Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
1,02 MB
Nội dung
CHƯƠNG III TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ CON ĐƯỜNG QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM Đại Học Quốc Gia TP. HCM Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên Khoa Môi Trường II. CON ĐƯỜNG, BIỆN PHÁP QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM GVHD: Thực hiện: Nhóm 10 – Lớp 09KMT Tư tưởng Hồ Chí Minh về thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Con đường Biện pháp 1. Con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Click to edit Master title style Các Mác và Ănghen Tác phẩm “Phê phán Cương lĩnh Gôta” là: “Giữa xã hội tư bản chủ nghĩa và xã hội cộng sản chủ nghĩa là một thời kỳ cải biến cách mạng từ xã hội nọ sang xã hội kia. Thích ứng với thời kỳ ấy là một thời kỳ quá độ chính trị, và nhà nước của thời kỳ ấy không thể là cái gì khác hơn là nền chuyên chính cách mạng của giai cấp vô sản”(2). (2) : C.Mác và Ph.Ăng-ghen: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, t. 19, tr. 47 a. Thực chất, loại hình và đặc điểm của thời kỳ quá độ Chỉ rõ TKQĐ có một số điểm đáng lưu ý sau: xã hội TKQĐ là xã hội vừa thoát thai từ xã hội tư bản chủ nghĩa, do đó, mọi mặt của nó đều mang dấu ấn sâu sắc của xã hội tư bản chủ nghĩa (TBCN); TKQĐ là thời kỳ cải biến cách mạng một cách sâu sắc từ xã hội TBCN sang xã hội xã hội chủ nghĩa (XHCN); Công cụ để thực hiện sự cải biến đó là nhà nước, đó là nhà nước chuyên chính cách mạng của giai cấp vô sản; TKQĐ là thời kỳ “sinh đẻ lâu dài và đau đớn”(3). Lênin( 1870 – 1924) Kế thừa và phát triển những tư tưởng của C.Mác, V.I.Lê-nin khẳng định “danh từ quá độ có nghĩa là gì? Vận dụng vào kinh tế, có phải nó có nghĩa là trong chế độ hiện nay có những thành phần, những bộ phận, những mảnh của cả chủ nghĩa tư bản lẫn chủ nghĩa xã hội không? Bất cứ ai cũng đều thừa nhận là có”(4) (4) V.I. Lê-nin: Toàn tập, Nxb. Tiến Bộ, Mát-xcơ-va, 1977, t. 36, tr. 362 Theo V.I. Lê-nin, “Về lý luận, không thể nghi ngờ gì được rằng giữa chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa cộng sản, có một thời kỳ quá độ nhất định. Thời kỳ đó không thể không bao gồm những đặc điểm hoặc đặc trưng của cả hai kết cấu kinh tế xã hội ấy. Thời kỳ quá độ ấy không thể nào lại không phải là một thời kỳ đấu tranh giữa chủ nghĩa tư bản đang giãy chết và chủ nghĩa cộng sản đang phát sinh, hay nói một cách khác, giữa chủ nghĩa tư bản đã bị đánh bại nhưng chưa bị tiêu diệt hẳn, và chủ nghĩa cộng sản đã phát sinh nhưng vẫn còn rất non yếu”(5). (5) V.I. Lê-nin: Sđd, t. 39, tr. 309 - 310 Các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác – Lênin quan niệm có hai con đường quá độ lên CNXH con đường quá độ trực tiếp con đường quá gián tiếp. Hồ Chí Minh khẳng định: “con đường cách mạng Việt Nam là tiến hành giải phóng dân tộc, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, tiến dần lên CNXH”. • Khi bước vào thời kỳ quá độ lên CNXH, nước ta có đặc điểm lớn nhất là từ một nước nông nghiệp, lạc hậu tiến lên CNXH không qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa. 1 • Mâu thuẫn cơ bản của thời kỳ quá độ là mâu thuẫn giữa nhu cầu phát triển ngày càng cao của đất nước theo xu hướng tiến bộ và thực trạng kinh tế - xã hội quá thấp kém của nước ta. 2 Về đặc điểm của thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam. Hồ Chí Minh cho rằng: Nhiệm vụ Xây dựng nền tảng vật chất và kỹ thuật Cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới b) Nhiệm vụ lịch sử của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Bác Hồ về thăm Khu Liên hợp Gang thép Thái Nguyên - “đứa con đầu lòng” của nền công nghiệp Việt Nam