Tạo động lực học tập trong dạy học cho sinh viên khối ngành kỹ thuật, công nghệ Tạo động lực học tập trong dạy học cho sinh viên khối ngành kỹ thuật, công nghệ Tạo động lực học tập trong dạy học cho sinh viên khối ngành kỹ thuật, công nghệ Tạo động lực học tập trong dạy học cho sinh viên khối ngành kỹ thuật, công nghệ Tạo động lực học tập trong dạy học cho sinh viên khối ngành kỹ thuật, công nghệ Tạo động lực học tập trong dạy học cho sinh viên khối ngành kỹ thuật, công nghệ Tạo động lực học tập trong dạy học cho sinh viên khối ngành kỹ thuật, công nghệ Tạo động lực học tập trong dạy học cho sinh viên khối ngành kỹ thuật, công nghệ Tạo động lực học tập trong dạy học cho sinh viên khối ngành kỹ thuật, công nghệ Tạo động lực học tập trong dạy học cho sinh viên khối ngành kỹ thuật, công nghệ Tạo động lực học tập trong dạy học cho sinh viên khối ngành kỹ thuật, công nghệ Tạo động lực học tập trong dạy học cho sinh viên khối ngành kỹ thuật, công nghệ Tạo động lực học tập trong dạy học cho sinh viên khối ngành kỹ thuật, công nghệ Tạo động lực học tập trong dạy học cho sinh viên khối ngành kỹ thuật, công nghệ Tạo động lực học tập trong dạy học cho sinh viên khối ngành kỹ thuật, công nghệ Tạo động lực học tập trong dạy học cho sinh viên khối ngành kỹ thuật, công nghệ Tạo động lực học tập trong dạy học cho sinh viên khối ngành kỹ thuật, công nghệ Tạo động lực học tập trong dạy học cho sinh viên khối ngành kỹ thuật, công nghệ Tạo động lực học tập trong dạy học cho sinh viên khối ngành kỹ thuật, công nghệ Tạo động lực học tập trong dạy học cho sinh viên khối ngành kỹ thuật, công nghệ Tạo động lực học tập trong dạy học cho sinh viên khối ngành kỹ thuật, công nghệ Tạo động lực học tập trong dạy học cho sinh viên khối ngành kỹ thuật, công nghệ Tạo động lực học tập trong dạy học cho sinh viên khối ngành kỹ thuật, công nghệ Tạo động lực học tập trong dạy học cho sinh viên khối ngành kỹ thuật, công nghệ Tạo động lực học tập trong dạy học cho sinh viên khối ngành kỹ thuật, công nghệ Tạo động lực học tập trong dạy học cho sinh viên khối ngành kỹ thuật, công nghệ Tạo động lực học tập trong dạy học cho sinh viên khối ngành kỹ thuật, công nghệ Tạo động lực học tập trong dạy học cho sinh viên khối ngành kỹ thuật, công nghệ Tạo động lực học tập trong dạy học cho sinh viên khối ngành kỹ thuật, công nghệ
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
NGUYỄN VĂN TRÚC
TẠO ĐỘNG LỰC HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC CHO SINH VIÊN KHỐI
NGÀNH KỸ THUẬT, CÔNG NGHỆ
Chuyên ngành: LL&PPDH bộ môn Kỹ thuật công nghiệp
Mã số: 9140111
TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Trang 2CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
1 PGS.TS LÊ HUY HOÀNG
2 PGS TS NGUYỄN TÂN ÂN
Phản biện 1: PGS.TS Phạm Ngọc Thắng
Trường Đại học SPKT Hưng Yên
Phản biện 2: PGS.TS Thái Thế Hùng
Trường Đại học Công nghệ Đông Á
Phản biện 2: PGS.TS Phạm Kim Chung
Trường Đại học giáo dục – ĐHQG Hà Nội
Luận án được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp
nhà nước, họp tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
Vào hồi giờ ngày tháng năm 2024
Có thể tìm đọc luận án tại:
- Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội;
Trang 3DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ
CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
1 Nguyễn Văn Trúc (2020), Tạo động lực học tập cho sinh viên công nghệtrong thời đại số và cách mạng công nghiệp 4.0 – Tạp chí Quản lý giáodục, Học viện quản lý giáo dục, số 5/2020, tr 82 – 87
2 Nguyễn Văn Trúc (2022), Thực trạng tạo động lực học tập của sinh viênkhối ngành kỹ thuật, công nghệ, Tạp chí Giáo dục, tập 22 số đặc biệt 4,tháng 5 năm 2022, tr 281 – 285
3 Nguyễn Văn Trúc (2022), Tổng quan nghiên cứu về động lực học tập củasinh viên khối ngành kỹ thuật, công nghệ, Tạp chí Giáo dục, tập 22 số đặcbiệt 11, tháng 11 năm 2022, tr 363 – 367
4 Nguyễn Văn Trúc (2024), Biện pháp tạo động lực học tập trong dạy họccho sinh viên khối ngành Kỹ thuật và công nghệ, Tạp chí Giáo dục và xãhội, 158 – 162; 173
Trang 4Đứng trước những thách thức này, các trường đại học nói chung và cáctrường đại học khối ngành kỹ thuật, công nghệ nói riêng cần phải có những biệnpháp nâng cao chất lượng đào tạo Khi đó, sinh viên (SV) – những người chịu
sự tác động trực tiếp của các biện pháp này sẽ ngày càng được nâng cao về chấtlượng, trong đó, phần lớn sẽ được thể hiện qua thành tích học tập của họ
Một trong những yếu tố được cho là có ảnh hưởng nhiều đến thành tíchhọc tập của SV là động lực học tập (ĐLHT) ĐLHT chỉ đạo các hoạt động họctập, khuyến khích sự nhiệt tình học tập của người học Ba chức năng của độnglực trong quá trình dạy và học, đó là: (1) khuyến khích con người hành động;(2) động lực xác định phương hướng và hoạt động dạy và học phải được thựchiện phù hợp với việc xây dựng mục tiêu học tập; và (3) xác định những hànhđộng nào phải được thực hiện hài hòa để đạt được mục tiêu đó
Chính vì vậy, các trường đại học kỹ thuật, công nghệ phải có những biệnpháp, chính sách nhằm tăng cường ĐLHT của SV Mỗi SV cần xác định độnglực và phương hướng rõ ràng trong học tập để có kết quả tốt trong nghiên cứuđổi mới sáng tạo, ứng dụng hiệu quả để nâng cao năng xuất chất lượng sảnphẩm, xây dựng thương hiệu Việt Nam phát triển bền vững
Muốn làm được điều này, các trường phải có cơ sở lý luận được xây dựng
có hệ thống về vấn đề tạo ĐLHT của SV Sau đó, tiến hành đánh giá thực trạngđộng lực và mức độ tác động của các nhân tố đó đến ĐLHT của SV Trên cơ sở
đó, các trường sẽ có căn cứ cả về lý luận và thực tiễn nhằm xây dựng các biệnpháp, chính sách tăng cường ĐLHT cho SV
Xuất phát từ những lý do trên, với mong muốn góp phần nâng cao chất
Trang 5lượng đào tạo ở các trường đại học khối ngành kỹ thuật, công nghệ ở Việt Nam,tác giả đã chọn đề tài: “Tạo ĐLHT trong dạy học cho SV khối ngành kỹ thuật,công nghệ” để nghiên cứu trong luận án của mình.
II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và đánh giá thực trạng động lực học tập cho
SV khối ngành kỹ thuật, công nghệ, thực trạng tạo động lực học tập trong dạyhọc cho SV khối ngành kỹ thuật, công nghệ, đề xuất các biện pháp tạo động lựchọc tập cho SV khối ngành kỹ thuật, công nghệ trong quá trình dạy học các họcphần, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo SV
III KHÁCH THỂ, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1 Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học SV khối ngành kỹ thuật, công nghệ
2 Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp tạo động lực học tập cho SV khối
ngành kỹ thuật, công nghệ trong quá trình dạy học các học phần tại nhà trường
3 Phạm vi nghiên cứu: - Đề tài nghiên cứu làm rõ những yếu tố tác động
đến ĐLHT của SV khối ngành kỹ thuật, công nghệ trong quá trình dạy học, một
số biện pháp tạo ĐLHT trong dạy học cho SV khối ngành kỹ thuật, công nghệ
- Đề tài khảo sát thực trạng từ tháng 1/2020 – 3/2022 đối với SV khốingành kỹ thuật, công nghệ ở một số trường kỹ thuật, công nghệ trong cả nước
- Tổ chức thực nghiệm tại trường Đại học Công nghiệp dệt may Hà Nộihọc kì 1 năm học 2022 – 2023
IV GIẢ THUYẾT KHOA HỌC
Nếu xác định được các yếu tố tác động đến ĐLHT của SV khối ngành kỹthuật, công nghệ, xây dựng và thực hiện được một số biện pháp thúc đẩy ĐLHTtrong dạy học đảm bảo các nguyên tắc khoa học để tác động trực tiếp vào cácthành phần của ĐLHT của SV trong quá trình đào tạo SV khối ngành kỹ thuật,công nghệ thì sẽ thúc đẩy được ĐLHT của SV, góp phần nâng cao chất lượngđào tạo SV
V NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
5.1 Nghiên cứu cơ sở lý luận về tạo ĐLHT trong dạy học cho SV khối ngành
kỹ thuật, công nghệ
Trang 65.2 Nghiên cứu cơ sở thực tiễn về tạo ĐLHT trong dạy học cho SV khốingành kỹ thuật, công nghệ.
5.3 Xây dựng biện pháp tạo ĐLHT trong dạy học cho SV khối ngành kỹthuật, công nghệ dựa trên một số nguyên tắc khoa học; đồng thời kiểm nghiệm,đánh giá các biện pháp đó
VI PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đề tài lựa chọn sử dụng kếtf hợp các phương pháp nghiên cứu sau:
- Phương pháp nghiên cứu văn bản, tài liệu;
- Phương pháp chuyên gia;
- Phương pháp phỏng vấn sâu;
- Phương pháp khảo sát bằng bảng hỏi;
- Phương pháp xử lý số liệu thống kê
VII ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN
- Bổ sung, làm rõ những khái niệm liên quan đến vấn đề tạo ĐLHT trongdạy học cho SV khối ngành kỹ thuật, công nghệ;
- Xác định được yếu tố tác động đến ĐLHT của SV khối ngành kỹ thuật,công nghệ trong dạy học
- Đánh giá được thực trạng về mức độ ĐLHT của SV khối ngành kỹthuật, công nghệ; thực trạng về vấn đề tạo ĐLHT trong dạy học cho SV khốingành kỹ thuật, công nghệ Đây là cơ sở để đánh giá tính cấp thiết của việc tạoĐLHT trong dạy học cho SV cũng như là cơ sở đề xuất biện pháp tạo ĐLHTcho SV trong quá trình dạy học
- Đề xuất một số biện pháp nhằm tạo và thúc đẩy ĐLHT cho SV khốingành kỹ thuât, công nghệ trong quá trình dạy học
VIII CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN
Nội dung chính của luận án gồm 3 chương và phần kết luận, khuyến nghị.Ngoài ra còn có: phần mở đầu, số tài liệu tham khảo, phụ lục
Trang 7NỘI DUNG CHÍNH CỦA LUẬN ÁN
Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TẠO ĐỘNG LỰC HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC CHO SINH VIÊN KHỐI NGÀNH KỸ THUẬT, CÔNG NGHỆ
1.1 TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ
Mục này trình bày khái quát, ngắn gọn tình hình nghiên cứu về động lực,động lực làm việc và ĐLHT của SV
Từ việc nghiên cứu tổng quan, có thể thấy, để tăng ĐLHT của SV khốingành kỹ thuật, công nghệ đạt hiệu quả cần nghiên cứu vấn đề trên hai phươngdiện lí luận và thực tiễn mà các công trình khoa học trước đó chưa đề cập hoặc
đề cập chưa có tính hệ thống Cụ thể: xác định các yếu tố, thành phần chính tạo
và thúc đẩy ĐLHT cho SV; xác định mô hình và chiến lược tạo ĐLHT cho SVthông qua hoạt động dạy học; nghiên cứu thực trạng động lực và tạo ĐLHT cho
SV khối ngành kỹ thuật, công nghệ; xác định các yếu tố tác động đến ĐLHTcủa SV; đề xuất các biện pháp phù hợp tạo ĐLHT của SV khối ngành kỹ thuật,công nghệ trong dạy học
1.2 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
Mục này trình bày kết quả nghiên cứu một số khái niệm liên quan như:
1.2.1 Động cơ học tập
Động cơ học tập là “yếu tố tâm lý phản ánh đối tượng có khả năng thỏamãn nhu cầu của người học, nó định hướng, thúc đẩy và duy trì hoạt động họctập của người học nhằm chiếm lĩnh đối tượng đó”
1.2.2 Động lực học tập
ĐLHT của SV là những yếu tố thúc đẩy các hoạt động học tập của SV theohướng nâng cao trách nhiệm, tính tích cực, chủ động nhằm đạt được mục tiêuhọc tập ngày càng cao
1.2.3 Tạo động lực học tập trong dạy học cho sinh viên khối ngành kỹ thuật, công nghệ
Tạo ĐLHT trong dạy học cho SV là việc người dạy xây dựng và thực hiệnmột hệ thống các biện pháp cụ thể tác động đến SV để giúp cho SV nâng cao
Trang 8trách nhiệm, tính tích cực, chủ động trong học tập nhằm đạt được mục tiêu họctập ngày càng cao.
1.3 ĐỘNG LỰC HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN KHỐI NGÀNH KỸ THUẬT, CÔNG NGHỆ
1.3.1 Đặc điểm của sinh viên khối ngành kỹ thuật, công nghệ
Dựa trên phân tích đặc thù các ngành thuộc khối kỹ thuật, công nghệ, SVkhối ngành kỹ thuật, công nghệ phải đáp ứng được những yêu cầu cơ bản vềnăng lực, phẩm chất, thể lực để có thể dễ dàng đáp ứng được công việc sau khi
ra trường và đáp ứng được sự thay đổi nhanh chóng của khoa học, kỹ thuật
1.3.2 Cấu trúc và biểu hiện động lực học tập của sinh viên khối ngành
kỹ thuật, công nghệ
ĐLHT của SV khối ngành kỹ thuật, công nghệ có cấu trúc gồm động lựcbên trong và động lực bên ngoài Trong đó, động lực bên trong của SV liênquan đến sự yêu thích, đam mê học tập mặc dù không có bất cứ phần thưởngnào tác động từ bên ngoài; niềm vui khi học được những điều mới, nhu cầuhoàn thiện tri thức và kỹ năng của bản thân; sự hứng thú khi được trải nghiệmcác hoạt động có tính thách thức; sự thỏa mãn niềm đam mê của bản thân vớinghề nghiệp đã lựa chọn Động lực bên ngoài gồm những quy định về kết quảhọc tập cần đạt để tốt nghiệp, thích đạt điểm cao, thích thể hiện bản thân khithực hiện được một nhiệm vụ học tập, nhận phần thưởng/học bổng hay để tránh
bị phạt; học để đáp ứng kì vọng của gia đình, học để cạnh tranh với người khác.ĐLHT ở SV khối ngành kỹ thuật, công nghệ được biểu hiện thông qua:
- Về nhận thức: Luôn thấy được sự cần thiết của việc nỗ lực học tập; Cốgắng để đáp ứng được yêu cầu của nhà trường và xã hội; Xác định được cáchoạt động cần thực hiện để đạt được các mục tiêu nghề nghiệp; Xác được cáchthức học tập để đạt được kết quả học tập tốt hơn; Xác định được cách thức đểkhông ngừng hoàn thiện bản thân; Nhận thức được sự gắn kết giữa mục tiêu củabản thân và mục tiêu của nhà trường
- Về thái độ: Cảm thấy hào hứng trước mỗi giờ lên lớp; Cảm thấy hứng thúvới những thử thách mới trong học tập, nghiên cứu; Cảm thấy hào hứng khi GV
Trang 9tích cực giảng dạy trên lớp; Cảm thấy hạnh phúc khi được tiếp cận với nhữngkiến thức mới; Cảm thấy tự hào khi học tập, nghiên cứu lĩnh vực mình đã chọn
- Về hành vi: Thường xuyên cập nhật những tri thức mới để đáp ứng đượcnhững yêu cầu nghề nghiệp sau này; Luôn thực hiện tốt việc học tập/nghiêncứu, đáp ứng được yêu cầu của nhà trường; Luôn tuân thủ giờ giấc: đi học,tham gia các hoạt động đúng giờ; Tích cực và hoàn thành các nhiệm vụ học tập;Nghiêm túc, trung thực trong kiểm tra, đánh giá kết quả học tập; Đam mê, tìmtòi và tham gia nghiên cứu khoa học mặc dù chương trình học không bắt buộc;Đặt mục tiêu học tập cho từng giai đoạn cụ thể, rõ ràng; Tìm cách vượt quanhững khó khăn, trở ngại để đạt mục tiêu
1.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực học tập của sinh viên khối ngành kỹ thuật, công nghệ
Yếu tố ảnh hưởng đến ĐLHT của SV khối ngành kỹ thuật, công nghệ gồmnhững yếu tố chủ quan của chính bản thân sinh viên; có những yếu tố kháchquan đến từ bên ngoài Các yếu tố chủ quan bao gồm đặc tính cá nhân của SVnhư nhận thức, ý chí và quan điểm sống của SV Các yếu tố khách quan baogồm: môi trường xã hội, môi trường, điều kiện học tập, CTĐT, chất lượng giáoviên, công tác quản lý
1.4 TẠO ĐỘNG LỰC HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC CHO SINH VIÊN KHỐI NGÀNH KỸ THUẬT, CÔNG NGHỆ
1.4.1 Đặc điểm dạy học khối ngành kỹ thuật, công nghệ
Quá trình dạy học SV khối ngành kỹ thuật, công nghệ cần phải đảm bảocác yêu cầu về giảng viên (có kiến thức và kỹ năng chuyên môn tốt; chuẩn bịbài đầy đủ; có khả năng định hướng cho SV vận dụng kiến thức chuyên mônvào giải quyết các vấn đề thực tiễn, khả năng tiếp cận với thực tế sản xuất, tiếpcận với công nghệ sản xuất mới; truyền đạt kiến thức rõ ràng, dễ hiểu; sử dụnghiệu quả các thiết bị công nghệ kết hợp với sử dụng các PPDH theo hướng tăngcường hoạt động nhận thức tích cực của SV); cơ sở vật chất và thiết bị (phònghọc sạch sẽ, rộng rãi, thoáng mát; phương tiện giảng dạy được trang bị đầy đủtạo thuận lợi cho việc dạy học hiện đại); chương trình đào tạo (CTĐT) (mục
Trang 10tiêu CTĐT đầy đủ, rõ ràng cho SV; trang bị đầy đủ kiến thức cho SV đáp ứngđược nhu cầu xã hội; giúp SV rèn luyện kỹ năng ứng dụng thực tiễn; phát triểnkhả năng tự chủ và trách nhiệm); hoạt động ngoại khóa (khóa bồi dưỡng, tậphuấn kỹ năng mềm, kỹ năng nghiên cứu khoa học giúp SV tham gia tốt cácchương trình, hội thảo việc làm, hội thảo khoa học, khởi nghiệp).
1.4.2 Cơ sở đề xuất biện pháp tạo động lực học tập trong dạy học cho sinh viên khối ngành kỹ thuật, công nghệ
Cơ sở đề xuất biện pháp tạo ĐLHT cho sinh viên bao gồm: các yếu tố tạođộng lực cho sinh viên (thành phần tình cảm, thành phần giá trị, thành phần kỳvọng); các mô hình lý thuyết tạo động lực (Lý thuyết tự quyết, mô hình ARCS,
mô hình sáu chữ C, mô hình năm chữ A); các yếu tố tác động đến quá trình tạođộng lực học tập trong dạy học cho sinh viên khối ngành kỹ thuật, công nghệ(bản thân sinh viên, giảng viên, nội dung dạy học, phương pháp dạy học, môitrường học tập)
1.4.3 Chiến lược tạo động lực học tập trong dạy học cho sinh viên khối ngành kỹ thuật, công nghệ
Các yếu tố, mô hình tạo ĐLHT cho SV và các yếu tố ảnh hưởng đến quá trìnhtạo ĐLHT trong dạy học cho SV khối ngành kỹ thuật, công nghệ cho thấy cần phải
đề xuất các chiến lược nhằm nâng cao cả động lực bên trong và động lực bên ngoàicho SV:
1.4.3.1 Chiến lược tạo động lực học tập bên trong cho sinh viên trong quá trình dạy học
Để xây dựng động cơ nội tại trong học tập, GV cần quan tâm đến sự trưởngthành về trí tuệ, tình cảm và mặt xã hội của SV Động lực bên ngoài có thể được cungcấp bởi GV bằng cách điều chỉnh các điều kiện và tình huống học tập để có lợi cho
SV và động lực bên ngoài này có thể chuyển thành động lực nội tại, đó là khi ngườihọc nhận ra tầm quan trọng của việc học và họ học tập một cách chân thành màkhông bị người khác chỉ bảo Muốn thực hiện được điều này, GV cần phải:
+ Tổ chức cho SV tham gia vào việc xây dựng các quy tắc và thủ tục của lớphọc, đặt mục tiêu học tập, lựa chọn các hoạt động học tập và bài tập, các thức làmviệc thông qua việc xây dựng các kế hoạch học tập rõ ràng
Trang 11+ Liên kết mục tiêu học tập với mục tiêu của SV để mục tiêu học tập trở thànhmục tiêu của SV hoặc giống với mục tiêu của SV;
+ Cho phép SV tự do mở rộng các hoạt động học tập và tài liệu trong khi vẫn ởtrong phạm vi các lĩnh vực học tập chính;
+ Cung cấp đủ thời gian bổ sung để SV phát triển bài tập và tận dụng các tàinguyên học tập hiện có ở trường;
1.4.3.2 Chiến lược tạo động lực học tập bên ngoài cho sinh viên trong quá trình dạy học
a Áp dụng một số chế độ khen thưởng đối với SV: Động lực bên ngoài khuyếnkhích SV có những hành vi phù hợp đối với việc học hay môn học mà chúng khôngthực sự yêu thích Trong khi một số cá nhân học tập vì sự yêu thích của mình, một số
SV cần phần thưởng hoặc hình phạt để thúc đẩy họ tham gia vào việc học Do đó, GVcần sử dụng phần thưởng ở mức độ phù hợp và có phương pháp để đem lại hiệu quảgia tăng sự tự chủ của SV
b Đổi mới phương pháp và hình thức tổ chức dạy học theo các định hướngtăng cường tính tích cực, chủ động học tập của SV: Các nhiệm vụ học tập phải đượcthiết kế đa dạng về mức độ năng lực của SV; Gắn kiến thức với các vấn đề thực tiễn;Cung cấp các hoạt động thực hành thường xuyên và linh hoạt; Tăng cường sử dụngdạy học hợp tác
c Tạo môi trường học tập có lợi cho ĐLHT của SV; trong đó, chú trọng đến việctạo môi trường giúp SV có những hoạt động trải nghiệm gắn với thực tế nghề nghiệp
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
1 Nhận thức được vai trò, ý nghĩa của động lực trong hoạt động học tập,ĐLHT của người học đã được nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu Tuy nhiên,các nghiên cứu mới chỉ tập trung vào các mô hình, chiến lược tạo ĐLHT cho
SV nói chung, chưa có nghiên cứu nào đi sâu, làm rõ các phương pháp tạoĐLHT trong dạy học cho SV khối ngành kỹ thuật, công nghiệp; đặc biệt là khi
xã hội nói chung và giáo dục nói riêng chịu sự tác động mạnh của cuộc cáchmạng công nghiệp lần thứ 4
2 ĐLHT đóng vai trò rất quan trọng đối với SV trong việc tạo sự hàohứng, mong muốn và có trách nhiệm trong việc học; từ đó sẽ giúp SV có ý thức
Trang 12hoàn thiện bản thân, làm chủ tri thức và chủ động tích cực học tập và nghiêncứu để đạt được kết quả cao nhất Nếu không có ĐLHT, SV sẽ học một cáchhình thức, đối phó; điều đó dẫn đến sự hạn chế về kiến thức và kỹ năng thuđược Do đó, GV cần phải chú trọng đến việc tạo và thúc đẩy ĐLHT của SVngày càng tăng trong quá trình dạy học.
3 ĐLHT của SV không có sẵn mà nó được hình thành, phát triển trong quátrình SV học tập, rèn luyện Đồng thời, qua thời gian, ĐLHT của SV cũng sẽthay đổi; nó có thể mất đi hoặc nâng cao hơn
4 Biểu hiện có ĐLHT ở SV khối ngành kỹ thuật, công nghệ rất đa dạng
Nó có thể được biểu hiện thông qua nhận thức, hành vi, thái độ của SV trongquá trình học tập
5 ĐLHT của SV có cấu trúc phức tạp, gồm cả động lực bên trong và bênngoài; đồng thời, nó cũng chịu sự tác động bởi nhiều yếu tố khác nhau Do đó,
để tạo động lực trong dạy học cho SV khối ngành kỹ thuật, công nghệ cần phảitác động đến các yếu tố đó: từ yếu tố liên quan đến động lực bên trong nhưnhận thức, mục tiêu đến các yếu tố liên quan đến động lực bên ngoài nhưphương pháp và hình thức tổ chức dạy học,… Vì thế, để tạo ĐLHT cho SVtrong dạy học, GV cần thực hiện một hệ thống các chiến lược khác nhau nhằmtạo ra các yếu tố thuận lợi để hình thành và phát triển ĐLHT cho SV
6 Dựa vào các thành phần chính để cải thiện ĐLHT của SV, có thể thấy cónhiều định hướng tác động khác nhau để thúc đẩy ĐLHT của SV như từ chínhbản thân SV hay thông qua GV với nội dung, PPDH phù hợp kết hợp với môitrường thuận lợi
Trang 13Chương 2 THỰC TRẠNG ĐỘNG LỰC HỌC TẬP VÀ TẠO ĐỘNG LỰC HỌC TẬP
TRONG DẠY HỌC CHO SINH VIÊN KHỐI NGÀNH
2.1.2 Khách thể và địa bàn nghiên cứu
- Khách thể nghiên cứu: Tổng số đối tượng tham gia khảo sát là 2215;
trong đó có 2195 SV và 20 GV
- Địa bàn nghiên cứu: Địa bàn khảo sát của luận án gồm 5 trường đại học
có đào tạo khối ngành kỹ thuật, công nghệ là: Trường Đại học Công nghệ - Đạihọc Quốc gia Hà Nội, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Trường Đại họcCông nghệ Tp.HCM, Trường Đại học Bà Rịa -Vũng Tàu Trường Đại học Côngnghiệp dệt may Hà Nội
2.1.3 Nội dung khảo sát
(1) Đánh giá thực trạng ĐLHT của SV các trường đại học khối ngành kỹthuật, công nghệ ở Việt Nam;
(2) Đánh giá thực trạng tạo ĐLHT cho SV trong các trường đại học khốingành kỹ thuật, công nghệ ở Việt Nam;
(3) Đánh giá thực trạng mức độ ảnh hưởng của ĐLHT đối với SV ngành
kỹ thuật, công nghệ ở Việt Nam hiện nay;
(4) Xác định các điểm mạnh, hạn chế và các nguyên nhân dẫn đến thựctrạng này trong việc tạo ĐLHT cho SV các ngành kỹ thuật, công nghệ
(5) Đánh giá thực trạng các biện pháp tạo động lực cho SV ngành kỹ thuật,công nghệ của GV;