Khám thực thể cơ bản trongTai Mũi Họng Department of Otolaryngology – Head and Neck Surgery St.. Gương soi thanh quản gián tiếp5.. Dấu hiệu Weber Phương pháp: Âm thoa đặt ở
Trang 1Khám thực thể cơ bản trong
Tai Mũi Họng
Department of Otolaryngology –
Head and Neck Surgery
St Luke’s Medical Center
Trang 3Dụng Cụ
Gương trán
“giải phóng hoàn
toàn hai tay của
người thầy thuốc”
“Đặt gương ở phía
mắt trái và sát mặt bác sĩ”
Trang 4DỤNG CỤ
Làm thế nào để sử dụng gương sáng
◆ Bệnh nhân ngồi trên ghế với chiều cao tương đương bác s
◆ Chân của bệnh nhân phải ở 1 bên của bác sĩ
◆ Khoảng cách giữa bác sĩ và người bệnh không quá 18,4 cm (Dựa vào khoảng cách tối đa của độ tụ ánh sáng của gương)
◆ Điều chỉnh gương sao cho một phần của gương chạm vào mũibác sĩ
◆ Điều chỉnh gương sao cho mắt trái nhìn qua lỗ của gương, nhắm mắt phải và điều chỉnh độ hội tụ của gương bằng cáchxoay nó
◆ Thầy thuốc mở cả hai mắt
Trang 54. Gương soi thanh quản gián tiếp
5. Gương soi cửa mũi sau
6. Nỉa mũi và tai.
7. Âm thoa, tần số 512 Hz, 1024 Hz
8. Đèn soi tai (Otoscope )
Trang 6KHÁM TAI
Trang 7KHÁM TAI
Trang 8“ Bắt đầu bằng quan sát và sờ vành tai (pinna) cũng như các cấu trúc xung quanh tai …”
Trang 9ĐÈN SOI TAI
Đèn soi tai dùng để
quan sát ống tai,
màng nhĩ nhằm
phát hiện các bất
thường có thể cần
các thăm khám
chuyên sâu hơn.
Trang 10ĐÈN SOI TAI
“Túm lấy vành tai và
kéo lên trên và ra
ngoài ở người lớn
và xuống dưới ở
trẻ sơ sinh…”
Trang 11ĐÈN SOI TAI
• An - Vòng xơ
• Lpi (nhánh dài của xương đe) – đôi
lúc nhìn thấy được ở những màng
nhĩ khỏe mạnh và trong suốt
• Um (umbo) – kết thúc của cán
xương búa và rốn nhĩ
• Lr (nón sáng) – trước ngoài
• Lp (mấu ngắn xương búa)
• At (Attic) màng chùng
• Hm (Cán xương búa)
Trang 12Soi tai có bơm hơi
“Cho thầy thuốc quan sát
trực tiếp sự di động của
màng nhĩ" “Nếu màng nhĩ
không di động với áp lực
dương hoặc âm , tai giữa ứ
đọng dịch là điều rất dễ
xảy ra" (Bluestone và
Klein, 1990)
Trang 13Soi tai có bơm hơi
Trang 14TEST ÂM THOA
CHỈ ĐỊNH: Cho các loại điếc khác
nhau
Trang 15TEST ÂM THOA
Chuẩn bị
Âm thoa nên trong
khoảng 512 Hz tới
1024 Hz
Trang 16Dấu hiệu Weber
Phương pháp: Âm thoa đặt ở
giữa trán bệnh nhân
Bình thường:Âm thanh
truyền đều đến hai tai
Bất thường: Một bên tai
nghe chậm hơn so với tai
Trang 17TEST RINNE
Kỹ thuật
•Một : Đường dẫn xương
• Âm thoa đang rung được đặt ở
xương chũm một bên tai.
• Bệnh nhân che bên tai còn lại.
• Bệnh nhân ra hiệu khi còn nghe thấy
tiếng
• Di chuyển âm thoa đang rung động
gần ống tai (Sát nhưng không
chạm vào tai)
•Hai: Dẫn truyền đường
khí
Bệnh nhân ra hiệu cho đến khi hết
nghe thấy tiếng.
Trang 18RINNE TEST
Normal: Đường dẫn khí nghe tốt hơn đường xương, và thường kéo dài gấp đôi.
Được coi là “Dương tính"
Bất thường: Đường xương nghe lâu
hơn đường khí
Gợi ý Điếc dẫn truyền
Được coi là “âm tính"
Trang 19Đánh giá chức năng Vòi Nhĩ
1 Nghiệm pháp Valsava:
Phương pháp:
Sau khi hít một hơi thật sâu, bệnh nhân bóp cánh mũi, ngậm mồm và thồi hơi lên tai Đèn soi tai sẽ cho thấy sự chuyển động của màng nhĩ
◆ Chú ý : Kết quả âm tính không có nghĩa là không có yếu tố bệnh lý của vòi nhĩ.
◆ Phương pháp này có thể khiến đưa dịch mũi viêm từ mũi lên tai.
Trang 20Mũi
Trang 21Khám Mũi
Khám mũi được thực hiện qua 3 bước:
Trang 22Khám Mũi Ngoài.
Nhìn:
• Dị hình bẩm sinh (Clefts)
• Dị hình có căn nguyên
• Hình dáng mũi
• Sưng nề ( Viêm, nang, U)
• Viêm loét ( Sang chấn, Thẩm mỹ, nhiễm khuẩn)
Trang 23KHÁM MŨI TRƯỚC.
Tìm kiếm:
Trang 24Khám mũi trước
2. Khám mũi trước
sử dụng cái mở
mũi:
Trang 25KHÁM MŨI SAU
Gương soi cửa mũi
sau:
Gương được gắn trên
một cái cán với 1
góc mở 110 độ.
Trang 26Khám Mũi Sau
Kĩ thuật
1. Cầm gương bằng tay phải như một cái bút
2. Làm ấm bề mặt gương
3. Yêu cầu bệnh nhân mở miệng
4. Sừ dụng đè lưỡi tì vào 2/3 trước lưỡi bệnh nhân
5. Cảm nhận độ nóng của gương bằng vùng cổ tay sau, nó chỉ nên
ấm chứ không được nóng
6. Đưa gương vào phần sau họng , sau lưỡi với tác dụng của đè
lưỡi Tránh chạm vào thành sau họng của hầu họng dễ gây tìnhtrạng nôn ọe
7. Hướng dẫn bệnh nhân thở bằng mũi
1. Di chuyển gương sao cho nhìn được rất nhiều góc độ của vùng
cửa mũi sau
Trang 27Khám mũi sau
Trang 28Hệ thống xoang
Trang 29Kiểm tra độ dẫn sáng của
xoang
• Để phòng tối vừa phải
• Đặt ánh sáng của đèn soi tai
ngay phía trên ngành lên
xương hàm trên (xương ngay
dưới ổ mắt).
• Yêu cầu bệnh nhân mở
miệng, khi nhìn qua miệng
bệnh nhân sẽ thấy ánh sáng
truyền qua
Nguyên tắc : Trong quá trình
viêm, trong xoang sẽ đầy
dịch và không cho ánh snasg
truyền qua
Trang 30Khám Khoang Miệng
Trang 31Khám Khoang Miệng
Lưỡi
Kiểm tra:
◆ Cảm giác và vị giác thông thường
◆ Chứng lưỡi to : Hội chứng to cực,
hội chứng Down.
◆ Loét
◆ Chuyển động : Hạn chế vấn động
trong liệt dây thần kinh hạ thiệt,
thâm nhiễm U
◆ Co cụm: Bệnh lí thần kinh vận động
◆ Phù : Thiếu Vitamin
◆ Rãnh lưỡi , như trong lưỡi bản đồ
◆ Vỏ lưỡi: Bệnh tưa miệng, lông lưỡi
đen
Trang 32Khám Khoang Miệng
• Niêm mạc miệng : Lỗ mở tuyến mang tai đối diện răng hàm số 2), các nốt đỏ hoặc trắng, vết loét, ẩm ướt hay khô.
• Khẩu cái cứng: Sưng nề, loét, thủng, hở hàm ếch
• Lưỡi gà: Vị trí, độ lệch (Lưỡi gà sẽ lệch về bên lành khi bị liệt), loét.
• Khám sàn miệng: Lỗ mở của ống Wharton,
loét, và sờ sàn miệng bằng hai tay.
• Răng và khớp cắn
Trang 33KHÁM HẦU HỌNG
• Khẩu cái mềm: Sưng nề,
loét, di động, thủng, hở hàm
ếch
• Lưỡi gà: Vị trí, sự lệch chỗ
(đối diện vị trí bình thường
khi bị liệt), loét
• Trụ Amydal: xung huyết,
loét , vết đốm
• Amydals: Sự hiện diện, kích
cỡ, nang, loét
• Thành sau họng: Thùy đảo
lympho, các vết loét
Trang 34Khám Thanh Quản
Định nghĩa :
(thanh quản ) và dây thanh âm
dụng để nhằm loại bỏ các dị vật.
Trang 35Khám Thanh Quản
Có hai dạng chính:
1.Khám thanh quản gián tiếp- sử dụng gương để khám thanh quản và hạ
họng.
2.Khám thanh quản trực tiếp – sử
dụng những dụng cụ đặc biệt (Ống
nội soi cứng hoặc mềm)
Trang 36Khám Thanh Quản Gián Tiếp
Kĩ thuật
1. Gương soi thanh quản được cầm bằng tay phải như cầmbút, gương chúc xuống phía thanh quản
2. Làm ấm gương và kiểm tra nhiệt độ bằng mặt sau tay
3. Bệnh nhân được hướng dẫn thè dài lưỡi và được giữ bằngmột tấm gạc mỏng
4. Bệnh nhân được hướng dẫn thở ra bằng miệng
5. Gương soi được đưa ra sau lưỡi gà, hướng xuống và để quan sát được thanh quản và xoang lê
6. Bệnh nhân được yêu cầu nói Aaa hoặc Ê ê ê…
Trang 37Soi Thanh Quản gián tiếp.
Trang 38Đầu và Cổ.
Trang 39CỔ
Trang 40Các tầng Hạch cổ
I—Nhóm dưới cằm và nhóm
dưới hàm.
II—Nhóm Cảnh Nhị thân trên.
III—Nhóm cảnh nhị thân giữa
dẫn lưu cổ mũi, khoang
họng miệng và thanh quản
IV—Nhóm cảnh dưới : dẫn lưu
của hạ họng, hạ thanh môn,
tuyến giáp và thực quản
V– Nhóm tam giác sau
VI—Nhóm vùng cổ trước
Trang 41Hệ Thống Bạch Huyết Vùng Cổ
Trang 42TUYẾN GIÁP VÀ TUYẾN CẬN
GIÁP
Trang 43TUYẾN NƯỚC BỌT
Trang 44THANK YOU