả quy trình đo kiểm, đánh giá Trong điều kiện như vậy, việc đảm bảo
chất lượng dịch vụ QoS cho các dịch vụ phi thoại là một nhiệm vu cần thiết và phải
tiến hành thường xuyên nhằm đảm bảo cung cấp cho khách hàng các loại dịch vụ tốt
nhất với giá thành hợp lý, trên cơ sở đó nâng cao uy tín và tính cạnh tranh của nhà
cung cấp hạ tầng mạng và dịch vụ di động.
Luận văn “ Bảo đảm QoS cho các dịch vụ phi thoại trong mạng di động” bao gồm ba chương với cấu trúc như sau :
Chương I giới thiệu tổng quát về kiến trúc mạng di động, các thành phan hợp
thành của mạng di động Trong chương này cũng đề cập đến mô hình cung cấp dịch
vụ và giới thiệu một số dịch vụ phi thoại điển hình.
Chương II xem xét các yếu tố ảnh hưởng đến QoS trong mạng di động, Trong
chương này đã đưa ra định nghĩa QoS, phương thức tiếp cận QoS của các tổ chức
quốc tế về tiêu chuẩn hóa, dự án 3G như IETF, 3GPP, UMTS Các tham số đặc trưng và các yêu cầu về quản lý QoS cũng được xem xét trong chương này.
Chương III đưa ra một số giải pháp để đảm bảo QoS cho các dịch vụ phi thoại Nội dung của chương này bao gồm việc lựa chọn giải pháp cung cấp dịch vụ phù
hợp, hoàn thiện cơ chế thỏa thuận mức độ dịch vu SLA trong môi trường đa nhà cung
cấp, đánh giá QoS thông qua các tham số chat lượng chủ yếu KPI cho các dich vụ phi thoại.
Trang 2CHƯƠNG I
KIEN TRÚC MẠNG THONG TIN DI ĐỘNG
VÀ CÁC DỊCH VỤ PHI THOẠI TRONG MẠNG DI ĐỘNG
1.1.Kiến trúc mạng thông tin di động 1.1.1.Kién trúc hệ thống.
1.1.2 Các thành phần mạng ảnh hướng đến quá trình cung cấp dịch vụ.
Một mạng UMTS bao gồm ba phần chính là: thiết bị đi động UE(User
Equipment), UTRAN và mạng Lõi (CN: Core Network).
Lưu lượng phat sinh từ các dịch vụ thoại, phi thoại di qua mạng truy nhập, mạng
biên , mạng lõi Giải pháp đảm bảo QoS từ đầu cuối đến đầu cuối cần tuân thủ các
yêu cầu sau đây :
+ Cho phép QoS của các dịch vụ được triển khai có đủ băng thông trong mang
truy nhập.
+ Bảo vệ các luồng lưu lượng có độ ưu tiên cao hơn đối với các luồng lưu
lượng có độ ưu tiên thấp hơn.
+ Cung cấp các biện pháp cần thiết chống lại sự bién động bất thường của các
luồng lưu lượng có độ ưu tiên cao.
+ Hỗ trợ các phần cứng có sẵn.
+ Cho phép sử dụng bé sung các cơ chế phân loại mức ưu tiên.
+ Bồ sung thêm các tiêu chuẩn vào giải pháp lựa chọn khi có điều kiện.
1.2.1.1 Mô hình QoS dành sẵn tài nguyên (Reservation Model QoS).
Mô hình này được IETF định nghĩa và mô tả chỉ tiết trong khuyến nghị RFC
1633, vì thế mô hình này còn có tên là Inserv QoS Tài nguyên mạng là một khái
Trang 3niệm mở bao gồm nhiều thành phần liên quan đến phần cứng, phần mềm, các giao
diện, giao thức liên quan để bảo đảm QoS cho các dịch vụ được thiết lập Hai thành
phần chủ yếu của tài nguyên mạng là băng thông và độ trễ thấp (Low-Latency)
thường được sử dụng dé đảm bao QoS Cơ chế dùng trước tài nguyên mang được thực hiện thông qua giao thức dành trước tài nguyên RSVP, chuyển mạch nhãn đa
giao thức MPLS và quản lý băng thông trong phân mạng con (Subnet Bandwith
1.2.1.2 Mô hình QoS ưu tiên (Prioritized Model QoS)
Một cách khác để cung cấp QoS là phân loại ưu tiên các luồng dữ liệu Phương pháp này được ứng dụng như trong các mạng truyền thông hiện nay Những luồng dit liệu có độ ưu tiên cao hơn sẽ được cung cấp QoS tốt hơn Mô hình cung cấp
dịch vụ loại này có thé được gọi là mô hình phân lớp dich vụ (class of service) hay mô hình Diffserv Trong mô hình QoS ưu tiên có hai phương thức điều khiển tập
trung hay phân tán ngẫu nhiên.Với cơ chế ưu tiên được điều khiến tập trung lưu
lượng có độ ưu tiên cao hơn sẽ được cung cấp nhiều khe thời gian và băng thông hơn
đến mỗi đầu cuối so với các dòng lưu lượng có độ ưu tiên thấp hơn.
Với cơ chế ưu tiên phân bố ngẫu nhiên các dòng lưu lượng có độ ưu tiên cao
hơn có cơ hội lớn hơn được truyền đi trong mạng so với các dòng lưu lượng sẵn có.
Ở đây cần lưu ý rang quá trình phân bố độ ưu tiên là ngẫu nhiên với các dòng lưu lượng có độ ưu tiên cao hơn không được đảm bảo chắc chắn là đến được điểm cuối
đầu tiên, khi có rất nhiều các dòng lưu lượng có độ ưu tiên thấp hơn.
Trong cả hai cơ chế ưu tiên lưu lượng có QoS chấp nhận được ( Best - effort)
thường là các dòng lưu lượng có độ ưu tiên thấp hơn và di nhiên các luồng lưu lượng
có độ ưu tiên cao hon sẽ có QoS tot hon.
Trang 4Ứng dụng Ứng dụng
‘3 Trinh dién Trinh dién
8 Tang phién Tang phién
P| Giao van Giao van
Truy nhập Biên Lõi Biên Truy nhập
Hình 1.3 Mô hình cung cấp dịch vụ đầu cuối
Trên hình 1.3 miêu ta lai mô hình QoS ưu tiên và dành riêng tài nguyên Theo so
đồ trong hình thì lưu lượng từ mạng truy nhập được tập trung ở biên mạng Tại đây sẽ thực hiện quá trình ưu tiên hóa đối với các đòng lưu lượng ( ví dụ như Diffserv) Các dòng lưu lượng có độ ưu tiên cao hơn sẽ được thiết lập sao cho các gói tin truyền đi với độ trễ và biến động trễ (jitter) thấp Các dòng lưu lượng ở biên sẽ truyền đến mạng lõi
theo cơ chế MPLS với kỹ thuật lưu lượng RVSP (RVSP-TE) 1.2.2.Các dịch vụ phi thoại điển hình.
1.2.3.Các tham số đặc trưng.
Trang 5CHUONG II
CAC YEU TO ANH HUONG DEN QoS
TRONG MANG THONG TIN DI DONG
2.1.Định nghĩa về QoS.
QoS viết tắt của cụm từ Quality of Service, có nghĩa là chất lượng của dịch vụ, là một thuật ngữ mơ hồ với nhiều cách giải thích, nhiều trong số đó
phụ thuộc vào sự khác thường của các van dé, mà cong déng lam viéc mang
lưới gặp phải Nói chung, QoS dé cập đến khả năng dé dam bảo một ứng
dụng các nguồn tin để đáp ứng các thuộc tính hiệu suất mạng cần thiết, phục
vụ có hiệu quả cho người dùng.
2.2.Tiếp cận của IETF về QoS.
2.3 Các tiêu chuẩn của QoS.
2.3.1 Xác định QoS theo 3GPP
2.3.2 Xác định QoS theo CDMA20002.3.3 Xác định QoS theo UMTS
Tương tự như CDMA2000, các UTRAN hỗ trợ một số dịch vụ khác nhau (thoại,
dữ liệu) và sử dụng một số loại kênh vật ly(chuyén dụng, chia sẻ / phổ biến, kiểm
soát, phân trang) đều có băng thông khác nhau, mất mát, chậm trễ, và các yêu cầu
giật Người ta mong muốn có một sự kết hợp giữa kỹ thuật việc lập kế hoạch và kiểm
soát hoạt động (ví dụ, QoS) được hỗ trợ dé cho phép các nhà điều hành dé hưởng lợi
từ một số cầu nối ghép kênh thống kê Như vậy, mạng lưới lưu lượng UTRAN phải hỗ trợ một số hình thức dịch vụ khác biệt và kiểm soát đăng nhập Những cơ chế này phải cho phép sự khác biệt của lưu lượng truy cập trên cơ sở loại lưu lượng cơ bản(ví dụ: khung không định danh, bản tin báo hiệu) Khung định danh được phân biệttrên cơ sở giao thức khung (ví dụ, DCH FP, FP RACH, FACH FP) Sự khác biệt của
các loại giao thức khung cho phép các tham số QoS dé phù hợp với đặc điểm độc đáo
duy nhất cho từng loại kênh vật lý, cũng như cung cấp một khuôn khổ cho cải tiến giao
thức khung tương lai và bổ sung Mang lưới lưu lượng phải hỗ trợ phân loại các luồng
Trang 6lưu lượngvà cơ chế cụ thé dé cung cấp các đặc tính mong muốn (vi dụ: bằng cách lập
bản đồ để ưu tiên đặc biệt hoặc sử dụng một kỹ thuật cho mỗi bước xếp hàng cụ thê).
Phương pháp tiếp cận QoS được mô tả trong phần phụ trước đó, việc sử dụng dịch vụ
khác biệt trong MPLS, đều có thé được áp dụng cho các mang UMTS Khai niệm trường
dịch vụ chính và phụ trong CDMA2000 có thé được ánh xạ tới các khái niệm ngữ cảnh PDP thứ cấp và sơ cấp ở UMTS[3,tr.86-87].
Sóng mang Dịch vụ chính
Hình 2.3: QoS theo UMTS
2.4.Các giao diện , giao thức liên quan.2.4.1.Giao diện mạng.
2.4.1.1.Điểm tham chiếu Gm
2.4.1.2 Điểm tham chiếu Mw
2.4.1.3.Điểm tham chiếu điều khiển dịch vụ IMS (ISC) 2.4.1.4 Điểm tham chiếu Cx.
2.4.1.5.Điểm tham chiếu Dx 2.4.1.6.Dlém tham chiếu Sh
Trang 72.4.1.7.Điểm tham chiếu Si.
2.4.1.8 Điểm thao chiếu Dh.
2.4.1.9 Điểm tham chiếu Mm.
2.4.1.10 Điểm tham chiếu Mg 2.4.1.11 Điểm tham chiếu Mi.
2.4.1.12.Điểm tham chiếu Mj 2.4.1.13 Điểm tham chiếu Mk.
2.4.1.14 Điểm tham chiếu Mn.
2.4.1.15 Điểm tham chiếu Ut.
2.4.1.16.Diém tham chiếu Mr 2.4.1.17.Diém tham chiếu Mp 2.4.1.18.Diém tham chiếu Go 2.4.1.19 Điểm tham chiếu Gq
2.4.2.Giao thức dữ liệu gối.
2.5.Các lớp dịch vụ và các tham số đặc trưng
2.5.1.Các lớp dịch vụ.
UMTS định nghĩa 4 lớp dịch vu QoS: hội thoại, luồng, tương tac, va nén.
Điểm khác nhau co bản giữa 4 lớp dich vụ này đó là độ nhạy cảm của chúng đối
với trễ gói tin.
eLớp hội thoại ví dụ như dịch vụ điện thoại có độ nhạy cảm cao nhất đối với trễ
gói tin trong khi đó lớp nền chịu ảnh hưởng ít nhất đối với trễ gói tin Lớp hội thoại
và lớp luồng được tải trên luồng lưu lượng thời gian thực Lớp hội thoại được sử
dụng cho các ứng dụng như điện thoại (ví dụ như GSM), VoIP và hội nghị truyền
hình Hội thoại thời gian thực diễn ra giữa hai hoặc nhiều người, vì vậy trễ lớn nhất
sẽ tuỳ thuộc vào mức độ chấp nhận của người sử dụng Giới hạn trễ có thể chấp nhận
được được quy định rất chặt chẽ đối với lớp dịch vụ này, nếu không đảm bảo trễ thì
dịch vụ sẽ có chất lượng không thé chấp nhận được.
e Lớp luỗng là lớp mà rất giống với lớp đàm thoại ngoại trừ việc chậm trễ hơn có thể được chấp nhận Việc chậm trễ gia tăng cung cấp một loạt các phương tiện lớn
Trang 8hơn đề đạt được tỷ lệ lỗi thấp hơn Các lớp này thì phù hợp với các trường hợp mà
một dau kết nối là người sử dụng và dau còn lại là một máy Lớp luồng bao gồm các ứng dụng chăng hạn như luồng dữ liệu hình ảnh và âm thanh thời gian thực Độ biến đổi trễ có thê thấp nhận được phụ thuộc vào chức năng xắp hàng của ứng dụng.
e Lớp tương tác được sit dung chủ yếu bởi các ứng dụng yêu cầu dữ liệu từ máy chủ đầu xa chăng hạn như duyệt Web, truy nhập máy chủ Lưu lượng tương tác được
phân loại bởi trễ yêu cầu-đáp ứng của người sử dụng Một ví dụ là trình duyệt Web:
kênh này có thể không được sử dụng trong một thời gian dài nhưng khi người dùng
đưa ra yêu cầu cho một trang mới thì thời gian phản ứng là khá thấp Do yêu các cầu trì hoãn không quá nghiêm ngặt nên tỷ lệ lỗi có thé được cải thiện băng cách mã hóa
kênh tốt hơn và áp dụng truyền lại.
eLớp nền được sử dụng bởi các ứng dụng hoạt động tại nên, chăng hạn như tải
Email và File Do các ứng dụng này không nhạy cảm đối với trễ, vì vậy nhiều khi
tham số trễ không tôn tại đối với lớp này.
2.5.2 Các tham số chất lượng dịch vụ phi thoại đặc trưng trong mạng di động 2.5.2.1 Những tham số dịch vụ QoS độc lập.
2.5.2.2 Các tham số dịch vụ QoS trực tiếp.
2.6.Chức năng quản lý QoS.
2.6.1.Chức năng quản lý QoS trong mặt phẳng điều khiển.
Các chức năng điều khiển hỗ trợ việc thiết lập và sửa đổi các dịch vụ mang UMTS bang cách báo hiệu hoặc thỏa thuận với các dịch vụ bên ngoài theo các đặc
điểm được yêu cầu.
Chức năng quản lý QoS trong mặt phang điều khiển bao gồm: quản lý, dịch và
điều khiển các yêu cầu của đối tượng sử dụng và tài nguyên mạng.
e Quản lý dịch vụ bao gồm: thiết lập thay đổi và bao dưỡng dịch vụ Nó đưa ra
các chức năng quan lý QoS tại phía đối tượng sử dụng Nó đồng thời cũng trao đổi
thông tin với các phần tử quản lý dịch vụ ngang hàng và sử dụng dịch vụ được cung
cấp bởi các khối chức năng khác Quản lý dịch vụ có thé được thực hiện dựa trên yêu
cầu dịch vụ từ lớp thấp hơn.
e Chức năng dich sẽ chuyên đổi giữa các thực thé dich vụ bên trong UMTS và
Trang 9các giao thức bên ngoài dé điều khiển dịch vụ Chức năng dịch bao gồm việc trao đổi thông tin giữa dịch vụ UMTS và các tham số QoS của giao thức điều khiển dịch vụ của mạng Các chức năng dịch trong MT và GGSN giữa các dịch vụ bên ngoài và bên trong gốc UMTS QoS mô tả thuộc tính PDP thông qua các tín hiệu hoặc các thỏa thuận theo cấp độ dịch vụ Các nhà quản lý dịch vụ mang UMTS trong MT, SGSN, GGSN trao đổi tín hiệu giữa một cái này với các trường hợp bên ngoài dé thiết lập hoặc sửa đôi một dịch vụ mang UMTS.
eĐiều khiển Admission/capability duy trì thông tin về tất cả tài nguyên khả dụng của mạng và tất cả các tài nguyên đã cấp phát cho các dịch vụ UMTS Nó xác
định mỗi dịch vụ UMTS yêu cầu hoặc sửa đổi tài nguyên mà mạng có thé cung cấp
được Khi tài nguyên là khả dụng thì nó sẽ được dành riêng cho dịch vụ này.Điều
khiển thuê bao sẽ kiểm tra quyền sử dụng của thuê bao khi yêu cầu dịch vụ với các tham số QoS cụ thể Ví dụ , dịch vụ mạng UTMS được dich sang dịch vụ địa phương
và dịch vụ đài phát thanh trong MT để truy nhập vào dịch vụ vô tuyến trong UTRAN
và các loại dịch vụ khác UMTS GTP [4,tr.62-64].
2.6.2.Chức năng quản lý QoS phía đối tượng sử dụng.
Trang 10CHUONG III
BAO DAM QoS CHO CAC DICH VU PHI THOAI
3.1 Các giải pháp QoS phù hợp.
3.1.1 Mô hình dich vụ Intserv
e Ưu điểm của IntServ là dam bảo chất lượng dịch vụ theo luồng IntServ báo
hiệu các yêu cầu QoS cho mỗi luỗng riêng rẽ, hệ thống mang, sau đó có thé cung cấp
bảo đảm cho các lưu lượng cá biệt IntServ báo cho các thiết bị mạng biết các tham
số của lưu lượng như: Địa chỉ IP và công.
e Nhược điểm của IntServ là :
+ Đối với mạng có lưu lượng cao hoặc các tổ chức doanh nghiệp lớn thì số
lượng luồng có thé lên đến hang trăm ngàn luồng trong một thời điểm và dẫn đến hiện tượng lãng phí tài nguyên do băng thông sử dung dé thiết lập kênh RSVP lên rất nhiều.
+ Đối với hệ thống mạng có số lượng ludng lớn Không thé mở rộng được nếu
có quá nhiều luồng Vì IntServ hoạt động theo kiểu kết nối trạng thái nên liên tục phải báo hiệu.
3.1.2 Mô hình dich vu Diffserv
e Ưu điểm của Diffserv so với IntServ là:
+ Không yêu cầu báo hiệu cho từng luồng.
+ Dịch vụ ưu tiên có thé áp dụng cho một số luồng riêng biệt cùng một lớp dịch vụ Điều này cho phép nhà cung cấp dịch vụ dễ dàng phân phối một số mức dịch vụ
khác nhau cho khách hàng có nhu cầu.
+ Không yêu cầu thay đổi tại các máy chủ hay các ứng dụng dé hỗ trợ dịch vụ ưu tiên Đây là nhiệm vụ của thiệt bi biên.
+ Hỗ trợ rất tốt dịch vụ VPN (Virtual Private Network).
e Nhược điểm của Diffserv là:
+ Không đảm bảo hoàn toàn chất lượng dịch vụ.
+ DiffServ yêu cầu một tập hợp các cơ chế dé làm việc & liên quan đến việc
Trang 11truyền tai trong mang Vấn dé quản ly trạng thái của một số lượng lớn các thiết bi biên là một van dé không nhỏ.
+ DiffServ không có khả năng cung cấp băng tần & độ trễ đảm bảo như IntServ + Chính sách khuyến khích khách hàng trên cơ sở giá cước cho dich vụ cung
cấp cũng ảnh hưởng đến giá trị của DiffServ.
3.2 Hoàn thiện cơ chế thỏa thuận mức độ dịch vụ SLA trong dịch vụ phi thoại.
3.2.1 Định nghĩa SLA. 3.2.2 Cau trúc SLA.
Cấu trúc SLA bao gồm các phần riêng và một phần chung cho từng dịch vụ, điều
này nhằm tránh các phan trùng lặp và việc bổ sung dịch vụ mới vào SLA khi cần thiết được dé dàng hơn.SLA chung bao gồm 6 phần chính là giới thiệu , phạm vi, riêng tư,
quá trình xem lại các điêu khoản của SLA, bôi thường và chữ ký của các bên.
Thỏa thuận QoS 1[ Thỏa thuận QoS N
Thỏa thuận QoS 1 Thỏa thuận QoS N
¬ BI BI
Mô tả giao điện Tl Mô ta giao điện Ti
Mẫu lưu lượng Mẫu lưu lượng
Tham số Tham sốĐo kiểm Đo kiểm
Mẫu phản hồi Mẫu phản hồi
Hình 3.3: Cấu trúc SLA
e Giới thiệu: Phần này mô tả mục đích của SLA bao gồm:
+ Định nghĩa mức độ dịch vụ mà tất cả các bên cần đảm bảo dé khách hàng
hài lòng.
Trang 12+Hỗ trợ hai bên (khách hàng, nhà cung cấp dịch vụ, nhà cung cấp mạng) trong việc trao đôi thông tin phù hợp về QoS và hiệu năng mạng.
+Dua ra các khái niệm cơ bản về việc đo kiểm và các tham số dé thực thi các
thỏa thuận.
e Phạm vi: Giới thiệu rõ về các dịch vụ thỏa thuận trong SLA và hiệu suất mục tiêu cần đạt được.
e Tính riêng tư: Nhiệm vụ của phan này nhằm mô ta cách xử lý thỏa thuận và thực hiện chia sẻ thông tin giữa các bên có liên quan Tập trung vào các thông tin riêng tư của tất cả các bên không được chia sẻ, với các bên không tham gia vào
thỏa thuận (ví dụ như SP là đối thủ cạnh tranh trong cùng thị trường) Những thỏa
thuận SLA công khai được ký kết với các tổ chức luật pháp thì phần này không được áp dụng.
e Quá trình xem lại các điều khoản của SLA : Phần này định nghĩa chu kỳ (hàng ngày, hàng tháng, nửa năm ) và định dang (văn bản giấy hay điện tử) trao đổi
các thông tin QoS Phần này cũng chỉ rõ chu kỳ xem lại các thỏa thuận QoS để nó luôn cập nhật với công nghệ và mong muốn của khách hàng Phần này có thể
có hoặc không
e Bồi thường: Trong trường hợp QoS không đạt được theo thỏa thuận thì phần này bao gồm các điều khoản kinh tế của hợp đồng về bồi thường.
e Chữ ký của các bên: Đại điện hợp pháp của tat cả các bên phải ký vào thỏa
thuận đề đảm bảo nghĩa vụ của các bên được thực hiện [1,tr.39-40].
3.2.3 Thỏa thuận SLA.3.2.3.1 Mô tả giao diện
Trang 13Hình 3.4 nói về mối quan hệ kinh doanh giữa các bên Khách hàng ký thoả thuận
SLAI1 với nhà cung cấp dịch vụ SP A về cung cấp một dịch vụ; đồng thời SP A lại
mua một hoặc có thé là nhiều dich vụ từ nhà cung cấp dịch vụ SP B qua thỏa thuận
SLA2 Tất cả các SLA đều có BI ở giữa.
Đối với SLAI, chúng ta nhận thấy tồn tại hai điểm tương tác: một điểm giữa
khách hàng với SP A và một điểm giữa khách hàng với SP B.Điểm tương tác giữa khách hàng và SP B là một mối quan hệ gián tiếp vì không có hợp đồng kinh tế giữa
hai bên.Điều đó có nghĩa là khách hàng phải gửi toàn bộ khiếu nại về dịch vụ tới SP
A mặc dù họ sử dụng một phần dịch vụ từ SP B.Với lý do này, khách hàng không
nhận biết được mối quan hệ gián tiếp giữa các nhà cung cấp dịch vụ Hình 3.5 thể
hiện các điểm tương tác kỹ thuật của các TI trong SLAI và SLA2.
Hình 3.5: Tương tác kỹ thuật của các TI trong SLA1 và SLA2
3.2.3.2 Mẫu lưu lượng.
Chức năng của phần này là nhằm quản lý hiệu quả các tài nguyên, tất cả các bên
đều phải biết rõ đặc điểm lưu lượng mình nhận được từ nơi khác tại điểm vào lưu lượng Lưu lượng ra từ một bên là lưu lượng vào bên khác , điều này đúng với cả
trong trường hợp lưu lượng ứng dụng lẫn lưu lượng quản lý.
Để phía nhận kích hoạt mẫu đáp ứng thì các điều kiện về lưu lượng cần được xác định rõ, nhằm cho khi lưu lượng đến không phù hợp với thỏa thuận cam kết thì phía nhận sẽ phản ứng lại với một cơ chế cũng như tạo hình lưu lượng Vì vậy mẫu
Trang 14lưu lượng phải được xác định rõ ràng bởi các bên ở cả hai phía giao diện.
3.2.3.3 Các tham số QoS
Các tham số này rất quan trọng vì nó chính là các thoả thuận của QoS, khi thiết
lập cam kết SLA thì đây là thời điểm quan trọng Các tham số QoS phải được diễn tả một cách rõ ràng và thuận tiện với ngôn từ đơn giản cho khách hàng và kỹ thuật đối
với các nhà cung cấp dịch vụ Những bên liên quan đến thoả thuận đều chịu ảnh hưởng của các tham sô này, vì thê cân phải cân nhac kĩ cảng khi đưa ra các tiêu
chuẩn của mình
3.2.3.3.1.Phân loại tham số
3.2.3.3.2.Mô hình Timeline của tham số QoS.
Mô hình Timeline xác định ba mức độ có thé xảy ra trên thang thời gian và mỗi
kịch bản được chia làm ba giai đoạn:
Mức một thực hiện tất cả các hoạt động dé phan phối dịch vụ.
Mức hai chuyên sự tập trung từ toàn bộ người sử dụng tới việc sử dụng dịch
vụ của mỗi người sử dụng.
+ Mức thứ ba tập trung vào từng cuộc goi. 3.2.3.3.3.Yêu cầu QoS.
3.2.3.4 Do kiểm.
Các bước tiên hành đo kiêm bao gôm các bước sau:
Xác định tất cả các điểm đo liên quan.
Đình nghĩa môi trường đo kiểm: địch vụ, các tham số QoS, điều kiện lưu lượng Định nghĩa phương pháp đo giá trị các tham số
Chỉ ra phương pháp sử dụng để đưa ra quyết định mức độ phù hợp với các
điều khoản trong SLA.
3.2.3.5 Mẫu phản hồi.
Các trường hợp có thê của đầu ra phản hồi: + Không có hoạt động gi.
+ Giám sát QoS đạt được.
+ Chính sách luồng lưu lượng thông qua tạo hình lưu lượng (traffic shaping)
và/hoặc kiểm soát truy nhập.
Trang 15+ Cấp phat lại tài nguyên.
+ Cảnh báo cho khách hàng/SP khi vượt qua ngưỡng.
+ Tạm dừng hoặc hủy bỏ dich vụ.
- Bắt đầu sựkiện Pháthiệnsựkiện Bắt đầu hoạtđộng Kết thúc hoạt động
————————— “
Thời gian
Tl T2 T3
Hình 3.9: Trình tự sự kiện và hoạt động theo thời gian
Quá trình phản hồi được thực hiên theo các bước ở trên hình 3.9.
+ T¡ tương ứng với chi số năng lực hệ thống của nhà cung cấp dịch vụ,nó phụ thuộc vào công nghệ sử dụng.
+ T> là khoảng thời gian ngắn nhất kích hoạt phản hồi tính từ khi phát hiện sự kiện, nó phụ thuộc vào nguồn nhân lực của bên cung cấp dịch vụ.
+_T; là khoảng thời gian đưa ra mau phản hồi một cách có hiệu quả và nó phụ
thuộc vào cả nhà cung cấp dịch vụ và khách hàng.
Vì vậy cả hai phía đều phải tham gia vào quá trình phản hồi trong SLA T; là hệ số quan trọng nhất vì nó thể hiện năng lực của các SP với nhau (T¡ không phù hợp
trong việc đánh giá này vì nhiều SP sử dụng cùng một công nghệ).
3.2.4 Ứng dụng SLA trong môi trường là nhà cung cấp. 3.2.4.1.QoS toàn trình
3.2.4.2.SLA trên toàn trình
Trên một kết nói toàn trình, bên cạnh các SLA giữa mỗi cặp thì SLA toàn trình
cũng rất đáng chú ý Đây là SLA giữa tat cả các thực thé mà phạm vi của nó dat tới
một quan niệm chung về các vấn đề QoS, cũng như các vấn đề về thương mại Một số vấn đề cần xem xét trên SLA toàn trình là:
+ Loại dich vụ.
Trang 16+ Xác định những quy trình chung cho Giao dịch Thương mại (ví dụ Mô hình NMF).
+ Các điều khoản về kỹ thuật.
+ Xác định các tham số QoS/Performance cho các mối quan hệ toàn trình.
+ Thông tin và phản ứng trước các van đề.
+ Đầu vào gồm phần miêu tả dịch vu, các thực thé liên quan, mô tả vai trò và những mỗi quan hệ của chúng Thủ tục này cũng chỉ rõ các phần tử dịch vụ được
cung cấp từ các nhà cung cấp phụ tới nhà cung cấp chính và toàn bộ các giao diện (cả BI va TD sẽ được su dụng.
+ Đầu ra là cấu hình phân phối dịch vụ và một SLA cho mỗi cặp người sử
dụng-nhà cung cấp dịch vụ được xác định trong thủ tục.
Cách thứ hai dé thực hiện thủ tục này là xác định các SLA sẽ được thỏa thuận va các điều kiện trong mỗi SLA Trong hình 3.14, Xoaes là mức độ QoS được thoả thuận
giữa nhà cung cấp dịch vụ chính và người sử dụng đầu cuối, X; and X, là các mức độ
QoS mà nhà cung cấp dịch vụ chính thu được từ các nhà cung cấp dịch vụ phụ và các
nguOn tài nguyên trong miền của nó X, là QoS thực sự được cấp tới người sử dụng dau cudi.
Trang 17Xác định mối quan hệ thương mại (người dùng - nhà cung câp) và các môi quan hệ kĩ
thuật với các nhà cung câp phụ
Xác định SLA chưa thỏa mãn(quan hệ thương mại quá)
Trang 183.3 Do kiểm , đánh giá một số tham số ảnh hưởng đến QoS trong dịch vu phi thoại.
Việc đánh giá chất lượng dịch vụ được thông qua tham số KQI va KPI Các sỐ
liệu về năng lực mạng được tích hợp thành các chỉ sỐ năng lực chính (KPI), chi sỐ này thê hiện năng lực tài nguyên dịch vụ.
3.3.1.Phan truy nhập vô tuyễn 3G
3.3.1.1.Tiêu chuẩn 3GPP liên quan đến KPI.
3.3.1.2.Quan hệ g1ữa cảm nhận về dịch vụ của khách hàng và tham số đo kiểm năng
lực theo 3GPP.
3.3.1.3.Các tham số năng lực chính cho UTRAN
Việc đánh giá năng lực trong phần UTRAN bao gồm:
Do kiểm tan suất lỗi block (BLER):
BLER hướng lên.
BLER hướng xuống.
Do kiểm phan vô tuyến:
Tham số chất lượng liên kết vô tuyến và điều khiển luồng trong giao thức khung Lub (Lub Frame Control).
Thông lượng kênh chuyền tai.
Thông lượng theo cảm nhận của khách hàng.
Thông lượng ứng dụng.
Ty lệ sử dụng kênh truyền tải.
Chuyén vùng mềm (soft handover).
Chuyển vùng cứng có chuyển tần số thu phát (inter-frequency hard handover).
Chuyén vùng cứng (Core Network hard handover):
Chuyén vùng cứng trong vùng MSC và giữa các vùng MSC.
Trang 19- _ Thiết lập/hủy kênh mang vô tuyến và kênh mạng truy nhập vô tuyến + Tần suất rớt cuộc gol.
3.3.2.Phan lõi
3.3.3.Phần mạng ngoài
Trang 20KET LUẬN VÀ CÁC HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO
Luận văn đã đề cập đến một số vấn đề liên quan đến việc bảo đảm QoS cho các
dịch vụ phi thoại trong mạng đi động Các nội dung liên quan đến QoS bao gồm hai phương diện chất lượng mang và mô hình t6 chức khai thác các dịch vụ này.Trong
phạm vi của luận văn đã đề cập đến hai vấn đề có ảnh hưởng nhiều đến QoS đó là :
+ Xem xét, hoàn thiện cơ chế Thỏa thuận dich vụ SLA trong môi trường nhà
cung cấp hạ tầng mạng và dịch vụ phi thoại.
+ Xác định các tham số đặc trưng và đo kiểm các tham số này dé đánh giá day đủ hơn về QoS cho các dịch vụ phi thoại trong mạng di động.
Các nội dung nghiên cứu tiếp theo liên quan đến hướng nghiên cứu này:
e© Tiếp tục theo dõi, cập nhật các khuyến nghị mới nhất của các tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế và khu vực, các điểm chuyên ngành về QoS nói chung và các dịch
vụ phi thoại cho mạng di động nói riêng.
e Nghiên cứu phat triển, mở rộng một số dịch vụ phi thoại tiềm năng cho mạng
di động như các dịch vụ hiển thị (present), dich vụ quản lý nhóm.
e Nghiên cứu ứng dụng các giao diện lập trình ứng dụng API để kiến tạo và phát triển dịch vụ cho bên thứ ba.
e Ứng dụng công nghệ Agent dé quản ly QoS cho các dịch vụ phi thoại trong mạng di động.