1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hóa dược 2 ( chinh sửa )

69 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

STTTHUỐC ĐIỀU TRỊ THIẾU MÁU VÀ THUỐC TÁC DỤNG LÊN QUÁ TRÌNH ĐÔNG MÁUĐáp ánThiếu máu là tình trạng giảm số lượng dưới mức bình thường so với người cùng tuổi và cùng giới khỏe mạnh của: A.

Trang 1

STTTHUỐC ĐIỀU TRỊ THIẾU MÁU VÀ THUỐC TÁC DỤNG LÊN QUÁ TRÌNH ĐÔNG MÁUĐáp án

Thiếu máu là tình trạng giảm số lượng dưới mức bình thường so với người cùng tuổi và cùng giới khỏe mạnh của: A Thể tích máu toàn phẩn

B Các tế bào máu: hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu C Hồng cầu và/hoặc huyết sắc tố

D sắt, vitamin B12

Một số thuốc điềụ trị thiếu máu do thiếu nguyên liệu tạo máu: A Vitamin c, rutin, aspirin

B Sắt, vitamin B12, acid folic

C Hydroxocobalamin, cyanocobalamin, vitamin K D Vitamin D, calci clorid

Thuốc nào sau đây không điều trị bệnh thiếu máu:

A sắt sulfat B Vitamin B12 C calci clorid D vitaminB6

Phân loại thuốc điều trị thiếu máu dựa vào thể tích trung bình khối hồng cầu gồm các nhóm thuốc điều trị thiếu máu: A Cấp tính và mãn tính

B Hồng cầu nhỏ, hồng cầu to, hồng cầu bình thường và các thuốc khác C Do mất máu, do tan máu và do giảm hoặc rối loạn quá trình tạo máu D Nhẹ, vừa và nặng

Khi sử dụng qua đựờng uống, sắt dướỉ dạng Fe3+ đươc hấp thu tốt hơn A Đúng B Sai

Sắt có tên latinh là:

A Alumilum B Postasium C Sodium D Ferrous

Trong các thuốc, sắt tồn tại dưới dạng muối như sắt sulfat, sắt oxalat, sắt gluconat, sắt heptahydrat: A Đúng B Sai

Sắt có tác dụng dược lý tham gia:

A Tạo các tế bào máu:, hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu

B Vào quá trình hô hấp tế bào, tạo hồng cầu, tạo sắc tố trong cơ và chuyển hóa một số chất C Vào quá trình đông máu

D Tổng họp purin, pyrimidin và thymidylat Thuốc sắt không có chỉ định trong trường hợp: A Rong kinh, trĩ, giun móc

B cát đoạn dạ dày, viêm ruột mạn C Thiếu máu tan máu

D Người mang thai, cho con bú thiếu máụ do thiếu sắt Tác dụng không mong muốn của khi uống sắt: " A Lợm giọng, buồn nôn, nôn, táo bón B Làm nặng thêm bệnh đái tháo đường C Làm nặng thêm bệnh tăng huyêt áp D Nhồi máu cơ tim

Khi dùng các chế phẩm chứa sắt theo đường uống để tăng hấp thu: A Nên nhai viên thuốc và uống kèm nhiều nước

B Thuốc được hấp thu tốt hơn nếu uống lúc đói C Uống trước bữa ăn

D Uống sau bữa ăn có mỡ và không uống thuốc khi nằm

Trẻ em dưới 12 tuổi không dùng sắt dạng viên mà dùng thuốc giọt hoặc siro (hút qua ống hút) Cơ thể thiếu vitamin B12 sẽ gây:

A Kéo dài thời gian chảy máu, xuất huyết B Huyết khối

C Thiếu máu hồng cầu nhỏ và rốỉ loạn thần kinh D Thiếu máu nguyên hồng cầu khổng lồ Chỉ định nào không phải của vitamin B12 :

Trang 2

A thiểu vitamin B12 B viêm nhiều dây thần kinh C rối loạn trí nhớ và tâm thần D suy giảm miễn dịch Tên khác của acid folic là:

A Vitamin C B Vitamin B1 C Vitamin B6 D Vitamin B9 Acid folic có tác dụng tham gia:

A Tổng hợp ADN và tạo hồng cầu B Chuyển Fe3+ thành Fe2+ C Chuyển hóa glucid, protid D Chuyển hóa muối nước

Thiếu máu hồng cầu to là do cơ thể thiếu hụt 2 chất:

Thuốc tác dụng lên quá trình đông máu gồm 2 nhóm: A Thuốc chống đông máu và thuốc chống kết tập tiểu cầu B Thuốc làm tan huyết khối và thuốc chống đông do tạo phức C Thuốc co mạch và thuốc tăng sức kháng íiicto mạch D Thuốc tăng đông máu và thuốc chống huyết khối Thuốc tác dụng chống huyết khối gồm 2 nhóm:

A Thuốc chống đông máu và thuốc chống két tập tiểu cầu B Thuốc làm tan huyết khối và thuốc chống đông do tạo phức C Thuốc ức chế kết tập tiểu cẩu và thuốc chống đông máu D Thuốc tăng đông máu và thuốc chống huyết khối

Đông máu là quá trình máu chuyển từ thể lỏng sang thể đặc nhờ: A Chuyển prothrombin thành thrombin dưới xúc tác của thrombokinase B Chuyển fibrinogen thành fibrin dưới xúc tác của thrombin

C Các tiểu cầu

D Các sợi colagen và phospholipid

Cation tham gia trực tiếp vào quá trình đông máu là:

A Fe2+ B Cu?' C Fe3+ D Ca2+

Bình thường trong máu và trong mồ tồn tại các yếu tố đông máu và yếu tố chống đông máu,- nhưng yếu tố đông máu ở dạng tiền chất không có hoạt tính, khi mạch máu bị tổn thựơng sẽ hoạt hóa các yếu tó đông máu theo kiểu dây chuyển làm cho máu đông lại:

A Đúng B Sai Một số thuốc cầm máu như:

A Heptaminol, ergotamine, vitamin D B Ergometrin, oxytocin, vitamin K C Calci clorid, rutin, heparin D Aspirin, acid tranexamic, vitamin C

Một số thuốc cầm máu (tăng quá trình đông máu) như: A Vitamin D, carbazocrom, hesperidin

B Acid aminocaproic, acid tranexamic, carbazocrom C Vitamin K, Calci clorid, rutin

D Acid tranexamic, acid acetylsalicylic, vitamin c Một số thuốc chổng đông máu:

A Acenocoumarol, heparin, wafarin B Dicoumarol, acid íblic, hydroxocobalamin C Streptokinase, nattokinase, thrombokinase D Enoxaparin, wafarin, rutin

Thuốc tham gia gián tiếp vào quá trình đông máu:

A vitamin K B calci gluconat C heptaminol D ergotamin Thuốc tiêu fibrin:

A Vitamin K B Streptokinase C Aspirin D Heparin Vitamin K có tác dụng:

A Chống đông máu bằng cách ức chế tổng hợp các yếu tổ đông máu ở gan B Cầm máu bằng cách giúp tổng hợp các yếu tố đông máu ở gan

C Cầm máu bằng cách chống tiêu fibrin D Chống đông máu bằng cách tiêu fibrin

Trang 3

Chỉ định nào khống phải của vitamin K: A cơ thể kém hấp thu vitamin K B chảy máu ở trẻ sơ sinh

C chảy máu do dùng thuốc chống đông

D chảy máu đường tiêu hóa nặng do viêm loét dạ dày -tá tràng Chỉ định của ergometrin:

A phụ nữ có thai B dọa sảy thai tự nhiên

C phòng và đíềụ trị chảy máu tử cung sau đẻ D đau thắt ngực không ổn định

Chỉ định của heparin:

A phòng và chữa các bệnh tắc nghẽn mạch B chảy máu trong loét dạ dày- tá tràng C bệnh nhân mới mổ hoặc sau mổ não D tăng huyết áp không ổn định Chỉ định của streptokinase: A tăng huyết áp nghiêm trọng B có ổ nhiễm khuẩn C huyết khối mạch vành cấp D người cao tuổi

Tác dụng của acid tranexamic: A Tham gia tổng hợp yếu tố đông máu B ức chế phân hủy fibrin

C Tham gia trực tiếp vào quá trình đông máu D Tăng kết tập tiểu cầu

Acid tranexamic có chỉ định phòng và điều trị chảy máu trong các trường hợp: A Sau đẻ hoặc sau sảy thai do tử cung mất trương lực hoặc co hồi không tốt B Trong và sau phẫu thuật, dùng liệu pháp tiêu huyết khối, phù mạch di truyền C Ngộ độc các thuốc chống đông máu, trẻ sơ sinh, chuẩn bị cho người sắp mổ

D Các bệnh tắc nghẽn mạch như viêm tắc mạch huyết khối, nghẽn mạch sau mổ, nhồi máu Trên máu aspirin có tác dụng:

A Chống đông máu bằng cách ức chế kết tập tiểu cầu B Cầm máu bằng cách co mạch toàn thân

C Cầm máu bằng cách tăng tạo tiểu cầu

D Chống đông máu bằng cách ức chế tổng hợp các yếu té đông máu Để có tác dụng chống kết tập tiểu cầu, aspirin được dùng ờ mức liều:

A Dự phòng và điều trị thiếu máu, xuất huyết tiêu hóa

B Đau nhẹ và vừa, viêm khớp, dự phòng và điều trị biến chứng tim mạch, bệnh Kawasaki C Sốt do mọi nguyên nhân, đau khớp, viêm khớp, bệnh Raynaud

D Các bệnh tắc nghẽn mạch như viêm tắc mạch huyết khối, nghẽn mạch sau mổ, nhồi máu Hiện nay, aspirin chủ yếu được dùng với chỉ định:

A Các trường hợp sốt có chống chỉ định với paracetamol

B Viêm cấp và mạn như viêm khớp dạng thấp, viêm xương khớp, dự phòng và điều trị xuất huyết

C Dự phòng vâ điều trị một số bệnh lý tim mạch như đau thắt ngực, nhồi máu cơ tim và bệnh lý não như đột quỵ D Đau nhẹ và vừa rihư đau đầu, đau răng, đau khớp, đau bụng kinh

Trong chế phẩm dạng uống, sắt được phối hợp với vitamin C nhằm mục đích chính: A Hạn chế rối loạn tiêu hóa và phòng thiếu máu nguyên hồng cầú to

Trang 4

A Chạt truyền tin hoá học được các tế bào đặc biệt sản xuất ra vớĩ một lượng rất nhỏ và bài tiết vào máu B Chất nội sinh sản xuất ra với mặt lượng lớn và bài tiết ra trên bề mặt cơ thể hoặc vào các khoang trống c Chất trung gian hoá học được tiết ra từ tuyến ngoại tiết, điều hòa hoạt động của nhiều cơ quan, tổ chức D Sản phẩm hoá học được tiết ra từ tế bào thần kinh với một lượng nhỏ và bài tiết vào máu

Hormon tác dụng và chịu tác dụng theo (A) điều hoà xuôi và điều hoà ngược hay còn gọi là feedback A cơ chế

Hormon tác dụng theo cơ ché điều hoà qua trục vùng nào dưới đây: A Tuyến yên - Vùng dưới đồi - Tuyến đích- Tổ chức ngoại vi

B Vùng dưới đồi - Tuyến đích - Tuyến yên - Tổ chức ngoại vi c Tổ chức ngoại vi - Tuyến yến - vùng dưới đồi Đ Tuyến đích - Tổ chức ngoại vi- Vùng dưới đồi - Tuyến yên

Hormon có đặc đỉểm nào sau sau đây: A Bài tiết theo nhịp sinh học

B Bài tiểt theo nhịp ngày đêm c Bài tỉết theo tháng D Bài tiết theo mùa

Hoạt tính của hormon không được tính bằng đơn vị: A Quốc tế B Sinh học c Hóa học D Khối lượng Hormon có cấu trúc steroid gồm 3 khung cơ bản là: A Estrogen, aldosteron, progesteron

B Estran, androstan, pregnan c Estradiol, androgen, progestin D Estrogen, androgen, pregnen Chỉ định chung của các thuốc hormon:

A.Suy giảm chức năng hoặc cắt bỏ tuyến tiết tương ứng, viêm và dị ứng nặng

B Cơ thể thiếu hormon, dùng đối kháng khi cơ thể thừa hormon, chẩn đoán bệnh của tuyến nội tiết c Nhu cầu hormon của cơ thể tãng lên, nhu cầu hormon của cơ thể giảm đi

D Giải pháp thay thế hormon, dậy thì muộn, chậm phát triển Hormon nào sau đây :CÓ cấu trúc steroid:

A Glucocorticoid B Glucagon c Insulin D Oxyctocin

Hormon vỏ thượng thận gồm những loại nào sau đây: A Mineralocorticoid, glucocorticoid và androgen B Hydrocortison, cortison và cortisol

c Aỉdosteron, desoxycorticosteron và Ạudrocortĩson Đ ACTH, testosteron và hormon tăng đồng hóa Nhóm thuốc thuộc hormon vỏ thượng thận được sử dụng phổ biến nhất trên lâm sàng là thuốc nào sau đây: A Mineralocorticoid B Glucocorticoid

c Androgen D Methylprednisolon

Hormon glucocorticoid tự nhiên trong cơ thể gồm những thuốc nâo sau đây : A Predsolon, prednisolon B Oxytocin, ACTH

c Hydrocortison, cortỉson D Adrenalin, noradrenalin ACTH là viết tắt của hormon nào sau đây :

A Tăng trưởng B Tuyến vỏ thượng thận

c Tuyến tủy thượng thận D Kích thích vỏ thượng thận

Hormon kích thích vỏ thượng thận là hormon của tuyến nào sau đây: A Vỏ thượng thận B Tủy thượng thận

c Vùng dưới đồi D Tuyến yên

ACTH kích thích vỏ thượng thận bài tiết ra corticosteroid

B viêm khớp nhiễm khuẩn, tổn thương da, bệnh bạch cầu cấp, dị ứng, phòng suy thượng thận do glucocorticoid c viêm khớp không do nhiễm khuẩn, hen phế quản, tổn hương da, bệnh bạch'cẩu cấp, dị ứng, tăng huyết áp D viêm khớp nhiễm khuẩn, tổn thương da, bệnh bạch cầu cấp, dị ứng, đái tháo đường

Chỉ định của hormon chống bài niệu dùng điều trị bệnh nào sau đây: A Đái tháo đường B Đái tháo nhạt

Trang 5

c Co hồi tử cung D Giãn cơ trơn tử cung Oxytocin là thuốc thuộc nhóm:

A Kháng sinh B Hormon tuyến tụy c Vitamin D Hormon tuyến yện

Oxytoxin là hormone thuộc tuyến nội tiết nào sau đây: A Tuyến tủy thượng thận B Tuyến yên

c Tuyến giáp D Tuyến vỏ thượng thận Oxytocin có tác dụng :

A Giảm đường huyết, tăng protein cấu trúc

B Giãn cơ trơn phế quản, giãn cơ trơn tử cung c Co cơ trơn tử cung, kích thích bài tiết sữa D Tăng đường huyết, tăng phân hủy lipid

Oxytocin có chỉ định:

A Dọa đẻ non, làm thuốc co - cầm máu tử cung sau đẻ

B Làm thuốc gây chuyển dạ đẻ, chảy máu sau đẻ c dưỡng thai, dọa đẻ non, kích thích bài tiết sữa D làm thuốc chống sảy thai, ngăn bài tiết sữa

Chống chỉ định của oxytocin:

A Chuyển dạ kẻo dài, tiếp tục mang thai có thể nguy cơ cho mẹ và thai B Không thể đẻ theo đường tự nhiên được, nhiễm độc thai nghén C Sảy thai không hoàn toàn, thai chết lưu

D Thai chết lưu, suy thai khi chưa đẻ Chống chỉ định của oxytocin:

A Trường hợp đẻ theo đường tự nhiên được

B Trường hợp không thể đẻ theo đường tự nhiện được c Thai ngôi đầu D Ngời thai thuận

Đường đùng của thuốc oxytọcin là: A Đường uống B Đường tiêm c Dùng ngoài D Đặt âm đạo

Hormon tuyển vỏ thượng thận gồm 3 loại: A Estran, androstan, pregnan

B Mineralnocorticoid, glucocorticoid, androgen c Estrogen, progestin, progesteron D Adrenalin, dopamin, noradrenalin

Hormon vỏ thượng thận gồm 3 loại:

A Mineralocorticoid, glucocorticoid và androgen B Hydrocortison, cortison và cortisol

c Aldosteron, desoxycórticosteron và íludrocortison D ACTH, testosteron và hormon tăng đồng hóa

Nhóm thuốc thuộc hormon vỏ thượng thận được sử dụng phổ biến nhất trên lâm sàng:

Thuốc có nguồn gốc glucocorticoid tự nhiên là thuốc nào sau đây: A Oxytocin và glucagon B Adrenalin và noradrenalin c Hydrocortison và cortison D Prednisolon và predsolon

Các thuốc nhóm glucocorticoid gồm những thuốc nào sau đây: A hydrocortìson, prednison, acetaminophen

B methylprednisolon, aldosteron, beclometason c triamcinolon, íluocinolon, bethamethason

D dexamethason, budesonid, gentamicin Hydrocortison còn có tên khác là cortison A Đúng B Sai

Hydrocortison và cortison thuộc nhóm glucocorticoid có thời gian, tác dụng: A Ngắn B Dài c Trung bình D Tất cả đều sai

Thuốc thuộc nhóm glucocorticoid có thời gian tác dụng dài:

Trang 6

Trên chuyển hóa glucid, glucocorticoid làm: A Tăng đường huyết B Hạ đường huyết c Hạ huyết áp D Tăng huyết áp Nhóm thuốc glucocorticoid viết tắt là: A HC B PPI c ACEI D GC Chống chỉ định của glucocorticoid:

A Loét dạ dày- tá tràng, mẫn cảm với thuốc, nhiễm nấm - virus, đang dùng vacxin sống B Trẻ dưới 5 tháng tuổi, phụ nữ có thai và phụ nữ đang cho con bú

c Bệnh lý gan, thận, mẫn cảm với thuốc D Hen phế quản, suy hô hấp

Dựa vào thời gian tác dụng các thuốc glucocorticoid được chia thành 3 nhóm đó là: A Tác dụng nhanh, tác dụng chậm, tác dụng dài

B Tác dụng rất ngắn, tác dụng trung bình, tác dụng dài c Tác dụng ngắn, tác dụng trung bình, tác dụng kéo dài D Tác dụng ngắn, tác dụng trung bình, tác dụng dài Glucocorticoid có nhiều đường dùng khác nhau: A uống, tiêm, bôi trên da, nhỏ mắt, nhỏ tai B tiêm, bôi trên da, nhỏ mắt, nhỏ tai, đặt dưới lưỡi c uống, tiêm, bôi trên da, nhỏ mắt, nhỏ tai, phun mù D tiêm, bôi trên da, nhỏ mắt, nhỏ tai, phun mù, đặt trực tràng Glucocorticoid chỉ có đường dùng:

A ụống B Tiêm c Dùng tại chỗ D Tất cả đều sai

Glucocorticoid tác dụng trên chuyển hóa muổi nước: A tăng K+ máu, giảm Ca+2 máu, giảm Na+ máu, giữ nước

B giảm K+ máUj giảm Ca+2 máu, giảm Na+ máu, mất nước c giảm K+ máu, tăng Ca+2 máu, tăng Na+ máu, giữ nước D giảm K+ máu, giảm Ca+2 máu, tăng Na+ máu, giữ nước

Tác dụng của nhóm Glucocorticoid trên chuyển hóa:

A Giảm nồng độ đường trong máu, tăng -phân hủy protid, tẫng phân hủy lipid B Tăng nồng độ đường trong máu, ức chế tổng hợp protid, rối loạn phân bó c Thúc đẩy dị hóa protid, thay đổi phân bố lỉpid, tăng thải Na+

D Tăng tác dụng của insulin, ức chế phân hủy lipid, giảm hấp thu Ca2+

Glucocorticoid có tác dụng: A Chống viêm, giảm đau, hạ sốt

B Chống dị ứng, kích thích miễn dịch, kích thích lành vết thương c Chống viêm, chống dị ứng, ức chế miễn dịch D Giảm đau, chống kết tập tiểu cầu, điều hòa miễn dịch

Chỉ định chung của thuốc nhóm glucocorticoid:

A Thay thế hormon, dị ứng, bệnh tự miễn, viêm cơ khớp da nặng B Bệnh tự miễn, viêm loét dạ dày - tá tràng, nhiễm virus, nhiễm nấm C Đái tháo đường, tăng huyết áp, rối loạn lipid máu

D Nhược cơ, loãng xương, chậm lớn ở trẻ em

Tác dụng ức chế miễn dịch của glucocorticoiđ được ứng dụng trong ỵ học cho trường hợp: A Dị ứng

B Hen phế quản c Dọa đẻ non

D Phẫu thuật ghép các bộ phận của cơ thể

Tác dụng chủ yếu dùng trong điều trị của các glucocorticoid tổng hợp là: A Trên chuyển hóa protid, glucid, lipid

B Trên cơ quan, tuyến c Trên thần kinh trung ương

Tác dụng không mong muôn của thuốc nhóm glucocorticoid:

A viêm loét dạ dày tá tràng, phù, tăng huyết áp,tăng nguy cơ đái tháo đường, làm vết thương chậm liền sẹo, chậm lớn ở trẻ em, teo cơ

B viêm loét đường tiêu hóa, phù, tãng huyết ầp, tăng nguy cơ đái tháo nhạt, làm vết thương chậm liền sẹo, chậm lớn ở trẻ em, mỡ tập trung nhiều ở chi

Trang 7

c viêm loét mỉệng, ăn không ngon

tăng nguy cơ đái tháo đường, làm vết thương chậm liền sẹo, chậm lớn ở trẻ em, mỡ tập trung nhiều ở mặt và thân trên D viêm loét dạ dày tá tràng, hạ huyết áp, tăng nguy cơ đái tháo đường, giảm cân, loãng xương ở người già

Glucocorticoid có tác dụng ức chế tái tạo tổ chức hạt vậ nguyên bào sợi làm chậm lên sẹo và chậm lành vết thương A Đúng B Sai

Glucocorticoid có tác dụng không mong muốn ức chế tăng trưởng A Đúng B Sai

Chống chỉ định chung của nhóm glucocortcoid:

A Mân cảm với thuốc, dị ứng và các bệnh liên quan đến dị ứng B Loét dạ dày -tá tràng, nhiễm nấm, nhiễm virus, đang dùng vaccin sống c Đái tháo đường, suy gan, suy thận

D Phụ nữ có thai, phụ nữ đang cho con bú, trẻ dưới 2 tuổi

Tác dụng chống viêm của prednisolon so với hydrocortison và dexamethason: A yếu hơn hydrocortison và mạnh hơn dexamethason

B mạnh hơn hydrocortison và mạnh hơn dexamethason c mạnh hơn hydrocortison và yếu hơn dexamethason D yếu hơn hydrocortison và yếu hơn dexamethason

Tính chất của hormon có cấu trúc peptiđ và acid amin: A tan trong nước, có phân tử lượng lớn

B tan trong dầu, có phân tử lượng lớn c tan trong nước, có phân tử lượng nhỏ D tan trong dầu, có phân tử lượng nhỏ

Công thức cấu tạo của natri levothyróxin có chứa nguyên tố: A.Br B.I C.C1 D.F

Ethinyl estradiol cho phản ứng màu với acid: A HC1 B H2SO4 c HNO3 D HCOOH Hormon tuyến yên gồm:

A ACTH, oxytocin, hormon chống bài niệu B Mineralocorticoid, aldosteron, glucocorticoid c Glucagon, insulin, somatostatin

D Glucocorticoid, hormone kích thích vỏ thượng thận Insulin là hormon do tuyến tiết ra

A tụy

Các hormon tuyến tụy được bài tiết ở đảo tụy gồm: A Glucagon, oxytocin, somatostatin

B Glucagon, insulin, somatostatin c Glucagon, thyroxin, somatostatin D Glucagon, gentamycin, somatostatin

Hormon tuyển giáp thường được gọi là hormon (A) của cơ thể: A Chuyển tiếp B Chuyển đổi

c Chuyển hóa D Chống bài niệu Hormon T3 và T4 là hormon của tuyến: A.Yên B Giáp

C.Tủy thượng thận D Sinh dục Hormon T3 và T4 có tác dụng làm: A Tăng sức co bóp cơ trơn khí phế quản

B Giảm sức co bóp cơ tim, giảm nhịp tim c Tăng sức co bóp cơ tim, tăng nhịp tim D Tăng sức co bóp cơ trơn tử cung Levothyroxin là chế phẩm tổng hợp của hormon:

A.Ti B.T2 C.T3 D.T4

Chỉ định của levothyroxin và liothyronin:

A Điều trị thay thế khi cơ thể không tiết đủ hormon tuyến vỏ thượng thận, bệnh tự miễn B Điều trị thay thế khi cơ thể không tiết đủ hormon tuyến giáp, bướu cổ đơn thuần G Các bênh tự miễn: lupus ban đỏ, viêm khớp dạng thấp, cấy ghép cơ quan D Cường tuyến giáp, suy tim mất bù

Hormon tuyến giáp bao gồm:

A T3 và T4; calcitonin B T3 và T4; calci

c T3 và T4; calcicarbonat D T3 và T4; canxihydrocarbonat Calcitonin có vai trò chủ yếu:

A Điều hòa nồng độ calci máu B Điều hòa nồng độ nattri máu c Điều hòa nồng độ kali máu D Điều hòa nồng độ magnesi máu

Trang 8

Thành phần chính của hormon sinh dục nam là testosteron:

A Phát triển giới tính nữ và cơ quan sinh dục nữ, tạo ra các đặc tính thứ phát của phái nữ B Phát triển giới tính nam và cơ quan sinh dục nam, tạo ra các đặc tính thứ phát của phái nam c Giảm khối-lượng cơ, xương, kích thích tạo hồng cầu

B thay thể ở nam giới: thiểu năng sinh dục nam, dậy thì muộn; rối loạn, kinh nguyệt, u xơ tử cung, ung thư vú c Ưng thư tuyến tiền liệt, ung thư vú ở nam giới

D Khó có thai, nguy cơ sảy thai ở nữ giới Chống chỉ định của testosteron:

A.Trẻ em dưởi 20 tuổi B Trẻ em dưới 15 tuổi c.Người lớn Đ.Ngưỡi cao tuổi

Hormon tăng đồng hóa chủ yếu có tác dụng: A Tăng đồng hoá glucid, giảm lipid

B Tăng đồng hoá protid, giữ kaỉi và các muối calci, phosphat

c Tăng đồng hoá protid, giữ nitơ và các muối magnesi, phosphat D Tăng đồng hoá protid, giữ nitơ và các muối calci, phosphat

Hormon sinh dục nữ gồm:

A Các estrogen và các progestin B Estradiol và progesteron c Estradiol và testosteron D Estron và estriol

Estrogen tự nhiên có hoạt tính mạnh nhât là : A Estron và estriol B Ethinylestradiol c Progesteron D Estradiol

270 Các estrogen tổng hợp như ethinylestradiol, dỉethylstilbestrol có tác dụng yếu hơn các chất tự nhiên như estradiol nhưng kéo dài hơn A Đúng B Sai

Tác dụng của các estrogen ở nồng độ sinh lý: A Tăng dị hóa protid, ngăn ngừa tiêu xương

B Phát triển giới tính nám và cơ quan sinh dục nam, tạo ra các đặc tính thứ phát của phái nam, tăng khổi lượng cơ, xương c Phát triển giớĩ tính nữ và cơ quan sinh dục nữ, tạo ra các đặc tính thứ phát của phái nữ

-D Tăng LDL, giảm HDL

Tác dụng của các estrogen ở liều cao:

A Phát triển cơ, xương, kích thích tạo hồng cầu, giảm tiểu cầu B Chống viêm, chống dị ứng, ức chế miễn dịch

c Ngăn trứng phát triển và bám vào niêm mạc tử cung (chống thụ thai), ngừng bài tiết sữa D Tăng dị hóa protid và giảm canxi giống như glucocorticoid

Chỉ định chung của các estrogen:

-A Thay thế ở nam giới: thiểu năng sinh dục nam, dậy thì muộn; rối loạn kinh nguyệt, u xơ tử cung, ung thư vú B Ưng thư tử cung, ung thư vụ ở nữ giới

c Thay thế ở nữ giới, rối loạn kinh nguyệt, ung thư tuyến tiền liệt, làm thuôc tránh thai D Tăng huyết áp vả huyết khối tĩnh mạch

Chống chỉ định chung của các estrogen:

A Ưng thư tử cung, ung thư vú ở nữ giới, tăng huyết áp, huyết khối tĩnh mạch B Dậy thì muộn, rối loạn kinh nguyệt, ung thư tuyến tiền liệt

c Phụ nữ có thai và thời kỳ cho con bú, rối loạn tiền mãn kinh và mãn kinh D Suy buồng trứng, cắt buồng trứng

Thành phần chính của progestin tự nhiên là:

Trang 9

c Retroprogesteron D Levonorgestel

Tác dụng của progeseron và các chất tương tự progesteron (hydroprogesteron, medroxygesteron, retroprogesteron): A Tăng sinh niêm mạch tử cung, giúp trứng làm tổ và cần thiết để duy trì thai sản

B Phát triển giới tính nữ và cơ quan sinh dục nữ, tạo ra các đặc tính thứ phát của phái nữ c Phát triển giới tính nam và cơ quan sinh dục nam, tạo ra các đặc tính thứ phát của phái nam D Tăng đồng hóa protid, ngăn ngừa tiêu xương

Tác dụng của các progestin tổng hợp liều cao:

A Chống viêm, chống dị ứng, ức chế miễn dịch ngừng bài tiết sữa

B, Đặc dịch nhày cổ tử cung, ức chế phóng noãn, hgăn chặn trứng làm tổ (chống thụ thai) c Tăng dị hóa protid và giảm canxi giống nhừ glucocorticoid

D Tăng thải Natri, làm máu khó đông Chống chỉ định của các progestin:

A Mần cảm, phụ nữ có thai, phụ nữ cho con bú

B Bệnh huyết khối, rối loạn lipid máu, bệnh gan nặng

c Phụ nữ có thai, rối loạn đông máu, tang lipid máu vâ suy gan nặng D Mẩn cảm VỚỊ thuốc, suy gan nặng

Thuộc chống thụ thai gồm các dạng:

A Phối hợp, chỉ có progestin B Đơn thụần, chỉ có progestin c Phối hợp, chĩ có estrogen D Đơn thuần, chỉ có estrogen Thành phần cụ thể của một số thuốc tránh thai phối hợp như: >';

A Oxytocin và trỉamcinolon B Ethinýl estradiol và levonorgestrel c Perildopril arginin và clorpheniramin maleat D Amoxycillin và acid clavulanic

Hiện có 3 loại viên tránh thai phối hợp là: A 1 pha, 2 pha, 3 pha B 2 pha, 3 pha, 4 pha c 2 pha, 4 pha, 6 pha D 1 pha, 3 pha, 5 pha

Hiệu qúả chống thụ thai của thuốc tránh thai phối họp kém hơn thuốc tránh thai đơn thuần: A Đúng B Sai

Thuốc tránh thai hiện nay chủ yếu là các chế phẩm có nguồn gốc: A Tự nhiên B Bán tổng hợp

c Tổng hơp D Tự nhiên vả bán tổng hợp

Tác dụng không mong muốn của thuốc chống thụ thai phối hợp: A Dấu hiệu hạ đường huyết, loét dạ dày - tá tràng

B Viêm tắc tĩnh mạch, huyết khối

c Dấu hiệu giống nghén; viêm tắc tĩnh mạch, huyết khối D Dấu hiệu giống nghén

Chống chỉ định của thuốc chống thụ thai phối hợp:

A Hạ huyết áp, đái tháo đường, dưới 30 tuổi, chưa từng sinh nở B Tăng huyết áp, đái tháo đường, rối loạn ve máu, viêm gan, trên 40 tuổi c Viêm loét dạ dày -tá tràng, rối loạn tiền đình, suy gan, suy thận

D Rối loạn tiêu hóa, rói loạn tâm thần

Thuốc tránh thai chỉ cổ progestin so với thuốc tránh thai phối hợp ít gây các tai biến về: A.Sảnkhoa B Tim mạch c Hô hấp D Tiêu hóa

Thuốc tránh thai chỉ có progestin được chỉ định làm thuốc tránh thai cho phụ nữ đang cho con bú hoặc không dùng được thuốc tránh thai phối hợp

c Vi nang cấy dưới da D Miếng dán vào da và niêm mạc Thời điểm bắt đầu uống thuốc tránh thai hàng ngày là vào khoảng: A Ngày bắt đầu hết kinh

B Ngày thứ 14 của chu kỳ kinh nguyệt

c Ngày thử nhất đến ngày thứ 5 của chu kỳ kinh nguyệt

Trang 10

Thành phần của viên thuốc tránh thai khẩn cấp chứa: A Progestin (progesteron) và estrogen

B Progestin và/hoặc estrogen nhưng hàm lượng cao so với thuốc tránh thai hàng ngày c Estrogen nhưng hàm lượng cao so với thuốc tránh thai hàng ngày

Các hormon có cấu trúc prótein và acid artìin gồm hormon của các tuyến: A Vùng dưới đồi, tuyến yên, tuyến giáp - cận giáp, sinh đục

B Vùng dưới đồi, tuyến yên, tuyến giáp “ cận giáp, tuyên tủy thượng thận c Tuyến yên, tuyến giáp ” cận giáp, tuyến tủy thượng thận, tuyến vỏ thượng thận D Tuyến yên, tuyến tủy thượng thận, tuyến vỏ thượng thận, sinh dục

Gỉucocorticoid có thời gian tác dụng trung bình: A Prednisolon, methylprednisolon, triamcinolon

B Predsolon, dexamethason, betamethason c Fluocinolon, fluometason, clobetason D Betametason, beclometason, budesonid

Tác dụng của glucocagon là:

A Giảm glucóse máu B Tăng glucose mảu c Chống dị ứng D Tăng co bóp cơ tử cung Hormon có cấu trúc peptid là:

A Hydrocortison B Progesterol c Insulin D Testosteron Chỉ định của levothyroxin là:

A Ư nang buồng chứng B Bướu cổ đơn thuần c Dọa sảy thai D Ưu năng tuyến giáp Propyl thiouracil điều trị:

A Viêm, dị ứng B Bướu cổ đơn thuần c Đái tháỏ đường D Ưu năng tuyến giáp Testosteron điều trị:

A Băng huyết sau sinh B Thiểu năng sinh dục nữ c Thiểu năng sinh dục nam D Dọa sảy thai Thuốc thuộc nhóm estrogen là:

A Estradiol, Insulin B Insulin, Ethinỵl estradĩol c Estradiol, Ethinyl estradiol D Cả A và c đều đúng

Vitamin Ịà chất hữu cơ, cơ thể hầu như không tự tổng hợp được A Đúng B Sai

Vai trò nào sau đây không phải của vitamin: A xúc tác cho các phản ứng chuyển hoá

B cung cấp năng lượng cho cơ thể c tăng sức đề kháng

Trang 11

A trước bữa ăn 30 phủt B trong bữa ãn c sau ăn 2 giờ D trước khi đi ngủ Đặc điểm của vitamin tan trong dầu: A không bền với nhiệt

B tương đối bền với nhiệt

c dễ bị phá huỷ trong quá trình nấu nướng D dễ hút ẩm

Tên khác của vitamin A là thuốc nào trong các thuốc sau đây: A retinol B calciferol

C.Acid ascorbic D niacin

Triệu chứng nào không phải do thiếu vitamin A A khô mắt

B tãng sừng hóa ở da

c giảm sức đề kháng với nhiễm khuẩn D chảy máu dạ dày

314 Chỉ định của vitamin A là:

A khô mắt, khô da quáng gà, viêm loét giác mạc B khô đa, trứng cá, vảy nến

c bổ sung vitamin A cho người bệnh gan D cả ba phương án trên

Ngộ độc mạn tính xảy ra khi sử dụng vitamin A ờ liều nào sau đây: A bình thường kéo dải B liều cao kéo dài

c liều rất cao thời gian ngắn D cả ba phương án trên

c vitamin D3 D cả ba phương án trên

Các phương pháp sử dụng để định lượng vitamin Đ A đo góc quay cực B quang phổ UV-VĨS, HPLC c acid-base D cả ba phương án

Tác dụng nàọ sau đây là tác dụng của vitamin D: A Tham gia tạo sắc tố võng mạc

B Tham gia vào quá trình tạo xương c Tái tạo da và niêm mạc

D Tạo collagen và các thành phần khác của mô liên kết

Khi dùng vitamin D liều cao hoặc kéo dài có thể dẫn đến: A tăng calci huyết B tăng kali huyết c tăng natri huyết D giảm calci huyết

Chống chỉ định nào sau đây không phải của vitamin D: A tăng calci máu do bất kì nguyên nhân nào B sỏi thận kèm tăng calci niệu.

C cường cận giáp tiên phẩt D suy tim

Tên khác của vitamin E:

A tocoferol B RetinoỊ c Thiamin D calcịferol Vĩtamin E có tác dụng chống oxy hoá -A Đúng B Sai

Đặc điểm nào không phải của các vitamin tan trong nước A hấp thu trực tiếp qua thành ruột vào máu

B thải trừ qua nước tiểu khỉ thừa.

c Dễ bị phân huỷ và không tích luỹ trong cớ thể D Tích luỹ trong cơ thể

Vỉtamin c bị chuyển màu vàng dần khi tiếp xúc lâu ngoài không khí

Trang 12

A tínhacid B tính khử c cảA&B D tính oxy hoậ

Phương pháp nào sau đây không sử dụng để định tính vitamin C: A tác dụng với ion sắt (II) hoặc sắt (III) cho muối có màu tím B tác dụng với dung dịch AgNO3 cho tủa màu đen, c đo góc quay cực D phổ UV-VIS

Vitamin c được định lượng theo phương pháp nào sau đây: A đo kiềm B đo iod

c đo phổ UV-VIS D phương án A&B

Vitamin nào sau đây có tác dụng tham gia vào nhiều quá trình chuyển hoá của cơ thể, tạo collagen là cúa vitamin:

c mệt mỏi, đỏ bừng, buồn ngủ hoặc mất ngủ Tên khác của vitamin B1:

A acid ascorbic B thỉamin

Phản ứng nào sau đây không sử đụng để định tính vitamin Bl: A tạo tủa với một số thuốc thử chung của alcaloid

B phổ hấp thụ hồng ngoại c đo góc quay cực D phản ứng của ion clorid

Phương pháp nào sau đây không sử dụng để định lượng vitamin B1: A đo acid trong môi trường khan

B cân sau khi tạo tủa với acid silicovolíramic c; HPLC

D đo iod

Vai trò chủ yếu của vitamin Bị là tham gia vào quá trình chuyển hoá protid A Đúng B Sai

Khi thiếụyitamin Bi dẫn đến bệnh nào sau đây: A bệnh đái tháo đường B bệnh xơ vữa động mạch

B điều trị các trường hợp đau nhức dây thần kinh lưng c các trường hợp nhồi máu cơ tim D các trường hợp mệt mỏi, kém ăn, suy dinh dưỡng

Tên khác của vitamin B6 là:

A ThỊanạin B Pyridoxin c Retinol D Tocõfèrol

Hoá tính của vitamỉn B6 là các tính chất nào sau đây: A có tính lưỡng tính’ - B tính khử c tính lưỡng tính và tính khử D tính oxy hoá

Phản ứng nào sau đây không sử dụng để định tính vitamin B6: A tạo phẩm màu azo

B tạo muối kết tủa với acid silicovolframic c tác dụng với Fe3+ cho màu đỏ

Trang 13

A Đúng B Sai

Khi định lượng vitamin Bô thường sử dụng phương pháp: A đo acid trong môi trường khan

B đo phổ UV-VIS ở bước sóng 291nm.

c đo acid trong môi trường khan và đo phổ UV-VIS D đo góc quay cực

Chỉ định nào sau đây không phải của vitamin Bô:

A phòng và điều trị một số bệnh ở hệ thần kinh do các thuốc khác gây ra.

B điều trị hội chứng lệ thuộc pyridoxin di truyền ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ c bệnh tê phù D tăng oxalic trong nước tiểu nguyên phát

Tên khác của Vitamin B2 là:

A thiamin B Riboílavin c Niacin D retinol Tác dụng nào sau đây không phải của vitamin B2: A tham gia vào quá trình hô hấp ở tế bào B điều hoà chức phận thị giác

c điều hoà dinh dưỡng da và niêm mạc

D tham gia chuyển hoá protid

Vitamịn B2 được chỉ định trong trường hợp nào sau đây: A các trường hợp thiếu B2 gây tổn thương da, niêm mạc

B viêm giác mạc mắt, viêm kết mạc, loét miệng c suy nhược, mệt mỏi, chậm lớn, sút cân D cả ba chỉ định trên

Tên khác của vitamin PP:

A thiamin B acid ascorbic c Niacin D pyridoxin

Thiếu vitamin pp sẽ gây ra các triệu chứng như viêm lưởi, viêm miệng, viêm da A Đúng B Sai

Chỉ định nào sau đây không phải của vitamin PP: A phòng và điều trị bệnh scorbut

B phòng và điều trị bệnh Pellagra c các rối loạn tiêu hoá và rối loạn thần kinh

D tãng lipid máu, tăng choỉesterol, xơ vữa động mạch.

Các dung dịch ưu trương cung cấp chất dinh dưỡng được sử dụng qua đường tiêm nào sau đây: Ạ tiêm tĩnh mạch

B tiêm dưới da c tiêm bắp

D tiêm bắp, tĩnh mạch, dưới da Tên gọi khác của glucose :

A ringer lactat B dextrose c plasma D disaccarid

Phương pháp nào sau đây không dùng để định lượng glucosẹ: A đo góc quay cực

B đo iod c đo chỉ số khúc xạ

D đo acid trong môi trường khan

Chỉ định nào sau đây không phải của dụng dịch tiêm truyền glucose: A mất nước B nhiễm độc

c viêm họng D bệnh đường tiêu hoá không ăn uống được

359 Chỉ định của dung dịch thuốc tiêm truyền natri clorid 0,9% là chỉ

định nào sau đây:

A phù, tăng huyết áp, suy tim, đau thất ngực B bí tiểu, nhiễm khuẩn đường tiết niệu c nôn, trướng bụng, táo bón, rối loạn điện giải

Đ khi cơ thể bị mất nước, mất máu nhiều như chảy máu, ỉa chảy, tắc ruột, liệt ruột sau phẫu thuật hoặc chuẩn bị phẫu thụật Phương pháp nào sau đây được sử dụng để định lượng kali clorid:

A đo acid trong môi trường khan B đo base trong môi trường kiềm c phương pháp Mohr

D đo góc quay cực

Chỉ định của thuốc kali clorid: A nhược cơ B rối loạn nhịp tim c mệt mỏi chuột rút D cả ba chỉ định trên

Trang 14

Thận trọng khi dùng kali clorid cho bệnh nhân nào sau đây: A bị tổn thương gan B suy thận

c bị tổn thương cợ tim D cả ba phương án trên Cách dùng của thuốc kali clorid :

D năng lượng, acid amin và các chất điện giải

366 Thành phần của dung dịch thuốc tiêm truyền Ringer- lactat bao gồm những chất nào sau đây:

A Natri clorid, natri citrate, kali clorid, glucose

B Natri clorid, natri citrate, kali clorid, glucose c Natri clorid, natri lactat, kali clorid, calci clorid D Natri clorid, natri citrate, natri bicarbonate

Thành phần của Alvcsin chứa: A Đường và các muối

B Muối natri, muối calci và muối kali c Acid amin, sorbitol và một số muối khoáng D Các vitamin và khoáng chất

Nguyên tố natri có tên khác là:

A Kalium B Sodium C Potassium D Ferrit Chỉ định nào sau đây không phải của vitamin D: A còi xương, loãng xương, loạn dưỡng xương B giảm calci huyết.

c Khô mắt, quáng gà D suy cận giáp

Nguýên tố kali có tên khác là:

A Natrium B Sodium c Potassium D Aluminium Natri hydrocarbonat có tên khác:

A Sodium hydrocarbonat B Sodium bicarbonat

c Natri bicarbónat D Tất cả đều đúng

Dung dịch tiêm truyền natri hydrocarbonat có chỉ định:

A Nhiễm toan chuyển hóa và dùng làm thuốc kiềm hóa nước tiểu B Nhiễm kiềm chuyển hóa

c Nhiễm kiềm hô hấp và tăng natri huyết D Suy tim, phù, tăng huyết áp

Tên khác của vitamin C: A Acid acetic B Acid barbituric c Acid ascorbic D Acid acetyỉ salicylic Chỉ định nào sau đây không phải của vitamin E: A Dùng làm thuốc chống oxy hoá

-B Dùng làm thuốc acid hóa nước tiểu

c dùng phối hợp điều trị dọa sảy thai D dùng ngoài để ngăn tác hạỊ củạ tia cực tím

Khi dùng quá liều các vitamin tan trong dầu không được đào thải hết mà tích ỉuỹ ở một số cơ quan sau: A tuỵ B thận

c cơ D gạn và mộ mỡ

Trong công thức cấu tạo của acid ascorbic, số nhóm chức - COOH là: A 0 B 1 c 2 D 3

Ngay ở liều thấp, kháng sinh cỏ tác dụng tiêu diệt hoặc kìm hãm sự phát triển của: A Vi khuẩn, virus, nấm, sinh vật đơn bào

Trang 15

B Sinh vật đơn bào, vi nấm gây bệnh c Vi sinh vật, ký sinh trùng gây bệnh.

c Diệt khuẩn và kìm khuẩn

D ức chế tổng hợp vách tế bào và ức chế tổng hợp acid nhân

383 Nồng độ thấp nhất mà kháng sinh có khả năng ức chế sự phát triển

Kháng sinh diệt khuẩn là câc kháng sinh A dễ đạt được MBC trong huyết tương

B dễ đạt được MIC trong huyết tương c khó đạt được MBC trong hụyết tương D khó đạt được MIC trong huyết tương Kháng sinh kìm khuẩn là các kháng sinh

A dễ đạt được MBC trong huyết tương B dễ đạt được MIC trong huyết tương C khó đạt được MBC trong huyết tương D khó đạt được MIC trong huyết tương

Kháng sinh diệt khuẩn là các kháng sinh có MBC/MIC >1

nhân còn dung nạp thuốc.

A tối thiểu B tối đa c ngưỡng D điều trị

Kháng thuốc tự nhiên là kháng thuốc do biến đổi gen.

Kháng sinh không đến được tổ chức viêm do vật cản, tuần hoàn ứ trệ gây ra kháng kháng sinh kiểu: Ạ Kháng thuốc giả B Kháng thuốc thật

c Kháng thuốc tự nhiên D Kháng thuốc thu được

Vi khuẩn không có vách tế bào kháng kháng sinh penicillin là kháng kháng sinh kiểu: A Kháng thuốc giả B Kháng thuốc tự nhiên

c Kháng thuốc thu được D Tất cả đều sai

Trang 16

Kháng sinh beta-lactam được chia thành số phân nhóm là: A 1 B.2 c 3 D.4

Kháng sinh beta-lactam được chia thành các phân nhóm: A Penicilin, cephalosporin và các beta -lactam khác B Thế hệ 1 và thế hệ 2

c Diệt khuẩn và kìm khuẩn

D ức chế tổng hợp vách tế bào và ức chế tổng hợp acid nhân

Công thức cấu tạo của kháng sinh penicilin và cephalosporin đều chứa vòng: Ạ Thiazolidin B , Dihydrothiazin

c Lacton D Beta -lactaìii

Kháng sinh đầu tiên mà con người tìm ra là:

Penicillin G và amoxicillin được định lượng bằng phương pháp A đo thủy ngân B HPLC

c đo iod D quang phổ uv - VIS Kháng sinh penicillin G có tên khác là: A Benzyl penicillin B Phenoxymethyl penicillin c Benzyl penicillin benzathin D Aminobenzyl penicillin

415 Đường dùng của khạng sinh penicillin G là:

A Uống B Tiêm

c Đặt trực ựàng D Dùng ngoài

Penicillin V có thể định lượng bằng phương pháp A đo thủy ngân B trung hòa

c đo iod D quạng phổ ƯV - VĨS

Benzyl pehicillin benzathin và penicillin G dạng muối natri khó tan trong nước A Đúng B Sai

Ampicillin cho phản ứng với HCHO/ H2SO4 là do có tính chất: A Acid B Kiềm c Tính khử D Oxy hóa

Chế phẩm dễ tan trong nước là:

Trang 17

A Benzylpenicillin Natậ B Amoxicillin c Ampicillin D Benzyl penicillin benzathin

Kháng sinh nhóm penicillin dễ bị phá hủy bởi acid dịch vị, nên không dùng đường uống là: A Penicillin G B Cloxacillin

c Ampicillin D Penicillin V

Kháng sinh nhóm penỉcillin được dùng đường uống là A Penicillin G B Benzathin penicillin G

c Penicillin V D Methicillin

Penicillin phổ kháng khuẩn hẹp chủ yếu tác dụng trên A virus B vi khuẩn gram âm c vi khuẩn gram dương D, B và c đều'đúng

Chỉ định chung của kháng sinh Penicillin phổ kháng khuẩn hẹp: A Nhiễm khuẩn nặng đã kháng với các kháng sinh beta lactam khác B Nhiễm khuẩn thông thường ở: tai mũi họng, hô hấp

c Nhiễm khuẩn do vi khuẩn Gram âm D Nhiễm khuẩn do trực khuẩn mủ xanh

Các penicilin có tỉ lệ dị ứng cao hơn các nhóm thuốc khác c Bội nhiễm nấm D Tất cả đều đúng

Cetìiroxim có hoạt tính trên vi khuẩn gram âm mạnh hơn so với cephalexin.

Các kháng sinh cephalosporin the hệ 3 có chỉ định: A Nhiễm khuẩn thông thường

B Nhiễm khuẩn nặng và các nhiễm khuẩn đã kháng cephalosporin thế hệ 1, 2 c Nhiễm khuẩn do vi khuẩn Gram dương

D Nhiễm khuẩn do vi khuẩn Gram âm

Kháng sinh tetracyclin được chia thành mấy thế hệ: A.2 B 3 C.4 D.5

Tác dụng không mong muốn điển hình_của tetracyclin là: A Độc với răng, xương B Viêm gân Asin

c Gây suy tủy D Tất cả đều sai

Các kháng sinh thuộc nhóm tetracyclin là: A Clarithromycin, erythromycin, azithromycin

B Doxycyclin, minocyclin, amicyclin c Amoxycilin, ampicilin, cephalexin D Amikacin, spiramicin, streptomycin

435 Tên chung quốc tế của các kháng sinh nhóm tetracyclin và dẫn xuất đều có đuôi:

A.cyclin B Xylin c Thromycin D íloxacin Phát biểu đúng về tetracyclin là:

A Tetracylin không bị giảm hấp thu khi uống cùng sữa

B Phụ nữ cho con bú uống tetracyclin có thể gây vàng răng cho trẻ bú mẹ c Tetracyclin dùng được cho trẻ em trên 6 tuổi

D Tất cạ đều đúng

Kháng sinh có tác dụng với vỉrus gây bệnh mắt hột là: A Cephadroxil B Tetracyclin

c Acid nalidixic D Tất cả đều đúng

Nhóm kháng sinh có cấu trúc cơ bản là vòng octahydronaphtacen là: A Tetraẹyclin và dẫn xuất B Macrolid

c Beta ~ lactạm D Tất cả đều đúng

Trang 18

Kháng sinh thường dùng để tra mắt là: A Amoxicilin B Amoxicilin và acid clavulanic c Tetracyclin D Tất cả đều đúng

Phương pháp định tính tetracyclin là:

A Phản ứng với H2SO4 đặc cho màu đỏ, thêm nước chụyển màu vàng B Tạo màu tím đỏ với FeC13

c Phản ứng với thuốc thử Pelling D Tất cả đều đúng

Chống chi định của nhóm kháng sinh tetracyclin là: A Phụ nữ có thai, người cho con bú, trẻ em dưới 8 tuổi B Loét dạ dày, tá tràng, suy tủy

c Người có tổn thương thận, thính giác D Ngưởi rối loạn tạo máu, động kinh

Tác dụng không mong muốn thường gặp nhất khi dùng tetracyclin là: A Rối lọạn tiêu hóa B Dị ứng

c Tăng áp lực nội sọ D Giảm tiểu cầu Không nên uống tetracyclin cùng với: A Canxi B Omeprazol

c Magnesi sulfat D Cả 3 phương án trên

444 Dùng tetracyclin bệnh nhân dễ bị bội nhiễm với:

A.Vi khuẩn Cỉostrỉdỉum B Nấm Candỉda

c Virus gây bệnh đau mắt hột D Ký sinh trùng sốt rét Phát biểu đúng là:

A Doxycyclin hấp thu qua dượng uống tốt hơn tetracyclin B Thức ăn làm giảm rõ rệt tác dụng của dòxycỵclin c Không dùng doxycyclin cho bệnh nhân suy thận D Tất cả đều sai

Thuốc gây vàng răng khi dùng cho trẻ em là: À Doxycyclin B Gentamicin c Erythromycin D Cloramphenicol

Biệt dược của doxycyclin là:

A, Doxin B Klion c Klamentin D Dogmatil Cloramphenicol có vị:

A Chua B Hơi ngọt c Chát D Rất đắng

Tác dụng không mong muốn điển hình của kháng sinh cloramphenicol là: A Gây dị ứng B Gây tai biến về máu

c Gây vàng răng D Tất cả đều sai

Tên khác của cloramphẹnicol là/

A Tetracyn B Rocephin c Clorocid D Tất cả đềụ sai Định lượng cloramphenicol bằng phương pháp: A.Đo phổ IR B Đo phổ uv - VIS

c Đo iod D Đo acid trong môi trường khan Đường dùng của cloramphenicoỉ là: A Đường uống, đường tiêm, khí dung

B Đường uống, đường tiêm, đường dùng ngoài c Chỉ dùng đường tiêm D Chỉ dùng đường uống

Kháng sinh được chỉ định cho bệnh nhân thương hàn là: A Lincomycin B Gentamycin

c Cloramphenicol D Tạt cả đều sai

Kháng sinh có thể gây'ra hời chứng xanh xám là: Aí Cloramphenicol B Cephalexin

c Cefdinir D Cefuroxim

Phát biểu đúng về cloramphenicol là:

A Hấp thu qua cả đường uống và đường tiêm B Không hấp thu qua đường uổng

c Không đi qua rau thai và dịch não tủy

Trang 19

D Thải trừ chủ’ yếu qua phân Phát biểu đúng là:

A Cloramphenicol ít chuyển hóa qua gan

B Thiamphenicol chuyển hóa qua gan lần đầu rất mạnh

c Thiamphenicol thải trừ chủ yếu qua nước tiểu ở dạng còn hoạt tính D Thiamphenicol thải trừ chủ yếu qua nước tiểu ở dạng mất hoạt tính Kháng sinh thường sử dụng điều trị nhiễm khuẩn nặng do vi khuẩn gram âm là: A Cephalexin B Amoxicilin

c Tẹtracyclin D Gentamicin Gentamycin tác dụng chủ yếu trên:

A Vi khuẩn hiếu khi gram âm B Vi khuẩn kị khí c Vi khuẩn gram dương D Nấm

Gentamycin không có tác dụng trên:

A Vi khuẩn hiếu khi gram âm B Actinomyces c Vi khuẩn gram dương D Nấm

Kháng sinh có thể gây điếc không hồi phục là:

Phát biểu đúng về nhóm kháng sinh aminosid là: A Không hấp thu qua đường tiêu hóa

B Có thể dùng qua đường uống, tiêm bắp và tiệm tĩnh mạch

c Trừ gentamicin, các kháng sinh aminosid khác đều dùng được qua đường uống D Tất cả đều sai

Phát biểu đúng về phể tác dụng của kháng sinh aminosid là: A Phổ kháng khuẩn hẹp, chủ yếu trên vi khuẩn gram dương B Phổ kháng khuẩn hẹp, chủ yếu trên vi khuẩn gram âm

c Phổ kháng khuẩn rộng, tác dụng mạnh trên vi khuẩn gram âm D Phổ kháng khuẩn rộng, tác dụng mạnh trên vi khuẩn Dạng bào chế của gentamicin là: A Viên nén B Dung dịch tiêm c Viên nang D Tất cả đều đúng

Đặc điểm chung của kháng sinh nhóm aminosid là: A Làm xương, răng kém phát triển

B Phổ khâng khuẩn rộng, tác dụng chủ yếu trên vi khuẩn Gram + c Không hấp thu qua đường tiêu hóa D Tác dụng đặc hiệu trên ví khuẩn gây bệnh thương hàn

Kháng sinh thuộc nhóm Aminosid là: c Tobramycin D Tất câ đều đúng

Không được trộn lẫn gentamicin trước khi tiêm với:

Trang 20

c Furosemid D Cả 3 ý trên

Tác dụng không mong muốn của gentamicin gây dị ứng và: A Làm xương, răng kém phát triển

B Độc với thận, độc với thính giác, dị ứng c Gây suy tủy, hội chứng xanh xám ở trẻ sơ sinh D Viêm ruột kết màng giả, bội nhiễm nấm Candida

Kháng sinh macrolid có vòng lacton nên có thể ứng dụng để định tỉnh, định lượng bằng phương pháp: A Đo phổ ƯV B Phản ứng với HC1 đặc

c Phản ứng với H2SO4 đặc D Đo phổ ĨR Kháng sinh có cấu trúc vòng macrocyclolacton là: A Kháng sinh macrolid B Kháng sinh aminosid c Kháng sinh lincosamid , D Kháng sinh phenicol Erythromycin là kháng sinh thuộc nhóm:

A Macrolid B Aminosid c Polypeptid D LỊncosamid Đặc điểm của kháng sinh nhóm macrolíd là:

A Kháng sinh macrolid tác dụng mạnh nhất trên nhiễm khuẩn cơ hội B ít gây rối loạn tiêu hóa hơn các kháng sinh macrolid khác c Có độc tính thấp nên được sử dụng cho trẻ em

D Thường được sử dụng trong điều trị nhiễm khuẩn răng miệng

Tác dụng không mong muốn thường gặp nhất khi sử dụng kháng sinh macrolid là: A Viêm gan hoại tử B Điếc không hồi phục

c Rối lõạn tiêu hóa D Điếc có hồi phục Kháng sinh nhóm líncosạmỉd gồm:

A Vancomycin và Colistin B Levoíloxacin và linesolid c Clịndamycin vả linconạycin D Metronidazol và tinidazol Phát biểu đúng về clindamycin là:

A ít độc hơn lincomycin B Độc hơn lincomycin

c Có phổ rộng hơn lincomycin D Có phổ hẹp hơn lincomycin Kháng sinh không có tác dụng trên vi khuẩn kị khí là:

Tác dụng không mong muốn của kháng sinh clindamycin là: A.Gây hội chứng xanh xám ở trẻ sơ sinh và trè đẻ non B Gây viêm ruột kết màng giả

c Ảnh hưởng đến phát triển xương và răng

A Phổ hẹp, chỉ tác dụng trên vi khuẩn gram dương B Phổ hẹp, chỉ tác dụng trên vi khuẩn gram âm

Trang 21

c Phể rộng, tác dụng mạnh trên yi khuẩn gram dương D Phổ rộng, tác dụng mạnh trên vi khuẩn gram âm Vancomycin có tác dụng trên ví khuẩn:

A Gram âm B Gram dương c Cả gram âm và gram đương D Lao

Các polymicin hiện nay được sử dụng trong lâm sàng Ịà: A Polymicin B, polimicin E B Polymicin A, polýmicin B C Polymicin B, polymicin c D Polymicin c, polymicin D Phổ tác dụng của các kháng sinh polymicin là:

A RỘng, tác dụng trên cả ví khuẩn Gram + và Gram -B Hẹp, tác dụng trên vi khuẩn Gram “

c Trung bình, tác dụng trên cả vi khuẩn Gram + và Gram - D Hẹp, tác dụng trên vi khuẩn Gram + Chỉ định của các polymincin đường uống là:

A Nhiễm khuẩn tiêu hóa B Nhiễm khuẩn huyết C Nhiễm khuẩn nội tạng

D Nhiễm khuẩn tai, mắt, da, niêm mạc Kháng sinh thuộc nhóm Glycopeptid Ịà: A Vancomycin B Ạzithromycin c Polymycin D Clindamycin Co - trimoxazol là hỗn hợp của:

A Trỉmethoprim và sulfamethoxazol theo tỉ lệ 1:5

B Trimethoprim và sulfamethoxazol theo tỉ lệ 5:1 c Trimethoprim và sulfamethoxazol theo tỉ lệ bất kì D Trimethoprim và sulfaguanidin theo tỉ lệ 1:5

Co “ trimoxazol có phổ kháng khuẩn:

A Rộng, tác dụng lên nhiều vi khuẩn Gram dương và Gram âm B Hẹp, chủ yếu trên vi khuẩn Gram dưỡng

c Hẹp, chủ yếu trên vi khuẩn Gram âm D Chĩ tác dụng trên vi khuẩn kị khí

500 Co - trimoxazol không được chỉ định với:

A Nhiễm khuẩn hô hấp B Nhiễm khuẩn tiết niệu

c Nhiễm khuẩn tiêu hóa D Nhiễm khuẩn do vi khuẩn kị khí Biệt dược của co - trimoxazol là:

A.Cipróbay B Bisẹptol c Clorocid D Zithromax Tác dụng không mong muốn của co - trimoxazol là: A Dị ứng, sỏi thận, rối loạn tiêu hóa

B Chậm phát triển xương, răng c Suy tủy, thiếu máu bất sản D Viêm đại tràng giả mạc

Kháng sinh không thuộc nhóm Fluoroquinolon là: A Levoíloxacin B Oíloxacin

c Moxiíloxacin D Acid nalidixic Phát biểu đúng về acid nalidixic là:

A Tác dụng trên cầ vi khuẩn gram dương và gram âm B Chỉ tác dụng trên vi khuẩn gram dương

c Chỉ tác dụng trên vi khuẩn gram âm Phát biểu đúng về acid nalidixic là: A Hấp thu chậm qua đường uống B Thải trừ chủ yếu qụa mật

c Dễ đạt nồng độ điều trị trong đường tiết niệu

Trang 22

STTNội dungĐáp án

A Các antacid, các chế phẩm chứa kim loại hóa trị II, III B Các NSAỊDs

c Kháng sinh nhóm penicilin D Theophylin, thuốc chống đông mậu Acid nalidixic tác dụng chủ yếu trên: A Vi khuẩn hiếu khí gram âm

B Vi khuẩn hiếu khí grạm dương c, Vi khuẩn kị khí gram âm D Vi khuẩn hiếu khí grani dương

Chỉ định của acid nalidixic là: A Nhiễm khuẩn hô hấp

B Nhiễm khuẩn tiêu hóa, tiết niệu c Nhiễm khuẩn răng, miệng D Nhiễm khuẩn da, mô mềm Kháng sinh quinolon có thể gây biến dạng sụn tiếp hợp nên cần thận trọng đối với:

A Người cao tuổi B Người trưởng thành c Trẻ em dưới 15 tuổi D Tất cả đều đúng

Tác dụng không mong muốn trên da của kháng sinh ciproíloxacin là: A Làm da mỏng

B Làm khô da, tróc vảy

c Phát bạn, ngứa, nhạy cảm với ánh sáng D Tất cả đểu đúng

Quinolon chổng chỉ định cho trẻ em là do: A Thuốc gây kém phát triển xương khớp

B Thuốc gây tiêu hóa kém ở trẻ em C; Thuốc gây mất ngủ ở trẻ em D Cả 3 ý trêii

Phổ tác dụng của ciproíloxacĩn là:

A Vi khuẩn hiếu khí Gram âm, trực khuẩn mủ xanh

B Vi khuẩn kị khí Gram âm, tụ cầu vàng c Vi khuẩn kị khí, hiếu khí Gram dương D Vi khuẩn Gram dương, vi khuẩn lao

Giai đoạn tấn công trong điều trị lao thường dùng: A 1 kháng sinh liều cao B 2 kháng sinh trở lên c 3 kháng sinh trở lên D Không dùng khạng sinh Các thuốc chống lao hạng 1 gồm:

A Isoniazid, streptomycin, rifampicin, ethambutol, pyrazinamid

B Isoniazid, streptomycin, amikacin, ethambutol, pyrazinamid c Isoniazid, streptomycin, rifampicin, ethambutol, ethionamid

D Isoniazid, streptomycin, kanámycin, ẹthambutol, pyrazinamid Các thuốc chống lao cơ bản gồm:

A Isoniazid, streptomycin, rifampicin, ethambutol, pyrazinamid

B Isoniazid, streptomycin, amikacin, ethambutol, kanamycin c Isoniazid, streptomycin, riíampicin, ethạmbutol, neomycin Đ Isoniazid, streptomycin, kanamycín, ethambutol, gentạmycỉn

Thuốc chống lao hạng 2 là: A Isoniazid B Rifampicin c Amikạcin p Streptomycin

Các thuốc chống lao dùng thay thế nhóm 1 gồm:

A Isoniazid, streptomycin, rifampicin, ethambutol, pyrazinamid B Kanamycin, amikacin, ethỉonamid, PAS

c Isoniazid, streptomycin, rifampicin, ethambutol, neomycin D Isoniazid, streptomycin, kanamycin, ethambutol, gentamycin Phát biểu đúng về isoniazid là:

A Isoniazid hấp thu tốt qua đường uống, đường tiêm và trực tràng B Isoniazid không hấp thu tốt qua đường uống

Trang 23

STTNội dungĐáp án

c Isoniazid không hấp thu qua đường tiêm D Isoniazid không hấp thu qua trực tràng Phát biểu không đúng về isoniazid là:

A Isoniazid vừa có tác dụng kìm khuẩn vừa có tác dụng diệt khuẩn

B Isoniazid chỉ có tác dụng kìm khuẩn, không có tác dụng diệt khuẩn c Isoniazid có tác dụng với cả lao trong phổi và lao ngoài phổi

D Isoniazid có tác dụng với vi khuẩn lao cơ hội ở liều cao Tác dụng của isoniazid là:

A Chĩ có tác dụng trên vi khuẩn lao

B Tác dụng trên vi khuẩn Gram dương c Tác dụng trên vi khuẩn Gram âm D Tác dụng trên vi khuẩn kị khí Tác dụng không mong muốn của isoniazid là:

A Viêm gan, hoại tử gan B Viêm dây thần kinh ngoại biên c Thiếu máu, giảm tiểu cầu D Cả 3 ý trên

Chống chỉ định của isoniazid là A Người cao tuổi

B Bệnh nhân động kinh, rối loạn tâm thần c Phụ nữ có thai D Cả 3 ý trên

Phát biểu đúng về isoniazid là:

A Không có tác dụng trên vi khuẩn lao cơ hội

B Có phổ kháng khuẩn rộng cả trên vi khuẩn gram âm và gram dứơng

Công thức cấu tạo của isoniazid có nhân piridin nên có thể định tính bằng phương pháp: A Đo phổ uv, vô cơ hóa isoniazid tạo pyridin có mùi đặc biệt

B Đo góc quay cực

c Đo acid trong môi trường khan D Ểo nitrit Định lượng isoniazid bằng phương pháp: A Đo góc quay cực

B Đo phổ IR, TLC c Đo bạc, đo nitrit

D Đo phổ uv, đo acid trong môị trường khan Phát biểu đúng về tác dụng của rifampicin là: A Phổ rộng kháng khuẩn rộng

B Chỉ có tác dụng trên vi khuẩn gram dương c Chỉ có tác dụng trên vi khuẩn gram âm D Chỉ có tác dụng trên trực khuẩn lao

Chỉ định của rifampicin là: A Điều trị mọi dạng lao, phong

B Nhiễm khuẩn nhẹ, thông thường c Viêm loét dạ dày do HP D Dịch tả, dịch hạch

Tác dụng không mong muốn của riíampicin là: A Rối ỉoạn tiêu hóa, viêm gan, đáu đầu, ban da

B Ảnh hưởng đến sự phát triển của xương, răng c Loét dạ dày, tá tràng D Suy tủy, hội chứng xanh xám ở trẻ sơ sinh

Thuốc điều trị lao có độc tính cao với gan là: A Rifampicin B Isoniazid

c Pyrazinamid D Cả 3 ý trên Tên gọi khác của isoniazid là: A.Rimiíồn B INH c Mystrep D PZA

Để hạn chế độc tính trên thần kinh của các thuốc kháng lao, cần kết hợp với:

Trang 24

STTNội dungĐáp án

A Spiramycin và metronidazol

B Azithromycin và và metronidazol c Clarithromycin và metronidazol D Erythromycin và metronidazol Phát biểu sai là:

A Thiamphenicol ít gâỳ hội chứng xanh xám hơn so với cloramphenicol B Thíamphenicol không có nguồn gốc vi sinh vật

c ThiamphenicoỊ thường được dùng để điều trị nhiễm khuẩn hô hấp D Thiamphenicol gây hội chứng xanh xám mạrih hơn Cloramphenicol

Penicillin G phấn ứng với ẸCHO/ H2SO4 sau khi đun cách thủy thu được sản phẩm có màu

A Kém cephalosporin thế hệ I trên vi khuẩn Gr (+), kém cephalosporin thế hệ II trên vi khuẩn Gr (-) B Kém cephalosporin thế hệ I trên cầu khuẩn Gr (+), mạnh hơn cephalosporin thế hệ II trên vi khuẩn Gr (-) c Chủ yếu trên vi khuẩn Gr (+)

D Kém Cephalosporin thế hệ II trên vi khuẩn Gr (-), mạnh hơn cephalosporin thế hệ II trên vi khuẩn Gr (+) Cloramphenicol bị giảm tác dụng khi phối hợp với:

A Kháng sinh macrolid B Khắng sinh lincosamid c Kháng sinh amìnosid D Tất cả đều đúng

Vi khuẩn chui sâu vào tế bào, tạo vỏ bọc, không sinh sản phát triển nên không chịu sự tác động của kháng sinh là kiểu kháng thuốc:

A Kháng thuốc giả B Kháng thuốc thật

c Kháng thụốc thu được D Kháng thuốc di truyền

Vi khuẩn grarn (-) ít chịu tác dụng của kháng sinh beta “ lactam bởi vì: A tiết ra enzym phá hủy vòng beta - lactam

B vách tế bào vi khuẩn gram (-) ít peptidoglycan và có vỏ phosphoỊipid c vi khuẩn gram (-) không có vách tế bào

D kháng sinh không đến được tổ chực viêm

Thuốc bị giảm tác dụng khi phối hợp với erythromyein lằ: A Theophylin B Lovastatin

c Warfarin D Azithromycin Phát biểu đúng về thuốc điều trị lao là:

A Phối hợp thuốc trong điều trị lao giúp tránh kháng thuốc đột biến

B Phối hợp thuốc trong điều trị lao giúp giảm liều từng thuốc, từ đó giảm độc tính c Không nên phối họp kháng sinh trong điều trị lao do tăng độc tính trên gan

D Phối hợp thuốc trong điều trị lao chỉ được áp dụng khi biện pháp đơn trị liệu thất bại Một số kháng sinh penicĩlin có tác dụng kéo đài là:

B Mở rộng phổ tác dụng trên cả các vi khuẩn tiết p - lactamạse c Mở rộng phổ tác dụng trên trực khuẩn mủ xanh

D Mở rộng phổ tác dụng trên cả E.coli Thuốc điều trị giun ngoài lòng ruột: A Diethylcarbamazin citrat B Mebendazol c Quinin hydroclorid D Niclosamid Thuốc điều trị sán trong lòng ruột: A Diethylcarbamazin citrat B Mebendazol

c Quinin hydroclorid D Niclosamid Thuốc đíềụ tfị sán ngoài lòng ruột: A Diethylcarbamazin citrat B Mebendazol

Trang 25

c Prazĩquantel D Niclosamid

Đặc điểm dược động học của các thuốc trị giun sán trong lòng ruột: A Dễ hấp thu qua đường tiêu hóa

B Kém hâp thu qua đường tiêu hóa c Dễ thải trừ qua thận

D Bị chuyển hóa qua gan lần đầu '

Mebendazol và albendazol đều là dẫn xuất của benzimidazol A Đúng B Sai

Biệt dược nào khôngphải của mebendazol: A Vẹrmox B.Fugaọar c Noverme D Alben Phương pháp định lượng mebendazol:

A Dự phòng và điều trị nhiễm một hoậc nhiều loại giun

B Dự phòng vâ điều trị nhiễm một hoặc nhiều loại sán c Điều trị nhiễm một hoặc nhiều loại giun D Điều trị nhiễm amip các thể

Mebendazol có chỉ định:

A Nhiễm giun chỉ, giun móc, giun tỏc, giun kim, giun mỏ và nhiễm amip B Nhiễm giun đũa, giun móc, giun tóc, giun kim, giun lươn và nhiễm nang sán c Nhiễm giun mỏ, giun móc, giun tóc, giun chỉ và nhiễm ký sinh trùng sốt rét D Nhiễm giun móc, giun kim, giun lươn, giun đũa chó vấ nhiễm sán dây, ấu trùng sán

Tác dụng không mong muốn hay gặp nhất khi uống mebendazol: A Miệng có vị kim loại B RỐỊ loạn tiêu hóa c Rối loạn công thức máu D Độc với gan

Phương pháp định lượng albendazol: A Đo phổ IR, đo brom

B Đo acid trong môi trường khan,đo phổ ƯV c Đo kiềm trong môi trường khan Đ Sắc kí khí

Nhiễm nang sán chỉ dùng albendazol khi không có mebendazol A Đúng B Sai

Chỉ định của aỉbendazol:

A Nhiễm giun lươn, giun kim, giun móc, giun đũa, giun tóc, giun mỏ, sán dây và ấu trùng sán

B Nhiễm giun lươn, giun kim, giun móc, giun đũa, giun tóc, giun mỏ c Nhiễm giun kim, giun móc, giun đũa, giun tóc, giun mỏ, sán lá gan D Nhiễm giun kim, giun móc, giun mỏ, giun chỉ, amip

Thuốc không có tác dụng trên giun:

A Điều trị các loại sán máng, sán lá, sán dây và ấu trùng sán B Điều trị các loại sán máng, sán lá và ấu trùng sán c Điều trị các loại sán lá, sán dây và ấu trùng sán D Điều trị các loại sán máng, sán lá và ấu trùng sán c Pyrimethamin D Quinin hydroclorid

Quinin và quinidin có cấu trúc hỏa học tương tự nhau

Trang 26

A Đúng B Sai

Quinin và quinidin là 2 đồng phân quang học A Đúng B Sai

Quỉnin không, được định tính bằng: A Phương pháp đo quang phổ hấp thụ uv B Phản ứng Thaleoquinin

c Phản ứng hủy phân bằng kiềm, dung dịch cho phản ứng tráng gương bạc D Phản ứng tạo huỳnh quang màu xanh với các acid có oxy

577 Artemisinin được chiết xuất từ cây có tên Tiếng Việt là „.(A) A Thanh hao hoa vàng Artemisinin được định tính bằng phương pháp nào:

A Đo quang phổ hấp thụ ƯV B Phản ứng Thaleoquinin

c Phản ứng với dung dịch KI/H+ giải phóng iod D Tạo huỳnh quang màu xanh với các acid có oxy Thuốc diệt amip hỗn hợp:

A Emetin B Metronidazol c Dehydroemetin D Cloroquin

Metronidazol không được định lượng bằng phương pháp nào: A Đo quang phổ hấp thụ uv

B Khử nhóm nitro thành nhóm amin, định lượng dựa vào nhóm amin này c Đo kiềm trong môi trường nước

D Đo acid trongmôitrường khan Phương pháp định lượng quinin: A Đo phổ IR, đo brom

B Đo acid trong môi trường khan, đo phổ uv c Đo kiềm trong môi trường khan D Sắc kí khí

Chống chỉ định của quinin cho bệnh nhân: A Suy thận B Suy gan c Nhược cơ D Suy tim Phương pháp định lượng metronidazol: A Đo acid trong môi trường khan B Đo kiềm c TLC D IR

Chống chỉ định metronidazol cho bệnh nhân: A Suy thận B Động kinh c Suygan D Nhiễm Herpes Tác dụng không mong muốn của metronidazol: A Buồn ngủ B Tăng đường huyết

c Giảm bạch cầu D Táo bón Chỉ định của metronidazol: A Lỵ amip B Viêm âm đạo do nấm

c Dự phòng phẫu thuật đường tiêu hóa D.Cả A và c

Vị trí kí sinh của Trỉchomonas vagỉnaỉis ờ người:

A Khoang miệng B Đại tràng c Ruột non D Âm đạo Chỉ định của artemisin:

A Dự phòng sốt rét B Chống tái phát sốt rét c Cắt cơn sốt rét D Chống lan truyền sốt rét Thuốc làm tăng co bóp cơ trơn tử cung:

A.Artemisinin B Plasmoquin c Quinin D Cloroquin

Trang 27

STTNội dungĐáp án

A Nitroimidazol B Benzimidazol c Thiazol D Hydrocortison

Diethylcarbamazin là thuốc có tác dụng: A An thần, gây ngủ B Diệt giun chỉ

C.Chữa động kinh cơn nhỏ D Chữa loét dạ dày

Trong công thức cấu tạo của quinin không có carbon bất đối A Đúng B Sai

Albendazol tác dụng trên giun tóc mạnh hơn mẹbendazol: A Đúng B Sai

Thuốc điều trị giun trong lòng ruột: A Diethylcarbamazin citrat B Albendazol c Primaqiun phosphat D Niclosamid Biệt dược nào không phải của albendazol: A Alben B Zentel c Albenda D Vermox Hóa tính nào không phải của albendazol:

A Tính base B Tham gia phản ứng ngưng tụ với amin c Hóa chức ester D Hấp thụ ƯV

Hóa tính nào không phải của praziquantel:

A Tính base yếu B Tham gia phản ứng ngưng tụ với amin c Hóa chức ester D.HấpthụƯV

604 Đun sôi chê phâm mebendazol trong NaOH loãng, trung hòa, thêm sắt (III) clorìd tạo tủa màu hồng thịt là do tính chất của nhóm thế: A Acetyl B Benzoyl c Sulíồnyl D OH phenol

Thuốc điều trị giun trong lòng ruột: A Diethylcarbamazin citrat B Albendazol c Primaqiun phosphat D Niclosamid Thuốc điều trị giun trong lòng ruột:

Một số loại nấm gây bệnh trên người là: '

A E Coỉi, Salmoneỉa, StreptococusB Candỉda, Actinomyces, Trỉchophytonc Peniciỉỉỉum, Saccharomyces

D Lactobaciỉỉus, Bịfìdobạcterỉụmt Streptococcus

Đê điều trị bệnh do nấm gây ra cần dùng: A Thuốc kháng sinh B Thuốc kháng khuẩn c Thuốc kháng nấm D Thuốc sát khuẩn Một số thuốc có tác dụng kháng nấm là: A Mebendazol, albendazol, metronidázol

B Nystatin, ketocọnazol, griseoíìilvin c Fluconazol, secnidazol, omidazol D Acid salicylic, miconazol, artemisinin

Natrícaprylat ỉà thuốc chống nấm thuộc nhóm dẫn chất acid thơm A Đúng B Sai

Acid salicylic có tác dụng chống nấm khi sử dụng theo đường dùng ngoài A Đúng B Sai

Griseotulvin là thuốc chống nấm thuộc nhóm: A Dần xuất acid thơm B Azol

c Kháng sinh D Dan xuất ạcid béo

Amphotericin B dùng đường uổng trong điều trị nhiễm nấm: A Da, lông, tóc, móng B Đường ruột

c Sâu trong các cơ quan như não, phổi D Miệng Đường dùng chính của Amphotericin B là:

Trang 28

c Tiêm, tiêm truyền D Đặt ậm đạo

Miconazol được định lượng bằng phương pháp: A Đo acid trong môi trường khan

B Đo acid c Đo kiềm

D Đo kiềm trong môi trường khan Trong điều trị nấm nên ưu tiên dùng đường: A Toàn thân B Tại chỗ c uống D Tiêm Một số thuốc kháng nấm nhóm azol gồm:

A Fluconazol, ketoconazol, mebendazol, terconazol, intraconazol

B Ketoconazol, metroniđazol, miconazol, intraconazol, nystatin c FIuconazoỉ, ketoconazol, atenonol, miconazol, intraconazol D Fluconazol, ketoconazol, intraconazol, miconazol terconazol

Cấu trúc của nystạtin có chứa nhóm:

A OH alcol, amin bậc 1, hệ dây nối đôi liên hợp B OH phenol, amin bậc 1, nhân thơm

c Ester, nitro, polyalcol

D OH alcol, amin bậc 2, carboxylic

Nystatin hấp thu được bức xạ tử ngoại do cấu trúc có chứa: A Polyalcol B Nhân thơm

c Nối đôi liên hợp D Dị vòng

Công thức phân tử của griseoíìilvin có chứa một nguỳên tử halogen là: A Clo B Brom c lod D Flo

Thuốc kháng nấm thuộc nhóm muối của acid béo là: A Acid salicylic B Acid propionic A IR, phản ứng ion clorid sau vô cơ hoá

B Thủy phân trong môi trường kiềm giải phóng khí amoniac c Phản ứng tạo phẩm màu nito D Phản ứng ion clorid trong acid kết hợp

Phương pháp định lượng miconazol là: A Đo kiềm trong môi trường khan B Đo acid trong môi trường khan C TLG

D Phương pháp đo iọd Chỉ định của miconazol:

A Nậm da, mắt và âm đạo B Nấm miệng và đường tiêu hóa c Nấm toàn thân D Tất cả đều đúng

Ngoài tác dụng trên nấm, miconazol còn tác dụng trên: A Ký sinh trùng sốt rét B Vi khuẩn gram dương c Vi khuẩn gram âm D Virus lớn và Rickettsia

Một số thuốc điều trị nấm toàn thân:

A Nystatin, griseoíulvin B Itraconazol, fluconazol c Ketoconazol, miconazol D Acid salicylic, amphotericin B

Miconazol có đường dùng:

A Bôi trên da, đặt âm đạo B Dùng ngoài, uống, tiêm c Bôi trên da, nhỏ mắt D Hệ trị liệu qua da và bồi trên.da Nystatin có các cách dùng:

A Tiêm B uống, ngậm, đặt âm đạo c Bôi trên da D uống

Phương pháp định lượng griseoíiilvin là: A IR, HPLC B Đo acid c Đo kiềm D Đophổuv

Trang 29

c Nấm da, tóc, móng D Nấm nội tạng Thời điểm uống griseofulvin:

A Lúc đói B ít nhất 1 giờ trước bữa ăn hoặc 2 giờ sau ăn c Trong hoặc ngay sau bữa ăn D Có thể trước hoặc sau bữa ăn

Griseoíhlvin hấp thu tăng nên khi uống: A Vào bữa ăn có nhiều chất béo B Cùng sữa c Xa bữa ăn D Cùng nystatin

Griseoíulvin có tác dụng không mong muốn:

A Nhức đầu, mệt mỏi, ngủ gà, chóng mặt, viêm dây thần kinh, chán ãn, đau bụng, nôn B Đau cơ, mỏi cơ, hạ huyết áp, tăng acid uric máu

c Giảm canxi máu, loãng xương, còi xương, chậm lành vết thương D Kích ứng tại chỗ, hội chứng Steven íohnson

Điều trị nấm cần dùng thuốc kháng nấm:

A Một liều cao duy nhất để hạn chế tác dụng không mong muốn

B Dùng một đợt dài ngày, khi hết triệu chứng vẫn tiếp tục dùng thêm vài ngày nữa c Đường uống D Đường tiêm, tiêm truyền

639636

637

Trang 30

THUỐC TÁC DỤNG TRÊN HỆ TIÊU HÓA

Một số yếu tố gẩy loét dạ dày - tá tràng gồm:

A Acid sulfuric, pepsinogen, vi khuẩn E Coỉi

B Acid hydrocloric, pepsin, xoắn khuẩn Hecolibacter pylori

C Natri hydroxyd, amylase, vi khuẩn Salmonella typhi

D Natri hydrocarbonat, trypsinogen, prostaglandin Một số yếu tố bảo vệ niêm mạc dạ dày - tá tràng gồm:

A Acid hydrocloric, pepsin, xoắn khuẩn Hecolibacter pyloriB Acid sulfuric, lipase, vi khuẩn E Colỉ

C Chất nhày, bicarbonat, prostaglandin

D Histamin, acetylcholin, gastrin

Các thuốc điều trị viêm loét dạ dày - tá tràng có tác dụng: A Kích thích và điều chỉnh vận động đường tiêu hóa B Chống co thắt và làm giảm nhu động ruột

C Giảm các yếu tố tấn công và tăng cường yếu tố bảo vệ niêm mạc dạ dày-tá tràng

D Giảm tiết dịch tiêu hóa, giảm co bóp dạ dày -tá tràng Một số thuốc làm tăng nguy cơ viêm loét dạ dày - tá tràng: A ửc chế men chuyển, kháng histamin H1

B Chống viêm không steroid, glucocorticoid

C Thuốc điều trị lao

D Chẹn kênh; calci, gỉãm mạch trực tiếp

Thuốc kháng acid (antacid) dùng trong điều trị viêm loét dạ dày tá tràng có thể nâng pH dạ dày lên gần: A 3 B 4 C 5 D 6

Thuốc kháng histamin làm giảm tiết acid dịch vị chủ yếu tại receptor (thụ thể): A <H1 B.H2 C.03 D.H4

Các thuốc khảng acid có tác dụng giảm độ acid của dịch vị theo cơ chế: A Giảm tiết dịch tiêu hóa

B Giảm tiết acid dịch vị

C Trung hòa acid dịch dạ dày và tạo môi trường dệm

Đường dùng của các thuốc kháng acid điều trị viêm loét dạ dày ~ tá tràng:

A Uống B Tiêm C uống và/hoặc tiêm D Đặt trực tràng

Để hạn chế tác dụng không mong muốn gây tiêu chảy của hợp chất magnesi, các chế phẩm kháng acid thường phối hợp với họp chất của:

A sắt và/hoặc calci

B nhôm và/hoặc calci

C kali và hoặc natri D sắt và hoặc natri Cimetidin là dẫn chất của:

A Guanin B Pyrimidin C Guanidin D Piperazin Cấu trúc hóa học của các thuốc kháng histamin H2 hiện nay đều có chứa: A acid yếu B acid mạnh

C base yếu D base mạnh

Các thuốc ức chế bơm proton như omeprazol, lansoprazol là dẫn chất của:

A Benzimidazol

B 5 - nitroimidazol C Guanin D Guanidin

Khi uống các thuốc ức chế bơm proton, được bào chế dưới dạng viên : A bao film B bao tan trong ruột

c viên trần D viên nang gelatin

Trang 31

Tác dụng của các thuốc nhóm antacid thường nhanh nhưng ngắn

B dung dịch kiềm loãng C dung dịch acid loãng

D Tạo phẩm màu nỉto

Cimetidin hấp thụ được bức xạ tử ngoại:

A Đúng B Sai

Cimetidin được định lượng bằng phương pháp: A Đo iod B Đo kiềm

C Đo acid D Đo nitrit

71 Omeprazol có thể được định lượng bằng phương pháp đo……… trong môi trường khan

Bơm proton H+

/K+ trong tế bào thành dạ dày có bản chất là một:

A kênh ion B Enzym C Receptor D tế bào

Tên chung quốc tế của các thuốc ức chế bơm proton H+ thường có đuôi: A barbital B ilin C tidin D prazol

Một số thuốc ức chế bơm proton H+

A cimetidin, famotidin, oxytocin, indomethacin

B omeprazol, rabeprazol, lansoprazol, esomeprazol

C cimetidin, famotidin, ranitidin, nizatidin D meloxicam, piroxicam, ibuprofen, ketoprofen

Nhóm thuốc ức chế bơm proton được viết tắt theo phiên âm tiếng Anh là: A NSAID B IMAO C PPI D ACEI Một số thuốc kháng histamin H2:

A cimetidin, famotidin, oxytocin, indomethacin B omeprazol, rabeprazol, lansoprazol, esomeprazol

C famotidin, cimetidine, ranitidin, nizatidin

D meloxicam, piroxicam, ibuprofen, ketoprofen

Tên gốc của các thuốc kháng histamin H2 thường có đụôi:

A barbital B ilin C tidin D prazol Tác dụng giảm tiết acid dịch vị của các thuốc ức chế bơm proton yếu hơn thuốc kháng cholinergic:

/K+ ATPase, kháng histamin H2, kháng cholinergic

D kháng acid, hủy phó giao cảm, tăng tổng hợp prostaglandin Một số nhóm thuốc giảm tiết acid dịch vị gồm:

A ức chế kênh Ca+2, ức chế kênh Na+

, kháng histamin H2 B kháng histamin Hb kháng acid, kháng cholinergic C ức chế /K+

ATPase, kháng gastrin, kháng sinh

D hủy phó giao cảm, kháng histamin H, ức chế bơm proton H+

Trang 32

Các thuốc ức chế bơm proton làm giảm bài tiết acid do bất kỳ nguyên nhân gì vì đó là con đường chung cuối cùng của sự bài tiết acid:

A Đúng B Sai Tác dụng của các thuốc ức ché bơm proton : A trung hòa acid dịch dạ dày và bao che vết loét

B giảm tiết acid dịch vị, giảm khối lượng dịch vị, ít ảnh hưởng đến yếu tó nội và co bóp của dạ dày

C giảm tiết acid dịch vị, ít ảnh hưởng đến khối lượng dịch vị

D tăng tiết chất nhầy và diệt HP Cimetidin có thể tồn tại dưới dạng: A acid hoặc muối kết hợp với kiềm

B đạng muối kết hợp với acid hoặc két hợp với kiềm

C base hoặc muối kết hợp với acid

D acid hoặc base

Các thuốc trị Hecolibacter pylori là:

A kháng acid B kháng histamin H1 C histamin H2 D kháng sinh

Các thuốc kháng histamin H2 có tác dụng: A trung hòa acid dịch dạ dày và bao che vết loét

B giảm tiết cả số lượng và nồng độ acid hydroclorid của dịch vị

C giảm tiết acỉd dịch vị, ít ảnh hưởng đến khối lượng dịch vị D tằng tiết chất nhầy và diệt HP

Chỉ định chung của các thuốc kháng histamin H2'.

A dị ứng, say tàu xe, dùng làm thuốc chống nôn, tiền mê, phối hợp với thuốc ho, hội chứng Meinere

B viêm loét dạ dày - tá tràng, hội chứng Zollinger Ellison, loét đường tiêu hóa khác có liên quan đến tặng tiết acid dịch vị

C dùng làm thuốc chống nôn, chống say tàu xe, một số trường hợp khó tiêu dai dẳng

D dự phòng và điều trị viêm loét dạ dày - tá tràng, ung thư dạ dày, chứng trào ngược dạ dày thực quản Chỉ định chung của các thuốc ức chế H+

/K+ ATPase:

A dị ứng, say tàu xe, dùng làm thuốc chống nôn, tiền mê, phối hợp với thuốc ho, hội chứng Meinere

B dự phòng và điềụ trị viêm loét dạ dày - tá tràng, hội chứng Zollinger Ellison, chứng trào ngược dạ dày thực quản, một số bệnh do tăng tiết acid khác

C dùng làm thuốc chống nôn, chống say tàu xe, khó tiêu dai dẳng do tăng tiết acid D viêm loét dạ dày - tá tràng, ung thư dạ dày, dự phòng loét dạ dày do thuốc Chống chỉ định chung của các thuốc kháng histamin H2:

A mẫn cảm với thuốc, suy gan

B mẫm cảm với thuốc, phụ nữ có thai, phụ nữ đang cho con bú

C mẫm cảm với thuốc

D tăng huyết áp, suy thận

Chống chỉ định chung của các thuốc ức chế H+

/K+ ATPase: A mẫn cảm với thuốc, suy gan

B mẫm cảm với thuốc, phụ nữ có thai, phụ nữ đang cho con bú

C mẫm cảm với thuốc D tăng huyết áp, suy thận

Tác dụng không mong muốn của các thuốc kháng histamin H2:

A chóng mặt, nhức đầu, rối loạn tiêu hóa, đau khớp, đạu cơ, rối loạn tạo máu, ung thư dạ dày

B khô miệng, mê sảng, rối loạn ý thức, ứ mật, viêm gan

C gây chứng vú to ở nam, chảy sữa không do sinh đẻ, thiểu năng tình dục D hạ huyết áp, rối loạn nhịp tim khi tiêm tĩnh mạch

Các thuốc kháng histamin H2 qua được dịch não tủy, rau thai và sữa mẹ:

A Đúng B Sai Misoprostol có tác dụng:

A Kích thích và điều chỉnh vận động đường tiêu hóa

B Kích thích cơ chế bảo vệ niêm mạc dạ dày và tăng co bóp tử cung

C Bao che bảo vệ vết loét dạ dày -tá tràng và diệt HP D Trung hòa acid dịch vị

Tác dụng không mong muốn của các thuốc ức chế bơm proton:

A rối loạn điện giải, đau khớp, đau cơ, rối loạn tạo máu, ung thư dạ dày B khô miệng, mê sảng, rối loạn ý thức, ứ mật, viêm gan

C Rối loạn tiêu hóa, rối loạn thần kinh trung ương, ung thư dạ dày

D mê sảng, rối loạn ý thức, rốỊ loạn chuyển hóa Chống chỉ định của omeprazol:

A Suy gan, suy thận B Mần cảm với thuốc

C Trẻ em dưới 2 tuổi và phụ nữ có thai

D Mẫn cảm với thuốc, phụ nữ có thai và cho con bú

Trang 33

Chống chỉ định của cimetidin:

A Mần cảm với thuốc, suy gan, suy thận

B Mần cảm với thuốc

C Phụ nữ có thai

D Man cảm với thuốc, phụ nữ có thai và cho con bú Chỉ định của các chế phẩm của muối bismuth:

A Nôn sau phẫu thuật hoặc dùng kháng trị liệu ung thư B Táo bón

c Tiêu chảy

D Viêm loét dạ dày - tá tràng

Các chế phẩm của muối bismuth có tác dụng:

A bảo vệ niêm mạc dạ dày -tá tràng, giảm nhu động ruột, kháng acid, diệt HP

B bảo vệ niêm mạc dạ dày - tá tràng, nhuận tràng, cân bằng hệ vi sinh đường ruột C giữ nước trong lòng ruột, tăng nhu động ruột, tăng khối lượng phân.

D giảm tiết acid dịch vị, không ảnh hưởng đến nhu động dạ dày - ruột Tác dụng không mong muốn của các chế phẩm của muối bismuth: A rối loạn điện giải, đau khớp

B khô miệng, mê sảng, rối loạn ý thức

C Buồn nôn, nôn, đen miệng, đen lưỡi, đen phân

D rối loạn chuyển hóa

Các thuốc kháng cholinergic được dùng điều trị viêm loét dạ dày tá tràng là do có tác dụng: A tăng tiết dịch ngoại tiết, giữ nước tròng lòng ruột

B giảm tiết dịch ngoại tiết, giãn cơ trơn tiêu hóa

C trung hòa acid dịch dạ dày, bao che vết loét D diệt vi khuẩn HP

Sucrafat có tác dụng:

A giảm nhu động đường tiêu hóa, nâng pH dịch dạ dày B kháng acid, diệt HP

C giảm tiết acid dịch vị, không ảnh hưởng đến nhu động dạ dày - ruột

D bảo vệ vết loét, kích thích sản xuất PG tại chỗ, hấp thụ muối mật

Tác dụng không mong muốn sucrafat:

A rối loạn điện giải, đau khớp, đau cơ, rối loạn tạo máu, ung thư dạ dày B khô miệng, mê sảng, rối loạn ý thức, ứ mật, viêm gạn

C rối loạn tiêu hóa

D rối loạn chuyển hóa

Một số thuốc điều trị viêm loét dạ đày - tá tràng chủ yếu cọ tác dụng tại chỗ là: A kháng acid và ức chế bơm proton

B muối bismuth và sucrafat

C kháng gastrin và kháng cholinergic D kháng histamin H2 và kháng sinh

Một số thuốc có tầc dụng bảo vệmiêm mạc dạ dày -tá tràng, bao che vết loét như : A cimetidin, misoprostol, chế phẩm bismuth

B các prostaglandin, muối bismuth, sucrafat

D magnesi hydroxyd, nhôm hydroxyd, atropin

Thuốc có tác dụng không mong muốn gây đen miệng, đen lưỡi, đen phân là: A cimetidine B omeprazole

C sucrafat D các muối bismuth

Viêm loét dạ dày - tá tràng có Hecolibacter pylori dương tính thì phác đồ điều trị cần có thuốc nhóm

A Kháng acid B Kháng sinh

c Kháng histamin H2 D Kháng cholinergic

Misoprostol là một prostaglandin tổng hợp có tác dụng bảo vệ niêm mạc dạ dày

A Đúng B Sai Chọn câu đúng nhất khi nói về misoprostol:

A khi uống hầu như không hấp thu, chỉ tác dụng tại dạ dày B là thuốc chẹn beta giao cảm chọn lọc trên receptor betạ 1

C có tác dụng bảo vệ niêm mạc dạ dày và làm tăng co bóp tử cung

D là một prostaglandin tổng hợp điều trị viêm loét dạ dày - tá tràng, có tính an toàn cao Thuốc gây nôn được chỉ định trong trường hợp ngộ độc cấp qua đường tiêu hóa

A Đúng B Sai Một số thuốc gây nôn gồm:

A A muối magnesi, bisacodyl, apomorphin B metoclopramid, natri sulfat, ipecacuanha

C đồng sulfat, ipeca, apomorphin

Trang 34

D kẽm sulfat, ipecacuanha, domperidon Thuốc nhuận tràng và tẩy là những thuốc: A giúp cho việc tiêu hóa thức ăn B chống mất nước

C gây nôn

D giúp cho việc đại tiện được dễ dàng

Một số thuốc làm tăng nhu động ruột gồm: A, muối magnesi, bisacodyl, loperamid, cimetidin B muối calci, glycerin, methylcellulose, natri sulfat

C muối magnesi, bisacodyl, lactulose, sorbitol

D magnesi sulfat, macrogol, clorpheniramin, trimebutin Một số thuốc làm tãng nhu động ruột gồm:

A bisacodyl, macrogol, glycerin, docusat natri

B muối calci, methylcllulose, natri sulĩat, nhóm anthraquinon C muối magnesi, lactulose, các thuốc hủy phó giao cảm, paraphin lỏng D sorbitol, magnesi sulfat, natri sulíầt, trimebutin

Duphalac là biệt dược của: Cơ chế tác dụng của các thuốc làm tăng nhu động ruột: A giảm khối lượng phân, kích thích cơ trơn thành ruột B làm mềm phân, giãn cơ trơn thành ruột

C tăng khối lượng phân, giữ dịch trong lòng ruột

D thẩm thấu, giữ nước trong lòng ruột, giãn cơ trơn thành ruột Lactoluse có tác dụng:

A tăng hàm lượng ceton trong máu

B giảm hàm lượng amoniac trong máu

C giảm hàm lượng acid lactic trong máu D tăng hàm lượng K+

trong máu

Lactoluse có chỉ định dự phòng và điều trị bệnh não do gan do có tác dụng làm giảm hàm lượng : trong máu A ceton B acid lactic

C ammoniac D carbonic Lactoluse có chỉ định:

A dự phòng và điều- trí bệnh não do gari và tiêu chảy

B dự phong và điều trị hôn mê do nhiễm độc ceton và táo bón cấp tính C dự phòng và điều trị hôn mê do nhiễm đặc cetonvà tiêu chảy cấp tính

D dự phòng và điều trị bệnh não do gan và táo bón mãn tính

Chọn phát biểu đúng về dược động học của lactoluse:

A hấp thu tốt khi uống, thải trừ qua nước tiểu trong vòng 24 giờ ở dạng không chuyển hóa

B hầu như không hấp thu qua đường tiêu hóa, chuyển xuống ruột già ra ngoài theo phân

C hấp thu tốt khi uống, thải trừ qua nước tiểu trong vòng 24 giờ ở dạng chuyển hóa D phần lớn hấp thu qua niêm mạc miệng, phân bố rộng vào các tổ chức

Đường dùng của lactulose:

A uống B tiêm c đặt trực tràng D đặt dưới lưỡi Magnesi sulfat:

A chỉ dùng theo đường uống

B khi uống có tác dụng nhuận hoặc tẩy, khi tiêm có tác dụng chống co giật

C trung hòa acid dịch dạ dày

D bao che vết loéh bảo vệ niêm mạc dạ dày

Các muối magnesi khi dùng theo đường uống có tác dụng: A Chống nôn

B Điều chỉnh nhu động đường ruột

C Tăng nhu động ruột già

D Giảm co thắt cơ trơn trực tiếp

Chống chỉ định dùng bisacodyl tannex cho trẻ dưới:

A 2 tuổi B 4 tuổi C 6 tuổi D 10 tuổi

Domperidon là thuốc kháng:

A histamine B serotonin C dopamine D acetylcholin Thuốc kháng dopamin điều hòa chức năng vận động đường tiêu hóa:

Ngày đăng: 02/04/2024, 23:57

w