Một số vấn đề về lịch sử thiên chúa giáo ở việt nam

122 0 0
Một số vấn đề về lịch sử thiên chúa giáo ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

Đỗ QiIaNG ÍIƯNG

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TỎNG Hộp HÀ NỘI

Trang 3

LÒINHẬP SÁCH

Lịch sử tôn giáo và các tôn giáo ở Việt Nam là một mảng kiến thức quan trọng đối với sinh viên nhiều chuyên ngành của khoa lịch sử trường đại học Tổng hợp Hà Nội Trong nhiều năm nay, chuyên đề Một số ván dề lịch sử Thiên chúa giáo ỏ Việt Nam của tác giả đã được trình bày cho sinh viên chuyên ngành lịch sử Việt Nam, lịch sử thế giởi cận và hiện đại, cũng như cho các lớp tại chức, lớp ngán hạn về dân tộc và tôn giáo của khoa lịch sử.

Đúng như các tên của tập sách, tác giả chỉ mới đề cập một số vấn đ'ê cơ bản của lịch sử đạo Thiên Chúa ở Việt Nam, chủ yếu trong quan hệ với lịch sử dân tộc Vấn đề của tập sách còn mới mẻ, thời gian và khả năng nghiên cứu của người viết còn có hạn, chắc rằng tập sách còn co' những thiếu so't.

Để hoàn thành bản thảo tập sách, tác giả đã nhận được những ý kiến nhận xét, đóng góp qúi báu của các giáo sư Đinh Xuân Lâm, Vũ Dương Ninh và Phan Đại Doãn, cũng như sự giúp đỡ động viên của các bạn đồng nghiệp ở tổ bộ môn lịch sử Việt Nam cận và hiện đặi của khoa lịch sử đại học Tổng hợp Hà Nội.

Nhân đây, tác giả xin gửi lời cảm ơn chán thành đến tất cả Mong nhận được sự đóng góp, phê bình của đông đảo bạn đọc, để khi cố điều kiện tái bản, tập sách sẽ cố chất lượng tốt hơn.

Hà Nội mùa đông 1990

Tác già

Trang 4

MỤC LỤC

Phàn thứ nhất

THIÊN CHÚA GIÁO- MỘTTÔN GIÁOTHẾ GIỎI 5

I Các tôn giáo thế giới và những đặc điểm của nó 5 II Sự hình thành và phát triển của đạo Cơ đốc 8 III Vài đặc điểm về thàn học và sinh hoạt của giáo hội

IV Công đồng - Cồng đồng Vatican n - Xu hướng canh tân

Phằn thứ hai

GIÁOHỘIVIỆTNAM-CHỦ NGHĨATHựC DÂN VÀ DÂN TỘC 31 I Biên niên sử giáo hội Việt Nam 31 II Chủ nghĩa thực dân và sự du nhập đạo Thiên chúa vào

III Thực chất chính sách cấm đạo ở Việt Nam dưới triều

IV Vấn đề Công giáo và Dân tộc - khía cạnh xá hỏi va tâm lý 51 V Thiên chúa giáo và vấn đề hiện đai hóa 60

Phần thứ ba

II Vụ án phong thánh tử đạo ở VN năm 1988 và sự thực.

III Thái độ truyền thống của người công giáo Việt Nam.

LÒI KẾT SÁCH :MỘT TÀISẢN CHUNG VÔ GIÁ VÀ VĨNH VIỄN 88

■4

Trang 5

PHẦN THƯ NHẤT

THIÊN CHÚAGIÁO, MỘT TÔN GIÁOTHẾ GIÓI

I Các tôn giáo thế giới và những đặc điểm của nó.

Nghiên cứu lịch sử tôn giáo, thấy rất rõ ràng, sự chuyển biến của nó luôn gấn liền với những chuyển biến xă hội vỉ đại, và đó cũng là đặc điểm quan trọng nhất của những tôn giáo được coi là tôn giáo thế giới.

Xét theo ý nghĩa đó thì có 3 tôn giáo lớn nhất thế giới là

Phật giáo, Thiên chúa giáo và Hòi giáo.

Chảng hạn, Phật giáo, ra đời ở Ản Độ, một trong những cái nôi của văn minh nhân loại, một mảnh đất màu mỡ của tôn giáo và triết học

Trong nước An Độ cổ đại, vốn co' đạo Bà lamôn (Brahmanism), một tôn giáo của thị tộc bọ lạc Cơ sở xâ hội của nó là chế độ Vácna Bắt đầu từ vương triều Gúpta, do những chuyển biến xã hội, đạo Bàlamôn dần dần chuyển thành đạo

Hindu tức Án Độ giáo, một tôn giáo thịnh hành tới ngày nay Nhưng phải tới thế kỷ VI trước Công nguyên, trong bão táp của cuộc đấu tranh giai cấp, sự đối đầu của những người nô lệ với giới tàng lữ qúi tộc, với sự phát triển mới của nền thần học Án Độ, khi đạo Phật (Bouddisme), nước Ần Độ mới có thể góp cho thế giới một tôn giáo lớn.

Bản tiểu sử của người sánng lập đạo Phật, thái tử của vua nước Tịnh PhạnƯ) là Siddharta Gautama (Thích ca Mầuni) thật gợi cảm Ra đời từ sườn phải người mẹ, 7 ngày Ngài đã biết đi, biết nói, cho đến tuổi 29, lần đàu tiên mới đi ra khỏi hoàng cung, gặp ngay cảnh một ông già mù lòa lưng còng, bị hủi đi bên một đám ma.

Đó là điểm khởi đầu cho những suy ngẫm của Đức Phật về sự ngộ dạo với thuyết ’tứ diệu đế’, trên cơ sở thuyết

võ thường (anicca) và thuyết luân hòi vốn rất nổi tiếng của triết học Ân Độ thuộc phái Saravấc.

(I)Dức PhậtThíchCa sinh khoảng 563 trước Cớng nguyên, tại chân núiHymalaya.Bản thânbiệt danh Shakya-Muni có nghĩa là Vị minhtriết của bộ lạc Shakya ĐứcPhật còn có tên lảTathagâta(Nhu Lai), nghĩalà Vị nắm được chân lý.

Trang 6

Đành rằng, tôn giáo nào cũng bát đàu từ những suy tư về sự chết, cái bí ẩn của loài người Không co' sự chết chác hẳn là không co' các vị thàn Nhưng với Đức Phật, con đường đi tới

ngộ dạo thật độc đáo

Ngay khi thấy cảnh tượng trên, Ngài đã bỏ vợ con, vàọ rừng vắng khổ tu suốt 6 năm theo phái Yoga mới xuất hiện ở Ân Dộ, mỗi ngày chỉ ăn một hạt gạo, tết cỏ làm quần áo Nhưng r&Ị

Ngài hiểu ra sự đầy ải về thân xác không phải là cách tốt nhất để giác ngộ Để đạt tới sự giác ngộ siêu phàm, Ngài thay đổi bằng cách ngồi Thiên dưới bo'ng cây cổ thụ (cây Bodhi, tức Bồ

đề, sau thành cây thiêng của nhà Phật).

Dần dần, Ngài đâ tim ra cái bí ẩn của vòng luân hồi, kiếp sống con người tùy thuộc vào cái kumo (nghiệp) có tính tiền định theo quy luật nhân qủa và nguồn gốc những đau khổ của

loài người đều do dục vọng gây ra cả Chỉ có cách diệt dục con

người mới co' thể sớm giải thoát, yên tĩnh linh hòn trong cõi

Niết bàn.

Vậy là sau 7 nâm ngồi thiền, Đức Phật đâ tìm ra căn nguyên nỗi khổ của loài người Ngài ở lại đất thánh Bénares, bắt đầu truyên đạo.

Lý thuyết quan trọng nhất trong kinh điển Phật giáo vẽ Tứ

diệu dế, nghĩa là phép diệt dục để được minh triết, luận lý như sau:

Khổ đề: sinh, tử, lão, bệnh.

Tập dế: dục vọng là nguyên nhân của mọi nối khổ

Diệt dế: diệt dục (diệt mọi nhu cầu) để thoát tục Lựo dế: con đường giải thoát.

Đức Phật còn đặt ra Ngủ giới (năm điều cấm kỵ: sát sinh,

trộm cáp, uống rượu, tà dâm, đừng vọng ngữ) Thật thú vị, sau này ngũ giới lại phù hợp một cách lạ lùng với lời dạy của Chúa Kitô.

Về mặt xă hội, Đạo Phật ra đời đã phản ánh sự lớn nhất của đẳng cấp Kơsari (võ sĩ), khi nền kinh tế tự nhiên đã tan rã; nạn cát cứ đã chấm dứt, một quốc gia chiếm hữu nô lệ ở Bắc An đã ra đời, nhưng sớm bộc lộ những mâu thuẫn nội tại gay gát.

Diều 'đó cũng giống như trường hợp xuất hiện dạo Hòi, một tôn giáo lớn ra đời trong thế giới Á rập thế kỷ VII, do thánh

Trang 7

Môhamet (570-632) sáng lập Đạo Hối có gốc từ chữ Á rập ’Ixlam’ (có nghĩa là Quy thuận) và Muxulmanin (nghĩa là Trung thành) Đấy là lúc trong thế giới Á rập các liên minh bộ lạc đã lớn mạnh đang muốn thoát khỏi sự thống trị của hai đế quốc Bidăngtanh và Batư với hai tôn giáo ngoại lai kèm theo là đạo Cơ đóc và đạo Do thái.

Cùng với yêu cầu thành lập một qụốc gia thống nhất là yêu cầu chấm dứt thời kỳ da thán giáo tới nhất thăn giáo Điều đó cắt nghĩa việc người sáng lập đạo Hồi, thánh Môhamet, đồng thời là người sáng lập nhà nước Á rập.

Lúc đầu Môhamet ở Merka, miền tây Á rập Sau, Ngài đi trục xuất tới Medina, Ngài tự xưng là sứ giả của Thánh Ala, vị thân tối cao và duy nhất Những bài truyền giáo của Ngài sau được viết lại thành bộ kinh của đạo Hồi gọi là Kinh Coran Dựa vào các hiệp hội hồi giáo đầu tiên à Medina, đông đảo giới bình dân và thượng võ, các thủ lĩnh bộ lạc, lại được giới qúy tộc và thương nhân ủng hộ, đội quân của Môhamet dần dần chiếm được Merka, chinh phục hàu hết các thành thị lân cận và cả bán đảo Á rập rộng lớn, thành lập quốc gia Hồi giáo thống nhất gọi là Khaliphat của thánh Ala độc tôn.

Người Ả rập thế là bị cuốn vào cuộc chiến tranh dưới lá cờ ’thánh chiến’ chống lại kẻ ngoại đạo và chính vũ khí sắc bén của họ đâ quy phục trong cuộc chiến tranh đẫm máu với cư dân Xiri, Ai cập, Irác, Thổ nhỉ kỳ, tới tận vùng núi Capcadơ, Bác Phi

Một đặc điểm nữa của một tôn giáo thế giới là tôn giáo đó

phải có khả năng truyèn bá rộng rãi, không chì bó hẹp trong một cộng đồng dân tộc, một bộ tộc hay một khu vực Là tôn giáo nhất thần luận, tôn giáo thế giới phải có khả năng gạt bỏ những nghi lễ có tính cách đặc thù cho một dân tộc, tạo ra được một ngôn ngữ chung với hệ thống giáo lý có tính chất phổ biến, và những sinh hoạt tôn giáo dù là xa lạ lúc đầu vẫn có khả nảng lôi cuốn, hấp dẫn nhiều dân tộc, nhiều chủng tộc trên nhiều lục địa.

Với đạo Phật, sau khi Phật Thích ca mất, Phật giáo dần dần tách ra nhiều tông phái, trong đó nổi bật là hai tông phái

Tiểu thừa (Hinnayama) và Dại thừa (Mahayama) Tông phái tiểu thừa phát triển ở Nam Ấn và truyền qua các nước như

Trang 8

Xrilanca, Miến Diện, Thái Lan, Cămpuchia, Lào Tông phái tiểu thừa còn có tên là Phật giáo Nam Phương hay Phật giáo Pali (kinh kệ ghi bằng tiếng Pali, ngôn ngữ cổ Nam Ân Độ).

Tông phái đại thừa phát triển ở Bác Ấn rồi truyền qua Tây Tạng, Trung Quốc, Nhật Bản còn gọi là Phật giáo Bắc phương hay Phạt giáo Săngskrit (vì kinh kệ nghi bằng tiếng Sangskrit, cố ngữ Bắc Ẩn).

Đạo hòi củng không chỉ đo'ng khung trong thế giới Ẩ rập Dù khó khản vất vả hơn những nghi lễ tồn giáo rỗt cực đoan, rất khắt khe với bộ kinh Coran vừa lỏng lẻo về giáo lý lại vừa độc đoán về thần quyền (bản thân chữ Coran nghĩa là dọc) Đạo Hồi tuy ra đời muộn nhưng dần dần cũng vươn tới nhiều vùng đất ở Đông Nam A, vùng Viễn đông, Nhật Bản, Nam châu Âu

Xét những đặc tính cơ bản đó của một tôn giáo thế giới thì đạo Thiên chúa còn có phàn tiêu biểu hơn đúng như Ảng ghen đã tìíng nhận xét, sau Cơ dóc giáo, con người không thể sáng tạo ra một tôn giáo nào hoàn hảo hơn.

8

Trang 9

II Sự hình thành và phát triển của dạo Cơ Đốc (Christianism):

II ĩ Tiền dề kinh té, xã hội và triết học.

Cơ Đốc giáo xuất hiện đầu Công nguyên với tư cách là một tôn giáo của những người nô lệ, những người được phóng thích thuộc các dân tộc bị đế chế la Mã chinh phục Đó là một chế độ chiếm hữu nô lệ tàn bạo, hùng mạnh, nhưng đang lung lay vì những cuộc nổi dậy, là một đế chế quân sự, đế quốc La Mă dựa chủ yếu trên sức lao động nô lệ, lấy chiến tranh làm nền chủ yếu tạo ra sức lao động.

Cuộc nổi dậy của người anh hùng Spáctaquýt vào năm 74 sau CN và thiên lịch sử bi hùng của La Mã Tâm lý mỏi mệt, tuyệt vọng của quàn chúng và những người sống sót sau cuộc thâm sát, khiến con người càng hướng tởi vị thần Mêxia, theo truyền thuyết sẽ lập ra một vương quốc của sự công bằng Nhà sử học Pháp Charles Ensel đã có lý khi nhận xét rằng, chúa Kitô đã tháng vì Spáctaquýt đã thất bại.

Dạo Cơ Đốc cứ lặng lẽ xuất hiện trong khối hỗn hợp giữa thần học tổng hợp của phương Dông, đặc biệt của thần học

Trang 10

Do Thái và trtết học duy lý Hy Lạp, đặc biệt là chủ nghỉa khá)? kỷ như Mác đánh giá Sênẽk, "người Bác cua Cơ Đốc giáo", nhà triết học khắc kỷ Hy Lạp cho rằng, thê’ xác là gánh nặng của tinh thần, cuộc sống trần tục là sự chuẩn bị cho cuộc sóng vĩnh cửu ở thế giới bên kia và chúa là trung gian giữa thế giới và tinh thần.

Văn ho'a Rôma cô’ đại đâ tạo lý thuyết chủ yếu cho sự ra đời của một tôn giáo thế giới và sau này việc truyền giáo cũng là một đặc điểm của vản hóa Rôma cổ đại.

Và củng như mọi tôn giáo khác, sự nghi chép về Bản tiểu sử của chúa Kitô cũng đượm màu sắc huyền thoại : Chúa Giêsu Cơrít quê ở vùng Palextin, người sáng lập đạo này vón là người bỉnh dân, kêu gọi tình thương con người, sự hòa thuận, đó là con đường giải phóng con người trước hết về tinh thần và từ đó sẽ co' công bằng xâ hội Dó là sự đáp ứng đúng nhu cầu tâm lý của những nô lệ đang sống ngẹt thở trong áp bức, lại qúa đau đớn, thất vọng trước uy quyền trần thế Một hình ảnh về chúa Giêsu chịu nạn, một hệ thống về Chúa 3 ngôi (Cha, Con và Thánh thần) qủa thực hấp dẫn.

II 2 Các hiệp hội Cơ Đốc sơ kỳ.

Lúc đàu các hiêp hội Cơ Đốc xuất hiện ở Tiểu A và Ai Cập trong dòng người Do Thái lang thang, rất tự do, lúc đầu bọn chủ nô Rôma tìm cách ngăn cản r&i sát hại những người truyền đạo, theo đạo vỉ sợ họ gây rối hoạn xâ hội Khai thác lời khuyên

nhẫn nhục của Kitô giáo với tĩh đồ, các Hoàng đế La Mà dã lợi

dụng nó Từ thế kỷ IV, Rôma hạ lệnh cấm sát hại tín đò Kitô giáo, xác nhận vị trí hợp pháp của nó và tới triều đậi của ông hoàng Têođơuxơ thỉ Kitô đã thành quốc giáo cùa La Mã.

Kitô giáo là một hiện tượng lịch sử.

Dạo Kitô bát nguồn tù một nhân vật có thực trong lịch sử, đã sinh ra, đã sống và chết tại xứ Palextin (Do Thái), một xứ do đế chế La Mã bảo hộ Dó là một xứ bé nhỏ nằm ở chỗ tiếp giáp 3 châu A - Phi - Âu, giao điểm của nhiều nền văn minh.

Đức Giêsu sinh tại thành Bethléem, thuộc chủng tộc Isarael Mẹ Ngài, đức Trinh nữ Maria, cưu mang ngài thật kỳ diệu Sau

Ngài tới sống ở thành Nazareth.

Tới tuổi 30 Dức Kitô bắt đầu giảng thuyết cho người đồng hương Ngay từ đầu, Ngài đã đem đến cho mọi người Tin mừng 9

Trang 11

vĩ đại: Thượng đế sai mọi người nhập cuộc sống hiệp thông

cùng Ngài, tìm hạnh phúc trọn vẹn.

Sự huyền thoại hóa như vậy là phổ biến với các thánh, những nhân vật có thực được thần hóa.

Cuộc sống của chúa Giêsu thực cực nhọc và bấp bênh vì những kẻ dị giáo, vì cuộc sóng đầy biến động hoang dã Ngài đã cứu giúp cho bao kẻ mù lòa thấy lại ánh sáng, kẻ bị bệnh hiểm nghèo Các thủ lĩnh tôn giáo khác rất kho' chịu Họ tìm cách thủ tiêu Ngài nên Ngài phải trốn tránh Nhưng rồi Ngài vẫn bị bát Viên trấn thủ La Mã là Phăngxico Pilatô đã hạ lệnh đóng đinh câu rút trên thập giá Nhưng chính hán cũng phải thót lên sau khi hành quyết Ngài : "Qua thực ông này là con Thượng Đế"( Mt 27 54).

Cũng theo kinh thánh, mặc dù được canh phòng cẩn mật, nhưng mộ Ngài đã trống rỗng sau 3 ngày Giêsu đã sống lại và hiện xuống như đã hứa Nhưng rồi, trước sự chứng kiến của các Tông đồ, Ngài đã về trời khi sứ mạng hữu hĩnh ở trần gian đâ hết Ngài hứa sẽ quay lại khi nhân loại tới ngày tận thế vă sẽ

Cfiu chuộc, ân thưởng tùy công trạng người đời.

Trong khi đi rao giảng Tin Mừng, Giêsu có 12 môn đệ luôn sống bên cạnh Giêsu gọi họ là "những người đựợc sai đi" (còn

gọi là thiên sứ) (Apotres) mà ta dịch là Tông đò Chính họ đã có công ghi lại lời Ngài để co' Kinh thánh Sau khi sống lại và trước khi về trời, Giêsu đã ũy thác sứ mệnh cho các Tông đồ.

"Hội Thánh" Thiên chúa đươ< ’ uh thành chính là tổ chức của những ai được nhận lé Thanh tây (rửa tội) Từ "Hội Thánh theo tiếng Hy Lạp co' nghĩa là "Nhóm người họp lại" (assemblée), "cuộc triệu tập" (convocation), quy tụ người dân cả 3 châu A, Âu, Phi.

Chi trong vài năm, Kitô giáo đã bành trướng từ Palextin tiến sâu vào nội địa 3 châu A, Ầu, Phi Lúc đầu co' vấn đề các Tông đồ Do Thái (như Phaolô) với Hy Lạp Nhưng sau đó, họ tuyên bố không co' vấn đề chủng tộc, giàu nghèo, tất cả là "trong một gia đình Đức Kitô".

Ban đầu, Tông đ& Phêrô đi Xyri và Rôma và ông tử đạo tại đó Phaolô đi Hy Lạp, Thánh Gioan và Tôma thì rao giảng Tin Mừng ở Tây A Còn ngay tại Giêsusalem, Tông đồ Giacôbê thiết lập Hội thánh giữa những người Do Thái qui đạo.

Trang 12

Trong 4 thế kỷ đầu, sứ diệp của Kytô đã trùm khắp Địa Trung Hải, toàn bộ đế quốc La Mã Lúc đầu, người La mft đâ có đạo chính thức của nhà nước nên họ bách hại Kytô giáo Nhựng tới thế kỷ 5 khi đế quốc La Mã suy yếu, Hội thánh đã thiết lập được ở 3 khu vực văn hóa lớn: Latin phương Tây, Khu vực đông phương Hy Lạp và Khu vực Xyri thuộc vàn hóa Antiôkia

Adessé Thiên chúa giáo tiếp thu cái thực dụng La Mâ, cái duy

lý của Hy Lạp và cải khổ hạnh của đạo Xyri.

Từ 3 trung tâm trên, Thiên chúa giáo lan sang miền Lưỡng Hà (Mésopotamie) Ba Tư rồi Ân Độ, đồng thời tràn qua Alexandri và Bắc Phi với tên tuổi những nhà truyền giáo với những dòng tu khác nhau như Thánh augustin (ở châu Phi), thánh Jean Chrysostome), khổ hạnh và hùng biện (ở châu A), thánh St, Benoit ở La Mã

Từ năm 325 đến 487 đã có 7 Công dồng Khi chế độ phong kiến La Mã hình thành, đạo Cơ đốc đã trở thành chỗ dựa vững chắc của phong kiến châu Âu suốt thời trung đại.

Do xã hội La Mã có 2 vùng Đông Tây khác nhau, nên trong sự phát triển của đạo Cơ đốc cũng hình thành hai khuynh hướng Phương Tây và Phương Đông.

II 3 Các cuộc ly khai trong Giáo hội.

Là một tôn giáo thế giới, ngay tư rất sớm, đạo Thiên chúa tự cho mình là một Giáo hội hiệp thông (L’Eglise est

unecommunion), thống nhất trong những dị biệt Nhưng rồi nó cũng không tránh khỏi sự phân hóa thành những giáo phái khác nhau.

Giáo hội Thiên chúa La Mã (Catholicism), thuộc phần đất

phía Tây Đế chế La Mã được coi là chính thống, mạnh mẽ nhất Giáo lý của Catholicism công nhận Đức chúa Giêsu (chúa con) ngang quyền với Đức chúa Cha (chúa Trời) Cấm hôn nhãn trong giới cha có để giữ tài sản cho Giáo hội Giáo hoàng đứng đầu giáo hội Rôma do một Hội đồng các Hồng Y giáo chủ bầu ra Tòa thánh Vatican, thật độc đáo, cho đến nay vẫn là một quốc gia trần thế với diện tích chỉ có 109 acre (gần 44ha, không lớn hơn một bãi đánh Golf cỡ 18 lô, trong khi bản thân lại là một tôn giáo Tòa thánh La Mã suốt 17 thế kỷ dù thăng trầm vẫn là một thế lực rất mạnh trong đời sống chính trị thế giới.

11

Trang 13

Cuộc ly khai, vết rạn nứt đầu tiên là giữa Giẳo hội phương Đông với Rôma vào năm 974 - 984 Những năm đó ra đời

Chính thống giáo của phương Đềng (Orthodoxie).

Chính thóng giáo ra đời ở Bizanxơ, phản ánh sự dối trọng của Constantinov với Rôma Tuy gọi là "Chính thống giáo" song nó chì có tính khu vực, và là bản sao của Giáo hội Rôma Cuộc ly khai của Chính thống giáo chính thức, vĩnh viễn vào năm 1054 Chính thống giáo phát triển mạnh nhất ở các nước nam Châu Âu, Nga, Thổ Nhĩ Kỳ Năm 988, nước Nga chịu

lễ Thánh tây do Đại hoàng thân Kiev là Vladimia kêu gọi bên bờ sông Dnhíep, khai sáng một "Rôma mới" cho nước Nga, một ngã ba đường của đạo Kitô từ Constantinov, đạo hồi của người Selleukides và Do Thái giáo của người vùng Kazan.

Nhờ sự kiện đo', nước Nga thực sự nối với châu Âu về văn hóa, trong khi Kitô được Xlavơ hóa khá nhanh chóng.

Đến 1054, Kitô giáo Nga đà có khuôn mặt riêng, được coi là "Rôma thứ 3" Trụ sở Giáo hội chính thống Nga lập ở Mátxcơva năm 1328, khi Bizanxơ sụp đổ (1454), thì "Rôma thứ 3" càng có vị trí.

Cuộc ly khai thứ hai trong Giáo hội Rôma là cuộc ly khai của

người anh em Tin Lành (Protestantism) vào năm 1520.

Cùng với sự lớn mạnh của giai cấp tư sản châu Âu, một cuộc cải cách tôn giáo ắt phải nổ ra Vào thời trung cổ, Giáo hội Kitô không chỉ là chỗ dựa cho các thế lực phong kiến chuyên chế châu Àu, là nguyên nhân của "đêm trường trung cổ" mà còn là "vua của các vua", là Thượng đế trên trái đất, tự cho mình cái quyền "sứ mệnh thống trị mọi người và mọi nước" Nó cũng là một thế lực kinh tế và quân sự.

Dể dọn đường cho giai cấp tư sản nhập thế, cuộc vận động cải cách tôn giáo đã nổ ra đầu tiên ở Đức, phản ánh sự đối kháng của "nước Đức Giáo hoàng".

Mục sư Luter (1483-1546), ngìíoi Đức, muốn quay về giáo lý Kitô nguyên thủy, tiếp thu nghi lễ cầu phước và lễ Rửa tội, bãi bỏ các nghi lễ phiền toái, cho phép mục sư được lấy vợ, mở đầu cho đạo Tin Lành, một đạo sau đó cực kỳ phát triển ở Tây Âu và Bắc Mỹ, như một dạo của người giầu Tin Lành đâ lan qua một số nước Đông Nam Á, Trung Quốc, Nhật Bản nhưng không được mận mà với dân bản x*ứ lắm.

Trang 14

ông Calvin (1509 - 1564), một sản phẩm "của bộ phận can đảm nhất của tư sản châu Âu" (Angghen), là người Pháp, đã phát triển những gì Luter chưa làm được Ông lập ra Giáo hội Calvin chống lại cơ cấu La Mã một giáo hội sinh hoạt thoải mái, tách khỏi nhà nưác, không còn qúa nhiều quyền lực kinh tế, vốn là những cơ sở tồn tại của Cực giáo Kitô.

Cuộc ly khai thứ ba trong Giáo hội Thiên chúa là Anh giảo

(Anglicamidme)tách ra năm 1531 Đây cũng không chỉ là việc cá nhân Hoàng đế nước Anh là Henri VIII muốn ly dị vợ mà không được Giáo hoàng La Mă cho phép năm đó, mà thực chất là sự lớn mạnh của giáo lý Calvin trên nước Anh, sự phân biệt đo' cũng tạo thêm sự đa dạng của bức tranh lịch sử đạo Kitô mấy chục thế kỷ nay.

Tuy co' sự phân hóa, cạnh tranh nhau giữa Chính thống giáo tin Lành và Anh giáo với giáo hội Thiên chúa La Mã là có thực nhưng đó là sự xung đột thống nhất, đặc biệt từ sau Cộng đồng Vatican II (1963-1965) đến nay.

13

Trang 15

III Vài đặc điểm về thần học và sinh hoạt của Giáo hội.

III ĩ Theo Hégel (1770 - 1831), Lịch sử Đức chúa Jesus, tôn

giáo là hình thức thứ hai của hệ thống tự bộc lộ của tinh thàn, sau nghệ thuật Ông không đối lập tôn giáo với tri thức Hégel chia tôn giáo thành ba loại:

a) Tôn giáo tự nhiên gồm:

Tôn giáo Trung Hoa là tôn giáo của chuẩn mực, của thước

đo, khuôn khổ.

Ân Độ giáo là tồn giáo của sự tưỏng tượng Phật giáo là tôn giáo tụ thân nó

Đạo Ai Cập là tôn giáo của cải bí án

b) Tôn giáo tinh thần cá thể, bao gồm những: Do Thái giáo: tôn giáo của lòng cao thượng Đạo Hy Lạp tôn giáo của cái dẹp.

Đạo La Mã: tôn giáo của cải họp lý.c) Loại tôn giáo tuyệt đổi:

Loại này, theo Hégel, như Cơ Đốc giáo là tôn giáo của chân

lý tự do và tinh thần, là sự thống nhát bản chát thần và người.

Trang 16

Ý kiến của Hégel chúa đựng những gợi ý tốt giúp ta hiểu thêm cơ sở triết học, tư tưởng cũng như nét đặc thù của Thiên chúa giáo trong lý thuyết về thần học của no'.

Gũng như mọi tốn giáo, Cơ Đốc giáo với cả một hệ thống lý

thuyết về Đức tin và chân lý của Đức tin (mạc khải). Theo logic của Thiên chúa giáo, ngoài những chân lý mà trí khôn con người có thê’ nhận thức, còn có những chân lý chỉ có thiên chúa mới hiểu được và chúa có mạc khải chúng ta mới biết Chẳng hạn, hệ thống các phép nhiệm màu trong đạo Mặt khác, những chân lý tôn giáo mà trí tuệ ta có thê’ biết cũng phải có ánh sáng cùa Chúa thì con người mới hiểu đúng, không bị sai lệch trong bản chất của chúng : Hai thứ chân lý đó đều do Thiên chúa Mặc

Theo Thiên chúa giáo thì lời Mạc khải đó được lưu giữ trong

Thánh kinh và trong Đức tin truyền thống Cũng theo kinh thánh, lúc đầu, Đức Kytô tự rao giảng, sau được các Tông đồ cùa mình ghi chép lại, được truyền lưu theo giòng thời gian trong Giáo hội.

Toàn bộ kinh thánh gồm 2 phần Cựu ưóc và Tăn ước.

Bộ Cựu ưóc gòm 42 sách (1) do các nhà tiên tri và tác giả Do

Thái được Thiên chúa linh ứng viết ra trước Chúa Giêsu ra đời.

Bộ Cựu ước rất quan trọng vì no' thuật lại, giải thích về

nguòn gốc vũ trụ và loài người, lịch sử dân Do Thái được Chúa chọn đê’ đón nhận và sự chuẩn bị ngày chúa Kytô ra đời có thể chia Cựu ước thành 3 loại:

Loại sách lịch sử gồm 5 cuốn do thánh Moise viết và một loạt sách về các vua, sách của anh em Macabê, một sổ cuốn tiểu sử về Giêsué, Tôbie

Loại sách văn thơ gồm ca vịnh, châm ngôn, Truyền đạo, Nhă ca.

Loại sách Sấm ký (sách Tiên tri) Gồm sách tiên tri của các thánh nhựlsaia, Giêremia, Ezechiel, Daniel và 12 nhà tiên tri nhỏ như Osê, Janas Michê

Bộ Tăn ước gồm 27 cuốn thuật lại cuộc đời chúa Giêsu Kytô,

đời sóng của các Tông đồ và những tín đồ đầu tiên, chép lại đạo lý của chúa Kytô và các Tông đồ.

(1) Cótài liệu nói 46cuớn Thánh kinh (BibleEcriture Saintehay Sách thánh) 14

Trang 17

Tàn ước cũng chia làm 3 loại:

- Loại Lịch sử gồm 4 cuốn Phúc âm theo thánh Mathieu,

Marcô, Luca và Gioan và tập Công vụ Tông đồ của thánh Luca.

- Loại Thánh thư gồm các bài giảng, lời giảng của các Tông đồ về tín lý và luân lý, của các tác giả như Phaolô, Phêrô, Giacôbê, thánh Ju đa

- Sách Khải huyền của thánh Gioan chép về vũ trụ và đời

sống giáo hội.

Đối với người Kytô hữu, Kinh thánh có uy thế đặc biệt vì theo họ, các tác giả sách thánh khi soạn thảo tuy không được

Chúa Giêsu đọc nhưng đã được Thượng đế gia ơn linh ứng

(inspiration) Chúa Giêsu đã có vai trò lập Hội thánh làm "nhà của Thượng đế, làm cột trụ chống đỡ chân lý” nên việc duy tri mặc khải chính xác và giải nghĩa Sách Thánh là nhiệm vụ thiêng liêng của Hội thánh, việc truyền đạo vì thế có ý nghĩa

Thánh truyền (tradition Chrétienne).

Cùng theo họ, Kinh thánh vừa co' giá trị nhân bản vì cả Cựu ước và Tân ước đều là những tài liệu lịch sử giá trị, sánh vai với bất cứ bộ sử thi nào Nó còn giá trị luận lý thiêng liêng của Chúa Cũng theo Giáo hội, Kinh thánh có giá trị siêu nhiên vì tác giả đích thực là thiên chúa, nên nó không thề sai lầm điều gì cà.

No'i tóm lại, toàn bộ Kinh thánh là lịch sử lời Chúa "Thủa xưa, Thiên chúa đã nói với cha ông chúng ta qua các tên tri Bây giờ Người nói với chúng ta qua trung gian con người" (Heb I, I).

Triết lý Cơ Đốc giáo trưốc hết cắt nghĩa về phép mầu nhiệm

của chúa 3 ngôi Theo đó thì, Thiên chúa là nguồn của sự sống và chính chúa cũng sống Vì không có điểm tương đống giữa con người và Thiên chúa, nên đức Kytô phải mặc khải cho con

người Chúa Ky tô, may thay, lại là Thiên chúa và-đồng thời lại

là con người và như lời mạc khải của ông túc Phúc âm mà con

người hiểu được đời sống nội tại của Thiên chúa.

Cả Cựu ước và Tân ước đều cố gáng giải thích phép mầu

nhiệm mạc khải về chúa 3 ngôi (Chúa cha, chúa con yà chúa thánh thần) chỉ là một bản thề dộc nhất Kinh thánh cừng cí

gắng lý giải vê sự sáng tạo vũ trụ, con người, các thiên thần,

tóm lại là sự sống "Chúa chúng ta ở trên trời: Người hoàn tất

Trang 18

mọi điều Người muốn" (Ca vịnh, 115, 3).

Sách Sáng thế, đã thuật việc tạo dựng như sau: Ngày thứ

nhất, Thiên chúa dựng nên ánh sáng, thú hai là không gian thứ ba là đất và cây cỏ, thứ tư là mặt trời, mặt tràng; thứ năm là chim cá; thứ sáu sinh ra con người, loài thú; thứ bảy Thiên chúa nghỉ việc.

Về con người, sách Sáng thế ghi: "Thiên chúa tạo nên con

người từ bụi đăt và hà hơi vào lỗ nitìi một hơi sống và người trở thành một sinh vật" (G 2 7) Như thế sự giải thích của Kinh Thánh muón cố gắng lý giải 2 yếu tố tinh thần và vật chất trong việc tạo ra con người Truyền thuyết về Adam và Eve là cách giải thích Chúa tạo ra con người trong hoàn cảnh nào để đi tối mồt định nghĩa về giởi tính Trong đó người đàn ông và

dàn bà đều do phép- hSn phôi, một dịnh chế thống nhất của

Chửa và bình đẳng nhau không thể xa lìa, "thành một xương một thịt" (I 24) Nhưng vỉ loài ngưỡí có những tội tổ tông nên

Chúa phải giải thoát cho họ cả về thể xác và tinh thàn.

Sách Sáng Thế trong chương 3 thuật chuyện Adam và Eve,

chuyện ăn trộm táo vì bị ma qủi phỉnh gạt, vi phạm đên Chúa và tự nhiên mất đi một phần ân huệ của Chúa Thèo các nhà thần học, bản chất tội lỗi của Adam là sự kiêu ngạo, muốn trở

nên bàng Thiên Chúa của con nguifi Từ đo' sinh ra vấn đề cái đau khổ, cái thiện và cái ác của con người.

Về Đức Bà Đòng trinh cũng được lý giải rất chu đáo.

Theo Kinh Thánh, để ban cho Con Chúa bản thể người hoàn toàn, Thiên Chúa đâ chọn một người phụ nữ để đầu thai Nhưng Mẹ phải là người không hề mắc lỗi gì, nện thượng đế đã gia đặc ân Trinh tiết hoài thai, Maria vô nhiễm nguyên tội Và

vì Đức Bà Maria đang có thể làm cho sự sống được trá lại, là Mẹ của tất cả nêu trong phong vụ co' khá nhiều lễ Kính Đức Mẹ

Dểị giải quyết mật rigưiri hóa Chúa Kitô, Kinh Thánh kể

ràng, lông Giuse và bà Maria tới Bêlem, một làng nhỏ xứ Judea 16

Trang 19

thỉ sinh chúa Kytô trong máng cỏ, không xa nơi Ngài bị xử án trên núi Sọ (thuộc Jerusalém) Giêsu cũng có nghề thợ mộc giống cha mình, làm việc ở Nazareth (Mc 6, 3 ) Sau 30 năm sống ở Nazareth thì bị Juđa, một trong 12 Tông đồ làm phản, nên bị đóng đinh câu rút trên núi Sọ Đối với người Kytô hữu, cái chết của Giêsu là sự kết thúc màu nhiệm giập thể, ỉà hành động tối cao tái lập sự giao hảo giữa con người và Thiên chúa.

Chúa chết đi là để cho cả thế gian được sếng và chết cho "tất cả mọi người" (Tim 2 4 6).

Người Ky tô và Thảnh giá.

Thời cổ La Mã, thánh giá biểu hiện sự nhục nhã vì nó là hình phạt của một tội nhân lớn nhất Với người Kytô hữu thì nó lại trở thành niềm vinh quang của sự cứu rỗi, dấu hiệu sự sóng trở lại.

Giáo hội và sự sinh hoạt của Hội Thánh.

Sau thảm kịch núi Sọ, đời sổng Thiên chúa không chỉ còn là một sự phong phú cá nhân, nó đã trở nên hành động tập thể.

Giáo hội, theo định nghĩa của Kinh thánh, là một cộng dòng hữu hình và có tô’ chức mà Chúa Kytô đã sáng lập để lưu tồn sự hiện diện của mình trên trần gian và tiếp tục thực hiện 2 sứ mệnh của mình là giảng dạy chân lý và ban sự sống.

Hội thánh có 4 đặc điểm:

- Duy nhất (Giáo hội Rôma là độc nhất) - Thánh thiện

Công giáo ("công giáo" với các ý nghĩa phổ quát) - Tông truyền (liên tục với các Tông đồ)?

Dĩ nhiên, những đặc điểm này không phải là bất biến với sự ly khai của Giáo hội Phương Dông, Tin lành

Về tổ chức Hội Thánh.

- Đức Giáo Hoàng:

Là người kế vị thánh Tông đồ đầu tiên là Phêrô Theo giáo lý, Giáo Hoàng là biểu tượng, là nền tảng hữu hình của sự hiệp nhất trong đức tin và sự hiệp thông của dân Chúa Đòng trách nhiệm trong công việc điều kh+ể» ỈỈẬj thá«h oờn £Ó các vị Giám mục, những người kế vị Oácí-Vĩ

Khoản 108 của giáo luật quvk đinèr"ÀẲ ahiUíOhép cát tóc" đê’ lr

Trang 20

hiện thân cho phụng sự Thiên chúa thì được gọi là Giáo si Như

vậy, giáo sĩ bao gồm giám mục, linh mục giữa các giáo sỉ cũng chia ra những phẩm trật khác nhau mà ta gọi là giáo phẩm (Hierachia), gồm giám mục, linh mục và phó tế.

Vì Giám mục là người kế vị các tông đồ (Giáo luật, khoản 329) do Thiên chúa thiết lập để cai quản địa phận, nên về nguyên tắc, Giáo hoàng tuy co' uy quyền tối caq trong giáo hội La Mã nhưng cũng không thể truất bãi chức vị đó.

Điều kiện thụ phong giám mục khá phức tạp: một linh mục sinh ra theo hôn phối hợp thức, ít nhất 30 tuổi, làm linh mục 5 năm trở lên, có đạo đức và có văn bàng cử nhân hay tiên sĩ thàn học mới được phong Việc phong lại phải qua 3 giai đoạn: đề nghị (hay tiến cử) của giáo dân, giai đoạn tuyên nhiệm (hay bổ nhiệm) do Giáo Hoàng duyệt, giai đoạn 3 là tấn phong (hay thụ phong).

Giám mục cai trị địa phận, cả hành pháp và tư pháp, mỗi nãm không vắng qúa 3 tháng ờ địa phận, không được cư ngụ tại nhà anh em.

Linh mục có 2 loại: "Triều” là những linh mục theo đơn vị hành chính từ xứ họ trở lên *Dòng" là những linh mục làm chuyên môn Dó là 2 hệ thổng riêng tuy co' hỗ trợ nhau.

Linh mục có nhiệm vụ và quyền lợi: chăm sóc giáo dân thuộc địa phận mình (không rời xa qúa 2 tháng một năm), không tham gia việc đời (làm quan tòa, tổng thống, bộ trưởng ) Quyền lợi cơ bân của linh mục là: làm các bí tích tôn giáo'và giáo huấn cho tín đồ.

Việc đào tạo linh mục rất được giáo hội coi trọng Linh mục "triều" phải qua 7 năm ở chùng viện, 2 năm giúp xứ, 6 năm học ở Dại chủng viện (học triết, sinh ngữ, tâm lý, luân lý, xâ hội học, siêu hỉnh học và giáo sử) Sau đó, còn phải qua điều tra tư cách, ý chí, thi cử, sức khỏe Như vậy ít nhất các chủng sinh phải qua 15 năm học mói tốt nghiệp linh mục.

- Kytô hữu là ai ?

Họ là những ngươi theo đức Kytô trong mọi sự Dó là những người một đời hiệp thông với Dức Kytồ, người Anh cả Vị cứu tinh đồng thời là Chúa của mọi người, đó là người: "giống hệt mọi ngươi chỉ trừ không phạm tội” (Hb 4 15).

18

Trang 21

Về lý thuyết, người Kytô hữu sống thánh thiện theo Tin mừng, một thái độ sống gọi là Đức tin, hy sinh cho Chúa nói

nhiều tới tình thưong, người ta đòi hỏi Kytô hữu phải có đức

bác ái, "Hãy làm cho người khác những gì các người muốn họ làm cho mình" (Mt 7 12) "Thiên chứa là tình yêu" (10 7, 12) ?

Theo thánh Maisen, Thượng đế đa giao ước 10 giới răn: 1 Không được thờ phụng một thần nào khác ngoài Ta 2 Chớ kêu tên Thượng đế một cách vô cớ.

3 Hãy nhớ ngày lễ nghi để thánh hóa 4 Hãy thảo kính cha mẹ.

5 Ngươi chớ giết người 6 Chá phạm tội tà dâm 7 Không được trộm cáp 8 Không được dói hại người.

'9 Không được thèm muốn vự (hay chồng) người khác 10 Không được thèm muốn của cải của người khác.

(Dt 5 7-21).

Như vậy giáo lý cũng cung cấp cho giáo dân phép ứng xử Kytô hữu với đức tin "giáo kết trọn cuộc sống mình vào niềm tin Thiên Chúa" và một nếp sống cách ăn ở với những biến thiên, những cuộc cọ sát đăm máu của lịch sử, điều răn nổi tiếng của Đức Giêsu: "Nếu chúng con tha thứ lỗi lầm cho kẻ khác, Cha chúng con trên trời sẽ tha thứ cho chúng con Bằng nếu chúng con không tha thứ cho người ta, Cha chúng con sẽ không tha thứ cho chúng con đâu" (Mt 6 1), dễ gì đã thực hiện nổi?

Dostoyevsky, nhà vàn lớn Nga, tác giả Tội ác và trừng phạt (1866) đa từng viết: "Không có gì đẹp hơn, sâu hơn, hoàn hảo hơn Đức Kytô Nếu có ai chứng minh Kytô đứng ngoài chân lý thỉ tôi ván xin ở lại với đức Kytô hơn với là chân lý" Dó là cách ông mô phỏng lời thánh Phao lô: "Đối với tôi, sống ỉà Đức Kytô và chết là một mối lợi (Ph 1 21).

Nhưng cũng chính như Aimatôp, tác giả cuốn Doạn dầu dài viết: "Con đường yêu thương, nhân đạo ai nghĩ ra làm gì mà nó lại phức tạp gian nan và lắm tàn khốc đến là vậy ".

19

Trang 22

III (3) Trong các nghi lễ của đạo Thiên Chúa thì việc thực hiện các phép bí tích là quan trọng nhát.

Đây là những nghi lễ mà theo Kinh Thánh, thể hiện mói liên hệ của Thiên Chúa với nhân loại, nhất là các môn đệ, trong đo' Chúa Giêsu như người chăn chiên, như sự sóng và ban ơn cứu độ trong Hội Thánh Các giám mục, linh mục và các thầy Phó tế có trách nhiệm thực thi những nghi thức đó.

Có 3 bỉ tích cơ bản của Đức Kytô

- Bí tích Thánh Táy, (rửa tội) có ý nghĩa với nước thánh Chúa tẩy sạch mọi tội lỗi cho con người Trong Hội Thánh, trẻ em chịu phép Thánh Tẩy chỉ ít ngày sau khi chào đời Còn người lớn thì lại phải qua một thời kỳ chuẩn b| trước khi được nhận bí tích này.

- Bí tích Thánh Thể là đỉnh cao và là nguồn suối của đời

sống Kytô hữu Hình thức thì chỉ đơn giản là các Linh mục cầm bánh thánh mà đọc: "Này là Mình Ta", "Này là Máu Ta (Mt 26 26-28) Ý nghĩa của cử chỉ đó là, qua lời Linh mục, người đại diện cho Chúa Kytô, đã biến bánh và rượu thành thịt và máu của Chúa Với người Kytô hữu thì khi ăn uống những vật thể ấy càng tăng ý nghĩa thiêng liêng thân hình của Chúa.

- Bí tích Giải Tội dành cho những người cằn xám hối tội lỗi Khi xưng tội, người đi đạo nghĩ rằng chúa sẽ tha thứ và được phục quyền trong Hội Thánh Còn linh mục lúc đó không phải là quan tòa mà đơn thuần chỉ là đại diện cho lòng nhân từ của Chúa, và những linh mục chân chính bao giờ cũng giữ tuyệt đối những bí mật ấy của con chiên, bảo đảm tính cách bí mật của phép giải tội Ngoài 3 bí tích chính trên, còn cố nhiều bí tích khác như bí tích xức đầu bệnh nhân, bí tích hôn nhân, bí tích truyền chức thánh

III (4) Co cáu ngoại vi của Hội Thánh.

Cơ cấu tổ chức của Hội Thánh có vẻ như đơn giản, nhưng cấu kết lại rất chặt chẽ Đó là sức mạnh của Đức Tin nhưng cũng là sức mạnh tổ chức của tôn giáo này.

Vị thủ lỉnh của Hội Thánh là Đức Giáo Hoàng, có trụ sở ở Rô ma Cộng sự viện trực tiếp cho Giáo Hoàng là các vị Hồng Y do chính Giáo Hoàng bổ nhiệm và những chức sác làm việc trong Giáo trièu Rồnĩa, tức là các Thánh bộ, các Thánh vụ, các tòa án và các vàn phòng.

20

Trang 23

Vatican được hưởng quy chế lãnh địa, dấu tích còn lại của thời quyền uy tràn thế rộng rãi xưa kia Giáo Hoàng cũng là người bổ nhiệm những đại diện ngoại giao của Tòa Thánh với các quốc gia Công giáo hay không Công giáo có quan hệ ngoại giao với Rôma.

Điều khiển công việc của Tòa Thánh ở các Địa phận là các

Giám mục Các Giám mục toàn cầu tập hợp xung quanh Thương Hội dòng giám mục Cơ sở thấp nhất của Giáo hội là những họ đạo (xứ đạo) do các Linh mục chăm dắt.

Như thế xét về phương diện Công giáo, thế giới được chia thành các địa phận và các họ đạo Mỗi địa phận có ngôi thánh đường chính gọi là nhà thờ chánh tòa (Cathédrale), hoặc ở những xứ đạo là nhà thờ họ, nơi giáo hữu tụ họp và hành Ịễ.

Các Dòng tu.

Trong thế giới Công giáo, các dòng tu giữ một vai trò thực qũan trọng Theo giáo luật, khoản 487 thì bậc dòng tu là những người chung sống để đạt tới những việc hoàn thiện công giáo nhờ bởi giữ được 3 lời khăn: Vâng lời, sạch sẽ, khó khăn.

Một nào đo' thì tu sĩ giống giáo dân (cùng giữ điều luật giáo hội) nhưng khác ở chỗ họ có tổ chức chặt chẽ hơn Họ phải đi từ khấn tạm đến khấn trọn đời và giữ được 3 đức tính trên.

Dưới đây là những Dòng tu nổi tiếng:

- Dòng Tên (Compagnie de Jesus, s I Jésuites)do thánh Inhaxiô sáng lập năm 1539 - 1541 Coi như vậy là dòng này tôn kính cách riêng Thánh danh Chúa Giêsu, nhận lễ Thánh danh Chúa làm lễ bốn mạng.

- Dòng Da Minh, còn gọi là Dòng Anh em Thuyết Giáo (Ordre des Freres piêcheurs, o p ) do Thánh Da Minh SaintDominique) sáng lập vào đầu thế kỷ 13.

-Dòng Phanxicô cũng gọi là Dòng anh em hèn mọn (Orrre des Pre res Mineur, o I M do chính Thánh Phanxicô (Francisco sáng lập cũng vào đầu thế kỷ XVIII.

- Dòng La San, còn gọi là'Đòng Sư huynh Trường công giáo (Frè res des

Ecoỉes Chréttiennes, F E E.^idoThẨhỆI HMB*>tixtia La San (Jean Baptiste de ỉa

SaỉleỆ15&7^1622.kNMMÌập-Dòng Biền Đức, do Thánh EiỂU Jàâ&d(SdAedicitin| sáng lập 21

Trang 24

đàu thế kỷ VI

Có những Dòng hầu hết gồm những linh mục, nhưng cũng có Dòng lại khồng có một tu sĩ, linh mục nào như Dòng các Sư Huynh La San Các nhân vật sáng tạo ra dòng là những bậc trứ danh trong lịch sử và luôn luôn là bậc anh nhân.

Công Việc chính của các Dòng tu là chuyên lo cầu nguyện và chiêm nghiệm, có một số đảm trách các trường học, bệnh viện, cô nhi viện Mỗi Dòng có Bề trên riêng và luật dòng riêng, Tuy vậy, các Dòng luôn có sự phối hợp trong lợi ích chung Tòa Thanh.

Tòa Thánh có tính siêu quốc gia, nghĩa là không bị lệ thuộc vào quốc gia nào Hội thánh thành lập ở đâu thì tuyển chọn các thừa tác viên của mình tại đó, đồng thời vận dụng văn hóa ngôn ngữ của dân tộc đó Hiện nay các nghi lễ Công giáo được cử hành bàng khoảng 250 th'tì tiếng khác nhau trên thế giới Tất nhiên đây là cả một qúa trinh đấu tranh trong nội bộ giáo hội hàng chục thế kỷ và trước sức ép ngày càng tăng của đời sống chính trị và tôn giáo thế giới mà Tòa Thánh không thể do'ng cửa làm thinh.

Tiếng Latin vẫn giữ vai trò đặc biệt vì lý do lịch sử và xã hội trong mối liên hê với Hội Thánh Rôma, và lại chính tính cách rộng rãi của một tôn giáo thế giới, lại co' trình độ tổ chức cao như đạo Cơ Đốc, cũng cần một ngôn ngữ chung để hiểu nhau và thinh nguyện.

Vì nhu càu hoạt động, ngay từ đầu Hội Thánh đã có một só những luật lệ, dàn dần được bổ sung thành Bộ Giáo Luật, qui

định những phương thức ngoại vi của đời sống giáo dân, xác định nghĩa vụ và quyền lợi của họ ấn định những hình phạt trong trường hợp phạm lỗi Bộ luật này cũng xác định rõ mổi quan hệ giữa các hàng Giáo phẩm, đoàn tu sĩ với các Kytô hữu cũng mói quan hệ giữa Tòa Thánh Rôma và các nước.

22

Trang 25

IV Công đồng, công đồng Vatican II - xu hướng canh tân và nhập thề.

IV (I) Công đồng là một Đại hội nghị do Giáo Hoàng trực tiếp triệu tập và chủ tọa, nhằm thảo luận, bổ sung những vấn đề lớn thuộc Tin lý, Luận lý, íhụng vụ và phép tắc điều hành công việc trong giáo hội và đời Ịống Kytô hữu.

Chính vì thế các Công đồng có vị trí rất quan trọng đối với

Trang 26

sinh hoạt trong Hội thánh và xác lập chính sách của họ với bên ngoài Giáo luật khoản.223 qui định cụ thể tiêu chuẩn những ai dược tham gia làm Nghị phụ của Công đ&ng Qui định rõ quyền tối cao của Giáo Hoàng, nhưng khồng có trường hợp nào Giáo Hoàng lại khiếu nại với một cộng đồng Khi Giáo Hoàng mới lèn thay và triệu tập công đồng mới.

Tại Công đồng, quyền biểu quyết thuộc về các Hồng Y, các vị Thương Phụ chính tòa, các Giáo chủ, Tổng giám mục, Giám mục dù chưa được tấn phong, các Bề trên dòng Miễn Trừ và một số Giám mục đã nghi hưu Các chuyên viên thần học và luật được mời tham gia ý kiến.

Lịch sử Giáo Hội đã có 21 Công đồng, trong đó 8 công đồng đầu tiên họp ở phương Dông, 12 công đồng tiếp theo họp ở phương Tây Các Giáo hội ly khai chỉ thừa nhận 7 Công đồng đầu tiên là co' tính phổ thế.

Dưới đây là danh mục các Cộng đồng:

I Công đồng Nicêơ I năm 325 dưới thời Giáo Hoàng Silve Cộng đồng này tuyên xưng ngôi Chúa Con cũng đống bản tính với Chúa Cha, đặt ra kinh Tin Kính.

2 Công đồng Constantinov I nâm 381, do vua Théodoseỉ triệu tập đời Giáo Hoàng Danôsô I Tiếp tục những tin lý về Chúa 3 ngôi.

3 Công đồng Ephêso năm 431 do vua Théodose II triệu tập thời Giáo Hoàng Celestino I Không công nhận Đức bà Maria là mẹ Giêsu, ngôi 2 xuống làm người.

4 Công đồng Caleédona năm 451, do vua Marcien triệu tập dưới thời Giáo Hoàng Lêo I Chỉ cồng nhận thần tính cùa Chúa Giêsu, còn nhân tính thì không có thật.

5 Công đồng Constantinov II nàm 680 do vua lustien triệu tập thời Giáo Hoàng vigilio.

6 Công đồng Constantinov III năm 680 đời Giáo Họàng Agatô Khẳng định Chúa Giêsu chỉ có ý muốn thần ý (không có nhân ý).

7 Công đồng Nicéo II năm 787, do Giáo Hoàng Adriano triệu tập Lên án những thuyết phủ nhận Giêsu là con chúa trời.

8 Công đồng latéranô I năm 1123, thời Giáo Hoàng Calistô 23

Trang 27

11 Công đồng đầu tiên ở phương Tây Quy định quyền bổ nhiệm các Giám mục.

10 Cổng đống latêranô Ilnăm 1139, do Giáo Hoàng Innocentê triệu tập Chống khuynh hướng ly giáo, cấm cho vay nặng lãi trong giáo hội.

II Công đồng lateranô III năm 1179 Giáo Hoàng Innocentê III Chống các tà thuyết vốn tồn tại về giáo lý, ban bó qui định bầu Giáo Hoàng (2/3 số phiếu).

12 Công đồng latêrano IV, nảm 1215, Giáo HoàngInnôcetư III Quy định luật cải cách về bí tích, xưng tội và chịu lễ phục sinh.

13 Công đồng Lyon I năm 1245 Giáo Hoàng Innoceto IV ỉ^ Đưa ra nhiều luật chống Hoàng đế hêđê ricô II.

14 Công đồng Lyon II, năm 1274, Giáo Hoàng Grigôrio X Hòa giải và hợp nhất một thời gian với Giáo hội phương D6ng.

15 Công đồng Vienne năm 1311-1312, Giáo Hoàng Clementé V Bãi bỏ dòng Hiệp sỉ nhà thờ (.Les Templieso).

16 Công đòng Constance, năm 1414-1418, giáo Hoàng Gregoe III Kết thúc cuộc ly giao phương Tây, ban bó một số cải cách về phụng vụ.

17 Cộng đồng Florence năm 1438-1443, Giáo Hoàng Eugerio Công nhận quyền tối cao của Giáo Hoàng, chống việc coi Cộng đồng cố quyền hơn Giáo Hoàng, đưa ra phương thức thống nhất hai giáo hội Đông và Tây.

18 Cộng đồng lateranô V, năm 1512-1517, Giáo Hoàng Giuli và leô X Quan hệ giữa Giáo Hoàng với Cộng đồng.

19 Cộng đòng Tridentinô, tìí 1545-1563, Giáo Hoàng Phaolo 3, Pio IV Chân hưng giáo hội về Đức tin, về kỷ luật giáo hội vốn bị Tỉn Lành chống đối.

20 Công đồng Vatican I từ 1869-1870, Giáo Hoàng PioXX Tuyên bố tông hiến Pater Acternus về Giáo Hoàng băt khả sai, Tông hiến Dei lius về Đức Tin.

Như vậy cho tới Công đòng Vatican I, tính cách bảo thủ và

cứng nhác của Giáo hội đã được thể hiện ngay ở lịch sử các công dồng.

Dưới đây là vài thí dụ trên một sổ mặt tiêu biểu 24

Trang 28

- Một thế kỷ sau cách mạng tư sản Pháp 1789, Giáo Hội vẫn tung ra Bản thóng kê những sai ỉàm hiện tại (Syllabus, I 1864) rằng: "80 sai lầm của nhân loại bao gồm cả thành tựu của Thế kỷ Ánh sáng, các nguyên tắc của Bản Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền 1789, nó công bó Mục lục sách cấm trơng có bao gồm cả Bảch Khoa toàn thư

Nói chung Giáo hội luôn cố bảo vệ thuyết Chúa Mạc Khải

là thiêng liêng và bất biến, cần bảo vệ tính nguyên vẹn của nó

(Thông diệp DeiLideis 1871) Thậm chí đến Giáo Hoàng Pio XI vân khẳng định tính "không thê' sai lầm" của giáo hoàng và khuynh hướng quyền lực tối thượng Thời hiện đại, tư tưỗng chống cộng rất rõ troag giáo hội Họ cho rằng, "Chủ nghĩa cộng sản căn bản là đôi bại" và "Giáo hội phải cứu vớt loài người đang sa ngâ" {.Thõng diệp Divini Redemptoris, 1937), đe dọa sẽ "rút phép thông công" với các tin đồ theo cộng sản

Vê thân học, đến Cộng đồng Vatican I, những quan niệm vẽ Chúa, hệ thống Đức Tin cũng ít chịu thay đổi Quan niệm về Chúa thực cũ kỹ, (đó vẫn là con người trừu tượng thoát ra tìí nền kinh tế hàng hớa cổ đại được tư duy nguyên thủy khoác cho cái áo thần linh và sau đo', được các nhà thần học Thiên chúa giao chuyển vào một thứ ngôn ngữ huyền nhiệm mà thành Người • Chúa Dỉ nhiên người có chứng minh "tính người", tính sáng tạo bên cạnh tinh thần, "tính chúa"

Chính sự trì trệ lâu dài, đặc biệt suốt thời trung cổ, những lý thuyết bảo thủ, sai lầm của Cơ Đốc giáo đâ tiếp tay cho thế lực phong kiến phản động ở châu Âu và kháp toàn cầu, kìm hãm không ít sức phát triển của con người và xã hội.

Từ thập kỷ 60 của thế kỷ XX, trước sức phát triển mạnh mẽ của đời sống chính trị thế giới, đặc biệt trước những biến động ghê gớm của trình độ văn minh, từ sản xuất đến sinh hoạt xã hội do thắng lợi của cuộc Dại cách mạng lần thứ hai đem lại,

khi con người đâ sống ở thời đại chinh phục vũ trụ sinh học

công nghệ, và người máy, tin học giáo hội cũng buộc phải có sự đổi mới cho phù hợp với tình thế của nhân loại và phù hợp với chính những đòi hỏi trong nội bộ Giáo hội.

Đo' là bối cảnh xâ hội và tâm lý sự xuất hiện Cộng đòng Vatican với xu hướng Canh tăn và Nhập thế.

IV (2) Công dồng Vatican II (1962-1965).

25

Trang 29

Cơ sở đầu tiên cho sự ra đời Công đồng Vatican II là sự dổi mới thần học.

Không phải Giáo hội La Mã suốt hàng chục thế kỷ chỉ tồn tại những lý thuyết giáo điều Cá biệt cũng có những nhà thàn học tiến bộ bộc lộ những cái nhìn đổi mới.

Chẳng hạn, Tômát (1225-1279) đã có xu hướng muốn kết hợp giữa khoa học và tôn giáo Tồmát cho rằng, chúng ta có 2 thứ chân lý: "giống nhau như 2 chị em, chỉ khác nhau về sấc đẹp” là chăn lý có thể đạt tới và chân lý không mề dạt tái chỉ

có thể đạt tới chân lý loại sau bằng tín ngưỡng Tômát nói: "Không, thế gian nay đang tồn tại không thế nào tốt hơn chính nó cả "Ông còn cho là cái ác chính là sự mất mát vì Chúa đã không thể ban phát đủ cái thiện .

Một nền thần học mới trong giáo hội đã xuất hiện với những quan điểm thần học mới như:

- T De Chardin đã dịnh nghĩa lại về Chúa như sau:

"Lối tôn thờ xưa là thích,Chúa cao hơn cả, chúa là hệ qui chiếu và hy sinh vì Chúa, Còn tôn thờ bây giờ là tự hiến dâng cho hành vi Sáng thể, để tự hoàn thiện mình".

- Quan hệ giữa Chúa và con người Không còn thứ quan hệ

sáng thế từ bên trên, mà là quan hệ qua lại ở bên dưới, ngay trên trằn gian để hoàn thiện tạo vật của Chúa tức xã hội và con người.

- Thiến Chúa khổng phải là hành động chịu đựng, phải hành động Tồn giáo cũng phải nhập thế (bám rễ vào đời sống xã hội, nền văn hóa mỗi dân tộc có thể đóng góp những giá "tú của mình vào vũ trụ tôn giáo Mặt khác, Giáo hội cũng phải co' thái độ tham dụ, nghĩa là nhập thế với đời sống Chính họ thừa nhận rằng, nếu rất khố khi làm cho cuộc sống xã hội phù hơp với điều kiện tôn giáo thì lại dễ dàng hơn khi làm cho tôn giao phù hợp với cuộc sống

Về Giáo hội, tất yếu xuât hiện những ý kiến đòi canh tân

giáo lý và sinh hoạt mục vụ.

Thứ nhát, Hình ảnh Giáo theo Phúc Âm là hỉnh ảnh một gia đình chung toàn cầu Niòi Kytô hữu do Thánh tẩy mà coi nhau như anh em, Giáo hội là "dân Thiên Chúa" (IG 9, 17) Nhưng thực tế thì sự phân biệt với hàng giáo phẩm là qúa lớn, 26

Trang 30

với Tòa Thánh với cơ cấu vật chất, quan hệ chính trị đồ sộ Chiếc mũ 3 tầng triều'' của Dức Giáo Hoàng là tượng trưng cho mô hình Kim tư tháp của giáo hội, chót vót là Giáo Hoàng rồi các Giám mục và tu sĩ, người giáo dân thật bị coi rẻ.

Yêu cầu mới coi Giáo hội là của "toàn dân Thiên Chúa" bình đẳng hơn cho số đổng và hình ảnh giáo hội phải là những vòng

tròn dồng tâm, cám rẻ sâu vào dời sống.

Thứ hai, để khắc phục sự xung đột tôn giáo, xung đột với những thể chế chính trị, xung đột ngay trong lòng giáo hội, các

nhà thần học mới đâ cố gáng tạo ra lý thuyết từ bỏ 3 cái độc

quyền của Giáo hội là:

1 Độc quyền về Kytô giáo: Đây là sự khác phục sự chia rẽ nhiều thế kỷ, tiến tới khảng định tồn tại hợp giáo luật của Chính thống giáo Tin Lành, Anh giáo Mở rộng ra, cần thừa nhận tính Kytô hữu có cả ở những ai không Công giáo.

2 Độc quyền về Tôn giáo Thừa nhận sự tồn tại hợp lý của nhiều tôn giáo khác nhau ngoài Kytô giáo Điều này càng cố ý nghĩa đối với phương Dông nơi có nhiều tôn giáo bản địa vững mạnh Cử chỉ của Giáo Hoàng Phaolô VI trả lại cho Thổ Nhĩ Kỳ lá cờ chiếm được tại trận lapanté tượng trưng cho việc vĩnh viễn chấm dứt giai đoạn lịch sử của phong trào Thập tự quân.

3 Độc quyền về nhân bản Giáo hội với tư cách là "sự thế chế hóa những ân sủng" không nếh tạo những giá trị riêng, độc quyền Giáo hội phải thùa nhận tính độc lập của thực tại ttyần thế Cần phải hòa nhập vào những hoạt động của xã hội, từ kinh tế, vản hóa đến chính trị và sự quan tâm đến con người của nhiều tổ chức xã hội, tôn giáo khác nhau.

Thứ ba, đố là cuộc vận động đổi mới sinh hoạt mục vụ.

Người ta đề cập đến nhiều vấn đề sát hợp như: Trong việc phụng vụ, co' thể dùng tiếng mẹ đẻ thay cho chữ Latin, coi trọng những đặc điểm tâm lý, sinh hoạt, tập quán và tín ngưỡng của bản xứ vốn là những sự đối đầu không thể điều hòa giữa Kytô giáơ với các tôn giáo địa phương, khu vực của các nước phương Đông.

Đó là những vấn đề cơ bản mà thần học mới của Giáo hội phải quan tâm, đáp ứng nhu cầu "cập nhật hóa" (aggiornamento) "Giáo hội phải thích ứng với những nhu cầu-và phương pháp của thời đại chúng ta" (Thõng diệp Adpetri

27

Trang 31

Cathédrans 1961).

Ngưòi có công đầu với Công đòng Vatican II là Đức Giáo hoàng Gioan XXIII Sinh ngày 25-11-1881, mất ngày 5-6-1963, con một gia đình nông dân nghèo ở miền Bắc nước Italia, đã từng đi lính suổt Đại chiến thế giới thứ nhất, từng làm tuyên úy trong quân đội (1915-1916), làm quan chức ở Bộ ngoại giao (1920-1925), làm Dại diện của Vatican tại Bulgaria (1925-1934) tên thật là Venezza Angello Giuseppra Ronsalỉi được Mật viện Hòng Y bầu làm Giáo Hoàng ngày 28-10-1958,

khi ông đã 77 tuổi.

Nhưng chính con người có "khuôn mật hồn nhiên của Tin Mừng" này đã gây nên sự đảo lộn trong đời sống giáo hội Thiên Chúa thế giói, khi ông sáng lập ra Công đồng Vatican II (1963-1965).

Việc chuẩn bị cho triệu tập cộng đồng của Gioan XXIII kéo dài tới 7 năm với những biện phẳp đặc biệt Từ khi lên ngôi, ông đã cho guồng máy của Tòa Thánh hoạt động, cùng với cả thế giới Công giáo trưng cầu ý kiến, trao đổi Với hơn 2000 bản điều tr&n khắp thế giới.

Ngày 11-10-1962, Giáo Hoàng Gioan XXIII đã triệu tập đại lễ tại đền thờ thánh Phêrô, và 2 ngày sau, chính thức khai mạc cộng đồng Khóa I của cộng đống bế mạc ngày 8-12-1962 Gioan XIII muốn cộng đồng sẽ kết thúc vào 1963, nhưng ông đă qua đời.

Giáo Hoàng Phaolô VI, người kế vị ông đã tiếp tục công việc với quyết tâm Cương quyết đi theo chiều hướng mà Đấng tiên nghiệp đã vạch ra Các khóa họp tiếp theo đã đi đúng đường lối của Gioan XXIII Cộng đồng Vatican II chẩm dứt vào ngày 7-12-1965)

Cộng đồng Vatican đã thông qua được 16 văn kiện quan trọng về mọi mặt, mở ra một thời kỳ mới cho giáo hội.

Dưới đây là vàn kiện cơ bản.

Bốn Hiến chế.

1 Hiến chế về giáo hội Dây là văn kiện quan trọng nhất Văn kiện gồm 8 đoạn, trong đó những ý tưởng mới về hệ thống Chúa 3 ngôi (chương I), về quan hệ giữa giáo dân và giáo hội, coi trọng tính chủ động, tư cách truyền giáo của người Kytô, coi 28

Trang 32

trọng tính chủ động, tư cách truyền giáo của người Kytô hữu (chương II) IV, V), những qụi định mới về chức trách Giám mục (chương III), về đòi sống tu sĩ (chương VI) về địa vị Đức Bà Maria trong phép mầu nhiệm chúa Kytô và giáo hội (chương VIII)

2 Hiến chế về Thiên chúa Mặc Khải.

Đây cũng là một văn bản then chổt cho vấn đề tái hợp nhất Kytô hữu, với những nhận thức mới về Cựu ước và Tan ước, tạo khả năng xích lại với những giáo hội ly khai.

3 Hiến chế phụng vụ.

Dối với việc phụng vụ trong sinh hoạt giáo hội như coi trọng yếu tố dân tộc, tăng quyền hạn cho các địa phận cũng như các Hội đòng Giám mục .

4 Hiến chế về giáo hội trong thế giới hiện đại.

Văn kiện này nói rõ sự thay đổi, cập nhật hóa của Giáo hội trước những vấn đề vốn được coi là những ván nạn trong nhiều mối quan hệ Phần 1 của hiến chế có 4 chương đề cập vấn đề phẩm giá con người (chương I), những yêu cầu của giáo hội đối với kiến thiết xã hội ngày nay (chương II) quan hệ giữa dân chúa và nhân loại, giữa giá trị nhân đạo nối chung và tôn giáo (chương 3 và 1).

Phần II, vấn đề hôn nhân và gia đình, chấn hưng văn hóa kinh tế, xã hội, đời sống chính trị thế giới với giáo hội.

Để thực hiện ý tưởng của các Hiến chế, Cộng đồng Vatic II, đã thông qua 9 sác lệnh như các sắc lệnh về giám mục, chức vụ linh mục, cải cách giáo dục linh mục, canh tân hội Dòng, về tông đồ giáo dân, về các hoạt động truyền giáo hiện nay, về giáo hội Công giáo phương Đông, về những phương tiện truyền thống

Ngoài ra, còn co' ba Bản Tuyên Ngôn của Tòa Thánh về giáo

dục Kytô giáo, về thái độ của giáo hội với những tôn giáo ngoài Ky tô giáo và về tự do tôn giáo

Qủa thực là sau gàn 2000 năm tồn tại, giáo hội Thiên Chúa đă tự đổi mới nhiều mặt, đúng như lời Giáo Hoàng PhaolỔSkrong

Thỗng diệp Ecdasiam ban hành ngày 6-8-1969 đã nói đúng về chiều hướng của Cộng đồng Vatican II: "Giáo hội đã tự ý thức được mình, tự cải thiện và đối thoại với thế giới hiện đại".

29

Trang 33

Chắc rằng, những người ngoài giáo hội còn thấy rõ hơn, những nguyên nhân chủ quan và khách nào dẫn đến tình hình đáng chú ý ấy trong lịch sử của giáo hội.

Tư liệu tham khảo

I I M Bôrôđai lịch sử và lý luận vô thần luận Tiếng Nga,

Nxb cao đảng quốc gia, 1962.

2 Từ điển Bách khoa toàn thư Xôviết, M, 1987 3 Từ điển Bách khoa toàn thư triết học M, 1983.

4 Kinh Thánh, Hội Kinh thánh Mỹ quốc, Nữu ước, 1972.

5 p Rossano Niềm hy vọng của chúng ta , Hoàng Oanh và

Phạm Đình Khiêm dịch Giáo Hoàng học viện thánh Pio X Đà lạtXB, 1968.

6 Trần Đức Huyên Giáo hội với kinh thánh và truyin giáo

Sài gòn, 1971.

7 Bùi Đức Sinh Lịch sử giáo hội Công giáo Sài gòn 72.

8 Thông điệp "Chúa cứu thế" do Giáo Hoàng Pio XI công bố ngày 11-4-1963?

9 Thông điệp "Hòa bình thé giới", do Giáo Hoàng Gioan XXIII ban hành ngày 11-4-1963.

10 Thông điệp "Giáo hội chúa Kytô" do giáo Hoàng Phaolô VI, ban hành ngày 6-8-1964.

11 Thông điệp "Phát triển các dân tộc" do Giáo Hoàng Phaolô VI ban hành ngày 26-3-1967.

12 Hối cải là dổi mới. tuyển tập thần học, UBĐKCGYNVNTP Hồ Chí Minh, mùa chay 1988.

30

Trang 34

PHẦN THỨ HAI

I Biên niên sử Giáo hội Việt Nam

1533 Giáo sỉ Bồ Đào Nha là INekhu (1) đến giảng đạo đầu tiên ở Ninh Cường, Quần Anh và Trà Lũ (Nam Định cũ)

1555 Dòng Đa Minh, (Dominicains) Tây Ban Nha từ Malacca cử giáo sĩ Gaspar tới Hà Tiên.

1558 Hai linh mục dòng Da Minh là Loper và Azevedo lại xâm nhập Chân Lạp (phần đất Nam Bộ).

1627 Giáo sĩ người Pháp là A De Rhodes, thuộc dòng Tên của BDN đến Cửa Bạng (Thanh Hóa) truyền giáo.

1631 Chúa Nguyễn trục xuất các giáo sỉ Đa Minh về Manila (Philippin).

1645 Giáo sỉ dòng Tên (Jesuites) là Buzomi xâm nhập vào Đàng Trong từ Ma Cao (Trung Quốc) để giảng đạo.

1658 Thành lập Missions Étrangeres de Paris (MEP), tức hội truyền giáo nước ngoài của Pháp, phạm vi cả vùng Đống Nam A , Nam Trung Quốc, Triều Tiên, Nhật.

1659 Thiết lập hai địa phận Dàng Trong và Đàng Ngoài Đàng Trong do giáo sỉ Pallu (dòng Phanxicô) và Dàng Ngoài do g s Lambert De Lamotte cai quản.

1664 Colbert lập ra cồng ty Dông Án Pháp có sự trợ giúp của Pallu.

1669 Chúa Nguyễn chiếm Bình Thuận 1771 Nguyễn Nhạc khỏi binh ở Qui Nhơn.

1780 Nguyên Aph xưng vương ở Nam Việt (20 tuổi) Xuất hiện vai trò của giám mục Bá Da Lộc.

1784 Bá Đa Lộc xây dựng phương án chi viện 1 500 lính,

(1) Sừ giáo hội Việt nam khảng định mốc này như vậy là sớm hơn so với Nhật bản (năm 1549, giáo si BĐN là Francis Xavier tới Nhật truyèn đạo) Các giáo đoàn đàu tiên xảm nhập vào Việt Nám đèu thuộc các dòng tên (Jesuites, thành lập 1534), dòng Đa minh (Dominicains, 1216), dòng Phanxicô (Franxico, 1208) của Bồ Đào Nha và 'l'ây Ban Nha, "Hai ông hoàng thiên chúa giáo"lúc đó

31

Trang 35

tầu, súng cho Nguyễn Ánh cự nhau với Tây Sơn Nguyễn Anh giao Hoàng tử cho Bá Da Lộc.

1787 Hiệp ước Versailles được ký giữa Bá Đa Lộc, đại diện của Nguyễn Anh với Bá tước Montmorasin, đại diện vua Pháp Louis 16 Dổi lấy sự chi viện của Pháp (4 tàu, 1200 lính thủy, 200 lính pháo, 250 lính Phi châu ), Anh chấp nhận giao cửa Hàn và Côn Lôn cho Pháp.

1802 Nguyễn Anh lên ngôi, xử dụng 2 cố vấn đều là công giáo là J B~Chaigneau (Nguyễn văn Tháng) và Vanier (Nguỹên văn Chán).

1825 Đạo dụ cấm đao lần thứ nhất thời Minh Mạng.

1833 Lê văn Khôi người công giáo khởi loại ở Gia định có sự trợ giúp của cố Du (Marchand) Minh mạng xuống dụ tổng cấm giáo dân đi đạo, bắt hết giáo sĩ phương Tây, giết hoặc giam ở Huế.

1837 Giáo sĩ Cornay (Cao làng Ni) xúi dục khởi loạn ở Sơn Tây Vụ Tạ văn Phụng "Giặc Bắc Kỳ" ở, ven biển.

1838 Dạo dụ cấm lần 2 Cấm giáo sĩ và tàu bè phương Tây và do thám.

1847 Vua Thiệu Trị hạ áp lực sát đạo Hai chiến hạm Pháp bất ngờ đánh chìm 5 tàu của triều đình

VN-1848 Hai giám mục Rectord và Genatot gửu thư yêu càu vua Pháp Louis Philippe chính thức can thiệp VN.

1851 Vụ Hồng Bảo mưu đảo chính lật vua Tự Đức với sự trợ giúp của giáo sĩ Pháp.

1857 Các giám mục Pháp là Pellerin, Retord và Hii<\ Ugười gốc Trung Quốc, về Paris đệ trình kế hoạch đánh chiêm Việt Nam cho vua Napoleon đệ tam.

1861 Tự Đức thổi bùng ngọn lửa sát đạo.

1862 Hiệp ước Nhâm Tuất Bãi bỏ qui định cấm đạo ỏ Việt Nam.

1933 Sau gần 400 năm truyền giáo, Giám mục Việt nam đầu tĩên được phóng là Nguyễn Bá Tòng, trụ trì ở Phát Diệm.

1960 Giáo Hoàng Gioan XXIII cho phép lập hàng Giáo phẩm Việt Nam, chấm dứt tình trạng truyền giáo ở nước ta.

Trang 36

II Chủ nghía thực dân và sự du nhập dạo Thiên Chúa vào Việt nam.

II í Động co truyền giáo và sự dính liu vói chủ nghía thực dân.

Truyền giáo vốn' được giáo hội coi là một sứ mạng tự thân,

để mõ nước Chúa, hành đông thiêng liêng của đạo Thiên Chúa

Bản thân Giáo hội từ lâu đã có Tổng hội truyền giáo Đức tin (Congregation de la Propagande de la Foi) Nhưng lịch sử truyền giáo cũng lắm khúc khuỷu, gian truân.

Lúc đầu, bản thân Thiên chúa giáo đa phải vượt qua tính cách Do Thái để thống nhất trong phạm vi Đế chế La Mã Về giáo lý, nó hấp thụ các tín ngưỡng khác nhau: Thiên chứa giống hình ảnh Yahvé của các nhà tiên tri đo Thái Chúa Jésus sinh từ một nữ đồng trinh theo môtip Per sée được sinh ra từ Dionýo và Horus Jesus chết và sống lại giống như các thàn Alonis, Orisis Qủi sa tăng giống như hung thần Angra của Iran.

Do' là dấu tích của Anémism (phiếm thần giáo) Lễ ban thánh thể có nguồn gốo tìí các tục Tô tem giáo Ngày chúa nhật chính là ngàv lễ Sa bát của Do thái

Thời cổ đại, việc truyền giáo đến các vùng "đất ngoại" đã được coi như ý chúa " các con hãy đi dạy đạo và rửa tội cho mọi quốc gia nhân danh cha, con>ỉà thánh thằn "(Mt 28, I), " Hẫy đi khắp trái đất này và giảng Phúc Âm cho mọi người "(Ma 16, 15).

Nhưng cho đến thể kỷ IV, cùng với sự hiểu biết còn rất hạn chế về địa lý, người ta tưởng như sứ mạng ấy đã hoàn thành Sự ra đời của các giáo hoàng Franciscains (1208), Dominicains (1216) chủ yếu là nhằm bảo vệ Giáo hội -Thiên Chúa trước sự tấn công của di giáo, còn giáo đoàn Jé suites trong buổi ban SJ của nó (1534) chủ yếu là để chống lại cuộc Dại cách mạng tôn giáo.

Phát kiến địa lý, đặc biệt là việc tìm ra biển vòng qua Hảo Vọng Giác một dấu hịêu lịch sử tiêu biểu của thời cận đại, mở ra những triển vọng phát triển mới cho phương Tây, trong đó co' cả một triển vọng bao la để truyền giáo đến các miền đất lạ Điều đó đã được thể hiện trong sự liên kết giữa tòa thánh la Mã với hai thế lực tư sản sớm phát triển là Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, sau đó là Pháp, những quốc gia đang thèm khát 33

Trang 37

những vùng đất mới để tích lũy của cải nhằm xúc tiến qúa trình tư sản hóa Và, khi xảy ra tranh chấp giữa các quốc gia này, Tòa thánh La Mã đã một thời đóng vai trò một thế lực quốc tế mạnh nhất châu Âu.

Giữa thế kỷ XVI, do áp lực của Bồ Dào Nha, Giáo hoàng Nicola V đã ra sắc chỉ Hmanus Pontifex (Ố-l-1455) giao vĩnh viễn cho Bồ Đào Nha quyền chinh phục và sở hữu các đất thực dân cho đến vịnh Guinée và xa hơn nữa; cấm các quốc gia khác không được buôn bán ở đó Năm sau, (1456) Giáo hoàng Calixte III lại ra sắc chỉ thừa nhận đặc qýuền thương mại và thực dân của Bò Dào Nha từ mũi Bojador cho đến cực nam Cuinée Tây ban Nha phải phục tùng quyết định này trong điều ước Alcarivas năm 1479 Người Bồ độc quyền thương mại ở phương Đông và khi Albulquerque mang chiến thuyền chiếm được Goa lập pháo đài và thương điếm (1510), chiếm luôn Malacca và Ma Cao, thì thế lực của họ cực mạnh Từ 1534 đến 1575 các nơi đó lần lượt thành các xứ đạo.

Từ sau sự phát hiện ra châu Mỹ của c Colombo, Tây Ban Nha không thê’ chấp nhận tình trạng nói trên, đâ yêu càu Tòa thánh La Mã phân xử Giáo hoàng Alexanđee VI ra liền 3 sắc chỉ trong đo' quan trọng nhất là sác chỉ Inter Cactera (4-5-1493) Hai sác chi đàu qui định rõ ràng các khu vực ảnh hưởng của Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha theo đó Tây Ban Nha co' quyền sở hữu và truyền đạo ở tất cả các đất đai đã hoặc sẽ khám phá bởi Cristofora Colombo miễn là những nước đó chưa thuộc về một nưóc nào, co quyền ưu tiên ở các căn cứ ven biển phía Tây Phi châu Sắc chỉ Inter Cactefa qui định rõ ràng khu vực ảnh hưởng của hai nươc, trong đó tây Ban Nha được quyền sở hữu "tất cả các đảo và đất liền đã và sẽ khám phá về phía Tây một đường thảng vạch từ Bắc cực đến Nam cực chạy qua một điểm cách đảo Acores 100 dặm Qui ước Tordesillas Tòa thánh La Mâ đã chủ động nắm lấy cơ hội đê’ thực hiện sứ mạng truyền giáo vì tìm thấy ở đó khả năng bảo vệ Giáo hội trước sự tấn công của các thế lực tư sản vì thế, tòa thánh La Mã đã bắt buộc phải tìm chỗ dựa ở hai thế lực tư sản sớm phát triển ở Tây Âu: Tây ban Nha và Bồ Đào Nha, ký kết giữa hai nước xác định quyền do Giáo hoàng Alexandre VI chủ trì, Patronato (đối với Tây Ban Nha) và Pandroado (đối với Bồ Đào Nha) nghĩa là quyền được thám hiểm, chiếm đất buồn bán và truyền đạo Các giáo đoàn Franciscains, Dominicains và Jésuites vốn là những

Trang 38

tổ chức để phục vụ Giáo hội la Mã, nay phải gắn bó với hai quốc gia trên để làm sứ mạng truyền giáo, đồng thời không thể tránh khỏi sự dính líu với lợi ích thực dân của mỗi nước đó.

Theo con đường đã vạch ra, Tây Ban Nha cũng đến chinh phục Philippin, lập căn cứ ở Manila.

Tờ thế kỷ XI, hàng loạt các thế lực tư sản Tây Âu xuất hiên và mạnh lên, đặc biệt đáng chú ý là Pháp vì nước này vẫn nằm trong phạm vi ảnh hưởng của Tòa thánh la Mã, trong khi Anh và Hà Lan đã chịu sự chi phối của Tân giáo -Fracois I, vua Pháp, do sức ép của thế lực tư sản, đã phẫn nộ tuyên bố "mặt trời chiếu sáng cho ta cũng như cho những kẻ khác Ta rất muốn xem điều khoản nào trong thánh kinh đã gạt ta ra ngoài sự phân chia thế giới" Sau đó, đã đề nghị với Tòa thánh La Mâ được hưởng quyền chiếm đất thực dân và truyền giáo như hai nước Tây Ban Nha và Bồ Dào Nha Giáo hoàng cĩément V đã chấp nhận yêu cầu đó và tuyên bố trái với sắc chỉ Inter Cactera ràng sự phân chia khu vực ảnh hưởng của hai nước nói trên chỉ bao hàm những miền đất đa biết chứ không bao hàm các đất chưa biết Trong cuộc ganh đua thực dân và truyền giáo, đây là thắng lợi đầu tiên của nước Pháp.

-Gác vùng đất mới của phương Đông trong con mắt của người châu Âu như "vùng đất trống” và khai niệm ”vô chủ” đa đi vào luật pháp của Rôma Sau này, các cường quốc tư bản cuổi thế kỷ XIX cũng coi đó là một luận cứ quan trọng của luật pháp thuộc địa (législation colonide) thời cận đại.

¥Quá trình phát triển không đều của chủ nghĩa tư bản châu Âu đã dẫn đến sự thaý đổi tronhg so sánh lực lượng 0 thời điểm thế kỷ thứ XVII, Bồ Đào Nha đã bước vào thời ky suy yếu tối mức khng còn khả năng tiếp tục phat triển cuộc thực dân và truyền giáo, và bị sát nhập vào Tây Ban Nha từ 1581 đến 1618 Các giáo sĩ Thìta sai dòng Jésuiles của Bồ ở Macao đa lâm vào tỉnh trạng khốn khó và bất động Giáo sĩ Pháp Alexandre de Rhodes thuộc dòng này đang có mặt tại Macao đã về Pháp và sang La Mã đề xuất với tòa thánh La Mã vấn đề nước Pháp thay thế quyền Padroado của Bồ Đào Nha' ở Viễn Đông Cuộc vận động này của De Rhodes bị Giáo hội Bồ Đào Nha cản trở quyết liệt, song nhờ sự ủng hộ nhiệt tình của Giáo hội và nhà nước Pháp, cuối cùng được giáo hoàng chấp nhận Hội Thùa sai

Paris được chính thúc thành lộp nam 1664, được phép truyền

35

Trang 39

giâo ở Viễn Đổng mă không phụ thuộc quyền Padroado của Bồ Đăo Nha Hội được nhă nưốc vă tầng lớp qúi tộc, tư sản Phâp bảo trợ, chu cấp tiền bạc, phương tiện Mục đích của hội lă đăo tạo câc giâo sĩ Thừa sai đi truyền đạo ở phương Dông, vă qua hoạt động truyền đạo phât triển thế lực cuả nước Phâp ở phương Dông, nơi mă Phâp chưa có thế lực kinh tế vă chính trị gì đâng kể Mục đích đo' của Hội đê được nhấn lại rõ răng trong bản điều trần của Hội gửi Quóc hội Phâp năm 1790: "Hội Thừa sai lă lă tổ chức duy nhất của câc hội thầy tu gồm toăn người Phâp có sứ mạng đem ânh sâng của Đức tin vă ảnh hựởng của nước Phâp đến câc nước phương Đông" " Câc giâo sỉ cùa hội không quín lợi ích của nước mình họ đđ vă sẽ mêi mêi có nhiệm vụ thông bâo cho Nhă nước mọi phât kiến vă những tin tức căn thiết mă họ đê đạt được bằng con đường hoạt động khoa học hoậc bằng con đường hoạt động thương mại.

Họ tạo điều kiện cho sự buôn bân của nước Phâp ở Phương Đông vă chính họ đđ tổ chức ra công ty Đông Ấn đầu tiín Câc giâo sĩ của hội tin tưởng rằng Nhă nước sẽ co' sự che chở đặc biệt đối với Hội"

Vị trí, vai trò của Hội truyền giâo nước ngoăi ở Paris được nói rõ từ rất sớm, không phải lă từ Alexandre de Rhodes, vị giâo sĩ Dòng Tín quóc tịch Phâp từ Ma Cao văo Nam Kỳ năm 1624, mă do chính Pallu, giâm mục Phâp đầu tiín ở Bắc Kỳ, người có vai trò quan trọng trong việc vận động lập Hội, đê nói trong bâo câo gửi vua Phâp Louis XIV năm 1678 : "Những lý do tôn giâo vă thương mại dẫn đến việc thỉnh cầu của Hoăng thượng phả có một quyết định căn thiết đối với vua Bấc kỳ để nhă vua lưu ý đến lợi ích của câc linh mụcngười Phâp mạc âo nhă buôn vă dưới mău âo đó Kp đang cai quản một nhă thờ phồn thịnh với trín 100 000 giâo dđn "(1)

Hay như nhă sử Công giâo TtAn Tam Tĩnh đđ nhận xĩt gần đđy trong một công trình lịch sử giâo hội Việt Nam : "Hội thiía sai Paris được thănh lập trong những điều kiện bấy giờ được sự ủng hộ của triều đình Phâp ở Versailles vă cùạ những thương nhđn trong Công ty Đông Đn Độ Những vị giâm mục năy đê nhanh chóng đi vắ phục vụ những kẻ lẳi buôn Đức cha Pallu, vị giâm mục đầu tiín ở Việt Nam được bổ nhiệmlăm cố vấn vă

(1) Theo Philippic Hĩduy Histrire de L Indochine, Paris, 1983 T.1.P.2

Trang 40

báo cáo viên cho Công ty Đông Ân Độ, khuyến khích cổng ty "tiến hành sự nghiệp quang vinh nhàm làm cho những tên man rợ đổi đạo và đổng dấu ấn của Thánh vào những hoạt động thương mại của công ty, làm thế nào vừa tăng trưởng nhà thờ, vừa làm giàu cho nước Pháp".(l)

Sự dính líu của Giáo Hội La Mã và của Hội Thừa sai Paris với cuộc thực dân của các thế lực tư sản phương Tây như đã trình bày ở trên, hản là đã không hóàn toàn xuất phát từ bản chất thiêng liêng và nhân ái của sự truyền giáo, song lịch sử của Tâu Âu từ cuối thế kỷ XV đâ đặt ra cho các Giáo Hội La Mã cũng như Giáo Hội Pháp một khả nâng duy nhất là phải thỏa hiệp với các thế lực tư sản để co' thể thực hiện được sứ mạng truyền giáo Sự dính ỉíu đó mang tính lịch sử và thời đại, thời đại mà chủ nghía tư bản đang lởn mạnh và đang tiến tới chi phối mọi hoạt động cùa thời đậi kể cả hoạt động tôn giáo.(2)

Những hoạt động truyền giáo và chình trị của các giáo sỉ Hội Thừa sai Paris ờ Việt Nam trong hơn hai thế kỷ đẵ lộ rõ trong những hoạt động tiêu biểu cùa họ.

Cho đến trước Pigueau de Béhaine, cùng với việc truyền giáo, các giáo sĩ của Hội đã đóng go'p tích cực vào việc môi giỏi cho thương nhân Pháp và cung cẵp cho âm mưu thực dân của Pháp nhiều thông tin quan trọng, đo' là những việc làm của đại diện Tông Tòa Lambert Pallũ và các giáo sĩ Thừa sai của hôi như Boueres Devdier, V V Sự dính líu rõ nhất của Hội vào âm mưu xâm lược viẹt Nam của thực dân Pháp thể hiện trong hành động can thiệp vào tình hình nội bộ Việt Nam của gỉám mục Pigneau de Béhaine Kế hoạch này nhằm giúp đỡ Nguyễn Ấnh khôi phục lại cơ đồ rồi thông qua việc cải giáo cho Nguyễn Ănh để đưa Việt Nam vào vòng ảnh hưởng thực dân Pháp Về hoạt động này của Pigneau de Béhaine, đâ có những dản chứng khá đầy đù trong rất nhiều sách biên khảo và hồi ky về cuộc đời của vị giám mục còn có tên Viêt nam là Cha Cả,.

Trong những thập kỷ 40, 50 của thế kỳ XIX, các giáo sĩ của Hội đã phối hợp chặt chẽ với Hải quân Pháp để xúc tiến cuộc

(1) Tràn Tam Tĩnh Eglise Catholique du Vietnam Dẹs chrétiens du Vietnam relisent 1’histoire de leur Egles Foi et Devoloppement 31-11- 1975, tri.

(2) Tham khảo bài của Nguyên Văn Kiệm - Nói thêm về những nguyên

nhân dần tới sụ cấm dạo cửa nhà Nguyễn, trong tập Một sỗ văn & lịch sử

37

Ngày đăng: 02/04/2024, 20:27

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan