Nhóm 2 kinh tế vĩ mô

22 0 0
Nhóm 2  kinh tế vĩ mô

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NHÓM 2: Kinh tế vĩ môPhân chia công việc Làm nội dung: Thiết kế slide + Làm tiểu luận: Ngân Thuyết trình: Châu Anh, Lành, Tâm, Mai- GDP Gross Domestic Product, tổng sản phẩm quốc nội là

Trang 1

NHÓM 2: Kinh tế vĩ mô

Phân chia công việc Làm nội dung:

Thiết kế slide + Làm tiểu luận: Ngân Thuyết trình: Châu Anh, Lành, Tâm, Mai

- GDP (Gross Domestic Product, tổng sản phẩm quốc nội) là giá trị thị trường của tất cả hàng hoá và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong phạm vi một nước, trong một thời kỳ nhất định - GDP bình quân đầu người đầu người (tổng sản phẩm quốc nội

bình quân đầu người) được tính bằng cách lấy GDP chia cho tổng dân số của nước đó trong một thời gian nhất định.

oNước đang phát triển

-Nước đang phát triển: là một quốc gia có bình quân mức sống còn khiêm tốn, có nền tảng công nghiệp chưa được phát triển hoàn toàn và có chỉ số phát triển con người (HDI) cũng như

thu nhập bình quân đầu người không cao

Nguồn: intelligenteconomist.com

- Các nước đang phát triển là một quốc gia có bình quân mức sống còn khiêm tốt, có nền tảng công nghiệp chưa được phát triển hoàn toàn và có chỉ số phát triển con người cũng như thu nhập bình quân đầu người không cao Ở các quốc gia đang phát triển, ngoại trừ nhóm thiểu số đạt đến được mức khá hoặc cao(các nước công nghiệp mới), phần lớn còn lại có thu nhập bình quân đầu người và chỉ số phát triển con người chỉ ở mức trung bình.

Trang 2

- Mức độ phát triển của một xã hội bao hàm cơ sở hạ tầng hiện đại cả về mặt vật chất và thể chất và sự chuyển đổi ra khỏi những lĩnh vực sản xuất tạo ra giá trị gia tăng thấp như nông nghiệp và khai thác tài nguyên tự nhiên Ở các nước phát triển, hệ thống kinh tế dựa trên sự tăng trưởng mạnh mẽ và bền vững lĩnh vực dịch vụ, nghiên cứu phát triển, giáo dục hay thông tin

- Các quốc gia có sự tiến bộ vượt trội so với các nước đang phát triển nhưng chưa đạt tới trình độ của các nước phát triển được đưa vào nhóm nước mới công nghiệp hóa

- Việc áp dụng thuật ngữ nước đang phát triển cho toàn thể các nước chưa đạt trình độ nước phát triển trong nhiều trường hợp là không thích hợp, không ít quốc gia nghèo không hề có những cải thiện tình hình kinh tế thậm chí là suy giảm.

Nguồn: Allice Hunter - Blank map: File:World map (Miller cylindrical projection, blank)

Có thể thấy từ bản đồ, đa số các quốc gia đang phát triển đến từ khu vực Châu Á và Nam Mỹ, một số rải rác ở vùng Châu Phi và phía đông Châu Âu Ở khu vực Châu Phi chủ yếu là các quốc gia kém phát triển Sự phân hóa sâu sắc này là do nhiều yếu tố tác động đến trong quá trình phát triển và hình thành của mỗi châu lục bao gồm cả xã hội, chính trị và kinh tế

oĐặc điểm GDP của các nước đang phát triển

- Các nước đang phát triển thường có GDP đầu người thấp, nợ nước ngoài nhiều, HDI thấp Các nước có GDP bình quân đầu người dưới 25,000 USD sẽ được phân vào nhóm đang phát triển

- Tuy nhiên đây không phải là chỉ tiêu duy nhất để xếp loại các quốc gia mà còn phụ thuộc nhiều yếu tố khác Để đánh giá một quốc gia là nước đang phát triển hay phát triển thì cần dựa vào nhiều yếu tố

như trình độ khoa học, công nghệ, kỹ thuật và tỷ lệ GDP/ người của quốc gia đó Vì thế có nhiều quốc gia tuy mức GDP đầu

Trang 3

người đạt trên 25000 USD nhưng vẫn được phân vào nhóm đang phát triển (Hàn Quốc GDP đầu người năm 2021 là $34,757 vẫn là một nước đang phát triển) Và điều ngược lại cũng đúng, nghĩa là có nhiều quốc gia GDP dưới mức 25000 USD vẫn được xếp vào nhóm nước phát triển (Ba Lan)

 Thực tiễn (3 Lành, Tâm, Thảo)

o Phân tích những tác động (VD: chính trị, thiên nhiên, vốn đầu tư nhà nước, xuất khẩu ròng, chi tiêu hộ gia đình)

o Phân tích top 5/ top 10 nước có nền kinh tế đang phát triển (tìm bảng dữ liệu)

- gồm 5 nước: Trung Quốc,Thái Lan,Indonesia,việt Nam,Campuchia

I, Campuchia:

Chính trị: theo chế độ quân chủ lập hiến, thực hiện chế độ đa đảng và

phát triển theo hướng nền kinh tế thị trường Ở Campuchia có 3 Đảng lớn là: Đảng Nhân dân Campuchia (CPP), Đảng Mặt trận đoàn kết dân tộc là hai đảng chính đang cầm quyền Đảng Cứu quốc Campuchia(CNRP) là đảng đối lập chính và khoảng 58 đảng phái khác Năm 2018, Campuchia đã tổ chức thành công cuộc bầu cử Thượng viện khóa IV và cuộc bầu cử Quốc hội khóa VI, trong đó Đảng Nhân dân Campuchia (CPP) giành thắng lợi tuyệt đối Đây là lần đầu tiên kể từ khi Campuchia đi vào thể chế chính trị đa đảng, CPP nắm giữ trọn cả ba quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp

https://special.nhandan.vn/chinhtri_campuchia/index html

=> Chính trị Campuchia còn nhiều bất ổn do sự hoạt động của chế độ đa đảng, dễ gây hỗn loạn, chia rẽ dân tộc cũng như mất đoàn kết dân tộc Nhưng bên cạnh đó, sự cạnh tranh giúp cho các Đảng có nhiều mục tiêu, phương hướng, hướng đến nhiều tầng lớp xã hội hơn

=> Việc phát triển theo hướng nền kinh tế thị trường sẽ giúp thúc đẩy các hoạt động sản xuất( do lượng cầu cao hơn cung thì giá cả hàng hoá sẽ tăng lên), các doanh nghiệp phải không ngừng đổi mới về mọi mặt (công nghệ, quản lí, sản phẩm…), người lao động được thoả sức sáng tạo và có nhiều việc làm Mặt khác, dẫn dến sự phân chia giàu nghèo rõ rệt và sự đào thải của các doanh nghiệp không bắt kịp thị trường cũng như những người lao động sẽ thất nghiệp • Tự nhiên: Trên cơ sở của tài nguyên sẵn có như biển hồ rộng lớn, đồng

bằng phù sa màu mỡ, có quặng man-gan, quặng sắt, vàng, đá vôi, Cam-pu-chia phát triển một số nghành sản xuất như trồng lúa gạo, ngô tại các đồng bằng ven sông, trồng cao su tại các cao nguyên, đánh cá tại biển hồ, sản xuất xi măng, khai thác một số quặng kim loại màu, phát triển công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm cao su Cam-pu-chia phát triển cả nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ => Campuchia có nhiều tài nguyên để khai thác nổi bật nhất là phát triển lúa nước trong nông nghiệp, bên cạnh đó việc phát triển cả công nghiệp cũng gây ra các vấn đề môi trường, ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống người dân https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BB%8Ba_l%C3%BD_Campuchia

Trang 4

Xuất khẩu ròng: Theo báo cáo của Chính phủ Hoàng gia Campuchia, kim

ngạch thương mại trong 06 tháng đầu năm 2022 đạt 27,2 % tăng 20,2% so với cùng kỳ năm 2021 Trong đó, kim ngạch xuất khẩu đạt 11,37 tỷ USD, kim ngạch nhập khẩu đạt 15,86 tỷ USD https://amp.vov.vn/kinh-te/kim-ngach-thuong-mai-cua-campuchia-tang-20-trong-nua-dau-nam-2022-post957153.vov

=> Có thể thấy Campuchia vẫn là quốc gia có sự thâm hụt thương mại, trình độ kinh doanh của quốc gia đang kém cạnh tranh

Chi tiêu hộ gia đình: Ngân hàng WB cho biết chỉ có khoảng 3,6% số

người Campuchia có tiết kiệm tại ngân hàng năm 2016 và dự nợ từ những khoản vay của MFI hiện đã chiếm tới 12% GDP của nước này Kích thước nợ bình quân tại Campuchia hiện đứng đầu thế giới khi tăng từ 200 USD lên 1 nghìn USD/người trong 10 năm tính đến năm 2014, cao gấp đôi so với tốc độ tăng trưởng thu nhập bình quân đầu người Trong khi đó, báo cáo của Ngân hàng trung ương

Campuchia cho thấy nước này hiện có khoảng 2 triệu người mắc nợ 2,8 tỷ USD tính đến cuối năm 2017

https://mof.gov.vn/webcenter/portal/ttpltc/pages_r/l/chi-tiet-tin-ttpltc? dDocName=MOFUCM135647

=> Campuchia là quốc gia ngập trong nợ nần làm cho người dân gặp nhiều khó khăn về tài chính và đời sống hàng ngày, đặc biệt trong thời kì đại dịch diễn ra, số người tại quốc gia này sống dưới mức đói nghèo đã tăng 1,3 triệu người và 18% dân số Campuchia hiện phải chịu cảnh nghèo đói

https://amp.baogiaothong.vn/nan-cho-vay-nang-lai-the-chap-anh-khoa-than-no-ro-tai-campuchia-d569597.html

GDP campuchia:

Nhận xét:

- Từ năm 2011-2019, tăng trưởng kinh tế ở Campuchia không có nhiều sự thay đổi, giữ ở mức ổn định

Trang 5

- Từ năm 2020 đại dịch COVID xuất hiện, tăng trưởng kinh tế đã đạt mức âm => tín hiệu nguy hiểm đối với nền kinh tế Campuchia.

- Năm 2021, kinh tế tăng nhẹ khoảng 1,4% nhưng vẫn ở mức tăng trưởng âm

https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2021/09/bao-cao-tinh-hinh-kinh-te-xa-hoi-quy-iii-va-9-thang-nam-2021/

II, Việt Nam

Chính trị: Chính trị Việt Nam đi theo nguyên mẫu nhà nước xã hội chủ

nghĩa, đơn đảng Hiến pháp mới được thông qua vào tháng 11 năm 2013, tái khẳng định vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam trong chính trị và xã hội, phác thảo việc tái tổ chức chính phủ và tăng cường cải cách thị trường trong nền kinh tế ".

https://vi.m.wikipedia.org/wiki/Ch%C3%ADnh_tr%E1%BB%8B_Vi%E1%BB %87t_Nam

=> Chính trị Việt Nam hoạt động trong chế độ đơn đảng nhưng rõ ràng chính trị nước ta ngày một ổn định, nhân dân ta đã đồng lòng và đoàn kết đấu tranh chống mọi loại giặc, đặc biệt là trong đại dịch COVID thì nước ta được bạn bè quốc tế công nhận trong việc phòng chống tốt và khả năng tuyên truyền hiệu quả đến người dân trong và ngoài quốc tế Dù Việt Nam là một quốc gia đơn đảng, việc đi theo đường lối tư tưởng chính thống của Đảng đã "giảm bớt phần quan trọng và ưu tiên với mục tiêu phát triển kinh tế và bảo vệ an ninh tổ quốc Bên cạnh đó, các cán bộ Đảng viên vẫn có những sự quản lí yếu kém, gây ra những vấn nạn tiêu cực để kìm hãm sự phát triển của đất nước.

Tự nhiên: Lãnh thổ Việt Nam bao gồm ¾ là đồi núi, khí hậu nhiệt đới gió

mùa, tiếp giáp Trung Quốc, Lào, Campuchia và Biển Đông, có nguồn tài nguyên, khoáng sản đa dạng bao gồm tài nguyên đất, rừng cây, các động vật, thực vật quý hiếm, các mỏ khoáng sản, các nguồn nước, dầu, khí….

=> Có nhiều thuận lợi trong việc giao thương với các nước lân cận, phát triển các cây lương thực và cây công nghiệp: Việt Nam nhiều lần đứng trong top các quốc gia xuất khẩu gạo, cà phê, cao su, hồ tiêu… trên thế giới Đặc biệt, Việt Nam cũng đang phát triển trong du lịch khi ngày càng nhiều khu du lịch nổi tiếng của ta được công nhận và có lẽ du lịch Việt Nam đang rất thịnh hành trên mạng xã hội nên được nhiều khách ngoại quốc đến thăm quan

Xuất khẩu ròng: Tính chung 8 tháng năm 2022, tổng kim ngạch xuất,

nhập khẩu hàng hóa ước đạt 497,64 tỷ USD, tăng 15,5% so với cùng kỳ năm trước (tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa 8 tháng năm 2021 đạt 431 tỷ USD, tăng 27,9% so với cùng kỳ năm trước) Trong đó xuất khẩu tăng 17,3%; nhập khẩu tăng 13,6% Tính chung 8 tháng năm 2022, cán cân thương mại tiếp tục duy trì trạng thái xuất siêu, ước tính xuất siêu khoảng 3,96 tỷ USD (cùng kỳ năm trước nhập siêu 3,52 tỷ USD).

https://moit.gov.vn/tin-tuc/thi-truong-nuoc-ngoai/tong-kim-ngach-xuat-nhap-khau-tang-15-5-trong-8-thang-nam-2022.html

Trang 6

=> Cơ bản, Việt Nam vẫn giữ được sự thăng dự thương mại khá ổn định • Chi tiêu hộ gia đình: Trong giai đoạn 2010-2021, số nhân khẩu bình

quân 1 hộ giảm nhẹ qua các năm, từ 3,9 người/hộ năm 2010 xuống 3,6 người/hộ năm 2021 Tỷ lệ phụ thuộc của hộ gia đình năm 2021 là 0,71 tăng so với 2010 là 0,55 Thu nhập bình quân 1 người 1 tháng năm 2021 ở khu vực thành thị đạt 5.388 nghìn đồng, cao gấp gần 1,5 lần khu vực nông thôn (3.486 nghìn đồng) Mức chi tiêu ở nông thôn thấp hơn ở thành thị Năm 2020 tại khu vực thành thị, chất lượng sống của người dân cao hơn khu vực nông thôn khi chi tiêu bình quân 1 người 1 tháng là gần 3,8 triệu đồng, khu vực nông thôn là 2,4 triệu đồng https://www.mpi.gov.vn/Pages/tinbai.aspx?idTin=54496&idcm=49

https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2021/07/su-khac-biet-ve-chi-tieu-giua-cac-nhom-dan-cu/

=> Các hộ gia đình ở thành phố sẽ chi tiêu nhiều hơn so với hộ gia đình ở nông thôn Ta thấy rằng mức độ sống ở nông thôn vẫn còn thấp, gặp khó khăn trong việc tiếp cận nền y tế giáo dục tốt như ở khu vực thành thị.

GDP Việt Nam

https://vov.vn/kinh-te/gdp-nam-2021-tang-258-du-bi-anh-huong-nang-ne-cua-dich-covid-19-post914829.vov

Nhận xét:

- GDP Việt Nam có nhiều biến động từ năm 2011-2019 Về cơ bản là tăng liên tục trong những năm 2012-2015 và 2016-2019 => Việt Nam đã có những chính sách thích hợp giúp cho tăng trưởng GDP ổn định hơn.

Trang 7

+ Năm 2012, kinh tế xã hội nước ta tiếp tục bị ảnh hưởng bởi sự bất ổn của kinh tế thế giới do khủng hoảng tài chính và khủng hoảng nợ công ở châu Âu chưa được giải quyết

+ năm 2016, nguyên nhân giảm tốc độ tăng trưởng gồm tác động bất lợi của đợt hạn hán và xâm nhập mặn lên nông nghiệp

- Từ cuối năm 2019 đến hết 2021, đại dịch COVID đã khiến cho nền kinh tế thế giới gặp khủng hoảng, nhiều nước có kinh tế ở mức tăng trưởng âm nhưng VN vẫn giữ được mức tăng trưởng dương => cả dân tộc VN đã đồng lòng chống dịch cùng với chính sách vô cùng hợp lí của chính phủ được cả thế giới công nhận.

III, Trung Quốc

Về tình hình kinh tế của Trung Quốc trong những năm gần đây, sau hơn 30 năm mở cửa, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt được nhiều thành tựu to lớn, tiêu biểu như năm 2020, tài sản ròng lên tới 120 nghìn tỷ USD vào, so với 90 nghìn tỷ của Mỹ, vượt lên là nền kinh tế có quy mô GDP lớn thứ 2 thế giới và là nước có tốc độ tăng trưởng cao nhất.

( http://hvctcand.edu.vn/nghien-cuu-quoc-te/thanh-tuu-kinh-te-xa-hoi-trung-quoc-sau-mot-thap-nien-cam-quyen-cua-chu-tich-tap-can-binh-ky-2-3691)

Sau thời kì đại dịch Covid 19, nền kinh tế Trung Quốc chịu nhiều thiệt hại nặng nề, và hiện tại đang bước vào thời kì phục hồi

(https://vietstock.vn/2022/05/thu-tuong-trung-quoc-nen-kinh-te-dang-te-hon-so-voi-nam-2020-775-967879.htm)

=> Tốc độ tăng trưởng GDP giảm đột ngột trong cuối năm 2022, năm 2021 và đang có dấu hiệu hồi phục trong năm nay, do hàng loạt các chính sách đẩy mạnh phát triển kinh tế của Chính phủ Trung Quốc

Những yếu tố tác động đến nền kinh tế Trung Quốc:

Trang 8

1, Chính trị:

Sự kiện chính trị gần nhất ảnh hưởng nghiêm trọng đến nền kinh tế nước này là cuộc chiến tranh thương mại Mỹ - Trung Quốc chính thức nổ ra từ ngày

22/3/2018 Có thể thấy Trung Quốc là nước nhận về nhiều tổn thất hơn khi đưa ra hàng loạt chính sách giảm thuế cho các mặt hàng nhập khẩu của Mỹ, tăng trưởng GDP của Trung Quốc trong năm 2020 đã xuống mức thấp nhất trong 30 năm qua.

2, Tài nguyên thiên nhiên:

Là nước có diện tích lớn thứ 3 thế giới, địa hình chủ yếu là đồng bằng châu thổ, đất phù sa màu mỡ, khí hậu cận nhiệt đới và ôn đới gió mùa, lượng mưa tương đối lớn, hạ lưu các con sông lớn, dồi dào nước.

=> Điều kiện tự nhiên thuận lợi phát triển ngành nông nghiệp Bên cạnh đó, quá trình phát triển công nghiệp nhanh của cũng làm gia tăng ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng cuộc sống của người dân.

3, Xuất khẩu ròng:

là cường quốc giao thương lớn nhất thế giới, với tổng giá trị mậu dịch quốc tế là 3.870 tỷ USD trong năm 2012 Dự trữ ngoại hối của Trung Quốc đạt 2.850 tỷ USD [267] vào cuối năm 2010, là nguồn dự trữ ngoại hối lớn nhất thế giới cho đến đương thời 8 tháng đầu năm 2022, kim ngạch xuất nhập khẩu của Trung Quốc tăng tới 10,1% đạt 27.300 tỷ Nhân dân tệ, tương đương 4.190 tỷ USD Trong đó, riêng giá trị xuất khẩu tăng cao nhất 14,2%, đạt 15.480 tỷ Nhân dân tệ, tương đương 2.376 tỷ USD nhập khẩu tăng ít hơn, chỉ tăng 5,2%

4,Chi tiêu hộ gia đình

Tính đến năm 2017, GDP đầu người của Trung Quốc là 8.800 USD, vẫn thấp hơn mức trung bình của thế giới (10.000 USD) và chỉ bằng 1/7 so với Hoa Kỳ Một quốc gia phải có GDP bình quân đầu người (danh nghĩa) cao hơn 12.700 USD để được coi là một nền kinh tế phát triển, và cao hơn 40.000 USD để được coi là một quốc gia phát triển cao

Trang 9

Kết luận: Trung Quốc được coi là nước đang phát triển do có tốc độ tăng trưởng

GDP cao và cao nhất thế giới, GDP bình quân đầu người/năm vẫn còn thấp các chỉ số phát triển con người còn thấp, trình độ dân trí chưa cao, môi trường ô nhiễm nặng Xét trên khía cạnh khác, việc tự nhận là một nước đang phát triển trong tổ chức Thương mại Thế giới WTO cho phép Trung Quốc được hưởng những quyền lợi, ưu tiên dành cho nhóm nước đang phát triển Đó cũng là vấn đề gây tranh cãi và bất bình cho nhóm nước phát triển.

IV, Thái Lan

1,Vềề chính trị : Chính tr ị Thái đ y nh ng bi n đ ng n i b , kầầ ữ ếế ộ ộ ộ ể t ừ ộcu c bi ể u tình ngày 18 tháng 7 năm 2020 Nh ng k t tháng 4 năm 2021, tình hình tr nên nguy bách h n v i ư ể ừ ở ơ ớ biếến th Delta Nhi u ng i Thái b t mãn t t cùng v i cung cách qu n lý Covid-19 c a chính ể ếầ ườ ầế ộ ớ ả ủ quyếần Prayut, nh t là s th t b i trong vi c tìm ki m mua đ vaccine đ tiêm ch ng cho ầế ự ầế ạ ệ ếế ủ ể ủ khoảng 70 tri u ng i S b t l c và b t tài c a chính quy n đã làm cho nhi u thành ph n ệ ườ ự ầế ự ầế ủ ếầ ếầ ầầ công chúng t i Thái b t ch p l nh phong t a ti p t c xu ng đ ng bi u tình Cu c đ i đ u ạ ầế ầế ệ ỏ ếế ụ ốế ườ ể ộ ốế ầầ giữa ng i bi u tình và chính quy n Thái ngày càng leo thang, và tr nên ườ ể ếầ ở ạb o l ự c h ơ n trong nnhững tháng qua so v i năm 2020 Các cu c bi u tình di n ra th ng xuyên đ ph n đ i ớ ộ ể ếễ ườ ể ả ốế cách qu n lý Covid-19 c a chính quy n Prayut, v i m c tiêu áp l c Th t ng Prayut t ả ủ ếầ ớ ụ ự ủ ướ ừ chức Tr c tình hình sôi đ ng này, Đ i h c Qu c gia Úc ANU đã ướ ộ ạ ọ ốế t ổ ch c th ả o lu ậ n đ c bi tặ ệ với ch đ “C p nh t Thái Lan 2021: Qu n lý kh ng ho ng và tác đ ng lâu dàiủ ếầ ậ ậ ả ủ ả ộ ” ( https://www.voatiengviet.com/a/chinh-tri-thai-lan-goc-nhin-tri-thuc/6080223.html)

2,Vềề thiền nhiền Với diện tích 514.000 km2, Thái Lan đứng thứ 3 Đông Nam Á (sau Indonesia và Myanmar) và đứng thứ 49 trên thế giới Thái Lan là mái nhà chung của một số vùng địa lý khác nhau, tương ứng với các vùng kinh tế Thái Lan có khí hậu nhiệt đới gió mùa, thời tiết nóng, mưa nhiều Thái Lan là nước có nhiều loại động vật quý hiếm trên thế giới sinh sống, nổi bật nhất là hể, voi và bò tót khổng lồ Hiện nay có rất nhiều loài đang đứng trước hiểm hoạ diệt chủng do nạn săn trộm và phá rừng.

Trang 10

=>Thái lan có điều kiện thuận lợi để phát triển nền kinh tế nông nghiệp cùng với đó là các nền kinh tế khác như đánh bắt thủy hải sản hay lâm nghiệp, nhưng cần có những biện pháp hợp lí để bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên

3, Xuất khẩu ròng

Theo B Thộ ương m i Thái Lan, vềề t ng quan 8 tháng đầều năm năm 2022, giá tr xuầất, nh p kh u hàngạ ổ ị ậ ẩ hóa c a Thái Lan đ t 407,03 t USD Trong đó, kim ng ch xuầất kh u đ t 196,45 t USD, tăng 11% so ủ ạ ỷ ạ ẩ ạ ỷ v i cùng kỳ và kim ng ch nh p kh u đ t 210,58 t USD, tăng 21,4% so v i cùng kỳ năm trớ ạ ậ ẩ ạ ỷ ớ ướ Theo c đó, Thái Lan nh p siều 14,13 t USD trong 8 tháng đầều năm 2022ậ ỷ

4,Chi tiêu hộ gia đình

Với mức nợ hộ gia đình lên đến 400 tỉ đô la Mỹ, tương đương 90% GDP, thuộc hàng cao nhất châu Á, Thái Lan có thể tăng trưởng chậm lại do sức mua của người dân suy giảm trong bối cảnh lạm phát tăng và ngân hàng trung ương nước này dự kiến tăng lãi suất trong nửa cuối năm nay.Thu nhập bình quân đầu người của Thái Lan cũng rất thấp so với các nước có mức nợ tương tự, cho thấy nền kinh tế Thái Lan dễ bị tổn thương bởi các khoản nợ hộ gia đình hơn các nước khác

=> Thu nhập bình quân đầu người và GDP của Thái Lan tương đối thấp dẫn đến chi tiêu hộ gia đình ở mỗi quốc gia đang phát triển cũng đi xuống Điều đó kéo theo các vấn đề về giáo dục,y tế,lương thực,thực phẩm,

GDP THÁI LAN

GDP bình quân đầu người (GDP/người) của Thái Lan là 7.189 USD/người vào năm 2020 Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đầu người của Thái Lan đạt -6.32% trong năm 2020, giảm -628 USD/người so với con số 7.817 USD/người của năm 2019.

Trang 11

(Nguồn: https://solieukinhte.com/gdp-binh-quan-dau-nguoi-cua-thai-lan/) => GDP bình quân đầu người của Thái Lan có xu hướng giảm mạnh đặc biệt vào năm 2020 do tình hình chính trị nội bộ vẫn tiềm ẩn nhiều yếu tố rủi ro.

có 17.508 hòn đảo, trong đó có một số đảo lớn Jilui Java, Sumatra, Kalimantan (trên đó có 1782km đường biên giới với Malayxia) Đường bờ biển dài 54.716km Diện tích là 1.922.570km2.

Ven biển Indonesia là các đồng bằng thấp, nhiều đồi núi, nhất là trên các đảo lớn, một số là núi lửa còn hoạt động (hiện có khoảng 129 ngọn núi lửa đang hoạt động) Khí hậu xích đạo, nóng ẩm Nhiệt độ trung bình năm 25-27°C, ở trên núi khí hậu mát dịu hơn Lượng mưa lớn, từ 2000-4000mm/năm Rừng nhiệt đới ẩm chiếm gần 2/3 diện tích lãnh thổ Indonesia là đất nước có nguồn tài nguyên thiên nhiên rất dồi dào Đây là nước đứng đầu thế giới về sản xuất và xuất khẩu dầu cọ, thứ 2 về ca cao và thiếc

=> Indonesia có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú,đa dạng thích hợp cho việc lúa nước cũng như các loại cây khác, Bên cạnh đó, quá trình phát triển công nghiệp nhanh của cũng làm gia tăng ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng cuộc sống của người dân.

3, Xuất khẩu ròng

Số liệu công bố bởi Cơ quan Thống kê Indonesia ngày 18/4 cho thấy, kim ngạch xuất khẩu tháng 3 của nước này đạt 26,5 tỷ USD, tăng 44,36% so cùng kỳ năm ngoái.

Trong khi nhập khẩu cũng tăng mạnh 30,85%, đạt giá trị 21,97 tỷ USD, qua đó giúp quốc gia giàu tài nguyên này đạt mức xuất siêu cao hơn dự kiến ở mức 4,53 tỷ USD, cao nhất kể từ tháng 10/2021.

=>xuất khẩu ròng của indonesia có xu hướng tăng nhưng bên cạnh đó nhập khẩu tăng dẫn đến thâm hụt thương mại lên đến hàng tỷ đồng Đứng trước những biến động đó các nhà

Ngày đăng: 02/04/2024, 16:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan