Đưa ra quy định ràng buộc tỉ giá hối đoái chính thức của quốc gia này với tiền tệ của quốc gia khác hoặc giá vàng, tức là phản ánh tính chất trong đo lường giá trị của đồng tiền một quốc
CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Khái niệm Bộ ba bất khả thi
Bộ ba bất khả thi là một lý thuyết kinh tế cho rằng không thể ực hiệth n đồng thời ba chính sách gồm chế độ tỉ giá hối đoái cố định, chính sách tiền tệ độc lập để ổn định giá cả và tự do lưu chuyển vốn
Một bộ ba giải pháp nói về các quốc gia có ba lựa chọn để chọn khi đưa ra những quyết định cơ bản về việc quản lý các thỏa thuận chính sách tiền tệ quốc tế của mình Quốc gia chỉ có thể thực hiện đồng thời hai trong ba chính sách này Thuật ngữ “bộ ba bất khả thi còn dùng để ỉ tình thế kinh tế không thể đạ” ch t được mong muốn, thậm chí phải đối mặt với hậu quả nặng nề khi quốc gia đó cố tình thi hành ba chính sách trên cùng lúc.
Lý do theo đuổi ba mục tiêu này
Ba mục tiêu này là công cụ giúp chính phủ điều tiết nền kinh tế và đảm bảo lợi ích cho quốc gia Tỷ giá hối đoái cố định hay còn gọi là ổn định tỷ giá sẽ giúp ổn định giá cả và đảm bảo nghĩa vụ nợ quốc tế Chính sách tiền tệ độc lập giúp kiểm soát lạm phát, ổn định cán cân vãng lai qua điều chỉnh mức cung tiền và lãi suất, bỏ qua vấn đề về tỷ giá Cuối cùng là tự do hóa dòng vốn là cơ sở thúc đẩy các dòng vốn quốc tế vào nội địa quốc gia và ngược lại, từ đó giúp mở rộng thị trường cho doanh nghiệp.
Ba nhân tố của lý thuyết Bộ ba chính sách bất khả thi
1.3.1 Tỷ giá hối đoái cố định
Tỷ giá hối đoái cố định là các tỷ giá được quy định mang tính áp đặt trong thực hiện các giao dịch liên quan Chế độ này được áp dụng bởi chính phủ hoặc ngân hàng trung ương của một quốc gia Đưa ra quy định ràng buộc tỉ giá hối đoái chính thức của quốc gia này với tiền tệ của quốc gia khác hoặc giá vàng, tức là phản ánh tính chất trong đo lường giá trị của đồng tiền một quốc gia qua các giá trị khác Tính chất cố định khác với chế độ tỷ giá hối đoái thả nổi hoàn toàn.
Mục đích: giữ giá trị của một loại tiền tệ trong một phạm vi hẹp Các giao dịch thực hiện phải đảm bảo căn cứ trên tỉ giá Trong chê đọ tỉ giá cô đi nh, tỉ giá se do Ngan hang Trung uong ân đi nh ta i mọt mưc cu thê Tât ca cac tac nhan trong nên kinh tê đuơc yeu câu phai giao di ch ta i mưc tỉ giá đa quy định nay Khi một quốc gia áp dụng chính sách tỷ giá hối đoái cố định sẽ có được những lợi ích như sau:
- Chê đọ tỉ giá cô đi nh giup cho viẹc điêu hanh tiên tẹ co tinh nguye n tăc va kỉ luạt cao, kiểm soát lạm phát, tạo môi trường tiềm năng cho người tiêu dùng Yeu câu duy tri tỉ giá cô đi nh se kho ng cho phep Ngan hang Trung uong co thê tuy tiẹn tang cung tiên va gay ra la m phat Khi đó, trong một thời gian dài, các sản xuất hay kinh doanh bình ổn trong giá trị Người tiêu dùng với các nhu cầu không đổi vẫn được phục vụ đầy đủ
- Mang tính bình ổn, đảm bảo các lợi ích, độ tin cậy cho các nhà đầu tư trong và ngoài nước Hoạt động đầu cơ luôn hiện hữu trên thị trường Nếu theo đuổi chế độ tỷ giá thả nổi thì nền kinh tế sẽ bị dao động liên tụ theo tỷ giá Điều này sẽ c làm méo mó giá cả hàng hóa xuất, nhập khẩu Nó đi chệch với các tính toán ban đầu và làm thâm hụt lợi nhuận của các nhà đầu tư Như vậy, việc lập kế ạch ho kinh doanh và đầu tư gặp nhiều khó khăn, thậm chí cản trở đầu tư của các doanh nghiệp xuyên quốc gia Từ đó sẽ kìm hãm đầu tư quốc tế, quốc gia cũng khó mở rộng thị trường Tỷ giá hối đoái cố định sẽ giúp giải quyết vấn đề này, đảm bảo lợi ích cho các nhà kinh doanh và nền kinh tế quốc gia
- Tạo lợi nhuận trong xuất nhập khẩu: Chế độ này cho phep chinh phu co thê sư du ng cong cu tỉ giá đê đa t cac muc tieu kinh tê vi mo
1.3.2 Chính sách tiền tệ độc lập
Khái niệm: Chính sách tiền tệ độc lập là những chính sách mà nhà nước thực hiện nhằm mục đích điều tiết kinh tế, nhưng không quan tâm đến những chính sách tỷ giá tăng hay giảm hay các biến số vĩ mô khác
Mục đích: Chính sách này được thực hiện để kiểm soát cung tiền trong nền kinh tế nhằm đạt được những mục tiêu nhất định về kiểm soát lạm phát, ổn định tài chính, tỷ lệ thất nghiệp, tăng trưởng kinh tế được đặt ra trong từng thời kỳ 1.3.3 Tự do hóa dòng vốn
Khái niệm: Tự do hoá tài khoản vốn là việc cho các chủ thể được tự do tiến hành chuyển đổi các tài sản tài chính trong nước thành tài sản tài chính nước ngoài và ngược lại theo tỷ giá hối đoái do thị trường quy định Hay nói cách khác thì tự do hoá tài khoản vốn tức là tự do hoá các nguồn vốn vào và các nguồn vốn ra khỏi một quốc gia Tháo dỡ những ràng buộc:
- Đối với người không cư trú đầu tư vào thị trường tài chính trong nước
- Đối với người cư trú đầu tư ra thị trường quốc tế Tự do hóa tài khoản vốn cho phép họ ực hiện các hoạt động ở nước ngoài như mở tài khoản ngân hàng, th tham gia hoạt động đầu tư nhằm đạt lợi nhuận cao Các doanh nghiệp được phép đầu tư và sở hữu những công ty khác, các dòng vốn được tự do lưu chuyển giữa các bên như hình dưới đây:
Những lợi ích khi áp dụng chính sách tự do lưu chuyển vốn:
- Đầu tư có thể được tài trợ bằng nguồn vốn vay rẻ hơn từ bên ngoài thay vì chỉ có tiết kiệm trong nước
- Nhà đầu tư có thể được hưởng lợi nhuận bình quân cao hơn từ tiết kiệm của mình bằng cách đầu tư vào thị trường mới nổi
- Chính phủ phải đối mặt với kỷ ật của thị trường vốn quốc tế nếu có những lu quyết sách sai lầm
- Nâng cao hiệu quả ị trường tài chính trong nước với sự tham gia của các tổ th chức tài chính quốc tế khi có cạnh tranh mạnh hơn, kỷ ật thị trường tốt hơn.lu Hình 1.3.3: Các dòng vốn quốc tế tự do lưu chuyển của một quốc gia với quốc tế
- Rủi ro và thách thức: nhiều thách thức đặt ra trong việc quản lý nền kinh tế, chẳng hạn như dòng vốn vào quá lớn sẽ gây áp lực lên giá đồng nội tệ Điều này tạo ra tình thế ến thoái lưỡng nan:ti
+ Nếu để mặc cho đồng tiền lên giá sẽ làm suy yếu sức cạnh tranh của hàng hóa trong nước
+ Nếu can thiệp tiền tệ để giữ tỷ giá sẽ làm cho nền kinh tế nóng lên, gây áp lực lạm phát
+ Nếu sử dụng biện pháp trung hòa sẽ càng thu hút thêm dòng vốn bên ngoài đổ vào hơn.
Lý do không thể áp dụng đồng thời bộ ba chính sách
Hình 1.4: Mô hình tam giác bộ ba bất khả thi
Bộ ba bất khả thi là 3 đỉnh của tam giác: (1) là tỷ giá hối đoái cố định, (2) là tự do hóa dòng vốn, (3) là chính sách tiền tệ độc lập
Một nước phải chọn một cạnh của tam giác và từ bỏ góc đối diện Như vậy, quốc gia đó chỉ được chọn hai trong ba mục tiêu trên
- Với (2) và (3): vừa muốn dòng vốn tự do ra vào, vừa muốn kiểm soát dòng tiền (tăng hay giảm) thì tỷ giá không thể cố định được do tỷ giá thay đổi khi lượng cung tiền thay đổi
- Với (1) và (2): khi tỷ giá cố định với dòng tiền tự do ra vào thì chính sách tiền tệ (3) không có hiệu lực do khi biến động lãi suất sẽ làm chênh lệch tỷ giá hối đoái
- Với (1) và (3): khi tỷ giá cố định kết hợp với chính sách tiền tệ độc lập thì sẽ tạo nhiều lợi ích cho kinh tế trong nước, các nhà đầu tư nước ngoài sẽ chịu thiệt nên không rót vốn vào.
THỰC TIỄN ÁP DỤNG BỘ BA BẤT KHẢ THI Ở CÁC NƯỚC
2.1.1 Lý do lựa chọn chính sách tự do dòng vốn và tỷ giá hối đoái cố định Hồng Kông đã lựa chọn chính sách tự do dòng vốn và tỷ giá hối đoái cố định trong số ba chính sách củ “Bộ ba chính sách bất khả thia ” để áp dụng cho đất nước mình Hồng Kông có quyết định như vậy là do Hồng Kông là một nền kinh tế nhỏ ởi mở và nổi tiếng về tự do kinh tế Theo US-based Heritage , c Foundation, Hồng Kông là nước có nền kinh tế tự do nhất thế giới trong 24 năm liên tiếp từ năm 1996 – 2019 1 Bên cạnh đó, Hồng Kông cũng được đánh giá là nước có nền kinh tế mở nhất thế giới theo “Chỉ số mở cửa kinh tế toàn cầu năm 2019” của Viện Legatum (Legatum Institute: Global Index of Economic Openness 2019) Vì vậy, tỷ giá hối đoái cố định có thể giúp các doanh nghiệp quản trị rủi ro tốt hơn và thúc đẩy các hoạt động tài chính – thương mại quốc tế Bên cạnh đó, Hồng Kông là một trung tâm thương mạ – tài chính quốc tế cởi i mở nên tỷ giá hối đoái cố định là điều cần thiết để duy trì sự ổn định kinh tế và xã hội của Hồng Kông
Trong lịch sử của Hồng Kông, hệ ống tỷ giá hối đoái cố định là mộth t chuẩn mực hơn là một ngoại lệ Điều này đã phần lớn phản ánh đặc điểm của nền kinh tế định hướng mở cửa của Hồng Kông Chính sách tỷ giá hối đoái cố định được đưa ra với mong muốn như một cách để kiểm soát siêu lạm phát
1 Hong Kong là nền kinh tế tự do nhất thế ới trong 24 năm liên tiếp gi (n.d.) hanoimoi.com.vn http://www.hanoimoi.com.vn/Ban-in/Quoc-te/891103/hong-kong- -nen-kinh- la te-tu -do-nhat-the-gioi-trong- - 24 nam-lien-tiep Đồng đô la Hồng Kông được thả nổi trong 9 năm từ 1974 – 1983 Trong giai đoạn đầu, nền kinh tế đã phục hồi rất nhanh sau cuộc khủng hoảng dầu mỏ, với mức tăng trưởng ấn tượng (trên 10%) với tỷ lệ lạm phát vừa phải (4% - 6%) trong năm những 1976 -1978 Tuy nhiên, những dấu hiệu của việc tăng trưởng nóng xuất hiệ ở n cuối những năm 1970 và được thúc đẩy bởi các dự án xây dựng công cộng và thị trường bất động sản bùng nổ Cung tiền tăng và Công trái quốc nội tăng nhanh với tốc độ trung bình hằng năm là 35% và 43% từ 1979 – 1982 Lạm phát tiêu dùng tăng lên hơn 15% trong năm 1980 – 1981 và tỷ giá hối đoái của đồng đô la Hồng Kông mất giá hơn 20% trong thời gian từ năm 1979 – 1982 ( Biểu đồ 1&2)
Ngày Chế độ tỷ giá hối đoái
Bản vị bạc Đô la bạc được coi là tiền pháp định 12/1935 –
Liên kết với đồng bảng Anh £1 = HK$16 (12/1935 – 11/1967) £1 = HK$14.55 (11/1967 – 06/1972) 06/07/1972 Liên kết với đồng đô la Mỹ với dải can thiệp ±2,25% so với tỷ giá trung tâm
14/02/1973 Liên kết với đồng đô la Mỹ
25/11/1974 Thả nổi tự do Tỷ giá hối đoái vào các ngày là
US$ = HK$4.965 (25/11/1974) US$1 = HK$9.600 (24/09/1983) 17/10/1983 Liên kết với đồng đô la Mỹ
Bảng 2.1.1.1: Chế độ tỷ giá hối đoái của Hồng Kông từ 1863 – 1983 Các vấn đề ở nửa sau của giai đoạn từ cuối những năm 1970 không hoàn toàn là do chế độ tỷ giá hối đoái thả nổi Một lỗ hổng cơ bản của hệ thống là chính sách tiền tệ thiếu hiệu quả Mục tiêu chính sách tiền tệ không ợc xác đư định rõ ràng dẫn đến thiếu các công cụ để ực hiện chính sách tiền tệ hiệu quảth Chính phủ không kiểm soát được việc cung cấp thanh khoản liên ngân hàng hoặc lãi suất Các biện pháp từng phần được đưa ra vào đầu những năm 1980 nhằm hạn chế việc tạo ra tiền và tín dụng quá mức, chẳng hạn như cho phép Quỹ Hối đoái (Exchange Fund) vay từ ị trường liên ngân hàng và yêu cầu th thanh khoản nghiêm ngặt hơn đối với tiền gửi liên ngân hàng và những khoản do Quỹ Hối đoái đặt Tuy nhiên các chính sách đó kém hiệu quả và chính phủ chủ yếu dựa vào thuyết phục đạo đức để tác động đến lãi suất tiền gửi bán lẻ do Hiệp hội Ngân hàng Hồng Kông (Hong Kong Association of Banks) đặt ra đã được điều chỉnh tăng lên 8 lần vào năm 1980 và 1981
Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến sự sụp đổ của chế độ tỷ giá hối đoái thả nổi là do cuộc khủng hoảng niềm tin phát sinh từ những bấ ổn xung quanh quá t trình chuyển đổi chính trị của Hồng Kông Vỡ bong bóng bất động sản và tâm lý lo lắng về sức khỏe của một số ngân hàng đã mở rộng quá mức sang lĩnh vực bất động sản đã làm trầm trọng thêm tình hình Đồng đô la Hồng Kông giảm khoảng 15% trong vòng hai những ngày trong tháng 9, gây ra sự hoang mang trong Kông chúng Để lấy lại niềm tin vào Đồng đô la Hồng Kông, quyết định được đưa ra để liên kết đồng đô la Hồng Kông với tỷ giá cố định của 7,80 đô la Hồng Kông với đô la Mỹ Đồng thời, chính phủ tuyên bố ếp quản một ngân ti hàng có vấn đề để ngăn chặn sự tháo chạy của hệ thống ngân hàng
Hình 2.1.1.2: Tăng trưởng GDP thực tế và lạm phát dưới chế độ tỷ giá hối đoái thả nổi
Hình 2.1.1.3 : Tỷ giá hối đoái và lãi suất dưới chế độ tỷ giá hối đoái thả nổi Nền kinh tế Hồng Kông chịu nhiề ảnh hưởng bởi vị trí địa lý của đấu t nước Lãnh thổ Hồng Kông gồm 2 hòn đảo chính (đảo Hồng Kông và đảo Đại Nhĩ Sơn) và 261 hòn đảo khác Do đó, điều này tạo thành một điều kiện để Hồng Kông trở thành trung tâm thương mại của khu vực và toàn cầu Vì vậy, việc cho phép tự do dòng vốn sẽ giúp nền kinh tế Hồng Kông phát triển nhanh chóng hơn, điều đó được cụ ể trong điều 112 trong luật phát Hồng Kông : th
“Không có chính sách kiểm soát ngoại hối nào được áp dụng tại Đặc khu Hành chính Hồng Kông Đồng đô la Hồng Kông sẽ được tự do chuyển đổi Thị trường ngoại hối, vàng, chứng khoán, tương lai và những thứ tương tự sẽ ếp tục ti Chính phủ của Đặc khu Hành chính Hồng Kông sẽ bảo vệ dòng vốn tự do trong, vào và ra khỏi Khu vực.”
2.1.2 Chính sách tự do dòng vốn và chính sách tỷ giá hối đoái cố định của Hồng Kông
2.1.2.1 Chính sách tự do dòng vốn
Theo số liệu thống kê về cán cân thanh toán (BOP), những thay đổi về trách nhiệm pháp lý của cư dân Hồng Kông đối với người không cư trú (dòng vốn vào) và những thay đổi trong khiếu nại của cư dân Hồng Kông đối với người không cư trú (dòng vốn ra), đều lớn và không ổn định trong những năm gần đây Trong 10 năm từ 1998 - 2007, dòng vốn vào đã dao động từ mức giảm ròng gần 90% GDP năm 1998 đế mức tăng ròng hơn 70% GDP trong ba quý n đầu năm 2007; dòng vốn chảy ra dao động từ mức giảm ròng hơn 80% GDP năm 1998 đến mức tăng ròng hơn 90% GDP trong ba quý đầu năm 2007 Tuy nhiên, vị trí tổng thể của BOP là nhỏ, với mức tăng ròng nhỏ trong dự ữ ngoạtr i hối chính thức, bình quân dưới 3% GDP Với số dư tài khoản vãng lai tương đối lớn của Hồng Kông, trung bình 8,5% GDP trong những năm 1998 - 2007, số dư tài khoản tài chính phi dự ữ đã âm, trung bình 7,5% GDP trong giai tr đoạn này Nói cách khác, dòng vốn ra ròng lớn hơn đáng kể so với dòng vốn vào ròng a Đầu tư trực tiếp vào Hồng Kông
Dòng vốn đầu tư trực tiếp vào Hồng Kông lớn trong những năm gần đây, được củng cố bởi tăng trưởng kinh tế thuận lợi và môi trường kinh tế vĩ mô ổn định trên toàn cầ mặc dù trải qua nhiều biến động (Biểu đồ 1) Dòng đầu tư u trực tiếp xảy ra khi một nhà đầu tư có được lợi ích lâu dài trong một doanh nghiệp hoạt động ở một nền kinh tế khác Theo các cuộc khảo sát, một hệ thống thuế thuận lợi và đơn giản, ổn định và an ninh chính ị, luồng thông tin tự do, tr chính phủ không có tham nhũng, pháp quyền và tư pháp độc lập là năm yếu tố quan trọng nhất những yếu tố quan trọng khiến đầu tư trực tiếp vào Hồng Kông trở nên hấp dẫn
Hình 2.1.2.1: Đầu tư trực tiếp vào Hồng Kông từ 1990 – 2021
Dòng vốn đầu tư trực tiếp liên quan đến Trung Quốc đại lục nhìn chung đang tăng lên, phản ánh sự hội nhập kinh tế và tài chính ngày càng tăng giữa hai nền kinh tế (Biểu đồ 2) Trên thực tế, Trung Quốc đại lục là nơi đầu tư quan trọng nhất của Hồng Kông với vốn đầu tư trực tiếp ra bên ngoài (7680 tỷ HKD năm 2021) và là nguồn đầu tư trực tiếp lớn nhất vào Hồng Kông (794 tỷ HKD năm 2021) trong những năm gần đây Trong số tất cả các lĩnh vực kinh tế, đầu tư nắm giữ, bất động sản và các dịch vụ kinh doanh khác nhau là những hoạt động đầu tư trực tiếp quan trọng nhất theo cả hai hướng
Hình 2.1.2.2: Dòng vốn đầu tư trực tiếp liên quan đến Trung Quốc
Nguồn: Census and Statistics Department b Đầu tư gián tiếp nước ngoài
Trong những năm gầ đây, các khoản đầu tư gián tiếp ra bên ngoài đã n được quan tâm và đã ghi nhận những khoản đầu tư lớn Cả dòng vốn đầu tư vào danh mục nợ và vốn chủ sở hữu (ví dụ: trái phiếu, trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi có thể chuyển nhượng) đều rất lớn
Theo Khảo sát đầu tư danh mục đầu tư phối hợp của IMF, danh mục đầu tư vốn cổ phần của Hồng Kông ở Trung Quốc đại lục là khoảng 436,4 tỷ HKD (tương đương 56 tỷ USD) vào năm 2021, gấp 1,5 lần so với năm 2010 Phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng (IPO) của các Công ty Trung Quốc, cùng với nhu cầu lớn của Hồng Kông đối với các khoản đầu tư này, đã hỗ ợ gia tr tăng tốc độ này nhanh chóng, với lượng vốn cổ phần do các Công ty H shares huy động tăng mạnh từ 6 tỷ HKD năm 2001 lên 290 tỷ HKD năm 2006 Tuy nhiên, trong những năm tiếp theo, lượng vốn cổ phần có nhiều biến động trong thời gian ngắn Nguyên nhân là do các cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008 hay khủng hoảng do đại dịch COVID-19 gây ra
Hình 2.1.2.3: Dòng vốn đầu tư gián tiếp của Hồng Kông giai đoạn 1998-2021
Bảng 2.1.2: Danh mục đầu tư vốn chủ sở hữu từ Hồng Kông tới các nền kinh tế khác Nguồn: Census and Statistics Department
Year 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 Trung Quốc 289.5 393.1 296.6 396.9 637.9 306.6 234.9 243.3 397.0 411.0 380.7 436.4 Quần đảo Virgin thuộc Anh 219.8 245.4 275.4 155.9 150.9 -16.4 156.6 81.7 199.3 132.0 244.0 177.5 Quần đảo Cayman -13.7 46.8 -16.1 19.5 64.9 224.5 38.2 1.7 16.1 94.6 49.3 34.8 Bermuda 23.8 29.2 28.1 22.4 26.2 24.0 28.1 49.1 18.0 44.1 44.4 36.7 Singapore 12.0 4.0 10.5 -2.2 11.3 -8.2 7.3 64.7 6.5 8.2 19.8 32.6 Vương Quốc Anh 20.3 13.1 12.6 1.7 2.2 17.1 -68.6 10.7 31.0 23.8 -9.9 12.5 Úc 3.6 8.8 12.2 9.2 15.6 0.6 -9.9 -17.1 18.4 2.5 10.3 7.4
Các quốc gia khác - - - 12.3 51.8 - 70.9 31.4 0.9 -295.0 24.2 29.6 Tổng các quốc gia
Danh mục đầu tư vốn chủ sở hữu từ Đặc khu Hành chính Hồng Kông tới các nền kinh tế khác
Hình 2.1.2.4: Vốn chủ sở hữu được huy động bới các công ty liên quan đến
Trung Quốc Nguồn: Hong Kong Exchanges and Clearing Limited website
2.1.2.2 Tỷ giá hối đoái cố định a Tỷ giá hối đoái của Hồng Kông trước khủng hoảng tài chính Châu Á
Tỷ giá hối đoái liên kết những ngày đầu
Liên kết với một loại tiền tệ so với một rổ tiền tệ có ưu điểm là đơn giản, minh bạch và dễ hiểu đối với công chúng Đồng đô la Mỹ là một lựa chọn hợp lý, vì Hoa Kỳ là đối tác thương mại lớn của Hồng Kông và tiền tệ của Hoa Kỳ là đồng tiền quốc tế chiếm ưu thế, trong đó một tỷ lệ đáng kể thương mại của Hồng Kông được tính bằng mệnh giá
Thiết kế kỹ thuật của hệ ống tỷ giá hối đoái liên kết phải chị ảnh hưởng th u của các thỏa thuận thể chế vào thời điểm đó Vì những lý do lịch sử, tiền giấy ở Hồng Kông được phát hành bởi các ngân hàng thương mại chứ không phải bởi cơ chế bản vị tiền Tuy nhiên, các ngân hàng phát hành tiền giấy được yêu cầu về mặt pháp lý phải nắm giữ Giấy chứng nhận nợ (CI) không tính lãi do
Quỹ Hối đoái (Exchange Fund) phát hành để cung cấp hỗ ợ cho việc phát tr hành tiền giấy Hơn nữa, trước tháng 12 năm 1996, các ngân hàng duy trì tài khoản thanh toán bù trừ của họ với một ngân hàng thương mạ - Công ty TNHH i Ngân hàng Hồng Kông và Thượng Hải (HSBC) Nói cách khác, số dư thanh toán bù trừ của hệ thống ngân hàng không nằm trong bảng cân đối kế toán của bản vị tiền
BÀI HỌC VỀ SỰ LỰA CHỌN CHÍNH SÁCH KHI ĐỐI MẶT VỚI SỰ ĐÁNH ĐỔI VÀ BỘ BA BẤT KHẢ THI TẠI VIỆT NAM
TẠI VIỆT NAM 3.1 Bài học về sự lựa chọn chính sách khi đôi mặt với sự đánh đổi 3.1.1 Nhóm nước kết hợp độc lập ền tệ và cố định tỉ giáti a Đặc điểm hoàn cảnh quốc gia:
- Các quốc gia có nền kinh tế ụ thuộc nhiều vào xuất khẩu và đầu tư nướph c ngoài: Các quốc gia này thường có nhu cầu tăng trưởng xuất khẩu và đầu tư để phát triển nền kinh tế
- Các quốc gia có nền kinh tế ổn định và phát triển: Những quốc gia này thường muốn giữ ổn định cho tỷ giá và không muốn mất đi sự kiểm soát về tiền tệ
- Các quốc gia có các quy định pháp lý, cơ sở hạ tầng và chức năng quản lý tiền tệ hiện đại và phát triển
- Quốc gia đang chịu áp lực lớn từ lạm phát và sự ất bại của chính sách tiềth n tệ trước đó, khiến đồng tiền của quốc gia mất giá mạnh và người dân mất niềm tin vào đồng tiền của quốc gia
- Quốc gia đang trải qua giai đoạn chuyển đổi kinh tế ặc đang cố gắng phụho c hồi kinh tế sau một cuộc khủng hoảng kinh tế, trong đó việc đảm bảo tính ổn định của đồng tiền và thị trường tài chính cần được đặt lên hàng đầu b Lợi ích
- Tạo sự ổn định cho tỷ giá: Khi quốc gia áp dụng phương pháp này, tỷ giá sẽ được kiểm soát và ổn định hơn Điều này giúp các doanh nghiệp và các nhà đầu tư tiếp cận với thị trường ngoại hối dễ dàng hơn trong việc giao dịch và đầu tư
- Tạo điều kiện thuận lợi cho xuất khẩu: Phương pháp này có thể giúp tăng cường năng lực xuất khẩu của một quốc gia bằng cách giữ cho giá trị của đồng tiền giữa các quốc gia đối tác ổn định và tránh được những biến động sẽ ảnh hưởng đến việc hoạt động của các doanh nghiệp xuất khẩu
- Kiểm soát lạm phát: Bộ đôi giúp kiểm soát lạm phát trong quốc gia do tất cả các biến động có liên quan đến tiền tệ đã được kiểm soát
- Tăng cường tính ổn định của nền kinh tế: việc kiểm soát tỷ giá và lạm phát có thể giúp tăng cường sự ổn định kinh tế của một quốc gia, giúp doanh nghiệp có thể dự đoán tương lai và phát triển lâu dài hơn
- Tăng cường độ tin cậy và niềm tin của thị trường: Tính ổn định về mặt tiền tệ và tỉ giá sẽ giúp tăng độ tin tưởng của thị trường và thu hút đầu tư c Đánh đổi
- Rủi ro đối với nền kinh tế và tài chính: Khi quốc gia giữ cố định tỷ giá, nó sẽ phải làm việc để duy trì tỷ giá ổn định bằng cách mua và bán ngoại tệ Điều này có thể dẫn đến sự tích lũy của dư nợ ngoại tệ trong khi cung tiền tệ của quốc gia không đủ để đáp ứng Nếu một số quốc gia không thể đáp ứng được các cam kết mua lại ngoại tệ của mình, nó có thể dẫn đến khủng hoảng tài chính và kinh tế
- Bất ổn trong tăng trưởng: Trong trường hợp không kiểm soát hợp lí khiến tỉ giá quá cứng nhắc sẽ làm cho chính phủ mất đi một công cụ để hấp thụ các cú sốc bên trong và bên ngoài dẫn truyền vào nền kinh tế, ngăn cản các nhà làm chính sách sử dụng công cụ chính sách phù hợp với thực tế diễn biến cả nền kinh tế, nhất là khi đang có dấu hiệu bong bóng phá sản… dẫn đến phân bổ sai nguồn lực và tăng trưởng không bền vững
- Chính sách thường niên: các quốc gia áp dụng bộ đôi độc lập tiền tệ và tỷ giá cố định sẽ phải tuân thủ chặt chẽ chính sách thường niên và các quy tắc, hạn chế việc tùy ý điều chỉnh liên quan đến đồng tiền, ngân sách và chính sách tài khóa
- Tốn kém chi phí quản lý: việc quản lý và kiểm soát tiền tệ và tỷ giá sẽ đòi hỏi các quốc gia phải bỏ ra nhiều nguồn lực và chi phí để đưa ra chính sách ổn định Các quốc gia cần phải xây dựng các hệ ống phù hợp để giám sát và th duy trì hệ ống tiền tệ.th
3.1.2 Nhóm nước kết hợp tự do hóa dòng vốn và cố định tỉ giá a Đặc điểm hoàn cảnh quốc gia:
- Các quốc gia có nền kinh tế phát triển: Quốc gia cần có một nền kinh tế đủ phát triển để có thể thu hút và sử dụng tối đa các nguồn lực tài chính từ các đối tác đầu tư nước ngoài