Em có cảm nhận gì về hạt gạo quê hương và hình ảnh của người mẹ trong bài thơ này. Câu 5.[r]
(1)KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI TIẾNG VIỆT LỚP 5 Thời gian làm 40 phút
Đề bài
Câu (1 điểm) Câu sau có động từ nào: Quê hương chùm khế ngọt Cho trèo hái ngày Quê hương đò nhỏ Êm đềm khua nước ven sông.
Câu (1 điểm) Từ “ấm” câu dùng với nghĩa chuyển?
a) Mùa đông, nắng lên làm không khí ấm áp, khác hẳn ngày mưa phùn gió bấc lạnh buốt
b) Cơ ca sĩ có giọng hát ấm truyền cảm làm sao!
c) Bà tơi thường ủ tích trà xanh giỏ cho nước ấm d) Cậu bố mẹ chiều nên gọi cậu ấm
e) Bình nước từ thiện đặt ngã tư phố giúp người lao động nghèo đỡ khát người ta cảm thấy ấm lịng
Câu (1 điểm) Tìm chủ ngữ, vị ngữ câu sau:
Khi cành mai rung rinh cười với gió xuân ta liên tưởng đến hình ảnh đàn bướm vàng rập rờn bay lượn
Câu (1 điểm) Trong thơ “Hạt gạo làng ta” Trần Đăng Khoa có viết: Hạt gạo làng ta
Có bão tháng bảy Có mưa tháng ba Giọt mồ hôi sa
Những trưa tháng sáu Nước nấu Chết cá cờ Cua ngoi lên bờ Mẹ em xuống cấy
Em có cảm nhận hạt gạo quê hương hình ảnh người mẹ thơ này? Câu (5 điểm) Em tả lại thầy cô giáo mà em yêu quý nhất.