Do đó, dé tài “Giải quyét quyên nuôicon theo Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014" được chọn nhằm mục đíchnghiên cửu sâu hơn vẻ van để nảy, mong muốn đóng gop những ý kiến cánhân trong việ
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỌI
NGUYEN VĂN HAI
GIẢI QUYET QUYEN NUÔI CON THEO
LUAT HON NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NĂM 2014
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
(Định hướng ứng dụng)
HÀ NỘI, NĂM 2021
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỌI
NGUYEN VAN HAI
GIẢI QUYET QUYỀN NUÔI CON THEO
LUAT HON NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NĂM 2014
LUẬN VĂN THAC SĨ LUẬT HỌC
Chuyên ngành: Li lật dân sự và tung dân sự
"Mã số: 8380103
Người huớng dẫn khoa học: Tiến sĩ Bài Thị Mừng
HA NỘI, NĂM 2021
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu,
dẫn chứng, vi dụ và trích dẫn trong Luận văn có nguén gốc rõ rang, đảm bảo.tính chính xc, trung thực Các kết quả trong Luôn văn do tôi tự tim hiểu, phântích khách quan và phù hợp với thực tiễn giải quyết quyền nuôi con theo Luật
Hôn nhân va gia đình năm 2014
Tôi in chịu trách nhiệm vé tính chính sắc và trung thực cũa Luân văn nay.
TÁC GIẢ LUẬN VAN
NGUYEN VĂN HAI
Trang 4MỤC LỤCPHÀN MỠ ĐẦU 1
1 Tinh cấp tit cin đề ti 1
2 Tình hình nghiên cứu cũa 2
3 Mục dich nhiệm vụ nghiên cầu 6
6 Những đồng gip về mặt Khoa học và thục tin của đề ti 1
6.1 Đóng sép về mit hj hận, khoa hạc pháp lý 1
62 Ding gép vé mit tne dến 8
7 Kếtcấu của luậnvăn 8CHUONG 1 LÝ LUẬN CHUNG VE GIẢI QUYẾT QUYỀN NUGI CON VÀ QUY.ĐỊNH CUA LUẬT HON NHÂN VÀ GIA BINH NĂM 2014 VE GIẢI QUYẾTQUYỀN NUỎI CON, 9
112 Bie didm của gãi qué quyn mudi con n
113 Céeyéutd ảnh hướng dn vite gi que quyén nuôi cơn 14
li dung quy định cũa Luật Hôn nhân và gia dinh năm 2014 về gi quyết
quyền midicon n
1.21 Ghai quyée quyén nuối con Khive,chéng h hôn "
122, Giãi ngất ngần musi con trong trường hợp hãy kết hôn trả pháp lude các
Không dingy Rit hon
29 '*ường hop liên quan dénvide nam nit chung.
123 Gii ngất ngần muối con wong trường hợp cha, me bi han chế quyển đỗ với
con chưa thành nin 35
KETLUAN CHƯƠNG 1 4CHUONG 2 THỰC TIẾN GIẢI QUYẾT QUYỀN NUOI CON VÀ GIẢI PHAP
Trang 521 Thục trang gi quyét quyén mudi con 4
211 Kétqué dae được tiệc gi py eqn nuôi 4
212 Tầntriv¿nrớngmắt trong giã ngất qin mui con so
212 Nggônnhên cũanhữngtấn taivdvieing mắc trong gii ng ẫ myẫn mudi com
a
1⁄2 Gidiphip ning cao hiệu quả giải quyết quyền ngôi con aXÉT LUẬN CHƯƠNG 2 66XÉT LUẬN 61DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHAO @
Trang 6DANH MỤC TỪ VIET TAT
Bộ luật Dân sự năm 2015 BLDS năm 2015
Bộ luật Tổ tung dân sự năm 2015 BLTTDS năm 2015
Luật Hôn nhân và gia đính năm 2014 Luật HN&GĐ năm 2014 Luật Hôn nhân và gia đính năm 2000 Luật HN&GĐ năm 2000
Trang 7PHÀN MỞ DAU
1 Tính cấp thiết của dé tài
Dat nước trong thời ky đổi mới, sự phát triển của nên kinh tế nước nhacủng với su dé dang tiếp cận, tiếp thu nhiễu nên văn hóa và quan điểm, tư
tưởng trên toàn thé giới khiển các quan hệ xã hội ở Việt Nam trở nên phát
triển, đa dạng về ca số lương lẫn chat lượng Bên cạnh đó, các quan hệ xã hội
được pháp luật điều chỉnh cũng không phải lả ngoại lê, những mỗi quan hệ
nay trở nên phức tap hơn, đa dạng hơn va nay sinh ra nhiễu vẫn để mới Và
quan hệ gia định cũng không phải một trường hợp ngoại lệ
Gia đính là tế bao của xã hội, nơi mỗi con người phát triển thé chất và
ảnh thảnh nhân cách Dù là hôn nhân hợp pháp hay hôn nhân trái pháp luật tam nữ sống chung như vợ chồng thi bản chất quan hệ giữa cha, mẹ va con lả
không thay đổi Cha, mẹ có chung sống hay không chung sống thi cha, mevấn có những quyên và nghĩa vụ đối với con cái Trên thực tế, quyền nuôi con
của cha mẹ la một vẫn để không chi bị diéu chỉnh bởi các quy phạm pháp luật
mã còn được điều chỉnh bởi các quy phạm khác như quy phạm dao đức, tôngiáo, phong tục - tập quan, Do đó, việc điểu chỉnh mối quan hệ nay theo
đúng định hướng, chủ trương, đường lỗi của Nha nước thì pháp luật vừa phải
tiếp thu những điểm tích cực những quy phạm, chuẩn mực 24 hội va vừa phảixóa bỏ những điểm tiêu cực, lạc hậu ma những quy phạm, chuẩn mực xã hộinày đã tổn tại từ nhiều đời nay, Có thể nói, việc quy định vẻ giã: quyết quyền.nuôi con của cha me có thé noi dé thi rat dé nhưng nói 1a khó thi cũng rat khó
'Việc con không thể tiép tục chung sống củng cả cha va mẹ là điều không, mong muốn Với mục tiêu đảm bảo tối đa quyền va lợi ích của trẻ em, Nhà
nước luôn hướng tới việc trẻ em có điều kiện được nuôi dưỡng, chấm sóc,giáo dục một cách tốt nhất có thé Do đó, việc giải quyết quyền nuôi con cũng.phải dua trên các tiêu chi đó để tạo điều kiện tốt nhất cho sự phát triển về cảmặt thể chất lẫn tinh thn cho trẻ nhỏ Pháp luật vé giai quyết quyền nuôi con
Trang 8hiển nay đã có những quy định nhằm bao đảm quyển va lợi ích của con và
cha, mẹ Tuy nhiên, vẫn còn một số vướng mắc trong quá trình giải quyếtquyển nuôi con do còn một số quy định còn chưa có hướng dẫn cụ thể, rõ
rang va một số quy đính chưa thông nhất giữa pháp luật vé gidi quyết quyền.
nuôi con và các ngành pháp luật khác Do đó, dé tài “Giải quyét quyên nuôicon theo Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014" được chọn nhằm mục đíchnghiên cửu sâu hơn vẻ van để nảy, mong muốn đóng gop những ý kiến cánhân trong việc xây dựng và phát triển những quy định của pháp luật hôn
nhân va gia đình Việt Nam trong việc giải quyết quyền nuôi con cũng như
thực tiến áp dụng pháp luật giải quyết quyển nuôi con nhằm hoàn thiện quy
định của pháp luật và dm bao quyển và nghĩa vụ của cha, me đổi với con va bảo vé quyển va lợi ích chính đáng cho sự phát triển của con.
2 Tình hình nghiên cứu của đề tài
Quyển nuôi con của cha, me đã là một để tài được nghiên cứu tử lâu và
có nhiêu vấn dé có thể khai thác trên lĩnh vực xã hội nói chung và luật hôn.nhân và gia đính nói riêng, Quy định pháp luật vẻ van dé này là cơ sỡ pháp lýquan trong nhằm đảm bảo quyển va lợi ich của tré em, bao đâm cho moi trẻ
em những chủ nhân tương lai của đất nước đều được chăm sóc, nuôi dưỡng,
giáo đục một cách tốt nhất có thể
Giải quyết quyên nuôi con là một van dé có ý nghĩa lý luận và thực t
vi vay thu hút sư quan tâm của nhiễu nha nghiên cứu Từ khi Luật HN&GB năm 2014 được ban hành cho đến nay đã có nhiều công trình nghiên cứu có
liên quan, thể hiện ở các cấp độ khác nhau:
Đại hoc Luật Hà Nội, Giáo trình Ludt Hôn nhân và gia dinh, Nhà xuất
‘ban Từ pháp, 2021 Nội dung về ngiĩa vụ và quyển của cha mẹ và con sau khí
ly hôn được phân tích rõ trong chương X (tử tr426 — tr.432) Ngoài ra, van để nay còn được dé cập đến trong một số chương khác có liên quan dén việc giải
Trang 9quyết van để con chung khi huỷ việc kết hôn trái pháp luật, giải quyết việc
nam nữ chung sống như vợ, chẳng (chương IV) hoặc trường hợp cha me bi
‘han chế quyển đôi với con chưa thành niên (chương VID)
Lê Thi Loan, Pháp indt Việt Nam với việc bảo đâm quyển, lợi ích hop
pháp cũa vo, ching và các con kit ly hôn, Luân văn thạc si Luật học Đại hoc
Luật Ha Nội, năm 2015 Luận văn của tác giả Lê Thị Loan đi sâu vào quyển
va lợi ich của vợ, chẳng và con cái khi vợ chẳng ly hôn, bên cạnh đó, luân
văn còn nêu thực trang việc áp dung pháp luật Hôn nhân và gia định về bao
vệ quyển và lợi ich hợp pháp của vơ, chẳng và con sau khí ly hồn.
Nguyễn Thị Thúy An, Một số vấn đồ
nghĩa vụ cũa cha me dt với con san kh ly lôn, Luận văn thạc si Luật học
Đại học Luật Ha Nội, năm 2017 Luận văn đã trình bay quy định của pháp
luật về quyển và ngiãa vu của cha, mẹ đối với con sau khi ly hôn, cụ thể là
luận và thực tiễn về quyền và
quyền và nghĩa vụ của người trực tiếp nuôi con và của người không trực tiếp
nuôi con Luận văn côn chỉ ra những vướng mắc về việc thay đổi người trựctiếp nuôi con, vé thực hiển quyền của cha, me không trực tiếp muối con, vềcấp dưỡng cho con và đưa ra một số vụ án điển hình Tử đó, luận văn đã đưa
a các giải pháp hoàn nhằm hoàn thiện pháp luật dé bao dam quyển và ngiãa
‘vu của cha, mẹ đổi với con cái sau khi ly hôn.
Nguyễn Xuân Tùng, Áp cng pháp luật giải quyết vẫn đề nuôi con
chúng cũa vợ chẳng lồi ly hôn, Luân văn thạc si Luật học Đại học Luật Ha
Ni, năm 2018 Tac giả Nguyễn Xuân Ting đã đi sâu vào quy định của pháp luật về giãi quyết việc nuôi con chung của vợ chồng khi ly hôn bao gém như
giải quyết việc xác định quyền trực tiếp nuôi con chung, việc cấp đưỡng nuôi.con chung Luận văn nay cũng chỉ ra những điểm thuận lợi và khó khăn khí
áp dụng pháp luật Hôn nhân va gia đính hiện hành để giãi quyết việc nuối conchung của vo chồng và đưa ra những gidi pháp để khắc phục những vẫn để
đó
Trang 10Lương An Dung, Thực tiễn giải quyết quyền nuôi con khi vợ chồng iy
ôn, Luận văn thạc i Luật học Đại học Luật Ha Nội, năm 2019 Luận văn đã
nêu lên các quy định pháp luật về giãi quyết tranh chấp nuôi con khi vợ chẳng
ly hôn, việc xác định người trực tiếp nuối con, quyển và nghĩa vụ nuôi con
sau khi ly hôn, thay đổi người trực tiếp nuôi con, thủ tục giải quyết tranh chấp
về quyển nuôi con Bên cạnh đó, luận văn cũng nêu ra thực trang và thực tiễn
vẻ van dé tranh chấp quyền nuôi con sau khi ly hôn tại Việt Nam vả các khókhăn, vướng mắc gap phải trong việc giải quyết những tranh chấp này Từ đó,luân văn này đã đưa ra những kiến nghi để hoàn thiện các quy định pháp luật
nhằm nâng cao hiệu quả giãi quyết tranh chấp quyển nuôi con khi vợ chẳng ly hôn
Nguyễn Thi Thanh Huyền, Thực tiễn giải quyết việc cấp đưỡng nuôi con
tai Tòa án nhân dân luyện Cao Phong tỉnh Hòa Bình, Luận văn thạc st Đai
học Luật Hà Nội, năm 2020 Luận văn di sẽu vào quy định pháp luật về ngiấa
vụ cấp dưỡng nuôi con của cha, mẹ không trực tiếp nuôi dưỡng và việc bão
đâm thực hiện nghĩa vu nảy Luân văn chỉ ra những yếu tổ ảnh hưỡng đến
việc áp dụng pháp luật để giải quyết những tranh chấp về cấp dưỡng nuôi con
vva giãi pháp hoàn thiện
Trần Thi Mai Hương, Quy ig giữa vo và chẳng theo Luật Hén
nhân và gia đình Việt Nam, luận văn thạc sf luật học Khoa Luất- Đại hoc
bình
Quốc gia Ha Nội Dưới góc độ bình đẳng giới, luận văn trên đã dé cập đếnvấn dé quyển nhân thén của cả vợ và chẳng theo luật Hôn nhân và gia đình.Tuy nhiền, luân văn nay mới chỉ nghiên cứu dưới góc đồ quyển bình đẳng của
vợ và chồng trong các quan hệ trong hôn nhân gia đính mà chưa thực sự
nghiên cứu một cách khái quát, ting hợp đi sâu vao van dé quyển nhân thân
của vợ và chồng
Nguyễn Thi Thương, Thực ñiễn thực hiện quyên và ngiữa vụ nhân thancũa vợ chéng theo pháp luật Việt Narn, luận văn thạc si luật học Đại học Luật
Trang 11Ha Nội, năm 2018 Luân văn tập trung nghiên cứu thực tiễn thực hiện các quyđịnh của pháp luật Việt Nam về quyển vả nghĩa vụ nhân than của vợ chồng,Nhóm bai viết trên các từ báo, tạp chí liên quan đến luật học như: Véquyén nudt con theo nguyên vọng của con, Bai viết trên Tạp chi Tòa án nhân.dân số 12/2015 của tác giả Nguyễn Hải An, Dương Anh Văn năm 2015.
Quyén môi con kt ly hôn và các qnp đinh của pháp luật, Bài viết trên Tạp chi Điện tử Tòa án nhân dén của tac giả Nguyễn Phan Nam năm 2019 Giải
quyết vẫn đề liên quan dén con chung kht cha, mẹ iy hôn, Tién i Bùi ThiMừng, Tạp chi Toa án nhân dân số 01- năm 2020, trang 6- 13 Tranh chấp
quyễn nuôi con sau Rhi ly hôn Bài viễt trên Tạp chi Điện từ Luật sư Việt Nam của tác giã Luật sư Phạm Thị Bich Hao năm 2021 Các bai viết nay chit yêu tập trùng nghiên cứu các quy định của pháp luật liên quan đến quyền nuôi
con va thực tiễn giải quyết tranh chap quyền nuôi con khi cha, mẹ ly hôn
Co thé thấy, tuy có nhiều công trình nghiên cửu khoa học về dé tải giải
quyết quyển nuôi con của cha mẹ nhưng phản lớn các luân văn, công trình.
nghiên cứu khoa học và cả các bai viết trên các tap chi hang đâu vé luật họcmới chỉ quan tâm vả đi sâu vảo van để giải quyết quyển nuôi con khi vợchẳng ly hôn ma chưa nghiên cứu nhiêu vao vấn để giãi quyết quyền nuôi con
đổi với trường hợp hủy kết hôn tréi pháp luật và trường hợp nam, nữ chém
đứt chung sông với nhau như vợ chẳng Do đó, trên cơ sở tiếp thu những,
nghiên cứu khoa học di trước, Luân văn tiếp thu những nghiên cửu vẻ quy
định của pháp luật vé giải quyết quyên trong từng trường hợp Từ đó, Luân
văn sẽ tiền hành tổng hợp va nghiên cứu bao quát từ vẫn để giải quyết quyền nuôi con và đi sẽu vào phân tích tính hiệu quả của quy định trong quy định của pháp luật hôn nhân và gia đính vẻ giải quyết quyền nuôi con Chính vì
vậy, để tai nảy được chọn để nghiên cửu toản điện va day đủ các quy định
pháp luật cũng như thực trang giải quyết quyển nuối con cia cha, me theo Luật HN&GĐ năm 2014
Trang 123 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu.
~ Mục đích nghiên cứu.
Dé tải này nghiên cứu với mục dich lam rõ các quy định của pháp luật vẻ
giai quyết quyên nuôi con; phát hiện những điểm bắt cập của pháp luật cũng,như vướng mắc từ thực tiễn áp dung pháp luật khi giải quyết các vụ, việc về
quyển nuôi con, trên cơ sở đó, kiến nghị các giải pháp nhằm nâng cao hiệu
quả áp dung pháp luật trong giải quyết quyển nuôi con, nhằm bao vệ quyền va
lợi ích hợp pháp của cha, me và con
- Nhiệm vụ nghiên cứu
Đổ hoàn thành được mục dich trên, nhiệm vụ nghiên cứu của để tai la
- Phân tích những van để lý luận cơ ban vẻ giãi quyết quyển nuối con
- Phân tích và đánh giá các quy định của pháp luật hiện hành về giãiquyết quyển nuôi con
~ Phân tích thực trạng áp dụng pháp luật giải quyết giải quyết quyền nuôicon tại Toả án để phát hiện những vướng mắc trong thực tiễn áp dụng pháp
Tuật, từ đó xây dựng các giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật trong giải quyết quyển nuôi con.
4 Đối trong và phạm vi nghiên cứu.
- Đối trong nghiên cứu.
Luận văn được thực hiên dựa trên việc nghiên cửu các quy định của pháp
luật Việt Nam, cụ thé la những quy định về giải quyết quyển nuôi con theoLuật HN&GĐ năm 2014, thực tiễn áp dung các quy định của Luật HN&GĐ.năm 2014 để giải quyết các vụ, việc về quyển nuôi con, luận văn không
nghiên cứu các vụ, việc vẻ giải quyết quyền nuôi con có yêu tổ nước ngoài
- Phạm vi nghiên cứu.
Trang 13Đổ tải nghiên cứu các quy định của Luật HN&GĐ năm 2014 về giảiquyết quyền nuôi con và thực tiễn áp dung pháp luật trong trong giải quyếtquyền nuôi con kể từ ngày Luật HN&GB năm 2014 có hiệu lực cho đền nay.
5 Phương pháp nghiên cứu.
Một là: đề tai được triển khai va hoàn thiên trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa duy vật biên chứng cia chủ nghĩa Mac ~ Lênin, quan điểm xây dựng nhà nước pháp quyên cia Nha nước Công hoa X4 hôi Chủ nghĩa Việt Nam và
quan điểm pháp luật điều chỉnh các quan hệ trong lĩnh vực hôn nhân và gia
định.
Hat i để tai sử dung phương pháp phân tích - tổng hop Để tai phân
tích các vẫn để liên quan đến quyển nuôi con cha, me trong thực tiễn cuộcsông dé chỉ ra được các van dé Từ đó, dé tai tổng hợp lại những van dé đã
được phân tích và đưa ra kết luận
Ba là đề tai sử dụng phương pháp danh giá, so sánh để đưa ra nhận xét
vẻ tỉnh hợp lý một số quy định của pháp luật hiện hành cũng như các quy định khác có liên quan
“Bồn id, đề tai sử dụng phương pháp nghiên cứu thực tiễn Dé tai sử đụng.các kết qua nghiên cứu vả xem xét những thanh quả thực tiễn trong quá trình.thi hanh Luật Hôn nhân và gia đính đổi với giải quyết quyền nuôi con để rút
ra những bién pháp hiệu quả cho thực tiễn và khoa hoc
6 Những đóng gop về mặt khoa học và thực tién của dé tài
Trang 14quy định hiện hành vé giải quyết quyển nuối con, đánh giá khách quan việc áp
dung quy định về giải quyết quyển nuôi con trong thực tiễn, làm sáng tố
"vướng mắc ảnh hưỡng đến hiệu quả của viếc áp dụng quy định của pháp luật
về giải quyết quyền nuôi con.
6.2 Đóng gop về mặt thực
Từ vide giải quyết các vấn dé ở mặt lý luận va khoa học pháp lý, luân
văn để xuất những giải pháp, kiến nghị nhằm hoản thiện pháp luật vả nâng
cao hiệu quả áp dụng pháp luật về van dé giải quyết quyển nuôi con Nội
dung của luận văn được sử dụng trong thực tiễn áp dụng Luật HN&GD năm
2014 dé giãi quyết quyển muôi con, góp phẩn hoàn thiện quy định của pháp uất hôn nhân và gia đính vé van để nghiên cửu.
7 Kết cấu của luận văn.
Ngoài phần mỡ đâu, kết luận vả danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn
gém có 2 chương,
Chương 1: Lý luận chung về giai quyết quyển nuôi con và quy định cia Luật
Hôn nhân va gia đình năm 2014 vé giãi quyết quyển nuối con
Chương 2: Thực tiễn giải quyết quyển nuôi con vả giải pháp nâng cao hiệuquả áp dung
Trang 15LY LUẬN CHUNG VE GIẢI QUYẾT QUYỀN NUÔI CON VÀ QUY ĐỊNH CUA LUẬT HON NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NĂM 2014 VE GIẢI
QUYẾT QUYEN NUÔI CON
11 Lý luận chưng vé giai quyết quyền môi con.
1.11 Khái niệm giải quyết quyên nuôi con
"Trong thực tiễn giải quyết các vụ, việc vẻ hôn nhân và gia định, có nhiều.trường hợp phát sinh van dé giải quyết quyền nuôi con Thứ nhất, khi có yêucẩu công nhận théa thuân giải quyết quyển nuôi con Thứ hai, khi có tranh
chấp về quyền nuôi con Hai trường hợp nay được đất ra khi giải quyết vẫn để
‘mudi con khi vợ chéng ly hôn, hủy kết hôn trai pháp luật, nam nữ chấm dứt sống chung như vợ chồng hoặc đối với việc hạn chế quyển của cha, mẹ đổi với con chưa thành niền Thông thưởng, giải quyết quyền nuôi con được đất
1a khí có mốt bên cha, mẹ hoặc cả hai có yêu cẩu giễi quyết quyển nuôi conTuy nhiên, vẫn có trường hợp yêu cau giải quyết quyền nuôi con giữa người
trực tiếp nuôi con vả người thân thích của con.
Hau quả pháp lý về van để con sau khi ly hôn, hủy kết hôn trải pháp luật
hoặc chấm đứt chung sống như vợ chẳng xoay quanh nội dung: Giao con
chưa thánh niên hoặc đã thảnh niền mất năng lực hành vi dân sự hoặc không
có khả năng lao động và không có tải sản để tự nuôi minh cho ai trực tiếp
nuôi dưỡng, chấm sóc, giáo duc Việc nuôi dưỡng con là nghĩa vụ và quyển
của cha mẹ, không phu thuộc vao quan hệ hôn nhân của cha, mẹ có tổn tại
hay không!
Quyền nuôi dưỡng, chăm sóc con l quyền gin liên với nhân thân của cha me Quyền va nghĩa vụ này của cha mẹ đối với con không bị ảnh hưởng bởi quan hệ hôn nhãn của cha me, dit cha me có hôn nhân hợp pháp hay
"Đại học Luật HA Nội, Gio trần Luật Hin nhân vi gia dh Việt Nem, Nb Công e nhấn din, Hi Nội,
2017 trang 288
Trang 16không có quan hệ hôn nhên hợp pháp thi quyển va nghĩa vu của cha me đổi
với con đều được pháp luật ghi nhên và bão vê Cha me bình đẳng với nhau
nghĩa trong việc chăm sóc, giáo dục con chưa thảnh niên, con đã thành niên.
mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có kha năng lao động và không có tảisẵn để tự nuối mảnh
Quyên nuôi con chỉ được xem xét áp dụng đối với trường hợp con chưa
khả năng lao động và không có tải sản để tự nuôi minh Người thành niên lả
người từ đủ 18 tuổi trở lên có năng lực hảnh vi dan sự day đủ, trừ trường hop
bí tuyên bổ mat năng lực hảnh vi hoặc hạn chế năng lực hành vi dân su’ Do
đó, người thanh niên có năng lực hảnh vi dân sự day đủ hoàn toản có khanăng tự lập, lao động để có thể nuôi sống ban thân minh va họ cũng không
thuộc đối tượng yếu thé, cân phải bao vệ, chăm sóc đặc biết theo quy định của pháp luật,
Giải quyết quyển nuôi con được đặt ra khi có tranh chấp về quyền nuôicon hoặc khi có yêu cầu công nhận thỏa thuận vé quyển nuôi con giữa cha va
me Tranh chấp về quyển nuôi con la việc các bên cha, mẹ không thé thing
nhất được người trực tiếp nuôi con, người có nghĩa vụ cấp đưỡng và thời gian, mức cấp dưỡng đổi với con chung,
Khai niêm "giãi quyết quyển nuôi con” chưa được quy định cụ thể trongcác văn bản hiện hảnh Tuy nhiên, giãi quyết quyền nuôi con khi vợ chồng lyhôn được quy định tại khoản 2 Điều 81 Luật HN&GĐ năm 2014: “Yo, chẳngthéa thuận về người trực tiếp nôi con, nghĩa vụ, quyễn của mỗi bên san Rit
Ip hôn đỗt với cơn; trường hop không tha thuận được thi Tòa án quyễt địnhgiao con cho một bên trực tiếp mudi căn cứ vào quyén lợi về mọi mặt của con;
ấu con từ dit 07 tudt tr6 lên thi phat xem xét nguyên vọng của con” Theoquy định này, nếu cha, me không thé thöa thuận về giải quyết quyển nuôi con
Cấn cừu 30 Bộ hột Din seni 2015
Trang 17thì Tịa án sẽ căn cứ vào những chứng cứ ma các bến đương sư cung cấp cũng
như tự mình thu thập để xác định người trực tiếp nuơi con Hiện nay, theoquan điểm va tính than của Luật HN&GĐ năm 2014, quyển và nghĩa vụ của
cha, me va con trong trường hợp hủy kết hơn trái pháp luật hoặc trường hợp
am, nữ chung sống với nhau như vợ chồng má khơng đăng ký kết hơn được
giải quyết theo quy định của pháp luật hơn nhân va gia đính hiện hành vé
quyền, nghãa vụ của cha me và con khi ly hơn"
Từ những phân tích trên, cĩ thé liễu giải quyết quyền nuơi con là việcTịa án áp cong pháp luật hơn nhân và gia đình dé xác định người trực tiếptiếp mơi con, quyền và ngiữa vụ của người khơng trực tiếp mơi con, dựa trên
si cơng nhân théa tìmân của cha, me về quyền nuơi cơn hoặc quyễt anh giaocon cho một bên cha hoặc me trực tiếp nuơi dưỡng nằm bảo dam tốt nhất
“myễn lợi mọi mặt cia cơn.
Hau quả pháp lý của việc giải quyết quyển nuơi con là xác định người
trực tiếp nuơi con Người trực tiếp nuơi con lả người chung sống hảng ngày
với con, trực tiếp chăm sĩc, nuơi dưỡng, trồng nom va giáo đục con Người
trực tiếp nuơi con cĩ quyền yêu cầu người khơng trực tiếp nuơi con thực hiện.nghĩa vụ đổi với con cái, yêu cầu người khơng trực tiếp nuơi con cùng các
thành viên khác trong gia đính tơn trong quyển nuơi con của mình Bên canh
đĩ, người trực tiếp nuối con hơng được cân trở người khơng trực tiép nuồi con trong việc thăm nom, chăm sĩc, nuơi đưỡng, giáo duc con Người khơng trực
tiếp nuơi con cĩ nghĩa vụ thăm nom, chăm sĩc và cấp đưỡng nuơi con chung.Người khơng trực tiếp nudi con cĩ nghĩa vụ cấp dưỡng cho con, di lại thăm
non con va khơng được gây ảnh hưởng đến việc trơng nom, chăm sĩc va giáo dục con của người trực tiếp nuối cơn Giải quyết quyền nuơi con cịn là căn cứ
để sác định quyển và nghĩa vụ của cha, mẹ đối với con sau khi cha, me khơngcon chung sống với nhau Dé bảo đảm con được sống trong điêu kiện tốt nhật
“heo Hhộn 3 Đồn 12 vi Dil 15 Dut Hơn nh vi ga dim 2014
Trang 18và đây đũ tỉnh yêu thương của cha, me, dù là người trực tiếp nuôi con hay lả
người không trực tiếp nuôi con vẫn cần phải thực hiện nghĩa vụ của minh đốivới con
1.12 Đặc điểm của giải quyét quyén nôi con
- Cơ quan có thẩm quyền giải quyết vé quyển nuôi con theo quy định
của pháp luật là Toa án nhân dân
Khi có yêu câu vé công nhận théa thuận quyển nuôi con hoặc giải quyết
tranh chấp quyển nuôi con, Tòa án lâ cơ quan có thẩm quyên giải quyết" Trên
cơ sở căn cứ pháp luật hôn nhân va gia đỉnh quy đính, Tòa án sẽ dựa trên sự
thöa thuân của cha, mẹ khi cả hai không thé tiếp tục cùng nhau nuôi dưỡngcon cái dé giải quyết quyển nuôi con Nêu cha, me không thé đưa ra thỏa
thuận về việc giải quyết quyền nuôi con, Tòa an sé yêu câu các bên cha, me
cung cấp các căn cứ để chứng minh khả năng nuôi con đưa ra hoặc chính Tòa
án thu thập tải liệu, chứng ctr để xem xét và xác định giao quyền nuôi con cho
một trong hai bên cha me
- Việc giải quyết quyển nuôi con không chỉ 1a căn cứ để xác định người
trực tiếp có quyển va ngiĩa vụ trông nom, chăm sóc va giáo duc con chung
mà còn là căn cứ dé zac định quyển vả nghĩa vụ của các bên đối với conchung
Pháp luật hôn vả nhân gia đình và pháp luật về trễ em luôn tỉ
‘wu tiên đến van dé đâm bao quyển và lợi ích của con chưa thành niên, cơn đã
thành niên nhưng bị han chế hoặc mắt năng lực hành vi dân sự Do đó, để bảodam sự phát triển về mặt thể chất cúng như tinh than, việc xác định quyên vảnghĩa vụ của mỗi bên cha, mẹ đổi với con là vô cũng cần thiết Người không
én sự
trực tiếp nuôi con vẫn phải thực hiện đây đủ nghĩa vụ của mình đối với conchung bao gồm các ngiĩa vụ như thăm nom, chăm sóc, cắp dưỡng, để chocon chung có điều kiện tốt nhất trong sinh hoạt, cuộc sống không bị ảnh
ngữ tuikhoẩn 1 Đền 29 vi khoản 2 Đ 39 Bộ hột Tổ ng in seni 2015
Trang 19hưởng khi không được chung sống cùng cả cha vả mẹ - một điểu vô cing thiệt thỏi vô cũng lớn đổi với con Pháp luật cũng dự liệu được rằng khi con
sống chung với chỉ cha hoặc me, con chung không thé có điều kiến tốt như:
được sông chung với cả cha và mẹ nên quy định rat chi tiết vé nghĩa vụ của cả
‘bén trực tiếp nuôi dưỡng con chung va bên khống trực tiếp nuôi con.
~ Kết quả của việc giải quyết quyền nuôi con là xác định người có quyền
trực tiếp nuôi con
Người trực tiếp nuôi con có thể hiểu là người chịu trách nhiệm chính
trong việc chăm sóc, nuôi dưỡng giáo dục Người trực tiếp nuôi con thưởng
sinh sông hing ngày cùng con cái, chăm lo cho con cái từ những nhu câu thiết
yêu trong cuộc sing Do đó, giải quyết quyền nuôi con la việc gidi quyết ai La
người trực tiếp nuôi con chứ không lam mat đi quyên vả nghĩa vụ nuôi con của cha hay mẹ khi không phải là người trực tiếp nuôi con Pháp luật quy định không phụ thuôc vảo tình trang hôn nhân cia cha, me, cha va me luôn phải có nghĩa vụ chăm sóc, nuôi đưỡng, gáo dục đối với con cái của mình trừ trường hợp con đã thành niền và có năng lực hành vi dân sự day đủ.
- Giải quyết quyển nuôi con chi đất ra trong trường hợp con chưa thành niền, con đã thành niên mat năng lực hảnh vi dân sự hoặc không có khả năng lao động va không có tài sản để tư nuôi mình.
Đôi với trường hợp giải quyết quyền nuôi con đổi với con là người chưa thành niên, quyết định hay bản án của Téa án về vẫn để giải quyết quyền nuôi
con chỉ cỏ hiệu lực đến thời điểm con đủ 18 tuổi Khi con từ đủ mười tamtuổi, là người thành niền thi việc giải quyết quyền nuôi con không có giá trị
‘voi người con đó vì họ đủ tuổi dé tự chăm sóc, lo cho cuộc sống ban thân vả
không phụ thuộc vào sự nuôi dưỡng của cha, mẹ Khi con là người thành niên.
thì cha, mẹ không có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết quyền nuôi con đối vớingười con đó nữa Bên cạnh đó, đối với trường hop con từ đủ mười tam tuổi
‘bi Tòa án tuyên bổ han chế năng lực hảnh vi dân sự, khi không còn căn cứ
Trang 20tuyến bổ người con bị hạn chế hanh vi năng lực dân sự thi theo yêu cầu của
người con đĩ hoặc của người cĩ quyền, lợi ich liên quan hoặc của cơ quan, tổchức hữu quan, Téa án ra quyết định hủy bư quyết định tuyên bổ han chế
năng lực hành vi dân sự” Sau khi cĩ quyết định hủy bé quyết định tuyên bổ
han chế năng lực hảnh vi dân sự thì van để giải quyết quyển nuơi con với
người con đĩ khơng cịn cần thiết nữa và Tịa án cũng khơng xem xét giải quyết quyển muối con trong trường hợp này Từ những vẫn dé trên, việc thay
đổi quyền nuơi con hay thay đổi người trực tiếp nuơi con chỉ được đặt ra đối
với các trường hợp con con chưa thành niên, con đã thảnh niên mắt năng lực
hành vi dân sự hoặc khơng cĩ khả năng lao động và khơng cĩ tải sản để tự
muơi mình Khi con khơng cịn thuộc mơt trong những trường hợp này, các
"bên đương sự khơng cĩ quyên yêu câu Tịa án giải quyết quyển nuơi con haythay đổi quyên trực tiếp nuơi con Theo pháp luật vẻ hơn nhân và gia đính và
pháp luật vé trẻ em, cẩn cĩ su quan tâm, bao về đặc biết đổi với con chưa
thánh niên, con đã thành niền mắt năng lực hánh vi dân s hoặc khơng cĩ khảnăng lao động và khơng cĩ tải sản để tự nuối mảnh Do đĩ, việc giải quyết
quyền nuơi con cĩ ý nghĩa quan trong trong việc bao vé quyển va lợi ích hop pháp của con Vi vay, giải quyết quyền nuơi con là vẫn để hết sức phức tap
trong thực tiễn, đồi hdi việc áp dụng pháp luật một cách hợp lý để bảo dmcon cĩ quyển va lợi ích tốt nhất cho con khi khơng được chung sống củng cả
cha và mẹ
1.1.3 Các yêu tơ ảnh Intong đền việc giải quyét quyên nuơi con
Dua trên cơ sở định nghĩa việc giải quyết quyền nuơi con của pháp luật
tiện hanh, kết hợp với thực tiễn xét xử, ta cĩ thể xác định những yếu tổ thenchốt anh hưởng đến giải quyết quyền nuơi con
ˆ Ehộn š Đền 3£ Bộ Mật Din mri 2015
Trang 21Thứ nhát, yêu tô anh hường đâu tiên đối với van để giải quyết quyển
nuôi con là pháp luật vẻ giãi quyết quyển nuôi con Pháp luất là cổng cụ quan trong cia nhà nước trong việc quản lý, triển khai chủ trương vả chính sich, định hướng các quy tắc ứng xử đối với các quan hệ trong xã hội Pháp luật đóng vai trò quan trọng nhất trong việc giải quyết quyển nuôi con Pháp luật
nói chung hay pháp Iuét về hôn nhân và gia dinh nói riêng quy đính về cơquan giải quyết quyển nuôi con, nội dung giải quyết quyển nuôi con vả thi
‘hanh việc giải quyết quyển nuôi con Khi các bên đương sự có yêu cầu công.nhận sự théa thuận hay yêu cầu giải quyết tranh chấp về quyền nudi con, các
‘bén đương sự có yêu cầu lên Tòa án — cơ quan có thẩm quyên theo quy định của pháp luật hôn nhân vả gia đính va pháp luật tổ tụng dân sự Khi cơ quan Tòa án tiếp nhân và giải quyết vu việc, Tòa án phải xem xét các căn cứ các
bên đương sư đưa ra và áp dụng phép luật để giải quyết, Sau khi có quyết
định hoặc ban án cia Tòa án về giải quyết quyền nuôi con, các đương sự có nghĩa vụ tuân theo phán quyết đó và có Cơ quan thi hanh án thực hiện việc thi
hành án như cưỡng chế nếu các bên đương sử không tuân theo phán quyếtnày Có thể nói, pháp luật quy định, điều chỉnh về giải quyết quyền nuối con
và các bên đương sự cũng như người, cơ quan tiền hanh tố tụng có ngiĩa vụ tuân theo các quy định đó, Bên cạnh đó, pháp luật vé giải quyết quyền nuôi
con cảng quy định chỉ tiết, cu thé va đây đủ thì Tòa án cảng dé dang trongviệc giải quyết từng trường hợp cụ thể, Việc đẩy đủ các căn cứ pháp luật sẽgiúp đổ rất nhiêu cho không chi Téa án mã cả các bên đương sử có thể thuânlợi trong việc xác định quyền vả nghĩa vụ của mình trong vấn để giải quyếtquyển nuôi con, từ đó bảo đảm được quyển va lợi ích chính đáng của concũng như của cha, mẹ Tuy nhiên, néu pháp luật về giải quyết quyền nuôi con
quy đính không đây đủ, không chi tiết thì sẽ gây khó khăn cho Téa án va các
đương sự áp dụng để giai quyết quyền nuôi con Điểu nay trực tiép ảnh hưởngđến quá trình hiểu va áp dụng pháp luật giữa các Toa án khác nhau dan đến
Trang 22kết qua giải quyết quyển nuôi con không thống nhất giữa các Tòa an, gây bức xúc cho các đương sự tham gia, ảnh hưởng đền uy tin của Nha nước và pháp Tuất
Thứ hai, trình độ của người trực tiếp giải quyết quyền nuôi con sẽ ảnh
thường đến quả trình vả kết qua giãi quyết quyển nuôi con Theo khoản 1 Điều
28 và khoản 2 Điều 29 BLTTDS năm 2015, Toa án có thẩm quyển giải quyếttranh chap về nuôi con và yêu câu công nhận thỏa thuân nuôi con Trong đó,
T
quyết tranh chấp quyển nuôi con hoặc công nhân théa thuận vẻ nuôi con®
ẩm phán có nhiềm vụ xử lý đơn khởi kiến hoặc đơn yếu cầu, thụ lý và gidi
"Thư ký Tòa án có nhiệm vu hỗ tro, giúp Thẩm phán trong quá trình giãi quyếtquyển nuôi con Trinh đô chuyên môn của Thẩm phán, Thư ký có ảnh hưởng
ổn dẫn tiệc giãi quyết tụ; tiệc này:“Việc hidu-va ấp dụng đúng các quy định:của pháp luật về giải quyết quyền nuôi con để giải quyết van dé nay 1a điều vô
củng quan trong, Pháp luật đóng vai tro chỉ đạo đường lồi, phương hưởng giãi
quyết va Tòa án 1a cơ quan áp dụng những nội dung đó để giải quyết vụ việc
Do đó, yêu cầu vẻ trình đô chuyên môn, kinh nghiêm giải quyết quyển nuôi
"Thứ ba, hiểu biết pháp luật của các đương sự tham gia vào vấn dé giãi
quyết quyén nuôi con cũng ảnh hưởng tới việc giải quyết quyền nuôi con Các
‘bén đương sự hiểu và nắm rõ pháp luật sẽ hiểu minh có quyển vả nghĩa vụ
như thé nào đối với con cái, cẩn điều kiên nảo để co quyển nuôi con vả trường hợp nào mình được và không được trực tiếp nuôi con Bên cạnh đó, việc các
đương sự tham gia hiểu biết pháp luật giúp Tòa án dé dang va nhanh chonggiải quyết quyển nuôi con Khi hai bên cha, mẹ hiểu được quyển và nghĩa vụcủa mình, ho dé dang đi đền thöa thuận vẻ quyển nuéi con Sự théa thuận của
* Đền 48 Bộ tật Tổ ng din sim 2015
Trang 23cha, me đối với việc giải quyết quyển nuôi con quyết định thời gian giãi quyết
vụ hoặc việc nảy Nêu có thỏa thuân, Tòa án chỉ cén dựa vào thỏa thuận để
quyết định xem có công nhân hay không công nhận sự thỏa thuận nay Nếu
Toa án công nhân sự théa thuân nảy, vấn dé giải quyết quyên nuôi cơn đãđược giải quyết Nếu đã có sự thỏa thuận mà sự thöa thuận chưa đáp ứng đủ
các điểu kiên pháp luật hôn nhân và gia đính thì Tòa án sẽ tiến hảnh quá trình hòa gidi và giúp các bên đi đến thỏa thuận chung dựa vào thiện chi của họ
"Nếu théa thuân trai pháp luất hoặc không có thỏa thuận, Toa an phải tiễn hành giải quyết quyền nuôi con theo pháp luật hôn nhân và gia đính và pháp luật tổ tụng dân sự Việc các đương sự không hiểu biết pháp luật ảnh hưởng rat nhiều tới qua trình giải quyết quyền nuôi con Không chỉ vay, việc các đương sự
thiếu hiểu biết pháp luật còn ảnh hưỡng tới quá trình thi hành án dân sự khi đã
có quyết định hoặc bản án của Téa án Việc căn trở nay không chỉ ảnh hưởng tới sự nghiêm minh của pháp luật mà côn ảnh hưởng tới cuộc sống của con khi cha, mẹ không còn chung sống với nhau Pháp luật luôn wu tiên bão đăm.
quyển va lợi ích của con khí giễi quyết quyền nuôi con, đảm bao rằng con sẽ
có được điều kiện tốt nhất trong cuộc sống sau khi giải quyết quyển nuối con.Việc châm trễ trong khi thí hành an làm cén trở con được chăm sóc, nuôi
dưỡng và giáo duc trong điều kiên tốt nhất, ảnh hưởng tới cuộc sông va sự
phat triển của con
1.2 Nội dung quy định của Luật Hôn nhân và gia đỉnh năm 2014 về
12.1 Giải quyét quyên nuôi con Khi vợ, chong ly hôn
hi ly hôn, nêu cặp vợ chẳng có con chung lả con chưa thành niên, con
4 thành niên mắt năng lực hành vi dân sự hoc không có kha năng lao động
và không có tai sản để tự nuôi mình, Tòa án phải giãi quyết quyển nuôi con
trong các vụ, việc ly hôn này.
Trang 24Căn cứ vào Điền 58 Luật HN&GĐ năm 2014 về quyển, nghĩa vụ của cha
mẹ vả con sau khi ly hôn, việc trông nom, chấm sóc, nuôi dưỡng, giáo duc con sau khi ly hôn được áp dung theo quy định tại các diéu 81, 82, 83 và 84 của Luật HN&GĐ 2014 Các quy định tại Điểu 81, 82, 83 và 84 Luật HN&GĐ năm 2014 quy định về vẫn để Việc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo duc con sau khi ly hôn, Nghĩa vụ, quyển của cha, mẹ không trực
tiếp nuôi con sau khi ly hôn, Nghĩa vu, quyền của cha, me trực tiếp nuôi con.đổi với người không trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn, Thay đổi người trựctiếp nuôi con sau khi ly hôn Khi ly hôn, cha, mẹ vẫn có quyền va nghĩa vụ
đổi với con cái Tuy nhiên, việc do cha, mẹ không còn chung sống với nhau nên đặt ra van để can giải quyết đó là sẽ giao con cho bên nao chăm sóc, nuối dưỡng và giáo dục trực tiếp.
‘Toa án phải giải quyết quyên nuôi con đối với hai trường hợp la cha, mẹ
có thöa thuên vẻ giải quyết quyền nuôi con và cha, mẹ không có thỏa thuận về
giải quyết quyền nuôi con Theo khoản 2 Điểu 81 Luật HN&GĐ năm 2014
“Vo, chồng théa thuận về người trực tiếp nuôi con, nghĩa vụ quyền của mỗibên sau Rồi fy hôn đối với con; trường hop không thé thuận được thi Tòa ánquyét định giao cơn cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyền lợi về motmặt của con; nếu con từ đủ 07 tuôi trở lên thi phải xem xét nguyén vọng của'con”, Thứ nhất, Téa án sé phải xem xét sự théa thuận vẻ giải quyết quyển
nuôi con trong yêu cầu công nhân thuận tinh ly hôn và thöa thuận của các đương sự về vấn để nuôi con va tải sản hoặc sự thỏa thuận về giễi quyết quyền nuôi con trong vu án ly hôn Thứ hai, Tòa an xem xét giải quyết và xét
xử tranh chấp vé quyển nuôi con trong vụ án ly hôn.
1211 Giải qy
thuận về giải quyết quyền nuôi con
it quyền nuôi con đối với trường hop cha, mẹ có thỏa
Trang 25Pháp luật hồn nhân và gia đính ưu tiên và tôn trong su thỏa thuận của các
‘én đương sự trong quả trình giải quyết quyển nuôi con Theo nguyên tắc cơ
‘ban cia pháp luật dân sự, pháp luật dân sư ghỉ nhân cá nhân có quyển tự do thöa thuân trên tinh thân tự nguyên của các bên Tuy nhiên, sư thöa thuận đó phải phù hợp với quy định của pháp luật như Không vi phạm điều câm của
luật, Không trái đạo đức x hội” Tử quy định của pháp luật, việc thỏa thuên
vẻ quyển nuôi con của cha, me khi ly hôn được Toa an xem xét va chấp nhân.
nếu như những théa thuận đó không vi pham điễu cắm của luật vả không trải
đạo đức xã hồi Việc thỏa thuận của hai vợ chẳng khi ly hồn phải hoàn toàn.
tự do ý chi và từ nguyên của các bên Nếu có sự dụ dỗ, ép buộc, cưỡng bức,
đe doa khi tiễn hanh thỏa thuận sé không được công nhân vi đây là hành vi cảm theo nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự Khi hai bên cha, me có thöa thuận về giải quyết quyền nuôi con, Tòa án phải tôn trong sự thỏa thuận đó.
Bên cạnh đó, việc thỏa thuận về quyển nuôi con phải thực hiện được
mục đích quan trọng nhất là bão dim quyên vả lợi ích chính đáng cia con sau
khi ly hn Phép luật hôn nhân va gia đính va pháp luật vé trẻ em luôn bão
ỗ trợ tré em, đặc biệt la trễ em không được chungsống với cả cha va mẹ” Cuộc sông, sự phát triển cả thé chất lẫn tinh thân của
dam nguyên tắc bảo về,
con khí cha mẹ ly hôn bi ảnh hướng rất lớn béi việc ai là người có quyển trực
tiếp nuôi con Môi trường sống của tré ảnh hưởng rất nhiễu đền sự hình thành
‘va phát triển nhân cách cũng nhu sức khỏe, thé chất của con Môi trường sông
được định hình qua gia dinh, nhà trường vả xã hội nêu con được sống trong một gia đình ngập tran tỉnh yêu thương, quan tâm, chấm sóc va có điều kiện
‘hoc tập, rên luyện trong một ngôi trường chất lượng tốt thi sẽ có sự phát trên.đúng hướng, lành mạnh Nếu tré phải sông trong một mỗi trường có cha hoặc
mẹ Ja người có lối song không lành manh thi trẻ ấy có thể học theo, ảnh
“isin 2 Đn3 Bộ nik Din oo 2015
* Hin 2 Dal Lait Hôn nhàn vi ga đồn ấm 2014,
» Điều $ Luật Hãn nhện và ga đô nấm 2014 và Điều S Luật Để enim 2016
Trang 26thưởng đến sự phát triển của con vả dé hình thành một con người lệch lạc Ưu.tiên sự théa thuận trong việc giải quyết quyển nuôi con khí cha me ly hôn là
do chính cha, mẹ là người 1a người yêu thương con minh nhất va muôn con
minh có cuộc sông tốt nhất sau khi ho ly hôn Bên cạnh đó, việc wu tiên sự
thöa thuận giữa cha, mẹ bởi lý do chính người cha và người me của con là hai
người hiểu ré tính cách, điều kiện kinh tế, kha năng nuôi day con của mỗi
o thỏa thuận cũng la cách tìm ra người thích hợp nhất có đủ
điểu kiên trồng nom, chấm sóc va giảo đục con"?
Theo khoản 3 Điều 81 Luật HN&GĐ năm 2014, con dưới 36 tháng tuôi
được giao cho me trực tiếp nuôi, trừ trường hop người me không di điều kiến.
để trực tiếp trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo đục con hoặc cha mẹ có
người Từ đó,
thöa thuân khác phù hợp với lợi ích của con Căn cứ vào quy định này, cha
mẹ khi ly hôn có thể thỏa thuận về quyển nuôi con đưới 36 tháng tuổi vớiđiểu kiện phải phù hợp với lợi ích của cơn Ta có thể hiểu ring “phù hop với.lợi ich của con” là tao điểu kiến, wu tiến tốt nhất cho việc chăm sóc, nuốidưỡng va giáo duc con cái Đây lả một điểm hoàn thiện của Luật HN&GĐ
năm 2014 so với Luật HN&GĐ năm 2000 Theo khoản 2 Điểu 92 Luật
HN&GD năm 2000: “Về nguyên tắc, con đưới ba tuổi được giao cho me trựctiếp môi, nếu các bên không có thoả fimận Rhác.” Điễu kiện dé cha có quyên.nuôi con dưới 36 tháng tuổi theo Luật HN&GĐ năm 2014 là mẹ không có đủđiều kiện để trực tiếp nuôi con dưới 36 tháng tuổi hoặc cha, mẹ có théa thuận
cho cha trực tiếp nuôi con va thỏa thuân nay phù hợp với lợi ích của con Nêu
đáp ứng di các điều kiện nay, Toa án sẽ có căn cử dé giao con cho người chatrực tiếp nuối dưỡng con đưới 36 tháng tuổi Còn theo Luật HN&GĐ năm
2000, điều kiện để cha nuối con dưới 36 tháng tuổi là cha va mẹ có théa thuận.giầu Eifidoöi.36 Trăng tak hb đi nữ VIỆE Guy: ea này? Chúa đồn tan)
° Lượng An Dung, Thực tấn gũi gyết quyin mui con hi vợ chẳng hân, Tain vin đạc sf, HÀ Nội,
2019, rg lt
Trang 27tôi đa quyển va lợi ích chính đảng của con dưới 36 tháng tuổi vi con dưới 36tháng tuổi rất cần sự quan tâm, chăm sóc đặc biệt từ mẹ Cân có căn cứ để xác.
định việc người cha có dit điều kiên va chăm sóc tốt cho nhất cho con đưới 36
tháng tuổi để Toa án quyết định cha là người trực tiếp nuôi con dưới 36 tháng.tuổi Việc quy định nay đã bảo đâm quyên va lợi ích của con theo pháp luật
"hôn nhân va gia đình va pháp uất về tré em.
Ngoài ra, khi ly hôn, cha mẹ thöa thuận vẻ van để nuôi con sau khi ly
hôn còn cân phải tham khảo quy định về vấn dé xem cha hoặc mẹ có bị han
chế quyển nuôi con không (Điều 86 Luật HN&GĐ năm 2014) để đâm bảo.việc thöa thuận nay của cha, me là không vi pham điều câm của luật Thứ hai,
việc thöa thuân quyền nuôi con có muc đích chỉnh là để đảm bao điểu kiện tốt nhất cho sư chấm sóc, nuôi dưỡng và giáo dục con cái nên khi thỏa thuận, cha
me cin tập trung vao mục đích nay chứ không được thỏa thuận nhằm mang
lại lợi ích cho bản thân hoặc vi mmc đích trải dao đức ã hội Khi đạt được các
điều kiện nay, Toa án mới đũ căn cứ để ra quyết định công nhên sự thöa thuận
về giải quyết quyền nuôi con khi cha me ly hôn
Cũng theo khoản 2 Điểu 81 Luật HN&GD năm 2014, khi gidi quyếtquyển nuôi con, Toa án phải xem xét nguyện vong của con nếu con từ đủ 07tuổi trở lên Đối với trường hợp nguyện vọng của con không giống với thỏa
thuận của cha và me thì Luật HN&GB năm 2014 không quy định sé Trong trường hợp cha, mẹ đã thỏa thuận về giải quyết quyên nuôi con va phù hợp với lợi ích mọi mất của con thì Tòa án có cần thiết xem xét nguyên vọng của
con không? Trong trường hợp Tòa an vẫn lấy ÿ kiến của con va ý kiến của
con trai với su thöa thuận cia cha, me và lợi ich của con thì Toa án sẽ gidi quyết như nio?
Tuy nhiên, trong quy định công nhận sự thỏa thuân quyển nuôi con, Luật HN&GĐ năm 2014 chưa quy định trường hợp cha, me théa thuận giao cơn cho bên thứ ba Trong việc trực tiếp nuôi con, một minh cha hoặc me sau khí
Trang 28ly hôn sé không dim bảo được diéu kiến kinh tế, thời gian dảnh cho con nên.
đã phat sinh van để giao con cho một bên thử ba để bảo con được chăm sóc và nuôi dưỡng trong diéu kiến tốt nhất Hiện nay, do Luật HN&GD năm 2014 chưa có quy định nên viếc cha hoặc me sau khi được giao quyển trực tiếp
‘mudi con đã giao con lại cho ông, ba nội hoặc ông, bà ngoai để trực tiếp nuôi
dưỡng
1212 Giải quyết quyền môi con đối với trường hợp cha me không có
théa thuận về giải quyét quyên mudi con
Đôi với trường hop cha, mẹ yêu cầu Toa an giải quyết vụ án ly hôn mã cha, me không đạt được thỏa thuận trong việc giãi quyết quyển nuôi con, Téa
án sẽ áp dung căn cử quy định tai khoản 2, 3 Điểu 81 Luêt HN&GĐ năm.
2014 để giải quyết:
“2 Vo, chồng thôa thuận về người trực tiếp nuôi con nghĩa vụ quyền của.mỗi bên san kht ly hôn đối với con; trường hợp không thôa thuận được thìTòa án quyết ảmh giao con cho một bên trực tiếp nuôi căn cit vào quyên lot
về mọi mặt của con; nếu con từ đủ 07 trôi trở lên thì phải xem xét nguyên
vong của cơn
3 Con đưới 36 tháng tdi được giao cho mẹ trực tiếp mudi, trừ trường hopngười me khong đủ điều kiện để trực tiếp trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng
giáo duc con hoặc cha me cô thôa thuận khác phat hợp với lợi ich cia con”
Khi không thể thöa thuân được vé việc giải quyết quyền nuôi con, Téa
án sé căn cử vao quy định của pháp luật để xét xử giải quyết quyền nuôi con,
cu thé, Tòa an sẽ xác định người trực tiếp nuôi con sau khi cha mẹ ly hôn Theo khoản 2 Điều 81 Luật HN&GĐ năm 2014, Téa án sẽ căn cứ vào các yếu
tố: điều kiện chăm sóc, nuôi dưỡng, điều kiện giáo duc đói của cha, me có thể
đáp ứng cho con Dựa vào các yêu tô đó, Toa án xem xét điểu kiên nhân thân,
tải sản, thu nhập, thôi quen sinh hoạt, của cha, me để đánh giá xem ai là
Trang 29người phù hợp hon trong việc trông nom, nuôi dưỡng và giáo duc con đểtuyết dịnh Gite Sác lính quyền mini can’ Vide xen S4 BÀI kiến "quyền lôi
vẻ mọi mặt của con” theo khoản 2 Điền 81 Luật HN&GD không chỉ xem xét các điều kiện về kinh tế, vat chất cũng như nguyên vọng nuôi con của cha, me
khi ly hôn mà còn phải xem xét nhiêu yêu tố khác như tính cách, phẩm chất
đạo đức của cha, me
Bên cạnh đó, theo khoản 3 Điều 81 Luật HN&GĐ năm 2014, khi cha me
„ pháp luật hôn nhân va gia dinh ưu tiên quyển trực tiếp nuôi con khi cha mẹ ly hôn cho
ly hôn, đổi với trường hop đặc biệt lả con dưới 36 tháng tu
người me Nguyên nhân do con dưới 36 tháng tuổi cén sự quan tâm, chấm sóc đắc biết của người mẹ ma người cha không thé thay thé được sự quan tâm,
chăm sóc nay Vi vậy, trừ khi người mẹ không có đủ điều kiện để trực tiếp
chăm sóc, nuôi đưỡng, giao duc con hoặc là có su thỏa thuận khác giữa cha,
‘me mà phù hợp với lợi ích của con thi Tòa án mới không xc định quyển nuôi con cho me, con lại, phân lớn các trường hop ly hôn cỏ con chung dưới 36
tháng tuổi, Toa án giao con cho người mẹ trực tiếp nuôi con
"Ngoài ra, khí Toa án giải quyết quyển nuôi con, Tòa án cũng phải xem.
xét ý kiến, nguyện vọng của con từ đủ 7 tuổi trở lên", Từ đủ 7 tuổi trở lên, trẻ
đã có nhận thức, đánh giá va cảm nhân được về cha, mẹ và tình cảm của ho đổi với mình và mong muỗn của riêng cá nhân vé cuộc sing Dù chưa di
trường thành, chin chắn nhưng ở độ tuổi này, trẻ đã bất đầu được di học, có sự
tiếp xúc nhiều hơn nên việc xem xét lựa chon ở với cha hoặc mẹ của con là
điểu hop lý Theo điểm 26 Giải đáp số 01/2017/GĐ-TANDTC giải dap vẻmột số vấn để nghiệp vụ của Tòa án nhân dân tối cao, tử quy định tại khoản 2Điều 81 Luật HN&GD, dé dam bảo quyền lợi của người con, Tòa án phải lay
y kiến của người con, xem xét nguyện vọng của người con tử đủ 07 tuổi trở
lên, phương pháp lây ý kiến phi bảo đảm thân thiện với trẻ em Tuy nhiên,
"hon Điền 1 Lait Hiến nhân vi ga đh ấm 201%
Trang 30Toa án phải căn cứ vao quyển lợi về mọi mặt của người con để quyết định
giao cho một bên trực tiếp nuơi dưỡng Qua giải đáp nảy và quy định của pháp luật hơn nhân va gia đình, Tịa án khi giải quyết tranh chấp vẻ quyền nuơi con bắt buộc phải lấy ý kiển, xem xét nguyên vong của người con từ đủ
7 tuổi trỡ lên Đối với ý kiến, nguyên vong đĩ cũng như quyén lợi về mọi mặtcủa con, Toa an xem xét các căn cứ nay để quyết định giao con cho một bên
trực tiếp nuơi dưỡng, Như vậy, viếc lẫy ý kiến, nguyên vong của con từ đũ 7
tuổi la cẩn thiết nhưng khơng phải là căn cử duy nhất hay căn cứ quyết định
để giải quyết quyển nuơi con ma phải kết hợp nguyện vọng của con với các
điều kiện khác của cha, me để giải quyết quyền nuơi con.
Tuy nhiên, cĩ một quan điểm cho rằng việc lay ý kiến của con khơng.được xem là thủ tục bắt buộc Một là, tuy con từ đũ 7 tuổi trở lên đã cĩ thể tựlập trong sinh hoạt và cỏ thể nhận thức được một số van dé nhưng đây là sựnhận thức day non nớt, chưa đủ sâu sắc để hiểu được tồn bộ tinh hình hơn
nhân cia cha mẹ vả cuộc sống sau nay nên những nhân thức nay mang thiên
‘hytong tinh cảm, cảm tinh nhiều Do đĩ, cách tốt nhất để đảm bảo cho con thi
đi hỗi người tiên hành tổ tụng phải xem sét tồn diện xem ai la người cĩ khanăng điêu kiện chăm sĩc, nuơi đưỡng tốt nhất cho đứa tré để quyết định giao
cha hoặc mẹ chứ khơng phải phụ thuộc vao ý kiến của con Trong trường hợp nay thi nguyên vọng của con chi là mang tính chất tham khảo Hai là, trong
một số trường hợp việc lây lời khai cia con là khơng thể thực hiện được hoặc
khơng thé lấy chính xác ý kiến cũng như nguyện vọng của con, vi con dang
sống với cha hoặc mẹ nhưng cha hộc mẹ đang nuơi dưỡng khơng cho con thể
hiện nguyện vong, ý kiến mong muốn sống với ai Hoặc trong trường hop người con rời khối nơi cử trú với cha hoặc me mà khơng thơng báo cho người con lại biết địa chi của con Hoặc cũng cĩ trường hợp người con bị khuyết tất
hoặc mit năng lực hành vi dân sự nên Tịa án khơng thể lẫy lời khai của người
Trang 31con” Do còn các quan điểm khác nhau trong việc hiểu va áp dụng quy định
về xem sét ý kiến của con theo Luật HN&GB năm 2014, các Tòa án chưathống nhất trong các xem xét ý kiến, nguyện vọng của con khi giải quyết
quyền nuôi con.
Ngoài ra, trong một số trường hợp đặc biệt, xét thấy cả cha vả mẹ đều.không đủ diéu kiện thực tế hay đủ tư cách, nhân phẩm để trông nom, chăm.sóc vả giáo duc con thi Toa án co thể giao con cho ông ba hoặc người thân
thích khác nuối đưỡng và giáo dục”,
1.2.13 Thay đổi quyén môi con sau kit Ip hôn
'Việc thay đổi quyển nuôi con (thay đổi người trực tiếp nuôi con) sau khi
ly hôn la biên pháp bao vệ quyên và lợi ích hợp pháp vé moi mat cla con trên
thực tế do Tòa án quyết định nhằm xác định lại người trực tiếp trông nom,
chăm sóc, nuôi đưỡng, giao duc cơn khi có các quyền cơ bản cia con có nguy.
cơ hoặc đã bị xâm phạm, bi hạn chế hoặc bi ảnh hưởng do người đang trực
tiếp nuôi con gây ra
Theo Diéu 84 Luật HN&GĐ năm 2014, việc thay đổi người trực tiếp
nuôi con sau khi ly hôn được quy định như sau:
“1 Trong trường hợp có yêu cầu của cha mẹ hoặc cá nhân, tỗ chức đượcquy dinh tại khoản 5 Điều này, Tòa án có thé quyết định việc thay đổi ngườitrực tiếp nuôi con
2 Tiệc thay đỗi người trục tiếp mudi con được giải quyết kt có một trong các căm cử sau đập
a) Cha, mẹ có thôa thuận về việc thay đổi người trực tiếp midi con phit hop
Với lợi ich cũa con,
‘hac sĩ Trương Min Tn, Xan sét nguyện vọng cia nghời căn Wi cha ae By hân, Tp chỉ độn tề Tôn án thần dẫn ng240672020,
° Thaokhobn 9 Blu 84 Luật Hân hận vi ga dition 2014
“Nguyễn Thị Thấy, Thay đổ: nguời rực tấp madi cơn su du hân và thực thn ti th Hai Bồn, hn
văn thạc Iá NG, 2020,bụng 18
Trang 32'b) Người trực tiếp nuôi con không còn đủ điều kiện trực tiếp trông nom, chăm
sóc, môi dưỡng giáo duc cơn
3 Vike thay đỗi người trực tiếp mudi con phải xem xét nguyên vọng của con từ
đã 07 mỗi trở lên
4 Trong trường hợp xét thấy cả cha và mẹ đều Rhông đủ điều Kiên trực tiếpmôi con thi Tòa an quyễt đình giao con cho người giám hộ theo quy dinh của
“Bộ luật dân suc
5 Trong trường hợp cô căn cử theo quy đmh tại điễm b Rhoản 2 Điều này thi
rên cơ số lợi ich cũa con cá nhân, cơ quan, tổ chức sau cô quyằn yêu cẩu
thay đôi người trực tiếp nuôi con:
4) Người thân thích
b) Cơ quan quản i} nhà nước về gia đình;
¢) Cơ quan quản i nhà nước về trễ em;
4) Hội liên hiệp phụ nit”
‘Thay đổi người trực tiếp nuôi con đặt ra hai vấn dé lớn: Các trường hợpthay đổi người trực tiếp nuôi con; Chủ thể có quyền yêu cầu thay đổi quyền.nuôi con Về căn cứ thay đổi quyển nuôi con, căn cứ đầu tiên là có sự thỏathuận của cha, mẹ thay đỗi người trực tiếp nuôi con phủ hợp với lợi ich củacon Sau khi ly hôn và quyên nuôi con được giải quyết, tuy nhiên, nêu cha,
mẹ nhận thay lợi ích của con chưa được đảm bão thi cha, mẹ có quyển théa
thuận thay đổi quyén nudi con, Và để được Tòa án công nhận thôn thuận đó,ngoãi việc đây là thỏa thuận trên cơ sở tự nguyên của hai bén va xuất phát từ
lợi ích của con thi Tòa an còn phải xem ét nội dung théa thuân nay phải “phù hợp với lợi ich của con”
Căn cứ thứ hai để thay đổi quyển nuôi con lả người được giao quyểnnuôi con không còn đủ điều kiện để có thể trực tiếp trông nom, chăm sóc vả
giáo dục con Việc chứng minh trong trường hợp này rất khó va phụ thuộc
nhiều vào quan điểm của Tòa án đổi với mỗi trường hợp cụ thé Một số quan
Trang 33điểm xac định trường hợp thay đổi quyển nuôi con trong trường hợp nay nhưlà: Người đang trực tiếp nuôi con không có di điều kiện vẻ thời gian, sứckhöe chăm sóc con va thu nhập không én định, Người đang trực tiếp nuôi con
có hành vi bạo lực gia định hoặc phạm tội hình sự, Người trực tiép nuôi con căn trở quyển thăm nom của người không trực tiếp nuối con; Người đang trực
tiếp nuôi con bi mất năng lực hảnh vi dan sự hoặc bị chết Việc Luật HN&GD
năm 2014 quy định chung chung vẻ "không còn đủ điều kiện trực tiép nuôi
con n đến có nhiễu cách hiểu khác nhau khiển kết quả giãi quyết quyển.nuôi con tại các Toa án không thông nhất Dẫn đến việc có trường hợp cẩn.thay đổi thi Tòa án quyết định không thay đổi quyển nuôi con và ngược lại,
gây bức xúc trong quản chúng nhân dân Điểu kiện nuôi cơn lä một trong những yêu tổ quyết định khi Toa án giải quyết quyên nuôi cơn Việc quy định chưa rõ rang như vậy không chỉ khiển Tòa án khó giải quyết vụ việc vì thiểu căn cứ pháp lý mà còn khiển các bên đương sự cũng gặp khó khăn trong việc chứng minh việc đủ hoặc không đủ điều kiến nuôi con.
Bên cạnh đó, một số trường hợp Tòa án không chấp nhận yêu cầu thay
đổi người trực tiếp nuôi con như Tòa án cẩn phải làm rõ hảnh vi của bi đơn
về “can trở quyền thăm nom con” dé có căn cứ chấp nhận yêu cau thay đổiquyển nuôi con; Khi cha, mẹ có điều kiện kinh tế ngang nhau vả con chung
do ông ba chăm nội hoặc ngoại chăm sóc Lúc nay, Tòa an xem sét diéu kiện của người trực tiép nuôi con — ông bả khi cha, mẹ thường xuyên vắng nhà, Khí người không trực tiếp nuôi con không có căn cử chứng minh người trực tiếp nuôi con không còn đủ điều kiện để có thể tiép tục nuôi dưỡng, cham sóc
và giáo dục con chung
Ngoài ra, khi có những căn cứ thay đổi quyển mudi con, Toa án phải xemxét và chấp nhận hoặc không chấp nhận yêu cầu đó Tòa án sẽ không chấpnhận các căn cứ thay đổi quyển nuôi con nêu như bên có yêu cau thay đổi
Trang 34quyền nuôi con không chứng minh được các căn cứ mình đưa ra hoặc Téa an
ác định các căn cứ này là chưa đũ hoặc không đúng
Những chủ thé có quyển yêu cầu thay đổi quyền nuôi con được quy định.tại khoăn 5 Điều 84 Luật HN&GD năm 2014 được chia thánh 4 chủ thể, tuynhiên, trên quan điểm tác giả, có 2 nhóm chủ thể chính: Chủ thể không trựctiếp nuôi con và người có quyển trực tiếp nuôi con
Người không trực tiếp nuôi con có quyền yêu câu thay đổi quyển nuôi
con như là người cha hoặc mẹ không trực tiếp nuôi con bi căn tré quyển thăm
‘nom, người thân thích có căn cứ chứng minh người trực tiếp nuôi con không,
còn Gi điều kiện trực tiếp trồng nom, chăm sóc va giáo duc con Chủ thể cuối
cũng trong nhóm này là các cơ quan, tổ chức khác được trao quyển Các cơ
quan, tổ chức nay bao gồm Cơ quan quản ly nha nước về gia định'5, Cơ quanquan lý nha nước về trẻ em”, Hội liên hiệp phụ nữ"
Điểm mới của Luật HN&GĐ năm 2014 so với Luật HN&GĐ 2000 đó làLuật HN&GD năm 2014 đã trao quyền cho các tổ chức, cá nhân có quyền yêu.cầu thay đổi người trực tiếp nuôi con va quy định thêm vao các cơ quan Nhanước vẻ quản lý gia đính Luật HN®&GĐ năm 2014 quy định các cơ quan, tổchức va cá nhân có thẩm quyền được tự minh yêu cầu Tòa án thực hiện cácquyên yêu câu thay đổi quyền nuôi con ma không cần thông qua Viện Kiểm
sát yêu câu" Việc này nhằm đâm bao sw kịp thời, cấp thiết bão vệ quyền lợi
của phụ nữ, trẻ em trong quan hệ hôn nhân và gia đính và để cao vai trò của
in tuổi đỡng ngời cd cũng đồng BÃI oe Hb vag có lo ong phew ba”
"Tuo Khon 3 Điều 3 Ng dn5602201509 CP gry 03/01/2013 của Cah thà cy dah v công tic
ga Geb “TY bon dance cấp Oued quản nade v8 cổng te gia tai 3apTương “
“Tháo Đền 82 Luit toi và Ngôi dad số 26D017/NĐ.CP: Bộ Lao đăng - Datong bal vì 34 hội chật
cá nhấp nhận độc ip, Hsin up ghonấ ri các c dco yin yeas tuy pin con
Trang 35các tổ chức, cơ quan Nha nước, tăng cường trách nhiệm của các cơ quan nay
đổi với các quan hệ hôn nhân va gia định
Tuy nhiên, số lương vụ, việc người thân thích của các cơn yêu cầu Toa
án thay đổi người trực tiếp nuôi con còn rất hạn chế Với bồi cảnh văn hóa
Việt Nam, việc can thiệp vào việc nuôi con trong gia đính của người thân thích khi ho còn sông la rất ít xây ra, có 1 chỉ có trường hợp người thân thích của con la ông ba hoặc anh, chi, em của cha hoặc me của con sử dung khi cha,
mẹ của con không còn nữa Tuy nhiên, vướng mắc với quy đính rằng người
yêu câu thay đổi quyển nuôi con là người thân thích để họ trở thảnh ngườitrực tiếp nuôi con thi lại chưa có quy định cũng như hướng dẫn rõ ràng từ các
nba lâm luật Việc quy định về việc xét thay c& cha và mẹ đều không đủ điều kiện trực tiếp nuôi con thì Tòa án quyết định giao con cho người giám hộ tai
khoản 4 Điều 84 Luật HNGĐ 2014 chưa có giai thích, hướng dn áp dụng rổrang, cụ thé để đương sự tham gia áp dụng va Tòa án có căn cứ để giải quyết
12.2 Giải quyét quyên nuôi con trong trường hợp luiy kết hôn trái pháp
Init và các trường hợp liên quan đến việc nam nit chung sống
mu vợ chẳng không đăng ký kết hon
1221 Giải quyét quyền nuôi con trong trường hợp in hôn trái
pháp luật Két hôn trai pháp luật a việc nam, nữ đã đăng ký kết hôn tại cơ quan nhà
nước có thẩm quyển nhưng một bên hoặc cả hai bên vi phạm điểu kiên kết
"hôn theo pháp luật hôn nhân và gia định,
Tại thời điểm Toa án giải quyết yêu cau hủy việc kết hôn trai pháp luật,
cả hai bên vẫn chưa đủ các điều kiện kết hôn quy định tại Diéu 8 LuậtHN&GĐ năm 2014 hoặc cả hai bên không yêu cẩu công nhận quan hé hôn.nhân thi Tòa án ra quyết định vé việc hủy kết hôn trai pháp luật (khoản 2 Điều
° Ehoin6 Đền 3 Lait HNGGD nấm 2014,
Trang 3611 Luật HN&GB năm 2014) Hủy kết hôn trải pháp luật 1a biển pháp xử lý
‘mang ý nghĩa như là mét chế tải dé áp dụng đôi với trường hợp kết hôn trải
pháp luật, Nhà nước không công nhân quan hệ vợ chẳng đổi với kết hôn trải pháp luật và buộc hai bến kết hôn trái pháp lut phải chdm đứt hành vi kết
hôn trái pháp luật Khi kết hôn trái pháp luật, nam, nữ có thể phải chiu trách.nhiêm hảnh chính hoặc trách nhiêm hình sự trong một số trường hop nhất
định.
Khi giải quyết việc hủy ết hôn trải pháp luật, Toa án dua trên căn cứ la
yên cầu của đương sự và điều kiện kết hôn được quy định tại Điều 8 Luật HN&GĐ năm 2014 để giải quyết theo quy đính tại Điểu 11 Luật nay Theo khoản 2 Điều 12 Luật HN&GĐ năm 2014 vé hâu quả pháp lý của việc hủy.
kết hôn trải pháp luật quy định: "Quyển: nghĩa vụ của cha, me, con được giải
qyết theo guy dinh về quyền, ngÌĩa vu của cha, me, con Khi ly hôn", Việc
hủy kết hôn tréi pháp luật giữa cha, mẹ thì con sinh ra vẫn la con chung của
cả hai bên, cả hai bên van là cha, me của con nên mang day đủ quyển, nghĩa
vụ của cha, mẹ đối với đứa trẻ đó, Việc Nhà nước thừa nhận người con có
trong thời kả hôn nhân trái pháp luật của hai bên nam, nữ thể hiện chỉnh sichnhân đạo của Xé hội chủ nghĩa, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho sự pháp triểncủa con, đâm bảo quyền vả lợi ích thiết yêu?!,
Hau quả pháp ly của viée hủy kết hôn trấi pháp luật là hai tiên cha, mẹ
không thể tiếp tục chung sống như trong thời kì kết hôn trai pháp luật nữa, do
đó, can đặt ra vấn dé giải quyết quyền nuôi con V bản chất, bản chất, việc hủy kết hôn do trai pháp luật và ly hôn lé hai van để pháp lý khác nhau Tuy
nhiên, vé mặt hấu quả pháp lý đối với quan hệ giữa cha, me và con thì cả hai
‘van để trên déu gidng nhau: Con không thé chung sống củng cả cha, mẹ cùng
lúc Do đó, các nha làm luật đã giải quyết quan hé giữa cha, me, con khi hity kết hôn trai pháp luật được giống như giãi quyết quan hệ giữa cha, me, con
"Ngan Trấn Anh, Bữy kếthên iipháp tv âu el nhấp ý, Luận ấn thục Hồ Mộ, 2026 tng $5
Trang 37khi cha, me ly hôn Nếu thỏa thuận được về người trực tiếp nuôi con sau khí
hủy kết hôn thì Tòa án sẽ công nbn sự thỏa thuận đó Nếu không thể thöathuận, Tòa án sẽ giải quyết quyền nuôi con bằng bản an xét xữ dựa trên các
điều kiện về kinh té, giáo duc và nhân cách của cha, me, nguyện vong cia con
(nấy cơn từ đ 7 tuôi trở Len), Việc quy định giải quy quyện nuấi con trong:trường hợp hủy kết hôn trái pháp luật tương tự viée giãi quyết quyền nuôi conkhi ly hôn thể hiện sự hợp lý, thông nhất các cách giải quyết quyển nuôi con
‘va cũng tạo ra cơ sở pháp lý tốt nhất cho hai bên cha, mẹ thực hiện quyển,ngiữa vụ đổi với con và tạo điều kiện phát triển tốt nhất cho con
Sau khi hủy kết hôn trái pháp luật va giãi quyết quyền nuối con, cha vả
me vẫn có các quyền và nghĩa vu đối với con va Nha nước vẫn công nhận con
sinh ra trong thời kỳ kết hôn trái pháp luật lả con của hai bén nam, nữ Do đó,
cha, me vẫn có các quyền và nghĩa vu sau: Người không trực tiếp nuôi con có.nghia vụ tôn trong quyền của con được sống chung với người trực tiếp nuôidưỡng Người không trực tiếp nuôi con có nghĩa vụ cấp dưỡng cho con,Người không trực tiếp nuôi con có quyển và nghĩa thăm nom, chăm sóc con
mà không ai được cần trở Ngoài ra, nếu đáp ứng các điều kiên của Điều 84Luật HN&GĐ năm 2014, cha, mẹ hoặc cá nhân, tổ chức có thẩm quyên được.3yaiicẫb thay đổi guy én nui ban Vie thay bv ani: eo ay pad ph gi với
hoán cảnh điều kiện của hai bén cũng như đếp ứng tốt nhất về diéu kiến phat
triển của con
122.2 Giải quyét quyén môi con trong trường hop nam, nit sing cing
ninevo ching và không đăng i Rốt hôn Theo khoản 7 Điểu 3 Luật HN&GD năm 2014, chung sông như vợ
chẳng là việc nam, nữ tổ chức cuộc sông chung và coi nhau la vợ chong Nam
nữ chung sông như vợ chẳng là việc nam nữ về sng cùng nhau dưới một mai nhà, tuy không đăng kí kết hôn nhưng cả hai sống và sinh hoat như các cắp vợ
Trang 38chẳng khác và công khai với gia đình, ho hàng và những người sung quanh,
có con cái, tài sẵn chung,
"Theo Luật HN&GD năm 2014, kết hôn phải được đăng ký va do cơ quan
nhả nước có thắm quyển thực hiện theo quy định của Luật HN&GĐ và pháp
luật về hồ tịch, việc kết hôn hôn đăng ký theo quy định pháp luật thì không có giá trị pháp lý (Khoản 1 Điều 9 Luật HN&GÐ năm 2014) Do đó, nam, nữ chung sống như vợ chéng mà không đăng ký kết hôn tại cơ quan nha nước có
thấm quyển đêu không được coi là vợ chẳng theo luật định Tuy nhiên, theo
Nghỉ quyế 35/2000/QH10 và Thông tư liên tich sô TANDTC-VKSNDTC-BTP ngày 03/01/2001 của Tòa án nhân dân tôi cao,
01/2001/TTLT-'Viện kiểm sát nhân dan tôi cao va Bộ tư pháp hướng dẫn thi hành Nghị quyết
số 35/2000/QH10 ngày 09/06/2000 của Quốc hội vẻ việc thi hành Luật Hôn nhân và gia đính, nam, nữ sống chung như vợ chẳng trước ngày 03/01/1987
dù không đăng ký kết hôn vấn được Nha nước công nhân la vợ chống Đổi
với trường hợp nam, nữ chung sống như vợ, chẳng và không đăng ký kết hôn.
‘hop pháp trước ngày 03/01/1987, Nha nước công nhân la vợ chồng hợp pháp,khi họ kết thúc chung sông, Tòa án sẽ giãi quyết quyển nuôi con theo trường
hop vơ, chẳng ly hôn va căn cứ vào Điều 58, 81, 82, 83, 84 Luật HN&GD năm 2014 Đổi với nam, nữ sống chung như vợ chồng sau ngày 03/01/1987
và không đăng ký kết hôn, Tòa án sẽ giải quyết theo quy định tại Điều 14, 15 Luật HN&GĐ năm 2014
Giải quyết hau quả pháp lý việc nam nữ chung sống như vợ chẳng lacách thức ma pháp luật quy định để xử lý các quan hệ nhân thân, tải sẵn va
con chung giữa cặp nam, nữ chung sống với nhau như vợ chẳng cả của ho đổi với người thứ ba và với con cái khi họ chấm dứt việc chung sống như vợ chẳng Việc xác định quyên và nghĩa vụ của cha, me đối với con cái, pháp
Tut hôn nhân va gia đính chỉ dựa vào sự phát sinh vả tổn tai mối quan hệ giữa
cha, me va con chứ không phân biết tính chất mối quan hệ của cha mẹ Do đó,
Trang 39dù cha, me của con có là vơ chẳng hop pháp hay không, sự chấm dứt mỗi
quan hệ cia cha, me cia con có xảy ra thi quan h giữa cha, mẹ và con trên.
nguyên tắc pháp luật hôn nhân và gia định là không thay đổi Trong mỗi quan
hệ giữa cha, mẹ và con thi cha va me có quyền, nghĩa vu ngang nhau đổi với con cái trong việc trồng nom, nuôi đưỡng và giáo duc con Nhưng khi cha, mẹ
không còn chung sống với nhau nữa, việc thực hiền quyền và nghĩa vụ làm.cha, làm mẹ có sự thay đổi dua trên việc giải quyết quyển mudi con Do khi
cha, me không còn chung sống với nhau nf
một trong hai người nên bên con trực tiép chung sống củng có quyển và nghĩa
vụ đối với con nhiễu hơn trong viếc trồng nom, chăm sóc và giáo duc con
L, con chỉ có thể sống chung với
Đối với biên còn lại, khí không thể trực tiếp nuôi con, bên này cũng sẽ bi hạn.chế một số quyền va nghĩa vụ
So với Luật HN&GĐ 2000, Luật HN&GĐ năm 2014 đã có những thay
đổi nhằm phù hợp hơn với thực tiễn, bảo vệ quyên lợi của các bên đương sự
hon so với Luật HN&GB 2000 Căn cứ vào khoăn 2 Luật HN&GÐ 2000 và
điểm c khoản 3 Điều 1 Nghị quyết số 35/2000/NQ-QHI0 về việc thi hành.Luật Hôn nhân và gia đính, kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2001 trở đi, trừtrường hợp quy định tại điểm a vả điểm b khoản 3 của Nghị quyết35/2000/QH10 của Quốc hội, nam và nữ chung sống với nhau như vợ chẳng
ma không đăng ký kết hôn, déu không được pháp luật công nhận là vợ chống Khí có tranh chấp về quyển nuôi con, Luật HN&GĐ năm 2000 đã giải quyết tranh chấp nay theo quy định về "hâu quả pháp lý của hủy kết hôn trái pháp luật" Việc quy định chung nay dẫn đến việc khó áp dụng và giải quyết đổi các bên đương sư có tranh chấp vả cả bên Tòa án Đôi với Luật HN&GĐ năm
2014, việc giãi quyết quyển nuôi con được giãi quyết theo quy đính về quyền
‘va nghĩa vụ của cha mẹ và con”
Điều 15 it Bên nhân v ch đồn năm 2014
Trang 40Đồi với vẫn dé quan hệ giữa cha me va con, các nha làm luật chủ trương,
mỗi quan hệ nảy không bị ảnh hưởng bởi việc xác lập, thay đổi, chấm dứt
quan hệ đối với cha, me và quan hệ này cũng không phụ thuộc vào tinh chất quan hệ giữa cha, me của con Theo Điểu 15 Luật HN&GĐ năm 2014
“Quyền, nghia vụ giữa nam, nữ chang sống với nham nine vợ chẳng và cơnđược giải quyết theo guy din’ của Luật này về quyền, ng]ữa vụ của cha me vàcon”, Như vậy, nếu nam nữ chung sống với nhau như vợ chẳng và có con thiquyền va nghĩa vụ của họ đối với con cái theo pháp luật hôn nhân va gia đỉnh
được quy đính như các cặp cha, me va con khác” Theo tinh thân Luật
HN&GĐ năm 2014, các quy định nay đã tạo điều kiện cho cho các bên nam,
nữ sông chung như vợ chồng cỏ thé kịp thời bao về quyền va lợi ích hợp pháp của mình khí có tranh chấp xy ra, đặc biết là quyển lợi của phụ nữ khi tham
ia chung sống như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn theo quy định của
pháp luật, khắc phục bat cập so với Luật HN&GÐ năm 2000 vé gii quyếtvấn để nảy Theo quy định của pháp luật, việc nuôi con đầu tiên sé dua trên sự
thöa thuân cia hai bên cha, me Nếu không có sự thöa thuận giữa cha, me thì
Tòa án căn cử trên các điều kiện nuôi con, quyển lợi mọi mét của con dé ra
quyết đính giao con cho một bên trực tiếp nuôi dưỡng Tuy nhiên, đổi với
trường hợp con đưới 36 tháng tuổi, để phủ hợp với việc con còn đang rất cân
me chăm sóc va bú sữa me, người me la người thích hop chăm sóc con hơn.
niên pháp luật về giải quyết quyền nuôi con ưu tiên giao con cho mẹ la ngườitrực-tiêp: trững:nnmy: cham-sie:-va midindadng.con: Vie quy'dinh và: cổng,
nhận vẻ quan hệ giữa nam, nữ chung sống như vợ chủng và không đăng ký.
kết hôn với con cái lả phù hợp vả cân thiết Đây là quan hệ nhân thân, không.phụ thuộc vào méi quan hệ giữa cha, me của con bởi dấu cha, mẹ có chung
ˆ Quy dt ti dương V Neha và và quyền ca came; quần vi ngh và cũ cơn Liệt Hôn nhân vì git
ahaha 2014