CẢM THỤ VĂN HỌCBỔI DƯỠNG HỌC SINH GIỎITIÊNG VIỆT 5ĐỂ1 ;Trong bài Mùa thu mới, nhà thơ Tố Hữu viết:Yêu biết máy những dòng sông bát ngátGiữa đôi bò dào dạt lúa ngô nonYêu biết mấy, những
Trang 1CẢM THỤ VĂN HỌC
BỔI DƯỠNG HỌC SINH GIỎITIÊNG VIỆT 5
ĐỂ1 ;
Trong bài Mùa thu mới, nhà thơ Tố Hữu viết:
Yêu biết máy những dòng sông bát ngátGiữa đôi bò dào dạt lúa ngô nonYêu biết mấy, những con đường ca hátQua công trường mói dựng mái nhà son !
Theo em , khổ thơ trên đã bộc lộ cảm xúc của tác giả trước những vẻ đẹp gì trên đất nước chúng ta ?
BÀI LÀM
Đọc khổ thơ trên trong bài “ Mùa thu mới của nhà thơ Tố Hữu em thấy khố thơ đã bộc lộ cảm xúc chân tình , giản dị của tác giả trước những vẻ đẹp của đất nước Đó là vẻ đẹp của "những dòng sông bát ngát ‘ ’ đang chảy giưa đôi bờ ‘’dào dạt lúa ngô non “ vẻ đẹp ấy vừa mang dáng vẻ hiền hòa vừa hứa hẹn một cuộc sống ấm no cho nhũng con người lao động
Bên cạnh đó là vẻ đẹp của những “ con đường ca hát “ vì được chạy qua công trường đang xây dựng những mái nhà ngói mới Đây chính là vẻ đẹp của hạnh phúc đầy hứa hẹn Tác giả đã rất xúc động trước nhũng vẻ đẹp bình dị mang đậm dáng vẻ Việt Nam , rất hiền hòa , yên ả nhung cũng đang ngày càng phát triển không ngùng
Đúng trước nhũng vẻ đẹp ấy người đọc như thấy VUI mùng và phấn khởi cùng tác giả Nhũng vẻ đẹp ấy đang là sự khởi sắc cho một đất nước Việt Nam giàu và đẹp
ĐỀ 2:
Trong bài Việt Nam thán yêu ( TV 5 , tập 1 ), nhà thơ Nguyễn Đình Till có viết
Việt Nam đất nước ta ƠI !
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn Cánh cò bay lả dập dờn ,
Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều Nêu nhũng cảm nhận của em khi đọc đoạn thơ trên
BÀI LÀM
Đọc đoạn thơ trên trong bài Việt Nam thân yêu của Nguyễn Đình Thi em như thấy hiện ra một đất nước Việt Nam giàu và đẹp Một đất nước VỚI những vẻ đẹp từ nhũng điều gần gũi, giản dị nhất mà bất kì một người dân Việt Nam nào cũng có thê cảm nhận được
Đứng ngắm “ biển lúa ‘ ’rộng mênh mông tác giả đã gợi cho người đọc
Trang 2lòng tự hào về sự giàu đẹp , trù phú của quê hương Bên trên ■ ’ biển lúa “ ấy là hình ảnh nhũng ‘’cánh cò bay lả rập rờn “ mang đầy vẻ nên thơ , xao xuyến mọi tấm lòng Đất nước Việt Nam , dân tộc Việt Nam còn mang trong mình mềm tự hào về vẻ đẹp hùng vĩ của quê hương VỚI “ đỉnh Trường Sơn ■ ’ cao VỜI VỢI sớm chiều mây phủ
Chỉ VỚI bốn câu thơ ngắn nhà thơ Nguyễn Đình Till đã giúp ta cảm nhận được tình yêu đất nước , lòng tự hào về đất nước của tác giả và người đọc như thấy thêm yêu hơn quê hương mình
Trong cuốn hồi ký Bác Hồ , hai nhà văn Hoài Thanh và Thanh Tịnh đã tả phong cảnh quê hương Bác như sau :
Trước mắt chúng tôi, giữa hai dãy núi là nhà Bác VỚI cánh đồng quê Bác Nhìn xuống cánh đồng có đủ các màu xanh , xanh pha vàng của ruộng lúa , xanh rất mượt của lúa chiêm đương thời con gái , xanh đậm của những rặng tre ; đây đó một vài cây phi lao xanh biếc và nhiều màu xanh khác nữa
Đọc đoạn văn trên , em có nhận xét gì về cách dùng từ ngữ chỉ màu xanh ? Cách dùng từ ngữ như vậy đã góp phần gợi tả điều gì về cảnh vật trên quê Bác ?
Đọc đoạn văn trên trong cuốn ‘ ’ Hồi ký Bác Hồ “ của hai nhà văn Hoài Thanh và Thanh Tịnh , cảnh đẹp trên quê Bác được gợi tả tràn đầy sức sống Tác giả đã gợi tả cảnh vật qua một loạt các từ ngữ chỉ màu xanh Với sự quan sát tinh tế tác giả đã gợi tả rất đa dạng nhưng cũng rất phù hợp VỚI từng cảnh vật đó là : “ xanh pha vàng “ của ruộng mía , “ xanh rất mượt” của lúa chiêm đương thời con gái , “ xanh đậm “ của rặng tre và “ xanh biếc “ của hàng phi lao Tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật hệt kê cảnh vật nhưng vẫn không gây sự nhàm chán cho người đọc mà đã gợi lên vẻ đẹp nên thơ tràn đầy sức sống của cảnh vật quê Bác
Dẫu chưa được về quê Bác nhung đoạn văn đã giúp ta hình dung được quê Người Một làng quê đã nuôi dưỡng và ấp ủ một tâm hồn lớn , một nghị lực phi thường Xin cám ơn nhà văn Hoài Thanh và Thanh Tịnh !
Đọc bài thơ Quê em :
Bên này là núi uy nghiêm Bên kia là cánh đồng liền chân mây
Trang 3nào ?
BÀI LÀM
Đọc bài thơ quê em của nhà thơ Trần Đăng Khoa em thấy quê hương của tác giả mang một vẻ đẹp bình yên mà quyến rũ lòng người Một bên có ngọn núi uy nghiêm như đứng đó từ bao đời nay Một bên là cánh đồng rộng mênh mông , trải xa tít tắp như đến tận chân trời Ở giữa là xóm làng thân yêu được che chở bởi bóng cây xanh mát Xa xa , hình ảnh dòng sông hiện trắng những cánh buồm , trông như đàn chim sải cánh bay trên trời cao vẻ đẹp của quê hương nhà thơ làm em thấy thêm tự hào về quê hương Việt Nam
ĐỂ 5 :
Trong bài Tiếng đàn Ba □ la- lai Dea trên sông Đà , nhà thơ Quang Huy đã miêu tả một đêm trăng vừa tĩnh mịch vừa sinh động trên công trường sông Đà như sau :
Lúc ấy
Cả công trường say ngủ cạnh dòng sông Nhũng tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ Nhũng xe ủi, xe ben sóng vai nhau nằm nghỉ Chỉ còn tiếng đàn ngân nga VỚI một dòng trăng lấp loáng sông Đà
Khổ thơ trên có hình ảnh nào đẹp nhất ? Hình ảnh đó cho ta thấy ý nghĩa gì sâu sắc ?
BÀI LÀM
Đọc khổ thơ trên trong bài “ Tiếng đàn Ba □ la □ lai ũca trên sông Đà “
em thấy hình ảnh :
“ Chỉ còn tiếng đàn ngân nga
Với một dòng trăng lấp loáng sông Đà “ là hình ảnh đẹp nhất Đó là hình ảnh mang ý nghĩa sâu sắc : giữa con người VỚI thiên nhiên , giữa ánh trăng VỚI dòng sông dường như có sự gắn bó , hòa quyện thật đẹp đẽ Tiếng đàn ngân nga lan tỏa trong đêm trăng như lay động cả mặt nước sông Đà , làm cho dòng sông như ’’dòng trăng “ ấy trở nên “ lấp loáng “
Trang 4ánh trăng đẹp Bắt gặp một hình ảnh thơ đẹp như vậy chắc hẳn ai cũng muốn một lần đến VỚI sông Đà
Đề 6 :
Trong bài : Bài ca vẻ trái đất nhà thơ Định Hải có viết: Trái đất này là của chúng mình Quả bóng xanh bay giữa trời xanh Bồ câu ƠI , tiếng chim gù thương mến
Hải âu ƠI, cánh chim vờn sóng biên Cùng bay nào , cho trái đất quay ! Cùng bay nào , cho trái đất quay !
Đoạn thơ trên giúp em cảm nhận được những điều gì về trái đất thân yêu
BÀI LÀM
Đọc đoạn thơ trên trong bài Bài ca vé trái đất của nhà thơ Định Hải đã giúp em cảm nhận nhiều điều về trái đất thân yêu Đối VỚI mọi sự sống được sinh tồn thì trái đất là tài sản vô giá Qua sự so sánh trái đất với hình ảnh “ Quả bóng xanh “ bay giữa ‘’trời xanh “ cho em thấy vẻ đẹp của sự bình yên , của mềm VUI trong sáng , hồn nhiên VỚI âm thanh ấm áp của tiếng chim gù xen lẫn cánh chim hải âu bay chập chờn trên sóng biển , hình ảnh trái đất được hiện lên thật đẹp đẽ và nên thơ Tuổi thơ chúng em luôn muốn bay cao cho trái đất mãi quay những vòng quay hòa bình
ĐE 7
Trong bài Hạt gạo làng ta , nhà thơ Trần Đăng Khoa có viết: Nước như ai
nấu Chết cả cá cờ Cua ngoi lên bờ Mẹ em xuống cấy
Em hiểu đoạn thơ trên như hế nào ? Hình ảnh đối lập trong đoạn thơ gợi cho em những suy nghĩ gì ?
BÀI LÀM
Đọc đoạn thơ trên trong bài Hạt gạo làng ta của nhà thơ Trần Đăng Khoa hình ản
hạt gạo của làng quê ta được hình thành với bao khó khăn Nào của thiên nhiên với “ bão tháng bảy “ rồi “ mưa tháng ba “ Đó là sự chống chọi với mưa to , gió lớn , VỚI sự khắc nghiệt của thiên nhiên Còn đây , hạt gạo được làm ra từ bao giọt mồ hôi của mẹ nhỏ trên cánh đồng nắng lửa
“ Giot mồ hôi sa
Hạt gạo làng ta Có bão tháng bảy Có mưa tháng ba Giọt mồ hôi sa Nhũng trưa tháng sáu
Trang 5Những trưa tháng sáu Nước như ai nấu Chết cả cá cờ “
Hình ảnh đôì lập ở hai dòng thơ cuối : “Cua ngoi lên bờ — Mẹ em xuống cấy “ gợi cho em nghĩ đến sự gian truân , vất vả của người mẹ không gì so sánh được Đê làm ra hạt gạo nuôi con khôn lớn mẹ đã phải vất vả biết bao ? Đọc và hiểu về đoạn thơ trên em càng thấy thương yêu mẹ nhiều hơn
ĐỂ 8:
vẻ đẹp của rừng mơ ở Hương Sơn ( Hà Tây ) trong bài Rừng mơ của nhà thơ Trần Lê Văn có đoạn viết:
‘’Rừng mơ ôm lấy núi Mây trắng đọng thành hoa
Gió chiều đông gờn gọn Hương bay gần bay xa “
Hãy ghi lại vài dòng cảm nhặn của em khi đọc đoạn thơ trên
BÀI LÀM
Đọc đoạn thơ trên trong bài Rừng mơ của nhà thơ Trần Lê Văn , vẻ đẹp của rừng mơ Hương Sơn được hiện lên thật hấp dẫn Tác giả đã sử dụng biện pháp nhân hóa “ Rùng mơ ôm lấy núi “ cho ta thấy sợ gắn bó của rùng mơ VỚI núi một cách gần gũi, thân thiết và yêu thương Hoa mơ nở trắng như mây trên trời đọng lại Gió chiều đông nhẹ nhàng “ gờn gọn “ đưa hương hoa mơ lan tỏa khắp nơi Đoạn thơ đã vẽ ra bức tranh mang vẻ đẹp của đất trời thiên nhiên hòa quyện trong rùng mơ Hương Sơn
ĐỂ 9
Trong bài Hoàng hôn trên sòng hương ( TV 5 — Tập 1 ) có đoạn tả cảnh như sau : Phía bên sông , xóm cồn Hến nấu cơm chiều , thả khói nghi ngút cả một vùng tre trúc Đâu đó từ sau khúc quanh vắng lặng của dòng sông , tiếng lanh canh của thuyền chài gỡ những mẻ cá cuối cùng truyền đi trên mặt nước , khiến mặt sông nghe như rộng hơn
( Hoàng Phủ Ngoe Tường )
Em hãy cho biết: Đoạn văn trên có những hình ảnh và âm thanh nào có sức gợi tả sinh động ? Gợi tả được điều gì ?
BÀI LÀM
Đọc đoạn văn trên trong bài Hoàng hòn tren sòng hương của Hoàng Phủ Ngọc Tường Hình ảnh có sức gợi tả sinh động là Khói nghi ngút cả một vùng tre trúc”.Đây là hình ảnh miêu tả khi xóm cồn Hến nấu cơm chiều Hình ảnh “ khói bếp “ gợi tả vẻ ấm áp , bình yên của người dân thôn xóm ven sông , giúp người đọc tưởng tượng ra bức tranh thủy mặc đơn sơ nhưng có cả một không
Trang 6gian rộng rãi.
Bên cạnh đó âm thanh “ Tiếng lanh canh của thuyền chài gỡ những mẻ cá cuối cùng truyền đi trên mặt nước “ cũng có sức gợi tả khá sinh động Am thanh đó dường như có sức âm vang xa rộng trong khung cảnh tĩnh lặng , khiến tác giả có cảm giác mặt sông nghe như rộng hơn Người đọc luôn cảm nhận được vẻ thanh bình và nên thơ của một buổi chiều trên sông Hương
ĐỂ 10
Trong bài *■ Trên hồ Ba Bê “ , nhà thơ Hoàng Trung Thông có viết: ‘ ’ Thuyền ta lướt nhẹ trên Ba Bê
Trên cả mây trời trên núi xanh Mây trắng bồng bềnh trôi lặng lẽ Mái chèo khua bóng núi rung rinh “
Theo em , đoạn thơ trên đã bộc lộ cảm xúc của tác giả khi đi thuyền trên hồ Ba Bế như thế nào ?
BÀI LÀM
Đọc đoạn thơ trên trong bài “ Tren hổ Ba Bê “ của nhà thơ Hoàng Trung Thông đã thê hiện rõ tình yêu thiên nhiên đất nước tha thiết của tác giả Khi con thuyền của tác giả “ lướt nhẹ trên Ba Bê “ một cảnh mây nước tuyệt đẹp được hiện ra Trên làn nước trong xanh hiện rõ cảnh “ mây trời “ và ■■ núi xanh “ Xen vào đó là làn mây trắng làm nền cho bức tranh Trước cảnh non xanh nước biếc đó tác giả không nỡ khua mạnh mái chèo mà chỉ nhẹ nhàng để không làm tan đi đám mây trắng ‘ ’ trôi lặng lẽ “ và chỉ đủ để cho bóng núi “ rung rinh “ Tác giả hẳn phải xúc động lắm trước vẻ đẹp nơi đây nên mới có thể viết ra những câu thơ hay như thế ?
ĐỂ 11
Kết thúc bài thơ “ Tiếng vọng “ , nhà thơ Nguyễn Quang Thiều viết: Đêm đêm tôi vừa chợp mắt
Cánh cửa lại rung lên tiếng đập cánh Những quả trứng lại lăn vào giấc ngủ
Tiếng lăn như đá lở trên ngàn
Đoạn thơ cho thấy nhũng hình ảnh nào đã để lại ấn tượng sâu sắc trong tâm trí tác giả ? Vì sao như vậy ?
BÀI LÀM
Đọc đoạn thơ trên trong bài “ Tiếng vọng “ của nhà thơ Nguyễn Quang Thiều cho em thấy những hình ảnh đã để lại ấn tượng sâu sắc trong tâm trí tác giả là : hình ảnh "tiếng đập cánh “ của con chim sẻ nhỏ như cầu mong sự giúp đỡ trong đêm cơn bão về gần sáng ;Bên cạnh đó hình ảnh “ những quả trứng “ cũng day dứt mãi trong tâm hồn tác giả vì trong tổ không có chim mẹ ấp ủ sẽ
Trang 7mãi mãi không nở thành chim non được Nhũng hình ảnh đó đã làm nên tiếng vọng “ khủng khiếp “ trong giấc ngủ và trở thành nồi băn khoăn , day dứt khôn nguôi trong tâm hồn tác giả
ĐỂ 12
Trong bài thơ Mặt trời xanh của tòi nhà thơ Nguyễn Viết Bình có viết Rừng cọ ƠI rừng cọ !
Lá đẹp lá ngời ngời Tôi yêu thương vẫn gọi !
Mặt trời xanh của tôi
Theo em , khổ thơ trên đã bộc lộ tình cảm của tác giả đôì VỚI rừng cọ của quê hương như thế nào ?
BÀI LÀM
Đọc khổ thơ trên trong bài Mặt trời xanh của tôi của nhà thơ Nguuyễn Viết Bình đã bộc lộ tình cảm yêu quí thiết tha của tác giả đôì VỚI rừng cọ quê hương Tác giả trò chuyện với rừng cọ như trò chuyện VỚI người thân “ Rừng cọ ƠI ỉrừng cọ ! “
Tác giả tả những chiếc lá cọ vừa “ đẹp “ vừa “ ngời ngời “ sức sống Hình ảnh “ Mặt trời xanh của tôi “ không chỉ nói lên sự hên tưởng so sánh chính xác ; Lá cọ xòe nhũng cánh nhỏ dài trông xa như ‘ ’ mặt trời “ đang tỏa chiếu những “ tia nắng xanh “ mà qua đó tác giả đã bộc lộ rõ tình yêu mến và tự hào về rừng cọ quê hương
ĐỂ 13
Trong bài Mùa thảo quả nhà văn Ma Văn Kháng tả hương thơm trong rừng thảo quả như sau :
“Gió tây lướt thướt bay qua rừng , quyến hương thảo quả đi, rải theo sườn núi, đưa hương thảo quả ngọt lựng , thơm nồng vào những thôn xóm Chín San Gió thơm Cây cỏ thơm Đất rời thơm Người đi từ rừng thảo quả về , hương thơm đậm ấp ủ trong tùng nếp áo , nếp khăn “
Hãy nêu nhận xét về cách dùng từ , đặt câu nhằm nhấn mạnh hương thơm của thảo quả chín trong đoạn văn trên
BÀI LÀM
Đọc đoạn văn trên trong bài Mùa thảo quả của nhà văn Ma Văn Kháng ta thấy điệp từ ’’thơm “ được lặp lại hên tiếp ba lần và các từ “ thơm nồng “ , “thơm đậm “ để nhấn mạnh hương thơm của thảo quả chín Câu đầu đoạn văn tuy dài nhưng được ngắt thành nhiều cụm từ diễn tả cơn gió mang hương thơm của thảo quả chín trong rừng bay đi xa rộng Ba câu ngắn tiếp theo “ Gió thơm Cây cỏ thơm Đất trời thơm “ càng khẳng định hương thơm của thảo quả chín như lan tỏa , thấm đượm vào khắp cả thiên nhiên đất trời Hương thảo
Trang 8quả chín còn ấp ủ trong “nếp áo , nếp khăn “ của người đi từ rừng về và như còn thơm mãi VỚI thời gian
ĐỂ 14
Kết thúc bài Hành trình của bầy ong , nhà thơ Nguyễn đức Mậu viết Bầy ong giữ hộ cho người
Những mùa hoa đã tàn phai tháng ngày
Qua hai dòng thơ trên , em hiểu được công việc của bầy ong có ý nghĩa gì đẹp đẽ?
BÀI LÀM
Đọc đoạn thơ trên trong bài Hành trình của bảy ong của nhà thơ Nguyễn Đức Mậu ta thấy công việc của bầy ong có ý nghĩa thật đẹp đẽ Bầy ong rong ruổi khắp nơi để tìm hoa hút nhụy, mang về làm thành những giọt mật thơm ngon Nhũng giọt mật ong được làm nên bởi sự kết tinh từ hương thơm , vị ngọt của những bông hoa Do vậy , khi thưởng thức mật ong , dù hoa đã tàn phai theo thời gian nhung con người vẫn cảm thấy nhũng mùa hoa được “ giữ lại “ trong hương thơm vị ngọt của mật ong Bầy ong đã giữ gìn đượcvẻ đẹp của thiên nhiên để ban tặng cho con người, làm cho cuộc sống của con người thêm hạnh phúc
ĐỂ 15
Trong bài Cò Tám của mẹ , nhà thơ Lê Hồng Thiện viết: “ Bao nhiêu công việc lặng thầm
Bàn tay cứa bé đỡ đần mẹ cha Bé học giỏi, bé nết na Bé là cô Tấm , bé là con ngoan “
Đoạn thơ giúp em thấy được những điều gì đẹp đẽ ở cô bé đáng yêu ? Đọc đoạn thơ trên trong bài “ Cô Tấm của mẹ “ của nhà thơ Lê Hồng Thiện cho em thấy bạn nhỏ trong bài thơ rất đáng yêu Bạn không chỉ chăm làm , âm thầm giúp đỡ bố mẹ mà bạn còn học hành giỏi giang Tính nết bạn cũng tốt, bạn đôì sử tốt VỚI mọi người Bạn nhỏ xứng đáng là cô Tấm trong gia đình , là con ngoan của cha mẹ , luôn đem niềm VUI, hạnh phúc cho mọi người
ĐỂ 16
Ca ngợi cuộc sống cao đẹp của Bác Hồ , trong bài thơ Bác oi ! nhà thơ Tố Hữu có viết:
Bác sống như trời đất của ta Yêu từng ngọn lúa mỗi nhành hoa
Tự do cho mồi đời nô lệ Sữa đê em thơ lụa tặng già.
Đoạn thơ trên đã giúp em hiểu được nhũng nét đẹp gì trong cuộc sống của
Trang 9Bác Hồ kính yêu ?
BÀI LÀM
Đọc đoạn thơ trên trong bài Bác ơi ! của nhà thơ Tố Hữu em thấy đoạn thơ đã ca ngợi cuộc sống cao đẹp của Bác Hồ Hơn nữa đoạn thơ đã giúp em hiểu nhiều nét đẹp trong cuộc sống của Bác Hồ kính yêu Đó là cuộc sống gần gũi VỚI tất cả mọi người “ như trời đất của ta “ , cuộc sống tràn đầy tình yêu thương Cho dù đó chỉ là “ từng “ ngọn lúa hay “ mồi “ cành hoa Cao hơn tất cả là cuộc sống của Bác luôn vì hạnh phúc của con người Bác 111 sinh cả đời rnìnhvì cuộc đấu tranh giành độc lập ,tự do cho “mỗi đời nô lệ “ , vì niềm hạnh phúc cho tất cả mọi người Từ “sữa đê em thơ “ hay “ lụa tặng già “ Có trái tim nào mang tình yêu thương rộng hơn thế ?
ĐỂ 17
Đọc hai câu ca dao - A1 ƠI đừng bỏ ruộng hoang
Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu - Rủ nhau đi cấy đi cày
Bây giờ khó nhọc có ngày phong lưu
Em hiểu được điều gì có ý nghĩa đẹp đẽ trong cuộc sống của con người 7
BÀI LÀM
Đọc hai câu ca dao đã giúp em hiểu được ý nghĩa đẹp đẽ của lao động trong cuộc sống con người Câu ca dao : “ A1 ƠI đừng bỏ ruộng hoang Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu “
Trang 10khuyên người nông dân hãy chăm chỉ cày cấy , trồng trọt BỞI vìmồi “ tấc đất “ có giá trị cao quí như “tấc vàng “ cho nên hãy đừng bỏ “ ruộng hoang “
Câu ca dao “ Rủ nhau đi cấy đi cày — Bây giờ khó nhọc có ngày phong lưu “ như lời nhắn nhủ với người nông dân hãy cần cù lao động Công việc đi cấy đi cày hôm nay có vất vả , khó nhọc nhưng sẽ đem lại cuộc sống no đủ , sung túc cho ngày mai
ĐE 18 :
Trong bài Chiếc xe lu nhà thơ Trần Nguyên Đào có viết: Tớ là phẳng như lụa Trời nắng như lửa thiêu Tớ vẫn lăn đều đều Tròi lạnh như ướp đá Tớ càng lăn vội vã “
Theo em qua hình ảnh chiếc xe lu ( xe lăn đường ) tác giả muốn ca ngợi ai ? Ca ngợi những phàm chất gì đáng quí ?
BÀI LÀM
Đọc đoạn thơ trên trong bài Chiếc xe lu của nhà thơ Trần Nguyên Đào , qua hình ảnh chiếc xe lu , tác giả muốn ca ngợi người công nhân làm đường cho mọi người đi lại Nhũng phẩm chất tốt đẹp của xe lu cũng chính là những phẩm chất đánh kính trọng ở người công nhân làm đường Họ đã lao động vất vả VỚI tinh thần nhiệt tình và trách nhiệm cao “ san bằng “ con đường mới đắp , là phẳng con đường rải nhựa , mặc cho “Trời nóng như lửa thiêu “ hay “ Trời lạnh như ướp đá “ vẫn làm việc miệt mài Chiếc xe lu hay chính là người công nhân đã làm nên những con đường , đem niềm VUI đến cho mọi người đi trên con đường đó
ĐỂ 19
Trong thư gửi các học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam độc lập ( 1945 ) Bác Hồ đã Viết:
Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không , dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không , chính là nhờ mộ phần lớn ở công học tập của các em “.
LỜI dạy của Bác Hồ kính yêu đã giúp em hiểu được trách nhiệm của người học sinh đôì VỚI việc học tập như thế nào ?
Đọc lời dạy của Bác trong thư gửi các học sinh nhân ngày khai trường đã giúp em hiểu được trách nhiệm của người học sinh đôì VỚI việc học tập Những thế hệ học sinh chúng em chính là những chủ nhân tương lai của đất nước mai sau Vì vậy ngay từ khi còn học tập dưới mái trường thân yêu , mồi học sinh cần phải chăm chỉ học tập nồ lực vươn lên và rèn luyện về mọi mặt đê trở thành “ con ngoan , trò giỏi “ Có như vậy lớn lên ta mới góp phần xây ‘’Tớ là chiếc xe lu
Người tớ to lù lù Con đường nào mới đắp Tớ san bằng tăm tắp Con đường nào dải lụa